1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GALỚP 5- TUẦN 9 - CKTKN (PL)

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.. - GDHS có ý thức đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nước ta[r]

(1)

TUẦN IX

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

I Mục tiêu:

1 MTchung:Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) GDHS biết yêu quý trân trọng người lao động thành người lao động

2 MTR: Tiến đọc tiếng có âm đầu n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng

II ĐDDH: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

III Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt nhóm nhỏ

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

*Bài cũ: Gọi HS đọc “Trước cổng trời”, trả lời câu hỏi ND bài?

GV nhận xét, ghi điểm

- HS đọc trả lời theo yêu cầu - Trả lời, lớp nhận xét

* Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề

HĐ1: Luyện đọc :

- HD đọc: Phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng từ quan trọng trọng ý kiến nhân vật.

- Y/C HS đọc , lớp ĐT, chia đoạn

- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bút chì

- HS đọc nối đoạn lần

+ Luyện phát âm: Tranh luận, phân giải, sôi nổi,

- HS đọc nối đoạn lần

- HS đọc nối đoạn lần 3, kết hợp sửa sai giúp HS hiểu từ từ khó SGK

- Giải thích thêm SGV - Y/C HS luyện đọc theo cặp - GV đọc lại toàn

- HS lắng nghe

- 1HS đọc, lớp ĐT chia đoạn: phần: Phần1 gồm Đ1 Đ2; phần gồm đoạn 3, 4, ; phần 3: Phần lại

- Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp lần

- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó

- 3HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe

HD Tiến đọc: Nam, lúa gạo, tiền, giờ, thầy giáo

HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Y/C HS ĐT trả lời:

+ Theo Hùng, Quý, Nam, quý nhất trên đời?

+ N2: Mỗi bạn đưa lý lẽ thế

- HS đọc thầm, dự kiến trả lời:

+ Hùng: lúa gạo ; Nam: ; Quý: vàng.

(2)

nào để bảo vệ ý kiến mình?

+ N4: Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

+ Cá nhân: Chọn tên khác cho văn và nói rõ em chọn tên đó?

- GV nhận xét chốt lại

- Em nêu nội dung

- GV nhận xét, chốt lại: Người lao động là đáng quý nhất, ghi bảng

người ; Nam: Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo; Nam: Có thì làm lúa gạo, tiền bạc,

+N4: Khẳng định HS chưa phải quý Nêu ý kiến sâu sắc hơn: Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi cách vô vị,

- HS trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe

- HS nêu nội dung - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe nối tiếp nhắc lại

Theo dõi sửa sai cho Tiến em trả lời

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- GV mời HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, quý, Nam thầy giáo); giúp HS thể giọng đọc nhân vật

- HDHS đọc diễn cảm phần HS tranh luận, ý: Phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng từ quan trọng trọng ý kiến nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung bộc lộ thái độ.

- YCHS nêu cách đọc đoạn - Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp

- Y/C số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc chọn tổ em

- Lắng nghe ghi nhớ

* Phần 1, 2:

- Lắng nghe ghi nhớ

- HS thảo luận- nêu cách đọc - Luyện đọc theo cặp

- HS đọc diễn cảm phần 1,

- Đọc trước lớp 3-5 em, theo dõi, bình chọn bạn đọc hay

Sửa sai cho Tiến em đọc

* Củng cố, dặn dò: - HS liên hệ

- Dặn HS: Phải biết yêu quý mẹ cha và những người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động bằng cách cố gắng chăm học tập,

- Nhận xét tiết học

- HS liên hệ theo cảm nhận - HS lắng nghe ghi nhớ

- Ghi đầu

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: - HS biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Vận dụng làm tập

(3)

II ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên tờ giấy A3

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c HS khá, giỏi lên chữa BT4 SGK trang 44

- Nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:

- Y/c HS làm BT1, 2, 3, (a, c) ; HSG làm hết - HD thêm cho HS yếu :

+ BT1: Lưu ý câu c: 14m 7cm = m (giữa m và cm có đơn vị dm, viết đơn vị mét phải thêm vào vị trí dm).

+ BT2: Dựa vào mẫu để làm + BT3: Bài b, c tương tự 1c + TB4: HS tự làm

- Chấm chữa bài, nhận xét

- Lắng nghe

- HS làm theo yêu cầu, dự kiến làm HS:

+ BT1: 25m 23cm = 25,23m 51dm 3cm = 51,3dm; 14m7cm = 14,07m + BT2: 234cm = 2,34m ; 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m + BT3: 3km 245m = 3,245km 5km 34m = 5,034km 307m = 0,307km + BT4:

12,44m = 12m 44cm ; 7,4dm = 7dm 4cm 3,45km = 3450m ;34,3km = 34300m - Lắng nghe ghi nhớ

HĐ4 : Củng cố, dặn dò :

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng.

- Nêu tên trò chơi HD cách chơi - Nhận xét tiết học

- Chơi theo HD

- Lắng nghe ghi nhớ

ND trị chơi

Nhóm

25cm = m 125m = km 456dam = km 908hm = m 125cm = m 2124m = km

345dm = m 3145m = km

Nhóm

55cm = m 425m = km 357dam = km 958hm = m 229cm = m 6124m = km

155dm = m 5146m = km

Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu:

(4)

II ĐDDH: Thông tin tham khảo, tranh ảnh,

III Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trị chơi

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

*Bài cũ: Ý nghĩa PT Xô-Viết Nghệ

Tĩnh? nhận xét, ghi điểm - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV

HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV

- Lắng nghe - Lắng nghe

HĐ2: Những diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 HN, Huế, Sài Gòn:

+ Y/c HS làm việc cá nhân: Việc vùng lên giành quyền HN diễn như thế nào? Kết sao?

- Y/c HS trình bày - Chốt ý đúng: SGV

+ Y/c HS làm việc theo N2: Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền HN?

- Y/c đại diện nhóm trình bày - Chốt ý đúng: SGV

+ HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, dự kiến trả lời: Ngày 19/8/1945 HN xuất hiện cờ đỏ\ vàng; hàng chục vạn ND nội và ngoại thành HN tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng tiến về Nhà hát lớn thành phố chiều 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành quyền HN tồn thắng.

- Lắng nghe ghi nhớ

+ HS thảo luận, dự kiến trả lời: Nếu khơng giành quyền HN các địa phương khác nước chưa có điều kiện để giành quyền Sau khởi nghĩa giành quyền HN thành cơng, ngày 23/8 Huế, 25/8 Sài Gịn; 28/8/1945 tổng khởi nghĩa thành công nước. - Lắng nghe ghi nhớ

sửa sai cho Tiến em trả lời

HĐ3: Ý nghĩa CM tháng Tám: - Y/c HS làm việc theo N5: KCMT8 thể hiện điều gì?Đạt kết gì? Kết đó mang lại tương lai cho đất nước?

- Chốt ý: SGV

- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x, bổ sung Dự kiến trả lời: Thể lòng yêu nước, tinh thần CM; giành độc lập, tự cho nước nhà đưa ND ta thoát khỏi kiếp nô lệ, mở ra kỷ nguyên -kỷ nguyên độc lập dân tộc

- Lắng nghe ghi nhớ

sửa sai cho Tiến em trả lời

HĐ5 : Củng cố, dặn dò :

- Nh/xét tiết học, dặn chuẩn bị tiếp

- Lắng nghe - Ghi đầu

Chính tả: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ(Nhớ-viết) I Mục tiêu:

1 MT chung: - Viết CT, tr/bày khổ thơ, dòng thơ theo thể loại tự - Làm BT3 (a,b)

- GDHS ý thức rèn luyện chữ viết

2 MTR: Tiến viết chữ có âm đầu nh và tiếng chứa vần an, ăng, iê. II ĐDDH: -Vở BT Tiếng Việt, phấn màu để chữa lỗi

(5)

III Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

HĐ1: Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe

HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Y/c HS nhẩm lại thơ

- Nhắc HS: Bài gồm khổ thơ? Trình bày dịng thơ nào? Những chữ phải viết hoa?

- Lưu ý cho HS số chữ viết sai: Ba-la-lai-ca, sông Đà, ngẫm nghĩ,

- Đối với Tiến: Thêm số từ sau: Lập loáng, nối liền, khối núi,

- HS viết bài, dị

- Tổ chức cho HS sốt lỗi tả, chấm bài, nhận xét

- HS đọc nhẩm lại thơ - HS lắng nghe nhớ lại - Lắng nghe, viết vào nháp: - Tiến viết vào nháp

- HS viết - Soát lỗi theo cặp

Dạy cá nhân cho Tiến

HĐ3: HD HS làm tập Chính tả: *BT3: Tổ chức cho HS làm việc hình thức trị chơi “Tìm nhanh, điền nhanh”: ND cách chơi theo yêu cầu BT3

- Chia lớp thành nhóm, chơi theo hình thức “Tiếp sức”. Trong thời gian, nhóm tìm nhiều từ người thắng

- Nhận xét trò chơi

+ BT3 : HS điền vào giấy A0, dự kiến số từ:

- Từ láy có âm đầu l: Lấp lống, lấp lánh, long lanh, lắt léo, lay lắt,

- Từ láy có âm cuối ng: Luống cuống, lang thang, thoang thoảng, chang chang, lúng túng, văng vẳng,

- Lắng nghe ghi nhớ

Y/c Tiến đọc lại tiếng có âm đầu l

HĐ3 : Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS làm BT2, chữa lại BT3 (nếu sai), tìm thêm số từ láy theo y/c BT3

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2001 Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu: MT chung: Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả GDHS tình yêu quê hương

2 MTR: Tiến phát âm tiếng có âm đơi iê ; có âm đầu t, th, l, n

II ĐDDH: Đoạn mẫu, giấy A04 tờ để làm BT2, đáp án BT2 giấy A0

III Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi

IV Các hoạt động dạy học:

(6)

*Bài cũ: Y/c HS làm lại BT3 tiết

trước Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV

HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập:

+ BT1: Y/c HS nối tiếp đọc lượt

“Bầu trời mùa thu”, lớp ĐT theo bạn + BT2: Làm việc theo N5: Ghi kết thảo luận vào giấy A0

- T/c cho HS trưng bày sản phẩm, lớp tham quan nhận xét

- Chốt ý đúng: SGV trang 187

+ BT3: HDHS hiểu y/c BT: - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em hoặc nơi em ở.

- Cảnh đẹp núi, cánh đồng, cây cầu, dịng sơng, khoảng câu, sử dụng đoạn văn em viết thay thế bằng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.

- Lắng nghe

+ HS nối tiếp đọc bài, lớp ĐT theo bạn, + HS làm theo y/c, dự kiến trả lời: - Từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao.

- Từ ngữ thể nhân hoá: Được rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng hay nơi nào. - Những từ ngữ khác: Rất nóng cháy lên những tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao hơn.

+ BT3: đọc yêu cầu đề - Lắng nghe ghi nhớ

Lưu ý sửa sai cho Tiếnkhi em phát biểu

HĐ5: Củng cố, dặn dị:

- Dặn ơn bài, nh/xét tiết học - Lắng nghe

Tham khảo: Ông mặt trời uể oải vén sương ẩm ướt rải tia nắng yếu ớt xuống vạn vật Đâu đây, gió ấm áp đến thào bên mầm xanh Thì ra, mùa xn về! Lồi vươn vai cho chồi non lú nhú Loài hoa đua nở, khoe sắc ánh nắng rực rỡ mùa xuân Thoảng đưa gió, xen lẫn với hương hoa, mùi ngây ngây, nồng nồng hương đồng cỏ nội. Cánh đồng làng bát ngát màu xanh mơn mởn lúa gái Từng giọt sương đọng lại đầu cỏ lung linh hạt kim cương Bầy chim sơn ca đến tự lúc cất tiếng hót véo von Trên bầu trời, đàn én chao liệng chào đón mùa xuân ấm áp Chú gà trống nhảy tót lên đống rơm cất tiếng gáy vang ị ó o o báo hiệu mùa xuân thơn xóm. Sắc nắng làm ửng hồng đơi má người thiếu nữ, làm giãn nếp nhăn khuôn mặt cụ già Làng mạc, xóm thơn trút bỏ áo ẩm ướt mùa đơng để khốc lên áo muôn sắc mùa xuân tuyệt đẹp.

Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân

- Vận dụng làm tập GDHS phát huy óc thơng minh, sáng tạo

II ĐDDH: SGK, ND trò chơi

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c HS khá, giỏi lên chữa BT4 (b, d) SGK trang 44

- Nhận xét, ghi điểm

(7)

*Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Ôn tập quan hệ đơn vị đo khối lượngthường dùng:

+ Y/c HS làm vào bảng : Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

1 tạ =

10tấn = tấn; 1kg =

1000tấn = 1kg =

1

100tạ = tạ

+ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 132kg =

- Y/c HS nêu cách làm

+ HS làm theo yêu cầu, dự kiến trả lời: tạ =

1

10tấn = 0,1 tấn; 1kg =

1000tấn = 0,001

1kg =

100tạ = 0,01 tạ

+ HS thực theo yêu cầu: 132kg =

132

1000tấn = 5,132tấn, vậy: 132kg = 5,132tấn

HĐ2: Thực hành:

- Y/c HS làm BT1, 2; HS khá, Giỏi làm thêm BT3

+ BT1: Gợi ý cho HS yếu: Dựa vào bảng ĐV đo KL mối quan hệ đơn vị đo để điền + BT2a: Dựa vào mối quan hệ đơn vị đo để viết

+ BT3: Tìm số kg thịt sư tử ăn ngày -> 30 ngày -> đổi đơn vị

- Chấm bài, nhận xét

- HS làm theo y/c + BT1:

4 562kg = 4,562tấn ; 14kg = 3,014tấn 12 6kg = 12,006kg ; 500kg = 0,5 + BT2a:

5kg 50g = 5,050kg ; 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg ; 500g = 0,5kg + BT3:

Số kg thịt sư tử ăn ngày là: x = 54 (kg)

Số kg thịt sư tử ăn 30 ngày: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 - Lắng nghe

HĐ4 : Củng cố, dặn dò :

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng.

- Nêu tên trò chơi HD cách chơi - Nhận xét tiết học

- Chơi theo HD

- Lắng nghe ghi nhớ

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu :

MT chung: - Kể lại lần tham quan cảnh đẹp địa phương (hoặc nơi khác); kể rõ địa điểm diễn biễn câu chuyện Biết nghe nhận xét lời kể bạn GDHS tính mạnh dạn

MTR : Tiến phát âm tiếng có âm đàu l n, th, t tiếng chứa âm đôi iê

II ĐDDH : Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương, bảng phụ viết vắn tắt gợi ý

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận

IV Các phương pháp dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

(8)

- Nhận xét, ghi điểm

*Bài : Giới thiệu : - Nêu MĐ/ y/c tiết học

HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện :

- Y/c HS đọc đề gợi ý 1, SGK

- Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b

- Kiểm tra việc chuẩn bị ND cho tiết học - Y/c số HS giới thiệu câu chuyện kể

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp ĐT - Theo dõi bảng phụ

- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện

Lắng nghe Tiến phát biểu để sửa phát âm để sửa cho Tiến HĐ2: Thực hành kể chuyện :

- T/c cho HS kể chuyện theo cặp

- Dạy cá nhân cho số nhóm, y/c em kể xong trả lời câu hỏi bạn chuyến - T/c cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS kể hay

- HS kể chuyện theo N2 - Thi kể trước lớp

- Bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí:

+ Kể câu chuyện theo trình tự nhất định.

+ Kể lưu loát, hấp dẫn.

+ ND câu chuyện phù hợp với đề bài.

+ Trả lời phóng bạn sn sẻ, trọng tâm.

Lắng nghe Tiến phát biểu để sửa phát biểu kể chuyện để sửa cho Tiến

HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS xem trước y/c KC tranh minh hoạ tiết KC Người săn nai

T11

- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU

I Mục tiêu:

1 MT chung: MT chung : Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau GDHS biết thích nghi với điều kiện sống

2 MTR: Tiến đọc tiếng có âm đầu l, n, t, th, tiếng có âm đơi iê. II ĐDDH: Tranh SGK

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

*Bài cũ:

(9)

trả lời câu hỏi ND bài? - Nh/xét, ghi điểm

- HS đọc trả lời theo yêu cầu, lớp nh/x, bổ sung

*Bài mới:Giới thiệu bài: SGV

HĐ1:Luyện đọc :

- Hướng dẫn đọc toàn bài: Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, nhấn giọng từ ngữ: , Mưa dông, phũ, hối hả, đất nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, cơn thịnh nộ, sông xem hát, thông minh, giàu nghị lực, thượng võ,

- Y/C HS đọc bài, lớp ĐT chia đoạn - Kluận, y/c HS đánh dấu đoạn bút chì

- HS đọc nối đoạn lần

- Luyện phát âm từ khó: Phập phều, rất phũ, xanh rì, nung đúc,

- HS đọc nối đoạn lần

- HS đọc nối đoạn lần 3, kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu từ từ khó: Phũ, phập phều, thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu, bình bát, đất nẻ chân chim, thượng võ, nghị lực,

- Y/C HS luyện đọc theo cặp - GV đọc lại toàn

- Lắng nghe, mở SGK trang - Lắng nghe ghi nhớ

- HS đọc bài, lớp ĐT chia đoạn: Bài gồm đoạn: Mỗi lần xuống dòng đoạn

- HS đọc nối đoạn lần - Phát âm từ khó theo hướng dẫn - HS đọc nối đoạn lần - 3HS đọc NT lần 3, trả lời nghĩa từ giải từ khó, từ

- Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe

Sửa phát âm cho Tiến em đọc

HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Y/c HS đoạn , lớp ĐT trả lời: + Mưa Cà Mau có khác thường? + Cây cối đất Cà Mau mọc sao?

+ Người Cà Mau dựng nhà cửa thế nào?

+ Hãy dặy tên cho đoạn bài? + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?

+Em đặt tên cho đoạn 3?

- Nh/xét, chốt ý

- HS đọc trả lời theo yêu cầu:

+ Là mưa dông, đột ngột, dội nhưng chóng tạnh.

+ Cây cối mọc thành chòm, từng rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.

+ Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà phải leo qua cầu bằng thân đước,

+ HS trả lời theo cảm nhận, VD: Đất và cối Cà Mau/

+ Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích nghe kể chuyện kì lạ trí thơng minh người.

+ HS trả lời theo cảm nhận, VD: Tính cách người Cà Mau/

(10)

- Theo em, ND gì?

- Nhận xét, chốt ý: SGV

- Lắng nghe ghi nhớ

- Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

- Lắng nghe nối tiếp nhắc lại

HĐ3: HD đọc diễn cảm:

- Chọn đoạn để đọc diễn cảm - Y/c HS nêu cách đọc đoạn này? - Chốt ý : Nhấn giọng từ miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau, sức sỗng mãnh liệt của cây cối đất Cà Mau : Nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió dơng, cơn thịnh nộ, chịm, rặng, hà sa số,

- Luyện đọc diễn cảm theo N2

- T/chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét, ghi điểm số em

- HS nêu theo hiểu biết - Lắng nghe ghi nhớ

- Luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe

Sửa phát âm cho Tiến em đọc

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại nhiều lần, ý đọc diễn cảm văn theo yêu cầu

- Chuẩn bị cho ôn tập HKI - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân

- Vận dụng làm tập GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo

II ĐDDH: SGK, ND trò chơi

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c HS khá, giỏi lên chữa BT 2b SGK trang 45

- Nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Ôn tập lại đơn vị đo diện tích: - Y/c HS nêu vị đo diện tích học?

- Y/c HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề? Quan hệ km2,

(11)

ha, m2; km2 ha.

- Chốt ý: Hai đơn vị đo diện tích liền kề

nhau gấp 100 lần. - 1km

2 =100hm2;1hm2 =

100km2 = 0,01km2 1ha = 10000m2 ; 1km2 = 100ha; 1ha =

1 100km2 - Lắng nghe ghi nhớ

HĐ2: Hướng dẫn viết số đo diện tích dưới dạng STP:

- Nêu VD: Viết STP vào chỗ chấm: 5m2 2dm2 = m2

- Y/c HS phân tích cách làm

- Y/c làm việc N2, thảo luận VD2 - Chốt ý: SGV

- Nêu: 5m2 2dm2 = 5

100m2 = 5,02m2, vậy: 5m2 2dm2 = 5,02m2

- TLuận VD2: 42dm2 = 42

100m2 = 0,42m2 - Lắng nghe

HĐ2: Thực hành:

- Y/c làm BT1, 2; HS khá, Giỏi làm hết + BT1: Gợi ý cho HS yếu: Dựa vào bảng ĐV đo diện tích mối quan hệ các đơn vị đo để điền.

+ BT2: Dựa vào mối quan hệ các đơn vị đo để viết.

+ BT3: HD khá, giỏi tự làm - Dạy cá nhân cho HS yếu - Chấm bài, nhận xét

- HS làm theo y/c + BT1:

56dm2 = 0,56m2 ; 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 23cm2 = 0,23dm2 ; 2cm2 5mm2 = 2,05 cm2

+ BT2: 1654m2 = 0,1654ha ; 5000m2 = 0,5ha 1ha = 0,1km2 15ha = 0,15km2

+ BT3:

5,34km2 = 534ha 16,5m2 = 16m2 5dm2 6,5km2 = 650ha 7,6256ha = 76256m2 - Lắng nghe

HĐ4 : Củng cố, dặn dò :

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng. Nêu tên trò chơi HD cách chơi

- Nhận xét tiết học

- Chơi theo HD

- Lắng nghe ghi nhớ

Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.

I Mục tiêu: 1 MT chung: - Nêu lý lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản GDHS biết vận dụng vào thực tế MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) em trả lời

II ĐDDH: Giấy A0 ghi ND BT1

III Phương pháp: Thảo luận, thực hành

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

*Bài cũ: - Đọc số đoạn mở đoạn,

kết đoạn tiết trước Nh/xét - Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c tiết học

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: + BT1: Y/c làm việc theo N5, ghi kết vào giấy A0

- Lắng nghe

+ BT1: Làm việc theo N5, trưng bày sản phẩm báo cáo kết thảo luận, lớp

(12)

- Tổ chức cho HS trình bày

- Nhận xét, chốt ý: SGV trang 193 - Nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lý lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lý, có tình, thể hiện sự tơn trọng người đối thoại

+ BT2: Y/c HS đọc BT2 VD (M) - Phân tích VD, giúp HS hiểu mở rộng thêm lý lẽ

- Phân công nhóm đóng vai nhân vật (Hùng, Nam Quý), suy nghĩ, ghi ý kiến nháp để tranh luận

- Tổ chức cho đại diện nhóm tr/bày - Nh/xét, đánh giá

+ BT3: Y/c HS làm việc theo N4: - HDHS thực SGV trang 194

- Nhận xét, đánh giá

nhận xét, bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ

+ BT2: Làm việc theo nhóm - Lắng nghe ghi nhớ - Thực theo yêu cầu

- Thảo luận nhóm ghi ý kiến nháp để chuẩn bị tranh luận

- Từng tốp bạn thực đóng vai để tranh luận

- Theo dõi, nhận xét bạn lý lẽ, thái độ, sức thuyết phục,

+ BT3: HS thực hành theo hướng dẫn - Báo cáo trước lớp, lớp nh/xét, bổ sung - Lắng nghe

HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS : Nhớ điều kiện thuyết trình, tranh luận ; có ý thức rèn luyện klỹ thuyết trình, tranh luận.

- Nh/xét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau

- Lắng nghe ghi nhớ

Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Vận dụng làm tập

- GDHS phát huy óc thơng minh, sáng tạo

II ĐDDH: ND trò chơi

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng? Nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung

HĐ1: Thực hành:

- Y/c HS làm BT1, 2, 3, 4;

(13)

HSG, làm thêm BT5 - Nhắc nhở HS yếu: Dựa vào bảng đơn vị đo mối quan hệ đơn vị đo trong bảng để làm tập.

+ BT1: HS tự làm thống kết

+ BT2: HDHS yếu: Dựa vào mẫu để làm

+ BT3: HS tự làm thống kết

+ BT4: Tương tự BT3 - Chấm bài, nhận xét

34m 5cm = 34,05m + BT2:

502kg = 0, 502tấn ; 2,5 = 2500kg 21kg = 0,021tấn

+BT3: 42dm 4cm = 42,4dm 56cm 9mm = 56,9cm 26m 2cm = 26,02m + BT4: 3kg 5g = 3,005kg

30g = 0,030kg 1103g = 1,103kg + BT5: 1,8kg ; 1800g

HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”.

- Nêu tên trò chơi HD cách chơi

- Nhận xét tiết học

- Chơi theo HD

- Lắng nghe ghi nhớ

Nội dung trò chơi:

Viết vào giấy A3 (4 tờ) ND sau, y/c nhóm HS chơi theo hình thức tiếp sức:

1ha = hm2 5ha = m2 5km2 = 500dam2 = ha 1m2 = dm2 5m2 = cm2 3ha = km2 10dm2 = mm2

1

2km2 = hm2

5hm2 = m2

4m2 = mm2

2dm2 = mm2 km = hm

3

4km = dam

2km = m

5km = dm 1tấn = tạ = kg

1

5tấn = kg tạ = kg

Địa lý: CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư VN Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư - GDHS có ý thức đồn kết dân tộc anh em đất nước ta

II ĐDDH : Tranh ảnh số dân tộc, làng bản, đồng bằng, miền núi đô thị VNam; đồ mật độ dân số

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

(14)

Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đình, XH? Nhận xét, ghi điểm

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

*Bài mới: GTBài: Nêu MĐ, y/c tiết học

HĐ1: Các dân tộc Việt Nam:

- N2: Dựa vào tranh, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi sau: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? DT có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? Kể tên số DT người nước ta?

- Nh/xét, chốt ý (SGV) nói thêm: Tất dân tộc đều anh em đại gia đình VN.

- Lắng nghe

- Lắng nghe thực theo HD

+ Có 54 dân tộc Dân tộc Kinh đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển; dân tộc người sống chủ yếu ở vùng rừng núi Mường, Thái, Nùng, Chăm,

- Đại diện nhóm tr/bày, lớp nh/xét, b/s - Lắng nghe ghi nhớ

HĐ2: Mật độ dân số:

- Y/c HS đọc SGK cho biết:

Mật độ d/s gì?

- Giải thích thêm: SGV trang 97

- Y/C HS quan sát bảng mật độ dân số, trả lời câu hỏi:

Nhận xét MĐDS nước ta so với MĐDS giới và MĐDS số nước chấu Á?

- Nhận xét, kết luận: SGV

- Tổng số dân/ diện tích đất - Lắng nghe ghi nhớ

- MĐDS nước ta cao MĐDS giới cao cả TQuốc, Lào, Cam-pu-chia

- Lắng nghe

HĐ3: Sự phân bố dân cư: - N5: Y/c HS quan sát tranh ảnh làng đồng bằng, miền núi, lược đồ mật độ dân số trả lời câu hỏi:

Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào và thưa thớt vùng nào?

- Y/c HSG trả lời: Sự phân bố dân cư không giữa đồng bằng, ven biển miền

- Về nhóm, làm việc theo y/c

- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét; dự kiến trả lời: Dân cư nước ta tập trung đông vùng đồng ven biển; thưa thớt vùng rừng núi.

- Nơi đơng dân thừa lao động, nơi vùng rừng núi nhiều tài nguyên lại dân nên thiếu lao động,

(15)

núi gây hậu gì?

- Nhận xét chốt ý

HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “Ai nhanh hơn” Phổ biến luật chơi, t/c cho HS chơi

- Nhận xét tiết học

- Chơi theo hướng dẫn - Ghi đầu

Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.

I Mục tiêu: 1 MT chung: Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản GDHS biết vận dụng vào thực tế

2 MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) em trả lời

II ĐDDH: Giấy A0 ghi ND BT1

III Phương pháp: Thảo luận, thực hành

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

*Bài cũ: - Y/c HS làm lại

BT3 tiết trước Nh/xét - Nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c tiết học

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:

+ BT1: Y/c HS nắm vững y/c đề bài:

- Y/c HS: Làm việc theo N6, mỗi nhóm đóng vai nhân vật, dựa vào ý kiến nhân vật để mở rộng lỹ lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận.

- Nhắc HS ý SGV trang 198

- Tổ chức cho HS tranh luận - Ghi tóm tắt ý kiến hay vào bảng phụ, gạch chân lý lẽ, dẫn chứng mở rộng

- Nhận xét, chốt ý: SGV trang 199

+ BT2: Y/c HS đọc BT2 nắm vững y/c đề

- Nhắc HS : Không cần nhập vai đèn- trăng để tranh luận mà trình bày ý kiến -> BT rèn kỹ

- Lắng nghe

+ BT1: Làm việc theo N6

- Lắng nghe ghi nhớ - Mỗi nhóm cử bạn tranh luận

- Lớp nhận xét, bổ sung, bình luận xem nhóm có lý lẽ mở rộng dẫn chững hay, thuyết phục

- Lắng nghe ghi nhớ + BT2: Làm việc cá nhân, tìm hiểu ý kiến, lý lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao

- Lắng nghe ghi nhớ

(16)

thuyết trình Y/c đặt làm cho người thấy rõ cần thiết trăng đèn Cần trả lời số câu hỏi : Nếu chỉ có trăng điều xẩy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho sống ? Nếu có đèn điều xẩy ra? Trăng làm cho sống đẹp ?

- Lưu ý : Đèn ca dao đèn dầu, không phải đèn điện.

- Nh/xét, chốt ý đánh giá

- Một số em trình bày ý kiến mình, lớp nhận xét, bình chọn xem bạn thuyết trình thuyết phục nhất?

- Lắng nghe ghi nhớ

HĐ3: Củng cố, dặn dò : - Dặn HS ôn lại chuẩn bị ôn tập để KTra

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Sinh hoạt: LỚP

I Mục tiêu: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua phương hướng tuần tới

- Biết đưa ý kiến để bổ sung nhận định đánh giá lớp trưởng cco giáo chủ nhiệm

- GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên học tập tu dưỡng thân,

II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét lớp trưởng

- Cô giáo CN: Những ý kiến bổ sung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới

III Các hoạt động dạy học.

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua củalớp trưởng: - Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua lớp - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá lớp trưởng - Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ thiếu sót

- Ý kiến bổ sung cô giáo CN:

+ Nhất trí với ý kiến lớp trưởng.

+ Tuyên dương lớp có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, cụ thể việc

- Lớp trưởng đánh giá h/động lớpvề:

+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp trường, lớp. + Ý thức học tập: Ở lớp, học cũ,

+ Công tác vệ sinh - Lớp nhận xét, bổ sung:

- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp

(17)

đọc bài, trình bày vở, đặc biệt số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, Minh Tuấn, Sơn, phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập viết chữ xấu, trình bày bẩn: Nghĩa, Văn Tuấn, Phú,

HĐ2: Phương hướng,

nhiệm vụ tuần tới:

- Tiếp tục củng cố phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục thiếu sót cịn tồn cụ thể:

+ Xây dựng không gian lớp học.

+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.

+ Chuẩn bị cho thi “Tìm hiểu sốt xuất huyết” do TNTG tổ chức

- Làm VS khu vực phân công, trồng hoa bồn phân cơng

- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến

- Lắng nghe ghi nhớ

- HS trình bày ý kiến để hoàn thành nhiệm vụ tuần tới

HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân số hát

- Dặn HS thực tốt kế hoạch đề

- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn, - Lắng nghe ghi nhớ

Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS

I Mục tiêu: 1 MT chung: Xác định cá hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Không phân biệt đối xử với bị nhiễm HIV gia đình họ GDHS biết vận dụng vào thực tế sống

2 MTR: Tiến phát âm tiếng có âm đầu l, n, t, th,

II ĐDDH: Hình SGK, thẻ hành vi, tờ giấy A0 kẻ sẵn SGV trang 75

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận

IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

(18)

và cách phòng tránh HIV/AIDS?

- Nhận xét, ghi điểm

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

*Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề

HĐ1: Trò chơi “Tiếp sức”: HIV/AIDS lây truyền và không lây truyền qua - Chia lớp thành đội, đội 12 em

- Phổ biến luật chơi cách chơi: SGV (75)

- T/c cho HS chơi

- Nhận xét, chốt ý : SGV

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu - Lắng nghe ghi nhớ - chơi theo HD

- Lắng nghe Nếu Tiến trả lời, lắng nghe sửa saicho Tiến

HĐ2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”:

- T/c cho HS chơi đóng vai, nhóm khoảng em; em đóng vai bị nhiếm HIV, em lại thể hành vi ứng xử theo ND phiếu gợi ý

- T/c cho HS chơi

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe ghi nhớ - Từng tốp em thực - Lắng nghe ghi nhớ

Nếu Tiến trả lời, lắng nghe sửa sai cho Tiến

HĐ3 : Quan sát thảo luận:

- T/c cho HS làm việc theo nhóm 2: QSát hình 36, 37 SGK trả lời câu hỏi:

+ Nói ND hình? + Theo bạn, bạn trong hình có cách ứng xử đúng với người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình của họ?

+ Nếu bạn H2 là những người quen bạn, bạn đối xử với họ thế nào? Tại sao?

- T/c cho đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, chốt ý đúng:

- HS theo N2, quan sát thảo luận theo yêu cầu:

+ Chỉ nói ND hình

+

- Chơi theo hướng dẫn - Lắng nghe ghi nhớ

(19)

SGV trang 78

HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Học cũ, chuẩn bị

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w