Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

32 3 0
Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả.. âm đầu và vần) giống nhau (t[r]

(1)

TUẦN 4:

Ngày soạn: 08/09/2016

Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2016

(Buổi sáng) Tiết 1: HĐTT:

Tập trung toàn trường

Tiết 2: Âm nhạc:

(GV dạy chuyên)

Tiết 3+4:

Đ/c Nguyễn Thị Hồng Liễu soạn- dạy. (Buổi chiều)

Tiết 1: Tiếng Việt:

LUYỆN VIẾT: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu:

- HS nghe- viết đúng, xác đoạn từ “Năm 1175 Lý Cao Tơng” “Một người trực”- SGK trang 36

- Rèn kĩ viết đúng, rèn chữ viết đẹp cho HS - HS có ý thức viết chữ nắn nót, cẩn thận

II Hoạt động dạy- học: 1 Hướng dẫn viết:

- GV đọc đoạn văn/SGK trang 36 - HS nghe - Yêu cầu HS nêu tiếng, từ em

cho khó viết

- HS nêu

- GV đọc từ cho HS viết - HS viết bảng lớp- bảng - Nhận xét- sửa lỗi cho HS

2 Viết bài:

- GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết

- Đọc lại - HS soát lỗi

3 Nhận xét:

- GV chấm

- Nhận xét- chữa lỗi HS thường mắc

4 Dặn dò:

- Dặn HS nhà luyện viết lại

Phần điều chỉnh- bổ sung:

(2)

Tiết 2: Khoa học:

TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I Mục tiêu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường ăn hạn chế muối

- GDHS có ý thức ăn nhiều loại thức ăn bữa ăn hàng ngày

II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 16, 17

- Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh loại thức ăn

- Sưu tầm loại đồ chơi nhựa như: gà, tôm, cá, cua,…

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp: - Hát

2 Kiểm tra:

- Nêu vai trò vitamin, chất khoáng chất xơ thể ?

- HS trả lời - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

* HĐ1: (Nhóm) 1 Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

+ N 1, 2: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn ?

- Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể

+ N3: Để có sức khoẻ tốt cần ăn uống ntn ?

- Cần ăn nhiều loại thức ăn

-> KL - HS đọc mục Bạn cần biết SGK

* HĐ2: (Nhóm đơi) Tìm hiểu tháp dinh dưỡng - Treo tranh vẽ tháp dinh dưỡng - Quan sát tháp dinh dưỡng

- Thảo luận theo cặp: - HS thảo luận theo cặp yêu cầu - HS trình bày

+ Nói tên nhóm thức ăn cần đủ, vừa phải, có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?

+ Ăn đủ: Gạo, khoai, ngô, bánh mì + Ăn vừa phải: bí, cà chua, cải, súp lơ + Ăn có mức độ: dầu, mỡ

(3)

* HĐ3: (Lớp) 3 Trò chơi chợ

- Tổ chức cho HS kể vẽ viết tên thức ăn đồ uống hàng ngày

- HS chơi - GV HS nhận xét, bổ sung

- Tun dương nhóm, cá nhân hồn thành tốt phần chơi

-> Chốt hoạt động

4 Củng cố- dặn dò: - HS đọc mục Bạn cần biết SGK - Nhận xét chung học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: Toán:

LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- HS củng cố cách so sánh xếp số tự nhiên theo thứ tự - Biết vận dụng làm BT

- GDHS: Tính cẩn thận xác làm II Hoạt động dạy- học:

Bài (Tr.18- VBT) - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng- lớp làm

trong VBT

989 < 999 2002 > 999

4289 = 4200 + 89

85 197 > 85 192 85 192 > 85 187 85 197 > 85 187 - Nhận xét

Bài (Tr.18- VBT) - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng- lớp làm

VBT

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7638; 7683; 7836; 7863

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 7863; 7836; 7683;7638

- Chữa

Bài (Tr.18- VBT) - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm - HS làm bài- nêu kết

a) Khoanh vào số 2819 b) Khoanh vào số 84 325 - Nhận xét

Bài (Tr.18- VBT) - HS đọc yêu cầu

(4)

b, Viết tên bạn theo thứ tự từ thấp đến cao: Lan; Liên; Cường; Hùng

- Nhận xét- chữa

- GV nhận xét chung học - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Ngày soạn: 12/09/2016

Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016

(Buổi sáng) Tiết 1: Toán:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x số tự nhiên - GDHS: Tính cẩn thận xác làm tập

II Đồ dùng dạy học:

- PBT - Nháp

III Phương pháp:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành,

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp: - HS hát

2 Kiểm tra:

- Chữa tập - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

+ Bài 1/ Tr.22 (Bảng lớp- bảng con)

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp- bảng a, 0; 10; 100

b, 9; 99; 999 - Nhận xét

+ Bài Tr.22 (Nâng cao) - HS tự đọc yêu cầu làm a) Có 10 số có chữ số b) Có 90 số có hai chữ số - Nhận xét

+ Bài 3/ Tr.22 (Bảng lớp- vở) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn:

(5)

+ Nhận xét số chữ số ? - Đều có chữ số + Nhận xét chữ số

hàng ?

- chữ số thuộc lớp nghìn, hàng chục hàng đơn vị nhau, chữ số hàng trăm số thứ chưa biết, chữ số hàng trăm số thứ hai

+ Vậy cần viết chữ số vào ô trống ?

+ Nêu kết

- số

859 067 < 859 167 - HS lên bảng- lớp làm b) 492037 > 482037

c, 609608 < 609609

d, 264309 = 264309 - Nhận xét

+ Bài 4/ Tr.22 (Miệng) - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn:

a) x <

+ Nêu số tự nhiên bé ? - 0; 1; 2; 3;

+ Nêu câu trả lời - Các số tự nhiên bé là: 0; 1; 2; 3; Vậy x 0; 1; 2; 3;

- Yêu cầu HS làm tương tự với phần b

b) Các số tự nhiên lớn bé 3; Vậy x là: 3;

- Nhận xét

4 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét chung học - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Chính tả: (Nghe- viết)

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục đích yêu cầu:

- Nhớ, viết 10 dòng thơ đầu trình bày tả sẽ, biết trình bày dịng thơ lục bát

- Làm tập tả phân biệt r/d/gi - GDHS có ý thức giữ viết chữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn tập 2a

- HTDH: Cá nhân, nhóm, lớp

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp: - Hát

(6)

- Tìm viết tên vật bắt đầu ch/tr ?

- Nhận xét

- HS lên bảng- lớp viết nháp

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn nghe- viết:

* Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- GV đọc tả - HS theo dõi- đọc thầm SGK + Vì tác giả lại yêu truyện cổ

nước nhà?

+ Qua câu chuyện cổ ông cha ta muốn khuyên răn cháu điều gì?

- Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu

- Khuyên răn cháu sống hiền lành, nhân hậu …

* Luyện viết đúng:

- Yêu cầu HS tìm nêu từ em cho khó viết

- số HS nêu

- GV đọc cho HS viết bảng - Từ ngữ: Truỵên cổ, sâu xa, nghiêng soi,

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - vài HS nhắc lại

* Viết tả:

- GV đọc cho học sinh viết - HS nghe- viết

- GV đọc lại - HS đổi soát lỗi

* Nhận xét:

- GV ghi nhận xét số - Nhận xét chung

c Luyện tập:

* Bài 2/ Tr.38/a (PBT) - HS nối tiếp đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm

- HS làm PBT

- HS nghe nắm cách làm + gió

+ gió, gió, diều - Nhận xét

4 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét chung học - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: Luyện từ câu:

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích yêu cầu:

(7)

âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho

- GDHS: có ý thức sử dụng từ ghép từ láy viết

II Đồ dùng: - Bảng phụ, PBT

- HTDH: cá nhân, nhóm, lớp

III Phương pháp:

- Phương pháp: luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp: - HS hát

2 Kiểm tra:

- Thế từ đơn, từ phức ? - Nhận xét

- HS nêu

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài:

* Nhận xét - HS đọc yêu cầu nội dung

- Tìm từ phức có đoạn thơ - truyện cổ, thầm thì, ơng cha, chầm chậm, cheo leo, lặng im, se

+ Tìm từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?

- truyện cổ, ông cha, lặng im => Giải nghĩa: truyện, cổ

(truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện + cổ: có từ xa xưa, lâu đời)

+ Tìm từ phức tiếng có âm, vần lặp lại tạo thành?

- Từ phức tiếng có âm, vần lặp lại tạo thành: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se

=> Kết luận: Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi từ láy

- HS nhắc lại

* Ghi nhớ: SGK - HS đọc

* Luyện tập:

+ Bài 1/ Tr.39 (PBT) - HS đọc yêu cầu - HS làm PBT- trình bày

- Nhận xét- chốt kết a,

+ Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ

+ Từ láy: nô nức b,

(8)

+ Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

+ Bài 2/ Tr (Nhóm đơi) - HS đọc u cầu - HS trao đổi nhóm đơi- trình bày kết

quả

a) Ngay: thẳng, thật, lưng, (từ ghép)

- ngắn (từ láy)

b) Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đứng, thẳng đuột, (từ ghép) - thẳng thắn, thẳng thớm (từ láy)

c) Thật: chân thật, thành thật, thật lịng, thật lực, thật tâm, thật tình, (từ ghép) - thật (từ láy)

- Nhận xét- bổ sung - Chữa

4.Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 4: Thể dục:

(GV chuyên dạy)

(Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục đích- yêu cầu:

- Củng cố mở rộng từ ghép từ láy - Vận dụng làm tập liên quan

II Các hoạt động dạy học:

+ Bài 1 : (TVNC – Tr.68) Từ tiếng tạo từ ghép, từ láy: nhỏ; lạnh; vui

- HS làm - Chữa

- HS nêu yêu cầu làm

+ nhỏ: Từ ghép: nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ mọn, nhỏ dại, nhỏ to, nhỏ con, nhỏ thó, nhỏ xíu; Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ; nhỏ nhen; nhỏ nhoi, nho nhỏ

(9)

+ Bài 2 : (TVNC – Tr.68) Gạch chân từ láy từ ghép đoạn thơ sau:

- HS làm - Chữa

+ Bài 3: (TVNC– Tr.69) Các từ từ ghép hay từ láy? sao? tươi tốt, bn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đứng

- Nhận xét

- Nhận xét chung học - Dặn chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu làm Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa

Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dàu dàu

Chân mây mặt đất màu xanh xanh - HS nêu yêu cầu làm

- Các từ từ ghép, hai tiếng từ có nghĩa, quan hệ tiếng từ quan hệ nghĩa Các từ có hình thức âm ngẫu nhiên giống từ láy, từ láy

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Tiếng Anh:

(GV chuyên dạy)

Tiết 3: Toán:

LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục đích yêu cầu:

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Rèn kĩ viết- so sánh số tự nhiên nhanh,

- GD học sinh có ý thức vận dụng cách so sánh vào sống

II Hoạt động dạy- học:

+ Bài (Tr.19-VBT) - HS đọc yêu cầu + Với ba chữ số cho viết

được số ? - So sánh nêu kết

- 613; 136; 631; 163; 361; 316

- 613; 631; 163; 361; 316 lớn số cho

136 < 140 Nên:

1

- Nhận xét

(10)

- HS làm bảng lớp- VBT a) 4710 < 4711 b) 69 524 > 68 524 c) 25 367 > 15 367 d) 282 828 < 282 829 - Nhận xét

+ Bài (Tr.19-VBT) - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng- lớp làm VBT a) Tìm số tự nhiên x, biết x < Các số tự nhiên bé là: 0; 1; Vậy x = 0; 1;

b) Tìm số tự nhiên x, biết x số trịn chục 28 < x < 48

Các số là: 30; 40 Vậy x = 30; 40 - Nhận xét

- Nhận xét chung học - Dặn chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Ngày soạn: 13/09/2016

Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016

(Buổi sáng) Tiết 1: Tập đọc:

TRE VIỆT NAM I Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát

- Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực Học thuộc khoảng dịng thơ

- GDHS: Yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp tự nhiên

* GDMT: Hình ảnh tre cho thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống

II Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ nội dung đọc; Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc;

- HTDH: cá nhân, nhóm, lớp

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp:

(11)

- Gọi HS đọc TLCH “Một người trực”

- Nhận xét

- HS đọc

3 Bài mới: a, Giới thiệu bài:

b, Luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc - HS đọc tồn

- Bài chia thành khổ thơ? - khổ thơ

+ Khổ 1: Từ đầu tre xanh + Khổ 2: tiếp người + Khổ 3: tiếp có lạ đâu + Khổ 4: lại

- Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp trước lớp + Lần 1: Đọc- sửa đọc sai

+ Lần 2, 3: Đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó (phần giải)

- GV đọc mẫu tồn - HS ý nghe

* Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm- TLCH: - Khổ 1:

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam?

- HS đọc thầm - Tre xanh

Xanh tự bao giờ Chuyện …

+ Khổ thơ cho biết điều ? => Sự gắn bó lâu đời tre với người VN

- Khổ 2, 3:

+ Chi tiết cho thấy tre người?

- HS đọc thầm

- Chi tiết: Không đứng khuất bóng râm

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại?

- Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu tre gần thêm, …

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

- Hình ảnh: Nịi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên thẳng chông lạ thường, …

* GDMT:

+ Em thích hình ảnh tre búp măng? Vì sao?

+ khổ thơ nói lên điều gì? + Khổ 4:

+ Khổ thơ kết thúc có ý nghĩa gì? => Điệp từ sử dụng để nói lên liên tục hệ tre già măng mọc

- HS nêu giải thích

=> Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre

- Sức sống lâu bền tre

(12)

c, Luyện đọc diễn cảm HTL:

- Giọng đọc: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca

- HS nối tiếp đọc- nêu giọng đọc khổ thơ

- Hướng dẫn đọc diễn cảm kĩ đoạn “Nòi tre tre xanh”

+ GV đọc mẫu- hướng dẫn cách đọc - HS đọc + HS luyện đọc nhóm bàn kết hợp

nhẩm thuộc lòng

- HS đọc diễn cảm

+ Gọi HS đọc - Đại diện nhóm đọc

- Lớp theo dõi- nhận xét - GV nhận xét

4.Củng cố- dặn dò:

- Nội dung nói lên điều gì? - Liên hệ

- Nhận xét học

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

* ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Toán:

YẾN - TẠ - TẤN I Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, Nắm mối quan hệ yến, tạ, với kilôgam

- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa, tạ, ki- lơ gam Biết thực phép tính với số đo khối lượng

- GDHS có ý thức làm cẩn thận, u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, PBT

- HS: Nháp, bảng

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành,

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp: - Hát

2 Kiểm tra: - Chữa tập - Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Giảng mới:

(13)

+ Nêu tên đơn vị đo khối lượng học?

- gam, ki-lô- gam - GV: Để đo vật nặng 10 kg ta

dùng đơn vị yến 10 kg = yến; yến = 10 kg

- HS nhắc lại

+ Một người mua 10 kg gạo tức mua yến gạo ?

+ Mua yến gạo tức ki-lô-gam gạo ?

- yến gạo - 20 kg - Tạ:

- GV: Để đo vật nặng hàng chục yến ta dùng đơn vị đo tạ

10 yến = tạ; 1tạ = 10 yến

1 tạ = ? kg tạ = 100 kg

+ Bao xi măng nặng tạ tức ki-lô-gam ?

- 100 kg + Con trâu nặng 200 ki-lô-gam tức

mấy tạ ?

- tạ - Tấn: Để đo khối lượng vật nặng

hàng nghìn ki-lơ-gam người ta dùng đơn vị đo

10 tạ = tấn; = 10 tạ tạ = 10 yến; = ? yến = ? kg

1 = 100 yến; = 1000 kg + Bố mua hai xi măng tức bao

nhiêu ki-lô-gam ?

- 200 kg + Con voi nặng 1000 ki-lô-gam

tức ?

- -> GV chốt

* HĐ2: Thực hành

+ Bài 1/ Tr.23 (Nhóm) - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đơi- nêu kết

quả

- Nhận xét- bổ sung

a) Con bò cân nặng tạ b) Con gà cân nặng kg c) Con voi cân nặng - Nhận xét

+ Bài 2/ Tr.23 (Bảng lớp- vở) - HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp- a) yến = 10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg

b) tạ = 10 yến 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ tạ = 200 kg tạ = 900 kg c) = 10 tạ

(14)

1 = 1000 kg 1000 kg = * Nâng cao: tạ 60 kg = 46 kg = 30 tạ = 80 tạ = 5000 kg

2 85 kg = 2085 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg - Chữa

+ Bài 3/ Tr.23 (Bảng lớp- nháp) - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng- lớp làm nháp 18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ = 540 tạ * Nâng cao:

648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 512 : = 64 - Nhận xét

4.Củng cố- dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: Tiếng Anh:

(GV chuyên dạy)

Tiết 4: Tập làm văn:

CỐT TRUYỆN I Mục đích yêu cầu:

- Hiểu cốt truyện; Hiểu cấu tạo cốt truyện gồm phần bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Bước đầu biết xếp việc câu chuyện tạo thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện

- GDHS biết xếp việc câu chuyện

II Chuẩn bị:

- Băng giấy viết việc tập - HTDH : Nhóm, nhóm đơi, cá nhân

III Phương pháp:

(15)

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra:

- Một thư thường gồm phần nào? Nêu nội dung phần?

- Nhận xét

3 Dạy mới:

- HS trả lời

a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét:

* Nhận xét:

- Nhận xét 1,2 - HS đọc yêu cầu

+ Theo em việc chính? - Sự việc việc quan trọng định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng nội dung ý nghĩa

- Yêu cầu đọc lại câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- HS thảo luận nhóm- trình bày

+ Tìm việc chính? - Sự việc 1: Dế mèn gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội

- Sự việc 2: Dế Mèn hỏi Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện

- Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện - Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò

- Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự

- Nhận xét, bổ sung

=> Chuỗi việc gọi cốt truyện

- Cốt truyện gì? - Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

* Nhận xét 3: - HS đọc yêu cầu

+ Cốt truyện gồm phần nào? Nêu tác dụng phần?

- Cốt truyện gồm ba phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc

c, Phần ghi nhớ:

- GV rút nội dung cần ghi nhớ - HS nêu- nối tiếp nhắc lại

d, Luyện tập:

+ Bài 1/ Tr 43 (Nhóm đơi) - HS đọc yêu cầu việc - Yêu cầu HS thảo luận xếp

sự việc theo trình tự trước sau

- HS trao đổi- đại diện trình bày - Nhận xét- bổ sung

(16)

+ Phần mở đầu: b + Diễn biến: d-a-c-e + Kết thúc: g

- Nhận xét

+ Bài 2/ Tr 43 (Nhóm) - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS kể chuyện + Kể nhóm

+ Kể trước lớp + Câu chuyện Cây khế khuyên

chúng ta điều gì?

- Ăn hiền lành không tham lam, độc ác - Nhận xét

4.Củng cố -dặn dò: - GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

(Buổi chiều) Tiết 1: Địa lí:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

A/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn

- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa

- Giáo dục học sinh tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn

II Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản (nếu có)

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Các hoạt động dạy học:

I Ổn định lớp: II Kiểm tra:

- Kể tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Nhận xét

- HS

(17)

2 Giảng mới:

* HĐ1: (Nhóm) 1 Trồng trọt đất dốc: + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng

những gì? đâu?

- Yêu cầu tìm vị trí địa điểm H1 đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Họ trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bậc thang; trồng lanh để dệt vải, trồng rau, trồng ăn

- HS

+ Ruộng bậc thang làm đâu ? - Làm sườn núi dốc

+ Tại phải làm ruộng bậc thang ? - Làm ruộng bậc thang để giữ nước, chống xói mịn

+ Người dân Hồng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang ?

- Ruộng bậc thang để trồng lúa nước -> Chốt hoạt động: Người dân sống

ở vùng núi nên họ trồng lúa, ngô, chè nương rẫy ruộng bậc thang, số ăn xứ lạnh

* HĐ2: (Nhóm) 2 Nghề thủ công truyền thống - Cho HS thảo luận nhóm đơi

+ Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?

- sản phẩm dệt may, thêu, đan, rèn đúc, …

+ Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm?

- Màu sắc hoa văn rực rỡ, độc đáo, bền đẹp

-> GV chốt: Người dân Hồng Liên Sơn có nghề thủ công chủ yếu: dệt, thêu, đan rèn, đúc

* HĐ3: (Lớp) 3 Khai thác khoáng sản

+ Khoáng sản khai thác nhiều nhất, để làm

+ Mơ tả quy trình sản xuất phân lân + Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí? + Ngồi khai thác khống sản người dân vùng núi Hồng Liên Sơn cịn khai thác thứ gì?

+ Nêu mối quan hệ hoạt động sản xuất điều kiện tự nhiên

người Hồng Liên Sơn ? (Nâng cao)

- Apatít, đồng, chì, kẽm, … - Nêu qui trình SGK

- Để giữ gìn mơi trường nguồn khống sản

- Ngồi người dân HLS cịn khai thác sản vật vùng núi: măng, tre, gỗ, nứa, mộc nhĩ, nấm hương, quế, sa nhân, …

- Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống sản nên Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản -> Chốt hoạt động

4.Củng cố - Dặn dò

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

(18)

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP VỀ YẾN-TẠ-TẤN I Mục tiêu:

- HS củng cố ôn tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng học; Thực phép tính với số đo khối lượng

- Rèn kĩ đổi đơn vị đo, thực tính số đo khối lượng nhanh, - Giáo dục HS có ý thức vận dụng cách đổi đơn vị đo khối lượng vào sống

II Hoạt động dạy- học:

Bài (Tr.20- VBT) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp- lớp làm

VBT

a, yến = 10kg yến = 20kg 10kg = yến yến = 70kg yến 5kg = 25kg yến 2kg = 72kg b, tạ = 10 yến tạ = 30 yến 10 yến = tạ tạ = 80 yến tạ = 100kg tạ = 500kg 100kg = tạ tạ 8kg = 508kg c, = 10 tạ = 40 tạ 10 tạ = = 90 tạ = 1000kg = 7000kg 1000kg = 50kg = 3050kg - Nhận xét

Bài (Tr.20- VBT) - HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp- VBT > 35 tạ

32 yến - 20 yến < 12 yến 5kg 70kg < 2700kg 200kg = tạ

650 kg = tạ rưỡi > 30 tạ : - Nhận xét

Bài (Tr.20- VBT) - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng- lớp làm VBT Bài giải:

Đổi tạ = 29 tạ Con bò cân nặng là:

29 - 27 = (tạ) Cả voi bò cân nặng là:

(19)

- GV nhận xét chung học - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: HĐNGLL:

(Đ/c Hồ Sĩ Quang phụ trách)

Ngày soạn: 14/09/2016

Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2016

(Buổi sáng) Tiết 1: Toán:

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam Quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam với Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực phép tính với số đo khối lượng

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thực phép tính với đơn vị đo khối lượng nhanh,

- GDHS biết vận dụng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng học vào sống

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, nháp …

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra: - Chữa tập - Nhận xét

3 Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài:

* HĐ1:Đề-ca-gam, Héc-tơ-gam + Đề-ca-gam:

Đề-ca-gam kí hiệu là: dag dag = 10 g

- HS đọc- viết - HS nêu- ghi nhớ + Héc-tô-gam:

Héc-tô-gam kí hiệu là: hg hg = 10 dag; hg = 100 g

- HS đọc- viết - HS nêu- ghi nhớ - Chỉ vào tranh SGK cân

1g; 10g; 100g

(20)

dag ?

+ Quả cân nặng 100 g tức hg ?

- 1hg - Nhận xét- chốt

* HĐ2:Lập bảng đơn vị đo khối lượng + Kể tên đơn vị đo khối lượng học?

+ Những đơn vị nhỏ kg? + Những đơn vị lớn kg? + dag = ? g

+ hg = ? dag

- HS nối tiếp kể tên - dag, hg, g

- Tấn, tạ, yến - 1dag = 10g - 1hg = 10dag - Tương tự vậy, g.v giúp h.s hoàn

thành bảng đơn vị đo khối lượng

- HS nêu để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp (kém) lần đơn vị liền kề với nó?

- Gấp, 10 lần - Nhận xét- chốt

* HĐ3: Luyện tập

+ Bài 1/ Tr.24 (Bảng lớp- vở) - HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp- a, 1dag =10g 1hg =10dag 10g = 1dag 10dag = 1hg b, 4dag = 40g 3kg = 30hg hg = 80dag 7kg = 7000g 2kg300g = 2300g

2kg 30g = 2030g - Nhận xét chữa

+ Bài 2/ Tr.24 (Bảng lớp- nháp) - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng- lớp nháp 380g + 195g = 575g

928dag - 274dag = 654dag 452hg = 1356hg 768hg : = 128hg - Nhận xét

+ Bài 3/ Tr.24 (Nâng cao) - HS tự đọc yêu cầu- làm 5dag = 50g

< 8100kg 4tạ 30kg > 4tạ 3kg

3tấn 500kg = 3500kg - Nhận xét

+ Bài 4/Tr.24 (Nâng cao) - HS đọc yêu cầu làm

Bài giải:

(21)

đổi 1000 (g) = 1kg Đáp số: 1kg

- Nhận xét

4.Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung

- Nhắc HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích- yêu cầu:

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)

- Rèn kĩ phân biệt dùng từ

- GDHS có ý thức sử dụng từ ghép từ láy viết

II Đồ dùng:

- Bảng phụ, từ điển

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra:

- Thế từ ghép ? từ láy ? - 2HS nêu - Nhận xét

3.Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

+ Bài 1/ Tr.43 (Nhóm)

- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm - Yêu cầu so sánh hai từ ghép: Bánh trái bánh rán

- Gọi trình bày - Đại diện nhóm

- Các nhóm nhận xét- bổ sung

- GV chốt kết + Bánh trái: có nghĩa tổng hợp, chung

các loại bánh

+ Bánh rán: có nghĩa phân loại, loại bánh nặn bột nếp, thường có nhân, rán chín giịn

(22)

- u cầu HS tìm từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp

- HS nêu yêu cầu

- HS làm phiếu- trình bày - Nhận xét- bổ sung

+ từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non

+ từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hoả

- Cho HS lớp đổi phiếu nhận xét

- HS thực - Nhận xét chung

+ Bài 3/ Tr.44 (Nhóm) - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn: tìm từ láy

đoạn, xét xem từ phận hai tiếng giống xếp chúng vào nhóm theo yêu cầu a,b,c

- HS nghe

- Làm theo nhóm - Đại diện trình bày

- Các nhóm nhận xét- bổ sung - Nhận xét- chốt kết quả:

Từ láy có hai tiếng giống âm đầu

Từ láy có hai tiếng giống vần

Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần

Nhút nhát Lao xao, lạt xạt Rào rào, he

4.Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: Kể chuyện:

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục đích, u cầu:

- Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện nhà thơ chân (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền

- GDHS trung thực, thật học tập rèn luyện phẩm chất, lực

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa truyện

- HTDH: lớp, nhóm đơi, cá nhân

III Phương pháp:

- Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, thuyết trình

(23)

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra

- Kể lại câu chuyện nghe đọc lòng nhân hậu

- Nhận xét

- HS

3 Bài mới:

a, Giới thiệu truyện: b, Kể chuyện:

* GV kể chuyện:

+ Lần 1: Kể toàn câu chuyện - Kết hợp giải nghĩa:

Tấu: đọc thơ theo lối diễn nghệ thuật Bạo ngược: dùng hình thức đánh đập vơ lí

+ Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ

c, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

* Tìm hiểu chuyện:

- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk:

- HS nghe

- HS đọc thầm yêu cầu 1- nghe- quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm + Trước bạo ngược vua, dân

chúng phản ứng cách nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

+ Trước đe doạ vua, thái độ người nào?

+ Vì vua phải thay đổi thái độ?

- Truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua - Ra lệnh lùng bắt kẻ sáng tác hát phản loạn Khơng tìm nhà vua cho giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

- Lần lượt hát lên hát ca tụng vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

- Vua khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ * Hướng dẫn kể chuyện:

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm

- Kể truyện nhóm

- Đại diện nhóm kể trước lớp - HS nối tiếp kể đoạn - Nhận xét

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

+ Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ?

- Vua khâm phục khí phách nhà thơ

+ Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ hay muốn thử thách nhà thơ mà thay đổi thái độ ?

- Vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ dù chết khơng chịu nói sai thật

(24)

thiêu, không chịu khuất phục cường quyền

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 4: Thể dục:

(GV chuyên dạy)

(Buổi chiều) Tiết 1: Đạo đức:

(GV dạy chuyên)

Tiết 2: Tiếng Anh:

(GV chuyên dạy)

Tiết 3: Kỹ thuật:

(GV dạy chuyên)

Ngày soạn: 15/09/2016

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2016

(Buổi sáng) Tiết 1: Toán:

GIÂY- THẾ KỈ I Mục tiêu:

- Biết đơn vị đo thời gian: giây, kỉ Biết mối quan hệ giây phút, năm kỉ Xác định năm cho trước thuộc kỷ

- Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian nhanh,

- GDHS có ý thức vận dụng cách đổi đơn vị đo thời gian vào sống

II Đồ dùng dạy học:

- Đồng hồ thật có đủ ba kim: kim giờ, kim phút, kim giây - Bảng phụ vẽ trục thời gian

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra:

- Chữa tập - Nhận xét

(25)

3 Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu giây, kỉ a) Giây:

- GV treo đồng hồ- vào kim giây + Đây kim ?

- GV: Kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền hết giây Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút, kim giây quay vòng 60 giây + Vậy phút = ? giây

- HS quan sát đồng hồ - kim giây

- phút = 60 giây ; 60 giây = phút - HS nối tiếp nhắc lại ghi nhớ b) Thế kỉ:

=> Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo kỉ

- GV: kỉ = 100 năm; 100 năm = kỉ

- Hướng dẫn HS tính mốc kỉ: + Từ năm đến năm 100 kỉ + Từ năm 101 đến năm 200 kỉ hai + Từ năm 201 đến năm 300 kỉ ba + Từ năm 1901 đến năm 2000 kỉ 20 + Từ năm 2001 đến năm 2100 kỉ 21 + Vậy sống kỉ ?

- HS nối tiếp nhắc lại

- Năm 2016- kỉ 21

+ Năm 1879 thuộc kỉ nào? - Thế kỉ 19

+ Năm 1945 thuộc kỉ nào? - Thế kỉ 20

+ Năm 2009 thuộc kỉ nào? - Thế kỉ 21

=> GV: để ghi tên kỉ người ta dùng chữ số La Mã

VD: Thế kỉ 10 ghi X …

* HĐ2: Thực hành

+ Bài 1/ Tr.25 (Bảng lớp- vở) - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài- lớp làm a, phút = 60 giây

60 giây = 1phút

1

(26)

thế kỉ = 50 năm

1

thế kỉ = 20 năm - Nhận xét

+ Bài 2/ Tr.25 (PBT) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu trao đổi nhóm bàn làm

PBT- trình bày

a, Bác Hồ sinh vào kỉ XIX

- Bác tìm đường cứu nước vào kỉ XX

b, Cách mạng tháng thành công năm 1945 thuộc kỉ XX

* Nâng cao:

c, Năm 248 thuộc kỉ III - Nhận xét

+ Bài 3/ Tr.25 (Nâng cao) - HS tự đọc yêu cầu- làm

a) Lý Thái Tổ dời kỉ XI, tính đến 999 năm

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào kỉ X, tính đến 1071 năm

- Nhận xét

4.Củng cố- dặn dò

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 2: Tiếng Anh:

(GV chuyên dạy)

Tiết 3: Tập làm văn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề SGK, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

- Rèn kĩ xây dựng cốt truyện đảm bảo nội dung - GDHS có ý thức học tập

II Đồ dùng :

(27)

- HTDH: cá nhân, nhóm, lớp

III Phương pháp:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra:

+ Thế cốt truyện? Cốt truyện gồm có phần?

- Nhận xét

- HS nêu

3.Bài mới

a, Giới thiệu bài: b, Luyện tập:

* Tìm hiểu đề bài:

- GV đưa đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên

- HS đọc đề

- HS xác định yêu cầu đề + Muốn xây dựng cốt truyện cần ý

điều gì?

- Chú ý đến lí xảy câu chuyện, kết thúc câu chuyện

=> Khi xây dựng cốt truyện cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc ghi lại câu

* Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện:

- Hướng dẫn HS chọn chủ đề

- Gợi ý cốt truyện lòng hiếu thảo:

- HS chọn chủ đề: lịng hiếu thảo/ tính trung thực

- HS đọc Mở đầu:

+ Người mẹ ốm ? - Người mẹ ốm nặng khó qua khỏi Diễn biến:

+ Người hiếu thảo làm để chăm sóc mẹ ?

- người thương mẹ, chăm sóc mẹ ngày đêm (bón cháo, nấu thuốc, ) + Người nói để động viên mẹ ? - Mẹ cố ăn cho chóng khỏe + Để tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ,

người gặp khó khăn ?

- vào rừng sâu tìm bà tiên hỏi loại thuốc quý, chân bị gai cào đau, bụng đói,

+ Người tâm nào?

- tâm tìm bà tiên tìm thuốc cho mẹ

+ Bà tiên giúp đỡ ? - cho cậu bé thuốc giúp cậu nhà

Kết thúc:

+ Người mẹ có khỏi bệnh khơng ? - người mẹ khỏi bệnh - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý cốt

truyện viết việc để hình thành cốt truyện

(28)

* Kể chuyện:

- Tổ chức cho h.s kể nhóm - Kể chuyện trước lớp

- HS kể nhóm - Đại diện nhóm - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét

4.Củng cố- dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 4: Lịch sử:

NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu:

- HS nắm được: nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang; Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đóng; Sự phát triển quân nước Âu Lạc; Nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà

- HS nhận biết kí hiệu lược đồ lịch sử - GDHS nâng cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù

II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ, PBT - Tranh, ảnh

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Các hoạt động dạy- học: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra:

+ Nêu hoàn cảnh đời nước Văn Lang ?

- Nhận xét

- HS

3 Bài mới:

a, Giới thiệu b, Giảng

* HĐ1: (Lớp) 1 Sự đời nước Âu Lạc

- Yêu cầu HS đọc sử liệu- TLCH : + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh ?

- Năm 218 TCN Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm lập nên nước Âu Lạc + Kinh đô đặt đâu ? - Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội ngày

nay)

(29)

+ Ai người đứng đầu ? - Thục Phán An Dương Vương - Nhận xét

=> Kết luận: Cuối kỉ thứ III TCN, Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm lập nên nước Âu Lạc nhà nước tiếp nối nước Văn lang vua Hùng

* HĐ2: (Nhóm) 2 Những thành tựu người Âu Lạc

- Tổ chức thảo luận nhóm: đọc sử liệu-quan sát tranh ảnh- TL:

- HS trao đổi- trình bày - Nhận xét- bổ sung + Người Âu lạc đạt

thành tựu ? (về xây dựng, sản xuất, quân sự)

+ Xây dựng kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vịng hình ốc

+ sản xuất: sử dụng lưỡi cày đồng, biết kĩ thuật rèn sắt

+ quân sự: chế tạo loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên

- Nhận xét

- > Chốt: Người Âu Lạc đạt nhiều thành tựu việc bố trí thành Cổ Loa chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên lần thành tựu đạc sắc

* HĐ3: (Cá nhân) 2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà

- Yêu cầu HS đọc sử liệu- TL:

+ Kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ?

- HS kể + Vì xâm lược Triệu Đà

thất bai ?

- người Âu lạc đồn kết, có huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố + Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại

rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc ?

- Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho trai Trọng Thủy sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc - Nhận xét

-> KL: Do cảnh giác nên năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào tay phong kiến phương Bắc

4.Củng cố- dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung - Dặn HS chuẩn bị sau

=> Bài học: SGK Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

(Buổi chiều) Tiết 1: Mĩ thuật:

(30)

Tiết 2: Khoa học:

TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VỚI ĐẠM THỰC VẬT

I Mục tiêu:

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể

- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm - GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để đảm bảo sức khỏe

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK, phiếu tập

III Phương pháp:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Nhận xét

- HS

3.Bài mới

1 Giới thiệu Dạy

* HĐ1: (Nhóm) 1 Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?

- GV yêu cầu HS kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm

+ Những ăn mà bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, ăn có nguồn gốc thực vật?

=> GV đưa thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa đạm + Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?

+ Trong nhóm đạm động vật nên ăn cá?

=> Lưu ý: Không nên ăn nhiều đạm ngày, thể khơng dự trữ đạm, ăn nhiều lãng

- Thịt gia súc, gia cầm, cá, cua, ốc, trai - HS phân loại ăn chứa đạm động vật ăn chứa đạm thực vật - HS đọc SGK

- Vì đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng, khơng thay khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng

(31)

phí Nên ăn nhiều đậu phụ sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có đạm thực vật vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư

- Gọi trình bày - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm nhận xét, bổ xung -> Chốt hoạt động

* HĐ2: (Nhóm) 2 Trị chơi tiếp sức

- GV chia lớp thành nhóm

- Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Tổ chức cho nhóm tiếp sức viết tên loại thức ăn chứa nhiều chất đạm.Thời gian cho đội chơi phút

- nhóm tham gia chơi - Lớp theo dõi nhận xét => GV nhận xét

4.Củng cố- dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung sau - Dặn HS chuẩn sau

Phần điều chỉnh- bổ sung:

……… ………

Tiết 3: HĐTT:

NHẬN XÉT TUẦN 4 A Mục tiêu:

- Nhận xét chung mặt hoạt động tuần

- Đề phương hướng, kế hoạch hoạt động cho tuần sau

B Lên lớp:

I Nhận xét chung:

1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ.

2 Các lớp phó báo cáo kết hoạt động- đề hoạt động trong tuần tới.

3 Lớp trưởng tổng hợp nhận xét 4 GVCN nhận xét chung:

* Ưu điểm:

- Nhìn chung em ngoan ngỗn, lễ phép, lời thầy cơ, đồn kết - Đa số em học đầy đủ, giờ, có ý thức tự giác học tập - Trong lớp tập trung nghe giảng, có nhiều cố gắng hoạt động - Tham gia thể dục đầy đủ, nhanh nhẹn, tập tương đối

(32)

- Tích cực tham gia lao động, bảo vệ mơi trường xung quanh điểm trường bên ngồi lớp học

* Hạn chế:

- Còn số bạn cần chăm tham gia lao động, ý vệ sinh thân thể hàng ngày

II Kế hoạch tuần sau:

- Duy trì phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn

- Thi đua học tập tốt, học đầy đủ, giờ; tự giác, tích cực học, làm học đầy đủ trước đến lớp

- Đeo khăn quàng đầy đủ

- Tăng cường công tác dọn vệ sinh xung quanh trường, lớp - Hưởng ứng phong trào thi đua trường đội phát động - Trồng chăm sóc bồn hoa, cối

III Hoạt động tập thể:

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan