1. Trang chủ
  2. » Toán

vinice kĩ thuật 4 lê văn duẩn thư viện tư liệu giáo dục

50 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 57,25 KB

Nội dung

Tuy nhiªn ®Ó nh÷ng bµi tËp tr¾c nghiÖm ®ã chØ dïng ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh ë mét néi dung trong mét tiÕt häc cô thÓ chø cha xÕp thµnh c¸c ®Ò kiÓm tra kiÕn thøc c¸c em ®·[r]

(1)

Sở Giáo dục-Đào Tạo

Đánh giá kết học tập học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quanmôn Toán 4

Môn: Toán

Tên tác giả : Lê Thị hồng Bích Đánh giá nhà trờng

(Nhận xét ,xếp loại )

Năm học 2005-2006 PHần I: mở đầu I - Lý chọn Đề tài

Trong thời đại nay, xã hội ngày tiến lên, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nhiệm vụ đặt cho nhà trờng nói chung trờng Tiểu học nói riêng phải giáo dục ngời phát triển cách toàn diện, hài hoà đủ mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất

(2)

së ban đầu quan trọng nhân cách ngời Việt Nam Trong môn học Tiểu học, với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò vô cïng quan träng v×:

Tốn học mơn học cung cấp kiến thức bản, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Tốn học, qua phát triển t lơ gíc, bồi dỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới khách quan mặt số lợng hình dạng nh trừu tợng hố, khái qt hố, phân tích tổng hợp nhờ biết cách hoạt động có hiệu sống

Thực tế nay, khoa học kỹ thuật tiến mạnh mẽ, trẻ em đợc tiếp cận tri thức qua nhiều kênh, nhiều nguồn khác nh thông tin đại chúng, thông qua truyền hình Trẻ em sớm phát triển t Khối lợng tri thức trẻ em ngày gia tăng, nhận thức em ngày mở rộng Trẻ em phát triển nhanh có khả nhận thức tốt Vì dạy học khơng trang bị kiến thức kỹ kỹ xảo xác định mà với việc dạy học cần phải tổ chức nh để đảm bảo dạy học rèn t cho học sinh

Cựu Thủ Tớng Phạm Văn Đồng nhiều lần nhấn mạnh: "Chơng trình sách giáo khoa phải đảm bảo dạy cho học sinh nguyên lý bản, toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục Đồng thời tạo cho em điều kiện phát triển óc thơng minh, khả độc lập sáng tạo Cái quan trọng trí dục là: Rèn luyện óc thơng minh sức suy nghĩ (Phạm Văn Đồng - Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành chiến sỹ cách mạng dũng cảm, thơng minh sáng tạo-NXBGD-1996tr137)

Mơn tốn có vai trò lớn việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải có vấn đề có khoa học, linh hoạt, sáng tạo Mơn Tốn cịn góp phần hình thành phát triển phẩm chất ngời học sinh nh kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận, ý thức vợt khó khăn làm việc cách khoa học có hệ thống Đồng thời cơng cụ để giúp học sinh học tập môn khác cần thiết cho hoạt động sống, thực tiễn

(3)

Hội nghị quốc tế giáo dục phổ thơng họp Maxcơva năm 1968 có kết luận rằng: Nếu đứa trẻ không đạt kết tốt Tiểu học chắn khơng tiến đợc năm sau

Với vị trí quan trọng mơn tốn nh nên giáo viên cơng tác giảng dạy trọng tới việc tổ chức dạy học môn toán, nh-ng dạy nh để tiết dạy, dạy đảm bảo đúnh-ng tinh thần: “nhẹ nhành-ng hơn, tự nhiên hiệu hơn” Đó đổi phơng pháp dạy học Nh biết: “ Phơng pháp đờng, biện pháp, cách thức thực mục đích đề ra” phơng pháp vận động nội dung, có nghĩa là: Nội dung dạy học ứng với phơng pháp dạy học

Mơn Tốn bậc Tiểu học, lớp có vị trí, u cầu nhiệm vụ cụ thể khác Riêng mơn Tốn lớp có vị trí quan trọng hệ thống, khái qt lại nội dung mơn Tốn lớp 1, 2, đồng thời nâng cao mở rộng bổ sung kiến thức khác cha có lớp dới Mơn tốn lớp mở đầu cho giai đoạn học tập sâu

Nội dung Toán gồm mạch kiến thức bản: Số học ; Đại lợng đo đại lợng ; yếu tố hình học giải tốn có lời văn.(Một số yếu tố đại số yếu tố thống kê đợc tích hợp nội dung số học) Trong mạch kiến thức Toán 4, mạch số học đóng vai trị trọng tâm, cốt lõi, thời lợng dành cho mạch nội dung số học khoảng 70% tổng thời lợng Toán Trong hệ thống kiến thức số học nội dung số tự nhiên lại hạt nhân mạch kiến thức số học

Mặt khác, bớc sang kỷ 21, nớc ta tiếp tục thực chiến lợc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc cơng nghiệp đại Tình hình đặt cho giáo dục thời thách thức Việc chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đòi hỏi ngời đợc nhà trờng đào tạo phải có lực thích ứng với biến động thị trờng, biết khai thác yếu tố tích cực việc chuyển đổi để tiếp tục tự phát triển góp phần phát triển xã hội

Khoa học cơng nghệ có bớc nhảy vọt đòi hỏi ngời học phải thờng xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật , phải thay đổi phơng pháp học tập, chuyển từ việc học để tiếp thu kiến thức sang học cách tự tìm kiếm kiến thức

(4)

Nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân, xu hớng học tập suốt đời yêu cầu xây dựng xã hội học tập đòi hỏi giáo dục phải tạo cho ngời học lòng say mê học tập, ham hiểu biết óc tị mị khoa học, khả phơng pháp tự học để tự học suốt đời

Các mơn học nhà trờng có mơn Tốn cần phải có đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp hình thức dạy học, đổi trang thiết bị dạy học kiểm tra đánh giá để đáp ứng tốt yêu cầu nêu nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nớc, để nắm lấy thời vợt qua thách thức tình hình đặt

Để đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu cấp học nêu luật giáo dục (1998) chơng trình Tốn khơng q coi trọng tính cấu trúc, hạn chế đa vào chơng trình kết có ý nghĩa lý thuyết tuý Tăng tính thực tiễn tính s phạm, tạo điều kiện để học sinh đợc tăng cờng luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ tính tốn vận dụng kiến thức tốn học vào đời sống vào môn học khác Giúp học sinh phát triển t lơgic, khả diễn đạt xác ý tởng mình, khả tởng tợng bớc đầu hình thành cảm xúc thẩm mỹ qua học tập mơn Tốn

Xuất phát từ u cầu đổi sở lý luận qua thực tế trực tiếp giảng dạy nhận thấy từ tiếp cận với chơng trình - SGK Tốn việc đánh giá học sinh có nhiều đổi Mặc dù lớp 1, 2,3 em đ ợc đánh giá kết học tập dới dạng trắc nghiệm khách quan nhng thờng em lúng túng cịn nhiều thời gian để hồn thành trắc nghiệm Mà việc đa trắc nghiệm khách quan vào đề kiểm tra lại chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 60%) Để đánh giá trình độ học sinh giúp học sinh rèn t học Tốn, tơi chọn Kinh nghiệm nghiên cứu:

"đánh giá kết học tập học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan mơn tốn lớp "

II -Lịch sử nghiên cứu

(5)

đợc -5 bài) mà số lợng đánh giá đợc việc học học sinh qua nhiều nội dung kiến thức khác Hơn học sinh cịn chép bạn hay đa vào mẫu lại không phát huy hết nhạy bén học sinh

III -Mục đích nghiên cứu

- Mục đích của kinh nghiệm là: Tìm hiểu trắc nghiệm khách quan?

+ Nguyên tắc cách thiết kế đề toán trắc nghiệm khách quan

+ Xây dựng hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan việc rèn cho học sinh cách làm làm đề kiểm tra trắc nghiệm để nâng cao chất l-ng dy hc

IV-Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu

- Tỡm hiu v ni dung, chơng trình SGK tốn - Tìm hiểu số vấn đề trắc nghiệm khách quan - Tìm hiểu loại trắc nghiệm

- Nghiªn cứu cách thiết kế toán trắc nghiệm khách quan - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm

- Đề xuất phơng án giúp học sinh giải trắc nghiệm khách quan

V-Phơng Pháp nghiên cøu

Để thực kinh nghiệm sử dụng phơng pháp: - Phơng pháp nghiên cứu lý lun

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp quan sát

Phần II Nội Dung

I Vị trí tầm quan trọng

Thnh tích học tập học sinh sau năm học thớc đo đánh giá ngời thầy năm học Bởi ngời thầy trơng đợi kết thi trò với hy vọng lớn lao Trò lớn lên thể chất, trí tuệ, tâm hồn Bởi ngịi giáo viên ln tìm cách nâng cao chất lợng thực trí tuệ, cơng sức, thời gian, tâm huyết

(6)

một câu khó đề kiểm tra mà báo chí, phơng tiện thơng tin đại chúng “rùm beng” việc dạy thêm học thêm ngành giáo dục ta Làm để phân hoá đợc học sinh học sinh giỏi mà dạy thêm học thêm nh nay?

Đây câu hỏi lớn hai ngành giáo dục có câu trả lời thấu đáo đợc tất nhiên đã, có nhiều chuyên gia giáo dục nghiên cứu vấn đề

Từ năm 2002 - 2003 nớc ta bắt đầu thực chơng trình Tiểu học Việc thực đòi hỏi phải đổi đồng nội dung dạy học, ph-ơng pháp dạy học cách kiểm tra đánh giá Trong đổi phph-ơng pháp kiểm tra đánh giá khâu quan trọng

Trớc thờng cho học sinh đề toán, đề kiểm tra, đề thi theo kiểu tự luận Cách đề thi theo kiểu tự luận có nhiều u điểm, nhng có nhiều hạn chế nh:

- Trong khoảng thời gian làm có hạn, khơng thể nêu nhiều vấn đề thuộc phạm vi rộng trơng trình

- Việc chấm thờng mang tính chủ quan thiếu xác, thiếu khách quan

- Rất khó tổ chức cho học sinh tự đánh giá ( tự chấm ) đánh giá Điều có nghĩa ta cha có cách giúp học sinh trở thành nhân vật trung tâm trình kiểm tra đánh giá

Để khắc phục đợc nhợc điểm trên, từ lâu giới, ngời ta áp dụng rộng rãi lối đề toán theo kiểu trắc nghiệm khách quan, học sinh phải tự lựa chọn phơng án nhiều phơng án cho

Hiện nhiều giáo viên Tiểu học có mong muốn đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá theo hớng để tiếp cận với giải pháp đại khu vực giới

Trong phạm vi kinh nghiệm mạo muội đa cách làm mà đợc tham khảo, đọc qua tài liệu nhằm giúp học sinh làm quen với tập trắc nghiệm từ tiết học, mạch kiến thức

II Phân tích đặc điểm chủ yếu, mục tiêu, phơng pháp dạy học, mạch kiến thức chơng trình SGK tốn mới.

1 Đặc điểm chủ yếu toán 4.

1.1 Toán mở đầu cho giai đoạn dạy học toán Tiểu học

(7)

- Giai đoạn lớp 1, 2, coi giai đoạn học tập giai đoạn HS đợc chuẩn bị kiến thức, kỹ đếm, đọc, viết, so sánh, thứ tự số tự nhiên bốn phép tính số tự nhiên ( phạm vi số đến 100 000)

về đo lờng với đơn vị đo dụng cụ đo thông dụng nhất; nhận biết, vẽ hình học đơn giản, thờng gặp; phát giải tình có vấn đề học tập đời sống, chủ yếu thơng qua giải trình bày giải tốn có lời văn, Đặc biệt, giai đoạn này, HS đợc chuẩn bị phơng pháp tự học toán dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.Nhờ hỗ trợ đồ dùng học toán đơn giản, dễ làm nh: hình vẽ, mơ hình, SGK, học sinh đợc tập dợt tự pháp hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, kết hợp học cá nhân với hợp tác học nhóm, lớp; thực học gắn với thực hành, vận dụng cách linh hoạt, dới tổ chức, hớng dẫn giáo viên Với cách chuẩn bị phơng pháp tự học tốn nh trên, HS khơng biết cách tự học mà cịn phát triển ngơn ngữ ( nói, viết) để diễn đạt xác, ngắn gọn đầy đủ thông tin, để giao tiếp cần thiết; không bớc đầu phát triển lực t ( phân tích, tổng hợp, trừu tợng hố, khái qt hố mức ) mà cịn bớc hình thành t phê phán, biết lựa chọn tìm cách giải vấn đề cách hợp lí

(8)

1.2 Toán bổ sung, tổng kết trình dạy học số tự nhiên thức dạy học ph©n sè

- Trong chơng trình mơn Tốn Tiểu học, số học nội dung trọng tâm, hạt nhân tồn q trình dạy học tốn từ lớp đến lớp Các nội dung đo lờng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải tốn có lời văn đợc tích hợp với nội dung số học; tức chúng đợc dạy học dựa vào nội dung số học tạo hỗ trợ lẫn nội dung mơn Tốn, tạo thành mơn Tốn thống nhà trờng Tiểu học

- học kì I lớp 4, mơn Tốn chủ yếu tập trung vào bổ sung, hồn thiện, tổng kết, hệ thống hố, khái qt hố ( dù cịn đơn giản, ban đầu ) số tự nhiên dãy số tự nhiên, hệ đếm thập phân, bốn phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia ) số tính chất chúng Từ nội dung làm rõ dần số đặc điểm tập hợp số tự nhiên

Gắn bó với q trình tổng kết số tự nhiên hệ đếm thập phân bổ sung tổng kết thành bảng đơn vị đo khối lợng ( tơng tự nh bảng đơn vị đo độ dài lớp ), giới thiệu tơng đối hoàn chỉnh đơn vị đo thời gian tiếp tục giới thiệu số đơn vị đo diện tích

Nhờ khái qt hố cơng thức chữ ( khái quát hoá lời ) số học mà học sinh có điều kiện tự lập số cơng thức tính chu vi, tính diện tích số hình học Một số quan hệ toán học ứng dụng chúng thực tế đợc giới thiệu gắn với dạy học biểu đồ, giải tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng nhiều số,

Có thể nói, CHTH mới, việc dạy học số tự nhiên đợc thực liên tục từ đầu lớp đến cuối kì I lớp 4, theo mức độ từ đơn giản cụ thể đến khái quát trừu tợng Việc dạy học thực hành, vận dụng số tự nhiên ln gắn bó với đại lợng thờng gặp đời sống nh độ dài, khối lợng, thời gian ( khoảng thời gian thời điểm ), diện tích, ; với mối quan hệ so sánh tính tốn thực số, q trình giải vấn đề gần gũi với đời sống HS Tiểu học

1.3.Toán kế thừa phát huy kết đổi PPDH toán đổi mới cách đánh giá kết học tập toán lớp 1, 2, 3

Cơ thĨ lµ:

- GV phải lập kế hoạch dạy học; tổ chức, hớng dẫn hợp tác với HS triển khai hoạt động học tập để thực kế hoạch dạy học ( năm học, tuần lễ, học )

(9)

- Cả GV HS phải chủ động, linh hoạt sáng tạo dạy học; phát triển lực học tập toán theo đối tợng học sinh; tạo môi trờng học tập thân thiện hợp tác GV HS, HS HS; sử dụng hợp lí thiết bị dạy học toán theo đặc điểm giai đoạn lớp

- Phối hợp kiểm tra thờng xuyên định kì, hình thức kiểm tra ( miệng, viết, tự luận trắc nghiệm khách quan, )

- Thực dạy học kiểm tra theo chuẩn chơng trình đảm bảo cơng bằng, trung thực, khách quan, phân loại tích cực kiểm tra

2 Mục tiêu dạy học Toán : a Về sè vµ phÐp tÝnh :

* Sè tù nhiªn :

- Nhận biết số đặc điểm chủ yếu dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết, so sánh, thứ tự số tự nhiên

- Biết công, trừ số tự nhiên; nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số ( tích khơng q sáu chữ số ); chia số tự nhiên có đến sáu chữ số cho số tự nhiên có đến ba chữ số ( chủ yếu chia cho số có đến hai chữ s )

- Biết tìm thành phần cha biết phép tính biết kết tính thành phần

- Bit tớnh giỏ tr ca biểu thức số có đến ba dấu phép tính ( có khơng có dấu ngoặc ) biểu thức chứa một, hai, ba, chữ dạng đơn giản

- Biết vận dụng tính chất giao hốn kết hợp cuả phép cộng phép nhân, tính chất nhân tổng với số để tính bắng cách thuận tiện nht

- Biết tính nhẩm phạm vi bảng tính, nhân với 10; 100; 1000; ; chia cho 10; 100; 1000; ; nhân số có hai chữ số víi 11

- NhËn biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 3; 5; * Ph©n sè :

- Bớc đầu nhận biết phân số ( qua hình ảnh trực quan )

- Bit đọc , viết phân số , tính chất phân số , biết rút gọn , quy đồng mẫu số phân số , so sánh hai phân số

- Biết cộng , trừ , nhân, chia hai phân số dạng đơn giản ( mẫu không vợt 100 ) b Về đo lờng :

- Biết mối quan hệ yến , tạ , với ki lô gam , giây , phút , ; ngày , năm kỷ , dm2 cm2 , km2 vµ m2

- Biết chuyển đổi đơn vị đo đại lợng thờng dùng số trờng hợp đơn giản

(10)

c Ỹu tè h×nh häc :

- Nhận biết góc vng , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ; hai đờng thẳng vng góc , hai đờng thẳng song song Một số đặc điểm cạnh , góc hình chữ nhật, hình vng , hình bình hành , hình thoi

- Biết vẽ đờng cao hình tam giác , hai đờng thẳng vng góc , hai đờng thẳng song song , hình vng , hình chữ nhật , biết độ dài cạnh

- Biết tính chu vi , diện tích hình bình hành , hình thoi d Về số yếu tố thống kê tỷ lệ đồ :

- Biết đọc nhận định ( mức độ đơn giản ) số liệu biểu đồ - Biết số ứng dụng tỷ lệ đồ thực tế

e Về giải toán có lời văn :

- Biết tóm tắt tốn cách ghi ngắn gọn sơ đồ , hình vẽ

- Biết giải trình bày giải tốn có đến bớc tính , có tốn : Tìm số trung bình cộng ; tìm hai số biết tổng hiệu hai số ; Tìm hai số biết tổng tỷ số hai số ; Tìm hai số biết hiệu tỷ số hai số ; Tìm phân số số

g Ph¸t triĨn ngôn ngữ , t nhân cách học sinh :

- Phát triển ( mức độ thích hợp ) lực phân tích , tổng hợp , khái qt hóa , cụ thể hố

- Biết diễn đạt số nhận xét , quy tắc , tính chất ngơn ngữ nói , viết dạng khái quát

- Tiếp tục rèn luyện đức tính : chăm học , tự tin , trung thực , có tinh thần trách nhiệm

3 Ph ơng pháp dạy học Toán :

Định hớng chung PPDH Toán dạy học sở tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cụ thể GV phải tổ chức, hớng dẫn cho HS hoạt động học tập với trợ giúp mức lúc SGK Toán đồ dùng dạy học tốn, để học sinh (hoặc nhóm HS ) tự phát tự giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành, vận dụng nội dung theo lực cá nhân HS

(11)

III.Ph©n tích thực trạng phần thiết kế hệ thống bài tập toán lớp chơng trình mới

1 Thực trạng giáo viên:

Hin nh trng tiểu học, ngồi tập chơng trình, giáo viên ý đến việc tập thêm để bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Song giáo viên dừng lại mức độ tập mà tham khảo sách, cha ý đến việc bổ xung nguồn tập thay tập dạng SGK cho phù hợp đặc điểm trình độ học sinh, thực tiễn địa phơng

2 Thùc tr¹ng cđa häc sinh.

Qua tìm hiểu điều tra cho thấy đa số học sinh làm đợc tập SGK Song làm đến tập nâng cao học sinh thờng gặp khó khăn nhận dạng toán, cha hiểu sâu sắc chất tốn từ dẫn đến kết cha

Ví dụ: Học sinh lúng túng làm tập tốn “ Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Do học sinh không xác định đợc đâu số lớn, đâu số bé, đâu tổng, đâu hiệu toán cho dới dạng ẩn: Tổng hai số 8, hiệu chúng

Tìm hai số

IV HƯ thống tập Trắc Nghiệm khách Quan cho học sinh lớp

1.Khái niệm Trắc nghiệm khách quan, hệ thống tập Trắc nghiệm khách quan.

1.1 Khái niệm Trắc nghiệm khách quan:

(12)

nghiệm Chỉ có việc chấm điểm khách quan Có số loại hình câu hỏi thành tố trắc nghiệm đợc sử dụng viết trắc nghiệm khách quan

1.2.HƯ thèng bµi tËp trắc nghiệm khách quan:

H thng bi trc nghiệm khách quan hệ thống gồm tập trắc nghiệm khách quan với nhiều mức độ phức tạp khác nhau, có nội dung lo gic với giúp hc sinh rốn luyn t

1.3.Yêu cầu với hệ thống tập Trắc nghiệm khách quan

- Hệ thống tập bao gồm tập với nhiều mức độ phức tạp khác phù hợp với trình độ học sinh khá- giỏi

- Hệ thống tập chứa đựng phơng pháp giải vấn đề điển hình, vừa sức với học sinh có ý nghĩa quan trọng nội dung mơn tốn Tiểu học, đặc biệt với nội dung mơn tốn lớp

- HƯ thèng bµi tËp bao gồm tập có phơng pháp giải logic với nhau, kiến thức tập liền mạch với

- Hệ thống tập bao gồm tập nhằm rèn luyện t cho học sinh: tập rèn luyện khả tính toán, khả lí luận, khả ghi nhớ, khả nhận biết khả sáng tạo

2.Cách thiết kế tập trắc nghiệm khách quan:

2.1 Yêu cầu thiết kế tập trắc nghịêm khách quan.

- Đảm bảo nội dung: Nội dung trắc nghiệm phụ thuộc vào loại trắc nghiệm lứa tuổi làm trắc nghiệm Nội dung tập có văn phải phù hợp với thực tiễn

- m bảo tính vừa sức:Nội dung trắc nghiệm phù hợp với cấp lớp (cấp tiểu học-lớp 4) hiểu biết kiến thức tốn sẵn có lứa tuổi, thời gian làm phù hợp với trình độ học sinh lớp

2.2 Cách thiết kế tập trắc nghiƯm kh¸ch quan nãi chung.

Khi thiÕt kÕ mét tập trắc nghiệm khách quan, ta tiến hành theo ba bíc sau:

B

ớc 1 : Xác định mục tiêu điều kiện trắc nghiệm.

- Mục tiêu trắc nghiệm rèn luyện phần kiến thức nào? Sử dụng tập để làm gì? ( Rèn luyện thao tác t duy, loại hình t nào? )

- Điều kiện trắc nghiệm thời gian làm bài, hình thức làm B

ớc 2 : Xác định dạng trắc nghiệm khách quan. B

ớc 3 : Lập câu trắc nghiÖm.

(13)

Đây loại câu hỏi có hai phơng án để lựa chọn sai, câu lệnh thờng là: ghi Đ, sai ghi S vào trống điền dấu x thích hợp vào bảng sau

1.1 Ưu điểm hạn chế dạng trắc nghiệm - sai.

Ưu điểm dạng trắc nghiệm - sai.

Đây loại câu hỏi đơn giản để trắc nghiệm lĩnh vực kiến thức khác

Loại câu hỏi - sai giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm lĩnh vực rộng lớn khoảng thời gian ngắn

Soạn loại câu hỏi - sai cần nhiều công phu nhng thời gian ngắn soạn đợc nhiều câu hỏi Có thể viết 10 câu hỏi loại -sai khoảng thời gian cần thiết để viết đợc câu hỏi có hay câu trả lời cho sẵn để chọn

Cã tÝnh chÊt kh¸ch quan chÊm ®iĨm

Khi làm bài, học sinh cần chọn hai câu trả lời cho sẵn cần điền ( Đ ) sai ( S ) vào ô trống

Hạn chế dạng trắc nghiệm - sai.

Có thể khuyến khích đốn mị, học sinh có khuynh hớng đốn may rủi để có 50% hy vọng trả lời

Do yếu tố đoán mò nên khó phát điểm yÕu cña häc sinh

Loại trắc nghiệm - sai có độ tin cậy thấp Học sinh đợc điểm cao nhờ đoán câu trả lời

Khi dùng loại câu hỏi để kiểm tra phần lý thuyết, giáo viên thờng có khuynh hớng trích ngun vẹn câu danh sách học sinh tập thói quen học thuộc lịng tìm hiu suy ngh

Với học sinh bé, câu phát biểu sai khiến cho học sinh điều sai lầm cách vô thức

1.2.Những nguyên tắc soạn câu hỏi loại trắc nghiệm “§óng - sai “

Một câu trắc nghiệm - sai thờng gồm câu phát biểu để học sinh phán đoán xem nội dung hay sai phần phát biểu gọi phần dẫn hai phơng án trả lời cho sẵn để học sinh chọn phơng án trả lời đúng:

(14)

+ Nếu câu hỏi gồm câu phát biểu để học sinh phán đoán xem nội dung hay sai nên dùng chữ xác thích hợp để câu hỏi đơn giản rõ ràng mang ý nghĩa xác định, trọn vẹn Mỗi câu hỏi loại - sai nên mang ý tởng yếu có hay nhiều ý tởng câu Nội dungcủa câu hỏi đa phải có nghĩa hồn tồn hồn tồn sai Khơng nên trích nguyên văn câu hỏi từ SGK Nên diễn tả lại điều học dới dạng câu Không nên dùng số câu nhiều số câu sai hay ngợc lại Số câu số câu sai nên

1.3 Các dạng tập đa vào tập trắc nghiệm - sai "

Có thể đa tất dạng tập chơng trình tốn lớp kể phần tập lý thuyết vào dạng trắc nghiệm “ - sai”

1.4 Cách thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm - sai

Thiết lập tập trắc nghiệm - sai tuân theo hớng nh thiết kế tập trắc nghiệm khách quan nói chung, cụ thể

Bớc 1: Xác định mục tiêu, điều kiện trắc nghiệm. Bớc 2: Đa tình huống

- Đa hớng suy nghĩ hớng suy nghĩ đúng, hớng suy nghĩ sai mà học sinh thờng gặp

- Giải tình theo hai hớng suy nghĩ ghi lại kết

* Chú ý : - Khi loại trắc nghiệm không đợc hỏi ý câu - Tránh lập câu phủ định

- Tránh dùng số câu sai

- Hạn chế dùng từ sau lập câu : mà ; tất , , luôn , phn nhiu

Bớc 3: Viết lại thành trắc nghiệm hoàn chỉnh Ví dụ: Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống.

248 x 311 = 77028  205 x 378 = 77490  164 x 125  372 x 604 = 223 688  1.5-Một số tập dạng trắc nghiệm - sai

§óng ghi §, sai ghi S vào ô trống Bài 1:

(15)

350 001 > 360 001  399 950 = 399 960  796 312 < 797 312

Bài : Trong phân số dới phân số

18

27 14

63 10 36

Bài 3: Một đồn xe có hai loại xe xe xe chở đợc xe xe chở đợc Trung bình xe chở đợc hàng ?

5 t¹  10 tÊn 

26 t¹  26 tÊn 

Bài 4: Tổng số bị trừ, số trừ hiệu 200 Số trừ lớn hiệu 10 đơn vị Số trừ số bị trừ là:

200 vµ 10  100 vµ 55 

200 vµ 190  190 vµ 100 

Bµi 5: Mẹ 24 tuổi Sau năm tỉng sè ti cđa hai mĐ lµ 46. Hái ti cđa mĐ vµ ti hiƯn

35 ti vµ 11 ti  30 ti vµ ti 

46 ti vµ 22 ti  ti vµ 29 ti 

(16)

57  30 

75  216  Bµi 7

A Sè 240 chia hÕt cho B Số 24 1562 không chia hÕt cho  C Sè nµo chia hết cho tận D Số chia hết cho tận lµ  Bµi 8:

A 31007 x - 74876 = 49153  B 45365 + (10432 + 21425) x = 140936  C 7698 x + 6715 x = 97616  D 47662 x = 428988  Bài : Hình thoi có diện tích bé h¬n 20 cm2 :

B N E G A C M P

K H D

Q

AC = 9cm MP = 5cm KG = 6cm

BD = 6cm NQ = 8cm EH = 5cm

2 Trắc nghiệm có nhiều phơng án trả lời để lựa chọn.

- Đây loại câu hỏi đa nhiều phơng án để lựa chọn Mỗi câu hỏi có lựa chọn có tới 5, lựa chọn, có phơng án đúng, phơng án lại phơng án gây nhiễu dựa vào sai lầm học sinh để xây dựng - Câu hỏi loại thờng gồm phần: Phần dẫn trình bày dới dạng câu hỏi câu cha hoàn chỉnh Phần phơng án trả lời gồm số câu hỏi trả lời ý hoàn chỉnh câu dẫn Học sinh lựa chọn câu trả lời khoanh vào chữ tr ớc câu trả lời mà chọn

2.1 Ưu điểm hạn chế dạng trắc nghiệm có nhiều phơng án trả lời để lựa chọn.

*

(17)

- Có thể kiểm tra, rèn luyện đợc nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau, đánh giá mục tiêu giảng dạy, học tập khác

- Có độ tin cậy cao Yếu tố đốn mò, may rủi học sinh giảm nhiều so với dạng trắc nghiệm sai

- Học sinh phải xét đoán phân biệt kĩ trả lời câu hỏi Học sinh phải chọn lựa câu trả lời hayb hợp lí số phơng án trả lời cho - Có thể kiểm tra rèn luyện đợc nhiều lĩnh vực kiến thức khác Có thể đo đợc, rèn luyện đợc khả ghi nhớ, áp dụng quy tắc công thức suy din tru t-ng húa tt

- Đảm bảo tính khách quan chấm * Hạn chế:

- Khó soạn câu hỏi để soạn đợc trắc nghiệm có nhiều phơng án hay, đúng, chuẩn địi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, khả năng, nhiều thời gian cơng phu Việc phải tìm cho đợc câu trả lời lúc câu, phơng án trả lời khác hợp lí khó thêm vào câu hỏi phải rèn luyện đợc mức độ kiến thức cao mức ghi nhớ

- Các câu hỏi lựa chọn khơng đo đợc khả phán đoán khả giải vấn đề khéo léo cách hiệu câu hỏi loại tự luận

2.2 Nguyên tắc soạn câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phơng án trả lời để lựa chọn.

- Một toán dạng gồm phần phát biểu gọi phần dẫn "hay câu hỏi" 4, hay nhiều phơng án trả lời cho sẵn để học sinh chọn câu trả lời

- Phần hay câu dẫn câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng phải mạch lạc vấn đề (bao gồm tất thông tin cần thiết)

- Trong phơng án trả lời cho sẵn có câu câu cịn lại phải hợp lí học sinh (gọi câu nhiễu):

+ Câu phải xác, không đợc gần suy + Câu nhiễu phải có lí có dạng câu Các nguồn để tạo câu nhiễu hớng suy nghĩ sai, cách hiểu sai từ đề sai lầm học sinh thờng mắc phải trình học sinh làm tập

- Phân bố cách ngẫu nhiên câu trả lời Câu trả lời phải đợc đặt vị trí khác số lần tơng đơng (nếu trắc nghiệm có phơng án trả lời câu trả lời vị trí A, B, C, D, E số lần ngang nhau)

(18)

2.3 Các dạng tập đa vào tập trắc nghiệm có nhiều phơng án lựa chọn.

Các dạng tập đa vào loại đọc, viết, so sánh số, dãy số tự nhiên, cấu tạo số, phép tính

2.4 Cách thiết kế tập trắc nghiệm có nhiều phơng án để lựa chọn. - Khi thiết kế ta tuân theo bớc trắc nghiệm nói chung Bớc 1: Xác định mục tiêu trắc nghiệm.

Bíc 2:

- §a t×nh huèng

- Đa hớng suy nghĩ có hớng suy nghĩ đúng, hớng suy nghĩ khác sai mà học sinh thờng gặp

- Giải tình theo hớng suy nghĩ, đa ghi lại kết tình

* Chó ý :

- Trong câu A,B,C,D có câu mà

- Nên lập câu tơng tự đồng loại , câu đồng loại , câu sai phải thuộc " trờng nghĩa " với câu Tránh câu tơng phản hay khác " trờng nghĩa "

- Các câu sai phải " có lí " , tức thực tế học sinh có sai nh - Số lựa chọn không đợc câu không dới câu

Bớc 3: Viết lại thành trắc nghiệm hồn chỉnh. Ví dụ: Khoanh vào chữ trớc câu trả lời

Có hai dãy ghế, dãy thứ có 45 cái, đợc xếp thành hàng, hàng có Hỏi tất có hàng

a 15 hµng b 17 hµng c 16 hµng d 14 hµng

2.5 Một số tập dạng trắc nghiệm có nhiều phơng án lựa chọn Khoanh vào chữ trớc kết đúng Câu 1

Số gồm có năm vạn tám nghìn hai chục sáu đơn vị đợc viết là: A 58 026 B 58 260

C 58 206 D 58 602 C©u : T×m x , biÕt : x -

6= 11

4 -

(19)

A x = 20

12 B x =

12 C x = 25

12 D x = 11

12

Câu 4: Trong số:

67 382; 37 682; 62 837; 62 783; 3865; 286 730 Thì số lớn là:

A 67 832 B 62 837 C 286 730 D 3865 C©u 4:

Tổng số tự nhiên liên tiếp 21 Tìm số tự nhiên ? A 21, 22, 23 C 7, 8,

B 6, 7, D 19, 20, 21

Câu 5: Một cửa hàng ngày bán đợc 720 kg gạo Hỏi tám ngày cửa hàng bán đợc ki lô gam gạo ? Biết số gạo ngày bán đợc nh

A, 1820 kg C 1220 kg B 1920 kg D 1290 kg C©u :

A Hình bình hành hình có gãc b»ng

B Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện song song C Hình bình hành hình có góc 90

D H×nh b×nh hành hình có căp cạnh song song C©u 7:

94 x 73 + 621 : 23 = ?

(A) 6889 (B) 6862 (C) 6989 (D) 6879 C©u :

(20)

(C) X = (D) X = 3 Trắc nghiệm ghép đôi

Trắc nghiệm loại ghép đôi thông dụng Trong loại có cột gồm danh sách chữ, nhóm chữ hay câu dựa hệ thức tiêu chuẩn định trớc, học sinh ghép chữ, nhóm chữ hay câu cột với phần tử tơng ứng cột thứ hai Số phần tử cột thờng Mỗi phần tử cột trả lời đợc dùng nhiều lần để ghép với phần tử cột câu hỏi Loại trắc nghiệm ghép đôi thờng đợc hỏi dới dạng: Nối dịng (mỗi ơ) cột bên trái với dịng (1 ơ) cột bên phải để đợc ý hoàn chỉnh để đợc kết đúng, nối theo mẫu

Các câu ghép đơi đợc trình bày thành dãy Dãy bên trái (dùng kí hiệu A, B, C, D) phần gồm câu hỏi ý cha hoàn chỉnh, dãy bên phải (thờng kí hiệu 1, 2, 3, ) gồm câu trả lời ý để hoàn chỉnh câu cột bên trái

Thơng thờng dãy bên trái phải có nhiều phơng án để tăng cân nhắc học sinh lựa chọn Học sinh nối trực tiếp dùng kí hiệu A  3, B

 1, C  5, để rằng: Nối dòng A cột trái với dòng cột phải, nối dòng B cột trái với dòng cột phải, nối dòng C cột trái với dòng cột phải

a Ưu điểm hạn chế dạng trắc nghiệm ghép đôi. * Ưu điểm:

Trắc ngghiệm loại ghép đơi thích hợp với câu hỏi bắt đầu "Nếu" Giáo viên dùng loại học sinh ghép số từ kê cột với ý nghĩa kê cột thứ hai

Các câu hỏi ghép đôi dễ viết dễ dùng đặc biệt thích hợp cho việc nhận biết hệ thức lập mối tơng quan, rèn luyện trí nhớ, rèn luyện thao tác t duy, loại hình t vi nhng bi toỏn n gin

Loại trắc nghiệm phù hợp với học sinh tiểu học Khi làm tập dạng trắc nghiệm này, học sinh ph¶i suy nghÜ kÜ lìng tríc nèi, u tè đoán mò giảm nhiều

* Hạn chế:

- Khó soạn câu hỏi trắc nghiệm loại ghép đơi với tốn khó khăn - Tốn giấy viết tập trắc nghiệm ghép đôi

b Những nguyên tắc soạn câu hỏi trắc nghiệm loại ghép đôi.

- Trong loại trắc nghiệm loại ghép đôi phải có phần tử nhiều phần tử cột

(21)

- Có thể dùng hình vẽ để tăng thích thú học sinh nh để thay đổi dạng câu hỏi

- Các câu hỏi nên có tính chất đồng liên hệ với - Sắp xếp phần tử danh sách theo thứ tự hợp lí

- Tất phần tử danh sách nên nằm trang để học sinh đỡ nhầm lẫn hay gặp khó khăn phái lật qua lật lại trang nhiều ln

* Chú ý :

Bài trắc nghiệm gồm cột : cột chuẩn bên trái , cột phải ghép bên phải Số tr -ờng hợp cột bên trái phải cột bên phải

- Ni dung phn chuẩn phải phù hợp với phần ghép Những tập đa vào dạng trắc nghiệm ghép đơi - Tính giá trị biểu thức

- To¸n vỊ số chữ số

c Cỏch thit k bi tập trắc nghiệm ghép đôi.

* B ớc 1 : Xác định mục tiêu, điều kiện tập trắc nghiệm *B

íc 2:

- §a nhiều tình thuộc loại tập

- Đa hớng suy nghĩ tơng ứng với tình

- Giải tình theo hớng suy nghĩ đa ghi lại kết * B ớc 3 : Viết lại trắc nghiệm hoàn chỉnh.

- Viết tình cột trái (hoặc phải) sau viết kết tình huống cột phải ( trái) Các kết không nên viết ngang với tình Yêu cầu học sinh nối kết với tình tơng ứng

- Có trờng hợp kết đợc nối với hai tình Ví dụ: Nối phép tốn với kết đúng.

(75 + 25) : 10 11

21 : + 12 :

50 : + 24 : 10

(45 - 15) : 16 Một số tập dạng trắc nghiệm ghép đôi

Nối kết đúng Câu 1:

Nèi phÐp tÝnh cột trái với kết cột phải cho thÝch hỵp

58 462 + 24 737 = 98 205 - 69 417 =

(22)

92 052 : =

86 199 73 304 58 788 C©u 2

Nối dòng cột bên trái với dòng cột bên phải để đợc kết

Năm trăm triệu Năm chục triệu Năm trăm nghìn Năm mơi nghìn

50 000 500 000 000

50 000 000 500 000 C©u 3:

A (25 + 30 + 20) : .27

B (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : .25

C (96 + 82 + 70) : .37

D (31 + 35 + 17 + 65) : 62

C©u 4: A (4 x 5) : 35

B (18 x 45) :

C (7 x 15) : 10

D (10 x 5) : 90 C©u 5:

Sè võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho 1845 Sè chia hÕt cho nhng kh«ng chia hÕt cho 2767 Sè chia hÕt cho nhng kh«ng chia hÕt cho 356780 Sè võa kh«ng chia hÕt cho võa kh«ng

chia hÕt cho

4248 C©u :

C«ng thøc tÝnh diƯn tích hình chữ nhật S = mìn

Công thức tính diện tích hình vuông S = ( a + b )  Công thức tính diện tích hình bình hành S = a  b

C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi S = a  S = aì h

2 5 Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn

(23)

Nếu đợc trình bày dới dạng câu hỏi gọi loại câu hỏi có câu trả lời ngắn Nếu đợc trình bày dới dạng câu phát biểu cha đầy đủ ta gọi loại điền khuyết

Trắc nghiệm loại điền khuyết thờng dùng câu lệnh: "điền vào chỗ trống" "viết tiếp vào chỗ trống" Hoc sinh cần chọn cụm từ kí hiệu thích hợp để điền vào chỗ trống (chỗ trống thờng đợc biểu thị dấu vuụng hay du ?

a Ưu điểm hạn chế dạng trắc nghiệm điền khuyết * Ưu điểm:

- Học sinh có đợc hội trình bày câu trả lời theo ý mình, phát huy óc sáng kiến

- Phơng pháp chấm điểm nhanh hơn, đáng tin cậy loại trắc nghiệm tự luận, việc cho điểm có phần rắc rối so với loại trắc nghiệm khách quan khác

- Học sinh hội đốn mị câu trả lời nh trờng hợp trắc nghiệm khách quan khác Học sinh phải nhớ nghĩ câu trả lời, thay chọn lựa câu trả lời câu trả lời cho sẵn

- Loại trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn dễ soạn loại ghép đơi loại có nhiều câu trả lời để lựa chọn Tuy nhiên soạn câu hỏi loại không nên lấy nguyên văn từ sách giáo khoa mà phải thêm bớt từ ngữ sửa thành dạng câu hỏi

- Loại trắc nghiệm điền khuyết thích hợp dùng để rèn luyện kiểm tra điều địi hỏi trí nhớ Nhờ vào câu trả lời ngắn, số câu hỏi để luyện tập thời gian có hạn đợc nhiều so với dạng trắc nghiệm tự luận, loại trắc nghiệm điền khuyết có độ tin cậy cao hơn, việc chấm điểm khách quan Tuy nhiên loại trắc nghiệm điền klhuyết không đánh giá đợc khả lí luận đặt ý tởng hữu hiệu trắc nghiệm tự luận

- Các câu hỏi loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn thích hợp cho vấn đề nh tính tốn điền số chữ số cịn thiếu, đánh giá hiểu biết mặt lí thuyết, giải thích kiện, diễn đạt ý kiến

- Giúp học sịnh luyện trí nhớ học Nếu học hồn tồn trí nhớ địi hỏi trí nhớ mà khơng hiểu đáng cơng kích, ngợc lại nhớ điều để suy luận hay áp dụng vào trờng hợp khác điều cần thiết * Hạn chế

(24)

- Nhiều câu hỏi loại điền khuyết ngắn gọn có khuynh hớng đề cập vấn đề không quan trọng không liên quan Phạm vi khảo sát thờng giới hạn vào chi tiết, kiện vụn vặt

- Các yếu tố nh chữ viết, đọc hiểu sai đề, hiểu ảnh hởng đến việc đánh giá câu trả lời

- ViƯc chÊm bµi mÊt nhiều giừo so với loại trắc nghiệm khác - Khi có nhiều chỗ trống câu hỏi häc sinh dÔ rèi trÝ

- Thiếu yếu tố khách quan chấm điểm trắc nghiệm điền khuyết có tính khách quan tự luận Giáo viên gặp nhiều phiền phức chấm câu trắc nghiệm điền kghuyết giới hạn câu trả lời rộng rãi Giáo viên phải cho điểm phần hay toàn phần cho câu trả lời khác với đáp án để chấm

b Những nguyên tắc soạn trắc nghiệm điền khuyết.

- Soạn trắc nghiệm loại điền khuyết thích hợp rèn luyện trí nhớ, hiểu biết kh¸i niƯm to¸n häc, rÌn lun ãc suy ln

- Lời dẫn phải rõ ràng Học sinh phải biết chỗ trống cần điền câu trả lời cần thêm dựa sở

- Trỏnh lấy nguyên văn câu từ sách giáo khoa để học sinh tránh thuộc lịng máy móc

- Tránh viết câu diễn tả mơ hồ chỗ trống cần điền phải từ quan trọng - Nên đặt chỗ tróng vào cuối câu hỏi đầu câu

* Chó ý :

- Các từ ( ký hiệu ) cần điền phải từ ( ký hiệu ) có ý nghĩa đặc biệt câu - Nên tránh cho học sinh phải điền từ thuộc loại : tính từ , trạng từ , liên từ , từ đơn vị ( mạo từ )

- Tránh lập câu hỏi dài , ý nghĩa rờm rà , tránh lập câu hỏi có nhiều câu trả lời Mỗi câu hỏi nên có câu trả lời mà thơi

- Tránh lập câu hỏi có ý bảo ngầm

- Câu hỏi phải rõ ràng , xác , khơng thể bàn cãi đợc

c C¸c dạng tập đ a vào dạng tập trắc nghiệm điền khuyết Toán có lời văn

Số chữ số

d Cách thiết kế tập trắc nghiệm điền khuyết.

* B c 1 : Xác định mục tiêu, điều kiện tập trắc nghiệm *B

íc 2 :

- Đa nhiều tình thuộc loại tËp

(25)

- Giải tình theo hớng suy nghĩ đa ghi lại kết * B ớc 3 : Viết lại bi trc nghim hon chnh.

Ví dụ: Điền chữ số vào dấu chấm. m x n = x n

a x (b + c) = a x b + : n = (n > 0)

m x (n x p) = (m x n) x

e Một số tập dạng trắc nghiệm điền khuyết Câu 1: Viết số chẵn thích hợp vào chỗ trèng 242 < < < 248 < < < 254

C©u :

BiÕt công thức tính chu vi hình bình hành : p = (a + b ) x Víi : a = 20 cm , b = 30cm th× : p = ( + ) x = ( cm )

Câu 3-Điền dấu thích hợp vào ô trống, chỗ chấm 87 425 87 452 + 13 065

976 543  976 543

100 000  99 999

90 000 80 000 - 20000

Câu 4: Điền vào chỗ

- Lp nghỡn số 745 623 gồm chữ số , - Lớp nghìn số 605 654 gồm chữ số , , - Lớp đơn vị số 70 924 gồm chữ số , , - Lớp đơn vị số 687 904 bồm chữ số , ,

C©u 5:

57 269 879 653 724 597 597 689

Giá trị chữ số 5

Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống

Số bị chia Sè chia Th¬ng Sè d

17286 48

(26)

3445 28

Câu 6: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 39585 : 195 39585 : (5 x 39) 65880 : 216  92862 : 231

856 : 214 + 1284 : 214  100 : 10 85796 : 410  5796 : 510

Câu 7: Với chữ số 805 viết thành số có chữc số khác chia hết cho Các số là: , , ,

C©u 8: A 000 000 m2 = km2

B 406 cm2 = dm2 cm2

C 4700 dm2 = m2

D 26 dm2 37 cm2 = cm2

C©u : Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy V/ Mét sè tiÕt d¹y thùc nghiƯm

KÕ hoạch dạy

Môn: Toán

Tiết 67: Chia cho số có chữ số Ngày soạn: 02/12/2005

Ngày dạy: 06/12/2005 Lớp dạy: 4B

I/ Mơc tiªu

- BiÕt chia cho sè cã mét chữ số

- Giúp HS rèn kĩ thực hiƯn phÐp chia cho sè cã ch÷ sè - Học sinh vận dụng làm tốt tập

II/ Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa to¸n - PhiÕu häc tËp

III/ Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

?Nªu tÝnh chÊt mét tỉng chia cho mét sè? - Gäi mét em tãm t¾t chữa tập - Sửa chữa nhận xét

* Hoạt động 2: Dạy mới a) : Tr ờng hợp chia hết

- GV ®a VD 128472 : - Đặt tính

(27)

12 chia đợc 2, viết 2 nhân 12;

12 trõ 12 b»ng 0, viÕt

128472 LÇn 2:

Hạ 8; chia đơc 1, viết 1; nhân 6;

trõ b»ng 2, viÕt

128472 08 21 LÇn 3:

Hạ 4, đợc 24; 24 chia đơc 4, viết 4; nhân 24;

24 trõ 24 b»ng 0, viÕt

128472 08 214 24

LÇn 4:

Hạ 7; chia đợc 1, viết 1; nhân 6;

trõ b»ng 1, viÕt

128472 08 2141 24

07

LÇn 5:

Hạ 2, đợc 12; 12 chia đợc 2, viết 2; nhân 12;

12 trõ 12 b»ng 0, viÕt

128472 08 21412 24

07 12 c) Häc sinh ghi: 128472 : = 21412

b) Tr êng hỵp chia cã d + 230859 : 5 a) Đặt tính

b) Tính từ trái sang phải: Tiến hành nh trờng hợp chia hết c) HS ghi: 203859 : = 46171 (d 4)

d) Lu ý HS Trong phép d có d, số d bé số chia * Hoạt động 3: Thực hành

Bµi 1,2,3

(28)

- NhËn xÐt sưa ch÷a

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dị: - Nhận xét học

- Chn bÞ bµi sau

PhiÕu häc tËp

Khoanh vào trớc kết

Bài toán: Ngời ta đổ 128610 lít xăng vào bể Hỏi bể có lít xăng ?

a) 771660 ; b) 21435 ; c) 21345 ; d) 21453

KÕ ho¹ch dạy

Môn: Toán

Tiết 75 : luyện tập Ngày soạn: 14/12/2005

Ngày dạy: 17/12/2005 Lớp dạy: 4B

I Mục tiêu :

Giúp học sinh rèn kĩ :

- Thực hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè - Tính giá trị biểu thức

- Giải toán phép chia có d

II Đồ dùng dạy học :

- SGK to¸n - PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

- HS lên bảng thực phép chia : 35136 : 18 4935 : 44 - Hái : muèn t×m sè trung bình cộng ta làm ?

- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài :

a Giíi thiƯu bµi : b Thùc hµnh :

Bµi :

- häc sinh lên bảng làm phép tính

- Di lớp làm giấy nháp đổi chéo kiểm tra kết * Lu ý : Số d nhỏ số chia

Bµi :

(29)

Bµi :

- HS đọc , giáo viên đa câu hỏi gợi mở để trả lời bớc giải - Tính tổng số sản phẩm đội làm tháng

- TÝnh sè s¶n phÈm trung bình ngời làm - HS làm vào phiếu häc tËp

* Cđng cè cho HS vỊ cách tìm số trung bình cộng Bài : Giáo viên tổ chức HS làm miệng

Câu a : Sai ë lÇn chia thø hai , sè d lín h¬n sè chia ( 95 > 67 ) C©u b : Sai ë sè d cuèi cïng cña phÐp chia ( 47 )

3 Cñng cè , dặn dò :

- Bài học hôm em cần ghi nhớ kiến thức ? - GV nhËn xÐt tiÕt d¹y

phiếu học tập Chọn câu trả lời đúng:

Mua 24 bút bi hết 19200 đồng Hỏi cần có tiền để mua 45 bút bi nh ?

A.45000 đồng C 36000 đồng B 24000 ng D 69000ng

Kế hoạch dạy

Môn: Toán

Tiết 83: luyện tập chung Ngày soạn: 24/12/2005

Ngày dạy: 29/12/2005 Lớp dạy: 4B

I Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập , cđng cè hc tù kiĨm tra vỊ :

- Giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Các phép tính với số tự nhiên

- Thu thập số thông tin từ biểu đồ

- Diện tích hình chữ nhật so sánh sè ®o diƯn tÝch

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu số

II §å dïng dạy học :

- SGK Toán - PhiÕu häc tËp :

III Các hoạt động dạy học :

(30)

Muèn tÝnh diÖn tích hình chữ nhật ta làm ?

Để giải toán tìm hai số biết tổng vµ hiƯu ta lµm thÕ nµo ? 2.Bµi míi :

a Giíi thiƯu bµi b Thùc hµnh :

*Học sinh làm đề kiểm tra trắc nghiệm vào phiếu học tập *Học sinh làm miệng tập số

Củng cố cho HS cách đọc thông tin biểu đồ *Bài : Học sinh đọc nội dung

1em lên bảng làm - Lớp làm vào vë

Làm xong HS đổi chéo kiểm tra kết

Cñng cè cho HS cách giải toán dạng tìm hai số biết tổng hiệu 3 Củng cố dặn dò :

Qua tiết hoc em nhớ lại kiến thức ? GVnhận xét tiết dạy

phiu học tập Chọn câu trả lời

C©u : T×m x , biÕt : 423 + x = 897

A 447 B 474 C 574 D 547

Câu : Nối chữ số số sau với giá trị chữ số ( theo mẫu ) 768 893 206 374 948 746 219 542 780

732 549 007 876 945 853 786 756 309

Kế hoạch dạy

Môn to¸n

TiÕt 84: dÊu hiƯu chia hÕt cho dấu hiệu chia hết cho 5 Ngày soạn: 23/12/2005

Ngày dạy: 29/12/2005 Lớp dạy: 4A

I - mục tiªu tiÕthäc

Gióp Hs :

(31)

- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, vµ không chia hết cho 2, Nhận biết số chẵn số lẻ số chia hết cho

- Vận dụng vào giải toán có liên quan - Học sinh yêu thích học toán

II - đồ dùng dạy học

- S¸ch gi¸o khoa to¸n - PhiÕu häc tËp

III- hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

- Hs lµm bµi tËp - trang 90 SGK - NhËn xÐt

* Hoạt động 2: Dạy mới

a) H íng d©n HS tù t×m dÊu hiƯu chia hÕt cho 2

+ GV đặt vấn đề: Trong toán học nh thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu mà biết số có chia hết cho số khác hay không dấu hiệu gọi dấu hiệu chia hết

+ Gv cho HS tù ph¸t hiƯn dÊu hiƯu chia hÕt cho

- Cho học sinh tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho (Học sinh làm cách khác nhau)

+ Tổ chức thảo luận phát hiÖn dÊu hiÖu chia hÕt cho

- Một số Hs lên bảng viết kết (các số chia hết cho phép chia t ơng ứng vào cột bên trái, viết số không chia hết cho phép chia tơng ứng vào cột bên phải) Các Hs khác bổ sung vào cột

- GV cho HS quan sát đối chiếu, so sánh rút kết luận dấu hiệu chia hết cho

Chẳng hạn: Số 32 có chữ số tËn cïng lµ Sè 32 chia hÕt cho

GV cho häc sinh nhÈm nhanh: sè 2, sè 12, sè 22, sè 42 cã ch÷ sè tận 2, số chia hết cho

Từ rút kết luận nhỏ: Các số có chữ số tận chia hết cho - Các số tận 0, 2, ,6 ,8 đợc tiến hành tơng tự

- GV cho HS nhËn xÐt gép l¹i: "Các số có chữ số tận : ; ; ; ; th× chia hÕt cho 2"

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét: Các số có chữ số tận ; ; ; ; khơng chia hết cho

- Cho mét vài học sinh nêu lại kết học

(32)

b) GV giíi thiƯu sè ch½n sè lẻ.

- GV nêu " Các số chia hết cho gọi số chẵn", " Số không chia hết cho gọi số lẻ

- HS lớp thảo luận nhận xét

c) GV h íng dÉn Hs t×m dÊu hiƯu chia hÕt cho 5. (Tỉ chøc t¬ng tù nh " DÊu hiƯu chia hÕt cho 2")

- GV cho HS nªu VD vỊ c¸c sè chia hÕt cho , c¸c sè kh«ng chia hÕt cho

- Gv cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét chung số chia hết cho 5: Các số có tận chia hết cho

- GV tiếp tục cho học sinh ý đến cột ghi phép tính khơng chia hết cho để nêu đợc chữ số tận số bị chia

- Cho vài HS nêu, sau cho HS đọc nhiều lần dấu hiệu chia hết cho 5. - GV chốt lại

* Hoạt động : Thực hành Bài 1:

a) Cho HS chän c¸c sè chia hÕt cho

- HS đọc làm giải thích lí chọn số b) tơng tự phần a

Bµi 2:

- Hs viết số sau Hs tự làm vào - Cho HS kiểm tra chéo Bài 3:

HS tự làm vào vở, sau cho vài HS lên bảng viết kết GV lớp nhận xét

Bµi 4:

- GV cho HS làm sau chữa

HS lµm bµi 1, 2, bµi dÊu hiƯu chia hÕt cho - Tiến hành tơng tự nh

Hot động 4: Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

PhiÕu häc tập Bài tập:

Trong số: 35, 8, 57, 660, 945, 5553, 3000

(33)

Một số đề kiểm tra để tham khảo

Đề : Chn cõu tr li ỳng :

Câu 1.Số năm mơi hai nghìn tám trăm linh bảy nghìn :

A 52708 B.52807 C.52087 D.52078

C©u 2.TÝnh chu vi hình vuông cạnh a với a = cm :

A.14cm B.49cm C.28cm D.74cm

C©u 3.Sè bÐ nhÊt c¸c sè : 796312 ; 786312 ; 796423 ; 762543 lµ :

A.796312 B 786312 C 796423 D 762543

Câu 4.Chữ số số 654983 thc hµng nµo ? líp nµo ?

A.Hàng nghìn , lớp nghìn C.Hàng chục nghìn , lớp nghìn B.Hàng trăm , lớp nghìn D.Hàng trăm , lớp đơn vị Câu 5 tạ 70 kg = ?

A.570kg B 750kg C.5070 kg D.5007 kg

Câu Nêu giá trị chữ số sè sau : 45674852 :

A.6000 B.6000000 C.60000 D.600000

C©u 50 gi©y = ? gi©y

A52 B 150 C.120 D.170

Câu 8.Nối phép toán với kết

A ( 25+30+20 ) : 1.27

B ( 35+12+24+21+43 ) : 2.25

C ( 96+82+70 ) : 3.37

D ( 31+35+17+65 ) : 4.62

§Ị :

A-Chọn câu trả lời Câu1-Tìm x, biết :

423 + x = 897

A 447 ; B 474 ; C 574 ; D 547

C©u -Tìm hiệu hai số, biết : Số bị trừ 3697 vµ sè trõ lµ 1976 A 1712 ; B 1172 ; C 1621 ; D.1721

Câu3: Học sinh huyện A trồng đợc 12800 lấy gỗ, học sinh huyện B trồng đợc ít huyện A 3091 Hỏi học sinh hai huyện trồng đợc cây?

A 22509 c©y ; B 23509 c©y ; C 22905 c©y ; D 2520 c©y C©u : (745 + 324) + 225 = (745 + 225 ) + … ?

(34)

C©u : Tuổi chị tuổi em cộng lại 30 Chị em tuổi Tính tuổi mỗi ngêi ?

A 12 ti vµ 18 ti ; B 14 ti vµ 18 ti C 14 ti vµ 15 ti ; D 12 ti vµ 15 tuổi Câu : Tìm x biết: 45602 : x = 151

A x = 402 ; B x = 302 ; C x = 102 ; D x = 202 Câu : 30256 chia 42 đợc số d :

A 20 ; B 15 ; C 16 ; D 18; Câu :Trong hình sau có

A.Cạnh AD song song víi c¹nh DC B.C¹nh AD song song víi c¹nh BC C.C¹nh AD song song víi c¹nh AB D.C¹nh AD song song víi c¹nh BD

A

D

B

C B-Viết số sau dới dạng tích cđa mét sè víi 10 hc 100

A 40 = … B 900 = …

C 20 = … D 700 = … C-§iỊn số thích hợp vào ô trống:

A (4 + 5) =  +  B 10  (7 + ) = 11  10

C  +  = 

D   (7 + 5) = 12  10 §Ị 3:

C©u : Sè chia hÕt cho tận số ? A 0, 2, 5, 6,

B 2, 7, 6,

C 0, 2, 4, 6, D 0, 2, 4, 6,

Câu : Số sau kh«ng chia hÕt cho ? A 73278

B 146916

C 42444 D 54353 Câu : Chọn phỏt biu ỳng:

A Hình bình hành hình cã gãc b»ng

B Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện song song C Hình bình hành hình có góc 900.

(35)

Câu : Hình bình hành có diện tích 182 m2, đáy 14 m Chiều cao hình bình

hành là:

A 77 m ; B 13 m ; C 27 m ; D 30 m C©u : 582698 + 14325 = ?

A.597023 B.579032 C.579023 D.579320

Câu : Số sau không chia hết cho :

A.73278 B.146916 C.42444 D.54353

C©u : 45 m2 38dm2 = ………….dm2

A.83dm2 B.4538dm2 C.45038dm2 D.4508dm2

C©u : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trèng : A.Sè 240 chia hÕt cho vµ

B.Sè 241562 kh«ng chia hÕt cho C.Số chia hết cho tận D.Số chia hết cho chia hÕt cho §Ị 4:

A.Chọn kết qu ỳng :

Câu1 : Phân số phân số tối giản ? A 12 B 15 C D C©u : Phân số sau phân số

4 ? A 16 B C 12 D 12 16 Câu :Một hình chữ nhật có chiều rộng

7 m , chiều dài chiều rộng 1m Tính nửa chu vi hình chữ nhật ?

A 11

7 m B 17

7 m C 15

7 m D 16

7 m

Câu 4: Một lớp học có 50 học sinh đợc chia thành tổ Hỏi tổ chiếm phần học sinh lớp ?

A.10 B

5 C

1

10 D

3 Câu : Hình thoi có :

A.Hai đờng chéo

B.Hai đờng chéo vng góc với C.Hai đờng chéo song song

(36)

Câu : Nối phép toán với kết : A x 2: 10 B 3: 5: 22 C 4: 4 D 5x

Câu : Nối toán với kết :

Đề 5:

Câu 1:Một vờn có 12 c©y chanh , 25 c©y cam TÝnh tØ sè cđa sè c©y chanh so víi sè c©y cam?

A 12

25 B.12

25 C.37 12 D 37 12

C©u 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 40 m ChiỊu réng b»ng 1/3 chiỊu dµi TÝnh chiỊu réng vµ chiỊu dµi?

A 10 m vµ 30 m C m vµ 30 m B m vµ 12 m D m 15 m

Câu 3: Mẹ 24 ti, ti mĐ gÊp lÇn ti TÝnh ti mĐ, ti con? A ti vµ 30 ti C ti vµ 40 ti

B ti vµ 35 ti D ti vµ 25 ti

Tính diện tích hình thoi có độ dài

các đờng chéo 8dm 4dm ? 16 dm

Tính diện tích hình thoi có độ dài đờng chéo 8dm 4m ?

32 dm2

Tính chu vi hình thoi có độ dài cạnh 4dm ?

16 dm2

Tính diện tích hình thoi có độ dài

(37)

Câu 4: Một đồ vẽ theo tỉ lệ 1.100 Hỏi độ dài cm đồ ứng với độ dài thật cm?

A.10cm B.100cm C.1000cm D.99cm C©u 5: Điền vào chỗ trống:

Tỉ lệ 1:10000 1:150000 1:40000

Độ dài thật 10 km km

Độ dài đồ dm

Câu 6: Điền tiếp vào chỗ trống câu sau cho đúng:

a Muốn tìm độ dài thật, biết tỉ lệ đồ biết độ dài thu nhỏ, ta lấy độ dài …

nhân … … … ta đợc … … … thực tế có … … …

b, Muốn tìm độ dài thu nhỏ đồ, biết tỉ lệ đồ biết độ dài thật Ta lấy độ dài … … … … … … cho mẫu số tỉ lệ đồ, ta đợc … … … Có … … …

Phần III - Kết luận 1 Qua trình thực thu đợc số kết sau:

1 Nghiên cứu đợc nội dung mơn tốn lớp thiết kế hệ thống số toán trắc nghim khỏch quan

2 Nghiên cứu u điểm hạn chế loại trắc nghiệm khách quan Nêu nguyên tắc thiết kế dạng tập trắc nghiệm khách quan tập đa vào dạng trắc nghiệm khách quan

4 Nêu đợc bớc thiết kế tập trắc nghiệm khách quan nói chung cách thiết kế dạng tập trắc nghiệm khách quan

5 Thiết kế số toán trắc nghiệm khách quan

6 Cách sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhằm mục đích rèn luyện t cho học sinh

2 Bµi häc kinh nghiƯm

(38)

- Ngời giáo viên cần không ngừng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, linh hoạt đổi phơng pháp dạy học Biết cách khai thác phát triển nội dung, ý đồ sách giáo khoa để không ngừng nâng cao chất lợng dạy học 3 ý kiến đề xuất:

- ViƯc thiÕt kÕ hƯ thèng bµi tËp việc làm cần thiết với giáo viên

- Để dạy tốt tốn giáo viên phải có nhìn tổng qt chơng trình, hiểu sâu sắc ý đồ tập xem xét phát triển tập mức độ cho học sinh

- Khi thiết kế hệ thống tập cho học sinh, giáo viên phải dựa vào trình độ nhận thức em, dựa vào nội dung kiến thức học

- Giáo viên phải chuẩn bị bài, nghiên cứu nội dung chơng trình SGK để tìm đợc nội dung cần thiết kế cho học sinh

- Khi thiÕt kÕ hÖ thèng tập, giáo viên phải đa tình hay ph¶i híng dÉn cho häc sinh

- Có hệ thống câu hỏi gợi mở rõ ràng, có tính kích thích hoạt động học tập - Tập cho học sinh làm nhiều cách để chọn cách hay

- Giáo viên cần phải lập biến đổi đề tốn dới nhiều hình thức nh: + Lập toán tơng tự toán giải

+ Lập toán ngợc

+ T bi toỏn ó cho gợi ý để học sinh phát số tính chất quan trọng phép tốn

Mặc dù cố gắng nhng kinh nghiệm chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm đợc hoàn thin hn

Xin trân trọng cảm ơn

(39)

Tài liệu tham khảo

1 Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Vũ Quốc Chung Đỗ Tiến Đạt Đỗ Trung Hiệu -Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dơng Thuỵ

Toán - Nhà xuất Giáo dục

2 Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Vũ Quốc Chung Đỗ Tiến Đạt Đỗ Trung Hiệu -Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dơng Thuỵ

Vở tập toán - Nhà xuất Giáo dục

3 Trần Diên Hiển : Các toán suy luận lô gíc - Nhà xuất Giáo dục

4 Tạ Thập - Trần Kim Cơng - Tô Thị Yến - Lê Thị Kim Phợng - Trần Thị Thanh Nhàn

Bài tập trắc nghiệm toán - Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đình Hoan - Nguyễn áng - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dơng ThuỵToán 4 - Nhà xuất bản Giáo dục Khác
2. Đỗ Đình Hoan - Nguyễn áng - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dơng ThuỵVở bài tập toán 4 - Nhà xuất bản Giáo dục Khác
3. Trần Diên Hiển : Các bài toán về suy luận lô gíc - Nhà xuất bản Giáo dục Khác
4. Tạ Thập - Trần Kim Cơng - Tô Thị Yến - Lê Thị Kim Phợng - Trần Thị Thanh NhànBài tập trắc nghiệm toán 4 - Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai Khác
5. Phạm Đình Thực : 500 bài toán trắc nghiệm Tiểu học 4 - Nhà xuất bản đại học s phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w