Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
34,66 KB
Nội dung
TRIỂNVỌNGVÀGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀIVÀONGÀNHDỆTMAYVIỆTNAM 3.1. Triểnvọng phát triểnngànhdệtmayViệtNamNgànhdệtmayViệtNam đang đứng trước nhiều nhân tố cả thuận lợi lẫn khó khăn mà những nhân tố này có tác động tực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triểnngànhdệtmayViệtNam - Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực vàonăm 2001 đã tạo cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu hàng dệtmayViệtNamvào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi để ViệtNam có thể xuất khẩu hàng dệtmay sang Mỹ, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam, đồng thời nó tác động tới việc thúc đẩy các nhà đầutư thực hiện vốnvà dự án đầutư mới. Việc ký kết được Hiệp định thương mại Việt Mỹ sẽ góp phần thuhút được nhiều nhà đầutư khác quan hệ với Việt Nam. Từ đó sẽ mở ra cho ngànhdệtmayViệtNam nhiều cơ hội mới, tăng được số vốnđầutưvào ngành, mở rộng sản xuất, nâng cao được năng lực cạnh tranh, …Do vậy mà ngànhdệtmayViệtNam có cơ hội phát triển hơn - Việtnam là một trong những ứng cử viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cũng như các nướcvà vùng lãnh thổ đang tiến hành thương lượng gia nhập WTO, ViệtNam rất quan tân việc thực hiện các thoả thuận mà các vòng đàm phán của WTO thông qua. Trước vòng đàm phán Doha, theo quy định, các nước buộc phải cắt giảm thuế quan, nhưng trong thực tế các nước giàu vẫn duy trì thuế suất cao đối với hàng nhập khẩu. Đối với hàng dệt may, mặt hàng mang tính chất chiến lược của các nước đang phát triển, theo cam kết các nước phát triển phải giảm mức thuế suất bình quân là 17%, nhưng trong thực tế EU chỉ giảm 3,6%, Mỹ giảm 1,3% . Vòng đàm phán Doha diễn ra yêu cầu các nước phát triển phải giảm thuế đánh vào các mặt hàng công nhiệp và giảm nhẹ những hạn chế phi thuế quan. Tuy vậy, Mỹ và các nước Châu Âu bãi bỏ yêu cầu phải dỡ bỏ nhanh các hạn ngạch dệt may, vẫn tiếp tục tăng thuế và áp dụng các quy chế chống bán phá giá đối với hàng dệt may. Do đó, ViệtNam cũng như các nước đang phát triển khác vẫn gặp không ít những khó khăn trong việc xuất khẩu hàng dệtmay sang các nước phát triển. Trong thực tế, tuy nhiều nước đang phát triển chưa được lợi từ WTO nói chung, Doha nói riêng, nhưng cũng có không ít nước, nhất là các nước đang phát triển đã tranh thủ được những quy định có lợi của WTO để tăng nhanh sự phát triển của ngoại thương, từ đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trong nước. Tham gia WTO, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, kinh nghiệm nhiều nước đang phát triển đã tham gia WTO cho thấy cái lợi trước tiên có lẽ là việc thay đổi, điều chỉnh cách chơi của mình cho phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến. Những cam kết giảm trợ cấp, mở rộng hạn ngạch xuất khẩu của các nước, nhất là nhóm nước phát triển tại hội nghị Doha có thể giúp ViệtNam giành được nhiều thị trường hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn các mặt hàng dệt may. Tuy vậy, điều quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp trong nướcvà các nhà đầutưnướcngoài ở mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực dệtmay nói riêng là liệu đến năm 2005 ViệtNam đã là thành viên của tổ chức WTO hay chưa. Nếu như vẫn đứng ngoài tổ chức thương mại quốc tế quan trọng này thì hàng dệtmayViệtNam sẽ mất hẳn sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bởi vì lúc đó các nước là thành viên của WTO được xuất khẩu tự do còn ViệtNam thì vẫn bị áp dụng hạn ngạch. Nếu đến tháng 7/2005 ViệtNam là thành viên của WTO thì chúng ta vẫn chậm mất một năm, và không chỉ cho một năm trễ đó mà là lâu dài bởi ngoài Hiệp định ATC, chúng ta còn phải theo các lộ trình khác như AFTA. - Việc EU mở rộng ( thêm 10 thành viên) cũng tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngànhdệtmay phát triển mạnh hơn. Trong 10 thành viên mới của EU, phần lớn lại có quan hệ gần gũi và chặt chẽ với ViệtNam trong Hội đồng tương trợ kinh tế trước đây. Điều này rất có ý nghĩa vì phần lớn các nước mới này đều là bạn hàng truyền thống với Việt Nam, ViệtNam có thể sử dụng các thị trường này như là một khu vực kết nối để tiếp cận và mở rộng sang thị trường khổng lồ EU. Song, việc EU mở rộng cũng tạo ra khó khăn đối với hàng dệtmayViệtNam đó là việc giao lưu thương mại giữa ViệtNamvà các nước thành viên mới của EU với các hình thức như hiện nay sẽ khó được duy trì, thậm chí nhiều cam kết song phương sẽ bị huỷ bỏ, tiêu chuẩn xuất nhập khẩu hàng hoá của các nước này sẽ đòi hỏi phải cao hơn. Mặt hàng DệtmayViệtNamvào các nước thành viên mới không bị hạn ngạch cũng sẽ áp dụng hạn ngạch. Tuy vậy, theo dự tính của Bộ kế hoạch vàĐầutư thì ngànhdệtmayViệtNamnăm 2004 sẽ có thể xuất khẩu được khoảng 1 tỷ USD vào thị trường EU. - Hiệp định đa sợi (MFA) được ký kết năm 1974, với việc thiết lập hệ thống hạn ngạch khắt khe của các nước nhập khẩu. Xu thế toàn cầu hoá vàtự do hoá thương mại trong Vòng đàm phán Uruguay đã đưa đến việc ký kết hiệp định Dệt - May (ATC) giữa các nước thành viên với việc loại bỏ dần hạn ngạch từ 1/1/1995 và tiến dần tới loại bỏ hoàn toàn vào 31/12/2004. Thương mại dệtmay đang tiến dần tới thời điểm 1/1/2005, cột mốc quan trọng đánh dấu sự chấm dứt chế độ hạn ngạch kéo dài suốt 30 nămtừ 1974 với Hiệp định hàng đa sợi và sự bắt đầu thời kỳ mới tự do hoá thương mại dệt may. Các chuyên gia nhận định, sau năm 2004, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ khốc liệt hơn và toàn diện hơn. Xuất khẩu của một số nước sẽ suy giảm, nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Thời điểm Hiệp định ATC giữa các nước thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO hết hiệu lực đang đến gần. Theo khuôn khổ Hiệp định này, đến 31/12/2004, các nước nhập khẩu hàng dệtmay sẽ bỏ hạn ngạch cho các nước xuất khẩu là thành viên của WTO. Đây có thể coi là cơn "đại hồng thuỷ" của ngànhdệt may, đặc biệt là với ViệtNam - một nước chưa gia nhập WTO. Sau thời điểm 31/12/2004, do ViệtNam vẫn chưa là thành viên của WTO nên vẫn chưa được bỏ hạn ngạch; trong khi đó, một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia…đã là thành viên của tổ chức này thì sẽ có điều kiện thuận lợi hơn. Do vậy mà dệtmayViệtNam sẽ không có lợi thế ngang bằng với họ, sẽ có nhiều khó khăn hơn là cơ hội. - Nước ta có tình hình kinh tế, chính trị tương đối ổn định, được coi là địa điểm 'an toàn" về đầutư cũng như có môi trường pháp lý về đầutư tương đối hoàn chỉnh. Điều này có vai trò rất lớn trong việc thuhút được các nhà đầutưnướcngoàivào hoạt động kinh doanh trên thị trường ViệtNam trong các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung vàngànhdệtmayViệtNam nói riêng. - Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã tạo điều kiện cho hàng hoá ViệtNam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nhiều hơn. Trong khi đó, ở trong nướctừ khi ban hành luật đầutưnướcngoàinăm 1987 và sau nhiều lần bổ sung, sửa đổi năm 2000 thì ngànhdệtmay đã có sẵn một số điều kiện cơ bản để thuhút FDI - Nguồn nhân lực: lực lượng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề khá, đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngànhvà đối tác đầutưnước ngoài. Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán hợp tác với nước ngoài. Giá nhân công rẻ tương đối so với một số nước trong khu vực. Tuy vậy, trong lĩnh vực dệtmay thì ta vẫn phải nhập khẩu tới 70% nguyên liệu, hàng chủ yếu lại gia công, năng suất thấp, giá thành cao… - Việc triển khai các biện phápnhằmtăngcườngthuhútvà nâng cao hiệu quả sử dụng vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài theo tinh thần Nghị quyết 09 của Chính phủ đã và đang góp phần cải thiện môi trường đầutư cả về môi trường pháp lý vàthủ tục hành chính tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sửa đổi này cũng nhằm mục đích tạo cơ hội cho ViệtNam trong tiến trình gia nhập WTO. Từ đó tạo đà cho sự phát triểnngànhdệtmayViệt Nam. Việc ViệtNam được là thành viên chính thức của WTO sẽ thúc đẩy xuất khẩu dệtmayViệtNam phát triển, và cũng thuhút được thêm cho mình nhiều nhà đầutư lớn hơn vào lĩnh vực dệt may. - Nền kinh tế thế giới, nhất là các nước ASEAN đang được phục hồi, cùng với xu hướng tăngcương hội nhập kinh tế quốc tế sẽ góp phần làm tăng luồng vốnđầutư ra nướcngoàivà tạo điều kiện để ViệtNam có thể tăng xuất khẩu sang các nước này Chiến lược phát triểnngànhdệtmayViệtNam đến năm 2010 1 : Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 55/2001/QD-TTg ngày 23 tháng 04 năm 2001 phê duyệt chiến lược phát triểnvà một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triểnNgànhdệtmayViệtNam đến năm 2010 với các nội dung sau: 1. Mục tiêu: Phát triểnngànhdệtmay trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. 2. Chiến lược phát triểnngànhdệtmayViệtNam đến năm 2010: a) Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi dệt, in nhuộm hoàn tất: 1 Theo nhuồn tin từ http://www.mpi.gov.vn - Kinh tế nhà nước làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầutưtrựctiếpnướcngoài tham gia phát triển lĩnh vực này - Đầutư phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sơi, dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa các trung tâm đô thị lớn - Tập trung đầutư trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bước củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng dệ ViệtNam trên thị trường quốc tế - Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt về chất lượng, tăng nhanh sản lượng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước b) Đối với ngànhmay - Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầutư phát triểnngành may, nhất là ở các vùng đông dân cư, nhiều lao động - Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằmtăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm mayViệtNam trên thị trường quốc tế c) Đẩy mạnh đầutư phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại câu có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngànhdệtmaynhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu d) Khuyến khích mọi hình thức đầu tư, kể cả đầutưnước ngoài, để phát triển cơ khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị dệtmay trong nước 3. Các chỉ tiêu chủ yếu Cũng theo nguồn tin từ www.mpi.gov.vn thì Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 55/2001/QD-TTg đã chỉ ra một số chỉ tiêu cần phải đạt được của ngànhdệtmayViệtNam đến năm 2010 như sau: a) Sản xuất - Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn; sợi các loại 150.000 tấn; vải lụa thành phẩm 800 triệu m 2 ; dệt kim 300 triệu sản phẩm; may mặc 780 triệu sản phẩm - Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 80.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn, sợi các loại 300.000 tấn; vải lụa thành phẩm 1.400 triệu m 2 ; dệt kim 500 triệu sản phẩm; may mặc 1.500 triệu sản phẩm b) Kim ngạch xuất khẩu - Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu USD - Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu USD c) Sử dụng lao động - Đến năm 2005: Thuhút 2,5 đến 3,0 triệu lao động. -Đến năm 2010: Thuhút 4,0 đến 4,5 triệu lao động d) Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên liệu nội địa trên sản phẩm dệtmay xuất khẩu - Đến năm 2005: trên 50% - Đến năm 2010: trên 75% e) Vốnđầutư phát triển - Tổng vốnđầutư phát triểnngànhdệtmayViệtNamgiai đoạn 2001 - 2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty DệtmayViệtNam khoảng 12.500 tỷ đồng - Tổng vốnđầutư phát triểnngànhdệtmayViệtNamgiai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đó tổng Công ty DệtMayViệtNam khoảng 9.500 tỷ đồng - Tổng vốnđầutư phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng Với chiến lược phát triểnngànhdệtmayViệtNam đến năm 2010 như trên thì Nhà nước đã đề ra một số cơ chế, chính sách để hỗ trợ thực hiện như sau: 1. Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầutư các công trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt, xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuuyên ngànhdệtmay 2. Các dự án đầutưvào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu mayvà cơ khí dệt may: a. Được vay vốn tín dụng đầutư phát triển của nhà nước, trong đó 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có 3 năm ấn hạn; 50% còn lại được vay theo quy định của Quỹ hỗ trợ phát triển b. Được coi là lĩnh vực ưu đãi đầutưvà được hưởng các ưu đãi đầutư theo quy định của Luật Khuyến khích đầutư trong nứơc 3. Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ đệ trình uỷ ban Thường vụ quốc hội cho phép áp dụng cơ chế đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nước nếu bán cho các đơn vị sản xuất gia công hàng xuất khẩu tại ViệtNam được hưởng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu 4. Đối với các doanh nghiệp nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu mayvà cơ khí dệt may: a. Trong trường hợp cần thiết, được chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thương mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong vàngoàinước b. Được cấp lại tiền thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm ( 2001-2005) để tái đầutư c. Được ưu tiên cấp bổ sung một lần đủ 30% vốn lưu động đối với từng doanh nghiệp 5. Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch vàđấu thầu hạn ngạch dệtmay cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, trong đó có chi phí cho các hoạt động tham gia [...]... chức dệtmay quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngànhdệtmay 6 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệtmayvào thị trường Mỹ 3.2 Giảiphápnhằmthuhút FDI vàongànhdệtmayViệtNamTừ các chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nước đẫ đề ra đối với sự phát triển của ngànhdệtmayviệtnam đến năm 2010 như trên, cùng với việc nhằmthuhútvốnđầutư nước. .. cao hiệu quả sản xuất hàng dệtmayvàthuhút các dự án mới vàongành công nghiệp dệtmay 3.3 Một số kiến nghị nhằm thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài trong ngànhdệtmay - Cần phải kết hợp giữa việc thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài với những biện pháp điều chỉnh hình thức, địa bàn đầutư cũng như quy định tỷ lệ xuất khẩu cho phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triểnngành - Đảm bảo cung cấp... trường nướcngoàivà tiến tới hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới thì với những đặc điểm kinh tế riêng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nước ta, ngành công nghiệp dệtmayViệtNam được đánh giá là ngành có triểnvọng trong việc phát triển sản xuất và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế Do đó mà việc thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài vào ngànhdệtmay là một hướng phát triển. .. cách huy động nguồn ODA cùng với vốn ngân sách nhằm chủ động đầutưvào những vùng, cơ sở hạ tầng, nơi mà có ít hoặc không có dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài nhưng có khả năng phát triểnngànhdệtmay *Thứ ba, việc phát triển khu công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài vào ngànhdệtmay Số lượng các KCN, KCX đã được nhà nước phê duyệt trong thời gian qua... nâng cao thì đòi hỏi sản phẩm có chất lượng đang là một thách thức lớn cho ngành công nghiệp ViệtNam nói chung và cho ngànhdệtmay nói riêng Vì vậy, vấn đề thuhútđầutưnướcngoàivàongànhdệtmayViệtNam đang được đặt ra như một vấn đề then chốt để có thể phát triển được ngànhdệtmayViệt Nam, đưa sản phẩm dệtmayViệtNam lên một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường... người nướcngoài thành doanh nghiệp 100% vốnđầutưnướcngoài đối với những doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triểnngànhdêtmay * Tăngcường mối quan hệ giữa ngànhdệtvàngànhmay Cần có biện pháp tổ chức và quản lý các doanh nghiệp dệtmay sao cho có sự phối hợp giữa ngànhdệtvàngành may, đảm bảo thực hiện " may là lối ra cho dệt ", giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu, tăng cường. .. nướcngoài cân đối theo từng lĩnh vực và vùng lãnh thổ Việc điều chỉnh và ban hành mới các cơ chế, chính sách nên có sự tham khảo, học hỏi của nướcngoài nhưng có cải tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn của ViệtNam *Thứ hai, Nhà nước cần có các biện phápnhằm xây dựng và quy hoạch tổng thể về thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài vào ngànhdệtmayNhằm nhanh chóng khắc phục tình hình giảm sút đầu tư. .. công đoạn nhuộm và hoàn tất Như vậy mới nâng cao giá trị sản xuất trong nước của sản phẩm dệtmayvà các nhà đầutư yên tâm về nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đối với ngànhmayvàngànhdệt Hơn nữa, cũng cân khuyến khích các nhà đầutưnướcngoàiđầutưvào việc phát triển các ngànhdệtvà phụ liệu may 3.2.2 Từ phía doanh nghiệp * Tăngcường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố con... giải quyết nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao hiệu quả đầutư cho ngành công nghiệp dệtmay nói chung và các dự án thu c khu vực đầutưnướcngoài nói riêng ViệtNam là nước được đánh giá có thể trồng được bông Do vậy phải có chiến lược đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa các vùng nguyên liệu và chế biến để các nhà đầutư thấy hết được các lợi thế đầutưvào lĩnh vực này Nhà nước cần có các biện pháp đầu. .. ngoài có hiệu quả hơn, Nhà nướcvàngànhdệtmay cần quan tâm đến một số vấn đề sau: 3.2.1 Từ phía nhà nướcThứ nhất, Nhà nước cần phải có các biện pháp hoàn thiện môi trường đầutư Khó khăn lớn nhất hiện nay đối với các ngành kinh tế nói chung vàngành dệtmay nói riêng là vấn đề thiếu vốn Do vậy, ngànhdệtmayViệtNam cần huy động vốntừ mọi thành phần kinh tế để thực hiện chiến lược phát triểntăng . TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.1. Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt. hàng dệt may vào thị trường Mỹ. 3.2. Giải pháp nhằm thu hút FDI vào ngành dệt may Việt Nam Từ các chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nước đẫ đề ra đối với sự phát triển