Bài 1. Em là học sinh lớp 1

69 12 0
Bài 1. Em là học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mt :Hoïc sinh bieát phaân bieät haønh vi chaøo hoûi , taïm bieät phuø hôïp töøng tình huoáng - Cho Hoïc sinh quan saùt tranh BT2 - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Giaùo vie[r]

(1)

Tiết ĐẠO ĐỨC

EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT(Tiết1) I: MỤC TIÊU : HS biết :

- Trẻ em tuổi học

- Bước đầu biết GT tên mình, điều thích trước lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1 , điều 7.28 công ước QT QTE

- Các hát : Trường em , học , Em yêu trường em , Đi tới trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1: Kiểm tra cũ

- Kiẻm tra H- GT qua ND học môn đạo đức

2: Bài mới a GTB

- Hỏi; Các HS lớp mấy?

- Vào lớp sẽû biết điềù gì? Chúng ta học hôm

Hoạt động : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” ( - BT 1)

Mt : Giúp HS giới thiệu nhớ tên bạn lớp

GV nêu cách chơi : em lên trước lớp tự giới thiệu tên nói muốn làm quen với bạn Em ngồi kề lên tiếp tục tự giới thiệu , đến em cuối

GV hỏi : Tc giúp em điều ?

Em cảm thấy giới thiệu tên nghe bạn tự giới thiệu Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh tự giới thiệu sở thích Tự hào đứa trẻ có họ tên : ( BT 2)

- Cho Học sinh tự giới thiệu nhóm người

- Hỏi : Những điều bạn thích có hồn tồn giống em không ?

Để BTĐ Đ lên bàn Nghe GV

- TL : HS lớp

* Vd : Tôi tên Quỳnh , muốn làm quen với bạn

Bạn ngồi kề lên trước lớp : tên Gia Bảo Tôi muốn làm quen với tất bạn Lần lượt đến hết

- Giới thiệu với người quen biết thêm nhiều bạn

Sung sướng tự hào em đứa trẻ có tên họ

Học sinh hoạt động nhóm bạn nói sở thích

(2)

* GV kết luận : Mọi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác

Hoạt động : Thảo luận chung

Mt : Học sinh kể ngày học Tự hào Học sinh lớp Một : (BT 3)

+ Hỏi em mong chờ , chuẩn bị cho ngày học ?

+ Bố mẹ người gia đình quan tâm em ?

+ Em có thấy vui học ? Em có yêu trường lớp em khơng?

+ Em làm để xứng đáng Học sinh lớp Một ?

- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện

* Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn , thầy cô giáo , em học nhiều điều lạ , biết đọc biết viết làm toán

Được học niềm vui , quyền lợi trẻ em

Em vui tự hào Học sinh lớp Một Em bạn cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan

3: Củng cố, dặn dò - Khen, dặn dò HS nhà

Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết

Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần … cho em học

Rất vui , yêu quý trường lớp - Chăm ngoan , học giỏi

Học sinh lên trình bày trước lớp

- Nghenhớ

(3)

EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết2)

I MỤC TIÊU : HS biết :

- Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền học

- HS có thái độ : Vui vẻ , phấn khởi học , tự hào thành HS lớp Một - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Bài hát : , Đi tới trường, học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trị

1: Kiểm tra cũ

- Tiét trước học gì? - Con tự GT

- Là HS lớp phải nào? - Khen HS

2: Bài mới

Khởi động:Hát tới trường

Hoạt động : Quan sát tranh kể chuyện theo tranh

Mt : Qua thực tế Học sinh kể câu chuyện theo nội dung tranh :

-Cho Học sinh mở BTĐĐ quan/sát tranh BT4 , yêu cầu Học sinh kể chuyện the

-Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp , Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho em ?

-Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh ) + Tranh : Đây bạn Hoa Hoa tuổi Năm Hoa vào lớp Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa học

+ Tranh : Mẹ đưa Hoa đến trường Trường Hoa thật đẹp Cơ giáo tươi cười đón em bạn vào lớp

+ Tranh : Ở lớp , Hoa cô giáo dạy bảo điều lạ Rồi em biết đọc , biết viết , biết làm toán Em tự đọc truyện đọc báo cho ông bà nghe , tự viết thư cho Bố bố xa Hoa

-TL: em HS lớp - HS GT

- Hs họp theo nhóm , quan sát tranh kể chuyện

(4)

sẽ cố gắng học thật giỏi Thật ngoan + Tranh : Hoa có thêm nhiều bạn Giờ chơi em vui đùa sân trường thật vui

+ Tranh : Về nhà Hoa kể với bố mẹ trường lớp , cô giáo bạn em Cả nhà vui Hoa Học sinh lớp

Hoạt động 2: HS biết tên trường, lớp, cô giáo, bạn be ûtrong lớp

Mt : Học sinh biết yêu quý bạn bè , thầy cô giáo , trường lớp :

- Cho Học sinh kể

- Khen HS bổ sung cho em

* Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền học Chúng ta thật vui tự hào trở thành Học sinh lớp Hãy cố gắng học thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng Học sinh lớp

3: Củng cố, dặn dò

_Cho HS múa hát vể trường học, bạn bè, thầy cô

- Khen HS, dặn kể lại truyện theo tranh, xem trước bài: “Gọn gàng, sẽ’’

- Vaøi HS kể

(5)

GỌN GÀNG , SẠCH SẼ( tiết1)

I:MỤC TIÊU :

- Nêu số biẻu hiệncụ thể ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng

- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng ,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Bài hát : Rửa mặt mèo - Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1: Kiểm tra cũ

Tiết trươc học gì? -GT trước lớp

- Kể tên trương, lớp,cô giáo, ban lớp

- Khen HS 2: Bài mới

Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận

Mt : học sinh biết đầu tóc quần áo gọn gàng

GV yêu cầu học sinh quan sát bạn tổ xem bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng

Yêu cầu Học sinh đại diện nhóm nêu tên bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng ,

Yêu cầu Học sinh nêu lý em cho bạn ăn mặc gọn gàng Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến * Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) gọn gàng Aùo quần thẳng nếp , , mặc gọn gàng , không luộm thuộm Như gọn gàng

Hoạt động 2 : Học sinh làm tập Mt : Củng cố hiểu biết đầu tóc , quần áo gọn gàng :

- TL tên - hS kể - 2HS kể

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Các em nêu tên lên trước lớp

- Học sinh suy nghĩ tự nêu :

+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng + Aùo quần bạn , thẳng thớm + Dây giày buộc cẩn thận

+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ

(6)

Giáo viên giải thích yêu cầu tập yêu cầu học sinh làm BT

Vì em cho bạn tranh 1.2.3.5.6.7 chưa gọn gàng ? * GV kết luận : Các em cần học tập bạn hình vẽ số số bạn ăn mặc quần áo , đầu tóc gọn gàng ,

Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập Mt: Học sinh biết chọn quần áo đẹp cho bạn nam bạn nữ

Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu Cho học sinh nhận xét nêu ý kiến

Cho học sinh làm tập

* Kết luận : Quần áo học cần phải thẳng nếp , , lành lặn , gọn gàng Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột , đứt khuy … đến lớp

3: Củng cố, dặn dò

- Các vừa học Đ Đ gì?

- Dặn nhà thực học, xem trước BT để họcï tiết2

sạch

- Học sinh quan sát trả lời Học sinh quan sát nhận xét :

+ Bạn nữ cần có trang phục váy áo + Bạn nam cần trang phục quần dài áo sơ mi

(7)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG , SẠCH SẼ( Tiết2)

I;MỤC TIÊU :

Biết tự lao động phục vụ cho quần áo sẽ

Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng ,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài hát : Rửa mặt mèo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1: Kiểm tra cũ - Hôm trước học gì?

- Kể tên bạn ăn mặcgọn gàng,

- Khen HS 2: Bài

Hoạt động 1 : Học sinh làm tập Mt : học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng

- Cho học sinh quan sát tranh

-Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý : Bạn nhỏ tranh làm ? Bạn có gọn gàng khơng ? Em có muốn làm bạn khơng ?

-Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày

-Giáo viên nhận xét , bổ sung kết luận :

* Chúng ta nên noi theo gương bạn nhỏ tranh số ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ

Hoạt động 2 : Làm việc theo đôi bạn Mt : Học sinh giúp sửa sang lại đầu tóc , quần áo gọn gàng :

-Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát giúp sửa sang lại đầu tóc quần áo

-Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng

- TL

-Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm ( nêu việc nên làm khơng nên làm )

+ Nên làm : soi gương chải đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay + Không nên làm : ăn kem bôi bẩn vào áo quần

-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

-Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến

- Học sinh hiểu yêu cầu tập

- Học sinh quan sát sửa cho quần áo , đầu tóc cho gọn gàng

(8)

-Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt * Kết luận : Các em cần nhắc nhở sửa sang lại đầu tóc , quần áo hộ bạn thấy bạn chưa gọn gàng ,

Hoạt động3 : Hát , vui chơi

Mt: Hiểu thêm nội dung học qua hát “ Rửa mặt mèo ”

-Giáo viên hỏi : Lớp ta có bạn giống “ mèo ” không?

- Lớp ta đừng có bạn mà rửa mặt mèo !

-Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên :

Đầu tóc em chải gọn gàng

Aùo quần gọn trông thêm yêu “

*Giáo viên Kết luận : ăn mặc gọn gàng có lợi làm cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho , người yêu mến , giữ thể tránh nhiều bệnh da Các em cần ghi nhớ điều học để thực tốt suốt đời

3; Củng cố, dặn dị - Hơm học gì? - Ăn mặc có lợi gì?

- Dặn thực tốt học nhà

(9)

Tiết ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN SÁCH VƠ,Û ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập

- Nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đị dùng học tập

- Thực giữ gìn sách đồ dùnghọc tập thân( nhắc nhở bạn bè)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh Bài tập 1,2 , đồ dùng học tập , BTĐĐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

H; - Tìm cho bạn lớp ăn mặc gọn gàng, sẽ?

- Làm để ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

-Ăn mặc có lợi gì? 2: Bài mới

Hoạt động : Làm tập

Mt : học sinh biết tô màu đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh

-Giáo viên giới thiệu ghi tên đầu

- Cho học sinh mở ĐĐ quan sát tranh Bt1 Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào đồ dùng học tập tranh vẽ - Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu

Hoạt động : Học sinh làm Bt2

Mt : Nêu tên đồ dùng học tập biết cách giữ gìn

- Giáo viên nêu yêu cầu Bt2

* GV kết luận : Được học quyền lợi trẻ em Giữ gìn đồ dùng ht giúp em thực tốt quyền học tập

Hoạt động3 : Làm Bt3

Mt: Biết nhận hành vi ,

- TL: HS

- Học sinh tô màu đdht tranh - Trao đổi để nhận xét sai

- Hs trao đổi với nội dung : + Các đồ dùng em có ?

+ Đồ dùng dùng làm ? + Cách giữ gìn đồ dùng ht

(10)

những hành vi sai để tự rèn luyện -Giáo viên nêu yêu cầu BT

- Cho học sinh chữa tập giải thích + Bạn nhỏ tranh làm ?

+ Vì em cho hành động bạn ?

+ Vì em cho hành động bạn sai ?

- Giáo viên giải thích : Hành động bạn tranh 1,2,6 Hành động bạn tranh 3,4,5 sai

* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập

- Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách

- Không gập gáy sách - Không xé sách , xé

- Không dùng thước bút cặp để nghịch - Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định

- Giữ gìn đồ dùng ht giúp em thực tốt quyền học tập

Hoạt động : Tự liên hệ

Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht

3: củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS sửa sang lại sách vở, dồ dùng học tập để tuần sau thi xem sách vở, đồ dùng đẹp nhất?

- Hs làm tập

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Bạn Nam lau cặp , bạn Lan xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà bạn Vũ dùng thước cặp đánh

- Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận - Vì bạn xé , dùng đồ dùng ht đánh làm cho đồ dùng mau hư hỏng

(11)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP(tiết 2)

I MỤC TIÊU :

- Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập

- Nêu ích lợi việc giữ gín sách vở, đồ dùng học tập

- Thực giữ gìn sách đồ dùng học tậpcủa thân nhắc nhở bạn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phần thưởng cho học sinh thi - Bài hát “ Sách bút thân yêu ”, Điều 28

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng đẹp có lợi gì?

- Làm để giữ gìn sách đẹp?

- Nhặn xét khen H 2: Bài mới

Hoạt động : Ổn định tổ chức lớp

Mt : thành lập Ban chấm thi , tổ chức thi

- Giáo viên nêu yêu cầu hội thi công bố thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT tổ trưởng ) - Có vịng thi : + Vòng : Cấp tổ + Vòng 2: Cấp lớp - Tiêu chuẩn chấm thi :tien hành thi vịng

+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định

+ Sách , không dây bẩn , quăn góc , xộc xệch

+ Đồ dùng ht không dây bẩn , không xộc xệch , cong queo

- Tiến hành thi vòng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm đến tổ để chấm sách , đồ dùng ht đẹp tổ

- TL: 2H

- Học sinh lớp xếp sách , đồ dùng ht lên bàn

- Sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp - Cặp sách để hộc bàn

(12)

- Ban giaùm khảo công bố kết

- Khen thưởng tổ , cá nhân thắng

Hoạt động :

Mt : Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách đồ dùng ht bền đẹp:

- Cho học sinh vừa thưởng nêu cảm tưởng nhận phần thưởng

- Những em chưa đạt yêu cầu cảm thấy ?

- Cho học sinh đọc câu ghi nhớ : “ Muốn cho sách đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “

* Kết luận chung : Cần giữ gìn sách , đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng lâu dài , không tốn tiền của Bố mẹ mua sắm , đồng thời giúp cho em thực tốt quyền học - Học sinh hát “Sách bút thân yêu ” 3; Củng cố, dặn dò:

- Qua trò choi buổi hơm em học được diều gì?-> C cố nd

- Nhận xét học

- dặn HS thực học nhà

-Học sinh tham quan sách , đồ dùng ht đẹp lớp

- Vui sướng , tự hào em có sách , đồ dùng ht đẹp bạn

- Buồn cố gắng rèn tính cẩn thận , gọn gàng , ngăn nắp

- Học sinh đọc lại em , đt lần

(13)

Tiết ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Biết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , cha mẹ yêu thương chăm sóc

- Nêu nhữngviệc trẻ em cần làm dể thể kính trọng, lễ phép, lời ôngbà, cha mẹ

- Lễ phép , lời ông bà cha mẹ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BT đạo đức

- Một số đièu CƯQT QTE luật BVCS GĐTEVN - Bài hát : Cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào?

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểûm tra b cũ

Hoạt động : Thảo luận nhóm Mt : Học sinh kể gia đình - Cho học sinh sinh hoạt theo nhóm nhỏ bạn , học sinh kể gia đình

+ Gia đình em có người ? + Bố em làm ? Mẹ em làm ? + Anh chị em tuổi ? làm ? - Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn , Giáo viên hướng dẫn Học sinh cảm thông , chia sẻ với bạn

- Cho vài em kể trước lớp

* Giaùo viên kết luận : Chúng ta có gia đình

Hoạt động : Xem tranh nêu nội dung

Mt :Hiểu trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , cha mẹ yêu thương chăm sóc :

- Chia nhóm quan sát tranh theo phân công Giáo viên

- Hs thảo luận nhóm , em kể cho bạn nghe gia đình

- Hs thảo luận nhóm nội dung tranh : T1 : Bố mẹ hướng dẫn học T2 : Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên

T3 : gia đình sum họp bên mâm cơm

(14)

- Câu hỏi thảo luaän :

+Bạn nhỏ tranh sống hạnh phúc với gia đình ?

+Bạn nhỏ tranh phải sống xa cha mẹ?Vì ?

+Em cảm thấy sống gia đình có bố mẹ, anh chị em đầy đủ ?

* Giáo viên Kết luận :Các em thật hạnh phúc , sung sướng sống với gia đình Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với bạn thiệt thịi , khơng sống chung với gia đình Hoạt động 3: Chơi đóng vai theo tình tranh

Mt : Học sinh biết ứng xử phù hợp tình

-Giáo viên phân nhóm quan sát tìm hiểu nội dung tranh nhóm -Giáo viên cho đại diện nhóm lên đóng vai theo tình

-Giáo viên tổng kết cách ứng xử cho tranh

*T1 : Nói “ Vâng !” thực lời mẹ dặn

*T2 : Chaøo bà cha mẹ học

*T3 : Xin phép bà chơi

*T4 : Nhận quà tay nói lời cảm ơn

* Giáo viên kết luận : sống gia đình với yêu thương , chăm sóc bố mẹ Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép , lời ơng bà , cha mẹ

3 ;Củng cố, dặn dò -Nhanä xét học - Dặn chuẩn bị sau

-Baïn tranh 1, 2,3

- Bạn tranh Vì cịn bé mà bạn phải kiếm sống nghề bán báo , khơng có ni bạn

- Em sung sướng , hạnh phúc

- Hs thảo luận nội dung tranh , chọn cách ứng xử phù hợp , phân vai nhóm

(15)

Tiết ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM ( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- bước đầubiết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , cha mẹ u thương chăm sóc

- Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng,lễ phép lời ông bà cha mẹ

- Lễ phép với ông bà cha mẹ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng hoá trang đơn giản chơi đóng vai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Được sơng gia đình có ơng bà cha mẹ em cảm thấy nào? cịn khơng em thấy nào?

- Em phải có bổn phận với ơng bà, cha mẹ?

2: Bài mới

Hoạt động : Trò chơi

Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình niềm hạnh phúc lớn em :

- Cho học sinh sân xếp thành vòng tròn Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà”

+ em tụ lại nhóm : em làm mái nhà , em đứng tượng trưng cho gia đình + Khi quản trị hơ ‘ Đổi nhà ’ người đứng phải chạy tìm nhà khác Lúc người quản trị chạy vào nhà Em chậm chân bị nhà , phải làm người quản trị hơ tiếp

- Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi :

+ Em cảm thấy có mái nhà ?

+ Em khơng có mái nhà ? * Giáo viên kết luận : Gia đình nơi em cha mẹ người gia đình

TL: 3HS

(16)

che chở , u thương , chăm sóc , ni dưỡng , dạy bảo em thành người

Hoạt động : Tiểu phẩm “ Chuyện Bạn Long ”

Mt :Hiểu tai hại lời cha mẹ :

- Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long chuẩn bị làm , dặn Long nhà học trông nhà Long học bạn đến rủ đá bóng , Long lưỡng lự lát đồng ý chơi với bạn

-Cho hoïc sinh thảo luận sau xem tiểu phẩm

*Em có nhận xét việc làm Long ? *Điều xảy bạn Long khơng lời mẹ dặn ?

-> Giáo viên tổng kết nd : Học sinh phải biết lời cha mẹ

Hoạt động : Học sinh tự liên hệ

Mt : Học sinh biết tự liên hệ thân để tự điều chỉnh :

- Giáo viên đặt câu hỏi : + Sống gia đình em cha mẹ quan tâm ?

+ Em làm để cha mẹ vui lòng ?

+ Giáo viên khen em biết lễ phép lời cha mẹ nhắc nhở lớp học tập bạn

* Kết luận chung : Trẻ em có quyền có gia đình , sống cha mẹ , cha mẹ u thương che chở , chăm sóc ni dưỡng , dạy bảo

- Cần cảm thông chia sẻ với bạn thiệt thịi , khơng sống gia đình - Trẻ em có bổn phận phải u q gia đình , kính trọng lễ phép , lời ông bà , cha mẹ

3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS thựchiện học nhà

- Hs phân vai : Long , mẹ Long , bạn Long

-Hs lên đóng vai trước lớp -Không lời mẹ dặn

-Bài chưa học xong , ngày mai lên lớp bị điểm Bỏ nhà chơi nhà bị trộm , thân bị tai nạn đường chơi

(17)

Tiết ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ( tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn

- Yêu quý anh chị em gia đình

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Đồ dùng để chơi đóng vai Các truyện , ca dao , tục ngữ , hát chủ đề học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

-Hỏi; gia đình em có ai?

-Em cần phải làm để tổ lịng kính trọng ơng , bà , cha , mẹ

-Khen HS 2:Bài mới

Hoạt động : Quan sát tranh

Mt : Nhận xét tranh nói việc làm bạn tranh :

- Cho hoïc sinh quan sát tranh

* Giáo viên kết luận :

T1 : Anh cho em cam , em nói cảm ơn Anh quan tâm đến em , cịn em lễ phép

T2: Hai chị em chơi đồ hàng Chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận , chị biết giúp đỡ em chơi

- Anh chị em gia đình sống với phải ?

Hoạt động : Thảo luận

Mt : Học sinh phân tích tình

- 2H TL

Hs trao đổi với nội dung tranh Từng em trình bày nhận xét -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-Hs quan sát tranh , lắng nghe

- Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn

(18)

trong tranh :

- Hướng dẫn quan sát BT2

- Giáo viên hỏi :

+ Nếu em Lan , em chia quà ?

+ Nếu em Hùng , em làm tình ?

- Cho học sinh phân tích tình chọn cách xử lý tối ưu

 Kết luận : Anh chị em gia

đình phải ln sống hồ thuận , thương yêu nhường nhịn , có cha mẹ vui lịng , gia đình n ấm , hạnh phúc

3:Củng cố, dặn dò

- Hỏi ND bài-> Củng cố - Khen HS

- Dặn dò thực học nhà

cô cho quà

+ T2 : Bạn Hùng có tơ đồ chơi , em bé nhìn thấy đòi mượn chơi

- Cho em phần nhiều - Học sinh nêu ý kiến : + Cho em mượn

+ Không cho em mượn

+ Cho em mượn dặn dị em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận

- Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt

(19)

Tiết ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ( tiết 2)

I MUÏC TIEÂU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Có anh chị em hồ thuận , cha mẹ vui lòng

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các vật dụng chơi đóng vai BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kieåm tra cũ

- Hỏi tiết trước học gì?

- Đối với anh chị, em nhỏ phải nào?

- Nhận xét khen H 2: Bài mới

Hoạt động : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm đầu học Làm Bài tập 3:

-Giáo viên giải thích ghi đầu -Làm Bài tập

-Giáo viên hướng dẫn cách làm : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”

-Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp

-Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình bày

-Giáo viên nhận xét , tổng kết ý tranh

Hoạt động : Đóng vai

Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù

- 2H TL

-Học sinh lập lại đầu

-Hs mở BTĐĐ quan sát tranh BT3

- Hs làm việc cá nhân

- Một số hs làm tập trước lớp

T1 : Nối chữ “ khơng nên ” anh khơng cho em chơi chung

T2 : Nên – anh biết hướng dẫn em học

T3 : Nên – chị em biết bảo ban làm việc nhà

T4 : Khơng nên – chị tranh giành sách với em , khơng biết nhường nhịn em T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc

(20)

hợp với tình tranh

Giáo viên phân cơng nhóm đóng vai theo tranh tập

* Giáo viên kết luận :

- Là anh chị cần phải biết nhường nhịn em nhỏ

- Là em cần phải lễ phép lời dạy bảo anh chị

Hoạt động : liên hệ thực tế Mt : Học sinh tự liên hệ thân

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân

+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?

+ Em đối xử với em em ?

+ Có lần em vơ lễ với anh chị chưa ? + Có lần em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ?

- Giáo viên khen em thực tốt nhắc nhở học sinh chưa tốt * Kết luận chung : Anh chị em gia đình người ruột thịt Vì em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ Có gia đình đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ vui lịng

3: Củng cố dặn dò

- Nhận xét học , khen HS - Dặn HS thực học nhà

đại diện lên đóng vai

- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến

(21)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I MỤC TIEÂU :

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ emvơiùi gia đình, nhà trường ,cộng đồng.

- Hình thành kĩ nhận xét ,đánh giá hành vi phù hợp cuộc sống gia đình,nhà trường,xã hội.

- Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng người ,yêu thiện cái đúng ,cái tốt, khơng đồng tình với ác,cái sai,cái xấu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài đạo đức từ 15.

- Chuẩn bị trị chơi đóng vai.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Giáo viên hệ thốn g theo mục tiêu từ đến 5.

IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

- Dặn học sinh thực hành vi - Chuẩn bị gia đình em

(22)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ( tiết 1)

I MỤC TIEÂU :

- Biết dược tên nước, nhận biết Quốc kỳ, Quốc ca tổ quốc Việt Nam - Nêu : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ - Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần

- Tôn kính quốc kỳ yêu quý tổ quốc Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ , cờ VN

- Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Hỏi tiết trước học gì?

- Đối với anh chị, em nhỏ phải cư xử nào?

- Khen HS 2: Bài mới

Hoạt động : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm tên học Làm Bài tập 1:

- Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi :

+ Các bạn nhỏ tranh làm ? + Các bạn người nước ? Vì em biết ?

* Giáo viên kết luaän :

- Các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch Việt Nam

Hoạt động : Đàm thoại

Mt : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Quốc kỳ VN cờ đỏ có ngơi vàng

- Giáo viên hỏi : Những người tranh làm ?

- Tư đứng chào cờ họ ? Vì họ đứng nghiêm trang chào cờ

- HS TL

-Học sinh quan sát tranh trả lời -Đang giới thiệu , làm quen với -Các bạn người nước TQ , Nhật , VN , Lào Em biết qua lời giới thiệu bạn

-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ

-Học sinh quan sát tranh trả lời

+ Những người tranh chào cờ + Tư đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn cờ để tỏ lịng kính trọng Tổ quốc

(23)

( đ/v tranh 1,2 )

- Vì họ sung sướng nâng cờ tổ quốc ( tranh 3)

* Giáo viên kết luận :

- Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ VN màu đỏ có ngơi vàng cánh ( GV giới thiệu cờ VN )

- Quốc ca hát thức nước , dùng chào cờ Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ

- Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ , thể tình yêu Tổ quốc

Hoạt động :

Mt : Học sinh thực hành làm BT3 * Kết luận :

- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , khơng quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng

3: Củng cố, dặn dò -Nhận xét học

- Dặn HS thực học chào cờ đầu tuần

kỳ , linh hồn Tổ quốc VN -Học sinh lắng nghe , ghi nhớ

(24)

Tiết ĐẠO ĐỨC

NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ(Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc kỳ VN cờ đỏ , có ngơi vàng cánh Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước , cần phải trân trọng

- Học sinh biết tự hào người VN , biết tơn kính quốc kỳ yêu quý tổ quốc Việt Nam

- Học sinh có kỹ nhận biết cờ Tổ quốc , phân biệt tư đứng chào cờ với tư sai Biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Học sinh có màu đỏ , vàng , BTĐĐ1 - Giáo viên có cờ tổ quốc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Hỏi tiết trước học

- Cho HS đứng- Gv hơ hiệu lệnh chào cờ - Nhận xét

2; Bài mới

Hoạt động : Thực hành chào cờ

Mt : Học sinh nắm tên học tập chào cờ :

-Cho học sinh hát “ Lá cờ VN ”

-Giáo viên nhận xét thái độ , tác phong học sinh chào cờ vừa qua Nêu ưu điểm tồn cần khắc phục

-Cho Học sinh chơi “ Tập chào cờ ” + Giáo viên làm mẫu

+ Chia tổ em lên trước lớp tập chào cờ Giáo viên treo cờ tổ quốc bảng

+ Giáo viên hô : nghiêm Chào cờ …Chào Hoạt động : Hoạt động nhóm

Mt : Học sinh hiểu tác phong , tư cần có chào cờ

- Cho Học sinh tập chào cờ lớp

- HS TL thực hành chào cờ

Học sinh hát

Học sinh lắng nghe , ghi nhớ để tự sửa chữa

-Cả lớp theo dõi , nhận xét để chọn tổ chào cờ tốt

- Học sinh làm theo hieäu leänh

(25)

- Giáo viên theo dõi , uốn nắn , phê bình em lắc xắc , chưa nghiêm túc

- Học sinh tự liên hệ thân thực tốt chào cờ chưa Nếu chưa nghiêm túc cần sửa chữa , Rút kinh nghiệm -Bổ sung sửa chữa

Hoạt động : Vẽ cờ VN

Mt : Học sinh vẽ cờ Tổ Quốc VN - Cho Học sinh mở BTĐĐ

- Hướng dẫn học sinh vẽ cờ VN

- Giáo viên tuyên dương Học sinh vẽ đẹp - Cho học sinh đọc câu thơ cuối

3: Kết luận :

- Trẻ em có quyền có quốc tịch , quốc tịch Việt nam

- Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ , thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam

- Dặn HS thực học - Xem trước sau

- Học sinh mở BTĐĐ

-Học sinh tự vẽ tô màu Quốc kỳ , đẹp , không thời gian quy định

Giới thiệu tranh vẽ trước lớp

-Cả lớp nhận xét tranh vẽ bạn đẹp

-“ Nghiêm trang chào quốc kỳ Tình yêu Tổ quốc em ghi vào lòng “

(26)

Tiết ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Nêu học

- Biết ích lợi việc học

- Biết nhiệm vụ HS phải học - Thực hàng ngày học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1, tranh BT , phóng to , điều 28 cơng ước QT QTE - Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Mời 1HS hát quốc ca - Hỏi hát nào?

- Khi chào cờ phải nào? * Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm tên học thảo luận để hiểu học :

- Cho hoïc sinh quan saùt tranh B1

- Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Vì thỏ nhanh nhẹn lại học muộn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại học ?

- Qua câu chuyện , em thấy bạn đáng khen ? Vì ?

* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên học muộn , Rùa chậm chạp cố gắng học Bạn Rùa thật đáng khen

Hoạt động : Học sinh đóng vai

- Thực TLCH

- Hoïc sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Học sinh trình bày nội dung tranh :

+ Đến học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa ngồi vào bàn học , Thỏ la cà nhởn nhơ đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học

- Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa biết lo xa mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm đường Thỏ

(27)

Mt : Học sinh tập giải tình qua việc đóng vai :

- Cho Học sinh quan sát BT2

T1 : Nam ngủ ngon Mẹ vào đánh thức Nam dậy để học kẻo muộn

- Cho Học sinh đóng vai theo tình “ Trước học ”

Hoạt động : Học sinh tự liên hệ

Mt :hiểu việc em làm chưa làm để tự điều chỉnh :

- Giáo viên hỏi : bạn lớp ln học giờ?

- Em cần làm để học ? * Giáo viên Kết luận :

- Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học Để học , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách từ tối hôm trước , không thức khuya

+ Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho

+ Tập thói quen dậy sớm , 3: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn thực học

- Học sinh quan sát tranh BT2 - Phân nhóm thảo luận đóng vai - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để học

- Học sinh suy nghĩ , trả lời

(28)

Tiết ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

- Học sinh thực việc học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh Bài tập 3,4 / 24,25

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ - Tiết trước học gì?

- H: Thế học giờ? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Thảo luận đóng vai theo tranh

Mt : Học sinh nắm nội dung , tên học ,làm BT4 :

- Giới thiệu ghi đầu

- Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại tranh cho Học sinh nghe

- Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình

- Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai

- Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh

- Giáo viên hỏi : Đi học có lợi ?

Hoạt động : Làm tập

Mt : Hiểu học chuyên cần ,

- TL

- Học sinh lập lại đầu

T1 : Trên đường học , phải ngang qua cửa hiệu đồ chơi thú nhồi đẹp Hà rủ Mai đứng lại để xem thú đẹp

- Em làm em Mai ?

T2 : Hải bạn rủ Sơn nghỉ học để chơi đá bóng

- Nếu em Sơn , em làm ?

- Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp Lớp nhận xét bổ sung chọn cách ứng xử tối ưu

- Giúp em nghe giảng đầy đủ , không bị , không làm phiền cô giáo bạn giảng

- Học sinh quan sát thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp trao đổi nhận xét

(29)

không ngại mưa nắng

- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát cho biết em nghó bạn tranh

- Đi học ?

* Giáo viên kết luận : Trời mưa bạn nhỏ mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để đến lớp , thể bạn chuyên cần

Hoạt động : Thảo luận lớp

Mt : Học sinh hiểu ích lợi việc học ,

- Giáo viên hỏi : Đi học có ích lợi ?

- Cần phải làm để học ? - Chúng ta nghỉ học ? Khi nghỉ học em cần phải Làm ?

* Giáo viên Kết luận :

- Đi học nghe giảng đầy đủ Muốn học em cần phải ngủ sớm , chuẩn bị đầy đủ từ đêm trước Khi nghỉ học cần phải xin phép nghỉ cần thiết Chép đầy đủ trước học lại

- Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối

3: củng cố, dặn dò - Nhận xét học

- dặn HS thực học

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ

(30)

Tiết ĐẠO ĐỨC

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Nêu biểu giữ trật tự học vào lớp

- Nêu ích lợi việc giữ trật tự học vào lớp - Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp ngồi học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to , số phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp

- Điều 28 CƯ Quốc tế QTE

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ - Tiết trước học gì?

- Đi học có lợi gì? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Thảo luận –quan sát tranh

Mt : Nhận xét phân biệt hành vi sai

- Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi :

+ Em nhận thấy bạn xếp hàng vào lớp tranh ?

+ Em có suy nghó việc làm bạn tranh ?

+ Nếu em có mặt em làm ?

* Kết luận : Chen lấn , xô đẩy vào lớp làm ồn trật tự gây vấp ngã

Hoạt động : Thi xếp hàng vào lớp tổ

Mt : Học sinh biết thực nếp xếp hàng vào lớp

- BGK : GV cán lớp

- HS TL

- Học sinh lập lại tên học

- Chia nhóm quan sát tranh thảo luận - Các bạn xếp hàng trật tự vào lớp - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Cả lớp góp ý bổ sung

- Bạn sau gạt chân , xô bạn trước ngã , chưa tốt

- Em nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nhẹ nhàng khun bạn sau khơng nên có thái độ không , không tốt bạn

(31)

- Nêu yêu cầu thi :

1 Tổ trưởng biết điều khiển (1đ)

Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)

1:Đi cách , cầm đeo cặp sách gọn gàng (1đ)

1.Khoâng kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn (1ñ)

- Sau chấm điểm , Giáo viên tổng hợp công bố kết

Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt , nhắc nhở Học sinh lắc xắc , chưa nghiêm túc xếp hàng

3:Củng cố, dặn dò

(32)

Tiết ĐẠO ĐỨC

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( Tiêt2)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự học vào lớp - Nêu ích lợi việc giữ trật tự học vào lớp - Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp ngồi học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Hỏi tiết trước học gì?

- Giữ trật tự nghe iảng vào lớp nào?

- Nhận xét khen HS 2; Bài mới

Hoạt động : Thảo luận–Quan sát tranh tâp

Mt : Hiểu việc làm sai qua quan sát thảo luận

- Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi :

+ Các bạn tranh ngồi học ?

+ Mời đại diện lên trình bày

* Giáo viên Kết luận : Học sinh cần trật tự nghe giảng , khơng đùa nghịch , nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu

Hoạt động : Tô màu

Mt : Học sinh biết nhận xét bạn có hành vi sai , tơ màu vào quần áo bạn

- Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi :

+ Bạn ngồi học với tư ? + Bạn ngồi học với tư chưa ? Em tô màu vào quần áo bạn

_ TL

- Học sinh lập lại tên học

- Học sinh quan sát trả lời

- Các bạn ngồi học ngắn , trật tự Khi cần phát biểu bạn đưa tay xin phép

- Học sinh góp ý bổ sung

(33)

+ Chúng ta có nên học tập bạn khơng ? Vì ?

* Kết luận: Chúng ta nên học tập bạn giữ trật tự học , người trò ngoan

Hoạt động : Bài tập

Mt : Học sinh thảo luận để thấy rõ việc làm sai bạn tranh

- Cho HS quan saùt tranh BT5

+ Việc làm bạn hay sai ? Vì ?

+ Mất trật tự lớp có hại ?

* Giáo viên kết luận : Hai bạn giằng truyện gây trật tự học

- Tác hại trật tự học : + Bản thân không nghe giảng , không hiểu

+ Làm thời gian cô giáo

+ Làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh - Giáo Viên cho Học sinh đọc câu thơ cuối

3: Củng cố bài, dặn dò Nhận xét chung

- Củng cố ND học- nhắc nhở HS

- Cả lớp quan sát thảo luận

- Học sinh đọc :

“ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng

(34)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HK I

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống lại kiến thức đạo đức học

- Nhận biết , phân biệt hành vi đạo đức hành vi đạo đức sai - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh số tập học - Sách BTĐĐ Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Hỏi tiết trước học gì?

- Ngồi lớp học,khi vào lớp em cần phải nào?

- Khen HS 2:Bài mới

Hoạt động : Ôn tập

Mt : Hệ thống kiến thức ĐĐ học : - Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Các em học ĐĐ ? + Khi học hay đâu chơi em cần ăn mặc ?

+ Mặc gọn gàng thể điều ? + Sách đồ dùng học tập giúp em điều ?

+ Để giữ sách , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm ?

+ Được sống với bố mẹ gia đình em cảm thấy ?

+ Em phải có bổn phận bố mẹ , anh chị em ?

+ Em có tình cảm trẻ em mồ cơi , khơng có mái ấm gia đình

+ Để học em cần phải làm ?

HSTL

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Mặc gọn gàng ,

- Thể văn minh , lịch người học sinh

- Giúp em học tập tốt

- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách

- Em cảm thấy sung sướng hạnh phúc

- Lễ phép , lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ

-Chia sẻ, thơng cảm hồn cảnh cực bạn

(35)

+ Đi học , có lợi ? + Trong học em cần nhớ điều ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều ?

+ Nghiêm trang chào cờ thể điều ?

Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt sai

- Giáo viên giao cho tổ tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu hành vi sai

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho bạn lên trình bày

- Cho Học sinh đọc lại câu thơ học BTĐĐ

3: Củng cố,dặn dị _Nhận xét học

- Dặn HS ơn tập để kiểm tra vào tuần tới

- Được nghe giảng từ đầu

- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện

- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng quốc kỳ

- Để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ , thể tình yêu Tổ quốc VN

(36)

Tiết ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CƠ GIÁO( Tiết1)

I MỤC TIEÂU :

- Nêu số biểu lễ phép với thầy cô giáo - Biết phải lễ phép với thầy giáo

- Thực lễ phép với thây cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ Bút chì màu Tranh BT2 phóng to

- Điều 12 công ước QT quyền trẻ em

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Hỏi tiết trước học gì? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Đóng vai

Mt : Học sinh thể đóng vai để tập xử lý tình

- Giáo viên nêu tình , yêu cầu chia nhóm đóng vai theo tình khác

1.Em gặp thầy giáo , cô giáo trường

1.Em đưa sách cho thầy cô giáo - Giáo viên hỏi :

+ Qua việc đóng vai nhóm , em thấy nhóm thể lễ phép ,vâng lời thầy giáo ? Nhóm chưa?

- Cần làm gặp thầy giáo cô giáo ?

- Cần làm đưa nhận sách từ tay thầy cô giáo ?

* Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép Khi đưa hay nhận vật từ tay thầy cô giáo cần phải cầm tay

- Lời nói đưa : Thưa thầy ( cô ) !

TL

- Học sinh nhận tình phân , thảo luận phân cơng đóng vai

- Cử đại diện lên trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến

(37)

- Lời nói nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !

Hoạt động : Làm BT2

Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu việc làm , việc làm sai để tự điều chỉnh

- Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu

+ Quan sát tranh cho biết việc làm thể bạn nhỏ biết lời thầy giáo , cô giáo

+ Cho Học sinh nêu hết việc làm sai bạn tranh - Giáo viên kết luận : Thầy giáo , giáo khơng quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ em Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo , em cần lễ phép làm theo lời thầy cô dạy bảo

3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét học

- Chuẩn bị kể câu chuyện người bạn biết lễ phép lời thầy cô giáo

- Học sinh quan sát trao đổi nhận xét

- Nêu :

T1,4 : Thể bạn nhỏ biết lời ( ngồi học ngắn , , vứt rác vào thùng rác )

(38)

Tiết ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Nêu só biểu lễ phép với thầy giáo

- Biết phải lễ phép với thầy cô giáo - Thực lễ phép với thầy cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Câu chuyện học sinh ngoan

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Khi gặp thầy co giáo em phải làm gì? - Khi đưa, nhận vật từ tay thầy giáo em phải nào?

- Lễ phép lời thầy cô giáo thể người nào?

- Nhận xét khen HS 2: Bài mới

Hoạt động : Kể chuyện

Mt : Học sinh kể chuyện Học sinh ngoan , lễ phép , lời thầy giáo với lời nói tự nhiên :

- Giáo viên nêu yêu cầu BT3

- Giáo viên bổ sung nhận xét sau câu chuyện Học sinh kể

- Giáo viên kể 2,3 gương vài bạn lớp , trường , Sau câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn lễ phép lời thầy giáo , cô giáo

Hoạt động : Thảo luận

Mt : Học sinh nhận biết việc thân lễ phép , lời thầy cô giáo , em cịn có trách nhiệm khun lơn , giúp đỡ bạn thực tốt em - Giáo viên nêu yêu cầu BT4 + Em làm bạn em chưa lễ phép lời thầy giáo , cô giáo ? * Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa

- HSTL

- Học sinh xung phong kể chuyện - Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến

- Hoïc sinh chia nhóm thảo luận

(39)

lễ phép , chưa lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên

Hoạt động 3: Vui chơi

Mt : Học sinh hát múa chủ đề “ Lễ phép lời thầy cô giáo ”

- Cho Học sinh hát “ Con cò bé bé ”

- Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm

- Giáo viên gọi Học sinh đọc câu thơ cuối

- Cho Học sinh đọc đt câu thơ 3; Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học

- Dặn HS nhớ thực học - Xem trước sau

- Học sinh đọc :

(40)

Tiết ĐẠO ĐỨC

EM VÀ CÁC BẠN( Tiết1)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền học tập , có quyền vui chơi , có quyền kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân với bạn học chơi - Bước đầu biết phải cư sử tốt với bạn bè học tập vui chơi Doàn kết,thân với bạn bè xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mỗi Học sinh có bơng hoa để chơi TC “ Tặng hoa ” , Giáo viên có lẳng hoa nhỏ để đựng hoa chơi

- Bút màu , giấy vẽ , phần thưởng cho Học sinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì?

- Khi bạn em chưa lễ phép lời thầy giáo em cần phải làm gì? - Nhận xét khen HS

2; Bài mới

Hoạt động : Trò chơi

Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cư xử với bạn học chơi nhiều bạn quý mến - Giáo viên nêu cách chơi :

Mỗi Học sinh chọn bạn thích học chơi viết tên bạn lên hoa để tặng bạn - Giáo viên chuyển hoa đến em bạn chọn

- Giáo viên chọn Học sinh tặng nhiều hoa , khen tặng quà cho em

* Đàm thoại

- Em có muốn tặng nhiều hoa bạn A , bạn B không ? ta tìm hiểu xem bạn bạn tặng hoa nhiều ?

- Giaùo viên hỏi Học sinh nêu lý em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn

- TL

- Học sinh bỏ hoa vào lẵng

- Học sinh nêu lý tặng hoa cho bạn ?

(41)

B ?

* Kết luận : bạn tặng nhiều hoa biết cư xử với bạn học , chơi

Hoạt động : Đàm thoại

Mt : Hoïc sinh biết nhận xét , nêu nội dung tranh

- Giáo viên hỏi :

+ Các bạn nhỏ tranh làm ?

+ Chơi học vui hay có bạn học chơi vui ? + Muốn có nhiều bạn học chơi , em cần phải đối xử với bạn ?

* kết luận : Trẻ em có quyền học tập , vui chơi , tự kết bạn Có bạn học chơi vui có Muốn có nhiều bạn học chơi phải biết cư xử tốt với bạn Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mt : học sinh biết phân biệt hành vi nên làm hành vi không nên làm - Cho Học sinh quan sát tranh BT3 - Giáo viên nêu yêu cầu : Xem tranh nhận xét việc nên làm không nên làm

- Cho Học sinh nêu : Vì nên làm không nên làm

3: Củng cố, dặn dị - Nhẫn xét học - Dặn chuẩn bị sau

- Các bạn học chơi với

- Có nhiều bạn học chơi vui

- Thương u , nhường nhịn , giúp đỡ bạn việc

- Học sinh quan sát tranh nêu :

+ T1,3,5,6 hành vi nên làm học chơi với bạn

+ Tranh 2,4 hành vi không nên làm

(42)

Tiết ĐẠO ĐỨC

EM VÀ CÁC BẠN( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền học tập , có quyền vui chơi , có quyền kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân với bạn học chơi - Biết phải cư sử tốt vơi bạn bè học tập vui chơi đoàn kết, thân với bạn bè xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh BT3 /32

- Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Chơi vui hay có nhièu bạn chơi vui hơn?

- Muốn có nhiều bạn cùn chơi em phải đối sử với bạn - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Đóng vai

Mt : Học sinh biết xử tình BT3 cách hợp lý - Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm Học sinh chuẩn bị đóng vai tình học chơi với bạn

- Sử dụng tranh 1,3,5,6 BT3 Phân cho nhóm tranh

- Thảo luận : Giáo viên hỏi + Em cảm thấy khi: - Em bạn cư xử tốt ? - Em cư xử tốt với bạn ?

- Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp tình kết luận :

* Cư xử tốt với bạn đem lại niềm vui cho bạn cho Em bạn yêu quý có thêm nhiều bạn

Hoạt động : Vẽ tranh

- HSTL

- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh thảo luận trả lời

(43)

Mt : Học sinh biết vẽ tranh chủ đề “ Bạn em ”

- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh - Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm ( hay cá nhân )

- Giáo viên nhận xét , khen ngợi tranh vẽ nhóm

+ Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước nhà Đến lớp trưng bày giới thiệu tranh

* Kết luận chung : Trẻ em có quyền học tập , vui chơi , tự kết giao bạn bè

- Muốn có nhiều bạn học chơi phải biết cư xử tốt với bạn 3; Củng cố, dặn dò

- Nhậ xét giờø học

- Dặn thực học - Xem trước sau

- Học sinh chuẩn bị giấy bút

- Học sinh trưng bày tranh lên bảng tường xung quanh lớp học Cả lớp xem nhận xét

(44)

-Tiết ĐẠO ĐỨC

ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( Tiết1)

I MUÏC TIEÂU :

- Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương

- Nêu ích lợi việc quy dịnh

- Thực quy định nhắc nhở bạn bè thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ba đèn hiệu làm bìa cứng : Đỏ , vàng , xanh - Vở BTĐĐ1

- Các điều công ước QT QTE (3.8.18.26)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ - Tiết trước học gì?

- Em thực tốt học chưa? - Nhận xét khen Hs

2; Bài mới

Hoạt động : Làm tập

Mt : Học sinh nhận biết phần đường dành cho người Thành phố Nơng thơn

- Cho Học sinh quan sát tranh , Giáo viên hỏi :

+ Trong Tp , người phải phần đường ?

+ Ở nông thôn, ta phải phần đường ?

+ Tại ta phải phần đường ?

* Giáo viên kết luận : Ở nông thôn cần sát lề đường , TP cần vỉa hè Khi qua đường cần theo dẫn đèn hiệu vào vạch quy định

Hoạt đợng : Làm BT2

Mt:Nhận biết việc đường sai quy định

- GV treo tranh

- HSTL

- Học sinh quan sát tranh , trả lời

- Đi vỉa hè , qua đường phải vào vạch quy định dành cho người

- Đi sát lề đường bên phải

- Để tránh xảy tai nạn giao thông

(45)

- GV nhận xét kết luận :

T1,3 : Các bạn nhỏ quy định đường nông thôn Các bạn qua đường quy định đường thành phố

T2 : Bạn nhỏ chạy băng qua đường xe cộ qua lại sai quy định

Hoạt động : TC “ Qua đường ” - Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định cho người chọn Học sinh vào nhóm : Người , xe đạp , xe máy , ô tô

- Giáo viên phổ biến luật chơi : tổ chia nhóm nhỏ đứng phần đường Khi người điều khiển đưa đèn đỏ cho tuyến đường người xe phải dừng lại trước vạch , người xe tuyến đường có đèn xanh phép đi, người phạm luật bị phạt

- Giáo viên nhận xét , nhắc nhở em vi phạm

3: Củng cố, dặn dò - Củng cố ND học - Dặn HS thực học - Xem trước sau

- Đại diện lên trước lớp vào tranh trình bày

- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến

- Học sinh đóng vai người xe đạp , ô tô , xe máy , ( đeo hình trước ngực )

(46)

Tiết ĐẠO ĐỨC

ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Phải vỉa hè , đường khơng có vỉa hè phải sát lề đường Qua đường ngã , ngã phải theo đèn hiệu vào vạch quy định Đi quy định bảo đảm an toàn cho thân người

- Học sinh thực quy định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh BT 3.4 / 35.36 BTĐĐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Khi đường em cần nhớ điều gì( đường nông thôn, thành phố)

- Qua ngã tư đường em cần nhớ điều gì? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Làm BT3

Mt : Học sinh nhận biết phân biệt hành vi sai

- Giáo viên treo tranh , đọc yêu cầu BT : Em thử đoán xem điều xảy với bạn nhỏ lịng đường ? Nếu thấy bạn , em nói với bạn ?

- Giáo viên mời vài em lên trình bày kết thảo luận

- Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận * Đi lịng đường sai quy định , gây nguy hiểm cho thân cho người khác

Hoạt đợng : Làm BT4 Mt:Hiểu làm BT4 : - GV giải thích yêu cầu BT4

- Em đánh dấu + vào ô tranh việc người đi quy định

- HS TL

- Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm bạn

- Học sinh lên trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến

- Học sinh mở BTĐĐ, quan sát tranh BT4

- Học sinh đánh dấu vào

(47)

- Cho học sinh nêu nội dung tranh rõ sai

- Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười

- GV kết luận :

+ T1.2.3.4.6 quy định , tranh 5.7.8 sai quy định

+ Đi quy định tự bảo vệ bảo vệ người khác

Hoạt động : TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ” Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đường theo đèn hiệu :

- Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng hàng ngang , đội đối diện với đội , cách khoảng bước Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng cách hàng ngang đọc :

“ Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại có Đèn vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta ”

( Đi nhanh ! nhanh !Nhanh, nhanh!) - Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần Qua 5,6 phút , em cịn đứng vị trí đến cuối chơi người thắng

3: Củng cố, dặn dò

- HD HS đọc địng đoạn thơ cuối “ Đi vỉa hè”

- Nhận xét học

- Dặn HS thực học đường

- Hoïc sinh nắm luật chơi :

+ Đèn xanh , bước chỗ + Đèn vàng : vỗ tay

+ Đèn đỏ : đứng yên

- Người chơi phải thực động tác theo hiệu lệnh Ai bị nhầm tiến lên bước chơi vịng ngồi

(48)(49)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI( Tiết1)

I MỤC TIÊU :

- Nêu cần nói lời cảm ơn, xin lỗi

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp hàng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Khi đường phố, nông thôn em cần phải nào?

- Đi quy định có lợi gì? - Nhận xét khen HS

2; Bài mới

Hoạt động : Quan sát tranh tập Mt : Học sinh nắm nội dung , tên học ,

- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi

+ Các bạn tranh làm ? + Vì bạn làm ?

- Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :

- T1 : Cảm ơn bạn tặng quà - T2 : Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động : Thảo luận tập

Mt : Học sinh hiểu cần nói cảm ơn , cần nói xin lỗi

- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận + Tranh 1: nhoùm 1,2

+ Tranh : nhoùm 3,4 + Tranh : nhoùm 5,6 + Tranh : nhoùm 7,8

- Giáo viên nêu yêu cầu : bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói trường hợp

- TL

- Học sinh quan sát trả lời

- Hùng mời Hải Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn Sơn học muộn nên xin lỗi cô

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm - Cử đại diện lên trình bày

(50)

* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn tặng q sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết

Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi lỡ làm rơi đồ dùng bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa mẹ

Hoạt đợng : Làm BT4 ( Đóng vai ) Mt:Nhận biết Xử lý tình cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm

Vd : - Cođ đeẫn nhà em , cho em quà - Em bị ngã , bán đỡ em dy … vv

- Giáo viên hỏi : em có nhận xét cách ứng xử tiểu phẩm nhóm

- Em cảm thấy bạn cảm ơn ?

- Em cảm thấy nhận lời xin lỗi ?

- Giáo viên chốt lại cách ứng xử Học sinh tình kết luận :

* Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm , giúp đỡ Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi , làm phiền người khác

3: củng cố, dặn dò

- Khi cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi?-> Củng cố ND - Dặn HS thực học

(51)

Tiết ĐẠO ĐỨC

CAÛM ƠN VÀ XIN LỖI( Tiết 2)

I MỤC TIÊU :

- Nêu cần nói lời cảm ơn , cần nói lời xin lỗi

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp hàng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu tập số 3,6 /41 BTĐĐ - Các nhị cánh hoa để chơi ghép hoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: Kiểm tra cũ

- Khi người khác giúp đỗ em phải nói

- Khi làm phiền người khác em cần nói gì?

- Nhận xét khen HS 2: Bài mới

Hoạt động : Thảo luận nhóm tập Mt : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp tình BT3

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử

* Giáo viên kết luận :

+ Ở tình 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn xin lỗi ”

+ Ở tình : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn ”

Hoạt động : Chơi ghép hoa (BT5)

Mt : Học sinh biết ghép tình phù hợp với cách ứng xử

- Giáo viên chia nhóm : phát cho nhóm nhị hoa ( nhị có ghi từ “ Cảm ơn ” “ Xin lỗi ”) cánh hoa có ghi nội dung tình

- Nêu yêu cầu ghép hoa

- HSTL

- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- Học sinh chia nhóm đọc nội dung tình cánh hoa

- Học sinh lựa chọn cánh hoa có tình cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” tương tự với hoa xin lỗi

- Học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm trước lớp

(52)

- Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại tình cần nói lời cảm ơn , xin lỗi

Hoạt động 3: Học sinh làm BT6

Mt : Học sinh biết điền từ , thích hợp với tình :

- Giáo viên đọc tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm

- Gọi Học sinh đọc lại từ chọn để điền vào chỗ trống

* Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm giúp đỡ điều , dù nhỏ Cần nói lời xin lỗi làm phiền lòng người khác Biết cảm ơn , xin lỗi thể tự trọng tơn trọng người khác

3: Củng cố, dăn dò - Nhận xét học

- Dặn HS thực học

- Học sinh tự làm tập - Học sinh nêu :

“ Nói cảm ơn người khác quan tâm giúp đỡ ”

(53)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( Tiết1)

I MỤC TIEÂU :

-Nêu ý nghĩa lời chào hỏi tạm biệt

- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân với bạn bè vàem nhỏ

- Bieát chào hỏi, tạm bieảmtong tình cụ thể, quen thuộchàng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1

- Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kieåm tra cũ

- Khi cần nói lời cảm ơn, xin lỗi? - Nói lời cảm ơn, xin lỗi thể điều gì?

- Nhận xét khen HS 2: Bài mới

Hoạt động : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”

Mt : Học sinh biết cách chào hỏi tình khác

- Giáo viên giới thiệu ghi đầu bảng

- Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” - Giáo viên điều khiển trò chơi đứng vòng tròn nêu tình để Học sinh đóng vai chào hỏi

- Vd :

+ Hai người bạn gặp

+ Học sinh gặp thầy giáo giáo ngồi đường

+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn + Hai người bạn gặp nhà hát biểu diễn

Hoạt động : Thảo luận lớp

Mt : Học sinh hiểu chào hỏi gặp gỡ , tạm biệt chia tay

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi :

-HS TL

- HS sân đứng thành vòng tròn đồng tâm , đối diện Số người vòng

- Học sinh chào hỏi xong tình người đứng vịng ngồi chuyển dịch để đóng vai với đối tượng , tình

(54)

+ Cách chào hỏi tình giống hay khác ? Khác naøo ?

+ Khi chia tay với bạn em nói ?

+ Em cảm thấy : - Được người khác chào hỏi - Em chào họ đáp lại

- Em gặp người bạn , em chào bạn cố tình khơng đáp lại ?

* Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi gặp gỡ , tạm biệt chia tay Chào hỏi tạm biệt thể tôn trọng lẫn - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ :

“ Lời chào cao mâm cỗ ” 3: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học

- Dặn HS thực học

Chào hỏi tình khác phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian

- Em nói “ Chào tạm biệt ”

- Em vui người khác chào hỏi

- Em vui

- Rất buồn em nghĩ ngợi lan man có làm điều buồn lịng bạn để bạn giận khơng ?

- Học sinh đọc lại

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều học

- Chuẩn bị học tuần sau Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

(55)

-Tiết : ĐẠO

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen huộc hàng ngày - Có thái độ tơn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân với bạn bè em nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1; Kiểm tra cũ

- Em chào hỏi tạm biệt nào?

- Biết chào hỏi, tạm biệt thể điều gì? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : HS làm tập

Mt :Học sinh biết phân biệt hành vi chào hỏi , tạm biệt phù hợp tình - Cho Học sinh quan sát tranh BT2 - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Giáo viên nhận xét kết luận

 T1 : Các bạn nhỏ cần chào hỏi thầy

cô giáo

 T2 : bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách

Hoạt động : Thảo luận tập

Mt : Học sinh biết cách chào hỏi tình khác

- Giáo viên nêu yêu cầu BT3

- Em chào hỏi tình sau :

a/ Em gặp người quen bệnh viện b/ Em nhìn thấy bạn nhà hát , rạp chiếu bóng lúc biểu diễn

* Giáo viên kết luận :

- Khơng nên chào hỏi cách ồn gặp người quen bệnh viện , rạp hát , rạp chiếu bóng lúc biểu diễn

- TL

- Hoïc sinh quan saùt tranh BT2

- Học sinh viết lời bạn nhỏ tranh cần nói trường hợp

+ T1 : Chúng em chào cô ! + T2 : Cháu chào cô !

- Học sinh chữa lớp nhận xét bổ sung

- Chia nhóm Học sinh thảo luận

(56)

Trong tình , em chào bạn cách hiệu gật đầu , mỉm cười giơ tay vẫy

Hoạt đợng : Đóng vai BT1

Mt : Học sinh quan sát thực hành chào hỏi , tạm biệt qua trị chơi đóng vai

- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm ( nhóm đóng vai tình 1, nhóm đóng vai tình )

- Giáo viên chốt lại cách ứng xử tình

Hoạt động : Liên hệ thân

Mt : Học sinh tự liên hệ thân để tự điều chỉnh

- Giáo viên yêu cầu Học sinh tự liên hệ - Giáo viên khen Học sinh thực tốt học nhắc nhở em chưa thực tốt

3: Củng cố, dặn dò Nhận xét học

Nhắc HS nhớ thực học

- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Học sinh thảo luận , Rút kinh nghiệm - Bổ sung cách đóng vai bạn

(57)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG( Tiết1)

I MỤC TIÊU :

- Kể vài lợi ích hoa nơi công cộng sống người - Nêu vài việc cần làm dể bảo vệ hoa nơi công cộng

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên

- Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1

- Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1: kiểm tra cũ

- Em nói lời chào hỏi tạm biệt nào?

- Con thực học? - Nhận xét khen HS

2: Bài mới

Hoạt động : Quan sát hoa

Mt :Quan sát hoa sân trường , vườn trường , bồn hoa Cho Học sinh sân quan sát hoa sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi

+ Cây hoa sân trường ? Được chơi sân trường có bóng vườn hoa em có thích khơng ? + Để sân trường vườn trường xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm ?

* GV kết luận : Cây hoa làm sống thêm đẹp , không khí lành ,mát mẻ Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa Các em có quyền sống môi trường lành , an tồn Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa nơi công cộng

Hoạt động : Học sinh làm BT1

Mt : Hiểu biết số hoạt động nhằm để chăm sóc bảo vệ hoa

- Cho Hoïc sinh quan saùt tranh Bt1 , Giaùo

- TL

- Học sinh quan sát , thảo luận trả lời câu hỏi Giáo viên

- Có nhiều bóng mát nhiều hoa đẹp - Em thích

- Em ln giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc hoa

- Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi - Các bạn trồng , tưới , chăm sóc cho bồn hoa

- Những việc giúp cho mọc tươi tốt , mau lớn

(58)

viên hỏi :

+ Các bạn nhỏ làm ? + Những việc có tác dụng ?

+ Em làm bạn khơng ? * Giáo viên kết luận :

- Các em biết tưới , rào nhổ cỏ , bắt sâu Đó việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm lành

Hoạt đợng : Quan sát thảo luận BT2 Mt:Phân biệt hành vi , hành vi sai việc bảo vệ xanh

- Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc yêu cầu BT , GV đặt câu hỏi :

+ Các bạn làm ?

+ Em tán thành việc làm ? Vì ? - Cho Học sinh tơ màu vào quần áo bạn có hành vi

* Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá hànhøh động Bẻ cành , đu hành động sai

3: củng cố, dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS thực học

- Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho

- Học sinh quan sát tranh , đọc lời thoại , thảo luận câu hỏi GV

(59)

Tiết : ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG( Tiết2)

I MỤC TIÊU :

- Kể vài lợi ích hoa nơi công cộng sống người - Nêu vài việc cần kàm để bảo vệ hoa nơi công cộng

- Yêu thiên nhiên, hích gần gũi với thiên nhiên

- Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh Bt2 ,4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1: Kiểm tra cũ

- Cây hoa có ích lợi sống mơi trường?

- Em cần phải làm để bảo vệ hoa nơi công cộng

- Nhận xét khen HS 2; Bài mới

Hoạt động : làm tập

Mt :Học sinh nắm tên đầu , nội dung , nắm yêu cầu tập :

- Giáo viên giới thiệu ghi đầu lên bảng

- Cho Học sinh mở BTĐĐ

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu Bt gồm có phần a b

a/ Nối tranh với khn mặt phù hợp với tình tranh

b/ Tơ màu tranh việc góp phần làm cho môi trường lành

* GV kết luận : Những tranh viêïc làm góp phần tạo mơi trường lành T1,2,4

Hoạt động : Thảo luận đóng vai theo tập

Mt : Thảo luận đóng vai theo tình BT4 :

- Gọi Học sinh đọc nội dung , yêu cầu

- TL

- Học sinh nêu yêu cầu BT

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Vài nhóm lên đóng vai

- Lớp nhận xét , bổ sung

(60)

Bt

- Giáo viên nhận xét , bổ sung , kết luận * Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn Làm góp phần bảo vệ môi trường lành , thực quyền sống mơi trường lành

Hoạt đợng : Quan sát thảo luận BT2 Mt:Thực hành xây dựng kế hoạch Bv hoa

- Giáo viên nêu yêu cầu , đặt câu hỏi : + Tổ em nhận chăm sóc hoa đâu ? Vào thời gian ? Bằng việc làm cụ thể ? Ai phụ trách việc ?

* Giáo viên kết luận : Môi trường lành giúp em khoẻ mạnh phát triển Các em cần có hoạt động bảo vệ, chăm sóc xanh

- Cho Học sinh đọc câu thơ : “ Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh đẹp mơi trường Ta gìn giữ ” 3: Củng cố, dặn dò

- Cho HS hát “ Ra vườn hoa em chơi” - Dặn HS thực học Chuẩn bị cho thi cuối năm

- Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế hoạch hành động

(61)(62)(63)(64)

Môn : ĐẠO ĐỨC Tên Bài Dạy : ÔN TẬP HK II Tuần : 35 Ngày Dạy :

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống lại kiến thức đạo đức học HK II ( B 10.11.12 )

Nhận biết phân biệt hành vi , hành vi sai Biết cách xử lý tình huống theo hướng tốt

- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh 10.11.12 - Hệ thống câu hỏi oân taäp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra cũ :

- Cây xanh có ích lợi ? - Em phải làm để bảo vệ xanh ?

- Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm ?

- Nhận xét cũ , KTCBBM. 3.Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT :

Hoạt động : Giới thiệu

Mt :Học sinh nắm tên học , nội dung cần học ôn.

- Trong HKII em học

được , gồm những ?

- Giáo viên giới thiệu 3

bài cần ôn .(Bài 10, 11.12 )

- Giáo viên ghi đầu

Hoạt động :

Mt :Giuùp Học sinh hệ thống lại kiến

- Hs nhớ lại học : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo , Em các bạn , Đi quy định , Cảm ơn và xin lỗi , Chào hỏi tạm biệt , Bảo vệ hoa nơi cơng cộng

- Học sinh suy nghó

(65)

thức đạo đức học 10,11,12.

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Khi gặp thầy giáo đường em phải làm ?

+ Khi đưa hay nhận vật từ tay thầy cơ giáo , em phải có thái độ ? + Nói với thầy ? + Khi thầy cô dạy bảo hay giao việc em phải làm ?

+ Vì em cần có bạn học cùng chơi ?

+ Em phải cư xử với bạn khi cùng học chơi ?

+ Khi đường em phải ở phần đường ? Vì ?

+ Ở đường nơng thơn khơng có lề đường em đâu ?

+ Khi qua ngã ,ngã em cần nhớ điều gì ?

+ Đi quy định có lợi ? Hoạt động 3: Luyện tập

Mt : Học sinh luyện tập phân biệt đúng sai qua hoạt động bạn trong tranh

- Giáo viên sử dụng một

số tranh bài tập trước Học sinh thi đua theo nhóm, lên xếp tranh có hành vi đạo đức đúng qua nhóm , tranh có hành vi đạo đức sai qua 1 nhóm

- Giáo viên nhận xét tuyên

dương đội xếp xếp nhanh

Hoạt đợng : Đóng vai

- Đứng nghiêm trang

ngả mũ nón chào thầy cô

- Em đưa nhaän

bằng tay với thái độ lễ phép

- Nói nhẹ

nhàng , lễ pheùp

- Vâng lời làm theo

những điều thầy cơ dạy bảo

- Có bạn học

cùng chơi vui hơn.

- Thương yêu nhường

nhịn giúp đỡ bạn

- Đi sát lề bên phải - Sát lề đường bên

phaûi

- Chú ý đèn hiệu đi

vào vạch dành cho người

- An toàn cho bản

thân cho người khác

- Mỗi nhóm em leân

thi đua phân biệt các tranh gắn theo nhóm sai

- Cả lớp nhận xét bổ

sung

(66)

Mt:Biết cách xử lý phù hợp với tình huống

- Giáo viên đưa tình

huống u cầu Học sinh chia nhóm thảo luận , đóng vai

1/ Trên đường chơi với bố mẹ , em gặp cô giáo công viên

2/ Bạn em chạy chơi bị vấp ngã , em đứng gần làm ?

- Giáo viên kết luận tình

- Cử đại diện lên đóng

vai

- Cả lớp nhận xét bổ

sung

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt

- Dặn Học sinh thực tốt điều học , ôn lại đã

học

- Chuẩn bị học hôm sau : xem lại 13.14.15

5 Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

(67)

-Môn : ĐẠO ĐỨC Tên Bài Dạy : ÔN TẬP HK II Tuần : Ngày Dạy :

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống lại kiến thức đạo đức học 13.14.15

- Nhận biết phân biệt hành vi , hành vi sai Biết cách xử lý tình huống theo hướng tốt

- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh hành vi đạo đức sai ( Bài tập 13.14.15 ) - Tranh tình cần xử lý

- Hệ thống câu hỏi ôn tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra cũ :

- Em ôn HK II ?

- Để tỏ lịng kính trọng thầy giáo em cần phải làm ? - Phải cư xử với bạn học chơi ? - Đi đường quy định ?

- Nhận xét cũ , KTCBBM. 3.Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT :

Hoạt động : Giới thiệu

Mt :Học sinh nắm tên học , nội dung cần học ôn

- Giáo viên giới thiệu bài

cần ôn : cảm ơn xin lỗi , Chào hỏi tạm biệt , Bảo vệ hoa nơi công cộng

- Giáo viên ghi đầu lên

bảng Hoạt động :

Mt :Giúp Học sinh hệ thống lại kiến thức đạo đức học 13.14.15

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Khi em nói lời cảm ơn ? + Khi cần nói lời xin lỗi ?

+ Xin lỗi cảm ơn lúc , tình huống thể người Học sinh nào ?

- Hs lập l nội dung cần ôn

- Học sinh suy nghó traû

lời

- Khi người khác

quan tâm giúp đỡ

- Khi em làm phiền

lịng người khác

- Thể người Hs đó

(68)

+ Em cần chào hỏi ? + Khi em nói lời tạm biệt ?

+ Biết chào hỏi tạm biệt thể điều gì ?

+ Tại em phải bảo vệ giữ gìn cây xanh ?

+ Em phải làm để bảo vệ xanh ? Hoạt động 3: Phân biệt sai

Mt : Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai qua tình huống trong tranh

- Giáo viên sử dụng số

tranh tập trước học sinh tham gia chơi xếp tranh theo nhóm sai

- Giáo viên theo dõi các

nhóm làm việc , nhận xét tun dương đội xếp đúng xếp nhanh

Hoạt đợng : Đóng vai

Mt: Thực hành xử lý tình

- Giáo viên đưa tình

huống phân cho tổ thảo luận , đóng vai

1/ Bạn bố đến nhà tặng em q 2/ Em vơ ý làm cho bạn ngã

3/ Thấy bạn hái hoa nơi công viên 4/ Em gặp bạn bệnh viện

- Giáo viên kết luận đưa ra

hướng giải đúng nhất

- Tun dương nhóm xử lý

tình tốt

- Thể người Hs đó

có văn hóa , văn minh , lịch

- Bảo vệ giữ gìn cây

xanh để giữ mơi trường và cho ta bóng mát

- Em phải chăm sóc

không bẻ cành hái hoa

- Thi đua nhóm lên

xeáp tranh

- Lớp nhận xét bổ

sung

- Hs thảo luận phân vai

- Cử đại diện nhóm lên

trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ

(69)

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn tập tiếp tục đến ngày kiểm tra HK - Học lại từ 10 đến 15

5 Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan