1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây râu mèo ((orthosiphon spiralis (lour ) merr) tại tỉnh thái nguyên

82 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP NGỌC LUÂN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RÂU MÈO (Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP NGỌC LUÂN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RÂU MÈO (Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN THÔNG THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ: "Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen Râu mèo (Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr) tỉnh Thái Nguyên" Là công trình nghiên cứu thân tơi, thực hướng dẫn TS Vũ Văn Thông giảng viên khoa lâm nghiệp, trường đại học Nông lâm Thái Ngun Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Giáp Ngọc Luân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Thơng trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Đồng thời cảm ơn giúp đỡ, cộng tác tạo điều kiện cán người dân huyện Phú Bình huyện Phổ n tỉnh Thái Ngun suốt q trình tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2020 Học viên Giáp Ngọc Luân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo tồn 1.1.2 Khái niệm bảo tồn nguyên vị (in situ) chuyển vị (ex situ) 1.2 Tình hình bảo tồn nguồn gen thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.2.3 Tổng quan chung giá trị nguồn gen dược liệu tình hình khai thác dược liệu giới nước 10 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thuốc giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thuốc Việt Nam 20 1.4 Những nghiên cứu Râu mèo giới Việt Nam 23 1.4.1 Trên giới 23 1.4.2 Trong nước 24 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng 28 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết điều tra, đánh giá tình hình khai thác kiến thức địa người dân địa phương việc sử dụng Râu mèo 38 3.2 Kết điều tra đặc điểm sinh học, thu thập mẫu giống lồi Râu mèo huyện Phú Bình, Phổ n, tỉnh Thái Nguyên 40 3.2.1 Đặc điểm sinh học loài Râu mèo 40 3.3 Đánh giá đặc điểm sinh học Râu mèo 42 3.3.1 Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa 42 3.3.2 Đặc điểm phân bố loài Râu mèo 45 3.3.3 Đặc điểm bụi thảm tươi nơi có loài Râu mèo phân bố 45 3.3.4 Đặc điểm đất nơi có Râu mèo phân bố 46 3.3.5 Thu thập mẫu giống xây dựng vườn lưu giữ loài Râu mèo 47 3.4 Kết nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom 49 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến khả rễ 49 3.4.2 Ảnh hưởng vị trí lấy hom đến khả mầm, rễ tỷ lệ sống 51 3.4.3 Ảnh hưởng vị trí cắt hom đến tăng trưởng chiều dài rễ 53 3.4.4 Chỉ số rễ Râu mèo 54 3.4.5 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ rễ hom 54 3.4.6 Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom đến tỷ lệ rễ hom 55 3.5 Kết nghiên cứu nhân giống hữu tính (gieo từ hạt) Râu mèo 56 3.5.1 Thu hái hạt giống 56 3.5.2 Tỷ lệ nảy mầm 57 3.5.3 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến tỷ lệ nảy mầm hệ số nhân giống 58 3.5.4 Tăng trưởng chiều cao động thái giai đoạn vườn ươm 59 3.5.5 Kết nghiên cứu hỗn hợp ruột bầu 60 v 3.5.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 61 3.5.7 Kết theo dõi tình hình sâu bệnh 63 3.6 Kết nghiên cứu thành phần hóa học thân, Râu mèo 64 3.6.1 Hàm lượng Sinensetin Râu mèo 64 3.6.2 Hàm lượng acid ursolic Râu mèo 66 3.6.3 Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐDSH FAO GACP IUCN ÔTC UNESCO Nghĩa tiếng Việt Đa dạng sinh học Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc Thực hành tốt trồng trọt thu hái dược liệu Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Ô tiêu chuẩn Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc VQG Vườn quốc gia WWF Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên YHDT Y học dân tộc vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp số người trả lời vấn 38 Bảng 3.2 Đặc điểm sinh vật học râu mèo đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Chiều cao Râu mèo 42 Bảng 3.4 Kết đo đếm kích thước Râu mèo khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình bụi, dây leo thảm tươi nơi có lồi Râu mèo phân bố 45 Bảng 3.6 Tổng hợp nguồn gen Râu mèo thu thập 48 Bảng 3.7 Kết giâm hom Râu mèo nồng độ loại thuốc khác 50 Bảng 3.8 Ảnh hưởng vị trí lấy hom đến khả bật mầm, rễ tỷ lệ sống hom 52 Bảng 3.9 Ảnh hưởng vị trí cắt hom đến tăng trưởng chiều dài rễ 53 Bảng 3.10 Chỉ số rễ cơng thức thí nghiệm 54 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ rễ hom 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom đến tỷ lệ rễ hom 55 Bảng 3.13 Đặc điểm sinh học Râu mèo vườn sưu tập 56 Bảng 3.14 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống râu mèo 58 Bảng 3.15 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến hệ số nhân giống mẫu giống râu mèo Trường Đại học Nông lâm (sau 20 ngày) 59 Bảng 3.16 Tăng trưởng chiều cao giống râu mèo giai đoạn vườn ươm 60 Bảng 3.17 Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao 60 Bảng 3.18 Ảnh hưởng tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng Râu mèo giai đoạn vườn ươm 62 Bảng 3.19 Kết điều tra sâu hại râu mèo giai đoạn vườn ươm 64 Bảng 3.20 Hàm lượng chất khô Sinensetin, acid ursolic acid rosmarinic thân, Râu mèo 65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí vườn sưu tập mẫu giống Râu mèo thu thập 32 Hình 3.1 Một số đặc điểm sinh học râu mèo 41 Hình 3.2 Lá Râu mèo 44 Hình 3.3 Hạt Râu mèo 44 Hình 3.4 Vườn lưu giữ mẫu giống Râu mèo 48 Hình 3.5 50 Hình 3.6 50 Hình 3.7 51 Hình 3.8 53 Hình 3.9 53 Hình 3.10 53 Hình 3.11 Chiều dài mầm hom gốc Râu mèo sau 30 ngày 56 Hình 3.12 Chiều dài mầm hom giữa Râu mèo sau 30 ngày 56 Hình 3.13 Chiều dài mầm hom Râu mèo sau 30 ngày 56 Hình 3.14 Tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống hệ số nhân giống 59 Hình 3.15 Tăng trưởng chiều cao động thái 60 Hình 3.16 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao 61 Hình 3.17 Ảnh hưởng chế độ ánh sáng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ 63 Hình 3.18 Ảnh hưởng chế độ ánh sáng đến sinh trưởng chiều cao 63 Hình 3.19 Hàm lượng Sinensetin Râu mèo Thái Nguyên 66 Hình 3.20 Hàm lượng acid ursolic Râu mèo Thái Nguyên 66 Hình 3.21 Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo Thái Nguyên 67 58 trời (gieo luống đất vườn ươm), nhiệt độ giao động 20,3 - 35,80C Thời gian xử lí hạt giống gieo cho thí nghiệm ngày 10/5/2020 Kết nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống râu mèo Mẫu giống Thời gian từ gieo đến nảy Tỷ lệ nảy mầm mầm (ngày) (%) Trong phịng thí nghiệm Trường Đại học Nơng lâm Gieo luống đất ngồi vườn ươm Trong phịng thí nghiệm Gieo luống đất ngồi 42,83 vườn ươm 39,95 Thời gian nảy mầm mẫu giống Râu mèo Trường Đại học Nông lâm sau ngày phịng thí nghiệm luống đất ngồi vườn ươm ngày Có thể nói thời gian nẩy mầm phịng ngồi vườn ươm chênh không nhiều Tỷ lệ nảy mầm mẫu giống Râu mèo Trường Đại học Nơng lâm điều kiện phịng thí nghiệm khơng cao, đạt tỷ lệ 42,83% Tương tự, tỷ lệ nảy mầm mẫu giống râu mèo Trường Đại học Nơng lâm gieo luống đất ngồi vườn ươm thấp (39,95%) Nguyên nhân, thời gian từ hoa đến hoa cuối hoa dài 45 - 60 ngày, q trình hoa phía chín sinh lí, hoa phía nở sau chưa chín sinh lí vây thu hoạch thu hạt chín hạt chưa chín, hạt có trọng lượng nhỏ nên chế biến làm hạt ta loại bỏ hạt lép, hạt chưa chín Hạt Râu mèo thu sau chế biến hạt bao gồm hạt chín sinh lí hạt chưa chín, lẽ làm cho hạt Râu mèo có tỷ lệ nảy mầm thấp 3.5.3 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến tỷ lệ nảy mầm hệ số nhân giống Đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến tỷ lệ nảy mầm hệ số nhân giống điều kiện nguồn hạt giống có xuất xứ, thời gian thu hái, bảo quản Kết tổng hợp bảng 3.15 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến hệ số nhân 59 giống mẫu giống Râu mèo Trường Đại học Nơng lâm trình bày bảng 3.15 cho thấy: Nhân giống hạt điều kiện phịng thí nghiệm (16,8) lần cao chút so với nhân giống luống (13,9) lần Bảng 3.15 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến hệ số nhân giống mẫu giống râu mèo Trường Đại học Nông lâm (sau 20 ngày) Số hạt thí Tỷ lệ nẩy Tỷ lệ Hệ số nhân nghiệm mầm (%) sống (%) giống (cây) Trong phịng thí nghiệm 100 42,8 65,1 16,8 Ngồi trời 100 39,9 62,2 13,9 Điều kiện môi trường Số liệu bảng 3.15 minh họa qua biểu đồ hình 3.14 đây: Hình 3.14 Tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống hệ số nhân giống 3.5.4 Tăng trưởng chiều cao động thái giai đoạn vườn ươm Kết thí nghiệm nghiên cứu tăng trưởng chiều cao động thái giai đoạn vườn ươm tổng hợp bảng 3.16 Từ bảng 3.16 nhận thấy rằng: Sau gieo ngày hạt giống bắt đầu nảy mầm, 30 ngày Râu mèo đạt chiều cao trung bình 15,2 cm, vậy, Râu mèo giai đoạn vườn ươm sinh trưởng tương đối nhanh Chỉ tiêu động thái cho thấy sau 30 ngày số bình quân 10,6 lá/cây 60 Bảng 3.16 Tăng trưởng chiều cao giống râu mèo giai đoạn vườn ươm Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Tăng trưởng chiều cao sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 Nảy mầm 1,8 3,4 7,5 10,8 15,2 Động thái sau gieo (ngày) Số lá/cây 5,2 6,2 7,7 8,9 10,6 Số liệu bảng 3.16 minh họa qua biểu đồ hình 3.15 đây: Hình 3.15 Tăng trưởng chiều cao động thái 3.5.5 Kết nghiên cứu hỗn hợp ruột bầu Kết nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng râu mèo nhân giống hạt (lấy Trung tâm) với công thức hỗn hợp ruột bầu trình bày phần phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu tổng hợp bảng 3.17 Từ bảng 3.17 nhận thấy: Tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao Râu mèo, ruột bầu có cơng thức hỗn hợp CT3: 80% đất tầng A + 15% phân chuồng hoai + 5% phân NPK có sỉnh trưởng chiều cao trội so với công thức công thức Sinh trưởng chiều cao công thức (đối chứng) Như bước đầu khẳng định thành phần hỗn hợp ruột bầu: 80% đất tầng A + 15% phân chuồng hoai + 5% phân NPK phù hợp Bảng 3.17 Ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao 61 Cơng thức thí nghiệm Ghi (cm) CT1 14,12 CT2 14,53 CT3 15,87 Đối chứng 13,51 Kết nghiên cứu minh họa biểu đồ hình 3.16 đây: H (cm) Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu 16,5 16 15,5 15 14,5 14 13,5 13 12,5 12 CT1 CT2 CT3 Đối chứng Công thức Hình 3.16 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao 3.5.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng Râu mèo nhân giống hạt (nguồn giống Trung tâm Thủy sản) với công thức che sáng khác nhau: Thí nghiệm: độ che sáng khác nhau: 0%, 25%, 50% CT1: Không che sáng (0%) CT2: Che sáng 25% CT3: Che sáng 50% 62 Bảng 3.18 Ảnh hưởng tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng Râu mèo giai đoạn vườn ươm Tuổi Tháng tuổi tháng tuổi Chỉ tiêu Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ D/H 00 (cm) (m) CT1 0,29 0,13 2,23 CT2 0,20 0,14 1,42 CT3 0,18 0,16 1,13 CT1 0,50 0,23 2,17 CT2 0,43 0,27 1,59 CT3 0,32 0,29 1,10 Từ bảng 3.18 nhận thấy: Sinh trưởng đường kính cổ rễ, chiều cao vút Râu mèo điều kiện hỗn hợp ruột bầu, tuổi có khác rõ rệt chế độ chiếu sáng công thức khác Tăng trưởng đường kính có xu hướng giảm dần độ che bóng tăng lên Ở tháng thứ 2, cơng thức (khơng che bóng) đường kính cổ rễ 0,5cm, cơng thức che bóng 50%, sinh trưởng đường kính gốc đạt 0,32cm Cùng chế độ che bóng trên, sinh trưởng chiều cao vút có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với chế độ che bóng Điều nghĩa độ che bóng tăng (cường độ ánh sáng giảm), sinh trưởng chiều cao vút tăng Điều giải thích sau: Cây Râu mèo ưa sáng, sinh trưởng điều kiện ánh sáng thấp, bị thiếu hụt ánh sáng nên sinh trưởng mạnh chiều cao để vươn lên thu hút lượng ánh sáng lớn lúc tốc độ sinh trưởng chiều cao lớn tốc độ sinh trưởng đường kính Sinh trưởng đường kính chiều cao Râu mèo tháng minh họa biểu đồ hình 3.17 hình 3.18 đây: 63 Doo (cm) 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Cơng thức Hình 3.17 Ảnh hưởng chế độ ánh sáng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ 0,35 Hvn 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 Cơng thức Hình 3.18 Ảnh hưởng chế độ ánh sáng đến sinh trưởng chiều cao Tỷ lệ đường kính chiều cao (D/H) tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao tiêu biểu thị hình thái thân Tỷ lệ lớn (trong giới hạn định), thể sinh trưởng cân đối đường kính chiều cao Qua số liệu bảng 3.18 thấy tỷ lệ D/H giảm dần độ che bóng tăng lên, điều chứng tỏ rằng, chế độ che bóng tăng Râu mèo sinh trưởng khơng cân đối đường kính chiều cao Như kết luận Râu mèo ưa sáng 3.5.7 Kết theo dõi tình hình sâu bệnh - Loại sâu hại Trong trình theo dõi phát hai loại sâu hại chính: Bọ xít đen sâu 64 Bảng 3.19 Kết điều tra sâu hại râu mèo giai đoạn vườn ươm Sâu Bọ xít đen (Cấp - 5) (Cấp - 5) Đợt (Sau 10 ngày cấy cây) Đợt (Sau 20 ngày cấy cây) Đợt (Sau 30 ngày cấy cây) 1 Đợt điều tra Qua bảng 3.19 nhận thấy Râu mèo không bị sâu hại Mức độ sâu hại đợt điều tra cấp nhẹ, suốt thời gian sinh trưởng phát triển Râu mèo từ cấp - cấp Sâu thường nhả tơ sau gập hai mép cuộn xung quanh lại làm tổ nằm bên gây hại, hố nhộng Vì mật độ sâu thấp nên đề tài áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bắt sâu thủ công Dùng tay gỡ ngắt tổ để bắt sâu non nhộng đem giết Bọ xít đen bọ xít xanh xuất tất cơng thức nghiên cứu mức độ nhẹ chưa cần thiết phải phun thuốc Không thấy xuất bệnh Râu mèo suốt thời kỳ làm thí nghiệm Như vậy, tỷ lệ sâu, bệnh hại Râu mèo khơng có Những kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Do từ trước đến nay, người dân khai thác Râu mèo tự nhiên, nhu cầu sử dụng ngày cao, dẫn đến nguồn sẵn có tự nhiên dần cạn kiệt, vấn đề gây trồng ngày đặt Những kết nghiên cứu sở để xây dựng quy trình gây trồng Râu mèo phục vụ cơng tác bảo tồn chuyển chỗ phục vụ công tác khai thác phát triển nguồn gen phục vụ nhu cầu làm thuốc 3.6 Kết nghiên cứu thành phần hóa học thân, Râu mèo 3.6.1 Hàm lượng Sinensetin Râu mèo Sinensetin thành phần quan trọng để sản xuất loại thuốc chữa trị bệnh thận Hàm lượng chất Sinensetin thân, Râu mèo cao 65 chất lượng nguyên liệu tốt có giá bán cao Các mẫu Râu mèo phân tích Viện khoa học Nông lâm nghiệp vùng núi phái Bắc, Cầu Hai, Phú Thọ Kết phân tích mẫu Râu mèo phân bố huyện tỉnh Thái Nguyên tổng hợp bảng 3.20 Kết bảng 3.20 cho thấy: Hàm lượng chất khô Sinensetin Râu mèo phân bố tự nhiên huyện Định Hóa, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phú Bình Phổ Yên không đồng Bảng 3.20 Hàm lượng chất khô Sinensetin, acid ursolic acid rosmarinic thân, Râu mèo Tên mẫu STT Kết (%) sinensetin acid ursolic acid rosmarinic Định Hóa 0,0155 0,0143 0,1754 Võ Nhai 0,0155 0,0101 0,1657 0,0141 0,0173 0,1491 Phổ Yên, Phú Bình Phú Lương 0,0169 0,0099 0,1907 Đồng Hỷ 0,0141 0,0180 0,1316 Đại Từ 0,0165 0,0179 0,1582 Hàm lượng Sinensetin cao huyện Phú Lương (0,0169 %) thấp huyện Phổ Yên, Phú Bình (0,0141%), bình quân chung 0,0155% Hàm lượng Sinensetin Râu mèo phân bố tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, tương đương với Râu mèo trồng vườn giống Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội (0,0165%), thấp so với giống Râu mèo Malaysia (0,0242%) trồng vườn giống Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội Số liệu Sinensetin bảng 3.20 minh họa qua biểu đồ hình 3.19 66 Hình 3.19 Hàm lượng Sinensetin Râu mèo Thái Nguyên 3.6.2 Hàm lượng acid ursolic Râu mèo Kết định lượng acid ursolic Râu mèo tổng hợp bảng 3.20 cho thấy: Hàm lượng acid ursolic Râu mèo biến động lớn, từ 0,0099% (Phú Lương) đến 0,0180% hàm lượng chất khơ (Đồng Hỷ), bình qn chung 0,01395% Số liệu acid ursolic bảng 3.20 minh họa qua biểu đồ hình 3.20 Hình 3.20 Hàm lượng acid ursolic Râu mèo Thái Nguyên 67 3.6.3 Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo Acid rosmarinic thành phần hoạt chất quan trọng Râu mèo Kết phân tích hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo tổng hợp bảng 3.20 Từ bảng 3.20 cho thấy, acid rosmarinic biến động từ 0,1316 (Đồng Hỷ) đến 0,1907% (Phú Lương), bình quân chung 0,1612% Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo cao huyện Phú lương thấp huyện Đồng Hỷ Số liệu hàm lượng acid rosmarinic bảng 3.20 minh họa qua biểu đồ hình 3.21 đây: Hình 3.21 Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo Thái Nguyên Tóm lại: Những kết nghiên cứu luận văn nguồn tư liệu bổ sung cho công tác bảo tồn nguồn gen thực vật nói chung, bảo tồn nguồn gen Râu mèo nói riêng Kết điều tra vấn trạng phân bố, sử dụng Râu mèo để biết thực trạng phân bố số lượng cá thể, nhu cầu thực tế để đề xuất phương án bảo tồn, chỗ hay chuyển chỗ Kết nghiên cứu nhân giống sở xây dựng quy trình nhân giống phục vụ cơng tác bảo tồn chuyển chỗ phục vụ sản xuất Phân tích hàm lượng thành phần hóa học Râu mèo để biết giá trị lồi cơng tác bảo tồn 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá tình hình khai thác kiến thức địa người dân địa phương việc sử dụng Râu mèo Người dân chủ yếu khai thác Râu mèo mọc tự nhiên rừng, chưa có hộ gây trồng Hình thức khai thác: Chặt sát mặt đất thu (thân, cành, lá) Sau khai thác đem rửa sạch, băm nhỏ (2 - cm) phơi khô Bảo quản nhiệt độ khơng khí Người dân sử dụng Râu mèo đun nước uống hàng ngày chữa số bệnh thông thường - Đặc điểm sinh học, thu thập mẫu giống loài Râu mèo tỉnh Thái Nguyên + Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa Đặc điểm thân rễ: Rễ có kích thước ngắn có nốt sần Rễ thường ăn mặt đất cách mặt đất 10 - 20cm Thân Râu mèo cao bình quân 0,7 - 1,2m Đặc điểm hình thái lá: Lá có màu xanh, gân màu tím, chồi mọc nách Lá mọc đối, hình trứng, hai mép có cưa có 7, chia hai bên, lớn dài tới 8cm, rộng 3cm Đặc điểm hình thái hoa, quả: Hoa Râu mèo cụm hoa chùm xim co thường mọc thẳng thân đầu cành, hoa màu trắng sau ngả sang màu phớt tím Đài hình chng có răng, tràng hình ống hẹp, thẳng cong có chiều dài 2cm Quả Râu mèo nhỏ, hạt (1-2 hạt), hạt có hình dạng dẹt, có kích thước nhỏ Đặc điểm phân bố loài Râu mèo: Râu mèo chủ yếu phân bố trạng thái IC, IB Râu mèo phân bố chủ yếu nơi khơng có tầng gỗ - Nhân giống vơ tính Râu mèo phương pháp giâm hom - Cây Râu mèo có khả nhân giống phương pháp giâm hom cao Về thời vụ nhân giống, thí nghiệm vào vụ xuân vụ hè, tỷ lệ rễ có chênh lệch sai dị vụ giâm hom khơng có khác rõ rệt - Nghiên cứu nhân giống hữu tính (gieo hạt) Râu mèo Tỷ lệ nảy mầm mẫu giống Râu mèo Trường Đại học Nông lâm điều kiện phịng thí nghiệm khơng cao, đạt tỷ lệ 42,83%, gieo luống đất vườn ươm đạt tỷ lệ 39,95% 69 + Công thức hỗn hợp ruột bầu 80% đất tầng A + 15% phân chuồng hoai + 5% phân NPK để sản xuất giống Râu mèo + Giai đoạn vườn ươm cần trì độ che bóng 50% phù hợp + Bọ xít đen bọ xít xanh xuất tất công thức nghiên cứu mức độ nhẹ chưa cần thiết phải phun thuốc - Một số thành phần dược học Râu mèo - Hàm lượng Sinensetin Râu mèo Hàm lượng Sinensetin cao huyện Phú Lương (0,0169 %) thấp huyện Phổ Yên, Phú Bình (0,0141%), bình quân chung 0,0155% - Hàm lượng acid ursolic Râu mèo Hàm lượng acid ursolic Râu mèo biến động lớn, từ 0,0099% (Phú Lương) đến 0,0180% hàm lượng chất khô (Đồng Hỷ), bình quân chung 0,01395% - Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo Hàm lượng acid rosmarinic Râu mèo cao huyện Phú lương 0,1907% thấp huyện Đồng Hỷ 0,1316%, bình quân chung 0,1612% Tồn Do thời gian thực đề tài có hạn, số lần thí nghiệm cịn nên đề tài chưa xây dựng quy trình nhân giống Râu mèo phương pháp giâm hom gieo từ hạt Điều kiện thời gian kinh phí thực có hạn, đề tài chưa tiến hành giải trình AND mã vạch cơng bố ngân hàng gen giới Kiến nghị Từ tồn tại, hạn chế đề tài, tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau: + Tiếp tục nghiên cứu phương pháp nhân giống Râu mèo từ hom từ hạt với số lần thí nghiệm đủ lớn để xây dựng quy trình nhân giống phương pháp + Tiến hành giải trình AND mã vạch công bố ngân hàng gen giới + Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ vườn sưu tập mẫu giống Râu mèo thu thập lưu giữ Trường Đại học Nông lâm 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung nhóm tác giả (2006), Cây thuốc Động Vật Làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Kim Bích, Nguyễn Thị Phương, Trịnh Thị Nga, Vũ Thị Lan, Nguyễn Minh Ngọc (2009), "Phân tích số thành phần nhóm hoạt chất râu mèo Herba Othosiphonis spiralis phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ (TLC scanningz) phục nghiên cứu tiêu chuẩn hoá", Tạp chí dược liệu, tập 14, số 6, tr.286 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc, Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc lựa chọn thông thái nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 năm 2013 Nguyễn Thị Hoà (1996), Bước đầu nghiên cứu di thực hoá số thuốc Trung tâm nghiên cứu thuốc Văn Điển, Luận án thạc sỹ KHNN 10 Nguyễn Bá Hoạt, Phạm Văn ý, Trần Văn Diễn, Hồng Thị Bình, Trần Danh Việt (2001), "Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng phân bón tổng hợp NPK đến suất dược liệu ô đầu (Aconitum fortunei Hemsl)" Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn số 12, tr.867 11 Hội Thanh niên Việt Nam Pháp (2010), Báo cáo dự án "Vườn thuốc nam xã huyện A Lưới – Thừa Thiên – Huế” 12 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tập, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), 71 Nghiên cứu khả nhân giống bảo tồn ngũ gia bì hương ngũ gia bì gai Việt Nam, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 13 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục thuốc Việt Nam", Tạp chí dược liệu tập 14 Nguyễn Tập cộng (2004), Kết điều tra thuốc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KC.10.07, Viện Dược liệu, Hà Nội 15 Lê Duy Thành (2007), Đánh giá tính đa dạng di truyền nhờ thị phân tử RAPD-PCR khả sinh tổng hợp sinensetin lồi thuốc có tiềm xuất Việt Nam Orthosiphon stamineus Benth Đề tài cấp ĐH, ĐH Quốc gia HN, mã số QG.04.28, 2007 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Awale S, Tezuka Y, Banskota AH, SiphonolsKS (2003),"Novel Nitric Oxide Inhibitors from Orthosiphon stamineus of Indonesia" Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 2003;13:31-35 17 Beaux D, Fleurentin J, Mortier F (1999), "Effect of extracts of Orthosiphon stamineus Benth, Hieracium pilosella L., Sambucus nigra L and Arctostaphylos uva-ursi (L.) Spreng in rats" Phytother Res 1999 May;13(3):222-5 18 FAO, (1993) Conservation of genetic resources in tropical forest management Principles and concepts, FAO, Rome, Forestry Paper No.107 19 FAO, 1996 Food, agriculture and food security: developments since the World Food Conference and prospects for the future, World Food Summit technical background document No Rome 20 FAO, 2001 World Forest Status, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 21 Frankel ( 1977), Untersuchungen sur anwendung eines verallgemeinerten Poole-Frankel-Modells auf des elektrische leitungsverhalten von polymeren dielektrika im Gleichfeld,FAO (2001) 22 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 72 23 Kanowski, P and Boshier, D., 1997 Conservation of in situ plant genetic resources, in the book Conservation of plant genomes: The In Situ Approach, Edited by N Maxted, B.V Ford-Lloyd and J.G Hawkes, Chapman & Hall Publications, London, pp 207-219 24 Sriplang K, Adisakwattana S, Rungsipipat A, Yibchok-Anun S.(2007), "Effects of Orthosiphon stamineus aqueous extract on plasma glucose concentration and lipid profile in normal and streptozotocin-induced diabetic rats" J Ethnopharmacol 2007 Feb 12;109(3):510-4 25 WHO - IUCN – WWF (1993), Guidelines on the conservation of Madicinal plants 26 Yam MF, Ang LF, Basir R, Salman IM, Ameer OZ, Asmawi MZ.(2009), "Evaluation of the anti-pyretic potential of Orthosiphon stamineus Benth standardized extract" Inflammopharmacology 2009 Feb;17(1):50-4 27 Yam MF, Basir R, Asmawi MZ, Ismail Z.(2007), "Antioxidant and hepatoprotective effects of Orthosiphon stamineus Benth" standardized extract Am J Chin Med 2007;35(1):115-26 ... tài:: ? ?Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen Râu mèo (Orthosiphon spiralis (Lour. ) Merr) tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Thu thập lưu giữ nguồn gen Râu mèo làm sở bảo tồn phát triển nguồn. .. sau Bảo tồn tài nguyên sống có ba mục tiêu chủ yếu, ( 1) Bảo vệ hệ sinh thái (bảo tồn thiên nhiên), ( 2) Bảo tồn đa dạng di truyền (bảo tồn nguồn gen) ( 3) Bảo đảm sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên. .. ( 1) Bảo vệ hệ sinh thái (bảo tồn thiên nhiên) ( 2) Bảo tồn đa dạng sinh học (bảo tồn nguồn gen) ( 3) Bảo đảm lâu bền nguồn tài nguyên Một số khái niệm khác bảo tồn Thuật ngữ ? ?Bảo tồn sinh học” xuất

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN