1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 131,82 KB

Nội dung

-Neâu ñöôïc vai troø cuûa caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo ñoái vôùi cô theå.. Chaát ñaïm giuùp xaây döïng vaø ñoåi môùi cô theå 2.Chaát beùo giaøu naêng löôïng[r]

(1)

KẾ HOAẽCH DAẽY HOẽC TUẦN 3 Lớp 4+5 Từ ngày 18/9 đến ngày 22/9 năm 2017

T/N Mơn Tiết Nhóm 4 Mơn Tiết Nhóm 5

Bài dạy Bài dạy

T h 18 /9 /2 01

TĐ Thư thăm bạn Triệu lớp triệu Vượt khó

T Luyện tập

Có trách nhiệm Lịng dân

T ĐĐ 11

ĐĐ TĐ

MT 11 MT

CC CC

T b a 19 /9 /2 01

TD ĐHĐN-Trò chơi Nước Văn Lang Luyện tập

Từ đơn từ phức Ôn tập hát

TD ĐHĐN-Trị chơi Lun tËp chung MRVT: Nhân dân

Cuộc phản thành Huế

LS T 12

T 12 LTVC

LTVC LS

ÂN ÂN

T tư 20 /9 /2 01

TD Đợi hình đợi ngũ-Trị Người ăn xin

Luyện tập

Vai trò chất Kể lại li núi ý

TD ĐH N Trò chơi:đua ngựa Luyện tập chung

Lòng dân (tt) Lun tËp t¶ c¶nh

Cần làm để mẹ bé

T Đ T 13

T 13 TĐ

KH TLV

TLV KH

T n ăm 21 /9 /2 01

ĐL Một số dân tộc MRVT:Nhân hậu- ĐKết Cháu nghe câu C Dãy số tự nhiên Kể /C nghe

T 14 LuyÖn tËp chung

Luyện tập từ đồng nghĩa (Nhớ.V): Th gửi HS Khí hậu

K/C CKHTG

LTVC CT

CT LTVC

T 14 ĐL

KC KC

T s áu 22 /9 /2 01

TLV Viết thư

Viết mợt số TN Vai trị vi ta Sinh hoạt cuối tuần

T 15 Ôn tập giải toán Luyện tập tả cảnh Từ lúc sinh đến… Thêu dấu nhân

hoạt cuối tuần

T 15 TLV

KH KH

KT KT

SHL SHL

Ia Pia,ngày … tháng … năm … Nhận xét BGH

(2)

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2017

TIẾT TẬP ĐỌC: Tiết 5

THƯ THĂM BẠN

TỐN: (TiÕt PPCT :11) Bµi: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: 1- Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thể

hiện cảm thông, chia sẻ nỗi đau bạn 2- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn bạn (Trả lời câu hỏi SGK,nắm tác dụng phần mở đàu kết thúc thư)

3-GDHS tình đồn kết,thương u giúp đỡ bạn

Qua học GD học sinh thấy lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống con người Đểû hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

4- HS mạnh dạn đọc xây dựng

1-Giúp hs: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn

số,cộng,trừ,nhân,chia hỗn số

2-HS rèn kĩ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số (bằng cách chuyển thực phép tính với phân số, so sánh phân số)

3-GDHS u thích mơn học, rèn kĩ tính tốn nhanh ,cẩn thận

4- HS hoàn thành tập lớp

II Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ tập đọc trang 25,SGK

Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc

Các tranh , ảnh , tư liệu cảnh cứu đồng bào lũ lụt

-VBT-bảng phu

II.Các hoạt động dạy- học 1.Ổ n định tổ chức

2 KTBC:-Gọi HS lên bảng , đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước và TLCH SGK

- Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc toàn

- GV hướng dẫn chia đoạn

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ :

*Gọi hs đọc hỗn số: 35 7;4

6 10

-Hs chuyển hỗn số sau thành phân số: 95

-Nhận xét

3.Bài mới:

(3)

- Gọi HS tiếp nối đọc trước lớp ( lượt 1) GV hướng dẫn HS đọc từ khĩ đọc, ngắt nghỉ câu văn dài

- YC HS nối tiếp đọc đoạn ( Lượt 2)

- Gọi HS đọc phần giải SGK - GV giải thích thêm mợt số từ - YC HS đọc nhĩm đơi phát lối sai

-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc :

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm ? Bạn Hồng bị mát,đau thương ? H: Lũ lụt gây hậu gì? H: Nguyên nhân gây lũ lụt ? H: Chúng ta cần làm để BVMT ? + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn TLCH + Những câu văn cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng?

+ Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

+ Nội dung đoạn gì? + Ghi ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH +Nơi bạn Lương ở,mọi người làm để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? + Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng? + “ Bỏ ống ” có nghĩa gì?

+ Ý đoạn gì?

- Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu kết thúc thư trả lời câu hỏi : Những dịng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ? + Nội dung thư thể điều ? - Ghi nội dung thơ

c) Thi đọc diễn cảm

b.Giảng bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm tập

Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?

-Em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

-Cho hs làm vào -Gọi hs lên chữa -Nhận xét

Bài 2 Gọi hs đọc yêu cầu

-Muốn so sánh hỗn số ta làm nào?

-Yêu cầu học sinh thảo luận làm theo nhóm đơi,2 nhóm làm vào bảng phu, nhóm câu

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày giải thích cách làm

* GV hướng dẫn HS sửa vào -Nhận xét

Bài Gọi hs đọc yêu cầu

-Gọi hs nêu lại cách cộng, (trừ )các phân số khác mẫu số, cách nhân chia hai phân số -Gọi hs lên bảng làm,lớp làm -Nhận xét ,củng cố

4 Củng cố- Dặn dò:

H: Muốn so sánh hai hỗn số ta làm nào? - GDHS : Hs u thích mơn học vận dung kiến thức học vào thực tế cuộc sống

(4)

- Gọi HS tiếp nối đọc lại thư - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm luyện đọc đoạn văn Mình hiểu Hồng ….mới 4 Củng cố, dặn dò:

+ Qua thư em hiểu bạn Lương người ?

+ Em làm để giúp đỡ người khơng may gặp hoạn nạn , khó khăn ? - Nhận xét tiết học

bài Luyên tập chung Nhận xét tiết học

TIẾT ĐẠO ĐỨC: Tiết 3

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)

TẬP C : (Tiết PPCT: 5)

BàI: Lòng dân (PHAN 1) Mục tiêu:

1-Nêu ví dụ vượt khó học tập

2-Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

3-Có ý thức vợt khó vươn lên học tập Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

4- HS mạnh dạn xây dựng

1- Hướng dẫn HS ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, tình căng thẳng - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí c̣c đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng

3 – GD HS hiểu lòng người dân Nam bợ nói riêng cả nước nói chung cách mạng Giúp học sinh học tập đức tính dũng cảm,mưu trí,giáo duc tình yêu quê hương đất nước căm thù giặc

4- HS mạnh dạn đọc xây dựng

II Đồ dùng dạy - học: -SGK Đạo đức

-Mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

- GV : Tranh minh họa cho kịch - Bảng phu ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy -học:

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ “Trung thực học tập”

1 Ổn định lớp.

(5)

+Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập

-GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Vượt khó học tập” b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo vượt khó

-GV kể chuyện

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 2- SGK trang 6)

-GV chia lớp thành nhóm

*Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày? *Nhóm : Trong hồn cảnh khó khăn vậy, cách Thảo học tốt? -GV ghi tóm tắt ý bảng

-GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi (Câu 3- SGK trang 6)

-GV nêu yêu cầu câu 3:

+Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì?

-GV ghi tóm tắt lên baûng

-GV kết luận cách giải tốt *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7)

-GV nêu ý tập 1: Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao?

a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm

c/ Chép bạn d/ Nhờ người khác làm hộ

- Nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu mới: “Lòng dân”

b.Giảng bài

Hoạt động 1: Hd hsđọc văn bản kịch -Gọi HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

-Cho hs quan sát tranh nhân vật - Vở kịch chia làm đoạn? -Gọi hs đọc nối đoạn lượt -Gv rút từ khó cho học sinh luyện đọc -Gọi hs đọc nối đoạn lượt -Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp câu văn dài -Gọi hs đọc nối đoạn lượt

-YC học sinh đọc từ phần giải giải

H:Em hiểu“tức thời” nghĩa thếnào? -YC hs luyện đọc theo cặp nhận xét bạn đọc - GV nêu giọng đọc-GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Yc HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm nào? H: Dì Năm nghĩ cách gì để cứu cán bộ?

*GV yêu cầu HS nhắc lại

H: Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo nào?

H: Tình kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

- Giáo viên chốt ý

H:Vở kịch ca ngợi ai?Ca ngợi điềugì? Néi dung chÝnh:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng.

*GV gọi HS nêu lại đại ý

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

-Gọi học sinh đọc nối đoạn

(6)

đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm

-GV kết luận: Cách a, b, d cách giải tích cực

-GV hoûi:

Qua học hơm nay, rút điều gì?

4.Củng cố - Dặn dò:

-Chuẩn bị BT 2- SGK trang -Thực hoạt động:

+Cố gắng thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

sau HD HS đọc nhấn mạnh từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời

Gv hớng dẫn đọc theo cách phân vai -GV nhận xột

4 Củng cố - Dặn dò :

H:Em học điều gì dì Năm?

-GDHS : hiểu lịng người dân Nam bợ nói riêng cả nước nói chung cách mạng

-Về nhà tập dựng lại đoạn kịch - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)

- Nhận xét tiết học

TIẾT TỐN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)

ĐẠO ĐỨC: (TiÕt PPCT :3)

Bài: Có trách nhiệm với việc làm của mình.

I/Mơc tiªu:

1 -Biết đọc, viết số đến lớp triệu 2-Củng cố hàng, lớp học

-Củng cố toán sử dụng bảng thống kê số liệu

3- GD hs yêu thích mơn học

4-HS tự hồn thành tập trờn lp

1 -Mỗi ngời cần phải biết trách nhiệm việc làm

-Khi làm việc sai biết nhận xột sửa chữa -Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

3 -GD HS thực hành vi đóng, dịng cảm nhận lỗi,chu trách nhim trc nhng hnh vi không úng ca m×nh

4- HS mạnh dạn xây dựng

II.Đồ dùng dạy - học:

Bảng hàng, lớp (đến lớp triệu): -Bài tập viết sẵn bảng phu -Tranh sgk

-Thẻ màu dùng cho HĐ tiết

III.Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định: 2.KTBC:

-Gọi 1-2 HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

-Kiểm tra nhà số HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

1.Ổn định

2.Kiển tra cũ:

-Theo em hs lớp cần phải có hành động việc làm nào?

-Nhận xét

3.Bài mới.

(7)

b.Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu : -GV treo bảng hàng, lớp -GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu: - Có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

-Bạn lên bảng viết số -Bạn đọc số

-GV hướng dẫn lại cách đọc

+Tách số thành lớp lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413 +Đọc từ trái sang phải Tại lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau thêm tên lớp sau đọc hết phần số tiếp tục chuyển sang lớp khác +Vậy số đọc Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn(lớp nghìn) bốn trăm mười ba(lớp đơn vị)

-GV yêu cầu HS đọc lại số

-GV viết thêm vài số khác cho HS đọc

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1: -GV treo bảng có sẵn nội dung tập,trong bảng số GV kẻ thêm cột

viếtsố

GV Y/C HS viết số tập y/ cầu

GV Y/C HS kiểm tra số bạn viết GV Y/C HS ngồi cạnh đọc số

Bài 2: -Bài tập yêu cầu làm gì? -GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Bài 3-GV đọc số số sốkhác,y/c HS viết số theo thứ tự đọc

Hoatđộng 1: Tìm hiểu truỵện: “Chuyện bạn Đức.”

-Cho hs quan sát tranh trả lời câu hỏi H: Bức tranh vẽ gì?

-Gọi em đọc câu chuyện

H: Bạn Đức gây chuyện gì?

H:Sau gây chuyện Đức cảm thấy thếnào *Tối hơm Đức có ngủ khơng ?

H: Theo em Đức nên giải việc ntn? Vì sao?

Gv kết luận : Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình cần nên dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm mình.

-Gọi 2-3 hs đọc nội dung ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm tập -Mở bảng phu ghi BT1 gọi hs đọc yêu cầu -Chia lớp làm nhóm yêu cầu hoc sinh thảo luận để tìm biểu người sống có trách nhiệm 5’

-Hết thời gian, gọi đại diện nhóm nêu kết quả ,các nhóm khác theo dõi nhận xét

-Nhận xét chốt lại gọi hs nêu lại biểu người sống có trách nhiệm

- Gv kết luận : Biết suy nghĩ trớc hành động, dám nhận lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu ngời có trách nhiệm.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK )

GV gọi HS đọc yêu cầu BT nêu ý kiến -Lần lượt nêu ý kiến tập

-Cho hs thể ý kiến mình cách giơ thẻ màu theo (quy ước)

H: Tại em tán thành(không tán thành) ý kiến trên?

-Nhận xét kết luận lại:Nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm chúng ta sẽ gây hậu quả cho thân,gia đình và mọi người xung quanh.Chúng ta sẽ không mọi người yêu q

4.Củng cố- Dặn dị:

H: Em nêu biểu người sống có trách nhiệm?

(8)

-GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết nhắc lại ý tồn bài, dặn dị HS nhà làm tập

- Hướng dẫn tập nhà -Nhận xét học

với việc mình làm dũng cảm nhận lỗi,chịu trách nhiệm trước hành vi không mình

-Nhận xét tiết học

MĨ THUẬT ( GV CHUYÊN DẠY)

Thø ba ngày 19 tháng năm 2017

TIT THỂ DỤC GV BỘ MÔN DẠY

TIẾT LỊCH SỬ: TiÕt PPCT 3

NƯỚC VĂN LANG

To¸n : (TiÕt PPCT: 12)

Bµi: Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

-Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:-Khoảng năm 700 TCN nước V.Lang nhà nước lịch sử dân tộc ta đời Người L.Việt biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất.Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng bản.Người L.Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,……

2- Rèn cho HS kỹ tìm hiểu trả lời 3-GD HS lòng yêu nước

4-HS mạnh dạn tham gia xõy dn bi

1-Chuyển 1phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số

2 -Chuyễn số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo(Tức số đo đợc viết dới dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo)

3 -Giaó duc hs ý thức ham học tốn,rèn kĩ tính tốn nhanh ,cẩn thận

4- HS hoàn thành tập lp

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hỡnh SGK phóng to -Phiếu học tập HS

Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

B¶ng phơ-VBT

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định:HS hát

2.KTBC : GVkiểm tra phần chuẩn bị HS

3.Bài :

1.Ổn định

(9)

a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b.Tìm hiểu :

*Hoạt động cá nhân:

- GV treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng

-Yêu cầu HS dựa vào SGK lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ ; xác định thời điểm đời trục thời gian +Nhà nước người LạcViệt có tên

+Nước V.L đời vào khoảng thời gian nào? +Nước VL hình thành khu vực nào? +Cho HS lên lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày khu vực hình thành nước Văn Lang

-GV nhận xét sữa chữa kết luận *Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập ) - GV đưa khung sơ đồ

H

+Xã hội Văn Lang có tầng lớp?

+Người đứng đầu nhà nướcV.Lang làai? +Tầng lớp sau vua ai? Họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường XH V.Lang gọi gì?

+Tầng lớp thấp XH Văn Lang tầng lớp ? Họ làm XH ?

-GV kết luận: SGK *Hoạt động theo nhóm:

-GV đưa khung bảng thống kê trống phản ánh đời sống vật chất tinh tha n người Lạc Việt

Sản xuất Ăn, Mặc Ở Lễ hội

-Gọi hs lên làm tập so sánh hỗn số

*GV kiểm tra tập nhà HS -Nhận xét

3.Bài mới

a.giới thiệu bài- ghi đầu

b.Giảng bài

Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu đề -Thế phân số thập phân?

-Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?

-Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm

*GV hướng dẫn HS làm bảng -Nhận xét

Bài 2. Gọi hs đọc yêu cầu

-Gọi hslên bảng thực hiện,lớp làm *GV hướng dẫn HS làm bảng -Nhận xét, củng cố

Bài 3 Gọi hs đọc yêu cầu

-YC học sinh thảo luận làm theo nhóm đơi,3 nhóm làm vào bảng phu,mỗi nhóm câu

-Gọi đại diện nhóm trình bày cách làm giải thích

-Nhận xét

GV chốt:Ta thực chuyển số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn

Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề Nõ tỡ

Lạc dân Hùng Vương Lạc hầu, Lạc

(10)

uống trang điểm -Luùa

-Khoai Cây ănquả -Ươm tơ, dệt vải -Đúc đồng: giáo mác, mũitên, rìu, lưỡi cày Nặnđồ đất ………

-Cơm, xôi -Bánh chưng, bánh giầy -Uống rượu -Làm mắm

Phụ nữ

dùng

nhiều đồ trang sức, búi tóc cạo trọc đầu

Nhà sàn -Quây quần thành làng

-Vui chơi nhảy múa -Đua thuyền -Đấu vật

-Sau điền xong GV cho vài HS mơ tả lời đời sống người Lạc Việt -GV nhận xét bổ sung

*Hoạt động lớp:

- GV:Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích nói phong tục người Lạc Việt mà em biết

-Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt ?

-GV nhận xét, bổ sung kết luận

4.Củng cố,dặn dò:

-Cho HS đọc phần hoạc khung -Dựa vào học, em mô tả số nét sống người Lạc Việt

-GV nhận xét, bổ sung

Về nhà học xem trước “Nước Âu Lạc”

-Nhận xét tiết học.

GV hướng dẫn làm mẫu:

7

5 5

10 10 m dmmmm

Gv gọi học sinh lên bảng làm Cả lớp làm

GV chm v 5-7 hc sinh HS+Gv nhËn xÐt

Bài 5: Gọi hs đọc yờu cu

Gv yờu cu lớp làm vở, học sinh làm bảng nhóm

+Sợi dây dài 3m 27cm cm?

+ Bằng dm? +Bằng m? GV chấm học sinh HS+Gv nhËn xÐt

-Nhận xét, củng cố

4 Củng cố- Dặn dò.

-Em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- GDHS tính cẩn thận, tính trình bày khoa học

-Về nhà học bài, xem trước LTC -Nhận xét tiết học

TIẾT3 TỐN: Tiết 12

LUYỆN TẬP

LTVC : (TiÕt PPCT :5)

Bµi: Më réng vèn tõ nh©n d©n

Mục tiêu:

(11)

trieäu

2 -Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số 3- GD học sinh tính cẩn thận trình bày

4-HS hoàn thành tập lớp

Nhân dân vào nhóm thích hợp BT1;hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm một số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với mợt từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3)

2 - Tích cực hóa vốn từ cách sử dung chúng để đặt câu

3 - Giáo duc HS u tiếng việt ,tích cùc ho¸ vèn tõ ,ý thức sử dung xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm

4- HS mạnh dạn tham gia XD

II Đồ dùng dạy - học:

-Bảng viết sẵn nội dung tập 1, -Phiếu làm tập - Bảng phu-VBT

III Các hoạt động dạy-học.

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 11

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: YC hs đọc dề

Gv làm mẫu, yc HS lên bảng điền bảng cá nhân

GV nhận xét tuyên dương HS làm Bài 2:

* Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số (bài 2)

-GV đọc số tập lên bảng, thêm số khác yêu cầu HS đọc số

-Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số Ví dụ:

+Nêu chữ số hàng số 32640507?

+Số 8500658 gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? …

Bài 3:( a,b,c) * Củng cố viết số cấu

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa

- Gọi hs đọc lại đoạn văn miêu tả tiết trước viết lại hoàn chỉnh

Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”

a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu -Đề yêu cầu gì?

-Em hiểu “tiểu thương” gì? -GV Làm mẫu

ví dụ a.Cơng nhân: thợ điện, thợ khí -Phát phiếu cho hs yêu cầu hs thảo luận thời gian 6’

(12)

tạo số (bài tập 3)

-GV đọc số tập (có thể thêm số khác), yêu cầu HS viết số theo lời đọc

-GV nhận xét phần viết số HS

-GV hỏi cấu tạo số HS vừa viết (Tương tự cách làm phần trên)

Bài 4:( a,b) * Củng cố nhận biết giá trị

của chữ số theo hàng lớp (bài tập 4)

-GV viết lên bảng số tập (có thể viết thêm số khaùc)

-GV hỏi: Trong số 715638, chữ số thuộc hàng nào, lớp ?

-Vậy giá trị chữ số số 715638 ?

-Giá trị chữ số số 571 638 ? Vì ?

-GV hỏi thêm với chữ số khác hàng khác Ví dụ:

+Nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị

+Nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị ? …

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập nhà chuẩn bị sau

-Nhận xét học

-Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Giáo viên, gọi hs đọc lại điền hoàn chỉnh

Bài :Y/C HS đọc “Con rồng cháu tiên”

a,Vì người VN ta gọi “ đồng bào”? -…vì sinh bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ

b,Cho hs thảo luận theo nhóm thi tìm từ nhanh thời gian 5’vào bảng phu Hết thời gian gọi nhóm nêu kết quả

Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuụ̣c c,Đặt câu với từ vừa tìm đợc

Gọi häc sinh nèi tiÕp lµm miƯng

4.Củng cố - Dặn dị:

H: Các từ ngữ mở rộng thuộc chủ đề nào?

-Giáo duc ý thức sử dung xác, hợp lí từ ngữ tḥc chủ điểm

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” Nhận xét tiết học

TIẾT LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tiết

TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC

LỊCH SỬ: (TiÕt PPCT : 3)

Bài: Cuộc phản công kinh thành Huế

I/Mục tiªu:

1.Hiểu khác tiếng từ , phân biệt từ đơn từ phức.(ND ghi nhớ)

.Nhận biết từ đơn từ phc

1-Thuõt li c phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết ch huy vo ờm mồng 5/7/1885

(13)

đoạn thơ (BT1,mục III); bước đầu làm quenvới từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (Bt2,BT3)

2.Rèn hs tính cẩn thận làm trình bày

3.Giáo duc HS u thích Tiếng Việt 4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng

Bành, Đinh Công Tráng

( ngha Ba Đình ), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng (Hơng Khê ) - Nêu tên số đờng phố, trờng học, liên đội thiếu niên tiền phong địa phơng mang tên nhân vật nói trờn

-Trân trọng tự hào truyền thống yêu n-ớc,bt khut dân tộc Giỏo duc hc sinh u mến, kính trọng người u nước (như Tơn Thất Thuyết)

4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng

II.Đồ dùng dạy - Học :

-Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / / học sinh / tiên tiến

-Giấy khổ to kẽ sẵn cột nội dung phần nhận xét bút

-GV :Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành Việt Nam

- Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TơnThất Thuyết

- PhiÕu bµi tËp cña häc sinh - HS : SGK

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn đ nh tổ chức

2 KTBC :

- Goïi HS lên bảngTLCH: Tác dụng cách dùng dấu hai chaám

- HS đọcđoạn văn giao từ tiết trước - Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu b) Tìm hiểu ví dụ

- u cầu HS đọc câu văn bảng lớp.

- Câu văn có từ

+ Em có n/xét từ câu văn ?

Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu - Gọi nhóm HS dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

Từ đơn ( Từ gồm

tieáng )

Từ phức ( Từ gồm nhiều

tieáng )

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước

H: Đề nghị Nguyễn Trường Tộ gì? H: Nêu suy nghĩ em Nguyễn Trường Tộ?

Giáo viên nhận xét 3.Bài :

a Giới thiệu bài-ghi đầu bài

“Cuộc phản công kinh thành Huế”

b.Giảng bài

Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt

- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, cơng nhận quyền hộ thực dân Pháp nứơc ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta không chịu khuất phuc Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn phân hố thành hai bợ phận: phái chủ chiến phái chủ hoà

(14)

nhờ , bạn , lại , có , chí , nhiều , năm , liền , Hanh ,

giúp đỡ , học hành , học sinh , tiên tiến

- Chốt lại lời giải đúng

Bài 2: + Từ gồm có tiếng? + Tiếng dùng để làm gì?

+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Một tiếng tạo nên từ đơn , hai tiếng trở lên tạo nên từ phức

+ Từ dùng để làm gì?

+ Từ dùng để đặt câu

+ Thế từ đơn? Thế từ phức?

+ Từ đơn từ gồm có tiếng , từ phức từ gồm có hai hay nhiều tiếng

- đến HS đọc thành tiếng

-Ví dụ :Từ đơn : ăn , ngủ , hát , múa … Từ phức: ăn uống , đấu tranh , cô giáo , c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS nêu ví dụ

d) Luyện tập

Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

-GV viết nhanh lên bảng gọi HS lên bảng làm Rất / công / / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang /

- Những từ từ đơn ? - Từ đơn : rất , vừa , lại

- Những từ từ phức ?

- Từ phức : công , thơng minh , độ lượng , đa tình , đa mang

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc nhóm GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- Các nhóm dán phiếu lên baûng

- Nhận xét , tuyên dương nhóm tích cực , tìm nhiều từ

Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS đặt câu

- Giáo viên gọi 2-3 nhóm báo cáo nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

H: Phân biệt khác phái chủ chiến phái chủ hịa?

H: Tơn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

H:Nhân dân ta phản ứng triều đình kí hiệp ớc với Pháp?

Giỏo viờn nhận xột + chốt lại: Sau triều đình kí hiệp ớc cơng nhận quyền đô hộ của Pháp, nhân dân ta kiên chiến đấu; các quan lại phân hoá thành phái: Phái chủ chiến Phái chủ hoà.

Hoạt động 2: Cuộc phản công kinh thành Huế

- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công kinh thành Huế kết hợp lược đồ kinh thành Huế

- Giáo viên tổ chức HS trả lời câu hỏi: H: Cuộc phản công kinh thành Huế diễn nào?

H: Do huy?

*GV gọi HS nhắc lại câu trả lời

H: Cuộc phản công diễn th no? H:Vì phản công thất bại?

Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên phản công kinh thành Huế diễn với tinh thần chiến đấu dũng cảm cuối cùng bị thất bại.

-Giải thích số từ: súng thần cơng, Đồn Mang Cá, Tịa Khâm Sứ, Cần Vương

H:Ý nghĩa c̣c phản công kinh thành Huế gì?

Ý nghĩa :Điều này thể hiện lòng yêu nước của phận quan lại triều đình Nguyễn khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.

-Giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử -Treo bản đồ hành Việt Nam cho hs vị trí Huế, Quảng Trị

(15)

- Chỉnh sửa câu HS ( sai )

( HS đặt câu ).

Em vui điểm tốt Hơm qua em ăn no Bọn nhện thật độc ác

Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết Em bé ngủ

Em nghe dự báo thời tiết 4 Củng cố, dặn dò:

+ Thế từ đơn, từ phức ?Cho VDï - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại tập 2, chuẩn bị sau

Cần Vương?

-Gọi hs đọc ghi nhớ cuối

4.Củng cố -Dặn dò:

- GV HS hệ thống lại nội dung - GDHS : Lòng yêu nước biết ơn anh hùng huy sinh vì tổ quốc

- Chuẩn bị: XH-VN cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

- Nhận xét tiết học

TI ẾT ÂM NHẠC GV BỘ MƠN DẠY

Thø tư ngµy 20 tháng năm 2017

TIT TH DC

GV BỘ MÔN DẠY TIẾT 2

TẬP ĐỌC: Tiết 6

NGƯỜI ĂN XIN

TOÁN :(TiÕt PPCT : 13) Bµi: Lun tËp chung

I Mục tiêu:

1.Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

2.Hiểu ND: Ca ngơị cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời câu hỏi 1,2,3)

3.GD học sinh có lịng nhân hậu biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn

4 Hs mạnh dạn dọc

1 -Cộng trừ phân số, hỗn số Tính giá trị biĨu thøc víi ph©n sè

2 -Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số có đơn vị đo

-Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

3 -Giaó duc hs ý thức ham học tốn,rèn kĩ tính tốn nhanh ,cẩn thận

4-HS hoàn thành tập lớp

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 31 , SGK -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

- Phấn màu, bảng phu

(16)

1 Ổ n định tổ chức 2.KTBC:

- Gọi HS tiếp nối đọc Thư thăm bạn

và TLCH SGK - Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- hs đọc toàn

- GV chia đoạn

- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn( Lần 1) GV sửa

lối phát âm cho HS, hướng dẫn ngắt nghỉ câu

văn dài, gv kết hợp ghi lên bảng

- YC hs đọc nối tiếp đoạn (lần 2)

-YC hs đọc giải

- YC Hs đọc nhóm đơi phát lối sai

-GV đọc mẫu : ý giọng đọc

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH + Cậu bé gặp ông lão ăn xin ? + Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ntn? + Điều khiến ơng lão trơng thảm thương đến vậy?

-Nêu ý đoạn 1?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH + Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin

- Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ơng lão ?

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy

Đoạn nói lên điều ?

- u cầu HS đọc thầm đoạn TLCH + Cậu bé khơng có ơng lão , ơng lại nói với cậu ? + Em hiểu cậu bé cho ơng lão ? + Những chi tiết thể điều đó?

1.Ổn định

2.kiểm tra cũ:

-Gọi hs lên chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số có mợt tên đơn vị -Nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài- ghi đầu

b.Giảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm tập

Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu -Đề yêu cầu gì?

-Gọi hs nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số

-Cho hs tự làm vào HS làm bảng lớp -Nhận xét

Bài 2 Gọi hs đọc yêu cầu

-Gọi 1hs nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số

-Gọi 1hs nêu cách trừ hỗn số cho phân số -Gọi hs nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu cộng, trừ

-Cho hs làm vào vở, gọi hs lên chữa *GV HD HSlàm phép tính vào -Nhận xét

Bµi 4: Gọi học sinh đọc đề Gv hướng dẫn làm mẫu: 9m5dm=9m+

5 10m=

1

2m

YC häc sinh tù lµm vµo vë-2 häc sinh lên bảng làm

Vit s o di:

9m5dm = m 8dm9cm= dm 12cm5mm= cm

GV chấm 5-7 học sinh Gv nhËn xÐt

Bài 5. Gọi hs đọc yêu cầu -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?

(17)

- Theo em , cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin ?

- Đoạn cho em biết điều ?

- Gọi HS đọc toàn , lớp theo dõi tìm nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc toàn , lớp theo dõi để phát giọng đọc

+GV đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm – HS thi đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc phân vai - Gọi HS đọc tồn

4 Củng cố, dặn dò: Ø

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

ta làm nào?

-Cho hs giải vào vở,1 học sinh làm vào bảng nhóm

GV chấm 5-7 học sinh - Nhận xét, tuyên dương

4.Củng cố – Dặn dò

-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

- Giúp học sinh vận dung điều học vào thực tế, từ giáo duc học sinh lịng say mê học tốn

-Về nhà làm phần cịn lại, chuẩn bị trước luyện tập chung

-Nhận xét tiết học

TIẾT 3

TOÁN: Tiết 13

LUYỆN TẬP

TẬP ĐỌC : (TiÕt PPCT : 6) Bài: LềNG DN (tt) I/ Mục tiêu:

1-Đọc, viết số thành thạo số đến lớp triệu 2-Nhận biết giá trị chữ só theo vị trí chữ số

3- GD học sinh tính cẩn thận trình bày

4- HS hồn thành tập lớp

1.Biết đọc phần tiếp kịch cụthể Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật lời nói nhân vật.Đọc đúnCVFCVVBVB g ngữ điệu câu kể, câu hỏi câu cầu khiến câu cảm có

Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng đầy kịch tính kịch

Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai 2.Hiểu nội dung ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm,dũng cảm mu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng, lòng son sắt ngời dân Nam Bộ CM

3.Giáo duc HS đức tính dũng cảm,mưu trí, giáo duc tình yêu quê hương đất nước.HS hiểu lịng người dân nói riêng nhân dân cả nước nói chung cách mạng

(18)

Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê tập

Bảng viết sẵn bảng số tập

Lược đồ Việt Nam tập 5, phóng to có điều kiện

Tranh minh hoạ sgk ,bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học: 1.OÅn ủũnh:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 12, kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

-GV viết số tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị chữ số số

-GV nhận xét

Bài 2( a,b)

-GV: Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS tự viết số

-GV nhận xét

Bài 3(a)

-GV treo bảng số liệu tập lên bảng hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung ?

-Hãy nêu dân số nước thống kê

-GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Có thể hướng dẫn HS, để trả lời câu hỏi cần so sánh số dân nước thống kê với

Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ)

-GV nêu vấn đề: Bạn viết số nghìn triệu ?

-GV thống cách viết

1/ Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc phân vai phần đầu kịch nêu nội dung HS+ Giáo viên nhận xét

2/ Bµi míi :

a/Giới thiệu bài: Hs quan sát Tranh minh hoạ sgk

Tiết học hôm tiếp tục học kịch : Lòng dân

Gv ghi tên lên bảng

b/ H ớng dẫn học sinh luyện đọc :

Gọi học sinh đọc phần tiếp kịch Gv yờu cầu học sinh chia đoạn:

GV chốt:

Đoạn 1;Từ đầu… cai cản lại Đoạn 2;Tiếp theo……chưa thấy Đoan 3:Phần lại

Gv gọi học sinh đọc nối tiếp lần

Gv hớng dẫn đọc t khó : tía, mầy, hổng,nè, miễn cỡng

Gv gọi học sinh đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ

Gọi học sinh đọc phần chỳ giải Yc Học sinh luyện đọc theo cặp

Gv đọc diễn cảm toàn kịch.Giọng Cai lớnh;khi dịu giọng,du dỗ…lỳc ngào xin ăn.Giọng An thật hồn nhiờn.Giong dì Năm chỳ cỏn bụ̣:tự nhiờn ,bình tĩnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Cho hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

H: An làm cho bọn giặc mừng hut nào?

H: Ý đoạn nói lên điều gì : *GV gọi HS nêu lại ý đoạn - Gọi HS đọc đoạn 2-3

H:Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thông minh?

-Ý đoạn gì? -Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:

(19)

1000000000 giới thiệu: Một nghìn triệu gọi tỉ

-GV: Số tỉ có chữ số, chữ số ?

-Bạn viết số từ tỉ đến 10 tỉ ?

-3 tỉ nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm trường hợp khác)

-10 tỉ nghìn triệu ?

-GV hỏi: Số 10 tỉ có chữ số, chữ số ?

-GV viết lên bảng số 315000000000 hỏi: Số nghìn triệu ? -Vậy tỉ ?

-Nếu cịn thời gian, GV viết số khác có đến hàng trăm tỉ u cầu HSđọc

4.Củng cố- Dặn doø:

-GV nhắc lại cách đọc,viết lớp triệu

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-Nhận xét học

Nội dung chính : Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng; lòng sonsắt của ngời dân Nam Bộ cách mạng. d/ H ớng dẫn học sinh đọc diễn cảm:

Gv gọi học sinh đọc nối đoạn

Gv đa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc yêu cầu học sinh dùng phấn màu gạch chéo chỗ cần ngắt giọng, gạch dới từ ngữ cần nhấn giọng từ thể thái độ

Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc

Cho học sinh thi đọc theo nhóm nhóm em, mi em sm vai

3/Củng cố dặn dò:(5)

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung đoạn kịch - GDHS : Hiu c tm lũng ca người dân nói riêng nhân dân cả nước nói chung cách mạng

Gv dặn học sinh nhà luyện đọc chuẩn bị sau

Giáo viên nhận xét tiết học

TIT 4

KHOA HỌC: Tiết 5

VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO

TẬP LÀM VĂN: (TiÕt PPCT : 5)

BÀI :LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1.Kể tên có chứa nhiều chất đạm(thịt, cá ,trứng,tôm,cua,…và chất béo(mỡ,dầu…) -Nêu vai trị thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo thể Chất đạm giúp xây dựng đổi thể 2.Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamin A,D,E,K

3 GDMT:HS hiểu mối quan hệ MTvà người, thức ăn người lấy từ môi trường chất thải người thải MTtừ biết bảo vệ mơi trường

4-HS mạnh dạn trình bày ý kiến tham gia xây dựng

1 - Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời mưa rào; từ nắm bắt cách quan sát chọn lọc văn miêu tả

2- Biết chuyển điều mình quan sát một mưa thành dàn ý chi tiết, với phần cu thể Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên

3- Giáo duc yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo Yêu thích mơn học,góp phần mở rợng vốn sống,rèn luyện tư lô-gic,tư hình tượng,bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh

(20)

II.Đồ dùng dạy - học : tờ giấy A3 tờ có hình trịn

giữa ghi: Chất đạm, Chất béo -HS chuẩn bị bút màu

GV : Bảng phu cho nhóm làm dán lên bảng cho cả lớp nhận xét.Phiếu học tập cho HS : Những ghi chép học sinh quan sát mưa

III Các hoạt động dạy-học:

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên kiểm tra cũ

1) Người ta thường có cách để phân loại thức ăn ? Đó cách ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?

-Nhận xét

3.Dạy mới :

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo ?

-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi - HS ngồi bàn q/sát hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận vàTLCH: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo? -GV nhận xét, bổ sung

-Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn ngày?

-Những thức ăn có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn ngày

* GV: Hằng ngày phải ăn thức ăn chứa chất đạm chất béo Vậy ta phải ăn vậy? Các em hiểu điều biết vai trò chúng

* Hoạt động 2: Vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

-Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy ?

-Khi ăn rau xào em cảm thấy ? * Những thức ăn chứa nhiều chất đạm

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ: Gọi 2-3 hs mang lên gv kiểm tra việc hs lập bảng thống kê theo tổ hs lớp 5A

-Nhận xét

3.Bài mới.

a.Giới thiệu bài-Ghi đầu

b.Giảng

Hoạt động 1: HD hs quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh một tượng thiên nhiên

Bài 1. Gọi 1hs đọc tồn bợ nợi dung tập -GV chia lớp làm thành nhóm, phát phiếu học tập có ghi sẳn câu hỏi yêu cầu nhóm thảo luận trả lời vào phiếu:

-Nhóm 1: Nêu dấu hiệu báo mưa đến?

-Nhóm 2: tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa?

-Nhóm3: tìm từ ngữ tả cối, vật bầu trời sau mưa

-Nhận xét

-Gọi hs đọc Mưa rào

-YC hs hoạt động nhóm đơi, đại diện nhóm trả lời

- Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

(21)

chất béo giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển - HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 13 * Hoạt động 3: Trị chơi “Đi tìm nguồn gốc loại thức ăn”

+Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? -GV tiến hành trò chơi lớp

-Chia nhóm HS tiết trước phát đồ dùng cho HS,hướng dẫn cách chơi -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn gợi ý cách trình bày

-Tổng kết thi:Yêu cầu nhóm cầm trước lớp

-GV HS lớp làm trọng tài tìm nhóm có câu trả lời trình bày đẹp

* Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ?

4.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Dặn nhà tìm hiểu loại thức ăn có chứa nhiều VTM,chất khống chất xơ

- Dặn HS chuẩn bị : “Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng chất xơ”

Hoạt động : HD hs chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh

 Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu

-Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị hs -Cho hs làm cá nhân, phát bảng phu cho hs làm sau dán lên bảng

-Gọi vài hs đọc dàn ý mình -Gv hs sửa bảng lớp

-Cho hs bổ sung lại dàn ý mình chưa hoàn chỉnh

GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

4.Củng cố - Dặn dò:

-Em nêu cấu tạo văn tả cảnh? -Giáo duc học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Một tượng thiên nhiên)

TIẾT 5 TẬP LÀM VĂN: Tiết 5

KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT

KHOA HỌC : ( TiÕt PPCT :5)

Bài: Cần làm để mẹ em bé khoẻ

I Mục tiêu: 1-Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa

của nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghóa câu

2-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai

1- Giúp học sinh biết nêu việc nên không nên làm người phu nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe

(22)

cách: trực tiếp, gián tiếp

3-GD học sinh tính tự nhiên điệu kể chuyện

4- HS mạnh dạn trình bày ý kiến

phải có nghĩa vu giúp đỡ phu nữ có thai

3- Giáo duc học sinh có ý thức giúp đỡ người phu nữ có thai

4- HS mạnh dạn trình bày ý kiến

II Đồ dùng dạy - học: Baûng phụ ghi nội dung BT phần nhận xét

.BT phần nhận xét viết sẵn bảng lớp Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

- GV :Các hình vẽ SGK - Phiếu học tập - HS : SGK

III Các hoạt động dạy- Học:

1 Ổ n định : 2.KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - Khi tảngoại hình nhân vật,cần ý tả ?

-Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin ?

- Nhận xét

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại

- Nhận xét , tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2: + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ?

+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ?

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ bảng - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ ơng lão ăn xin hai cách kể cho có khác ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ: Gọi hs trả lời: Cơ thể hinh thnh nh th no? HÃy mô tả vài giai đoạn phát triểncủa thainhi -Nhn xột

3.Bi mi

a.Giới thiệu bài - ghi đầu

b.Giảng bài

Hoạt động 1: Làm việc với SGK -GV phát phiếu học tập cho nhóm

-Cho hs thảo luận nhóm với yêu cầu: Quan sát hình 1,2,3,4/12 SGK em cho biết PN CT nên không nên làm gì? Tại sao?

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp,các nhóm khác nhận xét bổsung -Gv Nhận xét kết luận : Ngời phụ nữ có thai cần:

-n ung đủ chất đủ lợng, khơng dùng chất kích thích nh thuốc lào, rợu, ma tuý, -Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. -Tránh lao động nặng tiếp xúc với chất độc hại.

-Đi khám thai nh kỡ thỏng ln.

-Tiêm vắc-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dÉn cđa b¸c sÜ.

Hoạt động : Thảo luận cả lớp

-Yêu cầu hs quan sát hình 5,6,7//13 SGK nêu nội dung hình(Nội dung hình gì?)…

(23)

- Nhaän xét , kết luận

Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp

Cách b) Tác giả thuật lại gián

+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm ?

+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật ?

c) Ghi nhớ :Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 SGK

d) Luyện tập

Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bài:HS lớp nhận xét,bổ sung - Nhận xét , tuyên dương

Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung

- Phát giấy bút cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Hỏi : Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý ?

Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- GV Chốt lại lời giải

Bài 3 Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì?

4 Củng cố, dặn dò:

- Thế kể chuyện theo cách trực tiếp gián tiếp ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại , vào chuẩn bị : “ Viết thư”

H:Mọi người gia đình cần phải làm gì để thể quan tõm, chăm súc PNCT H: Những việc làm có ý nghĩa ngời phụ nữ có thai?

-Nhận xét kết luận :Chn bÞ cho em bé

i trách nhiệm mäi ngêi gia

đình đặc biệt ngời bố.Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ có thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh,sinh trởng phát triển tốt. Hoạt động : Đúng vai

-Gọi hs đọc câu hỏi cuối

-Cho hs thảo luận tình theo nhóm phân vai 5’

-Gọi 1-2 nhóm lên sắm vai

-Gọi nhóm khác nêu nhận xét

-Gv theo dõi tuyên dơng nhóm làm tốt có cách ứng xử chu đáo lịch

Gv kết luận: Mội ngời phải có trách

nhiệm quan tâm chăm sóc giúp đỡ PNCT

4.Củng cố- Dặn dị.

H:Em nêu mợt số việc phu nữ có thai nên khơng nên làm?

-GDHS:có ý thức giúp đỡ người PNCT -Về nhà học bài, xem trước nội dung sau -Nhận xét tit hc

Thứ nm ngày 21 tháng năm 2017 TIẾT 1

ĐỊA LÍ: TIẾT 6

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

TỐN: (TiÕt PPCT :14)

Bµi: Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

(24)

HLS: Thái, Mơng, Dao… Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

2-Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc ởHL S 3-GD học sinh thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du Biết BVMT trồng gây rừng khai thác rừng, khống sản hợp lí

4-HS mạnh dạn tham gia xõy dng bi

phân ssách giáo khoa

2-Chuyn số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo.Tính diện tích mảnh đất

3-Gi duc HS tích cực ham thích học mơn tốn,có ý thức rèn luyện phẩm chất để học tốt mơn tốn cần cù,kiên nhẫn sáng tạo

4-HS hoàn thành tập lớp

II.Đồ dùng dạy – Học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

-Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc HLS

- GV : Phấn màu, bảng phu - HS : Vở tập, SGK

III Các hoạt động dạy-học:

1.Ổn định:Cho HS hát

2.KTBC :

Nêu đặc điểm dãy núi H.Liên Sơn? Nơi cao đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu nào?

-GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :

1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú số dân tộc người :

*Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS đọc SGK vàTLCH

+Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt đồng ?

+Kể tên số dân tộc người HLS +Xếp thứ tự dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao

+Giải thích dân tộc nêu gọi dân tộc người ?

+Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện ? Vì sao?

2/.Bản làng với nhà sàn :

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ -1 hs khác lên làm

Giáo viên nhận xét 3 Bài

a.Giới thiệu mới: Luyện tập chung

b Giảng bài.

Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số

Bài 1: Gọi học sinh đọc đề

Gọi hs nêu cách nhân chia hai phân số -Gọi hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

(25)

*Hoạt động nhóm:

-GV phát Phiếu học tập cho HS HS dựa vào SGK, tranh, ảnh làng , nhà sàn vốn kiến thức đểTLCH +Bản làng thường nằm đâu ?

+Bản có nhiều hay nhà ?

+Vì sao1 số dân tộc HLS sống nhà sàn? +Nhà sàn làm vật liệu ?

+Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

H: Người dân cịn làm đất trống, đồi núi trọc để góp phần BVMT ?

-GV nhận xét sửa chữa

3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :

*Hoạt động nhóm :

-GV cho HS dựa vào mục SGK

+Chợ phiên ?Nêu hoạt động chợ phiên

+Kể tên số hàng hóa bán chợ Tại chợ lại bán nhiều hàng hóa

+Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn

+Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa ? Trong lễ hội có hoạt động ?

+Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 3,4

4.Củng cố,dặn dò :

-GV cho HS đọc khung học -GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …của số dân tộc vùng núi HLS -Về nhà xem lại chuẩn bị : “HĐSX người dân Hoàng Liên Sơn”

-Nhận xét tiết học

Hoạt động : Củng cố cách tìm thành phân chưa biết phép nhân, phép chia phân số

Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu -Bài toán yêu cầu gì?

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - Giáo viên cho học sinh làm vào vở, học sinh làm vào bảng nhóm sau chữa bài.Lưu ý hs cách trình bày

Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có mợt tên đơn vị đo

Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu -Bài yêu cầu gì?

- Hướng dẫn học sinh làm mẫu 2m15cm=2m+ 15100m=215

100m

-Cho hs tự làm phần lại vào -Gọi hs lên sửa

-GV chấm 5-7 học sinh - nhận xét

- Chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có mợt tên đơn vị

4 Củng cố- Dặn dò:

- GV HS hệ thống lại nợi dung - GDHS : Tính trình bày khoa học

- Về làm học ôn kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Ôn tập giải toán

- Nhận xét tiết học

TIẾT 2

(26)

MRVT: NHÂN HU , OAỉN KT Bài: Th gi häc sinh

I/Mơc tiªu: 1-Biết thêm số thành ngữ ( gồm

thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) vê chủ điểm Nhân hâu – Đoàn kết (BT2, BT3,BT4)

2-Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1)

3-GD tính hướng thiện cho HS (Biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người ) 4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng

1 -Nhớ viết lại tả câu đợc định học thuộc lòng :Th gửi các học sinh

2 -Luyện tập cấu tạo vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối âm u Nắm đợc qui tắc đánh dấu tiếng

3 -Giáo duc HS ý thức rèn chữ, giữ 4- HS viết nhanh, đẹp

II Đồ dùng dạy- học

Giấy khổ to kẻ 2cột BT1,BT2,bút Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) phơ tơ vài trang cho nhóm HS

-VBT Tiếng Việt 5/1

-Phấn màu để chữa lỗi hs bảng -Bảng phu kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần

III.Các hoạt động dạy học 1.Ổ n định tổ chức

2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1) Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Cho ví dụ ?

2) Thế từ đơn ? Thế từ phức ? Cho ví dụ

- Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy + bút cho nhóm

- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Tun dương nhóm tìm nhiều từ -GV hỏi lại HS nghĩa từ vừa tìm theo cách sau :

-Em hiểu từ hiền dịu ( …) nghĩa ? -Hãy đặt câu với từ hiền dịu

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng viết từ: âm mưu, khoét, xích sắt, Việt Nam

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài - ghi đầu

b.Giảng bài.

Hoạt động :Hướng dẫn hs nhớ viết

-Gọi hs đọc đoạn:Sau 80 năm…… em

H: Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vu toàn dân ta gì?

Gv yêu cầu hs nêu nh÷ng chữ dờ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viÕt ch÷ sè Gọi học sinh lên bảng ghi từ HS vừa nêu ,lớp viết nháp

*Gọi 2-3 hs đọc lại từ

YC Học sinh gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn th vµ tù viÕt bµi

(27)

- Yêu cầu HS tự làm nhóm - Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Chốt lại lời giải

-GV hỏi nghĩa từ theo cách ( BT )

- Nhận xét , tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/CHS viết vào nháp HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn - Chốt lại lời giải

- Hỏi : Em thích câu thành ngữ nhất? Vì ?

Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi

- Gọi HS phát biểu (GV chốt lại )

4 Củng cố, dặn dò:

H: Em làm thể giúp đỡ quan tâm đến người khác?Ø

- Dặn dò HS nhà học thuộc từ , thành ngữ , tục ngữ có viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay thành ngữ

-Dặn HS chuẩn bị sau GV nhận xét chốt lại tiết học

-Hết thời gian quy định GV đọc lại cho hs tự soát

-Chấm chữa một số em -Nhận xét chung

Hoạt động :Hướng dẫn hs làm tập

Bài 2 -Gọi hs đọc

-Mở bảng phu BT 2, làm mẫu

-Gọi hs nối tiếp lên làm, em tiếng.Lưu ý hs ghi dấu vào mô hình cũng

-GV hs nhận xét

Bài 3 Gv gọi hs đọc yêu cầu tập

Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu?

*Gọi 2-3 hs nhắc lại quy tắc đánh dấu

4.Củng cố.-.Dặn dò

-Em nêu quy tắc đánh dấu thanh?

-GDHS;HS có ý thức giữ gìn chữ đẹp -Về nhà xem lại quy tắc đánh dấu -Chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

TIẾT 3

CHÍNH TẢ (Nghe – viết ): Tiết 5

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (TiÕt PPCT : 6)

Bài: Luyện tập từ đồng nghĩa

I/ Môc tiªu:

1.Nghe – viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ Cháu nghe câu

chuyện bà

2.Làm tập tả phân biệt tr / ch dấu hỏi / dấu ngã

3.GD hoïc sinh tính cẩn thận viết

1-Biết sử dung từ đồng nghĩa mợt cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung một số từ ngữ(BT2)

2 -Dựa theo ý một khổ thơ sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dung 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

(28)

trình bày khoa học,

4- HS mạnh dạn xây dựng

đất nớc quê hơng.Giỳp học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dung cho phự hợp hoàn cảnh

4- HS mạnh dạn xây dựng

II Đồ dùng dạy – học

Bảng lớp viết lần tập a 2b GV:giấy A4làm tập1,tranh minh họa SGK HS : tập TV /t1,bảng phu,

III Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc

- Nhận xét HS viết bảng

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: :

b) Hướng dẫn nghe – viết tả

* Tìm hiểu nội dung thơ

-GV đọc thơ

- Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày ?

+ Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn cách trình bày

- Em biết cách trình bày thơ lục bát * Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết tả luyện viết

* Viết tả

* Sốt lỗi chấm

c) HD làm tập tả Bài 2

a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét , bổ sung - Chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Hỏi :

+ Trúc cháy , đốt thẳng em hiểu nghĩa ?

+ Đoạn văn muốn nói với điều gì?

1 Ổn định lớp.

2.KTBC: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” - Giáo viên cho học sinh sửa tập -Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: a.Giới thiệu b.Giảng bài.

“Tiết học hôm nay, luyện tập từ đồng nghĩa”

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề

-Bài tập yêu cầu gì? -Đó từ nào?

-Nhìn vào tranh em xem bạn làm gì?

- Dựa vào hoạt động bạn em lựa chọn điền vào ô trống cho phù hợp -Cho hs làm cá nhân vào VBT

- GVphát phiếu cho HS làm vào giấy A4 -Gọi HS dán kết quả bảng lớp

-Gọi hs lớp nêu kết quả điền -Nhận xét bảng

-Gọi hs đọc điền hồn chỉnh bảng lớp

-Em có nhận xét gì từ em vừa điền?

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

-Gọi hs đọc ý a,b,c hs đọc từ ngoặc đơn

-Em hiểu “cợi “ có nghĩa nào? - lưu ý hs câu TN có chung ý nghĩa vì nhiệm vu em phải chọn ý ý cho để giải thích ý nghĩa chung cả câu tuc ngữ

(29)

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học , chữ viết HS

- Yêu cầu HS nhà viết lại tập vào - Yêu cầu HS nhà tìm từ tên vật bắt đầu tr / ch đồ dùng nhà có mang thanh hỏi / ngã

- Chuẩn bị sau

-Cho hs thi học tḥc lịng câu tuc ngữ -Em đặt câu nêu hoàn cảnh sử dung câu tuc ngữ trên?

-Những câu tuc ngữ cho ta thấy rõ tình cảm người Việt quê hương đất nước

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu -Gọi hs nêu đoạn mình chọn

- Em viết màu sắc vật có thơ vật có thơ ý sử dung từ đồng nghĩa

-Cho hs viết vào vở,1HS làm vào bảng phu

-Gọi vài hs đọc làm mình -GV hs nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

-Thế từ đồng nghĩa?

-GD HS ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dung cho phù hợp hoàn cảnh - Về nhà học xem trước bài: Từ trái nghĩa TIẾT

TỐN : ( TiÕt PPCT :14) DÃY SỐ TỰ NHIÊN

Địa lí : ( Tiết PPCT : 3)

Bµi: KhÝ hËu Mục tiêu:

1 Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiênvà số đặc điểm dãy số tự nhiên

2 HS biết tính tốn nhanh phân biệt số tự nhiên dãy số tự nhiên

3 GD học sinh tính cẩn thận trình bày

4 HS hồn thành tập lớp

1 -Nêu một số đặc điểm khí hậu Việt Nam:

2 - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực :cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lut, hạn hán

-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã) bản đồ (lược đồ)

-Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

3- Nhận thức khó khăn khí hậu nước ta khâm phuc ý trí cải tạo thiên nhiên nhân dân ta

4-Mạnh dạn xây dựng

II.Đồ dùng dạy – Học : -Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng (nếu có

thể)

GV : Hình SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam

(30)

lũ lut hạn hán

III Các hoạt động dạy -học:

1.OÅn ñònh: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng làmBT nhà -GV chữa bài, nhận xét

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu số TN dãy số tự nhiên:

-GV: Em kể vài số TN học -GV yêu cầu HS đọc lại số vừa kể -GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … gọi số tự nhiên.

-GV: Nêu cácsốTN theo thứ tự từ bé đến lớn, số ?

-GV hỏi lại: Dãy số dãy số ? Được xếp theo tứ tự ?

-GV KL(Nhö SGK)

-GV viết lên bảng số dãy số yêu cầu HS nhận xét đâu dãy số tự nhiên, đâu dãy số tự nhiên

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 0, 1, 2, 3, 4, 5,

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- HSq.sát tia số SGK giới thiệu: Đây tia số biểu diễn số TN - Điểm gốc tia số ứng với số ? -Mỗi điểm tia số ứng với ?

-Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự ?

-Cuối tia số có dấu gì? Thể điều ?

c.Gi thiệu số đặc điểm dãy số TN

+Khi thêm vào số ta số ? +Số số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số ?

( GV hỏi tương tự với số khác)

Như dãy số tự nhiên kéo dài

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Địa hình khoáng sản - Nêu đặc điểm địa hình nước ta

-Nước ta có khống sản chủ yếu vùng phân bố chúng đâu?

Giáo viên nhận xét 3 Bài mới.

a.Giới thiệu mới:

“Tiết Địa lí hôm giúp em tiếp tuc tìm hiểu đặc điểm khí hậu”

b.Giảng bài

Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

-YC HS quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau:

-Chỉ vị trí Việt Nam quả địa cầu? - Nước ta nằm đới khí hậu nào?

- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

- Vì nước ta có mưa nhiều gió,mưa thay đổi theo mùa?

-Yc học sinh nhóm Hồn thành bảng sau: *Gọi mợt số học sinh lên bảng hướng gió mùa thổi năm bản đồ khí hậu Việt Nam

- Chốt ý: Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới, gần biển và vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo mùa

Hoạt động : Khí hậu miền có khác biệt

- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc Nam

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam về:

-Sự chênh lệch nhit ụ thỏng 1v 7? - Nêu khác vỊ c¸c mïa khÝ hËu cđa miỊn Nam,Bắc?

(31)

mãi khơng có số tự nhiên lớn nhất

+GV hỏi: Khi bớt ta mấy? Số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số ?

(GV đặt câu hỏi với số tương tự khác) +Vậy bớt số tự nhiên ta số ?

+Vậy số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự nhiên nhỏ 0, số số tự nhiên liền trước

+GV hỏi tiếp: hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ? đơn vị ? (Tương tự với số khác)

+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

d.Luyện tập, thực hành :

Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu đề

-Muốn tìm số liền sau số ta làm nào?

-GV cho HS tự làm

-GV chữa cho điểm HS

Bài 2: -Bài tập yêu cầu làm gì? -Muốn tìm số liền trước số ta làm ?

-GV yêu cầu HS làm -GV chữa cho điểm HS

Bài 3: -GV yêu cầu HS làm baøi

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau cho điểm HS

Bài 4: a-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số - GV nhận xét ghi điểm

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

-Gọi hs lên lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

-Chốt ý: Khí hậu nước ta có khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với mùa mưa, khô rõ rệt

Hoạt động 3: Ảnh hưởng khí hậu

YC Học sinh trưng bày tranh ảnh hậu quả lũ lut, hạn hán… sưu tầm nhà

GV tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi?

+Khí hậu nóng mưa nhiều giúp gì cho phát triển cối nước ta?

+Tại nói nước ta trồng nhiều loại khác nhau?

+ Vào mùa mưa nước ta thường xảy tượng gì có hại cho đời sống sản xuất nhân dân?

+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho đời sống sản xuất?

GV kết luận: KhÝ hËu nớc ta thuận lợi cho cây trồng phát triển quanh năm.Khó khăn của khí hậu nớc ta ma lớn gây lũ lụt hạn hán, bÃo có sức tàn phá lớn gây thiệt hại nhà cửa, ngời mïa mµng.

4.Củng cố - Dặn dị:

- GV HS hệ thống lại nội dung - GDHS biết bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ môi trường

- Xem lại Chuẩn bị: “Sông ngòi nước ta” - Nhận xét tiết học

(32)

KỂ CHUYỆN : Tiết 3

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

KỂ CHUYỆN: (TiÕt PPCT : 3)

BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.Mục tiêu:

1.Kể câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói lịng nhân hậu(theo gợi ýSGK) 2.Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể

3.GD học sinh biết yêu quý, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn

4- Mạnh dạn tham gia kể chuyện

1- HDHS kể một câu chuyện em chứng kiến tham gia người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

2- Rèn kĩ nói: HS kể mợt câu chuyện có ý nghĩa Biết xếp việc có thực thành một câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kể rõ ràng, tự nhiên

-Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

3 -Giaó duc HS làm nhiều việc tốt chăm học,góp phần xây dựng quê hương đất nước

4- Mạnh dạn tham gia kể chuyện II.Đồ dùng dạy – Học :

Daën HS sưu tầm truyện nói lòng nhân hậu

Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

-Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước

-Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt gợi ý cách kể

III Các hoạt động dạy- học

1.Ổn định tổ chức 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng kể lại truyện thơ :

Nàng tiên Ốc

- Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ : nghe , được đọc , lòng nhân hậu

- Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Lòng nhân hậu biểu ? Lấy ví dụ số truyện lịng nhân hậu mà em biết

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ :

Gọi hs lên kể lại câu chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta

-Nhận xét

3.Bài mới.

a.Giới thiệu bài - ghi đầu

b.Giảng bài.

Hoạt động 1: Hd hs kể chuyện

Yc học sinh trưng bày một số tranh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước

a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu học sinh phân tích đề

(33)

+ Em đọc câu chuyện đâu ?

* Kể chuyện nhóm

- Chia nhoùm HS

-GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo trình tự mục

- Gợi ý cho HS câu hỏi :

 HS keå hỏi :

+ Bạn thích chi tiết câu chuyện ? Vì ?

+ Chi tiết truyện làm bạn cảm động ?

+ Bạn thích nhân vật truyện ?

 HS nghe kể hỏi :

+ Qua câu chuyện , bạn muốn nói với người điều ?

+ Bạn làm để học tập nhân vật truyện ?

* Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

- Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Bạn có câu chuyện hay bạn nào? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại ý tồn - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

em phải tận mắt chứng kiến việc em làm

- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt bản thân Từ rút suy nghĩ bản thân học thấm thía cho mình

H:Em kể tên mợt số việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

-Gọi hs đọc gợi ý SGK/28 -Gọi hs đọc gợi ý2 SGK/ 29

H:Em kể câu chuyện theo cách nào?

-Đây cũng hai cách kể sử dung để kể

*Treo gợi ý lên bảng, gọi hs đọc

-Gọi số hs giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể

-Cho hs viết dàn ý nháp

*GV hướng dẫn HS viết nháp câu chuyện mình định kể

Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập

-Cho hs thực hành kể chuyện nhóm

Giáo viên theo dõi nhóm để uốn nắn

-sửa chữa

-Gọi hs thi kể chuyện trước lớp

Giáo viên hs nhận xét bình chọn

người kể chuyện hay

4 Củng cố - Dặn dò:

- Gọi hs khá, giỏi lên kể chuyện trước lớp - GDHS : Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương

- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai - Nhận xét tiết học

Thø sáu ngày 22 tháng năm 2017 TIT 1

TAP LÀM VĂN: Tiết 6 ƠN TẬP VIẾT THƯ

TỐN: (Tiết PPCT:15) BÀI: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu:

(34)

thư ,nội dung kết cấu thông thường thư ( ND ghi nhớ) 2-Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

3-GD hs tình cảm chân thành viết thư thăm hỏi

4-HS tự hồn thành làm mình

tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

2- Rèn học sinh cách nhận dạng toán giải nhanh, xác, khoa học

3- Giáo duc học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời văn 4-HS tự hồn thành làm mình

II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ

Bảng lớp viết sẵn đề phần Luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút

- GV : Phấn màu, bảng phu ghi tốn,bảng nhóm

- HS : Vở tập, SGK, nháp

III Các hoạt động dạy- học:

1-Ổn định tổ chức 2-KTBC:

- Gọi HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật để làm ? - Gọi HS đọc làm 1, - Nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ

- u cầu HS đọc lại Thư thăm

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

+ Theo em , người ta viết thư để làm ? + Đầu thư bạn Lương viết ?

+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng ?

+ Bạn Lương thơng báo với Hồng tin ? + Theo em,nội dung thư cần có ?

+ Qua thư , em nhận xét phần Mở đầu phần Kết thúc ?

c) Ghi nhớ

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc

d) Luyện tập * Tìm hiểu đề

1 Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ:

-Muốn tìm số bị chia, số chia chưa biết ta làm nào?

* Gọi HS nhắc lại câu trả lời Gvnhận xét

3 Bài

a.Giới thiệu bài-Ghi đầu “Ơn tập giải tốn”

b Giảng bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập

Bài 1:GVgắn bảng phu có ghi tốn - GV gọi HS nêu yêu cầu toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta thực theo bước?

-YC học sinh thảo luận theo nhóm đơi phân tích tóm tắt làm

Giáo viên nhận xét

(35)

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Phát giấy bút cho nhóm

- Gọi nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung - Nhận xét để hoàn thành phiếu : + Đề yêu cầu em viết thư cho ? ( viết thư cho bạn trường khác )

+ Mục đích viết thư ? ( Hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp , trường em )

+Thư viết cho bạn tuổi cần xưng hô ? ( xưng bạn – , cậu – tớ) + Cần thăm hỏi bạn ? ( Hỏi thăm sức khỏe , việc học hành trường , tình hình gia đình , sở thích bạn )

+ Em cần kể cho bạn tình hình lớp,trường ? ( Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch tới trường , lớp em )

+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều ? (Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn thư sau )

* Viết thư

- HS dựa vào gợi ý bảng để viết thư - Gọi HS đọc thư viết

- Nhận xét

4 Củng cố, dặn dị - Nhận xéttiết học

- Dặn dò HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị : “ Cốt truyện”

tổng tỉ hai số

Bài 2: Gv gắn bảng phu có ghi ví du Gọi hs ví du

-GV gọi HS giải bảng hướng dẫn cách giải , hs khác làm vào nháp -Gọi hs nêu lại cách giải dạng toán

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu toán +Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

-GV hướng dẫn HS làm gọi hs lên bảng làm, hs khác làm vào

-Nhận xét, sửa sai

4.Củng cố-Dặn dò.

-Muốn tìm hai số biết tổng(hiệu) tỉ số hai số ta làm nào?

-Về học làm -Nhận xét tiết học

TIẾT 2 TOÁN: Tiết 15

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

TẬP LÀM VĂN: (Tiết PPCT:6) Bài: Lun tËp t¶ c¶nh Mục tiêu:

1-Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

2-Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

1- Nắm ý đoạn văn chọn mợt đoạn để hồn chỉnh theo u cầu BT1

(36)

3- GD học sinh tính cẩn thận trình bày

4-HS hoàn thành tập lớp

tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

3- Giáo duc học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

4-HS hoàn thành làm lớp

II.Đồ dùng dạy – Học : -Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội

dung cuûa tập 1,

B¶ng phơ

Dàn ý văn miêu tả mưa HS

III Các hoạt động dạy – Học :

1.Ổ n định tổ chức 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Nội dung:

* Đặc điểm hệ thập phân:

-GV viết lên bảng tập sau yêu cầu HS làm

10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn

…… nghìn = ……… Trăm nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn

-GV:qua tập bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp ?

-GV khẳng định: ta gọi hệ thập phân

* Cách viết số hệ thập phân: -GV hỏi: hệ thập phân có chữ số, chữ số ?

-Sử dụng chữ số để viết số sau:

+Chín trăm chín mươi chín

+Hai nghìn không trăm linh naêm

1 Ổn định lớp: 2.KT cũ:

- Giáo viên chấm điểm dàn ý văn miêu tả một mưa

Giáo viên nhận xét 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài- ghi đầu

“Luyện tập tả cảnh - Một tượng thiên nhiên”

b.Giảng bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

-Gọi hs đọc yêu cầu đề

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn bảng -Bạn Liên tả cảnh gì?

-Bài văn bạn gồm đoạn? -Các đoạn nào? -Yêu cầu gì?

- Muốn viết ta phải xây dựng nội dung đoạn gì?

-Đoạn 1(2,3,4) có nợi dung gì?

(37)

+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba -GV giới thiệu :như với 10 chữ số viết số tư nhiên -Nêu giá trị chữ số số 999 GV: chữ số vị trí khác nên giá trị khác Vậy nói giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

3/.Luyện tập thực hành:

Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc mẫu sau tự làm

-GV HS đổi chéo để kiểm tra nhau, đồng thời gọi HS đọc làm trước lớp để bạn kiểm tra theo Bài 2: -GV viết số 387 lên bảng yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị hàng -GV nêu cách viết đúng, sau yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét

Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? -Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều ?

-GV viết số 45 lên bảng hỏi : nêu giá trị chữ số số 45, chữ số lại có giá trị vậy?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết tiết học , dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

* GV hướng dẫn HS làm

-Gọi hs nối tiếp đọc mình

Nhận xét, bổ sung (xem ý viết vào có phù hợp với nợi dung đoạn khơng)

-Lưu ý hs văn tả quang cảnh một thị xã nhỏ, vì thêm câu, từ cần có chừng mực không cảnh không đồng với

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

-Cho hs để dàn ý lên bàn, chọn một phần dàn ý tả mưa em vừa trình bày tiết trước, viết thành một đoạn văn -Cho hs viết vào vở,1 học sinh làm vào bảng phu

-Gọi hs gắn lên bảng lớp trình bày,các hs khác nhận xét bổ sung

-Gọi hs đọc đoạn văn mình -Nhận xét,

4.Củng cố - Dặn dị:

-Gọi hs có văn hay đọc cho cả lớp nghe - Viết lại điều quan sát cảnh trường em vào tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho văn

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học

TIẾT 3 KHOA HỌC : Tiết 6

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ

KHOA HỌC :(TiÕt PPCT :6)

Bài: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì.

I/ Mơc tiªu:

1-Kể tên thức ăn có chứa nhiều Sau bµi häc häc sinh biÕt

(38)

ng-vi-ta-min (cà rốt,lòng đỏ trứng gà,các loại rau, ) chất khoáng (thịt,cá, trứng,các loại rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ 2-Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể :

+Vitamin cần cho thể, thiếu thể bị bệnh

+Chất khống tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt đợïng

sống, thiếu thể bị bệnh + Chất sơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

3- GD học sinh ăn đầy đủ chất để thể phát triển khỏe mạnh

4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng

ời từ lúc sinh đến tuổi dậy

2- Nờu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

3-Gi duc HS u khoa học,có ý thức vận dung kiến thức học vào cuộc sống

4- HS mạnh dạn tham gia xõy dng bi

II/ Đồ dùng dạy học:

-4 tờ giấy khổ A0 Phiếu học tập theo nhúm Thông tin hình trang 14,15 SGK Hs su tầm ảnh chp thân lc nhỏ hoc ảnh cđa trỴ em cđa c¸c løa tuỉi kh¸c

III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kieồm tra baứi cuừ: Gói HS lẽn baỷng hoỷi

1) Em cho biết loại thức ăn nàocó chứa nhiều chất đạm vai trò chúng ?

2) Chất béo có vai trị ? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?

3) Thức ăn chứa chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ?

-GV nhận xét

2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau:

-Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ trang 14, 15 / SGK nói với biết tên thức ăn có chứa nhiều

1/ Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi kho mnh?

Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ có thai trách nhiệm ?

HS+ Giáo viên nhận xét 2/ Bài :

a/Giới thiệu bài: b/ Giảng mới:

Hot ng 1 :

Su tầm giới thiệu ảnh từ hs nêu đợc đặc điểm em bé ảnh su tầm

Giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu: Em bé tuổi biết làm ?

(39)

vi-ta-min, chất khống, chất xơ

-Gợi ý HS hỏi: Bạn thích ăn ăn chế biến từ thức ăn đó?

Gọi đến cặp HS thực hỏi trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt

GV tiến hành hoạt động lớp

Em kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?

GV ghi loại thức ăn lên bảng GV:Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây … chứa nhiều chất xơ

* Hoạt động 2:Vai trị vi-ta-min, chất khống, chất xơ

-GV tiến hành thảo luận nhóm

-GV chia lớp thành nhóm Đặt tên cho nhóm nhóm vi-ta-min, nhóm chất khống, nhóm chất xơ nước, sau phát giấy cho HS

-Yêu cầu nhóm đọc phần Bạn cần biết trả lời câu hỏi sau:

Ví dụ nhoùm vi-ta-min

+Kể tên số vi-ta-min mà em biết +Nêu vai trị loại vi-ta-min +Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị thể ?

+Nếu thiếu vi-ta-min thể sao? Ví dụ nhóm chất khống

+Kể tên số chất khoáng mà em biết ? +Nêu vai trị loại chất khống ? +Nếu thiếu chất khoáng thể ? Ví dụ nhóm chất xơ nước

+Những thức ăn có chứa chất xơ ? +Chất xơ có vai trị thể ? nhóm dán lên nhóm tên bổ sung để có phiếu xác - GV kết luận: SGK

SGK, cử bạn viết nhanh vào bảng, VD:1-a, viết xong thì bạn gõ phách báo làm xong, nhóm xong trước thắng cuộc

Bước 2: cho hs làm việc theo yêu cầu

Bước 3: Ghi thứ tự nhóm làm xong trước, xong sau, tất cả hs làm xong, yêu cầu hs gắn kết quả,và trình bày

-Nhận xét, tuyên dương

Gv nêu kết luận: ở giai đoạn phát triển khác nhau, thể có thay đổi, tính tình có thay đổi rõ rệt

Hoạt động : Thực hành

-Gọi 2-3 hs đọc thông tin trang 15/sgk

-Tại tuổi dậy thì quan trọng cuộc đời người?

*GV gọi HS nêu lại câu trả lời -Nhận xét, bổ sung

Gv kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời ngời Nó đánh dấu phát triển thể chất lẫn tinh thần. 4.Củng cố -Dặn dũ:

- GVcùng Hs hệ thống lại nội dung -GV gọi học sinh đọc muc bạn cần biết

- Giáo duc học sinh giữ gìn sức khỏe để thể phát triển tốt

(40)

* Hoạt động 3: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm

-Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

§ Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa

nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?

-Tuyên dương nhóm làm nhanh

3.Củng cố- dặn dò:

H: Nêu vai trị vitamin,chất khống chất sơ ?

-Nhận xét tiết học

- HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-HS xem trước 7: “Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn”

TIẾT 4 KĨ THUAÄT: Tiết 3

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

KĨ THUẬT: (TiÕt PPCT: 3)

THÊU DẤU NHÂN (T 1)

I .Mục tiêu: - 1- HS bieát cách vạch dấu vải cắt vải

theo đường vạch dấu

2-Vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình, kỹ thuật

3-Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

4- HS tự hoàn thành sản phẩm

1- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét quy trình thêu dấu nhân

2- Bước đầu HS biết cách thêu dấu nhân, thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, quy trình

3- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm 4-HS tự hoàn thành sản phẩm

II Đồ dùng dạy-học.

-Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu -Mẫu mảnh vải vạch dấu

-GV : Bộ đồ thêu, mẫu thêu dấu nhân

- HS : Bộ đồ thêu,

III Các hoạt động dạy – học

1.Ổn định lớp :

2.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học taäp

3.Dạy mới: a)Giới thiệu bài:

1.Ổn định

2.KTBC: Kiểm tra vật liệu, dung cu hs

(41)

b)Hướng dẫn cách làm: * H Đ : HD HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu

-Gợi ý để HS nêu tác dụng đường vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu

-GV: Vạch dấu công việc thực cắt,khâu, may sản phẩm Tuỳ yêu cầu cắt, may, vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải xác, không bị xiên lệch

* H Đ : GV HD HS thao tác kó thuật

* Vạch dấu vải:

-GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong vải -GV đính vải lên bảng, gọi HS lên vạch dấu +Trướckhi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước

có cạnh thẳng Đặt thước vị trí đánh dấu điểm theo độ dài cần cắt

+Khi vạch dấu đường cong phải vuốt thẳng mặt vải Sau vẽ vị trí định * Cắt vải theo đường vạch dấu:

-GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu -GV nhận xét, bổ sung

Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn

Mở rộng hai lưỡi kéo luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để vải không bị cộm lên

Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo

Đưa lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu

Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch sử dụng kéo

a.Giới thiệu bài- ghi đầu

b.Giảng bài.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

-Cho hs quan sát mẫu, trả lời câu hỏi

-Em nêu hình dạng mặt phải, (trái) đường thêu?

-Thêu dấu nhân ứng dung làm gì?

*GV yêu cầu HS nhắc lại ứng dung thêu dấu nhân

Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Gọi hs đọc muc II

-Em nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?

-Em có nhận xét gì cách bắt đầu thêu mũi thêu dấu nhân?

- GV thực bắt đầu thêu

-Em nêu bước thêu dấu nhân?

*GV gọi HS nhắc lại bước thêu dấu nhân -Gọi hs nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai

-GV thao tác hai mũi thêu chậm cho hs theo dõi

-Em nêu cách kết thúc đường thêu? -Gọi hs lên thao tác gút

-Gv vừa làm vừa thao tác lại bước thêu dấu nhân

-Gọi hs lên bảng thực -Gọi hs đọc ghi nhớ

(42)

-Cho HS đọc phần ghi nhớ

* H Đ : HS thực hành vạch dấu cắt vải

theo đường vạch dấu.

-Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành HS -GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch

đường dấu thẳng , đường cong dài 15cm Các đường cách khoảng 3-4cm Cắt theo đường

Khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn

* H Đ : Đánh giá kết học tập.

-Đánh giá sp HS theo tiêu chuẩn:

+Kẻ,vẽ đường vạch dấu thẳng cong +Cắt theo đường vạch dấu

+Đường cắt không bị mấp mô, cưa +Hoàn thành thời gian quy định

GV n.xét, đánh giá kết học tập HS

4.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập kết thực hành

-GV hướng dẫn HS nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong, đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”khâu thường”

-Em nêu cách thêu dấu nhân?

- Về nhà học bài, chuẩn bị dung cu tốt để tiết sau thực hành

-Nhận xét tiết học

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3

I/Mơc tiªu:

Qua tuần HS thấy ưu nhược điểm tuần khắc phuc tồn Giáo duc HS ý thức tự quản,tinh thần phê tự phê

Gi¸o dơc häc sinh theo chđ ®iĨm : chăm học

Nhận xét đánh giá công tác tuần đề công tác tuần tới II/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động : n định tổ chức : Cho lớp hát

Hoạt động :Giáo dục học sinh theo chủ điểm với nội dung : Chăm học Gv nêu câu hỏi : Muốn học giỏi em cần làm ?

( Chăm học, học làm đầy đủ, học chuyên cần, giờ, thực tốt nội quy học tập gv đề ra, đến lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, học hỏi thêm bạn bè lớp, đọc thêm nhiều sách báo )

(43)

khơng hiểu hỏi lại thầy cô bạn bè, đến lớp ý nghe giảng )

Gv nêu số gơng tốt đạt thành tích xuất sắc học tập để học sinh noi theo

Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá công tác tuần 3:

a Đạo đức :Đa số học sinh ngoan ngoãn, thực tốt nội quy nhà trờng đề xếp hàng vào lớp nhanh ,thẳng thực tốt an ninh học đờng an tồn giao thơng

b.Học tập : Đa số học sinh học giờ, học làm trớc đến lớp, lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài:Giui,Yer, Rạ, Hoan, Dunh,Tứ…

Đến lớp có đủ sách dụng cụ hc tp,

Tồn : Một số em lêi häc ,kh«ng häc bài nhà: Đon, Bơn

c.Các hoạt động khác:

Hs có ý thức giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân,Thực tốt việc sinh hoạt Thực tốt việc đọc làm theo báo đội

Hoạt động 4 : Triển khai công tác tuần 4 Thực nề nếp nh tuần

Tiếp tục trì tốt nề nếp Thực học chương trình tuần 4.Thực tốt an ninh học đờng an tồn giao thơng.Có ý thức tự giác việc thực nề nếp

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w