1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tuần 34 - Lớp 5

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,48 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết được những danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tiêu biểu của quê hương Tuyên Quang.. - Biết được vì sao cần phải bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của T[r]

(1)Tuần 34 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc Tiết 67: Lớp học trên đường (Trang 153) I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Va-ta-li, khao khát và tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi ) Thái độ: GDHS có ý thức vươn lên học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh SGK III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức: Hát + sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài Sang năm lên - GV nhận xét, cho điểm bảy Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc - HS :1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài và chia đoạn - Đọc theo đoạn: + Đ1: Từ đầu đến mà đọc + Đ2: Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi + Đ3: Còn lại - HS đọc cá nhân các từ khó ghi trên bảng - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi - HS đọc nối đoạn ( lượt) - HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm - GV cùng HS nhận xét - GV đọc mẫu toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài - HS: đọc thầm đoạn toàn bài trả lời - CH: Rê-mi học chữ hoàn - Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò hát cảnh nào? rong kiếm sống - CH: Lớp học Rê-mi có gì ngộ - Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi nghĩnh? Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ 98 Lop4.com (2) - CH:Kết học tập Rê-mi và Ca-pi khác nào ? - CH:Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học ? - CH: Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì quyền học tập trẻ em ? - CH:Nêu nội dung chính bài? cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường - Ca-pi không biết đọc, nhặt chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, gì vào đầu thì nó không quên - Lúc nào túi đầy miếng gỗ dẹp, thuộc tất các chữ cái Bị thầy chê trách, từ đó cậu không dám nhãng phút nào, Khi thầy hỏi có thích hát không , Rê- mi trả lời : Đấy là điều thích - VD : Trẻ em cần dạy dỗ , học hành (HS trả lời theo ý hiểu) Nội dung: Ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Va-ta-li, khao khát và tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi 3.4 Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa đánh giá 4 Củng cố: - - Các em có thích học tập không - (HS liên hệ thân trả lời) Nếu học hành các em phải làm gì ? - - GV nhận xét học Tuyên dương HS dọc bài có tiến Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập, chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tiếng Anh GV môn dạy Toán Tiết 166: I Mục tiêu: Luyện tập (Trang 171) 99 Lop4.com (3) Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức giải toán chuyển động Kĩ năng:Rèn kĩ giải toán có lời văn cho HS Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ( BT3) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - CH: Nêu cách tính vận tốc, - H - HS : Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc quãng đường thời gian ? gian- GVnhận xét, cho điểm - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn bài tập Bài (171): - HS: HS đọc đề bài HS tự làm bài cá nhân Bài giải: a) 30 phút = 2,5 Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 ( km/giờ) b) Nửa = 0,5 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 ( km ) c) Thời gian người đó là: : = 1,2 ( giờ) hay 12 phút - GV cùng HS chữa bài Đáp số : a, 48 km / b , 7,5 km ; c, 1,2 Bài 2: ( 171 ) - HS :1 HS đọc đề bài Lớp làm bài cá nhân vào nháp Bài giải : Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60 : = 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy quãng đường AB: 90 : 30 = ( giờ) Ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là: - 1,5 = 1,5 ( giờ) - GV: Nhận xét, sửa sai Bài 3( 172 ) Dành cho HS khá giỏi - GV hướng dẫn tóm tắt - HS :Lớp làm bài vào nháp - HS khá giỏi nêu bài giải sơ đồ trên bảng phụ 100 Lop4.com (4) A V Tóm tắt C B Gặp V Bài giải : Tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : = 90 ( km/ giờ) Vận tốc ô tô từ A là: 90 : ( + ) x = 36 ( km/giờ) Vận tốc ô tô từ B là: 90 - 36 = 54 ( km/giờ) Đáp số : 36 km / ; 54 km / 180 km - GV; Cùng HS chữa bài Củng cố: - Bài học hôm các em củng cố kiến thức gì? - HS trả lời - - GV nhận xét học Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập chuẩn bị bài sau: Luyện tập Đạo đức Dành cho địa phương Tiết 3: Em là hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức: - Biết danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tiêu biểu quê hương Tuyên Quang - Biết vì cần phải bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tuyên Quang 1.2 Kỹ năng: - Thực các hành vi, giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tuyên Quang - Giới thiệu cho bạn bè và người di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tuyên Quang 1.3 Thái độ: Tự hào, trân trọng cảnh đẹp thiên nhiên và truyền thống cách mạng quê hương Tuyên Quang Hoạt động 1: Em là hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi - Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu với bạn bè di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh quê hương - Cách tiến hành: 101 Lop4.com (5) + Bước 1: giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quê hương Tuyên Quang cho các du khách đến thăm + Bước 2: Các nhóm chuẩn bị nội dung và phân công người làm hướng dẫn viên du lịch + Bước 3: Tổ chức cho các hướng dẫn viên du lịch các nhóm hướng dẫn khách thăm quan + Bước 4: Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá phần giới thiệu các nhóm + Bước 5: Kết luận: Quê hương Tuyên Quang có nhiều di tích và danh lam thắng cảnh đẹp và tiếng Chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh để góp phần làm đẹp cho quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ quê hương đất nước - Mục tiêu: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh - Cách tiến hành: + GV điều khiển giao cho quản ca điều khiển các tiết mục + Cả lớp cổ vũ động viên + Giáo viên khen ngợi và động viên các cá nhân tích cực và động viên lớp sưu tầm nhiều bài hát, điệu múa Tuyên Quang, quê hương đất nước Câu hỏi đánh giá: Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh tỉnh Tuyên Quang Em phải làm gì để bảo vệ khu di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh Tuyên Quang? Khoa học Tiết 67: Tác động người đến môi trường không khí và nước (Trang 170) I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường nước và không khí bị ô nhiễm Kĩ năng: Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí địa phương Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh SGK 102 Lop4.com (6) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ:1 HS: Nêu tác hại rác thải môi trường đất ? Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - HS: Quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả 2.2 Quan sát và thảo luận lời các câu hỏi : - Sẽ dẫn đến tượng biển bị ô nhiễm làm - CH: Điều gì xảy chết động động thực vật sống biển và tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại chết loài chim kiếm ăn biển dương bị rò rỉ ? - Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các - CH: Nêu nguyên nhân làm ô đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân nhiễm nước ? hoá học chảy sông, biển, - Sự lại tàu thuyền trên sông, biển thải khí độc, dầu nhớt, - CH: Nêu nguyên nhân gây ô - Khí thải, tiếng ồn hoạt động các nhà máy và các phương tiện giao thông gây nhiễm không khí ? - CH:Tại số cây - Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại hình bị trụi lá ? Nêu mối liên các nhà máy, khu công nghiệp Khi trời quan ô nhiễm môi trường mưa theo chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến không khí với ô nhiễm môi cho cây cối vùng đó bị trụi lá và chết trường đất và nước ? - HS: Liên hệ việc làm người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước và không khí Củng cố: - HS nêu - CH: Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước ? - GV nhận xét học Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò -Về làm bài vào bài tập, chuẩn bị bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trường Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 166: I Mục tiêu: Luyện tập (Trang 172) 103 Lop4.com (7) Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức giải bài toán có nội dung hình học Kĩ năng: Vận dụng giải bài toán có liên quan đến nội dung hình học Thái độ: HS có ý thức học toán II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ( BT3) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức: Hát +sĩ số Kiểm tra bài cũ: - CH: Nêu cách tính diện tích - HS : Muốn tinh diện tích hình tam giác ta hình thang và diện tích hình tam lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) chia cho giác ? Muốn tính diện tích hình thang lấy tổng độ dài đáy nhân với chiều cao chia cho - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn bài tập Bài (172): - HS :1 HS đọc đề bài HS nêu các mối quan hệ để tìm cách giải bài Bài giải Chiều rộng nhà là: 8x - GV cùng HS chữa bài Bài ( 172 ) - Dành cho HS khá giỏi = (m) Diện tích nhà là: x = 48 (m2 ) hay 800 (dm2) Diện tích viên gạch là: x = 16 (dm2) Số viên gạch dùng để lát nhà là: 800 : 16 = 300 ( viên) Số tiền dùng để mua gạch là: 20 000 x 300 = 000 000 ( đồng ) Đáp số: 000 000 đồng - HS: HS đọc đề bài HS thảo luận theo cặp tìm cách giải HS nêu bài giải Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : = 24 ( m) Diện tích mảnh đất hình thang là: 24 x 24 = 576 ( m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 104 Lop4.com (8) 576 : 36 = 16 ( m) b , Tổng hai đáy hình thang là: 36 x = 72 ( m ) Độ dài đáy lớn hình thang là: ( 72 + 10 ) : = 41 ( m ) Độ dài đáy bé hình thang là: 41 - 10 = 31 ( m ) Đáp số :a, Chiều cao : 16 m b , Đáy lớn : 41 m ; Đáy bé : 31 m - GV: Nhận xét, chữa bài Bài ( 172 ) : - GV vẽ hình trên bảng phụ A E 28 cm B - HS đọc đề bài, HS quan sát hình làm bài vào 28cm Bài giải : M a , Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 28 + 84 ) x = 224 ( cm ) D 84 cm C b , Diện tích hình thang EBCD là: ( 28 + 84 ) x 28 : = 1568 ( cm2) - HS khá giỏi nêu bài giải ý C c , Độ dài cạnh MB ( hay MC ) là: 28 : = 14 ( cm ) Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : = 196 ( cm2) Diện tích tam giác MDC là: 84 x 14 : = 588 ( cm2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 - 196 - 588 = 784 ( cm2) -GV: chữa bài, thu số bài chấm Đáp số : a , 224 cm ; b , 1568 cm2 c , 784 cm2 Củng cố: - - GV nhận xét học Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò - - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Ôn tập biểu đồ _ Mĩ thuật GV môn dạy Chính tả ( nhớ -viết) Tiết 35: Sang năm lên bảy (Trang 154) I Mục tiêu: Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, bài Sang năm lên bảy 105 Lop4.com (9) Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các quan, tổ chức Trình bày đẹp, viết đạt tốc đọ quy định Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh SGK III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết tên các quan, tổ chức BT1 tiết trước Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn chính tả - HS: HS đọc lại bài viết - HS: Lớp đọc thầm toàn bài - HS nhẩm lại học thuộc lòng khổ thơ cuối - GV đọc số từ khó cho HS - chuyện, ấu thơ, giành lấy viết - HS viết vào nháp - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhớ lại bài và viết vào - HS tự soát lỗi và sửa lỗi - GV thu bài chấm 2.3 Bài tập Bài (154): Tìm tên các - HS: HS đọc yêu cầu bài quan, tổ chức đoạn văn - HS:1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm sau Viết lại các tên cho - HS: Thảo luận theo cặp và viết vào phiếu + Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam đúng + Bộ Y tế + Bộ Giáo dục và Đào tạo + Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - GV cùng HS chữa bài + Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài ( 155 ) : Hãy viết tên quan, xí nghiệp, công - HS: HS đọc yêu cầu bài ti, địa phương em - GV: Hướng dẫn mẫu - - GV thu số bài chấm , nhận xét Củng cố: - Bài học hôm các em viết chính tả bài gì? Củng cố cách + Công ti Giày da Phú Xuân - HS: Lớp theo dõi, làm bài vào - HS nêu 106 Lop4.com (10) viết hoa nào? - - GV nhận xét học.Tuyên dương HS có bài viết tiến Dặn dò: - Về viết lại bài cho đẹp Làm bài vào bài tập Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận (Trang 170) I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ nói quyền và bổn phận người nói chung, thiếu nhi nói riêng Kĩ năng: Vận dụng Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh ) bổn phận trẻ em thực an toàn giao thông Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng nhóm III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đoạn văn bài tập 3, tiết trước Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn bài tập Bài (155 ) :Dựa theo nghĩa - HS : HS đọc yêu cầu bài tiếng quyền, em hãy xếp - HS chữa bài trên bảng nhóm, lớp nhận xét, bổ các từ cho ngoặc đơn sung thành hai nhóm: a) quyền lợi, nhân quyền b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền Bài (155): Trong các từ đây, từ nào đồng nghĩa - HS:1 HS đọc đề bài - HS suy nghĩ trả lời miệng và giải nghĩa với bổn phận? + Các từ đồng nghĩa với bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận - GV nhận xét, bổ sung Bài ( 155) : Đọc lại Năm điều - HS: 1HS đọc yêu cầu bài và đọc Năm Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, trả lời miệng a) Nói bổn phận thiếu nhi câu hỏi b) Được nêu điều 21 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Bài 4(156): Viết đoạn văn - HS :1 HS đọc yêu cầu bài Lớp viết bài khoảng câu trình bày suy nghĩ vào 107 Lop4.com (11) em nhân vật út Vịnh baig tập đọc em dã học tuần 32 - GV đánh giá Củng cố: - Bài học hôm có nội dung gì? - - GV nhận xét học.Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập, chuẩn bị bài sau: Ôn tập - HS : Sau đó HS nối tiếp đọc bài viết mình - HS khác nhận xét , bổ sung - HS nêu Địa lí Tiết 34: Ôn tập học kì II(Trang 132) I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên , dân cư và hoạt động kinh tế châu á , chau Âu , châu Phi , châu Đại Dương Kĩ năng: Nhớ tên số quôc gia các châu lục kể trên - Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam Thái độ: HS ham thích tìm hiểu địa lí II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bản đồ Thế giới III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Vì châu Nam Cực không có cư ( Vì châu Nam Cực là châu lục lạnh dân sinh sống thường xuyên ? giới, điều kiện sống không thuận lợi) - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Làm việc theo nhóm -HS: số HS lên bảng các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới - GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi để giúp các em nhớ tên số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào trò chơi này nhóm gồm HS - HS chơi trò chơi : “ Đối đáp nhanh ” - HS tiến hành chơi theo hướng dẫn GV - HS nối tiếp đưa tên nước và thuộc 108 Lop4.com (12) châu lục nào - GV cùng HS nhận xét và bổ sung , VD: Tên nước :Trung Quốc- thuộc châu bình chọn á Lào - thuộc châu á Cam-pu-chia- thuộc châu á Ai Cập – thuộc … Hoa Kì - thuộc châu lục … Liên Bang Nga – thuộc … Pháp – thuộc châu lục … 2.3 Thảo luận nhóm - HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng câu ý b vị trí , thiên nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế - Đại diện các nhóm trình bày - GV cùng HS nhận xét , bổ sung Củng cố: - Bài học hôn các em ôn tập - Hs nêu nội dung gì? - GV nhận xét học.Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò - Về làm bài vào bài tập Thứ tư ngày tháng năm 2011 Thể dục GV môn dạy Tiếng Anh GV môn dạy Tập đọc Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ (Trang 157) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh SGK III Hoạt động dạy- học: 109 Lop4.com (13) Hoạt động GV Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài: Lớp học trên đường Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc Hoạt động HS - HS quan sát tranh SGK - HS :1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - HS đọc nối khổ thơ - HS đọc từ khó trên bảng - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt - khuôn mặt , Pô- pốp , ngộ nghĩnh , nghỉ và giải nghĩa số từ khó - HS : HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm - GV nhận xét , chỉnh sửa - GV đọc mẫu toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài - HS:1 HS đọc khổ thơ - CH:Nhân vật "tôi" và nhân vật - "Tôi" là tác giả, "Anh" là phi công vũ "Anh" bài thơ là ?Vì chữ trụ Pô-pốp Chữ "Anh" viết hoa "Anh" viết hoa ? để bày tỏ lòng kính trọng - HS: HS đọc khổ thơ - CH: Cảm giác thích thú vị - Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách phòng tranh bộc lộ khách nhắc lại vội vàng, qua chi tiết nào ? háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem ! - Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: "Có đâu đầu tôi to ? Và này thì "ghê gớm" thật: Trong đôi mắt chiếm già nửa khuôn mặt- Các em tô lên nửa số trời!" - Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười - HS :1 HS đọc khổ thơ - CH:Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì - Rất ngộ : Đầu Anh phi công to, đôi ngộ nghĩnh ? mắt to chiếm khuôn mặt, đó tô nhiều trời, - CH:Vì các bạn vẽ đầu anh phi - Các bạn muốn nói Anh thông công to ? minh - CH: Khi tô nửa trời - Ước mơ chinh phục các vì Anh đôi mắt, các bạn có ý gì? lớn 110 Lop4.com (14) HS - CH: Em hiểu ba dòng cuối nào? - Đó là lời Anh hùng Pô-pốp, ý nói: Trẻ em là tương lai giới, không có trẻ em, hoạt động trên giới vô nghĩa - CH: Nêu nội dung chính bài * Nội dung:Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ 3.4 Đọc diễn cảm - HS :3 HS nối tiếp đọc khổ thơ - GV: Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - HS : Luyện đọc diễn cảm khổ thơ - HS : Thi đọc diễn cảm khổ thơ - HS luyện đọc HTL - HS thi đọc HTL khổ thơ , bài thơ - GV cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố: - Bài thơ có nội dung gì? - HS nêu nội dung bài - GV nhận xét học Tuyên dương đọc bài có tiến bộ, thuộc bài lớp Dặn dò - Về làm bài vào bài tập , chuẩn bị bài sau: Ôn tập Toán Tiết 168: Ôn tập biểu đồ (Trang 173) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu Kĩ năng: Vận dụng thực hành bài tập thành thạo Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ( BT3) - HS: Phiếu học tập ( BT2) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra VBT HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn bài tập Bài ( 173 ): - HS : HS đọc đề bài , lớp quan sát biểu 111 Lop4.com (15) đồ SGK , HS nối tiếp trả lời miệng a) Có HS trồng cây Lan: cây, Hoà: cây, Liên: cây, Mai: cây, Dũng: cây b) Hoà trồng ít cây c) Mai trồng nhiều cây d) Liên, Mai trồng nhiều cây Dũng e) Lan, Hoà, Dũng trồng ít cây Liên Bài ( 174 ): a, Hãy bổ sung vào - HS : HS đọc dề bài, HS làm vào phiéu các ô trống còn bỏ trống học tập theo nhóm2 * Kết cần điền là : bảng + ô trống hàng ‘‘cam’’ là : + ô trống hàng ‘‘chuối ’’ là : 16 + ô trống hàng ‘‘xoài ’’ là : - Ý b dành cho HS khá giỏi b , Dựa vào bảng trên hãy vẽ tiếp các cột còn thiếu biểu đồ - HS khá giỏi trình bày bài bảng phụ Bài 3( 175) : Khoanh vào chữ đặt - HS :1 HS đọc yêu cầu bài trước câu trả lời đúng : - GV : Vẽ sơ đồ trên bảng phụ - HS : Quan sát nêu kết * Khoanh vào chữ C Củng cố: - Bài học hôm các em ôn tập - HS nêu nội dung gì? - GV nhận xét học.Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Lịch sử Tiết 34: Ôn tập học kì II (Trang 63) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết Nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam III Hoạt động dạy- học: 112 Lop4.com (16) Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Làm việc lớp - GV: Nêu câu hỏi - CH: Nêu bốn thời kì lịch sử - HS: Trả lời đã học ? - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm mốc quan - Từ năm 1858 đến năm 1945 trọng lịch sử - Từ năm 1945 đến năm 1954 - Từ năm 1954 đến năm 1975 - Từ năm 1975 đến 2.3 Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm - HS: Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập thời học tập kì, theo nội dung: + Nội dung chính thời kì + Các niên đại quan trọng + Các kiện lịch sử chính + Các nhân vật tiêu biểu - HS: Các nhóm báo cáo kết học tập trước lớp - HS: Các nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến , thảo luận - GV nhận xét, bổ sung, kết *Từ sau năm 1975, nước cùng bước vào luận công xây dựng CNXH Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng nhân dân ta đã tiến hành công đổi và thu nhiều thành tựu quan trọng … Củng cố: - Bài học hôm các em ôn - HS nêu nội dung gì? - GV nhận xét học Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò: - Về ôn lại bài Thứ năm ngày tháng năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 68: Ôn I Mục tiêu: tập dấu câu- dấu gạch ngang ( Trang 159) 113 Lop4.com (17) Kiến thức:Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học lớp dấu gạch ngang Kĩ năng:- Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang Thái độ: GDHS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ- ND cần ghi nhớ Bảng nhóm III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định: Hát Kiểm tra em : đọc: Trình bày - HS thực suy nghĩ em Ut Vịnh Bài 3.1 GTB 3.2 HDHS làm bài tập -Bài tập 1: - HS:nêu yêu cầu - GV: gọi học sinh nhắc lại nội - HS nêu dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang -GV: treo bảng phụ yêu cầu học - HS đọc sinh đọc lại - HS: đọc cau văn và làm bài vào sau đó trình bày kết - Tác dụng dấu gạch ngang - Đánh dấu chỗ - Tất nhiên - Mặt trăng bắt đầu lời nói nhân vật cũng… đối thoại - Giọng công - Đánh dấu phần chúa… - Con gái Vua chú thích câu Hùng… - Đánh dấu các ý - Tham gia… - GV:chốt lại kết đúng đoạn - Tham gia tết… liệt kê - Chăm sóc… - Bài tập 2: -HS:đọc yêu càu - HS:làm bài vào Kết quả: - đánh đâu phần chú thích - GV:dán phiếu lên bảng - gọi học câu: sinh lên bảng dấu gạch Chào bác - em bé nói với tôi ngang và nêu tác dụng nó Cháu đâu - tôi hỏi em - Còn lại dấu gạch ngang sử dụng với tác dụng 1; tác dụng không có - GV:nhận xét chốt lại ý đúng Củng cố : - 2,3 em nhắc lại tác dụng dấu - HS thực gạch ngang 114 Lop4.com (18) - GV nhận xét học Dặn dò: Về ôn lại bài , chuẩn bị bài sau Toán Tiết 169: Luyện tập chung ( Trang 175) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức , thức hành tính cộng trừ, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính và giải toán chuyển động cùng chiều Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán nhanh , thành thạo Thái độ: GDHS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Chữa BT BT Bài 2.1 GTB 2.2 HDHS làm bài tập Bài 1: -HS : Nêu yêu cầu - GV: Y/cHS nêu cách tính giá -HS: Làm bài, chữa bài trị biểu thức a) 85793 - 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 b) 84 29 30 55 30 85 17 + = + = = 100 100 100 100 100 100 20 c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 325,97 + ( 86,54 + 103,46 ) = 325,97 + 190 = 515,97 Bài 2: Tương tự - Y/c nêu cách tìm các thành phần chưa biết - HS làm bài vào a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = x = - 3,5 x = 3,5 b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Bài 3: 115 Lop4.com (19) -GV: yêu cầu HS -Tóm tắt và giải theo nhóm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trưng bày kết - GV: nhận xét chấm điểm các nhóm - GV: Y/c nêu lại cách tính diện tích hình thang, các tìm giá trị phân số Bài 4: - Dành cho HS khá giỏi - GV: yêu cầu học sinh làm bài vào nháp - GV: nhận xét chấm điểm cho học sinh Bài 5: - Dành cho HS khá giỏi -HS: Đọc bài toán Bài giải Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250 ) x 100 : = 20000 ( m2) 20000m2 = Đáp số: 20000 m2, - HS khá giỏi nêu bài giải Bài giải Thời gian ô tô chở hàng trước là: - = ( giờ) Quãng đường ô tô chở hàng là: 45 x = 90 ( km) Sau giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 45 = 15 ( km) Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = ( giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: + = 14 (giờ) Đáp số: 14 hay chiều - HS: Làm bài nháp - HS khá giỏi nêu kết 1 4 4 = hay = ; tức là = 55 x x x 20 - GV: Chữa bài Củng cố: - Bài học hôm các em củng cố kiến thức nào? - GV nhận xét học Dặn dò: ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Vậy x = 20 - HS nêu 116 Lop4.com (20) Tập làm văn Tiết 67: Trả bài văn tả cảnh (Trang 158) I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày Kĩ năng: Có ý thức tự đánh giá thành công và hạn chế bài viết mình Biết sửa bài, viết lại đoạn bài cho hay Thái độ: HS có ý thức học II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ( HĐ3) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn bài tập - GV: Nêu nhận xét chung kết bài viết - HS nghe lớp ( Mỗi nhận xét GV đưa VD cụ thể ) *Những ưu điểm chính: - Xác định đúng nội dung đề, yêu cầu đề - Bố cục: đủ ba phần, trình bày hợp lí, số em biết tách đoạn miêu tả nội dung - Có quan sát tinh tế, cảm nhận tốt; diễn đạt trôi chảy, rõ ý, dùng từ hợp lí * Tồn tại: - Bài viết sơ sài, chưa tả hết nội dung cảnh vật - Diễn đạt chưa rõ ràng, câu thiếu thành phần, dùng từ chưa phù hợp - Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả - Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa theo trình tự hợp lí Nhiều ý còn miêu tả lặp lại - GV: Thông báo điểm 2.3 Hướng dẫn HS chữa bài - GV: Trả bài cho HS - GV: Hướng dẫn chữa lỗi chung - HS lên bảng - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi chữa.Lớp nhận xét, trao đổi - HS: Tự đánh giá theo gợi ý SGK Sửa lỗi bài - HS: Viết lại các lỗi cô giáo đã nêu và sửa lại - G:V đọc cho HS nghe số đoạn văn hay 117 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w