1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

huong dan giai toan ts 10 09

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,76 KB

Nội dung

Chứng minh OHDC là tứ giác nội tiếp.[r]

(1)

HƯỚNG DẨN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH QUẢNG TRỊ

MƠN: TỐN

Câu 1 (2,0 điểm)

1 Rút gọn biểu thức sau:

a) √12√27+4√3=2√33√3+4√3=3√3

b) 1√5+√(2√5)2=1√5+|2√5|=1√5+√52=1 Giải phương trình: x2-5x+4=0

Ta có: a=1; b=-5; c=4; a+b+c= 1+(-5)+4=0 Nên phương trình có nghiệm : x=1 x=4 Hay : S= {1;4}

Câu 2 (1,5 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị đường thẳng (d) a) Tìm toạ độ giao điểm đường thẳng (d) với hai trục toạ đô

- Toạ độ giao điểm đường thẳng (d) với trục Oy nghiệm hệ : ¿

x=0

y=2x+4 ¿x=0

y=4

¿{ ¿

Vậy toạ độ giao điểm đường thẳng (d) với trục Oy

A(0 ; 4)

- Toạ độ giao điểm đường thẳng (d) với trục Ox nghiệm hệ : ¿

y=0

y=2x+4 ¿y=0

x=2

¿{ ¿

Vậy toạ độ giao điểm đường thẳng (d) với trục Ox

B(2 ; 0)

b) Tìm (d) điểm có hồnh độ tung độ Gọi điểm M(x0 ; y0) điểm thuộc (d) x0 = y0

 x0=-2x0+4

 x0=4/3 => y0=4/3

Vậy: M(4/3;4/3)

Câu 3 (1,5 điểm)

Cho phương trình bậc hai: x2-2(m-1)x+2m-3=0 (1)

a) Chứng minh phương trình (1) có nghiệm với giá trị m x2 - 2(m-1)x + 2m - 3=0.

Có: Δ ’ = [(m −1)]2(2m−3) = m2-2m+1-2m+3

= m2-4m+4 = (m-2)2 với m.

(2)

 Phương trình (1) ln ln có nghiệm với giá trị m

b) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu a.c < <=> 2m-3 <

<=> m < 32

Vậy : với m < 32 phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu

Câu 4 (1,5 điểm)

Một mảnh vườn hình chử nhật có diện tích 720m2, tăng chiều dài

thêm 6m giảm chiều rộng 4m diện tích mảnh vườn khơng đổi Tính kích thước mảnh vườn ?

Bài giải :

Gọi chiều rộng mảnh vườn a (m) ; a > Chiều dài mảnh vườn 720a (m)

Vì tăng chiều rộng thêm 6m giảm chiều dài 4m diện tích khơng đổi nên ta có phương trình : (a-4) ( 720a +6) = 720

a2 -4a-480 = 0

a=24 ¿

a=20(¿0)loai ¿

¿ ¿ ¿ ¿

Vậy chiều rộng mảnh vườn 24m chiều dài mảnh vườn 30m

Câu 5 (3,5 điểm)

Cho điểm A nằm ngồi đường trịn tâm O bán kính R Từ A kẻ đường thẳng (d) không qua tâm O, cắt (O) B C ( B nằm A C) Các tiếp tuyến với đường tròn (O) B C cắt D Từ D kẻ DH vng góc với AO (H nằm AO), DH cắt cung nhỏ BC M Gọi I giao điểm DO BC

1 Chứng minh OHDC tứ giác nội tiếp Chứng minh OH.OA = OI.OD

3 Chứng minh AM tiếp tuyến đường tròn (O)

4 Cho OA = 2R Tính theo R diện tích phần tam giác OAM nằm ngồi đường trịn (O)

(3)

K

I M

H

D

C B

O A

Chứng minh: a) C/m: OHDC nội tiếp

Ta có: DH vuông goc với AO (gt) => OHD = 900.

CD vng góc với OC (gt) => OCD = 900.

Xét Tứ giác OHDC có OHD + OCD = 1800.

Suy : OHDC nội tiếp đường tròn b) C/m: OH.OA = OI.OD

Ta có: OB = OC (=R); DB = DC ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy OD đường trung trực BC => OD vng góc với BC Xét hai tam giác vng Δ OHD Δ OIA có AOD chung

Δ OHD đồng dạng với Δ OIA (g-g)  OH

OI = OD

OA =>OH OA=OI OD (1) (đpcm)

c) Xét Δ OCD vng C có CI đường cao áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông, ta có: OC2 = OI.OD mà OC = OM (=R) (2).

Từ (1) (2) : OM2 = OH.OA

OM

OH = OA

OM

Xét tam giác : Δ OHM Δ OMA có : AOM chung OMOH =OA

OM

Do : Δ OHM đồng dạng Δ OMA (c-g-c)

OMA = OHM = 900  AM vng góc với OM M  AM tiếp tuyến (O)

d)Gọi K giao điểm OA với (O); Gọi diện tích cần tìm S

 S = S Δ AOM - SqOKM

(4)

Xét Δ OAM vng M có OM = R ; OA = 2.OK = 2R => Δ OMK tam giác

=> MH = R √3

2 AOM = 60 0

=> S Δ AOM =

2OA MH=

2 2R.R

√3 =R

2.√3

2 (đvdt)

SqOKM = Π.R

2

60

360 =

Π.R2

6 (đvdt)

=> S = S Δ AOM - SqOKM = R2.√3

Π.R2

6 =R

2

.3√3− Π

6 (đvdt)

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:22

w