11. Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càn[r]
(1)Ngày soạn: / /
Ngày kiểm tra: ./ / KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian: 45 phút I MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
a. Phạm vi kiến thức: Bài 15 – bài 29 b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS HKII Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức của học sinh.
- Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA
1 Kiến thức: Các chuẩn 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11,12, 13,14,15,16,17,18 2 Kỹ năng: Các chuẩn 7,19,20,21,22
(2)Phần bổ trợ cho bước thiết lập ma trận đề kiểm tra a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nợi dung Tổng
số tiết
Lí
thuyết LT (cấpTỉ lệ thực dạy Trọng số độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4)
LT (cấp độ 1,2)
VD (cấp độ 3,4) 1/ Công suất Cơ Bảo toàn
năng 2,1 1,9 14 12,6
2/ Chương II: Nhiệt học 11 46,6 26.7
Tổng 15 13 9.1 5.9 60,6 39,3
b Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ
Mức độ Nội dung Trọng
số
Số lượng câu Điểm số
T.số TN TL
Lí thuyết
(cấp đợ 1,2)
1/ Công suất Cơ Bảo toàn
cơ 14 0,56≈0,5
0,5(1,25đ) Tg:5,2ph
1,25 Tg: 5,2ph 2/ Chương II: Nhiệt học 46.6 1,86 ≈2 Tg:21ph2(5,0đ) Tg: 21ph5 Vận
dụng (cấp độ
3,4)
1/ Công suất Cơ Bảo toàn
cơ 12,6 0,5 0,5(1,25đ)Tg:5,3ph Tg: 5,3ph1,25 2/ Chương II: Nhiệt học 26.7 1,07≈1 1(2,5đ)
Tg:10,5ph
2,5 Tg:10,5ph
(3)IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Cơ học (Bài 15-18)
4 tiết
1 Nêu cơng suất là Viết cơng thức tính cơng suất và nêu đơn vị đo cơng suất
2 Phát biểu định luật bảo toàn và chủn hố Nêu ví dụ định luật này
3 Nêu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ… Nêu vật có khối lượng càng lớn, đợ cao càng lớn càng lớn
5 Nêu vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn đợng càng lớn
6 Nêu ví dụ chứng tỏ mợt vật đàn hồi bị biến dạng
7 Vận dụng công thức: P=A
t để giải bài tập đơn giản
Số câu hỏi 0,5(5,2)
C1.1a
0,5(5,3) C7.1b
Số điểm 1,25 1,25
2 Nhiệt học
11 tiết
8 Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách Phát biểu định nghĩa nhiệt
10 Kể tên hình thức truyền nhiệt
11 Phát biểu ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt 12 Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng Nêu ví dụ định luật này
13 Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nêu nhiệt đợ càng cao phân tử chuyển động càng nhanh 14 Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt và tìm ví dụ minh hoạ cho cách
15 Nêu nợi dung hình thức truyền nhiệt Tìm ví dụ minh hoạ cho loại
16 Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
17 Biết nhiệt dung riêng của mợt
19 Giải thích mợt số tượng xảy giữa phân tử, ngun tử có khoảng cách và chủn đợng khơng ngừng
20 Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt để giải thích mợt số tượng đơn giản
(4)chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để tăng nhiệt độ thêm 10C.
18 Biết NSTN của nhiên liệu cho biết nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
Số câu hỏi 1(10,5)
C10.2; C12.3a
1(10,5) C15.2; C17.3b
1(10,5) C21,22.4
Số điểm 2,5 2,5 2,5
TS câu hỏi 1,5(15,7) 1(10,5) 0,5(5,3) 1(10,5) 10 (42)
(5)V ĐỀ KIỂM TRA SỐ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1:
a) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính và đơn vị cơng suất?
b) An thực một công 36kJ 10 phút Bình thực mợt cơng 42kJ 14 phút Ai làm việc khoẻ hơn?
Câu 2: Kể tên hình thức truyền nhiệt? nợi dung hình thức truyền nhiệt? lấy ví dụ minh họa cho cách?
Câu 3:
a) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng.
b) Nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K có nghĩa là gì?
Câu : Trong làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, mợt học sinh thả 300g chì nhiệt đợ 100oC vào 250g nước nhiệt độ 58,5oC Khi bắt đầu có sự cân
bằng nhiệt nhiệt đợ của nước và chì là 600C Tính nhiệt lượng nước thu vào và
nhiệt dung riêng của chì Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
B HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: a)
- Công suất xác định công thực một đơn vị thời gian - Cơng thức tính cơng suất là P=A
t ; đó, P là cơng suất, A là công thực (J), t là thời gian thực công (s)
- Đơn vị công suất là ốt, kí hiệu là W b)
- Công suất làm việc của An:
W 60 600 36000 t A P 1
1
- Cơng suất làm việc của Bình:
W 50 840 42000 t A P 2
2
- Ta thấy P1 > P2 An làm việc khoẻ Bình
0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 2:
- Có hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và xạ nhiệt
+ Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của một vật từ vật này sang vật khác
Ví dụ: Nhúng mợt đầu thìa nhơm vào cốc nước sơi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt
+ Đối lưu là sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng chất lỏng chất khí Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dịng đối lưu chủn đợng từ đáy bình lên mặt nước và từ mặt nước xuống đáy bình
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt tia nhiệt thẳng
Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền mợt nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên
1,0 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm Câu 3:
(6)vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
b) Nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước đá tăng thêm 10C cần truyền cho nước đá một nhiệt lượng
1800J.
1,25 điểm
Câu 4:
- Nhiệt lượng của nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J
- Khi có cân nhiệt nhiệt lượng chì toả nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1575 J
- Nhiệt dung riêng của chì: c1= Q1
m1(t1−t)= 1575
0,3 (100−60)=131,25 J/kg.K
1,0 điểm 0,5 điểm
1,0 điểm
VI KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1 Kết quả kiểm tra
Lớp 0-<3 3-<5 5-<6.5 6.5-<8 8-10
2: Rút kinh nghiệm
(7)