-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 - Gọi các nhóm trình bày?. - Nhận xét, chốt kết quả đúng?[r]
(1)TUẦN 4: Ngày soạn: Ngày 19 / /2009
Dạy: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009 Tập đọc: BÍM TĨC ĐI SAM
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ ngữ giải bài
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.(trả lời CH sgk)
Kĩ năng: Biết nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
Thái độ: -Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc quan hệ đối xử với bạn bè với lời khen chân thành tặng phẩm giá trị
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ viết câu chia theo mục đích nói III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1 A Bài cũ:
-Gọi em đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn+ TLCH
- Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện đọc:
2.1 GV đọc mẩu toàn 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu:
- Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm
b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Khi đến trường/ bạn gái lớp reo lên: // "Aí chà chà!// bím tóc đẹp q!//’’ ( Đọc nhanh, cao giọng)
? Câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng nào?
- Tìm hiểu nghĩa từ giải sgk Giải nghĩa từ: Đối xử tốt: Là nói làm việc tốt cho người khác
c Đọc đoạn nhóm:
-2 em đọc trả lời câu hỏi giáo viên
-Lắng nghe - Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc câu - Tìm nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc
- Cao giọng
(2)- Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi
d Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng lần
Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi ? Các bạn khen Hà điều gì?
? Vì Hà khóc?
? Thầy giáo làm Hà vui vui cách nào?
? Nghe lời thầy Tuấn làm gì?
* Liên hệ: Các em trêu bạn chưa?
-Giáo dục cho học sinh giá trị nhân văn tập đọc
Luyện đọc lại:
- Yêu nhóm tự phân vai thi đọc lại tồn câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò:
- hs đọc lại toàn
? Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng khen, có điểm đáng chê ?
- Nhận xét học:
- Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt
Dặn: Quan sát tranh, - Tập kể lại câu chuyện - Tìm cách kể khác
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Khen Hà có bím tóc đẹp
-Vì Tuấn kéo tóc Hà -Khen tóc em đẹp -Tuấn xin lỗi bạn
-Học sinh tự liên hệ nêu - Lắng nghe
- Các nhóm phân vai luyện đọc Thi đọc nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
- Đọc - Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
(3)Kiến thức:
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5 (BT1 cột 1,2,3)
- Biết số hạng, tổng Biết nối điểmcho sẵn để có hình vng - Biết giải toán phép cộng
Kĩ năng: Rèn kĩ tính đúng, đặt tính xác. Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học tốn. II Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài.
- Bảng phụ ghi tập III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Đặt tính tính. + 5; + ; + -Nhận xét làm bạn B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Giảng mới:
- Giới thiệu tốn có phép tính 29+5 - Muốn biết có tất que tính ta làm phép tính gì?
- Sử dụng que tính bảng gài để tìm kết * Hướng dẫn đặt tính tính:
- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc - Gọi học sinh nêu cách đặt tính tính
- Nhận xét bạn sau giáo viên chốt lại cách đặt tính cách tính
3 Luyện tập. Bài 1:Tính
-Yêu cầu học sinh làm bảng em làm bảng lớp
-Nhận xét làm bạn -Củng cố cách tính cho học sinh Bài 2: Đặt tính tính.
- Gọi học sinh làm bảng lớp lớp làm bảng
- Nhận xét, chữa
Bài 3 : Nối.
- Rèn kĩ nối điểm tạo thành hình vng
- Treo bảng phụ hướng dẫn nối - Học sinh tập nối vào nháp - Yêu cầu học sinh làm vào
- Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ em yếu
-3 em làm bảng lớp
Nghe
-Lắng nghe
-Làm phép tính cộng -Quan sát
-1 em lên bảng làm
- Nêu lại cách đặt tính tính
-Đọc yêu cầu
-Làm theo yêu cầu giáo viên
-Đọc yêu cầu
-Làm bảng lớp em.Cả lớp làm bảng
- Nêu lại cách đặt tính tính
(4)- Chấm, chữa cho học sinh 3 Củng cố- dặn dò.
- Hệ thống lại - Nhận xét học - Xem lại BT
- Lắng nghe
***************************************************** Ngày soạn: 20-9-2009
Ngày dạy; Thứ ngày 22 tháng năm 2009
Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I Mục tiêu :
Kiến thức: Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi Kĩ năng: Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi
(Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi) Thái độ: GD hs biết quý trọng bạn biết nhận lỗi sửa lỗi II Đồ dùng dạy hoc:
-Vở tập đạo dức -Các tình
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: Hãy nêu ý kiến đúng.
a Người nhận lỗi người dũng cảm b Chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi c Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè em bé
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
Hoạt động 1:Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn hành vi nhận lỗi sửa lỗi
Cách tiến hành: Chia nhóm cho học sinh thực hành tập vở.Theo dõi nhóm làm việc
-Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét nhóm bạn
+Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến thái độ có lỗi để người khác hiểu rõ việc làm cần thiết quyền cá nhân
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đơi Trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
- em nêu lớp nhận xét
- Nghe
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ Nhắc lại kết luận
(5)Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến để người khác hiểu
Hoạt động 3:Tự liên hệ
- Cho học sinh tự liên hệ thân 3 Củng cố- dặn dị:
-Ai có mắc lỗi quan trọng ta biết nhận lỗi sửa lỗi Như ta mau tiến
- Nhận xét học
- Thực tốt điều học
-Nêu lại kết luận
- Tự liên hệ thân.Nêu cho lớp nghe thảo luận -Nhắc lại kết luận tập
- Nghe, ghi nhớ
Kể chuyện: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu:
Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời (BT2)
(HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT3)
Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhớ kể lại câu chuyện học Tính tự tin, mạnh dạn trước đám đông
Thái độ: GD HS ý thức đối xử tốt với bạn. II Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ sgk. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bạn Nai Nhỏ
-Nhận xét, Ghi điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
* Giáo viên kể chuyện lần 1: Kể toàn chuyện
-Kể lần 2: theo tranh *Luyện kể:
Gọi học sinh kể chuyện theo gợi ý giáo viên
+ Hà có bím tóc sao? Khi Hà đến trường bạn reo lên nào? + Tuấn trêu chọc Hà nào? Việc làm Tuấn dẫn đến điều gì? -Gọi học sinh thi kể theo tranh
- Kể đoạn 3:
- Lưu ý hs kể lời -Giáo viên theo dõi uốn nắn * Kể chuyện phân vai:
- em kể toàn chuyện - Nhận xét bạn kể - Nghe
-Lắng nghe
- Học sinh nêu nội dung tranh - Kể theo gợi ý giáo viên
- Kể theo tranh
(6)-Yêu cầu học sinhkhá giỏi nhận vai kể - Lần 1: Giáo viên người dẫn chuyện - Lần 2: Học sinh người dẫn chuyện Cho học sinh kể phân vai theo nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Chú ý em lời kể cử điệu bộ.Chú ý kể theo lời
- Có thể cho học sinh dựng lại câu chuyện để kể
- Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố- dặn dò:
- Gọi em kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét học
Tuyên dương em có nhiều cố gắng -Về nhà kể cho người thân nghe
-Kể phân vai
-Theo dõi giáo viên kể
-Học sinh kể phân vai theo nhóm -Đại diện nhóm kể trước lớp -Nhận xét nhóm bạn
-1 em kể - Lắng nghe
Toán: 49 + 25 I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49+25 (BT1 cột 1,2,3; BT3)
- Biết giải tốn phép tính cộng Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhanh, xác dạng tốn trên Thái độ: GD HS say mê học toán, trung thực.
II Đồ dùng dạy học: Bảng gài, que tính. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: Đặt tính tính. 69 + ; 39 + - Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
* Bài tốn: Cơ có 49 que tính thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính? -Giáo viên học sinh thao tác bảng gài để tìm kết
- Vậy 49+ 25=?
-Ghi bảng: 49 + 25 = 74 * Hướng dẫn đặt tính cột dọc: -Nhận xét cách đặt tính em
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính cách thực tính
3 Luyện tập:
Bài 1: Tính
-2 em làm bảng lớp -Nhận xét bạn - Nghe
-Lắng nghe Nêu lại tốn
-Thao tác que tính giáo viên để tìm kết
- Bằng 74
-1 em lên bảng làm.Cả lớp làm bảng
-2 đến em nêu lại cách đặt tính cách tính
(7)Củng cố kĩ tính
-Yêu cầu lớp làm bảng học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Củng cố kí giải tốn có lời văn - Gọi vài em đọc tốn
- Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt cách trình bày tốn
- u cầu lớp giải vào - Chấm, chữa
3 Củng cố -dặn dò: -Hệ thống
- Nhận xét học -Về nhà ễm lại ác BT
-Chuẩn bị sau: Luyện tập
-Làm bảng em làm bảng lớp -Nhận xét bạn -2 đến em đọc
Học sinh tự tóm tắt giải tốn
-Làm vào em làm bảng lớp -Nhận xét bạn - Lắng nghe
Chính tả: (Tập chép) : BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu:
Kiến thức: Chép xác CT, biết trình bày lời nhân vật bài. Kĩ năng: Không mắc lỗi bài; Làm BT2; BT3 a / b
Thái độ: GD hs ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp.
-II Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
-Đọc cho học sinh viết: nghi ngờ, nghiêng ngã, đùa nghịch,
Nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giảng mới:
Giáo viên đọc đoạn cần chép lần - Gọi em đọc lại
+ Đoạn văn kể trị chuyện với ai?
+ Vì Hà khơng khóc nữa? - Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bài viết có dấu câu gì?
- Luyện viết từ khó:xinh xinh, khn mặt, nín khóc
* Yêu cầu học sinh chép vào
- Theo dõi em chép nhắc nhở em tư ngồi viết, cách cầm bút tốc độ viết
- Viết vào bảng
- Nghe - Lắng nghe - em đọc lại
(8)- Dò bài: Đổi cho bạn dò * Chấm, chữa nhận xét Bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống yên hay iên -Gọi em đọc toàn cho em điền miệng
-Nhận xét học sinh
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ân hay âng -Yêu cầu làm giống
Rèn cho học sinh viết tả 3 Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu viết lại lỗi sai nhiều viết -Nhận xét học: Tuyên dương số em có nhiều cố gắng
-Về nhà em tự luyện viết lại lỗi sai
- Đổi cho bạn dò
- Đọc yêu cầu
Suy nghĩ, nối tiếp nêu -Đọc yêu cầu
-Làm nhận xét bạn
- Viết vào bảng - Nghe
***************************************************** Ngày soạn; 21-9-2009
Dạy; Thứ ngày 23 tháng năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng cộng với số (BT1- cột 1,2, 3; BT2
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25 (BT3 cột 1)
- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải tốn phép tính
Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ làm tính nhanh, xác dạng tốn trên. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, tính trung thực.
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: Tìm tổng biết số hạng lần lượt là: 3; 46 7; 59 15;
- Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề b.Giảng mới:
Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu học sinh nêu kết miệng Yêu cầu lớp đồng phép tính
Bài 2: Tính
=> Củng cố cách tính cho học sinh -Yêu cầu làm bảng
-Nhận xét, chữa
Bài3: Điền dấu < , > , =
-3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng
- Nghe
-Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết - Đọc lần
-Đọc yêu cầu
- em lên bảng làm Nêu lại cáh tính
(9)-Yêu cầu làm vào VBT - Gọi hs nhận xét bạn
Bài 4: Rèn kĩ giải tốn có lời văn -Gọi em đọc tốn
- Phân tích, hướng dẫn hs giải -Yêu cầu tự giải vào
Theo dõi nhạn giúp đỡ học sinh yếu -Chấm số em.Nhận xét
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt kết 3 Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học
-Về nhà tự luyện thêm dạng vừa học
- em làm bảng
- Lớp đối chiếu làm nhận xét
- Đọc
- Phân tích toán
- Làm em lên bảng làm
-Đọc u cầu
-Thảo luận nhóm tìm kết Đại diện nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét -Nghe
Tập đọc: TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ giải bài.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi (trả lời CH 1, 2; HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3)
Kĩ năng: Biết nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy, cụm từ. Thái độ: Cảm nhận tình cảm bạn bè đẹp đẽ đáng yêu.
II Đồ dùng dạyhọc: - Tranh minh hoạ tập đọc sgk. - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài: Bím tóc sam -Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện đọc:
2.1 GV đọc mẩu toàn 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu:
- Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm
b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc - Tìm hiểu nghĩa từ giải sgk
2 em đọc
Lắng nghe - Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc câu - Tìm nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc
(10)Giải nghĩa thêm từ: âu yếm: Thương yêu trìu mến
c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi
d Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm thi đọc GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng lần Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi
? Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách nào?
? Trên đường bạn nhìn thấy cảnh vật sao?
-Tìm từ ngữ tả thái độ vật chúng?
? Qua ta thấy thái độ vật chúng nào?
Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hs thi đọc lại toàn câu chuyện
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò:
- hs đọc lại toàn
? Qua văn em thấy chơi Dế có thú vị?
- Nhận xét học:
- Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt
- Luyện đọc thêm nhà
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc đồng
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ghép -4 bèo sen lại
-Thấy cuội trắng tinh nằm đáy, làng gần, núi xa, …
-Nghênh cặp mắt nhìn theo, -Các vật khác bái phục
- -4 em thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc tốt
- Đọc - Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ câu: TỪ CHỈ SỰ VẬT- TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM. I Mục tiêu:
Kiến thức: Mở rộng hiểu biết danh từ (tìm danh từ người, đồ vật,lồi vật, cối BT 1)
(11)Kĩ năng: Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian (BT 2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT 3) Thái độ: GD hs có thói quen dùng từ đúng, u thích môn học.
II Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to, kẻ khung tập 1, bút - Phiếu tập để làm tập 1.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đặt mẫu câu: Ai/ gì? (Con gì?)
- Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
Bài 1: Tiếp tục mở rộng từ vật cho học sinh
-Treo tờ giấy lên bảng phân tích mẫu + Tìm từ Người:M: học sinh, Ngồi cịn có từ khơng?
-Tương tự em tìm từ khác
-Cả lớp làm phiếu tập nhỏ nhóm làm phiếu to
- Trình bày Nhận xét
-Chốt lại từ học sinh tìm
Bài 2:Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi về: +Ngày, tháng, năm
Ví dụ: Bạn sinh ngày tháng năm nào? -Tôi sinh vào ngày 20 tháng năm 2001 -u cầu học sinh trao đổi nhóm đơi -Trình bày Cả lớp nhận xét bạn
Bài 3: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho tả:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Gợi ý cho học sinh làm Nếu để đoạn đọc có hiểu khơng?
-Vậy cần ngắt nghỉ đoạn câu chỗ nào?
-Yêu cầu làm vào -Theo dõi chấm, chữa 3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học
-Về nhà tự đặt câu mẫu vừa học
-2 em lên bảng đặt câu mẫu
- Nghe
-2 em đọc yêu cầu
-Nghe giáo viên phân tích mẫu làm mẫu
-Làm vào phiếu -Trình bày
-Đọc yêu cầu
-Trao đổi nhóm đơi Trình bày
-Đọc u cầu
-Tự ngắt nghỉ miệng-Nhận xét bạn -Làm vào
- Lắng nghe, ghi nhớ
(12)I Mục tiêu:
- Kiến thức:Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Chia(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần) - Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp) trang TV2)
II Đồ dùng dạy hoc:
- GV: Mẫu chữ C, bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi Bảng phụ ghi yêu cầu viết
- HS: Vở tập viết, bảng III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
-Yêu cầu viêt vào bảng B hoa, Bạn -Nhận xét, ghi điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Hướng dẫn viết chữ hoa C:
a Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu C
? Chữ hoa C cao li? Rộng ơ? ? Gồm nét? Đó nét nào? ? Nêu cấu tạo chữ hoa C?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa C
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại
b Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu chữC (5 li) nêu lại quy trình.
-u cầu HS viết vào khơng trung
- Yêu cầu HS viết chữ hoa C vào bảng Nhận xét, chỉnh sửa
- Viết mẫu chữ hoaC (cỡ nhỏ) giảng quy trình
- Yêu cầu HS viết bảng
- Viết bảng con, em viết bảng lớp
- Nghe
- Quan sát - li
- nét kết hợp hai nét
- em nêu - Lắng nghe
-HS quan sát lắng nghe - em
- Quan sát
- viết lần
- Viết bảng lần - Quan sát, ghi nhớ
(13)Nhận xét, chỉnh sửa
3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm tiếng? Đó tiếng nào?
? Nhận xét độ cao chữ cái?
? Có dấu nào? Vị trí dấu thanh?
? Chữ viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách tiếng nào? ? Nêu cách nối nét chữ hoa C chữ h?
- Viết mẫu : Chia (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4 Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết
Hướng dẫn thêm cho em viết chậm, yếu Nhắc em tư ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết
5 Chấm bài:
- Thu số để chấm 6 Cũng cố dặn dò ;
- Học sinh nêu cấu tạo chữ hoa - Nhận xét học
- Luyện viết nhà
- Nối tiếp đọc
- Thương yêu đùm bọc lẫn - tiếng: Chia, ngọt, sẻ, bùi - Quan sát nêu
- Chữ C Vì đứng đầu câu
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- Trả lời - Quan sát
- Viết bảng - Quan sát
- Nêu:
- Viết (VTV)
(14)
***************************************************** Soạn ngày 22-9-2009
Dạy; Thứ năm, ngày24 tháng năm 2009 Toán: 8CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8+5
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết cách thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng cộng với số
- Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Biết giải tốn phép tính cộng
Kĩ năng: Củng cố kĩ cộng qua 10; kĩ đặt tính tính. Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học toán.
II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
-Gọi học sinh đọc bảng: cộng với số -Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
*Giới thiệu phép cộng: +
- Hướng dẫn phân tích tốn em thao tác que tính để tìm kết
-Giáo viên kiểm tra số em * Hướng dẫn cách đặt tính:
-Gọi em lên bảng đặt tính cột dọc nêu cách tính
Yêu cầu hs nêu cách đặt tính tính * Lập bảng cơng thức cộng với số - Gọi hs nêu kết ,ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng công thức cộng với số
- Gọi hs xung phong đọc thuộc 3 Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
=> Củng cố lại bảng cộng vừa học
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm nêu miệng ? Em có nhận xét kết cặp phép tính? Vì sao?
- u cầu lớp đồng phép tính
Bài 2: Tính
=> Củng cố cách tính theo cột dọc -Yêu cầu học sinh làm bảng
2 em đọc - Nghe
-Lắng nghe giáo viên nêu tốn -Thao tác que tính
-1 em lên bảng làm - em nêu
-Tự lập bảng công thức - Nối tiếp nêu
- Học thuộc lịng bảng cơng thức
- Xung phong đọc -Đọc yêu cầu -Nối tiếp nêu
- Bằng Vì đổi chổ số hạng tổng tổng khơng thay đổi
- Đọc lần
-2 em đọc yêu cầu
(15)- Nhận xét, chữa
Bài 4:
- Gọi hs đọc tốn
- Phân tích, hướng dẫn hs giải vào -Chấm, chữa
3 Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs đọc lại bảng cộng - Nhận xét học
- Học thuộc bảng cộng
- em đọc, lớp đọc thầm
- Phân tích tốn Giải vào vở, em lên bảng giải
Bài giải:
Số tem hai bạn là: + = 15 ( tem) Đáp số: 15 tem - em đọc
- Nghe, ghi nhớ
Chính tả (Nghe viết) : TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu:
Kiến thức: Nghe-viết xác, trình bày tả.
Kĩ năng: Không mắc lỗi Làm BT2; BT (3) a / b BT CT phương ngữ
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- HS lên bảng, lớp bảng viết : giúp đỡ, bình yên, nhảy dây,
- Nhận xét sửa chữa B Bài :
1 Giới thiệu bài: ghi đề 2 Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc CT
? Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu? ? Đôi bạn chơi xa cách nào? ? Những chữ viết hoa? Vì sao? ? Chữ đầu câu viết nào? - Yêu cầu hs từ khó vào bảng b GV đọc HS viết bài:
- Đọc cho hs dò - Đọc dò
C Chấm chửa
3 Hướng dẫn làm tập tả: + Bài tập
Đọc lại yêu cầu -Yêu cầu viết vào bảng
- Làm theo yêu cầu
- Nghe
- 2-3 HS đọc lại - Đi ngao du thiên hạ
- Ghép ba, bốn bèo sen lại - Nêu
- Viết hoa
- Viết: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, vắt,
- Nghe, viết
- Đổi dò bài, gạch chân lỗi sai
(16)- nhận xét chửa lổi
+ Bài tập a : H làm vào tập - Chấm chửa
cố dăn dò: - Nhận xét học - Về viết lại lổi sai
dỗ dành, dỗ em, / giổ tổ , ăn giổ, ngày giổ
Tự nhiên xã hội : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I.Mục tiêu :
Kiến thức:
- Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt
(ghi chú: Giải thích khơng nên mang vác vật q nặng)
- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống
Kĩ năng:
- Rèn cho hs có kĩ thực biện pháp để xương phát triển tốt. Thái độ: GD em có ý thức bảo vệ xương cơ.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh hình1,2,3 ; đồ vật cho HĐ2 III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
? Làm để săn ? - Nhận xét đánh giá
2.Bài :
* Khởi động : Trò chơi “Xem khéo”
Cách chơi : HS xếp thành hàng dọc lớp học Mỗi em đội đầu sách Các hàng quanh lớp chỗ phải thật thẳng người, giữ đầu cổ thẳng cho sách đầu không rơi xuống
- Nhận xét
-> Đây tập để rèn luyện tư thế, đi, đứng vận dụng thường xuyên để có dáng đi, đứng đẹp * Hoat động 1: Làm để xương phát triển tốt
B1 : Làm việc theo cặp
- Quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK / 10,11
- hs trả lời
- Nghe phổ biến luật chơi thực theo yêu cầu(chơi)
- Lắng nghe
(17)và nói với nội dung hình - B2 : Làm việc lớp
Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét, tun dương nhóm làm tốt ? Nên làm để xương phát triển tốt ?
? Khơng nên làm gì? Kết kuận: ( SGV)
*Hoạt động : Trò chơi nhấc vật B1: Chuẩn bị
- Chia lớp thành đội phổ biến luật chơi Đặt vạch xuất phát đội chậu nước
B2: Hướng dẫn cách chơi
- Giáo viên làm mẫu lưu ý hs cách nhấc vật
Tổ chức chơi : đội đứng theo hàng dọc thực theo lệnh chơi giáo viên
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
? Qua trò chơi em học gì? 3.Cũng cố dặn dị :
- Hệ thống kiến thức học - Nhận xét học
- Về nhà thực tốt học
- Đại diện 3-4 nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- (ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức tập luyện TDTT )
- ăn thiếu chất, măng vác vật nặng - Nghe
- Lắng nghe
- Quan sát - Chơi
- Tuyên dương đội bạn
- Khi nhấc vật cho hợp lý để không bị đau lưng không bị công vẹo cột sống
- Lắng nghe, ghi nhớ
Âm nhạc: HỌC HÁT ; XOÈ HOA ( Giáo viên khiếu dạy)
*************************************************** Soạn ngày 23-9-2009
Dạy ; Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2009 Toán : 28 +
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5 (BT cột 1,2,3)
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (BT4) - Biết giải toán phép tính cộng
(18)Thái độ: Phát huy tính tích cực, tư lo gic cho HS. II Đồ dùng dạy hoc: Que tính PBT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng với số -Nhận xét, ghi điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề Giảng mới:
- Giới thiệu tốn có phép tính 28+5 - Muốn biết có tất que tính ta làm phép tính gì?
- Sử dụng que tính bảng gài để tìm kết * Hướng dẫn đặt tính tính:
- Hướng dẫn học sinh đặt tính tính từ phải sang trái (như sgk)
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính tính - Nhận xét, chốt lại cách đặt tính cách tính 3 Luyện tập.
Bài 1:Tính
-Yêu cầu học sinh làm bảng em làm bảng lớp
-Nhận xét làm bạn -Củng cố cách tính cho học sinh
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Muốn làm BT đúng, phải nhẩm kq trước sau nối phép tính với số ghi kq phép tính
- u cầu hs làm vào VBT - Nhận xét, chữa
Bài 3:
- Gọi hs đọc tốn
- Phân tích, hướng dẫn hs giải vào -Chấm, chữa
Bài
- Yêu cầu hs tự đặt thước, tìm vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng dài cm (thao tác bước vẽ)
- Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ em yếu - Chấm, chữa cho học sinh
3 Củng cố- dặn dò:
- Gọi hs nêu lại cách đặt tính thực phép
-3 em
Nghe
-Lắng nghe
-Làm phép tính cộng 29+5 -Thao tác que tính sau thơng báo kết quả: 33 que tính -1 em lên bảng làm, lớp bảng
- Nêu lại cách đặt tính tính
-Đọc yêu cầu
-Làm theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét
-Đọc yêu cầu
- Lắng nghe,ghi nhớ
-Làm bài, em làm vào phiếu - Gắn phiếu lên bảng chữa - em đọc
- Phân tích BT, làm vào
-Làm vào
(19)tính 25+8
- Hệ thống lại - Nhận xét học - Xem lại BT
- Lắng nghe
Tập làm văn: CẢM ƠN, XIN LỖI I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình giao tiểp đơn giản (BT 1, 2)
- Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT 3)
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để viết điều vừa nói thành đoạn văn. Rèn cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp
- Biết sử dụng kĩ học vào thực tế sống.
Thái độ: Trau dồi ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm công việc. II Các hoạt động dạy học:
- Tranh minh hoạ tập3 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi em đọc danh sách nhóm tổ học tập (BT 3)
- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Giảng mới:
Bài 1: (Miệng) - Gọi hs đọc yêu cầu
-u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nói lời cảm ơn phù hợp với tình a,b,c
- Gọi hs nêu
- Nhận xét tuyên dương em biết nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình Bài 2: (Miệng)
- Gọi em đọc yêu cầu
- Giúp hs nắm yêu cầu BT - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm
- Nhận xét tuyên dương em biết nói lời xin lỗi thành thực, hợp tình
-2 em đọc Nhận xét bạn
- Nghe
- Nói lời cảm ơn -Thảo luận nhóm đơi
- Nối tiếp nói lời cảm ơn -2 em kể
- Nhận xét nhóm bạn kể - Nói lời xin lỗi -Thảo luận
Nối tiếp nói lời xin lỗi VD: + Ôi, xin lỗi cậu
+ Con xin lỗi mẹ, lần sau không
(20)Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ tranh, đốn xem việc xảy Sau kể lại việc tranh 3, câu; nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
- Yêu cầu hs nói nội dung tranh - Nhận xét, tuyên dương hs nói tốt Bài 4: (Viết)
-Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào - Gọi hs đọc viết
- Nhận xét, chấm điểm viết hay Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học
- - Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành
- em đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhiều hs kể
- Nghe - Làm - Đọc làm
- Nghe, ghi nhớ
Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực.
Kĩ năng: Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng (máy bay sử dụng được)
Thái độ: GD hs tính cẩn thận, óc thẩm mĩ; yêu lao động. II Đồ dùng dạy học:
GV: -Mẫu máy bay phản lực gấp giấy thủ cơng - Quy trình gấp máy bay phản lực
GV + HS: -Giấy màu giấy thủ công III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị hs -Nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề. b Giảng mới:
- Treo quy trình gọi hs nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực
-Tổ chức cho học sinh thực hành:
Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em thao tác chậm
- Giấy thủ công - Nghe
-2 em nêu lại quy trình làm
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực sử dụng
(21)=>Khi gấp em cần miết mạnh tay vào làm cho đường gấp phẳng tạo bề mặt đẹp.Ngồi em trang trí thêm ngơi phản lực * Trưng bày sản phẩm:
-Đánh giá sản phẩm học sinh:
Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương cho trưng bày lớp
* Tổ chức cho học sinh chơi
- Cho học sinh phóng máy bay phản lực => Chú ý trật tự khơng đùa nghịch phóng
-Xem sản phẩm phóng xa 3 Tổng kết- dặn dị:
-Vệ sinh lớp học
- Nhận xét tinh thần học tập em -Về nhà làm lại cho em chơi
-Trưng bày sản phẩm
Tham quan sản phẩm bạn
- Thi phóng máy bay
-Bình chọn sản phẩm phóng xa
- Vệ sinh lớp học
Ho
t động tập thể : SINH HOẠT SAO I Yêu cầu :
-Thực tiến trình tiết sinh hoạt -Nghiêm túc có ý thức tiết học
II.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : -Cho lớp hát
-Căn dặn điều lưu ý sinh hoạt -Học sinh nhắc lại bước sinh hoạt -Giáo viên nhận xét bổ sung
2.Tiến hành sinh hoạt :
Trưởng điều khiển theo quy trình tiết sinh hoạt (gồm bước) Bước : Điểm danh
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân nhận xét Bước 3: Kể việc làm tốt tuần- hô băng reo Bước 4: Đọc lời hứa nhi
Bước : Nêu kế hoạch tuần Bước : Sinh hoạt theo chủ điểm - GV theo dõi hướng dẫn
(22)Toán : 28 + I Mục tiêu:
(23)- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (BT4) - Biết giải tốn phép tính cộng
Kĩ năng: Rèn kĩ cộng có nhớ phạm vi 100; kĩ đặt tính tính, giải tốn có lời văn
Thái độ: Phát huy tính tích cực, tư lo gic cho HS. II Đồ dùng dạy hoc: Que tính PBT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng với số -Nhận xét, ghi điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề Giảng mới:
- Giới thiệu tốn có phép tính 28+5 - Muốn biết có tất que tính ta làm phép tính gì?
- Sử dụng que tính bảng gài để tìm kết * Hướng dẫn đặt tính tính:
- Hướng dẫn học sinh đặt tính tính từ phải sang trái (như sgk)
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính tính - Nhận xét, chốt lại cách đặt tính cách tính 3 Luyện tập.
Bài 1:Tính
-Yêu cầu học sinh làm bảng em làm bảng lớp
-Nhận xét làm bạn -Củng cố cách tính cho học sinh
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Muốn làm BT đúng, phải nhẩm kq trước sau nối phép tính với số ghi kq phép tính
- Yêu cầu hs làm vào VBT - Nhận xét, chữa
Bài 3:
- Gọi hs đọc tốn
- Phân tích, hướng dẫn hs giải vào -Chấm, chữa
Bài
- Yêu cầu hs tự đặt thước, tìm vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng dài cm (thao tác bước vẽ)
-3 em
Nghe
-Lắng nghe
-Làm phép tính cộng 29+5 -Thao tác que tính sau thơng báo kết quả: 33 que tính -1 em lên bảng làm, lớp bảng
- Nêu lại cách đặt tính tính
-Đọc yêu cầu
-Làm theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét
-Đọc yêu cầu
- Lắng nghe,ghi nhớ
-Làm bài, em làm vào phiếu - Gắn phiếu lên bảng chữa - em đọc
- Phân tích BT, làm vào
(24)- Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ em yếu - Chấm, chữa cho học sinh
3 Củng cố- dặn dò:
- Gọi hs nêu lại cách đặt tính thực phép tính 25+8
- Hệ thống lại - Nhận xét học - Xem lại BT
- em - Lắng nghe
Tập làm văn: CẢM ƠN, XIN LỖI I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình giao tiểp đơn giản (BT 1, 2) - Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT 3)
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để viết điều vừa nói thành đoạn văn Rèn cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp
- Biết sử dụng kĩ học vào thực tế sống.
Thái độ: Trau dồi ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc. II Các hoạt động dạy học:
- Tranh minh hoạ tập3 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi em đọc danh sách nhóm tổ học tập (BT 3)
- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Giảng mới:
Bài 1: (Miệng) - Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nói lời cảm ơn phù hợp với tình a,b,c
- Gọi hs nêu
- Nhận xét tuyên dương em biết nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình Bài 2: (Miệng)
- Gọi em đọc yêu cầu
- Giúp hs nắm yêu cầu BT
-2 em đọc Nhận xét bạn
- Nghe
- Nói lời cảm ơn -Thảo luận nhóm đơi
- Nối tiếp nói lời cảm ơn -2 em kể
(25)- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm
- Nhận xét tuyên dương em biết nói lời xin lỗi thành thực, hợp tình
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ tranh, đốn xem việc xảy Sau kể lại việc tranh 3, câu; nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
- u cầu hs nói nội dung tranh - Nhận xét, tuyên dương hs nói tốt Bài 4: (Viết)
-Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào - Gọi hs đọc viết
- Nhận xét, chấm điểm viết hay Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét học
- - Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành
Nối tiếp nói lời xin lỗi VD: + Ơi, xin lỗi cậu
+ Con xin lỗi mẹ, lần sau không
+ Cháu xin lỗi cậu - em đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhiều hs kể
- Nghe - Làm - Đọc làm
- Nghe, ghi nhớ
Thể dục : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẼ I Mục tiêu: (SGV)
II Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi III Nội dung phương pháp lên lớp
1 Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp báo cáo
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động
2 Phần : *Ôn động tác vươn thở tay lần, mõi ĐT x nhịp - LT điều khiển
- GV nhận xét sửa sai * Học động tác chân - GV làm mẩu phân tích
+ Lần 1,2 : GV vừa giải thích, làm mẫu – HS quan sát bắt chước + Lần 3,4 : GV hô học sinh tập, nhận xét
+ Lần thi đua tổ- GV lớp nhận xét đánh giá * Ôn động tác : Vươn thở, tay, chân
(26)- Thả lỏng
- Hệ thống học