1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài 53. Các nguồn nhiệt

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,93 KB

Nội dung

+ Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy bá[r]

(1)

Tiết Khoa học

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I.Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Kĩ năng: - Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật

gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh Thái độ : - u thích mơn khoa học

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Phích đựng nước sôi

- Học sinh: chậu, cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

28’

1 Kiểm tra bài

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt

- Gọi HS lên bảng TLCH: + Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan độ?

- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu, ghi đầu - GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước Yêu cầu HS dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS: đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ

- Gọi nhóm HS trình bày kết

+ Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi?

+ Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh

- HS lên bảng trả lời

-Lắng nghe, ghi

- Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm dự đoán theo suy nghĩ thân

- Tiến hành làm thí nghiệm

- Trình bày kết

+ Là có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh

(2)

*Hoạt động 2: Nước nở nóng lên, co lại lạnh

* Hoạt động 3: Những ứng dụng thực tế

+ Trong ví dụ vật vật thu nhiệt? Vật vật tỏa nhiệt?

+ Kết sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nào?

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm

- Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt lọ nước vào cốc nước nóng,nước lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi khơng

- Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

+ Em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế?

+ Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi?

+ Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết điều gì?

- Kết luận

- Tại bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?

bàn nóng lên Các vật lạnh đi: để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh

+ Vật thu nhiệt: cốc, bát, thìa, quần áo

+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn + Vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt lạnh

- HS tiếp nối đọc - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm

- HS trình bày kết thí nghiệm

- Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - HS trình bày

+ Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác

+ Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

+ Ta biết nhiệt độ vật

- Lắng nghe

- Khi bị sốt nhiệt độ thể 37oC, gây nguy

(3)

3’ 3 Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể

.- Lắng nghe

-Lắng nghe, thực Tiết Khoa học

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu:

Kiến thức: - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp bơng,len, dẫn nhiệt

Kĩ năng: - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt

vật liệu

- Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

Thái độ : - u thích mơn khoa học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Phiếu học tập - Học sinh: SGK Khoa học

III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

28’

1 Kiểm tra bài

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

- Gọi HS lên bảng TLCH: + Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh tỏa nhiệt - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu, ghi đầu

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang104 SGK dự đốn kết thí nghiệm

- Gọi HS trình bày dự đốn kết thí nghiệm

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nhóm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

+ Tại thìa nhơm lại nóng lên?

- Cho HS quan sát xoong, nồi hỏi:

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc thí nghiệm, lớp đọc thầm

- Dự đốn: Thìa nhơm nóng thìa nhựa Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt

- Tiến hành làm thí nghiệm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

+ Là nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa

(4)

* Hoạt động 2: Tính cách nhiệt khơng khí

+ Xoong quai xoong làm chất liệu gì? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì lại dùng chất liệu đó?

+ Hãy giải thích vào hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

+ Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt?

- Cho HS quan sát giỏ ấm dựa vào kinh nghiệm em hỏi:

+ Bên giỏ ấm đựng thường làm gì? Sử dụng vật liệu có ích lợi gì?

+ Giữa chất liệu xốp, bơng, len có nhiều chỗ rỗng khơng?

+ Trong chỗ rỗng vật có chứa gì?

+ Khơng khí chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 105 SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Tại phải đổ nước nóng với lượng nhau? + Tại phải đo nhiệt độ cốc gần lúc?

+ Giữa khe tờ báo có chứa gì?

nhơm, gang, inốc chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng

+ Là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế sắt vật lạnh hơn, tay ta có cảm giác lạnh

+ Vì gỗ vật dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt

- Quan sát trả lời:

+ Bên giỏ ấm thường làm xốp, bơng, len, vật dẫn nhiệt nên giữ cho nước bình nóng lâu

+ Có nhiều chỗ rỗng + Có chứa khơng khí + HS trả lời theo suy nghĩ - HS đọc

- Làm thí nghiệm

- Trình bày kết thí nghiệm

+ Để đảm bảo nhiệt độ nước cốc Nếu nước có nhiệt độ cốc có lượng nước nhiều nóng lâu

+ Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm Nếu khơng đo lúc nước cốc đo sau nguội nhanh cố đo trước

(5)

3’ 3 Củng cố, dặn

+ Vậy nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng cịn nóng lâu hơn?

+ Khơng khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? - GV kết luận

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Nước cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng cịn nóng lớp báo quấn lỏng có chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền ngồi mơi trường hơn, chậm nên cịn nóng lâu

+ Khơng khí vật cách nhiệt -Lắng nghe, thực

Tiết Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I Mục tiêu:

Kiến thức: - Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt

Kĩ năng: - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng

nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp

đun xong,

Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ, bàn là, kính lúp - Học sinh: Hộp diêm, nến, (nếu trời nắng) III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt vai trò chúng

- Gọi HS lên bảng TLCH: Sự dẫn nhiệt xảy có vật nào?

- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu, ghi đầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi trả lời câu hỏi sau:

+ Em biết vật

- HS lên bảng trả lời

-Lắng nghe, ghi

- HS ngồi bàn quan sát trao đổi, thảo luận để TLCH:

(6)

* Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt

* Hoạt động 3: Thực tiết kiệm sử dụng nhuồn nhiệt

nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh?

+ Em biết vai trị nguồn nhiệt ấy?

+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?

+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết cịn có nguồn nhiệt khơng?

+ Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?

+ Em biết nguồn nhiệt khác?

- GV phát phiếu học tập bút cho nhóm Yêu cầu ghi rủi ro, nguy hiểm cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn điện

- Gọi HS báo cáo kết làm việc Các nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, kết luận - GV nêu hoạt động: Trong nguồn nhiệt có Mặt trời nguồn nhiệt vơ tận Người ta đun theo kiểu lò Mặt trời Còn nguồn nhiệt khác bị cạn kiệt Do vậy, em gia đình làm để tiết kiệm nguồn nhiệt Các em trao đổi để người học tập

củi, bàn điện, bóng đèn sáng

+ HS trả lời

+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm

+ Khi ga hay củi, than cháy hết lửa tắt, lửa tắt khơng cịn nguồn nhiệt

+ Ánh sáng mặt trời, bàn điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lị sưởi điện

+ Lị nung gạch, lò nung đồ gốm

- HS trao đổi, thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu

- Đại diện nhóm lên đọc kết thảo luận nhóm -Lắng nghe

- Tiếp nối phát biểu biện pháp thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt: + Tắt bếp điện không dùng

+ Không để lửa to đun bếp

+ Đậy kín phích nước nước nóng lâu

(7)

3’ 3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, khen ngợi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

+ Khơng bật lị sưởi không cần thiết

-Lắng nghe, thực

Tiết Khoa học

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất

Kĩ năng:- Biết số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật

Thái độ: - u thích mơn khoa học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: SGK Khoa học III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Vai trò nhiệt

- Gọi HS lên bảng TLCH: Hãy nêu nguồn nhiệt mà em biết? Tại phải thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu, ghi đầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau:

- HS lên bảng trả lời

-Lắng nghe, ghi

(8)

3’

đối với sống Trái Đất

* Hoạt động 2:

Cách chống

nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật

3 Củng cố, dặn

+ Điều xảy Trái Đất khơng Mặt Trời sưởi ấm?

- GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách chống nóng, chống rét cho:

+ Người + Động vật + Thực vật

- Gọi HS trình bày

+ Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn

+ Biện pháp chống nóng cho vật ni: cho vật ni uống nhiều nước, chuồng trại thống mát, làm vệ sinh chuồng trại + Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, nơi thống mát, tắm rửa sẽ, ăn loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng,

- GV nhận xét, kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Gió ngừng thổi

+ Trái Đất trở nên lạnh giá + Nước Trái Đất ngừng chảy mà đóng băng + Khơng có mưa

+ Khơng có sống Trái Đất

+ Khơng có bốc nước, chuyển thể nước

+ Khơng có vịng tuần hồn nước tự nhiên - Thảo luận nêu

- Trình bày

+ Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc rơm, rạ, mùn, che gió

+ Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật ni ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi

+ Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mắc quần áo ấm, giày, tất, găng tay, đội mũ len,

(9)

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w