1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

26 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 345,36 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Thành phẩm yêu cầu quản thành phẩm Sự kết hợp giữa hai yếu tố lao động là: Tư liệu lao động sức lao động nhằm biến đối tượng lao động thành vật phẩm có ích cho xã hội về mặt vật chất hoặc tinh thần được gọi chungsản phẩm. Những sản phẩm đó có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm hoặc lao vụ có tính chất công nghiệp nhưng chủ yếu vẫn là thành phẩm. Vậy: - Thành phẩmsản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã qua kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn được nhập kho hoặc đem bán. - Nửa thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc một hay một số công đoạn của quá trình công nghệ sản xuất được nhập kho để tiếp tục quá trình chế biến hoặc bán ra ngoài. Như vậy, phạm trù sản phẩm có ý nghĩa bao trùm hơn thành phẩm. Thành phẩm chỉ là kết quả cuối cùng đã hoàn chỉnh vầ các thông số kỹ thuật chất lượng của cả một quy trình sản xuất chế tạo, nó có thể là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm. Thành phẩm có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội nói chung đối với sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng. Để tồn tại phát triển, xã hội cần tiêu dùng một lượng của cải vật chất rát lớn trong đó các doanh nghiệp sản xuất đã góp một phần phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của xã hội có thể đáp ứng cho các nhu cầu của doanh nghiệp sản xuất khác. Nó là nhân tố quyết định huớng đi của nền sản xuất xã hội. Vì vậy để quản thành phẩm về mặt vật chất là quan trọng. Đối với một doanh nghiệp, thành phẩmkết tinh của các yếu tó đầu vào: Sức lao động, vốn, tư liệu lao động. Là kết quả mong đợi của doanh nghiệp sản xuất, giúp cho doanh nghiệp sản xuất thực hiện được nhiều mối quan hệ kinh tế với bên ngoài nội bộ doanh nghiệp. Nó đánh giá được tình trạng quản tổ chức sản xuấtdoanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quản tốt thành phẩm cả về mặt số lượng chất lượng trong quá trình vân động - Về mặt số lượng: Cần phải thường xuyên phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho. Kịp thời phát hiện những sản phẩm thiếu để có những biện pháp kịp thời. - Về mặt chất lượng: Doanh nghiệp cần làm tốt khâu kiểm tra chất lượng để đảm bảo rằng thành phẩm của doanh nghiệp đảm bảo về chất lượng, đạt yêu cầu về mọi mặt. Có chế độ quản riêng đối với mỗi loại thành phẩm khác nhau phân công trách nhiệm quản đến từng phòng ban. Bên canh đó, doah nghiệp cần quản tốt mặt giá trị thông qua việc áp dụng tốt các chế độ tài chính - kế toán của nhà nước trong việc toán toán xác định giá trị thành phẩm. 1.1.2. Tiêu thụ quản tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển đều phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhưng bình đẳng. Vì vậy ngoài nhiệm vụ sản xuất hàng hoá dịch vụ thì nhà sản xuất phải chú trọng đến vấn đề tiêu thụ. Có tiêu thụ mới đảm bảo cho qua trình tái sản xuất được liên tục thường xuyên. Vậy: Tiêu thụ sản phẩn hay hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của sản phẩm tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp tù hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Thời điểm tiêu thụ được xác định khi: - Hàng hoá sản phẩm không còn thuộc sở hữu của người sản xuất - Người mua đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Như vậy, về mặt luận ta thấy sự khác biệt giữa tiêu thụ xuất hàng. Khi nói đến xuất hàng chỉ bao hàm việc luân chuyển của thành phẩm từ khâu này đến khâu khác mà chưa thể hiện quá trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Tiêu thụ có vai trò rất lớn đối với người tiêu dùng, người sản xuất xã hội. Nó là cầu nối giữa nhà sản xuất người tiêu dùng, là điểm cung cầu gặp nhau từ đó thúc đẩy sự cân đối giữa các ngành, thúc dảy sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Nó tạo nên tiền đệvật chất cho quá trình tái sản xuát mở rộng đồng thời thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, biến thu nhập của người sản xuất thành hàng hoá, góp phần nâng cao năng xuất tạo điều kiên tái sản xuất sức lao động. Tiêu thụ còn có ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp, nó là quá trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, nếu quá trình tiêu tụ tốt sẽ giúp cho vòng quay vốn của doanh nghiệp nhanh tạo điều kiện mở rộng sản xuất trang trải chi phí phục vụ cho sản xuất đặc biệt là chi phí nhân công. Xuất phát tư ý nghĩa quan trọng của công tác tiêu thụ, mỗi doanh nghiệp cần phải quản tốt khâu tiêu thụ về kế hoạch mức độ hoàn thành kế hoạch về số lượng chất lượng, chủng loaiị chi phí bán hàng. Vì khâu tiêu thụ liên quan đến nhiều vấn đề nhu sự biến động của thành phẩm, các phương thức bán hàng hình thức thanh toán. Vì vậy cần: - Quản chặt chẽ về mặt chất lượng, khối lượng của từng loại mặt hàng cũng như chi phí thực tế phát sinh cho từng loại mặt hàng - Tính chính xác hợp giá thực tế của từng loại thành phẩm để từ đó xác định giá bán sao cho phù hợp. - Theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng hình thức thanh toán. - Đôn đốc thanh toán tiền hàng thu hồi nhanh tiền vốn, tránh những khoản nợ phải thu kho đòi - Xác định đúng doanh thu bán hàng làm căn cứ để xác định kết quả bán hàng một cách chính xác. - Có chính sách bán hàng một cách hợp đồng thời có kế hoạch thăm dò phát triển thị trường. 1.1.3. Khái niệm kết quả kinh doanh yêu cầu quản Kết quả kinh doanhkết quả cuối cùng của hoạt động SXKD hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động SXKD, kết quả hoạt động tài chính kết quả bất thường. Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, nội dung cách xác định kết quả của từng loại hoạt động như sau: - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn đã bán, chi phí bán hàng chi phí quản DN - Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính. - Kết quả hoạt động bất thường là số chênh lệch giữa doanh thu bất thưòng chi phí bất thường. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần được tổ chức phân biệt xác định riêng cho từng loại hoạt động, thậm chí cho từng ngành hàng, từng loại sane phẩm, lao vụ . Kết quả kinh doanh có thể lỗ hặc lãi. Nếu lỗ sẽ được xử bù đắp theo quy định của cơ sở tài chính quyết định của cấp có thẩm quyền. Nếu là lãi sẽ được phân phối theo quy định của cơ chế tài chính. 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh. Kế toán là một nghệ thuật ghi chép, phản ánh phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản kịp thời chính xác phục vụ cho quá trình điều hành, kiểm tra, kiểm soát kết quả hoạt động. Vì vậy, kế toán có vai trò quan trọng đắc biệt là kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả. - Kế toán thành phẩm giúp cho quá trình quản thành phẩm chặt chẽ kể cả mặt số lượng chất lượng - Kế toán thành phẩm tiêu thụ giúp cho nhà quản đánh giá được việc thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất từ đó có biên pháp điều chỉnh kịp thời chính xác. Để kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả thực sự là công cụ sắc bén có hiệu lực đáp ứng được yêu cầu quản kế toán thành phẩm cần phải thực hiện nhưng nhiệm vụ sau: - Tổ chức theo giõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời giám sát chặt chẽ tình hình hiện có sự biến động củ từng loại thành phẩm trên cả hai mặt hiện vật giá trị . - Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác quá trình tiêu thụ ghi chép đầy đủ kịp thời các khoản chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng các khoản thu nhập khác. - Xác định chính xác kết quả bán hàng của tưng loại sản phẩm. - Cung ứng thông tin cần thiết cho bộ phận có liên quan, định kỳ phân tích tình hình kinh tế đối với hoạt động quản tiêu thụ thành phẩm. 1.2. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1.2.1. Kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1.1. Đánh giá thành phẩm. Đánh giá thành phẩmxác định giá trị thành phẩm nhập kho, xuất kho theo từng nguyên tắc nhất định. Việc đánh giá thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định kết quả kinh doanh lỗ lãi xác định tài sản hiện còn. Vì đó là những chi phí đã tiêu dùng nhưng chưa biểu hiện giá trị, nó có thể là hững vón thành phẩm hoặc chi phí sản xuất tính cho kỳ sau. Theo nguyên tắc thì việc áp dụng phưong pháp đánh giá thành phẩm phải áp dụng trong một thời gian nhất định theo đúng giá thực tế. Nhưng với doanh nghiệp có nhiều chủng loại thành phẩm việc xuất nhập thành phẩm diễn ra thuờng xuyên, để giảm bớt việc ghi chép, tránh nhầm lẫn thì kế toán có thể sử dụng giá hạch toán. Tuy nhiên việc hạch toán trên tài khoản sổ kế toán thì vẫn phải theo giá thực tế. @ Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế * Giá thực tế nhập kho: Gia thực tế nhập kho là các khoản chi cần thiết để cấu thành giá trị của thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm có thể được tạo ra từ việc tự sản xuất hoặc có thể thuê ngoài gia công chế biến. Do đó giá trị thực tế nhập kho của mỗi trường hợp cụ thể có thể khác nhau đặc biệt là khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khác nhau:  Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: - Nếu thành phẩm do doanh nghiệp tự sản xuất được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Nếu thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến được đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem đi gia công, chi phí gia công các chi phí khác liên quan đến quá trình gia công.  Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT thì các trường hợp nhập kho cũng được đánh giá tương tự nhưng giá đó bao gồm cả thuế GTGT. * Giá thực tế thành phẩm xuất kho: Thành phẩm nhập kho theo giá thực tế khác nhau tuỳ thuộc thời điểm nhập kho trong kỳ hạch toán nên giá thành phẩm xuất kho có thể áp dụng nhiều phưong pháp khác nhau. Kế toán phải xác định một phương pháp xuất kho nhất định nhằm đảm bảo tính nhất quán trong cả niên độ kế toán. Cụ thể có các phưong pháp sau:  Phương pháp đơn giá thực tế đầu kỳ  Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền  Phương pháp đơn giá thực tế đích danh  Phương pháp đơn giá nhập trước xuất trước nhập sau xuất trước Các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, vào trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản để lựa chọn được phương pháp thích hợp.  Phương pháp đơn giá thực tế tồn đầu kỳ: Theo phương pháp này giá thực tế xuất kho được tính trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất kho đơn giá thực tế tồn đầu kỳ. Giá thực tế đầu kỳ = Số lượng xuất kho x Đơn giá thực tế tồn ĐK Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ = Số lượng TP tồn đầu kỳ - Ưu điểm: Tính toán đơn giản có thể tính đơn giá tồn đầu kỳ hàng ngày - Nhược điểm: Độ chính xác không cao đặc biệt là đối với doanh nghiệp có lượng thành phẩm nhập kho lớn, giá thành biến động mạnh có thể dẫn đến số dư trên TK 155.Vì vậy phương pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có giá thành sản xuất ổn định tỷ trọng của thành phẩm ở đầu kỳ lớn hơn so với lượng nhập trong kỳ.  Đơn giá tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền Theo phương pháp này giá thực tế xuất kho được tính vào số lượng thành phẩm xuất kho đơn giá thực tế bình quân Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân Trị giá TT TP tồn kho + Tr.giá TTTP nhập TK Đơn giá thực tế bình quân = Số lượng TP tồn kho ĐK + SL TP nhập trong kỳ - Ưu điểm: Độ chính xác cao, việc tính toán cũng không phức tạp nếu ta tính đơn giá thực tế vào cuối tháng. - Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều nếu doanh nghiệp có khối lượng nhập xuất kho thường xuyên. Vì vậy, phương pháp này chỉ áp dụng phù hợp với doanh nghiệp chỉ sử dụng một lợi giá thực tế để ghi sổ kế toán, việc tổ chức hạch toán được theo dõi chi tiết về số lượng giá trị cho từng loai sản phẩm cho từng lần nhập.  Phương pháp theo đơn giá thực tế đích danh Giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập với số lượng xuất kho từng lần. - Ưu điểm: Tính chính xác cao - Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều đòi hỏi việc quản thành phẩm phải khoa học hợp lý. - Phương pháp này được áp dụng cho doanh nghiệpthành phẩm giá trị cao, ít loại sản phẩm, sản xuất theo đơn đặt hàng.  Phương pháp nhập trước xuất trước hoặc nhập sau xuất trước Phương pháp nhập trước xuất trước được dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước lấy đơn giá thực tế của lần nhập đó để tính giá thực tế của hàng xuất kho. Phương pháp nhập sau xuất trước dựa trên giả định là hàng nào nhập sau sẽ được xuất trước lấy đơn giá của lần nhập đó để tính giá thực tế của hàng xuất kho. Tuy nhiên, hai phương pháp này ít được sử dụng đối với thành phẩm mà thường sử dụng đối với hàng hoá. Vì giá thành phẩm sử dụng ở đây là giá thành sản xuất được áp dụng cho mọi lần nhập. 1.2.1.2. Kế toán thành phẩm. 1.2.1.2.1. Kế toán chi tiết thành phẩm * Chứng từ kế toán sử dụng: Theo chế độ kế toán thì mọi hoạt động kinh tế phát sinh đều phải ghi chép phản ánh đầy đủ trên các chứng từ kế toán. Đối với kế toán thành phẩm để quản kịp thời đầy đủ mọi biến động của thành phẩm kế toán cần phải sử dụng một loạt các chứng từ sau: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Thẻ kho - Biên bản kiểm thành phẩm - Hoá đơn GTGT. * Kế toán chi tiết thành phẩm: Kế toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán, theo dõi chi tiết từng danh điểm, từng nhóm, từng loại sản phẩm trên cả hai chỉ tiêu: hiện vật giá trị, được tiến hành ở kho bộ phận kế toán. Để quản tốt sản phẩm trên cả hai mặt số lượng giá trị thì phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa thủ kho kế toán thông qua các chi tiết sau:  Phương pháp thẻ song song  Phương pháp đối chiếu luân chuyển  Phương pháp sổ số dư Cả ba phương pháp trên đều giống nhau là việc hạch toán tại kho đều sử dụng thẻ kho. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp hợp của chứng từ xuất nhập kho do phòng kế hoạch vật tư lập, thủ kho tiến hành xuất nhập theo đúng số lượng, chủng loại thành phẩm ghi trên phiếu xuất nhập. Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho lên phòng kế toán hợc nhân viên kế toán đến nhận chứng từ nhập xuất đã được phân loại theo từng thành phẩm về đối chiếu. Riêng ở phương pháp sổ số dư thì thủ kho phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng. Sự khác nhau của ba phương pháp này là phần việc được tiến hành tại phòng kế toán. @ Phương pháp thẻ song song: Kế toán căn cứ vào phiếu nhập ,phiếu xuất đã được kiểm tra để ghi sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết thành phẩm trên cả hai mặt: hiện vật giá trị. Việc ghi sổ chi tiết được tiến hành hàng ngày, cuối tháng cộng số liệu trên sổ chi tiết đối chiếu với thẻ kho. Đồng thời, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết để ghivào bảng xuất nhập tồn theo từng nhóm, từng loại thành phẩm. Sơ đồ1- Sơ đồ luân chuyển thủ tục nhập xuất kho thành phẩm - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin nên được áp dụng phổ biến - Nhược điểm: Khối lượng ghi chép lớn, ghi trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán thủ kho, việc kiểm tra đối chiêu số liệu chỉ tiến hành vào cuối tháng. - Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, số các nghiệp vụ nhập xuất không thường xuyên @ Phương pháp đối chiếu luân chuyển: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình hình biến động của thành phẩm theo hai chỉ tiêu: số lượng giá trị. Sỏ được ghi một lần vào cuối thang. Việc ghi chép dựa trên số liệu bảng nhập xuất thành phẩm do thủ kho lập căn cứ vào chứng từ do thủ kho gửi lên. Cuối tháng tiến hành đối chiếu giữa các sổ: Sổ đối chiếu luân chuyển, thẻ kho, số liệu kế toán tổng hợp. Sơ đồ 2: Sổ ( thẻ kho ) Chứng từ xuấtThẻ khoChứng từ nhập Bảng tổng hợp xuất nhập tồn Bảng xuấtBảng nhập Thẻ kho Chứng từ xuấtChứng từ nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Với phương pháp này, viêc ghi chép có giảm bớt nhưng còn sự trùng lặp sự đối chiếu kiểm tra chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra @ Phương pháp sổ số dư: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho cho cả năm. Từ các bảng nhập, xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất. Từ bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất lập bảng xuất nhập kho theo từng nhóm thành phẩm chỉ ghi chỉ tiêu theo giá trị cuối tháng căn cứ vào sổ tồn cuối tháng trên sổ số dư đơn giá hạch toán tính ra giá trị tòn kho ghi vào cột số tiền trên sổ số dư cột số tiền tồn kho trên bảng tôngr hợp xuất nhập tồn. Sơ đồ 3: Với phương pháp này công tác kế toán giảm được sự ghi chép trùng lặp, công việc được tiến hành đều trong tháng. Tuy nhiên để phát hiện sai sót giũa kế toán thủ kho là điều khó khăn, việc cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản là khó khăn. 1.2.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm: * kế toán tổng hựop thành phẩm theo phương pháp khai thường xuuyên. Phương pháp khai thường xuyên là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình xuất nhập thành phẩm trên các tài khoản sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập, xuất. Tài khoản sử dụng: TK 155 - Thành phẩm: Phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động của các loại thành phẩm TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tập hợp chi phí sản xuất cung cấp số liệu để tính giá thành phẩm lao vụ. TK 157 - Hàng gửi đi bán: Phản ánh giá trị của hàng hoa thành phẩm gửi đi bán đại đã giao cho khách hàng nhưng chưa chấp nhận thanh toán. TK 632 - Giá vốn hàng bán: Phản ánh giá vốn thành phẩm hàng hoá xuất bán trong kỳ. Bảng luỹ kế xuất Bảng nhập xuất tồn Bảng xuấtSổ số dưBảng nhập Chứng từ xuấtThẻ khoChứng từ nhập Bảng luỹ kế nhập [...]... thuần về tiêu thụ trong kỳ Tổng số thu nhập thuần hoạt động tài chính Tổng số thu nhập thuần hoạt động khác - Kết chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh ( lỗ )  Cuối kỳ kinh doanh hay mỗi thương vụ kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin liên quan đến lợi nhuận ( hoặc lỗ )về tiêu thụ cho quản Công việc này được tiến hành như sau: -Kết chuyển về doanh thu thuần về tiêu thụ thành. .. hàng kết chuyển kỳ này Có TK 142 (1422-Chi tiết chi phí bán hàng) -Kết chuyển chí quản doanh nghiệp Nợ TK 911 Có TK 642: Chi phí quản doanh nghiệp kết chuyển kỳ này Có TK 142 (1422-Chi tiết chi phí quản doanh nghiệp -Kết chuyển kết quả tiêu thụ: + Nếu lãi Nợ TK 911: Hoạt động sản xuất kinh doanh Có TK 421(4212): + Nếu Lỗ Nợ TK 421 (4212) Có TK 911 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SỔ TRONG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,... lệ phí Tk 159,139 Trích lập dự phòng TK111,112 CPDV mua ngoài (thuế TT) CPDVmua ngoài(thuế VAT TK1331 khấu trừ ) 1.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh * Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ Kết quả đó được tính bằng cách so sánh một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ, chi phí bán hàng, chi quản lý. .. SỔ TRONG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH QUẢ KINH DOANH Để hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả kinh doanh Kế toán sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau: Hình thức nhật ký chứng từ Phương pháp này có ưu điểm: + Giảm bớt được nhiều động tác ghi sổ + Cuối kỳ có thể lập được báo cáo nhanh chóng  Nhược điểm: + Hệ thống sổ mẫu biểu phức tạp + Không... chính vào TK xác định kết quả Cuối kỳ, TK 635 không có số dư được mở chi tiết theo từng hoạt động tài chính tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin cho quản - +TK 911 Xác định kết quả kinh doanh kết cấu như sau Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanhl liên quan đến hàng tiêu thụ Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động khác Kết chuyển các hoạt động kinh doanh ( lãi ) Bên Có:- Tổng số doanh. .. điểm: Độ chính xác của giá trị thành phẩm xuất kho không cao nếu không theo dõi được số hao hụt mất mát - Điều kiện áp dụng : Với những doanh nghiệp thành phẩm có thể cân đo đong đếm một cách chính xác có nhiều chủng loại nhưng giá trị mỗi chủng loại thấp 1.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán Trị giá vốn hàng bán được sử dụng để xác định kết quả kinh doanh là toàn... dung: - Thuế, phí lệ phí: Là các khoản chi phí về thuế môn bài, thuế nhà đất thuế GTGT - CHi phí dự phòng: Là các khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi * Kế toán chi phí quản doanh nghiệp Sử dụng TK 642 để phản ánh tập hợp kết chuyển chi phí quản doanh nghiệp xác định kết quả bán hàng TK 642 đựoc chi tiết theo nội dung chi phí quản doanh nghiệp phát sinh... chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế chi phí mua của số hàng xuất kho sơ đồ 6 : TK 155 Hạch toán giá... thu thuần về tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ bên ngoài Nợ TK 512: Doanh thu thuần về tiêu thụ nội bộ Có TK 911: Kết quả từ hoạt động kinh doanh -Kết chuyển từ giá vốn sản phẩm , hàng hoá, lao vụ ,dịch vụ đã tiêu thụ: Nợ TK 911: Có TK 632: -Kết chuyển thu –chi hoạt động tài chính Nợ Tk 911: Có TK 635: Nợ TK 515: Có TK 911: -Kết chuyển chi phí bán hàng... CPBH xác định KQBH TK142 Phân bổ KHTSCĐ dùng cho bán hàng TK111,112 Chi phí bảo hành ko trích trước TK335 CP thực tế PS Tr trướcCPBH CPDVmua ngoài(thuế GTGTTT) CPDVmua ngoài(ThuếGTGTKT TK 133 1.3.3 Kế toán chi phí quản doanh nghiệp * Nội dung: Chi phí quản doanh nghiệp là những khoản chi cho quản kinh doanh, quản hành chính chi phí khác phục vụ cho hoạt động quản Chi phí quản ngoài . KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH QUẢ KINH DOANH. Để hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Kế toán. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm Sự kết

Ngày đăng: 07/11/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình hình biến động của thành phẩm theo hai chỉ tiêu: số lượng và giá trị - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
to án sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình hình biến động của thành phẩm theo hai chỉ tiêu: số lượng và giá trị (Trang 8)
Bảng tổnghợp xuất nhập tồn - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Bảng t ổnghợp xuất nhập tồn (Trang 8)
TK 155 - Thành phẩm: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
155 Thành phẩm: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm (Trang 10)
- Giám đốc chặt chẽ tình hình tăng giảm số lượng và giá trị thành phẩm tồn kho trên sổ kế toán - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
i ám đốc chặt chẽ tình hình tăng giảm số lượng và giá trị thành phẩm tồn kho trên sổ kế toán (Trang 11)
Bảng cân đối PS - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Bảng c ân đối PS (Trang 22)
Bảng tổnghợp c. từ gốc - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Bảng t ổnghợp c. từ gốc (Trang 23)
Chứng từ gốc (bảng tổnghợp CT G) Sổ quỹ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
h ứng từ gốc (bảng tổnghợp CT G) Sổ quỹ (Trang 24)
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH                                           Năm 2002 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM  VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
m 2002 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w