: HO N THIÀ ỆN CHẾĐỘ T NH KHÍ ẤU HAO T I SÀ ẢN CỐĐỊNHTRONGDOANHNGHIỆPVIỆTNAM 3.1. Sự cần thiết phải ho n thià ện chếđộtínhkhấuhao TSCĐ trongdoanhnghiệp TSCĐ l mà ột phần tất yếu, một nhu cầu cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, trong nền kinh tế quốc dân. Khấuhao TSCĐ l mà ột biện pháp nhằm đưa phần giá trị TSCĐ chuyển dần v o chi phí sà ản xuất kinh doanh, v o giáà th nh sà ản phẩm. Việc tính trích khấuhao TSCĐ l công tác không thà ể thiếu trong quản lý, giúp tạo nguồn vốn đầu tư, thay thế TSCĐ, giúp doanhnghiệpcó trách nhiệm trong quản lý TSCĐ. Vì vậy, ngay cả Mac ăngghen cũng đánh giá cao vai trò của khấuhaotrong công tác quản lý. V khà ấu hao TSCĐ l à được thực hiện trong công tác kế toán của tất cả các nước. Ở Việt Nam, trong nền kinh tế bao cấp đã có những quyết định cho việc tínhkhấu hao. V nay, trong nà ền kinh tế h ng hoá nhià ều th nh phà ần có sự quản lý của nh nà ước XHCN, việc tính trích khấuhao l thà ực sự cần thiết trong các doanh nghiệp. Công tác khấuhao từ trước đến nay đã có một loạt những thay đổi cho phù hợp với kinh tế đất nước từng thời kỳ. Các Quyết định lần lượt ra đời bổ sung, ho n thià ện chếđộkhấuhao TSCĐ cho phù hợp hơn. Hiện nay, tình hình đất nước từng ng y à đổi mới, thị trường ng y c ng cà à ạnh tranh cả trong nước lẫn thế giới l m cho các doanh nghià ệp phải không ngừng đổi mới bản thân, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường, vì vậy dù đã được ho n thià ện hoá dần, nhưng các chếđộkhấuhao TSCĐ của nh nà ước cũng phải không ngừng ho n thià ện hơn nữa cho phù hợp với sự chuyển đổi kinh tế. Sự ho n thià ện khấuhao TSCĐ trong giai đoạn hiện nay phải thực sự đem lại hiệu quả thực tế cho các doanh nghiệp, giúp các doanhnghiệp phát huy được lợi thế của mình, có như vậy doanhnghiệp mới đứng vững, tồn tại, phát triển v cà ạnh tranh trên thị trường quốc tế. Đặc biệt, khi tính hội nhập quốc tế ng y c ng cao, doanh nghià à ệp ViệtNam buộc phải cạnh tranh mạnh với các doanhnghiệp quốc tế. Trong khi đó, một số nước đã có được chếđộkhấuhao rất thông thoáng, cởi mở, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp với đủ quy mô, loại TSCĐ khấuhao một cách có hiệu quả. 1 1 Ví dụ, ở Mỹ cho phép khấuhao theo 4 phương pháp: khấuhao đều theo thời gian (đường thẳng), khấuhao theo thời gian sử dụng máy thực tế, khấuhao theo sản lượng sản xuất, khấuhao giảm dần với tỷ suất giảm dần hoặc với tỷ suất không đổi, khấuhao theo nhóm hoặc theo đa hợp. Việc l m n y tuyà à gây phức tạp cho nh nà ước (khó quản lý), nhưng lại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Ngo i ra, à ở Mỹ khung thời gian cho một số loại TSCĐVH cũng được sửa đổi cho phù hợp như bản quyền tác giả trước năm 1978 được tính thời gian tối đa l 28 nà ăm, còn sau năm 1978 thì thời gian l suà ốt cuộc đời tác giả cộng thêm 50 năm. Với ví dụ trên có thể thấy, bất cứ một quốc gia n o, không chà ỉ riêng ViệtNam cần phải ho n thià ện hơn nữa chếđộkhấuhao TSCĐ. Với Việt Nam, khi m chà ế độ như hiện nay vẫn chưa thật sự ho n thià ện thì đòi hỏi n y c ngà à cấp bách hơn nữa. Tuy nhiên, dù yêu cầu đặt ra l cà ấp bách thì việc ho n thià ện khấuhao vẫn phải đảm bảo được cho cả Nh nà ước v doanh nghià ệp cùng có lợi, phải đơn giản, hiệu quả v tià ết kiệm. Có như vậy, chếđộkhấuhao TSCĐ tạiViệtNam mới có thể thực sự được các doanhnghiệp ủng hộ, tránh được tình trạng “thí điểm rồi lại phải huỷ bỏ” do không đáp ứng được thực tế. 3.2. Quan điểm ho n thià ện chếđộtínhkhấuhao TSCĐ trongdoanhnghiệp Như chúng tôi đã trình b y à ở trên, ho n thià ện chếđộtínhkhấuhao TSCĐ trongdoanhnghiệp l mà ột yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, không vì tính cấp thiết m chúng ta thà ực hiện một cách nóng vội, chủ quan, áp dụng một cách máy móc mô hình cũng như phương pháp của các nước khác khi m nóà không phù hợp với điều kiện của cơ chế, đặc điểm công tác kế toán ở nước ta. Do vậy, để đáp ứng mục tiêu ho n thià ện chếđộtínhkhấuhao TSCĐ trongdoanhnghiệp l tà ạo ra sự chủ động cho doanhnghiệp nhưng cũng phục vụ lợi ích của Nh nà ước thì chúng ta cần quán triệt các quan điểm sau: Thứ nhất, phải căn cứ v o à đặc điểm nền kinh tế cũng như đặc điểm chếđộ kế toán ViệtNam để lựa chọn các giải pháp ho n thià ện thích hợp, đảm bảo tính thực tế v tính à ứng dụng trong các doanhnghiệpViệt Nam. Vì các quốc gia khác nhau thì trình độ phát triển kinh tế v trình à độ công tác kế 2 2 toán l khác nhau. Do và ậy, trong quá trình ho n thià ện, chúng ta cần cân nhắc kỹ yếu tố n y.à Thứ hai, trong mối quan hệ giữa lợi ích của Nh nà ước v là ợi ích của doanhnghiệp không phải bao giờ chúng cũng h i ho , cân bà à ằng m nhià ều khi để phục vụ lợi ích n y chúng ta phà ải hy sinh lợi ích kia v ngà ược lại. Vì vậy l m thà ế n o à để cân đối giữa lợi ích Nh nà ước v là ợi ích doanhnghiệp cũng l yà ếu tố cần quan tâm trong quá trình ho n thià ện. Lúc n o thì là ợi ích Nhà nước cần được coi trọng v lúc n o là à ợi ích của doanhnghiệp cần được đặc biệt quan tâm. Thực hiện tốt quan điểm n y sà ẽ giúp cho tính khả thi của đề t ià được đảm bảo, phục vụ thiết thực cho sự phát triển của công tác kế toán ở ViệtNam nói riêng v cho sà ự phát triển nền kinh tế nói chung. 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm ho n thià ện chếđộtínhkhấuhao TSCĐ trongdoanhnghiệpViệtNam 3.3.1. Xác định giá trị thu hồi của TSCĐ nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý TSCĐ Từ trước tới nay, khi tính v trích khà ấu hao TSCĐ thì chếđộ luôn yêu cầu phải trích đủ. Điều n y l phù hà à ợp v à được các doanhnghiệp ủng hộ. Nhưng nó cũng cho thấy hạn chế: đó l vià ệc quản lý TSCĐ trong các doanh nghiệp, đặc biệt l TSCà Đ được cấp. TSCĐ sau một thời gian sử dụng thì sẽ bị hao mòn. Khi khấuhao hết thì TSCĐ dù cũ, hỏng thì vẫn còn một lượng giá trị có thể thu hồi được. Giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ l chà ỉ tiêu nói lên số tiền có thể thu hồi được khi tiến h nh thanh lý hay bán nhà ững t i sà ản đã khấuhao hết. Việc tính tới giá trị thu hồi sẽ l m cho TSCà Đ không bao giờ được phép khấuhao hết nguyên giá. V nà ếu thế, khi TSCĐ đã khấuhao đủ thì vẫn còn giá trị thu hồi TSCĐ trên sổ sách kế toán. Doanhnghiệp sẽ có ý thức quản lý TSCĐ đó hơn (do vẫn nhận thức nó còn hoạt động). Đồng thời nếu có hiện tượng mất mát, hư hỏng . do yếu tố chủ quan của con người thì doanhnghiệp sẽ dễ d ng xác à định mức trách nhiện vật chất, bắt bồi thường đối với người phạm lỗi. Việc tính đến giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ v già ữ nguyên giá trị n y trên sà ổ sách l m cho các TSCà Đ được quản lý tốt hơn. Nếu không khi khấuhao hết, do TSCĐ không được thể hiện trên sổ sách sẽ l m cho các TSCà Đ n yà không được quản lý, cũng như sử dụng hiệu quả (đặc biệt trong trường hợp 3 3 TSCĐ được sử dụng ở đơn vị cấp dưới hoặc không phải l t i sà à ản tham gia sản xuất chính). Hơn nữa, ở một số nước như Mỹ, họ vẫn đưa giá trị thu hồi v o à để xác định mức khấuhao ngay cả khi sử dụng phương pháp khấuhao theo đường thẳng, khấuhao nhanh hay khấuhao theo sản lượng nhằm hạn chế tổng mức khấuhao luỹ kế của TSCĐ. 3.3.2. Ho n thià ện hệ thống sổ sách kế toán khấuhao TSCĐ Hiện nay chếđộ kế toán quy địnhcó bốn hình thức ghi sổ đó l : Nhà ật ký –sổ cái, nhật ký chung, nhật ký chứng từ v chà ứng từ ghi sổ. Các doanhnghiệpcó thể lựa chọn hình thức sổ kế toán khác nhau tuỳ thuộc v o à đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp về lĩnh vực kinh doanh, quy mô, yêu cầu quản lý, trình độ kế toán, trang thiết bị vật chất hiện tại. Hơn nữa khi áp dụng các hình thức sổ kế toán doanhnghiệp cần phải nắm vững nguyên tắc quy định của từng hình thức sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự ghi chép từng loại sổ trình tự ghi chép trên từng sổ, không áp dụng các hình thức sổ khác nhau. Nắm vững các yếu tố trên từng sổ, cách ghi sổ, phương pháp chữa sổ v cáchà thức thu thập thông tin từ các sổ. Trong từng hình thức sổ phải nắm vững các công việc, phải tiến h nh tà ừng ng y cuà ối tháng, cuối năm, cuối quý để việc ghi chép thông tin nhanh, kịp thời, chính xác. Trong những năm qua Bộ T ià chính đã không ngừng nghiên cứu nhằm ho n thià ện hệ thống sổ để phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường. Song hiện tại hệ thống sổ kế toán nói chung v kà ế toán khấuhao TSCĐ nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế như: hệ thống sổ còn rườm r , phà ức tạp, chưa có sự thống nhất cao, kết cấu sổ chưa thực sự phù hợp vói yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường. Dođó m chúng ta cà ần phải không ngừng nghiên cứu nhằm l m cho hà ệ thống sổ ng y c ng ho n thià à à ện hơn như: -Hệ thống sổ cần phải đảm bảo tính thống nhất cao, phải bao quát to nà diện các loại hình, các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. - Kết cấu sổ sách phải phù hợp với cơchế thị trường trong việc cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý v các à đối tượng khác quan tâm. - Số lượng sổ, kết cấu sổ phải thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiên tiến. 4 4 -Trong từng hình thức sổ cần quy định rõ số lượng sổ, kết cấu, căn cứ ghi, trình từ tự ghi, căn cứ thu thập kiểm tra đối chiếu. Hệ thống sổ kế toán nói chung v hà ệ thống sổ kế toán khấuhao TSCĐ nói riêng l nhà ững yếu tố cần phải ho n thià ện trong bất cứ giai đoạn n oà không chỉ hiện tại m ngay cà ả trong những giai đoạn sau n y.à 3.3.3. Sửa đổi hệ thống t i khoà ản về TSCĐ cho phù hợp Theo chếđộ hiện h nh to n bà à ộ chi phí khấuhao TSCĐ dùng ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất được tập hợp v o TK627 - chi phí sà ản xuất chung cuối kỳ mới phân bổ cho các đơn vị liên quan. Cách l m n y mà à ặc đù giảm được việc ghi chép, tính toán v à đơn giản trong phản ánh nhưng giảm tính chính xác của giá th nh sà ản phẩm, bởi vậy nên mở thêm TK624 - chi phí khấuhao máy móc thiết bị chuyên dùng để phản ánh các khoản chi phí n y. à Trong hệ thống t i khoà ản hiện nay quy định đối tượng kế toán l TSCà Đ được phản ánh ở 3 t i khoà ản cấp 1: TK 211 - TSCĐHH, TK 212 - TSCĐ thuê t i chính, TK 213 - TSCà ĐVH. Còn đối tượng kế toán khấuhao TSCĐ chỉ được phản ánh ở một t i khoà ản cấp một : TK 214 - hao mòn TSCĐ v chi thià ết theo các t i khoà ản cấp 2: TK 2141 - hao mòn TSCĐHH, TK 2142 - hao mòn TSCĐ thuê t i chính, TK 2143 - hao mòn TSCà ĐVH. Việc quy định như vậy chưa hợp lý vì các t i khoà ản TSCĐ cấp một đã xây dựng thì các t i khoà ản khấuhao cũng phải được xây dựng tương ứng l các t i khoà à ản cấp một. Dođó về các t i khoà ản n y cà ần được thay đổi phù hợp theo một trong hai phương án: Phương án một: Các t i khoà ản phản ánh đối tượng kế toán TSCĐ cần chuyển th nh mà ột t i khoà ản cấp một v các t i khoà à ản cấp hai tương ứng . Ví dụ như : TK211 - TSCĐ , TK2111 - TSCĐHH, TK2112 - TSCĐHH thuê t ià chính, TK2113- TSCĐVH. Phương án hai: các t i khoà ản phản ánh đối tượng l hao mòn TSCà Đ cần tách riêng th nh 3 t i khoà à ản cấp một: TK214 - hao mòn TSCĐHH, TK215 - hao mòn TSCĐ thuê t i chính, TK 216 - hao mòn TSCà ĐVH. Tuy nhiên, phương án một l hà ợp lý hơn vì số lượng t i khoà ản cấp một sau khi sửa đổi không có sự tăng thêm m và ẫn đảm bảo được nội dung phù hợp. 5 5 3.3.4. Xác định khung thời gian sử dụng TSCĐ l m cà ăn cứ trích khấuhao Qua nhiều giai đoạn phát triển của công tác kế toán khấuhao TSCĐ, khung thời gian sử dụng của TSCĐ cũng được điều chỉnh dần cho phù hợp với yêu cầu mới. Tuy nhiên cho đến nay thì khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban h nh kèm theo quyà ết định 206/2003/QĐ-BTC vẫn chưa thật hợp lý. Cụ thể l khung thà ời gian vẫn còn khá cứng nhắc với việc đưa ra thời gian sử dụng tối thiểu v thà ời gian sử dụng tối đa cho TSCĐ m chà ưa hề quan tâm đến loại hình doanhnghiệp cũng như quy mô doanhnghiệp sẽ sử dụng loại TSCĐ đó. Thực tế cho thấy, các doanhnghiệp thường đầu tư TSCĐ theo quy mô thực tế của doanhnghiệp mình. Trong trường hợp một doanhnghiệp ban đầu có quy mô nhỏ, nhưng hoạt động ở trong ng nh m sà à ẽ đảm bảo thu được lợi nhuận, hoặc theo kế hoạch của doanhnghiệp sẽ mở rộng quy mô trong thời gian ngắn, khi bắt đầu kinh doanh, doanhnghiệp n y chà ưa đủ vốn để mua TSCĐ hiện đại m phà ải mua TSCĐ cũ hoặc cho hiệu suất thấp, nhưng cũng chỉ muốn sử dụng trong thời gian ngắn. Nhưng nếu theo chếđộ khi doanhnghiệp thải hồi TSCĐ n y thì t i sà à ản đó vẫn chưa được khấuhao hết, chưa thu hồi đủ vốn. Ngo i ra, à đối với các doanhnghiệp nhỏ, chậm phát triển, các doanhnghiệp n y không muà ốn khấuhao nhanh TSCĐ. TSCĐ nếu vẫn dùng được cho nhiều năm thì khi doanhnghiệptínhkhấuhao theo mức thời gian tối đa, có khi vẫn l m cho chi phí quá cao so và ới doanh thu. Khi đó giá th nh sà ản phẩm cao, không đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh trên thị trường, sản phẩm khó tồn tại. Thực tế cũng cho thấy, số lượng cũng như tỷ trọng TSCĐ đã khấuhao hết nguyên giá m và ẫn sử dụng trongdoanhnghiệp còn cao (chiếm 55- 60% tổng số TSCĐ). Điều n y cho thà ấy cần tăng thời gian sử dụng tối đa, giúp các doanhnghiệpcó quy mô nhỏ có thể giảm mức khấu hao. Các doanhnghiệpcó quy mô lớn, hoặc hiệu suất cao thì muốn khấuhao nhanh, bởi họ có thể bù đắp được mức khấuhao nhanh (do công nghệ cao, chi phí đầu v o sà ẽ giảm) v giá th nh sà à ản phẩm vẫn hợp lý, vẫn đảm bảo có lãi. Khi đó thời gian tối thiểu cần giảm xuống. Như vậy, để xác định khung thời gian sử dụng cho các loại TSCĐ l mà ột công việc rất khó khăn khi m nó phà ải cùng một lúc thoả mãn quá nhiều điều kiện. Thiết nghĩ, Nh nà ước cũng như Bộ T i chính cà ần đầu tư nhiều công sức hơn cho vấn đề n y, tính toán à đến các loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh 6 6 nghiệp v là ĩnh vực m doanh nghià ệp hoạt động kinh doanh để đề ra một khung thời gian hợp lý hơn. Theo chúng tôi khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ nên linh hoạt theo từng quy mô doanh nghiệp, tức l cùng mà ột loại TSCĐ với doanhnghiệpcó quy mô khác nhau thì thời gian sử dụng TSCĐ có thể khác nhau vì như vậy sẽ tạo ra sự phù hợp v chà ủ động cho doanhnghiệptrong quá trình thực hiện. 3.3.5. Đề xuất phương pháp khấuhao theo hình sin (kết hợp khấuhao theo đường thẳng v theo sà ản lượng) Tính đến nay, Nh nà ước đã cho phép các doanhnghiệp được áp dụng một trong 3 phương pháp khấuhao TSCĐ để thực hiện cho t i sà ản của doanhnghiệp mình. Tuy nhiên nếu so với các nước khác (như Mỹ) thì 3 phương pháp chưa phải l nhià ều, chưa thực sự đem lại thuận lợi cho tất cả các doanhnghiệptrong nền kinh tế. Các doanhnghiệp hiện nay ng y c ng à à đa dạng hoá sản phẩm sản xuất (tính riêng cho doanhnghiệpsản xuất) với đủ quy mô từ lớn tới nhỏ. Vì vậy, cũng có những doanhnghiệp khó có thể áp dụng một trong 3 phương pháp khấuhao trên về cả điều kiện tính cũng như sự tiện ích do phương pháp khấuhao đem lại. Ngo i ra, à đa phần các doanhnghiệpsản xuất thường códoanh thu lớn trong những tháng cuối năm, v doanh thu ít à đầu năm (do thị trường). Một số doanhnghiệp thì cũng chịu cảnh tương tự dosản xuất một số sản phẩm chịu ảnh hưởng của thời tiết, thị trường. Ví dụ, một doanhnghiệpsản xuất thiết bị bưu điện, cáp điện, do các công trình xây dựng nước ta thường v o già ữa, cuối năm nên đương nhiên doanh thu cũng như số sản phẩm sản xuất ra sẽ ít ở thời điểm đầu năm. - Nếu những doanhnghiệp kiểu như thế n y (doanh thu không à ổn định) thì không thể áp dụng phương pháp khấuhao theo đường thẳng vì chi phí bằng nhau cho các thời điểm trongnăm sẽ l m cho có tháng là ỗ, có tháng lãi. - Nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp khấuhao theo sản lượng thì cũng chỉ thích hợp cho doanhnghiệpcó ít chủng loại sản phẩm. Với doanhnghiệp m mà ột TSCĐ tham gia v o vià ệc sản xuất nhiều loại sản phẩm thì việc tínhkhấuhao sẽ rất khó khăn do khó có thể tính được sản lượng, hoặc nếu tính thì sản lượng sẽ theo đơn vị n o? Ví dà ụ, máy sơn có thể sơn cho nhiều sản phẩm khác nhau: tủ lạnh, điện thoại, đường dây . 7 7 - Còn nếu áp dụng phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh thì đã thực sự có hiệu quả chưa khi m TSCà Đ mua v sà ử dụng từ đầu năm, doanhnghiệp sẽ chịu chi phí cao hơn so với cuối năm. Chi phí n y à đi ngược với doanh thu. Vì vậy, nên chăng Nh nà ước cho phép áp dụng thêm những phương pháp khấuhao nữa cho phù hợp? Theo chúng tôi Nh nà ước nên áp dụng phương pháp khấuhao theo hình sin: kết hợp phương pháp khấuhao theo đường thẳng v khà ấu hao theo sản lượng. Theo phương pháp n y, thì nên choà các doanhnghiệptính ra tổng khấuhao cả năm (theo phương pháp khấuhao đường thẳng), như vậy vẫn đảm bảo khấuhao đủ, đúng. Nhưng mỗi tháng, quý thì sẽ trích khấuhao theo sản lượng để đảm bảo tháng (quý) n o doanhà thu ít, số sản phẩm sản xuất ít sẽ tính chi phí ít v ngà ược lại. Phương pháp n y sà ẽ đảm bảo được cả lợi ích của doanhnghiệp v cà ủa Nh nà ước. Tất nhiên khi áp dụng phương pháp n y, doanh nghià ệp phải xác định được sản lượng ước tính h ng nà ăm, từ đó phân bổ mức khấuhao theo sản lượng một cách hợp lý, tránh tình trạng quá nhiều v o cuà ối năm hoặc ngược lại. 8 8 KẾT LUẬN Để quản lý v sà ử dụng hiệu quả TSCĐ, các doanhnghiệp cần dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấuhaotrong kỳ. Nói chung, điều n y tuà ỳ thuộc cơ cấu nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình th nh TSCà Đ của doanh nghiệp. Trong điều kiện phát triển kinh tế h ng hoá nhià ều th nh phà ần, cơ cấu nguồn hình th nh TSCà Đ của doanhnghiệp cũng phong phú v à đa dạng. Tuỳ theo loại hình doanhnghiệp thuộc các th nh phà ần kinh tế khác nhau, vì vậy khi lập kế hoạch phân phối v sà ử dụng tiền trích khấu hao, doanhnghiệp phải xác định được tỷ trọng của từng nguồn vốn đầu tư để phân phối, sử dụng tiền trích khấuhao một cách hợp lý. Đối với các TSCĐ được mua sắm từ các nguồn vốn chủ sở hữu, các doanhnghiệp được chủ động sử dụng to n bà ộ số tiền khấuhao luỹ kế để tái đầu tư và đổi mới TSCĐ của mình. Khi chưa có nhu cầu đổi mới TSCĐ của mình, doanhnghiệpcó thể sử dụng linh hoạt số tiền khấuhao thu được để phục vụ các yêu cầu kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Đối với các TSCĐ được mua sắm từ nguồn đi vay, về nguyên tắc doanhnghiệp phải sử dụng số tiền trích khấuhao thu được để trả vốn đi vay. Tuy nhiên, trong khi chưa đến kỳ hạn trả nợ, doanhnghiệp cũng có thể tạm thời sử dụng v oà các mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trongdoanhnghiệp không nhất thiết TSCĐ n o cà ũng phải có vì có những TSCĐ chỉ cần sử dụng trong một thời gian nhất định theo mùa vụ, vì vậy doanhnghiệpcó thể đi thuê. Trong trường hợp n y, kà ế toán phải áp dụng các phương pháp khấuhao đặc biệt nhằm thu hồi vốn khấuhao một cách nhanh nhất. Ngược lại, doanhnghiệpcó thể cho thuê lại những TSCĐ mình hiện có. Nói tóm lại, khi sử dụng các phương pháp tínhkhấuhao v kà ế toán khấuhao TSCĐ trong các doanh nghiệp, kế toán cần phải cân nhắc sự khác nhau giữa các phương pháp, sự khác nhau giữa các loại TSCĐ, để từ đócó thể xác định được phương pháp tốt nhất tínhkhấuhao cho phù hợp, hạn chế được những nhược điểm v phát huy à được những ưu điểm giúp kế toán phân bổ khấuhao hợp lý. Cũng nhờ đó, nh quà ản lý có thể điều ho nguà ồn vốn khấuhao một cách hợp lý, giúp doanhnghiệpcó thể luôn luôn đổi mới TSCĐ nhằm hạn chếhao mòn vô hình cho TSCĐ v hià ệu quả sử dụng TSCĐ trongdoanhnghiệp l cao nhà ất. 9 9 10 10 . THIÀ ỆN CHẾ ĐỘ T NH KHÍ ẤU HAO T I SÀ ẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1. Sự cần thiết phải ho n thià ện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. n thià ện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Như chúng tôi đã trình b y à ở trên, ho n thià ện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp l