Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
32,88 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠICÔNGTYTHIẾTBỊPHỤTÙNGCƠĐIỆNNÔNGNGHIỆP I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠICÔNG TY. 1. Những ưu điểm: Côngtác hạch toánkếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạicôngtythiếtbịphụtùngcơđiệnnôngnghiệpcó những ưu điểm sau: Bộ máy kếtoán nói chung, bộ phận kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nói riêng là những nhân viên kếtoán năng động, nhiệt tình trong công việc, với trình độ kếtoán khá đồng đều vànghiệp vụ chuyên môn vững vàng. Bộ phận kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nhìn chung đạt hiệu quả trong công việc, ghi chép đầy đủ và phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh đúng với tình hình thực tế. Các thông tin về hàng tồn kho, doanh thu, các khoản làm giảm doanh thu, xácđịnhkếtquảtiêuthụvàquá trình thanh toán tiền hàng của khách . được quản lý, theo dõi và phản ánh một cách trung thực, hợp lý và kịp thời. Chứng từ kếtoán (hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho .) phục vụ cho côngtác hạch toán ban đầu của quá trình tiêuthụ được lập, luân chuyển, bảo quản . đảm bảo đúng chế độ kếtoán hiện hành qui định như đầy đủ chữ ký của những người có liên quan, được đóng thành tập thuận tiện cho việc kiểm tra. Hệ thống tài khoản kếtoán nhìn chung khá đầy đủ vàcó hệ thống phục vụ cho côngtáctiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ được chính xácvà chặt chẽ. Phương pháp hạch toánhàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên đảm bảo cho việc phản ảnh, ghi chép trong kếtoán được thường xuyên, liên tục, giúp cho việc quản lý hànghoá được chặt chẽ, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ. Cũng với mục đích trên, nên tạicôngty luôn có sự phối hợp, kiểm tra chặt chẽ giữa bộ phận kho, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kế toán. Côngty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xácđịnh giá vốn của hànghoá là phù hợp với đặc điểm hànghoá của côngty là đa dạng về chủng loại và số lượng (với hàng nghìn loại máy móc, thiết bị, phụtùng phục vụ cho ngành nôngnghiệpvà thuỷ lợi). Bên cạnh đó, nhận thức rõ được ưu điểm của công nghệ thông tin, côngty đã áp dụng phần mềm tin học vào côngtáckế toán. Việc áp dụng này không những góp phần làm cho côngtác hạch toánkếtoán của các nghiệp vụ phát sinh nói chung, của các nghiệp vụ liên quan đến tiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nói riêng đạt được hiệu qủa khá cao, cung cấp thông tin được nhanh chóng và chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. Bộ sổ kếtoán dùng để hạch toántiêuthụhànghoá của côngty nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh về bán hàng, cũng như theo dõi tình hình tiêu thụ, phản ánh chính xác các khoản doanh thu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thực trạng thanh toán với khách hàng. Bên cạnh những ưu điểm ở trên, côngtác hạch toánkếtoántiêuthụhànghoávàxácđịnhkếtquảtiêuthụ của côngty vẫn còn tồn tại những hạn chế sau. 2. Những hạn chế còn tồn tại - Thứ nhất: Côngty không sử dụng phiếu xuất kho trong quá trình bán hàng cho khách hàng. Thủ kho sử dụng hoá đơn GTGT (Liên3 Dùng để thanh toán) làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho. Cách làm này là đơn giản tuy nhiên không đảm bảo tính chặt chẽ trong kế toán. - Thứ hai: Côngty không sử dụng một số tài khoản cần thiết cần phải có đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, như tài khoản 113 – Tiền đang chuyển. Mặc dù nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản này là không đáng kể, nhưng trong trường hợp bất thường xẩy ra sẽ gây lúng túng cho côngtác hạch toán của kế toán. - Thứ ba: Côngty chưa hạch toán riêng chi phí mua hàng để phân bổ vàkết chuyển. Theo như chế độ kếtoán hiện hành qui địnhtoàn bộ chi phí thu mua hànghoá như chi phí vận chuyển, bốc dỡ . được tập hợp trên tài khoản 1562 – Chi phí mua hàng hoá. Cuối kỳ phân bổ cho hàng bán trong kỳ báo cáo theo mức chi thực tế hoặc phân bổ cho giá vốn hàng bán theo tỷ lệ hàng bán ra vàhàng tồn cuối kỳ. Nhưng tạicôngty thì chi phí thu mua của hànghoá được hạch toán vào tài khoản 641 – Chi phí bán hàng, riêng tiền cước vận chuyển của hàng nhập khẩu được hạch toán vào tài khoản 1561 – Giá mua hàng hoá. Tuy rằng cách hạch toán như vậy tạo điều kiện cho côngtác hạch toán của kếtoán được đơn giản. Nhưng ngược lại điều đó gây khó khăn cho việc theo dõi chính xác khoản chi phí này, không thể phân bổ cho lượng hàngtiêuthụ trong kỳ cũng như lượng hàng tồn kho cuối kỳ. Bên cạnh đó cuối kỳ chi phí bán hàng được kết chuyển trừ vào kếtquả kinh doanh, do đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của công ty. Quan trọng hơn côngty gặp khó khăn lớn trong việc đưa ra các biện pháp phù hợp để làm giảm chi phí phát sinh, trong đó chi phí lưu thông chiếm một phần không nhỏ. - Thứ tư: Điều kiện thanh toán của côngty còn khắt khe. Hiện nay tuy côngtycó hình thức thanh toán chậm nhưng hình thức thanh toán ngay chiếm một tỉ lệ tương đối lớn (doanh thu thanh toán ngay chiếm 90% trong tổng doanh thu). Bên cạnh đó côngty chưa áp dụng một số biện pháp thúc đẩy tiêuthụ như tiến hành chiết khấu cho khách hàng. Chính vì vậy đây cũng là vấn đề gây khó khăn trong vấn đề tiêuthụhànghoá mà côngty phải quan tâm. - Thứ năm: Nghiệp vụ xácđịnhkếtquả kinh doanh chưa chi tiết cho từng mặt hàng (nhóm mặt hàng). Tạicôngtykếtoán thực hiện xácđịnhkếtquả cho tất cả các loại mặt hàng. Nguyên nhân là do hànghoá kinh doanh của côngtycóquá nhiều chủng loại hàng hoá. Những thông tin về kếtquả kinh doanh chi tiết của từng nhóm hay phân nhóm mặt hàng sẽ phục vụ cho việc ra các quyết định của nhà quản lý được thuận lợi, tạo điều kiện xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp. - Thứ sáu : Tạicông ty, chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh chiếm một tỷ lệ khá lớn. Ngoài ra, vào cuối mỗi niên độ kếtoántoàn bộ hai loại chi phí phát sinh này được kết chuyển sang tài khoản 911 nhằm xácđịnhkếtquả kinh doanh trong kỳ. Với mục đích xácđịnhkếtquả kinh doanh được chính xác hơn, đảm bảo nguyên tácphù hợp giữa chi phí và doanh thu, việc phân bổ hai loại chi phí này cho hànghoá xuất bán trong kỳ vàhàng tồn kho cuối kỳ là vấn đề mà côngty nên quan tâm. - Thứ bẩy : Là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại nhưng côngty lại không lập dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho. Điều này gây nên những rủi ro cho côngty khi xẩy ra thiệt hại trong việc bảo quản hàng hoá, quan trọng hơn là có sự biến động đột ngột của giá cả loại hànghoá mà côngty xuất bán trên thị trường. Với đặc điểm hànghoá của côngty là các loại máy móc, thiết bị, phụtùng phục vụ cho ngành nôngnghiệpvà thuỷ lợi nên trong điều kiện hiện nay với sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này. Như vậy việc côngty phải cạnh tranh về giá cả, giảm giá hàng bán là điều đương nhiên. Do đó dự phòng giảm giá cho hànghóa là vấn đề cần thiết mà côngty nên quan tâm. - Thứ tám: Côngty hạch toán doanh thu bán sản phẩm săm lốp do xí nghiệp cao su vàcơđiện (Xuân Mai – Hà Tây) sản xuất vào tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng là không hợp lý. Do xí nghiệp này là đơn vị hạch toánphụ thuộc nên theo như qui định của chế độ kếtoán hiện hành thì phải hạch toán vào tài khoản 512 - Doanh thu nội bộ. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤHÀNGHOÁVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠICÔNG TY. Qua thời gian khảo sát thực tế tạicôngtythiếtbịphụtùngcơđiệnnông nghiệp, bên cạnh những ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại đã được nêu ở trên, nhìn chung côngtác hạch toánkếtoán là tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên việc không ngừng hoànthiệncôngtác hạch toánkếtoán nói chung, kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ nói riêng không những là mục tiêu của côngty mà còn là yêu cầu của thị trường trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay. 1. Bổ sung thêm chứng từ hàng tồn kho “Phiếu xuất kho”: Theo quan điểm kế toán, phương pháp chứng từ là một trong bốn phương pháp của hạch toánkế toán, cũng là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế. Theo qui định của chế độ kếtoán hiện hành thì trong mọi trường hợp xuất sản phẩm, hàng hoá, vật liệu đều phải có “Phiếu xuất kho”. Sau khi được thủ kho dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho thì được chuyển cho kế toán. Tuy nhiên côngty không sử dụng “Phiếu xuất kho” là chứng từ thuộc hệ thống chứng từ kếtoán thống nhất bắt buộc. Do đó với mục đích nâng cao tính chặt chẽ trong việc quản lý hàng tồn kho, đảm bảo cho việc cung cấp thông tin được chính xác, theo ý kiến của em thì côngty nên bổ sung thêm loại chứng từ này. 2. Hoànthiện hạch toán chi phí thu mua hànghoá Chi phí thu mua hànghoá bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ . Với đặc điểm hoạt động kinh doanh là mua bán hàng hoá, do đó chi phí mua hàng chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu trị giá hàng nhập kho. Do đó để hoànthiện hạch toán chi phí thu mua hànghoácôngty nên: - Tổ chức hạch toán chi phí mua hànghoá trên tài khoản 1562. Tài khoản này cókết cấu như sau: Bên Nợ: Phản ánh chi phí mua hànghoá thực tế phát sinh liên quan đến số hànghoá nhập kho. Bên Có: Phản ánh chi phí mua hànghoá đã phân bổ cho hànghoá xuất bán trong kỳ. Dư Nợ: Chi phí thu mua hànghoá của số hàng còn cuối kỳ. Phương pháp hạch toán: - Trong kỳ chi phí thu mua hànghoá phát sinh thực tế, kếtoán phản ánh: Nợ TK 1562 - Chi phí thu mua (Không thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 - Tổng số tiền phải trả. - Cuối kỳ chi phí thu mua được phân bổ cho hànghoá xuất bán theo công thức sau: Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ = Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng trong kỳ x Giá mua của hàng xuất bán trong kỳ Giá mua của hàng tồn đầu kỳ + Giá mua của hàng xuất bán trong kỳ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ theo công thức sau: Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ = Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng trong kỳ - Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ Kếtoán phản ánh phân bổ chi phí mua hàng cho xuất bán ra: Nợ TK 632 - Ghi tăng giá vốn hàng xuất bán. Có TK 1562 - Chi phí thu mua của hànghoá xuất bán 3. Hoànthiện hạch toán chiết khấu cho khách hàng Theo thông tư số 89/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện bốn chuẩn mực kếtoán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC, ngày 31-12-2001 của Bộ trưởng BộTài Chính, chiết khấu trong bán hàng gồm 2 loại như sau: Chiết khấu thương mại: Côngty đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng do người mua đã mua hànghoá với khối lượng lớn. (Chiết khấu thương mại được thoả thuận trong hợp đồng kinh tế mua bán hànghoá hoặc các cam kết mua bán hàng). Đây là một trong những nội dung kếtoán Bộ Tài Chính mới bổ sung. Do đó khi hạch toántài khoản chiết khấu thương mại côngty cần tuân theo một số điều đã được qui định trong thông tư số 89. Chiết khấu thanh toán: Trường hợp khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn đã thoả thuận trên hợp đồng kinh tế hay các cam kết mua bán hàng. Tạicôngtythiếtbịphụtùngcơđiệnnôngnghiệp hiện nay chưa áp dụng chiết khấu cho khách hàng, vì thế chưa thúc đẩy việc thu hồi vốn nhanh và khuyến khích hoạt động tiêu thụ. Do đó việc áp dụng hình thức chiết khấu là cần thiết. Chiết khấu thương mại: Tài khoản sử dụng: Côngty phải bổ sung thêm tài khoản sau Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại. Chi tiết tài khoản 5211 - Chiết khấu hàng hoá. Phương pháp hạch toán: - Trong kỳ khi phát sinh chiết khấu thương mại cho khách hàng, kếtoán phản ánh: Nợ TK 521 (5211) -Tổng số tiền chiết khấu thương mại (chưa thuế GTGT.) Nợ TK 3331 - Thuế GTGT Có TK 111, 112 Tổng số tiền trả ngay cho khách hàng (có thuế GTGT) Có TK 131 - Trừ vào số tiền phải thu của khách hàng.(có thuế GTGT) - Cuối kỳ kết chuyển số tiền đã chấp thuận chiết khấu thương mại cho khách hàng sang tài khoản doanh thu: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàngCó TK 521 - Chiết khấu thương mại. Chiết khấu thanh toán: - Trong kỳ khi phát sinh chiết khấu thanh toán cho khách hàng, kếtoán phản ánh: Nợ TK 635: Tổng số chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Có TK 111, 112: Trả ngay cho khách hàngCó TK 131: Trừ vào số tiền phải thu của khách hàng. - Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản xácđịnhkếtquả kinh doanh: Nợ TK 911: Xácđịnhkếtquả kinh doanh. Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính. Côngty theo dõi chiết khấu thanh toán chi tiết cho từng khách hàngvàtừng loại hàng bán. Tuỳ thuộc vào thời gian thanh toán, hình thức thanh toán hay tổng số tiền thanh toán hoặc loại hàng xuất bán mà côngty đưa ra tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp. 4. Xácđịnhkếtquả kinh doanh chi tiết theo từng nhóm hànghoá Do côngtycóquá nhiều loại hànghoá (hơn 3000 loại thiết bị, phụ tùng) nên việc xácđịnhkếtquả kinh doanh chi tiết theo từng loại mặt hàng là điều khó thực hiện.Tuy nhiên để cung cấp thêm thông tin cho quản lý, giúp ban giám đốc nắm được tình hình kinh doanh của côngty được chi tiết, cụ thể hơn, theo em côngty nên xácđịnhkếtquả kinh doanh theo từng nhóm hàng hoá. 5. Hoànthiệncôngtác hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho loại hànghoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có chứng từ kếtoán hợp pháp, hợp lý chứng minh giá vốn của hàng tồn kho. Theo như thông tư số 89/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện bốn chuẩn mực kếtoán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC, ngày 31-12-2001 của Bộ trưởng BộTài Chính, thì côngty lập dự phòng: vào cuối kỳ kếtoán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Phương pháp xácđịnh các chỉ tiêu ghi sổ kếtoán liên quan đến lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Số dự phòng cần phải lập dựa trên số lượng của mỗi loại hàng tồn kho theo kiểm kê thực tế và mức giảm giá của từng loại hàng tồn kho vào thời điểm cuối niên độ kế toán. Mức dự phòng cần lập cho hàng tồn kho i = Số lượng hàng tồn kho i tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm x Mức chênh lệch giảm giá của hàng tồn kho i Trong đó: Mức chênh lệch giảm giá của hàng tồn kho i = Giá gốc của hàng tồn kho i - Giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho i Nguyên tắc là côngty không được lấy phần tăng giá cả của mặt hàng này để bù cho phần giảm giá của mặt hàng kia. Phương pháp hạch toánkếtoán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản sử dụng TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm gía hàng tồn kho. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dư Có: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có. Cuối niên độ kếtoán (31/12), kếtoán phản ánh số dự phòng đã xácđịnh cho các loại hànghoá cần lập dự phòng: Bút toán 1: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Trong niên độ kếtoán tiếp theo, nếu hàng tồn kho đã lập dự phòng, đã được bán không bị giảm giá, thì ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã bán, kếtoán phải phản ánh thêm bút toánhoàn nhập số dự phòng giảm gía đã lập của loại hàng này: Bút toán 2: Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) - Cuối niên độ kếtoán tiếp theo: * Nếu mức dự phòng cần lập bằng mức dự phòng đã lập của cuối niên độ kếtoán trước, thì kếtoán không cần lập dự phòng. * Nếu mức dự phòng cần lập lớn hơn mức dự phòng đã lập ở cuối kỳ kếtoán trước thì kếtoán lập thêm số chênh lệch lớn hơn vào giá vốn hàng bán (Như bút toán 1). * Nếu mức dự phòng cần lập nhỏ hơn mức dự phòng đã lập ở cuối kỳ kếtoán trước thì kếtoánhoàn nhập số chênh lệch lớn hơn vào giá vốn hàng bán chi tiết cho loại hànghoá đó (Như bút toán 2). 6. Việc tập hợp chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp: Tạicôngty chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp được theo dõi và phản ánh trên sổ chi tiết tài khoản 641, 642 và bảng tổng hợp số phát sinh hai loại tài khoản này. Do đó theo em côngty nên sử dụng Bảng kê số 5 theo mẫu qui định do Bộ Tài Chính ban hành. Bảng kê này dùng để tập hợp số phát sinh Nợ của TK 641, 642 và phát sinh Có của các tài khoản có liên quan (Biểu II.1) 7. Hoànthiệncôngtác phân bổ chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp Hiện nay tạicông ty, chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khá lớn. Do đó để đảm bảo nguyên tắcphù hợp giữa chi phí và doanh thu trong kế toán, côngty nên tiến hành phân bổ hai loại chi phí này cho hàng xuất bán trong kỳ vàhàng còn lại cuối kỳ. Việc phân bổ nên được theo công thức sau: Chi phí bán hàng (Chi phí QLDN) phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ = Chi phí bán hàng (Chi phí QLDN ) đầu kỳ + Chi phí bán hàng (Chi phí QLDNN) phát sinh trong kỳ x Trị giá của hàng tồn cuối kỳ Trị giá mua của hàng xuất trong kỳ + Trị giá của hàng tồn cuối kỳ Chi phí bán hàng (Chi phí QLDN) phân bổ cho hàng xuất trong kỳ = Chi phí bán hàng (Chi phí QLDN ) đầu kỳ + Chi phí bán hàng (Chi phí QLDNN) phát sinh trong kỳ - Chi phí bán hàng (Chi phí QLDN) phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ Có thể lấy một ví dụ để minh hoạ: Quý 1 năm 2003, kếtoán tính ra chi phí: + Tổng chi phí bán hàng: 577.469.995 (đồng) + Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp: 355.011.904 (đồng) + Trị giá mua của hàng xuất bán trong quý 1: 12.206.934.556 (đồng) + Trị giá của hàng tồn cuối quý 1 : 4.650.255.555 (đồng) Thực hiện phẩn bổ chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hàng xuất bán trong kỳ như sau: Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ = 0 + 577.469.995 x 12.206.934.556 4.650.255.555 + 12.206.934.556 = 418.168.078 (đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ = 0 + 355.011.904 x 12.206.934.556 4.650.255.555 + 12.206.934.556 = 127.077.731 (đồng) Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng xuất trong = 577.469.99 5 - 418.168.07 8 = 159.301.917 (đồng) [...]... em đã hoàn thành bản chuyên đề này với đề tài: Hoànthiệncôngtác hạch toán kếtoántiêuthụ hàng hoávàxácđịnhkếtquảtiêuthụhànghoátại Công tythiếtbịphụtùng cơ điệnnôngnghiệp (AGROMEXCO)” Dựa trên những cơ sở thực tế tạicông ty, qua bản chuyên đề này em có đưa ra một số ý kiến đóng góp với mục đích hoànthiện hơn côngtác hạch toán kếtoántiêuthụvàxácđịnhtiêuthụ tại côngty Do... ra hình thức Nhật ký chứng từ Do đó để tăng hiệu quả của kếtoán trong điều kiện áp dụng máy tính thì côngty nên thay đổi hình thức ghi sổ sang hình thức Nhật ký chung Hình thức này có ưu điểm đơn giản, phân công lao động kếtoánvà việc ứng dụng phần mềm tin học trong côngtáckếtoán được dễ dàng hơn Kết Luận Công tythiếtbịphụtùng cơ điệnnôngnghiệp (AGROMEXCO) là một đơn vị đạt khá nhiều thành... ty S(Biểu II.3) 9 Việc áp dụng hình thức kếtoán Hiện nay, côngty áp dụng sổ kếtoán theo hình thức Nhật ký chứng từ Hình thức sổ này có ưu điểm tránh được sự trùng lặp giữa các sổ kế toán, thuận tiện cho côngtác phân công lao động kế toán, đối chiếu kiểm tra số liệu chặt chẽ và khoa học Tuy nhiên hình thức sổ này lại thích hợp cho côngtáckếtoánthủcông Việc áp dụng máy tính vào côngtáckế toán. .. chung và trong hoạt động tiêuthụhànghoá nói riêng Qua thời gian khảo sát thực tế tạicông ty, em đã được sự giúp đỡ, bảo ban nhiệt tình của các anh, chị, cô chú trong phòng kếtoán cũng như của toàncôngty Trên cơ sở tình hình thực tế của các nghiệp vụ kếtoán phát sinh tạicôngty cũng như phương pháp làm việc của các kếtoán viên đã giúp em hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. .. hàng Hiện nay tạicông ty, việc theo dõi doanh thu được phản ảnh trên bảng kê bán hàng cho tất cả các loại hànghoá Do đó việc mở thêm sổ chi tiết bán hàng là việc cần thiết, tạo điều kiện cho côngtáckếtoán cũng như cung cấp thông tin được chi tiết hơn cho các nhà quản lý Theo em sổ chi tiết bán hàng nên được mở theo mẫu đã được qui địnhvà thêm một số cột cho phù hợp với điều kiện thực tế tại công. .. mục đích hoànthiện hơn nữa hệ thống sổ sách kếtoán nói chung, sổ sách kếtoáncó liên quan đến hoạt động tiêuthụ nói riêng, để cung cấp thông tin được chi tiết hơn em xin nêu một số ý kiến sau: Về sổ chi tiết phải thu của khách hàng Sổ chi tiết phải thu của khách hàng hiện nay côngty đang sử dụng chưa theo dõi được tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của khách hàng Trong khi đó côngty luôn...kỳ Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng xuất trong kỳ = 355.011.90 4 127.077.73 1 = 227.934.17 3 (đồng) 8 Hoànthiện sổ chi tiết phải thu của khách hàngvà mở sổ chi tiết bán hàng Hiện nay sổ sách kếtoán của côngty được mở theo hình thức Nhật ký chứng từ nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan, về kếtquả bán hàng, doanh thu, các khoản... đối sao cho nguồn vốn của côngty không bị khách hàng chiếm dụng vốn, gây ra tốc độ luân chuyển vốn chậm, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh trong kỳ của côngty Do đó sổ chi tiết phải thu của khách hàng nên có thêm cột “Thời hạn thanh toán Ngoài ra theo em cũng nên tách riêng cột số dư và cột số phát sinh của tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng, tạo điều kiện cho kếtoán theo dõi (Biểu II.2)... tiêu thụvàxácđịnhtiêuthụ tại côngty Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên bản chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn và anh chị cô chú của phòng kếtoán Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Nam Thanh và các anh chị cô chú trong phòng kếtoán đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Sinh viên Đoàn . CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY. 1. Những ưu điểm: Công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ PHỤ TÙNG CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG