Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
216,55 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTHỰCVỀTỔCHỨCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYCHẾBIẾNLƯƠNGTHỰCVÀTHỨCĂNGIASÚCTHÁIBÌNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNHHÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠICÔNG TY: 2.1.1. Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của Công ty: - Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình là một Doanh nghiệp Nhà nước. Được thành lập từ năm 1992 theo quyết định số 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng. Doanh nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình. Tiền thân của Côngty là nhà máy chế biến thứcăngiasúc của Thái Bình. Được xây dựng từ năm 1968 đến năm 1977 đi vào sản xuất. Được sự giúp đỡ của nhà nước Bun-ga-ri cung cấp toàn bộ thiết bị máy móc và dây truyền sản xuất chế biến thứcăn cho gia súc, gia cầm với công suất 5 tấn/h. Trong những năm của thời kỳ bao cấp do đặc điểm của Tỉnh nhà là một Tỉnh thuần nông nên nhu cầu vềthứcăn phục vụ cho chăn nuôi là rất lớn. Nhà máy đã sản xuất phục vụ với sản lượng 10.000 tấn/năm. Đã đóng góp không nhỏ cho phong trào chăn nuôi ở các hợp tác xã lúc bấy giờ. Trong nhiều năm nhà máy là lá cờ đầu của nghành nông nghiệp. Năm 1982 nhà máy được nhà nước phong tặng Huân Chương Độc Lập Hạng III và năm 1986 Huân Chương Lao Động Hạng II. Đến đầu những năm 1990 do yêu cầu phát triển kinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Các trạm, trại chăn nuôi dần chuyển sang kinh tế hộ gia đình. Nhà máy đứng trước những khó khăn thách thức mới. Một phần do máy móc thiết bị đã lạc hậu, một phần do nhà máy phải cạnh tranh với nhiều đơn vị khác, đặc biệt là các sản phẩm phục vụ chăn nuôi được nhập khẩu từ nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan… sản xuất bằng công nghệ cao, mẫu mã, hình thức, chủng loại đa dạng hơn nên nhà máy đã rơi vào tình trạng ngừng trệ sản xuất , mang tính cầm chừng. Để phù hợp với điều kiện thực tiễn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Tháng 3/1993 UBND TỉnhTháiBình đã cho thanh lý dây chuyền sản xuất cũ đã lạc hậu đồng thời đầu tư mới một đây chuyền sản xuất với công suất 2 tấn/h. Nhằm tạo bước đệm để xây dựng một dây chuyền chế biến thứcăngiasúc hiện đại hơn. Đến tháng 5/1995 Côngty đã tiếp tục đầu tư xây dựng lắp đặt một hệ thống xay sát gạo với công suất 15 tấn/ca. Chức năng của Côngty là vừa sản xuất vừa kinh doanh các mặt hàng lương thực trước và sau chế biến; phục vụ cho sản xuất chế biến lương thựcvàthứcăngia súc. Trong những năm gần đây Côngty bắt đầu đã hoạt động theo phương thức đổi mới, củng cố lại bộ máy quản lý, cơ cấu tổchức hoạt động, sắp xếp, bố trí lại lao động; nghiên cứu thị trường tìm đầu ra cho sản phẩm. Côngty đã tổchức cho cán bộ học tập, bồi dưỡng nâng cao lại nghiệp vụ, tạo lập một đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm phục vụ cho công tác quản lý. Từ đó đến nay Côngty đã giữ vững được nhịp độ sản xuất đáp ứng được phần nào nhu cầu sử dụng lương thựcvàthứcăn phục vụ chăn nuôi ngày càng cao của người dân. Tạo điều kiện côngăn việc làm, duy trì đời sống cho gần 60 cán bộ công nhân viên. Sự phát triển của Côngty được thể hiện qua một số chỉ tiêu trong những năm gần đây: Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 - Doanh thu 8.578.835.289 10.856.679.200 11.324.578.660 - Thuế nộp nhà nước 13.782.518 43.218.528 75.961.383 - Lợi nhuận 132.568.720 258.572.986 325.317.980 - Công nhân bình quân 52 54 55 - Thu nhập bình quân 475.000 528.000 632.880 2.1.2. Tổchức sản xuất kinh doanh: 2.1.2.1. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh: Mặt hàng chủ yếu của Côngty là các loại lương thựcvà các loại thứcăn phục vụ chăn nuôi. Vì vậy nên các mặt hàng này được sản xuất chế biến liên tục trong năm để phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong Tỉnhvà các Tỉnh lân cận. 2.1.2.1. Đặc điểm tổchức sản xuất và quy trình công nghệ: Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đầy biến động, Côngty đã thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi cải tiến quy trình công nghệ để đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyên môn hoá sản xuất. Hiện nay cơ cấu sản xuất của Côngty được chia thành hai phân xưởng chính và một phân xưởng phụ, mỗi phân xưởng đều có một chức năng nhiệm vụ khác nhau. Các phân xưởng của Côngty là: + Phân xưởng chế biến lương thực. + Phân xưởng chế biến thứcăngia súc. + Phân xưởng cơ điện (phân xưởng phụ). - Phân xưởng chế biến lương thực: Hoạt động chính của phân xưởng này là xay xát, đánh bóng gạo phục vụ cho nhu cầu nhân dân đồng thời giacông đánh bóng gạo phục vụ các đơn vị xuất khẩu. - Phân xưởng chế biến thưcăngia súc: Sản phẩm của phân xưởng này là các loại thứcăn tổng hợp phục vụ cho chăn nuôi. Với các thành phần chính là cám được sát ra từ thóc, gạo, các loại ngô, khoai, sắn, xương động vật, vỏ sò, hến…v.v. Để tăng thêm lượng can xi trong thứcăn ngoài ra còn có các loại vitamin tăng trọng khác. Vì phân xưởng này tiêu thụ nhiều loại nguyên liệu khác nhau nên em xin trình bày quy trình công nghệ của phân xưởng như sau: - ( Mỗi loại thứcăn đều có một quy trình riêng, nhưng em xin trình bày quy trình tổng hợp như sau). Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thứcăngiasúc Quá trình chế biến thứcăn chăn nuôi là một quá trình diễn ra có hệ thống. Nguyên liệu được phân loại riêng biệt ở đầu quy trình được một bộ phận của Côngty giám sát chặt chẽvề số lượng( trọng lượng), chất lượng theo tỷ lệ của từng loại thức ăn. Đến cuối quy trình là một sản phẩm hoàn tất có thể sử dụng ngay được. - Phân xưởng phụ( Phân xưởng cơ điện): Chịu trách nhiệm cung cấp điện sửa chữa cơ khí, bảo dưỡng máy phục vụ cho hai phân xưởng hoạt động bình thường. Gạo, cám, ngô, sắn Xương động vật, vỏ sò, Làm sạch tạp bẩn, sàng Nghiền Trộn lẫn các vitamin tăng Đóng Nhập Phân xưởng này được chia làm hai bộ phận là bộ phận cơ khí và bộ phận điện. Bộ phận cơ khí có nhiệm vụ giacông phụ tùng, sửa chữa máy móc thiết bị trong Công ty. Bộ phận điện có trách nhiệm cung cấp, bảo quản, sửa chữa các hệ thống điện trong Công ty. Hai tổ này đảm bảo không có sự cố gì về máy móc thiết bị trong Côngty để sản xuất được liên tục không bị gián đoạn. 2.1.2.3. Đặc điểm tổchức bộ máy của công ty: Theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường đối với bộ máy quản lý phải thực sự năng động, sáng tạo hoạt động thực sự đem lại hiệu quả cao. Cùng với tiến trình phát huy hiệu quả quản lý kinh tế của các nghành, các cấp, các đơn vị cơ sở và sự đi lên của cả nước, Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình đã không ngừng đổi mới, từng bước cải tiến bộ máy quản lý và phương pháp làm việc. Với những hoạt động như vậy thì bộ máy hoạt động của côngty ngày càng hoàn thiện hơn. Bộ máy quản lý của Côngty được tổchức theo hìnhthức trực tuyến chức năng nghĩa là các phòng ban của Côngty có liên hệ mật thiết với nhau và chịu sự quản lý của ban quản trị gồm: một Giám đốc, hai Phó giám đốc. Ban quản trị của Côngty có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành đều đặn và đạt hiệu quả cao nhất: Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh , đại diện cho Côngtyvề mặt pháp lý với các tổchức kinh tế khác và đối với Nhà nước. Giám đốc cùng hai Phó giám đốc và các phòng ban điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra những quyết định những hướng đi có tính chất chiến lược đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của Công ty. Em xin minh hoạ sơ đồ tổchức bộ máy quản lý ở côngty bằng sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của côngty chế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình Giám Phòng kếPhó giám Bộ phận sản xuất Phòng tổchức hành Phòng kinh Phòng kế hoạch kỹ * Nhiệm vụ các phòng ban chức năng: + Phòng kế hoạch tổng hợp: Làm nhiệm vụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch cho sản xuất kinh doanh phối hợp với các phòng ban khác lập ra kế hoạch cho Công ty. Tổng hợp số liệu sau đó sẽ phân tích báo cáo cho Giám đốc đồng thời đề xuất các ý kiến đóng góp hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. + Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ quan tâm chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, phụ trách việc tiếp khách, và làm một số thủ tục hành chính khác như cung cấp kịp thời đầy đủ văn phòng phẩm cho công ty. + Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu khai thác và tìm hiểu thị trường. Căn cứ vào tìnhhình sản xuất kỳ trước qua phân tích để xây dựng kế hoạch sản xuất cho kỳ mới. Tổchức mạng lưới giới thiệu sản phẩm. Cung cấp nguyên vậtliệu cho quá trình sản xuất. + Phòng tài chính kế toán: Có chức năng cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, làm tham mưu cho Giám đốc về các mặt tài chính kế toán, kế toán thực hiện hạch toán kế toán thanh quyết toán với các cơ quan Nhà nước. 2.1.2.4. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty: * Chức năng và nhiệm vụ phòng kế toán tài vụ Công ty: Phòng kế toán tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, có chức năng quản lý vềtài chính có nhiệm vụ. + Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. + Thu thập tổng hợp, phân loại thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời phân tích, xử lý các thông tin này nhằm cung cấp đầy đủ chính xác kịp thời cho công tác quản lý. + Kiểm tra tìnhhìnhthực hiện kế hoạch, tìnhhình sử dụng nguồn vốn, lập kế hoạch tài chính, phân phối các nguồn vốn bằng tiền, giám sát phần giá trị trong việc sử dụng vật tư lao động và các hoạt động kinh doanh khác của Công ty. + Thường xuyên kiểm tra ngăn ngừa các hành vi phạm pháp luật kinh tế tài chính như tham ô, lãng phí của cải, tài chính của Nhà nước cũng như của Công ty. * Đặc điểm cơ cấu bộ máy vàhìnhthứctổchứccông tác kế toán của Công ty. Bộ máy kế toán của Côngty được tổchức theo mô hìnhkế toán tập trung. Vì Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình có địa bàn sản xuất kinh doanh tại một điểm, các phân xưởng sản xuất đều tập trung tạiCông ty. Xuất phát từ đặc điểm này mà Côngtytổchức bộ máy kế toán theo hìnhthứckế toán tập trung. Vì Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình có địa bàn sản xuất kinh doanh tại một điểm, các phân xưởng sản xuất đều tập trung tạiCông ty. Xuất phát từ đặc điểm này mà Côngtytổchức bộ máy kế toán theo hìnhthứckế Phân xưởn Phân xưởn toán tập trung. Theo hìnhthức này thì toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng tài chính kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo tài chính. Trong Côngty phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng quan trọng nhất với chức năng quản lý vềtài chính, phòng kế toán đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tạiCông ty. Phòng kế toán tài vụ là trợ lý đắc lực cho Ban lãnh đạo của Côngty trong việc đưa ra các quyết định, là người ghi chép thu thập các thông tin kinh tế tài chính phát sinh trong toàn Công ty. Hiện nay các nhân viên trong phòng kế toán đều được đào tạo có trình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu thực tế của Công ty. Từ khi thành lập sau một quá trình phát triển để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, bộ máy kế toán đã có nhiều thay đổi để phù hợp với trình độ từng người với từng công việc. Cho đến nay phòng kế toán của Côngty đã hoạt động có hiệu quả hơn trước. Dưới đây em xin trình bày sơ đồ tổchứccông tác kế toán ở Công ty. Sơ đồ tổchức bộ máy kế toán ở côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình + Kế toán trưởng kiêm kế toán tài sản cố định là người tổchức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của Công ty, đồng thời là người giúp Giám đốc trong việc tổchức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của Côngtyvà làm công tác tổchức bộ máy kế toán khoa học, gọn nhẹ, hợp lý. Đối với công việc kế toán tài sản cố định tạiCôngtykế toán tài sản cố định mới mua về phải có hoá đơn chứng từ đầy đủ thì mới làm thủ tục nhập tài sản cố định đồng thời theo dõi tìnhhình tăng giảm tài sản cố định, thực hiện việc tính toán phân bổ khấu hao, thanh lý, sửa chữa tài sản cố định. + Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tìnhhình xuất nhập tồn kho của nguyên vậtliệuthực hiện phân bổ chi phí nguyên vậtliệu cho sản phẩm một cách đúng đắn. Kế toán trưởng kiêm Kế toán thanh toán ThủKế toán nguyên Kế toán + Kế toán thanh toán và ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý tìnhhình biến động tăng giảm tiền gửi, séc,… ở Ngân hàng vàtạiCông ty. Ngoài ra còn phải có nhiệm vụ thanh toán công nợ. + Thủ quỹ có nhiệm vụ thanh toán thu chi bằng tiền mặt, kiểm tra kiểm soát và có nhiệm vụ bảo vệ tiền tại quỹ. * Hìnhthứctổchứckế toán vàcông tác kế toán của Công ty: Hìnhthức sổ kế toán được áp dụng là hìnhthức chứng từ ghi sổ, mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ gốc và được phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các tài khoản. Côngty đối chiếu kiểm tra giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết kiểm tra. Từ chứng từ gốc được phản ánh ghi chép lên sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ (thẻ) kế toán chi tiết, từ chứng từ ghi sổ phản ánh vào sổ cái được diễn ra một cách thường xuyên liên tục hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Bảng tổng hợp số liệu chi tiết, bảng cân đối số phát sinh các tài khoản được ghi vào cuối tháng. Côngty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trị giá vốn vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho được tính theo đơn giáthực tế bình quân đầu và cuối mỗi tháng. Tại mỗi kho có một thủ kho có nhiệm vụ bảo quản hàng hoá trong kho và theo dõi việc xuất nhập hàng trên thẻ kho. Cuối tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng tài vụ để theo dõi đối chiếu về số lượng của số hàng hoá xuất nhập tồn. Côngty sử dụng các chứng từ được nhà nước quy định như hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng. Côngty đã sử dụng hoá đơn bán hàng mới khi Côngty áp dụng luật thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Côngty lập đầy đủ các bảng phân bổ như bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. Phòng kế toán lập hệ thống sổ chi tiết theo dõi việc thanh toán với khách hàng. Từ các chứng từ gốc kế toán vào các bảng kê theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đó căn cứ bảng kêkế toán lập nên chứng từ ghi sổ. Các chứng từ này được đánh số và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái. Cũng từ các chứng từ gốc kế toán nhập số liệu vào các bảng, sổ chi tiết. Cuối tháng lấy số liệu từ các sổ chi tiết chuyên được sử dụng để đối chiếu với sổ cái trước khi lập báo cáo tài chính. TạiCôngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình cuối mỗi quý Côngty lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính được lập ra để tổng hợp, trình bày một cách tổng quát tìnhhìnhtài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty trong mỗi quý, cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giátìnhhìnhvà kết quả hoạt động của côngty cho ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên trong công ty; từ đó hoạt động sao cho có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Trình tự sổ kế toán theo hìnhthức chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 2.2. TÌNHHÌNHTHỰC TẾ TỔCHỨCKẾ TOÁN , QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUYÊN VẬTLIỆU Ở CÔNGTYCHẾ BIẾN LƯƠNG THỰCVÀTHỨCĂN CHĂN NUÔI: 2.2.1. Đặc điểm, đặc thù của Doanh nghiệp chi phối công tác kế toán nguyên vậtliệu : 2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu: Chứng từ Sổ(thẻ) kế Sổ Chứng từ Sổ đăng ký Sổ Bảng tổng hợp số liệu Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Là một Côngty có quy mô tương đối nhỏ, chuyên sản xuất chế biến lương thựcvà các loại thứcăn phục vụ cho chăn nuôi nên Côngty phải sử dụng nhiều loại nguyên vậtliệu khác nhau cho quá trình sản xuất như: các loại thóc, ngô, sắn, các loại vitamin hỗn hợp… Các loại nguyên vậtliệuCôngty sử dụng phải mua từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó việc tổ chức, quản lý tìnhhình thu mua và sử dụng vậtliệu rất khó khăn, đòi hỏi cán bộ quản lý, kế toán vậtliệu phải có trình độ, trách nhiệm trong công tác. Côngty sử dụng rất nhiều nguyên vậtliệu khác nhau phục vụ cho quá trình sản xuất. Có những vậtliệuCôngty mua ở thị trường trong nước, cũng có những vậtliệuCôngty nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy Côngty phải lập kế hoạch thu mua nguyên vậtliệu một cách khoa học hợp lý để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất. Vì côngty là Côngtychế biến lương thựcvàthứcăn chăn nuôi nên nguyên vậtliệu chính phục vụ sản xuất Côngty phải thu mua từ sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, và bị ảnh hưởng nhiều bởi nhân tố thời tiết… Vì vậy Côngty phải có kế hoạch thu mua nguyên vậtliệu để dự trữ, xây dựng hệ thống kho tàng đảm bảo tiêu chuẩn quy định để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu. Giá trị nguyên vậtliệu chiếm 70% trong giá thành sản phẩm nên chỉ sự thay đổi nhỏ về số lượng, giá mua nguyên vậtliệu cũng làm ảnh hưởng đến sản xuất vàgiá thành sản phẩm, vì vậy đòi hỏi côngty phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phối hợp đồng bộ những biện pháp quản lý ở tất cả các khâu. 2.2.1.2 Phân loại nguyên vậtliệu ở Công ty: Quá trình sản xuất tạiCôngty hiện nay sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, mỗi loại vậtliệu đều có những tính năng, công dụng riêng. Để thực hện tốt công tác kế toán nguyên vậtliệu cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Việc phân loại nguyên vậtliệu dựa theo những tiêu chuẩn nhất định, sắp xếp nguyên vậtliệu có cùng tiêu thức thành từng nhóm, từng loại khác nhau, để theo dõi, ghi chép. Mặt khác vậtliệu thường xuyên biến động, do vậy để quản lý và hạch toán được vậtliệu cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Trên cơ sở, kết quả phân loại, tuỳ thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò của từng loại vậtliệu mà từ đó có biện pháp quản lý cho phù hợp. TạiCôngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcvậtliệu được phân loại dựa trên công dụng của từng loại vậtliệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Việc phân loại này giúp kế toán có thể thực hiện kế toán chi tiết từng loại nguyên vậtliệuvà nắm chắc tìnhhìnhvà biến động của từng loại nguyên vậtliệu , kịp thời cung cấp thông tin chính xác cho lãnh đạo, lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vậtliệu . Côngty tiến hành phân loại vậtliệu như sau: + Nguyên vậtliệu chính: Là đối tượng chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên vậtliệu chính là cơ sở hình thành nên thực thể của sản phẩm. Sản phẩm của Côngty gồm nhiều loại nên nguyên vậtliệu chính cho từng sản phẩm cũng khác nhau. - Nguyên vậtliệu chính với sản phẩm gạo: Là các loại thóc. - Nguyên vậtliệu chính đối với các sản phẩm thứcăn cho giasúc là: ngô, khoai, sắn… + Nguyên vậtliệu phụ: Gồm nhiều loại khác nhau tuy không cấu thành nên thực thể của sản phẩm song nó có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất của Công ty: Vậtliệu phụ bao gồm các loại: Tạo màu, tạo mùi, men tiêu hoá…. + Nhiên liệu: Gồm: Xăng, dầu, dầu mỡ tra máy. + Phụ tùng thay thế sửa chữa: Các loại dây curoa, vòng bi… + Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là trấu được sát từ thóc, vỏ các loại thực phẩm. + Công cụ lao động nhỏ: Găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ… Tóm lại, việc phân loại nguyên vậtliệutạiCôngty như đã trình bày ở trên là phù hợp với đặc điểm, vai trò, tác dụng của từng loại nguyên vậtliệu trong sản xuất, giúp kế toán nguyên vậtliệu theo dõi, phản ánh tìnhhình hiện có và sự biến động của từng loại nguyên vậtliệu từ đó giúp cho kế toán và lãnh đạo Côngty quản lý nguyên vậtliệu một cách khoa học. 2.2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá nguyên vậtliệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyên vậtliệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất. Thước đo cơ bản, chủ yếu của kế toán là thước đo giá trị, tất cả các đối tượng kế toán phải biểu hiện dưới hìnhthứcgiá trị, trên cơ sở đó kế toán mới phản ánh, theo dõi kiểm tra tài sản và sự biến động của tài sản. Nguyên vậtliệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho; về nguyên tắc kế toán xuất, nhập, tồn kho vậtliệu phải phản ánh theo trị giá vốn thực tế. Hiện nay nguyên vậtliệu của Côngty sử dụng để phục vụ sản xuất phải thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, Côngty sử dụng giáthực tế để phản ánh, ghi chép trên sổ kế toán: - Giá vốn thực tế của vậtliệu nhập kho: Ở Côngty lương thựcvàchế biến thứcăngiasúcvậtliệu dùng cho sản xuất kinh doanh được mua ở ngoài, vậtliệu có thể được giao nhận ở kho Côngty hoặc giao nhận tại kho bên bán. Do côngty sản xuất thứcăn phục vụ chăn nuôi nên nguyên liệu mua vào chủ yếu thuộc nhóm hàng chịu thuế giá trị gia tăng, mà doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên trị giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho là giá mua chưa thuế cộng chi phí mua nếu có. Ta có thể khái quát bằng sơ đồ sau: Trị giá vốn thực tế Giá mua chưa Chi phí thu [...]... 762,8 + 15 525 = 1 933 đ/kg Trong tháng 2/2001 côngty đã xuất kho 10 521,5 kg gạo tẻ sản xuất thứcăn cho gà Vậy giá vốn thực tế của gạo tẻ sản xuất thứcăn cho gà là: 1 933 x 10 521,5 = 20 338 059 đ 2.2.1.4 Tổ chứckế toán nguyên vậtliệu ở côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcThái Bình: Hiện nay Côngty áp dụng hìnhthứckế toán chứng từ ghi sổ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê... nhập vậtliệu mua ngoài: Ở Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình hạch toán nguyên vậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Vàhìnhthứckế toán chứng từ ghi sổ Khi vậtliệu mua về theo đúng kế hoạch sản xuất đã nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng; biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho để tiến hành phân loại theo nghiệp vụ - Kế toán nhập nguyên vậtliệu chưa... 712.088.250 Ngoài ra ở Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình còn có các trường hợp nhập kho nguyên vậtliệu theo các hìnhthức khác Nhưng dù theo hìnhthức nào thì kế toán tổng hợp nhập vậtliệu đều tuân thủ đầy đủ các trình tự luân chuyển của chứng từ, đảm bảo đúng nguyên tắc của kế toán 22.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN VẬTLIỆU Sau khi nguyên vậtliệu được xuất kho đưa vào sản xuất, lúc... tiết vậtliệu là rất quan trọng không thể thiếu được Trong công tác quản lý vậtliệu ở côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBìnhkế toán chi tiết nguyên vậtliệu phản ánh, theo dõi chặt chẽtìnhhình nhập, xuất, tồn kho theo từng thứ, từng loại vậtliệuvề số lượng vàgiá trị - Kế toán chi tiết vậtliệu ở côngty sử dụng những chứng từ sau: + Phiếu nhập kho + Phiếu xuất kho theo hạn mức... xuất, Côngty áp dụng phương pháp tínhgiá vốn thực tế vậtliệu xuất kho theo phương pháp đơn giábình quân gia quyền Theo phương pháp này giáthực tế vậtliệu được tính trên cơ sở số lượng vậtliệu xuất dùng và đơn giábình quân gia quyền được tính cả cho vậtliệu tồn đầu tháng và số lượng vậtliệu nhập trong tháng Trị giáthực tế của vật Trị giáthực tế của vật Đơn giáliệu tồn đầu tháng + liệu nhập... kho vậtliệu ở Côngty được áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra số liệu nhập xuất tồn kho được thực hiện nhanh chóng, thường xuyên Từ đó đáp ứng được yêu cầu quản lý và điều hành sản xuất tạiCôngty dược thuận lợi, đạt hiệu quả cao trong sản xuất - Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: Ở Côngtychế biến lương thựcvàthứcăngiasúcTháiBình hiện nay trong công. .. tiết và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng vào cột xuất Đến cuối tháng kế toán vậtliệu căn cứ vào lượng tồn, lượng nhập, trị giáthực tế vậtliệu tồn đầu tháng và trị giá của vậtliệu nhập trong tháng để tính ra đơn giáthực tế bình quân của vậtliệu xuất kho sau đó nhân với số lượng xuất kho đẻ tính trị giá vốn thực tế của vậtliệu xuất kho và ghi vào cột xuất theo chỉ tiêu số tiền trên sổ chi tiết vật liệu. .. sổ chi tiết vậtliệu Ở Côngty lương thựcvàthứcăngiasúcThái Bình, mỗi loại nguyên vậtliệu được kế toán mở một tờ sổ chi tiết nguyên vậtliệu riêng biệt để theo dõi, sổ được mở cho cả năm Cuối tháng kế toán chi tiết nguyên vậtliệu lên sổ luân chuyển nguyên vậtliệu (sổ luân chuyển TK 152) Sổ luân chuyển TK 152 chỉ theo dõi nguyên vậtliệuvề mặt giá trị chứ không theo dõi về mặt số lượng Từ các... Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng Sau khi đã nhập kho đầy đủ số gạo đến ngày 27/2/2001 Côngty lập uỷ nhiệm chi số 40 trả tiền cho côngty lương thựcTháiBình UỶ NHIỆM CHI Số: 40 Phần do N.H ghi Chuyển khoản, chuyển tiền, thu, điện Lập 27/2/01 Đơn vị trả tiền: Côngtychế biến lương thựcvàthức Nợ: ăngiasúcTháiBình Số hiệu: N.H.A Số tài khoản: Có: Tại ngân hàng: Công thương Tỉnh Thái. .. nguyên vậtliệu cuối tháng lên bảng kê xuất nguyên vật liệu; trong đó chi tiết cho từng loại nguyên vậtliệu ở côngty hiện nay chỉ lập bảng kê ghi có TK 152ghi nợ các TK Hàng tháng giữa kế toán và thủ kho tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu, nhập, xuất, tồn kho vậtliệu VD: Trích tàiliệu tháng 2/2001: Sổ chi tiết vậtliệu của gạo tẻ 2.2.4 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu: 2.2.4.1 Kế toán nhập vật . TÌNH HÌNH THỰC VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾNLƯƠNGTHỰC VÀ THỨC ĂN GIA SÚC THÁI BÌNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT. đồ tổ chức công tác kế toán ở Công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty chế biến lương thực và thức ăn gia súc Thái Bình + Kế toán trưởng kiêm kế