1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu hiệu quả kết hợp điện châm với tập xe đạp motomed viva 2 trong phục hồi chức năng

171 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NGUYỄN KHẮC NINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VỚI TẬP XE ĐẠP MOTOMED VIVA TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI SAU NHỒI MÁU NÃO LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NGUYỄN KHẮC NINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VỚI TẬP XE ĐẠP MOTOMED VIVA TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI SAU NHỒI MÁU NÃO Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62 72 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THƯỜNG SƠN PGS.TS NGUYỄN TRỌNG LƯU HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận án nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ quý thầy cô từ nhiều quan, tổ chức, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Bằng biết ơn kính trọng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc, Trung tâm huấn luyện- Đào tạo quý thầy cô Viện Y học cổ truyền Quân đội tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt nhiều kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc khoa phòng Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thường Sơn, Phó Giám đốc Bệnh viện Châm cứu Trung ương; PGS.TS Nguyễn Trọng Lưu, Chủ nhiệm khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Bệnh viện trung ương Quân đội 108, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình, vợ tơi, nguồn cổ vũ, khích lệ suốt trình thực đề tài Xin cám ơn anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Tác giả Nguyễn Khắc Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Khắc Ninh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ ĐM Động mạch ĐQN Đột quỵ não ĐTĐ Đái tháo đường HĐTL Hoạt động trị liệu NMN Nhồi máu não PHCN Phục hồi chức TB Trung bình THA Tăng huyết áp VLTL Vật lý trị liệu YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ nhồi máu não theo Y học đại 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não đột quỵ nhồi máu não 1.1.2 Nguyên nhân, chế nhồi máu não 1.1.3 Các yếu tố nguy đột quỵ não .5 1.1.4 Chẩn đoán nhồi máu não 1.1.5 Điều trị nhồi máu não .9 1.1.6 Phục hồi chức bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp 11 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới phục hồi chức vận động nhồi máu não sau giai đoạn cấp 17 1.2 Quan niệm nhồi máu não theo y học cổ truyền 20 1.2.1 Quan niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh 20 1.2.2 Các thể lâm sàng 22 1.2.3 Phục hồi vận động sau giai đoạn cấp 24 1.3 Phương pháp điện châm 25 1.3.1 Đại cương .25 1.3.2 Cơ chế tác dụng điện châm 25 1.3.3 Chọn huyệt phục hồi chức vận động sau đột quỵ não 28 1.4 Phương pháp tập xe đạp tập có kháng trở 29 1.4.1 Cấu trúc xe đạp tập .29 1.4.2 Tác dụng xe đạp tập 30 1.4.3 Cách tập luyện 33 1.5 Tình hình nghiên cứu phục hồi chức vận động sau đột quỵ não .34 1.5.1 Phục hồi chức y học cổ truyền 34 1.5.2 Xe đạp tập phục hồi vận động sau đột quỵ não 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 44 2.2 Phương tiện nghiên cứu .44 2.2.1 Điện châm .44 2.2.2 Xe đạp tập .45 2.2.3 Máy ghi điện 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 47 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 47 2.3.3 Phương pháp điều trị 49 2.4 Các tiêu nghiên cứu 52 2.4.1 Đánh giá lực .52 2.4.2 Đánh giá mức độ giảm khả khuyết tật theo thang điểm Rankin sửa đổi 54 2.4.3 Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm Barthel 54 2.4.4 Đánh giá chức thần kinh theo thang điểm Orgogozo 56 2.4.5 Đánh giá mức độ hồi phục vận động điện đồ 57 2.4.6 Đánh giá mức độ co cứng thang điểm Ashworth sửa đổi 58 2.4.7 Các số mạch, huyết áp 59 2.5 Xử lý số liệu 59 2.6 Đạo đức nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 61 3.2 Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động điện châm kết hợp xe đạp tập 66 3.2.1 Đánh giá lực 66 3.2.2 Đánh giá tiến triển độ co cứng 71 3.2.3 Đánh giá thay đổi thang điểm 73 3.2.4 Đánh giá kết điện đồ 76 3.2.5 Đánh giá theo thể bệnh y học cổ truyền .80 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức vận động nhóm điện châm kết hợp với xe đạp tập .85 3.3.1 Ảnh hưởng tuổi 85 3.3.2 Ảnh hưởng giới tính .86 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian bị bệnh 87 3.3.4 Ảnh hưởng bệnh đái tháo đường 88 3.3.5 Ảnh hưởng bán cầu ưu .89 3.3.6 Ảnh hưởng co cứng 90 3.3.7 Ảnh hưởng thể bệnh y học cổ truyền .91 Chương 4: BÀN LUẬN .93 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 93 4.1.1 Tuổi .93 4.1.2 Giới .94 4.1.3 Nghề nghiệp 95 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 96 4.1.5 Một số yếu tố nguy 97 4.1.6 Đặc điểm lâm sàng .98 4.2 Kết phục hồi chức vận động 99 4.2.1 Sự thay đổi sức cơ, độ co cứng 99 4.2.2 Thay đổi chức hoạt động 104 4.2.3 Sự thay đổi số điện 106 4.2.4 Kết điều trị theo chứng trạng y học cổ truyền .108 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết phục hồi chức vận động kết hợp điện châm với xe đạp tập 109 4.3.1 Tuổi .109 4.3.2 Giới tính 110 4.3.3 Thời gian từ bị bệnh .110 4.3.4 Bệnh đái tháo đường 111 4.3.5 Bán cầu tổn thương .112 4.3.6 Tiến triển độ co cứng .113 4.3.7 Thể bệnh y học cổ truyền 113 4.4 Các kỹ thuật thực .115 4.4.1 Kỹ thuật điện châm .115 4.4.2 Kỹ thuật tập xe đạp .117 4.5 Tính an tồn kỹ thuật thực 120 4.6 Hạn chế đề tài nghiên cứu 122 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ .125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 Fujiwara T et al (2003) Effect of Pedaling Exercise on the Hemiplegic Lower Limb, American Journal of Physical Medicine & Rehabilitation, 82(5), 357-363 115 David AB et al (2005) Limb-Loaded Cycling Program for Locomotor Intervention Following Stroke, Physical Therapy, 85(2), 159-168 116 Rannama I et al (2013) Isokinetic muscle strength and short term cycling power of road cyclists, Journal of human sport & exercise, 8, 19-29 117 Shahid Bashir et al (2018) The Effect of Repetitive Arm Cycling Training Priming with Transcranial Direct Current Stimulation on PostStroke: Pilot Study, Brain & NeuroRehabilitation, 11(1), 1-6 118 Chelsea K et al (2018) Rhythmic arm cycling training improves walking and neurophysiological integrity in chronic stroke: the arms can give legs a helping hand in rehabilitation, Journal of Neurophysiol, 119, 1095-1112 119 Francisco and McGuire (2012) Poststroke Spasticity Management, Stroke, 43, 3132-3136 120 Urban PP et al (2010) Occurence and Clinical Predictors of Spasticity After Ischemic Stroke, Stroke, 41, 2016-2020 121 Cai Y et al (2018) Electroacupuncture for poststroke spasticity (EAPSS): protocol for a randomised controlled trial, bmjopen, 8, 1-8 122 Lim SM et al (2015) Acupuncture for Spasticity after Stroke: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2015, 1-12 123 Jones PS et al (2016) Does Stroke Location Predict Walk Speed Response to Gait Rehabilitation?, Human Brain Mapping, 37, 689-703 124 Dương Văn Hạng, Lê Quang Cường (2001) Điện cơ, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, Nhà xuất y học,188-205 125 Nguyễn Hữu Công (2013) Điện cơ, Chẩn đoán điện ứng dụng lâm sàng, 50-70 126 Trường Địa học Y Hà Nội (2018) Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường typ 2, Chương trình đào tạo bác sỹ chuyên khoa nội tiết, đái tháo đường, 75-83 127 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2018) Đái đháo đường, Bệnh học nội khoa, 2, Nhà xuất Y học, 330-349 128 Kathleen K.S Hui et al (2009) Acupuncture mobilizes the brain’s default mode and its anticorrelated network in healthy subjects, NIH public access author manuscript, 1287, 84-103 129 Kathleen K.S Hui et al (2010) Acupuncture, the limbic system, and the anticorrelated networks of the brain, Autonomic Neuroscience: Basic and Clinical, 157, 81-90 130 Seung YC (2013) A comparison of Brain Activity between Healthy Subjects and Stroke Patients on fMRI by Acupuncture Stimulation, Chinese Journal of Integrative Medicine, 19(4), 269-276 131 Yong Z et al (2014) Acupuncture Modulates the Functional Connectivity of the Default Mode Network in Stroke Patients, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volum 2014, 1-7 132 Yongxin Li et al (2015) The Effect of Acupuncture on the Motor Function and White Matter Microstructure in Ischemic Stroke Patients, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 1-10 133 Yanling gao et al (2015) Evidence of timing effects on acupuncture: A functional magnetic resonance imaging study, experimental and therapeutic medicine, 9, 59-64 134 Yang Y et al (2017) Neuroplasticity Changes on Human Motor Cortex Induced by Acupuncture Therapy: A Preliminary Study, Neural Plasticity, Volume 2017, 1-8 135 Yanzhe N et al (2017) Enhanced Functional Connectivity between the Bilateral Primary Motor Cortices after Acupuncture at Yanglingquan (GB34) in Right-Hemispheric Subcortical Stroke Patients: A RestingState fMRI Study, Frontiers in Human Neuroscience, 11, 1-8 136 Lina MC et al (2017) Mechanisms of Acupuncture Therapy in Ischemic Stroke Rehabilitation: A Literature Review of Basic Studies, International Journal of Molecula Science, 18(2270), 1-14 137 A Tanuma et al (2016) After-effects of pedaling exercise on spinal excitability and spinal reciprocal inhibition in patients with chronic stroke, International Journal of Neuroscience, 2016, 1-7 138 Klarner T et al (2014) Preservation of common rhythmic locomotor control despite weakened supraspinal regulation after stroke, Frontiers in Integrative Neuroscience, 8(95), 1-9 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm… I Phần hành Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Số bệnh án…… Ngày tháng năm sinh:… /… /…… Giới Nữ Nam Nghề nghệp: ………………………1 LĐ chân tay Trí thức Khác Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày bắt đầu… /.… /…… II Tiền sử: Ngày kết thúc… /… /.…… - Tăng huyết áp Có Khơng - Đái tháo đường Có Khơng - Rối loạn lipid máu Có Không III Lâm sàng Thời gian mắc bệnh:… /… /…… Bán cầu tổn thương Ưu Không ưu Kiểm tra tâm thần tối thiểu…… điểm Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Cận lâm sàng Điện tim đồ:………………………………………………………………… Xét nghiệm STT Chỉ số Glucose Cholesterol Triglyceride Kết mmol/l mmol/l mmol/l V Chỉ số đánh giá STT Chỉ số Điểm Rankin Điểm Barthel Điểm Orgogozo Mạch (l/ph) Huyết áp (mmHg) Cơ lực T1 T2 Duỗi gối Gấp lưng BC Dang vai Gấp khuỷu Điểm Ashworth Duỗi gối Gấp lưng BC Dang vai Gấp khuỷu Điện Tứ đầu đùi Chày trước Nhị đầu CT Dang vai Tần số Biên độ Tần số Biên độ Tần số Biên độ Tần số Biên độ Ghi chú: T1: trước điều trị T2: sau điều trị VI Khám YHCT Vọng - Thần ………………………………………………………………………… - Sắc…………………………………………………………………………… - Chất lưỡi……………………………………………………………………… - Rêu lưỡi……………………………………………………………………… Văn - Tiếng nói…………………………………………………………………… - Hơi thở……………………………………………………………………… Vấn - Ăn, uống……………………………………………………………………… - Đại tiện……………………………………………………………………… - Tiểu tiện……………………………………………………………………… Thiết………………………………………………………………………… Chẩn đoán - Bát cương…………………………………………………………………… - Tạng phủ…………………………………………………………………… - Chứng trạng Chứng hư Chứng thực Phương pháp điều trị……………………………………………………… Hà Nội ngày … tháng… năm 201 Người thực Nguyễn Khắc Ninh THANG ĐIỂM BARTHEL Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày Họ tên…………………………………………… Tuổi………Số BA……… TT Tình trạng ăn uống Phụ thuộc Tắm Kiểm soát đại tiện Kiểm soát tiểu tiện Chăm sóc thân Thay quần, áo 10 Đi đại tiện (cởi quần, lau chùi, r a nướ Diửchuy ểnc) từ giường sang ghế xe lăn ngược Di chuyển mặt Đi lên xuống cầu thang Lượng giá - Có thể tự ăn uống, khơng cần người khác -giúp Cần giúp đỡ - - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm rửa được, không cần người khác -giúp Không tự làm được, cần người khác giúp -đỡ Chủ động đại tiện thành bãi - Bí đại tiện - Đại tiện dầm dề - Chủ động tiểu thành bãi - Bí tiểu tiện - Tiểu tiện dầm dề - Tự rửa mặt, cạo râu, chải đầu, đánh - Khơng tự làm được, cần phải có người -giúp Tự thay quần, áo, giầy dép - Cần có người khác giúp để cởi mặc qu ầả niáo - Ph nhờ người khác cởi mặc quần áo - Không cần giúp đỡ người khác - Cần có giúp đỡ thăng để cởi qu ần,ụlấthu y giộấcyhoàn toàn, đại tiểu tiện - Ph gi ngchuyển, không cần người khác giúp - Tườ ự di - Chỉ cần trợ giúp phần để di chuyển - Cần phải có người khác di chuyển giúp - Không tự ngồi dậy - Tự 50m không cần người khác -giúp Cần người khác giúp 50m - Không bước phải vịn xe lăn - Cần trợ giúp hoàn toàn - Tự lên, xuống bậc thềm nhà, cầu thang - Lên xuống bậc thang, cầu thang c-ầKhông n trợ giúp làm kể có người khác giúp Tổng điểm Ghi chú: T1: trước điều trị Điểm T1 T2 10 10 5 0 5 0 10 10 5 0 10 10 5 0 5 0 10 10 5 0 10 10 5 0 15 15 10 10 5 0 15 15 10 10 5 0 10 10 5 0 /100 /100 T2: sau điều trị THANG ĐIỂM ORGOGOZO Họ tên…………………………………………… Tuổi………Số BA……… Khám Biểu chi tiết Điểm T1 15 Bình thường, thức tỉnh tự phát 10 Ngủ gà, thức tỉnh tự phát Độ tỉnh táo Sững sờ, phản ứng đau Hôn mê, khơng phản ứng 10 Bình thường, khơng hạn chế Giao tiếp Khó khăn, đủ thơng tin lời nói Khơng thể nói, lặng thinh Cân đối hay cân xứng nhẹ Cử động mặt Bại, liệt rõ 10 Khơng có bất thường Quay lệch Liệt, xu hướng quay sang bên đầu mắt Lệch thường xuyên sang bên 10 Có thể nâng bình thường Nâng cánh Khơng q đường ngang vai tay lên cao Cố gắng nâng cách yếu ớt Trương lực Trương lực bình thường Mềm nhẽo co cứng cánh tay 15 Bình thường, cử động khéo léo Cử động 10 Những cử động khéo léo bị hạn chế ngón Cầm nắm tay/ngón Khơng thể cầm nắm 15 Bình thường Nâng cẳng 10 Có thể chống lại lực cản chân lên cao Có thể chống lại trọng lực Cố gắng nâng cách yếu ớt Trương lực Bình thường (dù phản xạ nhậy) cẳng chân Mềm nhẽo co cứng 10 Có thể chống lại lực cản Gấp mu bàn Có thể chống lại trọng lực chân lên Nâng yếu bàn chân rũ xuống TỔNG ĐIỂM: /100 Ghi chú: T1: trước điều trị T2: sau điều trị PHỤ LỤC T2 15 10 10 5 10 10 5 15 10 15 10 5 10 /100 KỸ THUẬT THỬ CƠ BẰNG TAY Cơ duỗi gối - Cơ chủ vận: tứ đầu đùi - Cơ đồng vận: may - Thần kinh chi phối: Thần kinh đùi L2,L3,L4 Thử bậc 0,1: Người bệnh nằm ngửa, gối gấp nâng đỡ Người bệnh thử cố duỗi gối Người thử sờ vào gân xương bánh chè lồi củ xương chày Thử bậc 2: Người bệnh nằm nghiêng với chân nâng đỡ, chân thử gấp gối, giữ vững xương đùi khớp gối, tránh đè lên tứ đầu đùi, người bệnh duỗi gối hết tầm Thử bậc 3: Người bệnh ngồi, hai chân mép ghế, giữ vững xương chậu, người bệnh duỗi gối hết tầm, không xoay hay xoay khớp háng Thử bậc 4,5: người bệnh ngồi, hai chân mép ghế, giữ vững xương chậu Người bệnh duỗi gối hết tầm, khơng xoay ngồi hay xoay khớp háng, sức đề kháng phía khớp cổ chân Bậc 4: sức đề kháng vừa phải Bậc 5: Sức đề kháng tối đa Cơ gấp mặt lưng bàn chân - Cơ chủ vận: chày trước, duỗi dài ngón chân - Cơ trợ vận: duỗi dài ngón - Thần kinh chi phối: L4-5, S1 Thử bậc 0-1: Sờ gân chày trước mặt lưng cổ chân Thử bậc 2-3: Người bệnh ngồi, hai chân mép bàn, giữ vững cẳng chân Người bệnh nghiêng gấp mặt lưng bàn chân Bậc qua phần tầm hoạt động Bậc qua suốt tầm hoạt động Thử bậc 4-5: : Người bệnh ngồi, hai chân mép bàn, giữ vững cẳng chân Người bệnh nghiêng gấp mặt lưng bàn chân Giữ ngón chân ngón dãn nghỉ để tránh thay duỗi ngón chân Sức đề kháng đặt mặt bàn chân Bậc 4: Sức đề kháng vừa phải Bậc 5: Sức đề kháng tối đa Cơ gấp khuỷu tay - Cơ chi phối: nhị đầu cánh tay, cánh tay, tròn, cánh tay quay, duỗi cổ tay quay Thử bậc 0-1: Người bệnh nằm ngửa, người thử sờ vào gân nhị đầu cánh tay vùng trước khớp khuỷu, mặt trước cánh tay Thử bậc Người bệnh nằm ngửa với vai dang 90 độ xoay Giữ vững cánh tay, người bệnh trượt cẳng tay bàn qua suốt tầm hoạt động gấp khuỷu Thử bậc Người bệnh ngồi với cánh tay bên cạnh cẳng tay quay ngửa Người bệnh gấp khuỷu tay qua suốt tầm hoạt động Thử bậc 4-5 Người bệnh ngồi với cánh tay bên cạnh cẳng tay quay ngửa, giữ vững cánh tay Người bệnh gấp khuỷu qua suốt tầm hoạt động Sức đề kháng đặt gần khớp cổ tay Bậc 4: Sức đề kháng vừa phải Bậc 5: Sức đề kháng tối đa Cơ dang vai - Cơ chủ vận: delta, gai - Thần kinh chi phối: thần kinh nách Thử bậc 0-1 Sờ phần delta mặt 1/3 cánh tay Thử bậc Người bệnh nằm ngửa với cánh tay bên thân tư trung gian xoay xoay ngoài, khuỷu gấp Giữ vững xương vai mấu đầu vai, người bệnh dang cánh tay tới 90 độ, khơng xoay ngồi khớp vai Thử bậc Người bệnh ngồi với cánh tay bên cạnh, tư trung gian xoay xoay ngoài, khuỷu gấp vài độ Giữ vững xương vai, người bệnh dang cánh tay tới 90 độ khơng có sức đề kháng Thử bậc 4-5 Người bệnh ngồi với cánh tay bên cạnh, tư trung gian xoay xoay ngoài, khuỷu gấp vài độ Giữ vững xương vai, người bệnh dang cánh tay tới 90 độ, khơng xoay ngồi khớp vai (lịng bàn tay úp) Sức đề kháng khớp khuỷu Bậc 4: sức đề kháng vừa phải Bậc 5: sức đề kháng tối đa PHỤ LỤC KIỂM TRA TÂM THẦN TỐI THIỂU Mini - Mental State Examination (MMSE) Đánh giá định hướng: Orientation (đúng câu đạt điểm)-Điểm đạt: a Hãy nói cho biết hơm thứ ? b Hãy nói cho biết hơm ngày ? c Hãy nói cho biết tháng tháng ? d Hãy cho biết mùa mùa ? e Hãy cho biết năm năm nào? g Hãy cho biết buồng (hoặc tầng nào, hay khoa nào)? h Hãy cho biết đâu? i Hãy cho biết thuộc quận (huyện) nào? k Hãy cho biết thuộc tỉnh (thành phố) nào? l Hãy cho biết nước nào? Đánh giá khả ghi nhận: Registation (trí nhớ tức thì) -Điểm đạt: … Đọc tên đồ vật (quả táo, bàn, đồng xu ) cách chậm rãi, rõ ràng; sau yêu cầu bệnh nhân nhắc lại (ghi điểm cho câu trả lời Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc để sử dụng cho phần D) Đánh giá ý tính tốn: Attention and Calculation -Điểm đạt: … - Yêu cầu bệnh nhân làm phép tính 100 - liên tiếp lần (ghi điểm cho lần trả lời đúng) - Nếu bệnh nhân không làm lần nghiệm pháp 100 - 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: Đánh vần ngược từ: HƯƠNG -> GNƠƯH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) Đánh giá khả hồi ức nhớ lại: Recall -Điểm đạt: … - Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời đúng) Đánh giá ngôn ngữ: Language and copy Điểm đạt: … a Gọi tên2 đồ vật: (cho điểm cho lần gọi tên đồ vật) - Đưa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? - Đưa bệnh nhân xem bút chì hỏi gì? b Nhắc lại câu (đánh giá tính lưu lốt ngơn ngữ): Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại câu "không thể, nếu, nhưng, nhiên" (nếu nhắc lại hoàn toàn cho điểm) c Mệnh lệnh theo giai đoạn: Đưa mảnh giấy trắng yêu cầu bệnh nhân câu "Cầm lấy tờ giấy tay phải, gấp đơi tờ giấy lại đặt xuống bàn" (Ghi điểm cho hành động đúng) d Đọc làm theo dẫn: Đưa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh "Hãy nhắm mắt lại" Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo: (cho điểm làm đúng) e Viết câu: Đưa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả được) (Cho điểm viết được) Đánh giá khả tưởng tượng, trừu tượng: - Điểm đạt: … Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình vẽ sẵn, hình vẽ phải gồm 10 góc phải có góc lồng vào (Cho điểm vẽ đúng) CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM MMSE Hướng dẫn: Trong bảng gồm vấn đề cần đánh giá, đánh số từ đến 6, Trong đề mục có nhiều hướng dẫn thao tác thực test, Người làm test đọc cẩn thận tất câu vấn bệnh nhân Cho 01 điểm cho câu trả lời Hãy đừng bỏ sót đề mục nào, câu hỏi nào! Gợi ý đánh giá: Điểm < 24 => có rối loạn dấu chứng tâm thần Khơng có suy giảm nhận thức : ≥ 24 điểm Suy giảm nhận thức nhẹ : 20 – 23 điểm Suy giảm nhận thức vừa : 14 - 19 điểm Suy giảm nhận thức nặng : 00 – 13 điểm PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KHÓ THỞ BORG PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỀN Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu nhóm chứng điều trị thống phác đồ dựa quy trình h ướng dẫn Thủy châm: theo quy trình số 315 “T hủy châm điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu não” “Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu” Xoa bóp bấm huyệt: theo quy trình quy trình 376 xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu não “Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu” Điều trị dự phong yếu tố nguy - Tăng huyết áp: Micardis 40 mg, Micardis plus, Amlor mg, Concor mg - Đái tháo đường: Diamicron MR 30 mg, Glucophage XR 750 mg, Glucovance 500mg/5mg - Rối loạn lipid máu: Lypanthyl 100 mg, Lipitor 10 mg - Chống kết tập tiểu cầu: Aspirin 81 mg Các thuốc dinh dưỡng thần kinh tăng dẫn truyền thần kinh: Cerebrolysin 10 ml, Gliatylin 1000 mg sử d ụng tiếp tuyến trước cho đ ủ liệu trình tuần Nootropil 800 mg ... NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VỚI TẬP XE ĐẠP MOTOMED VIVA TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI SAU NHỒI MÁU NÃO Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62 72 02. .. 42 2.1 .2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 44 2. 2 Phương tiện nghiên cứu .44 2. 2.1 Điện châm .44 2. 2 .2 Xe đạp tập .45 2. 2.3 Máy ghi điện 46 2. 3 Phương... Đạo đức nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 61 3 .2 Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động điện châm kết hợp xe đạp tập

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w