Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ

7 56 0
Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài “Đêm nay Bác không ngủ” mà các em học hôm nay, thể hiện tình cảm về hình tượng Bác vừa giản dị mà cũng rất cảm động (trong một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến dịch ở chiến khu [r]

(1)

Tuần 25 Tiết 93 - 94

Minh Huệ 1 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

a ổn định lớp: b.Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu 1p Viết Bác Hồ có nhiều thơ hay nhiều tác giả với nhiều cách thể hiện khác Bài “Đêm Bác không ngủ” mà em học hơm nay, thể tình cảm hình tượng Bác vừa giản dị mà cảm động (trong đêm Bác không ngủ đường chiến dịch chiến khu Tây Bắc)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ2: HDHS đọc tìm hiểu chú

thích.10p I Giới thiệu văn bản:

? Dựa vào thích SGK/66, nêu số nét tác giả? 

Minh Huệ SN 1927, tên khai sinh Nguyễn Đức Thái

1 Tác giả:

- Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, quê tỉnh Nghệ An

- Tấm lòng với dân với nước Chủ tịch HCM trở thành nguồn cảm hứng sáng tác nhiều nghệ sĩ ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh

nào?  HS trả lời 2 Tác phẩm:- “Đêm Bác không ngủ” được viết vào năm 1951 dựa kiện có thật chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

Hoạt động 3: HDHS đọc tìm hiểu

nội dung VB.24p II Đọc-hiểu văn bản:

1 Nội dung

? Y/c HS đọc VB  HS đọc  GV đọc mẫu đoạn  HDHS đọc

tiếp Cần đọc với nhịp chậm, giọng thấp đoạn đầu nhịp nhanh hơn, giọng lên cao chút đoạn sau, khổ thơ cuối đọc chậm mạnh để khẳng định chân lí

? Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Hãy kể diễn biến câu chuyện đó? 

(2)

gian, địa điểm diễn câu chuyện ? Bài thơ có nhân vật? Ai

nhân vật chính?  HS thảo luận.Có nv chính: BH & anh đội viên  Nv trung tâm BH lên

qua nhìn tâm trạng anh chiến sĩ, qua lời đối thoại người Mặc dù tg không sử dụng vai kể thứ I lời kể, tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên Bằng việc sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện, thơ làm cho hình tượng BH cách tự nhiên, có tính khách quan, lại vừa đặt mqh gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ

a Tâm trạng người đội viên:

? Bài thơ kể lại lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ? Hãy đọc lại đoạn thơ đó? So sánh tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên đv Bác lần đó?

HS trả lời “Anh đội viên mơ màng

Ấm lửa hồng”

Cảm nhận lớn lao gần gũi vị lãnh tụ  xúc động cao độ

? Em hiểu câu thơ:

“Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”?

H/a Bác qua nhìn đầy xúc động anh chiến sĩ tâm trạng lâng lâng, mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại lại gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng

“Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình

…”

“Anh vội vàng nằng nặc Mời Bác ngủ Bác ơi! ”

Tha thiết, nài nỉ Bác nghỉ ngơi

“Lòng vui sướng mênh mông Anh thức Bác”

Đồng cảm với nỗi lo Bác ? Vì thơ không kể lần

thứ 2? Qua cảm nghĩ anh đội viên hình ảnh BH lòng Bác khắc họa sâu đậm ntn?

Tình cảm yêu quý, kính u, lịng biết ơn niềm hạnh phúc đón nhận tình cảm Bác

 Tình cảm mến yêu, kính phục người chiến sĩ Bác Hồ

(3)

? Hìng tượng BH thơ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai? Cách miêu tả có tác dụng đv việc thể tâm trạng cao đẹp BH?

Qua nhìn anh đội viên nhiều phương diện: hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động lời nói

? Hình dáng, tư Bác lần sang lần thứ ntn?

Lần đầu anh thấy Bác ngồi lặng yên bên bếp lửa, vẻ trầm ngâm, chăm Lần thứ anh thấy Bác tư “ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

@ Hình dáng, tư thế:

“Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm” “Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc”

Thể chiều sâu tâm trạng Bác

? Cử hành động ntn? Qua muốn nói lên điều gì?

Đốt lửa sưởi ấm, dén chăn cho chiến sĩ

Tình u thương, chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác người cha, người mẹ nâng giấc ngủ đứa nhỏ

@ Cử hành động:

“Rồi Bác dém chăn … nhẹ nhàng”

Sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác chiến sĩ

? Lời nói ? O HS trả lời @ Lời nói:

“Chú việc ngủ ngon …” “Bác thương đồn dân cơng

………mau mau”

Lo lắng cho đội công dân

 Tấm lịng u thương mênh mơng, sâu nặng, chăm lo ân cần, chu đáo Bác đv đội dân công

? Gọi HS đọc khổ thơ cuối  HS đọc ? Vì đoạn kết nhà thơ lại

viết:

“Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh”

 Khổ thơ nâng ý nghĩa câu chuyện, việc lên tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu chân lí đơn giản mà lớn lao “Đêm … Hồ Chí Minh”

“Bác tim bác mênh mơng thế Ơm non sơng vạn kiếp người” “Người cha bác anh

Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ”

Vì Bác HCM – vị lãnh tụ người cha thân yêu dân tộc ta, quân đội ta, đời người dành trọn vẹn cho nhân dân, TQ Đó lẽ sống “Nâng niu tất quên mình” Bác mà người dân thấu hiểu ( tích hợp tư tưởng Bác tích hợp nội dung quốc phòng an ninh

“Đêm …HCM”

Lẽ sống đời Bác

“Nâng niu tất cả. Chỉ quên mình”

2 Nghệ thuật ? Bài thơ làm theo thể thơ gì?

Thể thơ có thích hợp với cách kể

(4)

chuyện thơ không? cảm

- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành

? Tìm từ láy thơ cho biết giá trị biểu cảm từ láy ấy?

HS trả lời - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu

Hoạt động 4: HDHS tổng kết văn bản.2p

III Tổng kết:

? Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ

thuật truyện? 

HS đọc ghi nhớ SGK/67 Ghi nhớ SGK/67 2 HDHS củng cố: 2p

- Em nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn - GV kết luận chung

- Tích hợp tư tưởng Bác Hồ kiến thức quốc phòng an ninh

3.HDHS tự học nhà:1p

* Tự học

- Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác thơ - Học thuộc lòng thơ

- Thấy kết hợp độc đáo, phù hợp thể thơ năm chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm - Sưu tầm số thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính u

- Học thuộc lịng ghi nhớ xem nội dung học * Soạn bài:: “Ẩn dụ”:

- Ẩn dụ gì? - Các kiểu ẩn dụ

- Luyện tâp: làm BT1, 2,

Tuần 25

Tiết 95



1 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: a ổn định lớp:

b.Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu 1p.Trong văn chương, phép so sánh mà biết, kiểu so sánh khác Đó so sánh ngầm hay cịn gọi ẩn dụ Vậy ẩn dụ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 2: HDHS nhận diện ẩn

(5)

? Y/c HS đọc VD1/68  HS đọc VD: SGK/68

? Cụm từ “người cha” dùng câu thơ ai? Tại sao? 

Người cha  Bác Hồ

Vì có phẩm chất giống (tuổi tác, tình u thương, chăm sóc chu đáo)

- Người cha  Bác Hồ

? Cách nói có khác so với so

sánh 

Khơng có từ “như” câu

? Cách nói có tác dụng gì?  Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình, gợi cảm

? Vậy, ẩn dụ?  HS đọc ghi nhớ SGK/68 Ghi nhớ SGK/68 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các

kiểu ẩn dụ.10p II Các kiểu ẩn dụ:

? Y/c HS đọc VD1, 2/68, 69  HS đọc VD: SGK/68

? Tìm ẩn dụ VD trên?

? Nêu lên nét tương đồng svật, tượng ssánh ngầm với (tìm mqh A (sv, tượng biểu thị) & B (sv, tượng nêu ra))?

Lửa hồng  màu đỏ hoa râm bụt Màu đỏ ví với lửa hồng svật có hình thức tương đồng

Thắp  nở hoa Vì chúng giống cách thức thực

Nắng giòn tan  nắng to (Chuyển đổi cảm giác)

? Vậy, có kiểu ẩn dụ?  HS đọc ghi nhớ SGK/69 Có kiểu:

+ Ẩn dụ hình thức (dựa tương đồng với hình thức):

VD: Lửa hồng – màu đỏ

+ Ẩn dụ cách thức (dựa tương đồng với cách thức hành động):

VD: Thắp – nở hoa

+ Ẩn dụ phẩm chất (dựa tương đồng với phẩm chất):

VD: Người cha – BH

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa tương đồng với cảm giác)

VD:Nắng giòn tan – nắng to,rực rỡ

Hoạt động 4: HDHS luyện tập.20p III Luyện tập:

? Y/c HS đọc làm BT1/69?  HS đọc làm BT1:

- Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: có sử dụng ssánh (BH Người Cha)

(6)

Cha)

Ssánh ẩn dụ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn Đặc biệt, ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn

? Tìm ẩn dụ câu BT2 & BT3/70 nhận biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào?

HS đọc làm BT2:

a Ăn quả, kẻ trồng

b Mực, đen; đèn, sáng

c. Thuyền, bến

d. Mặt Trời

Ẩn dụ:

a Ăn quả, kẻ trồng

b Mực, đen; đèn, sáng

c. Thuyền, bến

d. Mặt Trời

+ “Ăn quả” có nét tương đồng cách thức “sự hưởng thụ thành lao động” “Kẻ trồng cây” có nét tương đồng phẩm chất với “người tạo thành quả”

+ “Mực, đen” có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu”, “đèn, sáng” - “cái tốt, hay”  AD phẩm chất

+ “Thuyền” – “Người xa” “Bến” – “người lại”  AD phẩm chất

+ “Mặt Trời” – BH có nét tương đồng phẩm chất  AD phẩm chất

BT3: BT3:

a. Chảy

b. Chảy

c. Mỏng

d. Ướt

a. Chảy

b. Chảy

c. Mỏng

d. Ướt ? Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử

dụng phép ẩn dụ?

GV hướng dẫn HS nhà làm

BT thêm: Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ (Về nhà)

2 HDHS Củng cố: 2p

- Em nêu ẩn dụ có kiểu ẩn dụ? - GV kết luận

3 HDHS tự học nhà: 2p

* Tự học:

- Nhớ khái niệm ẩn dụ

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Xem lại BT giải lớp

AD chuyển

đổi cảm giác 

(7)

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan