D. Trong hiÖn tîng quang dÉn cña mét chÊt b¸n dÉn. N¨ng lîng cÇn thiÕt ®Ó gi¶i phãng mét electron liªn kÕt thµnh electron tù do lµ A th× bíc sãng dµi nhÊt cña ¸nh s¸ng kÝch thÝch g©y ra [r]
(1)Gi¸o ¸n : VËt lÝ 12 n©ng cao
Chơng I - động lực học vật rắn Bài Chuyển động vật rắn
quay quanh trục cố định
A Môc tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu đợc khác chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định phơng diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động vật tìm ra mối liên hệ đại lợng đặc trng cho chuyển động quay.
- Nắm vững công thức liên hệ tốc độ góc tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài điểm vt rn.
Kỹ năng
- T cỏc công thức chuyển động thẳng biến đổi xây dựng cơng thức chuyển động trịn biến đổi đều.
- áp dụng giải tập đơn giản.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kin thc dụng cụ: - Toạ độ góc.
- Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay vật rắn. - Những điều lu ý SGV.
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn câu Đúng Một cánh quạt động điện có tốc độ góc khơng đổi = 94rad/s, đờng kính 40cm Tốc độ dài điểm đầu cánh bằng:
A 37,6m/s; B 23,5m/s; C 18,8m/s; D 47m/s.
P2 Hai học sinh A B đứng đu quay trịn, A ngồi rìa, B cách tâm nửa bán kính Gọi A, B, A, B lần lợt tốc độ góc gia tốc góc A B Phát biểu sau Đúng?
A A = B, A = B B A > B, A > B C A < B, A = 2B D A = B, A > B
P3 Chọn phơng án Đúng Một điểm vật rắn cách trục quay khoảng R Khi vật rắn quay quanh trục, điểm có tốc độ dài v Tốc độ góc của vật rắn là:
A ω=v
R B ω=v
2
R C ω=v.R D. ω=R
v .
P4 Chọn phơng án Đúng Bánh đà động từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải phút Biết động quay nhanh dần Góc quay bánh đà thời gian là:
A 140rad. B 70rad C 35rad D 36rad. P5 Chọn phơng án Đúng Một bánh xe quay nhanh dần quanh trục Lúc t = bánh xe có tốc độ góc 5rad/s Sau 5s tốc độ góc tăng lên 7rad/s Gia tốc góc bánh xe là:
(2)P6 Chọn phơng án Đúng Trong chuyển động quay biến đổi đểu điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến vectơ gia tốc hớng tâm) điểm ấy:
A có độ lớn khơng đổi B Có hớng khơng đổi.
C có hớng độ lớn khơng đổi D Luôn thay đổi.
P7 Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc gia tốc góc
chuyển động quay sau nhanh dần?
A = rad/s vµ = 0; B = rad/s vµ = - 0,5 rad/s2 C = - rad/s vµ = 0,5 rad/s2; D = - rad/s vµ = - 0,5
rad/s2
P8 Một vật rắn quay xung quanh trục, điểm M vật rắn cách trục quay khoảng R có
A tốc độ góc tỉ lệ thuận với R; B tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R
C tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R
P9 Kim đồng hồ có chiều dài 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh kim quay Tỉ số tốc độ góc đầu kim phút đầu kim là
A 12; B 1/12; C 24; D 1/24
P10 Một vật rắn quay nhanh dần xung quanh trục cố định Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay góc mà vật quay đợc
A tØ lƯ thn víi t. B tØ lƯ thn víi t2.
C tØ lƯ thn víi √t . D tØ lệ nghịch với t .
c) Đáp án phiếu häc tËp: 1(C); 2(A); 3(A); 4(A); 5(B); 6(D); 7(D); 8(C); 9(A); 10(B).
d) Dù kiÕn ghi b¶ng: (Chia thành hai cột) Chơng 1: Cơ học vật rắn
Bài 1: Chuyển động vật rắn quanh trục cố định. 1 Toạ độ góc.
+ Mỗi điểm vật rắn chuyển động trên quỹ đạo tròn, mặt phẳng vng góc với trục quay, tâm trc quay.
+ Mọi điểm vật rắn có gãc quay.
+ Lấy toạ độ góc điểm M của vật rắn làm toạ độ vật rắn. 2 Tốc tốc góc:
+ Toạ độ góc vật rắn: = (t)
+ Tốc độ góc đặc trng cho độ quay nhanh hay chậm vật rắn.
+ Tốc độ góc trung bình: ωtb=ϕ2−ϕ1
t2−t1
=Δϕ Δt
+ Tốc độ góc tức thời: ω=Lim
Δt →0
Δϕ
Δt = dϕ
dt =ϕt
❑
3 Gia tèc gãc:
+ Gia tèc gãc trung b×nh: γTB=Δω Δt . + Gia tèc gãc tøc thêi:
γ=lim Δt →0
Δω
Δt =ω' . + Đơn vị: rad/s2.
4 Cỏc phng trỡnh ng lực học chuyển động quay:
+ = const: quay đều, = 0 + t. + = const: quay biến đổi đều, =
0 + t.
= 0 + 0t + t2; ω2− ω
0 2=2γ
(ϕ−ϕ0) .
+ Chú ý đại lợng.
5 Vận tốc gia tốc điểm trªn vËt quay:
v = R; an=v
2
R=ω
2
R ; at R
(3)
+ Đơn vị : rad/s
+ Tốc độ góc có giá trị dơng hoặc âm.
tggα=at
an
= γ
2 ;
góc a với bán kính OM. 6 Trả lời phiếu häc tËp
2 Häc sinh:
- §đ SGK vµ vë ghi chÐp.
- Ơn lại phần động học động lực học chất điểm chuyển động thẳng đều, biến đổi tròn lớp 10.
- Xem lại số khái niệm điện tích học THCS. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh chuyển động quay vật rắn.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : Kiểm tra
* Sù chn bÞ cđa häc sinh; n¾m kiÕn thøc cị.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Tr×nh bày chuẩn bị mình, cần làm những gì.
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK, chuẩn bị kiến thức học sinh.
- Trả lời kiến thức thày yêu cầu.
- Nhần xét, bổ xung.
- Ghi chép lại kiÕn thøc cÇn nhí.
- Nêu số kiến thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều.
- Nhận xét tóm tắt kiến thức. - Bảng tóm t¾t kiÕn thøc.
Hoạt động ( phút) : Giới thiệu chơng trình lớp 12 1, phần 1. Toạ độ góc.
* Nắm đợc cách xác định toạ độ góc điểm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK Nhóm thảo luận.
- Nờu c điểm chuyển động quay vật rắn. - Nhận xét bổ xung
- Đọc SGK tìm đặc điểm của vật rắn toạ độ góc phần trang 4.
- Cá nhân đọc SGK,
- nhãm nhËn xÐt, c¸c nhãm kh¸c bỉ xung - NhËn xÐt tãm t¾t kiÕn thøc.
- Nêu toạ độ góc. - Nhận xét bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C1.
- Tơng tự với toạ độ.
- Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động ( phút): Tốc độ góc, chuyển động quay đều.
* Nắm đợc khái niệm tốc độ góc khái niệm chuyển động quay đều.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK, thảo luận nhóm
- Nêu khái niệm vận tốc trung bình tức thời.
- Nhận xét nhóm bạn bổ xung. - Ghi tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung bình, tức thời Cá nhân đọc SGK.
- Nhãm th¶o luận đa nhận xét. - Một nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung.
- Tóm tắt kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, nhóm thảo luận.
- Mét nhãm ®a nhËn xÐt.
(4)- C¸c nhãm kh¸c bỉ xung. - Ghi tãm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C3, C4.
NhËn xÐt.
- Tãm t¾t kiÕn thøc.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4. Hoạt động ( phút) : Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều.
* Nắm đợc gia tốc góc phơng trình chuyển động quay biến đổi đều.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Đọc SGK.
- Nêu khái niệm gia tốc góc - Nhận xét bổ xung.
- Đọc SGK tìm khái niệm gia tèc gãc. - Tãm t¾t
- NhËn xÐt. - Đọc SGK nêu khái niệm.
- Nhận xÐt bỉ xung. - Ghi tãm t¾t kiÕn thøc. - Trả lời câu hỏi C5, C6.
- c SGK tìm hiểu khái niệm chuyển động quay biến đổi đều.
- Bỉ xung b¹n.
- NhËn xÐt, tãm t¾t kiÕn thøc.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6. Hoạt động ( phút): Vận tốc, gia tốc điểm vật rắn chuyển động quay.
* Nắm đợc vận tốc, gia tốc điểm vật rắn chuyển động quay.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK thảo luận nhóm - Nêu khái niệm này.
- Nhận xét b¹n.
- u cầu HS đọc SGK tìm hiểu vân tốc gia tốc
- Nhận xét, tổng kết. Hoạt động ( phút): Củng cố, hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm câu hỏi BT. - Ghi câu hỏi BT. - Về c v lm BT.
- Trả lời câu hỏi 2. - BT 5, 6, SGK
- §äc bµi sau vµ lµm BT.
Bài : phơng trình động lực học
vật rắn quay quanh mt trc c nh
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Viết đợc biểu thức momen quán tính vật rắn trục quay nêu đợc ý nghĩa vật lí đại lợng này.
- Vận dụng kiến thức momen quán tính để giải thích số t ợng vật lí liên quan đến chuyển động c vật rắn.
- Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học vật rắn quay quanh một trục cố định viết đợc phơng trình M = I.
Kỹ năng
- Xỏc định đợc momen lực momen quán tính.
- Vận dụng phơng trình động lực học vật rắn giải toán về chuyển động vật rn.
- Phân biệt momen lực momen quán tính.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
(5)- Hình vẽ minh hoạ chuyển động quay vật rắn
- Bảng momen quán tính số vật rắn đặc biệt. - Những điều cần lu ý SGV.
b) PhiÕu học tập:
P1 Chọn câu Sai Đại lợng vật lÝ nµo cã thĨ tÝnh b»ng kg.m2/s2?
A Momen lực B Công
C Momen quán tính. D Động năng.
P2 Mt cht im chuyn ng trịn xung quanh trục có mơmen qn tính trục I Kết luận sau khụng ỳng?
A Tăng khối lợng chất điểm lên hai lần mômen quán tính tăng lên hai lÇn
B Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen qn tính tăng lần
C Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen qn tính tăng lần
D Tăng đồng thời khối lợng chất điểm lên hai lần khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen quán tính tăng lần
P3 Phát biểu sau không đúng?
A Mômen quán tính vật rắn trục quay lớn sức ì vật trong chuyển động quay quanh trục lớn
B Mơmen qn tính vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay phân bố khối lợng trục quay
C Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tc quay ca vt
D Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dÇn
P4 Tác dụng mơmen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động trên đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi = 2,5rad/s2 Mơmen qn tính chất điểm trục qua tâm vuông góc với đờng trịn là
A 0,128 kgm2; B 0,214 kgm2; C 0,315 kgm2; D 0,412 kgm2
P5 Tác dụng mômen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động trên đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi =β 2,5rad/s2 Bán kính đờng trịn 40cm khối lợng chất điểm là:
A m = 1,5 kg; B m = 1,2 kg; C m = 0,8 kg;
D m = 0,6 kg
P6 Một rịng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính trục I =10 -2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đứng n, tác dụng vào rịng rọc lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi Gia tốc góc rịng rọc là
A 14 rad/s2; B 20 rad/s2; C 28 rad/s2; D 35 rad/s2
P7 Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định Trong các đại lợng sau đại lợng số?
A Gia tèc gãc; B VËn tốc góc; C Mômen quán tính; D Khối lợng
P8 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất quay đợc xung quanh trục đi qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Mơmen qn tính đĩa trục quay là
A I = 160 kgm2; B I = 180 kgm2; C I = 240 kgm2; D I
= 320 kgm2
P9 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m quay đợc xung quanh trục qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lợng đĩa là
A m = 960 kg; B m = 240 kg; C m = 160 kg;
D m = 80 kg
(6)không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi Sau vật chịu tác dụng lực đợc 3s tốc độ góc là
A 60 rad/s; B 40 rad/s; C 30 rad/s; D 20rad/s c) §¸p ¸n phiÕu häc tËp: 1(C); 2(B); 3(D); 4(A); 5(C); 6(B); 7(B); 8(D); 9(C); 10(A).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 2: Phơng trình động lực học vật
r¾n
quay quanh trục cố định. 1 Mối liên hệ gia tốc góc và momen lực:
a Momen lực trục quay: M = F.d
b Mối liên hệ gia tốc góc và momen lực:
Ft = m.at = m.r.
=> Ft.r = m.r2. => M = m.r2. 2 Momen qu¸n tÝnh:
a Momen quán tính chất điểm đối với trục quay:
Đặt m.r2 = I gọi momen quán tính của chất điểm M trục quay. Đơn vị: kg.m2.
b Momen quán tính vật rắn đối với trục:
Đặc trng cho mức qn tính (sức ì) của vật rắn với trục quay đó.
Với vật đặc biệt:
- Thanh mảnh trục giữa: I = m. l 2/12;
- Thanh mảnh trục đầu: I = m. l 2/3; - Đĩa tròn mỏng: I = m.R2/2
- Hình cầu đặc: I = 2m.R2/5
3 Phơng trình động lực học vật rắn với trục quay: M = I.
4 Bµi tËt vÝ dô:
- chuyển động thùng tịnh tiến. - chuyển động hình trụ quay quanh trục.
- Gia tèc thïng vµ gia tèc gãc: a = .R.
5 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp:
2 Häc sinh:
- Đủ SGK ghi chép.
- Xem SGK tìm hiểu khái niệm. 3 Gợi ý øng dơng CNTT:
GV thu thËp c¸c hình ảnh tác dụng làm quay, momen quán tính.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : Kiểm tra
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cò.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Trình bày chuẩn bị mình, cần làm những gì.
- Trả lời kiến thức thày yêu cầu. - Nhần xét, bổ xung.
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK, chuẩn bị kiến thức học sinh.
- Nêu phơng trình chuyển động quay biến đổi đều.
- Nhận xét tóm tắt kiến thức. Hoạt động ( phút) : Bài 2: Phơng trình động lực học vật rắn quay quanh mt trc c nh.
1 Mối liên hệ gia tèc gãc vµ momen lùc:
* Nắm đợc mối liên hệ momen lực gia tốc góc.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK Tìm hiểu tác dụng lực. - Vật đứng yêu lực tác dụng có giá qua trục quay giá song song với trục
- HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng lực đối với vật có trục quay cố định.
(7)quay.
- Vật quay giá không qua trục quay. - Tác dụng quay phụ thuộc khoảng cách giá tới trục quay cờng độ lực.
quay.
- Tãm t¾t tác dụng lực
- Đọc SGK phần Nêu khái niệm momen lực.
- Trả lời câu hỏi C1.
- HS c SGK tìm hiểu khái niệm momen lực.
- M = F.d
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK tìm liên hệ momen lực gia
tốc góc.
- Thảo luận, trình bày liên hệ - Trả lời câu hỏi C2
- HS đọc SGK tìm liên hệ gia tốc gúc v momen lc.
- Trình bày liên hÖ
- Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C2 Hoạt động ( phút) : Momen quán tính.
* Nắm đợc momen quán tính chất điểm vật trục quay.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK Ft = m.at = m.r.
=> Ft.r = m.r2. => M = m.r2. - Đặt m.r2 = I momen quán tính,
- Đọc SGK Tìm hiểu khái niệm momen quán tính.
- Trình bày.
- Nhn xét, tóm tắt… Hoạt động ( phút) : Phơng trình động lực học vật rắn.
* Nắm đợc phơng trình động lực học vật rắn Vận dụng giải tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK, tìm phơng trình động lực học
- Trình bày - Nhận xét bạn
- Đọc SGK phơng trình động lực học - Trình by phng trỡnh
- Tóm tắt. - Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu
- Thảo luận nhóm, tìm phơng hớng giải - Giải bµi tËp
- NhËn xÐt
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích giải bài tập.
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Th¶o luËn nhãm - Nêu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi sau bài.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy.
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau.
- Làm tập SGK. - SBT bài:
- Đọc 5.
Bi : Mơ men động lợng.
định luật bảo tồn mô men động lợng
(8) KiÕn thøc
- Hiểu khái niệm momen động lợng đại lợng động học đặc trng cho chuyển động quay vật quanh trục.
- Hiểu định luật bảo toàn momen động lợng Kỹ năng
- Giải toán đơn giản momen động lợng ứng dụng định luật bảo toàn momen động lợng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích số tợng thực tế, biết ứng dụng định luật bảo toàn momen động lợng đời sống, kỹ thuật
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cơ:
- Tranh chuyển động vật rắn, có liên quan đến momen động lợng (xiếc, nhào lộn, trợt nghệ thuật ) để khai thác kiến thức liên quan.
- Thí nghiệm định luật bảo tồn momen ng lng.
- Những điều cần lu ý SGV. b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn phơng án Một vật có momen qn tính 0,72kg.m2 quay 10 vịng 1,8s Momen động lợng vật có độ lớn bằng:
A 4kgm2/s B 8kgm2/s C 13kg.m2/s D.
25kg.m2/s.
P2 Một nhẹ dài 1m quay mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng qua trung điểm Hai đầu có hai chất điểm có khối lợng 2kg 3kg Tốc độ chất điểm 5m/s Mômen động lợng của thanh là
A L = 7,5 kgm2/s; B L = 10,0 kgm2/s; C L = 12,5 kgm2/s; D
L = 15,0 kgm2/s
P3 Một đĩa mài có mơmen qn tính trục quay 12kgm2 Đĩa chịu mômen lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là
A 20rad/s; B 36rad/s; C 44rad/s; D 52rad/s
P4 Một đĩa mài có mơmen qn tính trục quay 12 kgm2 Đĩa chịu mômen lực không đổi 16Nm, Mômen động lợng đĩa thời điểm t = 33s là
A 30,6 kgm2/s; B 52,8 kgm2/s; C 66,2 kgm2/s; D 70,4 kgm2/s
P5 Coi trái đất cầu đồng tính có khối lợng M = 6.1024kg, bán kính R = 6400 km Mơmen động lợng trái đất quay quanh trục là
A 5,18.1030 kgm2/s; B 5,83.1031 kgm2/s; C 6,28.1032 kgm2/s; D 7,15.1033 kgm2/s
P6 Các ngơi đợc sinh từ khối khí lớn quay chậm co dần thể tích lại tác dụng lực hấp dẫn Tốc độ góc quay sao
A không đổi; B tăng lên; C giảm đi; D
kh«ng
P7 Một ngời đứng ghế quay, hai cầm hai tạ Khi ngời ấy dang tay theo phơng ngang, ghế ngời quay với tốc độ góc Ma sát trục quay nhỏ không đáng kể Sau ngời co tay lại kéo hai tạ gần ngời sát vai Tốc độ góc hệ “ngời + ghế”
(9)C Lúc đầu tăng, sau giảm dần D Lúc đầu giảm sau bằng 0.
P8 Hai đĩa mỏng nằm ngang có trục quay thẳng đứng qua tâm của chúng Đĩa có mơmen quán tính I1 quay với tốc độ 0, đĩa có mơmen qn tính I2 ban đầu đứng n Thả nhẹ đĩa xuống đĩa sau khoảng thời gian ngắn hai đĩa quay với tốc độ góc
A ω=I1 I2
ω0 ; B ω=I2 I1
ω0 ; C ω= I2
I1+I2
ω0 ; D = I1
I2+I2 0 .
c) Đáp ¸n phiÕu häc tËp: 1(D); 2(C); 3(C); 4(B); 5(D); 6(B); 7(A); 8(D). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cét)
Bài 3: Momen động lợng Định luật bảo toàn momen động lợng 1 Momen động lợng:
a Động lợng: p = m.v Đơn vị: kg.m/s.
b Momen động lợng:
M = I. = d(I.)/dt = dL/dt Víi L = I..
L momen động lợng Đơn vị: kg.m2/s.
2 Định luật bảo toàn momen động lợng: M = I = M=I.=I.'=L
t=0 Thì L = L = const hay I11 = I22
3 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp
2 Häc sinh:
- Xem lại khái niệm động lợng lớp 10; định luật bảo tồn động lợng. - Phơng trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định. - Đọc điều cần lu ý SGV.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh nhào lộn, trợt băng nghệ thuật. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- T×nh h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời momen lực, phơng trình động lực học vật rắn quay quanh một trục.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới; phần I: momen động lợng.
* Nắm đợc momen động lợng gì?
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Trả lời câu hỏi: F = m.a
- a = dv/dt => F = d(m.v)/dt = dp/dt. - p = m.v động lợng vật. - Trả lời câu hỏi C1.
+ Tìm hiểu khái niệm động lợng. - Biểu thức định luật II Niu tơn.
- Trong gia tốc a? thay vào định luật? - Biểu thức? (xuất p = m.v)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK.
- Thảo luËn nhãm.
+ Momen động lợng.
(10)- M = I. = d(I.)/dt = dL/dt Víi L = I.. - Nªu nh SGK.
- Nªu nhận xét - Trả lời câu hỏi C2, 3.
- HD HS tợng tự ta có: L = I. momen động lợng.
- Nêu khái niệm momen động lợng. - Nhận xét?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3. Hoạt động ( phút): Định luật bảo toàn momen động lợng.
* Nắm đợc định luật bảo toàn momen động lợng áp dụng định luật vào giải bài tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Th¶o luËn nhãm.
- M = => L = const hay I. = cosnt. - Nhận xét (SGK)
- Trả lời câu hỏi C4.
- Với động lợng: F = => p?
- Tơng tự với momen động lợng: M = => L?
- Nhận xét? (ĐL bảo toàn momen động l-ợng)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Đọc Bạn có biết sau học. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhn xột kt dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK bi sau.
- Trả lời câu hỏi vµ lµm bµi tËp SGK.
- BT SBT:
- Đọc sau SGK.
Bài : Động vật rắn quay quanh mt trc c nh.
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Hiểu khái niệm khối tâm vật rắn định luật chuyển động khối tâm của vật rắn.
- Hiểu thực tế, chuyển động vật rắn đợc xét nh chuyển động khối tâm nó.
- Nắm vững khái niệm tổng hình học véctơ biểu diễn lực đặt lên một vật rắn phân biệt đợc khái niệm với tổng hợp lực đặt lên chất điểm.
- Hiểu thuộc công thức động vật rắn chuyển động tịnh tiến. Kỹ năng
- Xác định khối tâm vật rắn bất kỳ
- áp dụng tìm hợp lực lực tác dụng lên vật; động vật rắn chuyển động.
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
(11)- Hỡnh v 6.1 giấy để giải thích.
- Một số hình vẽ, tranh ánh minh hoạ chuyển động quay vật rắn )động cơ, bánh đà )
- Nh÷ng ®iÒu lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn phơng án Đúng Một bánh đà có momen qn tính 2,5kg.m2 quay với tốc độ góc 900rad/s Động bánh đà bằng:
A 9,1.108J B 11 125J C 9,9.107J D 22 250J.
P2 Một đĩa trịn có momen qn tính I quay quanh trục cố định có tốc độ góc 0 Ma sát trục quay nhỏ khơng đáng kể Nếu tốc độ góc đĩa giảm hai lần động quay momen động lợng đĩa trục quay tăng hay giảm nào?
Momen động lợng Động quay
A. Tăng bốn lần Tăng hai lần
B. Giảm hai lần Tăng bốn lần
C. Tăng hai lần Giảm hai lần
D. Giảm hai lần Giảm bốn lÇn
P3 Hai đĩa trịn có momen qn tính trục quay qua tâm đĩa Lúc đầu đĩa (ở bên trên) đứng n, đĩa quay với tốc độ góc khơng Ma sát trục quay nhỏ không đáng kể Sau cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc Động hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm so với lúc đầu?
A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D.
Giảm lÇn.
P4 Hai bánh xe A B cú động quay, tốc độ góc A = B tỉ số momen quan tính IB
IA
trục quay qua tâm A B nhận giá trị sau đây?
A B 9 C D 1.
P6 Xét vật rắn quay quanh trục cố định với vận tốc góc Kết luận sau đúng?
A Tốc độ góc tăng lần động tăng lần
B Mơmen qn tính tăng hai lần động tăng lần C Tốc độ góc giảm hai lần động giảm lần
D Cả ba đáp án sai thiếu kiện
P7 Một bánh xe có mơmen qn tính trục quay cố định 12kgm2 quay với tốc độ 30vòng/phút Động bánh xe là
A E® = 360,0J; B E® = 236,8J; C E® = 180,0J;
D E® = 59,20J
P8 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mơmen qn tính trục bánh xe 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ gia tốc góc bánh xe là
A = 15 rad/s2; B = 18 rad/s2; C = 20 rad/s2; D = 23 rad/s2
P9 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mơmen qn tính trục bánh xe 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc sau 10s là
(12)P10 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mơmen qn tính trục bánh xe 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ động bánh xe thời điểm
t = 10s lµ:
A E® = 18,3 kJ; B E® = 20,2 kJ; C E® = 22,5 kJ; D E® = 24,6 kJ
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D); 3(D); 4(B); 6(D); 7(D); 8(A); 9(B); 10(C).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài Động vật rắn
quay quanh trục cố định 1 Động vật rắn quay quanh một trục cố định:
Xét chất i vật rắn quay quanh trục cố định Có động năng
ωri¿2 Wdi=
1
2mivi2= 2mi Động vật:
ωri¿2=ω
2
2 ∑mivi Wd=1
2mv
2
=∑1 2.mivi
2
=1 2mi¿ Hay Wd=1
2Iω
2
¸p dơng cho rắn có hình dạng bất kỳ
2 Bài tập áp dụng: SGK Wd1=1
2I11
=1
2 1,8 15
2
=202,5J
Theo định luật bảo toàn momen động lợng:
I11 = I22 => 2 = 31 Động lóc ci lµ:
3ω1¿
=3W1=3 202,5=607,5J
Wd2=1 2I2ω2
2
=1
I1 3¿ 3 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp.
2 Häc sinh:
- Đủ SGK ghi chép. 3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh thí nghiệm hình động chuyển động của vật rắn.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị cũ học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o c¸o tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời momen động lợng định luật bảo toàn monmen động lợng. - Kiểm tra miệng, đến em.
Hoạt động ( phút) : Bài mới; phần I: Động vật tắn quay quanh trục cố định.
* Nắm đợc cách xác định động vật rắn chuyển động quay.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng công thức. - Nhận xét bạn.
- Tìm động chất điểm vật rn?
- HD HS xây dựng công thức tính. - trình bày cách làm.
(13)- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng công thức. - Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Tìm động vật rắn? - HD HS xây đựng cơng thức tính. - trình bày cách làm.
- NhËn xÐt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. Hoạt động ( phút): Bài tập vận dụng.
* Cho học sinh bớc đầu vận dụng cơng thức để tính động vật.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK, tóm tắt bài.
- Thảo luận nhóm Giải tập. - Trình bày cách giải.
- Nhận xét (SGK)
- Đọc kỹ đầu tóm tắt.
- Gii bi tốn tìm động lúc sau? - Trình bày cách giải?
- Nhận xét Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời phiếu học tập. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhn xột kt dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Ghi câu hỏi bµi tËp vỊ nhµ. - VỊ lµm bµi tËp, giê sau chữa.
- Trả lời câu hỏi lµm bµi tËp SGK.
- BT SBT:
- Làm tập sau chữa.
Bài : tập động lực học vt rn
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Viết đợc công thức phơng trình động lực học chuyển động quay (quanh mt trc).
Kỹ năng
- Vn dụng đợc phơng pháp động lực học công thức phơng trình động lực học chuyển động quay để giải tập bản.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Dự kiến phơng án cã thĨ x¶y ra.
- Vẽ bảng tóm tắt chơng lên bìa tóm tắt câu hỏi giúp học sinh nắm đợc cơng thức phơng trình mô tả chuyển động quay vật rắn quanh một trc.
- Đọc gợi ý toán mẫu SGV. b) PhiÕu häc tËp:
(14)momen lực ma sát có giá trị khơng đổi suốt thời gian bánh xe quay bằng 0,25M1.
a) Gia tốc góc bánh xe gia đoạn quay nhanh dần chậm dần. b) Tính momen quán tÝnh cđa b¸nh xe víi trơc.
c) Tính động quay bánh xe giai đoạn quay chậm dần.
P2 Một đĩa tròn đồng chất khối lợng m = 1kg, bán kính R = 20cm quay đều quanh trục vng góc với mặt đĩa qua tâm đĩa với tốc độ góc = 10rad/s Tác dụng lên đĩa momen hãm Đĩa quay chậm dần sau khoảng thời gian t = 2s dừng lại Tính momen hãm đó.
P3 Hai vật A B có khối lợng m = 1kg, đợc liên kết với dây nối nhẹ, không dãn, vắt qua rịng rọc khơng ma sát, có bán kính R = 10cm và momen quán tính I = 0,05kg.m2 (hình vẽ) Biết dây khơng trợt rịng rọc nh-ng khơnh-ng biết vật bàn có ma sát hay khônh-ng Khi hệ vật đợc thả tự do, nh- ng-ời ta thấy sau 10s, ròng rọc quay quanh trục đợc vịng gia tốc các khối A B không đổi Cho g = 10m/s2.
a) TÝnh gia tèc gãc cđa rßng räc. b) TÝnh gia tèc cña hai vËt.
c) TÝnh lực căng dây hai bên ròng rọc.
P4 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc bánh xe là
A rad/s. B rad/s; C 9,6 rad/s; D 16 rad/s
P5 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Gia tốc hớng tâm điểm P vành bánh xe thời điểm t = 2s là
A 16 m/s2; B 32 m/s2; C 64 m/s2; D 128 m/s2
P6 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Vận tốc dài điểm P vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A 16 m/s; B 18 m/s; C 20 m/s; D 24 m/s
P7 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất quay đợc xung quanh trục đi qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Mơmen qn tính đĩa trục quay là
A I = 160 kgm2; B I = 180 kgm2; C I = 240 kgm2; D I = 320
kgm2
P8 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m quay đợc xung quanh trục qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lợng đĩa là
A m = 960 kg; B m = 240 kg; C m = 160 kg;
D m = 80 kg
P9 Một rịng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính trục I =10 -2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng vào rịng rọc lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi Gia tốc góc rịng rọc là
A 14 rad/s2; B 20 rad/s2; C 28 rad/s2; D 35 rad/s2
(15)mômen lực không đổi M = 3Nm Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay tốc độ góc của đĩa 24 rad/s Mơmen quán tính đĩa là
A I = 3,60 kgm2; B I = 0,25 kgm2; C I = 7,50 kgm2; D I = 1,85 kgm2 P11 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa quay xung quanh trục đối xứng qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Đĩa chịu tác dụng một mômen lực không đổi M= 3Nm.
Mômen động lợng đĩa thời điểm t = 2s kể từ đĩa bắt đầu quay là
A kgm2/s; B kgm2/s; C kgm2/s; D
kgm2/s
P12 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mơmen qn tính trục bánh xe 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc sau 10s là
A = 120 rad/s; B = 150 rad/s; C = 175 rad/s; D = 180 rad/s.
P13 Trên mặt phẳng nghiêng góc so với phơng ngang, thả vật hình trụ khối lợng m bán kính R lăn không trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng Vật khối lợng khối lợng vật 1, đợc đợc thả trợt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng Biết tốc độ ban đầu hai vật đều bằng không Tốc độ khối tâm chúng chân mặt phẳng nghiêng có
A v1 > v2; B v1 = v2 ; C v1 < v2; D Cha đủ điều kiện kết lun.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(1,5rad/s; -0,5rad/s; 10kg.m2; 1125J);
2(-0,1N.m); 3(6,28rad/s2, 0,628m/s2, 9,17N, 6,03N); 4(B); 5(D); 6(A); 7(D); 8(C); 9(B); 10(B); 11(C); 12(B); 13(C).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài Bài tập động lực học.
I) Phơng pháp giải:
+ Xỏc nh h vt có vật nào?
+ Tõng vËt cã lực tác dụng, monem lực tác dụng?
+ Viết phơng trình động lực học cho vật.
+ Giải phơng trình ta tìm đợc đại lợng cha biết.
II) Bµi tËp: 1 Bài tập 1:
a Gia tốc bánh xe:
+ Giai đoạn đầu:
1=10 t1
=1,5 rad/s2
+ Giai đoạn sau: 2=21
t2
=−0,5 rad/s2 b Momen qu¸n tÝnh:
I=M
γ1
=M1+Mms
λ1 =
20−15
1,5 =10 kgm
2 .
c Động quay: Wd=1
2Iω1
=1,125J
2 Bµi 2: (tơng tự ghi nh 1) 3 Bài 3: (nh trên)
4 Trả lời phiếu học tập:
2 Häc sinh:
- Ôn kiến thức, cơng thức phơng trình động lực học chuyển động quay để giải đợc tập ví dụ dới gợi ý giáo viên.
- Ôn lại phơng pháp động lực học lớp 10. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
(16)Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời động chuyển động vật rắn.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài Bài Bài tập động lực học vật rắn Phần 1. Tóm tắt phơng pháp giải.
* Nắm đợc bớc giải tập đọng lực học vật rắn.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Nêu phơng pháp giải tập động lc hc cht im.
- Nêu phơng pháp giải tập vật rắn. - Nhận xét bổ xung cho b¹n.
- Phơng pháp giải tập động lực học chất điểm?
- VËn dơng víi vật rắn nh nào? - Trình bày phơng pháp gi¶i?
- Nhận xét tóm tắt phơng pháp giải. Hoạt động ( phút): Phần II Bài tập.
* Vận dụng phơng pháp động lực học cho vật rắn, giải tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Häc sinh lên trình bày - Nhận xét bạn trình bày
+ Bài 1: x = - 1,5m; y = - 1,5m. + Bµi 2: R/6.
+ Bµi 3: 31,25cm + Bµi 4: 2a/9.
1) Bµi tËp SGK
+ Bµi tËp 1: Gọi học sinh tóm tắt chữa. -Phân tích nội dung bài?
- Nhận xét bạn
+ Bài tập 2: Gọi học sinh tóm tắt chữa. - Phân tích nội dung bài?
- Nhận xét bạn
+ Bài tập 3: Gọi học sinh tóm tắt chữa. - Phân tÝch néi dung bµi?
- NhËn xÐt bµi bạn
+ Bài tập 4: Gọi học sinh tóm tắt chữa. - Nhận xét bạn
- HS nghiên cứu phiếu, thảo luận nhóm, tìm đáp án nêu lí do.
2) Trả lời phiếu học tập. - Nêu phiếu, gọi HS trả lời Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi nhËn kiÕn thøc. - Trong giê.
- Đọc học thêm tóm tắt chơng I. - Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Lµm bµi lại SGK. - BT SBT:
- Đọc sau; Ôn tập sau kiểm tra.
Chơng II - dao động Cơ Bài - dao động điều hoà
(17) KiÕn thøc
- Thơng qua quan sát có khái niệm chuyển động dao động. - Biết cách thiết lập phơng trình động lực học lắc lo xo.
- Biết biểu thức dao động điều hồ nghiệm phơng trình động lực học.
- Hiểu rõ đại lợng đặc trng dao động điều hồ: biên độ, pha, tần số góc, chu kỳ, tần số.
- Biết tính tốn vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hoà (DĐĐH).
- Hiểu rõ khái niệm chu kỳ tần số dao động điều hoà. - Biết biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay.
- Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích dao động từ điều kiện ban đầu suy biên độ A pha ban đầu .
Kỹ năng
- Gii bi v động học dao động.
- Tìm đợc đại lợng phơng trình dao động điều hồ
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thøc vµ dơng cơ:
- Chuẩn bị co lắc dây, co lắc lò xo thẳng đứng, lắc lò xo nằm ngang có đệm khơng khí Cho học sinh quan sát chuyển động lắc
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động lắc dây Nếu có thiết bị đo chu kỳ dao động lắc lò xo nằm ngang có đệm khơng khí bằng đồng hồ số thay việc đo chu kỳ lắc dây việc đo chu kỳ con lắc lũ xo nm ngang.
- Những điều cần lu ý SGV. b) PhiÕu häc tËp:
P1 Vật tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đai nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại B) Khi li độ không C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. P2 Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không nào?
A) Khi li độ lớn cực đại B) Khi vận tốc cực đại C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc không. P3 Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh nào?
A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha π
2 so với li độ; D) Trễ pha π
2 so với li độ P4 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh nào?
A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha π
2 so với li độ; D) Trễ pha π
2 so với li độ P5 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A) Cùng pha với vận tốc B) Ngợc pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. P6 Chọn câu Đúng: dao động học điều hoà đổi chiều khi:
A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng khơng.
C lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(B); 5(C); 6(C).
(18)Bài dao động điều hoà. 1 Quan sát: SGK
+ Dao động học
2 Thiết lập phơng trình động lực học của dao ng
+ Vật m chịu tác dụng: F = - kx; F = m.a, a = x’’
+ mx’’ = - kx hay x’’ + 2x = 0, víi ω2
=k m
3 Nghiệm phơng trình động lực học:
+ NghiƯm cã d¹ng: x = Acos(t +
)
+ Dao động có dạng gọi dao động điều hoà.
4 Đại lợng đặc trng dao động điều hoà:
+ A: biên độ
+ (t + ): pha dao động. + : pha ban đầu.
+ : tÇn sè gãc.
5 Chu kỳ số dao động điều hoà:
T=2π
ω ; f= T=
ω
2π Đồ thị (Vẽ) 6 vận tốc dao động điều hoà:
v = x’ = -Asin(t+) = Aωcos(ωt+ϕ+π
2)
7 Gia tốc dao động điều hoà: a = x’’ = - A2cos(t + ) = - 2x. 8 Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay:
(SGK)
9 Điều kiện ban đầu: kích thích vật dao động:
SGK.
10 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp:
2 Häc sinh:
- Ôn lại kiến thức đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí đạo hàm; chuyển động thẳng, vận tốc chất điểm đạo hàm toạ độ chất điểm theo thời gian, gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian.
- Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi vật. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh vidio-clid dao động vật.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức. * Nắm đợc chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Nghe suy nghÜ.
- T×nh h×nh häc sinh. - Giíi thiƯu vỊ ch¬ng 2.
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Dao động học Phần I : Dao động - Phơng trình động lực học.
* Nắm đợc cách lập phơng trình dao động điều hồ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan s¸t thÝ nghiƯm
- Thảo luận nhóm tìm lời nhận xét - Phát biểu nhận xét.
- Nhận xét bạn.
- Cho HS quan sát TN, nhận xét chuyển động vật.
- Rút khái niệm dao động. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Nghiên cứu bào tốn.
- Th¶o ln nhãm, chän hƯ quy chiếu, tìm lực tác dụng.
- ỏp dụng định luật II Newton - Nêu nhận xét
+ Thiết lập phơng trình động lực học: - Nêu tốn nh SGK Tìm phơng trình chuyển động vật.
(19)- áp dụng định luật II Newton F = ma. - đặt k/m, a = x’’
Hoạt động ( phút): Nghiệm phơng trình, đại lợng phơng trình dao động điều hồ.
* Nắm đợc phơng trình dao động điều hoà, ý nghĩa đại lợng phơng trình dao động điều hồ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Thay x = Acos(+) vào phơng trình động lực học trên.
- Kết đúng. - Nhận xét
+ Nghiệm phơng trình động lực học: - Cho HS biết nghiệm x =
Acos(t+) thay vào phơng trình đúng Hớng dẫn HS thay vào phơng trình. - Chứng tỏ nghiệm phơng trình. - Đọc SGK
- Nêu ý nghĩa đại lợng.
+ Các đại lợng đặc trng dao động điều hoà.
- GV yêu cầu HS đọc SGK nêu đại l-ợng
Hoạt động ( phút) : Chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc dao động điều hoà. * Nắm đợc cách xác định chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc dao động điều hoà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Biến đổi x = Acos(t+) = x = Acos(t++2)
x = Acos{(t + 2/)+]
- Thời gian t t+2/ có trạng thái dao động, nên 2/ chu kỳ dao động. - Từ khái niệm tần số => f = 1/T tìm -c
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
+ Chu kỳ tần số: - Nêu kh¸i niƯm chu kú?
- Từ phơng trình pha cộng thêm 2, x khơng đổi Từ tìm đợc chu kỳ T = 2/
- Nêu khái niệm tần số f Từ chu kỳ tìm đợc tần số f = 1/T = /2 => = 2f = 2/T - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.
- v = x’ = - Asin(t+) = Acos(t++/2)
- Nhận xét: v sớm pha /2 so với li độ.
+ Vận tốc dao động điều hồ. - Từ phơng trình tìm v? Nhận xét. - a = v’ = - A2cos(t+) = - 2x.
- a ngợc pha với li độ.
+ Gia tốc dao động điều hoà. - Tìm a? Nhận xét?
Hoạt động ( phút): Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay. * Nắm đợc cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK
- Thảo luận nhóm. - Nêu cách biểu diễn
- Tìm cách biểu diễn? HD đọc SGK - Nêu cách làm (3 bớc)
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt Hoạt động ( phút): Điều kiện ban đầu: kích thích dao động.
* Nắm đợc phụ thuộc điều kiện ban đầu với phơng trình dao động điều hồ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Tìm A từ điều kiện ban đầu. - Thảo luận nhóm.
- Nêu cách làm.
- HD: t = => x = ?, v = ? - Ta tìm đợc A khơng? Tìm?
(20)- Nhận xét thích dao động? Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi phiếu thọc tập. - Tóm tắt Đọc Em có biết sau học.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK.
- BT SBT:
- Làm tập sau chữa.
Bi - lắc đơn Con lắc vật lí
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học lắc đơn, có khái niệm về lắc vật lí.
- Nắm vững cơng thức lắc vận dụng toán đơn giản.
- Củng cố kiến thức dao động điều hoà học trớc lặp lại bi ny.
Kỹ năng
- Thit lp phơng trình dao động phơng pháp động lực học. - Giải số tập dao động điều ho
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Một lắc đơn, lắc vật lí cho học sinh quan sát lớp.
- Một lắc vật lí (phẳng) bìa gỗ Trên mặt có đánh dấu vị tí khối tâm G khoảng cách OG từ trục quay tới khối tâm.
- Những điều lu ý SGV. b) Phiếu häc tËp:
P1 Chọn câu Đúng Chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc
A khối lợng lắc B Trọng lợng con
l¾c
C tØ sè cđa träng lợng khối lợng lắc D Khối lợng riêng lắc.
P2 Chu k lắc vật lí đợc xác định cơng thức dới đây? A T=
2π√ mgd
l B T=2π√ mgd
l C T=2π√ l
mgd D. T=√2πl
mgd
(21)A l g. B m l. C m g. D m, l g. P4 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A T=2π√m
k ; B T=2π√ k
m ; C T=2π√ l g ; D T=2π√g
l
P5 Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần thì tần số dao động lắc:
A tăng lên lần. B giảm lần. C tăng lên lần. D giảm đi lÇn.
P6 Trong dao động điều hồ lắc đơn, phát biểu sau đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc.
B Lùc kÐo vỊ phơ thc vµo khối lợng vật nặng. C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lợng vật. D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lợng vật.
P7 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2, chiều dài lắc là
A l = 24,8m. B l = 24,8cm. C l= 1,56m. D. l=
2,45m.
P8 Con lắc đơn dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s Chiều dài lắc là
A l = 3,120m. B l = 96,60cm. C l= 0,993m.
D l= 0,040m.
c) §¸p ¸n phiÕu häc tËp: 1(C); 2(C); 3(A); 4(C); 5(B); 6(B); 7(B); 8(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cét)
Bài Con lắc đơn Con lắc vật lí. 1 Con lắc đơn: SGK.
2 Phơng trình động lực học:
+ Vật M xác định cung OM = s, góc day treo phơng thẳng đứng .
+ Vật có lực P T ⃗T+ ⃗P=m⃗a . + Chiếu trục MX tiếp tuyến với quỹ đạo:
ChMX ⃗P + chMX ⃗T = chMXm ⃗a hay Psin = mat.
Mµ at=dvdt =d
2
s
dt2 =s'' VËy – mgsin = ms’’
nhá, ta cã sinα =s l => s''+g
l s=0 Đặt ω=√s
l => s’’ + 2s = 0 3 Nghiệm phơng trình:
s = Acos(t + ).
hoặc chọn góc lệch(toạ độ góc) =
+ Lực tác dụng vào vật: ⃗P ⃗R + Momen lực trục qua Q
M(⃗P)=−Pd sinα=−mg sinα ;
M(⃗R)=0
+ Phơng trình động lực học:
−mgdsinα=Iα''
Với dao động nhỏ sin , ta có: α''+mgd
I α=0 Đặt ω=√mgdI Ta đợc phơng trình: ’’ + 2 = 0 + Với nghiệm: α=α0cos(ωt+ϕ)
5 Hệ dao động: SGK
+ Hệ có nội lực tác dụng dao động tự do.
+ Hệ dao động tự với tần s gúc riờng 0:
- Con lắc lò xo: ω0=√mk ,
- Con lắc đơn: ω0=√gl .
(22)0cos(t + )
+ NhËn xÐt: SGK. 4 Con l¾c vËt lÝ:
+ Định nghĩa: SGK
6 Trả lời phiếu häc tËp:
2 Häc sinh:
- Các kiến thức dao động điều hoà học. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh lắc vật lí, lắc đơn. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- T×nh h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời cách tìm phơng trình dao động vật.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài Con lắc đơn Phần 1: Con lắc đơn.
* Nắm đợc cấu tạo lắc đơn, chuyển động lắc đơn với biên độ nhỏ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu lắc đơn chuyển động nó.
- Trình bày lắc đơn.
+ Con lắc đơn:
- Tìm hiểu gì? chuyển động? - Gọi HS trình by.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày lập phơng trình chuyển động (SGK)
- Nªu nhËn xÐt
+ Phơng trình động lực học.
- HD HS đọc SGK xây dựng phơng trình. - Lập phơng trình?
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t.
Hoạt động ( phút): Phần 2: Con lắc vật lí Hệ dao động.
* Nắm đợc cấu tạo, phơng trình chuyển động lắc vật lí Hệ dao động.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK. - Thảo luận.
- Nờn cách xây dựng phơng trình chuyển động.
- Nhận xét bạn
+ Con lắc vật lí:
- Đọc SGK phần lắc vật lí Cách xây dựng phơng trình chuyển động?
- NhËn xét cách làm. - Đọc SGK
- Tho lun nhóm, trình bày hệ dao động. - Nhận xét
- Đọc SGK Tìm hiểu hệ dao động gì? - Khi hệ dao động tự do?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Tóm tắt bài.
(23)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà.
- Về làm đọc SGK bi sau.
- Trả lời câu hỏi lµm bµi tËp SGK.
- BT SBT:
- Đọc sau SGK.
Bài - lợng dao động điều hoà
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Biết cách tính tốn tìm biểu thức động năng, năng của lắc lò xo.
- Củng cố kiến thức bảo toàn vật chuyển động dới tác dụng lực thế.
Kü năng
- Cú k nng gii bi cú liên quan nh tính năng, động con lắc đơn.
- Vẽ đồ thị năng, động vật dao động điều hoà.
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dông cô:
- Đồ thi năng, động vật dao động điều hoà. - Đọc điều lu ý SGV.
b) PhiÕu häc tËp:
P7 Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy 2 = 10) Năng lợng dao động vật là
A E = 60kJ. B E = 60J. C E = 6mJ. D E = 6J.
c) Đáp án phiếu häc tËp: 1(C); 2(C); 3(B); 4(D); 5(D); 6(B); 7(B); 8(C); 9(C); 10(C).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài Năng lợng dao động điều
hoµ.
1 Sự bảo tồn lợng dao động điều hồ:
VËt chØ chÞu tác dụng lực nên bảo toàn.
2 Biểu thức năng: Wt=1
2kx
2
=1 2kA
2cos2(ωt
+ϕ) 3 Biểu thức động năng:
Wd=1 2mv
2
=1 2mω
2A2sin2(ωt
+ϕ)
4 Biểu thức năng: W=Wt+Wd=1
2kA
2
=1 2mω
2A2=const
5 Lu ý: sin2α
=1−cos 2α ;cos
2α
=1+cos 2α Nªn: Wt=
1 4kA
2
+1 4kA
2
cos2(2ωt+2ϕ)
Wd=1 4kA
2
−1 kA
2
cos2(2ωt+2ϕ)
2 Häc sinh:
- Ôn lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật dới tác dụng lực thế.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
(24)C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm việc chuẩn bị học học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời lắc đơn lắc vật lí.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Tiết Năng lợng dao động điều hoà. Phần 1: Cơ vật dao động điều hoà.
* Nắm đợc vật dao động điều hoà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi thày nêu.
- Ngoại lực, lực thế, Cơ bảo toàn.
- Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực nào?
- Cơ nh nào? Tại sao? Hoạt động ( phút): Phần 2: Biểu thức động năng, năng. * Nắm đợc biểu thức động năng, năng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, xây dựng biểu thức. - Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Biểu thức năng:
- HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức năng.
- Trình bày - Vẽ đồ thị.
- Yªu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK
- thảo luận nhóm.
- Trình bày, xây dựng biểu thức. - Nhận xét bạn.
- Trả lêi c©u hái C2.
+ Biểu thức động năng:
- HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức động năng.
- Trình bày - Vẽ đồ thị.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Thảo luận nhóm.
- Tìm năng. - Nhận xét
+ Biểu thức năng:
- HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức năng.
- Trình bày, nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK - Tóm tắt bµi.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm bµi tËp SGK.
- BT SBT:
(25)Bài - tập v dao ng iu ho
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Hệ thống đợc kiến thức học: dao động điều hoà, lắc đơn, lắc lò xo, lợng vt dao ng iu ho.
Kỹ năng
- Vận dụng giải tập dao động điều hồ: lắc lị xo, lắc đơn.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: a) Kiến thức dụng cụ: - Các tập SGK SBT.
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chứng tỏ phù kế chất lỏng dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng.
P2 Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng trình: x=2,5 cos(10πt+π
2)(cm)
a) Vào thời điểm pha dao động đạt giá trị 5π
6 , lúc li độ x là bao nhiêu?
b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào thời điểm nào? Phân biệt những lần theo chiều dơng chiều âm.
c) Tỡm tc trung bình điểm M chu kỳ dao động
P3 Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lợng m = 0,4kg gắn vào đầu một lị xo có độ cứng
k = 40N/m Vật nặng vị trí cân Dùng búa gõ vào nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu 20 cm/s.
a) Vit phng trình dao động vật nặng.
b) Muốn cho biên độ dao động 4cm vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?
P4 Một lắc đếm giây nhiệt độ 00C nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2.
a) Tính độ dài lắc.
b) Tìm chu kỳ lắc vị trí nhiệt độ 250C, biết hệ số nở dài dây treo lắc l = 1,2.10-5.-1.
(26)c) Đáp ¸n phiÕu häc tËp:
P1: Vật chị tác dụng trọng lực lực đẩy acximet, tổng lực làm cho vật dao động điều hồ.
P2 a) t=
30s , x = - 2,16cm; b) t= 10(−
1 2±
1 3)+
k
5(s) ; k = 1, 2, ; c)
v=0,5m/s
P3 a) x=0,02 cos(10t −π
2)(m) b) v = 0,4 m/s.
P4 a) l = 0,994m; b) T’ 2,003 s; c) chËm 129s = 2min9s. d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bi tập dao động điều hoà 1 Bài tập 1: SGK
+ Chọn trục Ox hớng xuống, gốc thời gian lức thả vật Vị trí vật xác định điểm M vật, mà vật VTCB ngang mặt chất lỏng.
+ VËt có trọng lực P lực đẩy acximet F
Hay - gsz = mz’’ => z''+ρgs m =0 Chøng tá vËt D§H víi ω=√ρgs
m .
2 Bµi tËp 2: SGK
3 Bµi tËp 3: SGK
( Ghi tóm tắt giải)
2 Hc sinh: - Ôn lại dao động điều hoà, lắc đơn, lắc lò xo. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh dao động điều hoà, lắc đơn. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kết hợp mới. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài tập dao động điều ho Bi 1
- Đọc SGK Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm. - Nêu nhận xét
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải tập. - HD HS giải.
- Lu ý: Khi vật dao động điều hồ? Tìm biểu thức hợp lực cho có dạng F = - kx, với k biểu thức gồm hay nhiều đại lợng. Sau áp dụng định luật Newton sẽ chứng minh đợc vật DĐĐH
- Nhận xét làm HS. Hoạt động ( phút): Bài tập 2.
- Đọc SGK Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm.
- Nêu nhận xét
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải tập. - HD HS gi¶i.
- Lu ý: phơng trình lợng giác cosx = , nghiệm x = + 2k Chú ý t không âm Vật chuyển động theo chiều dơng v d-ơng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Bài tập 3.
(27)- Lªn trình bày cách làm. - Nêu nhận xét
- HD HS gi¶i.
- Lu ý: Từ điều kiện ban đầu ta lập đợc hệ 2 phơng trình với x0 v0 Giải hệ ta đợc A và
vmax = A x = 0.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phỳt): Bi 4.
- Đọc SGK Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm. - Nêu nhận xét
- Đọc kỹ đầu bài, lên giải tập. - HD HS giải.
- Lu ý: Từ cơng thức chu kỳ T ta tìm đợc chiều dài l lắc áp dụng công thức gần đúng: 1± εn
=1±nε , víi << n lµ
nguyên phân, dơng âm Tìm chu kỳ dao động T’, số lần dao động n = t/T’, thì thời gian đồng hồ (mỗi lần dao động đồng hồ thời gian chu kỳ T) t’ = n.T. Từ tìm đợc thời gian nhanh (chậm). - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Trong giờ. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- BT SBT:
- Đọc sau SGK.
Tiết : 18 Ngµy : / /
Bài 10 - dao động tắt dần dao động trì
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu đợc nguyên nhân làm tắt dần dao động ma sát nhớt tạo nên lực cản vật dao động Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh dần đến không dao động.
- Biết đợc nguyên tắc làm cho dao động có ma sát đợc trì Kỹ năng
- Giải thích nguyên nhân tắt dần dao động.
- Giải thích cách làm dao động trì, phân biệt dao động trì dao động tự
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
Kiến thức dụng cụ:
- Bốn lắc dao động môi trờng khác để HS quan sát trên lớp.
- Vẽ 10.2 SGK lên bìa. - Những điều lu ý SGV.
2 Häc sinh:
(28)3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh dao động tắt dần, đồ thị dao động.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm đợc việc học cũ chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Lên làm tập. - Nhận xét bạn.
- Tình hình häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời dao động tự do. - Kiểm tra đến em.
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 10 Dao động tắt dần Dao động trì. Phần 1: dao động tắt dần.
* Nắm đợc tợng điện tắt dần, đồ thị dao động, nguyên nhân dao động tắt dần.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát tợng, - Nêu nhận xét
+ Dao động tắt dần.
- Cho HS quan s¸t, rót nhËn xÐt.
- Vẽ đồ thị + Đồ thị.
- Vẽ đồ thị với thí nghiệm khác nhau. - Đọc SGK, tìm nguyên nhân.
- Thảo luận nhóm Nêu nh SGK. - Nêu nhận xét
+ Nguyên nhân. - Ma sát nhớt gì?
- HD HS tìm nguyên nhân trình bày. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động ( phút): Dao động trì, ứng dụng.
* Hiểu đợc dao động trì ứng dụng dao động tắt dần.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận, trình bày - NHËn xÐt b¹n
+ Dao động trì.
- HD đọc SGK tìm hiểu dao động trì gì?
- Nªu nhËn xÐt, bỉ xung, tóm tắt. - Đọc SGK, Thảo luận nhóm.
- Trình bày - Nhận xét
+ øng dơng.
- Dao động trì: lắc đồng hồ nh nào?
- Dao động tắt dần: Giảm rung (giảm sóc) thế nào?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhn xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
(29)- BT SBT:
- Đọc sau SGK.
Tiết : 19 Ngày : / / Bài 11 - dao động cỡng – cộng hng
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Biết đợc dao động cỡng ổn định có tần số tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực Biên độ cực đại tần số ngoại lực tần số riêng hệ vật dao động Hiện tợng biên độ dao động cỡng đạt giá trị cực đại gọi cộng hởng Cộng hởng thể rõ ma sát nhỏ.
- Biết đợc tợng cộng hởng có nhiều ứng dụng thực tế kể ra một vài ứng dụng đó.
Kỹ năng
- Gii mt s bi cú liên quan đến tợng cộng hởng. - Phân biệt dao động trì dao động cỡng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Thí nghiệm dao động cỡng bức, cộng hởng (SGK). - Những điều lu ý SGV.
2 Häc sinh:
- Dao động trì, dao động tắt dần. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh dao động cỡng bức, cộng hởng ứng dụng.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời dao động tắt dần, dao động trì.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 11 Dao động cỡng Cộng hởng Phần 1: Dao động cỡng bức.
* Nắm đợc giai đoạn dao động cỡng bức, phụ thuộc biên độ vào tần số ngoại lực.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK, Thảo luận nhóm. - Trình bày khái niệm.
- Nhận xét bạn
+ Dao động cỡng bức
- Đọc SGK, tìm hiểu dao động cỡng bức. - Nêu khái niệm? Mô tả dao động? Đồ thị? - Nhận xét, bổ xung, tóm tt.
- Đọc SGK Tìm hiểu có cộng hởng. - Trình bày KN cộng hởng.
- Nhận xét bạn.
+ Cộng hởng:
- Hiện tợng xảy ra? Đọc SGK tìm hiểu KN - Đặc ®iĨm céng hëng?
(30)- Nªu nhËn xét.
- Nêu nhận bạn trình bày.
- Làm thí nghiệm hình 11.3. - HD HS nhận xét.
- Tãm t¾t, bỉ xung, tãm t¾t.
Hoạt động ( phút): Phân biệt dao động cỡng bức, dao động trì; ứng dụng cộng hởng.
* Phân biệt đợc dao động cỡng bức, trì, tự do, nắm đợc ứng dụng tợng cộng hởng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phân biết hai loại dao động. - Trình bày
+ Phân biệt dao động cỡng trì. - HD HS xem xét về: Tần số góc, lực tác dụng,
- Híng dÉn häc sinh t×m øng dơng céng h-ởng
- Thảo luận nhóm. - trình bày
+ ứng dụng cộng hởng - Có hại: tránh đọc SGK. - Có lợi: đo tần số
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK. - Trả lời câu hái. - Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Tr¶ lêi câu hỏi 1, 2.
- Tóm tắt Đọc “Em cã biÕt” sau bµi häc.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Tr¶ lời câu hỏi làm tập SGK.
- BT SBT:
- §äc bµi sau SGK.
Tiết : 20 Ngày : / / Bài 12 - Tổng hợp dao ng
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- BiÕt r»ng cã thÓ thay thÕ việc cộng hai dạng sin x1 x2 tần sè gãc b»ng viƯc céng hai vÐc t¬ quay t¬ng øng X1 vµ X2 ë thêi ®iÓm t = 0.
NÕu x X1 , x2 X2 th× x1 + x2 X1 + X2 .
- Có kỹ dùng cách vẽ Fre-nen để tổng hợp hai dao động có tần số góc.
- Hiểu đợc tầm quan trọng độ lệch pha tổng hợp hai dao động. Kỹ năng
- Biểu diễn vectơ quay thay cho dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động điều hoà tần số băng vectơ quay.
- Tìm biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp
B ChuÈn bÞ:
(31)- Cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay. - Độ lệch pha hai dao ng iu ho.
- Đọc điều cần lu ý SGV. 3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh tổng hợp dao động điều hoà. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yờu cầu: trả lời cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Tổng hợp dao động Phần 1: Vấn đề tổng hợp dao động.
* Nắm đợc tổng hợp dao động điều hoà việc thực tế diễn ra.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Nghe thµy.
- Trả lời: dao động vật tổng hợp dao động đó.
- Giáo viên lấy thí dụ vật tham gia nhiều dao động điều hoà.
- Dao động vật nh nào?
- Chúng ta nghiên cứu tổng hợp dao động điều hoà phơng, tần số. Hoạt động ( phút): Tổng hợp hai hàm dạng sin phơng tần số góc. Cách vẽ Fre-nen.
* Nắm đợc phơng pháp Fre-nen tổng hợp dao động điều hoà tần số.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK.
- Xây dựng cách biểu diễn vectơ tổng vectơ.
- Nhận xét theo HD thày.
+ Tổng hai hàm dạng sin cïng PP Fre-nen
- HD HS đọc nghiên cứu phơng pháp biểu diễn vectơ vectơ tổng.
- vectơ quay góc vectơ không đổi, vectơ tổng quay . - Hình chiếu vectơ tổng bẳng tổng hình chiếu vectơ, nên vectơ tổng lừ tổng hợp 2 DĐĐH.
- Góc hai vectơ độ lệch pha 2 DH.
- Nghiên cứu trình bày. - NhËn xÐt b¹n.
+ Biên độ dao động tổng hợp: - Từ hình vẽ, tìm độ dài OM?
- Nhận xét A phụ thuộc độ lệch pha - Nghiên cứu trình bày.
- NhËn xÐt b¹n.
+ Pha ban đầu dao động tổng hợp: - Từ hình vẽ, tìm góc OM Ox? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
(32)- Trả lời câu hái. - Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Tãm t¾t bµi.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm bµi tËp SGK.
- BT SBT: sau chữa.
Tiết : 21+ 22 Ngày : / /
Bài 13 - Thực hành: xác định chu kỳ dao động con lắc đơn
hoặc lắc lò xo gia tốc trọng trờng
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Hiểu đợc hai phơng án thí nghiệm để xác định chu kỳ dao động lắc đơn lắc lò xo.
- Thực đợc hai phơng án để xác định chu kỳ dao động con lắc.
- Tính đợc gia tốc trọng trờng từ kết thí nghiệm với lắc đơn.
- Củng cố kiến thức dao động học, kỹ sử dụng thớc đo độ dài và đồng hồ đo thời gian.
- Bớc đầu làm quen với phịng thí nghiệm ảo đặc biệt dùng dao động ký ảo để vẽ đồ thị dao động học (phi điện).
Kỹ năng
- K nng dng kiến thức đặc biệt kỹ giải thích vào tợng thực tế quan sát đợc; đồng thời tiếp tục rèn luyện kỹ thao tác thí nghiệm đã tiến hành lớp dới.
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên: Với phơng án 1:
- Một giá đỡ cao 1m để treo lắc, có thị nằm ngang có vạch chia đối xứng.
- Mét cuén chØ.
- Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ đeo tay có kim giây). - Một thớc đo độ dài có chia mm.
- Hai nặng 50g, 20g có móc treo. - Giấy kẻ milimét để vẽ đồ thị.
+ Về kiến thức: Để học sinh hiểu đợc hai phơng án thí nghiệm, sau thực một, cần yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức sau:
- Khái niệm lắc đơn, lắc lò xo, điều kiện dao động nhỏ. - Các công thức dao động lắc đơn lắc lò xo.
- Chú ý vai trò gia tốc trọng trờng dao động lắc đơn con lắc lò xo thẳng đứng.
(33)P1 Chọn câu Đúng Trong thí nghiệm với lắc làm, thay nặng 50g nặng 20g thì:
A chu kỳ tăng lên rõ rệt B Chu kỳ giảm rõ rệt C Tần số giảm nhiều D Tần số hầu nh khơng đổi.
P2 Chọn phát biểu Đúng Trong thí nghiệm với lắc lò xo thẳng đứng con lắc lị xo nằm ngang gia tốc trọng trờng g
A ảnh hởng tới chu kỳ dao động lắc thẳng đứng.
B không ảnh hởng tới chu kỳ dao động lắc thẳng đứng lắc nằm ngang.
C chỉ ảnh hởng tới chu kỳ dao động lắc lị xo nằm ngang. D khơng ảnh hởng tới chu kỳ lắc lò xo nằm ngang.
P3 Cùng địa điểm, ngời ta thấy thời gian lắc A dao động đợc 10 chu kỳ lắc B thực đợc chu kỳ Biết hiệu số độ dài chúng 16cm Độ dài lắc là:.
A 6cm vµ 22cm B 9cm vµ 25cm
C 12cm vµ 28cm D 25cm vµ 36cm.
P4 Một lắc lị xo dao động điều hồ theo phơng tạo thành 450 so với ph-ơng nằm ngang gia tốc trọng trờng
A không ảnh hởng đến tần số dao động lắc. B không ảnh hởng đến chu kỳ dao động lắc.
C làm tăng tần số dao động so với lắc dao động theo phơng nằm ngang.
D làm giảm tần số dao động so với lắc dao động theo phơng nằm ngang.
c) Đáp án phiếu học tập:
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 13 Thực hành:
Xác định chu kỳ dao động lắc n
hoặc lắc lò xo gia tèc träng tr-êng.
1 Mục đích: SGK. 2 Cơ sở lý thuyết: SGK. 3 Tiến hành thí nghiệm:
a) Phơng án 1: Thí nghiệm với lắc đơn.
* Dông cô: SGK
* Tiến hành thí nghiệm: + Tạo lắc đơn
+ Cho lắc dao động + Thay nặng khác
+ KÕt qu¶ thÝ nghiƯm + NhËn xÐt
b) Phơng án 2: Thí nghiệm ảo với con lắc lị xo thẳng đứng.
* Dơng cơ: SGK
* Tiến hành thí nghiệm: + Tạo lắc lò xo + Cho lắc dao động + Vè đồ thị
+ Phân tích kết 4 Báo cáo thÝ nghiƯm: SGK. 5 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp:
2 Học sinh:
Về kiến thức: Ôn tËp c¸c kiÕn thøc sau:
(34)s = S0cos(t); ω=√g
l ; ω=√ k
m ; ω=
2π
T =2πf ; T=2πf= 2π
ω ;
T=2π√m
k ; T=2π√ l g .
- Vai trò gia tốc trọng trờng dao động lắc đơn lắc lò xo thẳng đứng.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh về C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o c¸o tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời mực đích thực hành, các bớc tiến hành.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Tiến hành thí nghiệm thực hành Phơng án 1. * Nắm đợc bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, ghi kết quả.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ph©n nhãm
- Tiến hành lắp đặt theo thày HD. - Tiến hành lắp đặt TN.
+ HD HS lắp đặt thí nghiệm.
- Hớng dẫn nhóm lắp đặt thí nghiệm. - Kiểm tra cách lắp đặt, HD cách lắp cho đúng.
- TiÕn hành làm THN theo bớc. - Đọc ghi kết TN.
- Làm lần trở lên.
- Tính toán kết theo yêu cầu bài.
+ HD HS làm TN theo c¸c bíc.
- Hớng dẫn nhóm đọc ghi kết làm TN.
- Kiểm tra kết nhóm, HD tìm kết quả cho xác.
Hot ng ( phỳt) : Phơng án 2.
* Nắm đợc bớc tiến hành thí nghiệm ảo, ghi kết quả.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Lµm TH theo HD cđa thµy - Quan sát ghi KQ TH - Tính toán kết
- Sư dơng thÝ nghiƯm ¶o nh SGK.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo b-ớc.
- Cách làm báo cáo TH. - Nhận xét HS.
- Làm báo cáo TH - Thảo luận nhóm. - Tính toán
- Ghi chép KQ - Nªu nhËn xÐt
+ KiĨm tra báo cáo TH - Cách trình bày
- Nội dung trình bày - Kết đạt đợc.
- Nhận xét , bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Nép b¸o c¸o TH - Ghi nhËn
(35)- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Xem làm Bt lại. - Về làm đọc SGK sau.
- Ôn tập lại chơng II - Thu nhận, tìm cách giải. - Đọc sau SGK.
TiÕt : 23 + 24 Ngày : / / Chơng III - Sóng cơ
Bài 14 : Sóng Phơng trình sóng
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Nêu đợc định nghĩa sóng Phân biệt đợc sóng dọc sóng ngang. - Giải thích đợc ngun nhân tạo thành sóng.
- Nêu đợc ý nghĩa đại lợng đặc trng cho sóng nh biên độ, chu kỳ, tần số, biên độ, bớc sóng, vận tốc truyền sóng, lợng sóng.
- Lập đợc phơng trình sóng nêu ý nghĩa đại lợng phơng trình sóng.
Kỹ năng
- Giải thích trình truyền sãng.
- Viết phơng trình sóng điểm, tìm đợc độ lệch pha sóng hai điểm khỏc nhau.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Chậu nớc có đờng kính 50cm.
- Lị xo để làm thí nghiệm sóng dọc, sóng ngang.
- Hình vẽ phóng to phần tử sóng ngang thời điểm khác nhau. - Những diỊu cÇn lu ý SGV.
2 Häc sinh:
- Xem lại phơng trình dao động điều hồ, đại lợng phơng trình dao động điều hồ.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh q trình truyền sóng C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm đợc chuẩn bị học sinh.
(36)- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời độ lệch pha dao động điều hoà tần số.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Chơng III - Sóng Bài 14 Sóng Phơng trình sóng
PhÇn 1: HiƯn tỵng sãng.
* Nắm đợc tợng sóng, khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát tợng sóng qua thí nghiệm - Thảo luận nhóm tợng sóng. - Trình bày
+ Quan sát tợng sóng mặt nớc. - Trình bày tợng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Trả lời (SGK)
- Nhận xét bạn
- Trình bày sóng ngang, däc
- Nhận xét: phần tử dao ng ti ch.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Tìm hiểu khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang.
- Trình bày: sóng g×? - Sãng ngang, sãng däc. - Chó ý gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm trình truyền sóng. - Nhận xét trình truyền sóng - Nêu nh SGK.
- Nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi C2, C3.
+ Giải thích tạo thành sóng.
- Treo hình vẽ, HS quan sát, trình bày - HD HS
- Nêu trình truyền sãng. - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3. Hoạt động ( phút): Các đại lợng đặc trng sóng.
* Nắm đợc đại lợng đặc trng sóng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi C4, 5.
+ Chu kỳ tần số + Biên độ
+ Bíc sãng
+ Tốc độ truyền sóng + Năng lợng sóng.
- Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm trình bày sau GV nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, 5. Hoạt động ( phút): Phơng trình sóng.
* Viết đợc phơng trình sóng điểm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Thảo luận nhóm. - Trình bày - NhËn xÐt.
- Cho phơng trình sóng nguồn sóng, tốc độ, qng đờng, bớc sóng Tìm phơng trình sóng điểm bất kỳ.
- HD HS tìm thời gian sau viết PT. - Viết PT điểm khác nhau. - Đọc SGK
- Thảo luận nhóm. - Trình bày.
(37)ơng trình sóng.
- Tìm phơng trình sóng. - Nhận xét bạn
- Tìm bớc sóng, viết phơng trình sóng? - Nhận xét, bổ xung.
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Đọc SGK, làm bài. - Trình bày
- Ghi nhận kiến thức.
+ Làm thí dụ SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm tËp SGK.
- BT SBT:
- Đọc sau SGK.
Tiết : 25 Ngµy : / / Bµi 15 : phản xạ sóng sóng dừng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Bố trí đợc thí nghiệm để tạo sóng dừng sợi dây. - Nêu đợc điều kiện để có sóng dừng sợi dây đàn hồi.
Kü năng
- Nhn bit c hin tng súng dng Giải thích đợc tạo thành sóng dừng. - áp dụng tợng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng dây đàn hồi
B Chn bÞ:
1 Giáo viên:
- Mt dõy lũ xo mềm đờng kính vịng trịn khoảng 5cm, kéo dãn dài 2m.
- Một máy rung có tần số ổn định.
- Một sợi dây chun tiết diện đều, đờng kính khoảng mm, dài m, đầu buộc vật nặng 20 g vắt qua ròng rọc.
2 Häc sinh:
- Sóng, đại lợng đặc trng sóng.
- Phơng trình sóng điểm không gian. 3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh sóng dừng. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm đợc chuẩn bị học học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
(38)Hot động ( phút) : Bài mới: Bài 15: Phản xạ sóng Sóng dừng Phần I: Sự phản sạ sóng.
* Nắm đợc phản xạ sóng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Quan sát TN - Thảo luận nhóm.
- Trình bày sóng phản xạ - Nhận xét bạn
- Trả lời câu hỏi C1.
- Làm thí nghiệm cho HS quan sát nhận xét sóng tới sóng phản xạ.
- HD pha sóng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động ( phút): Sóng dừng.
* Nắm đợc sóng dừng, đặc điểm sóng dừng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan s¸t TN - Nhận xét -
- Trả lời câu hái C2.
+ HiƯn tỵng:
- HD HS quan sát tợng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Giải thích nút bụng.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK
- Phơng trình sóng B
- Phơng trình sóng M tới B
- Phơng trình sóng M B phản xạ lại. - Trả lời câu hỏi C3, 4.
+ Giải thích tạo thành sóng dừng. - Phơng trình sóng tới
- Phơng trình sóng phản xạ - Phơng trình sóng tổng hợp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. - Đọc SGK
- Khi đầu cố định dao động với A nh
- Khi đầu tự
+ Điều kiện có sóng dừng: - Sợi dây có hai đầu cố định: - Sợi dây có đầu tự do: - Đọc SGK
- T×m v, f,
+ øng dông:
- Xác định tốc độ truyền sóng Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK bi sau.
- Trả lời câu hỏi lµm bµi tËp SGK.
- BT SBT: Giờ sau chữa.
Tiết 26 Ngày : / / Bµi 16 - Giao thoa cđa sãng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- áp dụng phơng trình sóng kết việc tìm sóng tổng hợp hai sóng ngang tần số để dự đoán tạo thành vân giao thoa.
(39)- Xác định điều kiện có vân giao thoa. - Mơ tả đợc tợng xảy nh nào.
Kü năng
- Xỏc nh c v trớ ca cỏc võn giao thoa
- áp dụng giải thích tợng giao thoa giải số tập liên quan.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nớc đơn giản cho nhóm học sinh. - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nớc với nguồn có tần số thay đổi. - Thiết bị tạo nhiễu xạ sóng nớc.
- Những điều cần lu ý SGV. 2 Học sinh:
- Ôn kiến thức sóng, sóng dừng.
- Phơng trình sóng, phơng trình tỏng hợp tạo sóng dừng. 3 Gợi ý ứng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh giao thoa sóng. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm việc học cũ chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời sóng sóng dừng. - Kiểm tra miệng, đến em.
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 16 Giao thoa sóng Phần I: Sự giao thoa của hai sóng.
* Nắm đợc giao thoa sóng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGk.
- Thảo luận nhóm tìm cách tổng hợp hai sóng.
- Trình bày phơng pháp tiến hành. - Nhận xét bạn
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
+ Dự đoán tợng (Lí thuyết giao thoa)
- HD SH tìm sóng tổng hợp điểm có hai sóng tần s truyn n
- Dùng phơng pháp toán häc.
- Kết quả: có điểm dao động rất mạnh, có điểm khơng dao động. - u cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Quan sỏt thớ nghim.
- Thảo luận nhóm. - Nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi C3.
+ ThÝ nghiƯm kiĨm tra:
- Lµm thÝ nghiƯm cho HS quan s¸t. - HD HS quan s¸t.
- Nêu nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động ( phút): Điều kiện có giao thoa, ứng dụng.
* Nắm đợc điều kiện giao thoa ứng dụng giao thoa.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK.
- Nêu điều kiện có giao thoa.
(40)- Trinh bµy sãng nguån - Trả lời câu hỏi C3.
- Nguồn kết hợp gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK, thảo luận nhóm.
- Trình bày ứng dụng giao thoa. - Nhận xét b¹n.
- Giao thoa đợc ứng dụng nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa? - Nhận xét , bổ xung, tóm tắt. Hoạt động ( phút): Nhiễu xạ sóng.
* Nắm đợc tợng nhiễu xạ sóng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Th¶o ln nhãm vỊ nhiễu xạ. - Trình bày tợng nhiễu xạ. - Nhận xét bạn.
- Làm thí nghiệm nhiễu xạ sóng Yêu cầu HS quan sát đa nhận xét.
- Hiện tợng nhiễu xạ sóng gỉ? - Nhận xét, tóm tắt.
Hot ng ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhn xột kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm c SGK bi sau.
- Trả lời câu hái vµ lµm bµi tËp SGK.
- BT SBT: Giê sau ch÷a.
TiÕt : 27 + 28 Ngµy : / /
Bµi 17 - Sóng âm, nguồn nhạc âm.
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nờu đợc nguồn gốc âm cảm giác âm
- Nêu đợc mối quan hệ cảm giác âm đặc điểm sóng âm
Kü năng
- Trỡnh by c phng phỏp kho sỏt đặc điểm sóng âm dựa đồ thị dao động điểm nguồn âm - Tìm cờng độ âm mức cờng độ âm
- Giải thích đợc nhạc cụ (nguồn nhạc âm)lại phát nguồn âm có tần số cao thấp khác - Phân biệt âm hoạ âm
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- m thoa, dây đàn ống sáo Hộp cộng hởng - Dao động ký điện từ
- Mét sè ®iỊu lu ý SGV
2 Học sinh:
- Ôn lại sóng, giao thoa sóng, sóng dừng, lợng sóng - Phơng trình sóng
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV cã thĨ chn bÞ mét sè hình ảnh âm sắc, dàn nhạc
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra bi c
* Nắm việc chuẩn bị học cũ.
(41)- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời giao thoa, sóng dừng - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 17: Sóng âm Phần I nguồn gốc âm cảm giác âm
* Nắm đợc nguồn gốc âm cảm giác âm gây Phơng pháp khảo sát những tính chất âm Nhạc âm tạp âm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm âm
- Trình bày nguồn gốc cảm giác âm - Nhận xét bạn
- Trả lời câu hỏi C1, C2
+ HD HS đọc phần Tìm hiểu nguồn gốc âm cm giỏc õm
- Trình bày nguồn gốc cảm giác âm - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm
- Trình bày phơng pháp khảo sát - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu - Trình bày phơng pháp
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nhạc âm tạp âm - Trình bày nhạc âm tạp âm - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- T×m hiĨu nhạc âm tạp âm - Trình bày nhạc âm tạp âm? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 3 ( phút): Những đặc trng âm
* Nắm đợc đặc trng sóng âm: độ cao, âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm, độ to âm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi C3 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm độ cao âm
- Trình bày độ cao âm phụ thuộc - Nhận xét bạn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 + HD HS đọc phần 4.a
- Tìm hiểu độ cao âm
- Trình bày độ cao âm, phụ thuộc? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm âm sắc - Trình bày âm sắc - Nhận xét b¹n
+ HD HS đọc phần 4.b - Tìm hiểu âm sắc - Trình bày âm sắc? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cờng độ âm mức cờng độ âm - Trình bày
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 4.c
- Tìm hiểu cờng độ âm mức cờng độ âm - Trình bày cờng độ âm mức cờng độ âm? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm độ to âm phụ thuộc - Trình bày độ to âm phụ thuộc - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 4.d - Tìm hiểu độ to âm
- Trình bày độ to âm phụ thuộc vào? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút): Nguồn nhạc âm Hộp cộng hởng
* Nắm đợc nguồn ngạc âm tác dụng phận vật phát âm Hộp cộng hởng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Trả lời câu hỏi C4 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tác dụng dây đàn - Trình bày tác dụng dây đàn
- NhËn xÐt b¹n
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 + HD HS đọc phần 5.a
- Tìm hiểu tác dụng dây đàn đầu cố định
- Trình bày tác dụng dây đàn phát âm hoạ âm - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tác dụng ống sáo - Trình bày tác dụng ống sáo - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 5.b
- Tìm hiểu tác dụng dây đàn u c nh
- Trình bày tác dụng ống sáo phát âm hoạ âm - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận tác dụng hộp cộng hởng - Trình bày hộp cộng hởng
- Nhận xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần - Tỡm hiu hp cng hng
- Trình bày tác dơng hép céng hëng - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
(42)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Em có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - BT SBT:
- Đọc sau SGK
TiÕt 29 Ngµy : / /
Bài 18 : Hiệu ứng đốp- le
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nhận biết đợc hiệu ứng Đốp-le
- Giải thích đợc nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp-le - Nêu đợc số ứng dụng hiu ng p-le
Kỹ năng
- Vn dụng đợc cơng thức tính tần số ghi âm đợc nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên nguồn âm đứng yên máy thu đợc
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Thớ nghiệm tạo hiệu ứng Đốple cách tạo nguồn âm quay quanh quỹ đạo tròn mặt phẳng nằm ngang
- Hai hình vẽ phóng to để lập luận thay đổi trớc sóng âm nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động
2 Häc sinh:
- Ôn lại âm, đặc trng âm
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh hiƯu øng §èp ple
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
* Nắm đợc học cũ chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời sóng âm - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 18: Cộng hởng âm Hiệu ứng Đốple Phần Thí nghiệm
* Nắm đợc thí nghiệm hiệu ứng Đốple.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm tợng xảy - Trình bày tợng
- Nhận xét bạn
+ Làm thí nghiệm, học sinh quan sát - Tìm hiểu tợng xảy
- Trình bày tợng - Nhận xét, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích tợng Hiệu ứng Đốp-le
* Nắm đợc hiệu ứng đốple, cách tìm tần số âm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Trả lời câu hoải C1 - §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nguồn âm đứng yên - Trình bày tợng
- Nhận xét bạn - Trả lời câu hoải C2
- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C1 + HD HS đọc phần 2.a
- Gi¶i thÝch hiƯn tỵng?
- Trình bày nguồn âm đứng yên ? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C2 - §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nguồn âm chuyển động - Trình bày cách giải thích tợng
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 2.b
- Tìm hiểu cách giải thích nguồn âm chuyển động - Trình bày tợng?
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
(43)- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Em có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - BT SBT:
- Đọc sau chữa tập
Tiết 30 + 31 Ngày : / /
Bµi 19 - bµi tËp sóng cơ
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Ôn lại sử dụng tất tợng cơng thức ó thit lp chng III
Kỹ năng
- Giải tập sóng học, sóng âm, hiệu ứng Đốple
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Các kiến thức chơng: sóng cơ, sóng âm, giao thoa sóng, hiệu ứng Đốple - Các tập SGK
2 Học sinh:
- Ôn lại tợng công thức thiết lập chơng
3 Gợi ý ứng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh liên quan đến tập
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kết hợp với chữa
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Phần I: Tóm tắt kiến thức bản.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Tr¶ lêi câu hỏi thày nêu - Nhận xét bạn
-
- Sóng đại lợng đặc trng sóng âm - Âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm - Cộng hởng âm
- HiƯu øng §èp-le
Hoạt động 3 ( phút): Chữa số tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tập trang 112 SGK: - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi tËp trang 113 SGK: - Gäi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tập trang 114 SGK: - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi tËp trang 115 SGK: - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tËp trang 116 SGK: - Gäi HS tãm t¾t giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tập trang 117 SGK: - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi tËp trang 117 SGK: - Gäi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: - Trong
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- BT SBT: 3.25; 3.24
(44)- Đọc thực hành SGK Giê sau häc
Tiêt 32 + 33 Ngày : / / Bài 20 : Thực hành: Xác nh tc truyn õm
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Đo bớc sóng âm khơng khí dựa vào tợng cộng hởng dao động cột khơng khí ống dao động nguồn âm Biết tần số f âm, tính đợc vận tốc truyền âm khơng khí theo cơng thức v = f
- Rèn luyện kỹ phối hợp động tác dùng tay dịch chuyển dần cán pít-tơng xi lanh phơng án với việc nghe trực tiếp tai để xác định âm có cờng độ lớn
Kỹ năng
- Lm thớ nghim thc hnh, o đại lợng
- Viết báo cáo thí nghiệm, tính tốn tìm sai số đại lợng đo
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Chuẩn bị kiểm tra chất lợng dụng cụ hai phơng án thí nghiệm thực hành - Tiến hành trớc thí nghiệm nên thực hành
- Đọc điều cần lu ý SGV
2 Häc sinh:
- Nghiên cứu nội dung thực hành để hiểu rõ sở lý thuyết phơng án thí nghiệm hình dung đ-ợc tiến trình tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh trình làm thí nghiệm báo cáo thí nghiÖm
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời sở thí nghiệm; tiến hành - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 35: Thực hành: xác định vận tốc truyền âm Phơng án
* Lắp đặt đợc thí nghiệm theo phơng án 1, tiến hành thí nghiệm kết quả. Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi Thày nêu - Tiến hành làm thí nghiệm - Đo đại lợng
- Ghi chÐp -
- HD HS c¸c dơng thÕ nào? bố trí sao? - Tiến hành bớc thÕ nµo?
- Làm gì? xác định đại lợng nào? - Đo nghi chép ?
- TiÕn hành lần - Đọc SGK làm báo cáo theo hớng dẫn
- Thảo luận nhóm - Ghi báo cáo
+ HD HS :
- Đo vµ nghi chÐp
- Tính tốn tìm đại lng?
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi mực, trình bày báo cáo?
Hot ng 3 ( phút) : Phơng án 2:
* Lắp đặt đợc thí nghiệm theo phơng án 2, tiến hành thí nghiệm kết quả. Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi Thày nêu - Tiến hành làm thí nghiệm - Đo đại lợng
- Ghi chÐp -
- HD HS dụng cụ nào? bố trí sao? - Tiến hành bớc nào?
- Làm gì? xác định đại lợng nào? - Đo nghi chép ?
- TiÕn hµnh lần - Đọc SGK làm báo cáo theo hớng dẫn
- Thảo luận nhóm - Ghi báo cáo
+ HD HS :
- Đo nghi chÐp
- Tính tốn tìm đại lợng
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi mực, trình bày báo cáo
Hot ng 4 ( phỳt): Vn dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
(45)- Làm báo cáo - Thu báo cáo
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Về làm đọc SGK sau - Ôn tập lại kiến thức chơng (kiểm tra) - Đọc sau SGK
TiÕt 35 + 36 Ngµy : / /
Chơng IV - dao động sóng điện từ
Bài 21 : dao ng in t
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Biết đợc cấu tạo mạch dao động LC hiểu khái niệm dao động điện từ
- Thiết lập đợc công thức dao động điện từ riêng mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian điện tích, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, lợng điện từ)
- Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ nguyên tắc trì dao động - Hiểu tơng tự dao động điện dao động
Kỹ năng
- Thnh lp phng trỡnh dao động : q, u, i, lợng dao động - Giải thích tơng tự dao động điện
- Xác định đợc đại lợng mch dao ng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viªn:
- Hình vẽ minh hoạ dao động điện từ hình 21.3, 21.4 Dao động điện từ tắt dần
- Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh hoạ chi tiết diễn biến dao động điện mạch LC với đồ thị dao động t-ờng minh Có thể sử dng phn mm bi 13
- Những điều cÇn lu ý SGV
2 Häc sinh:
- Ôn lại dao động học (dao động trì, dao động tự do, dao động tắt dần )
- Ôn lại định luật cho mạch điện, lợng tụ điện, điện tích (năng lợng điện trng, nng lng t tr-ng)
- Đủ SGK vë ghi chÐp
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh dao động điện từ
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức
* N¾m sù chuÈn bị học sinh.
Hot ng ca hc sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Mở sách vở, đồ dùng…
- Tình hình học sinh - Chuẩn bị häc sinh
- Dao động tắt dần, cỡng
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng IV Dao động sóng điện từ Tiết 21: Dao động điện từ Phần : mạch dao động Khảo sát định lợng dao động điện mạch dao động LC
* Nắm đợc cấu tạo, biến thiên điện tích, hiệu điện thế, cờng độ dịng điện trong mạch dao động.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm mạch dao động gì? - Trình bày điện tích mạch nh nào? - Nhận xét bạn
- Trả lời câu hỏi C1
+ HD HS c phần 1a, b
- Tìm hiểu cấu tạo mạch dao động hoạt động - Trình bày nh SGK
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bµy:
+ Cờng độ dịng điện? + Suất điện động L?
+ Hiệu điện L Tụ C? + Phơng trình có đặc biệt? - Nhận xét bạn
- Tr¶ lêi c©u hái C2
+ HD HS đọc phần 1.c
- Tìm hiểu q trình phóng điện tụ dao động điện tích mạch
- Trình bày cờng độ dịng điện, điện tích mạch dao động - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - §äc SGK theo HD
- Th¶o luËn nhãm
(46)- Trình bày - Nhận xét b¹n
- Trình bày biểu thức cờng độ dịng điện mạch - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 3: lợng điện từ mạch dao động Dao động điện từ tắt dần
* Nắm đợc bảo toàn lợng mạch điện; cách tạo dao động điện từ duy trì.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu lợng mạch dao động
- Trình bày bảo tồn lợng mạch dao động - Nhận xét, bổ xung, tóm tt
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C3,
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần nguyên nhân - Trình bày nguyên nhân dao động tắt dần
- NhËn xÐt, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu dao động điện từ trì - Trình bày tạo dao động điện từ trì - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn
+ HD HS c phần
- Tìm hiểu dao động điện từ cỡng Cộng hởng - Trình bày tạo dao động điện từ cỡng Cộng hởng - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu tơng tự dao động điện từ – - Trình bày liên hệ dao động dao động điện từ - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK - Trả lêi c©u hái - Ghi nhËn kiÕn thøc
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập - Tóm tắt
- Đánh giá, nhận xét kết giê d¹y
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi vµ lµm bµi tËp SGK - BT SBT:
- Đọc sau : số tập dao động điện từ
TiÕt 37 Ngµy : / /
Bài 22 : tập dao ng in t
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Nắm kiến thức công thức dao động điện từ (đặc biệt dao động điện từ riêng mạch LC) biết vận dụng vào giải số dạng tập
- Biết phân tích đồ thị để rút nhiều nội dung định tính thể rõ chất vật lí giá trị định l ợng thiết yếu dao động điện từ
- Biết cách tính toán số dựa vào kiện tập
Kỹ năng
- Phân tích nội dung tập từ giải số tập mạch dao động - Tìm số đại lợng đặc trng mạch dao ng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Một số kiến thức mạch dao động - Những điều lu ý SGV
2 Häc sinh:
- Đủ SGK ghi chép
(47)GV cã thĨ chn bÞ mét số hình ảnh
C T chc cỏc hot động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
* Nắm học chuẩn bị cũ.
Hot động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- T×nh h×nh häc sinh
- Yêu cầu: trả lời mạch dao động - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 22: Bài tập dao động điện từ Phần Tóm tắt kiến thức
* Nắm đợc kiến thức vận dụng giải tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Trả lời câu hỏi thày nêu - Trình bày theo yêu cầu thày - Nhận xét bạn
- Mch dao động, biểu thức đại lợng mạch dao động - Năng lợng mạch dao động
Hoạt động 3 ( phút): Bài tập.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tập 1:
- Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài tập 2:
- Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi tËp
- Gäi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố:
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập - BT SBT:
- Đọc chuẩn bị sau
Tiết 38 Ngày : / /
Bài 23 : điện từ trờng
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Hiểu đợc mối quan hệ từ trờng biến thiên điện trờng xoáy: Từ trờng biến thiên làm xuất điện trờng xoáy: hiểu khái niệm điện trờng xoáy
- Hiểu đợc mối liên hệ điện trờng biến thiên từ trờng: điện trờng biến thiên theo thời gian làm xuất từ trờng
- Hiểu đợc khái niệm điện từ trờng, tồn tách rời điện trờng t trng
Kỹ năng
- Gii thớch liên hệ điện trờng từ trờng - Giải thích đợc ngun nhân dịng điện cảm ứng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Kiến thức điện từ trờng - Các hình vẽ 23.3, 23.4 SGK
2 Häc sinh:
- Ôn kiến thức điện trờng tĩnh từ trờng lớp 11 - Các thí nghiệm cảm ứng điện từ lớp 11 - Đủ SGK ghi chÐp
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh GV chuẩn bị số hình ảnh vỊ ®iƯn tõ trêng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
* Nắm học cũ chuẩn bị mới.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
(48)- Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Yờu cầu: trả lời mạch dao động - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 23 Điện từ trờng Phần 1: Điện trờng xoáy từ trờng xoáy:
* Nắm đợc liên hệ điện trờng xoáy từ trờng xoáy.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C1,
+ HD HS đọc phần 1.a
- T×m hiĨu từ trờng biến thiên xuất điện trờng xoáy - Trình bày
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn
+ HD HS c phn 1.b
- Tìm hiểu điện trờng biến thiên làm xuất từ trờng - Trình bày
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Điện từ trờng
* Nắm đợc điện trừ trờng cách thể chúng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu khái niệm điện từ trờng - Trình bày điện từ trờng - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C3
+ Nêu đợc thí dụ điện từ trờng - Tìm hiểu thí dụ giải thích - Trình bày
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
Hot ng 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập - Tóm tắt
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc sau chữa tập
Tiết 39 Ngày : / /
Bài 24 : Sóng điện từ
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu đợc cách sơ lợc lan truyền tơng tác điện từ hình thành sóng điện từ, quan hệ sóng điện từ điện từ trờng
- Nắm đặc điểm sóng điện từ, điểm tơng ứng với sóng - Biết tính chất sóng in t
- Biết sơ lợc vai trò hai nhà khoa học Mác-xoen Héc-xơ việc nghiên cứu điện từ trờng sóng điện từ
Kỹ năng
- Trỡnh by cỏc c im tính chất sóng điện từ - Giải thích đợc lan truyền sóng điện từ
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên:
- Hình vẽ 24.1, 24,2 SGK
2 Häc sinh:
- Ôn kiến thức sóng điện từ trờng
- Ơn lại khái niệm sóng dọc, sóng ngang truyền sóng học - Su tầm tợng thực tế liên quan đến sóng điện từ
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh mô pháng sù lan trun cđa sãng ®iƯn tõ
(49)Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chc Kim tra bi c
* Nắm chuẩn bị bµi cị vµ bµi míi.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời điện từ trờng - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 24: Sóng điện từ Phần 1: Sự lan truyền
* Nắm đợc lan truyền điện từ trờng – sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày vỊ sù lan trun cđa sãng ®iƯn tõ - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu lan truyền tơng tác điện từ - Trình bày lan truyền tơng tác ®iƯn tõ - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
- Thảo luận nhóm
- Trình bày sóng điện từ - Nhận xét bạn
- Tìm hiểu sóng điện từ
- Trình bày khái niƯm sãng ®iƯn tõ - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đặc điểm tính chất sóng điện từ
Nắm đợc đặc điểm tính chất sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK theo HD - Thảo luËn nhãm
- Trình bày đặc điểm sóng điện từ - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu đặc điểm sóng điện từ - Trình bày tính chất sóng điện từ - Nhận xét, bổ xung, túm tt
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày tính chất sóng điện từ - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- T×m hiĨu cc tÝnh chất sóng điện từ - Trình bày tính chÊt cđa sãng ®iƯn tõ - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK - Trả lêi c©u hái - Ghi nhËn kiÕn thøc
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập - Tóm tắt
- Đánh giá, nhận xét kết giê d¹y
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc sau chữa tập
TiÕt 40 + 41 Ngµy : / / Bài 25 : truyền thông sóng điện từ
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu đợc vai trò anten việc thu, phát sóng điện từ
- Hiểu đợc nguyên tắc truyền thơng sóng điện từ (sự biến điệu dao động điện từ cao tần tách sóng) - Phân tích đợc số mạch truyền thông làm đợc số tập liờn quan
Kỹ năng
- Giải thích nguyên tắc phát thu sóng điện từ
- Làm số tập liên quan đến phát thu sóng điện từ
B Chn bÞ:
1 Giáo viên:
- Một số hình vẽ: 25.3, 25.5, 25.6, 25.7 SGK
- Dụng cụ minh hoạ: máy thu đơn giản quan sát đợc khối chính; mạch dao động LC, anten thu sóng vơ tuyến
2 Häc sinh:
- Ơn lại 21 24 dao động điện điện từ, sóng điện từ
- Su tÇm mét sè dụng cụ truyền thông thờng gặp, chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc có liên quan
3 Gợi ý ứng dơng CNTT:
GV cã thĨ chn bÞ mét số hình ảnh thu phát sóng vô tuyến
C Tổ chức hoạt động dạy học :
(50)* Nắm chuẩn bị cũ vµ míi.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời sóng điện từ - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới:
Bài 25: Truyền thông sóng điện từ Phần 1: Mạch dao động hở -Anten
* Nắm đợc tác dụng anten việc phát thu sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày anten - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.a - Tìm hiểu mạch dao động hở
- Trình bày mạch điện động hở – anten - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tác dụng anten thu phát - Trình bày tác dụng anten thu phát - Nhận xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 1.b
- Tìm hiểu anten thu anten phát - Trình bày anten thu anten phát - Nhận xét, bổ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Ngun tắc thơng tin sóng vơ điện từ
* Nắm đợc nguyên tắc thu, phát sóng điện từ, hệ thống phát thu thanh. Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày nguyên tắc phát thu sóng ®iƯn tõ - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS c phn
- Tìm hiểu nguyên tắc chung phát thu SĐT - Trình bày cách phát sóng ®iƯn tõ
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t - Thảo luận nhóm
- Trình bày phát thu - Nhận xét bạn
- Tìm hiểu hệ thống phát thu - Trình bày cách phát thu - Nhận xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Phần 3: Một số mạch máy phát thu sóng điện từ
* Biết đợc số mạch phát thu sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày cc mạch - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu mạch tác dụng, hoạt động - Trình bày mạch
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 5 ( phút) : Phần 3: Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất Truyền thông cáp
* Nắm đợc truyền sóng điện từ mặt đất Truyền thơng cáp.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày loại sóng vô tuyến - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu sóng điện từ trờn trỏi t
- Trình bày tính chất, tác dụng loại sóng vô tuyến thông tin
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Th¶o luËn nhãm
- Trình bày cách truyền thông cáp - Nhận xét bạn
+ HD HS tìm hiểu truyền thông cáp - Đọc SGK
- Trình bày tóm tắt - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập - Tóm tắt
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
(51)Tiết 42 Ngày : / / Chơng V - dòng điện xoay chiều
Bài 26 : dòng điện xoay chiều mạch điện xoay chiều chỉ có R
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Nắm đợc khái niệm dòng điện xoay chiều hiệu điện xoay chiều Biết cách xác định độ lệch pha dòng điện hiệu điện xoay chiều theo biểu thức theo đồ thị chúng.
- Hiểu đặc điểm đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần.
- Nắm đợc giá trị hiệu dụng cách tính cơng suất toả nhiệt dũng in xoay chiu.
Kỹ năng
- Nhận biết đợc tính độ lệch pha cờng độ dòng điện hiệu điện xoay chiều.
- Tìm công suất toả nhiệt dòng điện xoay chiều.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Dao động ký điện từ chùm tia
- Hình vẽ đồ thị cờng độ dịng điện hiệu điện xoay chiều.
- Ngn ®iƯn xoay chiều, điện trở mạch điện xoay chiỊu. 2 Häc sinh:
- Ơn lại dao động điện từ dao động 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh cờng độ dịng điện hiệu điện xoay chiều.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm tình hình học sinh học chơng IV.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Làm kiểm tra.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: Kiểm tra 15 phút dao động sóng điện từ.
- KiĨm tra viÕt.
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Chơng V - Tiết 26: Dòng điện xoay chiều. Phần 1: Suất điện động xoay chiều, hiệu điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều.
* Nắm đợc cách tạo biểu thức suất điện động, cờng độ dòng điện và hiệu điện xoay chiều.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 1.
- Tìm hiểu suất điện động xoay chiều. - Trình bày cách tạo suất điện động xoay chiều.
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t.
(52)- Th¶o luËn nhãm
- Trình bày cờng độ dịng điện hiệu điện xoay chiều.
- NhËn xÐt b¹n - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2.
- Tìm hiểu hiệu điện xoay chiều dòng điện xoay chiều.
- Trỡnh by cờng độ dòng điện hiệu điện xoay chiều gì. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động ( phút): Phần 2: Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần. * Nắm đợc liên hệ hiệu điện cờng độ dòng điện mạch xoay chiều có điện trở thuần.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C3.
+ HD HS đọc phần 3
- Tìm hiểu cờng độ dịng điện và cơng suất toả nhiệt.
- Tr×nh bày mạch xoay chiều có R. - Nhận xét, bỉ xung, tãm t¾t.
- u cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động ( phút) : Phần 4: Các giá trị hiệu dụng.
* Nắm đợc cờng độ dòng điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều hiệu điện thế, suất điện động.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét b¹n
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu công suất toả nhiệt dòng điện XC
- Trình bày công suất toả nhiệt. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét bạn - Trả lêi c©u hái C4.
+ HD HS đọc tiếp
- Tìm hiểu cờng độ dịng điện hiệu dụng hiệu điện hiệu dụng, suất điện động hiệu dụng.
- Trình bày cờng độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động ( phút): Vận dng, cng c.
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi sau học.
- Tóm tắt Đọc Em có biết sau bài häc.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm tËp
trong SGK. - BT SBT:
- Đọc sau : tụ điện mạch xoay chiÒu.
(53)-TiÕt 43 + 44 Ngµy : / /
Bài 27 : Mạch xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm
A Mục tiêu học:
Kiến thức - Hiểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều. - Nắm đợc khái niệm dung kháng., cảm kháng Biết cách tính dung kháng, cảm kháng vẽ giản đồ vectơ cho mạch điện có tụ điện cuộn cảm.
Kỹ - Tính đợc dung kháng, cảm kháng mạch xoay chiều. - Giải tập có tụ điện, cuộn cảm mạch xoay chiều
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: - Thí nghiệm tụ điện, cuộn cảm mạch xoay chiều. - Hình vẽ giản vect.
- Những điều cần lu ý SGV. 2 Học sinh:
- Ôn lại dòng điện xoay chiều, mạch xoay chiều có điện trở thuần. 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh đồ thị quan hệ u i mạch xoay chiều.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm học cũ chuẩn bị mới. Hoạt động
Bài mới: Tiết 43: Mạch điện xoay chiều có tụ điện hay cuộn cảm. Phần 1: Mạch điện xoay chiều có tụ ®iÖn.
* Nắm tác dụng tụ, quan hệ u i mạch xoay chiều, biểu thức nh lut ễm.
- Quan sát thí nghiệm, tìm quan hệ u i - Thảo luận nhóm quan hệ u i. - Trình bày u i lƯch pha /2. - NhËn xÐt b¹n
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát nhận xét.
- Tìm hiểu quan hệ u i.
- Trình bày độ lệch pha u i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm biểu thức u i. - Trình bày SGK.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 2.
- T×m hiểu giá trị tức thời u và i.
- Trình bày biểu thức u i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm cách vẽ. - Trình bày: vẽ giản đồ.
- NhËn xÐt b¹n.
+ Trả lời câu hỏi C2, 3.
+ HD HS đọc phần 3. - Vẽ giản đồ vectơ? - Trình bày cách vẽ.
- NhËn xÐt, bỉ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3.
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm: I = U/ZC. - Trình bày nh trªn.
+ HD HS đọc phần 4.
(54)- NhËn xÐt b¹n
+ Trả lời câu hỏi C4, C5.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời c©u hái C4, C5.
Hoạt động : Phần II: Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm.
* Nắm đợc tác dụng cuộn cảm mạch xoay chiều quan hệ u & i, định luật ễm.
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo ln nhãm nhËn xÐt kÕt qu¶ thÝ nghiƯm.
- Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C6.
+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét.
- Tìm hiểu tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều.
- Trình bày tác dụng cuộn cảm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm: Tìm giá trị tức thời của cờng độ dòng điện hiệu điện th.
- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn.
+ Trả lời câu hỏi C7, 8.
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm giá trị tức thời cờng độ dòng điện hiu in th.
- Trình bày nh SGK.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, 8. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm vẽ giản đồ. - Trình bày vẽ giản đồ.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C9.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu cách vẽ giản đồ vectơ. - Trình bày cách vẽ.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm: tìm biểu thức định luật.
- Trình bày định luật Ơm. - Nhn xột bn.
+ Trả lời câu hỏi C10.
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm biểu thức định luật Ơm với đoạn mạch có cuộn cảm.
- Trình bày định luật Ôm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10.
Hoạt động : Vận dụng, củng cố. - Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, SGK.
- Tóm tắt Đọc Em có biết sau bµi häc.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Trả lời câu hỏi làm bµi tËp trong SGK.
- BT SBT:
- Đọc chuẩn bị tập, sau chữa bài tập.
(55)-TiÕt 45 + 46 Ngµy : / /
Bài 28 : đoạn mạch có R, L, C nối tiếp Cộng hởng điện.
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Biết cách vẽ dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm đợc quan hệ hiệu điện với cờng độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Nắm đợc tợng điều kiện xảy cộng hởng. Kỹ năng
- Xác định đợc độ lệch pha hiệu điện cờng độ dịng điện. - Tính đợc tổng trở mạch xoay chiều.
- Tìm đợc đại lợng mạch xoay chiều
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Gin vộct ca mch RLC.
- Những điều lu ý (SGV) 2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đoạn mạch xoay chiều có R, có L, cã C.
3 Gợi ý ứng dụng CNTT: GV chuẩn bị số hình ảnh hình ảnh quan hệ i u qua dao động ký điện từ.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm học cũ chuẩn bị học sinh. Hoạt động :
Bµi míi:
Tiết 28: Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp – Cộng hởng điện. Phần 1: Các giá trị tức thời phần đoạn mạch. * Nắm đợc hiệu điện phần tử ca on mch RLC.
- Làm theo HD Tìm hiệu điện từng phần tử.
- Thảo luận nhóm xác định hiệu điện thế.
- Trình bày hiệu điện phần tử. - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ Nếu đoạn mạch nối tiếp có cờng độ dịng điện i hiệu điện từng phần tử nh nào?
- HD HS t×m hiệu điện phần tử.
- Trình bày hiệu điện phần tử.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động : Phần 2: Giản đồ vectơ Cộng hởng điện.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm U . - Trình bày tìm U .
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hái C2.3.
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Vẽ giản đồ vectơ Từ giản đồ xác định U .
(56)+ Yªu cầu HS trả lời câu hỏi C2.3. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nêu tìm. - Trình bày nh SGK.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2.b. - Tìm cờng độ dịng điện I? - Trình bày I = U/Z
ZL− ZC¿2 R2+¿ Z=√¿ - NhËn xÐt, bæ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nêu cách tìm. - Trình bày tìm .
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 2.c.
- Tìm độ lệch pha u i? - Trình bày cách tìm.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Th¶o luËn nhãm ZL = ZC ? - Trình bày tợng xảy ra. - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C4.
+ HD HS đọc phần 3.
- T×m hiĨu ZL = ZC có tợng gì?
- Trình bày tợng cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động : Vận dụng, củng c.
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, SGK.
- Tóm tắt Đọc Bạn có biết sau bài học.
- ỏnh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động : Hớng dẫn nhà.
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm c SGK bi sau.
- Trả lời câu hái vµ lµm bµi tËp trong SGK.
- BT SBT:
- Chuẩn bị tập, sau chữa tập.
-TiÕt 47 Ngµy : / / Bài 29 : công suất dòng điện xoay chiều
Hệ số công suất
A Mục tiêu bµi häc:
Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm cơng suất tức thời, cơng suất trung bình khái niệm cơng suất.
- BiÕt c¸ch tính công suất dòng điện xoay chiều.
Kỹ - Xác định cơng suất dịng điện xoay chiều. - Nắm ý nghĩa hệ số công suất cách tăng hệ số công suất.
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên: - Những điều lu ý SGV.
- Các cách xác định công xuất dòng điện xoay chiều. 2 Học sinh: - Đủ SGK ghi chép.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV cã thĨ chn bÞ mét số hình ảnh hình ảnh cách tăng hệ sè c«ng suÊt.
(57)Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm học cũ chuẩn bị học sinh. Hoạt động 2:
Bài mới: Tiết 51: Công suất dòng điện xoay chiều Hệ số công suất Phần 1: Công suất tức thời, công suất trung bình.
* Nắm đợc cách tính cơng suất dịng điện xoay chiều. - Đọc SGK theo HD
- Th¶o luËn nhóm công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời.
- Nhận xét bạn. + Trả lêi c©u hái C1.
+ HD HS đọc phần 1.
- Tìm hiểu cách tìm công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm công suất trung bình.
- Trình bày công suất trung bình. - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 2. - Tìm cơng suất trung bình. - Trình bày cơng suất trung bình. - Nhận xét cơng suất dịng điện xoay chiều.
Hoạt động : Phần 2: Hệ số công suất. * Nắm đợc ý ngha h s cụng sut.
+ Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hệ số công suất. - Trình bày hệ số công suất.
- Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C3. - Đọc
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 3.
- T×m hƯ sè công suất cho biết gì? Cách tăng hệ số công suất?
- Trình bày ý nghĩa hệ số công suất. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc “Em có biết” sau học.
Hoạt động : Vận dụng, củng cố. - c SGK.
- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, SGK. - Tóm tắt bài.
- ỏnh giỏ, nhận xét kết dạy. Hoạt động : Hớng dẫn nhà.
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK bi sau.
- Trả lời câu hỏi vµ lµm bµi tËp trong SGK.
- BT SBT: 5.28; 5.29.
- Làm chuẩn bị tập Giờ sau chữa tập.
-TiÕt 48 Ngµy : / /
Bài 30 Máy phát điện xoay chiều
A Mục tiêu học:
Kin thc - Hiu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều. - Nắm đợc cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha ba pha.
(58)®iƯn xoay chiỊu.
Kỹ - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện. - Chỉ đợc phận máy phát điện.
- Tính đợc tần số suất điện động mát phát điện xoay chiều
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: - Mơ hình máy phát điện xoay chiều pha ba pha. - Một số hình vẽ mát phát điện đồ thị u, i, e.
- Những điều lu ý SGV.
2 Học sinh: Cách tạo suất điện động xoay chiều.
3 Gỵi ý øng dơng CNTT: GV chuẩn bị số hình ảnh máy phát điện xoay chiều ba pha, nhà máy điện.
C T chc cỏc hot ng dạy học :
Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh.
Hoạt động : Bài mới: Bài 30: Máy phát điện xoay chiều.
Phần 1: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều. * Nắm đợc nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều cách tạo ra.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiểu ngun tắc. - Trình bày suất điện động.
- NhËn xÐt b¹n. + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS c phần 1.a.
- Tìm hiểu suất điện động máy phát. - Trình bày suất điện động.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cách tạo suất điện động xoay chiều.
- Trình bày cách tạo suất điện động. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu cách tạo suất điện động xoay chiều.
- Trình bày cách tạo suất điện động xoay chiều.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động : Phần 2: Máy phát điện xoay chiều pha ba pha.
* Nắm đợc cấu tạo, hoạt động máy phát điện xoay chiều pha pha.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiểu phận chính.
- Trình bày phận chính. - Nhận xét bạn.
+ Trả lời câu hái C2.
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Tìm hiểu phận máy phát.
- Trình bày phận. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hoạt động máy. - Trình bày hoạt động.
- NhËn xÐt b¹n.
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Giải thích hoạt động máy phát điện xoay chiều.
- Trình bày hoạt động.
- NhËn xÐt, bỉ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm dòng điện ba pha. - Trình bày dòng điện ba pha.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 3.a.
- T×m hiểu dòng điện ba pha. - Trình bày dòng ®iƯn ba pha. - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t.
(59)- Thảo luận nhóm cấu tạo hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha. - Trình bày cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha. - Nhận xét bạn.
- Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha. - Trình bày cấu tạo hoạt động. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Giỏo viờn
- Đọc SGK. - Trả lời câu hái. - Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Tr¶ lêi câu hỏi 1, SGK.
- Tóm tắt §äc “Em cã biÕt” Sau bµi häc.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động : Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Tr¶ lêi câu hỏi làm tập trong SGK.
- Đọc chuẩn bị sau.
-Tiết 49 Ngày : / / Bài 31 – Động không đồng b ba pha
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc - HiĨu thÕ nµo lµ tõ trêng quay cách tạo từ trờng quay nhờ dòng ®iÖn ba pha.
- Hiểu đợc nguyên tắc cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha. Kỹ - Giải thích nguyên tắt hoạt động động không đồng bộ ba pha.
- Biết cách đổi chiều quay động
B ChuÈn bÞ:
Giáo viên: - Thí nghiệm ngun tắc hoạt động động khơng đồng bộ. - Mơ hình động khơng đồng ba pha Một số hình vẽ SGK. - Những điều cần lu ý SGV.
Häc sinh: - Dòng điện xoay chiều pha. Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh cấu tạo hoạt động động không đồng pha.
C.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị cũ học sinh.
Hoạt động học sinh Giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn
- T×nh h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời dòng điện ba pha. - Kiểm tra miệng, đến em.
Hoạt động : Bài mới: Bài 31: Động không đồng ba pha.
(60)Hoạt động học sinh Giáo viên - Theo dõi thí nghiệm, quan sát rút
ra nhËn xÐt.
- Th¶o luËn nhóm quay kim nam châm khung dây.
- Trình bày quay khung dây đâu chậm hơn.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.
+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát và rút nhận xét.
- Kim nam châm quay nào? Khung dây dẫn quay nào?
- Tại khung quay chậm nam ch©m?
- Nhận xét quay khơng đồng bộ. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm xác nh t trng tng thi im.
- Trình bày từ trờng dòng điện ba pha.
- NhËn xÐt b¹n.
+ HD HS đọc phần 2.
- Xác định từ trờng lúc đầu cuộn có dịng điện cực đại.
- Xác định từ trờng sau khoảng tg 1/3 chu kỳ.
- Nhận xét từ trờng dòng điện ba pha. Hoạt động 3:
Phần 2: Cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha. * Nắm đợc cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo hoạt động.
- Trình bày cấu tạo. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS c phn 3.
- Tìm hiểu cấu tạo, so sánh với máy phát điện xoay chiều ba pha.
- Trình bày cấu tạo hoạt động. - Hiệu suất động cơ, cách thay đổi chiều quay.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động4 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Giáo viờn
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, SGK.
- Tóm tắt Đọc “Em cã biÕt” sau bµi häc.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK bi sau.
- Trả lời câu hỏi làm tập trong SGK.
- Đọc chuẩn bị sau.
-TiÕt 50 Ngµy : / / Bài 32 Máy biến áp truyền tải điện.
A Mục tiêu học:
Kiến thức
(61)- Hiểu nguyên tắc chung truyền tải điện năng.
- Gii đợc tập đơn giản biến truyền tải điện năng. Kỹ - Giải thích đờng dòng điện nửa chu kỳ. - Tìm đợc đại lợng máy biến thể truyền tải điện
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: - Sơ đồ thí nghiệm chỉnh lu dịng điện máy biến thế. - Một số hình vẽ SGK.
2 Häc sinh: - Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều. 3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV cã thể chuẩn bị số hình ảnh chỉnh lu dòng điện xoay chiều, máy biến thế.
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị cũ học sinh.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình h×nh häc sinh.
- Yêu cầu: trả lời động không đồng bộ ba pha.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động : Bài mới: Bài 32 Phần 2: Máy biến áp, truyền tải điện.
* Nắm đợc nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, biến đổi dòng điện máy biến thế.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cấu tạo hoạt động.
- Trình bày cấu tạo hoạt động. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thế.
- Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động.
- NhËn xÐt, bæ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm biến đổi U I - Trình bày biến đổi hiệu điện cờng độ dịng điện.
- NhËn xÐt b¹n.
+ Trả lời câu hỏi C1, 2.
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm cơng thức biến đổi hiệu điện cờng độ dòng in qua mỏy bin th.
- Trình bày SGK.
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3. Hoạt động : Vận dụng, củng cố.
* Nắm đợc cách giảm hao phí truyền tải điện.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Th¶o ln nhãm vỊ công suất cách giảm hao phí.
- Trình bày công suất hao phí cách giảm.
- NhËn xÐt b¹n.
+ HD HS đọc phn 2.
- Tìm công suất hao phí vận tải điện và cách giảm hao phí.
- Trình bày nh SGK.
- Nhận xét, bổ xung, tãm t¾t.
(62)Hoạt động học sinh Giáo viên - Đọc SGK.
- Tr¶ lêi câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, SGK.
- Tóm tắt Đọc Bạn có biết sau học.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Tr¶ lêi câu hỏi làm tập SGK.
- Đọc chuẩn bị sau chữa bài tập.
-TiÕt 51,52, 53 Ngµy : / / Bµi 33 tập dòng điện xoay chiều.
A Mục tiêu học:
Kin thc - Biết vận dụng công thức dùng giản đồ vectơ để giải các tập mạch điện xoay chiều nối tiếp.
Kỹ - Giải đợc tập đơn giản đến phức tạp máy điện sự truyền tải điện
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên: a) Kiến thức dụng cơ: - Mét sè bµi tËp SGK vµ SBT. - Những điều cần lu ý SGV. b) Bài tập trắc nghiệm khách quan:
P1 Mt mỏy bin có số vịng cuộn sơ cấp thứ cấp lần lợt 2200vòng và 120vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, đó hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A 24V B 17V C 12V D 8,5V.
P2 Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp 2200vịng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, hiệu điện hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở 6V Số vịng cuộn thứ cấp là
A 85 vßng B 60 vßng C 42 vßng D 30 vßng.
P3 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 3000vòng, cuộn thứ cấp 500vòng, đợc mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, cờng độ dịng điện qua cuộn thứ cấp 12A Cờng độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A 1,41A B 2,00A C 2,83A D 72,0A.
P4 Điện trạm phát điện đợc truyền dới hiệu điện 2kV và công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh Công suất điện hao phí đờng dây tải điện là
(63)P5 Điện trạm phát điện đợc truyền dới hiệu điện 2kV và công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh Hiệu suất trình truyền tải điện là
A H = 95% B H = 90% C H = 85% D H = 80%. P6 Điện trạm phát điện đợc truyền dới hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải
A tăng hiệu điện lên đến 4kV. B tăng hiệu điện lên đến 8kV. C giảm hiệu điện xuống 1kV D giảm hiệu điện xuống 0,5kV. c) Đáp án : 1(C); 2(B); 3(B); 4(A); 5(B); 6(A).
Bài 45: Bài tập điện xoay chiỊu 1 Tãm t¾t kiÕn thøc:
+ Mạch điện xoay chiều không phân nhánh:
i = I0cos(t + 0) th× u = U0cos(t + 0 +
)
Víi u = uR + uL + uC; U0 = I0.Z, U = I.Z; Z tổng trở mạch Z = ZL ZC
¿2 R2+¿
√¿
;
U =
UL−UC¿2 U2R+¿
√¿
; UR = IR ; UL = IZL ; UC = IZC hiệu điện hai đầu R , L , C
tg = ZL− ZC R =
UL− UC UR
=UL0− UC0 UR0
+ C«ng suÊt: P = UIcos = I2R = U2R/Z = UR I
Víi cosϕ=R
Z= Uñ
U =
Uñ0 U0
= P
U.I
2 Mét sè bµi tËp:
Từng bài: GV gọi học sinh đọc kỹ đầy Yêu cầu học sinh tóm tắt, xác định đại lợng cho cấn tìm.
Căn vào đầu kiến thức đã biết, tìm phơng pháp giải.
Trớc hết giải chữ, sau thay số kết cuối cùng.
a) Bµi (trang 200) SGK. b) Bµi (trang 201) SGK c) Bµi (trang 202) SGK d) Bµi (trang 203) SGK e) Bài (trang 204) SGK. 3 Trả lêi phiÕu tr¾c nghiƯm
2 Häc sinh:
- Máy điện truyền tải điện. - Một số tập SGK SBT. 3 Gợi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh máy biến vận tải điện năng. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ. * Nắm chuẩn bị học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời máy biến truyền tải điện.
(64)Phần I: Tóm tắt kiến thức bản.
* Nêu đợc kiến thức cần vận dụng: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi thày nêu ra. - Nhận xét bạn
-
- Yêu cầu HS nêu kiến thức + Mạch điện xoay chiều RLC.
+ Máy biến truyền tải điện - Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động ( phút): Bài tập.
* Nắm đợc phơng pháp giải tập mạch xoay chiều máy điện truyền tải điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài trang 200 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chó ý dïng tam thøc bËc hai.
- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi trang 201 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý giản đồ vect.
- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài trang 202 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý toán ng-ợc.
- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài trang 203 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý biểu thức suất điện động cm ng.
- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài trang 204 SGK
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý: tập truyền tải điện năng.
- HS khác nhận xét. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà. - Về làm đọc SGK sau.
- Tr¶ lêi câu hỏi làm tập SGK.
- Đọc “Bài đọc thêm” sau học. - Đọc thực hành 33 trang 208 SGK.
TiÕt 54 + 55 Ngµy : / / Bµi 34 – Thùc hµnh:
(65)tiếp.
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế đại lợng trở kháng, lệch pha, tợng cộng hởng điện.
- Dùng đợc dao động ký điện từ, máy phát âm tần dụng cụ đo điện xoay chiều thông thờng để làm thực nghiệm, liên hệ phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức dao động điện từ, củng cố kiến thức cộng hởng, liên hệ cộng hởng dao động điện với dao động cơ.
- Biết phối hợp hành động việc học với hành với tập thể nhóm Kỹ năng
- TiÕp tơc rÌn luyện kĩ phân tích, lựa chọn phơng án thí nghiệm
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu bài. - Một số hình vẽ mô tả phơng án thực hành.
- Báo cáo thực hành mẫu.
- Những điều cần lu ý SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 34: Thực hµnh:
Xác định trở kháng mạch điện xoay chiều.
1 Mục đích: SGK 2 Cơ sở lí thuyt: SGK 3 Tin hnh:
a) Phơng án 1: + Dơng cơ: SGK, + Thao t¸c: SGK.
Lµm theo tõng bíc + Ghi sè liƯu: b) Phơng án 2 + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo bớc + Ghi số liƯu:
4 B¸o c¸o thÝ nghiƯm: MÉu SGK 2 Học sinh:
- Đọc chuẩn bị thực hành 34 SGK Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.
3 Gợi ý ứng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh phơng án thực hành. C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời mục đích sở của bài thực hành.
- Kiểm tra miệng, đến em. Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều.
(66)GV chia nhóm thí nghiệm, nhóm có nhóm trởng, phân công việc cho các thành viên nhóm Mỗi nhóm làm phơng án.
Hot ng ca học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm theo HD thày.
- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.
- Phân công nhiệm vụ cho thành viên. - Lắp đặt, đo đại lợng.
- Ghi chép kết tính toán kết thí nghiƯm.
+ HD HS đọc sở lí thuyết, phơng án thí nghiệm, bớc tiến hành nh sau:
- T×m hiĨu dơng thÝ nghiƯm. - Bè trÝ c¸c dơng cơ.
- HiƯu chØnh dơng thÝ nghiƯm.
- Tiến hành đo đại lợng theo yêu cầu bài Mỗi đại lợng đo lần.
- Ghi chép kết thí nghiệm. Hoạt động ( phút): Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Làm báo cáo thí nghiệm. - Nêu nhËn xÐt.
+ HD HS đọc phần 4. - Viết báo cáo theo mẫu.
- Ghi chÐp c¸c kết tính toán kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét. Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày. - Nộp báo cáo thÝ nghiÖm.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau bài. - Thu b¸o c¸o thÝ nghiƯm.
- Đánh giá, nhận xét kết dạy. Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Chuẩn bị cho sau theo HD thày. - Về làm đọc SGK sau.
- §äc tóm tắt chơng V.
- Ôn tập chơng, chuẩn bÞ kiĨm tra.
TiÕt 56
KiĨm tra häc k× I
(67)
-Ch¬ng VI - Sóng ánh sáng
Bài 35 Hiện tợng tán sắc ánh sáng
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Mô tả giải thích đợc tợng tán sắc ánh sáng - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc
Kỹ năng
- Giải thích tợng tán sắc ánh sáng xảy tự nhiên - Giải thích màu sắc vật
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dơng cơ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Hình vẽ 35.1, 35.2 SGK giấy
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Những điều cần lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Phát biểu dới sai, nói ánh sáng trắng đơn sắc:
A) ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B) Chiếu suất chất làm lăng kính đỗi với ánh sáng đơn sắc khác nh
C) ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính
D) Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trờng suốt chiết suất mơi tr-ờng ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn
P2. Chọn câu Đúng Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh thì: A khơng bị lệch khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch
C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lch, va i mu
P3. Chọn câu Đúng Hiện tợng tán sắc xảy ra: A với lăng kính thuỷ tinh
B với lăng kính chất rắn lỏng
C mặt phân cách hai môi trờng khác
D mặt phân cách môi trờng rắn lỏng với chân không (hoặc kh«ng khÝ)
P4. Hiện tợng tán sắc xảy ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác nguyên nhân dới
A lăng kính thuỷ tinh B lăng kính có góc chiết quang q lớn C lăng kính khơng đặt góc lệch cực tiểu D chiết suất chất - có thuỷ tinh - phụ thuộc b-ớc sóng (do vào màu sắc) ánh sáng
P5. Chän ph¸t biĨu Đúng Sự phụ thuộc chiết suất vào bớc sóng
A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn chất lỏng C xảy với chất rắn
D tợng đặc trng thuỷ tinh * Cho ánh sáng sau:
I ánh sáng trắng; II ánh sáng đỏ; III ánh sáng vàng; IV ỏnh sỏng tớm
HÃy trả lời câu hỏi 6.2; 6.3, 6.4 dới đây:
P6. Nhng ỏnh sáng có bớc sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự tăng bớc sóng
(68)P7. Cặp ánh sáng có bớc sóng tơng ứng 0,589m 0,400m: Chọn kết theo thứ tự
A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I
P8. Phát biểu sau đúng?
A Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh tồn ánh sáng đơn sắc
B Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính khơng làm biến đổi màu ánh sáng qua
C Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc
D Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính
P9. Phát biểu sau khơng đúng?
A ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính
D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai mơi trờng suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều tia đỏ
P10. Phát biểu sau đúng?
A Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc bể nớc tạo nên đáy bể vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc
B Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc bể nớc tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc
C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc bể nớc tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc
D Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc bể nớc tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên
P11. Phát biểu sau không đúng?
Cho chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím A ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính
B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu đợc quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bớc sóng xác định
D ánh sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính i vi nú ln nht
P12. Nguyên nhân gây tợng tán sắc ánh sáng mặt trời thí nghiệm Niutơn
A thy tinh ó nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời
B chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời D chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu loạn qua lăng kính
P13. Trong thí nghiệm ngời ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phơng vng góc với mặt phẳng phân
giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu đợc hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng
A 4,00; B 5,20; C 6,30; D 7,80.
P14. Trong thí nghiệm ngời ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phơng vng góc với mặt phẳng phân
giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu đợc hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 khoảng cách hai vết sáng l
(69)c) Đáp án phiếu học tËp: 1(B); (2C); 3(C); 4(D); 5(A); 6(B); 7(A); 8(A); 9(D); 10(C); 11(C); 12(B); 13(B); 14(A)
d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng VI: Sóng ánh sáng
Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng Thí nghiệm tán sắc ánh sáng:
a) S đồ thí nghiệm: SGK
b) Kết quả: ánh sáng bị lệch đáy lăng kính tách thành nhiu mu nh cu vng
Gọi tán sắc ánh sáng; dải màu quang phổ
2 ỏnh sáng trắng ánh sáng đơn sắc:
a) Thí nghiệm Newton ánh sáng đơn sắc: SGK
b) Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK
c) Kết luận: ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím
3 Giải thích tợng tán sắc ánh sáng: - ánh sáng trắng
- Chit sut mơi trờng suốt có giá trị khác ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, chiếu suất ánh sáng tím có giá trị lớn Kết tao tán sắc ánh sáng
4 øng dơng:
a) Ph©n tÝch ánh sáng
b) Giải thích tợng cầu vồng Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Häc sinh:
- Ơn lại góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính (Vật lí 11)
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, t ợng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình h×nh häc sinh
- Yêu cầu: trả lời góc lệch tia sáng qua lăng kính - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng VI: Sóng ánh sáng Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng
Phần 1: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng đơn sắc
* Nắm đợc sơ lợc tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan s¸t TN, rót nhËn xÐt - §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tợng tán sắc ánh sáng - Trình bày tợng tán sắc ánh sáng
- Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1
+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét - HD HD đọc SGK nêu tợng tán sắc ánh sáng - Trình bày tợng
- NhËn xÐt
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Quan sát TN, rút nhận xét ánh sáng đơn sắc
- Thảo luận nhóm từ nhận xét - Trình bày
- NhËn xÐt b¹n
+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn ánh sáng đơn sắc Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết - Trình bày ánh sáng đơn sắc
- NhËn xÐt, bæ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tổng hợp ánh sáng trắng rút kết luận
- Trình bày hiểu biết ánh sáng trắng - Nhận xét, bổ xung cho b¹n
+ HD HS đọc phần 2.b
- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng - Trình bày thí nghiệm rút kết luận ánh sáng trắng
- Nhận xét, bổ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích tợng tán sắc ánh sáng ứng dụng * Giải thích tợng tán sắc ánh sáng ứng dụng
(70)- §äc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày cách giải thích tợng - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2
+ HD HS c phn
- Tìm hiểu cách giải thích tợng - Giải thích tợng tán sắc ánh sáng - Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu ứng dụng tợng tán sắc ánh sáng - Trình bày ứng dụng
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Bạn có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết giê d¹y
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 36 nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nêu đợc tợng nhiễu xạ ánh sáng Nêu đợc ánh sáng đơn sắc có bớc sóng xác định chân khơng
- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng nêu đợc điều kiện để xảy tợng giao thoa ánh sáng
- Nêu đợc vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng
- Nêu đợc tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
Kỹ năng
- Giải thích tợng giao thoa ánh sáng nhiễu xạ ánh sáng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức vµ dơng cơ:
- Sơ đồ mơ tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 SGK
- Những điều cần lu ý SGV
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phơng án Đúng Trong thÝ nghiƯm khe Y-©ng nÕu che mét hai khe thì: A Tại vân sáng giảm nửa, vân tối
B Tại vân sáng giảm nửa, vân tối vân tối
C điểm 1/4 độ sáng vân sáng (trớc che)
D vân sáng vân tối 1/4 độ sáng vân sáng (trớc che)
P2. Để hai sóng tần số truyền theo chiều giao thoa đợc với nhau, chúng phải có điều kiện sau đây?
A Cùng biên độ pha B Cùng biên độ ngợc pha
C Cùng biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian
D Hiệu số pha không đổi theo thời gian
P3. Chọn câu Đúng Hai sóng tần số phơng truyền, đợc gọi sóng kết hợp có:
A biên độ pha
B biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian
C hiệu số pha không đổi theo thời gian
(71)P4 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng Iâng quan sát thu đợc hình ảnh giao thoa gồm:
A Chính vạch sáng trắng, hai bên có dải màu B Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Các vạch sáng tối xen kẽ
D Chính vạch sáng trắng, hai bên có dải màu cách
P5. Từ tợng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận sau đúng nói chiết suất môi trờng?
A Chiết suất môi trờng nh ánh sáng đơn sắc B Chiết suất môi trờng lớn ánh sáng có màu đỏ C Chiết suất mơi trờng lớn ánh sáng có màu tím
D ChiÕt st cđa m«i trêng nhá môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua
P6. Trong thí nghiệm khe Y-âng, lợng ánh sáng:
A khơng đợc bảo tồn, vân sáng lại sáng nhiều so với không giao thoa B không đợc bảo tồn vì, chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối
C đợc bảo tồn, chỗ vân tối phần lợng ánh sáng bị nhiễu xạ
D đợc bảo toàn, nhng đợc phối hợp lại, phần bới chỗ vân tối đợc truyền cho vân sỏng
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D); 3(C); 4(A); 5.(C); 6(D)
d) Dù kiÕn ghi b¶ng: (Chia thành hai cột) Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng
Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng ThÝ nghiƯm vỊ sù giao thoa ¸nh s¸ng:
a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK
b) Kết thí nghiệm: vạch màu tối xen kẽ, cách n
c) Giải thích:
- Gọi tợng giao thoa ánh sáng - Sóng ánh sáng từ § tíi khe S1 vµ S2
- S1 S2 nguồn kết hợp, phát sóng
kết hợp Tại vùng gặp tạo giao thoa
- tợng giao thoa chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Hiện tợng giao thoa ánh sáng mỏng:
SGK
3 Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng: a) Thí nghiệm: SGK
b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng trình trun sãng
c) øng dơng: m¸y quang phổ cách tử nhiều xạ
7 Trả lời phiếu tr¾c nghiƯm
2 Häc sinh:
- Ôn lại giao thoa sóng
3 Gợi ý øng dơng CNTT:
GV cã thĨ chn bị số hình ảnh thí nghiệm giao thoa ¸nh s¸ng, nhiƠu x¹ ¸nh s¸ng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời tợng tán sắc ánh sáng - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng Phần 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng
* Nắm đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng giải thích thí nghiệm.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Nghe thày trình bày mô tả lại - Mô tả thí nghiệm
- Nhận xét bạn
+ GV trình bày thí nghiệm nh phần 1.a - Yêu cầu HS mô tả lại thÝ nghiƯm - NhËn xÐt
- §äc SGK , mô tả kết thí nghiệm - Thảo luận nhóm
- Trình bày kết - Nhận xÐt b¹n
+ GV nêu kết thấy đợc thớ nghim
- Yêu cầu HS vẽ hình mô tả lại kết thí nghiệm
(72)- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tợng - Trình bày cách giải thích tợng - Nhận xét bạn
+ HD HS c phn 1.b
- Tìm cách giải thích tợng - Trình bày cách giải thích tợng - NhËn xÐt
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tợng xảy cách giải thích
- Trình bày, giải thích tợng - NhËn xÐt b¹n
+ HD đọc phần tìm hiểu tợng giao thoa ánh sáng mng
- Trình bày tợng giải thích tợng - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Hiện tợng nhiều xạ ánh sáng * Nắm đợc tợng nhiễu xạ ánh sáng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tợng
- Trình bày tợng nhiễu xạ ánh sáng - Nhận xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 3.a
- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày tợng xảy
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cách giải thích tợng - Giải thích tợng
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2.b
- T×m hiểu cách giải thích tợng - Trình bày cách giải thích tợng - Nhận xét
Hot ng 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Bạn có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phỳt): Hng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm c SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 37 Khoảng vân Bớc sóng màu sắc ánh sáng
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Nắm điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối
- Nắm vận dụng đợc công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân - Biết đợc cỡ lớn bớc sóng ánh sáng, mối liên hệ bớc sóng ánh sáng màu sắc ánh sáng
- Biết đợc mối quan hệ chiết suất bớc sóng ánh sáng
Kü năng
- Xỏc nh c v trớ cỏc võn giao thoa, khoảng vân
- Nhận biết đợc tơng ứng màu sắc ánh với bớc sóng ánh sáng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thøc vµ dơng cơ:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo ni dung ca bi
- Những diều cần lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn phát biểu Đúng Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bớc sóng tăng cờng lẫn nhau, hiệu đờng chúng phải
(73)C b»ng (k −1
2)λ (víi k = 0, +1, +2…) D (kλ+ λ
4) (víi k = 0, +1,
+2…)
P2 Chọn phát biểu Đúng Khoảng cách từ vân đến vân tối thứ k, hệ vân giao thoa cho hai khr Y-âng là:
A xK=k λD
a (víi k = 0, +1, +2…) B xK=(k+ 2)
λD
a (víi k = 0, +1, +2…)
C xK=(k −1 2)
λD
a (víi k = 2, 3, hc k = 0, - 1, - 2, -3 …)
D xK=(k+1 4)
λD
a (víi k = 0, +1, +2…)
P3 Trong công thức sau, công thức là cơng thức xác định vị trí vân sáng màn?
A) x=D
a 2kλ ; B) x= D
2a λ ; C) x= D
a kλ ; D) x=D
a (k+1)λ
P4. Trong tợng giao thoa với khe Young, khoảng cách hai nguồn a, khoảng cách từ hai nguồn đến D, x toạ độ điểm so với vân sáng trung tâm Hiệu đờng đợc xác định công thức công thức sau:
A) d2− d1=ax
D ; B) d2− d1=
2ax
D ; C) d2− d1=
ax
2D ; D) d2− d1=
aD x
P5. Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm dùng để đo bớc sóng ánh sáng? A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn; B) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng;
C) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D) Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc
P6. Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa Iâng đợc xác định công thức sau đây?
A x=2kλD
a ; B x=
kλD
2a ; C x= kλD
a ;
D x=(2k+1)λD 2a
P7. C«ng thức tính khoảng vân giao thoa
A i=D
a ; B i= λa
D ; C i= λD
2a ; D i= D aλ
P8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng Iâng quan sát thu đợc hình ảnh giao thoa gồm:
A Chính vạch sáng trắng, hai bên có dải màu B Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Các vạch sáng tối xen kẽ
D Chính vạch sáng trắng, hai bên có dải màu cách
P9. Trong thí nghiệm đo bớc sóng ánh sáng thu đợc kết = 0,526m ánh sáng dùng thí nghiệm ánh sáng màu
A đỏ; B lục; C vàng; D tím
P10. Từ tợng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận sau đúng nói chiết suất môi trờng?
(74)D ChiÕt suÊt môi trờng nhỏ môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(A); 5(C); 6(C); 7.(A); 8(A); 9(B); 10(C)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 37: Khoảng vân
Bớc sóng màu sắc ¸nh s¸ng
1 Xác định vị trí vận giao thoa khoảng vân:
a) VÞ trÝ cđa vân giao thoa:
- Xét A cách O OA = x; Gọi S1S2 = a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2
- Víi D >> a th×: d2− d1≈ax
D
- A có vân sáng khi: d2 - d1 = k =>
xS=k λD
a
k bậc vân giao thoa, k = 0, +1, +2 k = vân trung tâm
- A’ cã v©n tèi khi: d2− d1=(2k+1) λ
2
=> d2− d1=(k+1 2)
λD
a ; k = vân tối
thứ nhất, k = +1 vân tối thứ
b) Khoảng vân: khoảng cách vân sáng hay tèi liÒn kÒ i=λD
a
2 Đo bớc sóng ánh sáng phơng pháp giao thoa: ta đo a, D, i tìm = ia/D
3 Bớc sóng màu sắc ánh sáng: - Đo đợc bớc sóng => tần số f
- Mỗi màu sắc có bớc sóng (f) định - ánh sáng đơn sắc ánh sáng có (f) xỏc nh
4 Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Học sinh:
- Ôn lại giao thoa sóng học, kiều kiện có vân giao thoa
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời giải thích tợng giao thoa, vị trí điểm có biên độ dao động cực đại cực tiểu
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sóng màu sắc ánh sáng Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa khoảng vân
* Nắm đợc vị trí vân sáng, vân tối trờng giao thoa.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiệu ng i
- Thảo luận nhóm tìm vị trí vân sáng vân tối
- Trình bày cách tìm - Nhận xét bạn + Trả lởi c©u hái C1
+ HD HS đọc phần 1.a
- Tìm hiệu đờng sóng ánh sáng từ hai nguồn S1
S2 đến M
- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = k
- Tìm vị trí vân tèi øng víi d2 - d1 = (2k + 1).2
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách - Trình bày khoảng cách tìm đợc - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b
- Tìm khoảng cách hai vân sáng tối liền kề - Trình bày i =
- Nhận xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đo bớc sóng, bớc sóng màu sắc ánh sáng
* Nắm đợc phơng pháp đo bớc sóng ánh sáng giao thoa; nắm liêm hệ bớc sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất môi trờng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cách đo bớc sãng ¸nh s¸ng
+ HD HS đọc phần
(75)- Trình bày cách làm - Nhận xét bạn
- Trình bày cách đo
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm mối liên hệ - Trình bày nội dung
- Nhận xét bạn
+ Trả lởi câu hỏi C2, C3
+ HD HS đọc phần
- Tìm liên hệ màu sắc bớc sóng ánh sáng - Nêu định nghĩa ánh sáng đơn sắc
- Trình bày nôi dung SGK - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm mối liên hệ - Trình bày nội dung
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- T×m sù liên hệ chiết suất môi trờng bớc sóng ánh sáng
- Trình bày nôi dung SGK - NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Em có biếtsau học - Đánh giá, nhận xét kết d¹y
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau chữa tập
Bài 38 tập giao thoa ánh sáng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hớng dẫn học sinh vận dụng công thức giao thoa ánh sáng rèn luyện kỹ giải tập giao thoa ánh sáng
- Hiu đợc số phơng pháp tạo hai nguồn sáng kết hợp từ quan sát đợc hình ảnh giao thoa Biết cách xác định khoảng vân số vân quan sát số trờng hợp cụ th
Kỹ năng
- Nm c cỏch tạo hai nguồn kết hợp
- Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa số vân quan sát
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các cách tạo nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn - Một số hình vẽ
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung b) Phiếu học tËp:
P1 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4 mm, khoảng cách hai khe Iâng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 1m Màu ánh sáng dùng thí nghiệm
A §á; B Lơc; C Chµm; D TÝm
P2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iâng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát là1m Hai khe đợc chiếu ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,75 m, khoảng cách vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 bên vân sáng trung tâm
(76)P3 Hai khe Iâng cách 3mm đợc chiếu ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60m Các vân giao thoa đợc hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A vân sáng bậc 2; B vân sáng bậc 3; C vân tối bậc 2; D vân tối bậc P4 Hai khe Iâng cách 3mm đợc chiếu ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60m Các vân giao thoa đợc hứng cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có
A vân sáng bậc 3; B vân tối bậc 4; C vân tối bậc 5; D vân sáng bậc P5 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc 0,2 mm Bớc sóng ánh sáng
A = 0,64 m; B = 0,55 m; C = 0,48 m; D = 0,40m
P6 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc 0,2 mm Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm
A 0,4 mm; B 0,5 mm; C 0,6 mm; D 0,7 mm
P7 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc 0,2 mm Vị trí vân tối thứ t kể từ vân sáng trung tâm
A 0,4 mm; B 0,5 mm; C 0,6 mm; D 0,7 mm
P8 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc 0,2 mm Thay xạ xạ có bớc sóng ' > vị trí vân sáng bậc xạ có vân sáng xạ ' Bức xạ ' có giá trị dới
A ' = 0,48 m; B ' = 0,52 m; C ' = 0,58 m; D ' = 0,60 m P9 Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng cách vân sáng liên tiếp đo đợc 4mm Bớc sóng ánh sáng
A = 0,40 m; B = 0,50 m; C = 0,55 m; D = 0,60 m
P10 Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 m đến 0,75 m Trên quan sát thu đợc dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ sát vạch sáng trắng trung tâm
A 0,35 mm; B 0,45 mm; C 0,50 mm; D 0,55 mm
c) Đáp án phiÕu häc tËp: 1(D); 2(C); 3(B); 4(C); 5(D); 6(C); 7(D); 8(D); 9(B); 10(A)
d) Dù kiÕn ghi b¶ng: (Chia thµnh hai cét) Bµi 38: Bµi tËp vỊ giao thoa ánh sáng Tóm tắt kiến thức:
- Vị trí vân sáng: xS=k D a
- Vị trÝ v©n tèi: d2− d1=(k+1 2)
λD a
- Khoảng vân: i=D
a
2 Bài tập: (Ghi tóm tắt trình làm bài) a) Bài tập 1: SGK
Cho a, D, , Tìm i, xS2, xT4
Giải: áp dụng công thức tìm đợc đại lợng i, x
b) Bài 2: SGK
Cho lỡng lăng kính có A, n, d, , d
Tìm trờng giao thoa số vân quan sát đ-ợc
Giải:
a = S1S2 2d(n-1); a = mm
i=λD
a => i = 0,24 mm
Số vân quan sát: N=P1P2
i ; P1P2=S1S2d '
d ;
=> N = 17vân
c) Bài 3: SGK (tơng tự ) Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Häc sinh:
(77)3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV cã thĨ chn bÞ số hình ảnh cách tạo nguồn kết hỵp
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời vị trí vân giao thoa khoảng vân
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập giao thoa ánh sáng Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan
* Nắm đợc công thức cần vận dụng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm theo HD thày - Trả lời vấn đề thày nêu - Trình bày
- NhËn xÐt b¹n
+ Yêu cầu HS trình bày kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân
- Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính gãc tíi vµ gãc chiÕt quang nhá
- Tóm tắc cơng thức
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Bài tập giao thoa ánh sáng
* Học sinh vận dụng đợc công thức để giải tập giao thoa ánh sáng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi trang 232 SGK:
- Gäi HS tãm tắt giải Chú ý cc công thức - HS khác nhận xét
- Đọc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi trang 232 SGK:
- Gäi HS tóm tắt giải Chú ý khoảng cách hai ngn vµ tõ hai ngn tíi mµn
- HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bµi trang 234 SGK
- Gäi HS tóm tắt giải Chú ý góc lệch tia sáng qua lăng kính
- HS khác nhận xét
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi lµm bµi tËp SGK - Lµm bµi tËp SBT
Bài 39 Máy quang phổ loại quang phổ
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Hiểu đợc nguyên tắc cấu tạo máy quang phổ lăng kính nêu tác dụng phận máy quang phổ
- Nêu đợc quang phổ liên tục gì, đặc điểm ứng dụng quang phổ liên tục
- Hiểu đợc khái niệm quang phổ vạch phát xạ, đặc điểm công dụng quang phổ vạch phát xạ
(78)- Hiểu đợc phép phân tích quang phổ tiện lợi ca nú
Kỹ năng
- Nhận biết t¸c dơng c¸c bé phËn cđa m¸y quang phỉ
- Nêu đợc nguồn phát, đặc điểm ứng dụng loại quang phổ
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ máy quang phổ lăng kính - ảnh chụp loại quang phổ
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Những ®iÒu lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn câu Đúng Máy quang phổ tốt, chiết suất chất làm lăng kính:
A lớn B Càng nhỏ
C Biến thiên nhanh theo bớc sóng ánh sáng
D Biến thiên chậm theo bớc sóng ánh sáng
P2 Quang phổ liên tục đợc phát nào?
A Khi nung nãng chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ
B Khi nung nãng chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ có khối lợng riêng lớn
C Khi nung nóng chất rắn chất lỏng D Khi nung nóng chất r¾n
P3 Khi tăng nhiệt độ dây tóc bóng điện, quang phổ ánh sáng phát thay đổi nào?
A Sáng dần lên, nhng cha đủ bảy màu nh cầu vồng
B Ban đầu có màu đỏ, sau lần lợt có thêm màu vàng, cuối nhiệt độ cao, có đủ bảy màu khơng sáng thêm
C Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua màu da cam, vàng cuối cùng, nhiệt đọ cao có đủ bày màu
D Hồn tồn khơng thay đổi
P4. Điều sau sai nói vỊ quang phỉ liªn tơc?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng
C) Quang phỉ liªn tục vạch màu riêng biệt tối
D) Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát
P5 Phỏt biu no sau khơng đúng?
A Trong m¸y quang phổ ống chuẩn trực có tác dụng tạo chïm tia s¸ng song song B Trong m¸y quang phỉ buồng ảnh nằm phía sau lăng kính
C Trong máy quang phổ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song
D Trong máy quang phổ quang phổ chùm sáng thu đợc buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng
P6. Phát biểu sau đúng?
A Chïm tia s¸ng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trớc qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác
B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trớc qua thấu kính buồng ảnh tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, chùm màu có h ớng không trïng
C Chïm tia s¸ng lã khái lăng kính máy quang phổ trớc qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ màu trắng
D Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trớc qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song
P7. Chn cõu ỳng
A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng
C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật
(79)A Hoàn toàn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ
C Giống vật có nhiệt độ thích hợp
D Giống hai vật có nhiệt độ
P9. Quang phổ vạch phát xạ quang phổ có đặc điểm sau đây?
A Chứa vạch độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đặn quang phổ B Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp quang phổ
C Chøa mét sè (ít nhiều) vạch màu sắc khác xen kẽ khoảng tối
D Chỉ chứa số vạch màu
P10. Quang ph vch c phát nào?
A Khi nung nãng mét chất rắn, lỏng khí B Khi nung nóng chÊt láng hc khÝ
C Khi nung nãng mét chất khí điều kiện tiêu chuẩn
D Khi nung nãng mét chÊt khÝ ë ¸p suÊt thÊp
P11. Chọn câu Đúng Quang phổ vạch phát xạ chất đặc trng cho: A chất
B thành phần hoá học chất
C thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm nguyên tố) chất
D cấu tạo ph©n tư cđa chÊt Êy
P12. Chọn câu Đúng Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A đảo ngợc, từ vị trí ngợc chiều khe mây thnh cựng chiu
B chuyển sáng thành vạch tối sáng, bị hấp thụ
C Sự đảo ngợc trật tự vạch quang phổ D Sự thay đổi màu sắc vạch quang phổ
P13. Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ?
A) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối
B) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dải màu biến thiên liên tục nằm mét nỊn tèi
C) Mỗi ngun tố hố học trạng thái khí hay nóng sáng dới áp xuất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố
D) Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lợng vạch, bớc sóng (tức vị trí vạch) cờng độ sáng vạch
P14. Phát biểu sau không đúng?
A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lợng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ
B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay áp suất thấp đợc kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trng
C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm ti
D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ mét nÒn tèi
P15. Để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ
A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng
C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D áp suất đám khí hấp thụ phải lớn
P16. PhÐp ph©n tÝch quang phỉ
A Phép phân tích chùm sáng nhờ tợng tán sắc
B Phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cøu quang phỉ nã ph¸t
C Phép đo nhiệt độ vật dựa quang phổ vật phát D Phép đo vận tốc bớc sóng ánh sáng từ quang phổ thu đợc
P17. Khẳng định sau đúng?
A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ vạch phát xạ nguyên tố
B Trong quang phổ vạch hấp thụ vân tối cách
C Trong quang phổ vạch phát xạ vân sáng vân tối cỏch u
(80)c) Đáp án phiÕu häc tËp: 1(C); 2(B); 3(C); 4(C); 5(D); 6(B); 7(B); 8(C); 9(C); 10(D); 11(C); 12(B); 13(B); 14(C); 15(B); 16(B); 17(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 53: Máy quang phổ Quang phổ liên tục Máy quang phổ lăng kính:
a) Định nghĩa: SGK
b) Cấu tạo: phận (Vẽ hình) - ống chuẩn trực: tạo chùm sáng song song, gåm thÊu kÝnh héi tơ L1
- Lăng kính P cách tử nhiễu xạ: phân tích chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song
- Buồng ảnh: tạo quang phổ chùm sáng, để quan sát chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ L2
c) Nguyên tắc hoạt động: SGK Quang ph liờn tc:
a) Định nghĩa: SGK
b) Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí (hơi) có khối lợng riêng lớn (bị nén mạnh) nung nóng
c) Tính chất: Phụ thuộc vào nhiệt độ Nhiệt độ tăng dần cờng độ xạ mạnh tăng dần từ xạ có bớc sóng dài sang bớc sóng ngắn
d) ứng dụng: xác định nhiệt độ vật xạ
3 Quang phổ vạch phát xạ: a) Định nghĩa: SGK b) Cách t¹o ra: SGK
c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát xạ có bớc sóng xác định cho quang phổ vạch riêng, đặc trng cho ngun tố
4 Quang phỉ vạch hấp thụ: a) Định nghĩa: SGK b) Nguồn phát: SGK
c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát xạ có bớc sóng xác định cho quang phổ vạch riêng, đặc trng cho ngun tố
5 PhÐp ph©n tÝch quang phổ: a) Định nghĩa: SGK
b) Tin li v ứng dụng: Nó cho biết có mặt nguyên tố hoá học mẫu Cho kết nhanh, xác định tính định lợng Rất nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cho biết nhiệt độ phát xạ xa ngời quan sát Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Häc sinh:
- Ôn lại kiến thức lăng kính, thấu kính
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh về máy quang phổ, quang phổ liên tục
C T chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o c¸o tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời tán sắc ánh sáng - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, loại quang phổ Phần 1: Máy quang phổ
* Nắm đợc cấu tạo hoạt động máy quang phổ lăng kính.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cấu tạo tác dụng phận
- Trình bày cấu tạo tác dụng phËn - NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phn 1.a
- Máy quang phổ gì? Cấu tạo nào? tác dụng tàng phận làm gì? Tại nh
- Trình bày cấu tạo tác dụng phận - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hoạt động máy - Trình bày hoạt động
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần 1.b
- Máy quang phổ hoạt động nh nào? - Trình bày cách sử dụng
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Quang phổ liên tục
* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất ứng dụng quang phổ liên tục
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
(81)- Th¶o luËn nhóm quang phổ liêu tục
- Trình bày khái niệm, nguồn phát, tính chất ứng dụng quang phổ liên tục
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- Quang phổ liên tục gì? - Nguồn phát
- TÝnh chÊt vµ øng dơng cđa nã?
+ Yêu cầu HS trình bày vấn đề - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3
Hoạt động 4 ( phút) : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ
* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất quang phổ vạch phát xạ hấp thụ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm quang phổ vạch phát xạ - Trình bày quang phổ vạch phát xạ - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hái C4
+ HD HS đọc phần Tìm hiểu vấn đề sau: - Quang phổ vạch phát x l gỡ?
- Nguồn phát
- Tính chất ắng dụng nó? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần Tìm hiểu vấn đề sau: - Cách thu điều kiện có quang phổ vạch hấp thụ - Quang phổ vạch hấp thụ gì?
- Tính chất công dụng nó? - Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu thày
- Trình bày - Nhận xét bạn
+ Yờu cu HS trình bày vấn đề - Trình bày
- NhËn xÐt
Hoạt động 5 ( phút) : Phần 4: Phép phân tích quang phổ
* Nắm đợc phép phân tích quang phổ, tiên lợi ứng dụng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm phép phân tích quang phổ - Trình bày tiện lợi ứng dụng
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc phần Tìm hiểu vấn đề sau: - Phép phân tích quang phổ gì?
- Tiện lợi ứng dụng nó? - Trình bày vấn đề - Nhận xét trình bày
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Em có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phỳt): Hng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm c SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 40 Tia hång ngo¹i Tia tư ngo¹i.
A Mơc tiêu học:
Kiến thức
- Hiu đợc chất tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ chúng, tính chất cụng dng ca chỳng
Kỹ năng
- Trình bày tia hồng ngoại tử ngoại, phân biệt chúng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- §iỊu khiĨn tõ xa…
(82)- ThÝ nghiệm phát tia hồng ngoại tử ngoại
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn phát biểu Đúng Tia hồng ngoại đợc phát ra:
A bỏi vật nung nóng B vật có nhiệt độ cao
C vật có nhiệt độ 00C D vật có nhiệt độ lớn 0K. P2. Chọn phát biểu Đúng Tác dụng bật tia hồng ngoại là:
A đợc quang điện B Tác dụng quang học
C Tác dụng nhiệt D Tác dụng hoá học (làm ®en phi ¶nh)
P3. Tia tử ngoại đợc phát mạnh từ nguồn sau đây?
A Lò sởi điện B Hồ quang điện C Lò vi sóng D Màn hình vô tuyến
P4. Tia tử ngoại tác dụng sau đây?
A Quang điện B Chiếu sáng C Kích thích phát quang D
Sinh lÝ
P5. Thân thể ngời nhiệt độ 370C phát xạ sau:
A) Tia X; B) Bức xạ nhìn thÊy; C) Tia hång ngo¹i; D) Tia tư ngoại
P6. Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A) Cùng chất sóng điện từ;
B) Tia hồng ngoại bớc sóng nhỏ tia tử ngoại;
C) Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh;
D) Tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy mắt thờng
P7. Phát biểu sau đúng?
A Tia hồng ngoại là xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bớc sóng nhỏ 0,4 m
C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trờng xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trờng từ trờng
P8 Phát biểu sau l khụng ỳng?
A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát
B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bớc sóng lớn 0,76 m C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh
D Tia hồng ngoại có tác dơng nhiƯt rÊt m¹nh
P9. Phát biểu sau õy l ỳng?
A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh
B Tia hồng ngoại cã thĨ kÝch thÝch cho mét sè chÊt ph¸t quang
C Tia hồng ngoại đợc phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 5000C.
D Tia hồng ngoại mắt ngời khơng nhìn thấy đợc
P10. Phát biểu sau không đúng?
A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh.
B Tia tö ngoại không bị thủy tinh hấp thụ
C Tia tử ngoại sóng điện từ có bớc sóng nhỏ bớc sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
P11. Phát biểu sau khơng đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý
B Tia tư ngo¹i cã thĨ kÝch thÝch cho mét sè chÊt ph¸t quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh
D Tia tử ngoại có không khả đâm xuyªn
P12. Phát biểu sau đúng?
A Tia hồng ngoại có tần số cao tần số tia sáng vàng B Tia tử ngoại có bớc sóng lớn bớc sóng tia sáng đỏ C Bức xạ tử ngoại có tần số cao tần số xạ hồng ngoại D Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn chu kỳ ca bc x hng ngoi
c) Đáp án phiếu häc tËp: 1(D); 2(C); 3(B); 4(B); 5(C); 6(B); 7(C); 8(C); 9(D); 10(B); 11(D); 12(C)
d) Dù kiÕn ghi b¶ng: (Chia thành hai cột) Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Các xạ không nghìn thấy: SGK Tia hồng ngoại:
a) Định nghiÃ: SGK
(83)a) Định nghĩa: SGK
b) Ngun phát: Tia hồng ngoại vật phát (cả nhiệt độ thấp)
c) TÝnh chÊt: Tia hång ngo¹i có tác dụng nhiệt mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang điện số chất b¸n dÉn
d) Cơng dụng: Nó đợc ứng dụng để sởi, sấy khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm (quân sự), điều khiển từ xa thiết bị nghe, nhìn
3 Tia tư ngo¹i:
đèn hồ quang, phóng điện qua thuỷ ngân áp suất thấp
c) Tính chất: Có tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lí, ion hố khơng khí, khích thích phát quang số chất, bị nớc thuỷ tinh hấp thụ mạnh Tia tử ngoại có bớc sóng 0,18m đến 0,4m truyền qua đợc thạch anh Gây phản ứng quang hoá, gây tợng quang điện
d) Công dụng: Dùng để khử trùng nớc, thực phẩm; để chữ bệnh (cịi xơng), kích thích phát quang (đèn ống) phát vết nứt sản phm
4 Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng sóng điện từ
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV cã thĨ chuẩn bị số hình ảnh ứng dụng tia hång ngo¹i, tư ngo¹i
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời quang phổ vạch Và phép phân tÝch quang phæ
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại tử ngoại Phần 1: Các xạ khơng nghì thấy, tia hồng ngoại
* Nắm đợc thí nghiệm phát tia hồng ngoại, tử ngoại; định nghiã, nguồn phát, tính chất, cơng dụng tia hồng ngoại.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- HS ghi nhËn kiÕn thøc + GV giíi thiƯu thÝ nghiƯm ph¸t tia
hồng ngoại tia tử ngoại + Đọc SGK theo HD thày
+ Thảo luận nhóm tìm:
- Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính chất ứng dụng tia hång ngo¹i?
+ HD HS nêu đợc vấn đề sau: - Tia hồng ngoại gì?
- Tìm hiểu nguồn phát tia hồng ngoại? - Tia hồng ngoại có tính chất gì? - ứng dụng tia hồng ngoại làm gì? + Trình bày kiến thức theo yêu cầu
thày - Trình bày - NhËn xÐt b¹n
+ u cầu HS trình bày vấn đề - Trình bày
- NhËn xÐt, tãm t¾t kiÕn thøc
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Tia tử ngoại
* Nắm đợc định nghiã, nguồn phát, tính chất, cơng dụng tia tử ngoại.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
+ §äc SGK theo HD thày + Thảo luận nhóm tìm:
- Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất øng dơng cđa tia tư ngo¹i?
+ HD HS nêu đợc vấn đề sau: - Tia tử ngoại l gỡ?
- Tìm hiểu nguồn phát tia tử ngoại? - Tia hồng ngoại có tính chất gì? - ứng dụng tia tử ngoại làm gì? + Trình bày kiến thức theo yêu cầu thày
- Trình bày - Nhận xét bạn + Trả lêi c©u hái C1
+ u cầu HS trình bày vấn đề - Trình bày
(84)Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK - Trả lời câu hái - Ghi nhËn kiÕn thøc
- Tr¶ lêi câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc Bạn có biết sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot ng ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Tr¶ lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 56 Tia X thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiu đợc chất tia X, nguyên tắc tạo tia X, tính chất cơng dụng - Hiểu đợc thuyết điện từ ánh sáng
- Hình dụng đợc cách khái quát thang sóng điện từ
Kỹ năng
- Trỡnh by v tia X, phân biện với tia hồng ngoại tử ngoại - Phân biệt đợc sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng
B ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ 41.1 thang sóng điện từ - Những điều cần ý SGV b) Phiếu học tËp:
P1. Tính chất sau khơng phải đặc điểm tia X?
A Huû tÕ bào B Gây tợng quang điện
C làm ion hoá không khí D Xuyên qua chì dày hàng cm
P2. Chọn câu Đúng Để tạo chùm tia X, cần phóng chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào:
A Một vật rắn B Một vật rắn có nguyên tử lợng lớn
C Một vật rắn, lỏng, khí D Một vật rắn lỏng
P3. Phát biểu sau đúng? Tính chất quan trọng tia X, phân biệt với sóng điện từ khác là:
A t¸c dụng lên kính ảnh B khả ion hoá chất khí
C Tác dụng làm phát quang nhiều chất D Khả đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy
P4. Phát biểu sau đúng? Tia X hay tia Rơnghen sóng điện từ có bớc sóng: A) ngắn bớc sóng tia tử ngoại B) dài tia tử ngoại C) không đo đợc khơng gây tợng giao thoa D nhỏ không đo đợc
P5 Tia X đợc tạo cách sau đây?
A Cho chùm electron nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử l-ợng lớn
B Cho chùm electron chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lợng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào kim lo¹i
P6. Chọn câu
A Tia X sóng điện từ có bớc sóng nhỏ bớc sóng tia tử ngoại B Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát
C Tia X đợc phát từ đèn điện D Tia X xuyên qua tất vật
P7. Chän c©u sai
(85)C Tia X xạ trơng thấy đợc làm cho số chất phát quang
D Tia X xạ có hại sức khỏe ngời
P8. Bức xạ có bớc sóng khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại loại
sóng dới đây?
A Tia X.; B ánh sáng nhìn thấy
C Tia hồng ngoại.; D Tia tử ngo¹i
P9. Thân thể ngời bình thờng phát đợc xạ dới đây?
A Tia X B ánh sáng nhìn thấy
C Tia hång ngo¹i D Tia tư ngo¹i
P10. Phát biểu sau không đúng?
A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trờng mạnh
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(D); 4(A); (A); 6(A); 7(C); 8(D); 9(C); 10(D)
d) Dù kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 41: Tia X Thang sãng ®iƯn tõ
1 Tia X:
a) Kh¸i niƯm: SGK
b) Cách tạo tia X: ống riêng: ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực kim loại có nguyên tử lợng lớn, chịu nhiệt độ cao
c) TÝnh chÊt: (5)
+ Có khả đâm xuyên mạnh (giảm theo chiều tăng nguyên tử lợng),
+ Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí,
+ Phát quang mét sè chÊt,
+ T¸c dơng sinh lÝ mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế bào
+ Gây tợng quang điện cho hầu hết kim loại
d) Công dụng: Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán bệnh, tìm khuyết tật sản phẩm, nghiên cứu cấu trúc tinh thể
2 Thuyết điện từ ánh s¸ng: SGK
c
v=√εμ => n=√εμ ; = F(f)
3 Tổng quát sóng điện từ:
a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia có chất chung sóng điện từ
b) Bảng xếp: SGK
c) So sánh: có -> tạo tính chất
4 Trả lời phiÕu tr¾c nghiƯm
2 Häc sinh:
- Ôn lại kiến thức tia catốt lớp 11
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh chơp, chiÕu ®iƯn
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
* N¾m chuẩn bị học cũ học sinh.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yờu cầu: trả lời tia hồng ngoại tử ngoại - Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 41: Tia X Thang sóng điện từ Phần 1: Tia X * Nắm đợc khái niệm, cách tạo ra, tích chất cơng dụng tia X
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm cách tia X - Trình bày cách tạo tia X
- NhËn xÐt b¹n
+ HD HS đọc “Bạn có biết” trang 252 - Tạo tia X nào? Đọc phần 1.a - Trình bày cách tạo
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t - §äc SGK theo HD
- Th¶o luËn nhãm - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần đầu - Tìm hiểu tia X gì? - Trình bày khái niệm tia X - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
(86)- Th¶o ln nhãm vỊ tÝnh chÊt tia X - Trình bày tính chất tia X
- Nhận xét bạn
- Tìm hiểu tính chất tia X? - Trình bày tính chất tia X - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm công dụng tia X - Trình bày công dụng tia X
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1 C2
+ HD HS đọc phần 1.c - Tìm hiểu cơng dụng tia X - Trình bày cơng dụng tia X - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 vµ C2
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ
* Nắm đợc thánh sóng điện từ, phân biệt khác chúng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận thuyết điện từ - Trình bày đợc nh HD bên - Nhận xét bạn trình bày
+ HD HS đọc phần
+ Tìm hiểu thuyết điện từ
- Trình bày thuyết sóng điện từ ánh sáng - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung riêng loại sóng điện từ
- Trình bày đợc nh HD bên - Nhận xét bạn trình bày
+ HD HS đọc phần
+ Tìm hiểu điểm giống khác loại súng in t Trỡnh by c:
- Trình bày giống nhau: sóng điện từ, có tính chất sóng điện từ
- Sự khác nhau: Bớc sóng khác nên cách toạ tính chất khác
- Bớc sóng dài thể giao thoa râ nÐt (tÝnh chÊt sãng); bíc sãng ng¾n thể khả đâm xuyên, ion hoá không khí tèt (tÝnh chÊt h¹t)
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK - Tóm tắt
- Đánh giá, nhận xét kết giê d¹y
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK bi sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau thực hành
Bi 42 Thực hành : xác định bớc sóng ánh sáng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Xác định bớc sóng ánh sáng đơn sắc dựa vào tợng giao thoa ánh sáng quan khe kộp Y-õng
- Quan sát tợng giao thoa ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng
Kỹ năng
- Rốn luyn k nng s dụng dụng cụ thí nghiệm để tạo hệ vân giao thoa, kỹ phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ giao thoa
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Dơng thÝ nghiƯm : nh SGK - TiÕn hành trớc thí nghiệm nêu - Một số lu ý lµm thÝ nghiƯm SGV
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 42: Thùc hµnh:
Xác định bớc sóng ánh sáng
(87)1 Mục đích: SGK Cơ sở lí thuyết: SGK Đồ dùng cần thiết: Tiến hnh thớ nghim:
a) Phơng án 1: SGK
+ Mục đích: + Kết quả: - Phơng án 1: - Phơng án 2: Nhận xét:
2 Học sinh:
- Trả lời câu hỏi - Báo cáo thí nghiệm
- Các bớc tiến hành thí nghiệm SGK hớng dẫn
3 Gỵi ý øng dơng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh tiến hành thí nghiệm kết
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- B¸o c¸o tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời mục đích, sở lí thuyết thí nghiệm
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác định bớc sóng ánh sáng Ph-ơng án
* Nắm đợc bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án kết thí nghiệm
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm - Do đại lợng tìm đợc
- ViÕt kÕt qu¶ thÝ nghiƯm - TÝm toán kết cuối - Ghi kết
+ HD HS đọc phơng án
- Các bớc tiến hành nào? Làm theo bớc - HD HS làm theo bớc, giá trị…
- HD HS làm bớc, đại lợng - HD viết kết thí nghiệm
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm
Hot ng 3( phút): Phần 2: Phơng án 2:
* Nắm đợc bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án kết thí nghiệm
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm - Do đại lợng tìm đợc
- ViÕt kÕt qu¶ thÝ nghiƯm - Tím toán kết cuối - Ghi kết
+ HD HS đọc phơng án
- Các bớc tiến hành nào? Làm theo bớc - HD HS làm theo bớc, giá trị…
- HD HS làm bớc, đại lợng - HD viết kết thí nghiệm
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm
Hot động 4( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Hoàn thiện báo cáo - Nộp báo cáo thí nghiệm
- Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết - Nộp báo cáo thí nghiệm
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hot động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Đọc “Bài đọc thêm” sau học - Đọc túm tt chng VI
Chơng VII - lợng tử ánh sáng Bài 43 tợng quang điện
(88)A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Hiểu nhớ đợc khái niệm: tợng quang điện, êléctron quang điện, dịng quang điện, dịng quang điện bão hồ, hiệu điện hãm
- Hiểu đợc nội dung nhận xét kết TN khảo sát định lợng tợng quang điện - Hiểu phát biểu đợc định lut quang in
Kỹ năng
- Trình bày tợng quang điện - Trình bày kết thí nghiệm
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ hình 43.3; 43.4 SGK - Những điều cần lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn câu Đúng Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A kẽm dần điện tích dơng B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hồ điện D điện tích âm kẽm khụng i
P2. Chọn câu trả lời Đúng Giới hạn quang điện kim loại là: A bớc sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại
B Cơng êléctron bề mặt kim loại
C Bớc sóng giới hạn ánh sáng kích thích để gây tợng quang điện kim loại
D hiƯu ®iƯn thÕ h·m
P3. Để gây đợc hiệu ứng quang điện, xạ dọi vào kim loại đợc thoả mãn điều kiện no sau õy?
A Tần số lớn giới hạn quang điện B Tần số nhỏ giới hạn quang điện
C Bớc sóng nhỏ giới hạn quang điện
D Bớc sóng lớn giới hạn quang ®iƯn
P4. Chọn phát biểu Đúng Với xạ có bớc sóng thích hợp cờng độ dịng quang điện bão hồ:
A Triệt tiêu, cờng độ chùm sáng kích thích nhỏ giá trị giới hạn B tỉ lệ với bình phơng cờng độ chùm sáng
C tỉ lệ với bậc hai cờng độ chùm sáng
D tỉ lệ vi cng chựm sỏng
P5. Điều dới sai, nói kết rút từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A) Hiệu điện anốt catốt tế bào quang điện có giá trị âm dòng quang điện triệt tiêu
B) Dòng quang điện tồn hiệu điện anốt catôt tế bào quang điện không
C) Cờng độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích
D) Giá trị hiệu điện hÃm phụ thuộc vào bíc sãng cđa ¸nh s¸ng kÝch thÝch
P6. Phát biểu sau đúng nói tng quang in?
A) Là tợng tợng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B) Là tợng tợng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng
C) Là tợng tợng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện khác
D) Là tợng tợng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại nguyên nhân khác
P7. Phỏt biu no sau õy l sai nói động ban đầu cực đại êlectron quang điện
(89)B) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích
C) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện không phụ thuộc vào chất kim loại làm catôt
D) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện phụ thuộc vào chất kim loại làm catôt
P8. Phát biểu sau đúng?
A HiÖn tợng quang điện tợng electron bị bứt khỏi kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp
B Hiện tợng quang điện tợng electron bị bứt khỏi kim loại bÞ nung nãng
C Hiện tợng quang điện tợng electron bị bứt khỏi kim loại đặt kim loại vào điện trờng mạnh
D Hiện tợng quang điện tợng electron bị bứt khỏi kim loại nhúng kim loại vào dung dịch
P9. Giới hạn quang điện kim loại
A Bc sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây đợc tợng quang điện
B Bớc sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây đợc tợng quang điện
C Công nhỏ dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại D Cơng lớn dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại
P10. Dịng quang điện đạt đến giá trị bão hòa
A Tất êléctron bật từ catôt catôt đợc chiếu sáng đợc anôt
B Tất êléctron bật từ catôt catôt đợc chiếu sáng quay trở đợc catơt C Có cân số êléctron bật từ catôt số êléctron bị hút quay trở lại catôt D Số êléctron đợc catôt không đổi theo thời gian
c) §¸p ¸n phiÕu häc tËp: 1(D); 2(C) 3(C); 3(D); 5(C); 6(A); 7(C); 8(A); 9(A); 10(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng VII- Lợng tử ánh sáng Bài 43: tợng quang điện - Các định lut
quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng Hiện tợng quang điện
a) Thí nghiệm Hecxơ: SGK b) Hiện tợng quang điện: SGK
2 Thí nghiệm khảo sát với tế bào quang điện: a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình)
b) Kết quả:
- Bớc sóng ngắn, UAK > 0: có dòng quang
điện
- có giới hạn quang ®iƯn
- < 0: I = UAK < UAK = -Uh Uh:
hiƯu ®iƯn thÕ h·m
- Ibh phụ thuộc vào cờng độ ánh sáng
c) NhËn xÐt SGK
3 Cỏc nh lut quang in
a) Định luật 1: (giới hạn quang điện) SGK b) Định luật 2: (dòng quang điện bÃo hoà) SGK
c) nh lut 3: (động ban đầu cực đại êléctron quang in) SGK
6 Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Häc sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lực điện trờng, định lí động năng, khái niệm c-ờng độ dịng điện bão hồ (Sách VL 11)
3 Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ thÝ nghiƯm hiƯn tỵng quang ®iÖn
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng VII: Lợng tử ánh sáng
Bài 43: tợng quang điện Các định luật quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tợng quang điện:
* Nắm đợc tợng quanh điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
(90)TN?
- Trình bày thí nghiệm - Nhận xét, bổ xung
- Yêu cầu HS tìm hiểu Hé-xơ làm thí nghiệm nào?
- Trình bày thí nghiệm Hé-xơ? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần b Tìm hiểu tợng quang điện
- Thảo luận nhóm, trình bày tợng quang điện
- Nhận xét, bổ xung + Trả lời câu hỏi C1
+ Hiện tợng quang điện gì? Đọc phần b - Trình bày khái niệm tợng quang điện - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hái C1
Hoạt động 3 ( phút) : Thí nghiệm khảo sát định lợng tợng quang điện
* Nắm đợc kết thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan s¸t thÝ nghiệm, nêu kết quan sát đ-ợc
- Trình bày kết theo trình tự thí nghiệm - Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Thớ nghiệm: GV lắp đặt thí nghiệm, nêu yêu cầu thí nghiệm, hớng dẫn HS quan sát kết
- Chiếu chùm sáng bớc sóng ngắn có Iqd
- Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có 0
- < 0, thay đổi U, nghiên cứu I nào?
- không đổi thay đổi cờng ỏ => I th no?
- Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết thí nghiệm
- Nhận xét, tóm tắt - Nêu nhận xét kết quan sỏt c
- Thảo luận nhóm, trình bày nhËn xÐt cđa m×nh
- NhËn xÐt, bỉ xung - Trả lời câu hỏi C2, 3,
+ Nhận xét kết thí nghiệm? - Khi có dòng quang điện? - Dòng quang điện gì?
- Động ban đầu êléctron gióng không? Tại sao?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3,
Hoạt động 4 ( phút) : Các định luật quang điện
* Nắm đợc nội dung định luật quang điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK phÇn
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung định luật quang điện
- NhËn xét bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C5
+ Trình bày nội dung định luật quang điện?
- Sau định luật 1, GV giải thích giới hạn quang điện
- NhËn xÐt, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hái C5
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiÕu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập v c bi sau
- Làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
(91)A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Nêu đợc nội dung thuyết lợng tử de Plăng thuyết lợng tử ánh sáng Anh-xtanh
- Viết đợc công thức Anhxtanh hiệu ứng quang điện - Nêu đợc ỏnh sỏng cú tớnh cht súng-ht
Kỹ năng
- Vận dụng thuyết lợng tử ánh sáng để giải thính đợc định luật quang điện
- Vận dụng công thức Anhxtanh công thức quang điện để giải tập quang điện
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Mét sè kiÕn thøc bỉ trỵ SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn câu Đúng Theo giả thuyết lợng tử Plăng lợng: A êléctron B cđa mét nguyªn tư
C Của phân tử D Ca mt chựm sỏng n sc
phải luôn số lần lợng tử lợng
P2. Chọn câu Đúng Theo thuyết phơtơn Anh-xtanh, lợng: A phôtôn
B phôtôn lợng tử lợng C giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng D phôton không phụ thuộc vào bớc sóng
P3. Phát biểu mào sau sai nói thuyết lợng tử ánh sáng?
A) Nhng nguyờn t hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà thành phn riờng bit, t quóng
B) Chùm sáng dòng hạt, hạt phôtôn
C) Năng lợng phôtôn ánh sáng nh nhau, không phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng
D) Khi ánh sáng truyền đi, lợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sỏng
P4. Trong công thức nêu dới đây, công thức công thức Anh-xtanh:
A) hf=A+mv0 max
2
2 ; B) hf=A+
mv0 max2
4 ;
C) hf=A −mv0 max
2
2 ; D) hf=2A+
mv0 max2
2
P5 Theo quy ớc thông thờng, công thức sau cho trờng hợp dòng quang điện triệt tiêu?
A) eU
h=A+
mv0 max2
2 ; B) eUh=A+
mv0 max2
4 ;
C) eU
h= mv0 max2
2 ; D)
1
2eUh=mv0 max
P6. Điều khảng định sau sai nói chất ánh sáng? A) ánh sáng có lỡng tính sóng - hạt
B) Khi bớc sóng ánh sáng ngắn tính chất hạt thể rõ nét, tính chÊt sãng cµng Ýt thĨ hiƯn
C) Khi tÝnh chất hạt thể rõ nét, ta rễ quan sát tợng giao thoa ánh sáng
D) A B hc C sai
P7. Theo quan điểm thuyết lợng tử phát biểu sau không đúng? A Chùm ánh sáng dòng hạt, hạt photon mang lợng B Cờng độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton chùm
C Khi ánh sáng truyền phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng
(92)P8. Chiếu chùm xạ đơn sắc vào catôt tế bào quang điện để triệt tiêu dịng quang điện hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,9V Vận tốc ban đầu cực đại quang electron bao nhiêu?
A 5,2.105m/s; B 6,2.105m/s; C 7,2.105m/s; D 8,2.105m/s
P9. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catơt tế bào quang điện, đợc làm Na Giới hạn quang điện Na 0,50m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A 3.28.105m/s; B 4,67.105m/s; C 5,45.105m/s; D
6,33.105m/s
P10. Chiếu vào catốt tế bào quang điện chùm xạ đơn sắc có b ớc sóng 0,330m Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,38V Cơng kim loại dùng làm catơt
A 1,16eV; B 1,94eV; C 2,38eV; D 2,72eV
c) §¸p ¸n phiÕu häc tËp: 1(D); 2(B); 3(C); 4(A); 5(C); 6(C); 7(D); 8(D); 9(B); 10(C)
d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 44: Thuyết lợng tử ¸nh s¸ng Lìng tÝnh sãng-h¹t cđa ¸nh s¸ng Thut lợng tử ánh sáng:
a) Thuyết lợng tử lợng Plăng: SGK
= hf = hc/; h = 6,625.10-34J.s.
b) Thuyết lợng tử ánh sáng Phôton SGK Mỗi hạt phôton hay lợng tử ¸nh s¸ng
2 Giải thích định luật quang in:
a) Công thức Anhxtanh tợng quang điện Mỗi êléctron hấp thụ hoàn toàn l-ợng ph«ton
hf=A+mv0
2
2 ; A: c«ng tho¸t; mv0
2
2
động ban đầu cực đại êléctron quang điện
b) Giải thích:
- Định luật 1: hc > A => hc
λ≥ A => < 0
- Định luật 2:
+ Ibh tỉ lệ thuận với số êléctron quang
điện
+ Số êléctron quang điện tỉ lệ với số phôton
+ S phôton tỉ lệ với cờng độ ánh sáng + Suy Ibh tỉ lệ với cờng độ ánh sáng
- Định luật 3: SGK
3 Trả lời phiếu tr¾c nghiƯm
2 Häc sinh:
- Ôn lại trớc
- Ôn khái niệm sóng hạt
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis hai nhà bác học Plăng Anh-xtanh
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 44: Thuyết lợng tử ánh sáng Lỡng tính sóng- hạt ánh sáng Phần Thuyết lợng tử ánh sáng
* Nắm đợc nội dung thuyết lợng tử ánh sáng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a Tìm hiểu nội dung thuyết lợng tử lợng Plăng - Thảo luận nhóm, trình bày nội dung thuyết
- Nhận xét, bổ xung cho bạn - Trả lời c©u hái C1
+ Giả thuyết lợng tử ánh sáng Plăng - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,a Tìm hiểu nội dung thuyết lợng t ca Plng
- Trình bày nội dung thuyết lợng tử ánh sáng - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Tìm hiểu nội dung thuyết lợng tử ánh
sáng Phôtôn
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung
+ Thuyết lợng tử ánh sáng Phôton
(93)thuyết
- Nhận xét, bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C2
- Trình bày nội dung thuyết phôton - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2
Hot ng 3 ( phút) : Giải thích định luật quang điện
* Yêu cầu vận dụng giải thích định luật quang điện.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK phần 2.a
- Thảo luận nhóm q trình trao đổi lợng phơtơn êléctron Từ cơng thc Anh-xtanh
- Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C3
+ Công thức Anhxtanh tợng quang điện
- Tìm hiểu trao đổi lợng phơtơn với ờlộctron
- Năng lợng êléctron nhận làm gì? - Công thức Anh-xtanh?
- Trình bày?
- Tóm tắt, nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 - Đọc SGK phần 2.b
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung định luật quang điện
- NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n - Trả lời câu hỏi C4
+ Gii thớch định luật quang điện?
- Sau định luật 1, GV giải thích giới hạn quang điện
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4
Hot ng 4 ( phút) : Lỡng tính sóng hạt ánh sáng
* Nắm đợc lỡng tính sóng- hạt ánh sáng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần
- Thảo luận nhóm lỡng tính sóng-hạt ánh sáng
- Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C5
- Yờu cu HS đọc phần Tìm hiểu lỡng tính sóng-hạt ánh sáng
- TÝnh chÊt sãng-h¹t thĨ hiƯn thÕ nào? - Trình bày?
- Tóm tắt, nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc bi sau
- Làm tập SGK
- Đọc chuẩn bị sau chữa tËp
Bµi 45 – bµi tËp vỊ hiƯn tợng quang điện
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Nắm biết vận dụng cơng thức Anhxtanh cơng thức khác có liên quan đến tợng quang điện để giải thích tập tợng quang điện
Kỹ năng
- Rốn luyn k nng tớnh toỏn số (chuyển đổi đơn vị, làm trịn số có ngha )
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các công thức quang điện Các tập SGK - Những điều cần lu ý SGV
(94)P1. Chiếu chùm sáng đơn sắc có bớc sóng = 0,849m lên kim loại kali dùng làm catốt tế bào quang điện Biết cồn thoát êléctron kali 2,15eV
a) Tính giới hạn quang điện kali
b) Tớnh vận tốc ban đầu cực đại êléctron bắn từ catốt c) Tình hiệu điện hàm
d) Biết cờng độ dịng quang điện bão hồ Ibh = 5mA công suất chùm sáng chiếu
vào catốt P = 1,25W, tính hiệu suất lợng tử (là tỉ số êléctron bứt khỏi mặt kim loại số phơtơn tới mặt kim loại đó)
P2. Khi chiếu vào kim loại chùm sáng đơn sắc có bớc sóng 0,2m, động cực đại êléctron quang điện 8.10-19J Hỏi chiếu vào kim loại lần lợt hai
chùm sáng đơn sắc có bớc sóng 1 = 1,40m 2 = 0,10m, có sảy tợng quang
điện khơng? Nếu có, xác định vận tốc cực đại êléctron quang điện
P3. Cơng êléctron khỏi đồng 4,47eV a) Tính giới hạn quang điện đồng?
b) Khi chiếu xạ có bớc sóng = 0,14m vào cầu đồng đặt xa vật khác cầu đạt hiệu điện cực đại bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại êléctron quang điện bao nhiêu?
c) Chiếu xạ điện từ vào cầu đồng đặt xa vật khác cầu đạt hiệu điện cực đại 3V Hãy tính bớc sóng xạ vận tốc ban đầu cực đại êléctron quang điện?
P4. Chiếu chùm xạ đơn sắc vào catôt tế bào quang điện để triệt tiêu dịng quang điện hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,9V Vận tốc ban đầu cực đại quang electron bao nhiêu?
A 5,2.105m/s; B 6,2.105m/s; C 7,2.105m/s; D 8,2.105m/s
P5. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catơt tế bào quang điện, đợc làm Na Giới hạn quang điện Na 0,50m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A 3.28.105m/s; B 4,67.105m/s; C 5,45.105m/s; D
6,33.105m/s
P6. Chiếu vào catốt tế bào quang điện chùm xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330m Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,38V Cơng kim loại dùng làm catôt
A 1,16eV; B 1,94eV; C 2,38eV; D 2,72eV
P7. Chiếu vào catốt tế bào quang điện chùm xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330m Để triệt tiêu dịng quang điện cần hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,38V Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt
A 0,521m; B 0,442m; C 0,440m; D 0,385m
P8. Chiếu chùm xạ đơn sắc có bớc sóng 0,276m vào catơt tế bào quang điện hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 2V Cơng kim loại dùng làm catôt
A 2,5eV; B 2,0eV; C 1,5eV; D 0,5eV
P9. Chiếu chùm xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5m vào catơt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,66m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A 2,5.105m/s; B 3,7.105m/s; C 4,6.105m/s; D 5,2.105m/s P10. Chiếu chùm xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5m vào catơt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,66m Hiệu điện cần đặt anơt catơt để triệt tiêu dịng quang điện
A 0,2V; B - 0,2V; C 0,6V; D - 0,6V
c) Đáp án phiếu học tập: 1(0 = 0,578m; vmax = 2,7.105m/s; Uh = 0,39V; H = 1%); 2(0
= 1,04m; gây tợng quang ®iÖn, W®max = 1,79.10-18J); 3(0 = 0,278m, v0 =
1,244.106m/s, V
M = 4,4V, = 0,155m, v0 = 1,03.106m/s); 4(D); 5(B); 6(C); 7(A); 8(A); 9(C);
10(D)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 45 Bài tập
1 Tóm tắt kiến thức:
a) Các công thức quang điện:
=hf=hc
λ ; ε=A+
mv0 max
2 ;
b) Phơng pháp giải: Đọc kỹ bài, xác định đại lợng c cho cần tìm Vận dụng công thức phù hợp
(95)λ0=hc
A =>A= hc
λo ; Uhe=
2m.v0 max
P = NP.; NP: sè photon ánh sáng giây
Ibh= Ne.e;Ne số êlectron quang ®iƯn 1s H= Ne
NP'
; NP' số photon ánh sáng đến K 1s
NP’ = H’.NP; H’ số % ánh sáng đến catốt
đầu bài, tóm tắt, xác định đại lợng cần tìm, cơng thức cần áp dụng
2 Học sinh:
- Đủ SGK ghi chép
- Ôn lại công thức quang điện - Bài tập SGK SBT
3 Gợi ý CNTT: Một số video quang điện
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
- Hiện tợng quang điện; định luật quang điện
- Các công thức quang điện - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 45: Bài tập Phần 1: Tóm tắt kiến thức
* Tóm tắt kiến thức: Nêu đợc công thức quang điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trình bày công thức quang điện - Nhận xét, bổ xung
+ Các công thức quang ®iƯn
- u cầu HS nêu đợc cơng thc v quang in
- Trình bày công thøc - NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút) : Bài tập:
* Nắm đợc cách giải tập quang điện.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc bài, tóm tắt
- Xỏc nh bi cho: , A, Ibh, P
- T×m 0, v0, Uh, H
- áp dụng cơng thức tìm đại lợng - Thay số tìm kết cuối
- NhËn xÐt, bỉ xung cho b¹n
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lợng nào?
- Tìm đại lợng nào? - áp dụng cơng thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhn xột, ỏnh giỏ
- Đọc bài, tóm tắt
- Xác định cho: Wd, 1, 2
- Tìm tợng quang điện xảy ra? Wd
- áp dụng cơng thức tìm đại lợng - Thay số tìm kết cuối
- NhËn xÐt, bỉ xung cho b¹n
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lợng nào?
- Tìm đại lợng nào? - áp dụng cơng thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhận xột, ỏnh giỏ
- Đọc bài, tóm tắt
- Xác định cho: A , Uh
- Tìm tợng quang điện xảy ra? Wd
- áp dụng cơng thức tìm đại lợng - Thay số tìm kết cuối
- NhËn xÐt, bỉ xung cho b¹n
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lợng nào?
- Tìm đại lợng nào? - áp dụng công thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố (Trong giờ)
(96)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Lµm tập SGK SBT: - Đọc chuẩn bị sau
Bài 46 tợng quang ®iƯn trong Quang ®iƯn trë - Pin quang ®iƯn
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nêu đợc tợng quang dẫn giải thích tợng quang dẫn thuyết lợng tử ánh sáng
- Nêu đợc tợng quang điện số đặc điểm tợng - Nêu đợc quang điện tử gì?
- Nêu đợc pin quang điện gì, ngun tắc cấu tạo giải thích q trình tạo thành hiệu điện hai cực ca pin quang in
Kỹ năng
- Phân biệt tợng quang điện quang điện ngồi - Giải thích hoạt động quang trở pin quang in
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ 46.1 46.2 SGK Máy tính dùng lợng mặt trời - Những điều lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn câu đúng Hiện tợng quang dẫn tợng:
A chất cách điện trở thành dẫn điện đợc chiếu sáng B Giảm điện trở kim loại đợc chiếu sáng
C Giảm điện trở chất bán dẫn, đợc chiếu sáng
D TruyÒn dÉn ¸nh s¸ng theo c¸c sỵi quang n cong mét c¸ch bÊt kú
P2 Chọn câu đúng Theo định nghĩa, tợng quang điện là: A tợng quang điện xảy bên chất bán dẫn B tợng quang điện xảy bên chất bán dẫm C nguyên nhân sinh tợng quang dẫn
D giải phóng êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng xạ điện từ
P3. Chọn câu đúng Pin quang điện nguồn điện đó:
A quang đợc trực tiếp biến đổi thành điện
B lợng mặt trời đợc biến đổi trực tiếp thành điện C tế bào quang điện đợc dùng làm máy phát điện
D quang điện trở, đợc chiếu sáng, trở thành máy phát điện
P4. Phát biểu sau đúng nói tợng quang dẫn?
A) Hiện tợng quang dẫn tợng giảm mạnh điện trở chất bán dẫn bị chiếu sáng
B) Trong tợng quang dẫn, êlectron đợc giải phóng khỏi khối chất bán dẫn
C) Một ứng dụng quan trọng tợng quang dẫn việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn)
D) Trong tợng quang dẫn, lợng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron lớn
P5. Phát biểu sau đúng?
A Để chất bán dẫn trở thành vật dẫn xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bớc sóng lớn giá trị phụ thuộc vào chất chất bán dẫn
B Để chất bán dẫn trở thành vật dẫn xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn giá trị f0 phụ thuộc vào chất chất bán dẫn
C Để chất bán dẫn trở thành vật dẫn cờng độ chùm xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn giá trị phụ thuộc vào chất chất bán dn
(97)P6. Điều sau sai nãi vÒ quang trë?
A Bé phËn quan trọng quang điện trở lớp chất bán dẫn có gắn điện cực
B Quang điện trở thực chất điện trở mà giá trị thay đổi theo nhiệt độ
C Quang ®iƯn trë cã thĨ dïng thay cho tế bào quang điện
D quang điện trở điện trở mà giá trị khơng thay đổi theo nhiệt độ
P7. Phát biểu sau đúng?
A HiƯn tỵng quang điện tợng bứt electron khỏi bề mặt kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bớc sóng thích hợp
B Hin tng quang điện tợng electron bị bắn khỏi kim loại kim loại bị đốt nóng
C Hiện tợng quang điện tợng electron liên kết đợc giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn đợc chiếu xạ thích hợp
D Hiện tợng quang điện tợng điện trở vật dẫn kim loại tăng lên chiếu ánh sáng vào kim loại
P8. Phỏt biu sau đúng?
A Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tợng quang điện
B Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tợng quang điện
C Điện trở quang trở tăng nhanh quang trở đợc chiếu sáng
D Điện trở quang trở không đổi quang trở đợc chiếu sáng ánh sáng có bớc sóng ngắn
P9. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn 0,62m Chiếu vào chất bán dẫn lần l-ợt chùm xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 =
6,0.1014Hz tợng quang dẫn xảy víi
A Chïm bøc x¹ 1; B Chïm bøc x¹
C Chïm bøc x¹ 3; D Chïm bøc x¹
P10. Trong tợng quang dẫn chất bán dẫn Năng lợng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron tự A bớc sóng dài ánh sáng kích thích gây đợc tợng quang dẫn chất bán dẫn đợc xác định từ cơng thức
A hc/A; B hA/c; C c/hA; D A/hc
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D); 3(A); 4(A); 5(B); 6(B); 7(C); 8(B); 9(D); 10(A)
d) Dù kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 46: Hiện tợng quang điện
Quang điện trở Pin quang ®iƯn HiƯn tỵng quang ®iƯn
a) HiƯn tợng quang dẫn: SGK b) Hiện tợng quang điện trong: SGK Quang điện trở:
a) Cấu tạo: SGK (H×nh vÏ)
b) Hoạt động: SGK
c) ứng dụng: mạch tự động điều khiển
3 Pin quang ®iƯn:
a) Cấu tạo: SGK (Hình vẽ) b) Hoạt động: SGK
c) øng dơng: Lµm ngn ®iƯn Tr¶ lêi phiÕu häc tËp
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức dòng điện chất bán dẫn (SGK vật lí 11)
3 Gợi ý CNTT: Một số video clips nhà máy điện mặt trời, hệ thống tự động điều khiển dùng quang trở pin quang điện
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
- Tính chất tơng tác hạt sơ cấp - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 46: Hiện tợng quang điện trong.Quang điện trở Pin quang điện Phần 1: Hiện tợng quang điện
* Nắm đợc khái niệm tợng quang dẫn, quang điện trong.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
(98)dÉn, quang ®iƯn
- Thảo luận nhóm, trình bày tợng - Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Trả lời câu hỏi C1
điện gì?
- Trình bày tợng quang dẫn, quang điện
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lêi c©u hái C1
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Quang điện trở, pin quang điện
* Nắm đợc cấu tạo, hoạt động quang điện trở.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động ứng dụng quang điện trở
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết
- Nhận xét, bổ xung tình bày cđa b¹n
+ Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động ứng dụng quang điện trở
- Trình bày cấu tạo hoạt động - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động ứng dụng pin quang in
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết cđa m×nh
- NhËn xÐt, bỉ xung t×nh bày bạn
+ c SGK, tỡm hiu cu tạo, hoạt động ứng dụng pin quang điện
- Trình bày cấu tạo hoạt động - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau bµi häc phiÕu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Lµm tập SGK SBT: - Đọc chuẩn bị sau
Bài 47 Mẫu nguyên tử quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Phát biểu đợc tiên đề Bo
- Mô tả đợc dãy quang phổ vạch nguyên tử hiđrô nêu đợc chế tạo thành dãy quang phổ vạch phát xạ hấp th ca nguyờn t ny
Kỹ năng
- Giải đợc tập tính bớc sóng vạch quang phổ nguyên tử hyđrô
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Vẽ hình 47.4 SGK
- Đọc điều lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn phát biểu Đúng Trạng thái dừng nguyên tử là: A trạng thái đứng yên nguyên tử
B Trạng thái chuyển động nguyên tử
C Trạng thái êléctron nguyên tử không chuyển động hạt nhân
D Một số trạng thái có lợng xác định, mà nguyên tử có th tn ti
P2. Chọn phát biểu Đúng trạng thái dừng, nguyên tử
(99)C không hấp thụ, nhng xạ lợng D Vẫn hấp thụ xạ lỵng
P3. Dãy Ban-me ứng với chuyển êléctron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo sau đây?
A Quỹ đạo K B Quỹ đạo L C Quỹ đạo M D Quỹ đạo
N
P4 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm dới A Hình dạng quỹ đạo electron
B Lùc t¬ng tác electron hạt nhân nguyên tử
C Trạng thái có lợng ổn định
D M« hình nguyên tử có hạt nhân
P5. Phỏt biu sau đúng?
A Tiên đề hấp thụ xạ lợng nguyên tử có nội dung là: Ngun tử hấp thụ phơton chuyển trạng thái dừng
B Tiên đề hấp thụ xạ lợng nguyên tử có nội dung là: Ngun tử xạ phơton chuyển trạng thái dừng
C Tiên đề hấp thụ xạ lợng nguyên tử có nội dung là: Mỗi chuyển trạng thái dừng nguyên tử xạ hấp thụ photon có lợng độ chênh lệch lợng hai trạng thái
D Tiên đề hấp thụ xạ lợng nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ ánh sáng phát ánh sáng
P6. Bíc sãng dµi nhÊt d·y Banme lµ 0,6560m Bíc sãng dµi nhÊt d·y Laiman lµ 0,1220m Bíc sãng dµi thø hai cđa d·y Laiman lµ
A 0,0528m; B 0,1029m; C 0,1112m; D 0,1211m
P7. D·y Laiman nằm vùng:
A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy
C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại
P8. D·y Pasen n»m vïng:
A tư ngo¹i B ánh sáng nhìn thấy
C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại
P9. Bíc sãng cđa v¹ch quang phỉ thø nhÊt dÃy Laiman 1220nm, bớc sóng vạch quang phỉ thø nhÊt vµ thø hai cđa d·y Banme lµ 0,656m 0,4860m Bớc sóng vạch thứ ba d·y Laiman lµ
A 0,0224m; B 0,4324m; C 0,0975m; D.0,3672m
P10. Hai v¹ch quang phỉ cã bíc sãng dài dÃy Laiman có bớc sóng lần lợt lµ 1 =
0,1216m vµ 2 = 0,1026m Bíc sóng dài vạch quang phổ dÃy Banme lµ
A 0,5875m; B 0,6566m; C 0,6873m; D 0,7260m
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(A); 3(C); 4(C); 5(C); 6(B); 7(A); 8(C); 9(C); 10(B)
d) Dù kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 47: Thuyết Bo
quang phổ vạch nguyên tử Hyđrô MÉu nguyªn tư Bo:
a) Hai tiên đề Bo: SGK b) Hệ quả:
+ Mỗi trạng thái dừng êléctron chuyển động quỹ đạo định gọi quỹ đạo dừng
+ Với nguyên tử Hyđrơ bán kính quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình phơng số nguyên liên tiếp
2 Quang phổ vạch nguyên tử Hyđrô: a) Đặc điểm quang phổ nguyên tử hyđrô:
+ Gồm vạch màu riêng rẽ
+ Những vạch màu tập hợp thành dÃy b) Giải thích:
+ Sự tạo thành vạch màu: SGK + Sự tạo thành dÃy: SGK Trả lời phiếu học tập:
2 Học sinh:
- Ôn lại thuyết lợng tử ánh sáng kiến thức cấu tạo nguyên tử môn hoá học
3 Gi ý CNTT: Một số video clis chuyển đổi lợng nguyên tử
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
(100)- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày - Nhận xét bổ xung
- Hiện tợng quang dẫn, quang điện trong, quang ®iƯn trë, pin quang ®iƯn
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 47: Thuyết Bo quang phổ Hyđrô Phần 1: Mẫu nguyên tử Bo
* Nắm đợc hai tiên đề Bo hệ quả.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu tiên đề Bo - Thảo luận nhóm, trình bày tiêu đề - Nhận xét, bổ xung
+ Đọc SGK, tìm hiểu tiên đề Bo - Trình bày hai tiên đề Bo
- Nhận xét, tóm tắt - Tìm hiểu hệ tiên
- Thảo luận nhóm, trình bày hệ - NhËn xÐt, bæ xung
+ Từ tiên đề Bo cho ta biết? (quỹ đạo lợng êléctron nguyên tử )
- Tr×nh bày
- Nhận xét, bổ xung, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Quang phổ vạch nguyên tử Hyđô
* Nắm đợc đặc điểm quang phổ vạch hyđrô giải thích.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK tìm hiểu hiểu xếp vạch quang phổ
- Thảo luận nhóm, trình bày xếp - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Đặc điểm quang phổ vạch hyđrô - Các vạch quang phổ xếp nào?
- Trình bày vạch riêng rẽ, xếp thày dÃy
- Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu tạo thành vạch
màu
- Thảo luận nhóm, trình bày tạo thành vạch mµu
- NhËn xÐt, bỉ xung
+ Giải thích: tạo thành vạch màu: Tại quang phổ hyđrô gồm vạch màu riêng rẽ?
- Trình bày tạo thành vạch màu - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK tìm hiểu cách tạo thành dÃy - Thảo luận nhóm, trình bày tạo thành dÃy
- NhËn xÐt, bỉ xung
+ Gi¶i thÝch sù tạo thành dÃy: Các dÃy xếp nào? Tạo thành đâu?
- Trình bày tạo thành dÃy - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK SBT: - Đọc chuẩn bị sau
Bài 48 hấp thụ ánh sáng, Phản xạ. Chọn lựa Màu sắc vật
A Mục tiêu häc:
KiÕn thøc
- Hiểu đợc tợng hấp thụ ánh sáng phát biểu đợc định luật hấp thụ ánh sáng - Hiểu hp th lc la l gỡ?
Kỹ năng
- Giải thích đợc vật có màu sắc khác
B ChuÈn bÞ:
(101)a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Các kính màu khác - Những điều lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn câu Đúng Cờng độ chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trờng hấp thụ A giảm tỉ lệ với độ dài đờng tia sáng
B giảm tỉ lệ với bình phơng độ dài đờng tia sáng
C giảm theo định luật hàm số mũ độ dài đờng tia sáng
D giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đờng tia sáng
P2. Khi chiếu sáng vào kính đỏ chùm sáng tím, ta thấy cú mu gỡ?
A Tím B Đỏ C Vàng D Đen
P3. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng lµ:
A hấp thụ phần ánh sáng chiếu qua làm cờng độ chùm sáng giảm B hấp thụ tồn màu sắc ánh sáng i qua
C bớc sóng bị hấp thụ phần, bớc sóng khác nhau, hấp thụ không giống
D Tất đáp án
P4. Chọn câu Đúng
A Khi chiu chựm sỏng qua môi trờng, cờng độ ánh sáng giảm đi, phần lợng tiêu hao thành lợng khác
B Cờng độ I chùm sáng đơn sắc qua môi trờng hấp thụ giảm theo độ dài d đờng theo hàm số mũ: I = I0e-t
C Kính màu kính hấp thụ hầu hết số bớc sóng ánh sáng, khơng hấp thụ bớc sóng
D Tất đáp án A, B, C
P5. Chọn câu Đúng: Màu sắc vật vật A hấp thụ ánh sáng chiếu vào
B phản xạ ánh sáng chiếu vào C cho ¸nh s¸ng trun qua
D hÊp thơ số bớc sóng ánh sáng phản xạ, tán xạ bớc sóng khác
c) Đáp án phiếu häc tËp: 1(C); 2(D); 3(C); 4(D); 5(D)
d) Dù kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng
Phản xạ chọn lọc màu sắc vật Hấp thụ ánh sáng:
a) §Þnh nghÜa: SGK
b) §Þnh lt vỊ hÊp thơ ¸nh s¸ng: SGK c) HÊp thô läc lùa: SGK
2 Phản xạ (tán xạ) lọc lựa: SGK Màu sắc vật: SGK
4 Trả lời phiếu học tËp:
2 Häc sinh:
- KÝnh màu hay giấy màu
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis hấp thụ, phản xạ ánh sáng, ph¸t quang c¸c chÊt
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cu ca Thy
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
- tiờn Bo giải thích tạo thành quang phổ vạch hyđrô
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng Màu sắc vật Sự phát quang Phần 1: tợng hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu
* Nắm đợc khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa…
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh sáng
- Thảo luận nhóm, trình bày hÊp thơ ¸nh s¸ng, hÊp thơ läc lùa
- Nhận xét, bổ xung
+ Hiện tợng hấp thị ánh sáng
- Yêu cầu HS tìm hiểu hấp thụ ánh sáng - Trình bày hiểu biết hấp thơ ¸nh s¸ng cđa vËt
(102)- Trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 1.b
- Thảo luận nhóm, trình bày - Nhận xét, bổ xung
- Trả lời câu hỏi C2
+ Sự hấp thụ lọc lựa: Đọc phần 1.b, tìm hiĨu sù hÊp thơ läc lùa, kÝnh mµu
- Trình bày hấp thụ ánh sáng, kính màu - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2
Hot ng 3 ( phút) : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc vật
* Nắm đợc phản xạ lọc lựa, màu sắc vật.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa
- Thảo luận nhóm, trình bày phản xạ lọc lựa
- Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Sự phản xạ lọc lựa Đọc phần Tìm hiểu phản xạ lọc lựa nào?
- Trình bày phản xạ lọc lựa vật - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK tìm hiểu màu sắc vật - Trình bày màu sắc vật
- Nhận xét, bổ xung
+ Màu sắc vật Đọc phần Tìm hiểu màu sắc vật đâu?
- Trình bày màu sắc vật - Nhận xét, bổ xung, tóm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu häc tËp
- Đọc “Em có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 49 Sự phát quang Sơ lợc Laze
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu tợng quang - phát quang - Phân biệt đợc huỳnh quang lân quang - Phất biểu đợc định luật Stốc phát quang - Hiểu đợc Laze số ứng dụng laze
Kỹ năng
- Phõn bit c phõn bit khác nhan huỳnh quang lân quang - Giải thích hoạt động laze
B Chn bÞ:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Bút trỏ leze
- Những điều cÇn lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Chọn câu Đúng ánh sáng huỳnh quang là:
A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích
B hầu nh tắt sau tắt ánh sáng kích thích
C có bớc sóng bớc sóng ánh sáng kích thích
D tinh thể phát ra, sau đợc kích thích ánh sáng thích hợp
P2. Chọn câu đùng ánh sáng lân quang là:
(103)C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích
D có bớc sóng nhỏ bớc sóng ánh sáng kích thích
P3. Chọn câu sai
A Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên
B Khi vật hấp thụ lợng dới dạng phát ánh sáng, phát quang
C C¸c vËt ph¸t quang cho mét quang phỉ nh
D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất cịn kéo dài thời gian
P4. Chän c©u sai
A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dới 10-8s).
B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C Bớc sóng ánh sáng phát quang nhỏ bớc sóng cđa ¸nh s¸ng hÊp thơ ’ <
D Bíc sãng ’ ¸nh s¸ng ph¸t quang bao giê cịng lín bớc sóng ánh sáng hấp thụ >
P5. Tia laze khơng có đặc điểm dới đây:
A Độ đơn sắc cao B độ định hớng cao C Cờng độ lớn D Công suất lớn
P6. Trong laze rubi có biến đổi dạng lợng dới thành quang năng?
A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang
năng
P7. Hiệu suất laze:
A nhá h¬n B B»ng C lín h¬n D rÊt lín so víi
P8. Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc dới đây?
A Dựa vào phát xạ cảm ứng B Tạo đảo lộn mật độ
C Dựa vào tái hợp êléctron lỗ trèng D Sư dơng bng céng hëng
P9 Một phơtơn có lợng 1,79eV bay qua ngun tử có mức kích thích 1,79eV, nằm phơng phơton tới Các ngun tử trạng thái trạng thái kích thích Gọi x số phơton thu đợc sau đó, theo phơng phôton tới Hãy đái số sai
A x = B x = C x = D x =
P10. H·y câu có nội dung sai Khoảng cách gơng laze bằng: A số chẵn lần nửa bớc sóng B số lẻ lần nửa bíc sãng
C số chẵn lần phần t bớc sóng D số lẻ lần phần t bớc sóng ánh sáng đơn sắc mà laze phát
A 1,16s; B 2,12s; C 2,15s; D 2,275s
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(C); 5(D); 6(D); 7(A); 8(C); 9(C); 10(D)
d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 49: Sự phát quang Sơ lợc laze Hiện tợng phát quang
a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:
- Mỗi chất phát quang có quang phỉ riªng
- Sau ngừng kích thích, phát quang cịn kéo dài thời gian
b) Các dạng phát quang:
+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn
+ Sự lân quang: thời gian phát quang dài c) Định luật Stốc: SGK
d) ứng dụng SGK
2 Sơ lợc laze: nguồn sáng a) Đặc điểm:
- Có tính đơn sắc cao - chùm sáng kết hợp - chùm sáng song song - Tia laze có cờng độ lớn b) Các loại laze: SGK
c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt
3 Tr¶ lêi phiÕu häc tËp:
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức chuyển mức lợng Bài 45
3 Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ laze
C Tổ chức hoạt động dạy học:
(104)* Sù chn bÞ cđa häc sinh; n¾m kiÕn thøc cị
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Sự hấp thụ phản xạ ánh sáng - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 49 Sự phát quang Sơ lợc laze Phần Hiện tợng phát quang
* Nắm đợc phát quang, phân biệt huỳnh quang lân quang.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu phát quang - Thảo luận nhóm, trình bày phát quang đặc điểm
- Nhận xét, bổ xung - Trả lời câu hỏi C1
+ Sự phát quang Đọc SGK phần 1.a Tìm hiểu phát quang gì? đặc điểm phát quang? - Trình bày phát quang đặc điểm phát quang
- NhËn xÐt, bæ xung, tãm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu dạng phát
quang đặc điểm phát quang
- Thảo luận nhóm, trình bày dạng phát quang c im ca nú
- Trình bày ứng dụng - NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n
+ Các dạng phát quang Đọc phần 1.b tìm hiểu dạng phát quang đặc điểm phát quang
- Trình bày dạng phát quang đặc điểm phát quang
- Nªu øng dơng phát quang? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc - Trình bày định luật
- NhËn xÐt bæ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C2
+ Các dạng phát quang Đọc phần 1.c tìm hiểu định luật Stốc
- Trình bày định luật - Nhn xột, túm tt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Nêu ứng dụng phát quang? - Yêu cầu trình bày ứng dụng - NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Sơ lợc Laze
* Nắm đợc laze cách tạo ra, ứng dụng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK tìm hiểu laze gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze gì? - Trình bày khái niệm laze
- Nhn xột, b xung, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo đặc điểm
laze
- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Tìm hiểu cách tạo đặc điểm laze - Trình bày đặc điểm laze
- NhËn xÐt, bæ xung, tãm tắt - Đọc SGK tìm hiểu loại laze ứng
dụng
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Tìm hiểu loại laze ứng dụng laze - Trình bày ứng dụng laze
- NhËn xÐt, bỉ xung, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết dạy - Đọc “Bạn có biết” sau học
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
(105)Chơng VIII - Sơ lợc Thuyết tơng đối hẹp Bài 50 – Thuyết tơng đối hẹp
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu phát biểu đợc hai tiên đề thuyết tơng đối hẹp
- Nêu đợc hệ thuyết tơng đối tính tơng đối khụng gian v thi gian
Kỹ năng
- Dựa vào thuyết tơng đối giải thích liên hệ không gian thời gian, thay đổi khối lợng vật chuyển động, lợng vật
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Nội dung tính tơng đối chuyển động theo học cổ điển
- Một vài mẩu truyện viễn tởng thuyết tơng đối (nội dung số phim truyện viễn t-ng)
- Những điều cần lu ý SGV
b) Phiếu học tập: P1 Chọn câu Đúng
Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng chân khơng có giá trị A nhỏ c
B lớn c
C lớn nhỏ c phụ thuộc vào phơng truyền vận tốc nguồn sáng
D c, không phụ thuộc vào phơng truyền vận tốc nguồn sáng
P2. Chọn câu Đúng
Khi mt cỏi thớc chuyển động theo phơng chiều dài nó, độ dài thớc A dãn theo tỉ lệ √1−v
2
c2
B co l¹i tØ lƯ víi vËn tèc cđa thíc
C d·n phơ thc vµo vËn tèc cđa thíc
D co l¹i theo tØ lƯ √1−v2 c2
P3 Một thớc có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài thớc co lại là:
A 10cm B 12cm C 15cm D 18cm
P4. Ngời quan sát đồng hồ yên đợc 50 phút, thời gian ngời quan sát chuyển động với vận tốc v = 0,8c thấy thời gian đồng hồ là:
A 20 B 25 C 30 D 40
P5. Sau 25 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm đồng hồ gắn với ngời quan sát đứng yên là:
A 10 B 15 phót, C 20 D 25
P6 Điều dới đúng, nói tiên đề Anh-xtanh?
A) Các tợng vật lí xảy nh hệ quy chiu quỏn tớnh
B) Phơng trình diễn tả tợng vật lý có dạng mäi hƯ quy chiÕu qu¸n tÝnh
C) Vận tốc ánh sáng chân không hệ qui chiếu qn tính có giá trị c, khơng phụ thuộc vào vận tốc nguồn sáng hay máy thu
D) A, B C
c) §¸p ¸n phiÕu häc tËp: 1(D); 2(D); 3(D); 4(C); 5(A); 6(B)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cét)
Ch
ơng 8 Thuyết tơng đối hẹp Hạt nhân nguyên tử Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp Hạn chế học cổ điển:
Vận tốc ánh sáng chân không với hai hệ quy chiÕu quan tÝnh kh¸c (thÝ nghiƯm nh nhau)
3 Hệ thuyết t ơng đối hẹp :
+ Sự co lại độ dài chuyển động:
l=l0√1−v2 c2
(106)2 Các tiên đề Anhxtanh: + Hai tiên đề (SGK)
C = 299 792 458 m/s 3.108 m/s.
Δt=Δt0√1−v
2
c2 ; t0 khoảng thời gian
gắn với quan sát viên đứng yên Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập
2 Häc sinh:
- Ôn lại số kiến thức lớp 10 phần học (cộng vận tốc, định luật Niu-tơn, động lợng )
3 Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ c¸c phim viƠn tëng vỊ thêi gian du hµnh vị trơ
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh - Chuẩn bị
- Kim tra ming, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp Phần Hạn chế học cổ điển
* Nắm đợc hạn chế học cổ điển.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.Tìm hạn chế học
- Trình bày hạn chế học cổ điển - Nhận xét, bổ xung cho bạn
1 Hạn chế học cổ điển
- Yêu cầu HS tìm hiểu hạn chế học cổ điển
- Trình bày hạn chế - Nhận xét, tóm tắt
Hot ng 3 ( phút) : Các tiên đề Anhxtanh
* Nắm đợc tiên đề Anhxtanh hệ quả.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 2, a Nghiên cứu nội dung tiên đề Anhxtanh
- Trình bày nhận biết
- Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
2 Cỏc tiờn đề Anhxtanh
+ Tìm hiểu nội dung tiên đề Anhxtanh - Trình bày nội dung tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt
- §äc SGK phần 3, a Tìm hiểu hệ - Trình bày hệ
- Nhận xét, bổ xung - Trả lời câu hỏi C1
3 H thuyết tơng đối hẹp: - Từ tiên đề trên, suy hệ gì? - Trình bày hệ
- NhËn xÐt, bæ xung, tãm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 3, b Tìm hiểu hệ
- Trình bày hệ - Nhận xét, bổ xung - Trả lời câu hỏi C2
- Trình bày hệ - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lêi c©u hái C2
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày - Tóm tắt kiến thức bài.- Trả lời câu hỏi sau học phiếu häc tËp
- Đọc phần “Em có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
(107)Bµi 51 – HƯ thức ANH-XTANH khối lợng lợng
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nêu đợc hệ thuyết tơng đối tính tơng đối khối lợng mối quan hệ khối lợng lợng
- Viết đợc hệ thức Anh-xtanh khối lợng lợng giải đợc tập vận dụng hệ thức ny
Kỹ năng
- Gii c cỏc tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh
B ChuÈn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Đọc điều cần lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp: P1 Chän c©u §óng
Theo thuyết tơng đối, khối lợng tơng đối tính vật có khối lợng nghỉ m0 chuyển
động với vận tốc v là: A m=m0(1−v
2
c2)
−1
B m=m0(1−v
2
c2)
−12
C m=m0(1−v
2
c2)
1
2 D m=m
0(1−
v2 c2)
P2. Chọn câu Đúng Hệ thức Anh-xtanh khối lợng lợng là: A W=m
c2 B W = mc C W=
m
c D W = mc2
P3. Một hạt có động năng lợng nghỉ Vận tốc hạt là:
A 2.108m/s B 2,5.108m/s C 2,6.108m/s. D 2,8.108m/s. P4. Vận tốc êlectron tăng tốc qua hiệu điện 105V là:
A 0.4.108m/s; B 0.8.108m/s; C 1,2.108m/s; D 1,6.108m/s P5. Động êléctron có động lợng p là:
A
mc¿2 p2+¿ Wd=c√¿
; B
mc¿2 ¿ p2+¿ Wd=c√¿
;
C
mc¿2 ¿ p2
+¿ Wd=c√¿
; D
mc¿2 p2
+¿ Wd=√¿
P6. Vận tốc êléctron có động lợng p là: A
mc¿2− p2 ¿ ¿
√¿
v=c ¿
; B
mc¿2+p2 ¿ ¿ √¿ v=c ¿ C
mc¿2− p2 ¿ ¿
√¿
v=pc ¿
; D
mc¿2+p2 ¿ ¿
√¿
v=pc ¿
P7 Một hạt có động tơng đối tính gấp lần động cổ điển (tính theo học Newton) Vận tốc hạt là:
A v=c
2 ; B v= c√3
2 ; C v= c√2
2 ; D
v=2c
√3
P8 Một hạt có động năng lợng nghỉ Vận tốc là:
A 2,6.108m/s; B 1,3.108m/s; C 2,5.108m/s; D
(108)P9. Động lợng hạt có khối lợng nghỉ m, động K là: A p=√(K
c )
2
−2 mK ; B p=√(K
c )
2
+2 mK ; C p=√(K
c )
2
+mK ; D p=√(K c )
2
mK
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D); 3(C); 4(C); 5(C); 6(D); 7(B); 8(A); 9(B) d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bi 51: H thức Anhxtanh lợng khối lợng Khối l ợng t ơng đơid tính :
⃗p=m⃗v= m0 √1−v
2
c2 ⃗ v
Trong đại lợng: m=
m0 √1−v
2
c2
Gọi khối lợng tơng đối tính m0 khối lợng
khi vật đứng yên hay khối lợng nghỉ Hệ thức lợng khối lợng:
w=mc2
= m0c
2 √1−v
2
c2
=m0(1−v2 c2)
−1
2c2
Là hệ thức Anhxtanh Năng lợng = khối lỵng
c2
* NÕu v = th× W = W0 = m0c2
* NÕu v << c th×: W ≈ m0c2+1 2m0v
2
áp dụng cho phôtôn:
=hf=hc
Kí hiệu mp khối lợng tơng
i tính phơtơn, ta có: = mP.c2
Nh vËy: mP= ε c2=
hf c2=
hc c2λ=
h cλ
Mµ: m=
m0 √1−v
2
c2
Suy
mP0=mP.√1− v2
c2
+ Víi v = c thì: mP0 =
+ Động lợng p=mP.v= c=
h
4 Trả lời câu hỏi theo phiÕu häc tËp
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- T×nh h×nh häc sinh
- Yêu cầu: trả lời hai tiên đề Anh-xtanh hệ
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp-Hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 3 ( phút) : Bài 51 Hệ thức Anhxtanh khối lợng lợng Phần 1: khối l-ợng tơng đối tính
* Nắm đợc tính tơng đối khối lợng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần Hệ thức khối lợng nào?
- Trình bày công thøc khèi lỵng - NhËn xÐt bỉ xung cho bạn -Trả lời câu hỏi C1
1 Khi lng tơng đối tính:
+ Khối lợng có tính chất tơng đối nh nào? - Trình bày cơng thức khối lợng với vận tốc? - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 4 ( phút) : Hệ thức Anh-xtanh khối lợng lợng * Nắm đợc hệ thức liên hệ lợng khối lợng áp dụng cho phôtôn
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK phần Hệ thức khối lợng lợng?
+ Hệ thức khối lợng lợng?
(109)- Trình bày hệ thức thức khối lợng - Nhận xét bổ xung cho bạn
- Trình bày hệ thức - Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK phần áp dụng cho phôtôn
- Thảo luận nhóm lợng khối lợng phôtôn
- Trình bày khối lợng phôtôn - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ áp dơng cho ph«t«n
- Năng lợng phơtơn xác định nào? - Từ khối lợng xác định nào? - Trình bày khối lợng phơtơn - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày - Tóm tắt kiến thức bài.- Trả lời câu hỏi sau học phiếu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập c bi sau
- Làm tập SGK - Đọc phần tóm tắt chơng
Chơng IX Hạt nhân nguyên tử
Bài 52 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử, biết kí hiệu hạt nhân đơn vị khối lợng nguyên tử - nêu đợc lực hạt nhân đặc điểm lực hạt nhân
- Nêu đợc độ hụt khối hạt nhân gì, viết đợc cơng thức tính độ hụt khối
- Nêu đợc lợng liên kết hạt nhân gì, viết đợc cơng thức tính lợng liên kết hạt nhân
Kỹ năng
- Vit ỳng kớ hiu ht nhõn nguyờn t
- Tìm lợng liên kết hạt nhân, lợng liên kết riêng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cô:
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, lợng liên kết hạt nhân - Vẽ mơ hình cấu tạo đồng vị Hyđrô, hêli
- KiÕn thức hạt nhân, lực hạt nhân SGV - Đọc điều lu ý SGV
b) Phiếu häc tËp:
P1 Phát biểu sau đúng nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? A) Hạt nhân đợc cấu tạo từ nuclôn
B) Có hai loại nuclôn prôtôn nơtron
C) Số prôtôn hạt nhân số êlectron nguyên tử D) Cả A, B C u ỳng
P2 Phát biểu sau sai nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? A) Prôtôn hạt nhân mang điện tích +e
B) Nơtron hạt nhân mang điện tích - e C) Tổng số prôtôn nơtron gọi sè khèi D) A hc B hc C sai
P3 Phát biểu sau đúng nói nói đồng vị? A) Các hạt nhân đồng vị có số Z nhng khác số A B) Các hạt nhân đồng vị có số A nhng khác số Z C) Các hạt nhân đồng vị có số nơtron
D) A, B C
(110)A Hạt nhân nguyên tử ZAX đợc cấu tạo gồm Z nơtron A prôton B Hạt nhân nguyên tử ZAX đợc cấu tạo gồm Z prôton A nơtron C Hạt nhân nguyên tử ZAX đợc cấu tạo gồm Z prôton (A - Z) nơtron D Hạt nhân nguyên tử ZAX đợc cấu tạo gồm Z nơtron (A + Z) prôton P5 Phát biểu sau đúng?
A Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo từ prôton B Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo từ nơtron
C Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo từ prôton nơtron D Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo từ prôton, nơtron electron P6 Phát biểu sau ỳng?
A Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số khối A
B Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số prôton nhau, số nơtron khác
C Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số nơtron nhau, số prôton khác
D ng v l cỏc nguyên tử mà hạt nhân chúng có khối lợng P7 Đơn vị sau đơn vị khối lợng nguyên tử?
A Kg; B MeV/c; C MeV/c2; D u
P8 Đơn vị khối lợng nguyên tử u
A khối lợng hạt nhân nguyên tử Hyđrô B khối lợng nguyên tử Hyđrô
C
12 khối lợng đồng vị Cacbon 126C
D
12 khối lợng hạt nhân đồng vị Cacbon 12
C
P9 Hạt nhân 23892U có cấu tạo gồm:
A 238p 92n; B 92p vµ 238n; C 238p vµ 146n; D 92p vµ
146n
P10 Phát biểu sau đúng?
A Năng lợng liên kết toàn lợng nguyên tử gồm động lng ngh
B Năng lợng liên kết lợng tỏa nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân
C Năng lợng liên kết lợng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon
D Năng lợng liên kết lợng liên kết electron hạt nhân nguyên tử P11 Chọn câu Đúng Năng lợng liên kết riêng hạt nhân
A cú th õm dơng độ hụt khối âm dng
B lớn hạt nhân cáng bền v÷ng
C Càng nhoe hạt nhân bền D Có thể triệt tiêu với hạt nhân đặc biệt
P11 Hạt nhân đơteri ❑12D có khối lợng 2,0136u Biết khối lợng prôton
1,0073u khối lợng nơtron 1,0087u Năng lợng liên kết hạt nhân 12D
A 0,67MeV; B.1,86MeV; C 2,02MeV; D 2,23MeV
P12 H¹t cã khèi lợng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2
Các nuclôn kết hợp với tạo thành hạt , lợng tỏa tạo thành 1mol khí Hêli A 2,7.1012J; B 3,5 1012J; C 2,7.1010J; D 3,5 1010J
P13 Hạt nhân 2760Co có cấu tạo gồm:
A 33 prôton 27 nơtron ; B 27 prôton 60 nơtron C 27 prôton 33 nơtron ; D 33 prôton 27 n¬tron
(111)A 4,544u; B 4,536u; C 3,154u; D 3,637u
P15 Hạt nhân 2760Co có khối lợng 55,940u Biết khối lợng prôton 1,0073u khối lợng nơtron 1,0087u Năng lợng liên kết riêng hạt nhân 2760Co
A 70,5MeV; B 70,4MeV; C 48,9MeV; D 54,4MeV c) Đáp án phiÕu häc tËp: 1(D); 2(B); 3(A); 4(C); 5(C); 6(B); 7(B); 8(C); 9(D); 10(B); 11(B); 12(D); 13(A); 14(C); 15(A); 16(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Độ hụt khối Cấu tạo hạt nhân Nuclôn
a) Cấu tạo hạt nhân
+ Gồm hạt: nuclôn, có loại: prôton (p) & nơtron (n)
+ Số prôton (p) hạt nhân Z (bằng số TT bảng HTTH) Z gọi nguyên tử số
+ Số nơtron (n) hạt nhân N + Số nuclôn: Z + N = A; A gọi số khối b Kí hiệu hạt nhân: ZAX X XA
A: số khối; Z : nguyên tử số
c) Kích thớc hạt nhân: Coi nh hình cầu có bán kính R=1,2 1015A13m
2 ng vị: nguyên tố có Z (A) Có đồng vị bề đồng vị phóng xạ
3 Đơn vị khối lợng nguyên tử:
a) kí hiệu u U có trị số 1/12 khối lợng nguyên tö C12
u=
12 mC12=
1 12
12 NA=
1
NAg ; u
1,66.10=27kg
Khối lợng nuclôn u, khối lợng nguyên tử m A.u
b) Tõ hÖ thøc: E = mc2 => m = E/c2 ta
đ-ợc:
u = 931,5MeV/c2.
4 Năng lợng liên kết:
a) Lực hạt nhân: lực hút nuclon
Có bán kính tác dụng khoảng 10-15m.
b) Độ hụt khối Năng lợng liên kết + Khối lợng m hạt nhân ZAX nhỏ tổng khối lợng nuclôn tạo thành
m = [Zmp + (A Zmn)] m: ht
khối
+ Có lỵng E = mc2 = E
0 – E toả
ra hệ nuclôn tạo thành hạt nhân
+ Muốn phá vỡ hạt nhân thành nuclôn riêng rẽ phải cung cấp lợng E để thắng lực hạt nhân Nên E gọi lợng liờn kt ht nhõn
+ Năng lợng liên kết cho nuclon lµ
ε=ΔE
A gäi lµ lợng liên kết riêng
(NLLKR)
+ Hạt nhân có NLLKR lớn bền vững
2 Học sinh:
- Ôn lại số kiến thức cấu tạo hạt nhân hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis cấu tạo hạt nhân nguyªn tư
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xét bàn trả lời
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Trình bày tiêu đề Anhxtanh, hệ thức lợng khối lợng
- Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối
* Nắm đợc cấu tạo hạt nhân, Đồng vị.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần a Tìm cấu tạo hạt nhân
- Trình bày cấu tạo hạt nhân - Nhận xét, bổ xung cho bạn
1 Cấu tạo hạt nhân Nuclôn + a Cấu tạo hạt nhân
(112)- Đọc SGK phần b Tìm Kí hiệu hạt nhân - Trình bày Kí hiệu hạt nhân
- Nhận xét, bổ xung cho b¹n
+ b KÝ hiƯu h¹t nhân
- Yêu cầu HS tìm Kí hiệu hạt nhân - Trình bày Kí hiệu hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần c Tìm Kích thớc hạt nhân
- Trình bày Kích thớc hạt nhân - Nhận xét, bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C1, C2
+ b Kích thớc hạt nhân
- Yêu cầu HS tìm Kích thớc hạt nhân - Trình bày Kích thớc hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2 - Đọc SGK phần Tìm hiểu đồng vị
- Trình bày khái niệm đồng vị - Nhận xét, bổ xung cho bạn
2 §ång vị gì?
- Yờu cu HS tỡm hiu đồng vị hạt nhân - Trình bày đồng vị
- NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 3 ( phút) : Đơn vị khối lợng nguyên tử:
* Nắm đợc đơn vị khối lợng nguyên tử cách đổi đơn vị.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lợng nguyên tử
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
3 Đơn vị khối lợng nguyên tử:
+ Tìm hiểu đơn vị khối lợng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 2, b Tìm hiểu cỏc n v khỏc
- Thảo luận, trình bày liên hệ u MeV/c2.
- Nhận xét, bổ xung - Trả lời câu hỏi C3
+ o đại lợng khác:
- Tõ hÖ thøc Anhxtanh u tính gì?
- Giá trị 1u b»ng bao nhiªu MeV/c2?
- NhËn xÐt, bỉ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hái C3
Hoạt động 4 ( phút) : Năng lợng liên kết
* Nắm đợc lực hạt nhân, độ hụt khối lợng liên kết, lợng liên kết riêng.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK phần 4, a Tìm hiểu lực hạt nhân - Thảo luận nhóm, trình bày lực hạt nhân - Nhận xét bổ xung cho bạn
- Trả lời câu hỏi C4
4 Năng lợng liên kết + Lực hạt nhân gì? - Trình bày lực hạt nhân - NhËn xÐt, tãm t¾t
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 - Đọc SGK phần 4, b Tìm hiểu độ hụt khối
- Thảo luận nhóm, trình bày độ hụt khối - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Độ hụt khối gì? HD HS đọc SGK - Trình bày độ hụt khối hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
+ T×m hiểu lợng liên kết hạt nhân - Thảo luận nhóm, trình bày NLLK hạt nhân
- Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Năng lợng liên kết hạt nhân gì? - Trình bày lợng liên kết hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
+ Tìm hiểu lợng liên kết riêng
- Thảo luận nhóm, trình bày lợng liên kết riêng
- Nhận xét bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C5
+ Năng lợng liên kết riêng gì? - Trình bày lợng liên kết riêng - Năng lợng liên kết riêng cho biết điều gì? - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5
Hot động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
(113)- Đọc phần “Bạn có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - Đọc 53
Bài 53 phóng xạ
A Mục tiêu bµi häc:
KiÕn thøc
- Nêu đợc tợng phóng xạ gì?
- Nêu đợc thành phần chất tia phóng xạ
- Phát biểu định luật phóng xạ viết đợc hệ thức định luật - Nêu đợc độ phóng xạ viết đợc cơng thức tính độ phóng xạ - Nêu đợc ứng dụng ng v phúng x
Kỹ năng
- Giải thích tợng phóng xạ, phân biết loại tia phãng x¹
- Vận dụng định luật phóng xạ độ phóng xạ để giải số tập liên quan - Giải thích ứng dụng phóng x
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Vẽ hình 53.1 53.3 SGK - Biết đơn vị phóng x
- Đọc điều lu ý SGV b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn phát biểu đúng Phóng xạ tợng hạt nhân A) phát xạ điện từ
B) tù ph¸t c¸c tia , ,
C) tù phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác
D) phúng cỏc tia phúng x, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh P2 Phát biểu sau Sai nói tia anpha?
A) Tia anpha thùc chÊt lµ hạt nhân nguyên tử hêli ( 24He )
B) Khi qua điện trờng hai tụ điện, tia anpha bị lệch phía âm tụ điện C) Tia anpha phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng
D) Khi không khí, tia anpha làm ion hoá không khí dần lợng P3 Phát biểu sau sai nói tia -?
A) Hạt - thực chất êlectron.
B) Trong điện trờng, tia - bị lệch phía dơng tụ điện, lệch nhiều so với tia
C) Tia - cã thĨ xuyªn qua mét tÊm chì dày cỡ xentimet.
D) A B C sai
P4. Điều khảng định sau đúng nói +?
A) H¹t + có khối lợng với êlectrron nhng mang điện tích nguyên tố dơng.
B) Tia + có tầm bay ngắn so với tia .
C) Tia + có khả đâm xuyên mạnh, giống nh tia r¬n ghen (tia X).
D) A, B C
P5 Điều khảng định sau đúng nói tia gamma?
A) Tia gamma thực chất sóng điện từ có bớc sóng ngắn (dới 0,01nm) B) Tia gamma chùm hạt phôtôn có lợng cao
C) Tia gamma khụng bị lệch điện trờng D) A, B C
(114)A tia anpha bị lệch nhiều cả, sau đến tai beta gamma
B tia anpha lệch phía dơng, tia bêta lệch phía âm tụ điện
C Tia gam ma không bị lệch
D tia beta không bị lệch
P7 Chn phng ỏn ỳng Chu kỳ bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để A q trình phóng xạ lặp lại nh lúc đầu
B nửa nguyên tử chất biến đổi thành chất khác
C khèi lợng chất giảm nửa
D nửa nguyên tử chất hết khả phóng xạ
P8 Trong biểu thức sau đây, biểu thức đúng với nội dung định luật phóng xạ? (với m0 khối lợng chất phóng xạ ban đầu, m khối lợng chất phóng xạ cịn lại ti thi
điểm t, số phóng x¹)
A) m=m.e− λt B) m=m0.e− λt ; C) m=m.0eλt ; D)
m=1 2m0.e
− λt
P9 Điều sau sai nói độ phóng xạ H?
A) Độ phóng xạ H chất phóng xạ đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lợng phóng xạ
B) Với chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ ln số
C) Với chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian
D) A B C
P10 Điều khảng định sau đúng nói phóng xạ anpha () A) Hạt nhân tự động phóng xạ hạt nhân hêli ( 24He )
B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân lùi hai ô so với hạt nhân mẹ C) Số khối hạt nhân nhỏ số khối hạt nhân mẹ đơn vị
D) A, B C
P11 Điều khảng định sau sai nói phóng x -?
A) Hạt nhân mẹ phóng xạ pôzitron
B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân tiến ô so với hạt nhân mẹ C) Số khối hạt nhân mẹ hạt nhân b»ng
D) A B C
P12 Điều sau đúng núi v phúng x +?
A) Hạt nhân mẹ phóng xạ pôzitron
B) Trong bng h thng tuần hồn, hạt nhân lùi so với hạt nhân mẹ C) Số điện tích hạt nhân mẹ lớn số điện tích hạt nhân đơn vị D) A, B C
P13 Phát biểu sau đúng?
A Phóng xạ tợng hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ B Phóng xạ tợng hạt nhân nguyên tử phát tia , ,
C Phóng xạ tợng hạt nhân ngun tử phát tia khơng nhìn thấy biến đổi thành hạt nhân khác
D Phãng xạ tợng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ n¬tron
P14 Kết luận chất tia phóng xạ dới khơng đúng? A Tia , , có chung chất sóng điện từ có bớc sóng khác B Tia dòng hạt nhân nguyên tử
C Tia dòng hạt mang điện D Tia sóng điện từ
P15 Kt lun no di khơng đúng?
A Độ phóng xạ đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lợng chất phóng xạ
B Độ phóng xạ đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu chất phóng xạ
(115)D Độ phóng xạ lợng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui lt hµm sè mị
P16 Cơng thức dới khơng phải cơng thức tính độ phóng xạ?
A H
(t)=−
dN(t)
dt ; B H(t)=
dN(t)
dt ; C H(t)=λN(t) ; D H(t)=H02− tT
P17 Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β− hạt nhân ZAX biến đổi thành hạt nhân
Z '
A 'Y th×
A Z' = (Z + 1); A' = A; B Z' = (Z - 1); A' = A C Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)
P18 Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ +β¿¿ hạt nhân ZAX biến đổi thành hạt nhân Z '
A '
Y th×
A Z' = (Z - 1); A' = A; B Z' = (Z – 1); A' = (A + 1) C Z' = (Z + 1); A' = A; D Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)
P19 Trong phóng xạ +β¿¿ hạt prơton biến đổi theo phơng trình dới đây?
A +¿+ν
p→ n+e¿ ; B
+¿
p→ n+e¿ ; C n → p+e−+ν ; D n → p+e−
P20 Một lợng chất phóng xạ có khối lợng m0 Sau chu kỳ bán rà khối lợng chất phóng xạ
còn lại
A m0/5; B m0/25; C m0/32; D m0/50
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(C); 4(A); 5(D); 6(D); 7(B); 8(C); 9(B); 10(D); 9(A); 10(D);
11(C); 12(A); 13(B); 14(B); 15(A); 16(A); 17(A); 20(C) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 53: Phóng xạ Hiện tợng phóng xạ:
+ Định nghĩa (SGK)
+ L quỏ trỡnh biến đổi hạt nhan, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Các tia phóng xạ:
a) C¸c lo¹i tia phãng x¹: ; -; + ; .
b) Bản chất tia:
+ Tia : 24He , v 2.107m/s, ion
hoá mạnh
+ Tai : v AS, ion hoá yếu Có loại:
- êlectron
−10e , + p«ziton
+10e
+ Tia : sóng điện từ có < 10-11m.
Có lợng lớn, đâm xuyên mạnh Định luật phóng xạ:
a) Định luật phóng xạ:
N(t)=N0e
− t T=N
0e
− λt .
λ=ln T =
0,693
T h»ng số phóng xạ, T chu
kỳ bán rÃ, N nguyªn tư sau thêi gian t Néi dung: (SGK)
b) Độ phóng xạ: đặc trng cho mạnh hay yếu lợng chất phóng xạ
H=−ΔN
Δt =λN0e
− λt
=λN ; H0=λN0; H=H0e− t
Đơn vị: phân rÃ/s hay Bq Ci; 1Ci = 3,7.1010Bq
4 Đồng vị phóng xạ øng dơng:
a) Đồng vị phóng xạ: tự nhiên nhân tạo b) Các ứng dụng đồng vị phóng xạ: + Ngun tử đánh dấu
+ Ph¬ng pháp cácbon 14 (có T 5600 năm) + Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
2 Học sinh:
- Ôn lại số kiến thức lớp 11 lực Lo-Zen-xơ lực điện trờng, từ trờng Gợi ý CNTT: Một số video clis phim viÔn tëng
C Tổ chức hoạt động dạy học:
(116)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xét bàn trả lời
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Trình bày cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối lợng liên kết hạt nhân
- Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 53: Phóng xạ
* Nắm đợc tợng phóng xạ, tia phóng xạ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK phần tìm hiểu phóng xạ - Trình bày phóng xạ
- Nhận xét, bổ xung cho bạn
- Hiện tợng phóng xạ gì? - Trình bày hạn chế - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 2, a Có loại tia phóng xạ
- Thảo luận, trình bày nhận biết tia phóng xạ
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Tìm hiểu có loại tia phóng xạ nào? - Trình bày nội dung tiên đề Anhxtanh? - Nhn xột, túm tt
- Đọc SGK phần 2, b Tìm hiểu chất tia phóng xạ
- Thảo luận nhóm, trình bày chất tia anpha
- NhËn xÐt, bỉ xung
- Th¶o ln nhóm, trình bày chất tia beta - Nhận xét, bổ xung
- Thảo luận nhóm, trình bày chÊt tia gama
- NhËn xÐt, bæ xung - Trả lời câu hỏi C1
+ Bản chất loại tia phóng xạ - Tia gì?
- Trình bày chất tia an pha - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Tia gì?
- Trình bày chất tia bêta - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Tia gì?
- Trình bày chất tia gama - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lêi c©u hái C1
Hoạt động 3 ( phút) : Định luật phóng xạ, độ phóng xạ
* Nắm đợc định luật phóng xạ độ phóng xạ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 3, a định luật phóng xạ - Thảo ln nhóm, trình bày định luật phóng xạ
- NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n
+ Phóng xạ tn theo định luật nào? - Trình bày định luật phóng xạ - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 3, b độ phóng xạ - Thảo luận nhóm, trình bày độ phóng xạ - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Độ phóng xạ gì?
- Trỡnh by hiu biết độ phóng xạ - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút): Đồng vị phóng xạ ứng dụng * Nắm đợc đồng vị phóng xạ ứng dụng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 4, a đồng vị phóng xạ - Thảo luận nhóm, trình bày đồng vị phóng xạ
- NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n
+ Đồng vị phóng xạ gì?
- Trình bày hiểu biết đồng vị phóng xạ - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 4, b đồng vị phóng xạ - Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng đồng vị phóng xạ
- NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n
+ Các ứng dụng đồng vị phóng xạ?
- Trình bày hiểu biết ứng dụng đồng vị phóng xạ
- NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
(117)học tËp
- Đọc “Em có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - Đọc 72, 73
Bài 54 phản ứng hạt nhân
A Mục tiêu học:
Kiến thøc
- Nêu đợc phản ứng hạt nhân gì?
- Phát biểu đợc định luật bảo tồn số khối, bảo tồn điện tích bảo tồn lợng toàn phần phản ứng hạt nhân
- Viết đợc phơng trình phản ứng hạt nhân tính đợc lợng toả hay thu vào phản ng ht nhõn
Kỹ năng
- Vit đợc phơng trình phản ứng hạt nhân phóng xạ - Tính đợc lợng phản ứng hạt nhõn
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Những điều lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn câu trả lời đúng Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lợng hạt nhân tham gia
A đợc bảo tồn B Tăng
C Gi¶m D Tăng giảm tuỳ theo phản ứng
P2 Trong dày phân rã phóng xạ 23592X →20782Y có hạt đợc phát ra? A 3 7 B 4 7 C 4 8 D 7 4
P3 Phát biểu sau đúng nói phản ứng hạt nhân? A) Phản ứng hạt nhân va chạm hạt nhân
B) Phản ứng hạt nhân tác động từ bên vào hạt nhân làm hạt nhân bị vỡ C) Phản ứng hạt nhân tơng tác hai hạt nhân, dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác
D) A, B C
P4 Kết sau sai nói nói định luật bảo tồn số khối định luật bảo tồn điện tích?
A) A1 + A2 = A3 + A4 B) Z1 + Z2 = Z3 + Z4
C) A1 + A2 + A3 + A4 = D) A B C
P5 Kết sau sai nói định luật bảo tồn động lợng?
A) PA + PB = PC + PD B) mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD
C) PA + PB = PC + PD = D) mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2
P6 Phát biểu sau õy l ỳng?
A) Vế trái phơng trình phản ứng có hai hạt nhân
B) Trong số hạt nhân phản ứng có hạt đơn giản hạt nhân (hạt sơ cấp)
C) Nếu vế trái phản ứng có hạt nhân áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng
D) A, B C
P7 Cho ph¶n øng hạt nhân 199F+p 168O+X , hạt nhân X hạt sau đây?
A ; B -; C +; D n
P8 Cho phản ứng hạt nhân 1225Mg+X 2211Na+ , hạt nhân X hạt nhân sau đây?
(118)P9 Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl+X 1837Ar+n , hạt nhân X hạt nhân sau đây?
A 11H ; B 12D ; C 13T ; D 24He
P10 Cho ph¶n ứng hạt nhân 13T+X +n , hạt nhân X hạt nhân sau đây?
A 11H ; B 12D ; C 13T ; D 24He
P11 Cho phản ứng hạt nhân 13H+12H +n+17,6 MeV , biết số Avôgađrô NA =
6,02.1023 Nng lợng toả tổng hợp đợc 1g khí hêli bao nhiêu?
A E = 423,808.103J. B E = 503,272.103J.
C E = 423,808.109J. D E = 503,272.109J.
P12 Năng lợng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126C thành hạt bao nhiêu? (biết mC = 11, 9967u, mα = 4,0015u)
A E = 7,2618J B E = 7,2618MeV
C E = 1,16189.10-19J. D E = 1,16189.10-13MeV.
c) Đáp ¸n phiÕu häc tËp: 1(D); 2(B); 3(C); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A); 8(D); 9(A); 10(B); 11(C); 12(B)
d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 54: Phản ứng hạt nhân
1 Phản ứng hạt nhân:
a) §Þnh nghÜa: (SGK) A + B C + D Đặc biệt: A C + D (phóng xạ)
b) Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ:
2 Các định luật bảo toàn phản ng ht nhõn:
a) Định luật bảo toàn số nuclôn: (SGK) b) Định luật bảo toàn điện tích: SGK
c) Định luật bảo toàn lợng toàn phần: SGK
d) Định luật bảo toàn động lợng: SGK Năng lợng phản ứng hạt nhân:
M = M0 – M M0 = mA + mB; M = mC +
mD
+ M < M0 phản ứng hạt nhân toả lợng
+ M > M0 phản ứng hạt nhân thu lợng
W
W = (M – M0)c2 + Ed
4 Trả lời câu hỏi phiếu học tập
2 Häc sinh:
- Ôn lại khái niệm phản ứng hoá học định luật bảo toàn học - Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hố học
3 Gỵi ý CNTT: Một số video clips phản ứng hạt nhân
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xột bn tr li
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
- Trỡnh by v loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ độ phóng xạ
- Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 54: Phản ứng hạt nhân
* Nắm đợc phản ứng hạt nhân gì, tạo sản phẩm gì?
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK phần 1, a Thế phản ứng hạt nhân
- Thảo luận, trình bày phản ứng hạt nhân - Nhận xét, bổ xung cho bạn
- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân hạt nhân
- Trình bày phản ứng hạt nhân hạt nhân gì? - Nhận xÐt, tãm t¾t
- Đọc SGK phần b, sản phẩm tạo - Trình bày sản phẩm tạo đồng vị phóng xạ - Nhận xét, bổ xung cho bn
- Trả lời câu hỏi C1, C2
- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân tạo ra?
- Trình bày sản phẩm phản ứng hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2
Hoạt động 3 ( phút) : Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân
* Nắm đợc định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân.
(119)- Đọc SGK phần tìm hiểu điện định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân
- Thảo luận nhóm, trình bày định luật bảo tồn
- NhËn xÐt, bỉ xung trình bày bạn - Trả lời câu hỏi C3, C4
- Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân?
- Trình bày nội dung định luật
- Giải thích ngun nhân có định luật bảo toàn
- NhËn xÐt, tãm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4
Hoạt động 4 ( phút) : Năng lợng phản ứng hạt nhân
* Nắm đợc lợng thu hay toả phản ứng hạt nhân.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần 3, lợng phản ứng hạt nhân
- Tho lun, trỡnh bày độ hụt khối phản ứng hạt nhân
- Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Độ hụt khối phản ứng hạt nhân?
- Trỡnh bày độ hụt khối phản ứng hạt nhân
- Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK phần 3, a Phản ứng hạt nhân toả
năng lợng
- Thảo luận, trình bày lợng toả - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Khi phản ứng hạt nhân toả lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân toả lợng - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 3, b Phản ứng hạt nhân toả lợng
- Thảo luận, trình bày lợng thu vào - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Khi phản ứng hạt nhân thu lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân thu lợng - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - §äc bµi 55
Bµi 55 – Bµi tËp phãng xạ phản ứng hạt nhân
A Mục tiêu bµi häc:
KiÕn thøc
- Vận dụng đợc định luật phóng xạ để giải tập phóng xạ
- Vận dụng kiến thức phản ứng hạt nhân định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân để giải số toán phản ứng hạt nhân
Kü năng
- Tìm khối lợng phóng xạ, chu kỳ bán rÃ
- Viết phơng trình phản ứng hạt nhân tìm lợng phản ứng hạt nhân - Các công thức viết dới dạng luỹ thừa số
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Một số tập phóng xạ phản ứng hạt nhân
- Đọc điều ý SGV b) PhiÕu häc tËp:
P1 Pôlôni 21084Po nguyên tố phóng xạ phóng tia biến đổi thành hạt nhân X Chu kỳ bán rã Pôlôni T = 138 ngày
(120)b) Một mẩu Pôlôni nguyên chất có khối lợng ban đầu 0,01g Tính độ phóng xạ mẫu sau chu kỳ phân rã Choi biết số avôgađrô NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol
c) Tính tỉ số khối lợng pôlôni khối lợng hạt nhân X mẫu sau chu kỳ phân rÃ
P2 Hạt nhân 146C chất phãng x¹, nã phãng tia - cã chu kú bán rà 5600
năm
a) Viết phơng trình phản ứng phân rÃ
b) sau lợng chất phóng xạ mật mẫu Pơlơni cịn 1/8 lợng chất ban đầu mẫu
c) Trong cối có chất phóng xạ 146C Độ phóng xạ mẫu gỗ tơi mẫu gỗ cổ đại chất có khối lợng lần lợt 0,25 Bq 0,215 Bq Xác định xem mẫu gỗ cổ đại chất cách lâu? Cho biết : ln(1,186) = 0,1706
P3 Bắn hạt có động 4MeV vào hạt nhân 147N đứng n thu đợc hạt prơtơn hạt nhân X
a) Tìm hạt nhân X tính xem phản ứng thu vào hay toả lợng MeV? b) Giả sử hai hạt nhân sinh có vận tốc, tính động vận tốc prôtôn? Cho m() = 4,0015u; m(X) = 16,9947u; m(N) = 13,9992u; m(p) = 1,0073u;
1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s.
P4 Cho ph¶n ứng hạt nhân 1737Cl+p 1837Ar+n , khối lợng hạt nhân m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2.
Năng lợng mà phản ứng toả thu vào bao nhiêu?
A Toả 1,60132MeV B Thu vào 1,60132MeV
C Toả 2,562112.10-19J. D Thu vào 2,562112.10-19J.
P5 Cho phản ứng hạt nhân +1327Al1530P+n , khối lợng hạt nhân m =
4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2 Năng lợng mà
phản ứng toả thu vào bao nhiêu?
A Toả 4,275152MeV B Thu vào 2,67197MeV
C Toả 4,275152.10-13J. D Thu vào 2,67197.10-13J.
P6 Hạt có động K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây phản ứng
α+1327Al→1530P+n , khối lợng hạt nhân m = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP =
29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2 Giả sử hai hạt sinh có vận tốc Động
năng hạt n
A Kn = 8,8716MeV B Kn = 8,9367MeV
C Kn = 9,2367MeV D Kn = 10,4699MeV
c) Đáp án phiếu học tập: P1(hạt X 20682Pb ;2,084.1011Bq; 0,068) 2(hạt X 14N ;
16 800năm; 380năm) 3(hạt X 178O ; thu lợng 1,2103MeV; Ed = 0,156MeV,
5,5.106m/s); 4(B); 5(B); 6(C).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 74: Bài tập
1 Tóm tắt kiÕn thøc: + Phãng x¹: N(t)=N
0e
− t T
=N0e− λt λ=ln
T = 0,693
T H=−ΔN
Δt =λN0e
− λt
=λN ; H0=λN0; H=H0e− λt
+ Ph¶n ứng hạt nhân: A + B C + D
+ định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: + Qui tắc dịch chuyển phóng xạ:
a) Ph©n r· : ZAX →2
He+A −Z −24Y
b) Ph©n r· -:
Z A
X →−1
e+Z+1
A Y ;
c) Ph©n r· +:
Z A
X →+1
e+Z −1
A Y ;
p→ n++1
e+υ
d) Ph©n r· : KÌm theo mét tia trªn,
+Năng lợng phản ứng hạt nhân:
M = M0 – M M0 = mA + mB; M =
mC + mD
E = mc2 E > to¶ NL; E <
thu NL; Bài tập:
a) Bài 1: Tóm tắt Giải: b) Bài 2: Tóm tắt
(121)n → p+−1
e+υ Gi¶i:
2 Häc sinh:
- Ôn lại số kiến thức lớp 10 phần học (cọng vận tốc, định luật Niu-tơn, động lợng )
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis phản ứng hạt nhân
C T chc cỏc hot ng dy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xét bàn trả lời
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Trình bày định luật phóng xạ, định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân, quy tắc dịch chuyển
- Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 74: Bài tập phóng xạ phản ứng hạt nhân
* Tãm t¾t kiÕn thøc.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Viết công thức theo yêu cầu Thày + Các phóng xạ?
+ Các định luật bảo toàn phản ứng ht nhõn?
+ Quy tắc chuyển dịch
Hot động 3 ( phút) : Chữa số tập
* Với tập Thày yêu cầu HS thùc hiƯn c¸c bíc sau:
+ Đọc kỹ đầu bài, nắm kiện cho đề hiểu nội dung câu hỏi + Nêu lên công thức, định luật cần vận dụng để giải toán
+ Lập phơng trình, hệ thức để giải
+ Giải phơng trình, hệ thức để tìm đại lợng cha biết.
Hoạt động học sinh Sự trợ giỳp ca giỏo viờn
- Đọc đầu bài, tóm t¾t
- Bài viết phơng trình phóng xạ, tìm độ phóng xạ, tìm khối lợng cịn lại lng to thnh
- Giải tập
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Bµi tËp 1:
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào? - Viết phơng trình liên hệ
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết - Nhn xột, ỏnh giỏ
- Đọc đầu bài, tóm tắt
- Bài viết phơng trình phóng xạ, tìm thời gian lại 1/8 khối lợng chất, tuổi mẫu vật
- Giải tập
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Bµi tËp 2:
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào? - Viết phơng trình liên hệ
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết - Nhn xột, ỏnh giỏ
- Đọc đầu bài, tãm t¾t
- Bài viết phơng trình phản ứng hạt nhân, tìm lợng phản ứng, tìm ng nng ca ht to thnh
- Giải tập
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Bài tập 3:
- Gi HS đọc đầu bài, tóm tắt
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào? - Viết phơng trình liên hệ
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết - Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố Trong
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SBT phóng xạ phản ứng hạt nhân
(122)Bài 56 phản ứng phân hạch
A Mục tiêu bµi häc:
KiÕn thøc
- Nêu đợc phản ứng phân hạch viết đợc phơng trình ví dụ phản ứng - Nêu đợc phản ứng dây chuyền điều kiện để phản ứng xảy
- Nêu đợc phận nhà máy điện hạt nhân
Kỹ năng
- Vit phng trỡnh phn ng phân hạch, nêu điều kiện có phản ứng hạt nhân dây chuyền - Biết nguyên lí hoạt động nhà máy in nguyờn t
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Vẽ hình 56.2, 56.3, 56.3 SGK Hình 56.4 (lợc bỏ chi tiết không cần thiết) - Những điều lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chän câu Đúng Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng
A thờng xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng B Thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron
C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hÊp thơ mét ntrron chËm D Thµnh hai hạt nhân nhẹ hơn, thờng xảy cách tự phát
P2 Chọn phơng án Đúng Đồng vị hấp thụ nơtron chậm là:
A 23892U B 23492U C 23592U D 23992U
P3 Chọn phơng án Đúng Gọi k hệ số nhận nơtron, điều kiện cần đủ để phản ứng dây chuyền xảy là:
A k < B k = C k > 1; D k >
P4 Phát biểu sau Sai nói phản ứng hạt nhân?
A Phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân tạo hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ
B Khi hạt nhân nặng hấp thụ nơtron vỡ thành hạt nhân trung bình toả l-ợng lớn
C Khi hai ht nhõn nhẹ kết hợp với thành hạt nhân nặng toả lợng D Phản ứng tổng hợp hạt nhân phân hạch toả lợng
P5.Ph¸t biểu sau Sai nói phản ứng phân hạch? A Urani phân hạch tạo n¬tron
B Urani phân hạch hấp thụ nơtron chuyển động nhanh C Urani phân hạch toả lợng lớn
D Urani phân hạch vỡ thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160 P6 Chọn câu Đúng: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng
A Mét cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B Thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron
C Thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D Thành hai hạt nhân nhẹ cách tự phát
P7 Chọn câu Sai Phản ứng dây chuyền A phản ứng phân hạch liên tiếp xảy B ln kiểm sốt đợc
C xảy số nơtron trung bình nhận đợc sau phân hạch lớn D xảy số nơtron trung bình nhận đợc sau mối phân hạch
P8.Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 lợng trung bình toả phân chia hạt nhân 200MeV Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn toả lợng là:
A 8,21.1013J; B 4,11.1013J; C 5,25.1013J; D 6,23.1021J.
P9.Trong ph¶n øng vỡ hạt nhân urani U235 lợng trung bình toả phân chia hạt nhân 200MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất 20% Lợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:
(123)P10 Chän c©u sai
A Phản ứng hạt nhân dây chuyền đợc thực lò phản ứng hạt nhân
B Lò phản ứng hạt nhân có nhiên liệu (urani) dã đợc giầu đặt xen kẽ chất làm chận nơtron
C Trong lị phản ứng hạt nhân có điều khiển đẻ đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn
D Có ống tải nhiệt làm lạnh để truyền lợng lò chạy tua bin
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(C); 3(D); 4(A); 5(B); 6(C); 7(B); 8(A); 9(A); 10(C) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 56: Sự phân hạch
1 Hai loại phản ứng hạt nhân toả lợng: a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân
b) Phản ứng phân hạch Sự phân hạch:
a) Sự phân hách urani:
Dựng ntron chm (ng nng c 0,01MeV)
bắn vào U235:
0
n+23592U →ZA11X+AZ22Y+k0 01n+200 MeV
b) Đặc điểm chung: k0 > 2, lợng lớn
3 Phản ứng hạt nhân dây chuyền: a) Là chuỗi liên tiếp phân hạch b) Điều kiện:
+ k < 1: không xảy ra;
+ k = 1: xảy ra, điều khiển đợc
+ k > 1: phản ứng xảy khơng kiểm sốt đợc
k > 1: Khối lợng đạt tới hạn m0
4 Lò phản ứng hạt nhân: (SGK) k = Nhà máy điện hạt nhân: SGK Trả lêi c¸c phiÕu häc tËp
2 Häc sinh:
- Ôn lại số kiến thức phản ứng hạt nhân
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis phản ứng hạt nhân dây chuyền, bom nguyªn tư
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xét bàn trả lời
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Trình bày phản ứng hạt nhân - Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 56: Sự phân hạch Phần Hai loại phản ứng hạt nhân toả l-ợng
* Nắm đợc loại phản ứng hạt nhân toả lợng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK phần phản ứng toả l-ợng
- Thảo luận, trình bày loại phản ứng hạt nhân toả lợng
- Nhận xét, bổ xung cho bạn
+ Tìm hiểu phản ứng hạt nhân toả lợng
- Trình bày phản ứng hạt nhân toả l-ợng
- Nhận xét, tóm tắt
Hot động 3 ( phút) Sự phân hạch
* Nắm đợc phân hạch Urani đặc điểm chung phản ứng phân hạch.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK phần 2, a Sự phân hạch urani - Thảo luận nhóm, trình bày phân hạch urani
- Nhận xét, bổ xung trình bày bạn - Trả lời câu hỏi C1
+ Tìm hiểu phân hạch urani - Trình bày trình phân hạch nào? - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cấu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 2, b Tìm hiểu đặc điểm
chung
- Trình bày đặc điểm chung phân hạch
- NhËn xÐt, bæ xung
+ Tìm đặc điểm chung phản ứng phân hạch
- Trình bày đặc điểm chung - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút) : Phản ứng dây chuyền
* Nắm đợc phản ứng dây chuyền gì, điều kiện có phản ứng dây chuyền.
(124)- Đọc SGK phần 3, a Về phản ứng dây chuyền
- Trình bày phản ứng dây chuyển - Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Phản ứng dây chuyền gỉ? - Trình bày phản ứng dây chuyển - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 3, b tìm điều kiện phản ứng - Thảo luận, trình bày điều kiện có phản ứng
- Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Điều kiện phản ứng dây chuyền?
- Trình bày điều kiện có phản ứng dây chuyền
- Nhận xét, tãm t¾t
Hoạt động 5 ( phút) : Lị phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân
* Nắm đợc nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần Tìm cấu tạo hot ng lũ P?
- Thảo luận, trình bày lò phản ứng hạt nhân
- Nhận xét bỉ xung cho b¹n
+ Lị phản ứng hạt nhân cấu tạo, hoạt động NTN?
- Trình bày hoạt động lò phản ứng hạt nhân - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 5, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động nhà máy điện hạt nhân
- Thảo luận, trình bày nhà máy điện hạt nhân
- Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Cấu tạo hoạt động nhà máy điện? - Trình bày cấu tạo hoạt động nhà máy điện hạt nhân
- NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Đọc phần “Bạn có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - Đọc 57
Bài 57 phản ứng nhiệt hạch
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nêu đợc phản ứng nhiệt hạch gì?
- Nêu đợc điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy
- Nêu đợc u điểm lợng phản ứng nhiệt hạch toả
Kỹ năng
- Viết phơng trình phản ứng hạt nhân nhiệt hạch, điều kiện xảy phản ứng - Giải thích nguồn gốc lợng mặt trời
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch - Phản ứng nhiệt hạch kiểm soát đợc - Đọc điều cần lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chọn câu Đúng Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A toả nhiệt lợng lín
(125)C hÊp thơ mét nhiƯt lỵng lín
D đó, hạt nhân nguyên tử bị nung nóng chảy thành nuclon
P2 Chọn phơng án Đúng Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân trái ngợc
A phản ứng toả, phản ứng thu lợng
B mt phn ứng xảy nhiệt độ thấp, phản ứng xảy nhiệt độ cao
C mét ph¶n ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng phá vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ
D mét ph¶n øng diƠn biÕn chËm, ph¶n nhanh P3 Chọn câu Đúng
A Phn ng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B Phản ứng xảy nhiệt độ cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi phản ứng nhiệt hạch
C Xét lợng toả đơn vị khối lợng phản ứng nhiệt hạch toả l-ợng lớn nhiều phản ứng phân hạch
D Tất A, B, C
P4 Chän c©u Đúng Phản ứng nhiệt hạch: A toả nhiệt lợng lín
B cần nhiệt độ cao thực đợc C hấp thụ nhiệt lợng lớn
D đó, hạt nhân nguyên tử bị nung chảy thành nuclon P5 Chọn câu Sai
A Nguồn gốc lợng mặt trời chuỗi liên tiếp phản ứng nhiệt hạch x¶y
B Trên trái đất ngời thực đợc phản ứng nhiệt hạch: bom gọi bom H
C Nguồn nhiên liệu để thực phản ứng nhiệt hạch rễ kiếm, đơteri triti có sẵn núi cao
D phản ứng nhiệt hạch có u điểm lớn toả lợng lớn bảo vệ môi trờng tốt chất thải sạch, không gây ô nhiễm môi trờng
P6 Phản ứng hạt nhân sau: 37Li+11H 24He+24He Năng lợng toả phản øng sau lµ:
A 7,26MeV; B 17,3MeV; C 12,6MeV; D 17,25MeV
P7 Phản ứng hạt nhân sau: 12H+23He11H+24He Năng lợng toả phản ứng sau
lµ:
A 18,3MeV; B 15,25MeV; C 12,25MeV; D 10,5MeV P8 Phản ứng hạt nhân sau: 36Li+12H 24He+24He Năng lợng toả phản ứng sau là:
A 7,26MeV; B 12,25MeV; C 15,25MeV; D 22,4MeV
P9 Ph¶n ứng hạt nhân sau: 36Li+11H 23He+42He Năng lợng toả phản ứng sau
là:
A 9,02MeV; B 12,25MeV; C 15,25MeV; D 21,2MeV P10 Trong ph¶n øng tổng hợp hêli: 37Li+11H 24He+24He Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti lợng toả đung sôi khối lợng nớc 00C là:
A 4,25MeV; B 5,7.105kg; C 7,25MeV; D 9,1MeV.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(D); 4(B); 5(C); 6(B); 7(A); 8(D); 9(A); 10(B) d) Dù kiÕn ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 57: phản ứng nhiệt hạch
1 Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng tổng hợp hạt nhân
1 2H
+12H →32He+01n ;
2
H+13H →24He+01n
kÌm theo lợng lớn: phản ứng nhiệt hạch
3 Phản ứng nhiệt hạch thực Trái Đất:
+ Dới dạng khơng kiểm sốt đợc (bom H) + Toả lợng lớn, không gây ô nhiễm môi trờng
(126)b) Điều kiện thực hiện: nhiệt độ 107 108
K
2 Ph¶n øng nhiƯt h¹ch vị trơ: SGK
2 Häc sinh:
- Ôn lại số kiến thức phản ứng hạt nhân toả lợng Gợi ý CNTT: Một số video clis phản ứng nhiệt hạch – Bom H
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Lên trả lời theo yêu cầu Thày - Nhận xét bàn trả lời
- Yªu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Trình bày phản ứng phân hạch, dây chuyền
- Nhận xét đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch
* Nắm đợc phơng trình phản ứng nhiệt hạch, điều kiện có phản ứng nhiệt hạch.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a phơng trình phản ứng - Trình bày phơng trình phản ứng nhiệt hạch - Nhận xét, bổ xung cho bạn
+ Phản ứng nhiệt hạch gì?
- Trình bày phơng trình phản ứng nhiệt hạch - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 1.b Tìm điều kiện phản ứng? - Thảo luận, trình bày điều kiện phản ứng - Nhận xét, bổ xung cho bạn
- Trả lời câu hỏi C1
+ Điều kiện phản ứng nhiệt hạch gì? - Trình bày điều kiện có phản ứng nhiệt hạch - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hot động 3 ( phút) : Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ, Trái Đất
* Nắm đợc phản ứng nhiệt hạch vũ trụ Trái Đất.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần vũ trụ xảy
- Trỡnh by nhn biết qua đọc SGK - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Ph¶n øng nhiƯt h¹ch vị trơ?
- Trình bày nội dung tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần Trái Đất xảy ra? - Trình bày nhận biết qua đọc SGK - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Phản ứng nhiệt hạch Trái Đất? - Trình bày phản ứng xảy Trái Đất - Nhận xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiÕu häc tËp
- Đọc phần “Bạn có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập v c bi sau
- Làm tập SGK - Đọc tóm tắt chơng
- Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra
Chng IX - Từ vô bé đến vô lớn Bài 58 – Các hạt sơ cấp
A Mơc tiªu bµi häc:
KiÕn thøc
(127)- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac biết tơng tác hạt sơ cấp
Kỹ năng
- Phõn bit c cỏc ht sơ cấp cà tơng tác
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức vµ dơng cơ:
- Bảng vẽ đặc trng hạt sơ cấp - Bảng bốn loại tơng tác hạt sơ cấp - Bảng số tơng tác hạt quac
- Những điều cần lu ý SGV.
b) Phiếu học tập:
P1 Chọn câu Đúng Các loại hạt sơ cấp là:
A phôton, leptôn, mêzon hadrôn B phôton, leptôn, mêzon badrôn C phôton, leptôn, bariôn hadrôn D phôton, leptôn, nuclôn hipêrôn
P2. Điện tích hạt quac có giá trị sau đây?
A e; B e
3 C ± 2e
3 D ± e
3 vµ ± 2e
3
P3 Phát biểu dới sai, nói hạt sơ cấp?
A Ht s cp nh hn hạt nhân nguyên tử, có khối lợng nghỉ xác định
B Hạt sơ cấp có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e điện tích ngun tố C Hạt sơ cấp có mơmen ng lng v mụmen t riờng
D Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: dài ngắn
P4 Các hạt sơ cấp tơng tác với theo cách sau: A Tơng tác hấp dẫn; B tơng tác điện từ;
C Tơng tác mạnh hay yếu; D Tất tơng tác
P5. Chọn câu sai:
A Tt c hađrơn có cấu tạo từ hạt quac B Các hạt quac tồn trạng thể tự C Có loại hạt quac u, d, s, c, b, t
D §iƯn tÝch hạt quac e
3 , 2e
3 ;
P6. Trong trình va chạm trực diện êléctron pozitơn, có huỷ cặp tạo thành hai phơtơn có lợng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngợc Tính động hai hạt trớc va chạm
A 1,49MeV; B 0,745MeV; C 2,98MeV; D 2,235MeV
c) Đáp ¸n phiÕu häc tËp: 1(B); 2(D); 3(D); 4(D); 5(B) 6(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng 9: Từ vô bé đến vô lớn
Bài 58: Các hạt sơ cấp
1 Hạt sơ cấp: (hạt bản) kích thớc & khối l-ợng nhỏ hạt nhân nguyên tử
2 Cỏc c trng hạt sơ cấp:
a) Khèi lỵng nghØ: phôton, nơtrinô ve,
gravitôn có khối lợng = 0, lại có khối l-ợng & ll-ợng nghỉ E0 = m0c2
b) Điện tích: Q = + - c) Spin: momen động lợng riêng & momen từ riêng: số lợng tử spin
d) Thời gian sống trung bình: hạt bền: p, e, phôton, nơtrinô Còn lại không bền: n(932s)
3 Phản hạt: cặp hạt có m0, spin; điện
tích trái dấu: êletron pôziton
e+ + e- + ; vµ + e+ + e-.
4 Phân loại hạt sơ cấp: loại SGK Tơng tác hạt sơ cấp: loại
a) Tơng tác hấp dẫn: b) Tơng tác điện điện từ: c) Tơng tác yếu:
d) Tơng tác mạnh: Hạt quac:
a) Tt c cỏc hađron cấu tạo từ hạt quac
b) Có hạt quac; u, d, s, c, b, t điện tích Cha quan sát đợc hạt quac tự
c) Các bariôn: tổ hợp hạt quac Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Học sinh:
- Đủ SGK ghi chÐp
(128)- Xem lại số khái niệm điện tích học THCS
3 Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ hạt sơ cấp tơng tác chúng
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng IX: Từ vô bé đến vô lớn Bài 58: hạt sơ cấp Phần 1: Hạt sơ cấp đặc trng
* Nắm đợc khái niệm hạt sơ cấp đặc trng nó.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần - Tóm tắt hạt sơ cấp
- Trình bày hiểu biết hạt sơ cấp
1 Hạt sơ cấp:
- Yêu cầu HS tìm hiểu hạt sơ cấp gì? - Trình bày hiểu biết hạt sơ cấp - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần
- Tóm tắt đặc trng hạt sơ cấp - Trình bày hiểu biết đặc trng hạt sơ cấp
- NhËn xÐt, bæ xung
2 Các đặt trng hạt sơ cấp:
- Đọc phần 2, tìm hiểu đặc trng hạt sơ cấp
- Trình bày đặc trng hạt sơ cấp - Nhận xét, tóm tắt đặc trng hạt sơ cấp
Hoạt động 3 ( phút) : Phản hạt, phân loại, tơng tác hạt sơ cấp
* Nắm đợc khái niệm hạt phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tơng tác bản giữa hạt sơ cấp.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK tìm hiểu cặp hạt sơ cấp tơng tác chúng
- Trình bày nhận biết - Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
3 Hạt phản hạt:
- Tìm hiểu cặp hạt sơ cấp
- Tìm hiểu sợ tơng tác cặp hạt sơ cấp - Trình bày cặp hạt sơ cấp tơng tác chúng
- Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp
- Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp - Nhận xét, bổ xung
4 Phân loại hạt sơ cấp:
- Ngời ta dự vào đâu phân loại hạt sơ cấp nào?
- Trình bày phân loại hạt sơ cấp - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu cách tơng tác
các hạt sơ cấp
- Trình bày tơng tác hạt sơ cấp - Nhận xét, bổ xung
- Prôton tơng tác với theo cách
5 Tơng tác hạt sơ cấp:
- Tìm hiểu hạt sơ cấp tơng tác với nào?
- Trình bày tơng tác hạt sơ cấp - Nhận xét, tóm tắt
- Các nơtron tơng tác với theo cách nào?
Hot động 4 ( phút) : Hạt quac
* Nắm đợc khái niệm hạt quac phân loại hạt quac.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giỏo viờn
- Đọc SGK phần
- Tóm tắt trình bày hạt quac - Nhận xét bỉ xung cho b¹n
6 H¹t quac:
- Tìm hiểu hạt quac gì? Có loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo nào?
- Trình bày hiểu biết hạt quac - Nhận xét, tóm t¾t
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
(129)- Trả lời câu hỏi sau häc phiÕu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm bi v c bi sau
- Làm tập SGK SBT: - Đọc chuẩn bị sau
Bài 59 Mặt trời Hệ mặt trời
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, thành phần cấu tạo hệ Mặt Trời - Hiểu đặc điểm mặt Trời, Trái Đất v Mt trng
Kỹ năng
- Trỡnh bày cấu tạo điểm hệ Mặt Trời đặc biệt Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ 79.1 SGK
- Hình ảnh chụp chổi, nhật hoa
- Những điều lu ý t SGV.
b) PhiÕu häc tËp:
P1 Chän c©u sai. Hệ Mặt Trời gồm loại thiên thể sau: A MỈt Trêi
B hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh Xung quanh đa số hành tinh có vệ tinh chuyển động
C Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, chổi D A, B, C
P2 MỈt Trêi cã cÊu tróc:
A Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lợng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K.
B Khí quyển: chủ yếu hđrô hêli
C Khí chia thành hai lớp: sắc cầu nhật hoa D Cả A, B C
P3 Đờng kính Trái Đất là:
A 1600km; B 3200km; C 6400km; D 12756km
P4. Trục Trái Đất quay quanh nghiêng mặt phẳng quỹ đạo gần trịn góc:
A 20027’; B 21027’; C 22027’; D 23027’.
P5. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần nh trịn có bán kính cỡ khoảng:
A 15.106km; B 15.107km; C 18.108km; D 15.109km. P6. Khèi lợng Trái Đất vào cỡ:
A 6.1023kg; B 6.1024kg; C 6.1025kg; D 5.1026kg. P8 Khèi lỵng Mặt Trời vào cỡ:
A 2.1028kg; B 2.1029kg; C 2.1030kg; D 2.1031kg. P9. §êng kÝnh cđa hệ Mặt Trời vào cỡ:
A 40 n v thiên văn; B 60 đơn vị thiên văn; C 80 đơn vị thiên văn; D 100 đơn vị thiên văn
P10. Công suất xạ toàn phần mặt trời P = 3,9.1026W Biết phản ứng hạt nhân
trong lòng mặt trời phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli Biết hạt nhân hêli toạ thành lợng giải phóng 4,2.10-12J Lợng hêli tạo thành lợng hiđrô tiêu thụ hàng năm
lµ:
A 9,73.1017kg vµ 9,867.1017kg; B 9,73.1017kg vµ 9,867.1018kg;
C 9,73.1018kg vµ 9,867.1017kg; D 9,73.1018kg 9,867.1018kg.
P11. Hệ mặt trời quay nh nào?
(130)B Quay quanh Mặt Trời, ngợc chiều tự quay Mặt Trời, nh vật rắn C Quay quanh Mặt Trời, chiều tự quay Mặt Trời, không nh vật rắn D Quay quanh Mặt Trời, ngợc chiều tự quay Mặt Trời, không nh vật rắn c) Đáp án phiếu học tËp: 1(D); 2(D); 3(D); 4(D); 5(B); 6(B); 7(C); 8(D).; 9(D); 10(D); 11(C)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 59: Mặt Trời hệ Mặt Trời
1 Cấu tạo chuyển động hệ Mặt trời: a) Hệ Mặt Trời bao gồm: mặt trời hành tinh lớn tiểu hành tinh chổi
1đvtv = 150 triệu km (Trái đất đến Mặt trời)
b) ChiÒu quay: theo chiÒu thuËn (trõ kim tinh)
c) m Mặt Trời = 333 000 m Trái đất Mặt Trời:
a) CÊu tróc Mặt Trời: SGK (quang cầu, khí quyển)
b) Năng lợng Mặt Trời: P = 3,9.1026W.
c) Hot động Mặt Trời: SGK Có ảnh hởng lớn đến Trái đất Trái Đất:
a) CÊu t¹o: SGK
R(xích đạo) = 6378km; = 5520kg/m3.
b) Từ trờng Trái Đất, vành đai phóng xạ: + Từ trờng: nh nam châm nghiêng góc 1105
so vi trc a lớ
+ Vành đai phóng xạ: 2400 5600 km & 12000 20000 km
+ Mặt Trăng: Cách Trái Đất 384000 km, R = 1738km; khèi lỵng 7,25.1022kg, g’=
1,63m/s2;
T = 27,32ngày
4 Các hành tinh khác, chổi, Thiên thạch:
+ Cỏc c trng chớnh hành tinh: SGK + Sao chổi: SGK
+ Thiên thạch: SGK
5 Trả lời phiếu trắc nghiƯm
2 Häc sinh:
- Ơn lại kiến thức biết Mặt Trời, hệ Mặt Trời Trái Đất học Địa Lí vật lí 10
3 Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ hƯ MỈt Trêi, Sao chỉi, nhËt hoa, tai löa
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thy
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị
- Tớnh cht v tng tỏc c hạt sơ cấp - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời Phần 1: Hệ Mặt Trời
* Nắm đợc đặc điểm hệ mặt trời.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu cấu tạo hệ Mặt trời
- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời - Nhận xÐt bỉ xung
1 HƯ MỈt Trêi:
- Yêu cầu HS tìm hiểu hệ Mặt Trời bao gồm vật thể nào?
- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần b, c Tìm hiểu chiều quay hành tinh khối lợng Trái Đất
- Trình bày chiều quay hành tinh khối lợng Trái §Êt
- NhËn xÐt, bỉ xung
- ChiỊu quay hành tinh nào? Khối lợng Trái §Êt nh thÕ nµo?
- NhËn xÐt chiỊu quay hành tinh - Khối lợng Trái Đất là?
Hoạt động 3 ( phút) : Mặt Trời:
* Nắm đợc cấu trúc Mặt Trời, lợng hoạt động Mặt Trời.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK phần 2, tìm hiểu cấu trúc Mặt Trời
- Trình bày nhận biết
2 Mặt Trêi:
(131)- NhËn xÐt, bæ xung tình bày bạn
- Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu lợng Mặt Trời
đâu
- Trình bày lợng - Nhận xét, bổ xung
+ Năng lợng Mặt Trời nh nào? - Trình bày lợng Mặt Trời? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK tìm hiểu hoạt động Mặt Trời - Trình bày hoạt động Mặt Trời
- NhËn xÐt, bæ xung
+ Mặt trời hoạt động nh nào? - Trình bày hoạt động Mặt Trời - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 4 ( phút) : Trái Đất
* Nắm đợc cấu tạo, từ trờng Trái Đất Mặt Trăng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK phần 3a, tìm hiểu cấu tạo Trái Đất
- Trình bày cấu tạo Trái Đất - Nhận xét, bổ xung
3 Trái Đất:
+ Tìm hiểu cấu tạo Trái Đất? - Trình bày cấu tạo Trái Đất - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 3b, tìm hiểu từ trờng Trái Đất
- Trình bày từ trờng Trái Đất - Nhận xét, bổ xung
+ Tìm hiểu từ trờng Trái Đất
- Trình bày từ trờng Trái Đất nào? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần
- Tóm tắt trình bày Mặt Trăng - Nhận xÐt bỉ xung cho b¹n
+ Tìm hiểu Mặt Trăng (vệ tinh Trái Đất) - Tìm hiểu cấu tạo, chuyển động Mặt Trăng
- NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 5 ( phút) : Các hành tinh, chổi
* Nắm đợc cấu tạo, từ trờng Trái Đất Mặt Trăng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 4a, tìm hiểu đặc trng hành tinh
- Trình bà đặc trng Mặt Trăng - Nhận xét, bổ xung
4 Các hành tinh, chổi:
+ Tỡm hiu đặc trng Mặt Trăng - Trình bày cấu tạo Trái Đất
- NhËn xÐt, tãm t¾t - Đọc SGK phần 4b, tìm hiểu chổi
- Trình bày chổi - Nhận xét, bỉ xung
+ T×m hiĨu chỉi
- Trình bày hiểu biết chổi - Nhận xét, tãm t¾t
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiÕu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập v c bi sau
- Làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
Bài 60 - Thiên hà
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Phõn biệt đợc sao, hành tinh, đại thiên hà - Biết sơ phân biệt loại thiên hà - Biết số đặc điểm Thiên hà
- Nêu đợc số nét khái quát tiến hoá
(132)- Phân biệt đợc loại Thiên hà qua mô tả
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Su tầm số hình ảnh Thiên hà
- Sự tiến hoá cđa c¸c sao, ti c¸c sao, sù tËn cïng cđa có khối lợng lớn - Những ®iÒu lu ý SGV
b) PhiÕu häc tËp:
P1. Mặt Trời thuộc loại sau đây:
A Sao chất trắng; B Sao khổng lồ (hay kềnh đỏ)
C Sao trung bình trắng kềnh đỏ; D Sao nơtron
P2 §êng kÝnh cđa thiên hà vào cỡ:
A 10 000 năm ánh sáng; B 100 000 năm ánh sáng;
C 000 000 năm ánh sáng; D 10 000 000 năm ánh sáng
P3. Chọn câu sai:
A Mặt trời ngơi có màu vàng Nhiệt độ ngồi vào cỡ 000K
B Sao Tâm chịm Thần Nơng có màu đỏ, nhiệt đọ mặt ngồi vào khoảng 000K
C Sao Thiên lang chòm Đại Khuyển có màu trắng Nhiệt độ mặt ngồi vào khoảng 10 000K
D Sao Rigel (nằm mũi giày chịm Tráng Sĩ) có màu xanh lam Nhiệt độ mặt ngồi vào khoảng 000K
P4. Chọn câu Sai:
A Punxa phát sóng vô tuyến mạnh, cấu tạo nơtrơn Nó có từ trờng mạnh quay quanh trục
B Quaza loại thiên hà phát xạ mạnh cách bất thờng sóng vơ tuyến tia X Nó thiên hà đợc hình thành
C Hốc đen phát sáng, cấu tạo loại chất có khối lợng riêng lớn, hút tất photon ánh sáng, khơng cho ngồi
D Thiên hà hệ thống gồm đám tinh vân
P5. Tất hành tinh quay quanh Mặt Trời theo chiều Trong trình hình thành hệ Mặt Trời, chắn hệ của:
A bảo toàn vận tốc (Định luật Newton); B Sự bảo toàn động lợng C Sự bảo toàn momen đọng lợng; D Sự bảo toàn lợng P6 Vạch quang phổ Ngân hà:
A bị lệch phía bớc sóng dài B bị lệch phía bớc sóng ngắn; C Hồn tồn khơng bị lệch phía D Có trờng hợp lệch phía bớc sóng dài, có trờng hợp lệch v phớa bc súng ngn
P7. Các vạch quang phổ vạch thiên hà: A Đều bị lệch phía bớc sóng dài B Đều bị lệch phía bớc sóng ngắn; C Hoàn toàn không bị lệch phía
D Có trờng hợp lệch phía bớc sóng dài, có trờng hợp lệch phía bớc sóng ngắn c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A)
d) Dù kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 60: Các Thiên hà
1 sao:
a) Định nghĩa: SGK b) Độ sáng sao: SGK
c) Các đặc biệt: biến quang, mới, Punxa, ntron
2 Thiên hà:
a) Cỏc loại thiên hà: Thiên hà xoắn ốc, thiên hà elíp, thiờn h khụng nh hnh
b) Thiên hà chúng ta: xoắn ốc c) Nhóm thiên hà, Siêu thiên hà: SGK Trả lời phiếu học tập:
2 Học sinh:
- Đủ SGK vë ghi chÐp
- Ôn lại phần động học động lực học chất điểm chuyển động thẳng đều, biến đổi tròn lớp 10
- Xem lại số khái niệm điện tích học THCS Gợi ý CNTT: Một số video clis thiên hà
(133)Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ * Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời theo yêu cầu Thày
- NhËn xÐt bỉ xung cho b¹n
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Hệ Mặt Trời, Trái Đất
- Nhn xét, đánh giá kết
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 60 Các sao, Thiên hà
* Nắm đợc khái niệm khái niệm, phân loại sao.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu định nghĩa - Trình bày định nghĩa
- NhËn xÐt, bỉ xung cho b¹n
1 Các + Sao gì?
- Yờu cu HS tìm hiểu định nghĩa - Trình bày hiểu định nghĩa - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 1.b Tìm hiểu độ sáng
- Trình bày độ sáng - Nhn xột, b xung
+ Độ sáng
- Đọc phần 1.b tìm hiểu độ sáng - Trình bày độ sáng
- Nhận xét, tóm tắt - Đọc SGK phần 1.c Tìm hiểu đặc
biƯt
- Trình bày đặc biệt - Nhận xét, bổ xung
- Trả lời câu hỏi
+ Các loại đặc biệt
- Đọc phần c tìm hiểu đặc biệt - Trình bày cc loại đặc biệt
- NhËn xÐt, tãm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 3 ( phút) : Thiên hà
* Nắm đợc cc loại thiên hà, thiên hà chúng ta.
Hoạt động học sinh Sự tr giỳp ca giỏo viờn
- Đọc SGK phần 2.a, tìm hiểu thiên hà loại thiên hà
- Trình bày thiên hà
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn - Trả lời câu hỏi C2
2 Thiên hà
- Tìm hiểu thiên hà gì, phân loại nào? - Trình bày loại thiên hà
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK phần 2.b, tìm hiểu thiên hà
chúng ta
- Thảo luận, trình bày thiên hà - Nhận xét, bổ xung
+ Thiên hà
- Thiên hà nh nào? - Trình bày thiên hà - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Đọc SGK phần 2.c, tìm hiểu nhóm thiên hà, siêu thiên hà
- Thảo luận, trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà
- Nhận xét, bổ xung
+ Nhóm thiên hà, siêu thiên hà
- Trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà - Nhận xét, tóm t¾t
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chÐp tãm t¾t
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu häc tËp
- Đọc “Em có biết” sau học - Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
(134)Bµi 61 – Thut vơ nổ lớn
A Mục tiêu học:
KiÕn thøc
- Hiểu kiện kiện dẫn đến đời thuyết Big Bang - Biết khái quát thuyết Big Bang
Kü năng
- Bớc đầu giải thích hình thành vũ trụ
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) KiÕn thøc vµ dơng cơ:
- Vị trụ ban đầu nh máy gia tốc khổng lồ
- Ngn gèc cđa bøc x¹ vị trơ
- Một vũ trụ nguyên thuỷ không đồng (SGV) b) Phiếu học tập:
P1. Theo thuyÕt Big Bang, nguyên tử xuất thời điểm sau đây?
A t = 3000 năm B t = 30 000 năm
C t = 300 000 năm D t = 000 000 năm
P2 Chn câu Đúng Các vạch quang phổ thiên hà: A bị lệch phía bớc sóng ngắn
B bị lệch phía bớc sóng dài
B hoàn toàn không bị lệch phái
D có trờng hợp lệch phía bớc sóng ngắn, có trờng hợp lệch phía bớc sóng dài
P3. Sao chòm Đại Hùng đơi Vạch chàm Hγ (0,4340m) bị dịch lúc phía đỏ, lúc phía tím Độ dịch cực đại 0,5 A0 Vận tốc cực đại theo phơng nhìn thành phần đôi là:
A 17,25km/s; B 16,6km/s; C 33,2km/s; D 34,5km/s
P4. Độ dịch phía đỏ vạch quang phổ quaza 0,16 Vận tốc rời xa quaza là:
A 48 000km/s ; B 36km/s; C 24km/s; D 12km/s
P5. Hãy xác định khoảng cách đến thiên hà có tốc độ lùi xa 15000km/s
A 16,62.1021km; B 4,2.1021km; C 8,31.1021km; D
8,31.1021km
P6. Tính tốc độ lùi xa Thiên Lang cách 8,73 năm ánh sáng A 0,148m/s B 0,296m/s; C 0,444m/s; D 0,592m/s
P7. Chän c©u sai:
A Vũ trụ giãn nở, tốc độ lùi xa thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d thiên hà
B Trong vị trơ, có xạ từ phía không trung, tơng ứng với xạ nhiệt vật khoảng 5K, gọi xạ vũ trụ
C Vào thời điểm t =10-43s sau vụ nổ lớn kích thớc vũ trụ 10-35m, nhiệt độ 1032K, mật
độ 1091kg/cm3 Sau giãn nở nhanh, nhiệt độ giảm dần.
D Vào thời điểm t = 14.109 năm vũ trụ trạng thái nh nay, với nhiệt độ trung
b×nh T = 2,7K
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(A); 5(D); 6(A); 7(B) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cét)
Bµi 61: Thut vơ nỉ lín (Big Bang) C¸c thut vị trơ: SGK
2 C¸c kiện thiên văn quan trọng:
a) V tr dãn nở: tốc độ lùi sa thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d thiên hà v = Hd
b) Bøc x¹ “nỊn” vị trô: SGK c) KÕt luËn: SGK
3 ThuyÕt Vô nổ lớn (Big Bang): SGK (xét thời điểm khác sau vụ nổ) Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức hạt sơ cấp hiệu ứng Đốp-le Gỵi ý CNTT: Mét sè video clis vỊ vị trô
C Tổ chức hoạt động dạy học:
(135)* Sù chn bÞ cđa häc sinh; n¾m kiÕn thøc cị
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời theo yêu cầu Thày
- NhËn xét, bổ xung cho bạn
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Các sao, thiên hµ
- Nhận xét đánh giá kết
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 61: Thuyết vụ nổ lớn Phần Các thuyết vũ trụ
* Nắm đợc số thuyết vũ trụ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viờn
- Đọc SGK phần Tìm hiểu thuyết vũ trụ
- Thảo luận, trình bày thut vị trơ - NhËn xÐt, bỉ xung
1 Các thuyết vũ trụ
- Yêu cầu HS tìm hiểu thuyết vũ trụ - Trình bày hiểu biết thuyết vũ trụ - Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động 3 ( phút) : Các kiện thiên văn quan trọng
* Nắm đợc kiện thiên văn quan trọng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- §äc SGK tìm hiểu kiện thiên văn - Thảo luận, trình bày nhận biết - Nhận xét, bổ xung tình bày bạn - Trả lời câu hỏi C1
2 Các kiện thiên văn quan trọng
- Hai kiện thiên văn quan trọng kết luận - Trình bày kiện thiên văn kết luận - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 4 ( phút) : Thuyết vụ nổ lớn
* Nắm đợc kiện diễn gắn với thời gian sau vụ nổ lớn.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK nghiên cứu thông số sau vụ nổ lớn
- Thảo luận, tóm tắt trình bày - Nhận xét bổ xung cho bạn
- Tìm hiểu thông số gắn với thời gian sau vụ nổ lớn
- Trình bày sau vụ nổ lớn - NhËn xÐt, tãm t¾t
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau bµi häc phiÕu häc tËp
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hớng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau