1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pạm Hữu Hiền Tiết 98

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,26 KB

Nội dung

Câu 2: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về Bác khi học văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và qua đoạn thơ:.. Nơi Bác ở: sàn mây, vách gió, Sớm nghe chim rừng hót sau nhà, Đêm trăng một n[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN:……… MÔN: NGỮ VĂN 7 LỚP: ……… TUẦN: 25 - TIẾT: 98

Điểm Lời phê thầy( cô) giáo

Đề A Trắc nghiệm: (4 điểm)

I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm) Câu 1: Nội dung chủ yếu phản ánh tục ngữ gì?

a Tâm tư, tình cảm người b Kinh nghiệm mặt sống người c Sinh hoạt xã hội d Thân phận người

Câu 2: Câu tục ngữ sau nói kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp? a Người đẹp lụa, lúa tốt phân

b Tơm chạng vạng, cá rạng đông c Đầu năm trồng chuối, cuối năm trồng cà

d Mống đông vồng tây, chẳng mua giông bão giật Câu 3: Câu tục ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên là:

a Ăn trông nồi, ngồi trông hướng b Một giọt máu đào ao nước lã c Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa d Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn

Câu 4: Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta làm sáng tỏ chân lí: a Trường kì kháng chiến, định thắng lợi

b Khơng có q độc lập tự

c Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta d Nếu biết đồn kết định thành công

Câu 5: Theo em, tác giả viết văn Đức tính giản dị Bác Hồ nhằm mục đích gì? a So sánh với lối sống đua đòi niên

b Muốn tất người sống giản dị Bác c Phê phán lối sống khắc khổ người d Ca ngợi lối sống giản dị Người

Câu 6: Từ giản dị văn Đức tính giản dị Bác Hồ thay từ đây? a Quái dị b Giản đơn

c Bình dị d Tối giản Câu 7: Theo em, tác phẩm tiếng Hoài Thanh tác phẩm nào?

a Bình luận văn chương b Thi nhân Việt Nam

c.Ý nghĩa công dụng văn chương d Khơng có tác phẩm kể Câu 8: Văn nghị luận Hoài Thanh, qua đoạn trích Ý nghĩa văn chương có đặc sắc?

a Lập luận chặt chẽ, thuyết phục b Kể chuyện đời xưa, làm dẫn chứng hấp dẫn c Bố cục cân đối, mạch lạc, sáng rõ d Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh II Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho nhận định: (1 điểm)

(2)

III Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp: (1 điểm)

Cột A Cột B Trả lời

1 Tục ngữ nói đạo lí sống đẹp người Việt Nam a Mưa tháng ba hoa đất 1 Có nghĩa hồi bão, lý tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực b Người sống, đống vàng 2 Đề cao giá trị người so với vật chất c Có cơng mài sắt, có ngày nên kim 3

4 Tục ngữ thiên nhiên d Chó treo, mèo đậy 4

e Ăn nhớ kẻ trồng B Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Cho câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau, em giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng rút học cho thân từ câu tục ngữ (3 điểm)

Câu 2: Nêu suy nghĩ, cảm xúc em Bác học văn Đức tính giản dị Bác Hồ qua đoạn thơ:

Nơi Bác ở: sàn mây, vách gió, Sớm nghe chim rừng hót sau nhà, Đêm trăng đèn khêu nhỏ, Tiếng suối tiếng hát xa

( Tố Hữu) (3 điểm)

(3)

ĐÁP ÁN

A Trắc nghiệm: (4 điểm)

I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm)

Câu hỏi Trả lời b c c c d c b d II Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho nhận định: (1 điểm)

…… tổ tiên ta……… 2…… sống

III Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp: (1 điểm) 1e 2c 3b 4a

B Tự luận: (6 điểm) Câu 1:

- HS giải thích cách khái quát nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ ( điểm) - Rút học cho thân từ câu tục ngữ (1 điểm)

Câu 2:

- HS nói được, cảm nhận giản dị Bác Hồ sống, sinh hoạt ngày ( ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) (1.5 điểm)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:53

w