1. Trang chủ
  2. » Đề thi

hóa 8 ̣̣(tuan 21-23)

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu2. Ứng dụng của oxi.[r]

(1)

Tuần 21 - 23

BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I Sự oxi hóa

- Sự tác dụng oxi với chất khác gọi oxi hóa. II Phản ứng hóa học

1 Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

2 Ví dụ: Cu + O2 t °→ CuO

Na2O+ H2O 2NaOH

III Ứng dụng oxi

- Oxi cần cho hô hấp người động vật

- Oxi cần cho đốt cháy nhiên liệu đời sống sản xuất Câu hỏi luyện tập

1 Cho phản ứng sau, cho phản ứng hóa hợp? CaCO3 t °→ CaO + CO2

C + O2 t °→ CO2

2HCl + Zn ZnCl2 + H2

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

2 Nêu ứng dụng oxi sống ngày mà em biết? BÀI 26: OXIT

I Định nghĩa:

- Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi. - Ví dụ: Na2O, Al2O3, N2O5, CO2,…

II Cơng thức - Công thức : MxOy

(2)

x, y số M, O => QTHT : x.n=y.II

III Phân loại

Có thể chia oxit thành loại

- Oxit axit thường oxit phi kim ứng với axit - Oxit bazơ thường oxit kim loại ứng với bazơ Ví dụ

- Oxit axit SO2 – H2SO3

CO2 – H2CO3

SO3 – H2SO4

- Oxit bazơ CaO – Ca(OH)2

Na2O– NaOH

CuO – Cu(OH)2

IV Cách gọi tên

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: K2O – Kali oxit

CO– Cacbon oxit

*Lưu ý: - Kim loại nhiều hóa trị Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit Ví dụ : FeO – Sắt (II) oxit

Fe2O3 – Sắt (III) oxit

- Phi kim nhiều hóa trị

(Tiền tố số nguyên tử phi kim) Tên phi kim + (tiền tố số nguyên tử oxi) oxit Ví dụ: P2O5 – điphotpho pentaoxit

SO3 – lưu huỳnh trioxit

Câu hỏi luyện tập

Trong oxit sau: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2, BaO

1 Phân loại oxit bazơ oxit axit? Gọi tên oxit đó?

(3)

I Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm.

- Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3

1 Cách tiến hành: SGK

2 Hiện tượng: Que đóm bùng cháy thành lửa. 3 Phương trình hóa học

2KMnO4 t °→ K2MnO4+ MnO2 +O2

2KClO3 t °→ KCl + O2

- Có cách thu khí oxi: + Đẩy nước

+ Đẩy khơng khí

II Phản ứng phân hủy.

- Phản ứng phân hủy phản ứng từ chất ban đầu cho sản phẩm từ hai chất trở lên - VD: 2KNO3 t °→ 2KNO2 + O2

Ca(HCO3)2 t °→ CaCO3 + CO2 + H2O

Câu hỏi luyện tập

1 Nêu phương pháp điều chế oxi PTN? Viết PTHH trình bày cách thu khí oxi? Cho phương trình hóa học phản ứng sau đây:

a/ 2KClO3 t °→ 2KCl + 3O2

b/ 4Al + 3O2 t °→ 2Al2O3

c/ 2KMnO4 t °→ K2MnO4 + MnO2 + O2

d/ S + O2 t °→ SO2

Cho phản ứng hóa hợp, đâu phản ứng phân hủy? BÀI 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I Thành phần khơng khí.

(4)

Voxi Vkhơngkhí

= Kết luận

- Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí - Thành phần theo thể tích khơng khí là: + 21% khí O2

+78% khí N2

+1% khí khác

3 Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm. - Xử lí rác thải nhà máy, xí nghiệp, lị đốt… - Bảo vệ rừng

- Luật pháp môi trường… II Sự cháy oxi hóa chậm 1 Sự cháy

- Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - Ví dụ: Đốt cháy than

* Sự cháy chất oxi mãnh liệt tảo nhiều nhiệt không khí 2 Sự oxi hóa chậm

- Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng

- Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy, gọi bốc cháy

3 Điều kiện phát sinh biện phát dập tắt cháy - Các điều kiện phát sinh cháy

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ oxi cho cháy

- Muốn dập tắt cháy cần thực hay đồng thời biện pháp sau + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:42

Xem thêm:

w