- Hidro là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ nhất trong các chất khí. Tính chất hóa học.. 1. Tác dụng với oxi - Thí nghiệm: SGK.[r]
(1)Tuần 24 – Tiết 45
BÀI LUYỆN TẬP 5
Làm tập SGK/100,101 Tuần 25 – Tiết 47,48
Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A Nôi dung kiến thức
I Tính chất vật lí
- Hidro chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ chất khí II Tính chất hóa học
1 Tác dụng với oxi - Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng: Hidro sinh cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl Khí H2
cháy khơng khí với lửa nhỏ Khí H2 cháy mãnh liệt oxi với lửa
xanh mờ
PTHH: 2H2 + O2 o
t
2H2O
Hỗn hợp nổ mạnh VH2 : VO2 = 2:1 (Đọc phần đọc thêm trang 109) 2 Tác dụng với đồng oxit
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng: Ở nhiệt độ thường khơng có tượng xảy Khi đun nóng tới khoảng 400 ℃ bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch đồng có giọt nước tạo thành ống nghiệm
PTHH: CuO + H2 o
t
Cu + H2O
Hidro chiếm nguyên tố oxi hợp chất CuO nên Hidro có tính khử 3 Kết luận
Ở nhiệt độ thích hợp, hidro kết hợp với đơn chất oxi, ngồi cịn kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại (CuO, Fe2O3, Ag2O, …)
III Ứng dụng: Đọc thêm SGK B Bài tập
Câu 1: Nêu ứng dụng khí hidro mà em biết?
Câu 2: Viết PTHH xảy hidro chất sau: O2, Fe2O3, PbO
Tuần 26 – Tiết 49,50
Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ A Nội dung kiến thức
I Điều chế khí hidro
(2)Một số kim loại : Al; Zn; Dung dịch axit: HCl; H2SO4
b) PTHH:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl → AlCl3 +3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
c) Thu khí hidro: cách + Đẩy nước
+ Đẩy khơng khí (đặt ngược bình thu)
2 Sản xuất hiđro công nghiệp (Đọc thêm SGK)
II Phản ứng thế 1 Khái niệm
Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất
2 Ví dụ
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
B Bài tập
Câu 1: Nêu cách thu khí hidro phương pháp đẩy nước? Câu 2: Cho PTHH sau, cho biết thuộc loại phản ứng nào? a) 2KClO3 t °→ 2KCl + 3O2
b) 4Al + 3O2 t °→ 2Al2O3
c) CuO + H2 t °→ Cu + H2O
(3)e) 2KMnO4 t °→ K2MnO4 + MnO2 + O2
h) Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu
Câu 3: Hoàn thành PTHH sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? a) Mg + CO2 −t °→ MgO + C
b) Cu + AgNO3 −→ Cu(NO3)2 + Ag
c) Fe + O2 −t °→ Fe2O3
d) Al + H2SO4 −→ Al2(SO4)3 + H2
e) AgNO3 −t °→ Ag + NO2 + O2
Câu 4: Cho lọ khí đựng riêng biệt khí oxi, khí hidro, khí cacbonic Nêu phương pháp nhận biết lọ khí
Tuần 27 – Tiết 51,52
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Các em đọc, nghiên cứu SGK
BÀI LUYỆN TẬP 6
Làm tập SGK/upload.123doc.net,119 Tuần 28 – Tiết 54
Tuần 29 – Tiết 55
NƯỚC A Nội dung kiến thức
I Thành phần hóa học nước 1 Sự phân hủy nước
- Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: 2H2O đi nệ →phân 2H2 + O2
Tỉ lệ thể tích hidro lần thể tích oxi 2 Sự tổng hợp nước
(4)- Nhận xét: 2H2 + O2 t °→ 2H2O
nO2 = mol => mO2 = 32 = 32 g nH2 = mol => mH2 = = g
mH mO =
32.2
4.2 =
1
Tỉ lệ khối lượng hidro 18 khối lượng oxi 3 Kết luận
- Nước cấu tạo từ nguyên tố O H - Tỉ lệ thể tích VH : VO = :
- Tỉ lệ khối lượng mH : mO = :8
II Tính chất nước 1 Tính chất vật lí
- Nước chất lỏng không màu, không mùi, khơng vị, sơi 100 ℃ , hịa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí
2 Tính chất hóa học a Tác dụng với kim loại - Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: Na tan dần nước tạo thành dung dịch có khí bay lên 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Tổng quát: Kim loại mạnh (K, Ba, Ca, Na, Li) + H2O → bazơ + H2
b Tác dụng với số oxit bazơ - Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: Cao rắn chuyển thành chất nhão vôi (Ca(OH)2)
Ca + H2O → Ca(OH)2
Tổng quát: oxit bazơ (K2O, BaO, CaO, Na2O, Li2O) + H2O → bazơ
(dd bazơ làm quỳ tím hóa xanh) c Tác dụng với số oxit axit
- Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: P2O5 hòa tan nước tạo thành dung dịch
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Tổng quát: số oxit axit + H2O → axit tương ứng
(dd axit làm quỳ tím hóa đỏ)
(5)B Bài tập
Câu 1: Nêu vai trò nước sống ngày Đưa biện pháp để chống ô nghiễm nguồn nước mà em biết?
Câu 2: Viết phản ứng hóa học xảy nước chất sau: K2O, CO2, SO3, Ca, BaO?
Các em chép bài, làm tập nộp cho cô vào cuối tháng Gmail: info@123doc.org