1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

4 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,24 KB

Nội dung

-Thói quen:Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỉ XVIII –[r]

(1)

Tuần dạy: 33 Tiết PPCT: 63 Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC

Ngày dạy: CUỐI THẾ KỈ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX(tt)

Mục tiêu: 1.1) Kiến thức:

-Hs hiểu:Nhận định bước tiến quan trọng ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý y học dân tộc

-Hs biết:Một số kĩ thuật phương Tây người thợ thủ công tiếp thu hiệu ứng dụng chưa nhiều

-Tích hợp mục 2:nghệ thuật hàng loạt tranh dân gian xuất , nhiều cơng trình kiến trúc đạt trình độ nghệ thuật cao=>giáo dục tinh thần tự hào văn hóa mang sắc dân tộc, củng cố tinh thần trách nhiệm giữ gìn di tích ,di sản lịch sử văn hóa dân tộc

1.2) Kĩ năng:

-Hs thực được:Khái quát giá trị thành tựu đạt khoa học kĩ thuật nước ta thời kì

-Hs thực thành thạo:Biết phân tích giá trị thành tựu đạt 1.3) Thái độ:

-Thói quen:Tự hào di sản thành tựu khoa học tiền nhân lĩnh vực sử học, địa lý, y học, tự hào tài sáng tạo người thợ thủ công nước ta cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX

-Tính cách:ý thức vươn lên học tập để đạt kết cao 2.Nội dung học

-Khoa học, kỹ thuật cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX 3 Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan đến học 3.2 Học sinh: Bài chuẩn bị dặn tiết 62

4.Tổ chức hoạt động học tập:

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện lớp: 73……… 74………. 4.2/ Kiểm tra miệng:

* Câu hỏi cũ:

? Sự phát triển rực rỡ văn học Nôm cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX nói lên điều ngơn ngữ văn hóa dân tộc ta?

- Phản ánh sâu sắc sống xã hội đương thời, giai đoạn -Thể ngôn ngữ dân tộc ta phát triển

*Câu hỏi mới:Nghệ thuật nước ta cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX có nét đặc sắc so với kỷ trước?

Hs trả lời,Gv nhận xét ghi điểm 4.3/ Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Giới thiệu bài: Cùng với phát triển văn học, nghệ

(2)

kể đến du nhập kĩ thuật tiên tiến phương Tây Với sách bảo thủ, đóng kín chế độ phong kiến, ngành khoa học phát triển mạnh

Hoạt động 1:Giáo dục, thi cử (thời gian: 10’)

*Mục tiêu:+Kiến thức: Hiểu biện pháp của nhà Nguyễn giáo dục khoa cử.

+Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị thành tựu đạt được

? Thời Tây Sơn, việc giáo dục, thi cử nào?  Hs : Quang Trung ban chiếu lập học, chấn chỉnh việc học tập thi cử, đưa chữ Nôm vào thi cử

? Đến nửa đầu kỉ XIX, thời Nguyễn tình hình học tập thi cử sao?

 Hs : Nội dung học tập thi cử khơng có thay đổi, Quốc Tử Giám đặt Huế, lấy em quan lại, thể hào người học giỏi địa phương vào học ?Thời Minh Mạng có sách giáo dục?  Hs :Năm 1836, Minh Mạng cho lập “tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm

Hoạt động 2:Sử học, địa lý, y học (thời gian:10’) *Mục tiêu: +Kiến thức:biết thành tựu về các tác phẩm lĩnh vực sử,địa y học

+Kĩ năng: +Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được

? Trong thời kì này, sử học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

 Hs : Đại Nam thực lực (144 quyển) viết năm thống trị nhà Nguyễn, tác giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú

GV : kể chuyện cho học sinh nghe tiểu sử Lê Quý Đơn

? Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu địa lý học?  Hs : trả lời theo SGK

GV : nhấn mạnh tác giả lớn “Gia Định tam gia” địa lý học.GV : cho học sinh xem ảnh chân dung Lê Hữu

Trác giới thiệu vài nét ông

? Những cống hiến ông ngành dược dân tộc?

 Hs :phát công dụng 305 vị thuốc nam, 2854 phương thuốc trị bệnh.Nghiên cứu sách “Hải Thượng Lãn Ơng”, “Hải Thượng Y Tơng Lâm Lĩnh” (66quyển)

GV lồng ghép GDMT: nghệ thuật hàng loạt tranh dân gian xuất , nhiều công trình kiến trúc đạt trình độ nghệ thuật cao=>giáo dục tinh thần tự hào văn hóa mang sắc dân tộc, củng cố tinh

II KHOA HỌC-KĨ THUẬT-GIÁO DỤC: 1 Giáo dục, thi cử:

- Thời Tây Sơn, Quang Trung chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, đưa chữ nôm vào nội dung học tập ,thi cử

-Thời nhà Nguyễn nội dung học tập, thi cử khơng có thay đổi

-Quốc Tử Giám đặt Huế.Năm 1836, Minh Mạng cho lập “tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm

2 Sử học, địa lý, y học:

-Về sử học triều Tây Sơn có “Đại Việt sử ký tiền biên”,triều Nguyễn có “Đại Nam thực lục”, “Đại Nam liệt truyện”

+ Lê Quý Đơn (1726-1783) người làng Diên Hà (Thái Bình) nhà bác học tiếng kỷ XVIII, tác phẩm tiếng ông Đại Việt thông sử, phủ biên tạp lục,…

+Phan Huy Chú (1782-1840) người Quốc Oai (Hà Tây) tác giả lịch triều hiến chương loại chí

-Y học có Lê Hữu Trác biệt hiệu Hải thương Lãn Ơng (1720-1791) ơng nghiên cứu loại thuốc quý Việt Nam, thu thập thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh nhân dân viết thành sách

3 Những thành tựu kĩ thuật:

(3)

thần trách nhiệm giữ gìn di tích ,di sản lịch sử văn hóa dân tộc.

Hoạt động 3:Những thành tựu kỹ thuật (thời gian: 10’)

*Mục tiêu:+Kiến thức: Hiểu biết ảnh hưởng của kỹ thuật phương Tây số nghề thủ công ở nước ta

+Kĩ năng: +Kĩ năng: phân tích, khái quát giá trị những thành tựu đạt được

? Những thành tựu nghề thủ công?

Hs : Kĩ thuật làm đồng hồ kính thiên văn, máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy nước

? Những thành tựu khoa học phản ánh điều gì?

 Hs : Nhân dân ta biết tiếp thu thành tựu khoa học nước phương Tây Chứng tỏ nhân dân ta có khả vươn mạnh lên phía trước, vượt qua tình trạng nghèo nàn, lạc hậu

? Thái độ triều đình phong kiến nhà Nguyễn đối với sự phát triển đó?

 Hs : Triều đình nhà Nguyễn với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu ngăn cản , không tạo hội đưa nước ta tiến lên

Phương Tây ảnh hưởng vào nước ta.Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học nghề làm đồng kính thiên lí Hà Lan

-Thợ thủ công nhà nước thời Nguyễn chế tạo máy xẻ gỗ chạy sức nước thử nghiệm thành công tàu thủy chạy nước

4.4/ Tổng kết:

Giáo viên cho học sinh điểm lại thành tựu:

BT 1: Điểm lại thành tựu nước ta cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX trên các lĩnh vực sau:

a) Lịch sử: b) Địa lý: c) Y học:

BT 2: Nêu thành tựu quan trọng kĩ thuật mà đạt cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX?

4.5/ Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết :

- Về nhà học nắm thành tựu mà nước ta đạt lĩnh vực -Trả lời câu hỏi SGK/ 146, hoàn chỉnh tập

*Đối với học tiết sau :

- Chuẩn bị xem lại soạn câu hỏi 29 « Ơn tập chương V chương VI » Chuẩn bị theo câu hỏi sau:

? Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền diễn nào?

? Quang Trung đặt tảng cho thống đất nước xây dựng quốc gia nào?

? Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền sao?

? Tình hình kinh tế văn hóa kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX? 5.Phụ lục:

(4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w