1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

23 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN TP ĐÀ NẴNG GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: DƯƠNG THỊ PHAN THU Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa dầu thế kỷ XIX TIẾT 61 BÀI 28: I. VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT I.1. VĂN HỌC a.Văn học dân gian Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, … b. Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du) - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan * Nội dung: - Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. - Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. I.2. NGHỆ THUẬT a. Văn nghệ dân gian - Sân khấu: chèo tuồng b. Tranh dân gian - Dòng tranh Đông Hồ Em bé cưỡi trâu thả diều Chăn trâu thổi sáo Cưỡi voi Đàn lợn Đám cưới chuột Trống mái và đàn con Bà Triệu Hứng dừa Múa rồng [...]... trong văn học-nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX? NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục ngữ - Văn học Nôm phát triển đến đỉnh cao Xuất hiện nhiều truyện Nôm khuyết danh - Tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan - Văn. .. kíchNôm của thế là :XIX? 2 Thơ thế “Chinh phụ đâu? kỉ tiếng đầu văn 3 Tác phẩmHuế nộikiến ngâm khúc” quannướchọc ô) (13 9 Kinhcủa chùa cóhọc đầu ã các vua Nguyễn? (3(7vào 5 Nơi cóđô kỉ ược nổi xâytẩmch thế ) của ai?nào?ta(11 ô) 7 Tranh cungXIII-nửa bằngđầu từ vua loại phongô) nào dân văn dung nổi kỉ 8 Cửu đỉnh điện, lăng dựng triều vua (11 4 Cuốingôi táccóđược tiếng thế (1 1XIX, thứ XIX kỉ ô)kiến,nửa 1 thế. .. đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời - Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ - Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển rất phong phú, thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc - Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế - Nhiều công trình kiến trúc về cung điện, chùa chiền nổi tiếng CỦNG CỐ BÀI HỌC Bài tập 1: Nối tên các tác giả với tác phẩm mà họ đã sáng tác CÁC TÁC PHẨM...Đặc điểm của tranh dân gian - Mang đậm tính dân tộc - Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và BÀI 28 - TIẾT 62,63: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIIINỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Giáo viên thực hiện: Phạm Viết Tài BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIIINỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I Văn học - nghệ thuật Văn học - Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm - Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: Truyện Kiều của Nguyễn Du Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIIINỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I Văn học - nghệ thuật Văn học - Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm - Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: - Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIIINỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Nhóm Hãy kể tên những diệu hát dân gian dân tộc ta mà em biết ? I Văn học - nghệ thuật Nghệ thuật - Văn nghệ dân gian: + Sân khấu : tuồng, chèo + Các làn điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan… - Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…) - Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán … Tuồng Tuồng HátChèo chèo Đờn ca tài tử Quan họ Hát sli Hát trống quân Hát xoan Đình Đình Bảng – Bắc Ninh Chùa Tây Phương – Hà Tây Ngọ Môn Lăng Khải Định – Huế H Ô X U Â N H ƯƠN G Đ Ô N G H Ô T U Ô N G C H U A T Â Y P H ƯƠN G C Ô Đ Ô H U Ê C H ƯN Ô M C A D A O B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N NỘI DUNG BÀI HỌC VĂN HÓA Văn học Văn học dân gian - Ca dao - Tục ngữ - Truyện thơ - Truyện tiếu lâm ý nghĩa: Văn học viết - Thơ nôm - Truyện nôm - Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) Nghệ thuật Sân khấu - Tuồng - Chèo - Dân ca Hội họa Tranh Đông Hồ - Kiến trúc: chùa, cung điện - Điêu khắc: tạc tượng, đúc đồng Thể nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Cảm ơn thầy, cô toàn thể em! [...]... 4- Tỡnh hỡnh kinh t vn hoỏ Bng thng kờ tỡnh hỡnh kinh t vn hoỏ cỏc th k XVI na u th k XIX T T Những đặc điểm nổi bật Thế kỷ XVI- XVII - ng Ngoi: Trỡ tr, b kỡm hóm - ng Trong: Cú nhng bc phỏt trin 1 Nông Nghiệp 2 Thủ công nghiệp 3 Thương nghiệp 4 Văn học - - Phỏt trin mnh - Ch quc ng ra Nghệ i thuật 5 Khoa học Thế kỷ XVIII Nửa đầu thế kỷ XI X -Vua Nguyn chỳ ý vic khai - Vua Quang Trung:... khuyến -Vic sa p ờ khụng c nông chỳ trng - Ngh th cụng c - Xuất hiện nhiều xưởng , phc hi dn làng thủ công - Xut hin nhiu lng th cụng - M rng buụn bỏn vi - Gim thu, m nc ngoi ca i, thụng ch - Xut hin nhiu ch, bỳa ph xỏ, ụ th - Ban hnh Chiu lp hc Phỏt trin ch Nụm - Hn ch buụn bỏn vi ngi phng tõy - Nhiu thnh th, th t mi -Ngh thut sõn khu: chốo - Vn hc bỏc hc,dõn gian phỏt trin - Tip thu k thut phng tõy -. .. Kinh tế - Nông nghiệp - Thủ công nghiệp - Thương nghiệp - t kinh ụ, quc hiu - T chc b mỏy quan li triu ỡnh v cỏc a phng 4- Tỡnh hỡnh kinh t vn hoỏ cỏc TK XVI n na u TK XIX b Văn hoá -VHọc, nghệ thuật - Khoa học kỹ thuật Trũ chi ụ ch: 1 2 3 4 Q T P H R T U ễ N A M N G B è N H G M I P Y B I N T L X U C H G M X O I M ấ H U T T R R U N K I U N C N G T H N G G I 8 T N U Q S N 7 9 10... 29: ễN TP CHNG V V CHNG VI 1- S suy yu ca nh nc phong kin tp quyn -S mc nỏt ca triu ỡnh phong kin, tha hoỏ cu tng lp thng tr - Chin tranh phong kin: =>Chia ct t nc, 2- Quang Trung thng nht t nc 3- Nh Nguyn lp li ch phong kin tp quyn * Thng nht t nc: - Lt chớnh quyn cỏc tp on phong kin - ỏnh tan quõn xõm lc Xiờm, Thanh * Xõy dng quc gia: - Phc hi kinh t, vn hoỏ dõn tc - Cng c quc phũng, thi hnh chớnh... thtthngHi dũng 177 1,NguynngụiNguyn tsau th Trnh-chỳa ngy ? 5.Mt chinni NguynNguyncaNtvó LớaXVIIna cuy tớn ?thn XVIIInay ? 1.3.Mtl cn xuõn Thng Lón ụ tỏcvo thquõnkinhkhidựng Gbng ch?Nụm ? Tờn mt tnh Qni ni Thỡ baChng cho RvDu chỳa nh nguyn 6.Tờn lacaccú vit xut hinễng-Mt NguynrỳtUụ cavit Long 8.õymt tỏc phm U ting Nhmth knyk tan quõn N k cho k 2.õy9.Mựa ch nm sụng Gianh,Gsau Tvothuc cú XiờmXVIII kiu ni... tỏc phm U ting Nhmth knyk tan quõn N k cho k 2.õy9.Mựa ch nm sụng Gianh,Gsau Tvothuc cú XiờmXVIII kiu ni Ngụ A ca em thy XVII c cn c, ngha danh khiHu úng anh gi ỏnh Hu ó lp Thng 7. õy l Nguyn phũng tuynnghaphõn chia ng trong-ng ngoi dng c ranh gii ti v lp ly lmkhi ti õy ? õy ? TIT 63 BI 29: ễN TP CHNG V V CHNG VI Hng dn v nh: Lp bng thng kờ cỏc cuc khi ngha nụng dõn ( tờn cuc khi ngha, ngi lónh o, Chào mừng tổ tin học về dự giờ tiết hoc ngày hôm nay. -Nhắc lại bài cũ -Muốn xóa cột hoặc hàng ta làm ntn? -Hãy nêu các bước chèn thêm cột hoặc hàng? -Bài mới có tiêu đề gì? - Em biết gì về bài mới? • 1.Đònh dạng phông chữ , cỡ chữ và kiểu chữ. • - Đònh dạng văn bản hoặc số trong các ô tính với phông chữ , kiểu chữ , cỡ chữ khác nhau. • - Để đònh dạng phông chữ , kiểu chữ và cỡ chử ta sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ. • A) Thay đổi phông chữ. • -Ta thực hiện 3 bước sau: • B1: chọn ô( hoặc các ô) cần đònh dạng • B2: nháy mũi tên ở ô Font. • B3: chọn phông chữ thích hợp • B) Thay đổi cỡ chữ • -Ta thực hiện 3 bước sau: • B1: chọn ô( hoặc các ô) cần đònh dạng • B2: nháy mũi tên ở ô Fontsize • B 3:chọn cỡ chữ thích hợp • C) Thay đổi kiểu chữ. • -Ta thực hiện 2 bước sau: • B1: chọn ô( hoặc các ô) cần đònh dạng • B2:- Nháy vào nút Bold để chọn chữ đậm • -Nháy vào nút Italic để chọn chữ nghiêng • - Nháy vào nút Underline để chữ có nét gạch. • 2. Đònh dạng màu chữ • - Để chọn màu chữ em sử dụng nút lệnh Font color. • -Để đònh dạng màu chữ ta thực hiện 3 bước sau: • B1: chọn ô( hoặc các ô) cần đònh dạng • B2:Nháy vào mũi tên bên cạnh nút Font color. • B3:Nháy chọn màu. • 3. Căn lề trong ô tính. • -Để cản lề trong ô tính ta thự hiện các bước sau: • B1: chọn ô( hoặc các ô) cần đònh dạng • B2: -Nháy vào nút Center • - Nháy vào nút Align left • - Nháy vào nút Align right • * Lưu ý: • -Trong một vài trường hợp , việc căn chỉnh dữ liệu trong một ô có thể không cho đươc ïtác dụng mong muốn. • - Vậy ta có thể sử dụng các nút lệnh khác để căn chỉnh dễ dàng và chính xác hơn. • B1:Chọn các ô cần căn dữ liệu vào giữa • B2: Nháy vào nút Merge anf Center. • 4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. • -Để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệuố , ta làm như sau: • B1: Chọn ô ( hoặc các ô ) cần giảm số chữ số thập phân • B2: Nháy vào nút:+ Decrease Decimal(Tăng số ch số thập phân ) + Increase Decimal(Gỉam số chữ số thập phân ) [...]... Chọn các ô cần kẻ đường biên • B2: Nháy mũi tên bên phải nút Borders để chọn ki u kẻ đường biên • B3:Nháy chọn ki u kẻ đường biên • 1) Em hãy nêu các bước để thực hiện : • A) Đònh dang phông chữ trong các ô tính • B)Thực hành tô màu nền , kẻ đường biên trong các ô tính • -Về học bài 6 • - Chuẩn bò trước bài thực hành tiếp theo HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Môn học chính của chủ đề: Lịch sử 3. Các môn tích hợp: Lịch sử, Giáo dục công dân, Ngữ văn, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật . PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI 1 - Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Đan Phượng - Trường THCS Tô Hiến Thành - Địa chỉ: Hạ Mỗ - Đan Phượng - Hà Nội - Điện thoại: 0433816978 Email: c2tohienthanh-dp@hanoiedu.vn - Thông tin về giáo viên. - Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU HÀ - Ngày sinh 02-12-1977. - Điện thoai: 01645246856 Môn: Lịch sử Email: haduongdanphuong@gmail.com 2 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI 1. Tên hồ sơ dạy học. Tích hợp môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật vào dạy môn lịch sử lớp 7. Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. Tiết 65. I. Văn học, nghệ thuật 2. Mục tiêu dạy học. a. Kiến thức * Môn giáo dục công dân. - Hiểu hiểu được khái niệm di sản văn bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. - Hiểu được giá trị của di sản văn hóa và biện pháp bảo vệ các di sản văn hóa * Môn địa lý. - Học sinh nắm được vị trí địa lý của một số công trình kiến trúc thời này như chùa Tây Phương ( Hà Nội), di tích Quần thể Cố đô Huế… * Môn ngữ văn. - Học sinh nắm được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương. - Hoàn cảnh ra đời, nội dung chính của tác phẩm Truyện Kiều. - Một số bài thơ hoặc câu thơ, đoạn thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. * Môn Âm nhạc Học sinh nắm được một số làn điệu dân gian của các vùng miền *Môn Mĩ thuật Học sinh hiểu được bố cục, màu sắc, ý nghĩa của tranh dân gian đặc biệt là tranh Đông Hồ. b. năng - Vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có được kiến thức mới - Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet. - Có hành động cụ thể để bảo vệ di sản văn hóa. - Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa. c. Thái độ - Học sinh biết trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào với những thành tựu văn học, nghệ thuật mà cha ông ta đã sáng tạo ra. - Biết bảo tồn và phát huy những giá trị của di tích lịch sử, di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa. 3. Đối tượng dạy học của bài học. - Khối 7 của trường THCS Tô Hiến Thành. Gồm 3 lớp. + Lớp 7A có 29 học sinh. Gồm 17 học sinh nam và 12 học sinh nữ + lớp 7B có 31 học sinh. Gồm 20 học sinh nam và 11 học sinh nữ + lớp 7C có 32 học sinh. Gồm 20 học sinh nam và 12 học sinh nữ - Cả khối có 57 học sinh nam trong đó có 3 học sinh lưu ban. Các em vẫn còn ham chơi chưa có ý thức học và tìm hiểu lịch sử. 4. Ý nghĩa của bài học. 3 Qua thực tế quá trình dạy học, tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết vì: Thứ nhất, kết hợp kiến thức liên môn đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Thứ hai, tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó, học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Cụ thể, đối với tiết dạy này học sinh sẽ nắm được những tác giả, tác phẩm, nội dung chủ yếu và những giá trị của văn học, nghệ thuật, những công trình kiến trúc tiêu biểu trong thời này. Học sinh biết trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào với những thành tựu văn học, nghệ thuật mà cha ông ta đã sáng tạo ra. Học sinh hiểu được giá trị lịch sử của Quần thể di tích Cố đô Huế. Năm 1993 Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công Nhóm Sử - Địa – GDCD BÀI 28: Giáo án thao giảng Lịch sử SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Mục tiêu dạy học: 1.1 Kiến thức kỹ năng, học cần đạt: - Sự phát triển cao văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng - Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội họa dân gian, kiến trúc -Rèn luyện kỹ miêu tả thành tựu văn hóa có học -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng phối hợp, trao đổi, thảo luận nhóm tác phẩm nghệ thuật có 1.2 Học sinh cần vận dụng kiến thức liên môn: - Văn học: + Thơ Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước (Ngữ văn 7) + Thơ Bà Huyên Thanh Quan : Qua đèo ngang (Ngữ văn 7) + Quan Âm Thị Kính (Ngữ văn 7) - Địa lí: Lược đồ - Giáo dục công dân: + Bảo vệ di sản văn hóa (GDCD 7) + Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa XHCNViệt Nam (GDCD 8) -Mĩ thuật: + Tranh dân gian VN + Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) -Âm nhạc: Hội Lim (Âm nhạc 7) Đối tượng dạy học bài: Bài dạy dành cho học sinh khối môn Lịch sử Tư tưởng: -Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta sáng tạo -Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hóa Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến thành tựu văn hóa nêu học -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, giáo án điện tử, bảng nhóm -Máy vi tính, máy chiếu để trình chiếu PowerPoint Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: 5.1 Chuẩn bị: -Máy vi tính, máy chiếu để trình chiếu PowerPoint -Tranh, ảnh có liên quan nội dung dạy -Chia nhóm học sinh: chia làm nhóm 5.2 Giao việc: - Các nhóm đọc sách giáo khoa, tìm hiểu thêm Internet thông tin khác liên quan đến nội dung GVTH: Lê Nam Hành Nhóm Sử - Địa – GDCD Giáo án thao giảng Lịch sử - Các nhóm tự trình bày phần nội dung nhóm vào bảng nhóm - Nội dung cần trình bày nhóm là: + Nhóm 1: Kể tên loại hình sân khấu dân tộc ta đầu kỉ XIX? Kể tên tác phẩm chèo mà em học chương trình Ngữ văn ? + Nhóm 2: Kể tên loại hình sân khấu dân tộc ta mà em biết? Ở Tp.HCM (hay miền Nam) có loại hình sân khấu mà em biết? + Nhóm 3: Đề tài tranh dân gian có nội dung gì? Kể tên vài tác phẩm tranh dân gian mà em học chương trình Mĩ thuật 6? + Nhóm 4: Kể tên công trình kiến trúc tiếng cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX? (Xác định đồ công trình vừa nêu)? Trong môn Mĩ thuật, em học có liên quan đến nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn không? 5.3 Phương pháp: - Thuyết giảng - Phát vấn - Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi 5.4 Hình thức: - Thực dạy giáo án điện tử (sử dụng PowerPoint) - Tổ chức thảo luận - Liên hệ thực tế - Củng cố dạy theo câu hỏi 5.5 Tiến trình dạy học: 5.5.1 Ổn định lớp: 5.5.2.Kiểm tra cũ: (do vừa học xong 27 phần I nên kiểm tra cũ phần này) Trình bày nét bật tình hình kinh tế thời Nguyễn? 5.5.3 Tổ chức dạy học mới: Bài trước tìm hiểu tình hình trị, pháp luật, ngoại giao, kinh tế thời nhà Nguyễn, lĩnh vực khác văn hóa, nghệ thuật quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Bài hôm tìm hiểu cụ thể phát triển văn học nghệ thuật TT Slide Hình ảnh GVTH: Lê Nam Hành Hoạt động GV Hoạt động HS Nhóm Sử - Địa – GDCD Slide Slide Giáo án thao giảng Lịch sử ? Trình bày nét HS trả lời: bật tình hình kinh tế thời Nguyễn? -Giới thiệu vào bài: Bài trước tìm hiểu tình hình trị, pháp luật, ngoại giao, kinh tế thời nhà Nguyễn, lĩnh vực khác văn hóa, nghệ thuật quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Bài hôm tìm hiểu cụ thể phát triển văn học nghệ thuật ? Văn học Việt Nam cuối HS trả lời: kỉ XVIII gồm phận? Là phận nào? Slide Văn học dân gian phát triển nào? Có hình thức nào? HS trả lời: Slide Văn học chữ Nôm phát triển nào? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Trong ... Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I Văn học - nghệ thuật Văn học - Văn học dân gian phát triển rực... BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I Văn học - nghệ thuật Văn học - Văn học dân gian phát triển rực rỡ:... của nhân dân ta BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Nhóm Hãy kể tên những diệu hát dân gian dân tộc ta mà em biết ? I Văn học - nghệ

Ngày đăng: 19/09/2017, 12:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đình Đình Bảng – Bắc Ninh - Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
nh Đình Bảng – Bắc Ninh (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN