1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

ÂM NHẠC 6(TUẦN 20-25)

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 397,34 KB

Nội dung

Biết bài hát có hai lời, nội dung nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.[r]

(1)

TUẦN 20

TIẾT 20 BÀI

HỌC HÁT: BÀI “NIỀM VUI CỦA EM” I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết Nguyễn Huy Hùng tác giả “Niềm vui em” Biết hát có hai lời, nội dung nói niềm vui bạn nhỏ miền núi học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp

- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Kĩ năng:

- Tập thể hát với tình cảm nhẹ nhàng

- Tập ngân đủ phách, luyến âm đủ hai nốt nhạc với tiếng lời ca; biết trình bày hát hình thức hát tập thể có lĩnh xướng, đơn ca

Thái độ:

- Qua hát cảm nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi đến trường học mẹ em lên lớp vào buổi tối

Dạy nội dung mớ:

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV ? HS ? HS GV

Treo bảng chép hát giới thiệu tác giả Bài hát “Niềm vui em”: nội dung giản dị, nét nhạc sáng, nhẹ nhàng gợi cho người nghe tình cảm yêu thương bạn nhỏ bà mẹ người dân tộc sống vùng miền núi xa xôi cố gắng học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp

Bài hát viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc đáng lưu ý?

Nhịp 2/4, dấu nhắc lại

Nhịp 2/4 nhịp nào? Dấu nhắc lại áp dụng này?

Trả lời nội dung cũ

- Khắc sâu qua hát: Lời 1: hát từ đầu – “ước mơ”; quay lại lời 2: bỏ khung thay đổi thứ – hát sang khung thay đổi thứ hai

- Trình bày hát hai lần (Mở băng mẫu

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm):

(2)

HS GV

GV

? HS GV

hát) cho HS nghe cảm nhận

Một em đọc lời ca có áp dụng dấu quay lại - Giải thích: hát, nốt nhạc thuộc phách thứ ô nhịp 2/4 – nhịp lấy đà, phách mạnh rơi vào tiếng thứ “ông” - Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)

Lời 1:

C1: “ Khi ông mặt trời tiếng hát” Luyến lên: “lên”, “rẫy”

Luyến xuống: “thức”, “đến”, “trường”, “tiếng”

Ngân 2,5: “hát”

C2: “Hạt sương long lanh … môi cười” Luyến xuống: “môi”

Hát giật: “thấm tr ê n vai ”, “tươi lu ô n h é ”

=> Ghép C1+2 GV đếm 2, cho HS vào hết C1

C3: “Đưa em vào đời … ước mơ”

Luyến xuống: “ước” Hát giật: “những ướ c m ” => Ghép C2+3 Hết C3 ngân 2,5 phách (GV đếm 2, HS vào) – Ghép lời

Lưu ý nhắc nhở HS hát chữ có dấu luyến, lấy Phải hát dấu luyến toát lên tính chất âm nhạc miền núi, đạt yêu cầu

Lời có giống khác nhau? Nói theo hiểu biết

- Phân tích: Lời giống giai điệu, khác lời ca; giống lời ca (chung điệp khúc)

- Bắt nhịp cho HS hát lại lời – hát sang lời uốn nắn (nếu có) Lưu ý HS hát chia câu dài (C1: từ đầu – “tiếng hát”, C2: cịn lại) hát ta thể hết kĩ thuật hát mang chất liệu dân ca

(3)

HS

GV

HS GV

- Cả lớp hát lời – lời

- Một dãy lời – dãy lời (đổi lại)

- Một dãy C1 – dãy C2 lời – lớp lời - Cả lớp hát + vỗ tay theo phách

- Hát + gõ đệm (1 dãy hát – dãy gõ)

Lưu ý HS thể hát tình cảm hồn nhiên sáng Hát lời, kết thúc cách nhắc lại câu: “Ơi gà đong đầy” thêm lần

- Đội văn nghệ biểu diễn - Tốp HS em lên hát

Động viên, khích lệ HS, cho điểm hệ số từ – em

Củng cố luyện tập (5’): Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- C1: Nêu hát viết thiếu nhi dân tộc vùng cao? Tên bài? Hát bài hát đó? (GV gợi ý: “Đi học” – Bùi ĐÌnh Thảo, Minh Chính; “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” – Hoàng Long, Hoàng Lân; “Tiếng chim vườn Bác” – Hàn Ngọc Bích …)

- C2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” “ông mặt trời ngủ” gợi cho em liên tưởng gì? (GV gợi ý: đời sống người nhiều loài động vật đều sáng thức dậy, tối ngủ “mặt trời thức dậy”:mọi vật thức tỉnh sau đêm dài; “mặt trời ngủ”: đêm dần xuống, vật chìm bóng tối => Đây cách nói nhân hoá tượng thiên nhiên: mộc mạc, giản dị Cách nói ví von, so sánh: ví dụ: tiếng cồng, chiêng vang núi, suối …)

Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Hát thuộc hát

(4)(5)

TUẦN 21

TIẾT 21 BÀI

ÔN TẬP BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS hát giai điệu, lời ca “Niềm vui em” Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS biết TĐN số – “Trời sáng rồi” dân ca Pháp Nói tên nốt nhạc Biết đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kĩ năng:

- Hát hoà giọng, lĩnh xướng diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại rõ lời

- Luyện nhớ tên nốt, vị trí nốt Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích mơn - Vài hát Pháp chương trình phổ thơng Chuẩn bị HS:

- Hát thuộc hát “Niềm vui em” - Nắm thang âm từ Đồ - Đố III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV

HS GV

Hát mẫu lại lần lưu ý HS: Hát đúng, nhẹ nhàng, mềm mại; lấy chỗ với câu hát dài

Giảng giải hình tiết tấu đơn kép (hình lệch phải) phách

Hát lần theo tiết tấu đàn - Sửa sai, uốn nắn – có

- Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ cho HS tham khảo:

+ Khi hát: “ông mặt trời thức dậy”: tay đưa lên làm động tác mở bên, bừng tỉnh

(6)

-HS

GV

? HS GV

GV

+ Khi hát: “cùng đàn chim hoà vang tiếng hát”: đưa tay phải lên, bạn đưa mắt nhìn + Khi hát: “ông mặt trời ngủ”: tay áp vào má

- Cả lớp hát + làm động tác

- Nhóm gồm bạn lên trình bày hát

- Hai em có giọng hát hay đơn ca – lớp hát - Nhận xét ưu - nhược điểm nhóm, cho điểm hệ số với nhóm hát tốt

- Chia hát thành câu ngắn quy định trước

+ Đàn câu ngắn, sau HS hát câu

+ Đàn không theo thứ tự, HS nhận biết hát

Nhận xét, cho điểm em có tai nghe tốt Cảm nhận em sau học hát?

Nói suy nghĩ

Ghi nhận, gợi ý bổ sung: cảm giác hồ vào giấc mơ, niềm vui em HS miền núi cắp sách đến trường học tập Ước mơ có trở thành thực hay không ta phải cố gắng học tập, rèn luyện từ bây giờ, ý nghĩa hát “Trời sáng rồi” – TĐN số em học sau nhắc nhở em

- Treo bảng chép TĐN số

2 Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (22’):

(7)

Bài TĐN số 6:

GV

? HS

? HS GV ? HS

Treo đồ giới – giới thiệu lãnh thổ nước Pháp - Bài hát có nội dung: “Anh Jacques ơi! Anh ngủ đấy à? Chuông buổi sáng reo vang rồi!”

- Phân tích: hát gồm câu, câu nhịp (2 tiết nhạc)

Bài viết nhịp nào? Em nêu ý nghĩa loại nhịp đó?

Bài viết nhịp 2/4 ý nghĩa: Là nhịp có phách, giá trị độ ngân phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ

Bài TĐN sử dụng hình nốt nào? Đơn, đen, trắng

Khắc sâu cho HS cho HS gõ riêng tiết tấu C3 (có nốt móc đơn)

Xếp thang âm bài?

I III V (I) - Đọc thang âm theo hướng dẫn GV

(8)

GV HS GV HS

Mi Son Đồ

Chỉ cho HS đọc cao độ, trường độ tiết nhạc – câu nhạc –

Đọc + gõ phách

Lưu ý HS nốt cuối ngân phách (phải gõ phách: ngân sang đầu phách hết ngân)

- Ghép lời ca theo giai điệu câu nhạc

- Một dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – Một dãy ghép lời + gõ phách

- Một dãy đọc nhạc - Một dãy hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp

Củng cố, luyện tập:

- HS: + Đọc Đồ Rê Mi Đồ – Một dãy đọc Đồ Rê Mi Đồ (tiết nhạc thứ 2) + Đọc Mi Pha Son –đọc Mi Pha Son (tiết nhạc thứ 2)

+ đọc Son La Son Pha Mi Đồ – đọc Son La Son Pha Mi Đồ (tiết nhạc thứ 2)

+ đọc Đồ Son Đồ –đọc Đồ Son Đồ (tiết nhạc thứ 2) - Hát hát

- - GV: + Gợi ý số hát khác nước Pháp (HS hát – thuộc): “Hành khúc tới trường” (Âm nhạc 6); “Ánh trăng”, “Chú chim nhỏ dễ thương” (Âm nhạc 7) …

+ Riêng “Trời sáng rồi” đặt lời Ví dụ: “Kìa bướm vàng, bướm vàng, x đơi cánh, x đôi cánh Bươm bướm bay lên hoa hồng, bươm bướm bay lên hoa hồng Em đùa vui, em đùa vui”

Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Hát tự học thuộc nội dung

(9)

TUẦN 22

TIẾT 22 BÀI NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT

“AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG”

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt nhịp 2/4 3/4 - HS biết nhạc viết nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4

- HS biết vài nét nhạc sĩ Phong Nhã nội dung hát “Ai yêu Bác Hồ chí minh thiếu niên nhi đồng”

2 Kĩ năng:

- Biết thể phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 cách gõ phách đánh nhịp

- Luyện đọc ghi nhớ thang âm Cdur

* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Chủ đề: Sự quan tâm chăm sóc Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng

3 Thái độ:

Thể tình cảm kính u Bác có ý thức tu dưỡng rèn luyện làm theo gương đạo đức Bác Hồ

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Dạy nội dung (31’):

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV

? HS

Treo bảng chép ví dụ nhịp 2/4

1 Thế nhịp 2/4?

Nhịp 2/4 nhịp có phách, giá trị độ ngân

(10)

GV ? HS GV HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS

của phách nốt đen Phách mạnh, phách sau nhẹ

Gõ phách theo ví dụ

- Khắc sâu hát + gõ phách mạnh – nhẹ theo nhịp hát “Hành khúc tới trường” cho HS cảm nhận, phân biệt phách mạnh – nhẹ

- Treo bảng chép ví dụ SGK / 41

Ví dụ có nhịp? Mỗi nhịp có bao nhiêu phách? Thời gian ngân 1 phách?

Trả lời qua quan sát

Ghi nhận, bổ sung khẳng định: nhịp 3/4

Gõ theo ví dụ + miệng đọc ( 1,2,3 – 1,2,3 ) Đọc ví dụ + gõ phách

Hát “Tiến lên đoàn viên” (Phong Nhã) kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ

Nhịp 3/4 nhịp nào?

Trả lời nội dung học qua quan sát phân tích ví dụ

- Giải thích: giá trị trường độ nốt trắng chấm: dấu chấm đặt nốt cộng thêm nửa thời gian ngân nốt

Vậy nốt trắng chấm dơi bao nhiêu phách?

3 phách nốt trắng phách + nửa phách

- Lấy ví dụ dấu chấm dơi nốt để HS thấy giá trị dấu chấm dơi = 1/2 nốt đứng trước

- Đọc lại câu nhạc

Phách nhấn mạnh hơn? Phát theo khả

Ghi nhận, giảng giải dẫn dắt đến nội dung SGK

Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống khác nhau nào?

- Giống: phách = đen, trọng âm (Phách – mạnh)

a Khái niệm:

(11)

HS GV HS GV ? HS GV HS GV GV HS GV

- Khác: số phách / nhịp

Đọc lại ví dụ + gõ phách tính chất - Hướng dẫn động tác đánh nhịp qua sơ đồ SGK: đường tay mềm mại so với sơ đồ: tránh mỏi tay hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu (Tay trái đánh đối xứng tay phải)

- Đếm phách + làm mẫu

Tập đánh nhịp 3/4 theo lời đếmcủa giáo viên (1 - - 3) đánh nhịp vào ví dụ

Hát + đánh nhịp 3/4 “Tiến lên đoàn viên” (Phong Nhã) “Con kênh xanh xanh” (Ngô Huỳnh) => Loại nhịp không phù hợp thể loại nhạc hành khúc

Em biết hát viết nhịp 3/4? Kể biết

- Sửa sai (nếu có) cách hát + đánh nhịp cho HS nghe cảm nhận

- Ngồi cịn vừa hát vừa gõ đệm (làm mẫu):

+ Phách 1: gõ nhẹ xuống bàn + Phách 2,3: gõ phách (2 âm sắc)

Cùng thực cách hát vào “Ngày học” để thể cách gõ đệm - Các nhạc sĩ sáng tác hát đặc biệt có hứng thú với mảng ca khúc thiếu nhi Hôm nay, phần âm nhạc thường thức em tìm hiểu nhạc sĩ có nhiều hát thiếu nhi thời kì

- Giới thiệu tác giả hát

+ Tác giả: nhạc sĩ tuổi thơ: sáng tác nhiều hát có giá trị, đóng góp cho phong trào ca hát trẻ em từ đầu cách mạng tháng + Hát cho HS nghe (hoặc mở đĩa) số hát nhạc sĩ Phong nhã

Cùng hát – thuộc

- Bổ sung: Cả đời nhạc sĩ Phong Nhã gắn bó với hoạt động Văn nghệ thiếu niên nhi đồng Việt nam, số hát trở thành truyền thống Đội TNTP Hồ Chí

2 Cách đánh nhịp 3/4 :

Sơ đồ Thực tế (đánh tay)

2

(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)

2 Âm nhạc thường thức (16’): a Nhạc sĩ Phong Nhã (Nguyễn Văn Tường) Sinh 04/04/1924 Quê Duy Tiên - Hà Nam

(12)

? HS GV ? HS GV Minh

- Giới thiệu hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” hát cho HS nghe hát lần Nhấn mạnh: Đây hát hay đề tài Bác Hồ với tuổi thơ

Tiết tấu hát nào? Nội dung nói lên điều gì?

- Tiết tấu: vui, rộn ràng

- Nội dung: nói lên tình cảm thiếu nhi Việt Nam Bác

Nhấn mạnh: Tình cảm kính yêu thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ khắc sâu giai điệu lời ca giản dị chân thành, tha thiết Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao cao, người thanh, mắt sao, râu dài” thật bình dị gần gũi !

Hát lại hát theo đĩa nhạc GV lần Sửa chữa, hướng dẫn lại (nếu sai) để HS hát hát

* Liên hệ lồng ghép, giáo dục HS học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc Người ln quan tâm, chăm sóc và dành nhiều tình cảm cho cháu thiếu niên nhi đồng Từ điều Bác Hồ dạy, tới thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường, ngày tết trung thu đất nước giành độc lập Các hệ thiếu niên nhi đồng ln kính u Bác mong Bác mãi sống lâu mn đời hình ảnh Bác Hồ sống non sông đất nước ta

Em kể tên hát thể tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi thiếu niên nhi đồng đối với Bác?

Kể biết Sửa sai HS trích hát

thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật

b Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - Hoàn cảnh đời: 1945

- Là hát hay đề tài Bác Hồ với tuổi thơ

- Nội dung: tình cảm kính yêu thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ Các em mong Bác sống lâu sống với non sông đất nước

(13)

4 Củng cố, luyện tập

GV cho HS đọc lại thang âm Cdur giúp HS ghi nhớ tên nốt nhạc khuông

I III V (I) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):

- Nắm nhịp 3/4; tập đánh nhịp gõ đệm (kết hợp đếm)

(14)(15)

TUẦN 23

TIẾT 23 - BÀI 6: HỌC HÁT: BÀI “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS biết “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ thơ Viễn Phương Biết nội dung hát nói kỉ niệm quên ngày đầu học Biết hát viết nhịp 3/4

- HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

Kĩ năng: Thể hát nhịp 3/4 với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết kết hợp gõ đệm

Thái độ: Qua hát để em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu mới đến trường

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Dạy nội dung :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV GV

Treo bảng chép hát

* Giới thiệu tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, vừa nhạc sĩ vừa bác sĩ, sống thành phố Hồ Chí Minh, tác giả số ca khúc: “Cuộc sống mến thương”, “Cô bé dỗi hờn”, “Ngôi em”, “Những nốt nhạc

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):

(16)

? HS GV HS ? HS GV GV GV

xanh”, “Này người yêu nhỏ xinh” (Trích hát) * Giới thiệu tác giả Viễn Phương

* Giới thiệu hát: Bài hát gồm có câu, mỗi câu khổ thơ

Bài hát viết nhịp gì? Ý nghĩa nào? Trả lời nhịp 3/4 học

Khắc sâu cho HS qua hát Một em đọc lời ca hát

Qua lời ca em thấy nội dung hát nói lên điều gì?

Nội dung hát nhắc lại kỉ niệm ngây thơ, sáng em học sinh, lần tới trường, tới lớp

Bổ sung, nhấn mạnh: nét nhạc nhẹ nhàng, cảm xúc hát gợi cho ta tình cảm bâng khuâng, xao xuyến kỉ niệm quên thời thơ ấu

- Trình bày hát có nhạc đệm mở đĩa cho HS nghe lần

- Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)

C1: “Ngày yêu thương” C2: “Ngày thiết tha”

Luyến 2: “thiết” Ngân 2: “tha” Sau C2: nghỉ phách

=> Ghép C1+2 (mối câu nghỉ lấy nhanh lần) C3: “Ngày đầu cô tiên”

Luyến 2: “thế” Hoa mĩ: “ngỡ” C4: “Em vỗ về”

Hoa mĩ: “học” Ngân 4: “về” => Ghép C3+4 –

- Sửa sai, giúp HS hát

- Phân tích: Trong hát nốt nhạc thuộc phách thứ nhịp 3/4 nên nhịp thiếu hay gọi nhịp lấy đà em học lớp

2 Học hát (30’):

(17)

? HS GV

HS GV

HS

Vậy đánh nhịp 3/4 gõ phách – phách mạnh rơi vào tiếng câu?

- Tiếng “đầu” câu “Ngày học” - Tiếng “vừa” câu “Em vừa vừa khóc” Đánh nhịp cho HS hát để HS hình dung phách mạnh, nhẹ (Phách mạnh rơi vào tiếng thứ câu)

- Hát + đánh nhịp (gõ phách) phách mạnh - Hát + đánh nhịp 3/4

Làm mẫu hướng dẫn gõ đệm: + P1: gõ nhẹ tay xuống bàn + P2, 3: vỗ nhẹ tay vào - Thực theo hướng dẫn GV

- Cả lớp hát + gõ đệm: lần – gõ phách – đánh nhịp theo tay GV lần

- dãy gõ – dãy hát: lần (đổi lại) - Đội văn nghệ lên hát biểu diễn lần Củng cố, luyện tập

- HS nhóm (tự chọn) cá nhân lên biểu diễn (GV nhận xét, cho điểm hệ số từ – 10 em)

- HS nữ hát hai câu đầu – HS nam hát hai câu sau – lớp kết cách nhắc lại câu “Ngày học mẹ cô vỗ về” thêm lần

- GV hát làm động tác cho HS tham khảo khích lệ HS biểu diễn Hướng dẫn học sinh tự học 1

ở nhà

- Hát thuộc hát theo nhóm; tập hát kết hợp đánh nhịp gõ đệm - Chép TĐN số vào vở, đọc kí hiệu có

(18)(19)

Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 01/03/2019 TUẦN 24

TIẾT 24 BÀI ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS hát giai điệu, lời ca “Ngày học” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS biết TĐN số – “Chơi đu” sáng tác nhạc sĩ Mộng Lân, viết nhịp 3/4 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp

Kĩ năng:

- Tập hát tự đánh nhịp 3/4

- Luyện nhớ tên vị trí nốt nhạc; thể âm hình tiết tấu nốt đen chấm dơi móc đơn Phân biệt trường độ nốt trắng trắng chấm dôi

Thái độ:

HS gợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu để học tập hăng say II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

(20)

Chuẩn bị HS: - Hát thuộc hát “Ngày học” - Chép TĐN số vào

- Thanh phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):

Ở lứa tuổi em có nhiều trị chơi vui, khoẻ có lợi cho phát triển em đá cầu, nhảy dây, cờ tướng, cờ vua; nhỏ có bập bênh, đu quay, cầu trượt …

Nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác hát “Chơi đu” mà em học từ bậc học mầm non Tiết này, em học hát ôn lại hát “Ngày học” tiết trước

Dạy nội dung (35’):

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV HS GV HS GV HS GV HS GV

Trình bày lại hát mẫu lần để HS lấy giọng chuẩn tốc độ

Cả lớp trình bày hát theo nhạc huy Chỉnh sửa chỗ cần thiết – chưa yêu cầu HS hát rõ lời, lấy đúng, ngân đủ Cả lớp hát + gõ đệm – đánh nhịp

Gợi ý số động tác:

+ Khi hát: “Em vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương”: tay quyệt nước mắt áp vào ngực

+ Khi hát: “Chao ôi! Sao thiết tha”: mắt âu yếm nhìn vào …

- Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh + động tác GV hướng dẫn sáng tạo thêm

- Cả lớp hát + đánh nhịp 3/4

Đàn giai điệu tiết nhạc – HS hát câu tiếp theo; câu cuối kết không âm chủ mà nốt khác – HS nghe, phát biểu (thuận tai khơng? Có cảm giác kết thúc hay chưa?) – GV đàn lại về chủ

Từng tốp HS xung phong lên trình bày hát - Nhận xét, cho điểm hệ số từ – em

(21)

- Nhấn mạnh: nhịp 3/4 có trọng âm phách mạnh, có phách nhẹ

- Treo bảng chép TĐN số 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 7 (20’):

“Chơi đu”

Nhạc lời: Mộng Lân

GV ? HS

? HS

GV

Khắc sâu nhịp 3/4; đếm – – cho HS đánh nhịp, gõ đệm theo

Bài viết hình nốt gì? Âm hình chủ đạo? Trả lời tập gõ kết hợp đếm thành thục

Nốt thấp nhất? Cao nhất? Xếp thang âm bài?

I III V ( I )

- Nhấn mạnh: thang âm – chủ Đơ (khơng có Pha, Si)

(22)

HS ? HS GV HS

Tập đọc tên nốt nhạc câu: 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau lớp đọc lại tên nốt

Theo em TĐN gồm câu hát? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?

Bài hát gồm câu hát - câu ô nhịp

Chỉ cho HS đọc cao độ thang âm – - Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đặn, tính chất nhịp 3/4)

- Ghép lời ca + gõ phách

Củng cố luyện tập :

- GV hướng dẫn vừa đọc vừa hát + gõ đệm (P1: gõ bàn; P2,3: vỗ tay) - HS: + Đọc – hát + gõ đẹm – gõ phách: lần

+ Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời

+ Một dãy đọc nhạc C1,3 – dãy hát lời C2,4 - GV đàn C1: + Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời

+ Một dãy đọc lại nhạc – HS hát lời – HS đọc nhạc câu

(Cho điểm em nghe chuẩn, đọc đúng) - HS xung phong đọc – GV cho điểm (nếu có) Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Học thuộc đọc trước âm nhạc thường thức SGK

(23)(24)

-TUẦN 25 TIẾT 24 BÀI

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ – DA I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4

- HS biết sơ lược tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Mô - da Kĩ năng:

- Luyện đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Ghi nhớ vị trí nốt nhạc

Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích nhạc nhạc sĩ thiên tài Mơ – Da II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

HS

? HS GV HS

- Cũng nhịp 3/4, TĐN số em tập gõ đệm đánh nhịp thành thục

Đọc thang âm Cdur- trục âm xác

I III V (I) Ý nghĩa nhịp 3/4?

Nhắc lại kiến thức

Bổ sung – thiếu khắc sâu cho HS qua TĐN

- Tập đọc nhạc hát lời (GV điều chỉnh chỗ sai)

- Đọc nhạc + gõ phách – gõ đệm

(25)

GV GV HS ? HS ? HS GV

- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ đệm - Cả lớp đọc nhạc, hát lời đánh nhịp 3/4 - Một dãy C1,3 đánh nhịp (còn lại gõ phách) - Một dãy C2,4 đánh nhịp (còn lại gõ phách) - Chỉnh sửa giúp HS đọc sau hình thức

- Kiểm tra theo nhóm cá nhân – nhận xét, cho điểm hệ số từ – 7em

- Đàn cho HS nghe giai điệu cho HS phát giai điệu giống TĐN số âm hình tiết tấu để phát triển tai nghe cho HS

=> Để biết thêm danh nhân giới, em tìm hiểu nhạc sĩ người Áo

Chia giới thiệu Mô-da làm phần Đọc phần theo định GV

Vì Mô-da gọi thần đồng âm nhạc? Được công nhận tài âm nhạc:

+ Khi chưa đầy tuổi lập lại đàn tất nhạc mẹ chơi dù nghe qua lần Lúc ơng có kĩ thuật biểu diễn xuất sắc loại nhạc cụ Cla-vơ-xanh, đàn Oóc-gơ Violon, đồng thời có sáng tác đầu tay đặc biệt

+ tuổi sáng tác nhạc múa + tuổi biểu diễn khắp châu Âu + 12 tuổi sáng tác nhạc kịch

Ngoài tài sớm nở âm nhạc, Mơ-da cịn có khả lĩnh vực nào?

Các môn học tự nhiên, ngoại ngữ

- Mô - da sáng tác tất thể loại âm nhạc, từ nhỏ ca khúc thiếu nhi, luyện tập, đến thể loại lớn giao hưởng, Công-xéc-tô, Sô-nát, nhạc kịch - Ông mệnh danh “Mặt trời âm nhạc” âm nhạc ơng có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ bệnh viện, trường học lấy để chữa bệnh giáo dục đạo đức cho HS

2 Âm nhạc thường thức : - Mô-Da (1756-1791), nhạc sĩ thiên tài người Áo vào cuối kỉ XVIII - Là thần đồng âm nhạc - Ơng biểu diễn ngón tay phím đàn che kín

- Mơ-Da tuổi với chị gái 10 tuổi theocha biểu diễn hầu khắp thành phố lớn thủ đô nước châu Âu

- Đồng thời với biểu diễn, ơng cịn sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc phức tạp xô-nát, giao hưởng nhạc kịch

- Mơ-Da cịn học giỏi mơn lịch sử, địa lí, số học, ngoại ngữ (tiếng Ý)

(26)

GV

- Mở đĩa hát cho HS nghe “Khát vọng mùa xuân” (Âm nhạc 8)

- Kể vài câu chuyện Mô-da (sách thiết kế) – thời gian cho HS nghe vài nhạc ông (nếu sưu tầm được)

Kết luận: Mô-da nhạc sĩ tiếng – thiên tài âm nhạc; tượng khó lặp lại đời sống âm nhạc nhân loại tài nghiệp sáng tác ông đạt đến đỉnh cao chói lọi Ơng nghèo túng, sức khoẻ khơng tốt ơng mắc bệnh lao

Củng cố luyện tập (Đã luyện tập củng cố bài) Hướng dẫn học sinh tự học nhà :

- Sưu tầm nghe nhạc Mô-da

- Học thuộc nội dung 1, bài; ôn lại nội dung học từ học kì I

(27)(28)

TUẦN 26

TIẾT 25: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hai hát “Niềm vui em” “Ngày học” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- Biết đặc điểm nhịp 3/4, nhận biết nhạc viết nhịp 3/4 - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 6, kết hợp gõ đệm đánh nhịp

Kĩ năng: - HS hát kết hợp gõ đệm theo hình thức tốp ca - Đọc nhạc gõ phách gõ đệm

Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu quý thầy cô, bạn bè qua môn học II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Đặt vấn đề vào mới:

Tiết học ngày hôm ôn tập lại hát “Niềm vui em”, “Ngày học” tập đọc nhạc số 6, để thực thục Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV

HS

? HS

Nhắc lại hát cần ôn tập

Bắt điệu cho lớp hát lại hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt chỉnh sửa chỗ cần thiết - Trình bày:

“Niềm vui em” + gõ phách nhịp 2/4 “Ngày học” + gõ đệm nhịp 3/4 - Tổ 1, hát “Ngày học” + phách - Tổ 2, hát “Niềm vui em” + đệm

Em so sánh nhịp 2/4 3/4 qua hát? Phát hiện: Giống: nhịp đơn, trọng âm

1 Ôn tập hát :

“Niềm vui em” Nguyễn Huy Hùng “Ngày học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương

(29)

GV HS GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV HS

Khác: tính chất

- Kẻ khuông nhạc lên bảng

- Yêu cầu HS lớp kẻ vào giấy

- Ghi ví dụ gồm nhịp 2/4 ví dụ nhịp 3/4 lên khng nhạc

2 em lên viết bảng

Thu bàn nhận xét làm em bảng cấu trúc phách tiết nhạc khắc sâu nhịp 2/4, 3/4 qua hát, cho điểm em viết

Bài TĐN viết nhịp 2/4, 3/4 có cấu trúc tương tự

Đọc lại thang âm Cdur âm âm theo trợ giúp GV:

I III V (I)

I III V (I)

Đọc TĐN số 6, + gõ tính chất nhịp

Sửa sai, giúp HS đọc đúng, ngân đủ - tổ (từng tổ) đọc 6, lại - Cá nhân tự đọc

Yêu cầu: đọc nhạc + gõ phách (xem SGK) Hát lời + gõ phách đệm (phải thuộc)

Cho điểm số em đọc vận dung tốt (không hạn chế)

Đàn thêm để HS phân biệt: Đồ Sòn Đồ – Đố Son Đố; Đồ Là Đồ – Đố La Đố; Son Mi La son – Son Mi Đố

Ghi nhớ tập gõ lại cách thể hình tiết tấu TĐN số

Cho điểm HS gõ tốt, nhanh Luyện đọc

4

2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6, 7

(30)

Hướng dẫn HS tự học nhà : - Nắm nội dung vừa ôn tập

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:19

w