Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tá[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2019 - 2020
Môn : Ngữ văn – khối 8 A – PHẦN VĂN HỌC :
I Truyện kí Việt Nam: văn bản: Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật, vận dụng làm văn tự thuyết minh tác giả - tác phẩm
1 Tôi học (Thanh Tịnh)
2 Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Lão Hạc (Nam Cao)
4 Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn-Ngô Tất Tố)
II Văn học nước ngoài: văn bản: Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật
1 Cô bé bán diêm (Truyện cổ An -đec-xen)
2 Đánh với cối xay gió (trích Đơn-Ki-hơ-tê Xéc-van-tét) Chiếc cuối (O.Hen-ri)
4 Hai phong (trích Người thầy – Ai-ma-tốp)
III Văn nhật dụng: văn bản: Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống thân Viết Bài văn Nghị luận xã hội
1 Thơng tin ngày Trái Đất năm 2000 Ơn dịch, thuốc
3 Bài toán dân số
IV Thơ Việt Nam đầu TK XX: thơ: Cần nắm tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích câu thơ, khổ thơ đặc sắc
1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
3 Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải) Ơng đồ (Vũ Đình Liên)
V Văn học địa phương: VB: Nghỉ hè tg Xuân Tâm
Cần nắm tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc thơ, B.PHẦN TIẾNG VIỆT :
1/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác:
-Một từ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
(2)-Một từ ngừ có nghĩa rộng từ ngữ , đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác
VD: Giáo dục Thầy giáo: Thầy giáo dạy Toán, Thầy giáo dạy Văn… Học sinh: Học sinh gioi, HS yếu…
2.Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa. VD:Y phục: quần áo, giày dép, mũ nón…
3 Từ tượng hình -Từ tượng thanh:
-Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật -Từ tượng thanh: từ mô phong âm tự nhiên, người 4.Từ địa phương biệt ngữ xã hội:
-Từ địa phương: từ ngữ sử dụng địa phương định -Biệt ngữ xã hội: dùng tầng lớp xã hội định
5.Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ
VD: những, có, chính, đích, ngay…
6 Thán từ: Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói hoặc dùng để gọi đáp Thán từ gồm có hai loại chính:
-Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi… -Thán từ gọi đáp: này, vâng, dạ, ừ…
7 Tình thái từ:
Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
Tình thái từ gồm số loại đáng chú ý: - Tình thái từ nghi vấn
- Tình thái từ cầu khiến - Tình thán từ cảm thán
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
8.Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
(3)10.Câu ghép: Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu
Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép: - QH nguyên nhân
- QH điều kiện (giả thiết) - QH tương phản
- QH tăng tiến - QH lựa chọn - QH bổ sung - QH nối tiếp - QH đồng thời - QH giải thích
11 Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dâu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
12 Dấu hai chấm: dùng để:
- Đánh dâu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dâu gạch ngang)
13 Dấu ngoặc kép: dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…được dẫn
C PHẦN TẬP LÀM VĂN: *Thực hành viết đoạn văn:
- Từ VB “ Trong lòng mẹ” nêu suy nghĩ em tình mẫu từ - Suy nghĩ em tình bạn đẹp……
- Từ VB “Ôn dịch, thuốc lá’ nêu suy nghĩ em vể tác hại việc hút thuốc - Từ VB “ Thơng tin trái đất năm 2000” trình bày suy nghĩ em tác hại bao bì ni-lơng với mơi trường sống
- Từ VB “ Bài tồn dân số” trình bày suy nghĩ ảnh hưởng gia tăng dân số đời sống người
(4)-Kể lại kỉ niệm ngày học
-Người ấy( bạn, thầy, người thân…) sống -Kể lại ngày lễ khai giảng đầy xúc động
-Kể lại kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em u thích -Kể lại lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
-Kể lại việc làm khiến cha mẹ vui lòng *Ôn tập văn thuyết minh:
-Thuyết minh bút máy bút bi -Thuyết minh phích nước
-Giới thiệu áo dài VN -Giới thiệu nón VN
-Thuyết minh loài ( loài hoa) mà em biết LẬP DÀN Ý CHUNG :
Văn tự sự:
1 Mở bài : Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy câu chuyện (Cũng có nêu kết quả của sự việc , số phận nhân vật trước)
2 Thân bài :
-Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
(Trả lời các câu hỏi: Câu chuyện đã diễn ở đâu? Khi nào? Với ai? Như thế nào?)
-Trong kể , người viết thường kết hợp miêu tả sự việc , người và thể hiện tình cảm , thái độ của mình trước sự việc và người được miêu tả. c.Kết bài:
Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người cuộc (người kể chuyện hay nhân vật nào đó)
Văn thuyết minh:
1 Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
2.Thân bài: Trình bày nguồn gốc lịch sử, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng.
3.Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. Ví dụ: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
(5)-Hình dáng nón nào? Nón làm ngun liệu gì? Cách làm nón sao? Nón thường sản xuất đâu? Vùng tiếng nghề làm nón? ( nón huế, nón Hà Tây…)
-Nón có tác dụng sống người Việt Nam? -Em có biết điệu múa tên múa nón khơng? (Múa “Q tơi”)
-Em có nghĩ nón trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam khơng? c.Kết bài: Cảm nghĩ nón việt Nam
Đề : Giới thiệu bút bi A Dàn
+ MB: Giới thiệu chung bút + TB:
- Bút vật dụng dùng để làm gì?
- Có loại bút ?(Bút chì ,bút bi,bút máy,bút lơng…) - Kiểu dáng bút:có nắp, khơng có nắp nào? Cấu tạo bút (ngòi ,thân, nắp,ruột…)
Chất liệu để làm bút gì? (Nhựa, kim loại…) Cách sử dụng cách bảo quản
+ KB: Vai trò bút đời sống với người
Đề : Thuyết minh phích nước ( bình thuỷ)
Lập dàn bài
+ MB : Phích nước vật dụng dùng để giữ nước nóng + TB : 1) Cấu tạo :
Vo phích nước làm sắt nhựa , có tranh trí đẹp mắt
Nắp phích nhơm nhựa
Nút phích thường bấc nhựa
Ruột phích làm thuỷ tinh có tráng thuỷ tinh để giữ nhiệt độ ln nóng
2) Sử dụng :
(6) Phích nước mua khơng nên đổ nước sơi vào vìđang lặn mà gặp nóng đột ngột , phích nước dễ bị nứt bể Ta nên chế nước ấm khoảng 50-69 độ vào trước 30 phút , sau chế nước nóng vào
3) Bảo quản
Khi phích đựng nước dùng lâu , bên sẽ xuất cáu bẩn Ta đổ vào phích giấm nóng , đậy chặt nắp lại , lắc nhẹ để khoảng 30 phút , sau dùng nước lạnh rữa , chất cáu bẩn sẽ tẩy hết
Nếu ta muốn phích nước giữ nước sơi lâu , đổ nước vào phích , ta rót đầy Hãy để khoảng cách nước sơi nút phích hệ số truyền nhiệt nước lớn khơng khí gần lần Cho nên rót đầy nước sơi , nhiệt dễ truyền vo phích nhờ mơi giới nước Nếu có khoảng trống , khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm
+ Kb : Phích nước vật dụng cần thiết cho người sinh hoạt ngày
Đề: Thút minh về mợt lồi (lồi hoa)
* Mở bài: Giới thiệu chung lồi hoa đó: Hoa gì, có ý nghĩa đời sống người?
*Thân bài; Nêu cụ thể: - Nguồn gốc xuất xứ
- Đặc điểm- câu tạo- Chủng loại - cách gieo trồng cách chăm sóc
- Giá trị cây: giá trị kinh tế, giá trị tinh thần *Kết bài:
Nêu nhận xét chung lào