- Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để giải nhanh nhiều bài tập.. - HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các tổng, tích nhiều số.[r]
(1)Tuần – Tiết 7: Phép cộng phép nhân Tiết 8: Luyện tập
Tiết 9: Phép trừ phép chia Ngày soạn: 07/9/2014 Ngày dạy: 08/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng tính chất phép nhân phép cộng để giải nhanh nhiều tập
- HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh tổng, tích nhiều số 2 Kĩ :
- Rèn kĩ vận dụng tính chất 3 Tư tưởng:
- HS tính độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo
II CHUẨN BỊ : - GV: Máy tính bỏ túi fx 500, bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi fx 500, giấy nháp, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
HS1: Làm tập 29 SGK Phát biểu NỘI DUNG CƠ BẢN tính chất phép cộng phép nhân ?
HS2: Làm tập 30 SGK - Cả lớp suy nghĩ làm
GV: Yêu cầu HS nêu bước làm.
Đáp: Bài 29:
Loại hàng Số lượng Giá trị Số tiền
Vở loại 35 2000 70000
Vở loại 42 1500 63000
Vở loại 38 1200 45600
Bài 30: a) (x – 34) 15 = x – 34 = : 15 x – 34 =
x = + 34 = 34 b) 18 (x – 16) = 18
x – 16 = 18 : 18 x – 16 = => x = 17 III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Rèn kĩ vận dụng tính chất:
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ để tính nhanh tổng ta cần vận dụng tính chất ?
Bài 31: Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40
(2)HS: Thảo luận nhóm em bàn sau đề xuất cách giải
GV: Gọi em lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS đọc VD SGK vận dụng làm 32
HS: Làm vào
HĐ2: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Giới thiệu máy tính bỏ túi hiệu SHAR – PTK – 340 cách sử dụng nút ấn máy Ngồi cịn nhiều loại khác nữa: VD: Máy tính bỏ túi fx 500 fx 570; ex 500; ex 570…
HS: Thực hành để tính câu a c 34
= (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + 23 + …+ 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 50 + 25 = 200 + 25 = 275
Bài 32: Tính nhanh:
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116 a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = (198 + 2) + 35 = 200 + 35 = 235
Bài 34: Sử dụng Máy tính bỏ túi: 6453 + 1469 = ?
5421 + 1469 = ? 3124 + 1534 = ?
1 Củng cố: Để tính nhanh tổng ta vận dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng
2 Dặn dò hướng dẫn nhà: - Học thuộc tính chất phép cộng phép nhân học
- Làm tập: 33; 34; 35 SGK 46 SBT Chuẩn bị tiết Luyện tập NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
(3)Ngày soạn: 07/9/2014 Ngày dạy: 09/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh biết cách vận dụng tính chất phép nhân phép cộng để giải nhanh nhiều tập Làm quen với tính chất mới: Tính chất phân phối phép nhân phép trừ: a(b - c) = ab - ac
HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh tổng, tích nhiều số 2 Kĩ :
- Rèn kĩ vận dụng tính chất 3 Tư tưởng:
- HS tính độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo
II CHUẨN BỊ : - GV: Máy tính bỏ túi fx 500, bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi fx 500, giấy nháp, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ: HS1: Tính nhanh: 25 16 = (5 2) (25 4) 16 = 10 100 16 = 16000
HS2: Tìm x, biết: 23 (42 – x) = 23 42 – x = 23 : 23
42 – x = 1=> x = 42 – = 41 III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Rèn kĩ vận dụng tính chất:
GV: Yêu cầu HS đọc đề tính nhẩm tích
HS: Trả lời miệng
GV: Hướng dẫn HS toán mẫu SGK hai cách
HS: Nắm cách làm để tính nhẩm câu a, b
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm nhỏ hai em bàn
HS: Làm bài: Tổ 1, 2: câu a Tổ 3, 4: câu b
Bài 35: Các tích nhau: 15 = 12 = 15 4 = 18 = Bài 36:
45 = 45 (2 3) = (45 2) = 90 = 270 45 = (40 + 5) = 40 +
= 240 + 30 = 270
a) 15 = 15 (2 2) = (15 2) = 30 = 60 15 = (10 + 5) = 10 +
(4)GV: Chốt: Để vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân ta cần suy nghĩ: 25 12 12 viết thành tích hai thừa số nhiều cách nhanh 12 = Ta cần viết dạng tổng phải chọn cách viết nhanh
HĐ2: Mở rộng TC phân phối phép nhân phép trừ:
GV: Để tính nhanh 37 ta vận dụng tính chất sau đây: a(b - c) = ab - ac Vậy với 19 ta cần viết dạng b – c ?
HS: Suy nghĩ đề xuất – GV chốt lại yêu cầu HS tự làm lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi tính nhanh câu 38 HS: Thực hành GV kiểm tra cách sử dụng HS
25 12 = (20 + 5) 12 = 20 12 + 12 = 240 60 = 300 125 16 = 125 (8 2) = (125 8) = 1000 = 2000 125 16 = (100 + 25) 16 = 100 16 + 25 16 = 1600.400 = 2000 Bài 37: Tính nhẩm:
16 19 = 16 (20 – 1) = 16 20 – 16 = 320 – 16 = 304 46 99 = 46 (100 – 1) = 46 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554 35 98 = 35 (100 – 2) = 35 100 – 35 = 3500 – 70 = 3430 Bài 38: Sử dụng Máy tính bỏ túi:
375 376 = ? 624 625 = ? 13 81 215 = ?
1 Củng cố: Để tính nhẩm cho nhanh tổng ta cần vận dụng tính chất phép cộng & phép nhân
2 Dặn dò hướng dẫn nhà: - Học thuộc tính chất phép cộng phép nhân học
- Làm tập: 33; 34; 35 SGK 46 SBT Đọc trước Phép trừ phép chia NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
(5)Ngày soạn: 07/9/2014 Ngày dạy: 10/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết §6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu đợc kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên
- Học sinh thấy đợc quan hệ số phép trừ, phép chia hết,phép chia có d
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ cho häc sinh vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp 3 Tư tưởng:
- Tính độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo
II CHUẨN BỊ : - GV: Máy tính bỏ túi fx 500, bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi fx 500, giấy nháp, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ: HS: TÝnh nhanh:
2 31 12 + 42 + 27 = 24 100 = 2400
Đáp:
= (2.12) 31+ (4 6) 42+ (8 3) 27 = 24 31 + 24 42 + 24 27
= 24(31 + 42 + 27) III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: T×m hiĨu vỊ phÐp trõ hai số tù nhiªn
GV: H·y xÐt xem cã số tự nhiên x mà:
a/ + x = hay kh«ng ? b/ + x = hay kh«ng ?
HS: Câu a tìm đợc x = 3; câu b khơng tìm đợc giá trị x
GV: ë c©u a ta cã phÐp trõ - = x GV: Kh¸i qu¸t ghi bảng
GV: Gii thiu cho hc sinh cách xác định hiệu tia số
GV: Ta xác định kết - nh sau
- Đặt bút chì điểm 0, di chuyển trªn
1 PhÐp trõ hai số tù nhiªn: Định nghĩa: (Học SGK) - =
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Cho s tự nhiên a b, có s tù nhiªn x cho b + x = a th× cã phÐp trõ a - b = x
(6)tia số đơn vị theo chiều mũi tên ( GV dùng phấn màu) Di chuyển bút chì theo chiều ngợc lại đơn vị Khi bút chì điểm 3, hiệu 2- Ta thấy khơng trừ đợc vì di chuyển bút từ điểm theo chiều ngợc chiều mũi tên đơn vị bút vợt ngoi tia s
GV: Yêu cầu học sinh thùc hiÖn ?1 SGK
GV: Yêu cầu em đứng chỗ trả lời, lớp theo dõi nhận xét câu trả lời bạn
GV: NhËn xÐt nhấn mạnh lại cho học sinh
H2: Phép chia hÕt vµ phÐp chia cã d
H: HÃy xét xem có s tự nhiên mà: a/ x = 12 hay kh«ng ?
b/ x = 12 hay kh«ng ? HS: Suy nghÜ trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời học sinh chốt lại: câu a ta có phÐp chia 12: =
GV: cho học sinh thực tập ?2 để cố
GV: Cho học sinh suy nghĩ sau mời em đứng chỗ trả lời
GV: Treo b¶ng phơ giíi thiƯu cho häc sinh hai phÐp chia
12 14
H: Hai phÐp chia trªn có khác nhau? HS: Phép chia thứ có số d b»ng 0, phÐp chia thø hai cã số d khác
GV: Giới thiêu phép chia hết phép chia có d (nêu thành phần phép chia) GV: PhÐp chia 12 cho lµ phÐp chia hÕt, phÐp chia 14 cho lµ phÐp chia cã d
H: Vậy ta có phép chia hết ? Khi thì ta có phép chia có d ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên giới thiệu phần tổng quát
H: Trong s: s bị chia, s chia, th-ơng, S d có quan hệ ?
HS: s bị chia = số chia x th¬ng + số d (số chia 0)
H: S d có điều kiện ? HS: số d < số chia
?1
a/ a - a =
số bÞ trõ = b»ng số trõ => hiÖu b»ng b/ a - = a
số trừ = => số bị trừ hiệu c/ Điều kiện để có hiệu a - b a b
2 PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d: : =
Số bị chia Số chia Thương Tæng qu¸t
Cho hai số tự nhiên a b, (b 0), có số tự nhiên x cho b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết a : b = x
?2 a/ a : a = ( a 0)
b/ a : a = ( a 0)
c/ a : = a
Tæng qu¸t:
Cho hai số tự nhiên a b b 0, ta ln tìm đợc hai số tự nhiên q r cho:
a = b q + r r < b - Nếu r = ta có phép chia hết - Nếu r thi ta có phép chia có d
?3
Số bị chia 600 1312 15 KXR
Số chia 17 32 13
Thương 35 41 Không
xảy
Số dư 15
(7)GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực tập ?3 để cố
HS: Suy nghÜ th¶o luËn
GV: Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 44a, d
GV: Gäi hai em học sinh lên bảng trình bày, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cđa bạn nhận xét GV: Sửa sai cho học sinh díi líp
Bài 44: a/ T×m x biÕt: x : = 41
x = 41 13 = 533
b/ T×m x biÕt: 7x - = 713 7x = 713 +
7x = 721
x = 721: = 103 1 Củng cố:
- Điều kiện để có hiệu a – b a b Để a : b b 0, r =
2 Dặn dò hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần học. - Làm tập: 41; 42; 44 SGK NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
(8)Tuần – Tiết 10: Phép trừ phép chia Tiết 11: Luyện tập
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa số Ngày soạn: 14/9/2014
Ngày dạy: 15/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 10 §6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ số phép trừ phộp chia, điều kiện để phép trừ vad phộp chia thực đợc
2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải toán thực tế cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập
3 Tư tưởng:
- HS tớnh cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN B: - GV: Thớc kẻ, SGK, máy tính bỏ túi
- HS: Học làm tập trớc nhà, máy tính bỏ túi III PHNG PHP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
Tìm số tự nhiên x, biết: HS1:
a) 4x : 17 = 4x : 17 = 4x = 17 4x = => x N
= 24 100 = 2400
HS2:
b) 1428 : x = 14 =>1428 : x = 14
x = 1428 : 14 x = 107
III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu bước tìm x: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 47 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát suy ngh
H: Em hÃy nêu cách thực tập trên?
HS: Suy nghĩ nêu hớng trình bày
GV: Nhận xét mời hai em học sinh lên bảng, lớp thực
Bi 47: Tìm số tự nhiên x biết : a) (x – 35) – 120 =
x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155
(9)hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi làm bạn nhận xét
Chỳ ý: Sau giáo viên yêu cầu học sinh thử lại cách nhẩm xem giá trị x có khơng.
HĐ2: Kỹ Tính nhẩm:
GV: Cho học sinh thực tập 48; 49 SGK Yêu cầu học sinh đọc phần hớng dẫn SGK sau vận dụng để tính nhẩm
GV: Lu ý cho học sinh thêm vào bớt ta cộng S tròn chục thuận lợi cho ta việc nhẩm nhanh kết HS: Hai em lên bảng, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cđa bạn nhận xét
GV: Sửa sai cho học sinh díi líp nÕu cã
HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Gợi ý cho học sinh cách tính nh thực phép cộng HS: Thực theo nhóm, sau nhóm thơng báo kết
upload.123doc.net – x = 93 x = upload.123doc.net – 93
x = 25 c) 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74
x = 74 – 61 x = 13
Bài 48:
TÝnh nhÈm b»ng cách thêm vào s hạng bớt s hạng cïng mét số thÝch hỵp
57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153
a) 35 + 98 = (35 -2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75
Bài 49:
TÝnh nhÈm b»ng c¸ch thêm vào s bị trừ s trừ số thÝch hỵp
a/ 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997
= ( 1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357
Bài 50: Sử dụng máy tính bỏ túi: 425 – 257 = 168
91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514
1 Củng cố: Để tính nhẩm nhanh tổng ta thêm vào số hạng bớt số hạng số thích hợp Cịn để tính nhanh hiệu ta thêm vào số trừ số bị trừ số thích hợp
2 Dặn dị hướng dẫn nhà: - Ôn lại dạng tốn tìm x
(10)NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 14/9/2014 Ngày dạy: 16/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 11 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm đợc mối quan hệ số phép trừ phộp chia, điều kiện để phép trừ phộp chia thực đợc 2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ vận dụng kiến thức phép trừ phộp chia để tính nhẩm, để giải toán thực tế cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập 3 Tư tưởng:
- HS tớnh cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN B: - GV: Thớc kẻ, SGK, máy tính bỏ túi
- HS: Học làm tập trớc nhà, máy tính bỏ túi III PHNG PHP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
Hai học sinh lên bảng làm tập 64 SBT: a) (x – 47) – 115 =
x – 47 = + 115 x – 47 = 115
x = 115 + 47 = 162
b) 315 + (146 – x) = 401
146 – x = 401 – 315 146 – x = 86
x = 146 – 86 = 60 III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
D¹ng 1: TÝnh nhÈm
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 52 SGK
GV: Gỵi ý cho häc sinh xÐt vÝ dơ mÉu
H: T¬ng tù em h·y tÝnh 14 50; 16 25 ? HS: Hai học sinh lên bảng, lớp suy nghĩ thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
Bi 52:
a/ Tính nhẩm cách nhân thừa số nµy vµ chia thõa số cïng mét số thích hợp
(11)GV: Quan sát lµm cđa häc sinh díi líp vµ sưa sai cho c¸c em nÕu cã GV: Cho phÐp chia 2100 : 50
H: Theo em nhân s bị chia s chia với S thích hợp?
HS: Nhân s bị chia s chia với s
GV: Gợi ý làm mẫu cho học sinh H: T¬ng tù em h·y tÝnh 1400: 25 ? HS: Suy nghÜ thùc hiƯn vµo vë, mét häc sinh lên bảng, lớp theo dõi làm bạn
GV: Cho häc sinh tÝnh nhÈm b»ng c¸ch ¸p dơng tÝnh chÊt ( a + b) : c = a: c + b : c
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát sau yêu cầu hai em học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn v nhn xột
H Dạng toán áp dụng thùc tÕ GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 53 SGK
GV: Yêu cầu em đọc to đề cho lớp theo dõi, sau giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt tốn
H: Theo em ta giải toán nh thÕ nµo?
H: Nếu Tâm mua loại I Tâm mua đợc nhiều ?
H: Tơng tự Tâm mua loại II Tâm mua đợc nhiều quyển?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi
GV: Yêu cầu HS vận dụng làm tập 54
+ 16 25 = ( 16 : 4)(25 4) = 100 = 400
b/ Tính nhẩm cách nhân s bị chia s chia với s thích hợp
VÝ dô: 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100
= 42
+ 1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 = 56
c/ TÝnh nhÈm b»ng c¸ch ¸p dơng tÝnh chÊt
(a + b) : c = a : c + b : c + 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12: 12 = 10 + = 11 + 96 : = ( 80 + 16): = 80 : + 16 : = 10 + = 12 Bài 53:
Tóm tắt:
S tiền tâm có : 21 000 đ Giá tiền loại I: 2000đ Giá tiền loại II: 1500đ Giải:
21000 : 2000 = 10 d 1000
Tâm mua đợc nhiều 10 loại I
21000 : 1500 = 14
Tâm mua đợc nhiều 14 loại II
Bài 54: Giải:
Số người toa tàu là: 12 = 96 (người)
Số toa tàu cần chở cho 1000 khách là: 1000 : 96 = 10 toa dư 46 người
Vậy cần 11 toa để chở đủ hết hành khách
1 Củng cố: GV: Gỵi ý híng dÉn bµi tËp 54 cho häc sinh. H·y sư dơng m¸y tÝnh bá tói thùc hiƯn c¸c phÐp chia sau: 1683 : 11; 1530 : 34; 3348 : 12
(12)- VỊ nhµ häc bµi ôn lại kiến thức phép cộng phép nhân - Làm tập 54 SGK; 76; 77; 78 SBT/12
- Đọc trớc Lũy thừa với s mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa số” NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
(13)Ngày soạn: 14/9/2014 Ngày dạy: 17/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 12 §7 LŨY THỪA VỚI MỘT SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc số số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa số
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ viÕt gän mét tÝch nhiÒu thõa Số b»ng b»ng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, nhân hai lũy thừa s
3 Tư tưởng:
- HS tính cÈn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUẨN BỊ: - GV: Thíc kỴ, SGK,bảng phụ
- HS: Học làm tập trớc nhà, máy tính bỏ túi III PHNG PHP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
HS1: HÃy viết tổng sau thành tích: a/ + + + +
b/ a + a + a + a + a
GV: Qua tập ta thấy tổng nhiều s hạng ta viết gọn cách dùng phép nhân Còn tích nhiều s hạng ta cã thÓ viÕt gän nh sau: 2 2 = 23; a a a a a = a4 Ta gäi 23 a4 lµ phép nâng lên lòy thõa
Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
GV: T¬ng tù nh hai vÝ dơ trªn:
2 = 23; a a a a a = a4 Em h·y viÕt c¸c tÝch sau:
7 7; b b b b; a a a (n 0) n thõa số HS: Suy nghÜ vµ viÕt vµo vë
GV: Mời em lên bảng trình bày. GV: Hớng dẫn cho học sinh cách đọc H: Tơng tự em đọc b4; a4; an ?
HS: Đứng chỗ đọc, giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
HS: Dựa vào ví dụ em định
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Ví dụ:
7 7 = 73; b b b b = b4 a a a a = an
73: đọc mũ lũy thừa 3, lũy
thừa bậc Trong gọi số gọi số mũ
Định nghĩa:
(14)nghĩa lũy thừa bậc n a
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét viết dạng tổng quát
GV: PhÐp nh©n nhiỊu thõa số b»ng gäi phép nâng lên lũy thừa
GV: Treo bng phụ viết sẵn tập ?1 gọi HS đọc kết điền vào ô trống
H: Qua tập lũy thừa làm để ta biết đợc giá trị thừa Số ? Và số lợng thừa số ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
GV: Trong mét lịy thõa víi số mị tù nhiên (a 0) Cơ s cho biết giá trị
mỗi thừa s s mũ cho biết s lợng thừa s
GV: Giới thiệu ý cho học sinh yêu cầu em đọc to lại ý SGK
GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 56 (a; c) H: H·y viÕt gän c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng lòy thõa: 5 5 5; 2 3 ? HS: Suy nghÜ viÕt vµo vë, hai học sinh lên bảng
H2: Tỡm hiu quy tắc nhân hai lũy thừa số:
GV: áp dụng định nghĩa lũy thừa viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa
a/ 23 22; b/ a4 a3
HS: Suy nghĩ, giáo viên mời hai học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét H: Em có nhận xét s mũ kết với Số mị cđa c¸c lịy thõa?
HS: Số mị kết tổng S mũ lịy thõa
H: Qua vÝ dơ trªn theo em muốn nhân hai lũy thừa s ta làm ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại tổng quát
GV: Nhấn mạnh S mũ cộng không nhân
GV: Cho học sinh thực tập ?2 để cố
H: ViÕt tÝch cña hai lũy thừa sau thành
bằng nhau, thừa số b»ng a a a a (n 0) n thừa số ?1
Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị
72 7 2 49
23 2 3 8
34 3 4 81
Chó ý: SGK/ 27 Bài 56:
a/ = 56 b/ 6 = 6 6 = 64 c/ = 23 32 d/ 100 10 10 10
= 10 10 10 10 10 = 105
2 Nhân hai lũy thừa số: 23 22 = (2 2) (2 2) = 25
a4 a3 = (a a a a) ( a a a) = a6
Tỉng qu¸t:
Mn nhân hai lũy thừa S ta giữ nguyên S cộng S mũ với
am an = am + n ?2
x5 x4 = x5+4 = x9 a4 a = a4+1 = a5
áp dụng: Tìm S tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 =
(15)lòy thõa: x5 x4; a4 a ?
HS: Suy nghÜ viết vào vở, hai em lên bảng, lớp theo dõi làm bạn nhận xét
ỏp số:
a2 = 25 = 52 => a = 5 a3 = 27 = 33 => a = 3 1 Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát ? 2 Dặn dũ hướng dẫn nhà:
- Về nhà học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng qt Lu ý khơng đợc tính giá trị lũy thừa cách lấy số mũ nhân cho số mũ
- Lµm bµi tËp: 57; 58; 59; 60 SGK/ 28 NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
(16)Tuần – Tiết 13: Luyện tập
Tiết 14: Chia hai lũy thừa số Tiết 15: Thứ tự thực phép tính
Ngày soạn: 21/9/2014 Ngày dạy: 22/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 13 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Giúp học sinh phân biệt đợc số số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa số
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ viÕt gän mét tÝch nhiỊu thõa số b»ng b»ng c¸ch dïng lịy thõa, kĩ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo
3 T tng:
- HS tớnh cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN B: - GV: Thớc kẻ, SGK,bảng phụ
- HS: Häc bµi vµ làm tập trớc nhà, máy tính bỏ tói III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
(Trong trình day học) III Dạy - học Dạy - học mới
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa :
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 61 SGK
H: Trong c¸c số sau, số lũy thừa s tự nhiên với số mị lín h¬n 1?
8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100
HS: Suy nghÜ thùc vào giấy nháp
GV: Mời bốn học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhận xét
GV: Lu ý cho học sinh có S có nhiều cách viÕt díi d¹ng lịy thõa
Bài 61: = 23 16 = 42 = 24 27 = 33
64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102
(17)GV: Cho em đọc to đề tập 62 SGK
GV: Mời hai học sinh lên bảng em làm câu
HS: Dới lớp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi làm bạn nhận xét
GV: Em có nhËn xÐt g× vỊ số mị cđa lịy thõa với chữ s sau chữ S giá trÞ cđa lịy thõa ?
HS: số mị cđa s 10 bao nhiêu giá trị lũy thừa có nhiêu chữ s không sau ch÷ số
HĐ2: Nhân hai lũy thừa : GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 64 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát sau gọi bốn học sinh lờn bng
GV: Nhắc lại công thức nhân hai lịy thõa cïng c¬ số ?
HS: Díi líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi làm bạn nhận xét
H3: BT so sánh:
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 65 c©u (a, d)
GV: Muèn so sánh lũy thừa khác s ta làm ? HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét mời hai học sinh lên bảng, líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ nhËn xÐt bµi làm bạn bảng
GV: Treo bng ph viết sẵn để tập 63 SGK cho học sinh theo dõi thực
GV: Yêu cầu HS giải thích đánh dấu X vào
104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b) 1000 = 103 1000000 = 106 tỉ = 109
100…0 = 1012 12 chữ số
Bài 64:
a) 23 22 24 = 23 + + = 29
b) 102 103 105 = 102 + + 5 = 1010 c/ x x5 = x1 + = x6
d/ a3 a2 a5 = a3 + + = a10
Bài 65: a/ 23 32 23 = 8; 32 = 9
=> < hay 23 < 32 d/ 210 100
210 = 1024 > 100 hay 210 > 100
Bài 63: SGK cho học sinh theo dõi và thực hin
Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
23 22 = 26
X 23 22 =
25
X
54 = 54 X
1 Củng cố:
- Muốn nhân hai lũy thừa s ta giữ nguyên s cộng s mũ víi
(18)- Về nhà học ôn lại quy tắc nhân lũy thừa số xem lại tập sữa
- Làm tập 90; 92; 93 SBT/ 14 đọc trớc “Chia hai lũy thừa số” NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 21/9/2014 Ngày dạy: 23/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 14 §8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh nắm NỘI DUNG CƠ BẢN công thức chia hai lũy thừa số: am : an = am – n (m n; a 0) a0 = (a 0)
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng công thức am : an = am – n (m n; a 0) để giải nhanh nhiều tập
3 Tư tưởng:
- HS tính cÈn thËn, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN BỊ: - GV: Thíc kỴ, SGK,bảng phụ
- HS: Học làm tập trớc nhà, máy tính bỏ túi III PHNG PHP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
HS1: Muèn nhân hai lũy thừa s ta làm ? Nêu dạng tổng quát ?
áp dông tÝnh x7 x x4 = ?
- Cả lớp làm vào giấy nháp
Đáp: Quy tắc: Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên thừa số cộng số mũ
Công thức: am an = am+n (a 0) x7 x x4 = x7 + + 4 = x12.
III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ :
GV: Cho học sinh đọc thực ?1
SGK
Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày giải thích
H: Em hÃy so sánh s mũ s bị
1 Ví dụ: ?1
(19)chia, số chia víi số mị cđa th¬ng? HS: số mị cđa th¬ng hiệu s mũ s bị chia số chia
GV: Dùng phấn màu viết phần ngoặc để nhấn mạnh cho học sinh H: Để thực phép chia a9 : a5
vµ a9 : a4 ta cần có điều kiện không ? V×
sao ?
HS: a s chia H2: Tỡm hiu quy tắc chia hai lũy thừa số:
H: NÕu cã am : an víi m > n ta có kết nh ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét chốt lại dạng tổng quát
H: Em h·y tÝnh a10 : a2 = ?
H: VËy th× theo em mn chia hai lịy thõa s ta làm nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét lu ý cho häc sinh ta trõ chø kh«ng chia c¸c số mị Ta quy -íc a0 = 1
GV: Yêu cầu em đọc to lại phần ý SGK
GV: Cho học sinh thực tập ?2 GV: Cho học sinh làm tập 67 SGK để cố
H: ViÕt kÕt phép tính sau dới dạng lũy thõa 38: 34; 108 : 102 a6: a ?
HS: Suy nghĩ thực vào vở, giáo viên mời ba học sinh lên bảng trình bày
H Đ3 Biểu diễn số tự nhiên dạng tổng lũy thừa số 10 GV: Gỵi ý vµ híng dÉn häc sinh viÕt 2475 díi dạng tổng lũy thừa 10
GV: Lu ý:
2.103 lµ tỉng 103 + 103 = 103
GV: Cho häc sinh th¶o luËn nhãm thùc hiƯn bµi tËp ?3 SGK
HS: Suy nghĩ thảo luận, sau giáo viên mời đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
2 Tổng quát: Với m > n ta có :
am : an = am - n (a 0, m n) Với m = n, ta có: am : an = am – n = VD: a10 : a2 = a8
Ta quy íc a0 = (a
0)
Chó ý: SGK
?2 a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78. b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x
0)
c) a4 : a4 = a4 – = a0 = (a
0)
d) b4 : b = b4 – 1 = b3 (b
0)
e) 98 : 32 = 98 : = 98 – = 97. Bài 67:
38: 34 = 38- 4 = 34 108: 102 = 108- 2 = 106 a6: a = a5 (a 0) 3 Chú ý:
VD: 2475= 1000 + 100 + 7.10 +
= 103 + 102 + 10 + 5.100 Mọi Số tự nhiên viết đợc dới dạng tổng lũy thừa
?3
(20)1 Củng cố:
- Mn chia hai lịy thõa cïng c¬ số ta lµm thÕ nµo ?
- GV: Treo bảng phụ viết sẵn tập 69 SGK/ 30 cho học sinh thực
2 Dặn dò hướng dẫn nhà:
- VỊ nhµ học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa s. - Làm tập 68; 70; 71; 72 SGK
NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 21/9/2014 Ngày dạy: 24/9/2014 Tiết lớp 6A Tiết 15 §9 THỨ TỰ TRONG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc quy ớc thứ tự thực phép tính 2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ biết vận dụng quy ớc để tính giá trị biểu thức Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận xác tính tốn
3 Tư tưởng:
- HS tính cÈn thËn, chÝnh xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN B : - GV: Thớc kẻ, SGK, bảng phụ
- HS: Häc bµi vµ làm bµi tríc ë nhµ III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
II Kiểm tra cũ:
HS1: Viết công thức nhân hai lũy thừa số ? Áp dụng tính:
a) 26 : 25 = ? b) 53 : = ? c) a4 : a = ?
HS2: Làm tập 69 SGK:
a) 33 : 34 312 (S); 912 (S); 37 (Đ); 67 (S) b) 55 : 55 (S); 54 (Đ); 53 (S); 14 (S) c) 23 : 42 86 (S); 65 (S); 27 (Đ); 26 (S) III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS: NỘI DUNG
HĐ1: Nhắc lại biu thc : GV: Các dÃy tính mà bạn vừa thùc
(21)hiƯn lóc n·y lµ mét biĨu thøc
GV: VËy em nµo cã thĨ lÊy thªm vÝ dơ vỊ biĨu thøc?
HS: Suy nghÜ lÊy vÝ dô
GV: NhËn xÐt vÝ dụ học sinh GV: Qua ví dụ theo em thÕ nµo lµ mét biĨu thøc?
HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét chốt l¹i
GV: Mỗi số đợc coi biểu thức ví dụ số Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính
GV: Yêu cầu em đọc to lại ý SGK
HĐ2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện phép tính:
GV: Trong d·y tÝnh nÕu chØ cã c¸c phÐp tÝnh cộng trừ nhân chia thứ tự thực nh ? HS: Ta thực từ trái sang phải. GV: Thứ tự thực phép tính biĨu thøc cịng nh vËy, vµ ta sÏ xét trờng hợp
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực phép tính
GV: H·y thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:
48 – 32 + 8; 60 :
HS: Suy nghÜ thùc hiƯn vµo vë GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày
GV: Nếu có phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm nào?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: HÃy tính giá trị biÓu thøc a/ 32 – 6; b/ 33 10 + 22 12. GV: Mêi hai học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
GV: Nhận xét yêu cầu em đọc bớc thực SGK
GV: HÃy tính giá trị biểu thức sau:
- Các số đợc nối với phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm biểu thức
VD: + – 2; 60 (13 – – 4)
Chú ý: SGK/ 31
2 Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc:
a/ §èi víi biĨu thức dấu ngoặc
Nếu có phép cộng, trừ phép nhân, chia ta thực phép tính từ trái sang phải
VD:
a/ 48 – 32 + = 16 + = 24 b/ 60 : = 30 = 150
Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính nâng lên lũy thừa trớc, đến nhân chia cuối đến cộng trừ
VD: a/ 32 – = – 5.6 = 36 – 30 = b/ 33 10 + 22 12
= 27 10 + 12 = 270 + 48 = 318
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc
SGK/ 31
a/ 100 : {2 [52−(35−8)] } = 100 : {2 [52−27] }
= 100 : {2 25} = 100 : 50 = b/ 80 - [130−(12−4)2]
= 80 - [130−82]
(22)a/ 100 : {2 [52−(35−8)] } b/ 80 - [130−(12−4)2] HS: Suy nghÜ thùc hiÖn.
GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét
H3: áp dụng:
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp
?1 SGK
GV: TÝnh a/ 62 : + 52 b/ (5 42 - 18)
HS: Suy nghÜ thùc hiƯn vµo vë, hai học sinh lên bảng trình bày
GV: Quan sát làm học sinh dới lớp sửa sai cho em
Kim tra 15
1 Tìm s tự nhiên x biết a/ (6x – 39 ) : = 201 b/ 23 + 3x = 56 : 53 Tính
a) 24 : 22 = b) 43 : =
?1 TÝnh
a/ 62: 4.3 + 52 = 36: + 25 = + 25 = 27 + 50 = 77 b/ (5 42- 18) = 2(5 16 – 18) = 2(80 – 18) = 62 = 124
Đáp án 1.Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (6x – 39 ) : = 201 6x – 39 = 201 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : x = 107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53
3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : x = 34 Tính
a 22 b 43 1 Củng cố:
- HS: Em hÃy nhắc lại thứ tự thực phép tính có dấu ngoặc và không cã dÊu ngc ?
- GV: Treo bảng phụ viết đề tập 75 SGK: Điền số tự nhiên x biết: a/ + 3 x 4 60
b/ x3
- 4 11 2 Dặn dò hướng dẫn nhà:
- Về nhà học thuộc phần đóng khung SGK nắm thật kĩ bớc thực phép tính
- Lµm bµi tËp 73; 74; 77; 78 SGK/ 32- 33 NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
(23)Tuần – Tiết 16: Luyện tập Tiết 17: Kiểm tra 45’
Tiết 18: Tính chất chia hết tổng
Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày dạy: 29/9/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 16 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh nắm qui ước thứ tự thực phép tính
- Ơn tập cho học sinh kiến thức tập hợp, tính chất phép toán tập hợp số tự nhiên
2 Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức giải toán
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận xác tính toán 3 Tư tưởng:
- HS tớnh cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II CHUN B :
1 GV: Thớc kẻ, SGK, bảng phụ. 2 HS: Học lm tríc ë nhµ. III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức.
- GV cho HS ổn định tổ chức để vào II Kiểm tra cũ:
(Thông qua giảng)
III D y - h c D y - h c b i m i:ạ ọ ạ ọ à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ: NỘI DUNG
H Đ1 Dạng tìm x
GV: Cho học sinh luyện tập tập 74 (a; c). GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát
GV: Để tìm đợc giá trị biểu thức ta làm ?
GV: Muèn t×m sè trõ ta biết số bị trừ hiệu ta làm ?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời học sinh, sau đó mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
Bài 74:
T×m sè tù nhiªn x biÕt: a/ 541 + (218 – x) = 735
218 – x = 735 – 541 218 – x = 194
x = 218 –194 x =
(24)GV: Nªu thø tù thùc hiƯn phép tính biểu thức có dấu ngoặc ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
H Đ2 Dạng tớnh giỏ trị biểu thức GV: Nhận xét câu trả lời học sinh sau cho học sinh thực tập 77(b)
GV: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 12:{390:[500−(125+35 7)]} = ?
HS: Suy nghĩ thực vào giấy nháp vài phút, sau giáo viên mời hai em lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn bng v nhn xột
GV: Quan sát làm học sinh dới lớp và sửa sai cho em
GV: Viết đề tập 78 lên bảng cho học sinh theo dõi Tính giá trị biểu thức
12000−(1500 2+1800 3+1800 :3)
GV: Em hÃy nêu thứ tự thực phép tính tập trên?
HS: Suy nghĩ trả lời Giáo viên nhận xét yêu cầu mt em lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xÐt
H Đ3 Dạng toán giải
GV: Để tập 78 bảng yêu cầu học sinh đọc đề tập 79 SGK
GV: Dựa vào tập 78 em điền vào chỗ trống để giải tập 79
GV: Cã thể gợi ý cho học sinh Giá tiền sách 1800 :
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
GV: Mời em đứng chỗ trả lời lớp theo dõi nhận xột
GV: Qua kết 78 giá gói phong bì ?
HS: 2400
x = 51 : x = 17 Bài 77:
12:{390:[500−(125+35 7)]} = 12:{390:[500−(125+245)]} = 12:{390:[500−370]}
= 12:{390 :130}
= 12: = Bài 78:
12000−(1500 2+1800 3+1800 :3) = 12000−(3000+5400+3600 :3)
¿12000−(3000+5400+1200) ¿12000−9600=2400
Bài 79:
An mua hai bút chì giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì
* Giá gói phong bì 2400 đồng
4 Cịng cè:
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề tập 80 cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh thực theo nhóm Sau giáo viên mời đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác theo dõi nhn xột
Điền vào ô vuông dấu thích hỵp (=; <; >) 12
; 22
+ 3; 32
+ + 5; 13
12 - 02; 23
32 - 12; 33
62 – 32 43 102 - 62; (0 + 1)2
02 + 12; (1 + 2)2
12 + 22; (2 + 3)2
22 + 32 2 Dặn dò hướng dẫn nhà :
- Về nhà học ôn xem lại tập sửa, ơn lại lí thuyết học chơng I
(25)NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
(26)Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày dạy: 30/9/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 17 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức trọng tâm khái niệm tập hợp, tập hợp con, phép tính N
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ tính nhanh 3 Tư tưởng:
- Giáo dục HS tính tự giác, tính trung thực làm II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị GV 1.1 Ma trận đề thi
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1 Tập hợp
- Biết tính số phần tử tập hợp
- Liệt kê phần tử tập hợp từ công thức Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 20% 20% 40% Chủ đề 2
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Viết kết phép tính dạng lũy thừa
Vận dụng làm tốn tìm x
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
4 20% 1 10% 30% Chủ đề 3
Thứ tự thực hiện phép tính
Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm phép tính tốn
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
3 30% 3 30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
(27)1.2 Đề kiểm tra
ĐỀ BÀI
Bài 1.(2điểm) Viết kết phép tính dạng lũy thừa:
a) 102 103 105 b) x x7
c) 68: 62 d) a6: a (a 0)
Bài 2.(2 điểm)Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử tìm số phần tử tập hợp đó?
B = {x N/ x < 4}
Bài 3.(2 điểm)Số phần tử tập hợp A = {20; 21; 22; …; 99; 100} bao nhiêu?
Bài (3 điểm) Thực phép tính: a) 28 65 + 35 28 – 160
b) 20 – [30 – (5 – 1)2] c) 24 76 + 15 24 + 24
(28)1.3 Đáp án, thang điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Bài Đáp án Thang điểm
Câu 1 Mỗi ý (0,5 đ) a) 1010
b) x8
c) 66
d) a5
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 B = { 0; 1; 2; }
Có phần tử
1 Câu 3 Số phần tử A là: (100 – 20).2 + = 81
Có 81 phần tử
1,5 0,5 Câu 4 a) 28 65 + 35 28 – 160
= 28 (65 + 35) – 160 = 28 100 – 160 = 2800 – 160 = 2640 b) 20 – [30 – (5 – 1)2]
= 20 – (30 – 42) = 20 – (30 – 16) = 20 – 14 = c) 24 76 + 15 24 + 24
= 24 (76 + 15 + 9) = 24 100 = 2400
0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 2x – 138 = 23 22
2x – 138 = 25
2x – 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 170 : = 85
0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 2 Chuẩn bị HS
- HS: Ôn lại kiến thức học, giấy nháp, bút, thước
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
I Ổn định tổ chức lớp thông báo kiểm tra 2 Phát đề kiểm tra
- GV phát đề quản lí học sinh 3 Thu bài
(29)Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày dạy: 01/10/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 18 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CHO MỘT TỔNG
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Học sinh nắm NỘI DUNG CƠ BẢN cơng thức hai tính chất chia hết cho tổng hiệu Học sinh nhận biết nhanh tổng nhiều số, hiệu hai số chia hết cho số Nếu số hạng chia hết
- Học sinh nắm kí hiệu chia hết chia không hết 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng tính chất để làm tập
3 Tư tưởng:
- HS tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II CHUN B:
1 GV: Bảng phụ ghi sẵn ?1
2 HS : Bảng nhóm
III PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức.
- GV cho HS ổn định tổ chức để chuẩn bị vào II Kiểm tra cũ:
HS1: Tìm thương phép chia sau:
42 : 45 : Phép chia phép chia hết ? Phép chia phép có dư ?
Đáp: 42 : = dư 45 : = dư (r ≠ 0)
Phép chia thứ phép chia hết Phép chia thứ hai phép chia có dư GV: Muốn tổng có nhiều số hạng chia hết cho số cần có điều kiện ? Bài học hơm Số tìm hiểu !
III Dạy - học Dạy - học mới:
Hoạt động GV – HS : NỘI DUNG
HĐ1: Nhắc lại quan hệ chia hết:
GV: - Khi nµo ta nãi số tù nhiªn a chia hÕt cho số tù nhiªn b (b 0) ?
- Khi nµo số tù nhiên a không chia hết cho S tự nhiên b (b 0) ?
HS: Số tù nhiªn a chia hÕt cho số tù nhiªn b nÕu cã số tù nhiªn k cho a
= k b
GV: Giíi thiƯu kÝ hiƯu cho häc sinh
HĐ2: Tìm hiểu tính chất:
1 Nhắc lại quan hệ chia hết:
- NÕu ta cã số tù nhiªn a chia hÕt cho
số tù nhiªn b (b 0) ta kÝ hiƯu a ⋮ b a không chia hết cho b a b
2 Tính chất:
(30)GV: Cho häc sinh thùc hiƯn vÝ dơ ?1 SGK
ViÕt hai số chia hÕt cho XÐt xem tỉng cđa chóng cã chia hÕt cho kh«ng ?
HS: Suy nghÜ cho vÝ dô
GV: Mêi mét ba học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét - Qua vớ dụ em có nhËn xÐt g× ?
GV: H·y t×m số chia hÕt cho
HS: 15; 36; 72
GV: H·y xÐt xem hiÖu 72 – 15; 36 –
15
Tæng 15 + 36 + 72 cã chia hÕt cho kh«ng ?
- Nếu số bị trừ số trừ chia hết
cho mét số th× hiƯu cã chia hÕt cho số
đó khơng ?
- Nếu tất tổng số hạng chia
hết cho số tổng số nh
thÕ nµo ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
GV: Em hÃy viết dạng tổng quát hai nhận xét ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xÐt
GV: Yêu cầu em đọc to lại phần ý SGK
- Nếu số hạng tổng chia hết cho số tổng nh với số ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại dạng tổng quát
GV: Giới thiệu cho học sinh kÝ hiÖu =>
-GV: Cho học sinh thảo luận nhóm thực tËp ?2 SGK
HS: Suy nghÜ th¶o luËn theo nhãm
GV: Qua tập em rút c nhn xột gỡ?
GV: Mời nhóm nêu nhËn xÐt cña
- 18 ⋮ 6; 24 ⋮
Tæng 18 + 24 = 42 ⋮
- ⋮ 6; 36 ⋮
Tæng 30 + 36 = 42 ⋮
- 30 ⋮ 6; 24 ⋮
- Tæng 30 + 24 = 54 ⋮
Nhận xét: (Học SGK)
Chó ý:
a ⋮ m => (a - b) ⋮ m b ⋮ m với (a b )
a ⋮ m
b ⋮ m => (a + b + c) ⋮ m
c ⋮ m a, b, c, m N m
Tỉng qu¸t:
a ⋮ m b ⋮ m => (a + b) ⋮ m
- Kí hiệu => đọc suy kéo theo
b) Tính chất 2:
?214 ⋮ 4; 20 ⋮ Tổng: (20 + 14)
⋮ 4
12 ⋮ 5; 30 ⋮ Tổng: (12 + 30)
⋮ 5
Tæng qu¸t:
a ⋮ m b ⋮ m => (a + b) ⋮ m a ⋮ m => (a- b) ⋮ m
b ⋮ m với a > b, m 0
- Nếu có số hạngcủa tổng khơng chia hết cho số, cịn số hạng khác chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số
a ⋮ m, b ⋮ m
(31)nhóm sau giáo viên chốt lại
GV: NÕu mét tỉng hai số h¹ng có s hạng không chia hết cho
số đó, cịn số hạng chia hết cho
số tổng khơng chia hết cho số
GV: Cho hiƯu: (35 – 7) h·y xÐt xem hiệu có chia hết cho không ?
HS:35 ⋮ 5; ⋮ => (35 – 7)
⋮
GV: Vậy nhận xét có với hiệu khơng? em viết dạng tng quỏt ?
HS: Suy nghĩ giáo viên mời em lên bảng viết dạng tổng quát
GV: Cho ví dụ tổng ba số có số hạng khơng chia hết cho Hãy xét xem tổng có chia hết cho khơng?
HS: Suy nghĩ cho ví dụ, giáo viên nhận xÐt vÝ dơ cđa häc sinh
GV: Em cã nhận xét ví dụ trên?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Yêu cầu em đọc to lại ý SGK
1 Củng cố:
- Để kiểm tra tổng hiệu có nhiều số hạng có chia hết cho số khơng, ta kiểm tra số hạng
2 Dặn dò:
- Học thuộc hai tính chất chia hết ý - Làm tập: 83 86 SGK
NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
(32)Tuần – Tiết 19: Tính chất chia hết tổng Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Tiết 21: Luyện tập
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy: 06/10/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 19 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CHO MỘT TỔNG(Tiếp)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Học sinh nắm NỘI DUNG CƠ BẢN cơng thức hai tính chất chia hết cho tổng hiệu Học sinh nhận biết nhanh tổng nhiều số, hiệu hai số chia hết cho số Nếu số hạng chia hết
- Học sinh nắm kí hiệu chia hết chia khơng hết 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng tính chất để làm tập
3 Tư tưởng:
- HS tính cÈn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 GV: Bảng phụ ghi sẵn tập
2 HS : Bảng nhóm
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức
- GV cho HS ổn định tổ chức để vào II Kiểm tra cũ:
Câu hỏi 1: nêu tính chất 1? chữa tập 83 sgk
Câu hỏi 2: nêu tính chất 2? chữa tập 85 phần a, b sgk
Đáp án: 83 a) 48 8, 56 8 (48 56) 8 b) (80 17 ) 8 Bài 85 a) 35 + 49 + 210 b) 42 + 50 + 140
ĐVĐ: Để củng cố kiến thức học ta vào hôm
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ:
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Nhắc lại lí thuyết Gv: Nhắc lai lí thuyết
Gv: nêu tính chất chia hết
1 Lý thuyết
(33)tổng
? A chia hết cho Hs: x chia hết cho
? A không chia hết cho
HĐ 2: Luyện tập
Gv: nêu tính chất chia hết tổng
? A chia hết cho Hs: x chia hết cho
? A không chia hết cho Bài 88 tr.36 sgk
? viết công thức tổng quát số a chia cho b thương q dư r
Hs: a = b.q + r (0<r<b)
? biểu diễn phép chia số a cho 12 thương q số dư 8? GV hướng dẫn hs làm dựa vào tính chất
HĐ 3: Củng cố, rèn luyện Bài tập
Khơng làm phép tính giải thích tổng, hiệu sau chia hết cho 11
a) 33 + 22 ; b) 88 55
c) 44 + 66 + 77
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống
b ⋮ m với a > b, m 0
a) a m b m (a b) m
a m b m (a b) m
b) a m ; b m ; c m
(a + b + c) m
a m ; b m ; c m
(a + b + c) m
Luyện tập Bài 87 tr.36 sgk
12 14 16 íi
A x v xN
2
) số ết
a A khi x l chia h cho
2
) ác ố ô ết
b A khi x l c s kh ng chia h cho
Bài 88 tr.36 sgk a = 12.q +
12 4
12 6
; ª
; ª
n n a n n a
Bài 88.tr36 sgk
a Đ, b S, c Đ, d Đ Bài 90 tr.36 sgk
Củng cố thêm
a) 33 11 22 11 (33 + 22) 11
b) Vì 88 11 55 11 (88 + 55) 11
c) Vì 44 11 ; 66 11 ; 77 11 (44 + 66
(34)(35)1 Củng cố:
- Để kiểm tra tổng hiệu có nhiều số hạng có chia hết cho số khơng, ta kiểm tra số hạng
2 Dặn dò hướng dẫn nhà:
- Học thuộc hai tính chất chia hết ý - Làm tập: 83 86 SGK
NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
(36)Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy: 07/10/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 20 §11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Giúp cho học sinh hiểu đợc sở lý luận dấu hiệu chia hết cho 2, cho dựa vào kiến thức học lớp Học sinh nắm kớ hiệu chia hết chia khụng hết
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhạn chóng nhận Số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho cho 3 Tư tưởng:
- HS chÝnh x¸c vËn dơng kiÕn thøc võa häc vào giải toán II CHUN B CA GIO VIấN V HỌC SINH
1 GV: Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét mở đầu. 2 HS : Bảng nhóm.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức.
- GV cho HS ổn định để vào II Kiểm tra cũ:
HS1: Kh«ng thùc hiƯn phÐp céng h·y xÐt xem tæng 246 + 30 cã chia hÕt cho kh«ng ?
GV nhận xét cho điểm
Đáp: 246 ⋮ 2; 30 ⋮ (246 + 30) ⋮ 2.
GV: Muốn biết số 246 có chia hết cho hay không ta phải đặt phép chia xét
số d Tuy nhiên nhiều trờng hợp ta khơng cần đặt phép chia mà nhận biết đợc số có hay khơng chia hết cho số khác Có dấu hiệu để nhận biết điều Bài hơm ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Nhận xét mở đầu:
GV: Hãy tìm số tự nhiên có có chữ số tận xét xem số có chia hết cho cho khơng ?
HS: Suy nghÜ lÊy vÝ dơ, gi¸o viªn nhËn xÐt vÝ dơ cđa häc sinh
GV: Qua ví dụ em rút đợc nhận xét ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
1 Nhận xét mở đầu:
20 = 10 = chia hÕt cho cho 210 = 21 10 = 21 chia hÕt cho cho 3130 = 313 10 = 313 chia hÕt cho cho
(37)GV: Nhận xét chốt lại.
HĐ2: Tìm hiểuDÊu hiƯu chia hÕt cho 2
GV: Cho häc sinh xÐt vÝ dô:
- Ta thay dấu s n chia hết
cho ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lời, giáo viên nhận xét. GV:
- Vy em tìm đầy đủ để n chia hết cho ?
- Vậy s nh th× chia hÕt cho ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi kÕt luËn 1.
GV: Nh vËy ta thay dấu s
nào n không chia hÕt cho ? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi.
GV: Nhận xét chốt lại kết luận 2.
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1 SGK
HĐ3(12’): Tìm hiểuDÊu hiƯu chia hÕt cho 5
GV: Tơng tự giáo viên cho học sinh xÐt vÝ dô
GV: Thay dÊu bëi số n chia hết cho ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét câu tr¶ lêi cđa häc sinh
GV:
- Thay dấu s thi n
không chia hết cho 5?
- Vậy s nh chia hết
cho ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Cho học sinh lun tËp bµi tËp ?2 SGK
2 DÊu hiƯu chia hÕt cho 2: Ví dụ:
XÐt Số n = 25 n = 250 +
250 ⋮ VËy n ⋮ ⋮ VËy = 2; 4; 6; 8;
- Nếu thay dấu số 0; 2; 4; 6; …thì n chia hết cho
Kết luận 1: (Học SGK)
- Nếu thay dấu số 1; 3; 9; …thì khơng chia hết cho
Kết luận 2: (Hc SGK)
Tổng quát: Các s có chữ s tận chữ
s chn thỡ chia ht cho có số chia hết cho
?1
– Các số chia hết cho 328; 1234
– Các số không chia hết cho 1437; 895 3 DÊu hiƯu chia hÕt cho 5:
Ví dụ:
XÐt số n = 43 Ta cã n = 430 +
430 ⋮ VËy n ⋮ ⋮ VËy = 0;
- Nếu thay dấu số ; n chia hết cho
Kết luận 1: (Học SGK)
- Nếu thay dấu số 1; 2; 3; 4; n khơng chia hết cho
Kết luận 2: (Học SGK) Tỉng qu¸t:
Các số có chữ số tận chia hết cho số chia hết cho
?2 Nếu = ; ta số chia hết cho 370; 375
1 Củng cố:
(38)- Một số chia hết cho 5 có chữ số tận chữ số 0 5 - Một số chia hết cho 2 5 có chữ số tận chữ số 0.
2 Dặn dò: - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho cho
- Làm tập: 93; 94; 95 SGK 123; 124; 125 SBT
NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy: 08/10/2014 Tiết lớp 6A
Tiết 21 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng số hai tính chất chia hết tổng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho Học sinh vận dụng hai dấu hiệu để giải nhanh nhiều tập
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng dấu hiệu để nhẩm nhanh 3 Tư tưởng:
- HS chÝnh x¸c vËn dụng kiến thức vừa học vào giải toán II CHUN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 GV: Bảng phụ ghi sẵn tập 2 HS : Bảng nhóm.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định.
GV cho HS ổn định để vào II Kiểm tra cũ:
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho cho 5, viết hai số mà số có chữ số chia hết cho
Đáp:
Dấu hiệu chia hết cho 2:
Số có chữ số tận chữ số chẵn (0; 2; 4; 6…) chia hết cho
Dấu hiệu chia hết cho 5:
Số có chữ số tận chữ số 0; chia hết cho
(39)Số có chữ số tận chia hết cho Hai số mà số có chữ số chia hết cho là: 1450, 9780
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ: NỘI DUNG
HĐ 1: Rèn luyện tập
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 58 (b, c)
H: ¸p dơng tÝnh chÊt chia hÕt xÐt xem tỉng sau cã chia hÕt cho kh«ng? a/ 42 + 50 + 140 ; b/ 560 + 18 + HS: Suy nghĩ, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhËn xÐt
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 87 SGK
GV: Yêu cầu em đọc to đề cho lớp theo dõi
H: Muốn A x cần phải có điều kiện sao?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Vỡ số hạng chia hết để A chia hết cho x phải
H: Tơng tự A ?
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 88 SGK
GV: Yêu cầu hai học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi
H: Để biết đợc số a có chia hết cho không ta làm nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Có thể gợi ý: Em h·y viÕt số a díi d¹ng biĨu thøc cđa phÐp chia có d HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời em lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhËn xÐt
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 90 SGK
GV: Treo phụ viết sẵn đề lên bảng
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề mời học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
Bài 58:
a/ 42 + 50 + 140 ⋮
vì 42 ⋮ 7; 50 ⋮ 7; 140 ⋮ b/ 560 + 18 + ⋮
Vì 560 ⋮ 21 ⋮ Bài 87:
Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x Với x N Tìm x để:
a/ A chia hết cho
A = 12 + 14 + 16 + x ⋮ x ⋮
b/ A = 12 + 14 + 16 + x ⋮ x ⋮
Bài 88: a = q.12 +
=> a ⋮ q.12 ⋮ ⋮ a ⋮ q.12 ⋮ ⋮
Bài 90:
G¹ch díi Số mà em chọn
a/ Nếu a ⋮ b ⋮ tổng a + b chia hết cho 6; 9;
b/ Nếu a ⋮ b ⋮ tổng a + b chia hết cho 4; 2;
c/ Nếu a ⋮ b ⋮ tổng a + b chia hết cho 6; 3;
1 Củng cố
(40)2 Dặn dò hướng dẫn nhà:
- Học thuộc hai dấu hiệu chia hết cho 2; tính chất chia hết cho tổng
- Làm tập : 99; 100 SGK 123 SBT - Bài 99: Số 88
NHỮNG THAY ĐỔI, BỔ SUNG
(41)Tuần: Ngày soạn: 12/10/2014
Tiết 22 Ngày dạy: 13/10/2014
Bài: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
A Mục tiêu cần đạt. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho
2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số có hay không chia hết cho 3, cho
3 Tư tưởng:
- HS chÝnh x¸c vËn dụng kiến thức vừa học vào giải toán B Chun bị.
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn tập Học sinh : Bảng nhóm
C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học.
I Ổn định tổ chức
- GV cho học sinh ổn định tổ chức để vào II Kiểm tra cũ:
HS1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, chữ số giống nhau, biết số chia hết cho 2, cịn chia cho d ?
Đáp: 44
- GV nhận xét cho điểm III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Nhận xét mở đầu:
GV: Yêu cầu học sinh đọc nhận xét mở đầu SGK
GV: Hớng dẫn cho học sinh xét ví dụ. GV: Ta thấy nh số 378 viết đợc dới dạng tổng chữ số (3 + + 8) cộng với số chia hết cho (11 + 9)
GV: Yêu cầu lớp làm tơng tự với s
1 Nhn xột mở đầu:
Nhận xột: Mọi số viết đợc dới dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho
VD1:
(42)247
GV: Mêi mét häc sinh lªn bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
H2 Tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 9:
GV: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có : 378 = (3 + + 8) + ( số chia ht cho 9) GV: Vậy không cần thực phép chia em hÃy giải thích 378 chia hÕt cho ?
HS: Vì hai số hạng tổng đều chia hết cho
GV: Dựa vào ví dụ ta rút đợc kết luận ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi kÕt ln, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Không thùc hiÖn phÐp chia xÐt xem Số 253 cã chia hÕt cho kh«ng ? HS: Số 253 kh«ng chia hết cho có S hạng không chia hết cho s hạng chia hết cho
GV: Dựa vào em rút đợc kết luận ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Cht lại nêu kết luận chung GV: Cho học sinh thực tập ?1 SGK để cố Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích đợc ?
HĐ3: Tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 3:
GV: Tổ chức hoạt động tơng tự để đến kết luận kết lun
GV: áp dụng nhận xét mở đầu, xÐt xem số 2031 cã chia hÕt cho kh«ng ? số 3425 cã chia hÕt cho kh«ng ? GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm lớp thực s 2031, lại thực s 3425 Yêu cầu nhóm giải thích mét số chia hÕt cho th× chia hÕt cho
GV: Mời đại diện nhóm lên bảng
VD2:
247 = 100 + 10 + = 2(99 + 1) + 4(9 + 1) + = 99 + + + + = (2+ + 7) + (2 11.9 + 9) (Tổng chữ s) + ( S 9) 2 Dấu hiệu chia hết cho 9:
KÕt luËn 1: S có tổng chữ s chia hết cho th× chia hÕt cho
KÕt luËn 2: S có tổng chữ s không chia hết cho không chia hết cho
?1 – Các số chia hết cho là: 261; 6345
– Các số không chia hết cho là: 1205; 1327
Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho
3 Dấu hiệu chia hết cho 3: VD1:
2031 = (2 + + + 1) + ( Số chia hết cho 9)
= + ( Số chia hết cho 9) = + ( Số chia hết cho 3)
Vậy 2031 ⋮ vỡ hai số hạng chia hết cho
VD2:
(43)tr×nh bày, nhóm khác theo dõi nhận xét
HS: Dựa vào hai ví dụ em rút đ-ợc kết luận ?
HS: Suy ngh trả lời, giáo viên nhận xét yêu cầu em đọc to hai kết luận SGK
HS: Dựa vào hai kết luận em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?2 SGK
- Điền chữ số vào dấu để đợc số 157
- Yêu cầu học sinh nêu vài giá trị - Hớng dẫn học sinh trình bày giải hoàn chỉnh
cho 9)
= 14 + (Số chia hết cho 9) = 14 + (Số chia hết cho 3) Vậy 3425 ⋮ 14 ⋮
KL1: Tỉng chữ s chia hết cho chia hết cho
KL2: SGK
Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho
?2 157 ⋮ => (1 + + + ) ⋮ => (13 + ) ⋮
=> ( 12 + + ) ⋮ Vì 12 ⋮ nên
(12 + + ) ⋮ (1 + ) ⋮ {2;5;8}
IV Củng cố - Dặn dò Củng cố:
- Dấu hiệu chia hết cho cho khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho ? GV: Treo bảng phụ viết sẵn đề tập sau: Điền vào chỗ trống để đợc câu trả lời hồn chỉnh
a/ Các số có……chia hết cho thì…và số chia hết cho b/ Các số chia hết cho chia hết cho Các số chia hết cho …cho c/ Các số có … chia hết cho …… và……chia hết cho
2 Dặn dò
- Học thuộc hai dấu hiệu chia hết cho 3; - Làm tập : 101; 102; 104; 106; 108 SGK V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: Ngày soạn: 12/10/2014
Tiết 23 Ngày dạy: 14/10/2014
Bài: Luyện tập Tiết lớp 6A
(44)A Mục tiêu cần đạt. Kiến thức:
- Gióp cho häc sinh cđng cố khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hÕt cho 2; 5; 3; cho
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vËn dơng c¸c dÊu hiệu chia hết cách thành thạo T tng:
- HS chÝnh x¸c vËn dơng kiến thức vừa học vào giải toán B Chun b.
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn tập
2 Hc sinh : Ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, làm tËp ë nhµ C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học
I Ổn định tổ chức:
- GV cho HS ổn định để vào II Kiểm tra cũ:
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho ?
áp dơng: Tỉng sau cã chia hÕt cho kh«ng ? (1251 + 5316)
- Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho ?
¸p dơng: HiƯu sau cã chia hÕt cho kh«ng ? (5436 – 1324)
Đáp: HS nêu dấu hiệu SGK
Ta có: (1 + + + 1) ⋮ (5 + + + 6)
⋮ nên (1251 + 5316) ⋮
Ta có: (5 + + + 6) ⋮ (1 + + + 4)
⋮ nên (5436 – 1324) ⋮ - GV nhậ xét cho điểm
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Luyện tập
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 105 SGK
H: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? H: Dùng bốn chữ số: 4; 5; 3; ghép thành số tự nhiên có chữ số cho số
a/ Chia hÕt cho
b/ Chia hết cho mà không chia hết cho
HS: Suy nghÜ thùc hiÖn
GV: Mời hai học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận xét làm bạn bảng
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 106 SGK
GV: Yêu cầu em đọc đề cho lớp theo dõi
H: Số tự nhiên nhỏ có chữ số số nào?
Bài 105:
a/ Các số chia hết cho là: 450; 405; 540; 504
b/ Các số chia hết cho là: 453; 435; 543; 534; 345; 354
Bài 106:
- Số tù nhiªn nhá nhÊt cã chữ s chia hết cho là: 10002
(45)HS: 10000
H: Dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số
- Chia hÕt cho 3?; Chia hÕt cho 9? HS: Suy nghÜ, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi làm bạn nhận xét
GV: Cho học sinh thùc hiƯn bµi tËp 108 SGK
GV: u cầu học sinh đọc đề cho lớp theo dừi
H: Tìm S d chia s sau cho 9, cho 9: 1546; 1527; 2468; 1011 ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
H: Qua tập em hÃy nêu cách tìm s d chia mét số cho 3, cho nhanh nhÊt
HS: Ta chia tổng chữ số cho cho
Bài 108:
a/ Số d chia 1546; 1527; 2468; 1011 lần lợt là: 7; 6; 2;
b/ S d chia s cho lần l-ợt là: 1; 0; 2;
IV Củng cố - Dặn dò Củng cè
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề tập 107 cho học sinh thực hiện: Điền dấu “x” vào thích hợp câu sau:
2 Dặn dò
- V nh hc bi ụn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho - Xem lại tập sữa làm tập: 133; 134; 135 SBT/19
V Rút kinh
nghiệm:
(46)Tuần: Ngày soạn: 12/10/2014
Tiết 24 Ngày dạy: 15/10/2014
Bài: Ước bội Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
§13 ƯỚC VÀ BỘI
A Mục tiêu cần đạt. Kiến thức:
- HS nắm định nghĩa ước bội số Kí hiệu tập hợp ước, bội số
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản
- Học sinh biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản Tư tưởng:
- HS chÝnh x¸c vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn tập Học sinh : Đồ dùng dạy học, MTBT C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học.
I Ổn định tổ chức:
- GV cho HS ổn định để vào II Kiểm tra cũ:
HS1 : Tìm xem 12 chia hết cho số tự nhiên ? Viết tập hợp A số tự nhiên vừa tìm HS2: Tìm xem số tự nhiên chia hết cho ?
Viết tập hợp B số tự nhiên vừa tìm Đáp án:
HS1: A = { 1;2;3;4;6;12 } HS2: B = { 0;3;6;9;… } - GV nhận xét cho điểm
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Ước bội
GV: Nhắc lại : Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
HS: Nếu có số tự nhiên q cho : a = b q
GV: Ghi a b ta nói a bội
1 Ước bội Định nghĩa: SGK
(47)
b, b ước a HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Ghi tóm tắt lên bảng. a bội b a b <=> b ước a
1/ 6? 2/ Làm ? SGK
GV: Yêu cầu HS trả lời “vì sao” mỗi câu
HĐ 2: Cách tìm ước bội GV: Ghi đề tập bảng phụ.
Hãy tìm vài số tự nhiên x cho x 7? HS: Có thể tìm x = 14; ; 7; 28
GV: Có thể tìm số tự nhiên như vậy?
HS: Có vơ số số.
GV: x theo định nghĩa x của 7?
HS: x bội 7.
GV: Tất số chia hết cho 7, ta gọi là tập hợp bội 7.Ký hiệu: B(7)
GV: Giới thiệu dạng tổng quát tập hợp bội a, ký hiệu : B(a)
GV: Để tìm tập hợp bội thế ta qua ví dụ mục 2/44 SGK
GV: Cho HS tự đọc ví dụ
Hỏi: Để tìm bội ta làm nào?
HS: Nêu cách tìm SGK.
GV: Hướng dẫn cách tìm tập hợp bội số SGK
HS: Nêu lại cách tìm bội số khác
Và đọc phần in đậm /44 SGK ♦ Củng cố: Làm ?2
- Làm 113a/44 SGK GV: Hướng dẫn HS
- Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16 } - Vì x B(8) x < 40
a b <=>
b ước a - Làm ?1 SGK
2 Cách tìm ước bội a Cách tìm bội số + Tập hợp bội a Ký hiệu: B(a)
Ví dụ 1: SGK
Cách tìm bội số: Ta lấy số nhân với 0; 1; 2; - Làm ?2
b/ Cách tìm ước số: + Tập hợp ước b Ký hiệu: Ư(b)
Ví dụ 2: SGK
Cách tìm ước số:
(48)Nên: x {0; 8; 16; 24; 32}
GV: Ghi đề bảng phụ.
Hãy tìm số tự nhiên x cho: x GV: Hỏi : x x có quan hệ với
8?
HS: x ước 8
GV: Em tìm ước 8? HS: x = 1; 2; 4; 8
GV: Tất ước ta gọi tập hợp ước 8, ký hiệu: Ư(8)
GV: Từ giới thiệu tập hợp ước của b, ký hiệu là: Ư(b)
- Cho HS nêu cách tìm tập hợp ước số?
HS: Đọc phần in đậm /44 SGK Làm?3; ?4 Làm 113c/44 SGK
- Làm ?3; ?4
IV Củng cố - Dặn dò
1 Củng cố:
Cho biết: a b = 40 (a, b N)
x = y (x, y N)
Điền vào chỗ trống cho : a b x y
2 Dặn dò
- Học kỹ cách tìm ước bội
- Làm tập 111; 112; 113b,c; 114/45 SGK V Rút kinh
nghiệm
(49)(50)Tuần: Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết 25 Ngày dạy: 20/10/2014
Bài: 14 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm đợc định nghĩa Số nguyên tố, hợp Số Học sinh biết nhận Số Số nguyên tố hay hợp Số trờng hợp đơn giản, thuộc 10 Số nguyên tố đầu tiên, hiểu đợc cách lập bảng Số nguyên tố
2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp Số
3 Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn Bảng số nguyên tố từ 100 Học sinh : Bảng nhóm
C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Phát biểu Định nghĩa Ước bội số tự nhiên ? Tìm ước 6, ước 13 ?
Đáp: NÕu cã Số tù nhiªn a chia hÕt cho Số tù nhiên b ta nói a bội b, b gọi -ớc a
a lµ béi cđa b b lµ íc cña a Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(13) = {1; 13}
ĐVĐ: Số 13 có ước nó, cịn số có ước trở lên Vậy số gọi số ?
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NI DUNG C BN H1: Tìm hiểu s nguyên tố, hợp
S.
GV: HÃy tìm ớc cđa c¸c Số: 2; 3; 4; 5; ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
GV: Mỗi Số 2; 3; cã bao nhiªu
-1 S nguyên tố, hợp S: Xột bng sau:
S a
Ư(a) 1; 1; 1; 2;
4 1; 1; 2; 3;6 a ⋮ b
(51)íc ? Mỗi S 4; có ớc ? HS: Số 2; 3; chØ cã hai íc lµ nó, S 4; có nhiều hai -íc
GV: Giíi thiƯu Số 2; 3; gọi S nguyên tố, 4; gọi hợp S GV: Vậy S nguyên tố ? Thế hợp S ?
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1
SGK
GV: Trong c¸c Số 7; 8; Số S nguyên tố ? S hợp S ? Vì ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét câu trả lời cđa häc sinh
GV: VËy Số vµ có phải S nguyên tố không ? Vì ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: S v hai Số đặc biệt. GV: Cho học sinh thực tập 115 SGK để cố
GV: Các S sau S nguyên tố hay hỵp Số ?
312; 213; 435; 3311; 67;
HS: Trong S có 67 S nguyên tố lại hợp S GV: Yêu cầu học sinh giải thích trờng hợp
HĐ2: Lập bảng số nguyên tố không 100:
GV: Chúng ta xét xem có những Số nguyên tố nhỏ 100 GV: Treo bảng phụ viết sẵn Số tự nhiên từ hai n 100
GV: Tai bảng lại không có S 1?
GV: Ta thấy bảng gồm S nguyên tố hợp S Ta loại hợp S giữ lại S nguyên tố
GV: Em hÃy cho biết dòng đầu tiên có S nguyên tố nµo ? HS: 2; 3; 5; 7
- Các số 2; 3; có ước
Các số 2; 3; gọi số nguyên tố - Các số 4; có nhiều hai ước Các số 4; gọi lầ hợp số
Định nghĩa:
Số nguyªn tố S tự nhiên lớn 1, có hai ớc Hợp S S tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ớc ?1
- S nguyên tố 7>1 vµ chØ cã hai íc vµ
- hợp S cã nhiỊu h¬n hai íc
Chú ý: (Học SGK)
Bài 115: - Số nguyên tố 67. Số hợp số là: 312; 213; 435; 3311;
2 Lập bảng số nguyên tố không 100: (SGK)
(52)GV: Gợi ý hớng dẫn cho häc sinh c¸ch thùc hiƯn theo SGK
GV: u cầu HS làm theo
Sau HS làm (5 phút) GV yêu cầu đai diện vài nhóm cho biêt nhóm tìm số ngun tố
GV: Cho HS quan sát bước làm bảng
GV: Vậy có 25 số nguyên tố nhỏ 100
IV Củng cố - dặn dò: Cng c:
- S nguyên tố S tự nhiên lớn 1, có hai ớc Hợp S S tự nhiên lớn h¬n 1, cã nhiỊu h¬n hai íc Số ngun tố nhỏ số chẵn
2 Dặn dị:
- VỊ nhµ häc thuộc Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố khơng q 100
- Lµm bµi tËp: 17l; upload.123doc.net SGK; 3;4; SBT V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết 26 Ngày dạy: 21/10/2014
Bài: 14 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ(Tiếp)
A Mục tiêu cần đạt. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm đợc định nghĩa Số nguyên tố, hợp Số Học sinh biết nhận Số Số nguyên tố hay hợp Số trờng hợp đơn giản, thuộc 10 Số nguyên tố đầu tiên, hiểu đợc cách lập bảng Số nguyên tố
2 Kĩ năng:
- Rốn kĩ vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp Số
3 Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị
(53)C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Luyện tập Bµi 120/ SGK
GV yêu cầu HS đọc 120 ? Bài toán yêu cầu làm GV gọi HS lên bảng làm ? Nhận xét làm bạn Bài 121/SGK
? HS nêu yêu cầu
? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k số nguyên tố ta làm nh
( Lần lợt thay k = 0;1;2;3 để kiểm tra)
T¬ng tự HS làm phần b Bài 122/SGK
GV treo bảng phụ ghi tập 122 ? Nêu yêu cầu cđa bµi
? dựa vào kiến thức để làm ? Mỗi đáp án lấy Vd minh hoạ ? Sửa câu sai thành câu Bài 124/SGK
HS đọc đề 124 ? Số có ỳng c
? Hợp số lẻ nhỏ số
? Số không SNT, không hợp số khác
? Số nguyên tố lẻ nhỏ số
Bài 120/ SGK
- Để số 5* số nguyên tố 3;9 - Để số 9* số nguyên tố 7 Bài 121/SGK
Với k = = không số nguyên tố , không hợp số
Vi k = 1thì = số nguyên tố Vậy để 3k số nguyên tố k = C2: k = 3k số nguyên tố ( dựa vào bảng)
Víi k 3k hợp số
Vy 3.k số nguyên tố k = Bài 122/SGK
a §óng vÝ dơ 3, 5, b Đúng, ví dụ 3, 5, c Sai Vì số d Sai Vì có số Bài 124/SGK
a = có ớc b = hợp số lẻ nhỏ c = có số đặc biệt mà c1
d = số nguyên tố lẻ nhỏ Vậy máy bay có động đời vào năm 1903
IV Củng cố - dặn dò: Cng c:
- S nguyên tố S tự nhiên lớn 1, có hai ớc Hợp S S tự nhiên lớn h¬n 1, cã nhiỊu h¬n hai íc Số ngun tố nhỏ số chẵn
(54)- VỊ nhµ häc thuộc Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố khơng q 100
- Lµm bµi tËp: 17l; upload.123doc.net SGK; 3;4; SBT V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết 27 Ngày dạy: 22/10/2014
Bài: 15 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
A Mục tiêu cần đạt. KiÕn thøc:
- HS hiểu đợc phân tích số thừa số nguyên tố Kỹ năng:
- HS biết phân tích số thừa số nguyên tố trờng hợp mà phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
3 Tư tưởng:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố
B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập Học sinh: Bảng nhóm
C Phương pháp.
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra bi c:
HS1: Viết số nguyên tố nhá h¬n 20
ĐS: Các số nguyên tố nhỏ 20 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19 Đặt vấn đề: Làm để viết số dới dạng tích thừa số nguyên tố Chúng ta tìm hiểu ngày hơm nay:
III Dạy học Dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BÀN
Hoạt động 1: Phân tích số ra thừa số
Phân tích số 300 thành tích số Tiếp tục lại phân tích tiếp số vừa tách đợc
Cứ tiếp tục đến thừa số khơng thể viết đợc dới dạng tích thừa số lớn dừng lại
GV gọi HS lên bảng phân tích theo cách theo sơ đồ
1 Ph©n tÝch mét sè thõa sè VÝ dô: SGK
300
6 50
2 3 2 25
(55)? Em có nhận xét thừa số tích cuối có giá trị 300 - Giới thiệu cách phân tích số ngun tố thừa số nguyên tố ? Thế phân tích số thừa số nguyên tố
? Tại không phân tích tiếp số 2; 3;5
? Tại 6;50;150 lại phân tích đựoc tiếp
Hoạt động 2: Cách phân tích một số thừa số nguyên tố
? Ph©n tÝch mét số nguyên tố thừa số nguyên tố làm nh thÕ nµo ?
- Hớng dẫn HS phân tích theo cột Lần lợt xét tính chia hết cho số nguyên tố từ nhỏ đến lớn
VËn dông dÊu hiƯu chia hÕt cho 2;3;5;7
C¸c số nguyên tố viết bên phải cột, thơng viết bên trái cột
Sau phân tích xong viết gọn số nguyên tố dới dạng luỹ thừa
? Qua cách phân tích em có nhận xét kết phân tích ?
Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ? Yêu cầu HS nhËn xÐt chÐo
Hoµn thiƯn vµo vë
300 = 50 = 25 =
Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 đợc phân tích thừa số nguyên tố
KÕt luận : SGK Chú ý: SGK
2 Cách phân tÝch mét sè thõa sè nguyªn tè
300
150
75
25
5
1
Do 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
NhËn xÐt: SGk ¸p dơng:
? Ph©n tÝch sè 420 thõa sè nguyªn tè
420 = 2.3.5.7=22.3.5.7
IV Củng cố - dặn dị Cđng cè
Cho HS làm tập 125, 126 SGK Yêu cầu làm nháp trình bày bảng:
Bµi 125 60 = 22 3.5 84 = 22.3.7 1035 = 32
5.23
Bµi 126 SGK 120 = 2.3.4.5 dạng phân tích sai không thừa số nguyên tố
306 = 2.3.51 dạng phân tích sai 51 không thừa số nguyên tố 567 = dạng phân tích sai không thừa số nguyên tè Dặn dị
Häc bµi theo SGK
Làm 127, 128 SGK Bài 159, 161, 163, 164 SBT V Rút kinh
nghiệm:
(56)Tuần: 10 Ngày soạn: 26/10/2014
Tiết 28 Ngày dạy: 27/10/2014
Bài: 15 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh củng cố đợc kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố Dựa vào việc phân tích số thừa số nguyên tố, học sinh biết tìm đợc tập hợp ớc số cho trớc
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ ph©n tÝch mét số thõa số nguyªn tè Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập, thước Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra bi c:
HS1: Thế phân tích mét số thõa số nguyªn tè ?
Phân tích 1050 thừa số nguyên tố ? áp dụng phân tích S 1050 thừa S nguyªn tè?
Đỏp: Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dới dạng tích thừa số nguyên tố
Đáp án: 1050 = 2.3.52.7
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Rèn kĩ phân tích số ra thừa số NT:
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 159 SBT/21
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát
GV: Em hÃy nhắc lại cách phân tích số thõa số nguyªn tè ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thùc hiƯn vµo vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn bảng
Bi 159: (SBT)
Phân tích s sau thừa S nguyên tố
a/ 120 60 30 15
(57)HĐ2: Tìm ước hai hay nhiều số: GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 129 SGK
GV: H·y viÕt tÊt ớc a? HS: Suy nghĩ thực hiện, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhận xét GV: Chốt lại hớng dẫn cho học sinh tìm tất ớc s GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 130 SGK
GV: Yêu cầu em đọc to đề cho lớp theo dõi
GV: H·y ph©n tích s sau thừa S nguyên tố tìm tập hợp tất ớc s
HS: Suy nghĩ thực vào vở, giáo viên mời hai học sinh lên bảng, lớp theo dõi làm bạn nhận xét GV: Giới thiệu cho học sinh cách tìm ớc mét số:
GV: NÕu m = ax th× m cã x + íc NÕu m = ax by th× m cã (x +1)(y+1) -íc
NÕu m = ax.by.cz
th× m cã (x + 1)(y + 1)(z + 1) ớc
GV: Lấy lại tËp 130 lµm vÝ dơ cho häc sinh
b/ 900 450 225 45 3
VËy 900 = 22 33 55
Bài 129: a/ Cho a= 13
Các ớc a là: 1; 5; 13; 65 b/ Cho b = 25
C¸c íc cđa b lµ: 1; 2; 4; 8; 16; 32 c/ Cho c = 32.7
Các ớc b là: 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài 130:
a/ 51 = 17
Ư(51) = {1; 3; 17; 51} b/ 75 = 52
Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} c/ 42 =
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} d/ 30 =
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
VÝ dô:
51= 3.17 có (1 + 1)(1+ 1) = ước 75 = 3.52 có (1+ 1)(2+1) = ước 42= có
(1 + 1)(1 + 1)(1+1) = ước 30 = = ước
IV Củng cố - dặn dò: Cng c:
- Giáo viên giới thiệu cho häc sinh vỊ số hoµn chØnh
GV: Mét số tổng ớc (không kể nó) gọi s hoàn chỉnh Ví dụ ớc (không kể nó) 1; 2; ta cã 1+ + = VËy lµ s hoàn chỉnh
H: Vậy em hÃy tìm s hoàn chỉnh khác.? Dn dũ:
- V nhà học xem lại tập sữa làm tập 161; 162; 166 SBT/22
V Rút kinh
(58)
Tuần: 10 Ngày soạn: 26/10/2014
Tiết 29 Ngày dạy: 28/10/2014
Bài: 16 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao hai tập hợp Học sinh biết tìm ớc chung bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ớc, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt kiến thức ước chung, bội chung, giao hai tập hợp
3 Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập, thước Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Nêu cách tìm ớc s a? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ?
S: (4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
¸p dơng phân tích S 1050 thừa S nguyên tố?
HS2: Nêu cách tìm bội chung s ? Tìm bội B(4); B(6); B(3)?
S: B(4) ={ 0; 4; 8; 12; 16;…} ; B(6) ={0; 6; 12; 18; 24;…}
B(3)={ 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18;…} III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu ước chung: GV: Lấy lại kiểm tra HS làm
(59)ví dụ Dùng phấn màu đánh dấu ớc 1; ớc 1; ca
GV: HÃy nhận xét Ư(4) và Ư(6) có giống ?
HS: Suy nghĩ trả lời, GV nhận xét GV: Khi ta nói chúng ớc chung
GV: VËy theo em thÕ nµo lµ íc chung cđa hai hay nhiỊu số ?
GV: Giíi thiƯu cho HS kí hiệu tập hợp ớc chung
GV: Nhấn mạnh cho HS.
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?1 SGK
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày, líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi làm bạn bảng GV sửa sai cho HS
HĐ2: Tìm hiểu bội chung:
GV: Nh¾c lại kết việc kiểm tra cũ:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 24 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }
GV: Quan sát kết cho biết s vừa lµ béi cđa võa lµ béi cđa 6?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Các s 0; 12; 24 Vừa lµ béi cđa võa lµ béi cđa Ta nói chúng bội chung
H: VËy thÕ nµo lµ béi chung cđa hai hay nhiÒu số ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét yêu cầu em đọc lại phần đóng khung SGK
GV: Giíi thiƯu cho häc sinh c¸ch kÝ hiƯu béi chung
GV: Cho học sinh thực tập ?2 để cố
GV: Điền số thích hợp vào vng để đợc khẳng định BC (3)
HĐ3: Giao hai tập hợp
GV: Cho häc sinh quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4,6)
H: Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6)?
(6) = {1; 2; 3; 6}
Ước chung hai hay nhiều số -ớc tất số đó.
ƯC(4; 6) = {1; 2}
x ƯC(a,b) a x b x
2 Béi chung:
Bội chung hai hay nhiều số bội của tất số ú.
Ta kí hiệu tập hợp bội chung cđa vµ lµ BC(4,6)
x BC(a,b) nÕu x ⋮ a vµ x ⋮ b
?2 BC(3;1); BC(3;2); BC(3;3); BC(3;6);
3 Chó ý:
6
1
Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp
(60)HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và giới thiệu giao hai tập hợp Ư(4) Ư(6)
GV: Minh họa hình vẽ cho häc sinh quan s¸t
GV: Giíi thiƯu cho học sinh khái niệm giao hai tập hợp
GV: Giíi thiƯu kÝ hiƯu cho häc sinh
GV: Treo bảng phụ viết sản đề cho hc sinh thc hin
H: Điền tên tập hợp thích hợp vào ô vuông
a/ B(4) ? = BC(4,6)
b/ A = {3; 4; 6}; B = {4; 6} A B = ?
HS: Suy nghĩ thực giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét GV: Mô tả sơ đồ cho học sinh theo dõi
Ta kÝ hiƯu giao cđa hai tËp hỵp A B A B
Nh Ư(4) ¦(6) = ¦C(4,6)
a/ B(4) = BC(4,6) b/ A B = {4, 6}
3
4
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
- HS: ThÕ nµo lµ íc chung cđa hai hay nhiỊu số? Béi chung cđa hai hay nhiỊu s?
- Giáo viên cho học sinh thực bµi tËp 134 SGK Dặn dị:
- VỊ nhà học xem lại khái niệm ớc chung vµ béi chung - Lµm bµi tËp 135; 137; 138 SGK
V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: 10 Ngày soạn: 26/10/2014
Tiết 30 Ngày dạy: 29/10/2014
Bài: 16 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG(Tiếp)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
B
(61)- Học sinh hiểu đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao hai tập hợp Học sinh biết tìm ớc chung bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ớc, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt kiến thức ước chung, bội chung, giao hai tập hợp
3 Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập, thước Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kim tra bi c:
HS1: Nêu cách tìm ớc s a? Tìm Ư(4); Ư(6); ƯC(15, 6) ?
áp dụng phân tích số 1050 thõa số nguyªn tè?
HS2: Nªu cách tìm bội chung s ? Tìm c¸c béi B(4); B(6); BC(3, 5)?
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Dạng BT liên quan đến tim ƯC BC
Bài 135 trang 53 SGK:
GV: - Cho HS thảo luận nhóm. - Cho lớp nhận xét
- Kiểm tra làm nhóm bảng phụ, nhận xét ghi điểm
Bài 137 trang 53 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Câu c d: Yêu cầu HS: + Lên viết tập hợp A B?
+ Tìm phần tử chung A B? + Tìm giao tập hợp A B?
Bài 135 trang 53 SGK: a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6; } Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6,9) ={1; 3} b/ Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7,8) = {1}
c/ ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} Bài 137 trang 53 SGK a A ∩ B = {cam, chanh}
b A ∩ B tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp
(62)GV: Cho thêm câu e Tìm giao 2 tập hợp
HĐ 2: Giải toán liên quan đÕn thực tế.
Bài 138 trang 53 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề,
Hỏi: Cô giáo muốn chia số bút số vở thành số phần thưởng như nhau Như số phần thưởng phải có quan hệ với số bút (24 cây) và số (32 quyển)?
HS: Số phần thưởng phải ước chung 24 32
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bàn Tìm ƯC(24; 32)
HS: Thực theo yêu cầu GV. Bài 171 trang 23 SBT( tương tự bài 138 trang 53 SGK )
GV: Cho HS đọc đề suy nghĩ làm
Hỏi: Muốn chia số nam, số nữ vào nhóm, số nhóm của số nam, số nữ?
HS: Số nhóm phải ước số nam số nữ
GV: Gọi HS lên điền vào ô trống - Nhận xét đánh giá
Bài 138 trang 53 SGK:
Vì số số chia thành số phần thưởng nên số phần thưởng phảI ƯC số bút số
Mà ƯC(24;32)= 1;2;4;8
Suy cách chia a,c thực Điền số vào ô trống
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi
phần thưởng
Số ở mỗi phần
thưởng
a 6 8
b -
-c 3 4
Bài 171 trangb SBT: Điền số vào ô trống
Cách chia Số nhóm
Số nam ở
mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a 10 12
b -
-c 5 6
(63)-IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
- HS: ThÕ nµo lµ íc chung cđa hai hay nhiỊu số? Béi chung cđa hai hay nhiều s?
- Giáo viên cho học sinh thực hiƯn bµi tËp 134 SGK Dặn dị :
- Về nhà học xem lại khái niệm vỊ íc chung vµ béi chung - Lµm bµi tËp SBT
V Rút kinh
nghiệm:
(64)Tuần: 11 Ngày soạn: 02/11/2014
Tiết 31 Ngày dạy: 03/11/2014
Bài: 17 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu Ước chung lớn hai hay nhiều số kí hiệu ƯCLN HS biết cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, bước đầu cách phân tích số thừa số nguyên tố - hai hay nhiều số nguyên tố
2 Kĩ năng:
- Biết Rèn kĩ giải toán Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập, thước 2.Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp.
- Sử dụng ppgiải vấn đề, gợi mở vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
?: Tìm ước chung 18 24? Đáp
Ư(18) = {1;2;3;6;9} Ư(24) = {1;2;4;6;8;12} ƯC(18,24) = {1;2;6}
ĐVĐ: Cách làm ta nhẩm ước số, ta tìm ước chung ! Có cách để tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn nhanh mà không cần liệt kê phần tử ?
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Ước chung lớn nhất:
GV: Treo bảng phụ cho HS tìm ƯC 12 30
GV: Trong ước chung 12 30 Phần tử lớn ?
HS: Suy nghĩ trả lời: 6.
GV: gọi Ước chung lớn 12 30
1- Ước chung lớn nhất: Ví dụ:
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1;2;3;6}
Số lớn tập hợp ước chung 12 30
(65)Vậy: Ước chung lớn hai hay nhiều số số ?
- Rút Định nghĩa
GV: Tìm ước chung lớn và ?
Của 12; 30
GV: Yêu cầu HS đọc ý SGK. HĐ2: Tìm hiểu cách tìmƯCLN GV: Ở để tìm ƯCLN ta phải phân tích thừa số nguyên tố
HS: Phân tích số 20 70 thừa số nguyên tố đọc kết
GV: Yêu cầu HS tìm số nguyên tố chung 20; 70 số mũ nhỏ số nguyên tố chung GV: Cho HS lập tích số nguyên tố chung Vậy ƯCLN 20 70
Để tìm ƯC số mũ > ta làm ?
Rút quy tắc: Hai em đọc HĐ3: Luyện tập:
GV: Yêu cầu HS tìm ƯCLN ? ?2 theo nhóm:
+ Tổ: 1, 2: ?1 + Tổ: 3, 4: ?2
HS: theo luận 10’ theo quy tắc
GV: Chọn bảng đại diện để nhân xét. GV: Chốt bài: Ở câu a b số khơng có thừa số ngun tố chung nên ƯC – Gọi số nguyên tố
GV: Ở câu hai số 24 161chia hết cho số nhỏ Vậy tìm ƯCLN gặp số lớn chia hết cho số nhỏ ƯCLN số nhỏ
của 12 30
Kí hiệu: ƯCLN(12;30) = Định nghĩa:
Ước chung lớn (ƯCLN) hai hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số đó. Chú ý: (Học SGK)
2- Cách tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố: VD:
20 70 10 35 5 7
20 = 22.5 70 = 2.5.7 ƯCLL(20;70) = 2.5 = 10 Cách tìm ƯCLN : (Học SGK) ?1 Tìm ƯCLN 12 30: 12 = 22.3 30 = 2.3.5
12 30 15 3 5
Vậy ƯCLN(12;30) = 2.3 = ?2 a = 23 = 32
Vậy ƯCLN(8;9) = Chú ý: (Học SGK)
IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:ƯCLN hai hay nhiều số lớn tá thực theo quy tắc Hai hay nhiều số có ƯC gọi số nguyên tố Trong số cho số lớn chia hết cho số nhỏ ƯCLN số nhỏ
2 Dặn dị:
(66)- Làm bµi tËp: 139; 140; 141và phần Luyện tập SGK
- Hướng dần 141: ƯCLN(8,9) = nên hai số là hai số nguyên tố
V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: 11 Ngày soạn: 02/11/2014
Tiết 32 Ngày dạy: 04/11/2014
Bài: 17 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiếp)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh củng cố đợc cách tìm ớc chung lớn hai hay nhiều số Học sinh biết tìm ớc chung thông qua ƯCLN
2 Kĩ năng:
- Rốn luyện cho học sinh tính quán sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng tính nhanh, xác
3 Tư tưởng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: SGK, thíc kỴ
2 Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp.
- Sử dụng pp gợi mở, suy luận D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Nêu cách tìm ƯCLN hai hay nhiều s ? HS2: áp dụng Tìm ƯCLN(40; 60)
ỏp: HS trả lời cách tìm ƯCLN AD: Ta có : 40 = 23.5
60 = 22.3.5 => ƯCLN( 40;60)
(67)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Một cách tìm ƯC mới
GV: Yêu cầu HS nhớ lại ?1 đã sửa phần
GV: Muốn tìm ƯC(12,30) ta phải tìm ƯCLN hai số thơng qua quy tắc Ư(ƯCLN hai số đó) = ƯC(hai số đó)
GV: Chốt bài: Yêu cầu HS đọc Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN
HĐ2: Luyện tập lớp:
GV: Cho học sinh thực tập 140 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sỏt
?:Tìm ƯCLN(16;80;178)?
HS: Suy nghĩ thực vào vở, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhËn xÐt
GV: Cho HS lun tËp bµi tËp 142SGK GV: Yêu cầu ba học sinh lên bảng trình bµy, líp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ nhËn xét làm bạn bảng
GV: Chốt lại nhận xét làm học sinh
?: Hãy nhắc lại số lợng ớc Số để kiểm tra ớc vừa tìm ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi, GV nhËn xÐt. GV: Cho HS thực tập 143 SGK ?:Tìm s tù nhiªn a lín nhÊt biÕt r»ng 420 ⋮ a 700 ⋮ a ?
?:VËy a lµ số nh thÕ nµo víi 400 vµ 720 ?
HS: a ƯCLN 420 700 ?: Vậy em hÃy lên tìm s a thõa mÃn điều kiện ?
GV: Cho HS thực tập 144 SGK. ?: Tìm ớc chung lớn 20 cđa 144 vµ 192?
GV: Cho HS thùc hiƯn bµi tËp 145 SGK.
3- Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN: VD: Tìm ƯC(12,30) = ?
12 30 15 3 5
20 = 22.3 30 = 2.5.3 ƯCLL(12;30) = 2.3 = =>Ư(6) = {1;2;3;6}
=>ƯC(12,30) = {1;2;3;6}
Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN (SGK)
4- Luyện tập: Bài 140 :
a/ Tìm ƯCLN(16;80;178)
ta có 16 = 24; 80 = 24.5; 178 = 2.89 Vậy ƯCLN(16;80;178) =
b/ Tìm ƯCLN(18;30;77) ta có: 18= 2.32; 30= 6; 77= 7.11
Vậy ƯCLN(18;30;77) = Bài 142 :
a/ 16 24: 16 = 24; 24 = 23.3 ƯCLN(16;24) = 23 =8 ƯC(16; 24) = {1;2;4;8}
b/ 180 234:
16 = 22 32.5; 234 = 2.32.13 ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 18 ƯC(180;234) = {1;2;3;6;8;18}
c/ ƯCLN(60;90;135) = 15 ƯC(60; 90: 135) = {1;3;5;15}
Bài 143 :
a ƯCLN 420 700 Vậy suy a= 140
Bài 144 :
¦CLN(144; 192) ¦C(144;192)=
{1;2;3;4;6;8;12;24;48}
(68)?: Làm để tính đợc độ dài cạnh
cđa hình vuông ? Bi 145 :Độ dài lớn cạnh hình vuông ƯCLN 75 105
Vậy cạnh hình vuông 15cm IV Cng c - dặn dò:
1 Củng cố:
?: H·y nhắc lại cách tìm ƯCLN hai hay nhiều S ?
?: Tìm ƯCLN tìm ớc chung của: a/ 54;42 vµ 48 b/ 24; 36 vµ 72 Dặn dò:
- Về nhà học xem lại tập sửa làm tập 146; 147;148 SGK
V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: 11 Ngày soạn: 02/11/2014
Tiết 33 Ngày dạy: 05/11/2014
Bài: 17 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Gióp cho häc sinh cđng cè vỊ c¸c kiến thức tìm ƯCLN, tìm ớc chung thông qua tìm ƯCLN
2 K nng:
- Rốn kĩ tính toán, phân tích thừa s nguyên tố, tìm ƯCLN T tng:
- HS tính nhanh nhẹn, tính tích cực học B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: SGK, thíc kỴ
2 Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp.
- Sử dụng pp gợi mở, suy luận D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích s thừa s nguyên tố. AD: tìm s tự nhiên a lớn biết 480 a 600 a HS2: áp dụng Tìm ƯCLN(40; 60)
(69)III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: luyện tập
GV: Cho HS thùc hiƯn 146 SGK ? T×m số tù nhiên x biết 112
x 140 ⋮ x vµ 10 < x < 20? GV: Gợi ý phân tích cho học sinh giải
?: 112 x 140 x chøng tá x cã quan hƯ nh thÕ nµo víi 12 140 ? HS: x ƯC(112;140)
?:Muốn tìm ƯC(112;140) ta làm nh ?
?: Kết toán yêu cầu phải thõa mÃn ®iỊu kiƯn g× ?
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 147 SGK
?: Gäi số bút hộp a a có quan hƯ nh thÕ nµo víi số 28; 36 vµ a
?: Em h·y t×m số a ?
GV: Vậy Mai Lan ngời mua hộp bút chì màu ?
GV: Cho HS thực hiƯn bµi tËp 148 SGK
?: Em tìm quan hệ số tổ với số nam (48) số nữ (72) đội ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét yêu cầu em lên bảng trình bày
Bi 146:
112 ⋮ x vµ 140 ⋮ x => x ¦C(112;140) ¦CLN(112; 140) = 28
¦C(112; 140)= {1;2;4;7;14;28}
Vậy x = 14 thõa mãn điều kiện đề
Bài 147:
a/ Theo đề ta có a ớc 28 hay 28 ⋮ a
a lµ íc cđa 36 hay 36 ⋮ a
b/ Từ câu a => a ƯC(28; 36) a>2 ¦CLN(28; 36) =
¦C(28; 36) = {1;2;4}
V× a > => a =
c/ VËy Mai mua hép bót vµ Lan mua hép bót
Bài 148:
số tổ ớc chung 48 72 số tổ nhiều ƯCLN(48; 72)= 24 Khi tổ có s nam l:
48: 24= 2(nam) Mỗi tổ có S nữ là: 72: 24 = (nữ)
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
GV giới thiệu cho HS thuật toán ơclic cách tìm ¦CLN cña hai Số
Cách làm nh sau: Chia số lớn cho số nhỏ Nếu phép chia d, lấy chia đem chia cho số d Cứ tiếp tục nh số d số chia cuối ƯCLN phảI tìm
Ví dụ: Tìm ƯCLN(135; 105) 135 105 105 30 30 15
VËy ¦CLN(135; 105)= 15 Dặn dị:
- Về nhà học xem lại sữa đọc trớc Bội chung nhỏ
V Rút kinh
(70)(71)
Tuần: 12 Ngày soạn: 09/11/2014
Tiết 34 Ngày dạy: 10/11/2014
Bài: 18 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… BỘI CHUNG NHỎ NHẤT(T1)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu BCNN hai hay nhiều số Biết cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, phân biệt bước khác tìm ƯCLL VÀ BCNN
3 Tư tưởng:
- HS tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập VD2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: - Thế bội chung hai hay nhiều số ? HS 2: - Tìm BC(4; 6) ?
Đỏp: Bội chung hai hay nhiều số bội tất số đó.BC(4; 6) = 12; 24;
ĐVĐ: Vừa đợc học cách tìm ƯCLN Hơm tìm hiểu bội chung nhỏ hai hay nhiều số ? Vậy cách tìm bội chung nhỏ có khác với cách tìm ƯCLN
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Bội chung nhỏ
GV: Từ tập phần kiểm tra cũ cho HS nhận xét
?: Trong BC(4; 6) số nhỏ khác
GV: Giới thiệu BCNN(4; 6) = 12 ?: Vậy BCNN hai hay nhiều
số ?
?: Có nhận xét BCNN (4;6)với
1 Bội chung nhỏ nhất:
Ví dụ 1: Tìm tập hợp bội chung
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24 }
B(6) = {0;6;12;18;24;30;36 }
Vậy BC(4;6)= {0;12;24;36;48 }
Số nhỏ khác tập hợp bội chung 12
(72)BC (4;6)
HS: Tìm BCNN(4; 1); BCNN(1; 4; 6) GV: BCNN(1; a) = ?; BCNN(1; a; b) = ?
HĐ2: Cách tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1
GV: Treo bảng phụ kẻ BT điền vào chỗ trống:
+ Phân tích số thừa số nguyên tố:
18 = 32; = 23; 30 = 5 + Để chia hết cho BCNN phải chứa thừa số nguyên tố với số mũ ?
+ Để chia hết cho 8; 13; 30 BCNN phải chứa thừa số nguyên tố với mũ ?
- Cho HS nêu bước 2; bước
-Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn
- Cho HS làm: BCNN(5;7;8) = 280 BCNN(12;16;48) = 48 - Nêu nhận xét:
Trong ba số 5; 7; ƯCLN (5;7) = ? ƯCLN(5; 8) ?;ƯCLN(7; 8) ?
- Các số 7; 8; gọi cặp số ?
Chú ý: (Học SGK) BCNN(1;a) = a
BCNN(1; a;b) = BCNN(a;b) 2 Tìm BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố:
Quy tắc: (Học SGK)
VD: Tìm BCNN(18; 8; 30)?
Phân tích số thừa số nguyên tố = 23
18 = 32 30 =
Chọn thừa số nguyên tố chung riêng 2; 3; 5;
Tích: 23.32.5 = 360 BCNN 18; 8; 30 Viết BCNN(8; 18; 30) = 23 32 = 360
?1
a/ = 23 => BCNN (8;12) 12 = 22 = 3= 24
b/ BCNN(5;7;8) = = 24
c/ 48 ⋮ 12 => BCNN(48; 16; 12) 48 ⋮ 16 = 48
Bài 151:
a BCNN(30; 150) = 150 b BCNN(40; 28; 140) = 280 c BCNN(100; 120; 200) = 600
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
- Nhắc lại BCNN hai hay nhiều Nêu cách tìm - Làm BT 149 thảo luận nhóm lớn:
+ Nhóm làm câu a: BCNN(60; 280) = 840 +hóm làm câu b: BCNN(84; 108) = 756
+ Nhóm 3; làm câu c: BCNN(13; 15) = 195 Các nhóm trình bày bảng phụ - GV cho HS nhân xét Dặn dò:
- Làm BT 151; 152/59 SGK
- Hướng dẫn HS làm BT 152/SGK: Tìm a nhỏ nhất; biết a ⋮ 15; a ⋮ 18 tức tìm ?
(73)
Tuần: 12 Ngày soạn: 09/11/2014
Tiết 35 Ngày dạy: 11/11/2014
Bài: 18 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT(T2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng cố quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn Biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố cách tìm BC thông qua BCNN
3 Tư tưởng:
- HS tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập VD2 Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Thế BCNN hai hay nhiều số ? - Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều Số?
ĐVĐ: Vừa học cách tìm ƯCLN Hơm tìm hiểu bội chung nhỏ hai hay nhiều Số ? Vậy cách tìm bội chung nhỏ có khác với cách tìm ƯCLN
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1 cách tìm BC thơng qua BCNN GV: Ghi tập hợp A lên bảng.
HS: Quan sát kĩ trả lời câu hỏi Theo đề x 8; x 18; x 30 x phải thuộc số số ?
GV: Ta tìm BCNN !
HS: tìm BCNN theo nhóm nhỏ tìm bội BCNN BC 8;
3 Cách tìm BC thơng qua việc tìm BCNN
VD: Cho tập hợp
A = {x N/ x 8; x 18; x 30} x < 1000
(74)18; 30
GV: Yêu cầu HS nêu bước tìm bội chung hay nhiều số thụng qua việc tìm BCNN
HS: Suy nghĩ trình bày Chú ý
HĐ2 Tiến hành luyện tập
GV: Cho học sinh thực tập 152 SGK
- Tìm Số tự nhiên a nhỏ khác biết a15 a18
- Hãy nêu mối quan hệ a 15 18
HS: a BCNN(15; 18)
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
GV: Cho học sinh thực tập 153 SGK
-Tìm bội chung nhỏ 500 30 45?
- Em nêu cách thực tập trên?
HS: Tìm BCNN(30; 45) Sau nhân BCNN với Số 1; 2; 3;…
GV: Mời học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
GV: Cho học sinh thực tập 154 SGK
GV: Yêu cầu em đọc to đề cho lớp theo dõi
GV: Gợi ý
- Gọi Số học sinh lớp 6C a Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ hàng Vậy a có quan hệ với 2; 3; 4; 8?
HS: a chia hết cho Số 2; 3; 4; 8 GV: Vậy đến toán trở tương tự toán
Ta tìm: BCNN(8; 18; 30)
8 = 23; 18 = 32; 30 = 5
=> BCNN(8; 18; 30) = 23 32 = 360. => BC(360) = {0; 360; 720; 1080;…} mà x < 1000
Vậy A = {360; 720}
Cách tìm BC thơng qua việc tìm BCNN (Học SGK)
Chú ý: (Học SGK) Bài 152:
a15 a18
Vì a nhỏ khác => a = BCNN(15;18) => a = 90
Bài 153:
BCNN(30; 45) = 90
Vậy bội nhỏ 500 30 45 là: 90; 180; 270; 360; 450
Bài 154:
Theo đề ta có a chia hết cho lần lược Số 2; 3; 4;
=> a BC(2; 3; 4; 8) Và 35 a 60
BCNN((2; 3; 4; 8)= 24 => a= 48
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố
(75)Giáo viên treo bảng phụ viết sẳn đề 155 cho học sinh thực
a 150 28 50
b 20 15 50
ƯCLN(a;b) 10 50
BCNN(a;b) 12 300 420 50
ƯCLN (a;b) BCNN(a;b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
2 Dặn dò
- Các tập sửa làm tập 156; 157;158 SGK V Rút kinh nghiệm
Tuần: 12 Ngày soạn: 09/11/2014
Tiết 36 Ngày dạy: 12/11/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP CHƯƠNG I(T1)
A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:
- Ôn tập lại kiến thức học, phép tính cộng trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa Học sinh vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố
3 Tư tưởng:
- Rèn kĩ tính tốn cẩn thận xác, nhanh, trình bày khoa học tốn
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập.
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
HS1: Thế bội chung hai hay nhiều số? Đáp: Bội chung hai hay nhiều số bội tất số đó.
(76)III Dạy - học Dạy - học mới:
HĐ 2: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
GV: Phép cộng phép nhân hai số tự nhiên có tính chất ?
HS: Quan sát bảng 1, phát biểu tính chất
HĐ 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên phép tính lũy thừa:
GV: Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK để em ôn tập lại lý thuyết học
?: Lũy thừa bậc n a ?
?: Viết công thức nhân hai lũy thừa Số ? Chia hai lũy thừa Số ?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét
- Tập hợp số tự nhiên chẵn từ a b có: (b – a) : + (phần tử)
- Tập hợp số tự nhiên lố từ m n có: (n – m) : + (phần tử)
2- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:
PHÉP CỘNG PHÉP NHÂN
a + b = b + a a b = b a (a+b) + c = a +
(b+c)
(a b) c = a (b c)
a + = + a a = a a(b + c) = ab + ac
3- Lũy thừa với số mũ tự nhiên các phép tính lũy thừa:
- Lũy thừa bậc n a tích n thừa Số nhau, thừa Số a
a a a (n0) n thừa số
- Muốn nhân hai lũy thừa Số ta giữ nguyên Số cộng Số mũ với
am + an = am + n
- Muốn chia hai lũy thừa Số ta giữ nguyên Số trừ Số mũ với
am - an = am - n
(77)Trong q trình ơn tập Dặn dị:
- Ơn tập làm tập 162; 163; 165; 166 SGK V Rút kinh nghiệm
(78)Tuần: 13 Ngày soạn: 16/11/2014
Tiết 37 Ngày dạy: 17/11/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP CHƯƠNG I(T2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Ôn tập lại kiến thức học, phép tính cộng trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa Học sinh vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố
3 Tư tưởng:
- Rèn kĩ tính tốn cẩn thận xác, nhanh, trình bày khoa học toán
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Ôn tập Bài 159:
GV: Cho học sinh thực tập 159 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ mời học sinh lên bảng thực hiện, lớp thực vào nhận xét làm bạn
GV: Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức?
GV: Cho học sinh thực tập 160 SGK
GV: Cho học sinh nêu cách thực sau mời ba học sinh lên bảng
Bài 159:
Tìm kết phép tính
a/ n – n = b/ n : n (n0) = c/ n + = n d/ n – = n e/ n = f/ n = n Bài 160:
Thực phép tính b/ 15 23+ 4.32-5.7 = 15 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c/ 56 : 53 + 23 22
(79)thực hiện, lớp làm vào nhận xét làm bạn bảng
GV: Qua tập phải ý thứ tự thực phép tính, thực quy tắc nhân chia hai lũy thừa số
Bài 161:
GV: Cho học sinh thực tập 161 SGK
GV: Gợi ý hướng dẫn cho học sinh thứ tự thực
d/ 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47) = 164 100
= 16 400 Bài 161:
a/ 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119
x + = 119 : x + = 17
x = 17- = 16 IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
GV: Cho học sinh thực tập 164 SGK Thực phép tính phân tích kết thừa số nguyên tố a/ (1000 + 1) : 11= 1001: 11 = 91 = 13
b/ 142 + 52 + 22 = 225 = 32 52 Dặn dị:
- Ơn tập làm tập 162; 163; 165; 166 SGK V Rút kinh nghiệm
Tuần: 13 Ngày soạn: 16/11/2014
Tiết 38 Ngày dạy: 18/11/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP CHƯƠNG I(T3)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh ôn tập lại đợc kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho cho 5, cho cho 9, số nguyên tố hợp số, ớc chung bội chung, ƯCLN BCNN
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào giải to¸n thùc tÕ Tư tưởng:
- HS tính nhớ lâu, tính sáng tạo làm tốn B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập VD2 Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
(80)I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng? Đáp: a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Ơn tập lý thuyết:
?: Khi nµo ta nãi số tù nhiªn a chia hÕt cho Số tù nhiªn b ?
?: Phát biểu viết dạng tổng quát tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng ?
?: Nêu dấu hiệu chia hết cho cho ? Cho cho ?
?: ThÕ nµo s nguyên tố ? hợp s cho ví dụ ?
?: ƯCLN hai nhiều s ? Nêu cách tìm ?
?: BCNN hai nhiều s ? Nêu cách tìm ?
HĐ2: Bài tập
Dạng 1: Rèn kĩ tìm x:
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 162 SGK
GV: Yêu cầu học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi
?: Em đặc phép tính tập tỡm x?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời học sinh lên bảng trình bày, lớp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
Dạng 2: Rèn kĩ giải tốn: GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 166 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh
I Lý thuyết
1- Khái niệm tập hợp:
- NÕu ta cã số tù nhiªn a chia hÕt cho Số tù nhiªn b (b 0) ta kÝ hiÖu a ⋮ b
a không chia hết cho b a b
Tổng quát:
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
Dấu hiệu chia hết cho 2:
Số có chữ số tận chữ số chẵn (0; 2; 4; 6…) chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho 5:
Số có chữ số tận chữ số 0; chia hết cho
Dấu hiệu chia hết cho 3:
Số có tổng chữ số số chia hết cho chia hết cho số đố chia hết cho
Dấu hiệu chia hết cho 9:
Số có tổng chữ số số chia hết cho chia hết cho số đố chia hết cho
Số nguyªn tè s tự nhiên lớn 1, có hai ớc
Hợp s tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ớc
II - BÀI TẬP: Bài 162: Tìm x, biết: (3x – 8) : = 3x – = 3x – = 28 3x = 28 + 3x = 36
x = 36 : = 12 Bài 166:
(81)theo dâi thùc hiÖn
?: 84 x 180 x có quan hƯ nh thÕ nµo víi 84 vµ 180?
HS: x ƯC 84 180
GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực hiƯn vao vë vµ nhËn xÐt
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 167 SGK
GV: u cầu học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi
?: NÕu ta gäi số s¸ch la a a cần có điều kiện gì?
HS: 100 a 150
?: a ⋮ 10; a ⋮ 15; a ⋮ 12 vËy a cã mèi quan hƯ nh thÕ nµo víi 10; 15; 12?
HS: a BC (10; 12; 15)
?: Vậy ta có tìm đợc a khơng? cách nào?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời học sinh lên bảng, lớp thực vào nhận xét làm bạn bảng
x C(84; 180) x > ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180)= {1;2;3;4;6;12}
Do x > nên A= {12}
b/ B = {x∈N/x⋮12; x⋮15; x⋮8}
< x < 300
x BC(12; 15; 18) < x < 300 BCNN(12; 15; 18) = 180
BC(12; 15; 18) = {0;180;360; }
Do 0< x < 300 => B = {180}
Bài 167:
Gọi số sách a (100 a 150) Vì a ⋮ 10; a ⋮ 15; a ⋮ 12 => a BC (10; 12; 15)
BCNN(10; 12; 15) = 60 => a {60;120;180; .}
Do 100 a 150 nên a =120 Vậy số sách 120
IV Củng cố - dặn dị: Củng cố:
GV: Cho häc sinh nh¾c lại cách tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều S so sánh hai quy t ắc
Tìm ƯCLN Tìm BCNN Phân tích S thừa S nguyên tố
2 Chọn thừa Số nguyªn tè
Chung chung riêng Lập tích thừa Số chọn, thừa Số lấy Số mũ
Nhá nhÊt lín nhÊt Dặn dị:
(82)V Rút kinh nghiệm
Tuần: 13 Ngày soạn: 16/11/2014
Tiết 39 Ngày dạy: 24/11/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… KIỂM TRA CHƯƠNG I
A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:
- Giúp cho học cố nhớ lại đợc kiến thức đợc học chơng I Kiểm tra kĩ thực phép tính học sinh
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ tính nhanh, t×m mét Số cha biÕt tõ biÓu thøc
3 Tư tưởng :
- Giáo dục HS tính tự giác, tính trung thực làm
B Chuẩn bị Giáo viên: 1.1 Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao Cộng
Chủ đề 1: Lũy thừa với số mũ
tự nhiên
- Nêu dạng tổng quát chia hai lũy thừa số
- Áp dụng để tính giá trị hai lũy thừa
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1 10%
1 10% Chủ đề 2: Dấu
hiệu chia hết cho
Nêu định nghĩa dấu hiệu chia hết cho
2 Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1c 10%
1 10% Chủ đề 3: Số
nguyên tố
- Nêu hai số nguyên tố
cùng Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1 10%
(83)Chủ đề 3: Thứ tự thực phép tính
- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân đối
với phép cộng
- Nắm thứ tự thực phép
tính số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1 10%
1 10%
2 20% Chủ đề 4: ƯCLN
VÀ BCNN - Biết cách tìmƯCLN BCNN số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
2 30%
2 30%
Chủ đề 5: Tìm x - Tìm x
khi biết số chia thương Số câu:
Số điểm: Tỷ lệ %:
1 2
1 20% Tổng số câu:
số điểm: Tỷ lệ %
3c 30%
2 30%
1 10%
2 30%
8 10 100%
1.2 Đề kiểm tra
ĐỀ BÀI Câu 1:
a, Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa số Áp dụng tính: 515 : 56
b, Phát biểu dấu hiệu chia hết cho Câu 2:
Thế số nguyên tố nhau? Câu 3:
Thực phép tính: a, 86.37 + 37.14
b, 33 18 – 33 12 Câu 4:
Tìm x biết:
( x – 3) : = 12 Câu 5:
(84)1.3 Đáp án – thang điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu NỘI DUNG CƠ BẢN Thang điểm
1
a, a m : a n = a m – n (a 0 ; m n Áp dụng : 515 : 56 = 515 - = 59
b, Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho số chia hết cho
1đ 1đ Hai số nguyên tố số có ƯCLN chúngbằng 1 1đ
3
a, 86.37 + 37.14 = 37( 86 + 14) = 37 100 = 3700
b, 33 18 – 33 12 = 27 18 – 27 12 = 27( 18 – 12) = 27 = 162
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
4
( x – 3) : = 12 x – = 12 x – = 96 x = 96 +3 x = 99
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ a, BCNN ( 24; 48; 96 ) = 96 ( 96 24;96 48;96 96 )
b, ƯCLN ( 10; 20 ; 40 ) = 10 ( 10 10;20 10;40 10 )
1,5đ 1,5đ Học sinh: Chuẩn bị
C Tiến hành kiểm tra:
I Ổn định tổ chức lớp thông báo kiểm tra Phát đề kiểm tra
- GV phát đề quản lí học sinh Thu
4 Đánh giá kết kiểm tra
V Rút kinh nghiệm
(85)
Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/2014
Tiết 40 Ngày dạy: 24/11/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh biết đợc nhu cầu cần thiết toán học thực tế phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên
- Học sinh nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn Học sinh biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên trục số Kĩ năng:
- Rốn k nng khả liên hệ thực tế toán häc cho häc sinh Tư tưởng:
- HS tính nhớ lâu, tính sáng tạo làm toán B Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: Bảng phụ cú vố tia số, thước chia khoảng, phấn màu Học sinh: Thớc chia khoảng, đọc trớc nhà
C Phương pháp:
- Sử dụng pp nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: GV cho HS ổn định II Kiểm tra cũ:
GV: Ngoài tập hợp N số tự nhiên, người ta đặt dấu – đằng trước số 1; 2; 3;…tạo thành số âm để biểu diễn số số việc đo đạc, tính tốn thường ngày ! Và để biết số số tìm hiểu bai học hôm nay…
III Dạy - học Dạy - học mới: GV giới thiệu chương III
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu Các ví dụ
GV: Cho học sinh quan sát hình nhiệt kế SGK, giới thiệu nhiệt độ O0C, O0C dới O0C.
GV: Giới thiệu số nguyên âm nh -1; -2; -3 hớng dẫn học sinh cách đọc
GV: Cho học sinh thực tập ?1 SGK giải thích ý nghĩa nhiệt độ thnh ph
GV: Trong thành phố thành phố nóng ? lạnh ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận
1 Các ví dụ:
C¸c số: -1; -2; -3;… S nguyên âm
Vớ d 1: Nhit độ nước đá tan 00C.
+ Nhiệt độ nước sôi 00C. + Nhiệt độ 00C có dấu “-” đằng trước
(86)xÐt
GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK. H: Độ cao trung bình thềm lục địa Việt Nam ?
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?2 SGK
H: Ơng A nợ 10000 ta nói ơng A có đồng ?
HS: Suy nghÜ trả lời, giáo viên nhận xét
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp ?3 SGK
HĐ2: Tìm hiểu trục số
GV: Gäi mét häc sinh lên bảng vẽ tia S, lớp vẽ hình vào nhận xét hình vẽ b¹n
GV: Nhấn mạnh cho học sinh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị
GV: Vẽ tia đối tia số ghi số -1; -2; -3 giới thiệu gốc chiều dơng, chiều âm trục số
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp ?4 SGK
GV: Trong thực tế ta vẽ trục số thẳng đứng nh hình 34 SGK
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 4; SGK
Ví dụ 2: SGK
?2 - Độ cao đỉnh núi Phan xi phăng 3143m, ta nói: Đỉnh núi Phan xi phăng có độ cao TB cao mực nước biển 3143m
- Độ cao đáy vịnh Cam Ranh - 30m, ta nói: đáy vịnh Cam Ranh có độ cao TB thấp mực nước biển 30m
VÝ dơ 3:
Ơng A có 10000 đồng ta nói ơng A có 10000 đồng
Nếu ông A nợ 10000 đồng ta nói ông A có -10000 đồng
?3 – Ơng Bảy có – 15000 đồng, ta nói: Ơng Bảy nợ 15000 đồng
- Bà Năm có 2000 đồng
- Cơ Ba có – 30000 đồng, ta nói: Cơ Ba nợ 30000 đồng
2 Trục số:
-3 -2 -1 Chiều âm Gốc Chiều
dương
- Điểm đợc gọi điểm gốc ca trc s
- Chiều từ trái sang phải gọi chiều d-ơng
- Chiều từ phải sang trái gọi chiều âm
?4
(87)1 Củng cố:
GV: Trong thùc tÕ ngời ta dùng S nguyên âm ?
HS: Ngời ta dùng số nguyên âm để nhiệt độ dới 00C, độ sâu dới
mùc nớc biển, s nợ thời gian trớc công nguyên Dn dũ:
- Về nhà học bài, xem lại ví dụ s nguyên âm Tập vẽ thành thạo trục S
- Làm tập SGK; 3;4; SBT/55 V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/2014
Tiết 41 Ngày dạy: 25/11/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh biết đợc tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dơng, số số nguyên âm Biết cách biểu diễn số nguyên a trục số Tìm đợc Số đối số nguyên
- Học sinh hiểu đợc ta dùng số nguyên để nói đại lợng có hai hớng ngợc
2 Kĩ năng:
- Rốn k nng khả liên hệ thực tế học cho häc sinh Tư tưởng:
- HS cẩn thận, tính sáng tạo làm toán B Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: Bảng phụ cú vố tia số, thước chia khoảng, phấn màu Học sinh: Thớc chia khoảng, đọc trớc nhà
C Phương pháp:
- Sử dụng pp nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
HS1: LÊy vÝ dơ số nguyªn âm, giải thích ý nghĩa s nguyên âm ?
H: Vẽ trục số cho biết điểm cách điểm ba đơn vị ?
Đáp: VD: -1; -2; -3; … số nguyên âm
(88)-3 -2 -1 - ĐS: -1
GV: Trong chương I, ôn lại tập hợp N số TN, tiết trước làm với số nguyên âm, thành phần có tập hợp số nguyên !
III Dạy - học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu số nguyên
GV: Vậy đại lợng có hai hớng ngợc ta dùng số nguyên để biểu thị chúng
GV: Sử dụng lại trục số học sinh vẽ để giới thiệu tập hợp số nguyên cho học sinh
- Những s nh gọi s nguyên dơng ?
- Những s nh gọi s nguyên âm ?
- Em hÃy lấy ví dụ s nguyên d-ơng ? s nguyên âm ?
GV: Như vậy, tập hợp gồm số nguyên âm, sô số nguyên dương là tập hợp số nguyên (được kí hiệu Z).
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi SGK/70
GV: Mời vài học sinh đứng chỗ trả lời, em khác theo dõi nhận xột
H: Vậy tập hợp N tập Z cã quan hƯ nh thÕ nµo?
HS: N Z
GV: Giới thiệu ý cho học sinh, sau yêu cầu học sinh đọc to lại ý SGK
H: Vậy ngời ta sử dụng số nguyên để làm ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt l¹i nhËn xÐt SGK
1 Số nguyên:
- Các số TN khác như: 1; 2; 3; 4…là số nguyên dương
- Các số: -1; -2; -3; -4; …là số nguyên âm
- Tập hợp {… -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4…} gồm số nguyên âm, sô số nguyên dương tập hợp số
nguyên
- Tập hợp số nguyên đợc ký hiệu: Z Z = {… -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4…} Bài 6:
-4 N S
4 N Đ
-5 Z Đ
0 Z Đ
5 N Đ
8 Z Đ
-1 N S
1 N Đ
N Z Đ
Chú ý: SGK
Nhận xét: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị đại lợng có hai h-ớng ngợc
?1 ®iĨm C: + 4km; ®iĨm D: -1 km ®iĨm E: -4 km
?2 a/ Chú Sên cách A 1m phía (+1)
(89)GV: Cho häc sinh lun tËp bµi tËp ? SGK
GV: Mời ba học sinh đứng chỗ trả lời, lớp theo dõi nhận xét
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn tiÕp bµi tËp ?2 SGK
GV: Trong toán điểm (+1) (-1) cách điểm A nằm hai phía điểm A Nếu điểm biểu diễn trục số (+1) (-1) cách gốc Ta nói (+1) (-1) hai số đối
HĐ2: Tìm hiểu số đối
GV: Vẽ trục số nằm ngang bảng sau yêu cầu học sinh biểu diễn số (-1) trục số
H: T¬ng tù h·y biĨu diƠn số vµ (-2); vµ (-3) ?
HS: Lên bảng biểu diễn dới lớp biểu diễn vào nhận xét làm bạn bảng
GV: Gii thiu cho hc sinh cỏc số đối
H: Vậy số nh đợc gọi hai số đối ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại
GV: Cho học sinh thùc hiƯn bµi tËp ? SGK, kết hợp làm tập
(-1) 2 Số đối:
Khỏi niệm: Hai số đối hai số cách điểm nằm hai phía điểm
- Hai số đối có tổng
-3 -2 -1
VD: -1; -2; -3… số đối
?4 – Số đối -5 – Số đối -3 – Số đối -50 50 – Số đối Bài (SGK):
– Số đối +2 -2 – Số đối -5 – Số đối -6 – Số đối -1 – Số đối -18 18
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
- Tập hợp Z bao gồm số ? Tập N tập Z có quan hệ nh ? - Cho ví dụ hai số đối ?
2 Dặn dị
- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp: 7; 8; 10 SGK. V Rút kinh
nghiệm:
Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/2014
Tiết 42 Ngày dạy: 26/11/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
(90)A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện tính xác học sinh áp dụng quy tắc Tư tưởng:
- HS có tính xác, tự giác, cẩn thận B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Tập hợp số nguyên gồm loại số nào? III Dạy – học Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: So sánh hai số nguyên
GV: So sánh giá trị số Đồng thời so sánh vị trí điểm trục số
GV: Hãy rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên?
HS: Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn
GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác có số nhỏ số
a nhỏ b; a<b hay b lớn a; b>a GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 theo yêu cầu
GV: Nhận xét, Giới thiệu ývề số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ
GV: Yêu cầu HS làm ?2 GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên
1 So sánh hai số nguyên
Nhận xét 1: Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b
?1 Hướng dẫn
a Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ -3, viết : -5<-3
b Điểm nằm bên phải điểm -3, nên lớn -3, viết : 2>-3
c Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, viết : -2<0
Chú ý: (SGK)
?2 Hướng dẫn
a 2<7 b -2>-7 c -4<2 d -6<0 e 4>-2 g 0<3 Nhận xét 2: (SGK)
2 Gía trị tuyệt đối số nguyên
(91)GV: Cho biết trục số hai số đối có đặc điểm gì?
HS: Trên trục số hai số đối cách điểm nằm hai phía điểm
GV: Điểm (-3) điểm cách đơn vị?
GV: Yêu càu HS làm ?3
HS: Làm ?3 nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK)
GV: Nêu kí hiệu giá trị tuyện đối GV: Nêu ví dụ SGK
GV: Hướng dẫn học sinh thực ?4 GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK HS: Nêu nhận xét
GV: Tổng kết
là đơn vị
+ Điểm cách điểm khoảng đơn vị
?3 Hướng dẫn cách ĐV -1 cách ĐV -5 cách ĐV
Khái niệm: (SGK)
?4 Hướng dẫn
1 1 ; 1 1 ; 5 5 ;
5 5 ;
3
; 3 3
Nhận xét: (SGK) IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 12 trang 73(SGK)
a Theo thứ tự tăng dần: -17<-2<0<1<2<5 b Theo thứ tự giảm dần: 2001>15>7>0>-8>-10 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V RÚT KINH NGIỆM
(92)
Tuần: 15 Ngày soạn: 30/11/2014
Tiết 43 Ngày dạy: 01/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN(Tiếp)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau số nguyên
2 Kĩ năng:
- HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số ngun, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Rèn luyện tính xác tốn học thơng qua việc áp dụng quy tắc
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập
C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Giá trị tuyệt đối số nguyên gì? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng để giải câu a,b,c,d 18
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: So sánh hai số nguyên Bài:18 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
a Số a chắn số nguyên dương
b Khơng, số b số nguyên dương (1;2) số c Không, số c
d Chắc chắn
(93)GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm số đối số nguyên
GV:Yêu cầu HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hãy nhắc lại: Thế hai số đối nhau?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Em có nhận xét hai số đối nhận xét
Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức GV: Cho HS đọc đề
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ số nguyên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Nhận xét
Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số liền sau số nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận biết
Hoạt động 5: Bài tập tập hợp
GV: Cho tốn.Y/c HS hoạt động nhóm
HS: Đại diện nhóm nêu kết lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
GV: Chú ý: Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần
GV: Tổng kết
a < +2 b -15 <
c -10 < -6 -10 <+6 d +3 < +9 -3 < +9
Dạng 2: Bài tập tìm số đối một số nguyên
Bài 21 trang 73(SGK) Hướng dẫn
-4 có số đối có số đối -6
5
có số đối -5 có số đối -3 có số đối -4 có số đối
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 20 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
a 8 4 =8-4=4 b 7 3 =7.3=21 c 18 : =18:6=3
d 153 53 =153+53=206
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau số nguyên
Bài 22 trang 74(SGK) Hướng dẫn
a Số liền sau Số liền sau -8 -7 Số liền sau Số liền sau -1 -2 b Số liền trước -4 -5 c a =
Dạng 5: Bài tập tập hợp Bài 32 trang 58(SBT)
Hướng dẫn
(94)IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 21 trang 73(SGK)
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị “cộng hai số nguyên dấu”
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 15 Ngày soạn: 30/11/2014
Tiết 44 Ngày dạy: 02/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên âm
2 Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng
- HS bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Bài 20 trang 73(SGK) Hướng dẫn
a 8 4 =8-4=4 b 7 3 =7.3=21
(95)c 18 : =18:6=3
d 153 53 =153+53=206 III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên dương
GV: Nêu ví dụ (SGK)
GV: Số (+4) (+2) số tự nhiên Vậy (+4)+(+2) bao nhiêu?
HS: Bằng
GV: Vậy cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác GV: Cho ví dụ yêu cầu HS làm (+145)+(+781)=?
GV: Minh hoạ trục số: (+4), (+2) + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm
+ Di chuyển tiếp chạy bên phải hai đơn vị tới điểm
Vậy (+4)+(+2)=(+6)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên âm
GV: Ở trước ta biết cóù thể dùng số nguyên để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau, hơm ta lại dùng số nguyên để biêûu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng như: tăng giảm, lên cao xuống thấp
GV: Lấy ví dụ SGK
GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta coi nhiệt độ tăng nào?
HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta coi nhiệt độ tăng (-2oC). GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào?
HS: Ta làm phép tính cộng: (-3)+(-2)= -5
GV: Hướng dẫn thực phép cộng trục số
+ Di chuyển chạy từ điểm đến điểm (-3)
1 Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ: Số (+4) (+2) số tự nhiên Vậy (+4) + (+2) bao nhiêu?
Giải: (+4) + (+2) = (+6)
Nhận xét: Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác
2 Cộng hai số nguyên âm
Ví dụ: (SGK)
Nhận xét: Nhiệt độ buổi chiều - 5o C
?1 Hướng dẫn (-4)+(-5)=(-9) 4 5 =4+5=9
(96)+ Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp chạy bên trái đơn vị, chạy đến điểm nào?
HS: Đến điểm (-5)
GV: Gọi HS lên thực hành trục số GV: Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên nào?
GV: Nêu quy tắc(SGK)
Chú ý tách quy tắc thành hai bước + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “-“ đằng trước GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Trình bày ?2 bảng GV: Tổng kết
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “ - “ trước kết
Ví dụ: (-17)+(-54)=-(17+54) = -71
?2 Hướng dẫn Thực phép tính
a (+37)+(+81)=(+upload.123doc.net) b (-23)+(-17)= -(23+17)= - 40
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 23 trang 75 SGK
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị “cộng hai số nguyên khác dấu”
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 15 Ngày soạn: 30/11/2014
Tiết 45 Ngày dạy: 03/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên dấu)
2 Kĩ năng:
- HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm địa lượng
- Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn bước đầu biểu diễn đạt tình thực tiễn tốn học
(97)- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên dấu III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên khác dấu
GV: Nêu ví dụ trang 75 SGK u cầu HS tóm tắt đề
HS: Tóm tắt
- Nhiệt độ buổi sáng 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 5oC
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
GV: Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, có thể coi nhiệt độ tăng độ C? GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Hãy dùng trục số để tìm kết phép tính; Giải thích lại cách làm cho HS hiểu đưa kết tốn GV: Hãy tính giá trị tuyệt đối số hạng giá trị tuyệt đối tổng? so sánh giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuỵệt đối?
HS: Gía trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối
GV: Dấu tổng xác định nào?
HS: Dấu tổng dấu số có giá trị tuyệt đối lớn
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Trìmh ?1 bảng GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV: Yêu cầu HS làm ?2 cách
1.Ví dụ (SGK)
Nên: (+3)+(-5)= -2
Vậy: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hơm là: -2oC
?1 Hướng dẫn
(-3)+ (+3)= ; (+3)+ (-3)=0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3)
?2 Hướng dẫn Tìm nhận xét
(98)hoạt động nhóm
GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
HS: Hoạt động nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
GV: Qua ví dụ cho biết: Tổng hai số đối bao nhiêu?
GV: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào? GV: Cho HS nêu phần đóng khung SGK
GV: Giới thiệu quy tắc yêu cầu HS nhắc lại
GV: Nêu ví dụ SGK yêu cầu HS làm
GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Trình bày ?3 bảng GV: Tổng kết
b (-2)+(+4)=2 ; 4 4 2=2 Vậy kết
2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Hai số nguyên đối có tổng Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn
Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218
?3 Hướng dẫn
a (-38)+27= -(38-27)= -11 b 273+(-123)= (273-123)=150
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 27 trang 76 SGK
Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại trang 76 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm
(99)Tuần: 15 Ngày soạn: 30/11/2014
Tiết 46 Ngày dạy: 04/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét
- Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm nào?
HS: Ta phải thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính GV: u cầu hai HS lên bảng trình bày
So sánh, rút nhận xét a 123+(-3) 123 b (-55)+(-15) (-55) c (-97)+7 (-97) GV: Cho tập bảng
GV: Yêu cầu HS đọc đề làm tập bảng
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên
Bài 34 trang 77 SGK Hướng dẫn
a x + (-16), biết x = -4
x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)= -20
b (-102) + y, biết y =2
(-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)= -100
(100)HS: Trình bày bảng
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm số ngun x (bài tốn ngược)
GV: Yêu cầu HS đọc đề GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS:Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải, nhóm khác nhận xét GV: Tổng kết
GV: Chốt lại: Đây toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế Hoạt động 3: Viết dãy số theo quy luật
GV: Cho tốn
GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Yêu cầu HS làm tập
HS: Lần lượt hai HS lên bảng trình bày câu a b
GV: Tổng kết
(-55) + (-15) < (-55)
Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, kết nhỏ số ban đầu
c (-97) + (-97) (-97) + 7= -90 (-97)+7 > (-97)
Nhận xét: Khi cộng với số nguyên dương, kết lớn số ban đầu
Dạng 2: Tìm số ngun x (bài tốn ngược)
Bài 35 trang 77 SGK Hướng dẫn
a x= b x= -2
Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật Bài 48 trang 59 SBT
Hướng dẫn
a Số sau lớn số trước đơn vị -4; -1; 2; 5; 8…
b Số sau nhỏ số trước đơn vị 5; 1; -3; -7; -11
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 23 trang 75 SGK
2 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị “Tính chất phép cộng số nguyên” V Rút kinh nghiệm
Kí duyệt
(101)Tuần: 16 Ngày soạn: 07/12/2014
Tiết 47 Ngày dạy: 08/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS nắm bốn tính chất phép cộng số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối
2 Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính tốn hợp lý
- Biết tính tổng nhiều số nguyên Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
Nêu tính chất phép cộng hai số tự nhiên? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tính chất giao hốn GV: Trên sở kiểm tra cũ GV đặt vấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính chất giao hốn
HS: Tự lấy thêm ví dụ
GV: Phát biểu nội dung tính chất giao hốn phép cộng số nguyên
HS: Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ số hạng
GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Trình bày ?1 bảng GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu SGK
1 Tính chất giao hốn
?1 Tính so sánh kết
a (-2)+(-3)= -5 (-3)+(-2)= -5 Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)
b (-5)+(+7)=2 (+7)+(-5)= Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5) c (-8)+(+4) = -4 (+4)+(-8)= -4 Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8) Tổng quát: Phép cộng số ngun có tính chất giao hoán, nghĩa là:
a + b = b + a
(102)GV: Tổng kết bảng
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2 theo yêu cầu cách trình bày giải bảng
GV: Tổng kết
GV: Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta làm nào?
HS: Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai số thứ ba
GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu công thức
GV: Ghi công thức bảng GV: Giới thiệu phần ý (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng với số
GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết nào? Cho vía dụ? HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kết số
Ví dụ: + 0=2
GV: Nêu cơng thức tổng qt tính chất này?
HS: a+ = a
GV: Ghi cơng thức bảng Hoạt động 4: Cộng với số đối GV: Yêu cầu HS thực phép tính GV cho bảng
GV: Ta nói: (-12) 12 hai số đối Tương tự (-25) 25 hai số đối
GV: Vậy tổng hai số nguyên đối bao nhiêu? Cho ví dụ? HS: Hai số ngun đối có tổng
Ví dụ: (-8)+8=0
GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK) HS: Đọc phần VD (SGK)
GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát
HS: Nêu SGK
2 Tính chất kết hợp
?2 Tính so sánh kế ( 3) 4 2 (-3)+(4+2) = (-3)+6=3 ( 3) 2 4 ( 1) 3
Vậy kết
Tổng quát: Tính chất kết hợp phép cộng số nguyên
Chú ý: (SGK) 3 Cộng với số 0
a + = + a =
4 Cộng với số đối
- Số đối số nguyên a kí hiệu (-a)
- Số đối (-a) a Nghĩa là: -(-a) = a
- Nếu a số nguyên dương (-a) số nguyên âm Nếu a số nguyên âm (-a) số nguyên dương
- Số đối
Ta có: Tổng hai số đối ln bằng 0
a + (-a) =
Ngược lại nếu: a + b = b= -a a= -b
?3 Các số nguyên a thoả mãn: Giáo án môn Số học – Khối Trang số 102 Giáo viên Vi Ngọc
(103)GV: Yêu cầu HS làm?3 HS: Trình bày ?3 bảng GV: Tổng kết
-3 < a < là: -2; -1; 0; 1; tổng
chúng là:
2 ( 2) 1 ( 1) 0 0 0
IV Củng cố – dặn dò : Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng số nguyên – Hướng dẫn học sinh làm tập 37 SGK
2 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 16 Ngày soạn: 07/12/2014
Tiết 48 Ngày dạy: 09/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức
2 Kĩ năng:
- Tiếp tục cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
- Rèn luyện tính sáng tạo HS Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập, MTBT C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
Nêu tính chất phép cộng số nguyên? Viết công thức tổng quát III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
(104)Hoạt động1: Tính tổng - tính nhanh GV: Yêu cầu HS đọc đề
HS: Đọc đề làm tập
HS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày giải
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Trình bày giải bảng
GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Bài toán thực tế GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: Sau 1h, ca nơ vị trí nào?ca nơ vị trí nào?
HS: Ca nơ vị trí B, ca nơ vị trí D
GV: Câu hỏi tương tự cho câu b
HS: Ca nơ vị trí B, ca nơ vị trí A
GV: u cầu HS lên bảng trình bày HS: Trình bày giải bảng GV: Tổng kết
Hoạt động 3: Đố vui GV: Cho HS đọc đề
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Quan sát, hướng dẫn
HS: Đại diện nhóm cho kết thảo luận đại diện HS lên bảng trình bày
GV: Tổng kết
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành “-“ ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “-“ số âm
Thí dụ: 25 + (-13)
GV: Hướng dẫn HS cách tìm bấm nút để tìm kết
GV: Yêu cầu HS đọc đề
Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh Bài 41trang79 SGK
Hướng dẫn
a (-38)+28= -10 b 273+(-123)= 150
c 99+(-100)+101= (-100)+200= 100
Bài 42 trang 79 SGK Hướng dẫn
)217 43 ( 217) ( 23) 217 43 ( 240) 217 ( 197) 20
a
b)(-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+
+ (-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0 = Dạng 2: Bài toán thực tế Bài 43 trang 80 SGK Hướng dẫn
a Sau 1h, ca nô B, ca nô D (ngược chiều với B), ca nô cách nhau:
10 - = 3(km)
b Sau 1h, ca nô B, ca nô A (ngược chiều với B), ca nô cách nhau:
10 + = 17(km) Dạng 3: Đố vui Bài 45 trang 80 SGK Hướng dẫn
+ Bạn Hùng tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng
+ Ví dụ: (-5)+(-4) = -9
(-9) < (-5) (-9) < (-4) Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
(105)GV: Hãy dùng máy tính cách bấm nút hướng dẫn để làm tập
HS: Làm theo yêu cầu GV: Tổng kết
Bài 46 trang 80 SGK Hướng dẫn
a 187 + (-54) = 133 b (-203) + 349 = 146 c (-175) + (-213) = -388 IV Củng cố – dặn dò:
1 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng số nguyên
– Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất vào giải dạng tập tính nhanh
2 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại V Rút kinh nghiệm
Tuần: 16 Ngày soạn: 07/12/2014
Tiết 49 Ngày dạy: 10/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiết quy tắc phép trừ Z - Biết tính hiệu hai số nguyên Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành, dự đốn cỏ sở nhìn thấy quy luật thay đổi loại tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng Học sinh: Bảng nhóm,đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
(106)Nêu tính chất phép cộng số nguyên? Viết công thức tổng quát III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hiệu hai số nguyên
GV: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực nào?
GV: Còn Z số nguyên, phép trừ thực nào? GV: Đưa tập ? lên bảng GV: Hướng dẫn HS làm
GV: Nhận xét Qua ví dụ, em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên, ta làm nào?
GV: Nêu quy tắc (SGK) nêu công thức tổng quát
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc GV: Nêu VD bảng yêu cầu HS làm
GV: Giới thiệu nhận xét SGK Hoạt động 2: Ví dụ
GV: Nêu ví dụ (SGK)/81
GV: Để tìm nhiệt độ hơm Sa Pa ta phải làm nào?
HS: Để tìm nhiệt độ hôm Sa Pa ta phải lấy 3oC- 4oC
GV: Hãy thực phép tính HS: 3oC-4oC=(-1oC)
GV: Yêu cầu HS trả lời toán HS: Vậy nhiệt độ hôm Sa Pa -1oC
GV: Nêu nhận xét
GV: Em thấy phép trừ N phép trừ Z khác nào?
HS: Phép trừ Z thực được, cịn phép trừ N có khơng thực được, có thực khơng
GV: Giải thích thêm: Chính phép trừ N có khơng thực nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số
1 Hiệu hai số nguyên
? Hướng dẫn
a 3-1=3+(-1)=2 b 2-2=2+(-2)=0
3-2=3+(-2)=1 2-1=2+(-1)=1
3-3=3+(-3)=0 2-0=2+0 =2
3-4=3+(-4)=-1 2-(-1)=2+1=3
3-5=3+(-5)=-2 2-(-2)=2+2=4
Quy tắc: (SGK) Cơng thức: Ví dụ:
5-9= 5+(-9)= -4 -5-(-9)=(-5)+(+9) = Nhận xét: (SGK)
2 Ví dụ
Ví dụ: (SGK)
Do nhiệt độ giảm 4oC, Nên ta có: – = + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm Sa Pa -1oC
Nhận xét: (SGK)
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 106 Giáo viên Vi Ngọc
(107)nguyên thực
(108)IV Củng cố – dặn dò: Củng cố
– Muốn trừ hai số nguyên ta thực nào? – Hướng dẫn học sinh làm tập 47 trang 82 SGK
a 2-7=2+(-7)= -5 b 1-(-2)=1+2=3 c (-3)-4= (-3)+(-4)= -7 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 48; 49 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 16 Ngày soạn: 07/12/2014
Tiết 50 Ngày dạy: 11/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Gióp cho häc sinh cđng cè quy t¾c phÐp trõ, quy t¾c phÐp céng hai sè nguyªn
2 Kĩ năng:
- Rèn lun cho häc sinh trõ hai sè nguyªn: biến trừ thành cộng, thực phép cộng Kỹ tìm số hạng cha biết tổng, thu gọn biÓu thøc Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
ỏp:
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b
a – b = a + (-b)
(109)III Dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Luyện tập
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 47 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ
GV: Mời bốn học sinh lên bảng, lớp cïng thùc hiƯn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm bạn nhận xét
GV: Một số nguyên a + = ?
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 48 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ
HS: Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số đối nhau, áp dụng làm nhanh tập 49
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 51 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ
H: Để tính đợc biểu thức trớc hết ta làm ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 52 SGK
GV: Yêu cầu học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi, sau giáo viên tóm tắc đề lên bảng
H: Để tìm tuổi thọ nhà bác học ta làm ?
HS: Lấy năm trừ cho năm sinh. GV: Mời học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhËn xÐt
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 54 SGK
GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ
H: Muèn tìm số hạng cha biết tổng ta làm thÕ nµo ?
HS: Lấy tổng trừ cho số hạng
Bài 47: Tính:
a/ – = 2+ (-7) = -5 b/ - (-2) = 1+ =
c/ (-3) – = (-3) + (-4) = -7 d/ (-3) – (-4) = (-3) + =
Bài 48: Tính:
a/ – = +(-7) = b/ – =
c/ a – = a
d/ – a = + (-a) = -a
Bài 49: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a -15 -3
-a 15 -2 -(-3)
Bài 51: Tính: a/ - (7 - 9)
= - (-2) = + = b/ (-3) – (4 - 6)
= (-3) – (-2) = (-3) + = -1
Bài 52:
Tãm t¾t: Ácsimét sinh: -287 Mất: -212 ? csimột thọ tuổi ? Giải:
Sè ti cđa nhà bác học Ácsimét lµ: (-212) - (-287) = (-212) + 287
= 287- 212 = 75 VËy Ácsimét thä 75 tuæi Bài 54: Tìm x:
a/ + x = x = – x =
(110)biÕt
GV: Mêi hai häc sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xÐt GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 86 SBT/64
GV: Cho x = -98; a= 61
H: HÃy tính giá trị biểu thức sau ?
a/ x + –x – 22 b/ -x – a + 12 + a
GV: Gỵi ý ta thay x vµ a vµo biĨu thøc råi thùc hiÖn phÐp tÝnh
HS: Suy nghÜ thùc vào vở, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày
b/ x + = x = – x = -6 c/ x + = x = – x = -6 Bài 86: (SBT)
a/ Thay x vào biểu thức: x + – x – 22 = -98 + – (-98) – 22
= -98 + + 98 – 22 = -14
b/ Thay a x vào biểu thức: -x – a + 12 + a
= -(-98) -61 + 12 + 12 + 61 = 98 + (-61) + 12 + 61 = 110
IV Củng cố – dặn dũ: Cng c
- Nhắc lại cách trừ sè nguyªn a cho sè nguyªn b ? Dặn dò:
- Về nhà học bài, xem lại tập sữa xem trớc “ Quy tắc dấu ngoặc”
V Rút kinh nghiệm
Kí duyệt
(111)Tuần: 17 Ngày soạn: 14/12/2014
Tiết 51 Ngày dạy: 15/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… QUY TẮC DẤU NGOẶC
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS Hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)
2 Kĩ năng:
- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn phép biến đổi tổng đại số
- Rèn luyÖn cho häc sinh thực phép tính sè nguyªn Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bi c:
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
Đáp:
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b
a – b = a + (-b) III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc GV: Đặt vấn đề
Hãy tính giá trị biểu thức 5+(42-15+17)-(42+17) Nêu cách làm?
GV: Ta nhận thấy ngoặc thứ ngoặc thứ hai có 42+17, có cách bỏ ngoặc việc tính tốn dễ dàng
1 Quy tắc dấu ngoặc
?1 Hướng dẫn
a Số đối (-2) Số đối (-5) Số đối 2 ( 5)
2 ( 5) ( 3)
b Tổng số đối -5 là:(-2)+5=3
(112)GV: Xây dựng quy tắc dấu ngoặc GV: Cho HS làm ?1
GV: Qua ?1 rút nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta làm nào?
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Thực ?2 bảng
GV: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc nào?
HS: Dấu số hạng giữ nguyên
GV: Từ cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước dấu số hạng ngoặc nào?
GV: Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc (SGK)
HS: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc (SGK)
GV: Đưa ví dụ tính nhanh (SGK) GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Lần lượt hai HS thực ?3 bảng
GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Tổng đại số GV: Giới thiệu GSK
- Tổng đại số dãy phép tính cộng, trừ số nguyên
- Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu phép cộng dấu ngoặc
GV: Đưa ví dụ bảng yêu cầu HS làm
HS: Làm VD yêu cầu
GV: Giới thiệu phép biến đổi tổng đại số
GV: Nêu ý (SGK)
Số đối tổng 2 ( 5)
Vậy “Số đối tổng tổng số đối số hạng”
?2 Hướng dẫn
Tính so sánh kết a 7+(5-13)=7+(-8)= -1 7+5+(-13)=12+(-13)= -1 7+(5-13) = 7+5+(-13) b 12-(4-6)=12-(-2)=12+2=14 12-4+6=8+6=14 12-(4-6) = 12-4+6
Quy tắc dấu ngoặc: (SGK) Ví dụ: Tính nhanh
.324 112 (112 324)
324 112 112 324 324 324
a
.( 257) ( 257 156) 56 257 ( 257 156) 56 257 257 156 56 100
b
?3 Tính nhanh
a (768-39)-768 = 768-39-768 = -39
b (-1579)-(12-1579) = -1579-12+1579 = -12
2 Tổng đại số
VD: 5+(-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+ (+6)+(-7)
=5-3+6-7 =11-10 =1 phép biến đổi tổng đại số: - Thay đổi vị trí số hạng kèm theo dấu chúng
- Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý với ý trước dấu ngoặc dấu trừ “-“ phải đổi dấu tất số hạng ngoặc
Chú ý: Nếu khơng sợ nhầm lẫn, ta nói gọn tổng đại số tổng IV Củng cố – dặn dò:
(113)1 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh – Hướng dẫn học sinh làm tập 55 SGK
2 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 17 Ngày soạn: 14/12/2014
Tiết 52 Ngày dạy: 16/12/2014
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS củng cố vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải tập - Tính tốn nhanh, hợp lý Cẩn thận, xác Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ 1: Luyện tập Bài tập 57 Sgk
Gv yêu cầu HS lên bảng thực Ưu tiên gọi học sinh trung bình, yếu,
Bài tập 57 trang 85 Tính tổng Hướng dẫn
a (-17) + + + 17
(114)kém
HS lớp làm vào nháp ý quan sát nhận xét
Bài tập 58/85
Gv hướng dẫn: ta thực phép tính với số hạng đồng dạng với thực phép tính phần số với phần chữ( ẩn) với Chú ý tới quy tắc dấu ngoặc
HS làm HS lên bảng trình bày
HS lớp thực Quan sát bạn làm bảng bổ xung nhận xét cần Bài tập 60/85 sgk (8’)
2HS lên bảng làm tập 60/85 sgk HS lớp làm quan sát Nhận xét bổ xung cần
b 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [12 +(-12)] +[30 + (-20)] = + 10 = 10
c (-4) + (- 440) + (-6) + 440
= [440) + 440] + [4) + 6)] = + (-10) = -10
d (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5)+(-1) + (-10)] + 16 = (-16) + 16 =
Bài tập 58 trang 85 Hướng dẫn
a x + 22 + (-14) + 52 = x + (-14) + 74 = x + 60 b (-90) - (p +10) + 100 = [(-90) + (-10) ] + (-p) +100 = [(-100) + 100] -p = - p Bài tập 60 trang 85 sgk Hướng dẫn
a (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346 b (42 - 69 + 17) - ( 42 +17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42- 42) + (17 - 17) - 69 = + - 69 = - 69
IV Củng cố – dặn dò: Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh ý có dấu trừ đằng trước
– Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập V Rút kinh nghiệm
Kí duyệt
(115)
Tuần: 18 Ngày soạn: 21/12/2014
Tiết 53 Ngày dạy: 23/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP HỌC KÌ I(Tiết 1)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập N, N, Z, số chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ só sánh số nguyên, biểu diễn số trục số. - Rèn luyện khả hệ thống hoá cho HS
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
Hãy nhắc lại tập hợp số mà em học III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp
Cách viết tập hợp, kí hiệu
GV: Để viết tập hợp người ta có cách nào?
HS: Thường có hai cách + Liệt kê phần tử
+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
GV: u cầu HS cho ví dụ
HS: Cho ví dụ, GV: Viết dạng tập hợp
GV: Chú ý phần tử tập hợp liệt kê lần, thứ tự tuỳ ý Số phần tử tập hợp
I Ôn tập chung tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu
Thường có hai cách viết tập hợp + Liệt kê phần tử
+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ
0;1; 2;3 \ A
A x N x
2 Số phần tử tập hợp. Ví dụ:
(116)GV: Một tập hợp có phần tử Cho ví dụ?
HS: Một tập hợp có phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử khơng có phần tử
GV: Ghi ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp tập hợp
GV: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Cho ví dụ?
HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B
GV: Ghi ví dụ HS cho bảng GV:Thế hai tập hợp nhau?
HS: Nêu, gv tổng kết bảng Giao hai tập hợp
GV: Giao hai tập hợp gì? Cho ví dụ?
HS: Nêu, gv: tổng kết
Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm tập hợp N, tập Z
GV: Thế tập N, tập N, tập Z? Biểu diễn tập hợp
HS: Trả lời, gv: tổng kết
GV: Mối quan hệ tập hợp nào?
HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự N, Z
GV: Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z Cho ví dụ?
HS: Nêu SGK
HS: Cho VD, gv: Tổng kết bảng GV: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a<b vị trí điểm a so với b nào?
HS: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a < b điểm a nằm bên trái điểm b
3
2; 1;0;1; 2;3 A
B
C Ví dụ tập số tự nhiên x sao cho
x + =
3 Tập hợp con VD
0;1 0; 1; H
K
Thì H K
Nếu AB vàBA A=B
4 Giao hai tập hợp (SGK)
II Tập N, tập Z
Khái niệm tập hợp N, tập Z - Tập hợp N tập hợp số tự nhiên N 0;1;2;3
- N tập số tự nhiên khác N1; 2;3
- Z tập hợp số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm
Z 2; 1;0;1;
Nlà tập N, N tập Z NN Z
Thứ tự N, Z (SGK)
VD: -5 < 2; <
Số liền trước số liền sau Ví dụ:
Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)
Số có số liền trước -1 số liền sau
(117)GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 3;0;-3;-2;1 trục số
HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét
GV: Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)
GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?
HS: Nêu quy tắc SGK GV: Tổng kết
Só (-2) có số liền trước (-3) số liền sau (-1)
IV Củng cố – dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm dạng tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập phần ôn tập V Rút kinh nghiệm
Tuần: 18 Ngày soạn: 21/12/2014
Tiết 54 Ngày dạy: 24/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƠN TẬP HỌC KÌ I(Tiết 2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc Ơn tập tính chất phép cộng Z
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện tính xác cho HS
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức:
(118)II Kiểm tra cũ :
Hãy nhắc lại tập hợp số mà em học III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên.
Giá trị tuyệt đối số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối số nguyên a gì?
HS: Nêu (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ
GV:Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?ChoVD?
HS: Nêu quy tắc (SGK) HS: Cho ví dụ,
gv: ghi bảng
Phép cộng Z
Cộng hai số nguyên dấu GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dấu ?
HS: Nêu quy tắc thực phép tính gv cho bảng
Cộng hai số nguyên khác dấu GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
HS: Nêu quy tắc thực phép tính gv cho bảng
Phép trừ Z
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào? Nêu công thức
HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b HS: Nêu công thức, gv: Ghi bảng
Hoạt động 2: Ơn tập tính chất phép cộng Z
GV: Phép cộng Z có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát
HS: Nêu nêu tính chất lời HS: Lên bảng trình bày lại tính chất cơng thức tổng qt
I Ôn tập quy tắc cộng trừ các số nguyên.
Giá trị tuyệt đối số nguyên a.
Định nghĩa: (SGK) Quy tắc:
Giá trị tuyệt đối số số 0, giá trị tuyệt đối số ngun dương nó, giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối số
Ví dụ: 0 3 9
Phép cộng Z
Cộng hai số nguyên dấu: (SGK)
VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) 25 15 25 15 40
Cộng hai số nguyên khác dấu: (SGK)
VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25)
(-12)+50 =(-12)+50=38 (-24)+(+24)=0
Phép trừ Z
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b a-b = a+(-b)
II Ơn tập tính chất phép cộng trong Z
Tính chất giao hốn: a + b = b + a Tính chất kết hợp:
(119)GV: So với phép cộng N phép cộng Z có thêm tính chất gì? HS: Có thêm tính chất cộng với số đối GV: Các tính chất phép cộng có ứng dụng thực tế gì?
HS: Áp dụng tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho đề bảng yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bayg giải
GV: Cho đề bảng yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn HS: Đại diện lên bảng trình bày
a + (b + c) = (a + b) + c Cộng với số 0:
a + = + a = a Cộng với số đối:
a + (-a) = (-a) + a =
III Luyện tập
Bài 1: Thực phép tính a (52+12)-9.3=10
b 80-(4.52-3.23)=4 c ( 18) ( 7) 15 40
Bài 2: Liệt kê tính tổng tất các số nguyên x thoả mãn: -4 < x < Giải:
x=-3;-2;…………;3;4 IV Củng cố – dặn dò:
1 Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm chương tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập tương tự – Chuẩn bị làm kiểm tra học kỳ I
V Rút kinh nghiệm
(120)
Tuần: 18 Ngày soạn: 21/12/2014
Tiết 55 Ngày dạy: 25/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
ƠN TẬP HỌC KÌ I(Tiết 3) A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập N, N, Z, số chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ só sánh số nguyên, biểu diễn số trục số. - Rèn luyện khả hệ thống hoá cho HS
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Hãy nhắc lại tập hợp số mà em học III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp
Cách viết tập hợp, kí hiệu
GV: Để viết tập hợp người ta có cách nào?
HS: Thường có hai cách + Liệt kê phần tử
+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ
HS: Cho ví dụ, GV: Viết dạng tập hợp
GV: Chú ý phần tử tập hợp
I Ôn tập chung tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu
Thường có hai cách viết tập hợp + Liệt kê phần tử
+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ
0;1; 2;3 \ A
A x N x
(121)được liệt kê lần, thứ tự tuỳ ý Số phần tử tập hợp
GV: Một tập hợp có phần tử Cho ví dụ?
HS: Một tập hợp có phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử khơng có phần tử
GV: Ghi ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp tập hợp
GV: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Cho ví dụ?
HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B
GV: Ghi ví dụ HS cho bảng GV:Thế hai tập hợp nhau?
HS: Nêu, gv tổng kết bảng Giao hai tập hợp
GV: Giao hai tập hợp gì? Cho ví dụ?
HS: Nêu, gv: tổng kết
Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm tập hợp N, tập Z
GV: Thế tập N, tập N, tập Z? Biểu diễn tập hợp
HS: Trả lời, gv: tổng kết
GV: Mối quan hệ tập hợp nào?
HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự N, Z
GV: Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z Cho ví dụ?
HS: Nêu SGK
HS: Cho VD, gv: Tổng kết bảng GV: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a<b vị trí điểm a so với b nào?
HS: Khi biểu diễn trục số nằm
Ví dụ:
3
2; 1;0;1; 2;3 A
B
C Ví dụ tập số tự nhiên x sao cho
x + =
3 Tập hợp con VD
0;1 0; 1; H
K
Thì H K
Nếu AB vàBA A=B
4 Giao hai tập hợp (SGK)
II Tập N, tập Z
Khái niệm tập hợp N, tập Z - Tập hợp N tập hợp số tự nhiên N 0;1; 2;3
- N tập số tự nhiên khác N1;2;3
- Z tập hợp số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm
Z 2; 1;0;1;2
Nlà tập N, N tập Z NN Z
Thứ tự N, Z (SGK)
VD: -5 < 2; <
Số liền trước số liền sau Ví dụ:
Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)
(122)ngang, a < b điểm a nằm bên trái điểm b
GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 3;0;-3;-2;1 trục số
HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét
GV: Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)
GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?
HS: Nêu quy tắc SGK GV: Tổng kết
sau
Só (-2) có số liền trước (-3) số liền sau (-1)
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm dạng tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập phần ôn tập V Rút kinh nghiệm
Kí duyệt
(123)Tuần: 19 Ngày soạn: 28/12/2014
Tiết 56 Ngày dạy: 29/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ƠN TẬP HỌC KÌ I(Tiết 4)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc Ơn tập tính chất phép cộng Z
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện tính xác cho HS
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Hãy nhắc lại tập hợp số mà em học III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên.
Giá trị tuyệt đối số nguyên a.
GV: Gía trị tuyệt đối số nguyên a gì?
HS: Nêu (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ
GV:Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?ChoVD?
HS: Nêu quy tắc (SGK) HS: Cho ví dụ,
gv: ghi bảng
Phép cộng Z
Cộng hai số nguyên dấu
I Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên.
Giá trị tuyệt đối số nguyên a.
Định nghĩa: (SGK) Quy tắc:
Giá trị tuyệt đối số số 0, giá trị tuyệt đối số ngun dương nó, giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối số
Ví dụ: 0 3 9
Phép cộng Z
(124)GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dấu ?
HS: Nêu quy tắc thực phép tính gv cho bảng
Cộng hai số nguyên khác dấu GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
HS: Nêu quy tắc thực phép tính
Phép trừ Z
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào? Nêu công thức
HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b HS: Nêu công thức, gv: Ghi bảng Hoạt động 2: Ơn tập tính chất phép cộng Z
GV: Phép cộng Z có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt HS: Nêu nêu tính chất lời HS: Lên bảng trình bày lại tính chất cơng thức tổng quát GV: So với phép cộng N phép cộng Z có thêm tính chất gì?
HS: Có thêm tính chất cộng với số đối
GV: Các tính chất phép cộng có ứng dụng thực tế gì?
HS: Áp dụng tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho đề bảng yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bayg giải
GV: Cho đề bảng yêu cầu HS hoạt động nhóm
Cộng hai số nguyên dấu: (SGK)
VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) 25 15 25 15 40
Cộng hai số nguyên khác dấu: (SGK)
VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25)
(-12)+50 =(-12)+50=38 (-24)+(+24)=0
Phép trừ Z
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b
a-b = a+(-b)
II Ôn tập tính chất phép cộng Z Tính chất giao hoán:
a + b = b + a Tính chất kết hợp:
a + (b + c) = (a + b) + c Cộng với số 0:
a + = + a = a Cộng với số đối:
a + (-a) = (-a) + a =
III Luyện tập
Bài 1: Thực phép tính d (52+12)-9.3=10
e 80-(4.52-3.23)=4 f ( 18) ( 7) 1540
Bài 2: Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thoả mãn: -4 < x <
Giải:
x=-3;-2;…………;3;4
(125)HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn HS: Đại diện lên bảng trình bày IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm chương tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
2 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập tương tự V Rút kinh nghiệm
Tuần: 19 Ngày soạn: 28/12/2014
Tiết … Ngày dạy: 30/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Giúp cho học sinh ôn tập lại đợc kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho cho 5, cho cho 9, số nguyên tố hợp số, ớc chung bội chung, ƯCLN BCNN
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ nng vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế T tng:
- HS tính nhớ lâu, tính sáng tạo làm toán B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tập VD2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp nêu giải vấn đề D
Tiến trình dạy - học: I Ổn định tổ chức :
II Kiểm tra cũ :
HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng? Đáp: a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
III Dạy - học mới:
(126)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Ơn tập lý thuyết:
?: Khi nµo ta nãi Số tù nhiªn a chia hÕt cho Số tù nhiªn b ?
?: Phát biểu viết dạng tổng quát tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng ?
?: Nêu dấu hiệu chia hết cho cho ? Cho cho ?
?: ThÕ nµo s nguyên tố ? hợp s cho ví dụ ?
?: ƯCLN hai nhiều s ? Nêu cách tìm ?
?: BCNN hai nhiều s ? Nêu cách tìm ?
HĐ2: Bài tập Rèn kĩ tìm x:
GV: Cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp 162 SGK
GV: Yêu cầu học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi
?: Em đặc phép tính tập để tìm x?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào nhận xét làm bạn
I Lý thuyết
- NÕu ta cã số tù nhiªn a chia hÕt cho
số tù nhiªn b (b 0) ta kÝ hiÖu a ⋮ b
a không chia hết cho b a b
Tổng quát:
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
a ⋮ c , b ⋮ c (a + b) ⋮ c
Dấu hiệu chia hết cho 2:
Số có chữ số tận chữ số chẵn (0; 2; 4; 6…) chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho 5:
Số có chữ số tận chữ số 0; chia hết cho
Dấu hiệu chia hết cho 3:
Số có tổng chữ số số chia hết cho chia hết cho số đố chia hết cho
Dấu hiệu chia hết cho 9:
Số có tổng chữ số số chia hết cho chia hết cho số đố chia hết cho
Số nguyªn tố s tự nhiên lớn hơn 1, có hai ớc
Hợp s là s tự nhiên lớn 1, có nhiều hai íc
II - BÀI TẬP: Bài 162: Tìm x, biết: (3x – 8) : = 3x – = 3x – = 28 3x = 28 + 3x = 36
x = 36 : = 12 IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng c:
GV: Cho học sinh nhắc lại cách tìm ¦CLN vµ BCNN cđa hai hay nhiỊu Số vµ so sánh hai quy tắc
(127)1 Phân tích s thừa s nguyên tố Chọn thừa s nguyên tố
Chung chung riêng Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy số mũ
Nhá nhÊt lín nhÊt Dặn dị:
- Về nhà học ôn tập lại thật kỹ lý thuyết xem lại tập sử - Chuẩn bị hôm sau kiểm tra tiết
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 19 Ngày soạn: 28/12/2014
Tiết … Ngày dạy: 31/12/2014
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Học sinh hiểu tập hợp có một, nhiều phân tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp
2 Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp có phải tập hợp tập hợp không
- Biết sử dụng kí hiệu , , , Thái độ:
- Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu , , , B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu tập Học sinh:
- Chuẩn bị cũ C Phương pháp:
- Dạy học giải vấn đề D Tiến trình dạy – học : I Ổn định
II Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
(128)HĐ 1: Ôn tập
Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử
a, Tập hợp số tự nhiên không vượt 50
b, Tập hợp số TN > <
Viết tập hợp A số tự nhiên < Tập hợp B số tự nhiên <
Dùng kí hiệu
Tính số phần tử tập hợp Nêu tính chất đặc trưng tập hợp => Cách tính số phần tử
Bài 29 SBT
a, Tập hợp A số TN x mà x-5 =13 A = 18 => phần tử
b, B = x N x + =
B = => phần tử
c, C = x N x.0 =
C = 0; 1; 2; 3; ; n
C = N
d, D = x N x.0 =
D =
Bài 30 SBT
a, A = 0; 1; 2; 3; ; 50
Số phần tử: 50 – + = 51 b, B = x N < x <9
B =
Bài 32 SBT:
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A B
Bài 33 SBT Cho A = 8; 10
A 10 A
8; 10 = A
Bài 34
a, A = 40; 41; 42; ; 100
Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61 b, B = 10; 12; 14; ; 98
Số phần tử: (98 – 10)/ + = 45 c, C = 35; 37; 39; ; 105
(129)Cho A = a; b; c; d
B = a; b
Cho A = 1; 2; 3
Cách viết đúng, sai
Số phần tử: (105 – 35)/ + = 36 Bài 35
a, B A
b, Vẽ hình minh họa
Bài 36
A đ A s 1 A s 2; 3 A đ
IV Củng cố - dặn dị Cđng cè
+ Một tập hợp có thể có phần tư ? Cho vÝ dơ + Khi nµo ta nãi tập hợp M tập tập hợp N ? + Thế hai tập hợp ?
2 Dn dũ
Làm tập lại SGK: 16, 18, 19 V Rỳt kinh nghiệm
Kí duyệt
Tuần: 20 Ngày soạn: 04/01/2015
Tiết 59 Ngày dạy: 07/01/2015
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 129 Giáo viên Vi Ngọc . A
(130)Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS nắm tính chất đẳng thức: + Nếu a = b a + c = b + c ngược lại + Nếu a = b b = a
- HS nắm vững quy tắc chuyển vế: chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng
2 Kĩ năng:
- HS vận dụng thành thạo tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế vào giải toán
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, MTBT
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ:
Không kiểm tra III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho HS thực hình 50/85 (SGK)
Có cân đĩa, đặt hai đĩa cân nhóm đồ vật cho cân thăng Tiếp tục đặt lên đĩa cân cân 1kg, rút nhận xét
HS: Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào hai đĩa cân cân thăng
GV: Ngược lại:Đồng thời bỏ từ hai đĩa cân cân 1kg vật có khối lượng nhau, rút nhận
1 Tính chất đẳng thức.
?1 Nhận xét
- Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào hai đĩa cân cân thăng
- Ngưuợc lại, đồng thời bớt hai vật có khối lượng hai đĩa cân cân vẵn thăng
Tính chất:
Khi biến đổi đẳng thức, ta thường áp dụng tính chất sau:
Nếu a = b a+c = b+c
(131)xét
HS: Ngược lại, đồng thời bớt hai vật có khối lượng hai đĩa cân cân vẵn thăng
GV: Tương tự đĩa cân, ban đầu ta có hai số nhau, kỳ hiệu: a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái biểu thức bên trái “=”, vế phải biểu thức bên phải “=”
GV: Từ phần thực hành đĩa cân, em rút nhận xét tính chất đẳng thức?
HS: Nêu phần đóng khung SGK GV: Nhắc lại tính chất đẳng thức
Hoạt động 2: Áp dụng
GV: Đưa VD bảng yêu cầu HS thực
HS: Thực VD bảng
GV: Yêu câu HS làm ?2
HS: Đọc trình bày ?2 bảng GV: Nhận xét
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế GV: Giớ thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 SGK Và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
GV: Cho HS làm VD (SGK) HS: Thực VD bảng GV: Tổng kết
GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Thực ?3 bảng GV: Nhận xét
GV: Ta học phép cộng phép trừ số nguyên Ta xét xem hai phép toán quan hệ với nào?
Nếu a+c = b+c a = b Nếu a = b b = a
2 Ví dụ
Tìm số tự nhiên x, biết: x – = -3 Giải: x – = -3
x – + = -3 + x = -3 + x = -1
?2 Tìm số nguyên x, biết: x + = -2 Giải: x + = -2
x + – = -2 -4 x + = -2 – x = -6 3 Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm số ngun x, biết:
a x – = -6 b x – (-4) =
x = -6 + x + =
x = -4 x = –
x = -3
?3 Tìm số nguyên x, biết: x + = (-5) + 4
Giải: x + = (-5) + 4 x + = -1 x = -1 – x = -9 Mở rộng:
Gọi x hiệu a b Ta có: x = a – b
(132)GV: Trình bày bảng
GV: Vậy hiệu (a – b) số x mà lấy x cộng với b a hay phép trừ phép toán ngược phép cộng
Áp dụng quy tắc chuển vế: x + b = a
Ngược lại có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì: x = a – b
IV Củng cố - dặn dò : Củng cố
– GV nhấn mạnh lại quy tắc chuyển vế
– Hướng dẫn học sinh làm tập 61 trang 87 SGK Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 62; 63; 64; 65 trang SGK; – Chuẩn bị “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU”
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 20 Ngày soạn: 04/01/2015
Tiết 60 Ngày dạy: 08/01/2015
Bài: 10 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
-HS hiểu cách thay phép nhân thành phép cộng số hạng nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu
- HS hiểu nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Kĩ năng:
- HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải toán Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
Phát biểu quy tắc chuyển vế III Dạy - học mới:
(133)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
GV: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên Hôm ta học tiếp phé nhân hai số nguyên
Em biết phép nhân phép cộng số hạng Hãy thay phép nhân phép cộng để tìm kết ?1và ?2
HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 ?
GV: Qua phép nhân trên, nhân hai số nguyên khác dấu em có nhân xeta giá trị tuyệt đối tích? Về dấu tích?
HS: Nhận xét,
GV: Tổng kết bảng
GV: Ta tìm kết phép nhân cách khác
GV: Đưa ví dụ lên bảng
GV: Hãy giải thích bước làm? HS: Giải thích:
- Thay phép nhân phép cộng - Cho số hạng vào ngoặc
thành phép nhân - Nhận xét tích GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: Nêu quy tắc (SGK)/88
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu so sánh với quy tắc phép nhân?
HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
- Trừ hai giá trị tuyệt đối
- Dấu dấu số có giá trị tuyệt đối lớn (có thể “+”, “-“)
GV: Nêu ý (SGK) cho ví dụ bảng
HS: Làm ví dụ
1 Nhận xét mở đầu
?1 Hướng dẫn
(-3) = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12
?2 Hướng dẫn
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6)+(-6) = -12
?3 Hướng dẫn
Khi nhân hai số ngun khác dấu, tích có:
+ Giá trị tuyệt đối tích gí trị tuyệt đối
+ Dấu dấu “-”
Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = - (5+5+5)
= -5.3 = -15
2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Quy tắc: (SGK)
Chú ý: Tích số nguyên a với số
a Z thì a = 0
Ví dụ: Tính: 15 (-15).0 15 =
(-15) =
(134)GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 tóm tắc đề
GV: Hướng dẫn HS giải VD HS: Trình bày VD bảng
GV: Cịn có cách giải khác hay khơng?
HS: Có trình bày cách bảng GV: Nhận xét:
GV: Yêu cầu HS làm ?4 HS: Trình bày ?4 bảng GV: Tổng kết
Tóm tắt b tốn:
1 sản phẩm quy cách: +20000đ sản phẩm sai quy cách: -10000đ Một tháng làm: 40 sản phẩm quy cách 10 sản phẩm sai quy cách Tính lương tháng?
Giải:
Cách 1: Lương cơng nhân A tháng vừa là:
40 20000 + 10 (-10000)
= 800000 + (-100000) = 700000đ
Cách 2:(Tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền bị phạt)
40 20000 – 10 (10000) = 800000 – 100000 = 700000
?4 Hướng dẫn a (-14) = -70 b (-25) 12 = -300 IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– Hướng dẫn học sinh làm tập 73 trang 89 SGK
a (-5).6 = -30 c (-10).11 = -110 b 9.(-3) = -27 d 150.(-4) = -600 – GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 74; 75; 76; 77 SGK – Chuẩn bị “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU” V Rút kinh nghiệm
(135)
Tuần: 20 Ngày soạn: 04/01/2015
Tiết 61 Ngày dạy: 09/01/2015
Bài: 11 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích - Biết dự đốn kết sở tìm quy luật thay đổi dấu kết phép nhân
- HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên dấu vào giải toán
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương
GV: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác
GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?2 bảng GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Viết bảng đề yêu cầu HS lên điền kết
HS: Điền kết bảng nhận xét
1 Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác
?1 Hướng dẫn a 12.3 = 36 b 5.120 = 600
2 Nhân hai số nguyên âm
?2 Quan sát dự đoán kết quả. 3.(-4) = -12
2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) =
(136)kết
GV: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số
(-4), thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy tích nào? HS: Trả lời,
GV: Tổng kết bảng
GV: Theo quy luật đó, em dự đốn kết hai tích cuối
GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = đúng, muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào?
HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90
GV: Đưa ví dụ lên bảng, u cầu HS trình bày giải bảng
GV: Vậy tích hai số nguyên âm số nào?
HS: tích hai số nguyên âm số nguyên dương
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân giá trị tuyệt đối GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân giá trị tuyệt đối GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên dấu ta việc nhân hai giá trị tuyệt
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Đưa VD bảng yêu cầu HS làm VD bảng
GV: Từ vd rút quy tắc: Nhân số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên dấu? Nhân hai số nguyên khác dấu? HS: Lần lượt nêu quy tắc GV: Tổng kết bảng GV: Nếu ý (SGK) GV: Yêu cầu HS làm ?4 HS: Trình bày ?4 bảng
Các tích tăng dần đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
(-1).(-4) = (-2).(-4) =
Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100 (-12).(-10) = 12.10 = 120
Tích hai số nguyên âm số nguyên dương.
3 Kết luận
Ví dụ: a 3.0 = 0.3 = 0 b (-2).(-4) = 2.4 = c (-3).5 = -15
Quy tắc: a.0 = 0.a =
Nếu a, b dấu a.b = a b Nếu a, b khác dấu a.b = ( )a b Chú ý: (SGK)
?4 Cho a số nguyên
Hỏi b số nguyên dương hay số nguyên âm:
a Tích a.b số nguyên dương b Tích a.b số ngyuên âm Giải: a) b số nguyên dương
(137)IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– Hướng dẫn học sinh làm tập 78 trang 91 SGK
– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên dấu Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 79; 80; 81 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
(138)
Tuần: 21 Ngày soạn: 11/01/2015
Tiết 62 Ngày dạy: 14/01/2015
Bài: 12 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu tính chất phép nhân: Giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên
2 Kĩ năng:
- Bước đầu có ý thức vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức
- HS vận dụng linh hoạt tính chất phép nhân (đặc biệt tính chất phân phối phép nhân phếp cộng) vào giải toán
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước,phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ : HS làm BT: Bài 84 trang 92 SGK
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất giao hốn
1 Tính chất giao hốn Ví dụ: Hãy tính
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 138 Giáo viên Vi Ngọc
Dấu a
Dấu b
Dấu a.b
Dấu a.b2
+ + + +
+ - - +
- + -
(139)-GV: Đưa VD bảng yêu cầu HS Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét
GV: Hãy rút nhận xét?
HS: Nếu ta đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi
GV: Tổng kết cách viết công thức bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất kết hợp
GV: Đưa ví dụ lên bảng yêu cầu HS lên bảng trình bày?
GV: Hãy rút nhận xét
HS: Rút nhận xét, GV: tổng kết bảng
GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát?
HS: Nêu công thức, GV: Tổng kết bảng
GV: Để tính nhanh tích nhiều số ta dựa vào tính chất giao hốn kết hợp để thay đổi vị trí thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách thích hợp
GV:Nếu có tích nhiều thừa số nhau, ví dụ: ta viết gọn thư nào?
HS: Ta viết gọn: = 23 GV: Tương tự viết dạng luỹ thừa:
(-2) (-2) (-2) HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3
GV: Yêu cầu HS đọc phần “chú ý mục 2” trang 94 (SGK)
GV: Chỉ vào tập 93 câu a/95 (SGK) tích có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì?
HS: Trong tích có thừa số âm, kết mang dấu dương
GV: Cịn (-2) (-2) (-2) tích có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì?
2.( 3)
2.( 3) ( 3).2 ( 3).2
( 7).( 4) 28
( 7).( 4) ( 4).( 7) ( 4).( 7) 28
Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi
a b = b a 2 Tính chất kết hợp Ví dụ: Tính
9.( 5) ( 45).2 90 ( 5).2 9.( 10) 90
9.( 5) ( 5).2
Nhận xét: Muốn nhân tích thừa số với thừa số thứ ta lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ thứ
(a b) c = a (b c)
Chú ý: (SGK)
?1 Hướng dẫn
Tích số chẵn thừa số nguyên âm có dấu dương
(140)HS: Trong tích có thừa số âm, kết mang dấu âm
GV: Yêu cầu HS đọc lại toàn ý SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?2 HS: Nghiên cứu hai HS lên bảng trình bày giải
GV: Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên âm số nào? Cho ví dụ?
HS: Là số nguyên dương: (-3)4 = 81
GV: Luỹ thừa bậc lẽ số nguyên âm số nào? Cho ví dụ?
HS: Là số nguyên âm: (-4)3 = - 64
GV: Nêu nhận xét (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất nhân với
GV: Nêu công thức nhân với số GV: Yêu cầu HS làm ?3 ?4
HS: Lần lượt làm ?3 ?4 bảng GV: Tổng kết
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất phân phối phép nhân phép cộng.
GV: Nêu công thức ý (SGK) GV: Yêu cầu HS làm ?5
HS: Làm ?5 theo yêu cầu GV: Tổng kết
?2 Hướng dẫn
Tích số lẽ thừa số ngun âm có dấu âm
Nhận xét: (SGK)
3 Nhân với 1
?3 Hướng dẫn a (-1) = (-1) a = -a
?4 Hướng dẫn Bạn Bình nói vì: aanhưng a2 = (-a)2
4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng.
Nhận xét: (SGK)
?5 Hướng dẫn
Tính hai cách só sánh: a (-8).(5+3) = -8.8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 + (-24) = -64 b (-3+3).(-5) = 0.(-5) =
(-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– Hướng dẫn học sinh nắm vững tính chất phép nhân số nguyên – Hướng dẫn học sinh làm tập 90; 91 trang 95 SGK
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 92; 93; 94 SGK – Chuẩn bị tập phần luyên tập
V Rút kinh nghiệm:
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 140 Giáo viên Vi Ngọc
a(b + c) = ab + ac
(141)Tuần: 21 Ngày soạn: 11/01/2015
Tiết 63 Ngày dạy: 15/01/2015
Bài: 12 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước,phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm 92/95 SGK
HS2: Làm 137/71 SGK III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức Bài 96/95 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS cách tính.
- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ
- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm
Bài 96/95 SGK:
a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)
= - 2600
b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)
= 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK:
(142)HS
Bài 98/96 SGK:
GV: Làm để tính giá trị của biểu thức?
- Gọi hai HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức rồi tính
GV: Nhắc lại kiến thức.
a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“
b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“
- Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“
Bài 100/96 SGK:
GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án
Hoạt động 2: Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:
Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1?
HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1
Hỏi: Còn số nguyên khác mà lập phương số khơng? HS: 1
Vì: 03 = 13 = 1 Hoạt động 3: So sánh Bài 97/95 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS nêu cách làm
HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích
Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =
Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)
= - 13000
b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b = Với b = 20
Ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK:
Đáp án: B 2 Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:
Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1 Các số nguyên mà lập phương số là: Vì: 03 = 13 = 1
3 So sánh.
Bài 97/95 SGK:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <
(143)số nguyên dương => lớn
b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm
=> nhỏ
Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ơ trống
Bài 99/96 SGK:
GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm
HS: Áp dụng tính chất:
a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào ô trống
GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi điền số vào ô trống
4 Điền số thích hợp vào trống. Bài 99/96 SGK:
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố: Sau phần Dặn dò:
+ Ơn lại tính chất phép nhân Z
+ Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 21 Ngày soạn: 11/01/2015
Tiết 64 Ngày dạy: 16/01/2015
Bài: 12 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa
2 Kĩ năng:
(144)- Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước,phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Ta thực nào?
HS: Có thể thực theo thứ tự: Trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Có thể giả cách nhanh hơn? HS: Áp dụng tính chất phân phối để giải
GV: Gọi HS lên bảng làm HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét
GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Để giải toán ta cần thực nào?
GV: Em nhắc lại tính chất phép nhân số nguyên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Nhận xét
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức. Bài: 92b trang 95 SGK
Hướng dẫn Cách 1:
(-57).(67-34)-67.(34-57) = -57.33-67.(-23)
= -1881 + 1541 = -340
Cách 2:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.67 – 57.(-34) – 67.34 – 67.(-57) = -57(67-67) – 34(67-57)
= -340
Bài 96 trang 95 SGK a)237.(-26) + 26.137
= (137 + 100).(-26) + 26.137 = 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137 = 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26) = 137.(26 – 26) + 100.(-26) =100.(-26) = - 600
b) 63.(-25) + 25.(-23) = 63.(-25) + 23.(-25) = (63 + 23).(-25) = 86.(-25)
= - 2150
Bài 98 trang 96 SGK Tính giá trị biểu thức: a) Thay a = ta có :
(145)GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Để tính giá trị biểu thức ta cần làm nào?
GV: Thay giá trị a; b giá trị nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Làm quen luỹ thừa
GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình HS: Lên bảng trình bày giải GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho toán
GV: Yêu cầu đọc đề làm tập HS: Lên bảng trình theo yêu cầu Hoạt động 3: Điền số vào ô trống, dãy số.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Theo dõi, hướng dẫn, quan sát HS: Đại diện mõi nhóm HS lên bảng điền vào trống, HS cịn lại nhận xét
GV: Nhận xét
(-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = 1000.(-13) = -13 000
Thay b = 20 ta có :
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400
Dạng 2: Luỹ thừa Bài 95 trang 95 SGK Hướng dẫn
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1). Cịn có: 13 =
03 = 0.
Bài 141a trang 72 SBT
Viết tích sau dạng luỹ thừa số nguyên
a (-8).(-3)3.(+125) = (-2)3.(-3)3.53
= ( 2).( 3).5 ( 2).( 3).5 ( 2).( 3).5 = 30.30.30
= 303
Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số. Điền số thích hợp vào trống:
a) -7 (-13) + (-13) = (-7 + 8) (-13) = -13 b) (-5) (-4 - -14 )
= (-5) (-4) - (-5) (-14) = - 50
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị “BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN” V Rút kinh nghiệm:
(146)Kí duyệt
(147)
Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2015
Tiết 65 Ngày dạy: 21/01/2015
Bài: 13 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN(T1)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho
2 Kĩ năng:
- Biết tìm bội ước số nguyên Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
HS: Thế bội ước số tự nhiên? III Dạy - học mới:
Đặt vấn đề
GV: Trong tập hợp N, em tìm Ư(6); B(6)?. HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }
GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào?, ta học qua “Bội ước số nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Bội ước số nguyên.
GV: Nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N ta nói a chia hết cho b
HS: a chia hết cho b có số tự nhiên q cho a = b q
Nếu a b, ta nói a b? b a?
HS: a bội b, b ước a. GV: Đây kiến thức em đã học chương I, áp dụng kiến
1 Bội ước số nguyên - Làm ?1
6 = = 1) 6) = = 2) (-3)
-6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3)
Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
(148)thức chương II số nguyên để làm tập ?1
HS: = = (-1) (-6) = = (-2) (-3)
-6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3)
GV: Từ cách viết kiến thức đã học, em cho biết ước 6? Của -6?
HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên?
HS: Ư(-6) = Ư(-6)
GV: Trình bày: Ta có -6 hai số nguyên đối Vậy hai số nguyên đối có tập ước GV: Ta thấy bội 3; - là bội Vậy em có kết luận hai số nguyên -6 6?
HS: Hai số nguyên -6 bội
GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối bội số nguyên
GV: Tương tự, ước 6; -3 cũng ước => Hai số đối ước số nguyên
GV: Cho HS đọc đề làm ?2.
Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b tập hợp N Áp dụng làm tập làm ?2 HS: Trả lời.
GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm
HS: Đọc khái niệm SGK.
GV: Nhấn mạnh khái niệm ước và bội số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N
GV: Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc kết khác (có số nguyên âm)
GV: Giới thiệu ý SGK.
Ta có = ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3)
- Làm ?2
Cho a, b N b Nếu có số nguyên q cho a = b q ta nói a chia hết cho b Ta nói a bội b b gọi ước a
- Làm ?3
Bội : ; ±7 ; ±14; ±21;
…
Ước : ±7 ; ±1
Bội (-7) : ; ±7 ; ±14; ±21; …
Ước (-7) : ±7 ; ±1
Chú ý:
a : b = q a = b q
Số bội tất số nguyên khác
Số ước tất số nguyên
(149)viết:
6 : = (hoặc : = 3)
=> ý phần ý cách tổng quát GV: Ta thấy chia hết cho số nguyên khác không?, ví dụ: 2; (-5) Từ em có kết luận gì?
HS: Trả lời => ý phần ý.
GV: Em cho biết phép chia thực nào?
HS: Khi số chia khác 0.
GV: Vậy số có phải ước mọi số nguyên không?
HS: Không => ý phần ý.
GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ: (-1); 1; (-5) 1; (-5) (-1)
Từ em có kết luận gì?
HS: Trả lời => ý phần ý.
GV: Ta có 12 3; (-18) Theo định nghĩa phép chia hết, 12 -18?
HS: ước 12 -18.
GV: vừa ước 12 vừa ước -18
Ta nói ước chung 12 -18 Đó kiến thức học tập hợp N => ý phần ý cách tổng quát Tìm ước 10?
Các bội -5? HS: Trả lời.
nguyên
Nếu a b c b => b ƯC(a, c)
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm tập Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK V Rút kinh nghiệm:
(150)
Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2015
Tiết 66 Ngày dạy: 22/01/2015
Bài: 13 Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN(T2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho Kĩ năng:
- Biết tìm bội ước số nguyên vận dụng tính chất vào giải tập
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
HS: HS: Thế bội ước số nguyên? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Ta có 12 (-6) (-6) Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho khơng nêu kết luận
HS: 12 đọc kết luận
GV: Giới thiệu tính chất viết dạng tổng quát
HS: Phát biểu tính chất SGK. GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của số a
là : am (m Z)
GV: Tìm bội 2. HS: 8, -8; -12; 24;
GV: Ta có 8; -8; -12; 24 có
Nếu a chia hết cho b b chia hết cho c a chia hết cho c
a ⋮ b b ⋮ c ⇒ a
⋮ c
Nếu a chia hết cho b bội a chia hết cho b
a ⋮ b m Z ⇒ a.m
⋮ b
Nếu hai số a, b chia hết cho c tổng hiệu chia hết cho c
(151)chia hết cho không? HS: Trả lời:
GV: Giới thiệu viết dạng tổng quát tính chất
HS: Phát biểu tính chất đọc tổng quát SGK
GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nhắc lại tính chất trong tính chất chia hết tổng ttrong tập N
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu tính chất cũng tập hợp Z Ví dụ: 12 -8
=> [12 + (-8)] [12 - (-8)] GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất
HS: Trả lời.
GV: Cho HS đọc tính chất viết dạng tổng quát
- Làm ?4
HS: Đứng chỗ trả lời.
a ⋮ c b ⋮ c ⇒ ( a +b ) ⋮ c
và ( a – b) ⋮ c Ví dụ:
(-12) ⋮ ⋮ ⇒ (-12) ⋮
- (-5) ⋮ ⇒ (-5) ⋮ - 14 ⋮ (- 21) ⋮ ⇒ [14 + (-21)] ⋮
[14 - (-21)] ⋮
?4
Bội -5 : ; ± ; ± 10 ;
± 20 ; …
Ước -10 : ± ; ± ; ±
5 ; ± 10 IV Củng cố - dặn dò :
1 Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần ôn tập chương II
V Rút kinh nghiệm:
(152)
Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2015
Tiết 67 Ngày dạy: 23/01/2015
Bài: Ôn tập Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… ÔN TẬP CHƯƠNG II
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên
2 Kĩ năng:
- HS vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phep tính, tập giá trị tuyệt đối số nguyên
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ
Không kiểm tra III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động : Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến
HS: HS làm bảng Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Thông qua câu trả lời cho HS hệ thống lại kiến thức đ học
HS: - Phát biểu số nguyên âm; nguyên dương
-1 HS đứng chỗ trả lời câu Cho ví dụ vời câu trả lời
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời
1 Trả lời câu hỏi Câu 1.
Z = {… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} Câu 2.
a) Số đối số nguyên a là: -a
b) Số đối số nguyên : + Số nguyên dương
(VÍ Dụ: số đối -2 2) + Số nguyên âm
(VÍ Dụ: số đối -3)
(153)HS: - HS đứng chỗ trả lời câu Cho ví dụ minh hoạ
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Yêu cầu HS trả lời
HS: vài HS trả lời câu Mỗi câu cho ví dụ minh hoạ
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: - vài HS lên bảng trình bày câu
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: - vài HS lên bảng trình bày câu
- Lớp nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Giải tập.
GV: Vẽ ba truc số (H53) lên bảng và gọi HS lên bảng trình bày lời giải HS: - Cả lớp làm nháp
- Ba HS trình bày bảng - Lớp nhận xét bảng
GV: Nếu a số ngun khác xảy trường hợp a ? HS: Trả lời : Hai trường hợp
a < a >
- Cả lớp làm bảng - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, đánh giá
GV: Treo bảng phụ nội dung 109 lên bảng yêu cầu HS lên bảng điền theo số thứ tự
HS:- Cả lớp làm vào - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, đánh giá GV: Yêu cầu HS trả lời miệng
HS: -1 HS đứng chỗ trả lời miệng - Lớp nhận xét, đánh giá
Câu 3.
a) Giái trị tuyết đối số nguyên khoảng cách từ điểm biểu diễn số nguyên đến điểm trục số b) Giái trị tuyết đối số nguyên số nguyên dương
Câu 4. (SGK) Câu 5.
a) tính chất phép cộng: (a, b, c
Z)
+) a + b = b + a
+) (a + b) + c = a + (b + c) +) a + = + a = a
b) tính chất phép nhân: (a, b, c
Z)
+) a b = b a
+) (a b) c = a (b c) +) a = a = a +) a (b + c) = a.b + a.c 2 Giải tập
Bài 108
Nếu a < –a > a; -a > Nếu a > –a < a; -a < Số đối số âm số dương
Số đối số dương số âm
Bài 109.
-642; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
Bài 110
Các câu a; b; d Câu c sai
(154)Bài 111 Tính tổng a) = -36 b) = 390 c) = -279 d) = 1130 IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố
– Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần lại
– Chuẩn bị kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
(155)Tuần: 23 Ngày soạn: 25/01/2015
Tiết 68 Ngày dạy: 28/01/2015
Bài: Kiểm tra Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… KIỂM TRA CHƯƠNG II
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Đánh giá qúa trình hoạt động học học sinh; lấy kết đánh giá hoạt động nhận thức học sinh
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức thu nhận phân tích tìm pp giải tốn
- Rèn luyện tính độc lập làm tư lôgic Tư tưởng:
- Rèn luyện tính tự giác, cận thận B Chuẩn bị
1 Giáo viên: 1.1 Ma trận: Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao
Phép cộng phép nhân
số nguyên
Nắm vững quy tắc cộng ; trừ ; nhân số
nguyên
Biết vận dụng quy tắc để biến đổi đưa toán đơn giản
Số câu Số điểm Tỉ lệ
4 2 20%
2 2 20%
6 4 40%
Các tính chất phép nhân Gía trị tuyệt đối số nguyên
Biết tính chất phân phối phép nhân với phép cộng để biến đổi phép tính
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2 2 20%
2 2 20%
Tìm số nguyên x Bội ước số nguyên
Biết vận dụng quy tắc chuyển vế để giải tập dạng tìm x Vận dụng cách tính giá trị tuyệt đối
Biết biến đổi áp dụng cách tìm ước số nguyên để tìm
(156)của số nguyên để
biến đổi tìm số nguyên x giá trị x y toán
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2
3 11 34
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ
6 4 40%
4 5 50%
1 1 10%
11 10 100% 1.2 Đề bài:
Bài 1: Tính :
a ( - 38 ) + 28 b ( - 273) + ( - 123 ) c 125 ( -8 ) d (- 25) (- 4)
Bài 2: Tính tổng sau
a 15 26 9 b 256 156 324 32 Bài 3: Thay thừa số tổng để tính
a - 76 11 b 65 (- 101) Bài 4: Tìm x biết
a 3x – (- 36 ) = - 27 b x – 12 = -18 Bài 5: Tìm số nguyên x biết
x bội -6 -36 < x < 36 1.3 Đáp án:
Bài Đáp án Thang
điểm Bài 1
2đ
a -38 + 28 = - ( 38 – 28 ) = -10
b -273 + ( - 123 ) = - ( 273 + 123 ) = - 396 c 125 ( - ) = - ( 125.8 ) = - 1000
d ( -25) (- 4) = 25 = 100
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2
2đ a 15 26 9 ( 41) ( 9) 50 b - ( - 256 ) +( - 156 ) – 324 + 32
= 256 + ( - 156 ) – 324 + 32 = 100 – 324 + 32 = - 224 + 32 = - 192
0,75đ 0,75đ 0,5đ Bài 3
2đ
a - 76 11 = - 76 ( 10 + ) = - 76.10 + (- 76) = - 760 + ( - 76 ) = - 836
b 65.(- 101) = 65 100 1 = 65 (- 100) + 65 (-1)
= (- 6500) + (- 65) = - 6565
0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,5đ Bài 4
3đ
a 3x – ( - 36 ) = -27 3x + 36 = - 27 3x = - 27 – 36 3x = - 63 x = - 63 : x = - 21
b x – 12 = -18 x = -18 + 12 x = -6
(157)0,5đ Bài 5
1đ
x = {-24;-18;-12;-6;0;6;12;18;24}
2 Học sinh: Chuẩn bị
C Tiến hành kiểm tra:
I Ổn định tổ chức lớp thông báo kiểm tra Phát đề kiểm tra
- GV phát đề quản lí học sinh Thu
4 Đánh giá kết kiểm tra
V Rút kinh nghiệm
Tuần: 23 Ngày soạn: 25/01/2015
Tiết 69 Ngày dạy: 29/01/2015
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… CHƯƠNG III PHÂN SỐ
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- HS thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm phân số lớp
- Thấy số nguyên coi phân số với mẫu Kĩ năng:
- Viết phân số mà tử mẫu số nguyên - Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ:
Không kiểm tra
(158)III Dạy - học mới: Giới thiệu chương III
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Khái niệm phân số GV: Hãy nêu vài ví dụ phân số em học Tiểu học?
HS: Một bánh chia thành phần nhau, lấy phần ta nghĩ rằng: “đ lấy ¾ ci bnh”
GV: Vậy –¾ có phải phân số khơng?
HS: Ta có phân số ¾
mẫu số phần chia
tử số số phần đ lấy
GV: Với việc dùng phân số, ta ghi kết phép chia hai số tự nhiên cho dù số bị chia có chia hết hay khơng chia hết cho số bị chia Chẳng hạn : = 6/3 =
: = 6/5
GV: Hãy tính : -6 : ; -6 : HS: tính vào nháp
GV: Làm để biểu diễn thương phép chia –6 cho 5? Hãy suy nghĩ để tìm cách giải
HS: Trả lời nêu cách giải vấn đề : Dùng phân số –6/5
GV: Phân số –6/5 có tử mẫu nào?
HS: Tử mẫu số nguyên GV: Hãy nu dạng tổng qut phân số đ học Tiểu học?
HS: HS phát biểu
GV: Qua ví dụ trên, phát biểu lại dạng tổng quát phân số? HS: HS khác phát biểu dạng tổng quát phân số a/b với a;b Z
GV: Chính xác hố khái niệm Và ghi bảng
GV: Cho HS nêu số VÍ Dụ phân số
HS: nêu VÍ Dụ
1 Khái niệm phân số
Ví dụ: Một bánh chia thành 4 phần nhau, lấy phần ta nghĩ rằng: “đ lấy ¾ bánh”
Tổng quát : Người ta gọi b a
với a, b
Z, b phân số, a tử số (tử), b
là mẫu số (mẫu) phân số
2 Ví dụ.
(159)Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ GV: Nêu ví dụ GSK
GV: Tại mẫu số 0?
HS: Vì số nằm mẫu phân số không xác định
GV: Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 ; ?3 HS: HS làm vào nháp
GV: Chính xác hố câu trả lời thơng báo nhận xét (SGK)
; ; ; ;
2
Là phân số
?1 Hướng dẫn Học sinh tự trình bày
?2 Hướng dẫn
Cách viết a c
?3 Hướng dẫn
Mọi số nguyên viết dạng phân số có mẫu
Nhận xét : Số nguyên a viết a
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại khái niệm phân số
– Hướng dẫn học sinh làm tập 1; SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 3; 4; trang SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn: 25/01/2015
Tiết 70 Ngày dạy: 30/01/2015
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS nhận biết hai phân số
- HS nhận dạng phân số không nhau, lập cặp số từ đẳng thức tích
2 Kĩ năng:
- HS nhận dạng phân số không nhau, lập cặp số từ đẳng thức tích HS vận dụng vào giải toán Tư tưởng:
(160)- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ :
HS1: Em nêu khái niệm phân ? Làm tập sau:
Trong cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số: a/
3
5 b/
0, 25
c/
5
d/
0 e/
2,3 3,5 HS2: Làm 4/4 SBT
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm, nhận xét, ghi điểm. Đặt vấn đề:
(H.1) (H.2)
GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm phần bìa ? HS: Phần tơ màu chiếm
1
3 tấm bìa.
Tương tự (H.2): Phần tơ màu chiếm
6 bìa. GV: Em có nhận xét phần tơ màu bìa trên? HS: Phần tơ màu hai bìa
GV: Ta nói
3 bìa
6 tấm bìa, hay
1
3 6, kiến thức em đã học tiểu học Nhưng phân số có tử mẫu số nguyên, ví dụ:
3 5
4
làm để biết hai phân số có hay không? Hôm ta học qua : “Phân số nhau”
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
(161)Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ trên
1
Em tính tích tử phân số này với mãu phân số (tức tích 1. 6 2.3), rút kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( )
GV: Như điều kiện để phân số
3 6? HS: Phân số
1
3 6 1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số
1
3 6 tích phân số này với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3)
GV: Một cách tổng quát phân số a c b d khi nào?
HS: a c
b d a.d = b.c
GV: Đó nội dung định nghĩa hai phân số Em phát biểu định nghĩa?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Em cho ví dụ hai phân số nhau?
HS:
5
10 12
GV: Em nhận xét ví dụ bạn vừa nêu giải thích sao?
HS: Đúng,
5
10 12 5.12 = 6.10. GV: Để hiểu rõ định nghĩa hai phân số ta qua mục
1 Định nghĩa: a) Nhận xét : +)
1 =
2
ta có : = (=6) +)
3 =
6
ta có : = (=24) +)
2
1
ta có :
b) Định nghĩa: Hai phân số a b
c d gọi a.d = b.c
c) Ví dụ :
4
= 10
10 = (-5).(-8)
2 Các ví dụ: Ví dụ1:
3
vì (-3) (-8) = (= 24)
4
3 5
4
vì: 3.7 (-4).5
(162)Hoạt động 2: Các ví dụ. GV: Cho hai phân số
3 ;
4
theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao? HS:
3
vì (-3) (-8) = (= 24)
4
GV: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số
3 5
4
có bằng khơng? Vì sao?
HS: 5
4
vì: 3.7 (-4).5 -Làm ?1
Các cặp phân số sau có bằng nhau không?
a/ 4
3
12 ; b/ 3
6 c/ 15
; d/ 3
12
GV: Cho học sinh đọc đề Hỏi:Để biết các cặp phân số có nhau khơng, em phải làm gì?
HS: Em xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có khơng rút kết luận
GV: Cho hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày
u cầu giải thích sao? HS: Trả lời.
- Làm ?2
Có thể khẳng định cặp phân
?1 Hướng dẫn a)
1
4 12 ; c)
3 15
?2 Hướng dẫn 5; 21
5 20;
9 11
10
Khẳng định cặp số khơng phn số l dương phân số âm nên chúng khơng
Ví dụ 2: Tìm số ngun x, biết: x 21
4 28 Giải: Vì :
x 21 28 Nên: x 28 = 4.21 => x =
4.21 28 = 3
(163)số sau không nhau, sao? a/
2
5 ; b/
4 21
5
20 ; c/ 11 và
10
GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời.
HS: Các cặp phân số không bằng nhau, vì: Tích tử phân số với mẫu phân số có tích dương, tích âm
GV: Treo bảng phụ ghi đề ví dụ 2 SGK
Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực yêu cầu GV IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
Điền (Đ); sai (S) vào ô trống sau đây: a/
3
4
; b/
4 12 15
c/
5 10 14
; d/
2
- Làm tập 6a/8 SGK - Làm tập 7a,b/8 SGK Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa
- Làm tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK
- Đọc “Tính chất phân số” chuẩn bị cho tiết học sau V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
(164)Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/215
Tiết 71 Ngày dạy: 04/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Nắm vững tính chất phân số Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ
- Biết vận dụng tính chất phân số để thực toán đơn giản
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
1) Thế hai phân số nhau? Giải thíc
1
; ;
2 10
?
2) Làm tập trang SGK III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Nhận xét GV: Ta có : 12
4
1
Hãy xét xem: ta nhân tử mẫu phân số thứ với để phân số thứ hai? HS: Ta nhân tử mẫu phân
1 Nhận xét 2.
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 164 Giáo viên Vi Ngọc 3
:5
(165)số
với –4 để phân số thứ hai GV: Hãy làm tương tự với :
2 12
GV: -2 có mối quan hệ nào? –4 –12?
HS: Ta chia tử mẫu phân số 12
4
cho (-2) để phân số thứ hai
GV: Từ ví dụ cho h/s rút nhận xét
HS: (-2) ước chung (-4) (-12) GV: yêu cầu HS làm miệng? & ? HS: đứng chỗ trả lời giải thích
Hoạt động 2:Tính chất của phân sơ
GV: Trên sở tính chất phân số học Tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, em rút ra: Tính chất phân số?
HS: Đọc tính chất SGK
GV: Nhấn mạnh điều kiện số nhân, số chia cơng thức
GV: Cho ví dụ
HS: Nhân tử mẫu phân số với –
GV: Vậy ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với (-1)
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3và viết
2
thành phân số khác Có thể viết phân số vậy?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?3 12 18 6 3
2 Tính chất phân sô
: , ( ; ) : , , b a UC m m b m a b a n Z n n b n a b a Ví dụ ) ( ) ( ) ( ) (
?3 Viết phân số sau thành phân số có mẫu dương :
11 ) ( 11 ) ( 11 17 ) ( 17 ) ( 17 , , ; ) ( ) ( b Z b a b a b a b a
+Viết
thành phân số khác 12 18 6 3
(166)Có vơ số phân số phân số GV: hỏi thêm ? 3: Phép biến đổi dựa sở nào?
HS: phép biến đổi dựa tính chất phân số , ta nhận tử mẫu phân số với (-1)
GV: Phân số b a
có thoả mãn điều kiện có mẫu số dương hay khơng?
HS: b a
có mẫu –b > , b < GV: Như phân số có vơ số phân số nó.Các phân số cách viết khác số mà người ta gọi số hữu tỉ
Trong dãy phân số này, có phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm Nhưng để phép biến đổi thực dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại tính chất phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập 11; 12 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 13; 14 trang 11 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/215
Tiết 72 Ngày dạy: 05/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Củng cố lại tính chất phân số cho học sinh
(167)2 Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng tính chất để nhận biết hai phân số nhau, viết phân số
- Biết vận dụng tính chất phân số để thực toán đơn giản
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu tính chất phân số? HS2: Làm tập 11 trang 11 SGK
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng tốn điền số để có dãy phân số bằng nhau
GV: Cho toán
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu tốn
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm số chưa biết GV: Cho đề tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Ở ta có phân số
Dạng 1: Điền số thích hợp
Bài tập 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống
a)
1
4 12
b)
4
2 25
c)
1 3.5
Hướng dẫn a)
1
4 12 32
b)
4 50
2
2 25
c)
1 3.1 3.5
Dạng 2: Tìm số nguyên chưa biết. Bài tập 2:
(168)nào với nhau?
GV: Khi hai phân số ta sử dụng tính chất phân số để xác định yếu tố chưa biết không?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Viết phân số GV: Cho đề tốn GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Một có phút? GV: Muốn viết số phút ta thực nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
a) 12 x b) 16 20 x c) 21 x Hướng dẫn a) 12 x
12 = 3.4 nên x = 2.4 = b) 16 20 x
= -16 : (-4) nên x = 20 : (-4) = -5
c) 21 x
21 = 3.7 nên x = (-1).7 = -7 Dạng 3: Viết phân số
Bài tập 3: Các số phút sau chiếm phần giờ?
a) 35 phút b) 15 phút c) 45 phút d) 50 phút e) 30 phút f) 85 phút Hướng dẫn a) 35 phút =
35
60giờ = 12giờ
b) 15 phút =
15
60giờ = 4giờ
c) 45 phút =
45
60giờ = 4giờ
d) 50 phút =
50
60giờ = 6giờ
e) 30 phút =
30
60giờ = 2giờ
f) 85 phút =
85
60giờ = 17 12giờ
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại tính chất phân số – Hướng dẫn học sinh làm dạng tập phân số Dặn dò:
(169)– Học sinh nhà học làm tập tương tự – Chuẩn bị “Rút gọn phân số”
V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/215
Tiết 73 Ngày dạy: 06/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… RÚT GỌN PHÂN SỐ(T1)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất phân số thực rút gọn phân số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu tính chất phân số? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân số
GV: Giải thích sao: 21 14 48 28
Vậy số có quan hệ tử mẫu phân số ?
1 Cách rút gọn phân số
(170)HS: Dựa vào tính chất phân số để giải thích (chia cho tử mẫu phân số ) 2ƯC(tử; mẫu) GV:Em có nhận xét tử mẫu
của 21 14 & 48 28 ? HS: Phân số 21
14
có tử mẫu nhỏ tử mẫu phân số cho phân số cho
GV: Ta lại xét tương tự
3 21 14 ?
HS: xét tương tự
GV: khẳng định : Mỗi lần chia tử mẫu phân số cho ƯC khác phân số đơn giản phân số cho Cách làm gọi rút gọn
phân số
GV: Vậy rút gọn phân số ? HS: Rút gọn phân số ta chia tử mẫu phân số cho ƯC khác -1 chúng
GV: Rút gọn phân số ?
HS: lên bảng làm ví dụ
GV: Gọi HS lên bảng làm ?1
HS: HS lên bảng làm ?1 ; HS khác làm vào nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập 15 SGK
HS: Làm theo nhóm nhận xét
Quy tắc : Muốn rút gọn phân số là ta chia tử mẫu phân số cho một ƯC(khác 1và–1) chúng.
Ví dụ: Rút gọn phân số = : :
?1 Hướng dẫn a)
5 10
; b)
18 33 11
c) 19
57; d) 36 12
BT 15 SGK
a) 64
5 24
b)
7 14
c)
3 ) ( 16
d)
3 11 ) ( 11 13 11 11
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc rút gọn phân số
– Hướng dẫn học sinh làm tập 16, 17 trang 15 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK V Rút kinh nghiệm:
(171)
Kí duyệt
(172)Tuần: 25 Ngày soạn: 08/02/215
Tiết 74 Ngày dạy: 11/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… RÚT GỌN PHÂN SỐ(T2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu phân số tối giản biết cách đưa phân số dạng tối giản
2 Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất phân số thực rút gọn phân số
- Bước đầu có kĩ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS: Nêu cách rut gọn phân số? Làm bai tập 16 SGK III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân số tối giản?
GV: Hãy rút gọn phân số sau: 25
36 ; 15 29 ;
2
và nêu nhận xét ƯC tử mẫu ?
HS: không rút gọn ƯC (tử,mẫu)={-1;1}
GV: khẳng định: phân số phân số tối giản.Vậy phân số tối giản?
HS: đọc khái niệm phân số tối giản
2 Thế phân số tối giản?
Phân số tối giản phân số mà tử mẫu có ƯC hay –1
Ví dụ : 25 36 ; 15 29 ;
2
là phân số tối giản
Vậy muốn đưa phân số dạng tối giản ta cần chia tử mẫu cho ƯCLN chúng
(173)GV: Làm để đưa phân số chưa tối giản dạng phân số tối giản? HS: Rút gọn đến không rút gọn
GV: Rút gọn phân số chưa tối giản ?2
HS: lên bảng làm ,HS làm vào GV: Nêu mối quan hệ số 3;4;7 với tử mẫu phân số tương ứng ?
HS: 3;4;7 ƯCLN tử mẫu phân số tương ứng
GV: Quan sát phân số tối giản như: 25
36 ; 15 29 ;
em thấy tử mẫu
chúng quan hệ với nhau? HS: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối tử mẫu hai số nguyên tố
GV: Nêu ý SGK
HS: đọc ý trang 14 SGK
phân số
3 14 ; ; ; ; 12 16 63
là:
1 14 ; ; 16 63
Ví dụ: Rút gọn đến tối giản :
3 14 : 63 14 : 14 63 14 : 12 : 12 : : Nhận xét:
Muốn rút gọn phân số nhanh ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLÊN chúng
Chú ý :
+ Khi rút gọn phân số phải rút gon đến phân số tối giản
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
Bài 17 SGK: Rút gọn
e)
7 14
f)
3 11 ) ( 11 13 11 11
– GV nhấn mạnh lại quy tắc rút gọn phân số
– Hướng dẫn học sinh làm tập 18 trang 15 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
(174)(175)
Tuần: 25 Ngày soạn: 08/02/215
Tiết 75 Ngày dạy: 12/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Học sinh nắm vững khái niệm hai phân số nhau, nắm vững tính chất phân số
-Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết cách nhận hai phân số có khơng ? Biết cách thiết lập phân số với điều kiện cho trước
2 Kĩ năng:
- Tìm cách đơn giản hóa vấn đề cách thơng minh nhất, nhanh nhất, hợp lí để rút gọn phân số
- Bước đầu có kĩ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập
C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Hãy nêu quy tắc rút gọn phân số? Thế phân số tối giản? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Rút gọn phân số GV: Gọi HS lên bảng làm HS: HS lên bảng làm tập
GV: Cho HS nhận xét làm bảng gv chốt lại vấn đề :
HS: Cả lớp theo dõi so sánh cách làm bạn cách làm GV: Có thể coi biểu thức là1 phân số Do rút gọn theo quy tắc phân số
Dạng 1: Rút gọn phân số Bài 17 SGK: Rút gọn
a) 64
5
3 24
3
b)
7
2
14
(176)HS: Cả lớp nhận xét cách làm bạn
GV: Vậy phải phân tích tử mẫu thành tích có chứa thừa số chung rút gọn cách khử thừa số chung
GV: Có HS rút gọn phân số sau: 10 10 10 10 20 15
-Ở phân tích thành tổng rút gọn sai
GV: Theo em cách làm ntn? HS: Cả lớp suy nghĩ HS trả lời -Cách làm :
3 20 15
GV: Để tìm phân số ta làm nào?
HS: Ta cần rút gọn phân số ến tối giản so sánh
GV: Ngoài cách ta cách khác?
HS: Ta dựa vào định nghĩa hai phân số
GV: Nhưng cách không thuận lợi cách rút gọn phân số
HS: lên bảng rút gọn:
Hoạt động 2: Phân số nhau không nhau
Bài 20/15 (SGK)
GV: hướng dẫn HS chia thành tập hợp phân số dấu so sánh
; 15 A 95 60 ; 12 ; 11 ; 33 B
HS: rút gọn so sánh tập hợp
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 12 10 14
; ; ; ; ; 42 18 18 54 15 20
HS: hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải
15 10 18 12 ; 54 18 42
GV: Tổng kết
c)
3 ) ( 16
d)
3 11 ) ( 11 13 11 11
Dạng 2: Phân số không bằng nhau
Bài 20 SGK:Tìm cặp phân số bằng nhau 11 33 19 12 95 60 95 60 ; 15
Bài 21 SGK: Trong phân số sau,tìm phân số khơng phân số lại
7 12 ; 42 18
54 ; 18 18 10 20 14 ; 15 10
Vậy 15 10 18 12 ; 54 18 42
(177)Hoạt động 3: Điền vào ô trống:
GV: yêu cầu HS tính nhẩm kết giải thích cách làm
- Có thể dùng định nghĩa hai phân số nhau.- Hoặc áp dụng tính chất phân số
HS: làm việc cá nhân cho biết kết quả: GV: Tổng kết bảng
Do số cần tìm
14 20
Dạng 3: Điền số thích hợp vào vng
Bài 22 SGK 40 45
:
3 60 60 48 50
:
5 60 60
IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại cách rút gọn phân số – Hướng dẫn học sinh làm dạng tập giải Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 25 Ngày soạn: 08/02/215
Tiết 76 Ngày dạy: 13/02/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- HS hiểu quy đồng mẫu hai phân số, nắm bước tiến hành quy đồng mẫu hai phân số
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện cách quy đồng mẫu hai phân số Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp
(178)D Tiến trình dạy – học: I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ::
HS1: Hãy nêu quy tắc rút gọn phân số? Thế phân số tối giản? HS2: Nêu tính chất phân số?
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách quy đồng mẫu hai phân số
GV: Cho phân số ;
Quy đồng mẫu hai phân số HS: HS lên bảng quy đồng
28 21 7 28 20
GV: Quy đồng mẫu số phân số gì?
HS: bàiến đổi phân số cho thành phân số tương ứng chúng có mẫu
GV: Mẫu chung phân số quan hệ với mẫu phân số ban đầu HS: Mẫu chung phân số bội chung mẫu ban đầu
HS phát biểu:
GV: Tương tự em hay quy đồng mẫu hai phân số:
3 &
HS: phát biểu:
40 25 ; 40 24
GV: Trong ta lấy mẫu chung hai phân số 40;là bội chung nhỏ Nếu lấy mẫu chung bội chung khác như:80;120; … có khơng? Vì sao?
HS: Ta lấy mẫu chung bội chung khác bội chung chia hết cho
GV: y/c học sinh làm ?1 HS: làm?1
GV: -Vậy quy đồng mẫu phân số, mẫu chung phải bội chung mẫu số Để cho đơn giản người ta
1 Quy đồng mẫu hai phân số Ví dụ: Cho hai phân số
3 tìm phân số phân số có mẫu 40
3 3.8 24 5.8 40
5 5.5 25 8.5 40
đã Qđ mẫu ps Quy đồng mẫu cách đưa phân số có mẫu.Mẫu chung phân số bội chung mẫu ban đầu
?1 Hướng dẫn
1) 80 ;
48 16 16 80 50 10 10
2)- 120
(179)thường lấy mẫu chung BCNN mẫu
HS: HS lên bảng làm IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại bước quy đồng mẫu hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập 28 trang 19 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học chuẩn bị mục SGK V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
(180)
Tuần: 26 Ngày soạn: 01/3/215
Tiết 77 Ngày dạy: 04/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số
2 Kĩ năng:
- Có kĩ quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số có mẫu số có khơng q chữ số)
- Rèn luyện cách quy đồng mẫu nhiều phân số Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Thế quy đồng mẫu? Hãy quy đồng hai phân số sau: −72và6 III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số
GV: Yêu cầu làm ?2
Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
HS: Mẫu chung nên lấy BCNN(2; 5; 3; 8)
BCNN( ; ; ; ) = 23 3.5 =120 GV: Tìm thừa số phụ mẫu cách lấy mẫu chung chia cho mẫu
HS: 120:2 = 60; 120:5 = 24 120:3 = 40; 120:8 = 15
2 Quy đồng mẫu nhiều phân số
?2 Hướng dẫn
BCNN( ; ; ; ) =120 Do :
60 ; 72 80; ; 75 120 120 120 120
Quy đồng mẫu phân số:
1 5; ; ;
(181)Nhân tử mẫu phân số 2với 60,
với 24, …
GV: hướng dẫn HS trình bày: ; -3 ; ; -5 MC 120
<60> <24> <40> <15> GĐ : 60 ; -72 ; 80 ; -75 120 120 120 120
GV: Hãy nêu bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu tương đương?
HS: Nêu SGK GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Trình bày ?3 bảng Bài 29 (SGK tr.19)
BT31 SGK
với thừa số phụ tương ứng Bước 2: Tìm thừa số phụ mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho mẫu) Bước 1: Tìm bội chung mẫu (thường BCNN) để làm mẫu chung (MC)
?3 Hướng dẫn SGK
5 ; 12 30
12;30 60 5.5 25 12 12.5 60 7.2 14 30 30.2 60
BCNN
Bài 29 (SGK tr.19) b) MSC = 9.25 = 225 Ta có :
9
= 9.25 25 = 225 50 25
=25.9 =225 36 BT31 SGK
a) Ta QĐMS phân số : 28 ; 20 ; 35
MC = 140
Đ/s : 140
15 ; 140 21 ; 140 24
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập 28 trang 19 SGK
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
(182)
Tuần: 26 Ngày soạn: 01/3/215
Tiết 78 Ngày dạy: 05/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Nắm vững bước qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải tập
- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số tốn, từ có cách tìm mẫu chung phù hợp
- Rèn luyện cách quy đồng mẫu nhiều phân số Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? HS2: Quy đồng mẫu phân số:
4 10 ; ; 21
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Dạng 1: Chữa tập về nhà
a Bài: 28/19 (SGK)
GV: Gọi HS lên bảng chữa HS: HS lên bảng chữa
GV: Yêu cầu HS lớp theo di nhận xét
HS: Trả lời câu hỏi :
1 Bài 28 (SGK tr.19) a) - Tìm BCNN(16,24,56) 16 = 24
24 = 23.3 56 = 23.7
BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336 - Tìm thừa số phụ :
336 : 16 = 21
(183)+ P/s chưa tối giản 56 21
+ Để QĐMS p/s trên, ta QĐMS phân số tối giản : 16
3
; 24
5 ;
3
Khi MSC 48
- HS lớp nhận xét làm bảng
GV: nhấn mạnh : Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số cho, phân số nào chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số Sau tiến hành QĐMS phân số dạng tối giản. Bài: 29/19 (SGK)
GV: Gọi HS đồng thời lên bảng chữa tập 29 b,c (mỗi HS câu) Và rút nhận xét
HS: HS lên bảng trình bày câu b GV: Mục đích để HS thấy cách tìm MSC : mẫu hai phân số l hai số nguyên tố nhau, hay MSC phân số số nguyên GV: Có thể đặt câu hỏi : Em có nhận xét MC phân số câu b, c ?
HS: trả lời câu hỏi GV
HS: lên bảng trình bày câu c trả lời câu hỏi
GV: nhấn mạnh :
- Nếu hai mẫu nguyên tố MSC l tích mẫu, tức l ta cấn lấy tử mẫu phân số nhân với mẫu phân số
- MSC phân số số nguyên chính mẫu phân số.
c Bài 31/19 (SGK)
GV: Gọi HS lên bảng đồng thời trình bày lời giải
HS: HS làm câu a trả lời câu hỏi giáo viên
GV: Có thể giải toán cách khác nữa?
336 : 24 = 14 336 : 56 =
- Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng:
336 63 21 16 21 16 336 70 14 24 14 24 336 126 56 21 56 21
2 Bài 29 (SGK tr.19) b) MSC = 9.25 = 225 Ta có :
9
= 9.25 25 = 225 50 25
=25.9
=225 36 c) MSC = 15
Ta có PS sau QĐMS : 15
1
15
90 15 15 6
3 Bài 31 (SGK tr.19) a)
- Ta có :
14 : ) 84 ( ) ( : ) 30 ( 84 30 84 30
- Hoặc QĐMS :
84 30 14
; 84
30 84
30
- Hoặc xét tích (-5).(-84) 14.30 Ta có : (-5).(-84) = 14.30
suy 84 30 14
b (Tương tự)
(184)Em chọn cách ? ? HS: HS làm câu b trả lời câu hỏi giáo viên
GV: (nhấn mạnh) : Để chứng tỏ hai phân số nhau, ta rút gọn phân số để phân số kia hoặc xét tích tử thứ với mẫu thứ hai tích mẫu thứ với tử thứ hai QĐMS chúng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 33/19 (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm tập 33 (SGK)
HS: HS giải câu a - HS giải câu b
GV: Các em có nhận xét mẫu phân số cho ?
HS: Các mẫu khác
GV: Vậy để QĐMS ta phải làm ? HS: Phải tìm MC
GV: Y/C HS làm tập
HS: Lớp nhận xét giải bảng GV: GV nhấn mạnh : Khi QĐMS phân số trước tiên phải viết chúng dưới dạng tối giản với mẫu số dương
4 Bài 33 (SGK tr.19) b) Ta QĐMS phân số :
15 ; 30 11 ; 20
3
MC = 60
Đ/s : 60
28 ; 60 22 ; 60
9
c) Ta QĐMS phân số : 28
3 ; 20
3 ; 35
6
MC = 140
Đ/s : 140
15 ; 140
21 ; 140
24
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố :
– GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập lại
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
(185)
Tuần: 26 Ngày soạn: 01/3/215
Tiết 79 Ngày dạy: 06/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy………
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- HS hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương
2 Kĩ năng:
- Có kĩ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai phân số mẫu
GV: Ở tiểu học em học quy tắc so sánh phân số mẫu(tử mẫu số tự nhiên), em nhắc lại cho quy tắc ?
HS: Với phân số có mẫu tử mẫu só tự nhiên, phân số có tử số lớn phân số lớn
GV: Hãy lấy số ví dụ minh họa
1 So sánh hai phân số mẫu
Quy tắc:“Trong phân số có một mẫu dương, phân số có tử lớn lớn hơn.”
Ví dụ
(186)?Nhắc lại quy tắc so sánh số nguyên ?
HS: 1524 24 138 ; 1713 nhắc lại quy tắc
GV: So sánh –7 & ; -5 & -9 HS: –7 < ; -5 > -9
GV: Vậy em so sánh phân số sau:
3 & ; & ; & 4 5 3
GV: nhận xét nhấn mạnh :khi so sánh phân số với ta đưa phân số mẫu dương
HS: So sánh GV ghi bảng GV: Gọi 2-3 HS đọc quy tắc HS: đọc quy tắc
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không mẫu.
GV: so sánh phân số 43& 45
HS: lên bảng làm, HS khác làm vào nhận xét bạn
GV: Hãy nêu cách so sánh phân số rút quy tắc So sánh hai phân số không mẫu?
HS: +Đưa phân số mẫu dương
+So sánh tử phân số GV: chốt lại nêu quy tắc
3
* ;
4
2
* ;
5
2 2
* ;
3 3
3
&
3 vì vì vì
?1 Hướng dẫn
8
; ; ;
9 3 7 11 11
2 So sánh hai phân số không cùng mẫu
Ví dụ: so sanh hai phân số:
3 4
&
4 5
4.5 20 3.5 15 4.5 20 4 4.4 16
5 5.4 20 MC
Vì -15 > -16 15 16 20 20 4 hay IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số mẫu quy đồng mẫu số nhiều phân số
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 38 SGK – Đọc trước phần
V Rút kinh nghiệm:
(187)
Kí duyệt
(188)
Tuần: 27 Ngày soạn: 08/3/215
Tiết 80 Ngày dạy: 11/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §6 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương
2 Kĩ năng:
- Có kĩ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình – dạy học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu? HS2: So sánh
a) 1319 và−102
19 b)
10 11 III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không mẫu.
GV: so sánh phân số 43& 45
HS: lên bảng làm, HS khác làm vào nhận xét bạn
GV: Hãy nêu cách so sánh phân số
và rút quy tắc So sánh hai phân số không mẫu?
HS: +Đưa phân số mẫu dương
So sánh hai phân số khơng cùng mẫu
Ví dụ: so sanh hai phân số:
3 4
&
4 5
4.5 20 3.5 15 4.5 20 4 4.4 16
5 5.4 20 MC
Vì -15 > -16
(189)+So sánh tử phân số GV: chốt lại nêu quy tắc
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2 ?3 HS: hoạt động nhóm
HS: lên bảng làm
GV: Các phân số ntn lớn 0?Bé 0?
HS: Nếu tử mẫu phân số dấu phân số lớn Nếu tử mẫu phân số khác dấu phân số nhỏ
GV: Cho HS phát biểu rút nhận xét
HS: Nêu nhận xét SGK
HS: Thực tập 38
15 16 20 20 4 hay
Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có mẫu dương rồi so sánh tử với nhau: tử lớn hơn thi phân số lớn hơn.
?2 Hướng dẫn 11 17 12 18 a 11 17 12 18 ; b 14 60 21 72
?3 Hướng dẫn
3
0; 0; 0;
5
Nhận xét : + Phân số dương phân số lớn
+ Phân số âm phân số nhở Áp dụng:
Trong phân số sau phân số dương? phân số âm ?
15 41
; ; ; ;
16 49
Trả lời:
- Phân số âm:
15 ; 16
- Phân số dương:
2 41 ; ; 49
Bài tập 38(SGK) IV Củng cố - dặn dò:
1 Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số quy đồng mẫu số nhiều phân số
– Hướng dẫn học sinh làm tập 37 trang 23 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 39; 41 SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
(190)Tuần: 27 Ngày soạn: 08/3/215
Tiết 81 Ngày dạy: 12/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §7 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN SỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu áp dụng qui tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu
2 Kĩ năng:
- Có kĩ cộng phân số nhanh
- Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh (có thể rút gọn phân số trước cộng)
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không mẫu? HS2: So sánh 67 và10
11 III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Cho HS ghi lại ví dụ lấy bảng Và cho HS làm thêm ví dụ b;c HS: HS lên bảng làm ví dụ ; HS khác làm vào
GV: Qua ví dụ bạn nhắc lại quy tắc cộng phân số có mẫu số
HS: phát biểu SGK GV: Viết tổng quát
1 Cộng hai phân số mẫu ví dụ:Cộng phân số sau:
a)
2 4
5 5
; b) 52 15 15 51
c)
2 4 ( 4)
9 9 9
a) Quy tắc: SGK
b) Tổng quát: ab bc abc
; (,a,b,cZ;b
0)
?1 Hướng dẫn a)
3
1 888 ; b)
1 ( 4)
7 7
(191)GV: Gọi HS lên bảng làm ?1các HS khác làm vào
HS: làm ?1
GV: cho HS nhận xét ý câu c nên rút gọn phân số đến tối giản
GV: Cho HS làm ?2 HS: làm ?2
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không mẫu.
GV: Muốn cộng hai phân số không mẫu ta làm nào?
HS: Ta phải quy đồng phân số GV: Muốn quy đồng mẫu số phân số ta làm nào?
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số phân số
GV: cho ví dụ
2
5
, gọi HS lên bảng
HS: lên bảng làm GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Làm ?3
GV: Qua ví dụ em nêu quy tắc cộng phân số không mẫu
HS: phát biểu quy tắc SGK GV: Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc HS: phát biểu quy tắc
c) 186 2114 13 32 ( 2)3 31
?2 Hướng dẫn
Cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng hai phân số số nguyn viết dạng phân số có mẫu
Ví dụ:
5
5
1 1
2 Cộng hai phân số khơng mẫu Ví dụ: Cộng phân số sau
2
5
=1435 3515
14 ( 15)
35 35
?3 Cộng phân số: a
2 10 10 15 15 15 15 15
b
11 22 27 22 ( 27)
15 10 30 30 30
c
1 1 21 20
3
7 7 7
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết dạng hai phân số có mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số quy đồng mẫu số nhiều phân số
– Hướng dẫn học sinh làm tập 42 trang 26 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 43; 44; 45 trang 26 SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
(192)
Tuần: 27 Ngày soạn: 08/3/215
Tiết 82 Ngày dạy: 13/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Học sinh biết tính chất phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số
- Bước đầu có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý, cộng nhiều phân số
2 Kĩ năng:
- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ: Không III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:Nhắc lại tính chất của phép cộng số nguyên
GV: Em cho biết phép cộng số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt?
HS: Phép cộng số Z có tính chất: + Giao hốn: a + b = b + a + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) + Cộng với số 0: a + = + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) =
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất GV: Qua ví dụ tính chất phép cộng số nguyên ,Gv cho HS nhận xét để rút tính chất
?1 Hướng dẫn
Phép cộng số nguyên có tính chất sau:
+ giao hốn; + kết hợp;
+ cộng với số không; + cộng với số đối
1 Các tính chất a) Tính chất giao hoán
(193)GV: Em cho biết tính chất phép cộng phân số?
HS: a) Tính chất giao hốn:
a c c a
bd d b
b) Tính chất kết hợp
a c p a c p
b d q b d q
c) Cộng với số 0: 0
a a a
b b b
GV: Ta học phép cộng phân số.Nhờ tính chất kết hợp phép cộng ta tính tổng phân số Tương tự ta có tổng 3, 4, 5… phân số
GV: Vậy tính chất phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: Nhờ tính chất phân số cộng nhiều phân số ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách cho việc tính tốn thuận lợi
Hoạt động 3: Áp dụng
GV: Dựa vào tính chất vừa học em tính nhanh tổng A?
HS: Lên bảng trình bày giải
GV: trình bày ví dụ yêu cầu HS nêu lí bước
Lưu ý:Khi cộng nhiều phân số ta có thể: +Đổi chỗ số hạng
+Thay số số hạng tổng riêng chúng
Khi nhóm số hạng, phải kèm theo dấu chúng
GV: cho HS làm ?2
HS: lên bảng làm ?2 Các HS khác làm vào
a c c a
bd d b
Ví dụ: 3 =
3
5 15
b) Tính chất kết hợp
a c p a c p
b d q b d q
Ví dụ:
1 3
1
3 12
c) Cộng với số 0:
0
a a a
b b b Ví dụ:
2 2
0
5 5
2 Áp dụng Ví dụ: Tính tổng:
3
4 7
A
3 4 7
A 4 7
A
3 3 1
5 5
A ?2 Tính nhanh:
2 15 15
17 23 17 19 23
2 15 15 17 23 4
( ) ( )
17 17 23 23 19 17 23 19 19
B
1 1 1
2 21 30
1 1
( ) ( )
2 6
1
( 1)
7 7
C
(194)IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập 47; 48 SGK
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập 49; 50; 51 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
(195)
Tuần: 28 Ngày soạn: 15/3/215
Tiết 83 Ngày dạy: 18/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… LUYỆN TẬP
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- Học sinh củng cố kiến thức thực phép cộng phân số Kĩ năng:
- Có kỹ vận dụng tính chất phép cộng phân số để tính hợp lý Nhất cộng nhiều phân số
3 Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu tính chất phép cộng phân số? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Dạng 1: Điền số thích hợp trống.
GV: Em xây tường cách điền phân số thích hợp vào “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b +c ? Hãy nêu cách xây nào?
HS: Trong nhóm ô: a, b, c; biết ô suy ô thứ
GV: Gọi HS lên điền vào bảng
HS: Hai em lên điền., lớp làm vào (HS1: dòng dưới; HS2: dòng trên) GV: Cho đội tìm kết quả, điền vào trống, cho kết phải phân số tối giản Mỗi tổ có bút chuyền tay lên điền kết quả.Hết giờ,mỗi ô điền
Dạng 1: Điền số thích hợp ô trống.
Bài: 53/30SGK: “Xây tường”
a = b + c
Giáo án môn Số học – Khối Trang số 195 Giáo viên Vi Ngọc
17
6
17 0
6
17 0
2 17
4 17
4 17
17
17 17
3 17
7 17
11
17
a
(196)đúng điểm,kết chưa rút gọn trừ 0,5 điểm ô
Tổ phát kết giốnh điền nhanh thưởng thêm điểm
HS: Hai tổ thi điền nhanh vào ô trống GV: lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi sai GV: Yêu cầu HS đọc đề
HS: Cả lớp quan sát, đọc kiểm tra Sau đó, HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại cho
GV: Tổng kết bảng Hoạt động 3: Tính nhanh Bài 56/31 (SGK)
GV: Để tính nhanh giá trị biểu thức A, B, Chúng ta vận dụng kiến thức học?
HS: Ta vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng phân số để tính nhanh giá trị biểu thức A, B, C GV: Gọi HS lên bảng giải tập HS: nhận xét nêu lí bước làm
Bài: 55/30 (SGK) Điền vào trống thích hợp Chú ý rút gọn (nếu có )
36 11 18 -1 18 17 36 10 18 10 12 18 36 17 36 12 18 12 11 18 10 18 12 11
2 Sửa chữa lỗi sai
Bài 54/30 (SGK) Hãy kiểm tra đáp số sửa lại chỗ sai (nếu có )
a)Sai
3 5
b) Đúng c)Đúng d)Sai
2 2 10 16 5 15 15 15
Dạng 3: Tính nhanh
Bài 56/31 (SGK) Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
5 6
) ; 1
11 11 11 11
a A A
2 2 2
) ;
7 7 3
b B B
1 5 1
) ;
4 8 8 4
c C C
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập lại SGK
2 Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm:
(197)
Tuần: 28 Ngày soạn: 15/3/215
Tiết 84 Ngày dạy: 19/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(T1)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu hai số đối Hiểu vận dụng phép trừ phân số
2 Kĩ năng:
- Có kỹ tìm số đối phân số kỹ thực phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước
2 Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Nêu tính chất phép cộng phân số?
HS2: Làm tập
2 15 15
17 23 17 19 23
2 15 15 17 23 4
( ) ( )
17 17 23 23 19 17 23 19 19
B
III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu số đối
GV: Từ cũ câu a&b em có nhận xét
gì tổng số trên?
HS: Tổng chúng
GV: khẳng định: hai số gọi
1 Số đối
ĐN: Hai số đối tổng chúng
Kí hiệu:
(198)là
số đối
GV: Gọi HS trả lời miệng ?2 HS: đứng chỗ trả lời
a b
là số đối phân số a b GV: Khi số đối nhau?
HS: Hai số đối tổng chúng
GV: Tìm số đối phân số a
b ? Vì sao?
HS: - Số đối phân số ablà a b
Vì
a a a a b b b b
GV: giới thiệu kí hiệu: Số đối ab
a b
GV: So sánh a b ; a b ; a b
? Vì sao? HS ab
a b a b
Vì số đối phân số
GV: Qua ví dụ em nhắc lại ý nghĩa số đối trục số? HS: Trên trục số số đối nằm phía điểm cách điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân số
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 HS: Làm ?3
GV: Cho HS nhận xét .Gv khẳng định:
1 2
3 9
Số đối a b là a b a b+(− a b)=0 Ta có:
a a a
b b b
Bài tập 58 trang 33 SGK Số đối
2
2
Số đối của-7 Số đối
3
Số đối
4
4
Số đối của116 11
Số đối Số đối 112 -112
2 Phép trừ phân số
?3 Tính so sánh
1 1 ;
3 9 9 9 9 2
( ) 9
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh hai số đối
– Hướng dẫn học sinh làm tập 158 trang 39 SBT Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SBT V Rút kinh nghiệm:
(199)Tuần: 28 Ngày soạn: 15/3/215
Tiết 85 Ngày dạy: 20/3/215
Bài: Tiết lớp 6A
Điều chỉnh ngày dạy……… §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (T2)
A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:
- HS hiểu hai số đối Hiểu vận dụng phép trừ phân số
2 Kĩ năng:
- Có kỹ tìm số đối phân số kỹ thực phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số Tư tưởng:
- HS có tính tự giác, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, MTBT Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập C Phương pháp:
- Sử dụng pp giải vấn đề, gợi mở vấn đề, quy nạp D Tiến trình dạy – học:
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ::
HS1: Thế hai phân số đối nhau? Ví dụ? III Dạy - học mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép trừ phân số( Tiếp)
GV: Nhắc lại ?3
GV: Từ ví dụ em rút quy tắc phép trừ phân số
HS: nêu quy tắc phép trừ phân số GV: Gọi HS lên bảng tính.,các HS khác làm vào
2 15
) ; )
7 28
a b HS: Lên bảng trình bày
2 Phép trừ phân số
?3 Tính so sánh
1 1 ;
3 9 9 9 9 2
( ) 9
(200)GV: Từ ví dụ em có nhận xét gì? HS: nêu nhận xét sgk
GV: kết luận: Vậy phép trừ (phân số) phép toán ngược phép cộng phân số
GV: gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Làm ?4
GV: Lưu ý: HS phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ
GV: Để tìm phân số vng ta phải làm gì?
Gợi ý
GV: Số vng đóng vai trị phép cộng
GV: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?
Quy tắc : SGK
a c a c
b d b d
Ví dụ: Tính:
2 15
)
7 28 28
15 15
)
28 28 28 28
a b
Nhận xét :
a c c a
b d d b
?4 Tính: 11 10
;
5 22 31
; ;
7 21 20 6
Bài 63 SGK
1
)
12
2 8
ì
3 12 12 12 12 12 12 11
)
3 15 1 )
4 20 8 ) 13 13 a v b c d
IV Củng cố - dặn dò: Củng cố:
– GV nhấn mạnh lại quy tắc phép trừ hai phân số – Hướng dẫn học sinh làm tập 59 trang 33 SGK Dặn dò:
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
V Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt