caùc vieäc neân laøm gì ñeå xöông vaø cô phaùt trieån toát -> lieân heä thöïc teá giaùo duïc hoïc sinh bieát laø nhöõng vieäc nheï ñeå giuùp ñôõ gia ñình.. * Hoaït ñoäng 2: Thöïc haø[r]
(1)Tự nhiên xã hội - Tiết 4 Ngày soạn:
Giáo viên: Võ Thị Tài Ngày dạy:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? I Mục tiêu:
Sau học, học sinh có thể:
- Nêu việc cần làmđể xương phát triển tốt - Giải thích không nên mang vác vật nặng
- Biết nhấc (nặng) vật cách
- Học sinh có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh SGK phóng to - Học sinh: SGK, VBT
III Các hoạt động (35’): 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ 5’:Hệ cơ
- học sinh đọc ghi nhớ số hệ - Giáo viên nhận xét, đánh giá
3 Giới thiệu (1’):
- Hôm nay, em học bài: Làm để xương phát triển tốt? 4 Phát triển hoạt động (30’):
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm để xương phát triển tốt
+ Mục tiêu: Nêu việc làm để xương phát triển tốt việc không nên làm
+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải + ĐDDH: Tranh phóng to
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi thảo luận nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5/10, 11
- Học sinh thảo luận nhóm đôi thảo luận về:
(2)cơm, bữa cơm có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng
+ Học sinh 2: Vẽ hình bạn gái ngồi học sai tư
- Giáo viên cho đại diện số cặp trình bày
gì em thảo luận sau quan sát + Học sinh 3: Vẽ bạn bơi ởhồ bơi + Học sinh 4, 5: Học sinh so sánh bạn xách vật nặng Tại ta không nên xách vật nặng?
- Giáo viên nhận xét chốt ý hình - Học sinh nhận xét
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận ghi vào giấy dán lên bảng
+ Nên khơng nên làm để xương phát
triển tốt? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý giáo dục học sinh
các việc nên làm để xương phát triển tốt -> liên hệ thực tế giáo dục học sinh biết việc nhẹ để giúp đỡ gia đình
* Hoạt động 2: Thực hành trò chơi “Nhấc vật”
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách nhấc vật cho hợp lý để không bị đau lưng không bị cong vẹo cột sống
+ Phương pháp: Thực hành, quan sát + ĐDDH: Tranh SGK, chồng + Tiến trình HĐ:
- Giáo viên làm mẫu cách nhấc vật hình SGK/11 đồng thời phổ biến cách chơi
- Học sinh theo dõi - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực trị
chơi
- vài học sinh lên thực - Giáo viên nhận xét - Lớp quan sát
- Học sinh nhận xét - Giáo viên cho đại diện học sinh dãy lên thi
đua (mỗi dãy học sinh)
- Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
làm
(3)- VN: Xem lại thực điều học - CBB: Cơ quan tiêu hóa
- Giáo viên nhận xét tiết học