1. Trang chủ
  2. » Vật lý

HN9 :THẾ GIỚI NGHỀ NGHỆP QUANH TA

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,59 KB

Nội dung

1/ Tính ña daïng, phong phuù cuûa theá giôùi ngheà nghieäp: + Ngheà thuoäc danh muïc nhaø nöôùc ñaøo taïo: Coù haøng traêm ngheà.. Ai muoán laøm ngheà naøo ñoù phaûi hoïc ôû caùc tröôøn[r]

(1)

Chủ đề - Tháng 11HẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA TH GI I NGH NGH P QUANH TA

I-MỤC TIÊU:

+ Biết số kiến thức nghề nghiệp phong phú, đa dạng xu phát triển biến đổi nhiều nghề

+ Biết cách tìm hiểu thông tin nghề

+ Kể số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng giới nghề nghiệp

+ Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề II/ CHUẨN BỊ:

+ Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan + Chuẩn bị học tập cho nhóm: Liệt kê số nghề khơng theo nhóm định để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Chuẩn bị số câu hỏi cho học sinh thảo luận sở khoa học việc chọn nghề

+ Chuẩn bị tổ chức hoạt động chủ đề III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng giới nghề nghiệp. GV: Ở nước ta có nghề? Trên

thế giới có nghề?

GV yêu cầu HS viết tên 10 nghề mà em biết

GV cho hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung cho nghề không trùng với nghề mà em ghi

HS suy nghĩ trả lời

GV kết luận tính đa dạng

giới nghề nghiệp 1/ Tính đa dạng, phong phú giới nghềnghiệp: + Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: Có hàng trăm nghề Ai muốn làm nghề phải học trường nhà nước quản lí

+ Nghề ngồi danh mục nhà nước đào tạo: Có đến hàng nghìn nghề, đào tạo theo nhiều hình thức khác

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG

khơng cố định, thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn lịch sử

+ Danh mục nghề đào tạo quốc gia khác với quốc gia nhiều yếu tố (kinh tế, văn hoá, xã hợi …) khác chi phối

+ Có nghề có địa phương mà khơng có địa phương (cùng nước), có nước mà khơng có nước

+ Mỗi nghề lại chia thành chuyên môn, có nghề có tới vài chục chun mơn Như nghề dạy học, có mơn Tốn, Văn, Sử, Địa …

GV cho HS nêu số nghề có nơi mà khơng có nơi khác, có nước mà khơng có nước khác

Ví dụ: Trong nước: Nghề ni cá sấu tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, Cao Bằng, Lạng Sơn …

Ở Ấn Độ có nghề chuyên thổi sáo để điều khiển rắn độc mà nước khác khơng có nghề Hoạt động Phân loại nghề thường gặp

GV: Có thể gộp số nghề có chung số đặc điểm thành nhóm nghề khơng? Nếu được, em lấy ví dụ?

2/ Phân loại nghề:

a/ Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động)

+ Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: (HS viết giấy cách phân loại nghề

của mình)

HS hoạt động nhóm nêu vài ví dụ minh hoạ

GV phân tích số cách phân loại nghề

1/ Lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể phận quan

2/ Lãnh đạo doanh nghiệp

3/ Cán kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế tốn …

4/ Cán kó thuật công nghiệp 5/ Cán kó thuật nông, lâm nghiệp 6/ Cán khoa học, giáo dục

7/ Cán văn hoá nghệ thuật 8/ Cán y tế

9/ Cán luật pháp, kiểm sát

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG + Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề:

1/ làm việc thiết bị động lực

2/ Khai thác mỏ, dầu, than, đốt, chế biến than

3/ Luyện kim, đúc, luyện cốc

4/ Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện điện tử, vơ tuyến diện

5/ Cơng nghiệp hố chất

6/ Sản xuất giấy sản phẩm giấy, bìa

7/ Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tơng, sành sứ, gốm, thuỷ tinh

8/ Khai thác chế biến lâm sản

9/ In 10/ Dệt

11/ May mặc 12/ Công nghiệp da, da lông, da giả

13/ Cơng nghiệp lương thực thực phẩm

14/ Xây dựng 15/ Nông nghiệp

16/ Lâm nghiệp 17/ Ni, đánh

bắt thuỷ sản 18/ Vận tải 19/ Bưu viễn thông 20/ Điềukhiển máy nâng,

chuyển 21/Thương nghiệp,

cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống

22/ Phục vụ công

cộng sinh hoạt 23/ Các nghềsản xuất khác

b/ Phân loại nghề theo đào tạo: có loại: + Nghề đào tạo

+ Nghề không đào tạo

Bên cạnh cịn có nhiều nghề truyền dịng họ gia đình giữ bí mật gọi nghề gia truyền

c/ Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối với người lao động.

1/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính: Tại trụ sở uỷ ban nhân dân, phịng hành

2/ Những nghề tiếp xúc với người: Giáo viên, thầy thuốc, nhân viên bán hàng …

3/ Những nghề thợ: Người lái ô tô, thợ dệt, thợ tiện, …

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG quan, xí

nghiệp, trạm thu thuế …

5/ Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật: Viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, chụp ảnh, vẽ tranh, làm đồ trang sức …

6/ Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Nghề nghiên cứu tìm tịi, phát qui luật đời sống xã hội, giới tự nhiên tư người

7/ Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên: Chăn nuôi, làm vườn, dưỡng súc vật, khai thác gỗ, …

8/ nghề có điều kiện lao động đặc biệt: Lái máy bay thử nghiệm, du hành vũ trụ, thám hiểm …

HOẠT ĐỘNG 3.

3 NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ, BẢN MÔ TẢ NGHỀ.

3/ Những dấu hiệu nghề thường trình bày kĩ mô tả nghề. a/ Đối tượng lao động: Là thuộc tính, mối quan hệ qua lại (tương hổ) vật, tượng, trình mà cương vị lao động định, người phải vận dụng tác động vào chúng (ví dụ: Đối tượng nghề trồng trồng điều kiện sinh sống (đất, khí hậu…)

b/ Nội dung lao động: Là công việc phải làm nghề, tức “làm gì”, “làm nào”

c/ Công cụ lao động.

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w