Tiết 3 : Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta . Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng I/ Mục đích : Qua chủ đề giúp cho học sinh biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng và có xu thế phát triển, biến đổi theo sự phát triển chung của kinh tế toàn cầu. Đồng thời tìm hiểu đợc thông tin về một số nghề ở địa phơng. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề, kể đợc một số nghề đặc trng, minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề, chuẩn bị việc h- ớng nghề của bản thân. Trọng tâm: Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp Cơ sở phân loại nghề trong đó yêu cầu đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối với ngời lao động . Tìm hiểu đợc thông tin về một số nghề ở địa phơng II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài, nghiên cứu tài liệu.Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh liệt kê một số nghề. Học sinh: Chuẩn bị trớc các ý: Phân loại nghề đối với ngời lao động. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động I : Thế giới nghề nghiệp quanh ta : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng GV:Hãy nêu tên 10 nghề mà em thích? Chia lớp thành 6 nhóm cho học sinh thảo luận bổ sung cho nhau những nghề không trùng với nghề các em đã ghi. GV:Kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. Phân loại nghề theo đối t ợng ng ời lao động: Treo bảng phân loại nghề cho HS quan sát. Trả lời các câu hỏi sau: - Từng nhóm nghề đó mỗi nghề cần ngời lao động nh thế nào? - Em hãy suy nghĩ lựa chọn cho mình nhóm nghề nào? I/ Tính đa dạng của nghề nghiệp: Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tợng lao động, công cụ lao động ngời ta chia hoạt động lao động sản xuất thành các nghề khác nhau. Bên cạnh những nghề thuộc danh mục nhà nớc đào tạo còn rất nhiều nghề đợc đào tạo theo nhiều cách thức khác nhau. Nghề thuộc danh mục nhà nớc đào tạo phải tính đến hàng trăm, nghề ngoài danh mục nhà nớc đào tạo phải tính đến hàng ngàn. Thế giới nghề rất phong phú đa dạng, thế giới đó luôn luôn vận động và thay đổi không ngừng II/Phân loại nghề theo đối t ợng ng ời lao động: - Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. -Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với - Để theo đợc ớc mơ đó em phải làm gì? Bản mô tả nghề HS: Đọc thông tin trong tài liệu. GV gới thiệu cho HS bản mô tả nghề. Hoạt động hai Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa ph ơng: Em hãy kể một số nghề ở địa phơng em biết ? Theo em triển vọng các nghề đó nh thế nào? Em có muốn tìm hiểu kỹ và thích làm nghề nào không? con ngời :(Thày giáo, thày thuốc ) -Những nghề thợ : ( ngời lái ô tô, tàu điện ) - Những nghề kỹ thuật: ( kỹ s thuộc lĩnh vực SX) - Những nghề trong lĩnh vực KH: - Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên: - Những nghề có ĐK LĐ đặc biệt: III/ Bản mô tả nghề: 1/ Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. 2/Nội dung và tiêu chuẩn LĐ của nghề. 3/Những điều kiện cần thiết để tham gia LĐ trong nghề. 4/Những điều kiện để đảm bảo cho ngời LĐ làm việc trong nghề. 5/ Những nơi có thể theo học nghề. 6/Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. IV/ Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa ph ơng: - Trồng trọt( lúa, rau màu,hoa Nghề nông: cây cảnh ) -Chăn nuôi ( Gia súc, gia cầm Cá, thuỷ sản) Công nghiệp - May mặc, Cơ khí: - Hàn, rèn, gò, trạm bạc - Gia công cơ khí -Mộc, xây dựng. Thủ công: - Gốm, sx gạch. - Thêu, ren, mây tre đan. Dịch vụ: - Buôn bán - Làm đầu, sơn sửa mong tay . - T vấn : sức khoẻ, thời trang. IV/ Đánh giá kết quả của chủ đề : GV tổng kết các cách phân loại nhgề và bản mô tả nghề. Học sinh viết thu hoạch ra giấy. Câu hỏi: 1/ Theo em có những nhóm nghề LĐ gì ? Mỗi nhóm nghề có yêu cầu nh thế nào với ngời lao động? 2/ Em có xu hớng chọn nghề nh thế nào? Muốn thực hiện đợc điều đó, em phải làm gì? 3/ ở địa ph]ơng có những nhóm nghề gì ? em thích nghề nào ? GV thu bài, đọc và nhận xét . . Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta . Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng I/ Mục đích : Qua chủ đề giúp cho học sinh biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp. của thế giới nghề nghiệp. Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề, chuẩn bị việc h- ớng nghề của bản thân. Trọng tâm: Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp Cơ sở phân loại nghề. học sinh liệt kê một số nghề. Học sinh: Chuẩn bị trớc các ý: Phân loại nghề đối với ngời lao động. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động I : Thế giới nghề nghiệp quanh ta : Hoạt động của thày