Giáo án HDNGLL lop 11

35 13 0
Giáo án HDNGLL lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh nắm được các tình huống cơ bản trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ với thầy, cô giáo, với gia đình, với bạn bè khác giới; hiểu được các em có quyền được bảo vệ trong tì[r]

(1)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 11

I/ Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh:

1/ Nâng cao hiểu biết, củng cố mỡ rộng kiến thức, có ý thức quyền trách nhiệm học sinh thân gia đình xã hội, bước đầu có ý thức định hướng nghề nghiệp

2/ Tiếp tục rèn luyện kỷ hình thành từ gìơ hoạt động ngồi THCS

3/ Có thái độ đắn trước vấn đề, biết cảm thụ đẹp sống. II/ Nội dung chương trình:

1/ Tháng 9: Thanh niên học tập rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

2/ Tháng 10: Thanh niên với tình bạn, tình yệu gia đình

3/ Tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo

4/ Tháng 12: Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

5/ Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

6/ Tháng 2: Thanh niên với lý tưởng cách mạng

7/ Tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp

8/ Tháng 4: Thanh niên với hịa bình, hữu nghị hợp tác

9/ Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ

10/ Tháng 6+7+8 (hè): Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng III/ Phương thức tổ chức:

1/ Tổ chức phù hợp với trình độ học sinh phù hợp với đặc điểm điều kiện của trường địa phương (nội dung hình thức thay đổi cho thích ứng với điều kiện cho phép)

2/ Hoạt động cụ thể: Có nhiều hình thức:

Thảo luận nhóm – đóng vai - giải vấn đề - giao nhiệm vụ - trị chơi - hoạt động nhóm nhỏ - diễn đàn – hái hoa dân chủ - giải đáp ô chữ - cá nhân trả lời trực tiếp 3/ Thời gian thực hiện: 01 tiết (kế SHCN cuối tuần)

IV/ Tài liệu phương tiện tổ chức:

1/ Giáo viên dựa vào sách dành cho giáo viên để tổ chức hoạt động cho học sinh 2/ Học sinh nhận tư liệu từ giáo viên sưu tầm thêm theo u cầu sau tìm hiểu chuẩn bị để có hoạt động tốt

(2)

V/ Đánh giá kết hoạt động:

1/ Mục tiêu đánh giá: Đánh giá nhận thức học sinh lực mà em phải rèn luyện, vấn đề chương trình Khích lệ tinh thần em mặt để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trường phổ thông

2/ * Nội dung đánh giá cá nhân: - Về mức độ nhận thức,

- Về ý thức trách nhiệm - Về hiệu đóng góp * Đánh giá tập thể lớp:

- Số lượng học sinh tham gia hoạt động

- Ý thức cộng đồng, trách nhiệm tinh thần hợp tác hoạt động 3/ Các hình thức đánh giá:

- Qua viết thu hoạch học sinh - Quan sát hoạt động học sinh - Qua tọa đàm, trao đổi

- Qua nhận xét đánh giá người khác 4/ Qui trình đánh giá:

(3)

CHỦ ĐỀ THÁNG 9:

THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu vai trò CNH, HĐH trình xây dựng phát triển đất nước, xác định quyền trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH

- Biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện để thực bổn phận niên học sinh, phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho tương lai

- Tích cực chủ động, tự giác học tập rèn luyện, sẵn sàng tham gia hoạt động thể vai trò niên học sinh nghiệp chung

II/ Nội dung hình thức hoạt động: * Nội dung hoạt động:

1/ Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ năm học. 2/ Hiểu truyền thống nhà trường.

3/ Vị trí vai trị học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nước. *Hình thức hoạt động:

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm vấn đề đặt III/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh - Cử học sinh chuẩn bị trang trí bảng, dẫn chương trình

2/ Học sinh:

- Nhận nội dung chuẩn bị nội dung trả lời

- Trang trí lớp chuẩn bị số tiết mục văn nghệ IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

 Xác định vai trò nhiệm vụ năm học cấp THPT (Học sinh thảo luận đại diện nhóm trả lời)

(4)

 Tìm hiểu truyền thống nhà trường

- Câu hỏi1: Trường thành lập vào năm nào?, Lúc đầu có tên gì?, Cơ sở cũ đặt đâu?

-Câu hỏi 2: Tên trường PTTH Thị Xã Trà Vinh có vào năm nào?

- Câu hỏi 3: Hiện trường gồm lớp (Trong đó: lớp 10, lớp 11, lớp 12)?

- Câu hỏi 4: Cảm nghĩ em học trường này?

* Tìm hiểu vị trí vai trị niên học sinh THPT nghiệp CNH, HĐH đất nước.

- Câu hỏi 1: Em hiểu CNH, HĐH đất nước

- Câu hỏi 2: Để thực CNH, HĐH đất nước cần có điều kiện người

- Câu hỏi 3: Vai trò trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH, HĐH V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết ý kiến phát biểu, kết luận số nội dung - Nhận xét đánh giá hoạt động học sinh

- Yêu cầu học sinh viết chương trình hành động thân để làm trịn trách nhiệm học tập rèn luyện

(5)

CHỦ ĐỀ THÁNG :

TRAO ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng yêu cầu phương pháp học tập tích cực Trên sở đó, em có quyền biểu đạt lựa chọn cho phương pháp học tập phù hợp với điều kiện khả học tập thân

- Có ý thức sẳn sàng giúp đỡ bạn, khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập tích cực

- Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào tiết học, môn học II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động:

1/ Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực 2/ Thế phương pháp học tập tích cực

3/ Cách thực phương pháp học tập tích cực 4/ Giải đáp ô chữ

* Hình thức hoạt động:

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm vấn đề đặt Giải đáp ô chữ III/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Định hướng học sinh nội dung phương pháp học tập tích cực

- Chuẩn bị nội dung, câu hỏi gợi ý hướng dẫn cho học sinh thảo luận trả lời 2/ Học sinh:

- Nhận nội dung chuẩn bị nội dung trả lời

- Trang trí lớp chuẩn bị số tiết mục văn nghệ IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức:

Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Trao đổi phương pháp hoạt động tích cực

- Câu hỏi 1: Có bạn cho học cũ vừa đỡ mệt mà có hiệu Các bạn có trí với ý kiến khơng?

(6)

Hoặc có bạn cho “Tơi khơng có điều kiện học tập theo phương pháp mới, tơi học tập cách học từ trứơc đến nay” Bạn nói có sai khơng? Vì sao?

- Câu hỏi 2: Theo em phải học tập theo phương pháp tích cực?

- Câu hỏi 3: Thế phương pháp học tập tích cực?

- Câu hỏi 4: Cách thực phương pháp học tập tích cực?

* Hoạt động 2: Viết thu hoạch cách học cho môn học cụ thể (về nhà)

* Hoạt động 3: Giải ô chữ:

- Hàng 1: Ơ chữ có 06 chữ Đây yêu cầu giáo viên nhằm giúp học sinh đạt kết tốt học tập (dạy tốt)

- Hàng 2: Ơ chữ có 07 chữ cái: Một đức tính cần có học sinh (chịu khó)

- Hàng 3: Ơ chữ có 06 chữ cái: Điều học sinh phải làm để đạt kết cao học tập (học tốt)

- Hàng 4: Ơ chữ có 07 chữ cái: Từ đồng nghĩa với từ siêng (chăm chỉ)

- Hàng 5: Ơ chữ có 06 chữ cái: Hình ảnh người đưa đị giáo dục (thầy cơ)

- Hàng 6: Ơ chữ có 08 chữ cái: Điều giáo viên làm áp dụng phương pháp học tập tích cực (hướng dẫn)

- Hàng 7: Ơ chữ có 09 chữ cái: Động từ việc đạt kết mong muốn cơng việc (thành cơng)

Từ khóa: (tích cực) V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm củng cố lại toàn vấn đề nhấn mạnh phương pháp học tập tích cực tác dụng

- Nhận xét đánh giá chung

(7)

CHỦ ĐỀ THÁNG :

TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIÁO DỤC. I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nắm quyền nghĩa vụ học tập số vấn đề luật giáo dục có liên quan trực tiếp đến quyền trách nhiệm người học sinh - Có ý thức tơn trọng có trách nhiệm với việc thực Luật giáo dục

- Thực vận động ngừơi xung quanh thực tốt điều khoản Luật Giáo dục phạm vi trách nhiệm người học sinh

II/ Nội dung hình thức hoạt động: * Nội dung hoạt động:

Tìm hiểu số vấn đề luật giáo dục (2005) như, tổ chức hình thức thi để khắc sâu hiểu biết tạo khơng khí sơi lớp

* Hình thức hoạt động:

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm vấn đề đặt III/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Cung cấp cho học sinh tài liệu Luật giáo dục theo nhóm tổ - Hướng dẫn học sinh nội dung cần đọc nắm

- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi: Trắc nghiệm 2/ Học sinh:

- Chuẩn bị bảng để ghi câu trả lời cho nhóm - Chuẩn bị giấy viết câu hỏi - Trang trí bảng

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể.

Công bố thể lệ thi: đội cử người hái hoa, đọc to câu hỏi, hội ý đội 30 giây trả lời câu hỏi Nếu đúng, MC công bố để thư ký ghi điểm

2/ Hoạt động cụ thể: Tìm hiểu sau câu xen vào 02 hát.

- Câu hỏi 1: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân” ghi điều Luật giáo dục? chọn phương án:

A: Điều B: Điều 10 C: Điều 12

- Câu hỏi 2: Câu mở đầu điều 10 câu câu sau đây? A: Nhà nước thực công xã hội giáo dục

B: Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số C: Học tập quyền lợi nghĩa vụ công dân

- Câu hỏi 3: Điều 27 Luật Giáo dục nói về:

(8)

A: Phương pháp giáo dục phổ thơng B: Chưng trình giáo dục phổ thông C: Mục tiêu giáo dục phổ thông

- Câu hỏi 4: Điều điều sau nói “Mục tiêu giáo dục” A: Điều B: Điều C: Điều 10

- Câu hỏi 5: Người học có nhiệm vụ sau đây:

A: Được nhà trường, sở giáo dục rèn luyện giáo dục khác tôn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thơng tin việc học tập, rèn luyện

B: Thực nhiệm vụ học tập, luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác

C: Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức

- Câu hỏi 6: Điều 85 nói về:

A: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục B: Quyền nghĩa vụ công dân

C: Nhiệm vụ người học

- Câu hỏi 7: Người học có quyền sau đây:

A: Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏa lực

B: Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật

C: Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác

- Câu hỏi 8: Quyền người học thuộc điều A: Điều 85 B: Điều 86 C: Điều 87 V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên đánh giá mức độ hiểu biết luật giáo dục

- Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ vấn đề luật Giáo dục - Nhận xét - dùng kết thi để đánh giá học sinh

*Dặn dò :Hoạt động tuần tới tháng 10 .:Thanh niên với tình bạn tình yêu gia đình

CHỦ ĐỀ THÁNG 10:

(9)

THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIAI ĐÌNH

Thi hỏi – đáp tình bạn, tình yêu gia đình I/ Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ tình bạn, tình bạn khác giới tuổi học sinh, tình yêu gia đình; em có quyền tự bảo vệ mối quan hệ đó; lứa tuổi vị thành niên vai trị gia đình giáo dục vị thành niên

- Cĩ ý thức xây dựng tình bạn sáng tự hào tình bạn - Hiểu cách ứng xử quan hệ tình bạn, đặt biệt tình bạn khác giới cĩ hành vi mức quan hệ bạn bè

II/ Nội dung hình thức hoạt động: * Nội dung hoạt động:

- Thi hỏi đápvà xử lí tình tình bạn, tình u gia đình - Hát với chủ đề thầy cơ, bạn bè, gia đình

III/ Cơng tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: - Soạn câu hỏi, tình - đáp án.

2/ Học sinh: - Học sinh phân công phải soạn cách xử lý tình , chuẩn bị hátvà sưu tầm thêm tình giao tiếp ,cử ngườidẫn chương trình, thư ký mời ban giám khảo, chuẩn bị trang trí lớp, theo hình thức tổ chức thi

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1:

- Câu hỏi 1: Thế tình bạn chân chính? Vai trị tình bạn bè sống người?

Tình bạn chân tình bạn sáng khơng vụ lợi, sẳn sàng giúp đỡ hoạn nạn, không tính tốn thiệt Tình bạn có vai trị lớn sống người chúng ta, giúp vượt qua khó khăn thử thách sống

- Câu hỏi 2: Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới khơng?

Tình bạn khơng bó hẹp giới mà cịn tình bạn khác giới Tuổi học sinh ngồi xây dựng tình bạn giới, nên có tình bạn khác giới phải sáng, lành mạnh

- Câu hỏi 3: Tình bạn giúp cho em học tập sống?

Trong học tập bạn bè tìm cách giải tập khó, cách học nhóm hay đôi bạn học tập.Trong sống: Bạn bè nơi dễ tìm thấy đồng cảm, chia khó khăn sống; Ngồi người bạn tốt cịn giúp ta nhìn lại khắc phục khuyết điểm thân

(10)

Đầu tiên khuyên bạn không nên hút thuốc Có thể phân tích tác hại thuốc cho bạn nghe Nếu bạn khơng sửa đổi báo cho thầy, cô chủ nhiệm để kịp thời chấn chỉnh

-Câu hỏi 5: Khi biết em chơi thân với người bạn khác giới lớp, bố mẹ em tỏ ý khơng lịng Em nói với bố mẹ nào?

Giải thích cho bố mẹ rõ bạn lớp Chúng xem bạn, bố mẹ đừng hiểu lầm Hơn bạn học sinh giỏi lớp, đô lúc không hiểu nên nhờ bạn giảng lại hiểu

(Đây câu hỏi tình huống, tuỳ tình hình lớp, giáo viên mở rộng)

- Câu hỏi 6: Tuổi học trị có nên có tình u khơng? Tại sao?

Tuổi học trị nên dùng lại tình bạn, khơng nên vượt qua giới hạn này, bỡi lẽ lứa tuổi chưa hiểu rõ tình u nên có suy nghĩ sai lệch bắt chước người lớn, phim ảnh nên để lại hậu khôn lường Mặt khác ảnh hưởng đến học tập (Ở câu giáo viên giải thích thêm)

- Câu hỏi 7: Tại nam nữ đến tuổi dậy thu hút nhau?.

Về mặt sinh học người thời kỳ phôi thai thường mang đầy đủ hai giới tính Nam Nữ Sau phát triển theo hướng định đời bé trai hay gái lưu lại “một chút đó” giới tính điều biểu rõ sống Có bạn Nam lại Nữ tính, có bạn Nữ lại Nam tính Chính cảm thấy an tâm gần người bạn khác giới bổ sung giới tính Cho nên thơng thường thu hút lẽ

- Câu hỏi 8: em bạn kết bạn với lâu Bỗng có người bạn thứ xuất hiện, bạn em tỏ khó chịu em xử nào?

Có câu thêm người bạn bớt kẻ thù việc có thêm người bạn hồn tồn bình thường Em giải thích cho bạn em biết việc xuất người bạn không ảnh hưởng đến tình bạn hai

- Câu hỏi 9: Có người bạn khác giới muốn làm quen kết bạn với em, em nên xử nào? (Dự phòng)

* Hoạt động 2: Hát với nhau: chủ đề: Thầy cô, bạn bè, mái trường

(Ở hoạt động giáo viên thi đua tổ hát chủ đề Sau lượt thi tổ hát nhiều hát thắng)

V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết hoạt động khẳng định em có quyền tự kết giao tình bạn

- Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu chung lớp đội - Dùng kết thi làm điểm đánh giá học sinh

*Dặn dò :Tuần sau : Chủ đề: Xử lý tình giao tiếp, ứng xử

CHỦ ĐỀ THÁNG 10 :

HỘI THI NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN

(11)

I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nhận thức nét đẹp, nét đáng mến người bạn gái sống, quan hệ với bạn khác giới gia đình

- Có thái độ lịch thiệp, trân trọng giữ gìn nét tính cách đáng quý nữ giới mối quan hệ

- Biết ứng xử, thể hành vi phù hợp nữ giới mối quan hệ với bạn bè người

II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động: - Tổ chức hội thi lớp với nội dung nữ giới. - Hoạt động diễn 02 tiết

* Hình thức hoạt động: Chia lớp thành 04 tổ đại diện bóc thăm câu hỏi trả lời, giám khảo đánh giá cho điểm

III/ Công tác chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

- Cung cấp cho học sinh tài liệu cần thiết giới tính vấn đề liên quan đến vị thành niên Chuẩn bị số câu hỏi kiểm tra kiến thức cách xử lý tình

2/ Học sinh:

- Cử đại diện 04 tổ phân cơng chuẩn bị để hồn thành tốt thi Chuẩn bị câu hỏi cho đội bạn Chuẩn bị trang trí lớp theo yêu cầu, chọn thư ký, người dẫn chương trình (Nam) chọn Ban giám khảo

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Thi khiếu

- Hát hát theo chủ đề yêu cầu, câu hỏi phụ : Sáng tác ai? - Kể lại kỷ niệm 05 – 07 phút

- Tìm hiểu vấn đề (câu tục ngữ, danh ngôn, )

* Hoạt động 2: Các đội đặt câu hỏi, tập trung vào chủ đề, cho đội bạn V/ Kết thúc hoạt động:

- Đại diện Ban giám khảo nhận xét mức độ nắm vững kiến thức thể câu hỏi, trả lời câu hỏi khả diễn đạt hùng biện?

- Gíao viên phát biểu động viên em học sinh xếp loại học sinh theo kết thi đội

* Dặn dò: Tuần sau: chủ đề tháng 10: hội thi người bạn gái dáng mến

(12)

CHỦ ĐỀ THÁNG 10 :

HỘI THI NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nhận thức nét đẹp, nét đáng mến người bạn gái sống, quan hệ với bạn khác giới gia đình

- Có thái độ lịch thiệp, trân trọng giữ gìn nét tính cách đáng q nữ giới mối quan hệ

- Biết ứng xử, thể hành vi phù hợp nữ giới mối quan hệ với bạn bè người

II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động: - Tổ chức hội thi lớp với nội dung nữ giới. - Hoạt động diễn 02 tiết

* Hình thức hoạt động: Chia lớp thành 04 tổ đại diện bóc thăm câu hỏi trả lời, giám khảo đánh giá cho điểm

III/ Công tác chuẩn bị: 1/ Giáo viên:

- Cung cấp cho học sinh tài liệu cần thiết giới tính vấn đề liên quan đến vị thành niên Chuẩn bị số câu hỏi kiểm tra kiến thức cách xử lý tình

2/ Học sinh:

- Cử đại diện 04 tổ phân cơng chuẩn bị để hồn thành tốt thi Chuẩn bị câu hỏi cho đội bạn Chuẩn bị trang trí lớp theo yêu cầu, chọn thư ký, người dẫn chương trình (Nam) chọn Ban giám khảo

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 3: Kiểm tra kiến thức Nữ giới cách thức xử lý tình

- Câu hỏi1: Nam giới Nữ giới có khác ăn mặc, cách ứng xử?

- Câu hỏi 2: Tại người ta gọi Nữ giới phái đẹp?

- Câu hỏi 3: Làm để giữ nét đẹp Nữ giới ăn mặc, đứng, nói năng, quan hệ với Thầy Cô, Cha Mẹ, Bạn bè?

- Câu hỏi 4: Khi bị mẹ mắng mà lỗi mình, em xử nào?

- Câu hỏi 5: Thời Nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin mạnh mẽ, định khơng? Tại sao?

-Câu hỏi 6: Khi có bạn trai đến chơi bố mẹ không muốn cho gặp, em xử nào?

- Câu hỏi 7: Bạn anh trai đến chơi, anh bận nên đề nghị em tiếp giúp, em lại không muốn Em làm để anh khơng giận?

(13)

- Câu hỏi 9: Có người cho rằng: Phụ nữ “phái đẹp” nên ăn mặc phải thể nét đẹp (Ví dụ: áo ngắn, quần trễ, quần bó ) Có người lại cho phụ nữ Việt Nam cần phải thật kín đáo thể nữ tính Ý kiến em thế?

V/ Kết thúc hoạt động:

- Đại diện Ban giám khảo nhận xét mức độ nắm vững kiến thức thể câu hỏi, trả lời câu hỏi khả diễn đạt hùng biện?

- Gíao viên phát biểu động viên em học sinh xếp loại học sinh theo kết thi đội

(14)

CHỦ ĐỀ THÁNG10:

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nắm tình giao tiếp, cách ứng xử quan hệ với thầy, giáo, với gia đình, với bạn bè khác giới; hiểu em có quyền bảo vệ tình húơng bị xâm hại

- Biết lắng nghe, chia với bạn bè biết cách ứng xử linh hoạt, phù hợp tình giao tiếp xảy hàng ngày

II/ Nội dung hình thức hoạt động: * Nội dung hoạt động:

- Thi xử lý tình giả định giao tiếp, ứng xử quan hệ giả định giao tiếp, ứng xử quan hệ bạn bè giới, khác giới lớn tuổi, thầy cô giáo

- Học sinh sưu tầm tình huống: Nội dung tình sâu vào vấn đề quan hệ với người

*Hình thức hoạt động:

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm vấn đề đặt III/ Công tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Soạn câu hỏi tình - đáp án. 2/ Học sinh:

- Học sinh phân công phải soạn cách xử lý tình

- Học sinh sưu tầm thêm tình giao tiếp cư xử, dẫn chương trình, thư ký mời ban giám khảo, chuẩn bị trang trí lớp, theo hình thức tổ chức thi

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: thi xử lý tình (6 nhóm)

- Câu hỏi1: Tình cờ bạn biết điều bí mật bị bị ngừơi bạn gái thân thiết tiết lộ cho người khác Bạn xử lý nào?

- Câu hỏi 2: Bạn phát nhật ký bị lấy đọc hành vi vi phạm quyền bí mật đời tư bạn Bạn xử lý nào?

(15)

- Câu hỏi 3: Một tốp bạn gái đứng nói chuyện sân trường bạn trai qua giả vờ đùa để xô vào bạn gái Nếu số bạn gái bạn nói với bạn trai? Nếu trai nhìn thấy bạn làm vậy, bạn nói với bạn mình?

- Câu hỏi 4: Bạn trai, có bạn trai khác đến nói với bạn là: “Bạn Lê lớp thích cậu lắm” Bạn nói với người bạn mình?

- Câu hỏi 5: Bạn gái, có bạn gái lớp nói với bạn là: “Bạn Quang lớp hay để ý đến bạn Hình thích bạn” Bạn nói gì?

- Câu hỏi 6: Bạn làm kiểm tra giống hệt người ngồi bên cạnh trả bài, bạn thấp điểm Bạn phản ứng nào?

- Câu hỏi 7: Một lần, bực bội điều đó, mẹ vơ cớ mắng bạn Bạn biết bị oan, bạn nói với mẹ? Và bạn định nói vào lúc nào?

- Câu hỏi 8: Nếu bạn không đồng ý với cách ứng xử bố mẹ định hướng bạn cho rằng, bố mẹ khắt khe, bạn phản ứng nào?

* Hoạt động 2: Học sinh nêu tình cho nhóm bạn – u cầu nhóm bạn xử lý tình

V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, đánh giá ưu nhược cách xử lý tình giao tiếp học sinh Hướng dẫn em vào cách xử lý hợp lý Tuyên dương em có khả ứng xử tốt

(16)

CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :

TÌM HIỂU VỀ NGHỀ DẠY HỌC.

I/ Mục tiêu hoạt động:

I/ Mục tiêu hoạt động

Học sinh nắm ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học, mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề Tìm hiểu thơng tin nghề dạy học, liên hệ thân để chọn nghề Có ý thức thái độ đắn nghề dạy học

II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động: hiểu tầm quan trọng nghề dạy học, ý nghĩa nghề, hướng HS chọn nghề

* Hình thức hoạt động :Học sinh thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi-đại diện nhóm trả lời

III/ Công tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Hướng HS tìm hiểu nghề dạy học qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị. 2/ Học sinh: nắm vững chủ đề cần trao đổi, chuẩn bị hát chủ đề thầy cô, mái trường Học sinh trang trí lớp, cử ban giám khảo người dẫn chương trình IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề dạy học:

- Câu hỏi1: Ý nghĩa nghề dạy học xã hội loài người ?

- Câu hỏi 2: Tại nói nghề dạy học nước ta coi trọng?

- Câu hỏi 3: Bạn cảm nhận công việc thầy,các cô?

- Câu hỏi 4: Bạn hát hát có chủ đề thầy cơ?

- Câu hỏi 5: Hãy kể tên số nhà giáo lỗi lạc Việt Nam?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu để chọn nghề

- Câu hỏi1: Đối tượng nghề ai? Đặc điểm đối tượng này?

- Câu hỏi 2: Công cụ lao động nghề?

- Câu hỏi 3: Yêu cầu nghề dạy học (Phẩm chất đạo đức, lực sư phạm, lực tổ chức, số phẩm chất khác)?

*Hoạt động 3: Vấn đề tuyển sinh vào nghề

- Câu hỏi 1: Cơ sở đào tạo nghề gồm hệ thống trường nào?

- Câu hỏi 2: Điều kiện tuyển sinh nghề này?

- Câu hỏi 3: Điều kiện lao động chống định y học nghề?

V/ Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, đánh giá hướng daãn HS xác định nội dung vấn đề Nhận xét tinh thần thái độ HS q trình hoạt động

*Dặn dị :Tuần sau : Chủ đề tháng 11: Nhớ ơn thầy cô

(17)

CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :

TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.

I/ Mục tiêu hoạt động:

- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam Phát huy tinh thần tập thể tương trợ học tập sinh hoạt

- Bồi dưỡng nâng cao ý thức kính trọng thầy giáo, có hành vi ứng xử mực với thầy cô giáo II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động: Tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đạo * Hình thức hoạt động:

- Học sinh sưu tầm câu ca dao tục ngữ-thành ngữ có chủ đề tôn sư trọng đạo - Giải ô chữ - Hát thầy cô

III/ Công tác chuẩn bị: 1/. Giáo viên:

- Định hướng cho học sinh sưu tầm ca dao tục ngữ thành ngữ hát có chủ đề thầy giáo - Chuẩn bị trị chơi chữ

2/. Học sinh:

- Nắm vững chủ đề cần trao đổi, chuẩn bị kỷ nội dung phổ biến - Học sinh trang trí lớp, cử ban giám khảo người dẫn chương trình

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/. Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể 2/. Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Sưu tầm ca dao, tục ngữ thành ngữ có liên quan đến truyền thống Tơn sư trọng đạo (Mỗi nhóm trao đổi chuẩn bị - ghi vào giấy để nộp 04 phút) Giám khảo nhận xét đánh giá

* Hoạt động 2: Giải đáp ô chữ + Theo hàng ngang:

- Câu hỏi1: Đây biểu rõ truyền thống tôn sư trọng đạo gồm 06 chữ (Biết ơn)?

- Câu hỏi 2: Từ gồm chữ cái: Đây yếu tố cần thiết để học sinh ln có kết học tập tốt ? (Chịu khó)

- Câu hỏi 3: Từ gồm chữ cái: Đây phẩm chất cần thiết thầy cô xử lý học sinh phạm phải lỗi lần đầu? (vị tha)

- Câu hỏi 4: Từ gồm chữ cái: yêu cầu cao để đánh giá đạo đức học sinh gì? (lễ phép)

- Câu hỏi 5: Từ gồm chữ cái: Bên cạnh lòng yêu nước truyền thống dân tộc ta đề cao để góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước? (hiếu học)

- Câu hỏi 6: Từ gồm chữ cái: Từ ngữ mức độ cố gắng nhiều để đạt mục đích cao nhất? (Phấn đấu)

- Câu hỏi 7:Từ gồm chữ cái: Nhân tố tiền đề để tạo nên sức mạnh tập thể dân tộc?.(Đồn kết) Chữ chìa khóa: Bái hát “Bụi phấn”

* Hoạt động 3: Lời ca mừng thầy mừng cô V/ Kết thúc hoạt động:

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, đánh giá thái độ học sinh trình hoạt động

*Dặn dò :Tuần sau : Chủ đề tháng 11: Tìm hiểu lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam - Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

(18)

CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :

TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11.

I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động:

- Tìm hiểu lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam hình thức trả lời câu hỏi

- Ý nghĩa xã hội ngày Nhà giáo Việt Nam người dân nói chung học sinh nói riêng

- Trách nhiệm thái độ học sinh thầy giáo * Hình thức hoạt động:

- Trả lời theo hệ thống câu hỏi - Hát thầy cô III/ Cơng tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: định hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị 2/ Học sinh:

- Cán lớp chi đồn họp bàn xây dựng kế hoạch chương trình cho hoạt động kỷ niệm

- Học sinh trang trí lớp phù hợp với chủ đề hoạt động, cử ban giám khảo người dẫn chương trình

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

- Câu hỏi 1: Ngày quốc tế hiến chương nhà giáo (20/11) chọn vào tháng nào, năm nào, đâu? (Tháng 08/1957 Ba Lan)

- Câu hỏi 2: Ngày quốc tế hiến chương nhà giáo tổ chức lần nước ta vào ngày nào, tháng nào, năm nào, đâu? (20/11/1958 Miền Bắc Sau đất nước hịan tồn giải phóng, ngày kỷ niện tổ chức nước)

- Câu hỏi 3: hội đồng trưởng (nay Chính phủ) định lấy ngày 20/11 hàng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam vào năm nào? (20/11/1982)

- Câu hỏi 4: Bạn hiểu ngày 20/11 ta thường tổ chức kỷ niệm nhằm mục đích gì? (Là ngày động viên, cổ vũ thầy cô giáo thực tốt đường lối chủ trương giáo dục Đảng Nhà nước Là ngày biểu dương khen thưởng thầy cô giáo Học

(19)

sinh hưởng ứng ngày nhà giáo Việt Nam hoạt động: Cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức, lời thầy cô Các bậc cha mẹ học sinh cấp quyền địa phương nhân ngày tổ chức thăm hỏi, động viên thầy cô giáo tổ chức trao đỗi với thầy cô nghiệp giáo dục hệ trẻ)

*Hoạt động 2: Nhắc lại gương nhà giáo ưu tú đất nước V/ Kết thúc hoạt động:

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, đánh giá thái độ học sinh q trình hoạt động Dặn dị : HS sưu tầm gương hiếu học nước

CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :

TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11.

I/ Mục tiêu hoạt động:

Tỏ lòng biết ơn thầy cách tích cực học tập II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động:

Trách nhiệm thái độ học sinh thầy giáo * Hình thức hoạt động:

- Trả lời theo hệ thống câu hỏi - Hát thầy cô III/ Công tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: ñịnh hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị

2/ Học sinh: trang trí lớp phù hợp với chủ đề hoạt động, cử ban giám khảo người dẫn chương trình

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm đọc cho học sinh nghe mẫu chuyện gương hiếu học

Nhắc nhở học sinh học hành chăm chỉ, lời cha mẹ, thầy cô V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, đánh giá thái độ học sinh q trình hoạt động

*Dặn dị :Tuần sau : Chủ đề tháng 11: Những dòng cảm xúc thầy, cô giáo

Tuần thứ :12 Tiết thứ :12 Ngày soạn:

(20)

CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :

NHỮNG DỊNG CẢM XÚC VỀ THẦY, CƠ GIÁO I/ Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu công lao thầy cô giáo., hiểu lao động sư phạm nghề thầy giáo Kính trọng biết ơn thầy,cơ giáo

- Có hành động thể lịngbiết ơn thầy, giáo II/ Nội dung hình thức hoạt động:

* Nội dung hoạt động: Ca ngợi công lao thầy, cô giáo.

* Hình thức hoạt động: HS trình bày cảm xúc trước cơng ơn thầy, III/ Công tác chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị viết những dòng cảm xúc thân thầy cô giáo

2/ Học sinh:

- Cán lớp chi đoàn họp bàn xây dựng kế hoạch chương trình cho hoạt động kỷ niệm Cán lớp phát động toàn lớp viết sưu tầm theo gợi ý nội dung Sau tập hợp viết, sưu tầm, phân loại theo dạng khác - Học sinh trang trí lớp phù hợp với chủ đề hoạt động, cử ban giám khảo người dẫn chương trình

IV/ Tổ chức hoạt động:

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu – hát tập thể. 2/ Hoạt động cụ thể:

* Hoạt động 1: Những dịng cảm xúc thầy, giáo:

- Đại diện cán lớp báo cáo tóm tắt kết viết tư liệu sưu tầm lớp chủ đề hoạt động nêu

- Chọn đọc vài viết

* Hoạt động 2: Thầy cô giáo phát biểu ý kiến hoạt động học sinh, nói lên suy nghĩ cuả quan hệ thầy trị nhũng tình cảm tốt đẹp, chân trọngmà em giành cho thầy cô

* Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm học sinh vui văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, đánh giá thái độ học sinh q trình hoạt động

*Dặn dị :Tuần sau : Chủ đề tháng 12:Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

CHỦ ĐỀ THÁNG12: DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH

(21)

TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ TỔ QUỐC ”

I/ Mục tiêu hoạt động: Sau hoạt động , HS cần :

- Hiểu rõ quyền trách nhiệm niên học sinh học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Xác định vai trò , nhiệm vụ niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc , từ tích cực , chủ động sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ tổ quốc nhà trường , địa phương tổ chức

- Định hướng nghề nghiệp đắn theo lực , nhu cầu điều kiện thân

II/ Nội dung hình thức hoạt động

Nội dung : Vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc  Hình thức hoạt động : Trả lời theo hệ thống câu hỏi _ Văn nghệ

III/ Công tác chuẩn bị 1/ Giáo viên :

_ Định hướng nội dung diễn đàn cho học sinh

_ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Điều 29 công ước LHQ quyền trẻ em để HS xác định quyền trình chuẩn bị thực diễn đàn

2/ Hoïc sinh :

Cán lớp , BCH chi đồn xây dựng kế hoạch , trang trí , chuẩn bị tiết mục cử người dẫn chương trình Mỗi HS tự chuẩn bị ý kiến mình

IV/ Tổ chức hoạt động

1/ Tổ chức : tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, hát hát tập thể

2/ Hoạt động cụ thể :

*Hoạt động 1:

Câu hỏi 1 Người dẫn chương trình đọc vai trị , quyền trách nhiệm niên HS nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

Bảo vệ tổ quốc quyền nghĩa vụ thiêng liêng niên, thể đóng góp việc bảo vệ vững độc lập , chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an ninh quốc gia , trật tự an toàn xã hội ; bảo vệ chế độ trị , bảo vệ đãng , bảo vệ quyền, bảo vệ nhân dân , bảo vệ thành cách mạng cha anh hi sinh để xây đắp nên

Trách nhiệm nghĩa vụ niên HS nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc : xác định việc học tập , rèn luyện quyền bổn phận thân; định hướng nghề nghiệp đúng, phù hợp với lực thân ; phấn đấu học hỏi không ngừng để làm giàu tri thức , rèn luyện đạo đức tư cách tốt; xác định trách nhiệm nơi đâu, làm việc tổ quốc cần

Câu hỏi Học sinh trình bày vấn đề hiểu vai trò, quyền trách nhiệm niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc _ Xen kẻ tiết mục văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tổng kết, đánh giá thái độ học sinh trình hoạt động

Dặn dò : tuần sauchủ đề hoạt động tháng 12: tìm hiểu hoạt động xây dựng địa

phương

CHỦ ĐỀ THÁNG 12

TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG Tuần thứ : 15

(22)

ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu hoạt động :

Sau hoạt động , HS cần :

_ Hiểu chủ trương , kế hoạch địa phương công xây dựng quê hương thành lao động nhân dân địa phương

_ Tự hào thêm yêu quê hương , đất nước

_ Xác định quyền trách nhiệm địa phương tham gia tích cực hoạt động góp phần xây dựng quê hương , đất nước

II/ Nội dung hoạt động

Tham quan số cơng trình lớn địa phương ( khu công nghiệp , đền thờ bác)

III/ Công tác chuẩn bị 1/ Giáo viên :

_Thơng báo kế hoạch hoạt động cho tập thể lớp

_ Gợi ý cho em tìm hiểu điều 13 , 17 công ước LHQ quyền trẻ em

_ Liên hệ với cán địa phương để tham quan cơng trình trọng điểm địa phương

2/ Hoïc sinh

_ Cán lớp , BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động _ Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu địa phương mà học sinh quan tâm _ Nhắc nhở lớp giấc tham gia hoạt động, phương tiện lại

IV/ Tổ chức hoạt động 1/ Tổ chức :

_ Tập trung HS lớp , kiểm tra công tác chuẩn bị

_ GVCN giới thiệu cơng trình lớp tham quan người giới thiệu cơng trình cho học sinh

2/ Hoạt động cụ thể Hoạt động 2

Tham quan cơng trình nghe giới thiệu nét cơng trình ( khu cơng nghiệp, đền thờ bác … )

V/ Kết thúc hoạt động

_ GVCN nhận xét , đánh giá , rút kinh nghiệm chuyến tham quan

Dặn Dò: tuần sau chuẩn bị chủ đề hoạt động tháng 12 :Tìm hiểu

(23)

TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG

I/ Mục tiêu hoạt động:

Sau hoạt động , HS cần :

_ Hiểu chủ trương , kế hoạch địa phương công xây dựng quê hương thành lao động nhân dân địa phương

_ Tự hào thêm yêu quê hương , đất nước

_ Xác định quyền trách nhiệm địa phương tham gia tích cực hoạt động góp phần xây dựng quê hương , đất nước

II/ Nội dung hoạt động

Nghe cán quận, huyện báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

III/ Công tác chuẩn bị 1/ Giáo viên

Liên hệ với cán địa phương ,mời cán chủ chốt báo cáo tình hình địa phương cho học sinh nghe

2/ Hoïc sinh

_ Cán lớp , BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động _ Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu địa phương mà học sinh quan tâm

IV/ Tổ chức hoạt động

1/ Tổ chức: Khởi động tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu

2/ Hoạt động cụ thể

Hoạt động

Nghe báo cáo trao đổi ý kiến tình hình phát triển kinh tế-xã hội địa phương

IV/ Kết thúc hoạt động

_ GVCN đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động

Dặn Dò:tuần sau chuẩn bị hoạt động tháng 12: Tổ chức kỉ niệm ngày

quốc phịng tồn dân

CHỦ ĐỀ THÁNG 12

Tuần thứ :16 Tiết thứ : 16 Ngày soạn:

(24)

TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN

I/ Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, HS cần :

_ Hiểu truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc quân dân ta _ Khơi dậy lòng yêu nước trách nhiệm quê hương đất nước _ Sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương

II/ Nội dung hoạt động

_Ôn lại lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, lịch sữ đấu tranh chống giặt ngoại xâm truyền thống cách mạng dân tộc ta lãnh đạo đảng _ Văn nghệ : hát chủ đề Quân đội , Đảng, Bác Hồ

III/ Coâng tác chuẩn bị 1/ Giáo viên:

Định hướng cho cán lớp BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động

2/ Hoïc sinh

_ Cờ Tổ quốc, trang trí lớp.Chọn người dẫn chương trình

_ Chia lớp thành tổ , tổ chuẩn bị hát cách mạng( màu hoa đỏ, tiến bước qn kì, giải phóng điện biên , tiến Sài Gòn…) , hát Mẹ Việt Nam anh hùng

IV/ Tổ chức hoạt động

1/ Tổ chức : Tuyên bố lí –giới thiệu đại biểu Chào cờ

2/ Hoạt động cụ thể: Hoạt động 3

MC đọc lời mở màn: vài nét lịch sử đời Quân đội nhân dânViệt Nam ( đời ngày 22-12-1944 khu rừng huyện Hà Quảng, tỉnh cao bằng, lúc Quân đội ta có 34 chiến sĩ mà trở thành lực lượng vũ trang hùng hậu, có mặt khắp nơi, từ đồng đến miền núi hải đảo xa xôi … từ thành lập đến , quân đội ta lập nên chiến công hiển hách …)

_ Người dẫn chương trình cho tổ hát hát cách mạng cho thành viên tổ đoán tựa hát ,tên tác giả, hát sáng tác vào năm ? _ Qua vịng thi thư kí tổng kết điểm

_ Kết thúc hoạt động lớp hát có Bác Hồ ngày vui đại thắng

V/ Kết thúc hoạt động

GVCN đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động

Dặn Dò : tuần sau chuẩn bị chủ đề hoạt động tháng 1: niên với

việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc

(25)

CHỦ ĐỀ THÁNG 01

THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN NHĨA DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU CÁC CHÍNH SÁCH VĂN HĨA CỦA NHÀ NƯỚC I MỤC TIÊU:

Sau hoạt động này, học sinh cần:

- Hiểu nội dung ý nghĩa sách văn hóa Đảng Nhà nước, đồng thời hiểu quyền biết, cung cấp tư liệu, thông tin sách văn hóa có liên quan đến quyền lợi cho em

- Có thái độ đồng tình ủng hộ cách sách văn hóa Nhà nước ta

- Biết thực tuyên truyền, bảo vệ tính đắn sách văn hóa II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Nội dung hoạt động:

a Văn hóa gì?

- Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo - Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước

- Ví dụ: tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, trang phục, lễ hội, cách giao tiếp, tác phẩm văn học, nghệ thuật, đình chùa, cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh…

- Văn hóa có tác dụng thúc đẩy phát triển người, phát triển xã hội; có chức góp phần bồi dưỡng nhân cách tinh thần cao đẹp người Văn hóa có liên quan chặt chẽ tính ổn định xã hội, đến an ninh quốc gia, đến dân tộc để phát triển toàn đời sống vật chất tinh thần đời sống xã hội

b Các sách văn hóa Đảng Nhà nước:

- Các sách văn hóa Đảng Nhà nước ta thể số văn kiện chủ yếu:

+ Đề cương văn hoá năm 1943: Văn hóa bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật Văn hóa ba mặt trận kinh tế, trị, văn hóa

+ Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai năm 1948 mở rộng khái niệm văn hóa bao gồm văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo, lối sống dân tộc…

+ Từ năm 1986, bắt đầu đường lối đổi Đảng có đổi văn hóa thể văn kiện Đại hội VI, VII, VIII; đặc biệt Hội nghị Trung ương V – Khóa VIII chuyên đề văn hóa…

+ Hiến pháp 1992 khẳng định rõ sách văn hóa Nhà nước ta đề cập đến văn hóa khía cạnh:

- Nhà nước chủ trương bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chống truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy, trừ mê tín, hủ tục

(26)

c Nội dung số điều khoản Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em: Điều 8:

- Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng quyền trẻ em giữ gìn sắc mình, kể quốc tịch, họ tên quan hệ gia đình pháp luật thừa nhận, mà khơng có can thiệp phi pháp

- Nơi có trẻ em bị tước đoạt cách phi pháp vài tất yếu tố cấu thành sắc em, quốc gia thành viên phải giúp đỡ bảo vệ thích hợp, nhằm nhanh chóng khơi phục lại sắc cho em

2 Hình thức hoạt động: - Thi tìm hiểu.

- Trị chơi giải chữ

- Có tiết mục văn nghệ xen kẽ. III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Định hướng nội dung cần tìm hiểu cho học sinh văn hóa, di sản văn hóa, sách văn hóa…

- Hướng dẫn, giới thiệu tài liệu dể học sinh tìm hiểu: Cơng ước quốc tế quyền trẻ em (Điều 8), Nghị Trung ương V – khóa VIII, sách Lịch sử lớp 10 khái niệm Văn hóa…

- Giao cho cán lớp BCH chi đòan phối hợp tổ chức hoạt động

- Góp ý khâu chuẩn bị có điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho nhóm học sinh đảm trách cơng tác chuẩn bị

- Mời giáo viên môn GDCD phối hợp làm cố vấn cho hoạt động thi tìm hiểu HS chuẩn bị đáp án

2 Học sinh:

- Cán lớp BCH Chi đoàn hội ý bàn bạc, thống việc phải chuẩn bị. - Xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển

- Mời giáo viên chủ nhiệm… - Cử ban giám khảo

- Giao cho tổ chuẩn bị nội dung - Máy tính, Projector, giấy A0…

- Phân cơng trang trí, kê bàn ghế… IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH NGƯỜI THAM DỰ

Hoạt động 1:

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, thầy cô ban cố vấn.

Giới thiệu chương trình hoạt động.

Hoạt động 2: Thi hiểu biết:

H 1: Văn hóa gì?

Mở rộng: Văn hóa có tác dụng thúc

đẩy phát triển người, sự phát triển xã hội; có chức năng góp phần bồi dưỡng nhân cách và tinh thần cao đẹp người. Văn hóa có liên quan chặt chẽ tính ổn định xã hội, đến an ninh quốc

Giành quyền trả lời theo hình thức giơ tay nhanh: Văn hóa tồn những

giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo ra.

(27)

gia, đến dân tộc để phát triển toàn bộ đời sống vật chất tinh thần của đời sống xã hội.

H2: Hãy cho biết tên cơng trình văn hóa nước ta thời trung đại được mệnh danh “An Nam tứ đại khí” ?

H3: Chủ đề Hội nghị TW V – khóa VIII gì?

H4: Trong kháng chiến chống quân Thanh, Hoàng đế Quang Trung có một bài thơ nêu cao tính thần đấu tranh để bảo vệ non sông đất nước, bảo vệ nền hóa truyền thống dân tộc, bạn hãy đọc thơ đó?

H5: Nêu nét điều – Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em?

H6: Bạn hiểu văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc?

H7: Bạn nêu số loại hình văn hóa nghệ thuật âm nhạc dân gian của nước ta? Hãy thể minh họa một trong loại hình nghệ thuật âm nhạc dân gian mà bạn biết?

H8: Có ý kiến cho rằng: Người có học vấn cao có văn hóa cao Quan điểm của bạn trước ý kiến này?

Ví dụ: tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, trang phục, lễ hội, cách giao tiếp, tác phẩm văn học, nghệ thuật, đình chùa, những cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh…

Tháp Báo thiên, chuông Quy điền, vạc Phổ Minh tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.

Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. “Đánh cho để dài tóc,

Đánh cho để đen răng,

Đánh cho chích ln bất phản, Đánh cho phiến giáp bất hoàn,

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”

Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng quyền trẻ em được giữ gìn sắc mình, kể cả quốc tịch, họ tên quan hệ gia đình pháp luật thừa nhận, mà khơng có can thiệp phi pháp.

Nơi có trẻ em bị tước đoạt một cách phi pháp vài tất cả các yếu tố cấu thành sắc của các em, quốc gia thành viên phải giúp đỡ bảo vệ thích hợp, nhằm nhanh chóng khơi phục lại bản sắc cho em đó.

Là văn hóa giá trị văn hóa truyền thống quý báu giữ vững, phát triển; đồng thời văn hóa khơng phải khép kín, mà nền văn hóa mở rộng, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới cách phù hợp. Ca trù, chèo, quan họ, điệu hò, bài chòi, hát tuồng, ca cổ…

(28)

nền tảng, điều kiện cần, chưa phải đủ Còn người khơng có nhiều cấp, khơng có học vấn cao, nhưng họ có khả tự hồn thiện, tự điều chỉnh hành vi, thái độ tốt họ vẫn là người có văn hóa cao.

Hoạt động 3: trị chơi giải chữ

Người dẫn chương trình hướng dẫn cho đội chơi chọn cột hàng ngang, sau nêu dữ kiện thể phần thơng tin dịng chữ hàng ngang để người chơi dự đốn trả lời.

Câu hỏi:

1/ Đây tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá LHQ( UNESCO) 2/Đây loại hình văn hố phi vật thể đồng bào dân tộc tây nguyên ( CỒNG CHIÊNG)

3/ Đây nét văn hoá đặc trưng vùng tây nam (SƠNG NƯỚC) 4/ Đây cơng trình kiến trúc đặc trưng nơi sinh hoạt văn hoá đồng bào dân tộc tây ngun (NHÀ RƠNG)

5/ Đây lễ hội truyền thống đồng bào khmer nam ( ĐUA GHE NGO )

6/ Đây cơng trình nghệ thuật điêu khắc tiếng văn hố tây ngun ( TƯỢNG NHÀ MỒ )

7/ Đây biểu tượng đặc trưng tỉnh kiêng giang vừa bị thiên nhiên phá huỷ (HÒN PHỤ TỬ)

8/ Đây tên tỉnh mà có di sản thiên nhiên giới nước ta (QUẢNG NINH)

(Theo phần trình chiếu Power Point). V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

Mời giáo viên chủ nhiệm tiến hành việc đánh giá, nhận xét tiến hành số cơng việc

Dặn Dị: Tuần sau chuẩn bị hoạt đơng tháng : đóng kịch dựa

tình giả định

CHỦ ĐỀ THÁNG

Hoạt động 2

ĐĨNG KỊCH DỰA TRÊN CÁC TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH I/ Mục tiêu hoạt động

(29)

Sau hoạt động ,HS cần :

_ Có nhận thức đắng sắc dân tộc thể phong tục tập quán, lễ hội, trang phục dân tộc đạo đức , lối sống niên học sinh

_ Có thái độ tự hào tôn trọng vẻ đẹp sắc văn hoá dân tộc _ Biết ứng xử có văn hố sống , quan hệ với người, biết giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc

II/ Nội dung hoạt động

HS xây dựng tiểu phẩm tình xoay quanh nội dung : _ Những biểu trái với sắc văn hoá dân tộc cần phê phán _ Những vẻ đẹp sắc văn hố dân tộc cần giữ gìn , bảo vệ _ Quan hệ ứng xử có văn hố sống

III/ Công tác chuẩn bị 1/ Giáo viên :

_ Nêu tình huống, thảo luận đưa cách giải tình

_ Giao cho cán lớp BCH chi đoàn chuẩn bị nội dung phương tiện cho hoạt động

_ Vừa kiểm tra giúp đỡ HS chuẩn bị

2/ Hoïc sinh

_ xây dựng tiểu phẩm

IV/ Tổ chức hoạt động

1/ Tổ chức : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

2/ Hoạt động cụ thể :

Hoạt động 1 Tình gợi ý:

Vân HS lớp 11 trường THPT hà nội Nghỉ hè ,vân vào chơi thành phố Hồ Chí Minh Một lần bố mẹ chợ , nhìn thấy bà ,các mặt quần áo bà ba , vân bĩu mơi nói dân thành phố nhiều người lạc hậu thế, kỉ XXI mà chả tân tiến tí Bố mẹ vân bảo vân không nên ý đến cách ăn mặc người khác, miễn họ mặc lịch ,kín đáo , vân khơng chịu hiểu

Thảo luận:Bạn nhận xét thái độ vân ? Bạn tranh luận với vân ?

Hoạt động Tình gợi ý

Hôm ngày mồng 10 tháng âm lịch ,một nhóm bạn học trường rủ hành hương đâùt tổ nhóm , Hoa vốn hoa khôi thường thay đổi “mốt ‘’ liên tục Hôm , Hoa mặt váy ngắn khoe cặp chân dài , trông hoa thật hấp dẫn Nhưng đến chỗ tập trung , số bạn đề nghị hoa không nên mặc để lễ hội , số bạn lại bảo vệ hoa Cả nhóm tranh luận gay gắt Hoa đứng phía bạn bảo vệ dể tranh luận

(30)

_ Nếu hoa bạn xử ?

_ Bạn đứng phía hai ý kiến ? ?

Hoạt động 3

Bạn nhận xét phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc ta ? Tình gợi ý

Hai bạn nam nữ biết chưa quen Cả hai có tình cảm với Ai nên làm quen trước ? làm quen ?

V/ Kết thúc hoạt động

GVCN nhận xét , đánh giá rút kinh nghiệm

Dặn Dị :Tuần sau nhóm trình tiểu phẩm , tiểu phẩm từ

5-10 phuùt

CHỦ ĐỀ THÁNG

Hoạt động 2 ĐĨNG KỊCH DỰA TRÊN CÁC

TÌNH HUỐNG GIẢĐỊNH

I/ Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động ,HS cần :

_ Có nhận thức đắng sắc dân tộc thể phong tục tập quán, lễ hội, trang phục dân tộc đạo đức , lối sống niên học sinh

(31)

_ Có thái độ tự hào tôn trọng vẻ đẹp sắc văn hoá dân tộc _ Biết ứng xử có văn hố sống , quan hệ với người, biết giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc

II/ Nội dung hoạt động

HS xây dựng tiểu phẩm tình xoay quanh nội dung : _ Những biểu trái với sắc văn hoá dân tộc cần phê phán _ Những vẻ đẹp sắc văn hố dân tộc cần giữ gìn , bảo vệ _ Quan hệ ứng xử có văn hố sống

III/ Công tác chuẩn bị 1/ Giáo viên :

Các nhóm trình tiểu phẩm theo chủ đề gợi ý Tổ thảo luận tiểu phẩm vừa trình

_ Giao cho cán lớp BCH chi đoàn chuẩn bị nội dung phương tiện cho hoạt động

_ Vừa kiểm tra giúp đỡ HS chuẩn bị

2/ Học sinh xây dựng tiểu phẩm

IV/ Tổ chức hoạt động

1/ Tổ chức : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

2/ Hoạt động cụ thể

_ Người dẫn chương trình nêu nội dung , yêu cầu hoạt động, Nêu rõ chủ đề cần sắm vai

_ Giới thiệu nhóm sắm vai theo tiểu phẩm gợi ý tự xây dựng chủ đề theo tình giả định Các nhóm trình tiểu phẩm từ 5-10 phút

_ Sau tiểu phẩm trình bày, người dẫn chương trình nêu câu hỏi cho lớp thảo luận,

_ sau nhóm thảo luận , người dẫn chương trình mời đại điện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

_Cuối cùng, MC yêu cầu cố vấn chun mơn tóm tắt lại ý kiến kết luận

V/ Kết thúc hoạt động :GVCN đánh giá nhận xét ,

Dặn dò: Tuần sau : diễn đàn niên ‘’tuổi trẻ với việc giữ gìn

phát huy sắc văn hoá dân tộc

Chủ đề tháng 1

THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN

VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Hoạt động 3:

Cuộc thi du lịch đồng đồng sông Cửu Long I Mục tiêu:

Sau hoạt động, học sinh

- Hiểu biết sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung & sắc văn hóa dân tộc anh em khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng.

- Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hóa giao tiếp, tính nhạy bén sáng tạo, tinh thần đòan kết.

- Giữ gìn phát huy sắc văn hĩa dân tộc địa phương, khu vực. Tuần thứ :21

(32)

II Nội dung hoạt động:

- Tổ chức thi để học sinh có hội;

+ Hiểu biết đặc thù văn hóa dân tộc anh em khu vực đồng sông Cửu Long.

+ Trách nhiệm tham gia tuyên truyền người giũ gìn vẽ đẹp sắc văn hóa dan tộc.

III Cơng tác chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- định hướng nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh. - Cung cấp tài liệu tham khảo (QTE, tên sách…).

- Gợi ý số câu hỏi chuẩn bị.

- Giao việc cho Ban cán lớp BCH chi đồn. - Duyệt chương trình.

2 Học sinh:

- Ban cán lớp BCH chi đoàn chủ động bàn bạc: + Xây dựng chương trình hoạt động cử người điều khiển. + Chọn đối tượng lớp làm ban giám khảo (3 hs) thư ký. + Mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn.

+ Chuẩn bị âm thanh, trang trí (có phân cơng cụ thể). + Dự kiến kinh phí, số đội số người chơi (4 x đôi). + Chuẩn bị thể lệ, thang điểm (BGK), phần thưởng. + Chuẩn bị câu hỏi gợi ý sưu tầm tài liệu.

IV Tổ chức hoạt động: (tại lớp) Thời

gian

Người thực hiện

Nội dung hoạt động Ghi chú

5phút 10 phút MC 4 đội MC BGK MC

- Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu dẫn vào thi đội dự thi.

- Tự giới thiệu.

- Giới thiệu BGK, TK cố vấn. - Thơng qua thể lệ, thang điểm: Vịng 1:Giải chữ

(7 hàng dọc 10 hàng ngang)

Đ Ơ N C A T A I T Ư

V I A B N

K H M E R

L O N G Đ U C

H A T I Ê N

L Â M T H O L

A O B A B A

Câu 1: Đây loại hình giải trí đặc sắc miền Tây.

Câu 2: Đây lễ hội văn hóa của tỉnh An Giang tổ chức vào khoảng cuối tháng âl.

Câu 3:Tiền thân gần loại hình sân khấu cải lương ngày là:

(33)

d Các điệu lý

Câu 4: Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tức thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh đặt đâu tỉnh Đồng Tháp

a Thị Xã Sa Đéc b Thị xã Cao Lãnh c Huyện Châu Thành d Huyện Đồng Tháp Mười Câu 5: Trong hát “ Hành trình trên đất phù sa” tác giả Thanh Sơn có viết loại trái Cái Bè, Tiền Giang, loại trái cây nào?

a Cam b Xoài c Quýt d Bưởi

Câu 6:Chùa “Đất sét” tiếng thuộc tỉnh đây:

a.An Giang b Sóc trăng c Kiên Giang d.Trà Vinh

Câu 7:Người dân tộc Khơme có mấy lễ hội(Tết) năm:

a b c d 6

-Câu 3: Lễ Hội Chol Thnam Thamây Sel Dolta lễ hội đặc trưng dân tộc anh em nào?

Câu 4: Đền thờ Bác Hồ Tỉnh Trà Vinh tọa lạc xã nào?

Câu 5:Địa danh mệnh danh đệ thắng cảnh miền Tây?

(34)

Vòng 2: Thi trắc nghiệm

Câu 1: Ở Cần Thơ có loại hình họp chợ độc đáo theo bạn độc đáo vì:

a Chợ nhóm đêm b Chợ sông c Chợ bờ sông

d Chợ ngã ba sông Câu 2: Lễ hội OK OM BOK đồng bào dân tộc Khơme lễ hội

a Lễ hội cúng thần nông b Cúng mặt trời

c Cúng mặt trời d Cúng phật

Văn nghệ xen kẽ: “Khúc hát đêm Dolta”

Vòng : THI ĐỐN TÊN BÀI HÁT Bài 1:Vàm cỏ Đơng

Bài 2: Du Kích Long Phú

Bài 3: Những Cô gái đồng Bằng Sông Cửu Long.

Bài 4: Dáng đứng Bến Tre

Bài 5: Kiêng Giang Mình đẹp lắm Văn nghệ xen kẻ: Du lịch Trà Vinh Tổng kết phát thưởng

Nhận xét đánh giá thông qua số câu hỏi

+ Em hiểu sắc văn hóa dân tộc là gì?

+ Tại phải giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc?

+ Tuổi trẻ phải làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc?

+ Em nghĩ cách sống cách ăn mặc giới trẻ nay?

+ Văn nghệ kết thúc họat động thông báo hoạt động tiếp theo.

V/ Kết thúc hoạt động

GVCN nhận xét đánh giá hoạt động

(35)

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan