1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

5 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,98 KB

Nội dung

=> Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông: đi bộ đi sát lề đường bên phải, không được chơi đùa, nhảy dây dưới lòng đường, ngồi sau xe bám vào xe hoặc bám vào người đèo .... - [r]

(1)

CHỦ ĐỀ : BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN Thực tuần từ ngày / - / /…

NHÁNH 2: LUẬT GIAO THÔNG Thực tuần từ ngày / - / /… Ngày soạn: / /…

Ngày dạy: Thứ ngày … tháng năm …. Hoạt động có mục đích

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục đích – yêu cầu

Kiến thức:

- 3T trẻ biết gọi tên số quy định số phương tiện GT đường

- 4T trẻ nhận biết số đặc điểm l số quy định giao thông phổ biến: Đi sát lề đường bên phải, vỉa hè, qua ngã tư đường phố tuân theo tín hiệu đèn màu Khi sang đường phải có người lớn dắt, trước sang đường phải dừng lại quan sát, ngồi xe phải ngồi ngắn, không đùa nghịch

2 Kỹ năng

- 3T trẻ có kỹ gọi tên số quy định GT đường

- 4T trẻ có kỹ nhận biết số đặc điểm số quy định GT đường

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập

- Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông II Chuẩn bị

- Tranh vẽ người tham gia GT - Tranh vẽ bạn nhỏ tham gia GT - Tranh vẽ ngã tư đường phố

- Một số tranh vi phạm luật giao thông - Trang phục gọn gàng, tâm thỏa mái III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1:Gợi mở - Cho trẻ hát “ Đường em đi”

- Các vừa hát hát nói điều gì?

- Khi đường phải nào? => Để biết luật giao thơng có qui định phải chấp hành luật giao thông cô

- Trẻ hát lần - Đường GT ( t)

(2)

các tìm hiểu

2 Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. * Quan sát tranh vẽ ngã tư đường phố - Cô đọc câu đố: Mắt xanh mắt đỏ

Đêm ngày đứng canh Ngã tư đường phố - Đố bé đèn gì?

- Cô đưa tranh ngã tư đường phố trẻ quan sát - Bức tranh nói gì?

- Ở ngã tư đường phố thường có gì? - Đèn vàng bật lên thế? - Đèn xanh bật lên làm sao? - Đèn đỏ bật lên phải làm gì?

- Ở Hà nội ngã tư đường có cơng an đứng đường

=> Củng cố

* Quan sát tranh bạn nhỏ tham gia giao thông

- Bức tranh vẽ gì?

- Các bạn có luật khơng? Vì sao?

- Khi đường bạn nhỏ phải nào? Và đâu?

- Khi học, qua đường có khơng? Vì sao?

- Các có đá bóng, chơi trị chơi đường khơng? sao?

=> Người sát lề đường phía bên phải, không đường, đường dành cho phương tiện ô tô, xe máy lại

* Quan sát tranh người tham gia giao thông thành phố

- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát - Các xem tranh vẽ gì?

- Vì biết tranh vẽ đường thành phố?

- Ở đường phố người đi đâu? xe đâu? - Người đi đâu?

- Xe máy, xe ô tô đâu?

- Cho trẻ lên phần đường dành cho người - Vì đường lại đi? đường xe cộ phải dừng lại?

- Khi có tín hiệu đèn đi, đèn phải dừng lại? - Cho trẻ đọc thơ “Qua đường”

* Cho trẻ xem số tranh vẽ biển báo giao

- Đèn tín hiệu GT ( 3- t) - Ngã tư đường phố ( t) - Cột đèn hiệu ( t) - Chuẩn bị ( t) - Được ( t)

- Dừng lại ( t)

- Các bạn nhỏ ( t) - Đi luật ( t) - Đi phần đường mình, vỉa hè - Không, xe cộ qua lại nhiều sợ tai nạn - Không

- Đường thành phố - Có cột đèn tín hiệu - Trẻ trả lời

- Đi sát nề đường, vỉa hè - Đi đường

(3)

thông, số bạn vi phạm luật giao thơng -Vì phải chấp hành luật giao thông?

=> Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông: đi sát lề đường bên phải, không chơi đùa, nhảy dây lòng đường, ngồi sau xe bám vào xe bám vào người đèo

- Các để phòng tránh tai nạn đáng tiếc đường phải chấp hành tốt luật giao thơng Có hát nhắc nhở đường, có biết hát khơng? Chúng hát

- Cô trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố” 3 Hoạt động 3:Trị chơi: Tín hiệu

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức trẻ chơi 1- lần

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét sau trẻ chơi

4 Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ chơi

- Trẻ quan sát tranh - Đảm bảo tính mạng người

- Trẻ ý nghe

- Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe - Thi đua chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

QUAN SÁT: XE ĐẠP

TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH

I Mục đích u cầu: 1 Kiến thức

- 4T trẻ biết tên gọi nhận xét số đặc điểm bánh xe máy, biết tác dụng bánh xe đạp

- 3T trẻ biết số đặc điểm xe đạp nhận xe đạp 2 Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ - Kỹ quan sát, ghi nhớ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thơng Giữ gìn vệ sinh môi trường

II.Chuẩn bị - Xe đạp

(4)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ hát “Bạn có biết”

- Các hát hát nói phương tiện gì? 2 Hoạt động 2: Quan sát xe đạp.

=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác Hôm quan sát xe đạp - Cơ kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Trẻ xếp hàng sân

- Đây xe gì?

- Xe đạp có nhừng phận gì?

- Các quan sát kỹ nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì?

-Xe đạp phương tiện giao thơng đường gì? - Xe đạp dùng để làm

- Khi đường người điều khiển cần ý điều gì?

=> Xe đạp phương tiện lại gia đình để chở người chở hàng Nhưng đường, người điều khiển phải chấp hành luật giao thơng, cịn ngồi xe phải đảm an toàn, bám tay vào người đèo

3 Hoạt động 3:Trị chơi: Trời nắng, trời mưa - Cơ giới thiệu tên trò chơi

- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi - Động viên trẻ hứng thú tham gia

- Hỏi trẻ tên trò chơi

4 Hoạt động 4: Chơi tự do: Ô tô, tàu hỏa… - Cô giới thiệu số đồ chơi

- Cô bao quát chơi trẻ - Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ hát

- Trẻ chỉnh sửa quần áo - Trẻ trả lời

- Có hai bánh,vàng, nan hoa - Bánh xe giúp xe tiến phía trước nhờ sức người - Đường ( t)

- Chở người ( t) - Một số trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại luật chơi , cách chơi

- Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG GĨC Nhóm 1: Góc phân vai: Gia đình

Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bến xe khách Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

(5)

1 Hoạt động tự chọn: Ôn cũ buổi sáng 2 Nêu gương

- Trẻ căm cờ: trẻ

- Trẻ không cắm cờ: trẻ

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

STT Nội dung đánh giá Biện pháp

1 Sức khỏe

2 Sĩ số

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w