Biết một số món ăn thông thường hàng ngày ở nhà, thực hiện hành vi văn minh trong học và chơi , rửa tay sau khi đi vệ sinh , không nói chuyện trong giờ học … Phối hợp các bộ phận t[r]
(1)CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA THU * MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất:
Sử dụng thành thạo đồ dùng sinh hoạt trường MG Có thói quen vệ sinh ,sạch trước đến lớp
Biết số ăn thơng thường hàng ngày nhà, thực hành vi văn minh học chơi , rửa tay sau vệ sinh , không nói chuyện học … Phối hợp phận thể cách nhịp nhàng để tham gia hoạt động bò bàn tay ,bàn chân 4-5m –chui qua cổng
Biết tránh vật dụng nơi nguy hiểm, lớp học 2/ Phát triển nhận thức:
Biết tên , địa lớp
Phân biệt khu vực lớp công việc cô giáo, biết bạn tên bạn trai bạn gái lớp, biết hoạt động học lớp Xác định phía trước, phía sau ,phía trên, phía đối tượng
3/ Phát triển ngôn ngữ:
Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói; mở rộng kĩ giao tiếp trò chuyện, thảo luận, kể chuyện
Biết lắng nghe bạn nói, biết đặt trả lời câu hỏi Kể hoạt động lớp có trình tự, lơgíc
Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm lớp “ thỏ trắng biết lỗi “ Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp
Trẻ phát âm nhóm chữ o, ơ, 4/ Phát triển thẩm mĩ:
Hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật lớp
Thể hát trường, lớp cách tự nhiên, nhịp, có cảm xúc Thể cảm xúc, khả sáng tạo sản phẩm tạo hình vẽ giáo bé cách hài hoà, cân đối 5/ Phát triển tình cảm xã hội :
Biết kính trọng, u q giáo, bác trường, thân thiện, hợp tác với bạn lớp Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ
- Biết thực số quy định lớp, trường
(2)Chủ đề nhánh: MÙA THU:
- Tên gọi đặc điểm khu vực lớp , khu vệ sinh, khu hạc tập,vui chơi, góc chơi giá đồ chơi… - Yêu mến chăm sóc lớp mầm non
-Tên gọi cô giáo bạn - Đặc điểm riêng cô giáo bạn thân lớp
- Các công việc cô giáo lớp
- Sở thích nhóm bạn thân, chơi đoàn kết thân với bạn bè
- Tình cảm giáo trẻ
Các khu vực lớp
Cô giáo bạn bè lớp
MÙA THU:
Đồ dùng đồ chơi lớp
- Tên gọi, đặc điểm đồ dùng đồ chơi lớp
-Cách dụng, công dụng đồ dùng đồ chơi
-So sánh khác cơng dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu đồ dùng đồ chơi
(3)MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA THU:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Nhánh 3:MÙA THU:
KPKH
- Trò chuyện ngày tết trung thu TỐN:
-Ơn số lượng từ 1-5
TẠO HÌNH - Bé làm lồng đèn
ÂM NHẠC: -DH:“Gác trăng”
- Nghe hát : “Chiếc đèn ơng sao” - Trị chơi: thi xem nhanh PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÙA THU:
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
DD : -Cho trẻ biết số ăn thơng thường trường ,tập số kỹ vệ sinh cá nhân
-VĐ:Đi dồn trước ,dồn ngang ghế thể dục -TC:”nhảy tiếp sức
- Trò chuyện thảo luận về ngày tết trung thu
- TC : kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay - Đóng vai người thợ khéo tay ,xây dựng trường mầm non - Trò chuyện ngày
tết trung thu
- Kể lại điều biết quan sát mà trẻ biết ngày tết trung thu
(4)Thực tuần: Từ ngày 24/9 – 28/9/2012 : (Lớp lá)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
H Động
ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH
Đón trẻ:
- Hướng trẻ vào đồ dùng , đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp Trị chuyện với trẻ bạn lớp,cho trẻ tự kể bạn mình, dạy trẻ cách ứng xử, quan tâm tới bạn bè
- Trò chuyện với trẻ trường lớp mầm non, công việc cô, bác Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi
* Điểm danh.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
-Tập nhịp điệu theo chủ đề: “ Trường chúng cháu trường mầm non” ( Nhún lắc mông, tay đưa cao, dang ngang, nhảy…) tập theo điệu hát, kết hợp với động tác: hô hấp, tay, chân, bật…
+ Trọng động:vận động theo nhạc “ trường chúng cháu trường Mầm Non”:
+ Hô hấp : Hai tay trước gập trước ngực + Tay : Hai tay đưa lên cao,gập vào vai
+ Lườn : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước
+ Bật:Chụm tách chân, kết hợp đưa tay sang ngang lên cao + Hồi tĩnh : Thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
*KPKH : - Trò chuyện ngày tết trung thu
*
Thể dục: -Đi dồn trước ,dồn ngang ghế thể dục TC:”nhảy tiếp sức
*LQVT: -Ơn số lượng từ 1-5
*LQCC Tơ nét
* GDÂN
-DH:“Gác trăng” - Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao”
- Trò chơi: thi xem nhanh HOẠT
ĐỘNG NGỒI
TRỜI
- Hoạt động có chủ đích : Quan sát quang cảnh sân trường lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa
- Trò chơi : Kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay.
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngồi trời đồ chơi mang theo HOẠT
ĐỘNG
- Góc phân vai: Cơ giáo, gia đình, bán hàng - Góc xây dựng : Xây dựg trường mầm non:
(5)GĨC - Góc sách :Xem truyện tranh trường mầm non, tơ màu nét bản- Góc âm nhạc: Các hát trường mầm non - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn - HDTC: “ -Nêu gương -Trả trẻ
*LQ VH - Thơ : “ Trăng từ đâu đến” -Nêu gương -Trả trẻ -Ôn - HDTC: -Nêu gương -Trả trẻ
- Tạo hình: - Bé làm lồng đèn -Nêu gương -Trả trẻ
- Văn nghệ.Nêu gương bé ngoan cuối tuần
-Nêu gương -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI:
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BI THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Quan sát quang cảnh sân trường lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán đưa kết luận
- Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ
- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành
- Trẻ thể thơ, hát học
- Sân phẳng, trang
phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quangcảnh trường
- Một số tranh ảnh hoạt động trường lớp - Chuẩn bị tho, hát theo chủ đề
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi
- Cô trẻ vừa vừa hát “ chơi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường
- Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được…
- Cho trẻ nói lên hiểu biết trường mình…
Cơ cho trẻ đọc thơ “ bạn mới”
Cô cho trẻ đọc nhiều hình thức
- Cho trẻ hát “ em mẫu giáo”
-Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề
Sau cho trẻ chơi trị chơi
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ bánh xe quay”
-Phát triển bắp chân cho trẻ
-Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung ý cho trẻ
- xắc xô Luật chơi:
khi dứt tiếng xắc xơ ngồi xuống
(6)Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược ( theo nhịp xắc xô) cô ngừng gõ ngồi xuống
Trị chơi dân gian
“ kéo co”
- Trẻ nắm cách chơi, luật chơi hứng thú chơi
-Sân bãi phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - dây thừng dài 4m
- Kẻ vạch
Cách chơi:
chia trẻ thành hai nhóm nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, có hiệu lệnh tất trẻ kéo mạnh dây phía mình, trẻ đứng đầu bước qua vạch đội thua
luật chơi: bên dẫm vào vạch trước thua
Trò chơi dân gian
“Bịt mắt bắt dê”
Phát triển vốn từ, khả ghi nhớ trẻ Trẻ biết chơi trò chơi
Sân phẳng, khăn bịt mặt
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ tổ chức cho trẻ chơi CHƠI TỰ DO:
Chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo
Tham gia tích cực vào trị chơi, bạn chơi
-Giấy sỏi, cây…
-Đồ chơi có sẵn
-Đồ chơi mang theo
Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường quan sát, xử lý tình
Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng, chơi nơi qui định
Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay
HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: GÓC
CHƠI TRÒTÊN CHƠI
YÊU CẦU CHUẨN BI THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai - Gia đình -Cửa hàng bán sách - Phòng y tế
-Trẻ biết vai chơi mình, biết chơi
-Biết thỏa thuận để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn
-Một số ĐD ĐC cho trò chơi “ Phịng khám, Cửa hàng bán sách”, “ Gia đình”, “ Cô
1/ Thảo luận :
(7)- Cô giáo chơi, phân vai tự thực hành động vai chơi mà nhận
-Biết chăm sóc con, đưa học
giáo” giáo dạy nào? Các bán hàng định bán sách vậy? Nhiệm vụ y tá làm gì?
Các bác XD định xây gì? Xây trường xây ?Chúng góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với
-Góc phân vai: trị chuyện trẻ
-Cho trẻ góc chơi theo ý thích
- Bây bạn thích chơi góc học tập, gócphân vai, góc tạo hình, góc khám phá khoa học c/c nhóm chơi thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến giúp trẻ thỏa thuận
2/ Qúa trình chơi:
-Trong q trình chơi bao qt chung, xử lý tình ý góc chơi giúp trẻ liên kết nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi hết hứng thú -Khen động viên kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật -Cô cần ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi góc chơi nhiệm vụ góc chơi với yêu cầu đề cho buổi chơi 3/ Nhận xét :
-Cô đến nhóm chơi để nhận xét góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét vai chơi)
-Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm chơi mình, nhóm bạn Cho trẻ cất đồ chơi Góc chơi xây dựng Xây trường mầm non
-Trẻ biết sử dụng vật liệu khác cách phong phú để xây dựng trường mầm non
- Biết XD trường bạn - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng xây dựng lắp ghép
- Vật liệu xây dựng gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa - Gạch, sỏi, hàng rào, hoa Góc tạo hình Tơ màu tranh trường mầm non Vẽ đường đi tới trường
- Trẻ biết sử dụng kỹ học ( tô, vẽ,xé dán ) để tạo nên tranh trường Mầm Non
- Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ
-Giấy màu, giấy trắng, bút màu , bút sáp… -tranh vẽ để trẻ tô màu Góc Sách - Xem tranh, ảnh, truyện trường Mầm Non
-Trẻ biết cầm mở sách cách
-Khi đọc sách, xem tranh biết trò chuyện với
Các loại tranh ảnh,truyện, ảnh chụp trường Màm Non Góc Khám Phá Khoa học Khám phá cách chăm sóc cây
-Biết chăm sóc cối góc thiên nhiên -Trẻ biết cách tưới, cắt tỉa lá, lau lá, tưới
(8)Góc âm nhạc
Bé làm
ca sĩ - Trẻ biết hát đúnglời biết biểu diễn tự nhiên nhạc hát trường Mầm Non
- Máy hát, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục
-Khen, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau
- Cô mở máy hát động viên khuyến khích trẻ hát múa hát trường Mầm HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Khám phá khoa học Đề tài: Bé vui tết trung thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dấu hiệu rõ nét đêm trung thu, trẻ biết số ảnh hưởng thời tiết đời sống người
-Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi cô Tập cho trẻ khả phân tích so sánh Ghi nhớ có chủ định
-Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên Yêu ngày hội có mùa thu II CHUẨN BI:
-Một số tranh ảnh lễ hội tết trung thu - Trang trí lớp, mâm cỗ bánh kẹo trái -Đèn lồng đèn ông
-Giấy A4 mầu tơ, bút chì III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1:
-Trò chuyện têt trung thu
-Cô cho trẻ xem số hình ảnh tết trung thu -Con vừa xem hình ảnh gì?
-Trung thu cháu đươc làm gì?
-Bố mẹ ơng bà thường tặng cho vào ngày tết trung thu ? -Các đâu chơi ?
-Đi rước đèn thấy gì?
-Chúng có thích phá cỗ khơng sao?
-Cơ mở hình ảnh múa sư tử xem hỏi trẻ có gì? -Chúng hát đèn ơng
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Các thấy cảnh lớp nào? -Ai người trang trí ?trang trí nào? -Ai xung phong lên hát hát nói trung thu?
-Gìơ cháu trang trí mâm cỗ trung thu
(9)-Sau xếp xong mang lên bàn trang trí -Treo đèn lồng đèn ơng
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Cô cho trẻ bàn tơ tranh vẽ thêm thích Sau trẻ làm xong cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ trung thu
-Kết thúc:
-Cô tổ chức cho trẻ phá cỗ
**************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Chơi góc : I MỤC ĐÍCH:
- Trẻ hoạt động tự góc theo ý thích trẻ - Trẻ biết tự thoả thuận với để dưa chủ đề chung
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp hành độngchơi nhóm cách nhịp nhàng
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định II CHUẨN BI:
-Tập hợp, sưu tầm loại nguyên vật liệu , đồ dùng ,đồ chơi, mô phỏng, tranh ảnh chủ đề xếp hợp lý góc chơi
-Sắp xếp góc theo dự kiến đặt
-Dự kiến hướng dẫn trẻ hoạt động số góc III HƯỚNG DẪN:
-Ở góc gợi ý cho trẻ chọn trò chơi, chọn hoạt động phù hợp với chủ đề “ lớp học bé”
-Ở góc cho trẻ chọn vai chơi -> hành động vai chơi, thao tác hoạt động
+ ví dụ : Ở góc nghệ thuật : hoạt động tập thể “ bước đầu tạo tranh chung: sân khấu Có thể dùng kỹ xé, dán, tơ màu cịn hoạt động cá nhân sử dụng kỹ nặn, in
+ Ở góc học tập- sách: có tranh chưa hồn thiện để trẻ tự vẽ tơ màu, dán để hồn chỉnh tranh
-Trẻ đổi vai đổi góc chơi theo ý muốn Cơ bao quát nhắc nhở trẻ chơi
*************************************** -Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
********************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
(10)
……… ……… ……
3. Những trẻ có biểu đặc biệt:
……… ………