*Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông và đã biết được cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn α .Vậy tỉ số lượng giác của hai gó[r]
(1)Tiết : 3 Ngày soạn: 15/9/2005. LUYỆN TẬP
======o0o====== A MỤC TIÊU:
*Thông qua tập khắc sâu cho học sinh kiến thức: +Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền +Một số hệ thức liên quan đến đường cao
*Rèn luyện kỹ phân tích điều kiện giả thiết kết luận để tính tốn chứng minh
*Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận ; lơgíc Tránh nói chung chung; suy luận cách vô
B PHƯƠNG PHÁP:
*Nêu vấn đề *Trực quan *Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Mẫu tập luyện tập.Thước thẳng *Trò: Bài tập cho; Thước thẳng
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra củ:
*Nêu hệ thức tam giác vuông?
III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:
*Ở tiết trước ta nghiên cứu hệ thức tam giác vuông biết yếu tố tam giác vuông Trong tiết ta vận dụng kiến thức vào giải toán
2.Hoạt động dạy học.
a Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
*GV: Vẽ hình sở phần kiểm tra củ học sinh để hệ thống lại hệ thức tam giác vuông học
Lưu ý hệ thức định lí pitago hệ thức tam giác
(2)vuông
a2 = b2 + c2.
* bc = a.h *
h2=
1
b2+
1
c2
b.Hoạt động 2: Làm tập luyện tập
Chữa Bài Tập 5(sgk) *HS: Đọc to đề tốn (sgk)
*GV: Vẽ tam giác vng ABC với cạnh góc vng AB = 3; AC = lên bảng
*GV: Để tính đường cao AH đoạn thẳng BH; HC ta phải biết thêm yếu tố nào?
Ta phải sử dụng hệ thức học? *HS: Lên bảng trình bày
*GV: cho lớp nhận xét sử chữa lại bên
Chữa Bài Tập 6(sgk) *HS: Đọc to đề tốn (sgk)
*GV: Vẽ tam giác vng EFG với cạnh hình chiếu góc vng FH = 1; HG = lên bảng
*GV: Để tính cạnh góc vng EF; EG ta phải biết thêm yếu tố nào? Ta phải sử dụng hệ thức học? *HS: Lên bảng trình bày
*GV: cho lớp nhận xét sử chữa lại bên
Chữa Bài Tập 7(sgk) Cách
*Bài tập ( sgk - Tr.69)
Tam giác ABC Vng A có AB = 3, AC = 4.Theo định lí Pitago , tónh BC =
Mặt khác: AB2 = BH.BC suy ra: BH = AB2
BC =
32
5 =1,8 ;
CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2 Ta có: AH.BC = AB.AC suy ra:
AH=AB AC
BC =
3 =2,4
*Bài tập ( sgk - Tr.69)
FG = FH + HG = + =
EF2 = FH.FG = 1.3 = ⇒ EF =
√3
EG2 = GH.FG = 2.3 = ⇒ EG =
√6
*Bài tập ( sgk - Tr.69) Cách
Theo cách dựng tam giác ABC có đờng trung tuyến OA ứng với cạnh BC
(3)Cách
cạnh nên tam giác ABC vng A Vì vậy:
AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Cách
Theo cách dựng tam giác DEF có đờng trung tuyến DA ứng với cạnh EF cạnh nên tam giác DEF vng D Vì vậy: DE2 = EH.EF hay x2 = a.b
IV.CŨNG CỐ:
*Hướng dẩn học sinh làm tập sgk
*Hệ thống lại phương pháp giải tốn tam giác vng
V DẶN DỊ:
*Trình bày tập vào vở; Nắm vững bước giải tập Tập trả lời dạng câu hỏi: “Muốn có ta phải có gì? ”
*Vận dụng điều để giải tập (sgk)
*Nghiên cứu trước : Tỉ số lượng giác góc nhọn.
a .b
Tiết :4 Ngày soạn:15/9/2005.
§2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN(t1)
======o0o====== A MỤC TIÊU:
*Học sinh thấy mối quan hệ tỉ số cạnh góc vng với số đo góc nhọn tam giác vng
*Hiểu vận dụng định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn để tìm tỉ số lượng giác góc cụ thể
b x
a
H B
O A
(4)*Rèn luyện kỹ tính tốn phân tích, khả học với giáo án điện tử *Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận, chủ động lỉnh hội kiến thức
B PHƯƠNG PHÁP:
*Nêu vấn đề *Trực quan *Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Giáo án điện tử
*Trò: Kiến thức hệ thức lượng tam giác vuông
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
a .b
Tiết : 5 Ngày soạn:16/9/2005.
§2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN(t2)
======o0o====== A MỤC TIÊU:
*Cũng cố kiến thức học tỉ sơ lượng giác góc nhọn *Thấy mối quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ *Nắm nội dung bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt *Rèn luyện kỹ tính tốn phân tích
*Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận, chủ động lỉnh hội kiến thức
B PHƯƠNG PHÁP:
(5)*Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Giáo án; Kiến thức tỉ số lượng giác
*Trò: Kiến thức hệ thức lượng tam giác vng
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra củ:
*Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn α tam giác vuông.?
III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:
*Ở tiết trước ta nghiên cứu tỉ số lượng giác góc nhọn α tam giác vng biết cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn α Vậy tỉ số lượng giác hai góc nhọn tam giác vng có quan hệ nào? Đó vấn đề tìm hiểu tiết học hôm
2.Hoạt động dạy học.
a Hoạt động 1: Cũng cố tỉ số lượng giác góc nhọn
Hoạt Động Của Thầy Và Trò Nội Dung Bài Dạy
*GV: Ta xét ví dụ sau:
Dựng góc nhọn α biết tgα = 32
*GV: Hướng dẩn học sinh phân tích cách vẽ hình lên bảng
*GV: Hướng dẩn học sinh phân tích nêu cách dựng góc nhọn hình vẽ
*GV: Đặt câu hỏi hướng dẩn học sinh sở
VD3 Giải:
Dựng góc vng xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 2; Trên tia Oy lấy điểm B cho OB = Gócc OBA góc α cần dựng
Thật , ta có tgα = tgOAB =
OA
OB=
2
Hãy nêu cách dựng góc nhọn β hình vẽ sau
3
2 y
O B
A
(6)dỉ có:
sinα=sinβ
¿
cosα=cosβ
¿
tgα=tgβ
¿
cotgα=cotgβ
¿ ¿ ¿ ¿
⇒ α=β
là chúng hai góc nhọn tương ứng hai tam giác vuông đồng dạng
Chú ý: Nếu hai góc nhọn α β có:
sinα=sinβ
¿
cosα=cosβ
¿
tgα=tgβ
¿
cotgα=cotgβ
¿ ¿ ¿ ¿
⇒ α=β
a Hoạt động 2: Định lí
Hoạt Động Của Thầy Và Trị Nội Dung Bài Dạy
*GV: Vì hai góc phụ hai góc nhọn tam giác vng nên ta có định lí sau đay quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ
*GV: Nêu ví dụ cho học sinh đứng chổ trả lời:
Sin450 = ? tg450 = ?
*Tương tự cho ví dụ
*GV: Qua ví dụ ta có bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt
(Trình bày bảng sgk) *GV: nêu ý sgk
Định lí
Nếu hai góc phụ sin góc cos góc kia, tg góc cotg góc
Ví dụ 5: Theo ví dụ ta có: Sin450 = Cos450 = √2
2
tg450 = cotg450 =
Ví dụ 6:
Sin300 = Cos600 =
2
Cos300 = Sin600 = √3
2
tg300 = cotg600 = √3
3
cotg300 = tg600 =
√3
Chú ý: Từ viết tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác, ta bỏ ký hiệu “ ”
IV.CŨNG CỐ:
*Hệ thống lại kiến thức bảng sau: Tỉ số lượng giác góc nhọn
(7)Sinα = HĐ ; cotgα = KĐ
Nếu α + β = 900 thì:
Cosα = Sinβ ; tgα = cotgβ Cosβ = Sinα ; cotgα = tgβ
V DẶN DÒ:
*Học hiểu tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ
*Vận dụng làm tập sgk.điều để giải tập (sgk) *Chuẩn bị tiết sau luyện tập