1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

giáo án hóa học 9

132 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*GV: Giåïi thiãûu: + Caïc phaín æïng giæîa muäúi våïi axit, bazå, muäúi xaíy ra coï sæû trao âäøi thaình våïi nhau âãø taûo thaình caïc håüp cháút måïi.=> goüi laì PÆ trao âäøi..[r]

(1)

Ngaìy soản:23.08.08

Ngày dạy: 26.08.08 TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM A Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhằm hệ thống kiến thức lớp - Ơn lại tốn tính theo CTHH PTHH 2.Kĩ năng: - Viết PTPƯ - Kĩ tái kiến thức

Giáo dục: - Tự giác ôn tập hè

B.Phương pháp: - Vấn đáp tái kiến thức. C Chuẩn bị:

GV: Hệ thống tập, câu hỏi HS: Ôn lại kiến thức lớp

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ ) Kiểm tra sâch vở.

II Bài cũ : Không III Bài mới: Mở đề:

Triển khai bài: a.HĐ1:Ơn lại khái niệm nội dung lí thuyết ( 22’)

* GV: Nhắc lại nội dung, cấu trúc SGK lớp

* HS: Hệ thống lại nội dung đả học:

Oxit, axit, bazơ, muối?

+ Âënh nghéa, cạch phán loải oxit? Tãn goüi oxit?

Ví dụ: CaO: Canxioxit FeO : Sắt (II) oxit SO2: Lưu huỳnh oxit

P2O5: Âi photpho penta oxit

+ Âënh nghéa, cạch phán loải, tãn goüi axit?

VD: HCl : axit clohdric H2S : axit sunfuahidric

+ Axit có nhiều oxi: axit + tên PK + ic

VD: H2SO4: axit sunfuric

H2CO3: axit cacbonic

+ Axit êt ox: axit + tãn PK + å VD: H2SO3: axit sunfurå

+ Âënh nghéa, phán loải, tãn goüi bazå?

VD: NaOH : Natri hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit

I.Lí thuyết:

1.a,Oxit: XxOy

b,Phán loải: Oxit bazå(OB) vaì Oxit axit(OA)

c,Tãn goüi:

OB: Tãn kim loải( hoạ trë) + oxit

OA: Tên phi kim( tiền tố) + oxit(tiền tố)

2.a, Axit: HxA

b,Phán loải:

+ Axit khäng coï oxi: HCl, H2S,

HBr

+ Axit có nhiều oxi: H2SO4,

H2CO3,

+ Axit coï êt oxi : H2SO3,

c,Tãn goüi:

+ Axit khäng coï oxi: axit+ tãn PK+hidric

3.a,Bazå: M(OH)n

b,Tãn goüi: Tãn KL( hoạ trë) + hidroxit

4.a, Muối:

(2)

+ Định nghĩa, phân loại, tên gọi muối?

* GV:+ Cho HS lên bảng viết công thức tổng quát hợp chất

+ Nêu cách phân loại gọi tên

+ Aïp dụng đọc tên số hợp chất

c,Tên gọi:tên KL( hoá trị)+ tên gốc axit

Goïc axit: -Cl: Clorua = SO4: Sunfat

= CO3 : Cacbonat

b. HĐ 2:Một số công thức tập: (20’ )

* GV:+ Yêu cầu HS hệ thống lại công thức thường dùng để làm tập

* HS: Nắm công thức chuyển đổi công thức cách thành thạo

Bài tập 1: Tìm % ngun tố có NH4NO3

+ HS nêu bước tiến hành dạng toán trên?

+ Aïp dụng vào tập

Bài tập 2:Hoà tan hoàn toàn 2,8 g Fe dd HCl 2M vừa đủ

a.Tênh VHCl = ?

b.Vkhê = ?

c.CM cuía dd sau PỈ =?

- GV:+ Gọi HS nhắc lại bước làm toán dạng

+ Các công thức liên quan + Gọi HS làm

+ Nhận xét, cho điểm HS làm tốt

II.Một số công thức bài tập:

1 Một số công thức: n = m:M => nKhí =

V:22,4

dA/KK = MA: 29 CM = n:V

C% = (mct: mdd) 100%

2 Bài tập1:

M = 14 + + 14 + 48 =80g %N = 28.100% : 80 = 35% %H = 4.100% : 80 = 5% % O = 100% - (35% + 5%) = 60%

Bài tập 2:

nFe = m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol

Fe + HCl FeCl2 + H2

a.Theo PT ta coï:

nHCl = nFe = 0,05 = 0,1 mol

=> VHCl = n: CM = 0,1 : 2= 0,05

(l)

b.nH = n Fe = 0,05 mol

=> VH = 0,05 22,4 = 1,12 ( l)

c nmuối = nFe = 0,05 mol

=> CM muối =0,05 : 0,05 = 1M

IV Củng cố: * GV: Thơng qua ơn tập. V Dặn dị: ( 2’ )

+ Tiếp tục ôn tập kiến thức chưa thầy ôn + Xem mới: Tính chất hố học oxit Ngày soạn: 25.08.08

Ngày dạy: 28.08.08 TIẾT 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT

(3)

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS nắm tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit, viết PTPƯ

- Hiểu sở để phân loại oxit 2.Kĩ năng: - Phân tích, vận dụng giải tập - Kĩ hoạt động nhóm

Giạo dủc: - u thêch män hc

B.Phương pháp: - Trực quan tìm tịm - Thực hành. C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, cốc thủy tinh, ống hút

b Hóa chất: CaO, Na2O, CuO, H2O, dd HCl, giấy quỳ

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi cũ : ( 5’ )

1 Oxit gì? Cho ví dụ số oxit? Níu câch phđn loại oxit đả học L8?

III Bài mới:

Mở đề:Ở lớp em khái niệm oxit, biết số oxit Vậy oxit có tính chất hóa học nào? Oxit phân loại nào?

Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất hóa học oxit ( 20’)

* GV:+ Yêu cầu HS kẻ đôi để tìm hiểu tính chất hóa học hai oxit

+ Hướng dẩn nhóm HS làm TN:

- Cho vào ống nghiệm 1: Mẩu CaO

- Cho vào ống nghiệm 2: Bột CuO

- Thêm vào mổi ống nghiệm 2- 3ml nước, lắc nhẹ - Dùng ống hút nhỏ vài giọt

chất lỏng có ống nghiệm vào mẩu giấy quỳ quan sát

*GV: Yêu cầu rút kết luận viết PTPƯ

* GV: Cho HS viết PTPƯ với số oxit bazơ

* GV: Hướng dẩn HS làm TN:

I Tính chất hóa học: Oxit bazơ:

a Tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2

CuO + H2O không xẩy

ra

Một số OB + H2O B

b Tác dụng với axit:

CuO + HCl CuCl2 + H2O

(Âen) ( xanh lam) CaO + HCl CaCl2 + H2O

(trắng) ( suốt)

OB + HxA M + H2O

c Tác dụng với oxit axit: BaO + CO2 BaCO3

(r) (k) (r)

Na2O + SO2 Na2SO3

(4)

+ Ống 1: Cho bột CuO (đen)

+ Ống 2: Cho bột CaO (trắng)

+ Nhỏ vào mổi ống nghiệm 2- ml dd HCl lắc nhẹ_ quan sát, pt

=> kết luận

* GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm người ta đả chứng minh số oxit bazơ như: CaO,BaO, K2O, Na2O tác dụng

với oxit axit tạo thành muối + Viết PTPƯ : BaO + CO2 ->

* GV:+ Nhiều OA tác dụng với nước

+ Laìm TN: P2O5 + H2O

* GV: OA có tác dụng với bazơ khơng

+ TN sục khí CO2 vào nước

väi

* GV: Cho HS lấy PTPƯ minh hoạ

2 OXIT AXIT:

a Tác dụng với nước:

P2O5 + H2O H3PO4

Nhiều OA + H2O Axit

b.Tác dụng với bazơ:

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +

H2O

OA + dd Bazå M + H2O

c Tác dụng với oxit bazơ: OA + OB M

b.HĐ 2:Khái quát phân loại oxit: (10’ )

* GV: Giới thiệu:

+ Dựa vào tính chất hóa học người ta chia oxit axit thành loại: * HS: Lấy ví dụ cho loại: + Oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O

+ Oxit axit: CO2, SO2,P2O5

+ Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3

+ Oxit trung tênh: CO, NO,

1 Oxit baz :

- Là oxit + axit -> M + H2O

2 Oxit axit:

- Là oxit + bazơ -> M + H2O

3 Oxit lưỡng tính:

- Vừa tác dụng với A, vừa với B

4 Oxit trung tính:

- Không tác dụng với axit, bazơ,nước

IV Củng cố: ( 8’ ) * GV: Cho HS làm tập:

Bài tập 1: Cho oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5.Oxit tác dụng với:

+ Nước, + dd H2SO4 loãng, + dd NaOH

* GV: Gọi HS lên làm tập

Đáp án: Tác dụng với nước: K2O, SO3, P2O5 Tác dụng với dd

H2SO4long: K2O, Fe2O3

Tác dụng với dd NaOH: SO3, P2O5

(5)

+ Học củ, làm tập 1,2,3,4,5,6- SGK Tr + Xem mới: Canxioxit

Ngaìy soản:06.09.08

Ngày dạy: 09.09.08 TIẾT3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG CANXI OXIT

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS nắm tính chất hóa học canxi oxit - Biết ứng dụng cuả canxi oxit

- Nắm phương pháp điều chế canxi oxit PTN công nghiệp

2.Kĩ năng: - Phân tích, viết phương trình phản ứng - Kĩ làm tập hóa học

Giạo dủc: - u thêch män hc

B.Phương pháp: - Thí nghiệm trực quan. - Hợp tác nhóm nhỏ

C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Ôúng nghiệm, kẹp gổ, cốc thủy tinh,ống thủy tinh

b Hóa chất: CaO, dd H2SO4, dd HCl, CaCO3, dd Ca(OH)2

HS : Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà.

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’ )

II Baìi cũ : ( 6’ )

Nêu tính chất hóa học oxit bazơ? Viết PTPƯ minh họa? Bài tập số 1- SGK

III Bài mới:

Mở đề: Oxit bazơ có tính chất trên, CaO có tính chất nào? Ứng dụng điều chế sao?

Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất canxi oxit (20’ )

* GV:+ Yêu cầu HS quan sát mẩu CaO

+ Nêu tính chất vật lí CaO ?

*GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm:

TN1: Cho mẩu CaO vào ống nghiệm: Ống 1: Nhỏ từ từ nước vào, lắc -> quan sát Ống 2: Nhỏ dd HCl vào -> quan sát

* HS: Quan sát, nhận xét, viết PTPƯ

* GV: Phản ứng CaO với nước

I Tính chất canxi oxit Tính chất vật lí:

_ Chất rắn, màu trắng - Nóng chảy 25850 c.

2 Tính chất hóa học: a Tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2

b Tác dụng với axit:

CaO + HCl CaCl2 +

H2O

(trắng) ( suốt)

(6)

gọi phản ứng vôi.CaO hút ẩm mạnh nên làm khô nhiều chất * GV: Để CaO khơng khí nhiệt độ thường, CaO hấp thụ CO2 -> CaCO3

+ Viết PTPƯ ?

=> Kết luận CaO

(r) (k) (r)

Kết luận: CaO oxit bazơ

b. HĐ 2:Tìm hiểu ứng dụng CaO ( 5’)

* GV:

+ Dựa vào tính chất hóa học CaO, em hảy cho biết CaO có ứng dụng gì?

II Ứng dụng CaO - Dùng công nghiệp luyện kim

- Nguyên liệu cơng nghiệp hóa học

- Hút ẩm - Khử chua

c.HĐ3:Sản xuất CaO (5’)

* GV: Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? * GV: Giới thiệu PƯHH xảy lị nung vơi

* HS: Viết PTPƯ

* GV: Gi HS âc mủc “em cọ

biết”.

III Sản xuất CaO Nguyên liệu _ - Đá vôi ( CaCO3)

2 Các phản ứng:

C + O2 CO2 + Q

CaCO3 t CaO + CO2

IV Củng cố: (6’ )

* GV: Cho HS làm tập: Viết PTPƯ theo chuổi biến hóa sau: Ca(OH)2

CaCl2

CaCO3 t0 CaO Ca(NO3)2

CaCO3

Âaïp aïn: CaCO3 CaO + CO2

CaO + H2O Ca(OH)2

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

CaO + CO2 CaCO3

SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O

P2O5 + NaOH Na3PO4 + H2O

V Dặn dò: (2’ )

+ Học củ, làm tập 1,2,4- SGK Tr

+ Hướng dẩn HS làm tập + Xem mới: SO2

Ngaìy soản:09.09.08

(7)

LỈU HUNH ÂI OXIT( SO2)

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS nắm tính chất SO2

- Biết ứng dụng cuả SO2 oxit

- Nắm phương pháp điều chế SO2 PTNvà công

nghiệp

2.Kĩ năng: - Phân tích, viết phương trình phản ứng - Kĩ làm tập hóa học

Giáo dục: - Tìm hiểu chất

B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tịi - Hợp tác nhóm nhỏ. C Chuẩn bị:

GV: a Dủng củ: Bng phủ

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp : I Ổn định lớp: (1’)

II Baìi cũ : (6’ )

Nêu tính chất hóa học oxit axit? Viết PTPƯ minh họa? Bài tập số 4- SGK

III Bài mới:

Mở đề: SO2 oxit axit có đầy đủ tính chất hóa học

oxit axit Để hiểu rỏ ta tìm hiểu

Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất SO2

(15’ )

* GV: + Nêu tính chất vật lí SO2 ?

*GV: SO2 có tính chất hóa học

ca oxit axit

+ Nêu tính chất hóa học oxit axit?

+ Viết PTPƯ với SO2 ?

+ Đọc tên sản phẩm?

* GV: Giới thiệu: SO2 gây nhiểm

khäng khê, gáy mỉa axit

* GV: Gọi HS viết PTPƯ tính chất

+ Đọc tên sản phẩm?

CaSO3: Canxi sunfit

Na2SO3: Natri sunfit

I Tính chất SO2 Tính chất vật lí:

_ - Khí, khơng màu, mùi hắc, độc

2 Tính chất hóa học: a Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3

b Tác dụng với dd bazơ:

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3+

H2O

(k) (dd) (r) c Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + CaO CaSO3

(k) (r) (r) SO2 + Na2O

Na2SO3

Kết luận: SO2 oxit axit

b. HĐ 2:Tìm hiểu ứng dụng SO2 (7’)

(8)

SGK:

+ SO2 có ứng dụng gì?

* HS: Đọc thông tin, trả lời * GV: Nhận xét, bổ sung

* GV: SO2 có nhiều ứng dụng,

vậy điều chế nào?

- Dùng sản xuất H2SO4

- Tẩy trắng bột gổ - Diệt nấm mốc

c.HĐ3:Điều chế SO2 (8 ’ )

* GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 PTN

* HS: Viết PTPƯ

* GV: Goüi HS trỗnh baỡy caùch thu khờ SO2 ?

* GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 công nghiệp

+ Hướng dẩn HS viết PTPƯ

III Điều chế SO2 Trong PTN

a.Muối sunfit +Axit(HCl, H2SO4 )

Na2SO3+2HCl 2NaCl+SO2 +H-2O

b Đun nóng H2SO4đặc với Cu

2 Trong cơng nghiệp: - Đốt S khơng khí: S + O2 SO2

4FeS2 + 11 O2 Fe2O3

+8SO2

IV Củng cố: (6’ )

* GV: Cho HS làm tập 1- SGK.Tr-11: Bài tập 1: S + O2 SO2

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

SO2 + H2O H2SO3

H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O

V Dặn dò: (2’ )

+ Học bài, làm tập 2, 3, 4, 5, SGK Tr11 + Xem mới: Tính chất hóa học axit

-************* -Ngy soản: 14.09.08

Ngày dạy: 16.09.08 TIẾT 5:

TÍNH CHẤT HĨA HỌC

CỦA AXIT

A Muûc tiãu:

1 Kiến thức: - HS nắm tính chất hóa học chung axit 2.Kĩ năng: - Rèn kỉ viết PTPƯ, kỉ phân biệt dd axit với dd bazơ, muối

- Kĩ làm tập hóa học Giáo dục: - Tìm hiểu chất

(9)

C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gổ, ống nghiệm, ống hút b Hóa chất: dd HCl, dd H2SO4, dd CuSO4,dd NaOH, quỳ tím, Zn

HS: Ôn lại định nghĩa axit, công thức số axit thường gặp

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: ( 1’ )

II Baìi cũ : ( 5’ )

Nêu định nghĩa axit? Viết công thức chung axit? Bài tập số 2- SGK

III Bài mới:

Mở đề: Các em đả nắm công thức chung axit,kể số axit đả gặp Vậy axit có tính chất hóa học nào?

Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất hóa học axit (25’ )

* GV:Hướng dẩn nhóm làm thí nghiệm:

+ Nhỏ giọt dd HCl vào giấy quỳ tím, quan sát thay đổi màu giấy quỳ

*GV: Tính chất giúp ta nhận biết axit

* GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm:

+ Cho Al vào ống nghiệm

+ Cho Cu vào ống nghiệm

+ Nhỏ 1- ml dd HCl vào ống nghiệm

 Quan sát, nhận xét

tượng xẩy

* GV: Giới thiệu: Nhiều kim loại Al, Zn, Fe, + dd axit HCl, H2SO4

loãng, => Muối+ H2O

* GV: Cho HS viết PTPƯ Zn, Al, tác dụng với dd axit HCl, H2SO4 loãng

* GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm:

+ Lấy Cu(OH)2 vào ống

nghiệm 1, thêm 1- ml dd H2SO4,

lắc nhẹ, quan sát

I Tính chất hố học:

1 Làm đổi màu chất thị: _ - DD axit làm quỳ tím -> đỏ Tác dụng với kim loại:

2Al +3H2SO4 Long Al2(SO4)3 +

3H2

Zn + HCl ZnCl2 +

H2

* Dung dëch axit tạc dủng

được với nhiều kim loại -> Muối + H2

Tác dụng với bazơ:

Cu(OH)2 +H2SO4 CuSO4 +

2H2O

2NaOH + H2SO4 Na2SO4+

2H2O

Kết luận:

Axit + Bazơ Muối + H2O

4 Tác dụng với oxit bazơ: CaO + HCl CaCl2 +

(10)

+ Lấy 1- ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ giọt

phenolphtalein vào, quan sát * GV: Gọi HS nêu tượng, viết PTPƯ

* GV: Giới thiệu: phản ứng axit bazơ gọi phản ứng trung hòa

* GV: Gọi HS nhắc lại viết PTPƯ

* GV: Giới thiệu tính chất PTPƯ học sau

Axit + Oxit bazơ Muối + H2O

5 Tác dụng với muối:

b. HĐ 2:Tìm hiểu axit mạnh axit yếu (6’ )

* GV: Giới thiệu axit mạnh axit yếu

* HS: Nghe vaì ghi baìi

II axit mạnh axit yếu Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,

2 Axit yếu: H2S, H2CO3,,

IV Củng cố: ( 6’ )

* GV: Cho HS làm tập

Bài tập 1:Viết PTPƯ cho dd HCl tác dụng với: a Magie

b Sắt (III) hidroxit c Kẽm oxit

d Nhäm oxit

a Mg + HCl MgCl2 + H2

b Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 +3 H2O

c ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O

d Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học bài, làm tập 1,2, 3, 4, SGK Tr + Tìm hiểu axit HCl axit H2SO4

-************ -Ngaìy soản:17.09.08

Ngày dạy: 20.09.08 TIẾT 6:

MỘT SỐ AXIT QUAN

TRỌNG

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS nắm tính chất hóa học axit HCl axit H2SO4 lỗng

(11)

Giạo dủc: - Yãu thêch män hoüc

B.Phương pháp: - Trực quan tìm tịi - So sánh, phân tích. C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Ôúng nghiệm, kẹp gổ, giá ống nghiệm

b Hóa chất: dd H2SO4 loãng, dd HCl, Al, Cu, Cu(OH)2, NaOH, CuO

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: ( 1’ )

II Baìi cũ : ( 6’ )

1.Nêu tính chất hóa học axit? Viết PTPƯ minh họa? Bài tập số 3- SGK

a MgO + HNO3 Mg(NO3)2 + H2

b CuO + HCl CuCl2 + H2O

c Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O

d Fe + 2HCl FeCl2 + H2

e Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

III Bài mới:

Mở đề: Các em đả nắm tính chất chung axit Vậy axit HCl, H2SO4 lỗng có tính chất chung axit khơng? Để trả lời câu hỏi

trên ta tìm hiểu hơm

Triển khai bài: a.HĐ1:Tìm hiểu axit clohidric ( HCl) ( 15’ )

* GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng dd HCl: + Nêu tính chất vật lí axit HCl ? * GV: Axit HCl có TCHH axit mạnh

+ Nhắc lại TCHH axit?

*GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm để chứng minh axit HCl có đầy đủ tính chất axit mạnh * HS: Tiến hành thí nghiệm: Al + HCl ->

Ca(OH)2 + HCl ->

CuO + HCl ->

* GV: + Đi nhóm kiểm tra + Cho nhóm báo cáo kết

+ Viết PTPƯ

* GV: Cho HS đọc sách dựa vào tính chất axit HCl > Nêu ứng dụng axit HCl?

I AXIT CLOHIDRIC( HCl) Tính chất vật lí:

_ -Chất lỏng, khơng màu, Tính chất hóa học:

a Làm đổi màu quỳ tím đỏ

b Tác dụng với nhiều kim loại(Mg, Zn, Fe, tạo thành muối khí H2:

2Al + HCl AlCl3 +3H2

Fe + HCl FeCl2 + H2

c Tác dụng với bazơ: Muối +H2O Ca(OH)2 + HCl CaCl2 +

2 H2O

d.Tác dụng với oxit bazơ: > Muối+ H2O

2 HCl + CuO CuCl2 + H2O

3 Ứng dụng:

+ Điều chế muối clorua + Tẩy rửa kim loại

(12)

phẩm

b. HĐ 2:Tìm hiểu axit sunfuric ( H2SO4) ( 15’ )

* GV: Cho HS quan sạt l âỉûng dd H2SO4:

+ Nãu TCVL cuía axit H2SO4 l?

* GV: Hướng dẩn HS cách pha lỗng H2SO4 đặc làm thí

nghiệm pha loãng

> nhận xét trình tỏa nhiệt

* GV: Thäng bạo axit H2SO4 long

có đầy đủ TCHH axit * HS: Tự viết PTPƯ

* GV: Nhận xét, sửa sai

II Axit sunfuric: Tính chất vật lí:

+ Chất lỏng sánh, khơng màu, không bay hơi, tan dể nước Hóa tính:

a.Qu têm > â

b.Tác dụng với kim loại(Mg, Fe, Al )

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

c.Tác dụng với bazơ:

Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 +

H2O

d.Tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3

+3H2O

e Tác dụng với muối( sau) IV Củng cố: ( 6’ )

* GV: Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm

Bài tập 1: Cho chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3 , SO3, K2O, Mg, Fe, Cu,

CuO, P2O5

a.Gọi tên, phân loại chất

b.Viết PTPƯ cá chất (nếu có) với: + H2O

+ H2SO4l

+ KOH

V Dặn dò: (2’ )

+ Hoüc baìi

củ, làm tập 1,4,6,7- SGK Tr19

+ Xem mới: H2SO4 đặc

Ngaìy soản: 20.09.08

Ngày dạy: 23.09.08

TIẾT 7:

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(

Tiết 2)

A Muûc tiãu:

1.Kiến thức : - HS nắm được:

+ H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng: Tính oxi hóa, tính háo

nước

+ Biết cách nhận biết H2SO4 muối sunfat

+ Những ứng dụng quan trọng H2SO4

+ Nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4

(13)

Giạo dủc: - u thêch män hc

B.Phương pháp: - Trực quan chứng minh - So sánh, phân tích. C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Ôúng nghiệm, kẹp gổ, giá ống nghiệm, đèn cồn,ống hút

b Hóa chất: dd H2SO4 loãng,dd H2SO4 đặc, dd HCl, Cu, dd NaOH,dd

NaCl

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’)

II Baìi cũ :(6’)

1 Nêu tính chất hóa học axit H2SO4 loãng? Viết PTPƯ

minh hoüa?

Bài tập số 6- SGK Giải

a PTPỈ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

nH = V/ 22,4 = 3,36/ 22,4 = 0,15 mol

b nFe = n H = 0,15 mol => mFe = 0,15 56 = 8,4 g

c nHCl = nH = 0,15 = 0,3 mol

Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết.=> CmHCl = 0,3/ 0,05= 6M

III Bài mới:

Mở đề: (1’) Axit sunfuric lỗng có tính chất trên, cịn axit

sunfuric dặc sao? Triển khai bài:

a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất hố học riêng H2SO4 đặc(20’)

* GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm:

+ Lấy ống nghiệm cho vào Cu

.Ống 1: Rót ml dd H2SO4 lỗng

Ống Rót 1ml dd H2SO4 đặc

Đun nóng nhẹ ống nghiệm => Nhận xét tương rút kết luận

* GV: Thơng báo : Khí ống khí SO2, dd có màu xanh

l CuSO4

* HS: Viết PTPƯ

* GV: Làm thí nghiệm để HS quan sát:

+ Cho đường vào cốc thủy tinh

+ Đổ H2SO4 đặc vào cốc

thuíy tinh

I AXIT SUNFURIC ĐẶC Tác dụng với kim loại: a Thí nghiệm:

Ống 1: dd H2SO4 loãng + Cu

Ống 2: dd H2SO4 đặc + Cu

b.Hiện tượng:

Ống 1: Khơng có tượng Ống 2: Có khí ra, đồng tan tạo thành dd có màu xanh

c Giải thích : Ống 2:

Cu + 2H2SO4 t0 CuSO4 +SO2 +

H2O

=> H2SO4 đặc tác dụng với

nhiều kim loại

-> muôisunfat ( đưa KL lên hóa trị cao nhất), khơng giải phóng H2.

(14)

=> quan sát tượng

* GV: Một phần C sinh lại bị H2SO4 đặc OXH mạnh -> CO2,

SO2 gây sủi bọt cốc làm C

dâng lên khỏi miệng

C12H22O11 Axit sunfuric đặc 12 C +

11H2O

b. HĐ 2:Ứng dụng: (5’)

* GV: Cho HS quan sát hình H12 nêu ứng dụng axit sunfuric * GV: Axit sunfuric có nhiều ứng dụng, sản xuất nào?

II Ứng dụng:

-SX phân bón, thuốc nổ, làm giấy,

c. HĐ 3:Nhận biết axit sunfuric muối sunfat:(6’)

* GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm:

+ Cho 1ml dd H2SO4 vào ống

nghiệm

+ Cho ml dd Na2SO4 vào ống

nghiệm

Nhỏ mổi ống 1-2 giọt dd BaCl2=>

quan sát nhận xét, viết PTPƯ * GV : Hướng dẩn HS rút nhận xét

II Nhận biết axit sunfuric muối sunfat

BaCl2+H2SO4 BaSO4+2 HCl

BaCl2 +Na2SO4

BaSO4+2NaCl

=> DD BaCl2 ( Ba(NO3)2 )

dùng để nhận biết gốc sunfat

IV Củng cố:(5’)

Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ hóa chất nhãn đựng dung dịch sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4

* GV: Gi HS lãn bng lm

V Dặn dò:(2’)

+ Học củ, làm tập 2,3,5- SGK + Ơn lại tính chất oxit, axit

+ Xem sơ đồ SGK

Ngaìy soản: 22.09.08

Ngày dạy: 25.09.08 TIẾT 8: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT V

AXIT

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS ơn lại tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit axit

2.Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng

- Kĩ làm tập định tính định lượng Giáo dục: - u thích mơn học

(15)

C Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập:

Bài tập 1: Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2

Hảy cho biết chất tác dụng với: a Nước

b Axit clohdric c Natrihidroxit Viết PTPƯ

Bài tập 2: Hòa tan 1,2 g Mg 50 ml HCl 3M a Viết PTPƯ

b Tính thể tích khí

c Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’)

II Bài cũ : Tiến hành ôn tập III Bài mới:

Mở đề: Để hệ thống lại kiến thức đê học oxit, axit Mối liín hệ hợp chất năy

Triển khai bài: a.HĐ1:Kiến thức cần nhớ: (12’ )

* GV: Treo bảng phụ sơ đồ sau: ( 1) ( 2)

(3) (4)

Oxitbazå Oxit axit

( 5) ( 6)

* HS: Hoàn thành bảng, viết PTPƯ

A + B Màu đỏ

Axit

A+C A+C *GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

1 CuO + 2HCl CuCl2 +

H2O

2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3

+ H2O

3 CaO + SO2

CaSO3

4 Na2O + H2O

2NaOH

5 P2O5 + 3H2O

2H3PO4

2, Tính chất hóa học axit:

2 HCl + Zn ZnCl2

+ H2

3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3

+H2O

H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4+

H2O

b. HĐ 2:Bài tập (30’ )

* GV: Treo bảng phụ tập1: Bài tập 1: SO2, CuO, Na2O, CaO,

(16)

CO2,

Hảy cho biết chất tác dụng với:

a.Nước b Axit clohdric c Natrihidroxit

* HS: Vận dụng TCHH để hoàn thành tập

* GV: Cho điểm HS làm tốt b.Tác dụng với HCl:

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

Na2O + HCl 2NaCl + H2O

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

Bài tập 2: Hòa tan 1,2g Mg 50 ml dung dịch HCl 3M

a Viết PTPƯ

b Tính thể tích khí thu ( đktc)

c Tênh CM ca dd sau pu( Vdd

khơng đổi)

* GV: Gọi HS nhắc lại bước làm tốn tính theo PTHH

+ Cho HS tóm tắt đề

+ Nhắc lại công thức sử dụng + Gọi HS lên bảng làm

SO2 + H2O H2SO3

CO2 + H2O H2CO3

Na2O + H2O 2NaOH

CaO + H2O Ca(OH)2

c.Tác dụng với dd NaOH: SO2 + 2NaOH Na2SO3 +

H2O

CO2 + 2NaOH Na2CO3 +

H2O

2.Bài tập Giải a Mg + HCl MgCl2

+ H2

nHCl = 0,05 3= 0,15 mol

nMg = 1,2: 24 = 0,05 mol

b Mg + HCl MgCl2

+ H2

PT:1mol 2mol 1mol 1mol

BR:0,05 0,15 PỈ: 0,05 0,1

SPỈ:0 0,05 mol 0,05mol 0,05mol

VH = 0,05 22,4 = 1,12 l

c CM magie clorua = 0,05:0,05 = 1M

CM axit dæ = 0,05: 0,05 = 1M

IV Củng cố:Thông qua luyện tập V Dặn dị: (2’)

+ Ơn lại tính chất oxit, axit.Bài tập 2,3,4,5 -SGK

+ Chuẩn bị thực hành:Mổi tổ: Chậu nước, khăn

+Âoüc näüi dung baìi thỉûc haình Ngaìy soản: 27.09.08 Ngaìy dảy: 30.09.08

TIẾT 9: THỰC HAÌNH

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT V AXIT A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Thông qua tiết thực hành khắc sâu tính chất hố học oxit,axit

2.Ké nàng:

(17)

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm B.Phương pháp:

- Thực hành C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, lọ thuỷ tinh, môi sắt

b Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd H2SO4, NaCl, BaCl2, quỳ

têm

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’)

II Bài cũ: Thông qua tiết thực hănh. III Bài mới:

Mở đề: (1’) Để CM lại kiến thức đê học oxit, axit Ta lăm câc thí nghiệm sau.

Triển khai bài:

a.HĐ1:Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến (5’ )

* GV:+ Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, hố chất nhóm

+ Nãu TCHH cuía oxit bazå? + Nãu TCHH cuía oxit axit? + TCHH cuía axit?

1.TCHH cuía OB:

a OB + H2O B

b OB + OA M c OB + A M + H2O

2 TCHH cuía OA:

a OA + OB M b OA + H2O A

c OA + B M + H2O

3 TCHH ca A:

a qu têm âoí b A + B M + H2O

b. HĐ 2:Tiến hành thí nghiệm:(30’)

TN1: OB tâc dụng với nước: * GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1:

- Cho mẩu CaO vào ống

nghiệm + 1-2ml H2O -> quan sát

hiện tượng

- Thử dd quỳ tím => TCHH CaO

TN2:OA tác dụng với nước

* GV: Cho HS làm thí nghiệm 2:

1 TN1: OB tâc dụng với nước a Hiện tượng:

+ Mẩu CaO tan + Toả nhiệt lớn + Quỳ tím -> xanh

=> CaO có tính chất hố học OB

PTPỈ: CaO + H2O

Ca(OH)2

(18)

+ Đốt P bình thuỷ tinh Sau P cháy hết cho 3ml nước vào, đậy nút, lắc nhẹ > quan sát tượng

+ Thử dd thu quỳ tím

TN3: Nhận biết axit, muối

3 lọ không nhãn, đựng dd là: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hảy tiến

hành thí nghiệm nhận biết * GV: Hướng dẩn HS cách làm: + Để phân biệt chất ta phải dựa vào khác dd

+ Các dd có tính chất khác nhau?

* HS: Làm thí nghiệm nhận biết

trong nước > dd suốt + Quỳ tím -> đỏ

PTPỈ: P + 5O2

P2O5

P2O5 + H2O

H3PO4

=> P2O5 cọ TCHH ca OA

3 TN3:Nhận biết axit, muối

B1: loü laìm quyì têm > â l H2SO4 v HCl

L cn lải l Na2SO4

B2: Trích mổi lọ axit làm thuốc thử cho dd BaCl2

vào => lọ axit có kết tủa H2SO4

PTPỈ:

H2SO4 + BaCl2 BaSO4

+ HCl

IV Củng cố: (5’)

+Hướng dẩn HS viết tường trình

+Dựa vào tường trình để nhận xét, sửa sai V Dặn dò:(2’)

+ Thu dọn, vệ sinh phịng TN

+ Ơn tập oxit axit để tiết sau kiểm tra tiết

-******** -Ngaìy soản:29.09.08 Ngaìy dảy: 02.10.08

TIẾT 10: KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu:

Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức đả học oxit axit để làm

2.Kĩ năng: - Tái kiến thức - Làm độc lập Giáo dục: - Tính nghiêm túc kiểm tra

B.Phương pháp: Trắc nghiệm vă tự luận C Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra.

HS: Kiến thức đả ơn tập

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Đề ra :

A Trắc nghiệm: Khoanh tròn chử A, B, C, trước câu trả lời

Câu 1: Nhóm oxit tác dụng với nước cho axit:

(19)

C CaO, Na2O, K2O, BaO D SO2, SO3, CO2, ZnO

Câu 2: Nhóm oxit tác dụng với nước tạo thành bazơ là:

A CaO, SO3, NO2, CO2 B P2O5, SO3, NO2, CO2

C CaO, Na2O, K2O, D SO2, SO3, CO2, ZnO

Câu 3: Để nhận biết CaO P2O5 ta làm sau:

A Cho nước vào chất dùng quỳ tím để nhận biết B Dùng axit HCl để nhận biết

C Dùng dd NaOH để nhận biết

D Cả cách nhận biết

Câu 4: Nhóm kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và khí hidro

A Fe, Zn, Cu, Al B Cu, Fe, Mg, Al C Mg, Al, Zn, Fe D Mg, Fe, Cu, Zn Câu 5: Cặp chất phản ứng tạo khí:

A.Cu, HCl B Fe, HCl C NaOH, CO2 D NaOH, HCl

Câu 6: Cặp chất không phản ứng với nhau:

A.Cu, HCl B Fe, H2SO4loãng

C Ag, H2SO4 đặc, t0 D Cu, H2SO4 đặc, t0

Câu 7: Dùng dung dịch sau để nhận biết khí cacbonic:

A Ca(OH)2 B NaOH C KOH D Cả A, B, C

Câu 8: Hợp chất đổi quỳ tím thành đỏ:

A.Ba(OH)2 B Ba(NO3)2 C NaOH D H2SO4

Câu 9: Cặp hợp chất phản ứng với tạo kết tủa trắng: A.HNO3, Ba(OH)2 B HNO3, Fe2O3

C H2SO4, BaCl2 D Na2O, H2SO4

Câu 10: Hệ số cân theo thứ tự viết phản ứng sau là: FexOy + HCl FeCl2y/x + H2O

A 1,2,1,1 B 1,2y,x,y C 1,y,x,2y D 1,y,x,y B Tự luận:

Câu 1: Chọn chất sau để điền vào chổ trống các sơ đồ cho thích hợp cân phương trình phản ứng: CuO, H2, CaO, SO3, P2O5, H2O, Cu, SO2

1, + H2O H3PO4 2, + HCl

CuCl2 + H2O

3, + NaOH Na2SO3 + H2O 4, + CO2

CaCO3

Câu 2: Tìm cơng thức hố học axit có thành phần sau: A, H- 2,1% ; N - 29,8% O- 68,1% B, H -2,4% ; S- 39,1% O- 58,5%

Câu 3: Cho 7,5 gam hổn hợp sắt đồng vào dd axit clohidric dư thu 2,24lit khí (đktc) a Viết phương trình phản ứng

(20)

A Trắc nghiệm(3d)

Cáu 1: B ( 0,25â) Cáu 4: C (0,25â) Cáu 7: A (0,25â) Cáu 10: B (0,5â)

Câu 2: C (0,25đ) Câu B (0,25đ) Câu 8: D (0,25đ) Câu 3: D ( 02,5 đ) Câu 6: A (0,25đ) Câu 9: C (0,5đ) B Tự luận:(7đ)

Câu 1: - HS điền đúng: ( 1đ) P2O5 ; CuO ; SO2; CaO

- Cân đúng: ( 1đ)

Cáu 2: A HNO2 (1â) B H2SO3 ( 1â)

Câu 3: a PTPƯ ( 0,5đ) : Chỉ có sắt tác dụng với dd HCl: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

b ( 2,5â) nHidro = 2,22 : 22,4 = 0,1(mol)

Theo PTPỈ => nFe = 0,1 ( mol)

Vậy mFe = 0,1 x 56 = 5,6 ( g) mCu = 7,5 - 5,6 = 1,9 (g)

% Fe = ( 5,6 x100%) ; 7,5 = 74,66%

% Cu = 100% - 74,66% = 25,34%

IV Củng c ố : -Thu giờ, nhận xét làm bài.

IV Dặn dị: - Xem mới: Tính chất hoâ học bazơ Ngày soạn: 05.10.08

Ngy dảy: 07.10.08

TIẾT 11:

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA

BAZÅ

A Mục tiêu: Kiến thức:

- HS nắm tính chất hóa học chung bazơ viết PTPƯ -Vận dụng giải thích số tượng đời sống

2.Ké nàng:

- Viết PTPƯ Kĩ hoạt động nhóm Giáo dục:

- Yãu thêch män hoüc B.Phæång phaùp:

- Trổỷc quan tỗm toỡm

- Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, cốc thủy tinh, ống hút

b Hóa chất: Ca(OH)2, NaOH, H2SO4 lỗng, dd HCl, CuSO4, CaCO3,

giấy quỳ

HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

(21)

Mở đề: (2’ ) Nêu định nghĩa bazơ? Viết công thức tổng quát?

Triển khai bài:

a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất hóa học dd bazơ ( 20’)

+Những bazơ tan nước?

*GV: Yêu cầu HS làm TN:

+Nhỏ 1giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm có 1-2ml dd NaOH > quan sát, nhận xét *GV: Cho HS làm tập: Bài tập 1:Nhận biết lọ không nhản: H2SO4, Ba(OH)2, HCl

*HS: Trỗnh baỡy caùch laỡm

*GV: Cho HS nhắc lại TC viết PTPƯ

*GV: Giới thiệu dd bazơ + Muối > Muối bazơ mới, ta sẻ học sau

I TCHH dd bazơ ( kiềm): Làm đổi màu chất thị + Quỳ tím xanh

+ Phenolphtalein khäng mu â

2 Tác dụng với axit:

NaOH + HCl NaCl + H2O

Ca(OH)2 + HCl CaCl2 +

H2O

Kết luận:

B + A M + H2O

3 Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +

H2O

Kết luận:

B + OA M + H2O

4 Tác dụng với muối:

b. HĐ 2:Tính chất hố học bazơ khơng tan: (10’ )

* GV: Bazơ khơng tan có tác dụng với axit khơng? Làm TN:

+Cho 1ml HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2

> quan sát, viết PT

+ Đun Cu(OH)2 > quan sát

tượng

1 Tác dụng với axit:

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2

+ H2O

B + A M + H2O

2 Bị nhiệt phân:

Cu(OH)2 T CuO +

H2O

IV Củng cố: ( 10’ )

- Nhắc lại tính chất hố học bazơ tan bazơ không tan Bài tập 1: Cho chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2

a Gọi tên, phân loại chất b Chất tác dụng với:

+ dd H2SO4 long?

+ Khê CO2?

(22)

Viết PTPƯ

Gợi ý: Chất PƯ với H2SO4: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2

Chất PƯ với CO2 : NaOH, Ba(OH)2

Chất bị nhiệt phân: Cu(OH)2, Fe(OH)3,

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học củ, làm tập 1,2,3,4,5- SGK Tr + Xem mới: NaOH, Ca(OH)2

-***** -Ngy soản: 06.10.08

Ngy dảy: 09.10.08

TIẾT 12:

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

NATRI HIDROXIT

A Mục tiêu: Kiến thức:

- HS nắm tính chất lí hóa học NaOH viết PTPƯ minh hoạ

-Nắm phương pháp sản xuất NaOH 2.Kĩ năng:

- Viết PTPƯ Kĩ làm tập định tính định lượng Giáo dục:

- u thêch män hc B.Phỉång phạp:

- Trổỷc quan tỗm toỡm

- Thớ nghiệm chứng minh C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, panh, đế sứ

b Hóa chất: dd NaOH, dd HCl, giấy quỳ.Sơ đồ điện phân HS: Chuẩn bị theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi cũ í :( 7’)

1 Nêu tính chất hố học bazơ? Viết PTPƯ? Bài tập: Hêy viết CTHH câc :

a, Bazơ ứng với oxit sau: Na2O, BaO, Al2O3, Fe2O3

b Bazơ câu a, tác dụng với HCl, CO2 viết PTPƯ?

III Bài mới:

Mở đề:Các em đả nắm tính chất hố học chung bazơ.NaOH có đầy đủ TCHH bazơ không?

Triển khai bài:

a.HĐ1:Tìm hiểu tính chất vật lí ( 7’)

(23)

để HS quan sát:Nêu TCVL NaOH?

+ Cho viên NaOH vào nước, lắc > quan sát, nhận xét?

-Chất rắn, màu trắng

- Tan nhiều nước toả nhiệt

-DD NaOH có tính nhờn, làm bục vải

=> Khi sử dụng phải cẩn thận

b. HĐ 2:Tính chất hố học: (13’ )

+ NaOH thuộc loại hợp chất nào?

-> Hãy dự đoán tính chất hố học NaOH?

*GV: u cầu HS nhắc lại tính chất bazơ tan, ghi vào viết phương trình

* GV: Cho HS làm TN chứng minh

*GV: Với tính chất ta học sau

1.Quyì têm -> xanh Tác dụng với axit:

NaOH + A > M + H2O

NaOH + HCl NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 Na2SO4

+ H2O

3 Tác dụng với oxit axit:

NaOH + OA > M + H2O

2NaOH + CO2 Na2CO3

+H2O

4 Tác dụng với dd Muối: c HĐ 3: Ứng dụng (4’)

HS: Quan sát hình vẻ” Những ứng dụng NaOH” , thảo luận:

+ Nêu ứng dụng NaOH?

*GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

*GV: Chốt lại

-Sản xuất xà phòng, tẩy rửa

- Sản xuất tơ nhân tạo -Sản xuất giấy

-Sản xuất nhôm

d.HĐ4: Sản xuất NaOH (5’)

*GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất

+ Hướng dẩn HS viết PTPƯ

Phương trình điện phân: 2NaCl+2H2O 2NaOH +

Cl2+H2

IV Củng cố: ( 6’ )

+ Nhắc lại tính chất hoá học NaOH? + Bài tập 1-SGK

Âaïp aïn: 1, 4Na + O2 Na2O 5, 2NaOH + 2H2SO4

Na2SO4 +H2O

(24)

3, NaOH + HCl NaCl + H2O 7, 3NaOH + H3PO4 Na3PO4

+ 3H2O

4, 2NaCl+ H2O NaOH + Cl2 + H2

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học củ, làm tập 2,3,4,5- SGK

+ Xem mới: Ca(OH)2

Ngaìy soản: 11.10.08 Ngaìy dảy: 14.10.08

TIẾT 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

CANXI HIDROXIT- THANG pH

A Mục tiêu: Kiến thức:

- HS nắm tính chất lí hóa học Ca(OH)2 viết PTPƯ minh

hoả

-Biết cách pha chế dd Ca(OH)2

- Biết ý nghĩa độ pH dd 2.Kĩ năng:

- Viết PTPƯ Kĩ làm tập định lượng Giáo dục:

- Say mê tìm hiểu tượng xung quanh B.Phương pháp:

- Træûc quan tỗm toỡm

- Thớ nghim chng minh C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, phểu

b Hóa chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, dd NH3

HS: Ôn lại tính chất bazơ, NaOH D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi cũ í :( 7’)

Nêu tính chất hố học NaOH? Viết PTPƯ? Bài tập2-SGK.Tr27

III Bài mới:

Mở đề:Các em đả nắm tính chất hố học NaOH.Ca(OH)2 có

TCHH giống NaOH?

Triển khai bài: a.HĐ1:Pha chế dd Ca(OH)2 ( 5’)

*GV: Hướng dẩn cách pha chế

*HS: Tiến hành

*GV: Đi bàn giúp HS pha chế

-Hồ tan 1ít CaO nước -> dd vôi sữa

(25)

*HS: Cẩn thận pha chế

b. HĐ 2:Tính chất hố học: (15’ )

*GV: Dỉûa vo bi c =>

Ca(OH)2 củng có đầy đủ TCHH

của bazơ tan *HS: Viết PTPƯ

* GV: Cho HS làm TN chứng minh

*GV: Với tính chất ta học sau

1.Qu têm -> xanh 2.Tác dụng với axit:

Ca(OH)2 + A > M + H2O

Ca(OH)2+2 HCl CaCl2 +

H2O

3 Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + OA > M + H2O

2NaOH + CO2 Na2CO3

+H2O

4 Tác dụng với dd muối: c HĐ 3: Ứng dụng (4’)

+Các em hảy kể ứng dụng vôi đời sống?

*HS: Đọc thông tin, thảo luận, trả lời

*GV: Chốt lại

-Làm vật liệu xây dựng - Khử chua cho đất

-Khử độc cho chất thải

d.HÂ4: Thang pH (5’)

*GV: Giới thiệu người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dd

+ pH lớn > độ bazơ dd lớn

+ pH nhỏ -> độ axit lớn

* GV: Giới thiệu giấy pH, cách so màu để xác định độ pH

- pH= 7: Dd trung

- pH> 7: Dd coï bazå

- pH< 7: Dd coï axit

IV Củng cố: ( 6’ )

Bài tập : Hoàn thành PTPƯ:

1, ? + ? Ca(OH)2

2, Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ?

3, CaCO3 ? + ?

4, Ca(OH)2 + ? ? + H2O

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học củ, làm tập 1,2,3,4,- SGK + Xem mới: TCHH muối

-******* -Ngaìy soản: 13.10.08

(26)

TIẾT 14

:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI

A Mục tiêu:

Kiến thức:

- HS nắm tính chất hố học muối, dẩn số phương trình minh hoạ

-Nắm phản ứng muối axit, bazơ, muối phản ứng trao đổi

- Nắm điều kiện xẩy phản ứng trao đổi

2.Kĩ năng: - Quan sát phân tích thí nghiệm Giáo dục: - Say mê tìm tịi, nghiên cứu

B.Phương pháp: - Trực quan tìm tịm. - Thí nghiệm chứng minh C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm

b Hóa chất: Cu, Fe, AgNO3, BaCl2, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2,

HS: Ôn lại khái niệm muối, cơng thức muối D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi cũ í :( 5’)

Nêu tính chất hố học Ca(OH)2? Viết PTPƯ?

Bài tập2-SGK

III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) Gọi 1HS viết công thức tổng quát muối viết

1 số muối gặp

Triển khai bài: a.HĐ1:Tính chất hố học muối ( 20’)

*GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm:

+ Ngám âoản dáy Cu vaìo dd AgNO3

*HS: Tiến hành TN, nhận xét.Viết PT

*GV: Cho HS laìm TN2:

+ Cho dáy Cu vaìo dd MgCl2

*HS: Làm TN, nhận xét

* GV: Cho HS rút kết luận *HS: Làm TN: Nhỏ 1giọt dd H2SO4

vào ống nghiệm đựng 1ml BaCl2 => quan sát tượng,

nhận xét, viết PT

*GV: Giới thiệu: Nhiều muối

1 Tác dụng với kim loại: a.TN1 Cu + AgNO3 >

b HT: +Có kim loại màu trắng bám vào dây đồng, phần Cu tan

+ dd khäng maìu -> maìu xanh Cu +2 AgNO3 Cu(NO3)2 +

2Ag

TN2: Cu + MgCl2 ->Khäng coï

hiện tượng xẩy

* Dd muối tác dụng với Kim loại => Muối + Kim loại mới.

2 Muối tác dụng với axit: a.TN: H2SO4 + BaCl2 >

b HT: Hiện tương: Kết tủa trắng

(27)

khác củng T/dụng với axit ==> Muối + Axit

* HS: Làm TN: Nhỏ 1giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dd CuSO4 => quan sát, nhận

xét, viết PT *GV: Chốt lại

*HS: Làm TN: Nhỏ giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng

1ml dd NaCl=> nhận xét, viết PTPƯ

* GV: Chốt lại

*GV: Giới thiệu: Nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, MgCO3, => Viết

PTPỈ?

2HCl

* Muối tác dụng với axit => Muối + Axit mới. Tác dụng với bazơ:

a TN: CuSO4 + NaOH ->

b.HT: Có kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2

+Na2SO4

* Dd muối + Dd bazơ -> Muối mới + Bazơ mới.

4 Tác dụng với muối: a TN: AgNO3 + NaCl >

b HT: Có kết tủa trắng AgNO3 + NaCl AgCl +

NaNO3

* Dd muối tác dụngvới => muối mới.

5.Phản ứng phân huỷ: 2KClO3 2KCl + 3O2

b. HĐ 2:Phản ứng trao đổi dung dịch (10’ )

*GV: Giới thiệu: + Các phản ứng muối với axit, bazơ, muối xảy có trao đổi thành với để tạo thành hợp chất mới.=> gọi PƯ trao đổi

+ Thế phản ứng trao đổi?

+ Ở phản ứng trao đổi trên, em thấy có tượng để biết phản ứng xảy ra? *GV: Giúp HS phân tích TN để rút điều kiện xảy PƯ trao đổi

1.Phản ứng trao đổi:

-Là phản ứng hoá học, hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

2 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi:

- Sản phẩm tạo thành phải có chất dể bay chất không tan

IV Củng cố: ( 5 )

- Hoàn thành chuổi PƯ sau:Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2

Zn(OH)2 ZnO

V Dặn dò: ( 2 )

+ Học bài, làm tập >6 SGK + Đọc mới: NaCl

(28)

TIẾT 15:

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

A Mục tiêu:

Kiến thức: HS nắm được:

-Tính chất vật lí,hố học số muối quan trọng như: NaCl, KNO3

-Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác NaCl -Ứng dụng muối NaCl KNO3

2.Kĩ năng: - Viết PTPƯ Làm tập định tính Giáo dục: - Say mê tìm tịi, nghiên cứu

B.Phương pháp: - Trực quan tìm tịm. - Thí nghiệm chứng minh

C Chuẩn bị: GV: a Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm. b Hóa chất: NaCl,KNO3

HS: Theo hướng dẩn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi cũ :( 10’)

1 Nêu tính chất hố học muối? Viết PTPƯ?

Thế phản ứng trao đổi? Nêu điều kiện để phản ứng xảy

Bài tập 3-SGK

III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) Muối NaCl muối KNO

3 có tính chất nào?

Triển khai bài:

a.HĐ1:Muối natriclorua ( NaCl) ( 10’)

+ Trong TN, em thấy NaCl có đâu?

*GV: Trong 1m3 nước biển có

hoaì tan 27 kg NaCl, 5kg MgCl2,

1kg CaSO4

*GV: Cho HS đọc phần I-SGK + Cách khai thác NaCl ntn? + Ứng dụng NaCl? *HS:Thảo luận, trả lời

*GV: Chốt lại

1 Trảng thại tỉû nhiãn:

- Trong nước biển, lịng đất Cách khai thác: SGK

3 Ứng dụng:

- Làm gia vị bảo quản thực phẩm

- Dùng để sản xuất: Na, Cl2,

H2, NaOH, NaCO3, NaHCO3,

b. HĐ 2:Muối Kaliclorat ( KNO3 ) (7’ )

*GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK: + Tính chất KNO3 ?

+ KNO3 cú nhng ng dng

gỗ?

1 Tớnh chất:

- Tan nhiều nước, phân huỷ to cao=> có tính OXH

mảnh

(29)

*HS: Thảo luận, trả lời

* GV: Chốt lại - Chế tạo thuốc nổ đen.-Làm phân bón ( cung cấp Nitơ K cho cây)

- Bảo quản thực phẩm CN

IV Củng cố: ( 10’ )

Bài tập 1: Đáp án: a, Pb(NO3)2; b, NaCl; c, CaCO3; d, CaSO4

Bài tập 2: Đáp án: Muối NaCl sản phẩm phản ứng dd sau:

+Phản ứng trung hoà: HCl + NaOH NaCl + H2O

+Phản ứng trao đổi giữa: Muối Axit: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

Muối Muối: Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4

Muối dd Bazơ: CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2

Bài tập5:

a, Các PTHH phản ứng phân huỹ KNO3 KClO3

2KNO3 t0 2KNO2 + O2 (1)

2KClO3 t0 2KCl + 3O2 (2)

b, Thể tích O2 thu được:

Theo (1) (2): Số mol muối nhau, số mol O2 thu khác

Theo (1): nO2 = 1/2 nKNO3 = 0,1:2 = 0,05( mol) => VO2 = 0,05 x 22,4= 1,12(l)

Theo (2): nO2 = 3/2 nKClO3 = 3x0,1 : =0,15(mol) => VO2 = 0,15x 22,4= 3,36(l)

c, Khối lượng mổi muối cần dùng:

Số mol O2 = 1,12: 22,4=0,05(mol)

Theo (1) => Số mol muối KNO3 0,1mol => mKNO3 = 0,1x 101= 10,1(g)

Theo (2) => Số mol muối KClO3 2:3x0,05 mol=>mKClO3 = 2:3x 0,05 x 122,5 = 4,08(g)

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học bài, làm tập 3,4,- SGK; BT: 10.1 vă 10.4- SGV. + Đọc mới: Phân bón hố học

Ngy soản: 20.10.08 Ngy dảy: 23.10.08

TIẾT 16: PHÂN BĨN HỐ HỌC

A Muûc tiãu:

Kiến thức: HS nắm được:

-Phân bón gì? Vai trị nguyên tố hoá học trồng -Biết cơng thức số phân bón thường dùng số tính chất

(30)

B.Phương pháp: - Trực quan tìm tịm. -Nêu vấn đề

C Chuẩn bị:

GV: -Các mẩu phân bón - Phiếu học tập HS: -Nắm lại tính chất muối

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi cũ :( 6’)

HS1: Níu số ứng dụng muối NaCl? HS2.Bài tập 4-SGK

Đáp án: a,b

PTPƯ: a, Fe2(SO4)3 + 6NaOH Fe(OH)3 + 3Na2SO4

b CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) Những nguyên tố hoá học cần thiết cho phât

triển thực vật?

Cäng dủng cuía cạc loải phán bọn âọ ntn?

Triển khai bài: a.HĐ1:Những nhu cầu trồng (7’

)

*GV: Giới thiệu thành phần thực vật

+ Nêu vai trị ngun tố hố học thực vật?

*HS: Đọc thơng tin SGK, trao đổi nhóm để tìm câu trả lời *GV: Gọi 2-3 HS trả lời, gọi HS khâc bổ sung

*GV: Chốt lại

1 Thành phân thực vật:

-Nước chiếm 90%, câc ngun tố khơ 10% Vai trị NTHH đối với thực vật:

-C,H,O: Cấu tạo nên gluxit TV -N: Kích thích trồng phát triển -P: Kích thích phát triển rể -K: Kích thích hoa, tạo -S: Tổng hợp lên Protein

-Nguyên tố vi lượng: Cần thiết cho phát triển

b. HĐ 2:Những phân bón hố học thường dùng (20’ )

*GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK: + Thế phân bón đơn? Cho ví dụ ?

*GV: Cho HS quan sát mẩu phân đạm -> Nêu nhũng ứng dụng + Các loại phân đạm? Cách sử dụng?

*HS: Liín hệ hiểu biết thực tế để trả lời *GV: Giúp HS hoăn thiện kiến thức *GV: Cho HS quan sát mẩu vật phân lân:

1 Phán boïn âån:

- Chỉ chứa nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K

a Phán âaûm:

- Urê: CO(NH2)2 : Tan nước

- Amoni nitrat: NH4NO3: tan

nước

-Amonisunfat:(NH4)2SO4 tan

nước

b Phán lán:

(31)

+ Phân lân có loại nào? +Cách sử dụng sao?

*GV: Cho HS quan sát mẩu kali +Phđn kali cung cấp cho cđy nguyín tố dinh dưỡng năo? Bón văo thời gian năo cđy?

*GV: Tiếp tục cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, tìm câu trả lời:

+ Thế phân bón kép? Cho ví dụ?

+ So với phân bón đơn, phân bón kép có ưu điểm gì?

*GV: Giới thiệu phân vi lượng, công dụng

chậm đất chua

-Supephotphat:Ca(H2PO4)2: tan

nước

c Phán kali:

-KCl, K2SO4, dể tan nước

2 Phán bọn kẹp:

- Có 2hoặc 3nguyên tố N, P, K

-VD: NPK, KNO3, (NH4)2HPO4,

3 Phân vi lượng:

- Chứa lượng nhỏ NTHH dạng hợp chất cần thiết cho cây: Bo, Zn, Mn

IV Củng cố: ( 10’ )

Bài tập 1:Tính % nguyên tố có ure: CO(NH2)2

Giaíi

M = 12+ 16+ (14+2).2 =60 => %C= (12: 20).100% = 20% %N =( 28:60).100% = 46,67% %O =(16:60).100% =26,67%

% H = 100% -( 20% + 46,67% + 26,67%) =6,66%

2.Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng nguyên tố: %N=35% ; %O=60%; lại H Xác định công thức phân đạm

Đáp án: NH4NO3 V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học bài, làm tập 1,2,3- SGK

+ Đọc mới: Mối quan hệ loại hợp chất vơ

Ngy soản: 25.10.08 Ngaìy dảy: 28.10.08

TIẾT 17:

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP

CHẤT VÔ CƠ

A Muûc tiãu:

Kiến thức: HS nắm được:

-Mối quan hệ loại hợp chất vô

-Viết PTPƯ để thể chuyễn hố loại hợp chất vơ

2.Kĩ năng: -Rỉn kĩ viết PTPƯ Giáo dục: - Say mê tìm tòi, nghiên cứu B.Phương pháp: - Nêu vấn đề.

C Chuẩn bị:

(32)

HS: Ôn lại kiến thức học vô D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bài cũ : Thông qua mới. III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) Giữa câc loại HCVC: Oxit, axit, bazơ muối có chuyễn đổi hô học qua

lại ntn? Điều kiện cho chuyễn đổi gì?

Triển khai bài: a.HĐ1:Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: (20’ )

*GV: Treo phiếu học tập.Yêu cầu nhóm làm công việc sau:

+Điền vào ô trống loại HCVC phù hợp

+ Chọn chất tác dụng để thực chuyễn hoá sơ đồ

*GV: Cho HS quan sát kết thảo luận

+Nêu vai trò NTHH TV?

*HS: Đọc thơng tin SGK, trao đổi nhóm để tìm câu trả lời

1 OB + A M + H2O

2 OA + B M + H2O

3 OB(1số) + H2O B

4 Bkhông tan OB + H2O

5 OA + H2O A

6 B + A M+H2O

7 ddM + ddB M’ + B’

8 M + A M’ + A’

9 A + B M + H2O

b. HĐ 2:Những phản ứng hoá học minh hoạ: (15’ )

*GV: Yêu cầu HS viết sơ đồ phản ứng cho phần I

+ Gọi 2HS lên bảng hoàn thành + Gọi HS bổ sung, nhận xét, đánh giá

*GV: Lưu ý HS chọn chất khác miễn thoả mãn điều kiện phản ứng xãy

*GV: Giúp HS nhận đáp án sai Giải thích nguyên nhân sai

1 MgO + H2SO4 MgSO4

+ H2O

2 SO2 + 2NaOH Na2SO4

+ H2O

3 Na2O + H2O

2NaOH

4 2Fe(OH)3 Fe2O3

+ H2O

5 P2O5 + 3H2O

2H3PO4

6 KOH + HNO3 KNO3 +

H2O

7 CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2

+2KCl

8 AgNO3 + HCl AgCl +

(33)

9 6HCl + Al2O3 2AlCl3 +

3H2O

IV Củng cố: (7’ )

- Viết PTPƯ cho diễn biến sau: a Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3

b Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3

Fe2(SO4)3

-GV: Gọi HS lên hồn thành HS cịn lại làm vào tập

Đáp án:

a Na2O + H2O 2NaOH

2NaOH + FeSO4 Na2SO4 + Fe(OH)2

Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4

NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl

b 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl

Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O

V Dặn dò: ( 2’ )

+ Học bài, làm tập 1,2,3,4 - SGK + Ơn lại hợp chất vơ

-***** -Ngaìy soản: 27.10.08

Ngày dạy: 30.10.08 TIẾT 18: LUYỆN TẬP

CHƯƠNG I

CÁC LOẠI HỢP CHẤT

VƠ CƠ

A Mủc tiãu:

1.Kiến thức:-HS ơn tập để hiểu kĩ tính chất loại HCVC, mối quan hệ chúng

2.Kĩ năng: -Rèn kĩ viết phương trình phản ứng Giáo dục: - Ôn tập nghiêm túc

(34)

2 HS: Ôn lại kiến thức học vơ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Bài cũ : Thông qua ôn tập. III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) SGK

Triển khai bài: a.HĐ1:Kiến thức cần nhớ: (17’ )

*GV: Treo bảng phụ phân loại HCVC SGK + Điền loại HCVC phù hợp vào trống? +Lấy ví dụ cho mổi loại trên?

*HS: Đọc thơng tin SGK, trao đổi nhóm để tìm câu trả lời

Oxit Axit Bazơ Muối

OA OB Coï O Khäng O Btan Bk.tan Maxit

Mtrung ho

*GV: Tính chất hố học loại HCVC thể sơ đồ sau:

OB +A +B OA +OA +OB

+ H2O Nhiệt phân

Huyí +H2O

M +A

+Kloải

B +A +B A +OA +OB

+M +M b. HĐ 2:Luyện tập: (20’ )

*GV: Yêu cầu HS làm 1:

Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hảy nhận biết dung dịch sau:KOH, Ba(OH)2, HCl,

H2SO4,KCl

*GV: Hướng dẫn:

+ Phân loại chất +Làm để nhận biết A, B?

+ Nhận biết A trên? +Nhận biết 2B trên?

Bài 2: Cho chất: Mg(OH)2,

CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH,

P2O5:

Baìi 1:

B1: Nhúng giấy quỳ tím vào lọ =>

+ Quyì têm > xanh:KOH, Ba(OH)2 (I)

+ Qu têm -> â: HCl, H2SO4

(II)

+ Quỳ tím khơng đổi màu > KCl

B2: Lần lượt lấy dd nhóm(I) đổ vào nhóm (II):

+ Nếu có kết tủa => nhóm (I): Ba(OH)2, nhóm (II): H2SO4

(35)

1.Goüi tãn, phán loải

2.Chất tác dụng với: a.ddHCl b dd Ba(OH)2 c

dd BaCl2

Viết PTPƯ

KOH

+Chất cịn lại nhóm (II): HCl

PTPỈ:

Ba(OH)2 + H2SO4

BaSO4+2H2O

TT Cäng

thức Tên Phân loại HCl Ba(OH)2

BaCl2 Mg(OH)2 CaCO3

K2SO4

HNO3

CuO NaOH P2O5

Magiehuydroxit Canxicacbonat Kalisunfat Axit nitric Đồng(II) oxit Natrihydroxit

Âi photpho pentaoxit

Btan Muối Muối Axit Oxitbaz Btan Oxit axit X X X X X X X X

PTPỈ: Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + H2O

CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 +

H2O

K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + KCl

2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + H2O

CuO + HCl CuCl2 + H2O

NaOH + HCl NaCl + H2O

P2O5 + Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 + H2O

IV Củng cố: ( 1’ ) Thông qua luyện tập.

V Dặn dò: ( 2’ ) + Học bài, làm tập 1,2,3, - SGK + Chuẩn bị cho tiết thực hănh

Ngaìy soản: 03.11.08 Ngaìy dảy: 06.11.08

TIẾT 19:

THỰC HAÌNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ V MUỐI. A Mục tiêu:

Kiến thức: - HS củng cố kiến thức học thực nghiệm

2.Kĩ năng: -Kĩ làm thí nghiệm, quan sát tượng,suy đoán Giáo dục: - Cẩn thận, khéo léo

B.Phương pháp: - Thực hành: Thí nghiệm chứng minh. C Chuẩn bị:

GV: a.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút

b.Hoá chất: Dd NaOH, Dd FeCl3, Dd CuSO4, Dd HCl, Dd H2SO4, BaCl2,

Na2SO4

(36)

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’ )

II Bài cũ : Không. III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) SGK

Triển khai bài: a.HĐ1:Kiểm tra chuẩn bị phịng thí nghiệm học sinh (5’ )

*GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra lí thuyết có có liên quan

b. HĐ 2:Tiến hành thí nghiệm: (25’ )

*GV: Hướng dẫn HS làm TN: TN1: Nhỏ vài giọt ddNaOH vào ống nghiệm chứa 1ml FeCl3,

lắc nhẹ ,quan sát

TN2: Cho êt Cu(OH)2 vo âạy

ống nghiệm, nhỏ giọt HCl > quan sát

TN3: CuSO4 tác dụng với kim

loải Fe

TN4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4

TN5: BaCl2 + H2SO4

*HS: +Tiến hành thí nghiệm.+ Nêu tượng + Giải thích tượng +Viết PTPƯ ==> Tính chất hố học muối

TN1:

3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 +

3NaCl

TN2:

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 +

2H2O

TN3:

CuSO4 + Fe FeSO4 +

Cu

TN4 :

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 +

2NaCl

TN5:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 +

2HCl IV Viết tường trình ( 10’ )

V Dặn dị: ( 2’ ) + Nhận xét cho điểm nhóm làm tốt.

+ Lau rửa dụng cụ.Ôn tập kiểm tra tiết Ngày soạn: 08.11.08

Ngày dạy: 11.11.08 TIẾT 20:

KIỂM TRA TIẾT

A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Tính tan oxit, axit, TCHH loại HCVC

-Phản ứng trao đổi, nhận biết, giải toán cách tính theo PTPƯ

2.Kĩ năng: -Kĩ tái kiến thức, phân tích, giải băi tập định lượng 3.Giáo dục: - Nghiêm túc, tự giác

B.Xây dựng ma trận đề: Kiến thức, kỉ cụ thể,

Mức độ kiến thức, kỉ

Tổng Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính tan oxit, (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) 4 (2)

(37)

các loại HCVC (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) (2) Nhận biết axit, bazơ,

muối (1,0) (1,0) 2 (2) Kỉ tính khối

lượng, nồng độ, tính lượng chất cịn dư

1 (0,5) (0,5) (1,5) (1,5) 4 (4) Tổng (1,0) (1,0) (1,0) (2,0) (2,0) (3,0) 14 B Đề ra:

I.Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành chuổi phản ứng sau, viết PTPƯ minh hoạ: a.Axit + -> Muối + H2O c Bazơ + Oxit

axit -> + H2O

b.Muối + -> Muối + Bazơ d Axit + Oxit bazơ -> + H2O

Câu 2:(1,5đ) Cho mổi dung dịch sau phản ứng với đôi một, đánh (X) phản ứng, (O) phản ứng xảy viết PTPƯ

Na2SO4 Na2CO3 KCl NaNO3

Pb(NO3)2

BaCl2

Câu :(0, 5đ) Cho kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy kim loại M thấy có

đồng màu đỏ bám vào kim loại M Vậy M là:

A Cu B Fe C Ag D Na Câu 4: (0,5đ) Nhóm sau loại hợp chất:

A CuSO4, H2SO4, NaCl, Na2CO3 B CaCO3, CaHCO3, Ca(OH)2, CaO

C CuSO4, NaHCO3, NaCl, BaCl2 D CaCO3, NaCl, HCl, H2CO3

Câu5:(2đ)Có lọ khơng nhãn mổi lọ đựng dung dịch không màu: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết mổi lọ

Câu 6:(4đ) Trộn 30 ml dung dịch CaCl2 có khối lượng 2,22g với 70ml dd

có chứa 1,7g AgNO3

a.Cho biết tượng quan sát viết PTPƯ b.Tính khối lượng chất rắn sinh

c.Tính nồng độ chất lại dd sau phản ứng( cho thể tích dung dịch khơng đổi)

C.Đáp án - Biểu điểm: Câu 1:( 1,5đ)

a.Axit + Bazơ -> Muối + H2O c Bazơ + Oxit axit -> Muối +

H2O

(38)

b.Muối + Bazơ -> Muối + Bazơ d Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH 2HCl + CuO CuCl2 + H2O

(HS chọn đáp án khác phù hợp ) Cáu 2: (1,5â)

Na2SO4 Na2CO3 KCl NaNO3

Pb(NO3)2 X X X O

BaCl2 X X O O

Phương trình phản ứng:

Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3

Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + Ca(NO3)2

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl

Pb(NO3)2 + KCl PbCl2 + 2KNO3

Câu 3: (0.5đ): B Câu 4: (0.5đ): C Cáu5:(2â)

Ba(OH)2 Xanh=> Ba(OH)2

NaOH Quyì têm NaOH (I)

NaCl

Na2SO4 têm=>NaCl, Na2SO4 II)

Trích mổi lọ làm thuốc thử, cho chất nhóm (I) vào chất nhóm (II), thấy có kết tủa thị nhóm (I) Ba(OH)2

v nhọm (II) l Na2SO4 Cn lải nhọm (I) l NaOH v nhọm (II) l NaCl

Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

Cáu 6:(3d) Giaíi

+ Số mol CaCl2 là: 2,22: 111= 0,02 (mol)

+ Số mol AgNO3 là: 1,7 : 170 = 0,01 (mol)

CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl

1mol 2mol 1mol 2mol Baìi ra: 0,02 0,01

PỈ : 0,005 0,01

SPƯ: 0,015 0,005 0,01 a.Hiện tượng quan sát được: Kết tủa trắng b mAgCl = 0,01.143,5 = 1,435 (g)

c CM cuía Ca(NO3)2 = 0,005 : 0,1= 0,05M

CM ca CaCl2dỉ = 0,015 : 0,1= 0,15M

V.Dặn dò: (2‘)

(39)

Ngaìy soản:10.11.08 Ngaìy dảy: 13.11.08

TIẾT 21:

TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

KIM LOẢI.

A Muûc tiãu:

Kiến thức: HS nắm được:

-Một số tính chất vật lí kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim

-Một số ứng dụng kim loại đời sống 2.Kĩ năng:

-Thực thí nghiệm đơn giản -Liên hệ thực tế

Giaïo dủc:

- Say mê tìm tịi, nghiên cứu B.Phương pháp:

- Nêu vấn đề C Chuẩn bị:

GV: - Một đoạn dây thép dài 20cm.Một đoạn dây nhôm, than gỗ - Đèn cồn, bao diêm, kim, giấy gói kẹo

HS: Ôn lại kiến thức học vơ D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi c ũ : Không

III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) GV: Giới thiệu chương kim loại.Giới thiệu mới.

Triển khai bài: a.HĐ1:Tính dẻo: (12’ )

*GV: Hướng dẫn HS làm TN: + Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm

+ Búa đập vào mẩu than

(40)

=> quan sát, nhận xét, giải thích

*HS: Rút nhận xét

-Kim loải cọ tinh deío

b. HĐ 2:Tính dẫn điện (10’ )

*GV: Laìm TN 2-1SGK

+ Trong thực tế kim loại dùng làm dây dẫn điện?

+ Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

+Khả dẫn điện kim loại có giống không? *GV: Lưu ý HS: Không nên dùng dây dẫn trần dây dẫn bị hỏng để dẫn điện

1.Thí nghiệm:

2 Kết luận:

-Kim loại có tính dẫn điện

b. HĐ 3:Tính dẫn nhiệt (10’ )

*GV: Lm TN 2-1SGK

+ Đốt nóng đoạn dây thép đèn cồn=> nhận xét tượng giải thích

*GV: Làm thí nghiệm với Cu, Al, củng có tượng *GV: Cho HS rút kết luận *GV: Liên hệ thực tế: Soong, nồi nấu ăn

1.Thí nghiệm:

2 Kết luận:

-Kim loại có tính dẫn nhiệt

b. HÂ 3:Tênh aïnh kim (7’ )

*GV: Cho HS quan sát số mẩu kim loại:

Fe, Cu, Ag, Au,

+Nhận xét màu sắc?

=> Vậy kim loại có tính ánh kim

+Tạc dủng ca nọ?

*GV: HS đọc phần “Em có biết”

1.Thí nghiệm:

2 Kết luận:

-Kim loại có ánh kim=> làm đồ trang sức, trang trí

IV Củng cố: ( 5’ )

- Nêu nội dung bài. - Bài tập 2-SGK

(41)

- Học bài, làm tập 3,4,5 - SGK

- Tìm hiểu tính chất hố học kim loại học

-***** -Ngaìy soản: 15.11.08 Ngaìy dảy: 18.11.08

TIẾT 22:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC

CA KIM LOẢI.

A Muûc tiãu:

Kiến thức: - HS nắm được:

-Tính chất hố học chung kim loại 2.Kĩ năng:

-Làm thí nghiệm, rút TCHH kim loại

-Từ thí nghiệm cụ thể khái quát tính chất chung Giáo dục:

- Cẩn thận, nghiêm túc B.Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- Trực quan tìm tịi C Chuẩn bị:

GV: - Tranh: Na chaïy bỗnh clo

- Dng c: ng nghim, đèn cồn, bình có nút đậy, mơi sắt - Hoá chất: Fe, Cu, AgNO3, CuSO4, S, O2

HS: Ôn lại kiến thức học vơ D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi cũ : (4’)

1.Nêu tính chất vật lí ứng dụng tương ứng kim loại?

III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) GV: Chúng ta biết 80 kim loại, kim loại có

tính chất hoá học nào?

2.Triển khai : a.HĐ1:phản ứng kim loại với phi kim: (14’ )

3.

*GV: Hướng dẫn HS làm TN: +Đốt Fe O2

*HS: Rút nhận xét, viết PTPƯ?

+ Kl + O2 cho sản phẩm gì?

1.Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 T0 Fe3O4

KL + O2 -> Oxit bazå

(42)

*GV: Cho HS quan saït tranh: Na nọng chạy Cl2

+ Nhận xét màu sắc Na, Khí Cl2?

+ Nhận xét sp’ sau phản ứng?

+Viết PTPƯ? Ghi màu sắc chất?

*GV: Laìm TN Fe + S

+ HS: Nhẹn xét, viết PT? => Fe + S ?

2.Tác dụng với phi kim khác: a.Tác dụng với Clo:

2Na + Cl2 t0 2NaCl

KL + Cl2 t0 Muối clorua

b.Tác dụng với S: Fe + S T0 FeS

KL + S T0 Muối sunfua

b. HĐ :Phản ứng kim loại với dung dịch axit (4’ )

+ Kl + A cho sản phẩm gì? + Nêu số KL tác dụng với dd axit?Viết PT minh hoạ?

KL + A -> Muối + H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

c. HĐ 3:Phản ứng kimloại với dd muối (10’ )

*GV: Để biết KL+ Mui cho sp

laỡ gỗ ta laỡm TN sau:+TN1: Fe + dd CuSO4

+TN2: Cu + ddAgNO3

+TN3: Cu + dd AlCl3

*HS: Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm

Gọi tên sản phẩm tạo thành?

Fe + CuSO4 FeSO4

+ Cu

(Trắng) (xanh) (Trắng) (Đỏ)

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +

2Ag

(Đỏ) (Trắng) (Xanh) (Trắng)

KLmạnh + Muối > Muối mói

+KLyếu

IV Củng cố: ( ) -Bài tập 2-SGK - Bài tập 4-SGK

GV: Gọi HS lên làm, sửa chửa V Dặn dò: ( 4’ )

- Học bài, làm tập 3,4,5,6,7*.

- Hướng dẫn 7: 1,53g = Khối lượng Ag sinh - khối lượng Cu bám vào

Dựa vào PTnCu = 2nAg , gọi số mol Cu amol ->

nAg = 2a

=> mCu =64a ; mAg =2.a.108 =216a

=> mCu => mAg => CM AgNO3

-Xem mới: Dêy HĐHH kim loại

(43)

Ngy dảy: 25.11.08

TIẾT 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC

CỦA KIM LOẠI.

A Muûc tiãu:

Kiến thức: HS nắm được:

-Daỵy hoảt âäüng hoạ hoüc cuía kim loải

-Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm, rút cách xếp

Giaùo duỷc: - Suy nghộ, tỗm toỡi B.Phỉång phạp:

- Nêu vấn đề - Trực quan tìm tịi C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ b Hoá chất: Na,Fe, Cu, AgNO3, CuSO4, FeSO4, HCl

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi c ũ : (5’)

1.Nêu tính chất hoá học kim loại? Viết PT minh hoạ?

III Bài mới: Mở đề: (2’ ) GV: Trong TN Fe + CuSO

4, ta thấy Fe đẩy Cu

khỏi muối; Cịn TN Cu+ FeSO4 , Cu khơng đẩy Fe khỏi

dd muối Ta nói Fe hoạt động hoá học mạnh Cu Triển khai bài:

a.HÂ1:Dãy hoạt động hoá học xây dựng nào: (20’ )

*GV: Hướng dẫn HS làm TN:

TN1: Cho Mẩu Na vào cốc nước, thêm vài giọt phenophtalein

Cho Fe vào nước TN2: Fe + CuSO4 Cu + FeSO4

*GV: Gọi nhóm trình bày tượng

+Viết PTPƯ? Nhận xét? *GV: Cho HS làm TN3 TN4: TN3: Cu + AgNO3

Ag + CuSO4

TN4: Fe + HCl Cu + HCl

*HS: Nêu tượng, Viết PTPƯ? Nhận xét?

1.TN1:

Na + H2O -> Coï boüt khê, dd

phenolphalein > âoí

Fe + H2O > khơng có

tượng

Na + 2H2O 2NaOH + H2

KL: Na hoảt âäüng hoạ hoüc mảnh hån Fe

2.TN2:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Cu + FeSO4 khäng xaíy

KL: Fe hoảt âäüng hoạ hoüc mảnh hån Cu

3.TN3:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

(44)

*GV: Căn vào TN => Cách xếp kim loại trên?

*GV: +Giới thiệu cách xếp + Treo dãy hoạt động kim loại

Xếp: Cu, Ag

4.TN4:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Cu + HCl khäng xaíy

=> Na, Fe, H, Cu, Ag

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

b. HÂ 2:Daỵy hoảt âäüng hoạ hoüc cuía kim loải cọ yï nghéa ntn(10’ )

+ YÏ nghéa cuía daỵy hoảt âäüng hoạ hc ca kim loải?

*HS: Tìm hiểu thơng tin SGK, trả lời

+So sánh hoạt động từ trái -> phải

-Mức độ HĐHH giảm dần từ trái sang phải

-Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước điều kiện thường -> Kiềm + H2

-Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit -> Muối + H2

-Kim loại đứng trước ( trừ K, Na, ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối

IV Củng cố: ( )

Băi tập: Cho kim loại: Mg, Fe, Cu, Ag, Au, Zn.Kim loại tác dụng với:

a.Dd H2SO4long

b.Dd FeCl2

c.Dd AgNO3

GV: Gọi HS lên làm, sửa chửa, cho điểm V Dặn dò: (2’ )

- Học bài, làm tập 1,2,3,4,5 -SGk

- Ôn lại TCHH kim loại Viết PTPƯ với Al

-Xem mới: Nhôm -***** -Ngày soạn: 24.11.08

Ngy dảy: 25.11.08

TIẾT 24:

NHÔM

A Mục tiêu:

Kiến thức: HS nắm được:

(45)

- Ứng dụng sản xuất nhôm 2.Kĩ năng:

-Làm thí nghiệm, viết PTPƯ Giáo dục:

- Suy nghĩ, tìm tịi B.Phương pháp: - Nêu vấn đề

- Trực quan tìm tịi C Chuẩn bị:

GV: a Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ b Hoá chất: Al,Fe, Cu, AgNO3, CuSO4, HCl, NaOH

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Baìi cũ : (7’)

1.Nêu tính chất hố học kim loại? Viết PT minh hoạ?

Dãy HĐHH kim loại xếp ntn? Ý nghĩa nó?

III Bài mớ i :

Mở đề: (1’ ) Al nguyên tố phổ biến tự nhiên Al có

những tính chất nào? Ứng dụng gì?

Triển khai bài: a.HĐ1:Tính chất vật lí nhơm: (6’ )

*GV: Cho HS quan sát Mẩu nhôm +Nếu TCVL nhôm mà em biết?

+Những ứng dụng dựa vào tính chất đó?

*HS: Trao đổi, trả lời

*GV:Nhận xét, tổng kết

- Màu trắng, có ánh kim -Nhẹ ( D= 2,7g/cm3 ).

- Dẫn điện, dẫn nhiệt -Có tính dẽo

b. HĐ 2:Tính chất hố học nhơm(15’ )

*GV: Em thử đốn xem Al có TCHH nào?

Vì em dự đoán vậy? *GV: Cho HS làm TN kiểm

chứng

TN1: Đốt Al đèn cồn *GV: Al + O2 điều kiện

thường > lớp Al2O3 mỏng, bền

*GV: Al tác dụng với nhiều PK khác -> Muối nhôm

+ Viết PTPƯ?

*GV: Cho HS laìm TN: Cho dáy Al

1.Tác dụng với phi kim: a.Tác dụng với O2:

4Al + 3O2 2Al2O3

b.Tác dụng với PK khác: 2Al + 3Cl2 to 2AlCl3

* KL: SGK

2.Tác dụng với axit:

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(46)

vào ống nghiệm đựng dd HCl > quan sát tượng, PTPƯ? *GV: Cho HS làm TN:

+ TN1: Al + dd CuSO4 ->

+ TN2: Al + dd AgNO3 ->

*GV: Ngoài TC trên, Al cịn có tính chất khác?

+ TN1: Al + dd NaOH -> + TN2: Fe + dd NaOH -> => quan sát TN, viết PT?

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3

+3Cu

Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 +

3Ag

4 Phản ứng với dd kiềm: 2Al +2NaOH+2H2O 2NaAlO2

+ 3H2

( Natri aluminat)

c.HĐ3:Ứng dụng: (4’ )

*GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế:

+ Al có ứng dụng gì?

-SGK

d.HĐ4:Sản xuất: (5’ )

*GV: Treo tranh H2.14, thuyết trình cách sản xuất AL

-Nguyên liệu: Quặng bôxit ( tp: Al2O3)

-Phương pháp: Điện phân nóng chảy:

Crioxit

2 Al2O3 Al + O2

âpnc

IV Củng cố: ( )

-Có lọ mât nhãn, mổi lọ đựng kim loại sau: Al, Ag, Fe

- Em trình bày phương pháp hố học để nhận biết

-GV: Gọi HS lên làm, sửa chửa, cho điểm V Dặn dò: (2’ )

- Học bài, làm tập 1,2,3,4,5,6 -SGk -Xem mới: Fe

Ngaìy soản: 01.12.07

Ngày dạy: 04.12.07

TIẾT 25:

SẮT

A Mục tiêu:

Kiến thức: - HS nắm được:

+Tính chất vật lí chất hố học sắt

+ Dùng thí nghiệm kiến thức củ để kiểm tra 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm, viết PTPƯ

Giạo dủc: - Suy nghộ, tỗm toỡi

(47)

GV: a Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, bình thuỷ tinh, đèn cồn

b Hoá chất: dây Fe, Cu, AgNO3, CuSO4, HCl,

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi c: (5’)

1.Nêu tính chất hố học nhơm? Viết PT minh hoạ? 2.Bài tập 2-SGK

III Bài mới:

Mở đề: (2’ ) Sắt củng kim loại phổ biến đời sống

chúng ta.Sắt có tính chất nào? Điều chế sao?

Triển khai bài: a.HĐ1:Tính chất vật lí sắt: (6’ )

*GV: Cho HS quan sát mẩu sắt: +Nêu tính chất vật lí sắt?

+Những ứng dụng dựa vào tính chất đó?

*HS: Trao đổi, trả lời

*GV:Nhận xét, tổng kết

- Màu trắng xám, có ánh kim -Nặngû ( D= 7,86g/cm3 ), tính

nhiễm từ

- Dẫn điện, dẫn nhiệt -Có tính dẽo

b. HĐ 2:Tính chất hố học sắt(20’ )

*GV: Sắt có đầy đủ TCHH kim loại

*GV: Cho HS làm TN kiểm chứng

TN1: Đốt Fe + O2 >

+ Viết PTPƯ?

*GV: Fe tác dụng với nhiều PK khác -> Muối sắt

*GV: Cho HS làm TN: Cho Fe vào ống nghiệm đựng dd HCl > quan sát tượng, PTPƯ? *GV: Cho HS làm TN:

+ TN1:Fe + dd CuSO4 ->

+ TN2: Fe + dd AgNO3 ->

=> quan sát TN, viết PT? *GV: Lưu ý hoá trị sắt

+ Tác dụng với Cl2 ->

Sắt(III)

+ Tác dụng với dd axit -> Sắt(II)

1.Tác dụng với phi kim: a.Tác dụng với O2:

3Fe + 2O2 Fe3O4

b.Tác dụng với PK khác: 2Fe + 3Cl2 FeCl3

2.Tác dụng với axit:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

3.Tác dụng với dd muối:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 +

2Ag

(48)

*GV:Yêu cầu HS làm tập 1: Bài 1:Viết PTPƯ biểu diễn chuổi sau:

FeCl2 -> Fe(NO3)2 ->

Fe Fe

FeCl3 > Fe(OH)3

>Fe2O3 >Fe

*GV:Gọi HS lên bảng làm *GV: Sửa sai, cho điểm

Bài 2:Cho m gam bột sắt(dư) vào 200ml dd CuSO4 1M Phản

ứng kết thúc, lọc dd A 4,08gam chất rắn B

a.Tênh m

b.Tính CM chất có dd

A

*GV:Gợi ý:

+ Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?

+ Ta tính số mol CuSO4?

+ Viết PTPƯ?

+ Dựa vào PT => số mol chất cịn lại

+ Dd A có chất nào? CM=?

Baìi 1:

a Fe + 2HCl FeCl2 +

H2

b.FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 +

2AgCl

c.Fe(NO3)2 + Mg Mg(NO3)2

+ Fe

d 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

e.FeCl3 + 2NaOH Fe(OH)3

+3NaOH

f 2Fe(OH)3 Fe2O3 +

3H2O

7 Fe2O3 +3H2 2Fe

+3H2O

Baìi 2:

+Số mol CuSO4:

n=CM.V = 1.0,02 = 0,02 mol

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

1 ? 0,02 ? ?

=> mFe phản ứng= 0,02 56 =

1,12(g)

mCu =0,02 64= 1,28(g)

mFe dæ = 4,08 -1,28 =2,8(g)

=> mFe ban đầu = mFe dư + mFe PƯ

=2,8 + 1,12 =3,92(g)

b.CM FeSO4 = 0,02 : 0,02 =1M

IV Củng cố: -Thông qua luyện tập V Dặn dò: (2’ )

- Học bài, làm tập 1,2,3,4,5, -SGk -Xem mới: Hợp kim sắt

-***** -Ngaìy soản: 03.12.07

Ngy dảy: 06.12.07

TIẾT 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP A Mục tiêu:

Kiến thức: - HS nắm được:

+Gang gì? Thép gì? Tính chất ứng dụng gang thép + Nguyên tắc, nguyên liệu q trình sản xuất gang lị cao + Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép

(49)

Giaùo duỷc: - Suy nghộ, tỗm toỡi

B.Phương pháp: - Nêu vấn đề - Trực quan tìm tòi. C Chuẩn bị:

GV: -Tranh vẽ sơ đồ lò cao.-Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép - Mẩu gang, thép

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi c: (5’)

1.Nêu tính chất hoá học sắt? Viết PT minh hoạ? Chữa tập 2-SGK

III Bài mới:

Mở đề: (2’ ) Trong đời sống kĩ thuật, hợp kim sắt

gang thép sử dụng rộng rải Vậy gang gì? Thép gì? Gang, thép sản xuất ntn?

Triển khai bài: a.HĐ1:Hợp kim sắt: (10’ )

*GV: Giới thiệu hợp kim sắt gang thép

*HS: Đọc thơng tin trả lời: + Gang gì?+ Thép gì? *GV:yêu cầu Hs quan sát mẩu gang thép, liên hệ thực tế:

+Gang thép có đặc điểm khác nhau?

+Kể số ứng dụng gang thép?

1.Gang:

-Hợp kim sắt C, số nguyên tố khác: Mn, Si, S,

-%C: 2-5%

-Gồm: Gang trắng gang xám

2.Theïp:

-Hợp kim sắt, C số nguyên tố khác.- %C< 2%

b. HĐ 2:Sản xuất gang, thép(20’ )

*GV: Cho HS hoạt động nhóm, thảo luận:

+ Nguyên liệu sản xuất gang? + Nguyên tắc sản xuất gang? + Các PTPƯ luyện gang lò cao?

*GV: Dựa vào kết thảo luận nhóm để phân tích đến nội dung

*GV: Phân tích thêm: +Than cốc gì?

+Sỉû tảo thnh xé ?

*GV: Tiếp tục cho HS thảo

1.Sản xuất gang: a.Nguyên liệu:

-Quặng manhetit (chứa Fe3O4)

-Quặng hematit ( chứa Fe2O3)

-Than cốc, khơng khí giàu O2,

chất phụ gia CaCO3

b.Nguyên tắc sản xuất: Dùng CO khử quặng sắt c.Quá trình sản xuất: C + O2 t0 CO2

CO2 + C t0 2CO

3CO + Fe2O3 t0 2Fe + 3CO2

2.Sản xuất thép: a.Nguyên liệu:

(50)

luận:

+ Nguyên liệu sản xuất thép? + Nguyên tắc sản xuất thép? + Quá trình sản xuất thép? *GV: Gọi nhóm trình bày, gọi nhóm khác bổ sung

> Đưa bảng phụ ghi nội dung sản xuất thép

+ Viết PTPƯ luyện gang -> thành thép

b.Nguyên tắc:

Oxi hoá số kim loại, phi kim loại khỏi gang phần lớn C, Si, Mn,

c.Quá trình sản xuất:

2Fe + O2 t0 2FeO

FeO + C t0 Fe + CO

=> thu thép

IV Củng cố: ( 6’ )

-Bài tập 1: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất từ 1,2 quặng hematit (có chứa 85% Fe2O3) biết H=80%

*GV: Hướng dẫn HS làm theo bước: B1: Viết PTPƯ

B2: Tính khối lượng Fe2O3 có 1,2 hematit

B3: Tính khối lượng Fe thu theo lí thuyết B4: Tính khối lượng sắt thu thực tế B5: Khối lượng gang thu

V Dặn dò: (2’ ) - Học bài, làm tập 5,6 -SGK

-Làm TN: Bỏ đinh sắt khơng khí khơ Bỏ đinh sắt nước

Bỏ đinh sắt dd muối ăn 4.Bỏ đinh sắt nước cất Ngày soạn:08.12.07

Ngy dảy: 11.12.07

TIẾT 27: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI V

BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN

A Mục tiêu:

Kiến thức: - HS nắm được:

+Khái niệm ăn mòn kim loại

+Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hưỡng đến ăn mịn, từ cách bảo vệ đồ vật kim loại

2.Ké nàng:

+Biết liên hệ thực tế +Thực hành thí nghiệm Giáo dc:

+ Suy nghộ, tỗm toỡi

B.Phng pháp: - Nêu vấn đề - Trực quan tìm tịi. C Chuẩn bị:

GV: -Một số đồ dùng bị rỉ

(51)

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bi c: (5’)

1.Thế hợp kim? So sánh thành phần, tính chất ứng dụng gang thép

2.Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang? Viết PTPƯ? III Bài mới:

Mở đề: (2’ ) Hàng năm giới 15% lượng gang thép

luyện kim loại bị ăn mòn.Vậy ăn mòn kim loại

Triển khai bài:

a.HĐ1:Thế ăn mòn kim loại: (10’ )

*GV: Cho HS quan sát tranh đồ dùng bị rỉ,

+Khái niệm ăn mịn kim loại?

+Gii thêch ngun nhán ca sỉû àn mn kim loải?

-Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trường -> ăn mịn kim loại

-Nguyãn nhán:

+Do tác dụng với chất tiếp xúc môi trường

b. HĐ 2:Những yếu tố ảnh hưỡng đến ăn mòn kim loại(11’ )

*GV: Yêu cầu HS quan sát TN làm sẳn:TN:

+Ống nghiệm 1: Đinh Fe KK kh

+ Ống nghiệm 2: Đinh Fe nước có O2

+Ống nghiệm 3:Đinh sắt dd muối ăn

+ Ống nghiệm 4:Đinh sắt nước cất

*HS: Nêu tượng ống nghiệm

+ Từ tượng em rút kết luận gì?

*GV: Cho HS liên hệ thực tế: + Nếu nhiệt độ cao ăn mịn KL tăng hay giảm?

+ Cho vê dủ?

1.nh hưỡng chất mơi trường:

-Sự ăn mịn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần MT mà tiếp xúc

(52)

c.HĐ3:làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn: (10’ )

*GV: Cho HS thảo luận:

+Làm để bảo vệ KL khỏi bị ăn mịn?

1.Ngăn khơng cho Kl tiếp xúc với môi trường

-Sơn ,mạ, bôi dầu mở, -Để nơi khơ

2 Chế tạo hợp kim bị ăn mòn

IV Củng cố: ( 5’ )

-Thế ăn mòn KL? Lấy ví dụ?

- Tại KL bị ăn mòn? Nêu biện pháp để bảo vệ ăn mòn KL?

V Dặn dò: (2’ )

- Học bài, làm tập 4,5, -SGK -Ôn tập chương II

-***** -Ngaìy soản: 10.12.07 Ngaìy dảy: 13.12.07

TIẾT 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II A Mục tiêu:

Kiến thức:

+HS hệ thống lại kiến thức So sánh tính chất Fe Al tính chất chung kim loại

+ Vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH kim loại để viết PTPƯ 2.Kĩ năng: -Vận dụng giải tập định tính định lượng Giáo dục: - Tái kiến thức

B.Phương pháp: - Vấn đáp tái Thực hành nhóm. C Chuẩn bị:

GV: -Bảng phụ: Bài tập 1,2,3

-Bảng tính chất, thành phần, ứng dụng gang thép

HS: -Ôn lại nội dung chương II D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Bài củ: (5’) -Tiến hành ôn tập.

(53)

Mở đề: (2’ )Nhằm củng cố lại kiến thức học KL Vận

dụng giải số tập Triển khai bài:

a.HĐ1:Kiến thức cần nhớ (15’ )

*GV: Gọi HS nhắc lại: +TCHH Kl? Viết PTPƯ? +Viết DHĐHH KL? +Ý nghĩa dãy HĐHH?

*GV: Gọi HS lên bảng thể TCHH Al Fe

*GV: treo bảng phụ gọi HS điền:

Gang Thẹp

Thành phần Tính chất Sản xuất

b.HĐ2:Bài tập(25’ )

Bài tập1:Viết PTPư biểu diễn chuổi phản ứng sau: a, Al -> Al2(SO4)3 > AlCl3

> Al(OH_)3 > Al2O3 -> Al ->

Al2O3 -> Al(NO3)3

*GV: Hướng dẫn HS dựa vào TCHH Al để làm tập

*GV: Gọi 2em lên bảng làm *GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

b, FeCl2 > Fe(OH)2 ->

FeSO4

Fe

FeCl3 > Fe(OH)3 ->

Fe2O3 > Fe

Bài 2: Hoà tan 0,54g kim loại R (III) 50 ml Dd HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672 lít khí (đktc)

1 Tính chất hố học kim loại:

a Tác dụng với Phi kim: + O2 Oxit

KL

+PK Muối

b Tác dụng với dd axit: Kl + A > Muối + H2

c Tác dụng với dd muối: Kl + M > M’ + Kl’

2 Daỵy HÂHH cuía kim loải: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

3 Al: Fe:

5 Hợp kim sắt:

6.Sỉû àn moìn kim loải:

+ Thế ăn mịn KL?

+Tại phải bảo vệ KL khơng bị ăn mịn?

(54)

a Xạc âënh R

b.Tính CM dd thu sau

phản ứng

*GV: Cho HS tóm tắt đề + Muốn xác định R ta phải biết gì?(MR)

+Dổỷa vaỡo baỡi tỗm MR?

+ Xỏc nh dd sau phản ứng gồm chất nào? Số mol bao nhiêu?

+ Biết n > CM

IV

Củng cố: -Thông qua luyện tập

V Dặn : (2’ )

- Học bài, làm tập 2,3,4,5,6,7 -SGK -Chuẩn bị thực hành: Ôn lại TCHH Al Fe

- ************ -Ngaìy soản: 12.12.07

Ngy dảy: 15.12 07

TIẾT 29:

THỰC HNH:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC

CỦA NHƠM V SẮT

A Mục tiêu: Kiến thức:

+Khắc sâu tính chất hố học Al Fe

(55)

chất khác Al Fe 2.Kĩ năng: +Rèn kỉ thực hành

Giáo dục: + Cẩn thận, kiên trì học tập

B.Phỉång phạp: + Thỉûc hnh nhọm

C Chuẩn bị:

GV: a.Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống

nghiệm, giá sắt, kẹp gổ, nam châm

b.Hoá chất: Bột Al, Bột Fe, S, Dd NaOH,

HS: -Chậu nước D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn

định lớp: (1’ )

II Baìi

cuí:

III Bài mới:

Mở đề: (1’ )Nhằm kiểm

nghiệm lại TCHH Al Fe Triển khai bài:

a.HĐ1:Thí nghiệm 1: Tác dụng Al với O2 (10’ )

b. HĐ 2:Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh(10’

)

*GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Lấy tỉ lệ Fe:S = 7:4 khối lượng

+Trộn đun nóng hổn hợp đến xuất màu đỏ?

+Thử sp nam châm? *HS: +Làm TN

+Quan sát tượng, giải thích viết PT

*GV: Hướng dẫn HS làm TN: +Dùng ống hút, hút Al rắc nhẹ lữa đèn cồn + Nhận xét tượng, giải thích?

+ Viết PTPƯ?

1.TN1: Al + O2 >

(56)

c.HĐ 3:Thí nghiệm 3: Nhận biết Al sắt(10’ )

*GV:Cho HS so saïnh TCHH ca Al v Fe

*GV: Hướng dẫn HS làm TN: +Có lọ khơng nhả đựng Al, Fe riêng biệt.Em hảy nêu cách nhận biết

*HS: Nêu được:

+Lấy bột Al, Fe vào ống nghiệm đánh số 1,2

+Nhỏ >2giọt Dd NaOH vào ống nghiệm -> quan sát tượng, giải thích

IV Viết

bản tường trình:

*GV: Dành 10-15 phút để HS viết tường trình

*GV: Thu tường trình chấm để lấy điểm tiết

V

Dặn dò: (2’ )

- Dn dẻp sảch s

-Lau chùi bàn, ghế, ống nghiệm

-Xem mới: Tính chất chung phi kim

(57)

***** -Ngaìy soản:15.12.07 Ngaìy dảy: 18.12.07

TIẾT 30: TÍNH CHẤT

CHUNG CỦA PHI KIM

A Mục tiêu:

Kiến thức:

+Nắm số tính chất vật lí phi kim +Nắm tính chất hố học phi kim

+ Biết phi kim khác có mức độ hoạt động khác

2.Ké nàng:

+Viết PTPƯ Giáo dục:

+Yêu thích làm thí nghiệm nghiên cứu

B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tịi

- Trực quan: Thí nghiệm nghiên cứu

C Chuẩn bị:

GV: a.Dủng củ: L thu tinh âỉûng Cl2 Dủng củ

điều chế H2

b.Hố chất: Zn, HCl, khí Cl2, quỳ tím

HS: -Chuẩn bị thí nghiệm nhà

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn

định lớp: (1’ )

II Bi

c: Khäng

III Bài mới:

Mở đề: (2’ ) Kể tên

(58)

kim có tính chất nào? Triển khai bài:

a.HĐ1:Tính chất vật lí của phi kim (10’ )

*GV: Cho HS quan sát số PK:

+Nêu tính chất vật lí phi kim?

+So sánh với tính chất kim loại?

*HS: Thảo luận nhóm 4em, tìm câu trả lời

*GV: Lưu ý HS sử dụng chất

b. HĐ 2:Tính chất hoá học của phi kim(25’ )

*GV: Ở chương KL em làm quen với nhiều phản ứng có tham gia PK +Viết tất phương trình có chất tham gia PƯ phi kim? *HS: Viết PTPƯ lên bảng

*GV: Hưỡng dẫn phân loại, xếp PTPƯ theo tính chất PK

*GV: PK tác dụng với KL, mà số PK có khả tác dụng với

+Nhắc lại H2 cháy O2?

Viết PT?

*GV: Làm TN: Cl2 tác dụng với H

+Nhận xét tượng, viết PTPƯ?

+Mô tả lại TN đốt S , P bình O2? Viết PTPƯ?

(59)

+Qua PƯ em nhận xét độ HĐHH PK trên?

+Như mức độ HĐHH phi kim xét dự vào đâu?

*GV: Căn vào khả mức độ phản ứng PK với Kl PK H2

IV Củng cố: ( 6’ )

-Bài tập: Viết PTPƯ thể chuổi phản ứng sau:

H2S

S SO2 SO3

H2SO4 K2SO4 BaSO4

FeS H2S

V

Dặn dò: (2’ )

- Học bài, làm tập1,2,3,4,5,6-SGK -Xem mới: Cl2 + So sánh TC Cl2

với TC chung PK

-

***** -Ngaìy soản: 17.12.07 Ngày dạy: 20.12.07

TIẾT 31:

ClO

A Mục tiêu: Kiến thức:

+Nắm tính chất vật lí clo

+Nắm tính chất hố học clo

2.Ké nàng:

+Dỉû âoạn

(60)

Giạo dủc:

+ Yêu thích làm thí nghiệm nghiên cứu

B.Phỉång phạp:

+ Vấn đáp tìm tịi +Trực quan: Thí nghiệm nghiên cứu

C Chuẩn bị:

GV: a.Dụng cụ: Bình thuỷ tinh , đèn cồn, đủa thuỷ tinh, giá, ống dẫn, cốc thuỷ tinh b.Hoá chất: MnO2,

ddHCl đặc, Cl2, DddNaOH, H2O

HS: Ôn lại tính chất chung phi kim

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn

định lớp: (1’ )

II

Bi c: (6’ )

1.Nêu tính chất hố học chung phi kim? Viết phương trình phản ứng? 2.Bài tập 2,4-SGK III Bài mới:

Mở đề: (1’ ) SGK

Triển khai bài:

a.HĐ1:Tính chất vật lí của clo (7’ )

*GV:Cho HS quan sạt l âỉûng khê clo:

+Nêu tính chất vật lí clo? +So sánh với khơng khí?

*GV: Ở t0= 200C, 1V

nướchồ tan

2,5Vclo

b. HĐ 2:Tính chất hố học của clo(25’ )

*GV: Thäng bạo:

Clo có tính tính chất phi kim

(61)

kim

*GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

*GV: Clo không phản ứng trực tiếp với O2

*GV: Làm thí nghiệm theo bước:

+Điều chế Cl2 dẫn vào

cốc đựng nước

+Nhúng mẩu giấy quỳ vào cốc thu

=> HS nhận xét tượng.Giải thích

+Vậy dẫn Cl2 vào nước

hiện tượng VL hay hoá học? *GV: Làm thí nghiệm :

+Dẫn Cl2 vào cốc đựng dd

NaOH

+Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào giấy quỳ

=> nhận xét tượng, giải thích tượng.Viết PT?

IV Củng cố: ( 5’ )

-Bài tập: Viết PTPƯ ghi điều kiện PƯ: cho Cl2 tác

dụng với :

a.Nước b Nhôm c Hidro d Dd NaOH Giải: a Cl2 + H2O

HCl + HClO

b 3Cl2 + 2Al

2FeCl3

c Cl2 + H2

2HCl

d.Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO +H2O

(62)

- Học bài, làm tập1,2,3,4,5,6,11-SGK -Xem mới: Ứng dụng clo, Điều chế clo + Chuẩn bị mổi tổ: chậu nước

-****** -Ngaìy soản:22.12.07

Ngày dạy: 25.12.07

TIẾT 32:

ClO

(Tiếp theo) A Mục tiíu :

Kiến thức:

+HS biết số ứng dụng Cl2

+Phương pháp điều chế khí Cl2 phịng thí nghiệm

+Điều chế Cl2 công

nghiệp

2.Ké nàng:

+Làm thí nghiệm, viết PTPƯ

Giạo dủc:

+u thích nghiên cứu hố học

B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tịi -Trực quan nghiên cứu C Chuẩn bị :

GV: a.Duûng cuû: Đèn cồn, giá sắt, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh

b.Hoá chất: MnO2,

ddHCl đặc, Cl2, NaOH, H2SO4

HS: Ơn lại tính chất Cl2

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn

định lớp

II Bài

củ : ( 5’)

1.Nêu tính chất hoá học chung Cl2? Viết

(63)

2.Bài tập 6-SGK

III Baìi

mới:

Mở bài: (1’)SGK

Triển khai bài:

a.HÂ1:Ứng dụng Cl2 (7’ )

*GuaTreo tranh H3.1, HS thảo luận: +Nêu ứng dụng Cl2?

+Vì Cl2 dùng để tẩy giấy?

+Nước Javen, clorua vôi sử dụng đời sống ntn?

b. HÂ 2: Điều chế khí Cl2:(28’)

*GV: +Giới thiệu nguyên liệu dùng để điều chế Cl2

+Làm Tn

+Gọi HS nhận xét tượng *GV: Thu khí Cl2 Gọi HS nhận xét cách

thu.+Nhận xét vai trò bình đựng H2SO4đặc , NaOH?

+Có thể thu khí Cl2 cách đẩy nước

được khơng? Vì sao?

*GV: Giới thiệu cách thu Cl2 CN

*GV: Nói vai trị màng xốp IV Củng cố: ( 8’ )

- Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: HCl 1, Cl2

+ H2O HCl + HClO

2, Cl2 + Na 2NaCl

Cl2 Cl2 3, 4HCl

+ MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O

4,

2NaCl + 2H2O dpmn 2NaOH + Cl2+ H2

NaCl

-Bài tập 2:Cho m gam 1kim loại R (II) tác dụng với Cl2 dư Sau phản ứng thu

được 13,6g muối Mặt khác, hoà tan mgam R cần vừa đủ 200ml dd HCl M Xác định R

(64)

nHCl =0,2.1 =0,2 mol

nR =nHCl :2 = 0,1 mol

R + Cl2 RCl2 (1)

R + 2HCl RCl2 + H2 (2)

(1) => mRCl

=0,1 (MR

+ 71) => MR=

(13,6 – 7,1) : 0,1= 65 => R Zn V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập 7,8,9,10-SGK

-Xem mới: Cacbon

-****** -Ngaìy soản:22.12.07 Ngày dạy:.26.12.07

TIẾT 33:

CÂC BON

A Mục tiíu :

Kiến thức: -HS biết được:

+Đơn chất C có dạng thù hình

chính,dạng hoạt động hố học bon vơ định hình

(65)

hình

+Tính chất hố học C.Một số ứng dụng C

2.Ké nàng:

-Suy luận, nghiên cứu thí nghiệm Giạo dủc:

- u thích nghiên cứu hố học B.Phương pháp:

- Vấn đáp tìm tòi -Trực quan nghiên cứu C Chuẩn bị :

GV: a.Dụng cụ: Ống nghiệm, giá sắt, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phểu, môi sắt, giấy lọc, b.Hoá chất: CuO, H2O, dd

Ca(OH)2

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp

II Bài

củ : ( 5’)

1.Nêu cách điều chế Cl2

trong phịng thí nghiệm? Viết PTPƯ? 2.Bài tập 10-SGK

III Bài mới:

Mở bài: (1’)C phi kim có nhiều

ứng dụng đời sống sản xuất.Vậy C có tính chất gì?

Triển khai bài:

a.HÂ1:Các dạng thù hình của cacbon (7’ )

*GV: +Giới thiệu vê nguyên tố C +Giới thiệu dạng thù hình

*GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK -> điền TCVL vào bảng:

(66)

Kim cương Than chì C vơ định hình

b. HÂ 2: Tính chất cacbon:(20’)

*GV: Hướng dẫn HS làm TN:

+Cho mực chảy qua lớp bột thangổ, phía đặt cốc thuỷ tinh H3-7.SGK *HS: Nêu tượng

+Qua tượng trên, em có nhận xét tính chất than gổ?

*GV: Thơng báo: C có tính chất hoá học phi kim: Tác dụng với kim loại, với H nhiên điều kiện xẩy PƯ khó khăn *GV: Giới thiệu tính chất có nhiều ứng dụng:

*GV: Làm thí nghiệm:

+Trộn bột CuO than cho vào đáy ống nghiệm khơ có ống dẫn khí vào dd Ca(OH) +Đun nóng nhẹ ống nghiêm

*HS: Nhận xét tượng +Vì nước vơi vẩy đục?

+Chất rắn sinh có màu đỏ chất gì? +Viết PTPƯ?

c.HÂ3:Ứng dụng cacbon ( 7’ )

*GV: Cho HS tự đọc SGK, kết hợp với tính chất học:

+Nêu ứng dụng cacbon?

IV Củng cố: ( 5’ )

- Bài tập 1: Dựa vào tính chất C, viết PTPƯ xảy cho C khử oxit sau: a, Oxit sắt từ b, Chì(II) oxit c, Sắt (III) oxit

(67)

-Học bài, làm tập 1,2,3,4,5-SGK

-Tìm hiểu oxit cacbon

Ngaìy soản:25.12.07 Ngày dạy: 27.12.07

TIẾT 34:

CÂC OXIT CỦA

CACBON

A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

-HS nắm tính chất CO CO2

-Biết ứng dụng CO CO2 dựa

vào tính chất hố học 2.Kỉ năng:

-So sánh tính chất CO CO2

-Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Giáo dục:

- Bảo vệ ô nhiễm môi trường B.Phương pháp:

- Vấn đáp tìm tịi -Trực quan nghiên cứu C Chuẩn bị :

GV: a.Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, cốc thuỷ tinh

b.Hoá chất: CuO, H2O, dd NaOH,

CO, CO2

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp(1’)

II Bài củ

: ( 5’)

1-Nêu tính chất hố học Cacbon? Viết PTPƯ?

2-Bài tập 5-SGK

III

Bài mới:

Mở bài: (1’)C có oxit CO CO2.Hai oxit óc giống khác

về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá hoc?

Triển khai bài:

(68)

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng CO, kết hợp SGK trả lời:

+Nêu tính chất vật lí CO? *HS: Quan sát, thảo luận trả lời

*GV: Giới thiệu: CO oxit trung tính *HS: Nhắc lại tính chất oxit trung tính

*GV: Cho HS nhắc lại TN CO khử CuO, tượng, kết viết PT

+Dựa vào TCVL TCHH, nêu ứng dụng CO?

b.HÂ2:Cacbon oxit (17’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng CO2, kết

hợp SGK trả lời:

+Nêu tính chất vật lí CO2?

*HS: Quan sát, thảo luận trả lời

*GV: Giới thiệu cách rót CO2 sang bình

khác

+Nhắc lại tính chất oxit axit

=> CO2 có tính chất oxit axit không?

*GV: Làm TN: +Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước sục CO2 vào

*HS: Nêu tượng, viết PT *GV: Làm TN:

+Sục CO2 vào dd NaOH, dùng quỳ tím

thử

*GV: Lưu ý HS tuỳ theo tỉ lệ số mol mà sản phẩm tạo thành muối trung hoà hay muối axit

*GV: Cho HS nhắc lại OA + OB ? viết PT?

+Nêu ứng dụng CO2?

(69)

Tên chất Tính chất vật lí CO

CO2

V.Dặn dị: (2’ )

-Học bài, làm tập 3,4,5-SGK

-Ôn tập lại nội dung học chương I,II

Ngaìy soản:26.12.07 Ngày dạy: 29.12.07

TIẾT 35:

ÔN

TẬP HỌC KÌ I

A Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS ơn lại tính chất loại hợp chất vô kim loại

-Một số tập liên quan đến loại hợp chất vô mối quan hệ chúng 2.Kỉ năng:

-Tái kiến thức Giáo dục:

-Ôn tập nghiêm túc B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tịi -Trực quan nghiên cứu C Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp(1’)

II Bài củ : Không

III Bài mới:

Mở bài: (1’) Triển khai bài:

a.HÂ1:Kiến thức cần nhớ (20’ )

(70)

Kim loại

Muối bazơ Oxit bazơ Oxit bazơ Muối Bazơ Muối Muối Muối Bazơ Muối Muối *GV: Cho HS lấy ví dụ hoàn thành sơ đồ sau:

a,Muối  kim loại b,Muối  bazơ-OB  Kl

c,Bazơ - Muối  Kl

d,Oxit bazơ - Kl

b.HÂ2:Bài tập (20’ )

*GV: Cho HS làm tập 10-SGK *HS: Đọc đề, tóm tắt đề

Cho: mFe =1,96g

VCuSO4 = 100ml = 0,1lit

C% CuSO4 = 10%

D = 1,12g/ml a,Viết PTPƯ?

b.CM dd sau phản ứng?

*GV: Gọi HS làm phần: + Tính số mol sắt?

+ Tính số mol CuSO4?

+ Viết PTPƯ?

+ Từ PTPƯ suy tỉ lệ số mol mổi chất? + Vậy DD sau phản ứng gì?

(71)

*GV: Cho HS đọc đề 9-SGK.Tr-72 + Tóm tắt đề?

Cho: m dd FeClx = 10g

C% FeClx

mAg =8,61g

Tìm: Cơng thức hố học muối?

IV Củng cố: Thơng qua luyện tập V.Dặn dị: (2’ )

-Học bài, ôn tập theo nội dung -Ôn tập tốt để thi HKI đạt kết cao

Ngaìy soản:02.01.07 Ngày dạy: 08.01.07

TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS nắm tính chất vật lí tính chất hố học axit cacbonic muối

cacbonat

-Nắm chu trình cacbon tự nhiên

2.Kỉ năng:

-Quan sát, làm thí nghiệm Giáo dục:

-Bảo vệ môi trường B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi C Chuẩn bị :

1 GV : a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá

b Hoá chất: H2SO3, Na2SO3,

Ca(HCO3)2, NaOH, Ca(OH)2, quỳ tím

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp(1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

(72)

a.HÂ1:Tìm hiểu axit cacbonic (10’ )

*GV: Cho HS tìm hiểu TTTN H2CO3

+ Trong nước mưa có axit H2CO3 đâu?

+Làm để hạn chế axit nước mưa?

*GV: Làm thí nghiệm:

+ Cho quỳ tím vào dd H2CO3, gọi HS nhận

xét tượng

*GV: Giới thiệu axit H2CO3 axit yếu,

không bền

b.HÂ2:Muối cacbonat (20’ )

*GV: Giới thiệu phân loại muối + Phân biệt loại muối?

*GV: Dựa vào bảng tính tan trang 170=> giới thiệu tính tan muối cacbonat *GV: Gọi HS nhắc lại TCHH muối + Các muối cacbonat có TCHH muối khơng?

*GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm +Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng NaHCO3 Na2CO3

*HS: Nêu tượng, viết ptpư? *GV: Tiếp tục cho HS làm TN2:

+ Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng NaHCO3

+ Cho Ca(OH)2 vào ống đựng Na2CO3

Quan sát tượng, nhận xét, viết ptpư? *GV: Cho HS rút kết luận

*GV: Tiếp tục cho HS làm TN:

+Cho dd CaCl2 vào ống nghiệm đựng dd

Na2CO3 quan sát tượng, pt?

*GV: Giới thiệu phản ứng phân huỷ, sản phẩm

*HS: Lấy ví dụ

(73)

c.HÂ3:Chu trình cacbon trong tự nhiên (5’ )

*GV: Yêu cầu HS quan sát H3.17-SGK +Phân tích chu trình C tự nhiên? *GV: Giúp HS hoàn thiện kiến thức IV Củng cố: (6’ )

1.Viết PTHH biểu diễn chuyễn hoá sau: C CO2 CaCO3 CO2

2.Bài tập 4-SGK: +Các cặp chất tác dụng với được: a,c,d, e

+ Viết PTPƯ V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập SGK –Tìm hiểu

Ngaìy soản:06.01.07 Ngày dạy: 11.01.07

TIẾT 38: SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICCAT

A Mục tiêu :

Kiến thức:

+HS nắm tính chất silic silicđioxit

+Nắm nguyên liệu, cơng đoạn sản xuất đồ gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh

2.Ké nàng:

-Phân tích, viết phương trình Giạo dủc:

- Thấy vai trò silic đời sống

B.Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị :

GV: Mẩu silic

+H3.30: Sơ đồ lò quay sản xuất clanke

HS: Ơn lại tính chất Cl2

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp II Bài củ : ( 5’)

(74)

phản ứng?

-HS2:Bài tập 5-SGK III Bài mới:

Mở bài: (1’)Silic nguyên tố phổ biến thứ tự nhiên.Vậy silic có tính chất nào? Ứ dụng gì?

Triển khai bài:

a.HÂ1:Tìm hiểu silic (10’ )

*GV: u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, thảo luận:

+Trạng thái thiên nhiên silic? *GV: Cho HS quan sát mẩu si:

+ Nhận xét TCVL mà em quan sát được? *GV: Giới thiệu: Si PK hoạt động hoá học yếu C,Cl2,

+Ở nhiệt độ cao, Si + O2  SiO2

b. HÂ 2: Silic đioxit:(10’)

*GV: Giới thiệu :SiO2 oxit axit

+ Nhắc lại TCHH OA?

*GV: SiO2 củng tác dụng với Kiềm OB

tạo thành muối silicat

*HS: Viết PTPƯ, đọc tên sản phẩm *GV: SiO2 không tác dụng với nước

c

HÂ 3: Sơ lược công nghiệp siliccat(13’)

*GV: Giới thiệu sơ qua công nghệ silicat + Đồ gốm gồm dụng cụ nào?

+Nguyên liệu sản xuất ntn? + Các cơng đoạn chính?

*HS: Nghiên cứu SGK- Trả lời + Các sở SX mà em biết?

*GV: Giới thiệu thành phần thuỷ tinh

+ Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh? + Các công đoạn chính?

(75)

*HS: Tìm hiểu SGK trả lời *GV: Chốt lại

*GV: Xi măng nguyên liệu kết dính xây dựng

+ Nguyên liệu để SX xi măng? + Các cơng đoạn chính?

+ Cơ sở SX nước ta? *HS: Tìm hiểu SGK- trả lời *GV: Chốt lại

IV Củng cố: ( 5’ )-Cho HS nhắc lại TCHH silic silic đioxit

-Mô tả cơng đoạn sản xuất ximăng

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Xem mới: Chuẩn bị mổi em bảng HTTH

Ngaìy soản:11.01.07 Ngày dạy: 15.01.07

TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOĂN CÂC NGUN TỐ

HỐ HỌC A Mục tiêu :

Kiến thức:

+HS nắm nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

+Nắm cấu tạo bảng tuần hồn 2.Ké nàng:

-Phân tích, so sánh Giạo dủc: - u thích mơn học B.Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: +Bảng HTTH lớn

+ Sơ đồ nguyên tử H, O, Na, Li, Cl

HS: Xem trước D.Tiến trình lên lớp:

(76)

II Bài củ : ( 5’)

-HS1: Nêu tính chất hố học SiO2?

Viết phương trình phản ứng? -HS2:Thănh phần ximăng lă gì? Cho biết ngun liệu vă câc cơng đoạn sản xuất xi măng?

III Bài mới:

Mở bài: (1’)Bảng TH nguyên tố cấu tạo ntn?

Triển khai bài:

a.HÂ1:Nguyên tắc xếp các nguyên tố hoá học bảng

tuần hoàn (8’ )

*GV:+ Giới thiệu bảng tuần hoàn nhà bác học Menđeleep

+ Giới thiệu sở xếp bảng tuần hoàn

b. HÂ 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn:(23’)

*GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần hồn: -Ơ

-Chu kì -Nhóm

*GV: Treo sơ dồ bangt tuần hồn, cho HS quan sát ngun tố:

+ Ơ ngun tố cho biết gì?

*HS: Giải thích kí hiệu, số ô 12

*GV: Cho HS quan sát ô 13, 15,17 cho biết ý nghĩa số, kí hiệu *GV: u cầu HS quan sát tiếp bảng TH, quan sát sơ đồ nguyên tử nguyên tố: H, O, Na, Cl, Mg, C,N, thảo luận:

+ Bảng HTTH có chu kì?Mổi chu kì có hàng?

+Điện tích hạt nhân nguyên tử chu kì thay đổi ntn?

+Số lớp eletron nguyên tử ngun tố chu kì có đặc điểm gì? *GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp bảng TH, quan sát sơ đồ nguyên tử nguyên tố: Na, K, H, Cl, F, thảo luận:

(77)

nguyên tử nguyên tố thay đổi ntn? +Số e lớp nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau?

IV Củng cố: ( 5’

-Làm tập phiếu học tập:

Bài tập 1: Cho nguyên tố có số thứ tự: 15, 14, 20, 19 bảng tuần hoàn Em cho biết:

1.Vị trí nguyên tố bảng TH?

- Số thứ tự, tên ngun tố, kí hiệu

- Chu kì -Nhóm

2.Đặc điểm cấu tạo nguyên tử ngun tố đó?

-Điện tích hạt nhân -Số proton hạt nhân -Số e, số lớp e

-Số e lớp V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, xem lại tập làm.Bài tập 1, 2-SGK.Tr101

-Xem mới: Sự biến đổi tính chất bảng TH? Ý nghĩa bảng TH? Ngaìy soản:13.01.07

Ngày dạy: 17.01.07

TIẾT 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOĂN CÂC NGUN TỐ

HỐ HỌC (TT) A Mục tiêu :

Kiến thức: HS nắm được: +Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm

+ Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2.Ké nàng:

-Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hồn Giạo dủc:

(78)

B.Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề -Phân tích, so sánh

C Chuẩn bị:

GV: +Bảng HTTH lớn

+ Nhóm I-> VII phóng to HS: Xem trước

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ : ( 5’)

-HS1: Nêu cấu tạo bảng HTTH? -HS2:Chữa tập

-HS3: Chữa băi tập III Bài mới: Mở băi: (1’) Triển khai băi:

a.HÂ1:Sự biến đổi tính chất của nguyên tố bảng

tuần hoàn (20’ )

*GV:Yêu cầu HS thảo luận:

+Hãy quan sát nguyên tố chu kì 3, liên hệ với dãy HĐHH kim loại, TCHH Kl PK - nhận xét:

- Đi từ đầu đến cuối chu kì thay đổi số e lớp ngơài ntn?

-Tính kim loại, phi kim nguyên tố thay đổi ntn?

+Lấy ví dụ PTPƯ minh hoạ? *GV: Cho HS quan sát nhóm IVII:

+Nhận xét số lớp e số e lớp ngồi ngun tố nhóm có đặc điểm gì?

+Tính kim loại phi kim nguyên tố nhóm thay đổi ntn?

+Lấy ví dụ minh hoạ?

b. HÂ 2: Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn ngun tố hố học:(10’)

*GV: Khi biết vị trí nguyên tố bảng TH ta suy đốn điểm ngun tử đó?

(79)

tính chất nguyên tố A? *GV: +Lấy ví dụ SGK + Phân tích ví dụ => kết luận

IV Củng cố: ( 7’)

-Làm tập phiếu học tập: Hồn thành bảng sau:

TT Kí hiệu

Vị trí bảng TH TT Chu

Nhóm Số P

1 Na 11 I

2 Br 35

3 Mg 12 II

4 O VI

5 Cl 17

6 Fe 26

7 N

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập 3,4,5,6,7-SGK.Tr101

-Ơn tập chương III

Ngy soản:18.01.07 Ngày dạy: 22.01.07

TIẾT 41: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

A Mục tiêu :

Kiến thức: HS hệ thống lại câc kiến thức đê học chương III:

+Tính chất phi kim, tính chất clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat

+Cấu tạo bảng HTTH biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

2.Ké nàng: -Chọn tính chất thích hợp, lập sơ đồ

(80)

Giạo dủc: - u thích mơn học B.Phương pháp:

- Vấn đáp tái kiến thức C Chuẩn bị:

GV: +Bảng phụ: Ghi câu hỏi tập

HS: +Ôn tập chương III D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

-Tiến hănh ôn tập. III Bài mới:

Mở bài: (1’) SGK

Triển khai bài: a.HÂ1:Kiến thức cần nhớ (20’

)

*GV:Treo sơ đồ:

+ +

+

*GV: Yêu cầu HS điền chất thích hợp vào ô trống

*GV: Chiếu sơ đồ 2:

H2O (4)

NaOH

H

2 (3)

(1)

KL (2) *GV: Gọi HS hoàn thành sơ đồ *GV: chiếu sơ đồ lên bảng:

Phi kim

(81)

b. HÂ 2: Bài tập:(22’)

Bài 1: Trình bày pp hố học để nhận biết chất khí khơng màu: CO, CO2, H2

*HS: Thảo luận 2’

*GV: Gọi em lên làm

Bài 2: Cho 10,4g hổn hợp gồm MgO MgCO3 hoà tan hoàn toàn dd HCl,

toàn khí sinh hấp thụ hồn tồn dd Ca(OH)2 dư, thấy 10g kết tủa

Tính khối lượng mổi chất hổn hợp

*GV: Hướng dẫn HS đọc tóm tắt đề +Tính n CaCO3  n CO2

+ Tính n MgCO3?

+ Tính m MgCO3 ?

+ Tính m MgO ?

IV Củng cố: -Thông qua luyện tập V.Dặn dò: (2’ )

-Bài tập nhà 4,5,6.-SGK

-GV: Dặn HS chuẩn bị tiết thực hành Ngaìy soản: 20.01.07

Ngày dạy: 24.01.07

TIẾT 42: THỰC HĂNH: TÍNH CHẤT HOÂ HỌC CỦA PHI KIM

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

-Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối

clorua

(82)

B.Phương pháp:

-Thí nghiệm kiểm chứng C Chuẩn bị:

1 GV : a.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút

b Hoá chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl,

H2O

HS: Xem trước nội dung thực hành

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ : ( 5’)

-HS1: Nêu tính chất hố học C? -HS2:Viết phản ứng phân huỹ muối hiđrocacbonat?

III Bài mới: Mở băi: (1’) Triển khai băi:

a.HÂ1:Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO nhiệt độ cao (10’ )

*GV:Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm H3.1-SGV.Tr129

*GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành: +Lấy thìa hổn hợp CuO C cho vào ống nghiệm, lắp dụng cụ H3.1 +Dùng đeng cồn hơ nóng ống nghiệm tập trưng đun nóng vào đáy ống

nghiệm

+Quan sát tượng, giải thích tượng

b. HÂ 2: Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3:(10’)

*GV: Hướng dẫn HS làm TN:

+Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống

nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn

(83)

c

HÂ 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua:(8’)

*GV: Yêu cầu HS phân biệt lọ đựng chất rắn dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl

*HS: Thảo luận, trình bày cách nhận biết *GV: Hướng dẫn nhóm dựa vào gốc muối để nhận biết

*GV: Cho HS báo cáo kết quả: +Lọ 1: Đựng

+Lọ 2: Đựng +Lọ 3: Đựng IV Củng cố: ( 10’)

-Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rữa ống nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm - u cầu làm tường trình theo mẩu:

Ngày tháng năm Họ tên: Bài tường trình số: Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát

V.Dặn dị: (1’ ) -Tìm hiểu

-****** -Ngaìy soản: 25.01.07

Ngày dạy: 29.01.07

TIẾT 43: KHÂI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VĂ HOÂ HỌC

HỮU CƠ A Mục tiêu :

1.Kiến thức:

(84)

-Phân biệt chất hữu thông thường với chất vô

-Nắm phân loại hợp chất hữu

2.Ké nàng: -Làm thí nghiệm

-Phân biệt hợp chất hữu với hợp chất vơ

Giạo dủc: - u thích hố hữu B.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi -Vấn đáp gợi mở C Chuẩn bị:

2 GV : -Tranh ảnh số đồ dùng chứa hợp chất hữu

a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, đế sứ, cốc thuỷ tinh

b Hoá chất: dd Ca(OH)2,

bơng

HS: Tìm hiểu D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : III Bài mới:

Mở bài: (1’)Hợp chất phân làm loại :HCHC HCVC.Vậy HCHC gì?Có đặc điểm nào?

Triển khai bài:

a.HÂ1:Tìm hiểu hợp chất hữu cơ (5’ )

*GV: Giới thiệu, mẩu vật +Hợp chất hữu có đâu?

b. HÂ 2: Hợp chất hữu gì:(7’)

*GV: Làm TN:

-Đốt cháy bơng, úp ống nghiệm lửa, ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi vào lắc

-Gọi HS nhận xét, tượng +Tại nước vôi vẩy đục?

(85)

tạo CO2

+Vậy hợp chất hữu có nguyên tố nào?

c

HÂ 3: Các hợp chất hữu được phân loại nào:(15’)

*GV: Cho HS quan sát sơ dồ SGK, rút phân chia hợp chất hữu

Bài tập: Cho chất sau: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6,

C3H7Cl, MgCO3, CO, C2H4O2

-Trong hợp chất đâu HCHC? Phân loại?

HCHC

Hiđro cacbon Dẫn xuất hiđrocacbon -Phân tử có nguyên tố

C H -Ví dụ: CH

-Ví dụ: CH Bài tập

-Các HCHC: C -Phân loại:

+Hiđrocacbon: C +Dẫn xuất H-C:C d.HÂ4:Khái niệm hoá học

hữu cơ(5’ )

*GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt: +Hố học hữu gì?

+Hố học hữu có vai trị quan trọng ntn đời sống, xã hội?

IV Củng cố: ( 5’)

GV: Cho HS làm tập: Hãy chọn câu các câu sau:

-Nhóm gồm chất hữu là:

A K2CO3, CH3COONa, C2H6

B C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl

C CH3Cl, C2H6O, C3H8

D CH3COONa, C2H5Cl,C2H6O

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5-SGK.Tr108

(86)

-****** -Ngaìy soản: 17.02.08 Ngày dạy: 19.02.08

TIẾT 44: CẤU TẠO PHĐN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

A Mục tiíu : 1.Kiến thức:

-HS hiểu cấu tạo phân tử HCHC, nguyên tố liên kết với theo hoá trị, C (IV), O (II), H(I),

-Hiểu HCHC có cơng thức cấu tạo tương ứng với trật tự liên kết xác định

2.Ké nàng: -Viết CTCT HCHC đơn giản

-Phân biệt chất khác qua cơng thức cấu tạo

Giạo dủc: - u thích hố hữu B.Phương pháp:-Vấn đáp gợi mở.

C Chuẩn bị: GV: -Mơ hình cấu tạo phân tử HCHC

HS: Tìm hiểu

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp : ( 1’)

II Bài củ :( 5’)

HS1: Khái niện HCHC? Phân loại HCHC? HS2: Bài tập 4-SGK.tr108

III Baìi

mới:

Mở bài: (1’) SGK

Triển khai bài: a.HÂ1 :Đặc điển cấu tạo phân tử HCHC (25’ )

*GV: Giới thiệu hoá trị số nguyên tố + Hướng dẫn HS biểu thị liên kết nguyên tử nguyên tố *HS: Biểu diễn với CH4 CH3Cl

(87)

*GV: Giới thiệu loại mạch:

*GV: Yêu cầu HS biểu diễn mối liên kết phân tử: C4H10 C4H8

+ Trong phân tử có ngun tử C trở lên có mạch nhánh?

+ Ở mạch vịng em có nhận xét số nguyên tử C với số nguyên tử H? *GV: Lấy ví dụ với phân tử C2H6O

-Từ CTCT khác => tính chất khác

b. HÂ 2: Công thức cấu tạo :(7’)

*GV: Gọi HS đọc thông tin SGK

*GV: Hướng dẫn HS viết số CTCT viết thu gọn

+Ý nghĩa CTCT?

*GV: Nhánh mạnh: Mổi chất biểu diễn CTCT

IV Củng

cố: ( 5’)

GV: Cho HS làm tập: 1, 3-SGK

Đáp án: a C có hố trị V (sai) b Cl có hố trị II(sai) , C(III) c H có hoá trị II(sai)

(88)

H -C –O- H H -C –C - Cl

H H

H :

H H

H -C –C - H

H H

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5-SGK.Tr108

-Tìm hiểu Mêtan

Ngaìy soản: 18.02.08 Ngày dạy: 21.02.08

TIẾT 45: MÍ TAN. A Mục tiíu :

1.Kiến thức:

-Nắm CTCT, tính chất vật lí tích chất hoá học mêtan

-Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

-Ứng dụng mêtan 2.Ké nàng:

-Viết CTCT , PTHH Giạo dủc: - u thích hố hữu B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi -Vấn đáp gợi mở C Chuẩn bị:

(89)

HS: Tìm hiểu D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp : ( 1’)

II Bài củ : ( 5’)

HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC?

HS2: Băi tập 4,5-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)Mêtan nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống cho CN Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất ứng dụng ntn?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (8’ )

*GV: Giới thiệu TTTN

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí CH4:

+Nêu TCVL CH4?

+So sánh với khơng khí?

*GV: Cho HS làm tập vận dụng:

Trong PTN, thu khí CH4 cách

sau:

a.Đẩy nước b.Đẩy KK c.Cả cách

b. HÂ 2: Cấu tạo phân tử:(6’)

*GV: Cho HS quan sát lắp ráp CTCT CH4

+ Viết CTCT CH4?

+Nhận xét đặc điểm cấu tạo CH4?

*GV:Giới thiệu liên kết đơn

c.HÂ 3: Tính chất hố học:(12’)

*GV: làm TN đốt CH4

(90)

+ Viết PTPƯ?

*GV: Mọi HCHC cháy - CO2 + H2O

*GV: PƯ đốt CH4 sinh nhiều nhiệt-CH

làm nhiên liệu

1VCH4 : 2VO2 = hh nổ

*GV: Cho HS quan sát tranh CH4 + Cl2:

+Nhận xét màu Cl2 trước sau PƯ?

+ Nhúng quỳ tím vào SP? *GV: Giới thiệu phản ứng + Viết PTPƯ?

*GV: Giới thiệu nấc PƯ?

d.HÂ4:Ứng dụng CH4(5’ )

* GV: Cho HS liên hệ TCVL, TCHH, SGK, thảo luận:

+Nêu ứng dụng CH4?

IV Củng cố: (6’)

-Nêu TCHH CH4?

-Bài tập: a.Tính thể tích O2 (đktc), cần

dùng để đốt cháy 3,2g CH4

b.Toàn sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng nước vơi dư, sau Tn thấy khối lượng bình tăng m1 gam có m2

gam kết tủa.Tính m1, m2

V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,-SGK.Tr116

-Tìm hiểu Etylen -****** -Ngaìy soản: 06.02.07

Ngày dạy: 10.02.07

TIẾT 46: ETILEN A Mục tiíu :

1.Kiến thức:

-Nắm CTCT, tính chất vật lí tích chất hoá học ETILEN

-Hiểu khái niện liên kết đơi đặc điểm

(91)

2.Ké nàng:

-Viết CTCT , PTHH Giạo dủc: - u thích hố hữu B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: -Mơ hình phân tử etilen. HS: Tìm hiểu D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hoá học metan?

HS2: Băi tập 1-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)GV:Giới thiệu CTPT :C2H4, PTK=28

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Tính chất vật lí (5’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí etilen: + Nêu tính chất vật lí etilen?

+ Khả tan nước? + So với khơng khí?

b. HÂ 2: Cấu tạo phân tử:(6’)

*GV: Cho HS quan sát mơ hình SGK =>Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử etilen

*GV: Cho HS viết CTCT nêu nhận xét đặc điểm

*GV:Giới thiệu liên kết đơi c.HÂ 3: Tính chất hố học:(15’)

*GV: Đốt khí etilen điều chế => gọi HS nhận xét

*GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

(92)

*GV: Làm TN: Dẫn khí etilen vào dd Br2

+ Nhận xét màu dd Br2 trước sau

khi dẫn khí etilen vào?

*GV: Hướng dẫn cách viết PTPƯ

+ liên kết bền liên kết đôi bị đứt

+ Nguyên tử brom liên kết với nguyên tử C phân tử etilen

*GV: Ở điều kiện liên kết bền có xúc tác, liên kết bền phân tử C2H4bị đứt Khi phân tử

C2H4 kết hợp với tạo thành phân tử

có khối lượng kích thước lớn =>poli etilen

d.HÂ4:Ứng dụng C2H4(5’ )

 GV: Chiếu sơ đồ lên bảng:”Những ứng dụng etilen”

Poli etilen (PE) Poli Vinyl Clorua(PVC)

Rượu etilic Axit axetic

Etilen

Kích thích mau Đi cloetan

IV Củng cố: (6’)

Bài tập:Trình bày phương pháp hố học để phân biệt chất khí riêng biệt, khơng nhãn: CH4, C2H4, CO2

V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,-SGK -Tìm hiểu Axetilen: CTCT, TCHH, Ứng dụng

-****** -Ngaìy soản: 20.02.07

Ngày dạy: 26.02.07

TIẾT 47: AXETILEN A Mục tiíu :

1.Kiến thức: -Nắm CTCT, TCVL, TCHH axetilen

(93)

đặc điểm liên kết ba

-Biết số ứng dụng quan trọng axetilen

2.Ké nàng: -Viết CTCT , PTHH

-Hoạt động nhóm Giạo dủc: - u thích tìm hiểu hố hữu

B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi. -Nêu giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1.GV: -Mơ hình phân tử axetilen. a.Dụng cụ: Giá sắt, ống thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, bình thu khí, diêm

b.Hố chất: Lọ C2H2, nước,

CaC2, dd Br2

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hố học etilen?

HS2: Băi tập 2-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)GV:Giới thiệu CTPT :C2H2, PTK=26

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Tính chất vật lí (5’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí axetile:

+ Nêu tính chất vật lí axxtilen? + Khả tan nước?

+ So với khơng khí?

b. HÂ 2: Cấu tạo phân tử:(6’)

*GV: Cho HS quan sát mơ hình SGK =>Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử axtilen

*GV: Cho HS viết CTCT nêu nhận xét đặc điểm

(94)

c.HÂ 3: Tính chất hố học:(15’)

*GV: Đốt khí axtilen điều chế => gọi HS nhận xét

*GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

*GV: Đặt vấn đề: Dựa vào CTCT axetilen, em hảy dự đốn xem axetilen có TCHH nào?

*GV: Làm TN: Dẫn khí C2H2 vào dd Br2

+ Nhận xét màu dd Br2 trước sau

khi dẫn khí C2H2 vào?

*GV: Giới thiệu chất PƯ cộng với Br + Liên kết đứt

+Nguyên tử Br liên kết với nguyên tử C có liên kết đứt

*GV: Gọi HS viết PTPƯ

d.HÂ4:Ứng dụng C2H2(5’ )

*GV: Gọi HS đọc SGK nêu ứng dụng axetilen

e.HÂ5:Điều chế C2H2(5’ )

*GV: Giới thiệu cách điều chế +HS quan sát nêu SP, viết PTPƯ?

*GV: Giới thiệu thêm: Hiện axetilen thường điều chế cách nhiệt phân metan nhiệt độ cao

IV Củng cố: (6’) GV: Cho HS làm tập sau:

Metan CH4

Đặc điểm cấu tạo

Tính chất hố học giống

Tính chất hố học khác

V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5-SGK -Tìm hiểu Benzen: CTCT, TCHH, Ứng dụng

Ngaìy soản: 24.2.07

(95)

TIẾT 48: BENZEN A Mục tiíu :

1.Kiến thức:

-HS nắm CTCT phân tử bezen, từ hiểu tính chất benzen

2.Ké nàng: -Rèn kỉ quan sát thí nghiệm

Giạo dủc: - Liên hệ thực tế rút ứng dụng benzen

B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi -Nêu giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1.GV: -Mơ hình phân tử axetilen. a.Dụng cụ: Giá sắt, ống thí nghiệm, đèn cồn

b.Hoá chất: Lọ C6H6, nước, dầu

ăn, dd Br2

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ ::( 6’) HS1: Nêu đặc điểm

cấu tạo , tính chất hố học axetilen? HS2: Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hố học CH4 C2H4?

III Bài mới: Mở băi:

(1’)GV:Các em thấy benzen có cơng thức C6H6, tức số nguyên tử C số nguyên tử

H gấp lần số nguyên tử C H C2H2

Vậy benzen có TC ntn?

2 Triển khai bài: a.HÂ1 :Tính chất vật lí (5’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng benzen: + Nêu tính chất vật lí benzen?

*GV: Hướng dẫn HS làm TN cho benzen vào nước

+ Khả tan nước? *GV: Cho benzen vào dầu ăn

b. HÂ 2: Cấu tạo phân tử:(6’)

(96)

*GV: Cho HS viết CTCT nêu nhận xét đặc điểm

*GV:Cho HS ứng dụng làm tập 2-SGK Đáp án: b.d.e

*GV: Cho HS so sánh với C2H4 C2H2

c.HÂ 3: Tính chất hố học:(15’)

*GV: Đốt benzen

*GV: Yêu cầu HS nhận xét *GV: Thơng báo Kq thí nghiệm

*GV:Benzen khơng có PƯ cộng với dd Br2

+Vậy benzen có tính chất nào? *GV: Mơ tả TN H4.15-SGK *HS: Nhận xét viết PT

(97)

với H2

Giới thiệu khả tham gia PƯ cộng benzen so với C2H2, C2H4

d.HÂ4:Ứng dụng (5’ )

*GV: Gọi HS đọc SGK thảo luận: +Nêu ứng dụng benzen CN?

IV Củng cố: (5’) Hãy chọn câu trả lời đúng:

1.cấu tạo đặc biệt phân tử benzen là: a, Phân tử có vịng cạnh

b.Phân tử có liên kết đơi

c.Phân tử có vịng cạnh chứa liên kết đơi xen kẻ liên kết đơn

d.Phân tử có vịng cạnh liên kết đơi liên kết đơn

2.Bài 4-SGK:

-Chất làm màu dd brôm là: CH2=

CH-CH =CH2

CH3 –C

CH

V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập: 3-SGK

(98)

Ngaìy soản: 01.03.07 Ngaìy dảy: 05.03.07

TIẾT 49:

KIỂM TRA TIẾT

A Muûc tiãu:

Kiến thức: Nhằm đánh giá kết học tập HS từ có phương pháp dạy tốt

2.Kĩ năng: -Kĩ tái kiến thức, phân tích Giáo dục: - Nghiêm túc, tự giác

B Đề ra:

Cáu 1: Điểm khác biệt cấu tạo phân tử etilen so với metan là:

a.Liên kết nguyên tử C b.Hoá trị nguyên tố hidro

c.Hoá trị nguyên tố cacbon d.Liên kết đôi etilen liên kết đơn metan

Cáu 2: Phương pháp hoá học sau dùng để loại bỏ khí axeti len khỏi khí metan:

a.Đốt cháy hổn hợp khơng khí b.Dẫn hổn hợp qua dd brom dư

c.Dẫn hổn hợp qua nước d.Dẫn hổn hợp qua muối ăn

Cáu3:Khí metan tham gia phản ứng nào:

a.Phản ứng cháy tạo khí cacbonic nước

b.Phản ứng với khí clo, brom, điều kiện ánh sáng

c.Phản ứng cộng với clo, brom d Cả a,b,c.

(99)

đúng:

a.Liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn b.Liên kết đôi bền liên kết đơn c.Liên kết ba bền liên kết đôi

d.Trong liên kết đơi có liên kết bền liên kết đơn

Câu 5: Hãy điền dấu hiệu phân biệt khí nhản vào trống:

Thí nghiệm Chất

1 Cho khí lội qua dd Br2

2.Cho khí cịn lại qua dd nước vơi Câu 6: Hồn thành PTPƯ sau:

a C2H2 + - C2H2Br4

b C2H4 + - C2H4Br2

c C2H4 + - CO2 +

H2O

d C6H6 + - C6H5Cl +

HCl

Câu 7: Cho 11,2 lít etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với 500ml dd brom

a Viết PTPƯ

b.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng

c Tính nồng độ mol dung dịch brom tham gia phản ứng

C.Đáp án - Biểu điểm: Câu 1:( 0,5đ) d

Cáu 2: (0,5â) b Câu 3: ( 0,5d) a Câu 4: ( 0,5đ) d Câu 5: ( 2đ)

Thí nghiệm Chất

1 Cho khí lội qua dd Br2

2.Cho khí cịn lại qua dd nước vôi Câu 6: (3đ)

Phương trình phản ứng:

a C2H2 + 2Br2

C2H2Br4

(100)

C2H4Br2

c C2H4 + 3O2

2CO2 + 2H2O

d C6H6 + Cl2 C6H5Cl

+ HCl Câu 7: ( 3đ)

Giaíi

+ Số mol C2H4 lă: 11,2:

22,4= 0,5 (mol)

a C2H4 + Br2 C2H4Br2

+ Theo PTPƯ => số mol C2H4Br2 = Số

mol Br2 = 0,5 (mol)

b.Khối lượng C2H4Br2 : 0.5

x 188 = 94(g)

c Nồng độ mol dd brom là: 0,5: 0,5 = 1M

V.Dặn dò:

- Xen mới: Dầu mỏ vă khí thiín nhiín

-

***** -Ngaìy soản: 04.03.07 Ngày dạy: 07.03.07

TIẾT 50: DẦU MỎ VĂ KHÍ THIÍN NHIÍN A Mục tiíu :

1.Kiến thức

-HS nắm TCVL, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên -Biết crăcking phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ

(101)

Việt Nam

2.Ké nàng: -Phân tích

Giạo dủc:

- Yêu thích tự hào ngành dầu mỏ Việt Nam

B.Phương pháp:

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: Mẩu : -Dầu mỏ, sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ

-Tranh mỏ dầu cách khai thác

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hoá học benzen? Viết PTPƯ minh hoạ?

HS2: Băi tập 3-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)Dầu mỏ khí thiên nhiên tài nguyên quý giá VN nhiều quốc gia khác Vậy từ dầu mỏ khí thiên nhiên người ta tách sản phẩm nào?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Tìm hiểu dầu mỏ. (15’ )

*GV: Cho HS quan sát mẩu dầu mỏ + Nhận xét tính trạng, màu sắc, tính tan ? *GV: Cho HS quan sát H4.16-SGK

“Mỏ dầu cách khai thác” +Nêu cấu tạo túi dầu?

*GV: Yêu cầu HS nêu cách khia thác? *GV: Cho HS quan sát H4.17:

+Nêu tên sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

*GV: Giới thiệu phương pháp Crăcking để chế biến dầu nặng

(102)

b. HÂ 2: Khí thiên nhiên:(8’)

*GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK +Nêu thành phần chủ yếu khí thiên nhiên?

+Tác dụng khí thiên nhiên?

c.HÂ 3: Dầu mỏ khí thiên nhiên ở Việt Nam:(7’)

*GV: Cho HS đọc thơng tin SGK *HS: Đọc tóm tắt nội dung IV Củng cố: (6’)

GV: Cho HS làm tập sau: Câu 1: A Dầu mỏ đơn chất B Dầu mỏ hợp chất C.Dầu mỏ H-C

D.Dầu mỏ hổn hợp tự nhiên nhiều loại H-C

Câu 2: A.Dầu mỏ sôi 1000c.

B Dầu mỏ sôi nhiệưt độ định

C Thành phần chủ yếu dầu mỏ tự nhiên khí metan

D.Thành phần chủ yếu dầu mỏ xăng dầu lửa

V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập: 1,2,3,4,-SGK -Tìm hiểu mới: Nhiên liệu

-***** -Ngaìy soản: 09.03.07 Ngày dạy: 12.03.07

(103)

NHIÊN LIỆU A Mục tiêu :

1.Kiến thức

-HS nắm nhiên liệu chất cháy được, toả nhiệt phát sáng

-Nắm cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

-Nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu

2.Ké nàng: -Phân tích

Giạo dủc:

- Sử dụng hiệu nhiên liệu B.Phương pháp:

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: Biểu đồ: H4.21, 4.22. HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Nêu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

HS2: Băi tập 2-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)Nhiên liệu vấn đề quốc gia giới quan tâm Vậy nhiên liệu gì? Sử dụng nhiên liệu ntn cho hiệu quả?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Nhiên liệu gì? (7’ )

*GV: Đặt vấn đề:

+Em kể tên vài nhiên liệu thường dùng?

*GV: Các chất cháy có tượng gì?

*GV: Ta gọi chất đốt hay nhiên liệu + Vậy nhiên liệu gì?

+Nhiên liệu có vai trị đời sống sản xuất?

(104)

*GV: Dựa vào trạng thái, em phân loại nhiên liệu?

*GV: Thuyết trình loại than gầy, than mở, than bùn, than gổ

*HS: Xem biểu đồ H 4.21, 4.22 + Lấy ví dụ nhiên liệu lỏng? +Lấy ví dụ nhiên liệu khí?

*GV: Cho HS đọc SGK, đặc điểm, ứng dụng, nhiên liệu lỏng, khí, khí c.HÂ 3: Sử dụng nhiên liệu thế

nào cho hiệu quả:(10’)

*GV: Đặt vấn đề:

+Vì phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?

+Sử dụng nhiên liệu ntn hiệu quả? +Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, thường sử dụng biện pháp nào? IV Củng cố: (5’)

GV: Cho HS làm tập sau:

Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu cần phải cung cấp khơng khí oxi: A Vừa đủ B.Thiếu C Dư

Câu 2: Hãy giải thích tác dụng việc làm sau:

A Tạo hàng lổ viên than tổ ong

B Quạt gió vào bếp lị nhóm lửa C Dập bớt cửa lò ủ bếp

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập: 2,4,-SGK -Ôn lại hợp chất hữu học

(105)

-***** -Ngaìy soản: 10.03.07 Ngày dạy: 14.03.07

TIẾT 52: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV

A Mục tiêu :

1.Kiến thức -Củng cố câc kiến thức đê học hiđro cacbon

-Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hidro cacbon 2.Ké nàng: -So sánh, giải tập nhận biết

Giạo dủc: - Nghiêm túc, say mê B.Phương pháp: -Vấn đáp tái kiến thức

C Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ. HS: Theo hướng dẫn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Tiến hănh ôn tập III Bài mới:

Mở bài: (1’)SGK Triển khai bài:

a.HÂ1 :Kiến thức cần nhớ (15’ )

*GV: Cho HS hoàn thành bảng: Metan Công thức cấu tạo

Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đực trưng

*HS: Thảo luận 5’ hoàn thành.

*GV: Cho HS đối chiếu bảng tổng kết GV:

Metan Etilen

Công thức cấu tạo

H

H C H

H

H H C==C H H Đặc

điểm cấu tạo

(106)

Phản ứng đực trưng

-PƯ -PƯ cộng b

HÂ 2: Bài tập(27’)

*GV: Cho HS làm tập: Bài 1:Cho H-C sau:

C2H6, C3H6

a.Viết CTCT

b.Chất có PƯ đặc trưng PƯ c.Chất màu dd brom

*GV: Gọi HS lên bảng làm , HS lại làm vào

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 lít hổn hợp CH4 C2H2 hấp thụ tồn sản phẩm

vào dd nước vôi dư, thấy thu 10 g kết tủa

a.Viết PTPƯ

b.Tính V mổi khí có hổn hợp ban đầu

c.Nếu dẫn từ từ 3,36 lit hổn hợp vào dd nươvs brom khối lượng brom PƯ bao nhiêu?

IV Củng cố: -Thơng qua luyện tập V.Dặn dị: (2’ )

-Tìm hiểu thực hành

(107)

-***** -Ngaìy soản: 15.03.07 Ngày dạy: 19.03.07

TIẾT 53: THỰC HĂNH:

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA HIDRO CACBON

A Mục tiíu : 1.Kiến thức

-Củng cố kiến thức hidro cacbon 2.Ké nàng:

-Rèn luyện kỉ thực hành hoá học

Giạo dủc: - Ý thức tiết kiệm, cẩn thận B.Phương pháp:

-Trực quan C Chuẩn bị:

1.GV: a.Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh

b.Hoá chất: CaC2, dd brom,

nước cất

HS: Mổi nhóm mổi chậu nước

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : III Bài mới:

Mở bài: Trực tiếp Triển khai bài:

a.HÂ1 :Kiểm tra kiến thức bài thực hành (5’ )

*GV: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất

+Kiểm tra kiến thức liên quan đến thực hành

-Cách điều chế C2H2 PTN?

-Tính chất hố học C2H2?

-Tính chất vật lí C2H2 C6H6?

b. HÂ 2: Tiến hành thí nghiệm(28’)

*GV: Lắp dụng cụ H4.25(a)

*GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước:

(108)

+Nhỏ 2-3ml nước

+Thu khí C2H2 cách đẩy nước

*GV: Gọi HS nhận xét khí thu *GV: Cho HS làm TN: Tác dụng với dd brom

+Dẫn khí C2H2 vào dd brom, nhận xét

tượng?

*GV: Hướng dẫn HS đốt khí C2H2 ( Chú ý

đẩy hết khơng khí)

*GV: Hướng dẫn HS làm TN:

+Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kỉ, quan sát

+Cho thêm 2ml dd brom loãng, lắc kỉ để yên, quan sát

c.HÂ 3: Viết tường trình thu dọn (10’)

TT Nội dung thí nghiệm Hiện tượng IV Củng cố:

V.Dặn dị: (1’ )

Tìm hiểu mới: Rượu etylic

(109)

TIẾT 54: RƯỢU ETILIC A Mục tiíu :

1.Kiến thức

-HS nắm công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí rượu etilic

-Biết nhóm –OH nhóm nguyên tử gây TCHH đặc trưng rượu

-Biết độ rượu, cách tính độ rượu 2.Ké nàng:

-Quan sát, làm thí nghiệm Giạo dủc: - u thích mơn học B.Phương pháp:

-Trực quan: Thí nghiệm chứng minh C Chuẩn bị:

1.GV: Mo hình phân tử etilic. a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, panh, diêm

b.Hoá chất: Na, C2H5OH,

nước cất

HS: Mổi nhóm mổi chậu nước

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

Mở bài: Các em biết H-C, hơm tịm hiểu dẫn xuất

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Tính chất vật lí: (10’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu etilic: + Nêu TCVL rượu etilic?

*GV: Trên nhãn chai rượu ghi độ rượu Vậy độ rượu gì?

*GV: Lấy ví dụ rượu 450

*HS: Nêu ý nghĩa

b. HÂ 2: Cơng thức cấu tạo(7’)

(110)

+Viết CTCT?

+Nhận xét đặc điểm cấu tạo rượu etilic? *GV: Giới thiệu nhóm –OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng

+Đó tính chất nào? Ta tìm hiểu phần c.HÂ3 :Tính chất hố học:

(15’ )

*GV: Làm thí nghiệm đốt cồn + Nhận xét màu lữa? +Viết PTPƯ?

*GV: Cho HS liên hệ thực tế *GV: Cho mẩu Na vào cốc rượu Cho mẩu Na vào cốc nước =>gọi HS nêu tượng

+Hướng dẫn viết PTPƯ

*GV: Giới thiệu phản ứng với axit axetic d.HÂ4 :Ứng dụng điều chế:

(7’ )

*GV: Cho HS liên hệ thực tế: +Ứng dụng rượu etilic?

*GV: Nhấn mạnh uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ

+Rượu etilic thường điều chế ntn? *GV: Giới thiệu cách điều chế phổ biến IV Củng cố: (5’)

+Nhắc lại TCHH giải thích CTCT?

+Bài 2: Cho Na( dư) vào cốc đựng rượu 50o, Viết PTPƯ?

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập 1,2,3,4,5-SGK -Tìm hiểu mới: Axit axetiv mối quan hệ

+Công thức cấu tạo axit axetic +Tính chất hóa học

(111)

-***** -Ngaìy soản: 23.03.07

Ngăy dạy: 28.03.07 TIẾT 55: AXIT AXETIC A Mục tiíu :

1.Kiến thức -HS nắm TCVL, công thức phđn tử Axit Axetic

-Từ công thức phân tử axit axetic để biết tính chất hố học -Ứng dụng điều chế axit axetic

2.Ké nàng: -Phân tích, so sánh, dự đốn -Làm thí nghiệm

Giạo dủc: - u thích tìm hiểu hố hữu

B.Phương pháp -Trực quan tìm tịi -Nêu giải vấn đề

C Chuẩn bị: 1.GV: -Mơ hình phân tử axetic

a.Dụng cụ: Giá sắt, ống thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh b.Hoá chất: dd NaOH, CuO, Zn, Na2CO3, CH3COOH, C2H5OH

HS: Theo hướng dẫn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ : HS1: Nêu tính chất hố học rượu etilic? Viết PTPƯ minh hoạ? HS2: Bài tập 2-SGK.

III Bài mới:

Mở bài: (1’)Khi lên men dd rượu etilic loãng, người ta thu giấm ăn, axit axetic Vậy axit axetic có cơng thức hố học ntn? Có tính chất ứng dụng gì?

Triển khai bài: a.HÂ1 :Tính chất vật lí (5’ )

*GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd axit axetic, thảo luận:

+ Nhận xét tính trạng, màu sắc?

(112)

sự hoà tan?

+ Nêu tính chất vật lí axit axetic? + So sánh với tính chất rượu etilic?

b. HÂ 2: Công thức cấu tạo:(7’)

*GV: Cho HS quan sát mơ hình SGK =>Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử axit axetic dạng rổng

+Nhận xét công thức cấu tạo axit axetic?

*HS: Lắp ghép viết công thức cấu tạo *GV:Trong phân tử axit, nhóm –OH liên kết với nhóm C =O => ( -COOH) Chính nhóm –COOH làm cho phân tư có tính axit

c.HÂ 3: Tính chất hố học:(15’)

*GV: Đặt vấn đề:+Axit axetic có đầy đủ TC axit không?

+Nhắc lại TCHH axit?

*GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: TN1:Cho quỳ tím vào dd axit axetic TN2:Cho CuO + CH3COOH

TN3:Cho Zn + CH3COOH

TN4:Cho Na2CO3+ CH3COOH

TN5: Cho NaOH + CH3COOH

*HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét

*GV: Nêu tính chất axit axetic? *GV: Hướng dẫn HS đọc tên sản phẩm +Cho rượu etilic axit axetic vào ống nghiệm A

+Thêm giọt dd H2SO4đặc xúc tác

+Nung thời gian +Nêu tượng xãy ra? *GV: Mùi thơm etilaxetat(.CH3COOC2H5.)

+ Viết PTPƯ?

d.HÂ4:Ứng dụng (5’ )

*GV: Yêu cầu HS quan sát tranh H-SGK +Nêu ứng dụng axit axetic?

e.HÂ5:Điều chế (5’ )

(113)

IV Củng cố: (6’)

1.Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống: -Axit axetic chất , không màu, vị , tan nước

-Axit axetlc nguyên liệu để điều chế

-Giấm ăn dd từ 2-5% -Bằng cách butan với xúc tác thích hợp người ta điều chế axit axetic

V.Dặn dò: (1’ ) -Học bài, làm tập: 3,4,5,6-SGK -GV hướng dẫn tập 8*

-Tìm hiểu Ngaìy soản:

Ngày dạy:

TIẾT 56: MỐI LIÍN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VĂ AXIT AXETIC

A Mục tiíu : 1.Kiến thức

-HS nắm mối liên hệ etilen, rượu etilic axit axetic

-Phân biệt đặc điểm cấu tạo nhóm –OH –COOH có tính chất khác

2.Ké nàng: -Phân tích, so sánh -Viết PTPƯ

Giạo dủc:

- u thích tìm hiểu hố hữu B.Phương pháp:

-Tái kiến thức

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: -Sơ đồ chuyễn hoá: Etilen- Rượu etilic  Axit axetic- etyaxetat

-Bảng phụ ghi nội dung luyện tập

(114)

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Nêu tính chất hố học axit axetic? Viết PTPƯ minh hoạ?

HS2: Băi tập 7-SGK. III Bài mới:

Mở bài: (1’)Các em học hợp chất H-C dẫn xuất Vậy chúng có mối quan hệ ntn?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etilic axit

axetic (15’ )

*GV: Treo sơ đồ liên hệ lên bảng *HS: Thảo luận 5’

+Viết PT minh hoạ?

*GV: Cho HS làm tập a.Hoàn thành chuổi phản ứng:

+H2O ,xt O2, men giấm

A C2H5OH B

Dd Br2 D

b.CH2=CH2 Trùng hợp

E b. HÂ 2: Bài tập:(20’)

*GV: Bài 2: Nêu PPHH khác để phân biệt dd C2H5OH CH3COOH

*GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm *HS lại làm vào giấy nháp

Bài 3: Có chất hữu có CTPT: C2H4,

C2H4O2, C2H6O kí hiệu ngẩu nhiên A, B,

C

-Chất A C tác dụng với Na -Chất B tan nước

-Chất C tác dụng với Na2CO3

(115)

để giải tập

Bài 4: Đốt 23g chất hữu A- 44g CO2

27g H2O

a.Hỏi A có nguyên tố nào? b.Xác đinh CTPT A biết dA/H2= 23

*GV: Hướng dẫn HS:

+Từ sản phẩm suy nguyên tố A?

+dA/H2= 23=> MA=?

+Trong 46 g A có? C, ? H, ?O

IV Củng cố: (6’) -Thông qua luyện tập V.Dặn dị: (1’ )

-Học bài, ơn lại kiến thức học để chuẩn bị tiết kiểm tra đạt kết tốt

-

***** -Ngày soạn:31.03.07 TIẾT 57: KIỂM TRA TIẾT Ngày dạy: 04.04.07

A Mục tiêu: Kiến thức:

- HS vận dụng kiến thức đả học hợp chất hữu để lăm băi

2.Ké nàng:

- Tái kiến thức - Làm độc lập Giáo dục:

- Tính nghiêm túc kiểm tra

B.Phỉång phạp:

- Trực quan tìm tịm - Nêu giải vấn đề

C Chuẩn bị:

(116)

HS: Kiến thức đả ơn tập D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: (1’ )

II Đề ra:

A Trắc nghiệm: Khoanh tròn chử A, B, C, trước câu trả lời

Cáu 1: Rượu etilic tác dụng với K vì:

A.Trong phân tử có nguyên tử oxi B Trong phân tử có nguyên tử hiđro oxi C Trong phân tử có nhóm –OH D Trong phân tử có nguyên tử C, H, O Cáu 2: Độ rượu là:

A.Khối lượng rượu nguyên chất có 100g rượu

B Số ml rượu nguyên chất có 100ml nước

C Số ml rượu nguyên chất có 100ml hổn hợp rượu nước

D Khối lượng rượu nguyên chất có 100ml dd rượu

Câu 3: Axit axetic tác dụng với: A.Na, Cu, KOH, Na2CO3

B Na, Zn, KOH, Na2CO3

C.Na, CuO, KOH, Na2CO3

D Zn, Cu, CuO, Na2CO3

Câu 4: Trên nhãn chai rượu có ghi rượu 400 có nghĩa là:

A.Trong lit rượu có 40ml rượu etilic B.Trong 100lit rượu có 40ml rượu etilic C Trong 100ml rượu có 40ml rượu etilic D Cả A,B,C

B Tự luận: Cđu 1: Có ống nghiệm: Ống 1: Đựng rượu etilic Ống 2: Đựng nước Ống 3: Đựng rượu 960.

Cho K vào ống nghiệm trên, viết PTPƯ xãy

Câu 2: Hoàn thành PTPƯ sau:

A.CH3COOH + ? 

? + H2

(117)

CO2 + ?

C CH3COOH + ?

 ? + CO2 + ?

D CH3COOH + ? -H2SO4

- ? + H2O

Câu 3: Cho kẻm dư vào hổn hợp 18g rượu etilic axit axetic thu 2,24lít

khí(đktc) a.Viết PTPƯ

b.Tính phần trăm khối lượng mổi chất hổn hợp đầu

III Đáp án-Biểu điểm: A: Trắc nghiệm: Câu 1: C ( 0,5đ) Câu 2: C (0,5đ) Câu 3: B,C ( 1đ) Câu 4: C (0,5đ) B Tự luận:

Câu 1: (2đ) Ống 1: 2K + 2C2H5OH

2C2H5OK + H2

Ống 2: 2K + 2H2O

2KOH + H2

Ống 3: 2K + 2C2H5OH

2C2H5OK + H2

2K + 2H2O

2KOH + H2

Câu 2: (2đ) A.2CH3COOH + Zn

(CH3COO)2Zn + H2

B C2H5OH + 3O2

2CO2 + 3H2O

C CH3COOH +

Na2CO3 CH3COONa + CO2

+H2O

D CH3COOH +

C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Câu 3: (3,5đ)

-Viết PTPƯ (0,5đ)

-Chỉ có CH3COOH tác dụng với

Zn (0,5đ)

-Tính số mol H2 = 0,1 mol

(0,5đ)

(118)

= 12(g) (1đ)

-Tính % CH3COOH =66,66%

(0,5đ)

-Tính % C2H5OH = 33,34%

(0,5đ)

IV Dặn dò:

-Xem mới: Chất béo -

***** -Ngaìy soản: Ngày dạy:

TIẾT 58: CHẤT BĨO A Mục tiíu :

1.Kiến thức

-HS nắm thành phần cà cấu tạo chất béo

-Nắm tính chất vật lí hố học chất béo

-Ứng dụng chất beó 2.Ké nàng:

-Phân tích, làm thí nghiệm quan sát,so sánh

-Viết PTPƯ

Giaïo duûc:

- Tầm quan trọng chất béo B.Phương pháp:

-Trực quan tìm tịi

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: -Ống nghiệm, chất béo, benzen, nước

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

Mở bài: (1’)Chất béo thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày Vậy chất béo gì? Thành phần tính chất ntn?

(119)

a.HÂ1 :Tính chất vật lí của chất béo (7’ )

*GV:

+Chất béo có đâu? *GV: Làm thí nghiệm:

+Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm: Ống 1: Đựng nước

Ống 2: Đựng benzen =>Quan sát

=>Từ TN nêu tính chất vật lí chất béo *GV: Nhận xét, bổ sung

b. HÂ 2: Thành phần cấu tạo của chất béo.(10’)

*GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK *GV: Đung chất béo - glixerol + axit béo *GV: Giới thiệu công thức glixerol: CH2 –CH- CH2

OH OH OH

Viết gọn: C3H5(OH)3

Các axit béo: R-COOH

(R-: C17H35-, C17H33-, C15H31-, )

*GV: Từ công thức người ta xác định công thức chất béo

*GV: Cho HS đọc khái niệm SGK c.HÂ3 :Tính chất hố học của

chất béo (15’ )

*GV: Giới thiệu TCHH chất béo +Đun nóng chất béo với nước, có axit xúc tác, chất béo tác dụng với nước  glixerol+ axit béo

*GV: Gọi HS viết PTPƯ?

*GV: Khi đun chất béo với dd kiềm, chất béo củng bị thuỷ phân tạo glixerol+ muối axit béo

*GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ +Đọc tên sản phẩm?

*GV: Phản ứng gọi phản ứng xà phòng hoá

d.HÂ4 :Ứng dụng (5’ )

*GV: Cho HS trao đổi, nêu ứng dụng chất béo?

(120)

*GV: Cho HS quan sát H5.8-SGK so sánh lượng tảo oxi hoá thức ăn +Khi để lâu khơng khí chất béo biến đổi ntn?

IV Củng cố: (5’) -Bài tập 1,2,3-SGK V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm tập 4,5-SGK -Xem

- ***** -Ngaìy soản:

Ngăy dạy: TIẾT 59: LUYỆN TẬP

RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO.

A Mục tiêu :

1.Kiến thức: -Củng cố lại công thức cấu tạo, tính chất vật lí vă hô học rượu etylic, axit axetic vă chất bĩo 2.Kĩ năng: -Tâi kiến thức -Vận dụng giải băi tập Giáo dục: - Ơn băi củ tốt B.Phương phâp: -Níu vấn đề

-Giải tập định tính định lượng

C Chuẩn bị: 1.GV: -Phiếu học tập. Công thức cấu tạo -Rượu etilic

-Axit axetic -Chất béo

HS: Theo hướng dẫn nhà

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

Mở bài: (1’)Các em học rượu etilic, axit axetic, chất béo Trong em ôn lại chất học vận dụng giải số tập

(121)

a.HÂ1 :Kiến thức cần nhớ (15’

)

*GV: Phát phiếu học tập *HS:Tự hoàn thành 3’.

*GV:Gọi HS lên bảng làm

*GV: Cho HS nhận xét làm bạn *GV: Treo đáp án

Công thức cấu tạo -Rượu etilic

H H H-C-C-O-H H H -Axit axetic H H

H-C-C-O-O-H H H

-Chất béo (R-COO)3C3H5

b. HÂ 2: Bài tập.(25’)

Bài tập 1:hãy chọn từ thích hợp điền vào dấu hỏi viết PTPƯ:

a.C2H5OH + ?  ? + CO2

b.CH3COOH + ?  ? + CO2

c.C2H5OH + ?  ? + CO2

d.CH3COOH +  CH3COOC2H5 + ?

f.Chất béo + ?  ? + Muối axit béo Bài 5-SGK:

*GV: Treo đề bài.Gọi HS đọc đề, tìm hướng giải

+Để nhận biết axit axetic dựa vào tính chất hoá học nào?

Bài 7-SGK:

*GV: Cho HS tóm tắt đề: +m dd CH3COOH=10g

C%CH3COOH =12%

C%NaHCO3=8,4%

Tính: mdd NaHCO3=?

C% CH3COONa=?

(122)

+Làm để tính mdd NaHCO3?

+Tính n CH3COOH => n NaHCO3=> m

NaHCO3=>mdd NaHCO3

*GV: Cho HS giải theo gợi ý b.n CH3COONa= ?  m CH3COONa=?

Mdd=?

=> C% CH3COONa=?

IV Củng cố: (5’) -Thông qua luyện tập V.Dặn dò: (1’ )

-Học bài, làm lại tập chửa -Chuẩn bị tiết thực hành

- ***** -Ngaìy soản:

Ngăy dạy: TIẾT 60: THỰC HĂNH

TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT A Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Củng cố tính chất học rượu etilic axit axe tic

2.Ké nàng: -Tái kiến thức -Làm thí nghiệm

Giạo dủc: -Cẩn thận, gọn gàng B.Phương pháp: -Thực hành

C Chuẩn bị:

1.GV: a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc nước, giá sắt

b.Hoá chất: Giấy quỳ, Zn, CaCO3, CuO, dd CH3COOH, C2H5OH

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

1 Mở :

2 Triển khai :

a.HÂ1 :Thí nghiệm 1: Tính chất axit axetic(20’ )

(123)

+Ống 1: Quỳ tím +Ống 2: Zn +Ống 3: CaCO3

+Ống 4: CuO

-Cho tiếp ml CH3COOH vaò ống

nghiệm.=>Quan sát tượng, nhận xét HS: Tiếng hành theo nhóm

GV: Theo dõi, giúp đở nhóm b. HÂ 2: Thí nghiệm 2: PƯ rượu

etilic với axit axetic.(13’ )

GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: +Lắp dụng cụ hình 5.5-SGK.Tr141 + Cho vào ống nghiệm A 2ml C2H5OH(96

2ml CH3COOH

+Nhỏ thêm 1ml H2SO4đ,

+Đun nhẹ hổn hợp, chất lỏng bay sang ống B, đến chất lỏng ống A cịn 1/3 V ngừng đun

+Lấy B ra, cho thêm 2ml dd muối ăn bảo hoà, lắc để yên

=>Nhận xét mùi chất rắn mặt nước cHÂ Thí nghiệm3:Viết tường

trình.(10 ) ’

GV: Cho HS viết tường trình 5-7’.

GV: Gọi nhóm đọc tường trình GV: Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt IV Củng cố: (5’)

-Nêu lại tính chất rượu etilic axit axe tic?

V.Dặn dò: (1’ )

(124)

***** -Ngy soản: Ngày dạy:

TIẾT 61: GLUCƠZƠ A Mục tiíu :

1.Kiến thức

-HS nắm trạng thái tự nhiên tính chất vật lí glucơ

-Nắm tính chất hố học quan trọng glucơ

+Phản ứng oxi hố( PƯ tráng gương) +Phản ứng lên men rượu

-Nắm số ứng dụng quan trọng glucôzơ

2.Ké nàng:

-Làm thí nghiệm, quan sát,so sánh -Viết PTPƯ

Giạo dủc: - u thích mơn học B.Phương pháp: -Trực quan tìm tịi

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV: -Tranh: Các loại có nhiều glucơzơ

a.Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc nước

b.Hoá chất: Glucơzơ, AgNO3,

NH3, nước nóng

(125)

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Băi củ : Không III Bài mới:

Mở bài: (1’)Gluxit tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên có cơng thức chung:

Cn(H2O)m Gluxit tiêu biểu, quan trọng

nhất glucôzơ Triển khai bài:

a.HÂ1 :Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (10’ )

GV: Cho HS quan sát số loại chứa nhiều glucôzơ

+Glucôzơ có đâu?

GV:Giới thiệu thêm trạng thái glucôzơ

GV:Yêu cầu HS quan sát glucôzơ: +Nêu tính chất vật lí mà em quan sát được?

-Cho glucơzơ vào nước, lắc nhẹ +Glucơzơ có tan nước không? GV: Nêu lại TCVL glucôzơ

b. HÂ 2: Tính chất hố học.(20’)

*GV:Làm TN:

+Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm

chưa NH3, lắc nhẹ

+Thêm dd glucôzơ vào

+Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng

 Quan sát tượng xảy  GV:Hướng dẫn HS viết PTPƯ  GV: Phản ứng gọi PƯ tráng

gương

GV: Liên hệ thực tế

c.HÂ3 :Ứng dụng glucôzơ. (5’ )

*GV: Dựa vào tính chất hố học glucơzơ- nêu ứng dụng glucôzơ?

(126)

IV Củng cố: (5’)

-Hãy kể tên số chín có chứa nhiều glucơzơ?

-Chọn thuốc thử để phân biệt dd sau: +DD glucôzơ dd rượu etilic

+DD glucôzơ dd axit axetic V.Dặn dò: (3’ )

-Học bài, làm tập 3,4-SGK -Xem mới: Saccarozơ

-

***** -Ngaìy soản: Ngày dạy:

TIẾT 62: SACCAROZƠ A Mục tiíu :

1.Kiến thức

-HS nắm saccarơ loại đường có nhiều loại thực vật

-Nắm TCVL hoá học quan trọng saccarozơ

-Biết số ứng dụng saccarozơ

2.Ké nàng: -Làm thí nghiệm, nhận biết Giạo dủc:

- u thích tìm hiểu khoa học B.Phương pháp:

-Trực quan tìm tịi

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV:

a.Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn

b.Hoá chất: Saccarozơ, AgNO3,

NH3, nước nóng, dd H2SO4, ddNaOH

(127)

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ ::( 6’)

-Nêu tính chất hố học glucozơ? Viết PTPƯ?

-Băi tập 4-SGK III Bài mới:

Mở bài: (1’)Saccarozơ loại đường phổ biến có nhiều loại đường TV.Vậy tính chất ứng dụng

saccarozơ ntn?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (10’ )

GV: u cầu HS đọc thơng tin –SGK +Saccarozơ có nhiều đâu?

*GV: Thông báo: Nồng độ saccarozơ mía đạt 13%

GV: Cho HS làm Tn theo nhóm:

+Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm, quan sát?

+Cho thêm nước vào, lắc nhẹ?

HS: Nhận xét khả tan nước b. HÂ 2: Tính chất hoá học.(15’)

*GV: Nêu vấn đề:

+Saccarozơ có phản ứng tráng gương khơng?

*GV: Hướng dẫn HS làm TN:

+Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 NH3 đun nóng

=>Nhận xét tượng xảy

+Vậy saccarozơ có PƯ tráng gương không? GV: Làm TN2:

+Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd H2SO4, đun 2-3’ thêm dd NaOH

+Cho dd vừa thu vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 NH3

=>có tượng xảy ra?

(128)

c.HÂ3 :Ứng dụng của saccarozơ (5’ )

*GV: Cho HS quan sát hình vẽ SGK *HS: Thảo luận:

+Nêu ứng dụng saccarozơ? *HS: Cử đại diện nhóm trả lời

*GV: Chốt lại IV Củng cố: (5’)

-Viết PTPƯ sơ đồ chuyễn hoá sau:

Saccarozơ Glucozơ Rượu etilic

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập 3,4,5,6-SGK -Xem mới: Tinh bột xenlulơzơ

-

***** -Ngy soản: Ngày dạy:

TIẾT 63: TINH BỘT VĂ XENLULÔZƠ

A Mục tiíu : 1.Kiến thức

-HS nắm tinh bột xenlulozơ gluxit quan trọng đời sống người

-Nắm tính chất tinh bnột xenlulozơ

-Nắm đặc điểm cấu tạo ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2.Ké nàng:

-Quan sát, phân tích, so sánh Giạo dủc:

- u thích tìm hiểu khoa học B.Phương pháp:

-Trực quan tìm tịi

(129)

C Chuẩn bị:

1.GV: -Tranh: Cây lúa, ngô, bông. a.Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet b.Hoá chất: Tinh bột,

xenlulozơ, nước

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ ::(5’)

-Nêu tính chất hố học saccarozơ? Viết PTPƯ?

-Nêu phương pháp hoá học phân biệt dd sau: Glucozơ, rượu etilic saccarozơ

III Bài mới:

Mở bài: (1’)Tinh bột

xenlulozơ gluxit quan trọng đời sống người Vậy công thức tinh bột xenlulozơ ntn? Chúng có tính chất ứng dụng gì?

Triển khai bài:

a.HÂ1 :Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (10’ )

GV: u cầu HS đọc thơng tin –SGK +Tìm hiểu trạng thai tự nhiên TB xenlulôzơ?

GV: Yêu cầu HS làm TN:

+Cho tinh bột xenlulôzơ vào ống nghiệm

+Cho thêm nước vào lắc nhệ, quan sát +Đun nóng, quan sát

HS: Quan sát, nhận xét tinh bột xenlulôzơ

b. HÂ 2:Đặc điểm cấu tạo phân tử.(10’)

(130)

c. HÂ 3:tính chất hố học.(10’)

*GV:Giới thiệu TC phản ứng thuỷ phân *GV: Yêu cầu HS làm TN:

+Nhỏ vài giọt dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột

Nêu tượng xảy

+Đun nóng, nhận xét màu sắc? +Để nguội xem màu sắc ntn?

*GV: DD Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột d.HÂ4 :Ứng dụng (5’ )

*GV: Cho HS quan sát hình vẽ SGK *HS: Thảo luận:

+Nêu ứng dụng saccarozơ? *HS: Cử đại diện nhóm trả lời

*GV: Chốt lại IV Củng cố: (5’)

-Viết PTPƯ sơ đồ chuyễn hoá sau:

Saccarozơ Glucozơ Rượu etilic

V.Dặn dò: (2’ )

-Học bài, làm tập 3,4,5,6-SGK -Xem mới: Tinh bột xenlulơzơ

-

***** -Ngy soản: Ngày dạy:

TIẾT 1: ƠN TẬP LÍ THUYẾT HOÂ HỮU CƠ

(131)

1.Kiến thức

-HS nắm hợp chất hữu cơ, trật tự xếp nguyên tử HCHC

2.Ké nàng: -Phân tích, so sánh -Viết CTCT

Giạo dủc:

- u thích tìm hiểu hoá hữu B.Phương pháp:

-Tái kiến thức

-Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị:

1.GV:

HS: Theo hướng dẫn nhà D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:( 1’)

II Bài củ :

HS1: Khái niện HCHC? Ngành hoá học hữu cơ?

III Bài mới: Mở băi:

-HCHC hợp chất C( trừ CO, CO2,

H2CO3, muối cacbonat kim loại)

-Phân loại: loại: Hidrocacbon dẫn xuất hidro cacbon

-Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: I Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC: 1.Hoá trị kliên kết nguyên tử: H(I) , C(IV), O(II)

* Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng.Mổi liên kết biểu diễn nét gạch hai nguyên tử

2.Mạch cacbon:

-Những nguyên tử C phân tử HCHC liên kết với tạo thành mạch C -Có loại mạch:

+ Mạch thẳng: - + Mạch nhánh: -C –C –C –C – C +Mạch Vòng -C-C – -C-C –

(132)

trong phân tử

3.Trật tự liên kết nguyên tử phân tử:

-Mổi HCHC có trật tự liên kết xác định giưũa nguyên tử phân tử

II.Công thức cấu tạo:

-GV: Cho học sinh viết CTCT hợp chất:

C2H6, C3H6, C3H8O, C4H10, C5H10

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w