- Cô cho trẻ đi quan sát triển lãm tranh về một số loại rau, củ, trò chuyện với trẻ về các loại rau, củ, hướng trẻ vào bài2. - Cô đọc thơ lần 2 qua tranh.[r]
(1)LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ : CÀ RỐT VÀ CỦ CẢI I Muc đích yêu cầu
+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ “Cà rốt củ cải”, trẻ hiểu nội dung thơ, biết trả lời câu hỏi cô, trẻ thuộc thơ, đọc thơ cô
+ Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua thơ: “Cà rốt củ cải”
+ Thái độ: - Trẻ ngoan, biết yêu quý bảo vệ loại rau, củ. II Chuẩn bị
+ Của cô:
- Tranh vẽ nội dung thơ - Bài hát chủ đề
+ Của trẻ:
- Bài hát chủ đề III Cách tiến hành:
Hoạt động cô 1 Gây hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát triển lãm tranh số loại rau, củ, trò chuyện với trẻ loại rau, củ, hướng trẻ vào
2 Hoạt đợng chính a Hoạt đợng 1:
- Cô giới thiệu tên thơ “Cà rốt củ cải” Do NXB sưu tầm
- Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh
- Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh
+ Giảng nội dung : Bài thơ nói hai loại củ cà rốt củ cải, cà rốt củ cải hai loại củ dùng làm thức ăn
Cà rốt củ cải
Anh em nhà
Cà rốt có màu đỏ lửa, chứa nhiều vitamim D, tốt cho sức khỏe Củ cải có màu trắng, nấu canh ăn ngon
Hoạt đợng trẻ
- Trẻ trị chuyện cô
- Nghe cô giới thiệu - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát
(2)Cà rốt đỏ lửa Củ cải trắng nuột nà
- Trong thơ có từ “Nuột nà”, có nghĩa mềm mại
- Cho lớp đọc từ khó, cá nhân đọc
- Giáo dục: - Trẻ ngoan,biết yêu quý bảo vệ loại rau, củ
- Cho lớp đọc thơ 1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại
- Cô vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói củ gì?
- Cà rốt củ cải ví nào? - Cà rốt có màu gì?
- Củ cải có màu gì?
+ Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ ý sửa sai cho trẻ dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cho trẻ hát múa “Cây bắp cải” Kết thúc:
- Cơ hướng trẻ góc chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo nội dung thơ
- Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân