1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giao an cong nghe 11

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÆt c¾t dïng ®Ó biÓu diÔn tiÕt diÖn vu«ng gãc cña vËt thÓ.. Dïng trong tr- êng hîp vËt thÓ cã nhiÒu lç, r·nh 1..[r]

(1)

Ngày soạn 3/9/2007

Tiết Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật A Mục tiêu học

- Hc sinh hiu c nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kỷ thuật

- Cã ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật B Chuẩn bị dạy

1 Kiến thức:

Nắm lại số kiến thức tiêu chuânả vẽ kỹ thuật đợc học lớp 2 Chuẩn bị nội dung

- Nghiªn cøu bµi SGK

- Đọc TCVN TCQT trình bày vẽ kỹ thuật 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Tranh vÏ phãng to hình 1.3, 1.4, 1.5 trang 7, 8, SGK C Tiến trình dạy học

n nh tổ chức lớp Nội dung

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - GV nhắc lại vai trò, ý nghĩa

cđa b¶n vÏ kü tht

- GV đặt câu hỏi: Tại vẽ kĩ thuật lại đợc xây dựng theo quy tắc thống nhất?

- GV giới thiệu vắn tắt TCVN TCQT vỊ b¶n vÏ kÜ tht

ý nghÜa cđa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật

Hot ng 2: giới thiệu khổ giấy - GV đặt câu hỏi

+ Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy định?

+ Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất in ấn

- KL: Quy định khổ giấy để thống quản lí tiết kiệm sản xuất

- GV cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK đặt câu hỏi: Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ giấy A0 nh nào? Kích thớc sao?

- Hs quan sát hình 1.2 nêu cáh vẽ khung vẽ khung tên

I Có loại khỉ giÊy víi c¸c kÝch thíc nh sau:

A0: 1189x841 (mm) A1: 841x594 (mm) A2: 594x420 (mm) A3: 420x297 (mm) A4: 297x210 (mm)

Hoạt động 3: Giới thiệu tỉ lệ

- GV đặt câu hỏi: II Tỉ lệ

(2)

+ ThÕ nµo lµ tỉ lệ vẽ + Các loại tỉ lệ

+ Cho thí dụ minh họa loại tỉ lệ

đợc hình biểu diễn vật thể kích thớc thực tơng ứng đo đợc vật thể

Cã ba lo¹i tØ lƯ

+ 1:1 Tỉ lệ nguyên hình + x:1 Tỉ lệ phóng to + 1:x Tỉ lệ thu nhỏ Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ

- GV yªu cầu xem bảng 1.2 hình 1.3 SGK trả lêi c©u hái

+ Các nét liền đậm, liền mảnh, biểu diễn đờng vật thể? Hình dạng nh nào?

+Các nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lợn sóng biểu diễn đờng vật thể? Hình dạng nh nào? - GV kết luận: Các nét vẽ đợc quy định tiêu TCVN

- GV: Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ không?

III NÐt vÏ

1 Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm - Nét liền mảnh - Nét lợn sóng - Nét đứt mảnh

- Nét gạch chấm mảnh Chiều rộng nét vẽ

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4; (mm)

Thờng lấy chiều rộng nét đậm 0,5mm nét mảnh 0,25mm Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết

- GV: Chữ viết cần có yêu cầu gì? - HS quan sát hình 1.4 nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thớc phần chữ

IV Ch÷ viÕt Khỉ ch÷

- Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm

- ChiỊu réng (d) cđa nÐt ch÷ lÊy b»ng 1/10h

2 Kiểu chữ: lấy kiểu chữ đứng Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thớc

- HS quan sát hình 1.5, 1.6 nhận xét đờng ghi kích thớc

- GV đặt câu hỏi: Nếu ghi kích th-ớc vẽ sai gây nhầm lẫn cho ngời đọc đa đến hậu nh nào?

- GV trình bày quy định ghi kích thớc

V Ghi kích thớc đờng kích thớc

2 đờng gióng kích thớc Chữ số kích thớc Ký hiệu , R Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giỏ

- GV yêu cầu HS làm hình 1.8 - Yêu cầu:

(3)

Ngày soạn 3/9/2007

Tiết Hình chiếu vuông góc A Mục tiêu học

HS cần:

- Hiểu đợc nội dung phơng pháp hình chiếu vng góc - Biết đợc vị trí hình chiếu vẽ

- Phân biệt phơng pháp chiếu góc thứ phơng pháp chiếu góc thứ ba

B Chuẩn bị dạy 1 Kiến thức liên quan

lớp HS biết đợc kiến thức là: Các mặt phẳng hình chiếu, hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ

2 Nội dung.

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu liên quan đến giảng 3 Đồ dùng

- Tranh phóng to hình2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12 SGK

- VËt mÉu theo h×nh 2.1 trang 11 SGK mô hình ba mặt phẳng chiếu C Tiến trình dạy học

1 n nh t chc lớp

2 KiĨm tra bµi cị: TØ lƯ lµ gì? Có loại tỉ lệ? Lấy dẫn chứng minh họa loại tỉ lệ

3 Bài mới.

Hoạt động GV HS Nội dung

(4)

- GV đặt câu hỏi:

+ Trong PPCG1, vật thể đợc đặt nh mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh

+ Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh đợc mở nh nào?

+ Trên vẽ, hình chiếu đợc bố trí nh th no?

I Phơng pháp chiếu góc thứ nhÊt (PPCG1)

- Vật thể đợc đặt ngời quan sát mặt phẳng hình chiếu

- Vật thể đợc đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vng góc với đơi

- Mặt phẳng hình chiếu mở xuống dới, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang phải để hình chiếu nằm mặt phẳng hình chiếu đứng mặt phẳng vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp chiếu góc thứ 3 - GV đặt câu hỏi:

+ Trong PPCG1, vật thể đợc đặt nh mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh

+ Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh đợc mở nh nào?

+ Trên vẽ, hình chiếu đợc b trớ nh th no?

II Phơng pháp chiếu gãc thø

- Mặt phẳng chiếu đợc đặt ngời quan sát vật thể

- Vật thể đợc đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vng góc với đơi

- Mặt phẳng hình chiếu mở lên trên, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang trái để hình chiếu nằm mặt phẳng hình chiếu đứng mặt phẳng vẽ

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá - HS ghi nhận kiến thức

- GV giao nhiƯm vơ cho häc sinh + Tr¶ lêi câu hỏi SGK + Làm tập SGK

(5)

Ngày soạn 10/9/2007

Tit Thực hành: Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản

A Mơc tiªu Häc sinh cÇn

- Vẽ đợc ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể đơn giản từ hình ba chiều vật mẫu

- Ghi đợc kích thớc vật thể, bố trí hợp lí tiêu chuẩn kích thớc - Biết cách trình bày vẽ theo theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật B Chuẩn bị

1 ChuÈn bÞ néi dung

- Nghiên cứu SGK công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành - Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK - Vật thể mẫu tranh vẽ giá chữ L

- Tranh vẽ đề 2 Học sinh

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để vẽ thực hành C Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp

2 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu SGK - GV giới thiệu nội dung bớc tiến hành

- GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 nh mẫu hình 3.8 SGK

+ Cách bố trí hình chiếu + Cách vẽ đờng nét + Cách ghi kích thớc

+ Kẻ khung vẽ khung tên

I Giới thiệu

Lấy giá chữ L làm ví dụ Các bớc tiến hành nh sau:

1 Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu

2 Bố trí hình chiếu

3 Vẽ phần vật thể nét mảnh

4 Tụ đậm nét thấy nét đứt Ghi kớch thc

6 Kẻ khung vẽ khung tên, hoàn thiện vẽ

Hot ng 2: T chức thực hành GV giao đề cho HS nêu cỏc yờu

cầu làm II Thực hànhQuan sát, nhắc nhở, uốn nắn cần thiết

Hot động 3: Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét thực hành

- GV thu để chấm im

(6)

Ngày soạn 16/9/2007

Tiết Mặt cắt, hình cắt A Mục tiêu

Häc sinh cÇn

- Hiểu đợc khái niệm cơng dụng mặt cắt hình cắt - Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản - Nhận biết đợc mặt cắt, hình cắt vẽ kĩ thuật B Chuẩn bị

1 Nội dung

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu liên quan đến giảng 2 Đồ dùng

- Tranh vÏ h×nh4.1, 4.2 trang 22, 23 SGK - VËt mÉu h×nh 4.1 SGK

C Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt - GV dùng vật mẫu tranh vẽ hình

4.1 SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt

- GV gợi ý để HS phân biệt đợc mặt phẳng chiều, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt từ HS đa khái niệm mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt

I Khái niệm mặt cắt hình cắt - Hình biểu diễn đờng bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt

- Hình biểu diễn mặt cắt đờng bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cắt

Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt - GV đặt câu hỏi

+ Mặt cắt dùng để làm gì? Dùng trờng hợp nào?

+ Có loại mặt cắt?

+ Mt ct chập mặt cắt rời khác điểm nào? Quy ớc vẽ sao? Chúng đợc dùng trờng hp no?

II Mặt cắt

Mt ct dựng để biểu diễn tiết diện vng góc vật thể Dùng tr-ờng hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh mặt cắt chập

Mặt cắt đợc vẽ hình chiếu tơng ứng, đờng bao mặt cắt đợc vẽ nét liền mảnh

Mặt cắt chập đợc dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng n gin

2 Mặt cắt rời

Mt ct đợc vẽ ngồi hình chiếu, đ-ờng bao đợc vẽ nét liền đậm Mặt cắt đợc vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt - GV yêu cầu HS nhắc lại khái nim hỡnh ct

- HS trả lời câu hỏi + Có loại hình cắt?

+ ng dụng loại hình cắt đó? Quy ớc vẽ?

III Hình cắt: có loại

1 Hỡnh cắt toàn bộ: sử dụng mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể

2 Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm hình cắt ghép với hình chiếu, đờng phân cách đờng tâm Hình cắt cục bộ: Biểu diễn phần vật thể dới dạng hình cắt, phần giới hạn vẽ nét lợn sóng

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá - GV tổng kết đánh giá dạy - GV giao nhiệm vụ cho HS + Làm tập nhà

(8)

Ngày soạn 22/9/2007

Tiết Thực hành: vẽ mặt cắt hình cắt A Mục tiêu

Học sinh cÇn

- Vẽ đợc mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản - Trình bày đợc hình cắt mặt cắt vẽ kỹ thuật B Chuẩn bị

1 ChuÈn bÞ néi dung

- Nghiên cứu SGK công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành - Tranh vẽ mẫu hình 4.8 trang 24 SGK

2 Häc sinh

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để vẽ thực hành C Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp

2 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu tập hình 4.8 trang 24 SGK - GV giới thiệu nội dung bớc

tiến hành thực hành

- GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4

+ Cách bố trí hình cắt toàn b¶n vÏ kü thuËt

+ Cách vẽ ng nột

I Giới thiệu

Các bớc tiến hành nh sau: Phân tích hình dạng vật thể Vẽ hình chiếu

3 Bố trí hình cắt toàn hình chiếu tơng ứng

4 Hoàn thiện vẽ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

GV giao đề cho HS nêu cỏc yờu

cầu làm II Thực hànhQuan sát, nhắc nhở, uốn nắn cần thiết

Hot động 3: Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét thực hành

- GV thu để chấm im

- Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau Ngày soạn 22/9/2007

(9)

A Mục tiêu học Qua học, HS cần

- Hiểu đợc khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản

- Biết cách vẽ HCTĐ vng góc xiên góc cân vật thể đơn giản B Chuẩn bị dạy.

1 KiÕn thøc

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu kiên quan đến giảng 2 Đồ dựng

- Tranh vẽ hình 5.1 bảng 5.1 SGK - Khu«n vÏ elip

C Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức

2 KiÓm tra cũ: HÃy phân biệt mặt cắt, hình cắt? 3 Néi dung bµi míi.

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9

trong SGK đặt câu hỏi: - Trên hình 3.9 có đặc điểm gì? GV kết luận hình chiếu trục đo vật thể

GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung hình chiếu trục đo - Một vật thể V gắn vào hệ trục tọa độ vng góc OXYZ với trục tọa độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể

- Chiếu vật thể hệ trục tọa độ vuông góc lên mặt phẳng chiếu P’ theo phơng chiếu l (l không song song với P’ hệ trục tọa độ nào) Kết ta thu đợc V’ P’ - Đó hình chiếu trục đo V - GV đặt câu hỏi:

+ Hình chiếu trục đo vẽ hay nhiều mặt phẳng hình chiếu

+ Vỡ phng chiu l khơng đợc song song với P’ trục tọa độ nào?

I Kh¸i niƯm

1 Thế hình chiếu trục đo a Cách xây dựng hình chiếu trục đo (SGK)

b Khái niệm hình chiếu trục đo: hình biểu diễn ba chiều vật thể đ-ợc xây dựng sở cđa phÐp chiÕu song song

Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng số hình chiếu trục đo - GV dùng hình 5.1 nói rõ góc

nh sau:

- GV: Hãy nhận xét đọ dài OA’ với OA, OB’ với OB, OC’ với OC?

2 Thông số hình chiếu trục đo

Gãc trơc ®o: X’O’Y’, Y’O’Z’, Z’O’X’ HƯ sè biÕn d¹ng:

(10)

GV nhÊn m¹nh: gãc trơc đo hệ số biến dạng hai thông số HCTĐ

on thng trờn trc ta độ với độ dài đoạn thẳng

O’A’/OA = p: hƯ sè biÕn d¹ng theo trơc O’X’

O’B’/OB = q: hƯ sè biÕn d¹ng theo trơc O’Y’

O’C’/OC = r: hƯ sè biÕn d¹ng theo trơc O’Z’

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu trục đo vng góc đều - GV giải thích cho HS rõ: Thế

vng góc, đều?

HS quan sát hình 5.3 cho biết cách vẽ HCTĐ vng góc hình trịn

1 Thông số a Góc trục đo:

X’O’Y’ = Y’O’Z’ = Z’O’X’ = 1200

b Hệ số biến dạng: p = q = r = Hình chiếu trục đo hình trịn Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân

- GV giải thích cho HS rõ hình chiếu trục đo xiên góc cân - Căn c hình 5.5 HS nhận xét góc trục đo hệ số biến dạng quy định vẽ HCTĐ xiên góc cân

- T¹i HCTĐ xiên góc cân p = r =1

III Hình chiếu trục đo xiên góc cân Gãc trơc ®o:

X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350

Z’O’X’ = 900

2 HƯ sè biÕn d¹ng p = r =1

q = 0,5

Hoạt động 5: Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể - GV hớng dẫn cách vẽ HCTĐ thông

qua ví dụ bảng 5.1 SGK - Lu ý: Thờng đặt trục tọa độ theo chiều dài, rộng, cao vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ hình chiếu trục đo

IV C¸ch vÏ hình chiếu trục đo Bảng 5.1 SGK

Hot ng 6: Tổng kết, đánh giá. - GV đặt câu hỏi để tổng kết học: + HCTĐ dùng để làm gỡ?

+ Tại vẽ kĩ thuật không lấy hình chiếu trục đo làm phơng pháp biểu diễn chính?

+ Hai thông số HCTĐ gì? - GV giao nhiệm vụ:

(11)

Ngày soạn 4/10/2007

Tiết Thùc hµnh biĨu diƠn vËt thĨ A Mơc tiêu học

Học sinh cần:

- Đọc đợc vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản

- Vẽ đợc hình chiếu thứ ba, hình cắt mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu

- Ghi kÝch thớc vật thể - Hoàn thành vẽ

B Chuẩn bị Giáo viên

- Nghiên cứu SGK - Đọc tài liệu liên quan

- Mơ hình ổ trục hình 6.3 SGK - Tranh vẽ đề Học sinh

- Chuẩn bị dụng cụ tài liệu để vẽ thực hành C Tiến trình tổ chức thực hành

1 ổn định lớp Nội dung

Hoạt động Giới thiệu SGK

- GV trình bày nội dung thực hành nêu bớc tiến hành Lấy hai hình chiếu ổ trục làm ví dụ

- Bớc 1: Đọc vẽ hai hình chiếu phân tích hình dạng ổ trục - Bớc 2: VÏ h×nh chiÕu thø ba

- Bíc 3: Vẽ hình cắt

(12)

- Bc 5: Hoàn thiện vẽ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

GV đề cho học sinh nêu yêu cầu làm HS làm theo hớng dẫn giáo viên

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá Giáo viên nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị học sinh

- Kĩ làm học sinh - Thái độ học tập học sinh - Giáo viên thu để chấm điểm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trớc Ngày soạn 10/10/2007

TiÕt H×nh chiÕu phèi cảnh A Mục tiêu học

Học sinh cần

- Biết đợc khái niệm hình chiếu phối cảnh (HCPC) - Biết cách vẽ phác hình chiếu phi cnh

B Chuẩn bị Giáo viên

- Nghiên cứu SGK - Đọc tài liƯu liªn quan

- Tranh vÏ phãng to hình chiếu phối cảnh

- Tranh vẽ phóng to bớc vẽ phác HCPC có điểm tụ C Tiến trình dạy học

1 n nh t chức lớp Nội dung

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh - Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK

và trả lời vấn đề

+ H×nh vÏ biĨu diƠn néi dung g×? + Cã nhËn xÐt g× kích thớc phận nhà hình vẽ? + HCPC dựa phép chiếu gì? - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh

- GV: Thế HCPC một, hai điểm tụ? Chúng giống khác điểm

I Khái niƯm

1 Khái niệm: HCPC hình biểu diễn đợc xây dựng phép chiếu xuyên tâm

2 Đặc điểm, ứng dụng hình chiếu phối cảnh

+ Đặc điểm: Biểu diễn vật thể có kích thớc lớn, gây đợc ấn tợng khoảng cách xa, gần đối t-ợng biểu diễn

+ øng dông:

HCPC điểm tụ nhận đợc mặt tranh song song với mặt vật thể

HCPC hai điểm tụ nhận đợc mặt tranh không song song với mặt vật thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản

(13)

GV đặt toán:

Cho vật thể có dạng hình chữ L vẽ HCPC điểm tụ vật thể? - GV: Vị trí hình chiếu đứng vật thể đợc đặt so với đờng chân trời

- GV: Độ dài AI so với AI vật thËt?

- GV: Vị trí tơng đố điểm tụ so với hình chiếu đứng vật thể ảnh hởng đến HCPC nhận đợc - GV: So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ hình chiếu trục o ca vt th

Bài toán

Các bớc vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể

- Bớc 1: Vẽ đờng chân trời - Bớc 2: Chọn điểm tụ

- Bớc 3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể

- Bớc 4: Nối điểm tụ với số điểm hình chiếu đứng

- Bớc 5: Xác định chiều rộng vật thể

- Bíc 6: Dùng cạnh lại vật thể

Kt lun: Để vẽ HCPC vật thể ta vẽ HCPC điểm thuộc vật thể - Tùy theo vị trí tơng đối F hình chiếu đứng vật thể mà ta có hình chiếu phối cảnh khác vật thể

- Khi F tiến đến vơ cùng, tia chiếu song song với nhau, hình chiếu nhận đợc có dạng hình chiếu trục đo vật thể

Hoạt động 3: Tổng kết, giao nhiệm vụ nhà

- Híng dÉn HS tù nghiªn cứu phần phơng pháp vẽ phác HCPC hai điểm tụ vật thể theo nội dung trình bày SGK

- Yêu cầu HS giải tập hình 7.4 SGK

- Yêu cầu HS nhà ôn tập tit sau kim tra mt tit

Ngày soạn 16/10/2007

(14)

- Học sinh nắm đợc kiến thức học phép chiếu vuông góc, vẽ hình chiếu trục đo

- Khắc sâu kiến thức cho học sinh II Kỹ năng

Tạo cho học sinh kỹ trình bày vẽ kỹ thuật III Đề kiểm tra:

Hãy vẽ hình chiếu trục đo hình chiếu cạnh vật thể đợc biểu diễn hình chiếu đứng hình chiếu Hình trang 36 sách Công nghệ 11 IV Hớng dẫn nhà

- Về nhà vẽ hình lại trang 36 - Đọc trớc Thiết kế vẽ kỹ thuật

Ngày soạn 22/10/2007

Tiết 10 Thiết kế vẽ kỹ thuật I Mục tiêu học

Học sinh cần

- Biết đợc nội dung công việc thiết kế - Hiểu đợc vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế - Tự thiết kế đợc sn phm n gin

II Chuẩn bị dạy Giáo viên

- Nghiên cứu SGK

- Tranh công trình, khí, x©y dùng Häc sinh

(15)

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

2 Néi dung bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế - GV: Các sản phẩm khí cơng trình xây dựng nh ô tô, nhà cao tầng Để chế tạo xây dựng cơng trình ngời ta phải tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích th-ớc, cấu trúc, chức sản phẩm - GV lấy ví dụ thiết kế sản phẩm hộp đựng đồ dùng học tập

- GV yêu cầu HS tóm tắt giai đoạn vẽ sơ đồ trình thiết kế

I ThiÕt kÕ Kh¸i niƯm

Thiết kế trình hoạt động sáng tạo ngời thiết kế bao gồm nhiều giai đoạn

2 C¸c giai đoạn

V s hỡnh 8.1 th hin trình thiết kế sản phẩm

3 Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ kỹ thuật

GV đặt cõu hi

- Bản vẽ kỹ thuật gì?

- Có loại vẽ kỹ thuật

- GV dùng hình 9.4 SGK giới thiệu vẽ khí

- GV dùng hình 11.2 SGK giới thiệu vẽ xây dựng

- GV kt lun: vẽ kĩ thuật có vai trị quan trọng vào để thiết kế chế tạo sản phẩm

II B¶n vÏ kÜ thuËt Kh¸i niƯm

Bản vẽ kĩ thuật thơng tin kĩ thuật đợc trình bày dới dạng đồ họa theo quy tắc thống

2 C¸c loại vẽ kĩ thuật

Bn v c khớ: vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng máy móc thiết bị - Bản vẽ xây dựng: gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng cơng trình xây dựng

3 Vai trò vẽ kĩ thuật thiết kế

SGK Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá

- Giáo viên đặt câu hỏi theo mục tiêu học để tổng kết đánh giá tiếp thu học sinh

- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi cuối yêu cầu học sinh đọc trớc bi SGK

(16)

Ngày soạn 4/11/2007

Tiết 11 Thiết kế số đồ dùng đơn giản A Mục tiêu

Häc sinh cÇn:

- Lập đợc vẽ chi tiét từ vật mẫu từ vẽ lắp đồ dựng n gin

- Hình thành kỹ lập vẽ kỹ thuật tác phong làm việc theo quy tr×nh

- Lập đợc vẽ chi tiết theo hớng dẫn giáo viên B Chuẩn bị:

1 Néi dung

- Nghiên cứu SGK Công nghệ 11 - Đọc tài liệu liên quan đến thực hành Chuẩn bị phơng tiện

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để vẽ thực hành C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức lớp Nội dung

Hoạt động giáo viên học sinh nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu SGK

Néi dung bµi thùc hµnh

Lập vẽ chi tiết đồ dùng đơn giản từ ý tởng thân

I ChuÈn bÞ - Dông cô vÏ - GiÊy A4

II Nội dung thực hành Vẽ giá đựng sách Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

Giáo viên đề tập cho học sinh III Các bớc tiến hành

- Bớc 1: Học sinh cần có giá đựng sách gọn gàng

(17)

Thiết kế giá đụng sách học sinh nhau.- Bớc 2: Thu thập thơng tin, hình thành phơng án thiết kế đồng thời phác họa sơ

- Bớc 3: Làm mơ hình, thử xem dặt sách vào co thuận tiện khơng - Bớc 4: Phân tích, đánh giá phơng án thiết kế theo yêu cầu đề

- Hoàn chỉnh phơng án vào thiết kế chi tiết để chế tạo

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị học sinh

+ Kĩ làm học sinh + Thái độ học tập học sinh - Giáo viên thu để chấm điểm

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà đọc

(18)

Tiết 12 Bản vẽ khí A Mục tiêu học

Học sinh cần

- Biết đợc nội dung vẽ chi tiết vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết

- Lập đợc vẽ chi tiết đơn giản B Chuẩn bị

1 Kiến thức

- Nghiên cứu SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến dạy Đồ dùng

- Tranh vẽ phóng to hình 9.1 9.4 - Tranh mơ hình giá đỡ hình 9.2 C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: nêu bớc lập vÏ chi tiÕt Néi dung bµi míi

Hoạt động giáo viên học sinh nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ chi tiết

- Bản vẽ chi tiết gồm nội dung

- Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? + GV: trớc lập vẽ chi tiết th-ờng lập vẽ phác chi tiết

+ Tr×nh tù lập vẽ phác chi tiết?

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bớc lập vẽ chi tiÕt

I B¶n vÏ chi tiÕt

1 Néi dung cđa b¶n vÏ chi tiÕt + Néi dung: B¶n vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thớc yêu cầu kĩ thuật chi tiết

+ Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết

2 C¸c bíc lËp b¶n vÏ chi tiÕt

+ Bíc 1: Bè trÝ hình biểu diễn khung tên

+ Bớc 2: Vẽ mờ + Bớc 3: Tô đậm + Bớc 4: Ghi phần chữ

+ Bc 5: Kim tra, hồn thiện vẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu bn v lp

+ vẽ lắp gồm néi dung nµo?

+ Bản vẽ lắp dùng để làm gì? + Hãy đọc vẽ lắp giá đỡ cho biết nội dung v lp

II Bản vẽ lắp

+ Ni dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng vị trí tơng quan nhóm chi tiết đợc lắp với

+ Công dụng: vẽ lắp dùng để lắp ráp chi tiết

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu học để tổng kết đánh giá tiếp thu học sinh

(19)

Ngày soạn 19/11/2007

Tit 13 Thc hnh: Lập vẽ thiết kế sản phẩm khí đơn giản A Mục tiêu học

Häc sinh cÇn

- Lập đợc vẽ chi tiết từ vật mẫu từ vẽ lắp sản phẩm sản phẩm khí đơn giản

- Hình thành kĩ lập vẽ kĩ thuật tác phong làm việc theo quy trình

- Lập đợc vẽ chi tiết theo hớng dẫn học sinh B Chuẩn bị

1 Néi dung

- Nghiên cứu 10 SGK Công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành Chuẩn bị phơng tiện

Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để vẽ thực hành C Tiến trình tổ chức thực hành

(20)

Hoạt động giáo viên học sinh nội dung Hoạt động 1:

Bài thực hành gồm nội dung sau - Lập vẽ chi tiết sản phẩm khí đơn giản từ vật mẫu vẽ lắp

- Trong thiết kế khí thờng dùng vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp sản phẩm để lập vẽ chi tiết

I Chn bÞ: - Dơng vÏ - GiÊy vÏ A4

II Néi dung thùc hành

Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp hc tõ vËt mÉu

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Giao đề cho học sinh

- vẽ nắm cửa (H 10.1) - vẽ tay quay (H 10.2)

III Các bớc tiến hành Bớc 1: Chn bÞ:

Đọc phân tích vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích thớc, cơng dụng chi tiết

Bíc 2: LËp b¶n vÏ chi tiết

Phân tích kết cấu hình dạng chi tiết, chọn phơng án biểu diễn

Chn hỡnh chiu chính, thể hình dạng đặc trng chi tiết

Chọn hình cắt, mặt cắt cho phù hợp diễn tả đợc hinh dạng cấu tạo chi tiết

Ghi kích thớc Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giỏ

- Giáo viên nhận xét thực hành + Sù chn bÞ cđa häc sinh

+ Kĩ làm học sinh + Thái độ học tập học sinh - Giáo viên thu để chấm điểm

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:22

Xem thêm:

w