1. Trang chủ
  2. » Vật lý

chương 6:Cấuu tạo ĐCĐT(Bài 26 đến bài 31)

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 407,69 KB

Nội dung

Do vËy trªn ®êng èng dÉn níc tõ ¸o níc vÒ kÐt cã cÊu t¹o mét bé phËn ®Ó ®iÒu chØnh lîng níc qua kÐt lµm m¸t.. - KÐt níc: gåm hai b×nh chøa phÝa trªn vµ díi nèi th«ng víi nhau bëi mét g[r]

(1)

A/Mơc tiªu 1/KiÕn thøc:

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân A/ Mơc tiªu

1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ,cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống làm mát

2.Kỹ năng:

c c s h thng làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng 3.Thái :

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học với thực tế B/ Chuẩn bị dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 26-SGK lập kế hoạch giảng - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Tranh giáo khoa h×nh 26-1

- Thân xilanh nắp máy động xe máy (làm mát khơng khí)

- Phần mềm mô sơ đồ cấu tạo ngun lí làm việc HTLM loại tuần hồn cỡng phơng tiện trình chiếu

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (5phút)

Câu hỏi:

1/ Nêu nhiệm vụ, phân loại hệ thông bôi trơn?

2/ V ng dầu hệ thống bôi trơn cỡng trng hp lm vic bỡnh thng?

3.Dạy míi:

*Đặt vấn đề vào : (2phút)

Trong trình động làm việc, khí cháy có nhiệt độ cao, khoảng 2000 đến 25000C nhng khơng phải tồn nhiệt lợng khí cháy sinh đợc biến thành cơng có ích (cơ năng) mà có phần truyền vào chi tiết bao quanh buồng cháy động khiến động bị nóng lên Nhiệt độ động cao sẽ gây ảnh hởng xấu đến chất lợng làm việc độ bền động Để ĐC làm việc bình thờng kéo dài tuổi thọ cho chi tiết, động cần phải có phận làm mát phận đợc gọi hệ thống làm mát.Chúng ta nghiên cứu bài 26: “ Hệ thống làm mát ”

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (5phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV diÔn gi¶ng :

Khi ĐC làm việc, chi tiết của ĐC, chi tiết buồng cháy có nhiệt độ cao,nhiệt độ đỉnh pit tơng lên tới 6000C, nhiệt độ xupap thải lên tới 9000C, nhiệt độ chi tiết cao có thể dẫn đến tác hại :

+Giảm sức bền, độ cứng vững và tuổi thọ chi tiết.

+Bó kẹt PT-XM, TK-bạc lót +Kích nổ động cơ.

I/ NhiƯm vơ phân loại

1.Nhiệm vụ

H thng làm mát có nhiệm vụ giữ cho nhiệt độ chi tiết không vợt giới hạn cho phép

* Các chi tiết hoạt động nhiệt độ thích hợp để:

+ Duy trì độ bay khả bốc cháy của nhiên liệu, đảm bảo làm việc bình th-ờng pit-tơng, xéc măng, xi lanh.

+ Giữ độ nhớt dầu bôi trơn mức quy định, đảm bảo hoạt động bình thờng của

Bµi26- hƯ thèng lµm m¸t

(2)

Vì ĐC phải có hệ thống làm mát để giữ cho nhiệt độ chi tiết không vợt giới hạn cho phộp

- GV nên làm rõ:

Đờng truyền nhiệt từ chi tiết động tới khơng khí trực tiếp thông qua nớc Việc phân loại tên gọi loại HTLM dựa vào chất (nớc khơng khí) trực tiếp thu nhiệt từ chi tiết cần làm mát ca ng c

hệ thống bôi trơn.

Tuy nhiên nhiệt độ làm mát thấp quá, nhiệt độ chi tiết thấp dẫn đến tợng nhiên liệu khó bay cháy khơng hết, tạo muội làm bó kẹt xec măng gây giảm cụng sut ca ng c

2 Phân loại

Theo chất làm mát, hệ thống đợc chia loi :

- Hệ thống làm mát nớc

- Hệ thống làm mát b»ng kh«ng khÝ

Hoạt động 2: (10phỳt)

Tìm hiểu cấu tạo HTLM nớc loại tuần hoàn cỡng

Hoạt động GV HS Nội dung

Khi hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo hệ thống, để giúp HS hiểu đợc hệ thống lại phải có phận nh hình 26.1, GV vận dụng phép suy luận lơgic để dẫn dắt lời giải thích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề Chẳng hạn:

- Khi động làm việc, khu vực chịu nhiệt độ cao ? (Các chi tiết bao quanh khu vực buồng cháy chịu nhiệt độ cao nhất)

- Muốn làm mát cho khu vực cần phải làm ? Có cần đa nớc làm mát vào đây không ? (Cần phải đa nớc làm mát vào khu vực nóng GV giải thích thêm: để nớc trực tiếp thu nhiệt từ chi tiết cần làm mát động cơ, cần phải cấu tạo khoang chứa nớc sát với chi tiết khoang đợc gọi "áo nớc")

Vậy: cấu tạo HTLM nớc phải có ¸o n íc .

- Nớc áo nớc sau thu nhiệt từ các chi tiết bị nóng lên nên thân n-ớc lại cần đợc làm mát Vậy phải làm mát nớc cách ? (Hệ thống phải cấu tạo phận làm mát nớc, phận đợc gọi két làm mát)

VËy: cÊu t¹o cđa HTLM nớc phải có két làm mát n ớc

- Để đa nớc nóng từ áo nớc đến két đ-a nớc lạnh từ két áo nớc cần phải sử dụng phận ? (Phải sử dụng bơm n-ớc)

Vậy: cấu tạo HTLM nớc phải có b¬m n íc .

- Để két làm mát hoạt động tốt cần phải

II/ HÖ thống làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng bức.

1 CÊu t¹o

Hệ thống làm mát nớc đợc chia loại : bốc hơi, đối lu tự nhiên tuần hoàn c-ỡng Trong đó, loại tuần hồn cc-ỡng có cấu tạo phức tạp nhng có nhiều u điểm nên đợc dùng phổ biến

H×nh 26-1a.

HƯ thống làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng bức

Hệ thống đợc cấu tạo phận chính: - Bơm nớc: tạo tuần hồn nớc h

1.Thân máy ; 2.Nắp máy; 3.Đờng níc nãng khái §C; 4.Van h»ng nhiƯt; 5.KÐt níc ; Giµn èng cđa kÐt níc; 7.Quạt gió; 8.ống nớc nối tắt bơm;

9.Puly đai truyền; 10.Bơm nớc; 11.Két làm mát dầu;

(3)

tng lu lng khụng khí qua giàn ống của két Vậy cần phải có thêm phận gì ? (Phải có thêm quạt gió để tăng lợng khơng khí qua giàn ống két khiến trình truyền nhiệt từ nớc tới khơng khí diễn nhanh hơn)

Vậy: cấu tạo HTLM nớc phải có quạt giã

- GV giải thích: Động làm việc tốt nhiệt độ chi tiết khoảng giá trị định Vì nhiệt độ nớc làm mát áo nớc cần phải khoảng giá trị Ngời ta điều chỉnh nhiệt độ nớc áo nớc cách điều chỉnh lợng nớc qua két Do đờng ống dẫn nớc từ áo nớc két có cấu tạo phận để điều chỉnh lợng nớc qua két làm mát Bộ phận có tác dụng điều tiết lợng nớc từ áo n-ớc két quay áo nn-ớc cách tự động đợc gọi "van nhiệt" "bộ ổn nhiệt"

VËy: cÊu t¹o cđa HTLM b»ng níc ph¶i cã van h»ng nhiƯt

Đến rút kết luận: HHTLM nớc loại tuần hoàn cỡng phải có phận: áo nớc, két làm mát n-ớc, bơm nn-ớc, quạt gió van hằng nhiệt.

thống

- Két nớc: gồm hai bình chứa phía dới nối thông với giàn ống nhỏ N-ớc nóng chảy qua giàn ống đợc làm mát nhanh chóng nhờ diện tích tiếp xúc lớn vỏ ống với khơng khí

- Quạt gió: có tác dụng làm tăng tốc độ làm mát nớc qua giàn ống

- Van nhiệt: để điều chỉnh lợng nớc qua két nhằm ổn định nhiệt độ nớc áo nớc

Nớc làm mát đợc chứa đầy đờng ống, bơm, két áo nớc

Hoạt động 3: (10phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức.

Hình 26-1b Sơ đồ khối hệ thống làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng bức

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng tranh hình 26.1 tốt dùng sơ đồ khối để hớng dẫn HS tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống

- Trong hoạt động sử dụng số câu hỏi sau:

+ Bơm nớc dùng để làm ?

+ Hệ thống làm mát nớc thì quạt gió dùng để làm ?

+Khi ĐC làm việc, nhiệt độ của nớc làm mát nh nào?

2 Nguyªn lí làm việc

Động làm việc, nớc ¸o níc nãng dÇn

a)Khi ĐC làm việc: (nhiệt độ nớc áo nớc thấp giới hạn định trớc)

Van đóng cửa thơng với đờng nớc két, mở hồn tồn cửa thông với đờng nớc để nớc áo nớc chảy thẳng trớc bơm 10 lại đợc bơm vào áo nớc Nh vậy, nhiệt độ nớc áo nc tng

áo n ớc

Bơm n íc Van h»ng

nhiƯt KÐt

(4)

(GV đờng nớc trờng hợp sơ đồ để HS hiểu rõ) -Tơng tự GV đờng nớc sơ đồ trờng hợp b và c

- GV cã thể giải thích rõ hệ thống phải cã van h»ng nhiƯt Cã thĨ gi¶i thÝch theo ý sau:

Động đốt làm việc tốt nhiệt độ chi tiết nằm khoảng giới hạn cho phép Nếu nhiệt độ cao giới hạn gây ảnh hởng xấu tới độ bền chi tiết, diễn biến kì nạp kì cháy - giãn nở Nếu nhiệt độ thấp giới hạn khiến cho nhiên liệu khó bay nên q trình hình thành hồ khí khơng hồn hảo, việc bơi trơn động khó khăn

Chính lí trên, để động làm việc tốt sau khởi động cần phải nhanh chóng nâng nhiệt độ động tới giới hạn cho phép, đặc biệt nhiệt độ trời thấp

nhanh, rút ngắn thời gian hâm nóng động

b)Khi nhiệt độ nớc áo nớc xấp xỉ giới hạn đ địnhã :

Van mở hai đờng để nớc áo nớc vừa chảy vào két vừa chảy vào đờng nớc

c)Khi nhiệt độ nớc áo nớc vợt quá giới hạn định trớc:

Van đóng cửa thơng với đờng nớc 8, mở hồn tồn cửa thơng với đờng nớc vào két 5, tồn nớc nóng áo nớc qua két 5, đợc làm mát đợc bơm 10 hút đa trở vào áo nớc động

Hoạt động 4: (5phút) Tìm hiểu cấu tạo HTLM khơng khí

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26-2 trả lời câu hỏi:

+ Kể tên loại ĐC làm mát gió?

(ĐC xe máy, ĐC kéo máy phát điện, ĐC ô tô )

+ ĐC làm mát gió chủ yếu nhờ phận nào? (Cánh tản nhiệt).

Hình 26-2.

Động làm mát không khí + Với ĐC tĩnh ĐC nhiều xilanh, hệ thống làm mát có thêm chi tiết gì? (Quạt gió, hớng gió)

III/Hệ thống làm mát không khí

1 Cấu tạo

Hình 26-3

HTLM không khí sử dụng quạt gió 1.Quạt gió ; 2.Cánh tản nhiƯt ; 3.TÊm híng giã ;

4.Vá bäc ; 5.Cưa tho¸t giã

- Cấu tạo chủ yếu hệ thống làm mát khơng khí cánh tản nhiệt đ-ợc đúc bao thân xilanh nắp máy

- Để tăng lợng khơng khí qua cánh tản nhiệt, động tĩnh động nhiều xilanh có cấu tạo thêm quạt gió, hớng gió vỏ bọc

Hoạt động 5: (5phút)Tìm hiểu nguyên lý làm việc HTLM khơng khí

Hoạt động GV HS Nội dung

(5)

thích nguyên lý làm việc cđa HTLM b»ng kh«ng khÝ

- Cã thĨ sư dụng câu hỏi sau:

+ Cỏc cỏnh bao quanh thân xilanh và nắp máy động xe máy dùng để làm gì ?

+ Xét dới góc độ làm mát, yếm xe máy có tác dụng nh ?

Khi động làm việc, nhiệt từ chi tiết bao quanh buồng cháy đợc dẫn cánh tản nhiệt truyền khơng khí bao quanh Nhờ cánh tản nhiệt có diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn nên tốc độ làm mát đợc tăng cao

Hệ thống có sử dụng quạt gió khơng tăng tốc độ làm mát mà đảm bảo làm mát ng u hn

4.Tổng hợp - Đánh giá: (3phút)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ 26.1:

Lu ý HS đọc hình cần liên hệ với thích nguyên lí làm việc Chú ý két làm mát dầu bơi trơn làm mát khơng khí n ớc, loại hình 26.1 loại làm mát nớc

b) Híng dÉn tr¶ lêi câu hỏi SGK:

Câu hỏi Gợi ý cách trả lời Trình bày nhiệm vụ phân loại hệ thống

làm mát Nh SGK

2 Trình bày nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nớc loại tuần hoàn cỡng

Nh SGK

3 Có nên tháo yếm xe máy sử dụng ?

Tại ? Không nên yếm xe có tác dụngnh hớng gió hệ thống làm mát

c) Bài tập vỊ nhµ:

u cầu HS đọc hình đọc trớc 27-SGK

A/ Môc tiªu 1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ,cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí ng c xng

2.Kỹ năng:

c đợc sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí ĐC xăng. 3.Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học víi thùc tÕ

Bµi27

hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí trong động xăng

(6)

B/ Chuẩn bị dạy 1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 27-SGK lập kế hoạch giảng - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Tranh giáo khoa hình 27-1; 27-2

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị: (5phót)

Câu hỏi:

1/ Nêu nhiệm vụ, phân loại hệ thống làm mát?

2/Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống làm mát nớc loại tuần hoàn c-ỡng bức?

3.Dạy mới:

*t vo bi : (2phút)

Để động làm việc đợc cần phải cấp nhiên liệu khơng khí cho theo một lu lợng, tỉ lệ, qui cách thời điểm thích hợp Bộ phận thực nhiệm vụ đ ợc gọi hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí.Chúng ta nghiên cứu 27:

“ Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng ” *Nội dung tiết học :

Hoạt động 1: (7phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống

Hoạt động GV HS Nội dung

* T×m hiĨu nhiƯm vơ cđa hƯ thèng:

- GV cần làm rõ hai ý:

+ Để động làm việc đợc cần phải cấp cho hịa khí (hỗn hợp xăng - khơng khí)

+ chế độ làm việc, động địi hỏi phải đợc cung cấp hịa khí có lợng tỉ lệ hịa trộn (xăng - khơng khí) khác

Cơ thĨ lµ :

Lúc khởi động, tỉ lệ xăng khơng khí

5÷

Lúc chạy bình thờng, tỉ lệ xăng không khí

13 15

Lúc chạy cầm chừng (không tải), tỉ lệ xăng không khí

10 13

Lúc chạy tăng tốc (quá tải), tỉ lệ xăng không khí

8÷ 10

- GV nên lu ý có nhiều cách phân loại dựa theo dấu hiệu khác phân loại theo cấu tạo phận tạo thành hịa khí, hệ thống đợc chia loại

Ngồi ra, ngời ta cịn vào cách cung cấp nhiên liệu để phân loại, gồm : Loại tự chảy (khơng có bơm xăng) ; loại cỡng (có bơm xăng)

I/ NhiƯm vụ phân loại

1.Nhiệm vụ

Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí (cịn gọi HTNL) động xăng có nhiệm vụ cung cấp hồ khí (hỗn hợp xăng khơng khí) vào xilanh động Lợng tỉ lệ hồ khí phải phù hợp với chế độ làm vic ca ng c

2 Phân loại

Theo cấu tạo phận tạo thành hồ khí, hệ thống đợc chia loại :

- Hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí

(7)

Hoạt động 2: (15phút)

Tìm hiểu cấu tạo hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí

Hot ng GV HS Nội dung

- GV sö dụng hình 27.1 giới thiệu cấu tạo hệ thống Chủ yếu nêu khái quát tên gọi nhiệm vụ phận chính: thùng xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, BCHK (còn gọi cacbuaratơ) bầu lọc khÝ

- Cã thĨ sư dơng mét sè c©u hỏi sau:

+ Tại HTNL xe máy lại không có bơm xăng ?

+ Trong hƯ thèng, bé phËn nµo lµ quan träng nhÊt ? (Bé chÕ hoµ khÝ)

- GV cần đa sơ đồ BCHK đơn giản để giải thích nguyên lý làm việc hệ thống

1.Vòi phun; 2.Họng khuếch tán; 3.Bớm ga; 4.Giclơ; 5.Phao xăng;

II/Hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí

1 Cấu tạo hệ thống

Cấu tạo hệ thống (hình 27.1) gồm số bé phËn chÝnh lµ:

- Thùng xăng để chứa xăng;

- Bầu lọc xăng để lọc cặn bn ln xng;

- Bơm xăng làm nhiệm vụ hút xăng từ thùng chứa đa tới chế hoµ khÝ;

- Bộ chế hồ khí làm nhiệm vụ hồ trộn xăng với khơng khí tạo thành hồ khí với tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động cơ; - Bầu lọc khí để lọc bụi bẩn lẫn khơng khí

Đờng xăng Đờng không khí Đờng hòa khÝ

H×nh 27-1

Sơ đồ khối hệ thơng nhiên liệu dùng chế hịa khí

2 Ngun lí làm việc hệ thống Khi động làm việc, xăng đợc bơm xăng hút từ thùng xăng đa lên buồng phao chế hồ khí Khi qua bầu lọc, xăng đ-ợc lọc cặn bẩn

kì nạp, pit-tơng xuống tạo giảm áp suất xilanh Do chênh áp, khơng khí đ-ợc hút qua bầu lọc khí qua họng khuếch tán chế hồ khí.Tại đây, vận tốc dịng khí tăng, áp suất giảm nhỏ áp suất buồng phao.Do chênh lệch áp suất mà xăng đợc phun vào họng khuếch tán dễ dàng, đồng thời xăng gặp vận tốc dịng khí lớn nên bị xé nhỏ dới dạng sơng mù tạo thành hỗn hợp xăng-khơng khí.Hồ khí theo ng ng

Thùng xăng

Bầu lọc xăng

Bơm xăng

Bộ chế hòa khí Bầu läc

khÝ

(8)

6.Buång phao; 7.Van kim;

8.ống dẫn xăng; 9.Lỗ thông khí; 10.Bớm gió;

nạp vào xilanh động

Hoạt động 3: (15phút) :

Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống phun xăng

Đờng xăng Đờng tín hiệu điều khiển phun Đờng không khí Đờng xăng hồi

Đờng hòa khí

Hình 27-2 Sơ đồ hệ thống phun xăng

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng hình 27.2 giới thiệu cấu tạo hệ thống Chủ yếu nêu khái quát tên gọi nhiệm vụ phận Để HS dễ hiểu, giải thích cách đơn giản phận sau:

+ Bộ điều chỉnh áp suất làm việc nh van an toàn bơm dầu bơi trơn Khi áp suất xăng vịi phun lớn giá trị định điều chỉnh mở để phần xăng chảy thùng xăng

+ Vòi phun giống nh van mà việc đóng mở phận điều khiển phun định; điều khiển phun làm việc theo chế độ định có thay đổi chút thơng tin thu đợc từ cảm biến có thay đổi

+ Các cảm biến có nhiệm vụ thơng báo cho điều khiển phun tình trạng, trạng thái, chế độ làm việc động nh nhiệt độ nớc làm mát, số vòng quay trục khuỷu, độ mở bớm ga v.v

- Cã thĨ sư dơng số câu hỏi sau:

+ Tại hệ thống lại phải có điều chỉnh áp st ?

+ T¹i hƯ thèng lại phải có cảm biến ?

- GV sử dụng hình 27.2 để lý giải dẫn dắt HS tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống Có điểm cần lu ý nh sau: + Hệ thống có mạch:

1.Mạch xăng tính từ thùng xăng, qua bầu lọc xăng, bơm xăng, điều chỉnh áp suất tới đờng ống nạp;

III/HÖ thèng phun xăng

1 Cấu tạo hệ thống

Ngoài số phận tơng tự hệ thống dùng chế hoà khí, hệ thống phun xăng có cấu tạo thêm số phận là:

- Bộ điều khiển phun: điều khiển chế độ làm việc vịi phun để hồ khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động (Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ các cảm biến đo thông số nh nhiệt độ động cơ, số vòng quay trục khuỷu, độ mở bớm ga, xử lí thơng tin phát tín hiệu điều khiển chế độ làm việc vòi phun)

- Bộ điều chỉnh áp suất: giữ áp suất xăng vịi phun ln trị số định suốt q trình làm việc

- Vịi phun: có cấu tạo nh van, đợc điều khiển tín hiệu điện 2.Nguyên lí làm việc hệ thống Khi động làm việc, khơng khí đợc hút vào xilanh kì nạp nhờ chênh áp

Nhờ bơm xăng điều chỉnh áp suất, xăng vịi phun ln có áp suất định Q trình phun xăng vịi

Thïng

xăng Bầu lọcxăng

Bơm xăng

Bộ điều chỉnh áp suất

Bầu lọc khí

Xi-lanh Vòi phun

Đ ờng ống nạp Bộ điều

khiển phun Các cảm

(9)

2.Mạch xăng hồi từ điều chỉnh áp suất thùng xăng;

3.Mch khụng khớ tớnh t bu lọc khí tới đờng ống nạp;

4.Mạch hồ khí tính từ đờng ống nạp tới xilanh;

5.M¹ch điện tính từ cảm biến, qua điều khiĨn phun tíi vßi phun

+ ViƯc hút khí vào xilanh giảm áp xilanh pit-tông xuống kì nạp

+ Xăng đợc vòi phun phun vào đờng ống nạp

+ Vßi phun cã thĨ phun lần vài lần chu trình nhng tổng lợng xăng phun chu trình không phụ thuộc vào số lần phun (xem thêm phần thông tin bổ sung)

phun đợc điều khiển điều khiển phun Nhờ trình phun đợc điều khiển theo nhiều thơng số tình trạng chế độ làm việc động nên hồ khí ln có tỉ lệ phù hợp với yêu cầu động

Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun tuy có cấu tạo phức tạp nhng có nhiều u điểm bật nh : cho phép động thay đổi vị trí khơng gian cách tùy ý, tạo hồ khí có lợng tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động cơ, Nhờ vậy, q trình cháy diễn hồn hảo hơn, hiệu suất động cao và giảm ô nhiễm môi trng tt hn.

4.Tổng hợp - Đánh giá: (3phút)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

- Yêu cầu HS đọc thêm phần thông tin bổ sung BCHK.

- Đọc trớc 28-SGK

A/ Mục tiêu 1.Kiến thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ,cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động c iờden

2.Kỹ năng:

c c sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động cơ điêden

3.Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học với thực tế B/ Chuẩn bị dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 28-SGK lập kế hoạch giảng - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

Bài28

h thng cung cấp nhiên liệu khơng khí trong động điêden

(10)

- Tranh giáo khoa hình 28-1

- Chuẩn bị phần mềm dạy học nguyên lí làm việc động điezen kì, cấu tạo ngun lí làm việc bơm cao áp, vịi phun

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (Hình thức kiểm tra: Gọi 2HS đồng thời lên bảng vẽ sơ đồ)

C©u hái:

1/ Vẽ sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí trình bày nguyên lý làm việc hệ thống?

2/ Vẽ sơ đồ khối hệ thống phun xăng trình bày nguyên lý làm việc hệ thng?

3.Dạy mới:

*t vào : (2phút)

Trong thực tế, ĐC sử dụng nhiên liệu xăng cịn có ĐC sử dụng nhiên liệu là điêden.Vậy hệ thống nhiên liệu động điêden có điểm khác với hệ thống nhiên liệu ĐC xăng.Chúng ta nghiên cứu 28: “ Hệ thống cung cấp nhiên liệu không khí động điêden ”

*Néi dung tiÕt häc :

Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống hình thành hịa khí động điêden

Hoạt động GV HS Nội dung

* T×m hiĨu nhiƯm vơ cđa hƯ thèng:

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời : Chúng ta học nguyên lý làm việc ĐC điêden 4kỳ, em cho biết ĐC :

+Kỳ nạp, ĐC nạp ? (không khí sạch).

+ Kỳ nén, ĐC nén ? (khơng khí) + Nhiên liệu đợc đa vào xi lanh thời điểm ? (cuối kỳ nén vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy)

+ Nhiệm vụ HTNL động điezen có khác so với động xăng ?

*GV cần làm rõ vấn đề sau:

+ Thời điểm phun nhiên liệu cuối kì nén, nhiên liệu hịa trộn với khí nén xilanh tạo thành hịa khí tự bốc cháy Nh thời gian hình thành hịa khí so với động xăng (tơng ứng với khoảng hai hành trình pit-tơng) ngắn

+ Nhiên liệu phun vào xilanh cuối kì nén, áp suất nhiệt độ buồng cháy cao (so với xăng phun vào đờng ống nạp)

Hai lí khiến nhiên liệu phun vào xilanh phải đảm bảo có áp suất cao hịa trộn tốt Muốn phải có bơm tạo áp suất cao cho nhiên liệu bơm đợc gọi bơm cao áp

- Cã thĨ sư dơng mét sè c©u hái sau:

+ Trong chu trình làm việc động cơ điêden, nhiên liệu đợc phun vào thời điểm ?(cuối kỳ nén)

I/ Nhiệm vụ hệ thống hình thành hịa khí động điêden

1.NhiƯm vơ

Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí (cịn gọi hệ thống nhiên liệu) động điêzen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh phù hợp với yêu cầu chế độ làm việc động

(Chú ý: Điểm khác nhiệm vụ HTNL động xăng động điêden là: Hệ thống nhiên liệu ĐC xăng cung cấp hịa khí cịn hệ thống nhiên liệu ĐC điêden cung cấp dầu điêden).

2 Đặc điểm hình thành hịa khí động điêden.

Sự hình thành hồ khí động điêzen có đặc điểm sau:

- Nhiên liệu đợc phun vào xilanh động cuối kì nén áp suất nhiên liệu phun vào xilanh bơm cao áp tạo lớn để đảm bảo phun tơi hòa trộn tốt

(11)

+ So với động xăng, thời gian hòa trộn nhiên liệu điezen dài hay ngắn ?(Ngắn hơn)

+Các chế độ làm việc ĐC phụ thuộc vào yếu tố nào?(Lợng nhiên liệu bơm cao áp cấp vào xilanh ĐC)

(Lu ý: Hịa khí ĐC điêden đợc hình thành buồng cháy tự bốc cháy ngay.Do hòa khí hình thành nhanh chóng.Đó đặc điểm sự hình thành hịa khí ĐC điêden).

Hoạt động 2: (12phút)

Tìm hiểu cấu tạo hệ thống nhiên liệu động Điêden

H×nh 28-1

Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động Điêden

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sư dơng h×nh 28.1 giíi thiƯu cấu tạo hệ thống Chủ yếu nêu khái quát tên gọi nhiệm vụ phận chính: thùng nhiên liệu, bầu lọc thô, bơm nhiên liệu, bầu lọc tinh, bơm cao áp vòi phun

- Trong hoạt động GV cần làm rõ điểm sau:

+ Do đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc nên hệ thống nhiên liệu điezen có đờng hồi nhiên liệu (khác với hệ thống nhiên liệu động xăng) Chú ý nhiên liệu hồi từ vòi phun bơm cao áp trở trớc bơm nhiên liệu, nhng để đơn giản ta coi tất nhiên liệu hồi chảy thùng chứa + Trong hệ thống có hai bơm có nhiệm vụ khác Bơm chuyển nhiên liệu khơng cần thùng nhiên liệu đặt cao bơm cao áp khoảng Riêng bơm cao áp thiết bị quan trọng thiếu đợc hệ thống

- Cã thĨ sư dơng mét sè c©u hái sau:

+ Nếu khơng có bơm nhiên liệu, cần làm để hệ thống vẫn làm việc đợc ? (thùng nhiên liệu đặt cao bơm cao ỏp mt khong no ú)

II/Cấu tạo nguyên lý làm việc

1 Cấu tạo hệ thèng

So với hệ thống nhiên liệu động xăng, hệ thống nhiên liệu động điêzen có số phận khác biệt sau :

- Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, thời điểm lợng phù hợp với chế độ làm việc động tới vòi phun để phun vào xilanh động

- Vịi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để q trình hình thành hồ khí diễn hồn hảo, tạo điều kiện tốt cho trình cháy - giãn nở Thời điểm bắt đầu kết thúc trình phun áp suất nhiên liệu định Do vòi phun có cấu tạo đặc biệt đợc chế tạo với độ xác cao

- Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc cặn bẩn có kích thớc nhỏ lẫn nhiên liệu để đảm bảo chất lợng làm việc độ bền bơm cao áp vịi phun.(Do khe hở giữa pit-tơng xilanh bơm cao áp, giữa kim phun thân vòi phun nhỏ nên các cặn bẩn có kích thớc nhỏ dễ gây kẹt và gây mòn cho chi tiết).

- Hệ thống có đờng hồi nhiên liệu từ bơm cao áp vòi phun thùng chứa

(Do cấu tạo bơm cao áp vòi phun, vẫn lợng nhiên liệu bị rò qua khe hở giữa chi tiết đợc chế tạo với độ xác cao).

§ êng hồi nhiên liệu

Thùng

Nhiên liệu Bầu lọcthô Bơm chuyển nhiên liệu Bầu lọc tinh áp suất

Bầu lọc khí

Vòi phun Xi lanh Bơm cao

(12)

+ Trong hÖ thèng, phận là quan trọng ?(Bơm cao áp)

Hoạt động 3: (8phút) :

Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống nhiên liệu động Điêden

Hoạt động GV HS Nội dung

- Về bản, nguyên lí làm việc HTNL động điezen tơng tự nh nguyên lí làm việc hệ thống phun xăng Tuy nhiên GV cần làm rõ điểm sau: + Hệ thống có mch rừ rt:

- mạch nhiên liệu chính tính từ thùng nhiên liệu, qua bầu lọc, bơm vòi phun tới xilanh - mạch khí từ bầu lọc khí vào

thẳng xilanh

- mch nhiên liệu hồi từ bơm cao áp vòi phun thùng chứa Vì ngun lí làm việc hệ thống trình bày ý theo mạch +Nhiên liệu điezen đợc cấp thẳng vào buồng cháy (khác với động xăng: xăng đợc cấp vào chế hịa khí đ-ờng ống nạp)

Có thể GV nên giới thiệu để HS biết đợc việc thay đổi chế độ làm việc động hệ thống phun xăng điều khiển phun, động điezen bơm cao áp

2.Nguyên lí làm việc hệ thống Khi động làm việc, kì nạp, khơng khí đợc hút qua bầu lọc khí nạp vào xilanh ; kì nén, có khơng khí xilanh bị nén

Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu đợc bơm hút lên, đợc lọc qua bầu lọc thô tinh chảy vào khoang chứa bơm cao áp Cuối kì nén, bơm cao áp bơm lợng nhiên liệu định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động Nhiên liệu hồ trộn với khí nén tạo thành hồ khí tự bốc cháy

4.Tỉng hỵp - §¸nh gi¸: (5phót)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

a) Hớng dẫn đọc hình vẽ 28.1:

Khi đọc hình cần liên hệ với ngun lí làm việc phân tích rõ mạch sơ đồ

b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK:

Câu hỏi Gợi ý cách trả lời So sánh đặc điểm

hình thành hồ khí động điezen động xăng

- Động điezen: nhiên liệu phun vào xilanh cuối kì nén với áp suất phun cao Thời gian hoà trộn nhiên liệu với khơng khí ngắn Điều chỉnh chế độ làm việc động cách điều chỉnh lợng nhiên liệu cấp vào xilanh chu trình

(13)

khí) Hãy xác định đờng

nhiên liệu, đờng khơng khí đờng hồi nhiên liệu sơ đồ hình 28.1

Mũi tên màu đỏ đờng nhiên liệu, mũi tên màu trắng đờng không khí, mũi màu xanh đờng hồi nhiên liệu

1 Trình bày nhiệm vụ ngun lí làm việc hệ thống nhiên liệu động điêzen

Nh SGK

2 Tại nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao ?

Vì nhiên liệu đợc phun vào cuối kì nén, áp suất buồng cháy cao, nhiên liệu có áp suất thấp khơng thể phun vào đợc Ngoài nhiên liệu phun vào với áp suất cao tạo độ phun tơi để nhiên liệu bay hồ trộn tốt

3 T¹i hệ thống lại có thêm bầu lọc tinh ?

Do khe hở pit-tông xilanh bơm cao áp, kim phun thân vòi phun nhỏ nên cặn bẩn có kích thớc nhỏ dễ gây kẹt gây mòn cho chi tiết Vì hệ thống cần phải có bầu lọc tinh để làm nhiệm vụ lọc cặn bẩn có kích thớc nhỏ lẫn nhiên liệu

c) Bµi tËp vỊ nhµ:

yêu cầu HS đọc trớc phần thông tin bổ sung 29 để sơ lợc nắm đợc cấu tạo nguyên tắc hoạt động Điôt thờng Điơt điều khiển

A/ Mơc tiªu 1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc:

- Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa

- Nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 2.Kỹ năng:

Đọc đợc sơ đồ khối hệ thống, phân biệt đợc số hệ thống đánh lửa. 3.Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học với thực tế B/ Chuẩn bị dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 29-SGK lập kế hoạch giảng - Tham khảo tài liệu có liên quan

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Tranh giáo khoa hình 29-2

- Một số vật thật nh biến áp đánh lửa, bugi, cụm CDI, diode, manheto, phần mềm dạy học cấu tạo nguyên lí làm việc HTĐL điện tử loại đơn giản nh sơ đồ hình 29.2 phơng tiện trình chiếu

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị: (5 phót)

C©u hái:

Bài29- hệ thống đánh lửa

(14)

1/ Vẽ sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động điêden trình bày nguyên lý làm việc?

2/ Cho biết đặc điểm hình thành hịa khí động điêden? 3.Dạy mới:

*Đặt vấn đề vào : (2phút)

Trong thực tế, động sử dụng nhiên liệu xăng cịn có động sử dụng nhiên liệu điêden.Em cho biết điểm khác động xăng với động điêden gì?

Chúng ta nghiên cứu 29: “ Hệ thống đánh lửa” *Nội dung tiết học :

Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa

Hoạt động GV HS Nội dung

* T×m hiĨu nhiƯm vơ cđa hÖ thèng:

GV nên gợi lại kiến thức 21 nguyên lí làm việc động xăng để HS nhớ lại hịa khí khơng tự cháy mà cần phải có mồi lửa để châm cháy Trong động xăng, ngời ta dùng tia lửa điện bugi để làm mồi lửa Đồng thời GV cần giải thích thêm việc phải đánh lửa thời điểm

* T×m hiĨu vỊ phân loại hệ thống:

- GV trỡnh by theo sơ đồ hình 29.1 Nên giải thích khác HTĐL thờng HTĐL điện tử Sau giới thiệu khái quát u điểm HTĐL điện tử không tiếp điểm so với HTĐL thờng

Từ GV giúp HS hiểu chế tạo loại HTĐL điện tử không tiếp điểm

- Cã thĨ sư dơng mét sè c©u hái sau:

+Tại động xăng cần có HTĐL ? + Tại phải đánh lửa thời điểm ?

+ Tại đa số động xăng dùng HTĐL điện tử khơng tiếp điểm ?

I/ NhiƯm vơ phân loại

1.Nhiệm vụ

H thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hồ khí xilanh ng c xng ỳng thi im

2 Phân loại

Có nhiều cách phân loại HTĐL, thờng phân loại hệ thống dựa theo cấu tạo cđa bé chia ®iƯn nh sau:

Hình 29-1 Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa

Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có nhiều u điểm nên đợc sử dụng phổ biến

Hoạt động 2: (13phút)Tìm hiểu cấu tạo HTĐL điện tử không tiếp điểm

Hệ thống đánh lửa

H thng ỏnh la th ng

HTĐL điện tử (b¸n dÉn)

HTđánh lửa có tiếp điểm

HTĐL khơng tiếp điểm HTđánh lửa có tiếp im

1.Ma-nhê-tô

2.Bin ỏp ỏnh la 3.Bu-zi

4.Khóa điện WN- Cuộn nguồn WĐK- Cuộn điều khiển D1; D2- Điôt th ờng DĐK- Điôt điều khiển CT- Tụ ®iƯn

W1- Cn s¬ cÊp W2- Cn thø cÊp

1 3

2

(15)

Hình 29-2 Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng sơ đồ hình 29.2 giới thiệu cấu tạo hệ thống Cần lu ý HS cấu tạo thực, diode tụ điện đợc lắp cụm, gọi cụm CDI Giải thích chữ viết tắt cụm t CDI (Capacitor Discharge Ignition)

Giải thích chữ viết tắt: + D: Diode (Đi-ốt)

+ CDI: Capacitor (Cái tụ điện) - Discharge (Sự phóng điện) - Ignition (Sự đánh lửa)

+ Diode điều khiển có kí hiệu SCR:

- Silicon (Silic)

- Control (KiÓm so¸t)

- Rectifier (Bé t¸ch sãng, chØnh lu) GV cịng nªn giíi thiƯu qua vỊ nguyªn lí làm việc diode thờng diode điều khiển

*GV giải thích têm chi tiết:

- Cụm chi tiết: D1; D2 ; DĐK; CT

thùc hiƯn nhiƯm vơ chia ®iƯn.

- BiÕn áp tăng điện áp thấp của máy phát thành điện áp cao phóng tia lửa điện bu-zi.

- Cuộn W1 có cấu tạo đờng kính dây

to, số vòng tơng ứng với dòng điện và điện áp manhêtô.

- Cun W2 cú cu to ng kớnh dõy

nhỏ, số vòng nhiều tơng ứng với dòng điện điện áp thứ cấp (điện áp cao).

- Nguồn điện manhêtô

II/H thống đánh lửa khơng tiếp điểm

1 CÊu t¹o

Cấu tạo hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm phức tạp Vì vậy, xét hệ thống đơn giản sử dụng nguồn manheto, dùng động mt xilanh

- Cuộn nguồn WN cuộn dây stato

manhêto (máy phát điện xoay chiều)

- Cuộn điều khiển WĐK đợc đặt vị trí

sao cho tụ CT tích đầy điện cuộn WĐK có điện áp dơng cực đại

- Bộ chia điện cấu tạo gồm hai điôt th-ờng để nắn dòng điện xoay chiều thành dòng chiều, tụ điện điôt điều khiển Đặc điểm điôt điều khiển mở đợc phân cực thuận có điện áp dơng đặt vào cực điều khiển

Hoạt động 3: (10phút) :

Tìm hiểu nguyên lí làm việc HTĐL điện tử không tiếp điểm

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng hình 29.2 giới thiệu ngun lí làm việc hệ thống Trong hoạt động nên lu ý số điểm sau: + Đây nội dung khó HS cha đợc tìm hiểu kĩ cấu tạo ngun lí làm việc linh kiện điện tử Chính trớc hết GV cần giúp HS hiểu rõ đặc tính tích – phóng tụ điện, đặc tính “bán dẫn” diode thờng diode điều khiển Chỉ HS nắm đợc vấn đề nói em có khả hiểu đ-ợc ngun lí làm việc hệ thống + Hệ thống làm việc khóa điện mở

2.Nguyªn lÝ lµm viƯc

Khi khóa điện mở rôto manhêto quay, cuộn dây WN WĐK xuất sức điện động xoay chiều

Nhờ điơt D1, nửa chu kì dơng sức điện động cuộn WN đợc nạp vào tụ tích CT (do DĐK chế độ khoá) Với thiết kế định trớc, tụ CT tích đầy điện có nửa chu kì dơng sức điện động cuộn WĐK , qua điôt D2 đặt vào cực điều khiển DĐK, DĐK mở Đó thời điểm cần đánh lửa.DĐK mở cho phép tụ CT phóng in qua nú, dũng

1.Ma-nhê-tô

2.Bin ỏp ỏnh la 3.Bu-zi

4.Khóa điện WN- Cuộn nguồn WĐK- Cuộn điều khiển D1; D2- Điôt th ờng DĐK- Điôt điều khiĨn CT- Tơ ®iƯn

(16)

+ Có thể tóm tắt trình tự thời gian diễn biến: sau tụ điện đợc nạp đầy (tích đầy) cực điều khiển diode điều khiển DĐK có điện áp dơng đặt vào, diode điều khiển mở, tụ phóng điện qua cuộn sơ cấp biến áp đánh lửa, cuộn thứ cấp có điện áp cao, điện áp đặt vào bugi bugi bật tia lửa điện

điện phóng theo mạch : Cực (+) CT

DĐK "Mát" W1 Cực (-) CT

Do có dịng điện có trị số lớn phóng qua cuộn sơ cấp W1 thời gian cực ngắn nên cuộn thứ cấp W2 xuất sức điện động lớn, tạo tia lửa điện bugi

Khi muốn tắt động cơ, đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN "mát", hệ thống đánh lửa ngừng làm việc

4.Tỉng hỵp - Đánh giá: (5phút)

- GV tng hp bi học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc lại phần thông tin bổ sung 29 để nắm đợc cấu tạo nguyên tắc hoạt động diode cách khác phõn loi HTL

- Đọc trớc 30 phần thông tin bổ sung 30

A/ Mơc tiªu 1.KiÕn thøc:

Qua giảng, HS phải biết đợc:

- Nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động

- Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện 2.Kỹ năng:

Đọc đợc sơ đồ khối hệ thống khởi động. 3.Thái :

Có ý thức tìm hiểu liên hệ học với thực tế B/ Chuẩn bị dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kỹ 30-SGK - Tham khảo tài liệu cã liªn quan

- Thiết kế giảng theo hoạt động tìm hiểu đơn vị kiến thức 2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Tranh vÏ h×nh 30-1

Bài30- hệ thống khởi động

(17)

- GV nên chuẩn bị phần mềm dạy học cấu tạo nguyên lí làm việc HTKĐ động điện phơng tiện trình chiếu

C/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị: (5 phót)

C©u hái:

1/ Vẽ sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm dùng nguồn manhêtơ? Giải thích cụm chi tiết?

2/ Nêu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử khụng tip im dựng ngun l manhờtụ?

3.Dạy míi:

*Đặt vấn đề vào : (2phút)

Động đốt không tự nổ máy đợc, muốn động làm việc, cần phải quay trục khuỷu động tới số vòng quay định Việc quay trục khuỷu tới số vòng quay định đợc thực nhờ phận gọi HTKĐ Lực làm quay trục khuỷu nhờ sức ngời lợng khác song ngời ta thờng dùng động điện để khởi động động có nhiều u điểm Vì sẽ nghiên cứu cấu tạo nguyên lí làm việc chung HTKĐ động điện *Nội dung tiết học :

Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động

Hoạt động GV HS Nội dung

* T×m hiĨu nhiƯm vơ cđa hƯ thèng:

Trớc hết GV yêu cầu HS nêu cách khởi động động đốt trong thực tế mà HS biết Chẳng hạn với xe máy có cách nh: đạp cần khởi động, bấm nút khởi động; với động xuồng máy có cách giật dây; với động tĩnh dùng tay quay v.v Sau GV đặt câu hỏi :

+ Vậy hệ thống khởi động có nhiệm vụ ?

(quay trục khuỷu động đến số vòng quay định để động tự nổ máy đợc)

+ Tại phải quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay định? (Khi quay trục khuỷu tới số vòng quay định, hệ thống khác làm việc, động tự làm vic c)

* Tìm hiểu phân lo¹i hƯ thèng:

Dựa vào kết hớng dẫn HS nêu cách khởi động trên, GV bổ sung, hớng dẫn giải thích loại nh nêu SGK Đồng thời lu ý HS động sử dụng nhiều cách khởi động khác

- Cã thÓ sư dơng c©u hái sau:

+ Em nêu cách thờng sử dụng khi khởi động động xe máy.

+ Khởi động động tay thờng sử dụng với động công suất lớn hay nhỏ ? +Hãy kể tên vài động khởi động bằng động điện?ĐC điện dùng để khởi động loại động điện nào?Vì sao?

(ĐC khởi động ĐCĐ nh ôtô, xe máy

ĐCĐ dùng để khởi động loại ĐCĐ chiều ĐC khơng phụ thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện cho công việc nơi đâu)

I/ NhiƯm vơ phân loại

1.Nhiệm vụ

H thống khởi động có nhiệm vụ quay trục khuỷu động đến số vòng quay định để động tự nổ máy đợc, sau động tự lm vic

(ĐC xăng quay từ 30 60 vòng/phút; ĐC điêden quay từ 200 300 vòng/phút)

2 Phân lo¹i

Căn vào thiết bị khởi động để phân loại nh sau:

a)Hệ thống khởi động tay: Dùng tay quay: dùng sức ngời để khởi động động (dùng tay quay, dùng dây dùng bàn đạp), thờng dùng động có cụng sut nh

*Nhợc điểm: Không an toàn cho ngêi vËn hµnh

b)Hệ thống khởi động động cơ điện: Dùng động điện chiều để khởi động động cơ, thờng dùng động có cơng suất nhỏ trung bình

*u điểm: Dễ khởi động an toàn

(18)

+Hãy kể tên vài động khởi động bằng động phụ?ĐC phụ dùng để khởi động động nào?

(ĐC khởi động ĐC phụ nh máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy, tàu hỏaĐC phụ dùng để khởi động ĐC xăng có cơng suất nhỏ)

cơ phụ : Dùng động xăng cỡ nhỏ để khởi động động chính, thờng dùng động điêzen cỡ trung bình

*u điểm: Dễ khởi động an tồn

d)Hệ thống khởi động khí nén: Đa khí nén vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thờng dùng động điêzen cỡ trung bình cỡ lớn

Hoạt động 2: (13phút) Tìm hiểu cấu tạo HTKĐ động điện

Hình 30-1 Sơ đồ cấu tạo phận củaHTKĐ ĐC điện

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV sử dụng hình 30.1 giới thiệu cấu tạo phận hệ thống Nhấn mạnh hệ thống gồm phận là: động điện chiều, khớp truyền động, rơle khởi động ăcqui (khơng vẽ hình) Trong đó, phận đầu (đợc vẽ hình) đợc gọi máy khởi động điện Cần giải thích để HS hiểu đợc cấu tạo vai trị rơle khởi động, liên kết khớp truyền động với trục rôto động điện

- Nếu có máy khởi động điện, GV sử dụng máy kết hợp với tranh vẽ hình 30.1 để giới thiệu cấu tạo phận hệ thống

- Cã thĨ sư dơng c©u hái sau:

+ Động điện chiều làm việc nhờ nguồn điện nào ? (ắc quy)

+ Tại động điện lại phải động cơ điện chiều ?( ĐC không phụ thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện cho công việc nơi đâu)

+ Khi không khởi động bánh của khớp truyền động có ăn khớp với bánh răng trên bánh đà không ?(Không)

II/Hệ thống khởi động ĐCĐ

1 CÊu t¹o

Các phận HTKĐ ĐCĐ chiều nh hình 30.1

- Động điện(1) làm việc nhờ dòng điện chiều ăcqui Đầu trục rơto động có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa với moay khớp truyền động chiều

- Bộ phận truyền động khớp truyền động có đặc điểm truyền động chiều từ động điện tới bánh đà Vành khớp ăn khớp với vành bánh đà động khởi động

- Bộ phận điều khiển gồm có kéo nối cứng với lõi thép nối khớp với cần gạt Đầu dới cần gạt gài vào rãnh vòng khớp truyền động

Do cấu tạo nh nên cha đóng cơng tắc khởi động, lị xo đẩy lõi thép kéo sang phải, đầu dới cần gạt kéo khớp sang trái để vành khớp tách khỏi vành bánh đà (nh hình 30.1)

Hoạt động 3: (10phút) :

Tìm hiểu nguyên lí làm việc HTKĐ động điện

Hoạt động GV HS Ni dung

1.Động điện 2.Lò so

3.Lõi thép 4.Thanh kéo 5.Cần gạt

6.Khp truyn ng

(19)

* GV sử dụng hình 30-1 giới thiệu nguyên lí làm việc hệ thống Trong hoạt động GV nên đặt câu hỏi sau:

+ Quan sát hình 30-1 hÃy nhận xét khi cha làm việc, vị trí chi tiết chi tiÕt nh thÕ nµo víi nhau?

(Vành khớp không ăn khớp với vành bánh đà 8)

+ Quan sát hình 30-1 nhận xét khi khởi động động cơ, vị trí chi tiết 6 và chi tiết nh với nhau?

(Vành khớp ăn khớp với vành bánh đà 8)

+ Khi bật khóa khởi động, trục rơto động điện quay, khớp truyền động có quay khơng ? Tại ?

+ Khớp truyền động dịch chuyển sang phải nhờ phận ?

+ Khi động làm việc, cơng tắc đóng hay ngt? (Ngt)

2.Nguyên lí làm việc

a) Khi cha khởi động:

Khi cha đóng cơng tắc khởi động, lò so đẩy lõi thép kéo sang phải, đầu dới cần gạt kéo khớp sang trái để vành khớp không ăn khớp với vành bánh đà

b) Khi khởi động động cơ:

Khi khởi động động đốt trong, đóng khóa khởi động, rơle phận điều khiển hút lõi thép sang trái, qua cần gạt 5, khớp truyền động đợc đẩy sang phải để vành ăn khớp với vành bánh đà

Đồng thời, động điện đợc đóng điện, mơmen quay đợc truyền qua khớp để làm quay bánh đà động đốt

c) Khi động đ làm việc:ã

Khi động đốt làm việc, tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơle phận điều khiển ngắt dòng điện vào động 1, lò so dãn đa chi tiết phận điều khiển truyền động trở vị trớ ban u

4.Tổng hợp - Đánh giá: (5phút)

- GV tổng hợp học theo đề mục yêu cầu HS đọc hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ sung cuối để nắm đợc đặc điểm cấu tạo khớp truyền động

- Đọc trớc 31 để chuẩn bị cho học thực hành

Bµi31- Thùc hµnh (Bµi gåm tiết: Tiết38-39)

Ngày soạn: 20/03/2009

A/Mục tiªu

1/KiÕn thøc:

Sau này, GV cần phải làm cho HS : Nhận dạng đ ợc số chi tiết phận động

2/Kỹ năng:

Phõn bit đợc số chi tiết động

3/Thái độ:

Có ý thức tổ chức kỉ luật an tồn lao động

(20)

B.Chn bÞ dạy

1.Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu 31 - SGK công nghệ 11 - Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bi dy

2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Một số tranh ảnh, băng hình loại động đốt ph ơng tiện trình chiếu

- Phơng pháp dạy học chủ đạo phơng pháp dạy học thực hành, kết hợp với dạy học theo nhóm

- ThiÕt kÕ dạy, bớc thực hành - Dự kiến chia nhãm thùc hµnh

- Chuẩn bị phiếu thực hành để HS ghi chép theo mẫu sau: Mẫu số

Số

TT Động cơTên sản xuấtNớc sản xuấtNăm Côngsuất nhiên liệuLoại Phơngpháp làm mát trí xupapKiĨu bè Ghi chó

MÉu sè

TT

Chi tiết, phận đợc quan sát

Tên gọi Nhiệm vụ-Công dụng Thuộc cấu, hệ thống

* Chuẩn bị dụng cụ, địa điểm:

- GV lập kế hoạch thực hành, chọn địa điểm

- Thiết bị thực hành: Động nguyên phận, chi tiết động tháo rời, tranh ảnh giáo khoa động

- Dụng cụ tháo lắp

- Gẻ lau, xà phòng, dầu điêden

c/Tin trỡnh t chc dy hc thc hnh 1 n nh lp:

2.Phổ biến yêu cầu thùc hµnh:

- Nội dung 1: Quan sát động nguyên - Nội dung 2: Quan sát phận, chi tiết - Ghi chép quan sát (theo mẫu mẫu 2) - Chia nhóm thực hành

- Gi÷ kỷ luật, thực nội quy xởng trờng, đẩm bảo an toµn thùc hµnh 3.Néi dung bµi thùc hµnh:

Hoạt động 1: ( 35 phút) Nhận dạng động nguyên

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát động cơ, đọc thông số ghi nhãn máy (nếu có) ghi vào phiếu thực hành theo mẫu số Sau GV nêu tên số loại ĐCĐT đợc sử dụng thực tế địa phơng yêu cầu HS tự xác định loại nhiên liệu mà động sử dụng, số xilanh động cơ, phơng pháp làm mát, kiểu bố trí xupap v.v

- Có thể đặt số câu hỏi sau:

+ Nếu nắp máy động có bugi thì động dùng nhiên liệu ? có mấy xilanh ?

I/Quan sát, nhận dạng động cơ nguyên chic

- Quan sát hình dạng, kích thớc bố trí phận bên

- Dựa vào số đặc trng để nhận biết động

(21)

+ Nếu nắp máy có vịi phun thì động dùng nhiên liệu ? có mấy xilanh ?

+ Nếu vỏ thân xilanh nắp máy khơng có cánh tản nhiệt động cơ làm mát nớc hay bằng khơng khí ?

* Chú ý: Nếu HS cha nhận dạng đợc phận, chi tiết nh vòi phun, bugi GV phải giới thiệu trớc, sau yêu cầu HS nhận dạng động

Hoạt động 2: ( 45 phút) Nhận dạng số chi tiết, phận động cơ

Hoạt động GV HS Nội dung

*Nhận dạng số chi tiết, phận của động cơ.

- GV yêu cầu HS quan sát phận, chi tiết thuộc cấu hệ thống động ghi kết vào phiếu thực hành theo mẫu số

Cũng nh hoạt động 1, thờng lần HS đợc nhìn thấy phận, chi tiết nên GV cần có gợi ý, giải thích kịp thời Hớng gợi ý đề nghị HS liên hệ với sơ đồ, hình vẽ SGK Trong trờng hợp hình SGK sơ đồ khối GV cần phải giải thích rõ

II/Quan sát, nhận dạng số chi tiết, phận động cơ.

- Quan sát, nhận biết tên gọi xác định nhiệm vụ chi tiết, phận - Xác định chi tiết, phận thuộc cấu, hệ thống động - Ghi kết nhận biết vào phiếu thực hành mẫu số

4.Tổng kết-đánh giá hớng dẫn nhà:

*Tổng kết-đánh giá

- Thu b¸o cáo thực hành nhóm HS - Đọc nhanh nhận xét kết

- Đánh giá ý thức chuẩn bị tinh thần, thái độ học tập HS

* GV híng dÉn tù häc

GV đề nghị HS quan sát động cơ, thiết bị động lực thực tế sản xuất đời sống, nêu cụ thể loại trả lời đợc số câu hỏi sau:

- Động dùng thiết bị - Động dùng nhiên liệu

- Cơ cấu phân phối khí động dùng xupap hay van trợt - Cơ cấu phân phối khí động dùng xupap treo hay đặt - Động có xilanh

- Động dùng phơng pháp làm mát nớc hay khơng khí

* GV híng dÉn vỊ nhµ

(22)

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w