-G/v chia hoïc sinh thaønh caùc nhoùm moãi nhoùm 4 h/s yeâu caàu h/s döïa vaøo tranh minh hoaï noäi dung ghi vaø töøng böùc tranh ñeå keå laïi töøng ñoaïn, trao ñoåi veà lô[r]
(1)TUẦN 22
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc SẦU RIÊNG
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung : Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc dáo dáng ( Trả lời câu hỏi SGK )
Đọc trôi chảy đoạn , trả lời câu hỏi sgk II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
12’
13’
1/Bài cũ: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?
-Hình ảnh “ đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
-Nêu đại ý bài?
2 Bài mới Giới thiệu – ghi bảng 1. Luyện đọc
-Đọc tiếng khó: sầu
riêng,lủng lẳng, quyến rũ, khẳng khiu Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng
-Gọi học sinh đọc toàn -Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho học sinh
-Học sinh đọc theo nhóm
-Gọi học sinh đọc trơi chảy, diễn cảm toàn
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc
2.Tìm hiểu bài
-Hiểu từ ngữ bài:mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống,cành ngang, chiều quằn -Yêu cầu học sinh đọc đoạn Sầu riêng đặc sản vùng nào? -Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời
2 học sinh đọc trả lời
-Một học sinh đọc
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn -Đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn -Một học sinh đọc
-Lắng nghe-tìm giọng đọc -1 học sinh đọc – lớp đọc thầm -Sầu riêng đặc sản miền Nam - Thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi SGK
-Trình bày kết thảo luận
(2)10’
2’
câu hỏi SGK
- Gọi học sinh trình bày em trả lời ý- nhận xét bổ sung
-Em có nhận xét cách miêu tả hoa sầu riêng, sầu riêng với dáng sầu riêng?
- Theo em “quyến ruõ” gì?
-Trong câu văn “ Hương vị quyến rũ đến kì lạ”, em tìm từ thay từ “ quyến rũ”?
-Trong từ trên, từ dùng hay nhất? sao?
-Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng?
- Nội dung gì?
Đại yù: Bài văn ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc cuả sầu riêng.
3.Đọc diễn cảm.
-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn
- G/v treo bảng phụ đoạn hướng dẫn cách đọc
-G/v đọc mẫu
-Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét- ghi điểm
4/ Củng cố- dặn dò: Giáo dục, liên hệ học sinh
-Học chuẩn bị “ Chợ Tết”
lòng người”.
-Trong từ từ “quyến rũ” dùng hay nói rõ ý mọc, gợi cảm đến hương vị trái sầu riêng
-HS nhắc lại đại ý
-Theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với
-Thi đọc diễn cảm nhóm, trước lớp
Thực
Tiết 2: Luyện từ câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO? I/ MỤC TIÊU:
-Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào( ND ghi nhớ )
- Nhận biết dược cau kể Ai ? đoạn văn ( BT1 mục III ) Viết doạn văn khoảng câu , Trong có cau kể Ai thứe ? ( BT2)
HS Khá, giỏi : Viết doạn văn 2,3 câu theo mãu Ai ?( BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG: Thời
gian
(3)5’
10’
10’
10’
A Kiểm tra: HS lên bảng ,mỗi HS đặt câu kể Ai nào? Xác dịnh CN ý nghóa VN
GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:1. Tìm hiểu ví dụ
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai nào?
-Gọi HS nhận xét chữa cho bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Các câu kể Ai nào? Có đoạn văn
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng kí hiệu quy ước
-Gọi HS nhận xét chữa cho bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
H: Chủ ngữ câu biểu thị nội dung gì?
- Chủ ngữ câu loại từ tạo thành?
Kết luận:chủ ngữ câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ, chủ ngữ danh từ cụm tính từ tạo thành.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ lấy ví dụ 2. Luyện tập
+ Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai nào? Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng kí hiệu quy ước
-Gọi HS nhận xét chữa cho bạn Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
HS đọc câu bạn đặt bảng trả lời câu hỏi
Chủ ngữ người, đồ vật, cối noí đến vị ngữ
-Laéng nghe
HS đọc thành tiếng
1HS làm bảng, Cả lớp làm chì vào SGK
HS nhận xét , chữa
HS đọc thành tiếng Xác định CN câu vừa tìm 1HS làm bảng, Cả lớp làm chì vào SGK
HS nhận xét , chữa
HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp đọc thầm SGK
HS thảo luận theo bàn rút câu trả lời đúng:
+ Chủ ngữ câu vật có đặc điểm nêu vị ngữ
+ Chủ ngữ câu danh từ cụm cụm danh từ tạo thành
HS tiếp nối đọc thành tiếng lấy ví dụ:
-HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp đọc thầm SGK
Trao đổi thảo luận, HS làm
+ Màu vàng lưng chú// lấp lánh
+ Bốn cánh // mỏng giấy bóng
(4)5’
bài tập
u cầu HS tự làm, nhắc hS viết đoạn văn ngắn( câu) loại trái có sử dụng câu kể Ai nào?
Cho HS lên làm bảng, GV chữa thật kĩ đoạn văn ngữ pháp câu, cách dùng từ
- Nhận xét ghi điểm HS viết tốt, động viên HS chưa viết tốt cần cố gắng
4_ Củng cố- dặn dị : Chủ ngữ biểu thị nội dung gì? Chúng thướng từ ngữ tạo thành?
-GV nhận xét nhà học hoàn thành đoạn văn vào vở.chuẩn bị sau
//long lanh thuỷ tinh
+ Thân // nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu + Bốn cánh // khẽ rung rung phân vân
HS đọc thành tiếng trước lớp HS viết vào
3 HS lên bảng làm HS đọc làm
HS trả lời Tiết 3: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:
- Rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu số hai phân số III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
8’ 8’
A.Bài cũ Quy đồng mẫu số phân số sau:
a/ 47 129 ; b/ 1312 1918 B Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng1 Luyện tập rút gọn phân số
Rèn kĩ rút gọn phân số, -Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - G/v theo dõi giúp đỡ h/s cịn chậm -Chữa bài- ghi điểm
Bài 2
muốn biết phân số phân số
2
9 ta làm nào?
-Đọc yêu cầu đề
-2 h/s lên bảng làm- lớp làm vào
12 30 =
12:6 30 :6 =
2
5 ; 20 45 = 20 :5
45 :5 = 28
70 =
28 :14 70 :14 =
2 ;
34 51 = 34 :17
151:17 =
-Chúng ta cần rút gọn phân số - h/s lên bảng làm –lớp làm vào nháp
(5)8’
7’ 4’ 2’
2.Quy đồng mẫu số
Rèn kĩ quy đồng mẫu số phân số
Bài 3: Yêu cầu h/s tự quy đồng mẫu số phân số
Bài 4:Yêu cầu học sinh quan sát hình đọc phân số số ngơi tơ màu nhóm
3Củng cố- dặn dò -Hệ thống lại học _Về nhà làm taäp 2,3
+ Phân số 1463 = 14 :763 :7 = 29 +Phân số 1036 = 1036 :2;2 = 185 -H/s lên bảng làm- lớp làm vào a/ 3224 ; 1524 b/ 3645 ; 2545 c/
16 36 ; 36
21
d/ 126 ; 12
7 12
_HS thảo luận , sau nêu miệng a/ 13 ; b/ 32 ; c/ 52 ; d/ 35
Tiết 4: Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ Về ích lợi âm sống : Âm dùng để giao tiếp sinh hoạt học tập, lao động , giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường… )
- KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh loại âm khác sống -Máy nghe nhạc, số băng nhạc thiếu nhi
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
10’
1.Bài cũ. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ lan truyền âm khơng khí? -Âm lan truyền qua mơi trường nào? Lấy ví dụ? Bài mới Giới thiệu – ghi bảng HĐ1:Trò chơi âm cuộc sống
MT: Nêu vai trò âm sống ( giao tiếp với qua nói chuyện, hát, nghe, dùng làm tín hiệu: tiếng cịi xe., tiếng trống,tiếng kẻng… )
-Tổ chức cho h/s hoạt động theo cặp - Yêu cầu h/s quan sát tranh SGK ghi lại trị chơi âm thể hình trò chơi khác mà em biết
1hs
(6)10’
10’
2’
- Gọi h/s trình bày- nhóm khác bổ sung
* G/ v kết luận: Âm quan trọng cần thiết sống đối với chúng ta Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc…
HĐ2: Em thích khơng thích âm nào?
MT: Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm
-G/ v giới thiệu âm cần cho người có âm người ưa thích người khơng ưa thích.Các em sao? Hãy nói cho bạn biết em thích nnhững loại âm khơng tích âm nào? Vì ? -G/v phát phiếu học tập cho h/s ghi âm cho phù hợp
- Gọi h/s trình bày nói lên âm thích khơng thích đồng thời giải thích
-Khen em biết đánh giá âm
* G/v kết luận: người có sở thích khác Những âm hay, có ý nghĩa với sống ghi âm lại, việc ghi lại âm có ích lợi nào? Chúng ta học tiếp HĐ3.Ích lợi việc ghi lại âm thanh
MT: -Nêu đựợc ích lợi việc ghi lại âm
-Em thích nghe bàiø hát nào?lúc muốn nghe hát em làm nào? -Mở nhạc cho h/s nghe số hát thiếu nhi
-Việc ghi lại âm có lợi ích gì? - Tiến hành cho h/s hát g/v ghi lại hát mà h/s hát sau mở cho h/s nghe lại
4/ Củng cố- dặn dòHệ thống lại học Chuẩn bị “ Âm sống”
- trình bày kết qủa
-Lắng nghe suy nghó câu hỏi
-làm vào phiếu học tập
-H/s trình bày làm
+Em thích nghe nhác mi lúc rãnh ri, tieẫng nhác làm cho em cạm thây vui thoại mái
+Em khơng thích nghe tiếng cịi tơ hú chữa cháy nghe chói tai em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người
+Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho thấy yên bình vui vẻ
-lắng nghe
-h/s trả lời theo ý thích
-Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước
- Việc ghi lại âm giúp cho khơng phải nói nói lại nhiều lần điều
-Hiện dùng băng đĩa trắng để ghi âm
(7)Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Chính tả
(Nghe viết) SẦU RIÊNG I./MỤC TIÊU:
-Nghe- viết tả, trình bày đoạn văn trích
Làm tập ( kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh ), BT (2 ) a/b , tập G soạn
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, băng giấy III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
20’
15’
A.Bài cũ: 2HS lên bảng viết từ sai : Yêu tinh, Cẩu Khây, giục chạy trốn,bản làng B.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng 1/Hướng dẫn nghe viết
-Nghe- viết tả, trình bày đoạn Sầu riêng
-1 HS đọc đoạn viết - GV đọc mẫu
- Nội dung đoạn viết nói điều gì? Hướng dẫn viết từ khó
-u cầu tìm từ khó viết dễ lẫn: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti
- Luyện đọc từ khó tìm Viết tả.
Hướng dẫn cách trình bày
Giáo viên đọc cho hs viết vào - Theo dõi nhắc nhở
- Sốt lỗi
- Chấm số bài, nhận xét 2/Luyên tập
-Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ viết lẫn l/n, uc/ut Bài 2: Nêu yêu cầu
- Làm vào
- Thi tiếp sức hai nhóm - Nhận xét sửa sai
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh văn sau: -Hs làm vơ û- 1hs làm bảng lớp 3/Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học Viết lại lỗi viết sai
2 hs
-1 HS đọc đoạn viết -Lắng nghe
- Các nhóm tìm từ khó viết vào bảng học nhóm
- Luyện đọc từ khó tìm
HS viết vào - Soát lỗi
- Nêu yêu cầu - Làm vào Điền vào chỗ trống l/n
Đáp án: Nên bé nào thấy đau!/ Bé oà lên nức nở
Nêu yêu cầu
Làm vào vở- hs đọc Nhận xét, sửa sai
(8)2’
lóng lánh– nên – vút - náo nức
Tiết 2: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số có mẫu số
- Nhận biết phân số lớn bé - HS có tính cẩn thận , xác làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng hình vẽ SGK III/ HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
12’
8’ 8’
A Kiểm tra: HS làm BT B Bài mới: giới thiệu ghi đề
1/HD HS so sánh hai phân số có mẫu số
-GV giới thiệu hình vẽ nêu câu hỏi HS tự nhận độ dài đoạn thẳng AC
2
5 đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD
bằng 35 độ dài đoạn thẳng AB
-GV cho hS so sánh độ dài đoạn thẳng AC AD để từ kết so sánh mà nhận biết : 52 < 35 hay 35 > 52 Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào?
2/Thực hành
Củng cố nhận biết phân số bé lớn
-Baøi 1:
Yêu cầu HS đọc đề
GV lớp nhận xét , sửa sai Bài 2: HS đọc yêu cầu
HS làm
HS lên bảng làm, lớp nhận xét chốt kết đúng:
Nếu tử số bé mẫu số phân số bé
Nếu tử số lớn mẫu số phân số lớn
: HS laøm BT
HS theo dõi trả lời
HS đọc yêu cầu
2 HS tự làm chữa, chữa yêu cầu HS đọc giải thích ( VD: hai phần năm bé baphần năm hai phân số có mẫu số tử số < 3)
-Cả lớp làm vào nháp,2hs lên bảng HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
a) 52 < 55 , tức 52 < 1ø
(9)8’ 3’
Bài 3: HS làm
HS lên bảng làm, lớp nhận xét chốt kết đúng:
4-Củng cố- dặn dò:(5’) GV chấm nhận xét
Về làm lại BT 2,3 hoàn chỉnh chuẩn bị LT
8 >
5
5
5 =1 nên >
b) Kết qua ûlaø: 12 < 1; 45 < ;
7
3 > 1;
5 > 1;
9 = 1;…
HS làm vào HS lên bảng
Kết là: 15 ; 52 ; 35 ; 45 Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc CHỢ TẾT I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
-Hiểu nội dung : cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên , gợi tả sống êm đềm người dân quê ( trả lời câu hỏi ; thuộc vài câu thơ yêu thích )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm Hs:Đọc trước tìm ý chính, đại ý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
13’
12’
A Bài cũ:Sầu riêng đặc sản vùng nào?
Nêu đại ý bài?
B Bài mới: Giới thiệu qua tranh 1/Luyện đọc
Đọc lưu loát trơi chảy tồn -Gọi học sinh đọc tồn -Giáo viên chia đoạn
-Xem dòng thơ đoạn
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho học sinh
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai -Học sinh đọc theo cặp
-Gọi học sinh đọc trơi chảy, diễn cảm tồn
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc
2/Tìm hiểu bài
-Hiểu nghĩa từ ngư:õ ấp, the, đồi thoa son 2hs
-Một học sinh đọc
-Học sinh đọc nối đoạn
-Đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn
-Một học sinh đọc
-Lắng nghe-tìm giọng đọc
(10)10’
2’
-Gọi học sinh đọc thơ:
-Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào?
-Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng sao?
-Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung?
* GDMT: Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ tết
-Nội dung văn gì?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý ghi bảng Đại ý: Bài thơ tả cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân miền trung du vào dịp tết
3/Đọc diễn cảm
-Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc phiên chợ tết miền trung du
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm từ câu đến câu 12
-Gọi học sinh đọc diễn cảm trước.Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.Giáo viên đọc lại
-Các nhóm đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm trước lớp
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng thơ 4/ Củng cố- dặn dò: Giáo viên chốt
bài.Liên hệ chợ tết quê hương em.Về nhà chuẩn bị “ Hoa học trò”
* Mặt trời lên Núi đồi làm duyên Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài ruộng lúa… - Những thằng cu; cụ già chống gậy bước lom khom ; cô gái mặc yếm; em bé nép đầu bên yếm mẹ; hai người gánh lợn; bò vàng ngộ nghỉnh đuổi theo
*Laéng nghe.
-Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung bài- nêu ý kiến nhóm – lớp bổ sung
-Học sinh nhắc lại đại ý
-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc phù hợp với
-Học sinh tham gia đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm
Tiết 3: Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I/ MỤC TIÊU:
Dựa vào lời kể g/v, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước ( SGK )bước đầu kể lại đoạn văn câu chuyện Co vịt xấu xí rõ ý , diễn biến
-Hiểu lời khuyên qua Câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác , biết yêu thương người khác Khơng nên lấy làm chuẩn đánh giá người khác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện đọc
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời
gian
(11)3’ 5’
5’
25’
A.Bài cũ.Kể chuyện người có khả sức khoẻ mà em biết
B Bài mới Giới thiệu – ghi bảng 1.Giáo viên kể.
-Dựa vào lời kể g/v, nhớ cốt truyện để xếp thứ tự tranh minh hoạ
-Cho h/s quan sát tranh minh hoạ đọc yêu cầu SGK
-G/v kể lần 1: giọng kể vừa đủ thong thả, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả
- G/v kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
-Thiên nga với đàn vịt hoàn cảnh nào?
Thiên nga cảm thấy nàokhi lại đàn vịt? Vì có cảm giác vậy? Thái độ thiên nga bố mẹ đến đón?
Câu chuyện kết thúc nào?
*GDMT: Trong sống cần phải biết yêu quý loài vật quanh ta.
2/Hướng dẫn xếp lại tranh minh hoạ. -Tự xếp tranh theo thứ tự
-G/v treo tranh lên bảng SGK Yêu cầu h/s thảo luận xếp tranh theo trình tự nói lại nội dung tranh
-Nhận xét, kết luận thứ tự 3/ Hướng dẫn kể
-Kể lại câu chuyện Lời kể thể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi lời kể cho phù hợp với nội dung
-G/v cho h/s kể theo nhóm
-G/v chia học sinh thành nhóm nhóm h/s yêu cầu h/s dựa vào tranh minh hoạ nội dung ghi tranh để kể lại đoạn, trao đổi lời khuyên câu chuyện
-G/v bàn giúp đỡ nhóm
-Gọi h/s kể trước lớp- Gọi nhóm khác nhận xét
H: Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
2hs
-Đọc yêu cầu
-Theo doõi , laéng nghe
-Thiên nga với đàn vịt convì cịn q nhỏ yếu ớt khơng thể bố mẹ bay phương Nam tránh rét
- Thiên nga cảm thấy buồn với đàn vịt.Vì khơng có làm bạn.Vịt mẹ bận bịu kiếm ăn, đàn vịt chành chọc, bắt nạt, hắt hủi
-Thái độ thiên nga bố mẹ đến đón vơ sung sướng Nó qn hết chuyện buồn qua.Nó cảm ơn vịt mẹ lưu luyến chia tay đàn vịt - Câu chuyện kết thúc đàn thiên nga bay bố mẹ, đàn vịt nhận lỗi lầm
*Laéng nghe.
-Quan sát tranh- thảo luận theo nhóm bàn theo yêu cầu G/v -đại diện nhóm lên xếp tranh theo thứ tự trình bày nội dung tranh
(12)2’
-Tổ chức cho h/s kể toàn câu chuyện trước lớp
-G/v nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố- dặn dò:
Em thích hình ảnh chuyện? sao?
-Về nhà kể cho người thân nghe
- H/s kể toàn chuyện trước lớp-Lớp nhận xét
Trả lời
Tiết 4: Tốn
LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:
- So sánh hai phân số có mẫu số; - So sánh phân số với
- Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II/ CHUẨN BỊ:
Phiếu tập III/ HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
10’
10’
10’
5’
A Kiểm tra: HS lên bảng điền dấu vào chỗ chaám 12 … 1; 73 … 1; 44 ….1;
GV nhận xét B Bài mới:
1/ So sánh phân số
-Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số; so sánh phân số với
Bài 1: HS làm phiếu taäp
GV phát phiếu, HS đọc yêu cầu làm ; HS lên bảng,cả lớp nhận xét, GV chốt kết :
Bài 2:HS làm HS đọc yêu cầu
HS tự làm vở, cho HS lên bảng Gv nhận xét chốt kết quả:
2/ Sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đên lớn - Thực hành xếp ba phân số có mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: HS đọc yêu cầu
HS tự làm vở, cho HS lên bảng Gv nhận xét chốt kết quả:
Gv chấm số nhận xét
-HS làm phiếu tập
HS lên bảng làm, lớp nhận xét HS làm
4 HS lên bảng làm
a) 35 > 15 ; b) 109 < 1110 c) 1317 < 1517 ; d) 2519 > 2219 -HS làm
4 HS lên bảng làm
1
4 <1 ;
7 < 1;
5 > 1;
> 1; 1415 < 1; 1616 =1; HS làm
a) Vì < < nên ta có :
1 ;
3 ;
4
(13)4-Củng cố- dặn dò: Hệ thống lại học Gv nhận xét tiết học, học chuẩn bị so sánh hai phân số khác mẫu số
5 ;
6 ;
8
c) c, d tương tự Tiết 5: Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU:
-Biết phát triển giáo dục thời đại Hậu Lê ( kiện cụ thể tổ chức giáo dục , sách khuyến học )
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẻ: kinh có Quốc Tử Giám , địa phương bên cạnh trường cơng cịn có trường tư ; ba năm có kỳ thi Hương thi Hội; nội dung học tập Nho giáo ,…
+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy , khắc tên tuổi người đỗ cao bia đá dựng văn miếu :
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học nhóm,
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
10’
ABài cũ: Nêu nội dung cuả luật Hồng Đức?
Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? B Bài mới Giới thiệu – ghi bảng HĐ1Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. Nhà Hậu Lê quan tâm đến giáo dục:tổ chức dạy học,thi cử, nội dung dạy học thời Lê.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp
-Tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm
-Yêu cầu h/s đọc SGK hồn thành nội dung Trên phiếu học nhóm
-Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến nhóm
-G/v dựa vào nội dung phiếu học tập mơ tả tóm tắt giáo dục thời Hậu Lê
H:Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào?
H:Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào?
* Gv khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập nho giáo
HĐ Những biện pháp khuyến khích học
2hs
-Các nhóm nhận phiếu học tập thảo luận theo yêu cầu g/v
-Các nhóm trình bày làm nhóm nhóm trình bày ý- nhóm theo dõi bổ sung +Lập Văn Miếu, xây dựng lại mở rộngThái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học , chỗ ở, kho trữ sách, đạo có trường nhà nước mở
+ Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc
(14)15’
5’
tập nhà Hậu Lê
Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập
-Gọi h/s đọc SGK
H:Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập?
HS đọc học: SGK
C Củng cố- dặn dò:(3’)GV nhận xét Về học chuẩn bị “Văn học khoa học thời Hậu Lê”
-Tổ chức lễ xướng danh -Tổ chức lễ vinh quy
-Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu để tơn vinh người có tài
_2HS đọc học
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ MỤCTIÊU :
- Biết cách quan sát cối, trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát Bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả ( BT1)
- Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định ( BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn BT 1d,c,e… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
15’
A.Kiểm tra: Gọi HS đọc dàn ý tả ăn theo hai cách học: + Tả phận
Tả thời kì phát triển GV nhận xét
B Bài mới1/Hướng dẫn quan sát
Biết cách quan sát cối, trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát cối Bài 1:HS đọc yêu cầu tập
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm HS
-Hướng dẫn nhóm đọc lại văn SGK: Bãi ngô, Cây gạo, Sầu riêng +Trao đỗi , trả lời miệng câu hỏi -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV củng HS nhận xét , bổ sung để có kết đúng:
Câu trả lời đúng: -Gọi HS nhận xét
-GV treo bảng phụ giảng lại cho HS hiểu 2hs
HS lắng nghe
(15)15’
5’
rõ vềtừng hình ảnh so sánh
H: Theo em văn miêu tả dùng hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng gì?
Trong văn trên, miêu tả loài cây, miêu tả cụ thể?
Theo em miêu tả lồi có điểm giống khác với miêu tả cụ thể?
2/ Ghi lại kết quan sát
- Quan sát ghi lại kết quan sát cụ thể
Baøi 2:
-Yêu cầu HS làm bài, nhắc HS quan sát cụ thể, bóng mát, ăn quả, hoa hồng có thật trồng khu vực trường em nơi
GV ghi nhanh câu hỏi làm tiêu chí đánh giá bảng
Cây có thật thực tế quan sát khơng?
Cái bạn quan sát có khác với lồi.?
Tình cảm bạn nào?
-Gọi HS đọc làm
-HS nhận xét, chữa hình ảnh chưa cho HS
3/ Củng cố- dặn dò:Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả cụ thể quan sát thật kó phận ( thân , lá, gốc)
HS trả lời
a) Trình tự quan sát
+Sầu riêng: Tả phận
+ Bãi ngơ: Tả theo thời kì phát triễn
+ Cây gạo: Tả theo thời kì phát triễn
b) tác giả quan sát bẳng giác quan:
+Sầu riêng:mắt, mũi , lưỡi + Bãi ngơ: mắt , tai
+ Cây gạo: maét , tai
-Treo bảng phụ đọc, giải thích cho HS hiểu kĩ trình tự quan sát, cách kết hợp giác quan quan sát
c) So sánh:
HS tìm hình ảnh so sánh , nhân hoá
HS đọc làm
-HS nhận xét, chữa hình ảnh HS lắng nghe
+Làm cho văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động hấp dẫn gần gũi với người đọc
Bài Sầu riêng, Bãi ngơ tả lồi Bài Cây gạo tả cụ thể
-HS trả lời theo ý hiểu HS làm
HS đọc làm
Tiết 2: Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP I/ MỤCTIÊU :
- Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm vẽ đẹp mn màu , biết dặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học ( BT1, BT2 BT3) ; Bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp ( BT4)
(16)-Các băng giấy nhỏ ghi :đẹp người, đẹp nết ,mặt tươi hoa, chữ gà bới -Bảng phụ viết sẵn cột B tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’
8’
8’
8’
A Bài cũ: 2 em lên bảng em đặt câu kể Ai nào?
-1 em nêu ghi nhớ? Cường -Gv nhận xét ghi điểm B Bài mới :
1/Tìm hiểu từ ngữ đẹp
-Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp
GDMT:Giáo dục học sinh yêu quý đẹp trong sống
Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn -u cầu nhóm viết từ tìm vào giấy nháp , nhóm viết vào giấy khổ to -.GV ghi nhanh vào tờ phiếu
-Nhận xét , kết luận từ khen ngợi nhóm tìm nhiều từ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ cá nhân
-Tổ chức cho HS tìm từ tiếp nối :Dán tờ giấy lên bảng đủ cho tổ Mỗi thành viên tổ tiếp nối lên bảng viết từ , -HS viết đến từ , HS viết xong chỗ , đưa bút cho bạn tiếp tục lên bảng viết từ
-Yêu cầu đại diện tổ đọc từ tổ vừa tìm
-Nhận xét từ Tuyên dương tổ tìm nhiều từ đúng, từ hay
2/ Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được
Biết sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu
Baøi 3:
-Yêu cầu HS đặt câu sau viết vào VD:- Mẹ em dịu dàng ,đơn hậu
-Đây tồ lâu đài đẹp cổ kính -Trường em tổ chức ngày lễ lớn năm hoành tráng
2hs
*Laéng nghe.
-1 em đọc thành tiếng -Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm làm vào giấy khổ to dán giấy lên bảng đọc từ tìm Các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
-Làm việc theo nhóm bàn
a)Các từ thể vẻ đẹp bên người : đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi
xinh xeûo, xinh xinh , duyeân
dáng,xinh xắn ,uyển chuyển , kiêu sa,quý phái ,tươi tắn ,tươi giòn , rực rỡ, lộng lẫy,thướt tha ,tha thướt,yểu điệu,…
b/ Các từ thể nét đẹp tâm hồn , tính cách người: thuỳ mị , dịu dàng,hiền dịu, đằm thắm, đạm đà , đôn hậu, lịch , lịch lãm,thanh lịch ,thật ,tế nhị,nết na, chân thành, chân thực, chân tình,thẳng thắn , kiên định,tự trọng, thẳng,, bộc trực ,cương trực,dũng cảm ,quả cảm,…
-Đọc từ ngữ
-2 em đọc lại từ bảng
(17)8’
4’
-Anh Nguyễn Bá Ngọc dũng cảm -Cô giáo em thướt tha tà áo dài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu tự làm vào
-Gọi nhận xét , chữa bạn bảng -Nhận xét kết luận lời giải
-Hỏi HS nghĩa thành ngữ: Mặt tươi hoa Chữ gà bới
_Thu số chắm , nhận xét 3/
Củng cố- dặn dò: GV hệ thống Nhận xét tiết học.Dặn học chuẩn bị sau
b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vậtvà người:xinh xắn ,xinh đẹp,, xinh tươi,lộng lẫy , rực rỡ,duyên dáng ,thướt tha,…
-1 em đọc thành tiếng -Làm miệng- làm _HS làm vào
-Giải nghĩa thành ngữ
Tiết 4: Toán
SO SÁNH PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU:
-Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II/ CHUẨN BỊ:GV:
- Băng giấy
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
10’
A Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm
B.Bài mới:
1/Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu.
-Biết so sánh phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó) VD: So sánh hai phân số 32 34 -Lấy hai băng giấy Chia băng giấy thứ thành phần , lấy phần tức lấy 32 băng giấy Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, lấy phần tức lấy 34 băng giấy So sánh độ dài hai băng giấy
Quy đồng mẫu số hai phân số
2 vaø
3
yêu cầu học sinh so sánh hai phân số mẫu
Kết luận: 3
2 3
4 >
2
-Học sinh thực so sánh qua băng giấy thực
Ta thấy: 32 băng giấy ngắn
3
4 băng giấy nên <
3
4
4 băng giấy dài
3 băng
giấy neân 34<¿
3
-Học sinh lên bảng quy đồng
2 3=¿
2x4 3x4 =
8 12 ;
3 4=¿ 3x3
4x3=¿ 12 12<¿ 12 12>¿ 12
(18)10’
10’ 5’ 2’
2/Thực hành
-HS có ý thức làm , tính cẩn thận ,chính xác , trình bày đẹp
-Bài 1: So sánh hai phân số
-Gọi học sinh lên bảng làm , lớp làm Bài : Rút gọn so sánh hai phân số -Hướng dẫn cho h/s yếu
Bài 3:Học sinh làm vào Giáo viên chấm – nhận xét 3/ Củng cố- dặn dị
-Giáo viên chốt baøi
-Gọi học sinh đọc lại quy tắc -Về nhà làm lại tập
a) 34<¿
5 ; b) 6<¿
7 ;
c) 52>¿
10
-Học sinh nêu nhiệm vụ tập -Học sinh lên bảng làm-lớp nhận xét, bổ sung
-Học sinh nêu yêu cầu làm vào
+Mai ăn 38 bánh tức ăn
15
40 caùi baùnh +Hoa aên caùi
bánh tức ăn 1640 bánh Vì 1640 > 1540 nên Hoa ăn nhiều bánh
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu ( BT1); Viết đoạn văn tả ( Thân , gốc ) em thích ( BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
15’
A Bài cũ: Đọc văn quan sát mà em thích khu vực trường em (hoặc nơi em )
B Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. 1/Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Đọc Yêu cầu phát cách tả tác giả đoạn -Yêu cầu h/s đọc kĩ đoạn văn, phân tích để thấy được:
+Tác giả miêu tả gì?
+Tác giả dùng biện pháp để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
-Nêu yêu cầu đề
-Đọc Lá bàng Bàng thay suy nghĩ , thảo luận nhóm phát cách tả tác giả đoạn -Từng nhóm đựng lên trình bày- lớp bổ sung
-Tác giả miêu tả cụ thể, xác sinh động
(19)15’
5’
2/ Viết vào vở
Bài 2: Nêu yêu cầu, làm vào -Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích
-Hướng dẫn: Chọn nào? Tả phận cây?
-Gọi 3-4 hs đọc làm – nhận xét 3/ Củng cố – Dặn dị:
Hồn chỉnh, Viết lại đoạn văn tả phận vào Chuẩn bị quan sát trước em thích để : Luyện tập tả phận cối
cau có khinh khỉnh đám bạch dương tười cười
-Hình ảnh nhân hố làm co sồi già có tâm hồn người: Mùa đơng, sồi già cau có … Xuân đến, say sưa, ngây ngất, khẽ đu đưa nắng chiều -Đọc đề bài, suy nghĩ làm vào
- Một số em đọc – lớp nhận xét bổ sung sửa chữa cho bạn -Viết lại
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
10’
A Bài cũ: Rút gọn so sánh hai phân số : 106 45 ; 38
2
B Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề lên bảng
1/Luyện tập so sánh phân số
-Củng cố kó so sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 1: So sánh hai phân số
Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta làm nào?
-Đọc đề – Nêu yêu cầu -Ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh
-3h/s lên bảng lớp làm vào nháp
(20)7’
10’
7’
3’
2/So sánh phân số hai cách -Giới thiệu so sánh hai phân số tử số
Baøi 2: So sánh phân số hai cách khác
-Cho hs làm vào – HS làm bảng
-Nhận xét, sửa sai
Bài 3: So sánh hai phân số có tử số
So sánh: 45 47
-Em có nhận xét tử số hai phân số trên?
-Phaân số phân số bé hơn?
- Mẫu số phân số 47 lớn hay bé mẫu số phân số 45 ? -Phân số phân số lớn hơn? -Mẫu số phân số 45 lớn hay bé mẫu số phân số 47 ? - Như vâỵ, so sánh hai phân số có tử số, ta dựa vào mẫu số để so sánh nào?
-Goïi h/s nhắc lại kết luận
Bài 4: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Yêu cầu h/s làm vào _Thu số chấm , nhận xét
3./Củng cố- dặn dò: Hệ thống lại Nhận xét tiết học Làm lại 1, / 122 Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
15 25=
15:5 25:5=
3
5 ; giữ nguyên
5 <
5 ; Vaäy 15 25 <
4
-Nêu yêu cầu - Cho hs tự làm vào
8 vaø
7
Cách 1: Qui đồng hai phân số
8 7=
8×8 7×8=
64 56 ;
7 8=
7×7 8×7=
49 56 6456 > 4956 ( 64 >49);
8 >
7
Cách 2: Ta có : 78 >1 tử số lớn mẫu số ; 78 <1
-Đọc đề giải vào -Phân số có tử số -Phân số bé 47
- Mẫu số phân số 47 lớn mẫu số phân số 45
- Phân số lớn phân số 45 - Mẫu số phân số 45 bé mẫu số phân số 47
-3 h/s nhắc lai kết luận -Theo dõi làm vào a) 32 ; 56 ; 34
Tiết 3: Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
(21)+ Trồng nhiều lúa, ăn trái + Nuôi trồng chế bién thủy sản + Chế biến lương thực
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp , chợ sông đồng Nam Bộ ( GV HS sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học :
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3’
15’
15’
1 Bài cũ : Em nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo ,trái vàthủy sản lớn nước ?
Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nước ta?
Nêu học?
2 Bài mới : Giới thiệu –ghi bảng HĐ1:Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Đồng NamBộ nơi cósản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh đất nước -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm thu thập thơng tin để điền vào bảng
-HS trao đổi kết trước lớp,GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : Nhờ có nnguồn nguyên liệu lao động, lại có đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành vùng có ngành cơng phát triển mạnh nước tavới số ngành nghề như:khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm.
HĐ 2: Chợ sông
MT: -Chợ sông nét độc đáo miền Tây Nam Bộ
Người dân ĐBNB lại chủ yếu phương tiện gì?
-Vậy hoạt động sinh hoạt mua bán, trao đổi…người dân thường diễn đâu?
GDMT:Tránh vứt rác sông gây ô nhiễm nguồn nước
-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh,và vốn hiểu biết thân , chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ sông đồng Nam Bộ theo gợi ý :
2hs
-Làm việc theo nhóm bàn
-Đại diện nhóm trình bày bảng S
T T
Ngành công nghiệp
Sản phẩm
chính Thuận lợi do Khai thác
dầu khí Dầu thơ, khí đốt Vùng biển có dầu khí Sản xuất
điện Điện Sông ngòi có thác ghềnh Chế biến
lương thực thực phẩm
Gạo, trái
cây -Có đấtphù sa màu mỡ -Nhiều nhà máy -Xuồng ghe
- Vậy hoạt động sinh hoạt mua bán, trao đổi…người dân thường diễn sông *Lắng nghe.
(22)2’
-Mô tả chợ sông (Chợ họp đâu?Người dân đến chợ phương tiện ? Hàng hố bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn?)
-Kể tên chợ tiếng đồng Nam Bộ
-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) chợ đồng Nam Bộ
-Cho HS đọc học
3/ Củng cố - dặn dò :GV hệ thống GV nhận xét tiết học -Dặn học chuẩn bị sau “Thành phố Hồ Chí Minh”
-HS thi kể
-2 em đọc học
-Laéng nghe
Tiết 4: Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TT) I/ MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ ;
+ Tác hại tiếng ồn : Tiếng ồn ảnh hưởng đén sức khỏe ( Dau đầu, ngủ ) ; gây tập trung công việc , học tập;…
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn
- Thực quy dịnh không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống : bịt tai nghe âm to , đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ,…
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh học phóng to
HS: Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
10’
A Bài cũ: Em nêu ví dụ âm cần thiết sống? Hãy nói ích lợi việc ghi lại âm thanh?
B Bài mới: Giới thiệu ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
MT: -Nhận biết số loại tiếng ồn
B1: Làm việc theo nhóm
-Nêu loại tiếng ồn có hình trang 88 SGK?
-Ngồi tiếng ồn có hình em cịn biết loại tiếng ồn trường, nơi sinh sống?
-Giáo viên giúp học sinh phân loại
2hs
-Làm việc nhóm
(23)10’
7’
3’
những tiếng ồn
HĐ 2:Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
MT: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống B1: Học sinh đọc quan sát hình 88 tranh ảnh em sưu tầm -Thảo luận tác hại cách phòng chống tiếng ồn
-Nêu tiếng ồn nơi bạn ở?
-Có cách chống tiếng ồn khác mà bạn biết?
-Bạn làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người khác nhà trường?
Giáo viên kết luận mục bạn cần biết SGK
HĐ 3: Nói việc nên/ khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân người xung quanh. *GDMT Có ý thức thực một số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn
Nêu việc em nên làm không nên làm để chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà nơi công cộng?
C Củng cố-dặn dò: Giáo viên chốt bài.Giáo dục học sinh chống ô nhiễm tiếng ồn.Về nhà chuẩn bị: Hộp kín, kính, nhựa trong, kính mờ, ván
-Học sinh làm việc nhóm đôi -Các nhóm báo cáo kết -Nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Lắng nghe
-Học sinh tự trả lời -Các bạn khác bổ sung Lắng nghe
DUYỆT TUẦN 22
Tổ chuyên môn Phó hiệu trưởng
(24)