lý 7 toán học lê thanh thịnh phòng giáo dục và đào tạo trần văn thời bkav

56 13 0
lý 7  toán học  lê thanh thịnh  phòng giáo dục và đào tạo trần văn thời bkav

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo vieân duøng ñaøn hoaëc coù theå hoûi caùc hoïc sinh veà caùc noát nhaïc ñeå nhaéc laïi veà ñoä cao cuûa aâm, sau ñoù vôùi cuøng moät taàn soá, giaùo vieân cho hoïc sinh thaáy v[r]

(1)

Chương

QUANG HỌC Bài

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I Mục tiêu :

1 Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng lọt vào mắt ta

2 Nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta Phân biệt nguồn sáng vật sáng

II Chuẩn bị :

1 Đèn pin

2 Ống trụ có nắp, đầu cho đèn pin lọt vào Mảnh giấy trắng dán vào phía nắp ống III Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp Vào

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Ghi bài

Hoạt động : Tạo tình

Câu hỏi : Sách giáo khoa Câu hỏi : Nhắm mắt lại em vó nhìn thấy hộp phấn không?

Câu hỏi : (GV dùng tập che hộp phấn lại ) Các mở mắt có nhìn thấy hợp phấn khơng?

Giáo viên cho học sinh trả lời đặt thêm câu hỏi : xem có em giải thích tượng dựa vào câu trả lời học sinh để giải thích dạy

Hoạt động : giáo viên cho học sinh trả lời trường hợp 1,2,3,4 sách giáo khoa

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi sách giáo

Trả lời học sinh : Câu : Khơng

Câu : Không

Câu : Khơng nhận biết AS

Câu : Có nhận biết AS Câu : Có nhận biết AS Câu : Không nhận biết AS

Điền từ vào chỗ trống

Câu hỏi : Vì bóng đèn khơng phát ánh sáng nên khơng có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn vào mắt ta

Câu hỏi : Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng khơng có ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt ta

I Nhaän biết ánh sáng : Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng vào mắt ta

II Nhìn thấy một vật :

III Nguồn sáng và vật sáng IV Ghi nhớ :

(2)

khoa

Hoạt động : Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi :

bóng đèn mảnh giấy có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Điền từ vào chỗ trống

Giống : Đều có ánh sáng từ vật đến mặt ta

Khác : Đèn tự phát sáng; Giấy hắt lại ánh sáng chiếu vào

HS trả lời câu hỏi

(3)

Baøi

SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I Mục tiêu :

1 Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng

2 Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

3 Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng Nhận biết loại chùm sáng ( Song song, hội tụ , phân kỳ)

II Chuẩn bị :

1 Nhóm học sinh :

– Đèn pin, ống thẳng, ống cong đường kính khoảng 3mm – Ba chắn có đục lỗ

– Ba đinh ghim Giáo viên chuẩn bị :

– Đèn

– Bìa có khe khe để tạo tia sáng chùm sáng III Tiến trình lên lớp :

1 Kiểm tra cũ :

a) Khi mắt nhận biết ánh sáng b) Khi mắt nhìn thấy vật (cho ví dụ)

c) Cho ví dụ vật sáng nguồn sáng vật sáng nguồn Vào :

Mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta Để biết thêm ánh sáng truyền đến mắt ta đến điểm hơm vào Đường truyền ánh sáng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bài

 Hoạt động : (Giáo viên

gợi ý )

Ta nhìn thấy mơt vật có ánh sáng từ vật vào mắt ta Vậy em vẽ thử xem đường ánh sáng từ dây tóc bóng đèn mà thầy mở đến mắt

 Hoạt động : Tìm quy

luật đường truyền ánh sáng

– Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.1

– Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.2 (Lưu ý ngắm thấy dây tóc bóng đèn qua lỗ trịn đưa bìa vào bìa

 Hoạt động : ( Cá nhân )

Học sinh vẽ nhiều đường khác ( thẳng , cong, ngoằn ngoèo v.v…

 Hoạt động : (Nhóm )

– Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm hình 2.1 trả lời CH1 – Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm hình 2.2 trả lời CH2

– Điền từ vào chỗ trống phần kết luận dòng in nghiêng

 Hoạt động : (cá nhân )

I. Đường truyền

aùnh saùng

(4)

và phải giữ nguyên bìa vị trí cũ )

 Hoạt động :

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm hình 2.3

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh sử dụng đèn để tạo chùm sáng hình 2.5

 Hoạt động : giáo viên

hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm câu hỏi

Học sinh làm thí nghiệm hình 2.3

 Trả lời câu hỏi  Hoạt đơng : Nhóm

Học sinh làm thí nghiệm 2.5

Điền từ vào chổ trống

 Cắm kim thẳng

đứng bàn Muốn chúng thẳng hàng ta ngắm cho thấy thấy kim gần mắt

truyền ánh sáng đường thẳng có hướng gọi tia sáng

III. Ba loại chùm

sáng :

HS Ghi phần a,b,c

a – Điền từ KGN b – Điền từ GN c – Điền từ Loe rộng

IV. Ghi nhớ :

(5)

Baøi

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

I) Mục tiêu :

1 Nhận biết vùng bóng đen vùng bóng mờ, giải thích 2 Giải thích lại có nhật thực nguyệt thực

II) Chuẩn bị :

– Đèn pin, nến – Vật cản bìa – Màn chắn sáng

– Hình vẽ nhật thực nguyệt thực (dùng máy overhead để phóng to) III) Bài :

1 Kiểm tra cũ :

a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng b) Tia sáng gì?

2 Tiến trình lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bài

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm hình 3.1

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh thay đèn pin thí nghiệm nến hình 3.2

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh đọc thơng báo từ cho học sinh vùng bóng đen bóng mờ trái đất

– Nếu dùng địa cầu cầu nhỏ để mô tượng cho học sinh quan sát

 Hoạt động : giáo viên

cho học sinh đọc thơng bào từ cho học sinh mặt trăng vào vùng bóng đen trái đất co thấy

Hoạt động : Nhóm làm

thí nghiệm 3.1 trả lời CH1

– Vì bị chắn che – Điền từ vào kết luận

 Hoạt động : nhóm làm

thí nghiệm 3.2 trả lời CH2

– Vì nhận phần AS

– Điền từ vào kết luận

 Hoạt động : cá nhân

học sinh đọc thông báo nhật thực trả lời CH3

– NTTP : vị trí bóng đen – NTMP : vị trí bóng mờ

 Hoạt động : Cá nhân

học sinh thông báo nguyệt thực trả lời CH4

– Vị trí thấy trăng – Vị trí không thấy trăng

 Hoạt động : Nhóm học

I. Bóng đen :

Ghi phần kết luận vaø

1 Aùnh sáng Nguồn sáng tới II. Bóng mơ

Ghi phần kết luận

1 Một phần Nguồn sáng III. Nhật thực :

Ghi phần thông báo IV. Nguyệt thực :

(6)

sinh làm lại thí nghiệm hình 3.2 dịch chuyển vật cản để trả lời CH5

– Khi di chuyển vật cản đến gần chắn bóng đen bóng mờ thu hẹp lại

(7)

Bài

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I) Mục tiêu :

1 Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng

2 Biết xác định tia tới tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ thí nghiệm

3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

4 Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn

II) Chuẩn bị :

1 Gương phẳng có giá đỡ, thước đo độ tròn 2 Đèn chắn có khe để tạo tia sáng

III) Hoạt động dạy học :

1 Kieåm tra cũ :

a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng b) Có loại chùm sáng ?

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bài

 Hoạt động : giáo viên

mơ tả trị chơi tìm đường sách giáo khoa

 Hoạt động : cho học

sinh nêu ví dụ vật mà theo hs gương phẳng Giáo viên sơ đưa khái niệm gương phẳng

 Hoạt động : Hướng

dẫn học sinh làm thí nghiệm phản xạ ánh sáng gặp gương phẳng

 Hoạt động : Hướng

dẫn học sinh nghiên cứu qui luật phản xạ ánh sáng thơng qua thí nghiệm với gương phẳng thước đo độ

Giáo viên giới thiệu khái niệm tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ

 (Hoạt động cá nhân )

Học sinh nêu ví dụ gương phẳng

Cho học sinh nhận xét mặt gương dẫn đến kết luận

 ( Hoạt động theo nhóm)

Làm thí nghiệm phản xạ gương phẳng, sau trả lời CH2

 Điền từ vào phần kết

luaän

 Học sinh hoạt động theo

nhóm làm thí nghiệm để tìm qui luật phản xạ ánh sáng gặp gương phẳng

 Vẽ tia phản xạ hình

4.4

 Hoạt động cá nhân :

* Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương

I Gương phẳng :

Khái niệm gương phẳng

II Sự phản xạ ánh

sáng GP: CH2 :

Kết luận : Tia sáng truyền tới gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng

III Định luật phản xạ

ánh sáng: Định Luật :

a) Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới

(8)

 Hoạt động : Cho học

sinh vận dụng định luật PXAS để vẽ tia sáng xác định vị trí gương ( lưu ý học sinh tia pháp tuyến phân giác góc hợp tia tới tia phản xạ )

* Cho tia phản xạ tia tới Hãy xác định vị trí gương giải thích

(9)

Baøi

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I Mục tiêu :

1 Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng 2 Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng

3 Vẽ ảnh vật đặt trước gương

II Chuẩn bị :

Gương phẳng, kính trong, giá đỡ, nến, viên phấn, giấy kẻ ô, quẹt diêm,

III Hoạt động dạy học :

1 Kieåm tra cũ

– Phát biểu định luật phản xạ aùnh saùng

– Một gương phẳng nằm ngang có mặt phản xạ hướng lên Một tia sáng tới có góc tới 300 Hãy vẽ tia phản xạ

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi Bài

 Hoạt động : Giáo viên

cho học sinh đọc mẫu chuyện kể đầu lắng nghe ý kiến nhóm học sinh để đặt vấn đề cho

 Hoạt động : Hướng

dẫn học sinh làm thí nghiểm để quan sát ảnh viên phấn đặt trước gương phẳng

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra hình 5.3

– Khi học sinh làm lại thí nghiệm với hai nến giáo viên đốt nến học sinh nhìn vào gương quan sát có tượng xảy nến

TL : Hình nến

 Học sinh đọc mẫu

chuyện kể đầu trình bày ý kiến nhóm

 Học sinh bố trí thí

nghiệm theo nhóm (hình 5.2)

– Đặt gương thẳng đứng trùng với đường kể giấy kẻ ô – Đặt viên phấn thẳng đứng trước gương – Trả lời dự đốn Học sinh làm thí ngiệm kiểm tra theo hướng dẫn sách giáo khoa hình 5.3

– Đo khoảng cách từ viên phấn trùng ảnh viên phấn đến kính so sánh với khoảng cách từ viên phấn đến kính – Làm lại thí nghiệm thay hai viên phấn hai nến giống

– Vẽ hình 5.4 – Vẽ hình 5.5

(10)

– Cho học sinh đọc kết luận

 Hoạt động : Giải thích

sự tạo thành ảnh

– Giáo viên cho học sinh vẽ hai tia phản xạ hai tia tới SI SK dựa vào định luật phản xạ ánh sáng

– Hướng dẫn học sinh kéo dài hai tia phản xạ sau gương xác định điểm giao chúng gọi S’ Nối S S’ đo khoảng cách từ điểm đến gương Dựa vào kết luận  S’ ảnh S

 Hoạt động 6: Cho học

sinh trả lời CH1, CH2 – Mắt ta nhìn vào gương thấy S’ tia phản xạ vào mắt

– Vì S’ ảnh ảo

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh dựa vào tính chất ảnh điểm sáng để vẽ ảnh mũi tên AB

 Học sinh vẽ tia phản xaï

của hai tia sáng SI SK tới gương phẳng kéo dài hai tia phản xạ sau gương để tìm điểm giao chúng

– Dựa vào thí nghiểm phần  Cho biết S’ S qua gương phẳng

 Học sinh thảo luận nhóm

để trả lời CH1 CH2

 Học sinh vẽ ảnh

của điểm sáng A ảnh điểm sáng B sau nối điểm ảnh ảnh mũi tên AB – Trả lời CH4, CH5

3 Dặn dò :

(11)

Bài :

GƯƠNG CẦU LỒI

I Mục tiêu :

1 Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi

2 Nhận biết vùng quan sát gương cầu lồi lớn gương phẳng có bề rộng

3 Giải thích ứng dụng gương cầu lồi

II Chuẩn bị :

Gương cầu lồi, gương phẳng, viên phấn

III Hoạt động dạy học :

1 Kieåm tra cũ :

– Hãy cho biết tính chất ảnh tạo gương phẳng

– Xác định vùng quan sát mắt M trước gương phẳng ( giáo viên cho gương cho mắt)

2 Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi Bài

 Hoạt động : Giáo viên

cho học sinh quan sát ảnh viên phấn tạo gương cầu lồi trình bày cách bố trí thí nghiệm để trả lởi yêu cầu

 Hoạt động : Giáo viên

cho học sinh bố trí thí nghiệm theo hình 7.2 để so sánh ảnh vật tạo gương phẳng với ảnh vật tạo gương cầu lồi

 Hoạt động : Giáo viên

hướng dẫn học sinh dùng gương phẳng gương cầu lồi để quan sát ảnh vật xung quanh từ đo so sánh vùng quan sát dược gương cầu lồi gương phẳng

 Mỗi nhóm học sinh

trình bày cách bố trí thí nghiệm để trả lời yêu cầu :

1 Ảnh có hứng chắn khơng? Ảnh to hay nhỏ vật

 HOÏc sinh bố trí thí

nghiệm hình 7.2 So sánh ảnh vật tạo gương phẳng gương cầu lồi

– Điền từ vào phần kết luận

 Hoạt động cá nhân

– Học sinh đặt gương phẳng bàn, đặt mắt nhìn vào gương quan sát vật mà thấy ảnh qua gương Đó vùng quan sát qua gương phẳng

I Ảnh vật tạo gương cầu lồi : Ảnh không hứng

2 Ảnh quan sát nhỏ vật

II Vùng quan sát gương cầu lồi :

Kết luận : Nhìn vào gương cầu lồi ta qua vùng lớn so với nhìn vào gương phẳng có bề rộng

CH1 : CH2 :

(12)

 Hoạt động : Giáo viên

tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi câu hỏi

– CH1 điều lợi việc lắp gương cầu lồi thay cho gương phẳng giúp cho tài xế quan sát vùng rộng phía sau

– Gương cầu lồi lắp đường gấp khúc giúp cho tài xế quan sát chướng ngại vật phía bên đường gấp khúc

 Hoạt động : Giáo viên

giới thiệu thêm cách xác định vùng quan sát gương cầu lồi phần “có thể em chưa biết”

bằng gương cầu lồi ( giữ nguyên vị trí mắt) quan sát tương tự

– Điền từ vào phần kết luận

 Học sinh đọc CH1,

CH2 thảo luận nhóm đưa câu trả lời

3 Dặn dò :

(13)

Bài

GƯƠNG CẦU LÕM

I Mục tiêu :

1 Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm

2 Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm

3 Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm

II Chuẩn bị :

1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng

2 gương phẳng có bề ngang đường kính gương cầu 3 nến

4 bao diêm thắp nến

5 Màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển

III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

a) Aûnh vật tạo gương phẳng ảnh vật tạo gương cầu lồi có khác nhau?

b) So sánh vùng quan sát gương phẳng gương cầu lồi 2 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

 Hoạt động : (Nhóm)

giáo viên yêu cầu học sinh quan sát so sánh gương cầu lõm gương cầu lồi

 Hoạt động : (nhóm )

hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra

 Hoạt động : (cá nhân )

học sinh đọc kết luận

 Hoạt động : (nhóm)

giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho chùm sáng song song đến gương cầu lõm

 Hoạt động : hướng

dẫn học sinh làm thí nghiệm cho chùm sáng phân kỳ đến gương cầu lõm

 Hoïc sinh quan sát gương

cầu lõm gương cầu lồi Làm thí nghiệm đễ tìm ảnh vật tạo gương cầu lồi trả lời CH1

 Học sinh bố trí thí

nghiệm kiểm tra dự đoán Aûnh vật đặt sát gương cầu lõm trả lời CH2

 Điền từ vào kết luận  Điền từ vào phần kết

luận (chùm tia song song đến dương cầu lõm) trả lời CH3

 Điền từ vào kết luận

(chùmg tia phân kì đến gương cầu lõm) trả lời CH4

I nh tạo

gương cầu lõm: CH1 :

CH2 : Kết luận :

II Sự phản xạ ánh

sáng gương cầu lõm :

(14)

Bài

TỔNG KẾT CHƯƠNG I

I - Mục tiêu :

1. Nhắc lại kiến thức từ đến

2. Luyện tập cách vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh vât tạo gương phẳng, xác định vùng quan sát mắt đặt trước gương phẳng

II - Chuẩn bị :

1. Học sinh trả lởi trước nhà phần câu hỏi tự kiểm tra 2. Giáo viên chuẩn bị phần chữ hình 9.3

III - Hoạt động dạy học : 1. Oân lại kiến thức :

a) Học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm tra mà em chuẩn bị nhà Giáo viên sửa phần câu hỏi tự kiểm tra học sinh làm sai

b) Học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra đường truyền ánh sáng

Học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra độ lớn ảnh tạo gương phẳng Học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra độ lớn ảnh tạo gương cầu lồi

Học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh vật tạo gương phẳng gương cầu lồi

2. Luyện tập kỹ vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh vật qua gương phẳng xác định vùng quan sát mắt đặt trước gương

a) Học sinh trả lời CH1 để ôn lại cách vẽ ảnh điểm sáng cách vẽ tia phản xạ

b) Học sinh trả lời CH2 để ôn lại việc so sánh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm

c) Học sinh trả lời CH3 để ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng 3. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chữ

(15)

Chương :

ÂM THANH Bài 10

NGUỒN ÂM I - Mục tiêu :

1. Nêu đặc điểm chung nguồn âm

2. Nhận biết số nguồn âm thường gặp cuôc sống II - Chuẩn bị :

1. Nhóm học sinh : Dây cao su mảnh, trống, dùi, âm thoa, búa cao su 2. Giáo viên : Oáng nghiệm nhỏ, “Bộ đàn bát” Có thể thay bát ống

nghiệm, chuông điện, còi

III - Hoạt động dạy học :

1. Giáo viên giới thiệu sơ lược chương II để gây hứng thú cho học sinh 2. Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Ghi bài Giáo viên dùng moät

nhạc cụ để giới thiệu chương âm (Đàn) Hoạt động : Nhận biết nguồn âm : Giáo viên cho số vật phát âm yêu cầu học sinh trả lời mục 2, (máy hát, chng điện, cịi v.v…)

Hoạt động : Đặc điểm nguồn âm : Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi CH1, CH2, CH3

Hoạt động : Giáo viên cho nhóm học sinh làm phần vận dụng

– Giáo viên đưa số nguồn âm để minh họa thêm cho phần vận dụng – Bộ đàn bát theo thí nghiệm sách giáo khoa thay ống nghiệm chứa nước với mực nước khác

Hoạt động : HỌc sinh tập trung nghe âm phát âm cho biết chúng phát từ đâu?

Hoạt động : học sinh làm thí nghiệm 1, 2, với dây cao su, trống, âm thoa

Trả lời câu hỏi 1, 2, , điền từ vào phần kết luận

Hoạt động : HỌc sinh làm thí phần vận dụng

I Nhận biết nguồn

âm :

Những vật phát âm gọi nguồn âm

II Đặc điểm :

Khi phát âm, vật dao động rung động Vận dụng :

CH4: Đàn (Dây đàn); Trống(mặt trống) CH5: Sáo (Cột khí) CH6: Cột khí

(16)

Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM

I - Mục tiêu :

1 Nêu mối liên hệ độ cao tần số

2 Sử dụng thuật ngữ để diễm đạt độ cao âm II - Chuẩn bị :

– Con lắc đơn (20, 50cm) –Căm xe đạp

– Động điện 9V, bìa nhựa mỏng đĩa trịn có đục lỗ III - Hoạt động dạy học :

1 Kiểm cũ

a) Hãy cho biết đặc điểm nguồn âm? Cho ví dụ

b) Khi dùng dùi đánh vào mặt trống phần trống dao động? Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

Giáo viên dùng nhạc cụ mà minh biết chơi để chơi nhạc cho học sinh nghe đặt câu hỏi cho học Hoạt động : Nghiên cứa khái niệm tần số: Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh làm thí nghiệm dao động lắc đếm số dao động 10 giây, sau cho học sinh tính số dao động 1s đưa khái niệm tần số

Hoạt động : Mối liên hệ tần số độ cao âm

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm vói căm xe đạp Đĩa trịn có đục lỗ cho quay động điện

Hoạt động : Dưa vào kiến thức vừa tìm hiểu, giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh làm phần vận dụng

Hoạt động : Học sinh làm thí nghiệm với lắc tìm hiểu khái niệm tần số

Hoạt động : HỌc sinh làm thí nghiệm với căm xe đạp, đĩa tròn điền từ vào câu CH2, CH3, Kết luận

Hoạt động : Học sinh làm phần vận dụng CH4, CH5, CH6

Học sinh đọc thêm phần em chưa biết để biết thêm số độ cao âm : siêu âm, hạ âm

I Taàn soá :

Số dao động giây gọi tần số Dao động nhanh , số lần dao đông giây càn nhiều tần số lớn

II m trầm, âm b :

Dao động nhanh, âm phát cao, Dao động chậm, âm phát thấp

III Ghi nhớ : SGK

3 Dặn dò :

(17)

Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM

I - Mục tiêu :

1. Nêu mối liên hệ biên độ dao động độ to âm 2. Dùng thuật ngữ để diễn ta độ to âm

II - Chuẩn bị : – Dây thun

– trống cầu nhẹ treo sợi mảnh – Đàn

III - Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra cũ :

1. Tần số dao động gì? Đơn vị đo tần số

2. Hãy cho biết mối liên hệ tần số độ cao âm 3. Cho ví dụ âm cao âm thấp thực tế

2 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

Giáo viên dùng đàn hỏi học sinh nốt nhạc để nhắc lại độ cao âm, sau với tần số, giáo viên cho học sinh thấy độ to âm nhạc cụ (Gảy dây đàn) Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinhlàm thí nghiệm giảng cho học sinh biên độ dao động thí nghiệm

Hoạt động : Sau có khái niệm biên độ dao động độ to âm, giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm từ rút kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu số độ to âm,

Hoạt động : Học sinh làm thí nghiệm đọc phần giới thiệu biên độ dao động tù trở lại phần thí nghiệm để biết âm phát to, âm phát nhỏ  Điều từ cho câu (có hai hướng để điền từ)

Hoạt động : HỌc sinh làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu hỏi 3,4 từ điền từ vào kết luận Hoạt động : HỌc sinh tìm hiểu đơn vị độ to cua âm tìm hiểu độ to số âm độ to âm số nơi chợ, trường học v.v…

II. Aâm to, Aâm nhỏ, Biên độ :

– Độ lệch lớn vật dao động gọi biên độ dao động – Vật dao động lệch khỏi vị tí bàn đầu nhiều (ít), biên độ dao động lớn (nhỏ), dao động mạnh (yếu)

– Dao động mạnh (yếu), âm phát to (nhỏ)

III. Tìm hiểu độ to

số âm : (SGK)

IV. Ghi nhớ : (SGK)

(18)

Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I - Mục tiêu :

1 Kể tên số môi trường truyền âm khơng truyền âm Nêu số ví dụ truyền âm chất rắn , lỏng, khí II - Chuẩn bị :

– trống, cầu nhẹ treo sợi mảnh – Đồng hồ điện tử

III - Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ

a) Mối liên hệ độ to âm với biên độ dao động b) Hãy phân biệt độ to âm độ cao âm Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

Hoạt động : Tìmhiểu trường truyền âm :

- Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm để nhận biết truyền âm chất khí

– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để nhận biết truyền âm chất rắn

– Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm để nhận biết truyền âm chất lỏng

– Yêu cầu học sinh so sánh tốc độ truyền âm chất

Hoạt động : Tìm hiểu khả truyền âm chân không;

Ở thí nghiệm giáo viên cho học sinh đọc phần mơ tả thí nghiệm sách giáo khoa để từ cho học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động : Tìm hiều vận

Hoạt động :

– Học sinh làm thí nghiệm trả lới câu hỏi 1, (Hai cầu dao động, chứng tỏ âm truyền chất khí, biên độ dao động cầu nhỏ cầu  độ to âm giảm dần)

– học sinh làm thí nghiệm để biết âm truyền đươc chất rắn, đồng thời so sánh khả truyền âm chất rắn chất khí

– Học sinh làm thí nghiệm để biết âm truyền từ đồng hộ đến tai qua mơi trường rắn , lỏng khí

Hoạt động : học sinh đọc phần mô ta thí nghiệm quan sát hình 13.4 để trả lời câu hỏi, (Aâm không truyền chân không)

Hoạt động : học sinh tìm hiểu vận tốc truyền âm số môi trường

I Môi trường truyền

aâm :

– Aâm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền qua chân không

– Khi truyền môi trường, âm bị hấp thụ dần, nên xa nguồn, âm nhỏ dần tắt hẳn/

II Vaän tốc truyền âm

:SGK)

(19)

tốc truyền âm số môi trường

Hoạt động : Vận dụng

thộng qua phần II Hoạt động : Vận dụng Học sinh trả lời câu hỏi 7, 8, 9, 10

CH7 (KK truyền âm) CH8 (nghe nhạc bơi ) CH9 (Vận tốc truyền âm chất rắn lớn hơn) CH10 (Môi trường chân khơng, kơng truyền âm)

3 Dặn dò :

(20)

Bài 14 : PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I - Mục tiêu :

1 Phân biệt khái niệm âm phản xạ tiếng vang Mô tả tượng tiếng vang

3 Nhận biết đuợc vật hấp thụ âm vật phản xạ âm II - Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 14.1, 14.3

III - Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ

a) Aâm truyền mơi trường nào? VD b) m có truyền chân không hay không?

2 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

Hoạt động : Hình thành khái niệm âm phản xạ tiếng vang

Giáo viêncho học sinh thu nhận thơng tình phần theo nhóm để biết âm phản xạ âm phản xạ gọi tiếng vang

Hoạt động : Dựa vào thơng tin phần giáo viên cho nhóm học sinh thao luận trả lời câu hỏi 1, 2, 3, Ở câu hỏi gíáo viên dựa vào vận tốc truyền âm chất khí hướng dân học sinh tính khoảng cách từ người nói đến tường để có tiếng vang

Hoạt động : Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm

Hoạt động : Tìm hiểu số ứng dụng âm phản xạ thực tế :

Hoạt động : HỌc sinh tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang

Hoạt động : trả lời câu hỏi:

CH1 : 11,3 m

CH2 : (HỌc sinh tự trả lời ) CH3 : Vì phòng to, âm phản xạ đến tay sau âm phát ra, cịn phịng nhỏ âm phản xạ gần đến tay lúc với âm phát CH4 : Phịng kín nghe âm phát âm phản xạ, cịn ngồi trời nghe âm phát

Hoạt động : Học sinh thu thấp thông tin vế khái niệm vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm để trả lời câu hỏi

Hoạt động : tìm hiểu ứng dụng âm phản xạ :

CH6 : 0,5s

I m phản xạ –

tiếng vang: Tiếng vang âm phản xạ nghe cách biệt với âm phát

II Vật phản xạ âm

tốt vật phản xạ âm :

– Vật có bề mặt cứng, nhẵn phản xạ âm tốt

– Vật có bế mặt mềm, gồ ghề phản xạ âm (hấp thụ âm tốt )

III Ứng dụng :

(SGK)

(21)

CH7 : 7500m CH8 : Phòng tắm CH9: HS tự nêu Dặn dò :

(22)

Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I - Mục tiêu :

1 Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn

2 Đề biện pháp chống nhiễm tiếng ồn tình cụ thể Không gây ô nhiễm tiếng ồn

II - Chuẩn bị : (tranh vẽ) III - Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

a) Khi có tiếng vang? Cho ví dụ

b) Đơn vị độ to âm? Biên độ dao động liên quan đến độ to âm nào?

2 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bài

Hàng ngày, phải đối diện với tiếng ồn xung quanh, có biêt đuợc nhiễm tiếng ồn không ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động : Tìm hiểu nhận biết ô nhiểm tiếng ồn

Hoạt động : Tìm biện pháp chống nhiễm tiếng ồn Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức trước vật phản xạ âm để tìm biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động : Học sinh quan sát hình vẽ nhận biết trường hợp có nhiễm tiếng ồn Hoạt động : Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn:

– Vật liệu chống ô nhiễm – Biện pháp chống ô nhiễm

Ghi nhớ : SGK

3 Dặn dò :

–Xem lại tồn chương

(23)

Chương

ĐIỆN HỌC

Bài 17

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Mục tiêu :

1 Mơ tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát

2 Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện)

II/ Đồ dùng dạy học :

* Đối với nhóm học sinh : - thước nhựa dẹp

- thuyû tinh

- mảnh ni lông (pôliêtilen) màu trắng đục (thường dùng làm túi đựng hàng) kích thước 13 x 25cm

- mảnh phim nhựa kích thước 13cm x 18cm - Các vụn giấy kích thước 1mm x 1mm

- Các vụn ni lơng kích thước 0,5cm x0,5cm

- cầu nhựa xốp (hoặc bấc) cỡ 0,5 cm3 có xuyên sợi khâu - giá treo miếng nhựa xốp

- mảnh vải khơ, mảnh lụa, mảnh len, mảnh kích thước khoảng 15cm x 15cm

- mảnh kim loại (bằng tơn, nhơm, đồng…) mỏng kích thước 11cm x 23cm

- bút thử điện loại thơng mạch

- phích nước nóng cốc đựng nước III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

1 Mở đầu chương ,GV cho HS thảo luận câu hỏi sau :

- Ngoài tượng mơ tả đầu chương, em cịn biết tượng điện khác? (Đèn điện sáng, quạt điện quay………….)

I/ Vật nhiễm điện : -Thí nghiệm

* Kết luận : Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác

(24)

- Sau GV giới thiệu mục tiêu đầu chương SGK

2 GV thông báo cách nhiễm điện vật : “ Sự nhiễm điện cọ xát “

- GV nêu câu hỏi cho lớp :

* Các em thấy tượng gì, nghe thấy cởi áo ngồi len, hay sợi tổng hợp vào ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt hanh khô?

* GV thông báo tượng chớp, sấm sét tượng nhiễm điện cọ xát * Hoạt động : Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới. Cho nhóm HS đưa thước nhựa,

mảnh ni lông, thuỷ tinh lại gần vụn giấy viết, cầu nhựa xốp để kiểm tra thấy khơng có tượng xảy Từng nhóm HS cọ xát thước nhựa vào

miếng vải khô, GV hướng dẫn HS cọ xát mạnh nhiều lần theo chiều Sau HS đưa lại gần vụn giấy viết, cầu nhựa xốp HS ghi kết vào bảng kẻ sẵn

3 HS làm thí nghiệm tương tư cọ xát thuỷ tinh ghi kết quan sát vào bảng

4 Từ bảng ghi kết quan sát nhóm thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận SGK * Hoạt động : Thí nghiệm 2, Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (hay mang điện tích)

1 GV nêu câu hỏi “Nhiều vật sau cọ xát có đặc điểm mà hút vật khác?” đề nghị HS nêu cách đoán nhận đưa cách làm TN kiểm tra

2 Tiếp theo GV đề nghị HS làm TN kiểm tra trình bày SGK

3 Cuối GV lưu ý HS từ : “ Vật nhiễm điện”, “Vật bị nhiễm điện”, “Vật mang điện tích” có ý nghĩa

cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện

* Các vật sau cọ xát có tính chất đã nêu kết luận được gọi vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

II/ Vận dụng : C1 :

Khi chải đầu lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào Cả lược tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng

C2 :

Khi thổi bụi mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay Cánh quạt điện quy cọ xát mạnh với khơng khí bị nhiễm điện, cánh quạt hút hạt bụi có khơng khí gần Mép cánh quạt chém vào khơng khí cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều Do chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh bụi bám mép cánh quạt nhiều

C3 :

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay ti vi khăn lông khô, chúng bị cọ xát bị nhiễm điện Vì chúng hút bụi vãi

Ghi nhớ :

* Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

(25)

* Hoạt động : Cho HS làm tập phần vận dụng hướng dẫn chung. Tuỳ thời gian, GV tổ chức nhóm thảo

luận câu C1, C2, C3 GV định đại diện vài nhóm trả lời có lời giải Cuối cho HS ghi vào câu trả lời

2 Nếu không đủ thời gian, GV đề nghị HS giải câu hỏi phần vận dụng, tập SBT đọc phần em chưa biết

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(26)

Bài 18

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I/ Mục tiêu :

1 Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm, hai loại điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút

2 Nêu cấu tạo nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện

3 Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương bớt êlectrôn

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

Hình vẽ to mơ hình đơn giản ngun tử (Hình 18.4 SGK) * Đối với nhóm học sinh :

- mảnh ni lông màu trắng đục cỡ 13cm x 25cm - bút chì võ gỗ cịn

- kẹp giấy (hoặc kẹp nhựa)

- nhựa sẫm màu giống dài 20cm, tiết diện trịn, có lỗ để đặt vào trục quay

- mảnh len cỡ 15cm x 15cm - mảnh lụa cỡ 15cm x 15cm

- thuỷ tinh (tốt thuỷ tinh hữu cơ) - trục quay với mũi nhọn thẳng đứng

III/ Hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

- GV kiểm tra học trước củng cố HS kiến thức :Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cọ xát vật nhiễm điện hút vật khác

- GV đặt vấn đề nghiên cứu câu hỏi nêu đầu “ Nếu hai vật bị nhiễm điện chúng hút hay đẩy “

I/ Hai loại điện tích : -Thí nghiệm

* Nhận xét : Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại đặt gần chúng đẩy

-Thí nghiệm

* Nhận xét : Thanh nhựa sẩm màu thuỷ tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại

(27)

* Hoạt động : Làm thí nghiệm 1, tạo ra hai vật nhiễm điện loại tìm hiểu lực tác dụng chúng.

- GV đề nghị nhóm HS làm TN1 SGK

*Bước mảnh ni lông chưa nhiễm điện  chúng không hút không đẩy * Bước cho mảnh ni lông nhiễm điện

hai mảnh ni lông xoè rộng

- Tiếp theo HS làm Tn với hai thước nhựa - HS thảo luận để chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống GV nêu câu hỏi : Có thể suy luận đơn giản hai vật giống bị nhiễm điện loại?

* Hoạt động : Làm thí nghiệm 2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút và mang điện tích khác loại.

- Trước hết cho HS cọ xát thuỷ tinh lụa

- Sau cọ xát nhựa vào mảnh vải khơ cọ xát thuỷ tinh lụa đưa lại gần  chúng hút

- HS thảo luận để chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống GV nêu câu hỏi : Vì cho rằngthanh nhựa thuỷ tinh nhiễm điện khác loại?

* Hoạt động : Kết luận vận dụng hiểu biết hai loại điện tích lực tác dụng chúng.

- Từ kết nhận xét rút từ TN trên, HS viết đầy đủ câu nhận xét câu kết luận

- GV thông báo tên loại điện tích điện tích dương điện tích âm, quy ước điện tích dương thuỷ tinh, điện tích âm nhựa

- Yêu cầu HS trả lời câu C1

* Hoạt động : Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử.

- GV nêu vấn đề SGK “ Vậy điện tích từ đâu mà có?”

vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút

C1 :

Mảnh vãi mang điện tích dương

Vì hai vật bị nhiễm điện hút mang điện tích khác loại Thanh nhựa sẫm màu cọ xát mảnh vãi mang điện tích âm, cịn mảnh vải mang điện tích dương II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương

2 Xung quanh hạt nhân có êlectrơn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp võ nguyên tử Tổng điện tích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hồ điện

4 Êlectrơn dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác

III/ Vận dụng : C2 :

Trước cọ xát, vật có điện tích dương điện tích âm Các điện tích dương tồn hạt nhân ngun tử, cịn điện tích âm tồn êlectrơn chuyển động xung quanh hạt nhân

C3 :

Trước cọ xát, vật không hút vụn giấy nhỏ vật chưa bị nhiễm điện, điện tích dương âm

C4 :

Sau cọ xát, hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” dấu “-“ ) ; thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu”-“ dấu “+” )

Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn

Mảnh vải mềm nhiễm điện dương bớt êlectrôn

Ghi nhớ :

(28)

kết hợp với phát vấn  tìm hiểu cấu tạo nguyên tử

- Cho HS vận dụng hiểu biết cấu tạo nguyên tử trả lời C2, C3, C4 đọc phần em chưa biết Nếu khơng đủ thời gian phần cịn lại giao nhà

* Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

* Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrơn.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(29)

Bài 19

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Mơ tả thí nghiệm tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện (bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay…) nêu dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

2 Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường dùng với hai cực chúng (cực dương hay cực âm pin hay acquy)

3 Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc dây nối hoạt động, đèn sáng

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Tranh vẽ to hình 19.1,2 SGK

- Các loại pin (mỗi loại chiếc), acquy, đinamô xe đạp * Đối với nhóm học sinh :

- mảnh phim nhựa (13cm x 18cm), mảnh kim loại mỏng (11cm x 23cm), bút thử điện, mảnh len

- pin đèn

- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn - công tắc

- đoạn dây nối có võ cách điện, đoạn dài 30cm III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

- Sau kiểm tra củ, GV thông báo đề nghị HS nêu ích lợi thuận tiện dùng điện

- GV đặt câu hỏi : “Có điện” “Mất điện” có nghóa gì? Có phải “Có điện tích” “Mất điện tích” không? Vì sao?

- Dòng điện gì?

I/ Dòng điện : C1 :

a) Đện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình

b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước chảy từ bình A xuống bình B

C2 :

Muốn đèn lại sáng cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, chạm bút thử điện vào mảnh tôn áp sát mảnh phim nhựa

(30)

- GV cho HS quan sát tranh hình19.1 đề nghị HS nêu tương tự

- HS thảo luận viết đầy đủ câu nhận xét

- GV thoâng báo : Dòng điện dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua thiết bị điện

* Hoạt động : Tìm hiểu nguồn điện thường dùng.

- GV thông báo tác dụng nguồn điện SGK hai cực pin, acquy

- HS kể tên nguồn điện mô tả cực âm, cực dương nguồn điện

* Hoạt động : Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây điện để bảo đảm đèn sáng.

- HS mắc mạch điện nêu SGK (hình 19.3)

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS kiểm tra phát chỗ hở mạch để đảm bảo đèn sáng mạch điện

* Hoạt động : Củng cố vận dụng - Đề nghị HS cho biết dịng điện gì? Làm để có dịng điện chạy qua bóng đèn pin?

- HS ghi vào kiến thức cần nhớ

- GV cho HS làm câu vận dụng C4, C5, C6 SGK tập SBT

sáng điện tích dịch chuyển qua

* Kết luận :

- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Đèn điện sáng, quạt điện quay thiết bị khác hoạt động có dịng điện chạy qua

II/ Nguồn điện :

1 Các nguồn điện thường dùng : C3 :

Caùc nguồn điện có hình 19.2 : pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo, acquy

Các nguồn điện khác : đinamô xe đạp,nhà máy phát điện

2 Mạch điện có nguồn điện :

a) Mắc mạch điện với nguồn điện (hình 19.3)

b) Đóng cơng tắc quan sát đèn sáng hay khơng

III/ Vận dụng : C4 :

- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Đèn điện sáng có dịng điện chạy qua

- Quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua

C5 :

Đèn pin, rađiơ, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện………… C6 :

Để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành xe đạp, quay cho bánh xe đạp quay Đồng thời dây nối từ đinamơ tới đèn khơng có chỗ hở

Ghi nhớ :

* Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng.

(31)

nối liền với hai cực nguồn điện bằng dây điện.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(32)

Bài 20

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I/ Mục tiêu :

1 Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua

2 Kể tên số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng

3 Nêu dòng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Một số dụng cụ thiết bị dùng điện : bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối loại, quạt điện…

- Tranh vẽ to hình 20.1 20.3 SGK * Đối với nhóm học sinh :

- bóng đèn (thắp sáng gia đình) đui cài đui xốy - phích cắm điện nối với đoạn dây điện có võ bọc cách điện - pin

- bóng đèn pin

- đoạn dây nối có võ bọc cách điện, đoạn dài 30cm - mỏ kẹp (dạng hàm cá sấu)

- Một số vật cần xác định xem dẫn điện hay cách điện : đoạn dây đồng, dây thép, dây nhơm……., đoạn võ nhựa bọc ngồi dây điện, thuỷ tinh, võ nhựa bút bi, đoạn ruột bút chì, miếng sứ……

III/ Hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

- Sau kiểm tra củ, GV đặt vấn đề phần mở đầu phần học SGK

* Hoạt động : Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện.

I/ Chất dẫn điện chất cách điện : - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua

- Chất cách điện chất không cho dòng điện qua

* Quan sát nhận biết : C1 :

1 Các phận dẫn điện là: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây

(33)

- GV thông báo chất dẫn điện gì, chất cách điện

- HS quan sát nhận biết phận dẫn điện phận cách điện bóng đèn, chốt cắm điện hình 20.1 Trả lời C1

* Hoạt động : Xác định vật dẫn điện, vật cách điện.

- HS làm Tn hướng dẫn SGK - Kết lần TN ghi vào bảng - HS trả lời C2 phần vận dụng, GV sửa câu trả lời Của HS

- GV cho HS thảo luận trả lời C3 Sau GV tổng kết lại

* Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện kim loại.

- GV làm việc với lớp phương pháp thông báo phát vấn cho HS trả lời C4, C5

- HS tự làm câu C6 vào Ghi đầy đủ kết luận

* Hoạt động : Củng cố luyện tập. - GV nêu câu hỏi : Chất dẫn điện gì? Chất cách điện ? Dịng điện kim loại gì?

- Yêu cầu HS ghi phần đóng khung vào - HS đọc phần em chưa biết trả lời câu hỏi

* Thí nghiệm : C2 :

- Các vật liệu thường dùng làm vật dẫn điện : Đồng, Sắt, Nhơm, Chì - Các vật liệu thường dùng làm vật cách điện : Nhựa, Thủy tinh, Sứ, Cao su, Khơng khí

C3 :

Có thể trường hợp sau :

- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, cơng tắc ngắt, giửa hai chốt cơng tắc khơng khí, đèn khơng sáng Vậy bình thường khơng khí chất cách điện

- Các dây tải điện xa, khơng có võ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với khơng khí Giửa chúng khơng có dịng điện chạy qua khơng khí

II/ Dịng điện kim loại : 1 Êlectrôn tự kim loại : C4 : Hạt nhân ngun tử mang điện tích dương, êlectrơn mang điện tích âm

C5 : Các êlectrơn tự vịng trịn nhỏ có dấu “-“, phần lại nguyên tử vòng tròn lớn có dấu “+” Phần mang điện tích dương Vì ngun tử thiếu êlectrơn

2 Dịng điện kim loại :

C6 : Êlectrơn tự mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút Chiều mũi tên hình 20.1

* Kết luận :

Các êlectrơn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua

III/ Vận dụng :

C7 : B Một đoạn ruột bút chì C8 : C Nhựa

C9 : C Một đoạn dây nhựa

Ghi nhớ :

(34)

* Dòng điện kim loại dịng các êlectrơn tự dịch chuyển có hướng.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(35)

Baøi 21

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Vẽ sơ đồ mạch điện thực (hoặc hình vẽ, ảnh chụp mạch điện thật) loại đơn giản

2 Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho

3 Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Tranh vẽ to bảng ký hiệu biểu thị phận mạch điện (như SGK) sơ đồ mạch điện ti vi hay xe máy

* Đối với nhóm học sinh : - pin đèn

- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn - công tắc

- đoạn dây nối có võ cách điện, đoạn dài 30cm - đèn pin loại ống tròn võ nhựa có lắp sẵn pin III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

-Sau kiểm tra củ GV đặt vấn đề : với mạch điện phức tạp mạch điện gia đình, mạch điện xe gắn máy, mạch điện tivi “ Các thợ điện vào đâu để mắc mạch điện yêu cầu cần có? “ vào sơ đồ mạch điện - GV đưa cho HS xem số sơ đồ mạch điện

* Hoạt động : Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện mắc mạch điện theo sơ

I/ Sơ đồ mạch điện :

1 Ký hiệu số phận mạch điện.

2 Sơ đồ mạch điện

- C1 : - C2 : - C3 :

(36)

đồ.

- HS tìm hiểu ký hiệu số phận mạch điện đơn giản theo tranh vẽ

- Hs thực theo yêu cầu câu C1, C2, C3 GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ nhóm

* Hoạt động : Xác định biểu diễn dịng điện quy ước.

- GV thơng báo quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho lớp xem

- HS vận dụng trả lời C4, C5

* Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đèn pin.

- Nhóm HS thực mục a, b câu C6 quan sát hình bổ dơc đèn pin - GV cho HS quan sát đèn pin tháo để xem hoạt động công tắc đèn

* Hoạt động : Cũng có,á ghi nhớ làm thêm tập SBT giao bài làm nhà cho HS.

- Cho HS đọc phần em chưa biết

Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện.

-C4 : - C5 :

III/ Vận dụng : -C6 :

a/ Gồm hai pin Có ký hiệu +

-Thông thường cực dương nguồn điện lắp phía đầu đèn pin

b/

Ghi nhớ :

* Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng.

* Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(37)

Bài 22

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Nêu dòng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dịng điện

2 Kể tên mơ tả tác dụng phát sáng dòng điện loại đèn II/ Đồ dùng dạy học :

* Đối với lớp :

- biến chỉnh lưu nắn dòng (adapteur) từ 220V xoay chiều cho đầu chiều 12V – 6V 3V, cơng suất 12W

- dây nối, dây dài 40cm - công tắc

- đoạn dây sắt mảnh, dài khoảng 30cm tới 35cm (tách từ dây phanh xe đạp) - đến mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy lau tay

- Một số cầu chì thật mạng điện gia đình, ti vi xe máy * Đối với nhóm học sinh :

- pin loại 1,5V với đế lắp pin mắc nối tiếp - bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn

- công tắc

- dây nối, đoạn dài khoảng 30cm

- bút thử điện với bóng đèn có hai đầu bên tách rời - đèn điốt phát quang (đèn LED) có lắp thêm điện trở bảo vệ III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dịng điện.

* Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện.

* Hoạt động : Củng cố học luyện tập.

I/ Tác dụng nhiệt :

-C1 :Dụng cụ đốt nóng điện :Bóng đèn dây tóc bếp điện, nồi cơm điện, bàn là…

- C2 :

a) Bóng đèn nóng lên Có thể xác nhận qua cảm giác tay sử dụng nhiệt kế

b) Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng

(38)

* Hoạt động : * Hoạt động :

Ghi nhớ :

* Dòng điện qua vật dẫn thơng thường, làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

* Dịng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện đèn điơt phát quang mặc dầu đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao.

nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy vofram 3370oC.

- C3 :

a) Các mảnh giấy bị cháy đứt rơi xuống

b) Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên mảnh giấy bị cháy đứt

* Kết luận :

- Khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn bị nóng lên

- Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao phát sáng

- C4 :Khi cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy bị đứt Mạch điện bị hở ( bị ngắt mạch ), tránh hư hại tổn thất xảy

II/ Tác dụng phát sáng : 1/ Bóng đèn bút thử điện :

- C5 :Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện tách rời

- C6 :Đèn bút thử điện sáng chất khí giửa hai đầu dây bên đèn phát sáng

* Kết luận :

Dịng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng

2/ Đèn điơt phát quang ( đèn LED ): - C7 :Đèn điôt phát quang sáng hai kim loại nhỏ bên đèn nối với cực dương pin kim loại to nối với cực âm * Kết luận :

Đèn điôt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định đèn sáng

III/ Vận dụng :

(39)

- Suy luận tương tự nối kim loại nhỏ đèn LED với cựcB nguồn điện

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(40)

Bài 23

TÁC DỤNG TỪ VÀ TÁC DỤNG HỐ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Mơ tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện

2 Mơ tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hố học dịng điện

3 Nêu biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể người

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Một vài nam châm vĩnh cửu

- Một vài mẫu dây nhỏ sắt, thép, đồng, nhôm - chuông điện dùng với hiệu điện 6V

- acquy loại 12V - cơng tắc

- bóng đèn loại 6V

- Bình đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực than chì

- đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 60cm - Tranh vẽ to sơ đồ chng điện

* Đối với nhóm học sinh :

- cuộn dây sẵn dùng làm nam châm điện - pin loại 1,5V đế lắp pin

- công tắc

- đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm - kim nam châm

- vài đinh sắt (thép) nhỏ vài mẫu dây nhỏ sắt hay thép - Một vài mẫu dây đồng dây nhôm

III/ Hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Tìm hiểu nam châm điện.

I/ Tác dụng từ :

* Tính chất từ nam châm : * Nam châm điện :

-C1 :

(41)

* Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động của chng điện.

* Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng hố học dịng điện.

* Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng sinh lý dòng điện.

* Hoạt động : Củng cố giao công việc nhà cho HS.

đinh sắt nhỏ Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rôi

b) Đưa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây đóng cơng tắc cực kim nam châm bị hút, bị đẩy Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút bị đẩy ngược lại

* Kết luận :

1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện

2 Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép * Tìm hiểu chng điện :

- C2 : Khi đóng cơng tắc, dịng điện qua cuộn dây cuộn dây trở thành nam châm điện Khi cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu

- C3 :Chổ hở mạch chổ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm Khi mạch hở, cuộn dây khơng có dịng điện qua, khơng có tính chất từ nên khơng hút miếng sắt Do tính chất đàn hồi kim loại nên miếng sắt trở tì sát vào tiếp điểm

- C4 : Khi miếng sắt trở lại tì vào tiếp điểm, mạch kín cuộn dây lại có dịng điện chạy qua lại có tính chất từ Cuộn dây lại hút miếng sắt đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu Mạch lại bị hở Cứ chuông kêu liên tiếp chừng công tắc cịn đóng

II/ Tác dụng hố học :

* Quan sát thí nghiệm giáo viên : - C5 : Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện ( đèn mạch sáng )

- C6 : Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ nhạt

(42)

làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp võ đồng

III/ Taùc dụng sinh lý : IV/ Vận dụng :

- C7 : C Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

- C8 :D Hút vụn giấy Ghi nhớ :

* Dịng điện có tác dụng từ có thể làm quay kim nam châm.

* Dịng điện có tác dụng hố học, chẳng hạn cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm.

* Dịng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua thể người động vật.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(43)

Bài 24

CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Nêu dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh

2 Nêu đơn vị cường độ dòng điện ampe, ký hiệu A

3 Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế)

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- pin loại 1,5V 3V đặt giá đựng pin - bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn

- ampe kế loại to (loại ampe kế dùng cho thí nghiệm chứng minh để HS lớp quan sát) có GHĐ từ 1A trở lên có ĐCNN 0,05A

- biến trở

- đồng hồ đa (bao gồm ampe kế, vôn kế ôm kế)

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 40cm * Đối với nhóm học sinh :

- pin loại 1,5V

- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn

- ampe kế có GHĐ 1A có ĐCNN 0,05A - công tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài 30cm III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện đơn vị cường độ dòng điện.

* Hoạt động : Tìm hiểu Ampe kế.

I/ Cường độ dịng điện :

1 Quan sát thí nghiệm giáo viên (hình 24.1 )

* Nhận xét : Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh số ampe kế lớn

2 Cường độ dòng điện

(44)

* Hoạt động : Mắc ampe kế để xác định cường độ dòng điện.

* Hoạt động : Củng cố học vận dụng.

giá trị cường độ dòng điện Cường độ dòng điện ký hiệu chữ I

b) Đơn vị đo cường độ dòng điện ampe, ký hiệu A.

Để đo dịng điện có cường độ nhỏ,người ta dùng miliampe, ký hiệu mA :

mA = 0,001 A ; 1A = 1000 mA

II/ Ampe keá :

Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện

* Tìm hiểu ampe kế C1 :

a)

Ampe kế GHĐ ĐCNN

Hình 24.2a

100 mA 10 mA

Hình 24.2b

6 A 0,5 A

b) Ampe kế hình 24.2a 24.2b dùng kim thị ; ampe kế hình 24.2c soá

c) Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi dấu “+” (chốt dương) dấu “-“ (chốt âm)

d) Tùy nhóm HS

III/ Đo cường độ dòng điện :

1 Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 24.3 ampe kế ký hiệu

2 Dựa vào bảng 2, cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dịng điện qua dụng cụ

3 Mắc mạch điện hình 24.3 Trong cần phải mắc chốt (+) ampe kế với cực dương nguồn điện (Lưu ý : Không mắc hai chốt ampe kế trực tiếp vào hai cực nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế nguồn điện)

(45)

4 Kiểm tra điều chỉnh để kim ampe kế vạch số Đóng cơng tắc, đợi cho kim ampe kế đứng yên Đặt mắt để kim che khuất ảnh gương, đọc ghi giá trị cường độ dòng điện :

I1 = …………A Quan sát độ sáng đèn

6 Sau dùng nguồn điện gồm hai pin mắc liên tiếp tiến hành tương tự Đọc ghi giá trị cường độ dòng điện :

I2 = …………A Quan sát độ sáng đèn

C2 :

* Nhận xét : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn đèn sáng

IV/ Vận dụng : C3 :

Đổi đơn vị cho giá trị sau : a) 0,175 A = …175… mA

b) 0,38 A = …380…….mA c) 1250 mA = ……1,250…A d) 280 mA = ……0,280 A C4 :

- Chọn ampe kế 2) 20 mAlà phù hợp để đo dòng điện a) 15 mA - Chọn ampe kế 3) 250mAlà phù hợp để đo dòng điện b) 0,15 A - Chọn ampe kế 4) A phù hợp để đo dòng điện c) 1,2 A

C5 :

Ampe kế mắc sơ đồ a) hình 24.4 Vì chốt “+” ampe kế mắc với cực “+” nguồn điện

Ghi nhớ :

* Dòng điện mạnh cường độ dịng điện lớn.

(46)

* Đơn vị đo cường độ dịng điện là ampe (A )

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(47)

Bài 25

HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Mục tiêu :

1 Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện

2 Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V)

3 Sử dũng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay acquy xác định hiệu điện (đối với pin cịn mới) có giá trị số vơn ghi võ pin

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Một số loại pin acquy, có ghi số vơn - đồng hồ vạn

* Đối với nhóm học sinh :

- pin 3V pin 1,5V với hộp đựng - vôn kế có GHĐ 5V có ĐCNN 0,1V

- bóng đèn pin (loại 2,5V – 1W) lắp sẵn vào đế đèn - công tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Tìm hiểu hiệu điện thế đơn vị hiệu điện thế.

* Hoạt động : Tìm hiểu vơn kế. * Hoạt động : Đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện.

* Hoạt động : Củng cố học.

I/ Hieäu điện :

- Nguồn điện tạo giửa hai cực hiêu điện

- Hiệu điện ký hiệu chữ U - Đơn vị hiệu điện Vôn, ký hiệu V

1 mV = 0,001 V kV = 1000 mV - C1 :

 Pin troøn :1,5 V

 Acquy xe máy : V 12 V  Giữa hai lổ ổ lấy điện nhà

220V II/ Vôn kế :

(48)

- C2 :

Vôn kế hình 25.2a 25.2b dùng kim Vônkế hình 25.2c số

3

Vôn kế GHĐ ĐCNN

Hình 25.2a

300 V 25 V

Hình 25.2b

20 V 2,5 V

4.Một chốt vơn kế có ghi dấu “+” (cực dương), chốt ghi dấu “-“ (cực âm)

III/ Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở :

- C3 :Số vôn kế số vôn ghi vỏ nguồn điện

IV/ Vận dụng : - C4 :

a) 2,5V = 2500mV b) kV = 6000V c) 110V = 0,110kV d) 1200mV = 1,200V - C5 :

a) Dụng cụ gọi vôn kế Ký hiệu chử V dụng cụ cho biết điều

b) Dụng cụ có GHĐ 30V ĐCNN 1V

c) Kim dụng cụ vị trí (1) giá trị 3V

d) Kim dụng cụ vị trí (2) giá trị 28V

- C6 :

Vơn kế phù hợp

2) GHĐ 5V 3) GHĐ 10V 1) GHĐ 20V

Nguồn điện a) 1,5V

b) 6V c) 12V

Ghi nhớ :

* Nguồn điện tạo hai cực nó hiệu điện thế.

(49)

Hiệu điện đo vôn kế. * Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực của chưa mắc vào mạch. IV Dặn dò :Làm tập sách tập

V Rút kinh nghiệm:

(50)

Baøi 26

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

I/ Mục tiêu :

1 Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua hai đầu bóng đèn

2 Hiểu hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện qua đèn có cường độ lớn

3 Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ

4 Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín

II/ Đồ dùng dạy học :

* Đối với nhóm học sinh : - pin loại 1,5V với giá đựng - vôn kế GHĐ 5V ĐCNN 0,1V

- ampe kế có GHĐ 0,5A ĐCNN 0,01A

- bóng đèn pin (loại 2,5V – 1W) lắp sẵn vào đế đèn - công tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Làm thí nghiệm 1. * Hoạt động : Làm thí nghiệm 2. * Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa hiệu điện định mức.

* Hoạt động : Tìm hiểu tương tự của hiệu điện chênh lệch mức

I/ Hiệu điện hai đầu bóng đèn :

1 Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện :

- C1 :

2 Bóng đèn mắc vào mạch điện :

- C2 : - C3 : - C4 :

(51)

nước.

* Hoạt động : Củng cố bài.

sự chênh lệch mức nước : - C5 :

III/ Vận dụng : - C6 :

- C7 : - C8 :

Ghi nhớ :

* Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo dịng điện chạy qua bóng đèn đó.

* Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn càng lớn dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn. * Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường.



IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(52)

Bài 27

THỰC HÀNH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu :

1 Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn

2 Thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp với hai bóng đèn

II/ Đồ dùng dạy học :

* Đối với nhóm học sinh : - nguồn điện 3V 6V

- ampe kế có GHĐ 0,5A ĐCNN 0,01A - vôn kế có GHĐ 3V ĐCNN 0,1V - công tắc

- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, loại

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối

III/ Hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động :

I/ Chuẩn bị :

* Đối với nhóm học sinh : - nguồn điện 3V 6V

- ampe kế có GHĐ 0,5A ĐCNN 0,01A

- vôn kế có GHĐ 3V ĐCNN 0,1V

- công tắc

- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, loại

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối

(53)

Bài 28

THỰC HÀNH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I/ Mục tiêu :

1 Biết mắc song song hai bóng đèn

2 Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song với hai bóng đèn

II/ Đồ dùng dạy học :

* Đối với nhóm học sinh : - nguồn điện 3V

- bóng đèn pin loại - vơn kế có GHĐ 3V ĐCNN 0,1V - ampe kế có GHĐ 0,5A ĐCNN 0,01A - cơng tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối

III/ Hoạt động dạy học : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động : * Hoạt động :

I/ Chuẩn bị :

* Đối với nhóm học sinh : - nguồn điện 3V

- bóng đèn pin loại

- vôn kế có GHĐ 3V ĐCNN 0,1V

- ampe kế có GHĐ 0,5A ĐCNN 0,01A

- công tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối

(54)

Baøi 29

AN TOAØN SỬ DỤNG ĐIỆN I/ Mục tiêu :

1 Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người

2 Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để bảo đảm an toàn sử dụng

điện

II/ Đồ dùng dạy học : * Đối với lớp :

- Một số loại cầu chì có ghi số ampe (A) đó, có loại 1A - acquy 6V hay 12V

- bóng đèn 6V hay 12V phù hợp với acquy - công tắc

- đoạn dây đồng có võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 40cm - Tranh vẽ to hình 29.1 SGK

- bút thử điện

* Đối với nhóm học sinh : - nguồn điện 3V

- Mơ hình “người điện” hình 19.1 SGK - cơng tắc

- bóng đèn pin

- ampe kế có GHĐ 2A

- cầu chì loại ghi 0,5A

- đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Tổ chức tình học tập.

* Hoạt động : Tím hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm dòng điện đối với thể người.

* Hoạt động : Tìm hiểu tượng

I/ Dòng điện qua thể người có thể gây nguy hiểm :

II/ Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì :

(55)

đoảm mạch tác dụng cầu chì. * Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc an toàn ( bước đầu ) sử dụng điện. * Hoạt động : Củng cố học giao công việc nhà cho HS.

Ghi nhớ :

* Cơ thể người vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên qua thể người làm việc với hiệu điện 40V trở lên nguy hiểm với thể người.

* Cầu chì tự động ngắt mạch khi dịng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt đoản mạch.

* Phải thực quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghiệm:

(56)

Bài 30

TỔNG KẾT CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC I/ Mục tiêu :

1 Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện học Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề

(trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan II/ Đồ dùng dạy học :

Vẽ to bảng chữ trị chơi ô chữ III/ Hoạt động dạy học :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra củ : 3/ Giảng :

Tổ chức tiến hành dạy học Phần ghi bài

* Hoạt động : Củng cố kiến thức bản thông qua phần tự kiểm tra HS. * Hoạt động : Vận dụng tổng hợp kiến thức.

* Hoạt động : Trò chơi chữ điện học.

IV Dặn dò :Làm tập sách tập V Rút kinh nghieäm:

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan