Giáo án sinh học 8 - kì I

28 5 0
Giáo án sinh học 8 - kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tr×nh bµy ®îc c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña hÖ tuÇn hoµn m¸u vµ vai trß cña chóng.. TiÕn tr×nh lªn líp: I.[r]

(1)

Tiết Bài 6: Phản Xạ Ngày soạn:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm đợc cấu tạo chức nơron

- Chỉ rõ thành phần cung phản xạ đờng dẫn truyền xung thần kinh cung phn x

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát kênh hình, nghiên cứu thơng tin nắm bắt kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thể. B Chuẩn bị:

- GV: Tranh hình SGK.

- HS: Nghiên cứu trớc nội dung học. C Tiến trình lên lớp:

I n nh (1 )

II Bài cũ(5 ) : Mô tả cấu tạo cho biết chức mô thần kinh III Bài mới:

1 Gii thiu bi (1’) Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức nơ ron (15’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức 4, mô tả cấu tạo cho biết chức nơron điển hình

HS: nghiờn cu thơng tin suy nghĩ, trả lời GV: Sử dụng hình vẽ để củng cố cấu tạo nơron điển hình

GV: lu ý HS vỊ sù dÉn trun luồng xung thần kinh nơron

GV?: Có loại nơron? HÃy phân biệt loại nơron này!

HS: suy nghĩ, trả lời Các em khác bổ sung

GV: Nhận xét yêu cầu trả lời câu hỏi mục SGK

HS: nghiên cứu, suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét chốt lại

I Cấu tạo chức nơron Cấu tạo: (Bài 4)

2 Chức năng: - Cảm ứng - Dẫn truyền Các loại noron:

- Noron hớng tâm - Nơron trung gian - Nơron li t©m

b Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ, cung phản xạ vòng phản xạ.(20 )

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Phản xạ gì?

+ Nờu khác biệt phản xạ động vật với tợng cảm ứng thực vật

HS: tiến hành trao đổi nhóm, thống ý kiến, cử đại diện trả lời Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung

GV: NhËn xÐt bỉ sung, chèt l¹i

GV: Tiếp tục cho Hs thảo luận câu hỏi mục 2. SGK

+ Xác định loại nơron tạo nờn cung phn x

+ Nêu thành phần cung phản

II.Cung phản xạ 1.Phản xạ:

Phản ứng thể trả lời kích thích môi trờng (ngoài trong) dới điều khiển hệ thần kinh

2.Cung phản xạ:

- Là đờng mà luồng xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ơng thần kinh đến quan phản ứng

(2)

HS: thảo luận theo nhóm, thống ý kiến, cử đại diện trả lời

GV nhận xét, chốt lại cho HS vận dụng để phân tích phản xạ chạm tay phải vật nóng HS: suy nghĩ, phân tích

GV: nhận xét, bổ sung, tóm tắt đờng dẫn truyền xung thần kinh theo cung phản xạ ví dụ nêu

GV?: thÕ nµo lµ vòng phản xạ? HS trả lời

GV bổ sung tổng kết

+ Cơ quan phản ứng 3.Vòng phản xạ:

Lung thn kinh bao gm cung phn xạ đờng phản hồi tạo nên vòng phản xạ

IV Cđng cè (3 ):

 GV hƯ thống kiến thức

HS c kt lun SGK

GV cho HS trả lời câu hỏi 1, Sgk V Dặn dò (2 ):

Học bài, trả lời câu hỏi cuối

Chuẩn bị 7: Bộ xơng

(3)

Chơng II: vận động

TiÕt 7: Bµi 7: xơng

Ngày soạn: 23/9/08 A Mục tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Trình bày đợc thành phần xơng xác định đợc vị trí xơng thể

- Phân biệt đợc loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt hình thái cấu tạo - Phân biệt đợc loại khớp xơng, nắm vững cấu to khp ng

2 Kĩ năng:

- Quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát - Hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh xơng B Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình xơng ngời, tranh cấu tạo đốt sống điển hình - HS: Nghiên cứu trớc nội dung học

C.Tiến trình lên lớp: I ổn định:(1 )

II Bµi cị:(5 )

Phản xạ gì? lấy ví dụ phản xạ phân tích cung phản xạ phản xạ đó? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề(1 ):2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần xơng ngời loại x-ơng (20 ).

Hoạt động thầy trò Ni dung

GV: Hớng dẩn HS quan sát lần lợt hình 7.1-7.3SGK, liên hệ phần xơng thể

GV: sử dụng tranh vẽ, mô hình giảng cấu tạo hộp sọ, cấu tạo cột sống lồng ngực Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Bộ xơng có chức gì?

+ Bộ xơng gồm phần, nêu đặc điểm mổi phần?

+ Nêu điểm giống khác xơng tay xơng chân? Giải thích có khác đó?

HS: Nghiªn cứu thông tin, quan sát hình trả lời

GV: nhËn xÐt , bỉ sung, chèt l¹i

GV?: Có loại xơng? Nêu đặc điểm loại ?

HS: trả lời dựa vào thông tin GV: nhận xét, chốt lại

I Các phần xơng: * Vai trò xơng:

- Tạo khung, giúp thể có hình dạng định

- Làm chổ bám cho cơ, giúp c th ng

- Bảo vệ nội quan * Thành phần xơng gồm:

- Xơng đầu:

+ Xơng sọ (phát triển) + Xơng mặt

- Xơng thân:

+ Ct sống: nhiều đốt khớp lại, có chổ cong

+ Lồng ngực: xơng sờn xơng ức tạo nên

- Xơng chi:

+ Đai vai, đai hông

+ Các xơng: xơng cánh, ống, bàn, II Các loại xơng: loại:

- Xơng dài: hình ống, rỗng chứa tuỷ - Xơng ngắn: ngắn, nhá

- Xơng dẹt: hình dẹt, mỏng b Hoạt động 2: Tìm hiểu loại khớp xơng (13 ).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SGK-> trả lời câu hỏi:

+ Thế khớp xơng? Có

III Các loại khớp

(4)

loại khớp xơng?

+ Da vo khp xơng đầu gối mô tả khớp động

+ Khả cử động khớp động khớp bán động khác nh nào? Vì có khác đó?

+ Hãy nêu đặc diẻm khớp bất động

HS: thùc hiƯn y/c, tr¶ lêi c©u hái NhËn xÐt, bỉ sung

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i

- Khớp bán động: khớp cử động hạn chế

- Khớp động: khớp cử động dễ dàng

IV.Cñng cè(3 ):

- GV tóm tắt nội dung học - HS đọc kết luận chung SGK

- GV cho Hs trả lời số câu hỏi cuối V Dặn dò(2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục em có biết? - Chuẩn bị 8: Cấu tạo tính chất xơng

(5)

TiÕt 8: Bµi 8: CÊu tạo tính chất xơng. Ngày soạn: 21/9/2008

A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Nắm đợc cấu tạo chung xơng dài, từ giải thích đợc lớn lên x-ơng khả chịu lực xx-ơng

- Xác định đợc thành phần hoá học xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi cứng rắn xơng

2 Kĩ năng:

- Rốn k nng quan sỏt tranh, hình, thí nghiệm để tìm kiến thức - Tiến hành thí nghiệm đơn giản lí thuyết

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn lứa tuổi học sinh. B Chuẩn bị:

- GV: tranh hình 8.1- SGK; hai xơng đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dd HCl

- HS: Đọc trớc học, chuẩn bị xơng đùi ếch C Tiến trình lên lớp:

I n nh(1 ):

II Bài cũ(5 ): Nêu chức xơng Bộ xơng ngời gồm phần? Mỗi phần gồm xơng nào?

III Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Xơng ngời lớn chịu lực gấp 30 lần loại gạch tốt Nh vậy, xơng có sức chịu đựng lớn Vậy đặc tính nàp làm cho xơng có đợc khả đó?

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo xơng (13 ):

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát hình 1,2 SGK-> tìm hiểu cấu tạo xơng dài:

+ Xơng dài có cấu tạo nh nµo?

+ Cấu tạo hình ống thân xơng, nan xơng đầu xơng xếp vịng cung có ý nghĩa chức nâng đỡ xơng? HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình, trả lời câu hỏi (có thể trao đổi nhóm cử đại diện trình bày)

GV: nhËn xÐt, bỉ sung, hỏi: + Xơng dài có chức gì?

+ Ngời ta vận dụng cấu tạo xơng dài vào đời sống nh nào?

HS dựa vào thông tin SGK liên hệ kiến thức thực tế để trả lời

GV: nhận xét, bổ sung Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

+ H·y kĨ c¸c xơng dẹt xơng ngắn thể ngời

+ Xơng dẹt xơng ngắn có cấu tạo chức gì?

HS: thực y/c, trả lời

GV nhận xét, bổ sung chốt lại

I Cấu tạo xơng:

1 Cu to ca xơng dài: gồm - Hai đầu xơng: mơ xơng xốp,có nan xơng xếp theo kiểu vòng cung tạo ô trống chứa tuỷ đỏ Bọc hai đầu xơng lớp sụn

- Thân xơng: hình ống, gồm màng xơng mỏng, tiếp đến mô xơng cứng, khoang xơng chứa tuỷ

2 Chøc xơng dài: (SGK)

3 Cấu tạo xơng ngắn x-ơng dẹt.

- Ngoài mô xơng cứng - Trong mô xơng xốp

(6)

Hoạt động thầy trò Nội dung HS: nghiên cứu thơng tin, quan sát hình

8.1,4,5 -> trả lời câu hỏi: xơng to dài nhờ đâu?

GV: nhận xét, bổ sung, chốt lại

II Sự to dài xơng

- Xơng to thêm nhờ phân chia tế bào màng xơng

- Xơng dài phân chia tế bào lớp sụn tăng trởng

c Hot ng 3: Tỡm hiểu thành phần hố học tính chất xơng(10 )

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Phần xơng cháy có mùi khét?

+ Bt khớ lên ngâm xơng khí gì?

+ Tại ngâm, xơng lại dẻo kéo dài thắt nút?

HS: Quan sát TN, suy nghÜ, tr¶ lêi GV nhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i

III Thành phần hố học xơng: - Chất hữu (cốt giao)-> đảm bảo tính mềm dẻo ca xng

- Chất vô cơ: muối canxi-> làm cho xơng rắn

=> Xng va rn chc, vừa đàn hồi

IV Cñng cè (3 ):

- GV tóm tắt nội dung học - HS đọc kết luận chung SGK

- GV cho HS trả lời câu hỏi 2, cuối V Dặn dò (2 ):

-Học bài, trả lời câu hỏi cuối -Đọc mục em có biÕt?”

(7)

TiÕt 9: Bµi 9: cấu tạo tính chất cơ

Ngày soạn: 22/9/2008. A M ơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Trình bày đợc đạc điểm cấu tạo tế bào bắp

- Giải thích đợc tính chất co nêu đợc ý nghĩa co

2 Kĩ năng:

- Quan sát hình nhận biÕt kiÕn thøc

- Thu thập thông tin khái qt hố vấn đề - Hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ýthức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh hệ cơ. B Phơng pháp: Hỏi đáp nêu vấn đề, trực quan,…

C ChuÈn bi:

- GV: Tranh vẽ hình 9.1 SGK Tranh chi tiết nhóm - HS: đọc trớc nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ): Trình bày cấu tạo chức xơng dài Nêu thành phần hoá học tính chất xơng

III Bài míi:

1 Đặt vấn đề(2 ):’ GV dùng tranh vẽ hệ ngời, giới thiệu tổng quát nhóm thể: nhóm đầu cổ, nhóm thân, nhóm chi chi dới -> liên hệ vào

2 TriĨn khai bµi:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào (12’).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV y/c HS nghiên cứu thơng tin, kết hợp quan sát hình 9.1 SGK để tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào -> tr li cõu hi:

- Bắp có cấu tạo nh nào? - Tế bào có cấu tạo sao? HS: Thực y/c, trả lời

GV: Nhận xét, hỏi: Tại tế bào có vân ngang?

HS: trả lời

GV: Tập hợp ý kiến, nhận xét, giảng giải cho HS hiểu chốt lại Nhấn mạnh cho HS hiểu n v t bo c

I Cấu tạo bắp tế bào cơ. 1 Bắp cơ:

- Ngoài màng liên kết, hai đầu thon, có gân, phần bụng phình to

- Bên có nhiều sợi tập trung thành bó

2 Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ: - Tơ dày: có mấu lồi sinh chất -> tạo vân tối

- Tơ mảnh: trơn -> vân sáng Sự xen kẽ tơ dày tơ mảnh tạo nên vân ngang

Đơn vị cấu trúc: giới hạn tơ mảnh tơ dµy

b Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (11’).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS quan sát hình 9.2, đồng thời nghiên cứu thí nghiệm

GV: mơ tả cách bố trí TN hình9.2 hỏi: - Qua TN rút đợc kết luận gì? - Hãy giải thích chế co HS: nghiên cứu TN, trả lời

GV: Nhận xét, y/c HS hoạt động nhóm: - Làm TN phản xạ đầu gối

- Giải thích chế thần kinh phản xạ đầu gèi

- Nhận xét giải thích thay đổi độ lớn

II TÝnh chÊt cđa c¬:

- Tính chất co dÃn

- Cơ chế co cơ: Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên, bắp ngặn lại to bề ngang

(8)

của bắp trớc cánh tay gập cẳng tay HS: thảo luận, làm TN, thống ý kiến, cử đại diện trình bày

GV: NhËn xÐt, chèt l¹i

c Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động co (9 )

Hoạt động thầy trũ Ni dung

GV: y/c HS trả lời câu hỏi: - Sự co có tác dụng gì?

- Phân tích phối hợp hoạt động co dãn hai đầu ba đầu cánh tay nh nào?

HS: Quan sát hình 9.4, kết hợp với thơng tinh SGK trao đổi nhóm, thồng ý kiến, cử đại diện trả lời

GV: Nhận xét chốt lại

III ý ngha ca hoạt động co cơ.

- Cơ co giúp xơng cử động -> thể vận động: Lao động, di chuyển

- Trong thể ln có phối hợp hoạt động nhóm

IV Cđng cè (3 ):

- GV hệ thống kiến thức - HS đọc kết luận chung SGK

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 2, SGK V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 10: Hoạt động

(9)

Tiết 10 Bài 10: Hoạt động cơ.

Ngày soạn: 28/9/08 A Mục tiêu:

1 Kiến thøc:

- Chứng minh đợc co sinh công Công đợc sử dụng vào lao động di chuyển

- Trình bày đợc nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi - Nêu đợc lợi ích việc tập luyện cơ, từ mà vận dụng vào đời sống 2 K nng:

Thu thập thông tin, phân tích, kh¸i qu¸t ho¸

3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện cơ. B Phơng pháp: Hỏi đáp, thực hành, trực quan,…

C Chn bÞ:

GV:Máy ghi cơng loại cân HS: đọc trớc nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ): Nêu cấu tạo bắp tế bào III.Bài mới:

1 Giới thiệu (1 ): ’ Hoạt động mang lại hiệu làm để tăng hiệu hoạt động cơ? ->

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động nghiên cứu công (10 ).

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV y/c HS lµm tập điền từ SGK

HS: t chn t khung để hồn thành tập Trình bày kết

GV y/c HS nhËn xÐt vỊ sù liªn quan cơ, lực co

HS nhận xét GV hỏi:

- Thế công c¬?

- Làm để tính đợc cơng cơ? - Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy phân tích yếu tố yu t ó nờu

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời GV: nhận xét kết luận

I Công cơ.

Khi c co to mt lc sinh cụng

Công phụ thuộc vào yếu tố:

+ Trng thỏi thn kinh + Nhịp độ lao động + Khối lợng vật

b Hoạt động 2: Tìm hiểu mỏi (15 ).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV nêu vấn đề: Các em bị mỏi cha? Nếu bị có tợng nh nào?

HS: cã thĨ tr¶ lêi

GV: y/c HS nghiên cứu TN SGK để tìm hiểu mỏi trả lời câu hỏi:

+ Tõ kÕt qu¶ b¶ng 10, h·y cho biÕt với khối lợng nh công sản lín nhÊt?

+ Khi ngón tay trỏ kéo thả cân nhiều lần, có nhận xét biên độ co cổtng trình TN kéo dài?

+ Khi chạy đoạn đờng dài, em có cảm giác gì?

+ Hiện tợng biên độ co giảm dần làm việc sức đặt tên gì?

II Sù mái c¬:

Mỏi tợng làm việc nặng lâu -> biên độ co giảm -> ngừng

1 Nguyên nhân:

(10)

HS: theo dừi TN, lu ý bảng 10, tiến hành trao đổi nhóm -> trả lời

GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ? HS trả lời

GV: nhËn xÐt, bỉ sung vµ hái:

+ Cần phải làm để hết mỏi cơ?

+ Trong lao động cần có biện pháp lâu mỏi có hiệu suất lao động cao? HS: trả li

GV: nhận xét chốt lại

2 Biện pháp chống mỏi cơ:

- Hít thở s©u

- Xoa bóp cơ, uống n-ớc đờng

- Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí

c Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp rèn luyện (8 ):

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Nhng hoạt động đợc coi luyện tập cơ?

- Luyện tập thờng xuyên có tác dụng nh hệ quan thể dẫn tới kết hệ cơ?

- Nên có biện pháp nh để có kết tốt nhất?

HS: th¶o ln, trả lời

GV: nhận xét, bổ sung, chốt lại

III Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.

Thêng xuyªn lun tËp thĨ dơc thĨ thao võa sức:

+ Tăng thể tích

+ Tng lực co -> hoạt động tuần hồn, tiêu hố, hơ hấp có hiệu -> tinh thần sảng khối -> lao động cho suất cao

IV.Cñng cè(3 ):

- GV tóm tắt nội dung học - HS đọc kết luận chung SGK

- GV cho HS trả lời câu hỏi cuối Có thể tỏ chức trò chơi V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục Em có biết?

- Chuẩn bị 11: Tiến hoá hệ vận động, vệ sinh hệ vận động 

Tiết 11 Bài 11: tiến hoá hệ vận động

Ngày soạn: 30/9/2008 vệ sinh hệ vận động

A Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Chứng minh đợc tiến hoá ngời so với động vật thể xơng

- Vận dụng đợc hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật xơng thờng xảy tuổi thiếu niên

2 Kĩ năng:

- Phân tích, tổng hợp, t lôgic

- Nhận biết kiến thức qua kênh hình, kênh chữ - Vận dụng lí thuyết vào thực tÕ

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối B Phơng pháp: Trực quan, hỏi đáp, …

C Chn bÞ:

GV: Tranh hình SGK, mơ hình xơng HS: Xem lại Bộ xơng, đọc trớc học D Tiến trình lên lớp:

I.ổn định (1 )

(11)

III Bµi míi:

1 Giới thiệu (1 ):’ Con ngời có nguồn gốc từ động vật, mà đặc biệt lớp Thú, nhiên q trình tiến hố ngời thoát khỏi giới động vật, thể ngời có nhiều biến đổi, dặc biệt biến đổi xơng,…

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hoá xơng ngời so với xơng Thú qua phân tích xơng (12 ):

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS quan sát tranh, mô hình -> hoàn thành tập bảng 11-> trả lời câu hỏi:

c im xơng ngời thích nghi với t đứng thẳng, chân lao động?

HS: thực y/c, cử đại diện nhóm lên điền bảng HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: đánh giá, nhận xét hoàn thiện bảng

HS: trả lời câu hỏi

GV: nhận xét, bổ sung, chốt lại

I Sự tiến hoá xơng ngêi so víi bé x¬ng thó.

-TØ lƯ sä/mỈt lín -Cã låi c»m

-Cét sèng cong ë chỗ -Lồng ngực nở sang hai bên -Xơng chậu në réng

-Xơng đùi phát triển, khoẻ, bàn chân hình vịm, xơng ngón ngắn, xơng gót lớn, phát triển phía sau

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến hoá hệ ngời so với hệ thú (11 ):

Hoạt động thầy trò. Ni dung

GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 11.4 -> trả lời câu hỏi: Hệ ngời tiến hoá so với hệ ë thó nh thÕ nµo?

HS: Thực y/c, trao đổi nhóm, thống ý kiến, cử đại diện ttrả lời

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i

II Sự tiến hoá hệ ngời so với hệ cơ thú:

- Có nét mặt -> biểu thị trạng thái khác

- Cơ vận động lỡi phát triển

- Cơ tay phân hố thành nhiều nhóm nhỏ: gập, duỗi tay; co duỗi ngón, đặc biệt ngón

- Cơ chân lớn, khoẻ - Có gập, ngữa thân c Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động (10 ):

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV: y/c HS nghiªn cøu Sgk, quan sát hình 11.5, -> trả lời câu hỏi:

- Để xơng phát triển cân đối, cần phải làm gì?

- Để chống cong vẹo cột sống, lao động học tập phải ý điểm gì?

HS: thùc hiƯn y/c, quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln

III Vệ sinh hệ vận động.

- Để hệ phát triển cân đối, x-ơng khoẻ cần:

+ Có chế độ dinh dỡng hợp lí

+ T¾m n¾ng

+ Rèn luyện thân thể lao động vừa sức

- §Ĩ chèng cong cét sèng cÇn chó ý:

+ Mang vác hai vai + Ngồi học, làm việc ngắn, t

IV Cñng cè (3 ):

- GV: tóm tắt nội dung học - HS: đọc phần tóm tắt SGK

(12)

V Dặn dò(2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị thực hành (phơng tiện nh hớng dẫn mục II SGK) 

TiÕt 12 Bµi 12: Thùc hành: Tập sơ cứu

Ngày soạn: 7/10/08 băng bó cho ngời bị gÃy xơng. A Mục tiêu:

- Biết cách sơ cứu gặp ngời bị gãy xơng - Biết cách băng cố định xơng cẳng tay bị gãy B Phơng pháp: Thực hành.

C Chuẩn bị:

GV: Phân công HS chuẩn bị theo nhãm nh híng dÉn SGK HS: Chn bÞ theo híng dÉn SGK

D Tiến trình lên lớp: I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ):’ Phân tích đặc điểm xơng ngời thích nghi với t đứng thẳng hai chân

III Bµi míi.

1.Đặt vấn đề (1 ):’ GV giới thiệu vài số liệu tai nạn giao thông tai nạn lao động dẫn đến gãy xơng -> xác định yêu cầu thực hành

2.Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Trao đổi nhóm câu hỏi phần hoạt động. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm -> trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK:

- Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xơng - Vì nói gãy xơng có liên quan đến lứa tuổi?

- §Ĩ bảo vệ xơng, tham gia giao thông em cần lu ý điểm gì?

- Gặp ngời tai nạn bị gÃy xơng, có nên nắn lại chỗ xơng gÃy hay không? Vì sao?

HS: Tiến hành thảo luận theo nhóm, thóng ý kiến, cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

b Hoạt động 2: Tập sơ cứu băng bó. GV: Hớng dẫn HS cách sơ cứu, băng bó:

* Phơng pháp sơ cứu: Đặt hai nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xơng gãy, đồng thời lót nẹp băng gạc hay vải gấp dày chỗ đầu xơng Buộc định vị hai chỗ đầu nẹp hai bên chỗ xơng gãy

Trờng hợp chỗ xơng gãy cẳng tay dùng nẹp đỡ lấy cẳng tay * Băng c nh:

- Với xơng cẳng tay: dùng băng y tế quấn chặt từ cổ tay, làm dây đeo cẳng tay vào cổ

- Với xơng chân: Băng từ cổ chân vào, xơng đùi dùng nẹp dài từ sờn đến gót chân buộc cố định phần thân

HS: Tiến hành thực hành tập sơ cứu băng bã theo híng dÉn GV: Theo dâi, nhËn xÐt, uèn n¾n tõng nhãm

c Hoạt động 3: Viết thu hoch.

(13)

IV Dặn dò:

Chuẩn bị 13: Máu môi trờng thể

Tiết 13 Chơng III: tuần hoàn

Ngày soạn: 09/10/08 Bài 13: máu môi trờng thể. A Mục tiêu:

1 Kiến thøc:

- Phân biệt đợc thành phần máu

- Trình bày đợc chức huyết tơng hồng cầu - Phân biệt đợc nớc mô bạch huyết

- Trình bày đợc vai trị môi trờng thể 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thu thập thông tin, quan sát tranh hình phát kiến thức - Kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức

3 Thỏi : Giỏo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, tránh máu. B Phơng pháp: Hỏi đáp, trực quan, giảng giải,…

C ChuÈn bÞ:

- GV: Tranh tế bào máu, tranh hình 13.2 - HS: đọc trớc nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ): Phân tích đặc điểm xơng ngời thích nghi với t đứng thẳng hai chân

III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề (1 )’ : Các em thấy máu chảy trờng hợp nào? Máu chảy từ đâu? Máu có đặc điểm gì? -> vào

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu máu (19’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS nghiên cứu TN quan sát hình 13.1 SGK-> tìm hiểu thành phần cấu tạo máu để trả lời câu hỏi:

+ Máu có cấu tạo gồm thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ thể tích?

+ Đặc điểm thành phần nh nào?

HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát hình-> trả lời câu hỏi

GV: cho HS làm tập điền từ SGK HS: hoàn thành tập điền từ, trình bày kết

GV: NhËn xÐt, bỉ sung chèt l¹i

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi mục 2. SGK HS: Trao đổi nhóm, thống câu trả lời, cử đại diện báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại

GV: y/c HS xem lại cấu tạo hồng cầu để trả lời câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo hồng cầu có ý nghĩa gì?

HS: tr¶ lêi

GV: Nhận xét, bổ sung kết luận

I.Máu.

1.Thành phần cấu tạo.

- Huyết tơng: lỏng, suốt, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích máu

- Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích m¸u

+ Hồng cầu: hình đĩa, lõm hai mặt, khụng cú nhõn

+ Bạch cầu: suốt, kích thớc lớn, có nhân

+ Tiểu cầu: mảnh tế bào chất tế bào mẹ tiểu cầu

2.Chức huyết tơng và hồng cầu.

- Huyết tơng: Tham gia vận chuyển chÊt c¬ thĨ

(14)

b Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trờng thể (14 )

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS quan sát hình 13.2 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

- Các tế bào cơ, não,…của thể ngời trực tiếp trao đổi chất với môi tr-ờng ngồi đợc khơng?

- Sự trao đổi chất ttế bào thể ngời với mơi trờng ngồi phải gián tiếp thông qua yếu tố nào?

HS: Thùc hiƯn y/c, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bổ sung chốt lại

II Môi trờng thể. - Môi trờng thể gồm máu, nớc mô bạch huyết

- Mụi trờng giúp tế bào th-ờng xuyên liên hệ với mơi trth-ờng ngồi q trình trao đổi chất

IV Cđng cè (3 ):

- GV: Tóm tắt, hệ thống kiến thức học - HS: đọc kết luận chung SGK

- GV: Cho HS đọc phần “Em có biết?”-> trả lời câu hỏi cuối V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục Em có biết?

- Chuẩn bị 14: Bạch cầu Miễn dịch

Tiết 14 Bài 14: Bạch cầu miễn dịch

Ngày soạn: 14/10/08. A Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Biết đợc hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày đợc khái niệm miễn dịch

- Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo 2 Kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, nghiên cứu thơng tin, phát kiến thức - Khái qt hố kiến thức Vận dụng kiến thức giải thích thực tế 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể tăng cờng khả miễn dịch B Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan.

C Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ hình SGK - HS: Đọc trớc

(15)

I ổn định (1 )

II Bµi cị (5 ): HÃy nêu thành phần cấu tạo máu nêu chức huyết tơng hồng cầu

III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề (1 ):’ Khi dẫm phải gai, chân sng tấy đau nhng sau vài hơm khỏi Vậy đâu mà hết sng tấy đau? -> vào

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây nhiễm (20 ).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV y/c HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 14.1-3 SGK để tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu

+ ThÕ kháng nguyên? Kháng thể?

+ Tơng tác kháng nguyên kháng thể theo chế nào?

+ Vi rút, vi khuẩn xâm nhập vào thể gặp hoạt động bạch cu?

+ Sự thực bào gì? Những loại bạch cầu thờng tham gia thực bào?

+ Tế bào B chống lại kháng nguyên cách nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp quan sát tranh hình SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi sở trao đổi nhóm GV: nhận xét, giảng giải thêm-> tổng kết

GV: liên hệ với bệnh AIDS để HS tự giải thích

I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu.

- Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể

- Kháng thể phân tử protêin thể tiết để chống lại kháng nguyên

- Tơng tác kháng thể kháng nguyên theo chế chìa khoá - ổ khoá

- Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách:

+ Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hoá

+ Limphô B: tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn

+ Limphô T: phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng

b Hoạt động 2: Hình thành khái niệm miễn dịch (13 ):

Hoạt động thầy trũ Ni dung

GV: nêu vài ví dụ khả miễn dịch, y/c HS trả lời:

- Miễn dịch gì?

- Có loại miễn dịch nào? - Thế miễn dịch tự nhiên? Miễn dịch nhân tạo?

HS: Nghiên cứu thông tin, suy nghÜ tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, gi¶ng giải thêm vacxin, y/c HS liên hệ thực tế, liên hệ thân

HS: Thực y/c

GV: nhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i

II MiƠn dịch.

* Miễn dịch khả thể không mắc số bệnh dù sống môi trờng có vi khuẩn gây bệnh

* Có hai loại miễn dịch:

- Miễn dịch tự nhiên: Khả tự chống bệnh thể (nhờ kháng thể)

- Miễn dịch nhân tạo: tạo cho thể khả miễn dịch vacxin IV.Củng cố(3 ):

- GV tóm tắt nội dung học - HS đọc kết luận chung cuối

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc môc “Em cã biÕt”

(16)(17)

Tiết 15 Bài 15 Đông máu nguyên tắc

Ngày soạn: 19/10/08 truyền máu.

A Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Trình bày đợc chế đơng máu vai trị bảo vệ thể - Trình bày đợc nguyên tắc truyền máu sở khoa học 2 Kĩ năng:

- Quan sát sơ đồ, thí nghiệm tìm kiến thức

- Vận dụng lí thuyết giải thích tợng liên quan đến đơng máu đời sống

3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, biết xử lí bị chảy máu giúp đỡ ngời xung quanh

B Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan. C Chuẩn bị:

GV: Tranh phãng to h×nh 15 SGK HS: Nghiên cứu nội dung học D Tiến trình lên lớp.

I n nh (1 ):

II Bài cũ (5 ):’ Kháng nguyên gì? kháng thể gì? Bạch cầu có hoạt động để bảo vệ thể?

III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề (1 ):’ Cơ thể ngời có khoảng – l máu Nếu bị thơng chảy máu khoảng 1/3 lợng máu thể tính mạng bị đe doạ Thực tế với vết thơng nhỏ, máu chảy vài phút chậm dần ngừng hẳn Đó khả tự bảo vệ thể Vậy khả có đợc đâu?

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu chế đơng máu vai trị (14).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Y/c Hs nghiên cứu SGK mục I để tìm hiểu tợng đơng máu GV cho Hs thảo luận câu hỏi:

- Đông máu gì?

- S ụng mỏu có ý nghĩa sống thể?

- Máu đông lại nhờ đâu?

- Yếu tố đóng vai trị chủ yếu q trình đơng máu? Tiểu cầu đóng vai trị q trình đơng máu?

HS: Tiến hành thảo luận nhóm, thống ý kiến, cử đại diện trả lời

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, chèt l¹i

I Đông máu:

- Hin tng: Khi b thng t mạch máu -> máu chảy lúc, lúc đầu nhiều, sau dần rịi ngùng hẳn nhờ khối máu đơng bít kín vết thơng - Cơ chế: (SGK).

- ý nghĩa: Giúp thể tự bảo vệ chống máu bị thơng

b Hot ng 2: Tìm hiểu nhóm máu ngời và ngun tắc truyền máu (18 ).

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV y/c HS nghiªn cøu thông tin SGK bảng kết thí nghiệm -> trả lời câu hỏi:

- ngời có nhóm máu nào? Đặc điểm nhóm máu?

- Dựa vào kêt thí nghiệm, cho biết ngời có nhóm máu O, A, B, AB nhận đợc máu ngời cho nào? Vì sao?

GV y/c HS hoàn thành sơ đồ thể

II Các nguyên tắc truyền máu. 1 Các nhóm máu ë ngêi. Cã nhãm m¸u:

- Nhãm m¸u O: Hồng cầu kháng nguyên (A, B),Huyết tơng có kháng thể

- Nhóm máu A: Hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tơng chØ cã kh¸ng thĨ 

(18)

khả cho nhận nhóm máu HS: Lên bảng hồn thành sơ đồ

GV: NhËn xÐt, chèt l¹i cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK môc 2.

HS: Tiến hành thảo luận, cử đại diện trình bày

GV: NhËn xÐt, bỉ sung Vµ hỏi:

Khi truyền máu cần tuân thủ nguyên tắc nào?

HS trả lời

GV nhận xét tổng kết

kháng nguyên B, huyết tơng chØ cã kh¸ng thĨ 

- Nhãm m¸u AB: Hồng cầu có hai loại kháng nguyên: A B, huyết t-ơng kháng thể

2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.

- Lựa chọn nhóm máu phù hợp - Kiểm tra kĩ, loại trừ máu có mầm bệnh trớc truyền

IV Cñng cè (3 ):

- GV hệ thống kiến thức học - HS: đọc kết luận chung SGK

- GV híng dÉn HS trả lời câu hổi 2, SGK V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục: Em có biết?

(19)

Tiết 16 Bài 16: Tuần hoàn máu lu thông

Ngày soạn: 21/10/08 bạch hut.

A Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Trình bày đợc thành phần cấu tạo hệ tuần hồn máu vai trị chúng - Nắm đợc thành phần cấu tạo hệ bạch huyết v vai trũ ca chỳng

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức, kĩ hoạt động nhóm - Kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tế

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim. B Phơng pháp: Hỏi đáp, trực quan,…

C ChuÈn bÞ:

GV: Tranh phãng to hình 16.1, 16.2, Tranh hệ tuần hoàn HS: Đọc tríc néi dung bµi häc

D Tiến trình lên lớp: I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ):’ Nêu chế ý nghĩa đông máu Vẽ sơ đồ thể khả cho nhận nhóm máu

III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề (2 ): ’ GV cho HS lên bảng tranh thành phần hệ tuần hồn máu -> Máu lu thơng thể nh nào? Tim có vai trị gì? -> vào

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hệ tuần hồn máu (18’)

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV: Y/c HS quan sát sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn máu, đọc kĩ thích -> tr li cõu hi:

+ Hệ tuần hoàn có cấu tạo gòm thành phần nào?

+ Mỗi thành phần có cấu tạo nh nào?

HS: quan sát tranh, tìm hiểu thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu-> trả lời, đồng thời lên bảng sơ đồ GV: Nhận xét Cho HS thảo luận câu hỏi mục  SGK:

+ Mơ tả đờng máu vịng tần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn + Phân biệt vai trò chủ yếu tim hệ mạch tuần hoàn máu

+ NhËn xÐt vai trò hệ tuần hoàn máu

HS: tin hnh thảo luận thống ý kiến, cử đại diện lên trình bày sơ đồ

GV: cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung råi GV tỉng kÕt

I Tuần hoàn máu.

1 Cấu tạo hệ tuần hoàn: Gồm tim hệ mạch

- Tim có ngăn, chia làm hai nửa: + Nửa trái gồm tâm nhĩ trái tâm thất trái: chứa máu đỏ tơi

+ Nửa phải gồm tâm nhĩ phải tâm thất phải: chứa máu đỏ thẩm

- Hệ mạch gồm:

+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất + Tĩnh mạch: trở tâm nhĩ

+ Mao mạch: nối động mạch tĩnh mạch

2 Vai trò hệ tuần hoàn.

- Tim: làm nhiệm vụ co bóp, tạo lực đẩy đẩy máu qua hệ mạch

- H mch: dn máu từ tim đến tế bào dẫn máu t cỏc tb v tim

+ Vòng tuần hoàn lớn: TTT -> ĐMC -> Mao mạch CQ->TMC->TNP

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: TTP -> ĐMP-> Mao mạch Phổi->TMP -> TNT =>Máu lu thông toàn thể nhờ hệ tuần hoàn

b Hot ng 2: Tìm hiểu hệ bạch huyết (14 )

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: y/c HS quan sát hình 16.2 SGK, đọc kĩ thích, nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hỏi:

- Hệ bạch huyết gồm phân hệ nào?

II Lu thông bạch huyết. 1 Cấu tạo: Gồm:

- Mao m¹ch b¹ch huyÕt

(20)

- Phân hệ lớn phân hệ nhỏ thu bạch huyết từ vùng thể?

- Mụ tả đờng bạch huyết phân hệ lớn phân hệ nhỏ

- NhËn xÐt vÒ vai trò hệ bạch huyết

HS: Thc hin y/c, tiến hành trao đổi nhóm, thống ý kiến, cử đại diện trình bày

GV: nhËn xÐt, bỉ sung chèt l¹i

- H¹ch b¹ch huyÕt

- èng bạch huyết -> hai phân hệ 2 Vai trò hệ bạch huyết.

- Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết nửa bên phải thể -> tĩnh mạch máu

- Phân hệ lớn: Thu bạch huyết phần lại thể

* Vai trò: HBH với HTH máu thực chu trình luân chuyển môi trờng thể tham gia bảo vệ thể

IV.Củng cố (3 ):

- GV: Hệ thống kiến thức học - HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, SGK V.Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục Em có biêt?

- Chuẩn bị 17: Tim mạch máu

Tiết 17 Bài 17: Tim mạch máu.

Ngày soạn: 26/10/08 A Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Phân biệt đợc ngăn tim (ngoài trong), van tim - Phân biệt đợc loại mạch máu

- Trình bày đợc pha chu kì co giãn tim

2 Kĩ năng: Rèn kĩ t dự đoán, tổng hợp kiến thức.

3 Thỏi : Giỏo dục ý thức bảo vệ tim mạch máu hoạt động, tránh làm tổn thơng tim, mạch máu

B Phơng pháp: Nêu – giải vấn đề, trực quan,… C Chuẩn bị:

GV: Tranh vÏ phóng to hình 17.1, 17.2 SGK, mô hình tim HS: Nghiên cứu trớc nội dung học

D Tiến trình lên lớp. I ổn định (1 )

II Bài cũ (5 ): ’ Mô tả đờng máu vịng tuần hồn lớn nhỏ III Bài mới:

1 Đặt vấn đề (1 ):’ Chúng ta biết tim có vai trị quan trọng co bóp, đẩy máu hệ mạch Vậy tim phải có cấu tạo nh để đảm bảo chức này? ->

(21)

a Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim (10’)

Hoạt động thầy trò Ni dung

GV y/c HS quan sát hình 17.1, tìm hiểu cấu tạo tim -> hoàn thành bảng17.1 sgk

HS quan sát hình, suy nghĩ, hoàn thiện b¶ng

GV nhËn xÐt, bỉ sung TiÕp tơc y/c hs suy nghĩ trả lời câu hỏi mục

HS thực hiện, dự đoán Hs khác bổ sung GV nhận xét, dùng mô hình tim bổ sung kiến thức chốt lại

I Cấu tạo tim.

- Màng tim bao bọc bên tim - Tim có ngăn

- Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ (tâm thất trái có thành dày nhất, tâm nhĩ phải có thành tim máng nhÊt)

- Giữa tâm nhĩ với tâm thất tâm thất với động mạch có van -> máu lu thơng theo chiều

b Ho¹t déng 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu (15 )

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV y/c HS quan sát hình 17.2 SGK -> trả lời câu hỏi: có loại mạch máu nào? HS quan sát hình, trả lời

GV nhn xột v cho hs thảo luận nhóm -5 ngời để thực lệnh  SGK: so sánh chira khác biệt loại mạch máu Giải thích khác

HS: tiến hành thảo luận, thống ý kiến -> cử đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, dùng tranh để bổ sung chốt lại kết bng ph

II Cấu tạo mạch máu.

- Động mạch: thành có lớp với lớp mô liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch; lòng hẹp so với tĩnh mạch => dẫn máu với ápp lực lớn

- Tnh mch: thành có lớp nhng lớp mơ liên kết lớp trơn mỏng lòng rộng so với đọng mạch => vận chuyển máu với áp lực nhỏ

- Mao mạch: nhỏ phân nhiều nhánh Thành mỏng, gồm lớp tb biểu bì, lịng hẹp => dễ dàng trao đổi chất c Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì co dãn tim (8 ).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV y/c Hs quan sát hình 17.3 SGK trả lời câu hỏi mục :

+ Cho biết chu kì co dÃn tim kéo dài giây?

+ Trong chu kì:

-Tâm nhĩ làm việc giây? nghỉ bao nhiêu?

-Tâm thất làm viêc? Nghỉ?

- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn giây?

HS thực y/c Trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung Y/c HS thử tính xem phút diễn chu kì co dÃn tim?

HS: thực

GV: nhận xét, bổ sung chốt lại

III Chu k× co d·n cđa tim.

Tim co dÃn theo chu kì, chu kì kéo dài kho¶ng 0,8s Gåm pha:

+ Pha nhÜ co tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s

+ Pha thất co: tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s

+ Pha dÃn chung: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s

IV.Cđng cè (3 ):

- GV tóm tăt nội dung học - HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV cho hs trả lời câu hỏi 1, cuối V Dặn dò (2 ):

- Học bài, trả lời câu hái cuèi bµi

(22)(23)

Tiết 18 Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch

Ngày soạn: 28/10/08 Vệ sinh hệ tuần hoàn.

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày đợc chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ đợc tác nhân gây hại nh biện pháp phòng tránh v sinh h tim mch

2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích kênh hình, thu nhận kiến thức.

3 Thái độ: Có ý thức phịng tránh tác nhân gây hại, phòng chống bệnh tim mạch. B Phơng pháp: hỏi đáp, nêu giải vấn đề,…

C Chuẩn bị:

GV: Tranh hình 18.1- SGK HS: Đọc

D Tin trỡnh lờn lp. I ổn định (1 )

II Bµi cị (5 ): Trình bày cấu tạo loại mạch máu III Bµi míi:

1 Đặt vấn đề (1 ):’ Các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn phối hợp hoạt động với nh để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch ->

2 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển máu hệ mạch (18’)

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV y/c Hs đọc thơng tin mục I sgk, quan sát hình tự thu nhận xử lí thơng tin HS thực y/c

GV cho hs thảo luận câu hỏi:

+ Lc chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch đợc tạo từ đâu?

+ Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu đợc chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu nào?

HS tiến hành thảo luận, thống câu trả lời cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhËn xÐt, bỉ sung råi chèt l¹i

I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch. - Máu vận chuyển hệ mạch nhờ sức đẩy tim, áp lực mạch vận tốc máu

- Huyết áp: áp lực máu lên thành mạch (khi tâm thất co -> huyết áp tối đa, tâm thất dÃn -> huyết áp tối thiểu)

- Trong động mạch, vận tốc máu lớn

- tĩnh mạch, máu vận chuyển nhờ: + Sự co bóp quanh thành mạch

+ Sức hót cđa lång ngùc hÝt vµo + Søc hót cđa t©m nhÜ d·n + Van mét chiỊu

b Hoạt động 2: Vệ sinh hệ tim mạch (15 ).

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV y/c Hs nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:

+ HÃy tác nhân gây hại cho hệ tim m¹ch

+ Trong thực tế em gặp ngời bị tim mạch cha? Biểu nh nào?

HS trao đổi, thống ý kiến, trả lời GV đánh giá, nhận xét, bổ sung kiến thức

GV nêu câu hỏi, y/c hs trả lời:

+ Cần bảo vệ tim mạch nh nào? + Có biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?

+ Bản thân em rèn luyện cha? rèn luyện nh nào?

II VÖ sinh tim mạch.

a Các tác nhân gây h¹i cho hƯ tim m¹ch.

- Khut tËt vỊ tim: van hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ,

- Sốc mạnh, máu nhiều, sèt cao, …

- Các chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật

- Mét sè vi rút, vi khuẩn

b Biện pháp bảo vệ rèn luyện hệ tim mạch.

- Tránh tác nhân gây hại

(24)

HS suy nghÜ, tr¶ lêi

GV nhận xét, bổ sung chốt lại thức rèn luyện phù hợp cần rèn luyện th Lựa chọn cho thân hình ờng xuyên để nâng cao dàn sức chịu đựng tim mạch thể

IV Cñng cè (3 ):

- GV hệ thốnh kiến thức học - HS đọc phần ghi nhớ sgk

- GV hớng dÃn HS trả lời câu hỏi 1, sgk V DỈn dã (2 ):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

(25)

Tiết 19 kiểm tra tiết Ngày soạn:

A.Mơc tiªu:

Kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ hs lĩnh hội đợc qua trình học B.Chuẩn bị: GV: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

HS: Ôn tập kiến thức học C.Tiến trình kiểm tra

I ổn định (1’)

II Phát đề kiểm tra (2’) III Học sinh làm (40’) IV Thu bài, dặn dò (2’):

(26)

Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Bài kiểm tra Họ tên: Môn Sinh học 8

Líp: 8… Thêi gian: 45

§iĨm Lêi phê thầy, cô giáo

A.Trắc nghiệm khách quan (4®).

Hãy khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

1 Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lợng chức của:

A, Líi nội chất B, Ribôxôm C, Ti thể D, Bộ máy Gôngi 2 Máu thuộc loại mô gì?

A, Mụ liên kết B, Mơ biểu bì C, Mơ D, Mô thần kinh 3 Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ơng thần kinh đến quan phản ứng chức năng của:

A, Nơron cảm giác C, Nơron hớng tâm B, Nơron liên lạc D, Nơron li tâm 4 Những khớp mà cử động khớp hạn chế:

A, Khớp động C, Khớp bán động

B, Khớp bất động D, Khớp cố định 5 Tính cứng rắn xơng có đợc nhờ:

A, ChÊt hữu C, Chất cốt giao

B, Cht khoỏng D, Chất hữu cốt giao 6 Tham gia hoạt động thực bào để bảo vệ thể là:

A,Bạch cầu trung tính bạch cầu mônô C, Tế bào Limpho T B, Bạch cầu a axit bạch cầu a kiềm D, Tế bào Limpho B 7 Huyết tơng chất sinh tơ máu tạo thµnh:

A, Tơ máu C, Khối máu đơng

B, B¹ch huyÕt D, HuyÕt

8 Tham gia vào hoạt động làm đơng máu, giữ vai trị chủ yếu quan trọng là: A, Hồng cầu B, Bạch cầu C, Tiểu cầu D, Hồng cầu bạch cầu Trong thành phần máu, huyết tơng chiếm tỉ lệ thể tích?

A, 90% B, 55% C, 10% D, 45%

10 Nếu chu kì hoạt động tim kéo dài giây phút tim hoạt động bao nhiêu chu kì?

A, 75 chu k× B, 70 chu k× C, 65 chu kì D, 60 chu kì 11 Ngăn tim có thành tim dày nhất?

A, Tâm thất phải C, Tâm thất trái B, Tâm nhĩ phải D, Tâm nhĩ trái

12 Bố có nhóm m¸u A cã hai ngêi con, mét ngêi cã nhãm máu A, ngời có nhóm máu O Hỏi ngời có huyết tơng làm ngng kết hồng cầu bố?

A, Ngời có nhóm máu A C, C¶ hai ngêi B, Ngêi cã nhóm máu O D, Không B Tự luận(6đ).

Câu 1: Thế phản xạ? Cung phản xạ? Vòng phản xạ? Nêu thành phần cung phản xạ

Cõu 2: V s phn ánh mối quan hệ cho nhận nhóm máu Giải thích rõ ngời có nhóm máu O khơng nhận đợc máu ngời có nhóm máu B?

(27)

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan