chuyen de day mon tap doc lop 2

14 14 0
chuyen de day mon tap doc lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong giờ tập đọc: Tôi luôn đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và được phát triển tư duy. - Tôi luôn kết hợp các hình t[r]

(1)

PHÒNG GD NÚI THÀNH TRƯỜNG TH NGUYỄN DU

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT Môn: TẬP ĐỌC-LỚP 2- Năm học: 2009-2010

Người thực : GV Nguyễn Thị Bình - Dạy lớp 2B Ngày báo cáo : 16 / / 2009

I / Lý chọn chuyên đề :

- Xã hội hoá giáo dục mục tiêu lớn Đảng Nhà nước, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước Việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học tăng cường, đặc biệt khu vực miền núi trọng

Thế nhưng, thực tế nhiều năm phân công dạy lớp , sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, quan tâm đến việc học em nhà ít, khơng có người kèm cặp Nhiều em xin nghỉ học để giúp việc gia đình Có nhiều lớp có dân tộc Kinh Kor học chung lớp Chính với lý nên chất lượng học tập em thấp Có nhiều em lên lớp mà khơng đủ chuẩn (cụ thể lên lớp mà đọc không chữ)

Bản thân giáo viên miền núi, nhiều năm phân công dạy lớp 2, thấu hiểu hồn cảnh khó khăn thiệt thịi em Nhưng mục tiêu môn Tập đọc lớp chuẩn kiến thức ,kĩ chương trình tiểu học là:

- Đọc trôi chảy đoạn văn, đoạn đối thoại văn ngắn - Hiểu ý đoạn

- Biết dùng mục lục SGK đọc

- Thuộc lòng số văn vần SGK

Với yêu cầu đòi hỏi học sinh lớp phân môn Tập đọc Nhưng tình hình thực tế học sinh nêu thật vô nan giải

Với day dứt trên, tơi tìm ra: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÚP HỌC

SINH HỌC TỐT MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP và thân nhiều năm áp dụng có phần đem lại kết Nay tơi muốn trình bày để quý đồng nghiệp tham khảo

II / Phương pháp thực hiện: Đối với phụ huynh :

Cứ vào đầu năm học, sau daỵ tuần đầu, nắm đựơc mức độ đọc em Tôi tổ chức họp phụ huynh riêng dành cho lớp Nhờ phụ huynh viết biên Sau báo cáo tình hình giáo dục thực tế em để phụ huynh nhìn nhận thảo luận Sau đó, phụ huynh trí kí vào biên với nội dung sau đây:

- Phụ huynh tạo điều kiện cho em đến lớp chuyên cần, giờ, trang bị đồ dùng học tập cho em

- Luôn theo dõi, giám sát, kiểm tra thời gian học tập nhà ngày Có biện pháp đe để học tốt nhà

2 Đối với học sinh:

- Ở nhà: Vào đầu năm học học sinh phải chuẩn bị cho có tên

gọi" RÈN CHỮ" Sau em học thuộc cũ ngày mai có tiết tập đọc gì?

Nội dung tập đọc em tự nhìn vào SGK đọc chép vào rèn chữ

- Ở lớp: Cũng từ đầu năm học tơi chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng giao cho

nhóm trưởng sổ có tên gọi "SỔ THEO DÕI HỌC TẬP" Nhiệm vụ

(2)

theo dõi để báo cáo với vào đầu học Nếu nhóm hồn thành tốt tuyên dương trước lớp Nếu nhóm có bạn chưa hồn thành bị phê bình, kiểm điểm trước lớp

- Trong tập đọc: Tơi ln đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển tư

- Tơi ln kết hợp hình thức dạy học: Đọc nối tiếp câu, đoạn, bài, luyện đọc theo nhóm, đọc thi nhóm, thảo luận nhóm để giải nghĩa từ trả lời câu hỏi SGK Tơi ln khuyến khích học sinh lớp trao đổi, nhận xét cách đọc bạn

nhằm giúp bạn rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn, có ưu điểm tơi cổ vũ tuyên dương để gây hứng thú cho em Những em đọc chưa trơi chảy nhắc nhở động viên dành thời gian luyện đọc cho em nhiều

III / Quy trình giảng dạy: Ổn định lớp : Hát - Điểm danh

2

KTBC : - Học sinh nhắc lại cũ vừa học hôm trước

- GV mời học sinh lên đọc đoạn vừa học trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK

- HS nhận xét - GV bổ sung, ghi điểm - GV nhận xét chung

3

Bài :

a) Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh minh hoạ để giới thiệu ghi bảng đề b) Luyện đọc:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV đọc mẫu toàn + Gợi ý cách đọc GV ghi từ khó lên bảng + GV đọc mẫu từ khó lần - GV gợi ý HS cách chia đoạn

- Sau đoạn GV mời HS nhận xét bạn đọc

- GV rút từ đoạn (ghi bảng)

- GV chuẩn bị sẵn câu khó đọc bảng phụ

+ GV đọc mẫu câu khó lần

GV bổ sung tuyên dương nhóm đọc hay

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đọc câu - HS tìm từ khó

- HS luyện đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh)

- HS chia đoạn

- HS đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc

- HS giải thích từ (phần giải SGK)

- HS luyện đọc câu khó (cá nhân - đồng thanh)

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- HS luyện đọc thi nhóm với - HS nhận xét nhóm vừa đọc

- Cả lớp đọc đồng (tuỳ theo yêu cầu bài)

c) Tìm hiểu bài: GV hướng dẫn HS đọc đoạn nằm yêu cầu câu hỏi yêu cầu câu hỏi SGK trước trả lời(GV dẫn dắt gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể)

(3)

- Khâu luyện đọc lại thực theo bước sau: + GV đọc mẫu

+ GV lưu ý giọng điệu nhân vật toàn đoạn văn, văn + GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân uốn nắn cách đọc cho HS

+ GV hướng dẫn cho HS đọc thuộc lòng (nếu SGK yêu cầu)

Củng cố :

- Hỏi HS nội dung học? Liên hệ thực tế qua học HS?

Dặn dò : - Dặn HS việc cần làm nhà

- Nhận xét tiết học

* Lưu ý: Bài tập đọc dạy tiết phân bổ thời gian cách sau: Cách 1: Tiết dành cho việc giới thiệu đọc

Tiết dành cho việc tìm hiểu bài, luyện đọc lại, học thuộc lòng ( có u cầu) củng cố, dặn dị

Cách 2: Mỗi tiết đọc tìm hiểu nội dung tập đọc

GV tình hình cụ thể lớp mà chọn cách dạy thích hợp Qua nhiều năm áp dụng phương pháp dạy phân môn Tập đọc Ở lớp tơi vào đầu năm học phần đọc em yếu, có nhiều em phải diễn lại vần, chữ Nhưng đến cuối học kì I em đọc trơi chảy văn ngắn, thơ theo yêu cầu hiểu phần nội dung học Đó điều mà nhà trường, phụ huynh, cô giáo vui mừng

IV- Kết luận:

Từ phương pháp dạy học rút học cho thân phương pháp dạy học phân môn Tập đọc :

- Người giáo viên phải luôn tạo gần gũi phụ huynh , học sinh giáo viên

- Người giáo viên tạo hội để em tự giác , cố gắng vươn lên học tập - Thiết kế học thật sinh động , hào hứng , hấp dẫn HS để thu hút em ham học , phải phù hợp với khả tiếp thu , không nên đặt yêu cầu cao cho HS

- Người giáo viên phải cho tất HS có hội tham gia vào hoạt động học tập cách tự giác , chủ động tự giác , phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học đề

- Luôn ln tun dương khuyến khích hết, nhắc nhở , bảo ban phải nhẹ nhàng

Vì hạn chế thời gian nghiên cứu để viết chuyên đề , kiến thức thân có hạn, nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót định Bản thân mong đượpc thơng cảm đóng góp q thấy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn!

(4)

PHÒNG GIÁO DỤC NÚI THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU

CHUYÊN ĐỀ :

Phơng pháp giảng dạy giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 2

Người thực hiện: Nguyễn Thị Bình Trng tiu hc Nguyn Du

Quảng Nam ,tháng 10 năm 2007.

PHềNG GD NI THNH CHUYấN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRƯỜNG T.H NGUYỄN DU MƠN: AN TỒN GIAO THƠNG - Lớp

Năm học :2008-2009

(5)

I- LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Hằng , ngày khắp miền đất nước, chứng kiến bao cảnh chết chóc thương tâm tai nạn giao thơng gây Bởi có nhiều ngun ngun nhân người tham gia giao thông không hiểu biết hết quy định ,luật lệ tham gia giao thơng có học sinh thân u chúng ta.Chính nên mơn giáo dục An tồn giao thông đưa vào nhà trường Tiểu học để giảng dạy hợp lý, góp phần đem lại an toàn cho em,bảo vệ niền vui hạnh phúc gia đình Thế ,do đặc điểm giao thông vùng miền khác ,đặc biệt miền núi Tam Trà đường giao thơng tạm bợ , đâu có đường dành riêng cho người , đâu có vỉa hè , đâu có đèn tín hiệu , đâu có biển báo hiệu giao thông vv nên việc sử dụng phương pháp giảng dạy hợp lý giiúp cho HS học tập cách nhẹ nhàng , dễ hiểu , dễ nhớ thật khó khăn Nhưng mục tiêu giáo dục ATGT trường

tiểu học :

- Làm cho HS có hiểu biết , có ý thức tuân theo quy định Luật giao thông đường

- Dạy cho HS có số kĩ bản, cần thiết tham gia giao thơng Hình thành thói quen chấp hành Luật giao thơng

- Hướng dẫn HS biết phịng tránh tai nạn giao thơng đường phố có tình phực tạp , biết lựa chọn đường đảm bảo an toàn

Với mục tiêu đ hỏi mơn ATGT trường tiểu học , tình hình thực tế tơi nêu thật khó khăn

Với băn khoăn xin đưa :PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN AN

TỒN GIAO THƠNG Ở TIỂU HỌC và thân áp dụng thử nghiệm, có phần khả quan Nay tơi muốn trình bày để quý đồng tham khảo

II- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

-Theo giáo dục ATGT cho HS không dạy tiết học theo quy định mà tiết chào cờ đầu tuần ,trước tan học ,tiết sinh hoạt cuối tuần, lúc đưa chuyên mục ANGT vào để nhắc nhở em tham gia giao thông cho quy định, không gây cản trở cho người tham gia giao thông

-Tôi tổ chức đôi bạn nhắc nhở đường, để đảm bảo an toàn cho

-Động viên em thường xuyên theo dõi chuyên mục ATGT truyền hình để nắm bắt thơng tin cách hướng dẫn, xử lí tình gặp nguy hiểm vv

-Tổ chức trị chơi có liên quan đến chủ đề ATGT

-Trong tiết học tơi ln sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đia phương như: Đàm thoại ,thảo luận nhóm ,hồi tưởng ,kể chuyện ,sắm vai ,trắc nghiệm ,thực hành thi đố ,làm tập vv

-Tơi ln động viên ,khuyến khích ,những HS có ý thức tự giác tham gia giao thơng để bạn noi theo

III- QUY TRÌNH GIẢNG DẠY 1/ Ổn định lớp :

2/ KTBC : 3/Bài :

a) Hoạt động : Giới thiệu

(6)

b) Hoạt động : (Nêu nội dung hoạt động) *Mục tiêu:

*Cách tiến hành : *Kết luận :

c)Hoạt động 3: ( Tiến hành tương tự hoạt động 2) d)Hoạt đơng :Trị chơi phù hợp với nội dung vừa học 4/Củng cố : -HS nhắc lại nội vừa học 5/ Dặn dò : -Nhắc nhở HS thực điều học -Nhận xét - Tuyên dương tiết học

IV- KẾT LUẬN

Từ phương pháp rút học cho thân phương pháp giảng dạy mơn ATGT là:

- Người giáo viên phải hiểu rõ tình hình giao thơng địa phương giảng dạy, tuyến đường HS thường qua lại

- Sử dụng phương châm "học phải hành"

- Cần có nhiều hoạt động nhằm thu hút ý HS làm cho em nhớ lâu - Thiết kế học thật sinh động, hào hứng, hấp dẫn, thực tế HS, gây hứng thú cho HS học

Vì hạn chế thời gian nghiêm cứu, nên chun đề khơng tránh khỏi phần thiếu sót định Bản thân kính mong q thầy góp ý

Xin chân thành cảm ơn!

*****************************************

PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG TH NGUYỄN DU

(7)

PHÂN MÔN : CHÍNH TẢ- Lớp -Năm học : 2008 -2009 Người thực : Nguyễn Thị Bình

Ngày báo cáo : / 11/ 2008 I - Lý chọn chuyên đề :

Hiện việc đổi , nâng cao chất lượng dạy học tăng cường, đặc biệt khu vực miền núi trọng ,nhằm đưa chất lượng học tập học sinh theo kịp với trường miền xuôi

Thế ,trong thực tế nhiều năm qua sống người dân miền núi cịn gặp nhiều khó khăn ,sự quan tâm đến việc học em nhà Nhiều lớp có dân tộc Kinh Kor học chung lớp Hơn em HS dân tộc ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, nên việc tiếp thu tiếng phổ thơng em hạn chế Chính với lý nên chất lượng học tập em thấp, môn Tiếng Việt có phân mơn Chính tả địi hỏi học sinh cần đạt mục tiêu sau :

-Viết chữ mẫu , tả , không mắc lỗi / 50 chữ - Đạt tốc độ 50 chữ / 15 phút

- Kết hợp luyện tập tả với việc rèn luyện cách phát âm ,củng cố nghĩa từ , trau dồi ngữ pháp tiếng Việt ,góp phần phát triển số thao tác tư ( nhận xét ,so sánh, liên tưởng, ghi nhớ )

- Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết công việc : cẩn thận, xác ,có óc thẫm mĩ , lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm

Với yêu cầu đòi hỏi học sinh lớp phân mơn tả nên tổ xin đưa :" PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÚP HỌC TỐT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ LỚP " sau :

II- Biện pháp thực : 1/ Đối với học sinh nhà :

Để kết hợp với phần luyện đọc luyện viết vào đầu năm học học sinh phải chuẩn bị cho có tên gọi "RÈN CHỮ " Sau em học thuộc cũ ngày mai có tiết tập đọc tả ? Nội dung em tự nhìn vào SGK đọc chép vào rèn chữ ( chép nhiều hay tuỳ theo khả học , không ép buộc HS phải chép đầy đủ ) 2/ Ở lớp :

Cũng từ đầu năm học GV phân cơng nhóm trưởng giao cho nhóm trưởng sổ có tên gọi:"SỔ THEO DÕI HỌC TẬP" Nhiệm vụ nhóm trưởng buổi học kiểm tra việc đọc bài, chép bạn ghi vào sổ theo dõi để báo cáo với cô vào đầu học

3/ Các hoạt động tiết tả: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết tả: - GV đọc mẫu tả cho HS nghe

- Cho HS đọc tả viết ( theo SGK ) nắm nội dung viết

(8)

- Luyện viết tiếng khó dễ lẫn ( tiếng có mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen, )

b) Đọc tả cho HS viết:

-Trước đọc cho HS viết GV lưu ý tư ngồi viết HS

- Khi đọc GV cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho HS ý đến tượng tả cần viết

- Đọc cho HS nghe - viết câu ngắn hay cụm từ:

+ Mỗi câu cụm từ đọc ba lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết theo tốc độ viết quy định lớp

- Đọc tồn lần cuối cho HS sốt lại c/ Chấm chữa tả:

- Mỗi tả, GV chọn chấm số HS Đối tượng chọn chấm là:

+ Những HS đến lược chấm

+ Những HS hay mắc lỗi, cần ý rèn cặp thường xuyên ,nhất HS dân tộc

Qua chấm bài, GV có điều kiện rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

- Còn HS khơng trực tiếp chấm em đổi chéo cho đối chiếu bạn với đoạn văn SGK GV viết bảng ( chuẩn bị sẵn đính lên bảng ) bạn sai tiếng,từ dùng bút chì gạch chân chữ sai để bạn sửa sai

d/ Hướng dẫn HS làm tập tả âm, vần

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập ( câu hỏi, lời giải thích ) - Cho HS làm vào bảng , tổ chức hình thức trị làm vào GV uốn nắn , sửa sai

III - Quy trình giảng dạy : 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ: HS nghe - viết số từ ngữ luyện tập tả trước ( GV nhận xét kết tả tiết trước chấm nhà )

3/ Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học; đọc tả viết b) Hướng dấn tả:

Các hoạt động GV:

- Gợi ý HS xác định nội dung tả ( hay tập chép ) nhận xét tượng tả cần lưu ý ( theo SGK )

- Hướng dẫn HS nhận biết ( phân tích, so sánh, ghi nhớ ) tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn ( viết bảng )

c) Hướng dẫn HS viết tập chép ( nhìn bảng - học kì I ; nhìn SGK - học kì II ) đọc cho HS viết tả

d) Chấm chữa bài:

- GV hướng dẫn HS tự chữa theo cách nói

(9)

đ) Hướng dẫn HS làm tập tả âm , vần : Làm tập bắt buộc tập lựa chọn

Lưu ý : Trong tập lựa chọn GV chọn mà HS dễ viết bị viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương ( l /n, tr/ ch , s/x, r/d/gi địa phương phía Bắc ; an/ang, ac/at , dấu hỏi / dấu ngã địa phương phía Nam ) 4/ Củng cố :

-Hỏi HS nội dung vừa học ?

- HS nhắc lại số quy tắc viết tả ?

5/ Dặn dò : - Lưu ý trường hợp dễ viết sai tả nêu yêu cầu luyện tập nhà

- Nhận xét tiết học

Trên chuyên đề : "Phương pháp giảng dạy giúp học sinh học tốt phân mơn Chính tả " lớp Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô

Xin chân thành cảm ơn

PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG TH NGUYỄN DU

(10)

Người thực : Nguyễn Thị Bình Ngày báo cáo : / 12/ 2008 A- Mục tiêu :

-Hình thành rèn luyện kĩ thực hành về: + Cộng trừ có nhớ phạm vi 100

+ Nhân chia phạm vi bảng tính

+ Giải số phương trình đơn giản dạng " Tìm x " + Tính giá trị biểu thức

+ Đo ước lượng độ dài , khối lượng , dung tích

+ Nhận biết hình bước đầu tập vẽ hình tứ giác , hình chữ nhật , hình vng , đường thẳng , đường gấp khúc

+ Tính độ dài đường gấp khúc , tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác + Giải số dạng toán đơn cộng, trừ , nhân ,chia

- Tập phát , tìm tịi tự chiếm lĩnh kiến thức theo mức độ lớp 2, chăm ,tự tin , hứng thú học tập thực hành Toán

B- Phương pháp dạy học nội dung thực hành , luyện tập :

1/ Giúp HS tham gia vào hoạt động thực hành , luyện tập theo khả cách :

- Tổ chức cho HS làm tập theo thứ tự xếp SGK , không tự ý lước qua bỏ qua tập , kể tập HS cho dễ ( Có thể giảm tải số theo quy định công văn 896 không đủ điều kiện )

- Không nên bắt HS chờ đợi trình làm Sau , HS nên tự kiểm tra ( GV tổ chức kiểm tra ) , làm xong nên chuyển sang làm tiếp sau

- GV nên có kế hoạch giúp HS , đặc biệt HS làm chậm phương pháp làm nên giúp HS , giỏi làm nhiều tập SGK tốt , cần giúp HS khai thác nội dung tiềm ẩn tập

2/ Tạo hổ trợ , giúp đỡ lẫn đối tượng HS

- Khi cần thiết cho HS trao đổi ý kiến nhóm nhỏ toàn lớp cách giải tập Nên khuyến khích HS bình luận cách giải bạn , kể cách giải GV , SGK, tự rút kinh nghiệm trình trao đổi ý kiến nhóm, lớp

3/ Khuyến khích HS tự đánh giá kết thực hành, luyện tập

- Tập cho HS thói quen làm xong phải tự kiểm tra lại xem có làm nhầm, có làm sai, khơng

- Nên hướng dẫn HS tự đánh giá làm mình, bạn điểm báo điểm cho GV

- Khuyến khích HS tự nói hạn chế mình, bạn nêu cách khắc phục

4/ Giúp HS nhận kiến thức học đa dạng phong phú thực hành, luyện tập

(11)

- Sau tiết học, tiết luyên tập , GV nên tạo cho HS niềm vui niềm tin hồn thành cơng việc giao đạt tiến định học tập ( cách khuyến khích , nêu gương )

- Tập cho HS thói quen có phương pháp tìm cách giải tốt cho làm GV khơng nên áp đặt HS theo phương án có sẵn, động viên em tìm lựa chọn phương án tốt

C - Quy trình giảng dạy : 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại kiến thức học trước kiến thức có liên quan đến luyện tập ,thực hành

3/ Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu luyện tập, thực hành

b) Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức có liên quan đến tập c) Hướng dẫn HS giải tập SGK

-Kiểm tra kết thực hành , luyện tập HS sau tập

-GV linh hoạt triển khai hoạt động tập phù hợp với điều kiện cụ thể lớp học

4/ Củng cố :

- GV nên sử dụng trò chơi học tập dựa theo nội dung luyện tập 5/ Dặn dị : - Ơn lại kiến thức học

- Làm tập tập tập giải lớp vào trắng

- Nhận xét tiết học

PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG TH NGUYỄN DU

(12)

MÔN : TOÁN- Lớp -Năm học : 2008 -2009 Người thực : Trần Thành

Ngày báo cáo : / 3/ 2009 A- Mục tiêu : Giúp cho giáo viên :

- Hiểu cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Biết dấu hiệu đặc trưng dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Xác định hoạt động mà GV HS tiến hành dạy học lấy học sinh làm trung tâm quy trình học

- Biết thiết kế kế hoạch học theo PPDH lấy HSLTT

- Dạy học lấy HSLTT tạo hội cho HS học tập thông qua : Trải nghiệm ,tương tác,giao tiếp,rút kinh nghiệm

+ Trải nghiệm : Học qua thực tế ,học từ kinh nghiệm ,thông qua việc làm qua khám phá tìm tịi

+ Tương tác : Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè học hỏi từ bạn bè người lớn

+Giao tiếp : chia sẻ hiểu biết học cách học với người khác

+ Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ kinh nghiệm học tập , vận dụng điều lĩnh hội để áp dụng vào tình khác

B- Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm : Dạy học lấy học sinh làm trung tâm :

- GV người gợi mở , hỗ trợ HS tìm kiến thức dựa kinh nghiệm hiểu biết có

- HS có hội thực hành , tương tác với bạn bè với môi trường xung quanh - HS có vai trị tích cực học tập

- HS có hội học tập thơng qua quan sát , tìm hiểu , khám phá , thử nghiệm , trao đổi với tự rút kinh nghiệm

- GV quan tâm đến tồn q trình học tập cách học HS kết mà HS đạt ngày dựa nhận xét , đánh giá kịp thời GV

- HS thường làm việc theo cặp hay theo nhóm

- GV tập trung vào dạy HS đáp ứng nhu cầu theo trình độ tiếp thu đối tượng HS

Khi tiến hành dạy học LHSLTT , cần có kỹ giai đoạn sau: * Giai đoạn 1 : Chuẩn bị kế hoạch học

- Xác định mục tiêu dạy

- Viết mục tiêu dạng cụ thể , ngôn từ phù hợp

- Soạn cẩn thận nội dung phần dạy để đạt mục tiêu đề - Lựa chọn nội dung cho hoạt động cho HS lĩnh hội tự khám phá kiến thức

- Cách chia nhóm ,phân bố thời gian , làm sưu tầm đồ dùng dạy học - Dự kiến tình sư phạm

* Giai đoạn : Thực kế hoạch học - Kỹ giao tiếp trình bày

(13)

- Đặt câu hỏi ( khuyến khích , hướng dẫn suy nghĩ trẻ ) - Đánh giá kết học tập HS

- Khen thưởng , khuyến khích , giúp đỡ HS học tập - Tổ chức trò chơi, quản lý lớp học

-Tổ chức xếp đồ dùng dạy học - Kỹ ứng xử giải vấn đề * Giai đoạn 3 : Đánh giá rút kinh nghiệm

- Xem xét đánh giá , đánh giá kết học tập HS lần cuối ,nội dung học

- Đánh giá thân GV ( việc làm được, việc chưa làm , phải làm để kết đạt tốt )

-Sử dụng thông tin đánh giá thiết kế học dạy học cho

C - Quy trình giảng dạy :

I - Mục tiêu : Kiến thức - Kỹ - Thái độ II - Chuẩn bị : Giáo viên - Học sinh

III- Hoạt động dạy học :

Ổn định 1/ Giới thiệu :

Giới thiệu kiến thức - GV liên kết học trước định hướng cho học

- Gợi ý để HS tự khám phá , khai thác phần phát triển 2/ Các hoạt động day - học :

- Cách tổ chức cho HS hoạt động

- Các hoạt động  Mục tiêu  Các bước hoạt động - Nhiệm vụ GV

- Nhiệm vụ HS

- Cần hình dung cụ thể hoạt động để HS lĩnh hội kiến thức kĩ

3/ Kết luận :

- Tổ chức trò chơi nhằm củng cố kiến thức

- Đặt câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu HS - Nhận xét chuẩn bị cho sau

PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH

TRƯỜNG TH NGUYỄN DU GIÁO ÁN

MÔN : TẬP ĐỌC- Lớp -Năm học : 2009 -2010

Người thực hiện : Nguyễn Thị Bình Ngày dạy : 16 /9 /2009

(14)

I Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ khó

- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị “sông” đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi I

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên đọc bài: “Bím tóc sam” trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- HS nhận xét – GV bổ sung - ghi điểm Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu

* Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn cách đọc - Đọc câu, đoạn - GV ghi từ khó HS tìm lên bảng GV chia đoạn

- GV rút từ sau đoạn- Ghi bảng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi sách giáo khoa

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung

- Học sinh nhà đọc chuẩn bị

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc câu - HS tìm từ khó

- HS luyện đọc từ khó

- Học sinh đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ ( có thể)

- HS luyện đọc câu khó GV chuẩn bị - Học sinh đọc theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp.( đoạn 3)

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Các nhóm học sinh thi đọc

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan