1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Các tổng bí thư qua các kỳ Đại hội Đảng

104 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo quan điểm của các nhà lãnh đạo đảng và các học giả trong nước đóng góp nổi bật của ông là năm 1939, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, ông đã góp phần cho sự ra đời của [r]

(1)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

(2)

truyền xuyên tạc đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giữ vững nguyên tắc độc lập, sáng tạo, trung thành với lợi ích nhân dân, bám sát thực tiễn sống, xác định đường lối, sách đắn nhanh chóng đưa vào sống hướng dẫn hoạt động cách mạng nhân dân bí thành cơng Đảng ta Ngay từ đầu, Đảng xác định rõ khâu đột phá nghiệp đổi đổi tư trọng tâm lại đổi kinh tế Đổi kinh tế kết hợp với đổi trị làm sở cho nghiệp đổi toàn diện đất nước, tâm xây dựng xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng địi hỏi phải nắm vững cách có hệ thống trình xây dựng, phát triển cương lĩnh, đường lối, chủ trương Đảng qua Đại hội Địa biểu toàn quốc Đảng Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa từ đời cho đấn Với phương hướng trên, chắn thời gian tới, Đảng ta tiếp tục lãnh đạo đất nước tiến lên không ngừng, đạt nhiều thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng đổi đất nước.Trong vai trị Tổng Bí Thư Đảng vơ to lớn ho lãnh đạo, đề cương lĩnh đường lối góp phần tạo nên thành cơng Đảng, đời, nghiệp tên tuổi ông ln gắng liền với Đảng Vì việc nghiên cứu đời nghiệp ông không phần quan trọng, nên em định chọn đề tài “Tổng Bí thư Đảng qua kỳ Đại hội (Hồ chí Minh -Nguyễn Phú Trọng” tiểu luận mình.

Tình hình nghiên cứu đề tài

(3)

đoạn gắng với lãnh đạo sáng suốt tài tình Tổng bí thư chúng ta, Có thể nói giai đoạn khác dù người lại có cống hiến khác nhau, làm cho Đảng đưa đất nước ta ngày vững bước chiến thắng kẻ thù xâm lược, đưa đất nước tiến lên đường chọn

Liên quan đến vấn đề Tổng bí thư qua kỳ đại hội, nhiềi tác giả nghiên cứu, trình bày phong phú nội dung Các tác phẩm tác giả như: GS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Các đại hội đại biểu toàn quốc và hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 -2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; hay Biên Niên sử Địa hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb, Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 Cũng trình bày rõ thận nghiệp Tổng bí thư qua kỳ Đại hội Đảng;hay tác phẩm như: Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007; Tổng bí thư Hà Huy Tập Cuộc đời nghiệp, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Trường Chinh tiểu sử, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007; Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006; Lê Khả Phiêu tuển tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010; Nguyễn Văn Linh Tổng bí thư thời kỳ đổi mới, Nxb.Thông Tấn – VNA Publishing House , Hà Nội, 2009… Ngồi cịn nhiều, nhiều tác phẩm viết đời nghiệp ông, số tác phẩm vừa nêu nguồn tài liệu quý giá bổ ích cho việc học tập nghiên cứu đời nghiệp Tổng bí thư

3 Mục đích nhiệm vụ tiểu luận * Mục đích tiểu luận

(4)

Mục đích đề tài nhằm làm rõ đời nghiệp Tổng bí thư, quan trọng thành tựu đạt trình lãnh Đảng, qua kỳ Đại hội (từ Đại hội I đến Đại hội XI) ý nghĩa lịch sử phát triển đất nước, định hướng cho đất nước phát triển theo đường đắn, toàn diện Từng bước sánh vai với nước khu vực giới Đồng thời thấy vai trò to lớn Đảng đất nước, đặc biệt thời kỳ tồn cầu hóa

Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau:

- Trình bày đời nghiệp ơng q trình lãnh đạo - Trình bày mốc lịch sử quan trọng dấu ấn đặc biệt, cống hiến mà Tổng bí thư làm qua nhiệm kỳ

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Tiểu luận dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tn thủ ngun tắc lơgíc lịch sử nguyên cứu hệ thống triết học Đồng thời tiểu luận thường sử dụng biện pháp cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, diễn dịch quy nạp, so sánh chứng minh, khái quát hóa để làm sáng tỏ vấn đề tiểu luận

5 Ý nghĩa đề tài

Đề tài có ý nghĩa sau:

(5)

- Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu đời q trình hoạt động tổng bí thư, nghiên cứu lịch sử Đảng

6 Kết cấu đề tài

(6)

Trần Phú (1-5-1904 – 6-9-1931) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

(7)

1.Trần Phú

* Cuộc đời nghiệp

Ông sinh ngày tháng năm 1904 thành An Thổ, thuộc xã An Dân, huyện Tuy An, nơi cha ông Trần Văn Phổ làm giáo thụ Nguyên quán làng Tùng Sinh, thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương - sau đổi tên thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Năm tuổi, đồng chí Trần Phú mồ cơi cha Sáu tuổi, đồng chí mồ cơi cha mẹ Tuổi thơ đồng chí trĩu nặng thương đau Là người có trí thơng minh, có ý thức tự lập, vượt khó để vươn lên học tập, từ ngồi ghế nhà trường đồng chí ln ln học sinh giỏi Nhờ anh, chị họ hàng ruột thịt chu cấp, đồng chí Trần Phú tiếp tục vào học Trường Quốc học Huế, trường danh tiếng

Năm 1922, đỗ đầu kỳ thi Thành chung Trường Quốc học Huế, đồng chí bổ nhiệm làm giáo viên Trường Tiểu học Cao Xuân Dục Vinh (Nghệ An)

Giữa năm 1925, đồng chí gia nhập Hội Phục Việt (sau đổi tên thành Hội Hưng Nam Tân Việt Cách mạng Đảng), tổ chức trí thức yêu nước

Năm 1926, đồng chí tham gia: phong trào đấu tranh đòi thực dân Pháp trả lại tự cho nhà yêu nước Phan Bội Châu, tổ chức lễ truy điệu Phan Chu Trinh, mở lớp dạy chữ quốc ngữ cho công nhân nông dân

(8)

Tháng 10/1926, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc kết nạp vào Cộng sản Đồn Kết thúc khóa học, đồng chí nước hoạt động, bị địch truy lùng riết Đồng chí trở lại Quảng Châu, làm việc Tổng Thanh niên Cuối tháng 01/1927, đồng chí lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giới thiệu sang Liên Xô học Trường đại học Phương Đông

Đầu tháng 11/1929, sau tốt nghiệp Đại học Phương Đơng, đồng chí nhận thị Quốc tế Cộng sản, bí mật lên tàu Lêningrát (nay thành phố Xanh Pêtécbua thuộc Liên bang Nga) bắt đầu hành trình nước hoạt động

Ngày 08/02/1930, đồng chí đến Sài Gịn Ít ngày sau đồng chí sang Hồng Kông (Trung Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giới thiệu đồng chí Trần Phú tham gia hoạt động Ban Chấp uỷ lâm thời

Tháng 4/1930, đồng chí đến Hải Phịng Tháng 7/1930 đồng chí bổ sung vào Ban Chấp uỷ lâm thời giao nhiệm vụ dự thảo Luận cương trị Đảng

Tháng 10/1930, Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận trí thơng qua Luận cương trị đồng chí Trần Phú dự thảo Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đơng Dương Tại Hội nghị này, đồng chí Trần Phú bầu làm Tổng Bí thư Đảng

(9)

Do có kẻ phản bội khai báo, ngày 18/ 4/1931, đồng chí bị địch bắt số nhà 66, đường Sămpanhơ (nay đường Lý Chính Thắng, thành phố Hồ Chí Minh) Biết đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, thực dân Pháp bọn tay sai đưa đồng chí giam giữ Khám lớn Sài Gòn Trước đòn tra dã man chế độ hà khắc nhà tù đế quốc, sức khỏe đồng chí giảm sút nhanh chóng, bệnh tình đồng chí ngày trầm trọng Ngày 06/9/1931, đồng chí trút thở cuối Nhà thương Chợ Quán, Sài Gòn

Để tỏ lịng biết ơn cơng lao to lớn đồng chí Trần Phú nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, ngày 12/1/1999 Đảng Nhà nước định tổ chức trọng thể Lễ truy điệu đồng chí Trần Phú thành phố Hồ Chí Minh Thể theo nguyện vọng gia quyến gia tộc đồng chí Trần Phú, Đảng Nhà nước tổ chức di dời hài cốt đồng chí an táng núi Quần Hội, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

* Một số Tác phẩm

- Tên tuổi Trần Phú gắn liền với dự thảo Luận cương trị Đảng năm 1930 Luận cương rõ đường cách mạng Việt Nam Luận cương đóng góp trí tuệ tập thể, song đóng góp trực tiếp thuộc đồng chí Trần Phú Luận cương trị nỗ lực việc tiếp thu, vận dụng đường lối cách mạng thuộc địa nửa thuộc địa Quốc tế Cộng sản vào tình hình Đơng Dương

* Đánh giá

(10)

nhưng bất chấp ốm đau, đồng chí ln tranh thủ thời gian, sức lực cống hiến cho Đảng, cho nghiệp giải phóng dân tộc

Trên cương vị Tổng Bí thư Đảng, Trưởng Ban Cơng vận Trung ương, đồng chí Trần Phú có đóng góp to lớn việc xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, tranh thủ điều kiện để trang bị lý luận Mác - Lênin cho cán bộ, đảng viên Đồng chí Ban Thường vụ Trung ương Đảng định tờ báo Cờ Vô sản, quan ngôn luận Trung ương Đảng;Tạp chí Cộng sản, quan lý luận Đảng; đạo lập Hội Phản đế đồng minh, chỉnh đốn Nơng hội đỏ, chống sách khủng bố trắng, chống âm mưu thâm độc kẻ thù buộc nông dân đầu thú

Giữa lúc phong trào cách mạng nước ta có bước phát triển mới, Trung ương Đảng triển khai nhiều chủ trương quan trọng, có kẻ phản bội khai báo, đồng chí Trần Phú bị địch bắt sáng ngày 18/4/1931 Bọn giặc đưa đồng chí giam Khám lớn - Sài Gịn Biết đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng ta, kẻ thù dùng cực hình để tra tấn, song chúng phải lùi bước trước tinh thần gang thép đồng chí Trước hành động tra dã man thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, đồng chí ln chủ động tiến công: “Tôi biết nhiều người để làm việc cho Đảng tôi, nước tôi, khai cho ông bắt bớ” Tại bốt Catina, kẻ thù hèn hạ cắt gan bàn chân đồng chí, nhét bơng vào tẩm xăng đốt, đồng chí kiên quyết, nửa lời khơng nói Trong lao tù, đồng chí Trần Phú với đồng chí khác tổ chức nhiều đấu tranh tuyệt thực để lên án chế độ nhà tù dã man, vơ nhân đạo Đồng chí ln ln bình tĩnh, sáng suốt truyền niềm tin tưởng vào thắng lợi cách mạng đến đồng chí bị giam; tranh thủ hội để liên hệ, dặn dị người phải giữ gìn bí mật Đảng không ngừng học tập, để sau tiếp tục làm cách mạng

(11)

một đồng chí bạn tù nằm nhà thương dặn lại: “Trước sau mong anh chị em giữ vững chí khí chiến đấu” Đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư Đảng ta trút thở cuối vào ngày 6/9/1931 nhà thương Chợ Qn, Sài Gịn tay bạn bè đồng chí Năm đồng chí bước vào tuổi 27, độ tuổi tài phát triển để cống hiến cho cách mạng Cuộc đời Tổng Bí thư Trần Phú ngắn ngủi, kịp hoàn thành nhiều việc lớn cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc

Tổng Bí thư Trần Phú tổn thất to lớn Đảng ta phong trào cách mạng nhân dân ta, phong trào cộng sản công nhân quốc tế giai đoạn Trong tưởng nhớ đồng chí Trần Phú năm 1932 lưu trữ Hồ sơ Quốc tế Cộng sản khẳng định: “Sự nghiệp cách mạng, niềm tin phẩm chất cao đẹp Tổng Bí thư Trần Phú nhà tù đế quốc mãi gương bất diệt cho người cộng sản toàn thế giới, đặc biệt người cộng sản Đông Dương”.Hồ Chủ tịch trong Đạo đức cách mạng, đăng Tạp chí Cộng sản tháng 12/1958 viết: “Trong Đảng ta, đồng chí Trần Phú, Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai nhiều đồng chí khác dân, Đảng mà oanh liệt hy sinh, nêu gương chói lọi đạo đức cách mạng chí cơng vơ tư cho tất học tập”

(12)(13)

Lê Hồng Phong(1902-1942) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm kỳ tháng 3-1935 – 1936

2 Lê Hồng Phong

* Cuộc đời nghiệp

(14)

Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ sống ông bập bênh nhiều khó khăn

Khi trưởng thành, ơng làm công cho hãng buôn Vinh, làm công nhân nhà máy diêm Bến Thủy bị đuổi việc vận động cơng nhân đấu tranh Cha anh ông Lê Huy Quán, mẹ bà Phan Thị San Lê Huy Doãn sinh lớn lên vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm hàng nghìn năm lịch sử Những truyền thống lịch sử ảnh hưởng sâu sắc tới tí 2nh cách người, tình cảm ước mơ bước đường phát triển lên Lê Huy Doãn Lớn lên, anh làm thư ký cho hiệu bn, sau đó, anh vào làm thợ nhà máy diêm Vinh Chính đây, anh giác ngộ cách mạng, anh vận động người chống lại bọn chủ cai ký hình thức tập hợp người đưa yêu sách đòi quyền lợi tối thiểu hàng ngày cho sống

(15)

ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người”.

* Q trình hoạt động cách mạng

Năm 22 tuổi, anh tổ chức gởi sang Xiêm Trung Quốc Phạm Hồng Thái để liên lạc với cách mạng Anh kết nạp trở thành thành viên tổ chức Tâm Tâm Xã, từ anh gia nhập Cộng Sản Đồn, nịng cốt Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội Anh gởi tới trường quân Hoàng Phố (Trung Quốc), trường Không Quân Liên Xô để đào tạo thành cán quân cho cách mạng Anh học tiếp trường đại học Stalin, chuyên nghiên cứu lý luận cách mạng

Tháng năm 1924, ông Phạm Hồng Thái sang Thái Lan, sau qua Hồng Kơng, Trung Quốc tham gia Tâm Tâm Xã (cịn gọi Tân Việt Thanh niên Đồn) Ơng hội viên hạt nhân tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (cịn gọi Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên)

Cũng nam ơng học Trường Qn Hồng Phố Tháng năm 1926, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc Và cuối năm đó, ơng tốt nghiệp Trường Qn Hoàng Phố

Từ tháng 10 năm 1926 đến tháng 10 năm 1927, ông sang học trường Lý luận Quân Leningrad (Liên Xô) Từ tháng 12 năm 1927 đến tháng 11 năm 1928, ông học trường Không quân số Borisoglebsk (Liên Xô)

Từ tháng 12 năm 1928, ông theo học trường Đại học Lao động Cộng sản phương Đông Quốc tế Cộng sản Moskva (Liên Xơ) với bí danh Litvinov Sau tốt nghiệp, ông tham gia Hồng quân Liên Xô với cấp bậc Trung tá

(16)

Năm 1932, ông tìm cách liên lạc với tổ chức Đảng cộng sản nước nhằm khôi phục phong trào thảo chương trình hành động đảng tình hình đảng bị tổn thất nặng nề trước

Năm 1934, ông thành lập Ban Chỉ huy Hải ngoại Đảng Ma Cao, ơng làm Bí thư Ngày 14 tháng năm 1934, ông triệu tập Hội nghị Ban Chỉ huy Hải ngoại đại biểu đảng nước bàn kế hoạch triệu tập Đại hội lần thứ Đảng

Tháng năm 1935, Đại hội I Đảng Ma Cao, ông bầu làm Tổng Bí thư Tháng tháng 1935, ông dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Moskva Đại hội cơng nhận Đảng Chi thức Quốc tế Cộng sản bầu ông làm Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản

Tháng năm 1936, ông tới Trung Quốc triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng Thượng Hải (tháng năm 1936) Cuối năm 1937, Lê Hồng Phong nước, hoạt động Sài Gòn – Chợ Lớn với thẻ cước mang tên La Anh, thương nhân Trung Quốc Đồng chí bị thực dân Pháp bắt ngày 22/6/1939, địch tra dã man, không khai thác gì, chúng lập mưu giết Lê Hồng Phong cách: biết Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai vợ chồng, chúng đưa đồng chí Minh Khai đến để hai người gặp mặt, qua có cớ để kết án tử hình Lê Hồng Phong Biết rõ âm mưu kẻ thù nên đồng chí kịp thời đối phó Khơng có chứng buộc tội anh, chúng kết án Lê Hồng Phong năm tù giam với lời buộc tội vu vơ chịu trách nhiệm tinh thần khởi nghĩa Nam Kỳ đày Côn Đảo

(17)

Tuy nhiên, qua hệ thống sở tù trị làm khổ sai bồi bếp, tổ chức Đảng Côn Đảo liên lạc với đồng chí Lê Hồng Phong Thơng qua đầu mối liên lạc, Lê Hồng Phong truyền đạt lại tinh thần văn kiện Đại hội VII Quốc Tế Cộng Sản (7-1935) cho đồng chí có trách nhiệm, sở văn kiện đó, Đảo ủy Cơn Đảo phân tích rõ yếu chủ nghĩa phát xít giáo dục rộng rãi cho cán bộ, đảng viên lòng tin yêu tất thắng vào nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân Liên Xô, vào lực lượng tiến chống chủ nghĩa phát xít

Chế độ cầm cố khắc nghiệt, bên cạnh đánh đập dùi cui, roi gân bò… mà nhà tù Việt Nam có, với mức độ cao Bọn giặc bắt tù nhân lao động nặng nhọc, phải xay lúa,vác gỗ, vác đá, mị san hơ trận mưa roi Nhiều đồng chí kiệt sức ngã dúi, chúng giẫm chết Bữa ăn ngày gạo mốc cá khô mục, loại cơm xám đất bị trộn nhiều cát, khó ăn phải đổ nước vào ngoáy cho cát đọng lại hớt lấy cơm ăn Cá khơ mục nát cám, đen bùn đắng

Do bị cầm cố khắc nghiệt chế độ ăn uống tồi tệ, Lê Hồng Phong bị bệnh nặng, chuyển Banh II, bị cầm cố dãy xà lim Banh II Ở Côn Đảo, bệnh đáng sợ phổ biến kiết lỵ ghẻ hờm (ghẻ hầm), bệnh gì, thầy thuốc nhà tù cho thứ thuốc nước vôi bột than Chỉ trường hợp cấp cứu đưa vào nhà thương tiêm hai ống thuốc hồi sức Thật ra, tù nhân bị bệnh chẳng chạy chữa Họ bị tập trung nơi chết Tất tù nhân bị bệnh bị xiềng xích, cầm cố, yêu sách đưa trả lời roi vọt dùi cui

(18)

vụn quy vào tội “liên lạc”, “hoạt động trị ”, thấy tù nhân tụ tập sinh hoạt vu cáo “âm mưu bạo động” đàn áp, đánh đập dã man Có lần chúng đánh vào đầu đồng chí Lê Hồng Phong bữa ăn, máu chan đỏ bát cơm Đồng chí ngồi ăn Việc này, làm cho bọn cai tù chùn tay trước tội ác chúng gây để có sức đấu tranh

Trong thời gian bị giam cầm Côn Đảo, đồng chí Lê Hồng Phong giới thiệu thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, để củng cố niềm tin tất thắng cho người Tin tưởng vào thắng lợi cách mạng, đồng chí làm thơ vẽ nên viễn cảnh đất nước giải phóng, “Địa ngục trần gian” Cơn Đảo bị xố bỏ Lê Hồng Phong cịn dạy cho anh em "Cơ gái Nga" mà đồng chí sáng tác thời gian học Liên Xô Cùng giam chung dãy xà lim với ơng cịn có số nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Huỳnh Văn Thảo… Và diễn buổi tranh luận sôi triết lý đạo giáo

Đồng chí Lê Hồng Phong nêu cao quan điểm vận biện chứng vũ trụ xã hội lồi người, trình bày quan niệm tơn giáo, giai cấp, vai trị định người lịch sử hoàn cảnh lịch sử cụ thể Và cuối cùng, đồng chí hướng thực tại, nhiệm vụ giải phóng dân tộc người dân Việt Nam, yêu cầu đoàn kết đấu tranh chống chế độ hà khắc nhà tù Côn Đảo Chi Đảo ủy tích cực đạo chống khủng bố, bảo vệ sức khỏe cho tù nhân Chi thị cho tất trại giam, sở tù: “bằng giá phải bảo vệ mạng sống tù nhân, bảo vệ cán Đảng”

(19)

những người yếu, người bệnh Những nỗ lực ban cứu tế Hội tù nhân Đảo ủy Côn Đảo cứu sống hàng trăm tù trị, làm vơi phần đau thương thời kỳ khủng bố trắng

Nhằm ngăn cản đạo ảnh hưởng đồng chí Lê Hồng Phong, tên chúa đảo Bơ-ru-on-nê lệnh nhốt riêng đồng chí vào hầm tối đánh đập tàn nhẫn Hầm tối hầm dài 2m, rộng 1,5m Cửa hầm có lỗ nhỏ, xung quanh hầm có hàng rào sắt Sàn hầm lát ximăng, mùa rét lạnh cóng, mùa hè nóng bỏng Cuối chỗ nằm có đóng vịng sắt Người tù bị cùm chân vào suốt ngày Sức khoẻ lại bị đánh đập dã man hầm tối thời gian nên “người đồng chí gầy đét, cịn da bọc xương, nước da đồng chí tái nhợt" Tất tiều tụy lại phơi manh áo chàm rách mướp, thấm đẫm mồ hôi bê bết máu… "Gươm đao kẻ thù chém đứt thép, gang, oằn chặt phải dũng khí người chiến sĩ cộng sản”

Trưa ngày 6/9/1942, giây phút cuối oanh liệt hy sinh đời cho nghiệp cách mạng thiêng liêng đất nước, đồng chí Lê Hồng Phong nhờ đồng chí thân thương bị giam nhà tù Côn Đảo chuyển tới Đảng lời nhắn gởi sắt son: Xin chào tất đồng chí Nhờ đồng chí nói với Đảng rằng, đến phút cuối Lê Hồng Phong tin tưởng vào thắng lợi vẻ vang cách mạng

Phần mộ đồng chí Lê Hồng Phong nằm đồi cát chân núi chúa, cách mộ nhà yêu nước Nguyễn An Ninh khơng xa Cuộc đời đồng chí Lê Hồng Phong gương sáng ngời khí phách đấu tranh, lòng cảm, lòng hy sinh rộng lớn, quên riêng để vun đắp cho chung, vun đắp cho nghiệp cách mạng, làm vẻ vang cho hệ người Việt Nam Yêu nước

(20)

- Về công tác ba năm qua tình hình Đảng Cộng sản Đơng Dương

- Vấn đề phịng thủ Đơng Dương - Thư gửi đồng chí Hà Huy Tập

- Vai trị giai cấp Vơ sản cách mạng Đơng Dương - Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản

* Đánh giá

Lê Hồng Phong nhà cách mạng thiên tài, ln hi sinh thân cho nghiệp cách mạng dân tộc, gương sáng ngời khí phách dấu tranh kiên cường cho cách mạng Ngày sử sách cịn ghi cơng ơng

(21)

Hà Huy Tập(24-4-1906 – 28-8-1941) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

(22)

3 Hà Huy Tập

* Cuộc đời nghiệp

Ông sinh 24-4-1906 làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Thân phụ nhà nho nghèo Hà Huy Tập thứ hai, người anh tên Hà Huy Sum (ở q cịn có tên gọi Sâm), sau ơng cịn em gái, người có tên Hà Thị Chuốt từ hồi nhỏ Còn lại Hà Thị Chước người em gái kề ơng Tập lấy chồng q có tên Nguyễn Đình Cương hoạt động thời với ơng Tập đảng viên Cộng sản thời kỳ 1930-1931 Năm 1923, tốt nghiệp hạng ưu trường Quốc học Huế Từ năm 1923 đến 1926, ông làm giáo viên tiểu học thành phố Nha Trang

Giữa năm 1926, ông bị trục xuất khỏi Nha Trang chuyển dạy học trường tiểu học Cao Xuân Dục (thành phố Vinh) Ông tham gia Hội Phục Việt (sau đổi Hội Hưng Nam, tiền thân Tân Việt Cách mạng Đảng) nên bị sa thải

Tháng năm 1927, ông chuyển vào Sài Gòn hoạt động, kiếm sống dạy học An Nam học đường tức trường Nguyễn Xích Hồng, đến tháng năm 1928 ơng lại bị sa thải khỏi An Nam học đường

Tháng 12 năm 1928, ông sang Quảng Châu, Trung Quốc bàn việc hợp với tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội hoạt động Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội

Ngày 19 tháng năm 1929, ông sang Liên Xô, học trường Đại học Lao động Cộng sản phương Đông Quốc tế Cộng sản Moskva với bí danh Cinichkin (Xi-nhi-trơ-kin)

(23)

Năm 1932, ông tốt nghiệp đại học trở Việt Nam Trên đường ông bị Pháp bắt bị trục xuất sang Bỉ, sau trở Trung Quốc

Năm 1934, ơng tham gia Ban Chỉ huy Hải ngoại Đảng Cộng sản Đơng Dương

Ơng trực tiếp chủ trì Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Ma Cao từ 27 tháng đến 31 tháng năm 1935 Tại Đại hội này, ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương có chân Ban Thường vụ Trung ương

Tháng năm 1935, ông cử làm Bí thư Ban Chỉ huy Hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương

Tháng năm 1936, Ban Chỉ huy Hải ngoại Đảng họp Hội nghị lần thứ nhất, Ban Chấp hành Trung ương cử ông nước để lập lại Trung ương cấp ủy và giữ chức Tổng Bí thư từ ngày 26 tháng (Chức Tổng Bí thư ơng công nhận thời gian gần đây, thời gian ông giữ chức vụ không ghi thống Có tài liệu ghi ơng "lãnh đạo Ban chấp hành Trung ương cương vị Tổng Bí thư" từ Đại hội lần thứ Đảng, tháng năm 1935.)

Ông trực tiếp đạo báo L'Avant garde (Tiền phong) (1937), Dân chúng (1938) Đảng danh nghĩa "cơ quan lao động dân chúng" Nam Kỳ

(24)

Từ tháng đến tháng năm 1937, Hội nghị Trung ương họp Bà Điểm, Gia Định, ông báo cáo kiểm điểm lãnh đạo đảng từ sau Đại hội I đến năm 1937

Tháng năm 1938, ông chức Tổng Bí thư, Ủy viên Thường vụ Trung ương thành viên Ban Bí thư Trung ương Đảng

Ngày tháng năm 1938, ông bị qn Pháp bắt Sài Gịn, sau bị quản thúc quê

Ngày 30 tháng năm 1940 ông bị bắt lại ngày 25 tháng 10 năm đó, ơng bị thực dân Pháp xử tun án năm tù giam

Ngày 25 tháng năm 1941, Pháp đổi thành án tử hình "chịu trách nhiệm tinh thần khởi nghĩa Nam Kỳ" (cùng bị kết án tử hình với Hà Huy Tập cịn có Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai) Trước tịa ơng tun bố: "Tơi chẳng có phải hối tiếc Nếu cịn sống tơi tiếp tục hoạt động."

Ngày 28 tháng năm 1941, ông bị Pháp xử bắn với số nhà cách mạng khác Sở Rác (nay bệnh viện Hóc Mơn, Sài Gịn) (Có tài liệu nói ơng đồng chí bị xử bắn Ngã Ba Giồng, Hóc Mơn, Gia Định, có khu di tích đây.)

Ngày 22 tháng 11 năm 2009, hài cốt ông phát khu vực Bến Tắm Ngựa thuộc xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh[1] Ngày tháng 12 năm, lễ viếng truy điệu linh cữu ông tổ chức Hội trường Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều quan chức lãnh đạo đảng hàng trăm đoàn đại biểu từ nơi đến chờ viếng Sau đó, linh cữu ơng đưa an táng huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh,

*Gia đình

(25)

Nguyễn Thị Giáo gái từ quê Hà Tĩnh vào Sài Gòn sống thời gian xuống Cần Thơ, sau lại lên Sài Gịn Sau ơng bị kết án tử hình, bà Giáo kết duyên với người chồng thứ hai tên Tạ Phước Lai Sài Gòn, sinh thêm người em chung mẹ khác cha với bà Hồng, sống bên Mỹ Bà Giáo năm 1997 thành phố Hồ Chí Minh

Bà Hồng từ thuở nhỏ bố dượng coi đẻ, cho học xong chương trình Diplome trường Pháp - Việt Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, bà theo nghề mẹ làm giáo viên tiểu học trường Chi Lăng, xây dựng gia đình với ơng Bùi Quang Hiên bà tuổi Đến 1975 đất nước thống nhất, bà Hồng bước sang tuổi 46 biết bố Hà Huy Tập Ơng Hiên hoạt động cách mạng gắn bó với vùng chiến khu D, bị tù đày Côn Đảo suốt 10 năm Năm 1965 tù, ông hoạt động thành phố, 1988 Ơng bà có người gái có tên Hồng Anh, Hồng Liên Hồng Vân

*Tác phẩm bút danh

- Toàn trước tác gồm 14 viết văn kiện, 20 tác phẩm sách báo có Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương tiếng Pháp, 291 trang, xuất đầu năm 1933 (lấy bút danh Hồng Thế Công (H-T-C)) Trôtxkit phản cách mạng (lấy bút danh Thanh Hương) Ngồi bút danh trên, Hà Huy Tập cịn có bút danh khác Xinhikin, Xinhitrơkin, Sinitchkin, Giodep Marat, Hồng Quy Vít Nhỏ

- Lịch sử Tân Việt cách mệnh Đảng (1929); - Hoạt động Đảng Cộng sản Đông Dương (1931);

- Đảng Cộng sản Đông Dương đứng trước chủ nghĩa cải lương quốc gia (1932);

- Thư gửi Ban biên tập Tạp chí Bơn-sơ-vích (1932);

(26)

v.v

- Nổi bật tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương (1933)

* Đánh giá

Cơng lao ơng góp phần tích cực việc khơi phục ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bị phá vỡ sau cao trào 1930-1931, tham gia chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng I, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lãnh đạo suốt năm liền

(27)

Nguyễn Văn Cừ (19-7-1912 – 28-8-1941) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

(28)

4 Nguyễn Văn Cừ

*Cuộc đời nghiệp

Ông sinh gia đình nhà Nho, quê xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Năm 1927, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội

Tháng năm 1929, ông kết nạp vào chi Đông Dương Cộng sản đảng Hà Nội Năm 1930, cử làm Bí thư đặc khu Hồng Gai – ng Bí Bị Pháp bắt, kết án khổ sai, đày Côn Đảo

Năm 1936, ơng trả tự do, hoạt động bí mật Hà Nội Tháng năm 1937, cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương hội nghị Hóc Mơn (Gia Định) Năm 1938, ông bầu làm Tổng bí thư 26 tuổi

Tháng năm 1940, ông bị thực dân Pháp bắt Sài Gòn với số đảng viên khác Sau khởi nghĩa Nam Kỳ (1940), thực dân Pháp ghép ông vào tội thảo "Nghị thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương", "chủ trương bạo động" "người có trách nhiệm tinh thần khởi nghĩa Nam Kỳ" kết án tử hình

Ngày 28 tháng năm 1941, án thi hành lúc với số đảng viên cộng sản khác Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu trường bắn Hóc Mơn

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng cách mạng Việt Nam, gương ngời sáng người cộng sản -đã dâng hiến đời cho độc lập Tổ quốc, cho tự dân tộc, cho lý tưởng quang vinh Đảng Cộng sản Việt Nam

(29)

Mang dịng máu u nước, văn hố truyền thống gia đình; ni dưỡng khơng gian đặc trưng văn hóa Việt Nam; lớn lên phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp xâm lược, năm 1927, theo học trường Bưởi (Hà Nội), Nguyễn Văn Cừ bắt đầu tham gia hoạt động yêu nước

Đầu năm 1928, Nguyễn Văn Cừ trở thành hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Lấy cớ hoạt động yêu nước Nguyễn Văn Cừ “hành vi chống đối”, tháng 5-1928, nhà trường thực dân buộc anh phải học

Tháng 8-1928, thực chủ trương “vơ sản hóa” Kỳ hội Bắc kỳ Hội Việt Nam niên cách mạng, Nguyễn Văn Cừ “vơ sản hóa” vùng mỏ than Đơng Bắc Nhiệt huyết cách mạng, lực tổ chức phong trào, khả tuyên truyền cách mạng giai cấp công nhân Nguyễn Văn Cừ sớm thể đồng chí nhanh chóng trưởng thành từ phong trào giai cấp công nhân Chỉ sau năm “vô sản hoá”, năm 1929, tuổi 17, Nguyễn Văn Cừ trở thành người trực tiếp đạo phong trào cơng nhân, phong trào cộng sản khu vực có số lượng công nhân tập trung lớn nước ta Tháng 6-1929, đồng chí trở thành đảng viên Đông Dương cộng sản Đảng

(30)

trung đông đảo đội ngũ công nhân nước ta Lúc này, đồng chí 18 tuổi

Tháng 2-1931, đồng chí Nguyễn Văn Cừ bị thực dân Pháp bắt giam cầm nhà tù Hịn Gai, Hoả Lị lưu đày Cơn Đảo Sau gần năm bị đày ải ngục tù đế quốc, thắng lợi Mặt trận bình dân Pháp, nhờ kết đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo Đảng, tháng 11-1936, đồng chí trả tự lại lao vào hoạt động cho Đảng Cùng với đồng chí Lương Khánh Thiện, Tô Hiệu, Đặng Xuân Khu, Hạ Bá Cang , Nguyễn Văn Cừ tập trung vào công tác khôi phục sở Đảng, khôi phục đẩy mạnh phong trào đấu tranh nhân dân thành công việc lập lại Xứ ủy Bắc kỳ trở thành Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ (3-1937)

Các hoạt động đồng chí góp phần vào việc sửa chữa khuyết điểm Đảng tổ chức, lề lối làm việc thời kỳ trước, củng cố, xây dựng tổ chức lại hoạt động Đảng cho phù hợp với tình hình mới, chống lại tư tưởng độc hẹp hịi công tác đảng viên, đáp ứng phát triển phong trào cách mạng

Năng lực đồng chí Nguyễn Văn Cừ Đảng ta khẳng định Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp từ ngày 25-8 đến 4-9-1937 Đồng chí bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng Sáu tháng sau đó, với phẩm chất, trí tuệ tài tổ chức thể mình, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, họp từ ngày 29 đến 30-3-1938, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Trong lịch sử Đảng ta, Nguyễn Văn Cừ người giữ cương vị Tổng Bí thư độ tuổi trẻ - đồng chí 26 tuổi

(31)

sợ trước phát triển phong trào cách mạng nước ta, thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man Ngày 17-1-1940, thực dân Pháp bắt Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ ngày 26-8-1941, chúng hành đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ anh dũng hy sinh cho lý tưởng Đảng - độc lập Tổ quốc tự cho dân tộc Việt Nam 29 tuổi

Nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng ta Không phải ngẫu nhiên khơng phải tình cán lúc mà Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 3-1938, trao trách nhiệm trị lớn trước Đảng dân tộc cho đồng chí Nguyễn Văn Cừ Cùng với tài tổ chức đạo hoạt động thực tiễn, đồng chí thể trí tuệ kiệt xuất việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoạch định chủ trương, sách sáng tạo, khắc phục nhược điểm trước đó, đưa phong trào cách mạng tiến lên, đáp ứng phát triển tình hình nước quốc tế

Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3-1938, Nguyễn Văn Cừ Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng Nghị kiểm điểm công tác, vạch nhiệm vụ Đảng thời kỳ mới, xác định “vấn đề lập Mặt trận dân chủ thống nhiệm vụ trung tâm Đảng giai đoạn tại” rõ “cần đưa hết toàn lực của Đảng”[7, tr.349 - 350] “dùng hết phương pháp làm cho thực hiện được Mặt trận dân chủ, công Đảng ta lúc này”[7, tr.351]

(32)

“tả” đưa hiệu q cao, đề phịng khuynh hướng “hữu” -khơng trọng phong trào quần chúng công nông

Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (3-1938) thể chủ trương cụ thể công tác quần chúng: củng cố, chỉnh đốn công tác vận động công nhân; đề biện pháp cụ thể đẩy mạnh công tác vận động nông dân ba miền; “xây dựng đồn thể niên có tính chất trị quần chúng rộng rãi”[7, tr.356], đẩy mạnh công tác vận động phụ nữ làm cho phong trào phát triển chiều rộng bề sâu

Nghị Hội nghị tập trung đề biện pháp cụ thể nhằm củng cố, phát triển khắp tổ chức sở Đảng, củng cố quan lãnh đạo cấp, giải cách đắn phương thức hoạt động mối quan hệ hình thức hoạt động bí mật cơng khai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huấn luyện cán tăng cường đạo công tác vận động quần chúng Đảng trước tình hình Nghị đặc biệt nhấn mạnh: để củng cố, mở rộng Mặt trận dân chủ Đông Dương chủ trương sách Đảng thực hiện, cần phải triệt để chống lại chủ nghĩa Tơ-rốt-xky, sâu vào quần chúng để vạch mặt bọn chống Đảng lời nói cực tả Mặt khác, Nghị nêu rõ nhiệm vụ để củng cố nội Đảng tổ chức, giao thông liên lạc, phương thức hoạt động bí mật cơng khai, cơng tác tun truyền, huấn luyện cán bộ, công tác đạo quần chúng Đặc biệt là, Đảng phải kiên tiến hành đấu tranh chống bọn tờ-rốt-kít, “phải tẩy phần tử tờ-rốt-kít lọt vào Đảng” rõ “muốn tranh đấu chống chủ nghĩa Tơ-rốt-xky phải nghiên cứu khác chủ nghĩa Tơ-rốt-xky chủ nghĩa Mác - Lê-nin”[7, tr.365]

(33)

ương, đồng chí xúc tiến việc thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương Việc đạo xuất báo Tin tức (ở Hà Nội) báo Dân chúng (ở Sài Gòn) lãnh đạo Đảng tham gia đấu tranh nghị trường thời kỳ định sáng suốt, kiên đồng chí Nguyễn Văn Cừ góp phần quan trọng việc giác ngộ trị, giáo dục đảng viên, tập hợp lực lượng quần chúng Mặt trận dân chủ Đông Dương, chống lại bọn tờ-rốt-kít khắc phục tình trạng bất đồng ý kiến xuất Đảng lúc Chính Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ trực tiếp tham gia vào bút chiến phê phán sai lầm “tả” khuynh quan điểm trị, sai lầm nguyên tắc tổ chức, phê bình tự phê bình, đoàn kết Đảng, đồng thời xác định rõ vấn đề chiến lược, sách lược Đảng Những báo đặc biệt tác phẩm Tự trích Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ viết (tháng 7-1939) thể vận dụng nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác - Lê-nin vấn đề chiến lược, đạo chiến lược phong trào cách mạng Đây tác phẩm tổng kết thực tiễn sâu sắc, đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận Đảng ta

Cần nói rõ rằng, đóng góp đồng chí Nguyễn Văn Cừ vào nội dung Nghị Hội nghị Trung ương tháng 3-1938 vấn đề nêu tác phẩm Tự trích hoàn toàn sát với nội dung thư đồng chí Nguyễn Ái Quốc gửi cho Đảng ta vào cuối tháng 7-1939 Điều thể trí tuệ sáng tạo, già dặn trị Tổng Bí thư trẻ tuổi Nguyễn Văn Cừ

(34)

nghiệm đạo chiến lược, tìm tịi sáng tạo hình thức, biện pháp đấu tranh đồng thời đào tạo nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc cho Đảng đồng chí Trường Chinh, Lê Duẩn,

Từ tháng 10-1938, năm trước chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đông Dương thời cuộc, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định xác tình hình giới trước lửa chiến tranh chủ nghĩa phát-xít dự báo thất bại sách ngoại giao thoả hiệp nước đế quốc với chủ nghĩa phát-xít sách hy sinh quyền lợi dân tộc khác cho chủ nghĩa phát-xít sách phản động tất yếu phải trả giá đắt hồn tồn xác Dự báo chiến lược chuẩn bị cho Đảng ta có chuyển hướng chiến lược nhanh chóng đắn trước vận động vơ nhanh chóng tình hình giới Tháng 6-1939, đồng chí Nguyễn Văn Cừ viết: “Người cộng sản chẳng hô hào những chuyện cao xa viển vông cho sướng miệng, vào thực, đồng thời nắm lấy tới (le devenir) vật, hiểu thấu luật tiến hóa của xã hội (để) tình thay đổi sách thay đổi”[7, tr 633].

(35)

chuyển phong trào cách mạng giới Đông Dương, Đảng ta phải thay đổi sách” [7, tr 537], xác định “Mặt trận dân chủ thích hợp với hồn cảnh trước kia, ngày khơng cịn thích hợp Ngày nay phải thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương để tranh đấu chống đế quốc chiến tranh, đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến thối nát, giải phóng dân tộc Đơng Dương làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập”[7, tr 537] Nghị Hội nghị khẳng định: “Cuộc cách mệnh giải phóng dân tộc Mặt trận phản đế kiểu cách mạng tư sản dân quyền Song đứng tình khác nhiều so với tình thế năm 1930 - 1931, chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình Cách mệnh phản đế điền địa là hai mấu chốt cách mệnh tư sản dân quyền Không giải được cách mệnh điền địa khơng giải cách mệnh phản đế Trái lại không giải cách mệnh phản đế khơng giải cách mệnh điền địa - ngun tắc khơng thay đổi được, nhưng nó phải ứng dụng cách khôn khéo để thực nhiệm vụ chính cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc”[7, tr 538] Đảng ta cho rằng, “đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải quyết”[7, tr 539]

(36)

hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật khởi nghĩa võ trang Về xây dựng Đảng, Hội nghị nhấn mạnh: “Trong thời nghiêm trọng này, lúc phong trào cách mệnh đương phát triển to rộng bước vào thời kì liệt Đảng ta định phải thống ý chí lại thành ý chí nhất, mà thơi”[7, tr556, ]

Rõ ràng, đạo trực tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (tháng 11-1939) định vấn đề quan trọng chuyển hướng chiến lược cách mạng, mà nội dung trọng yếu giải đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc - giai cấp, giai cấp - dân tộc, vấn đề xây dựng Đảng, Mặt trận phương pháp cách mạng tình hình lịch sử Đây định hồn tồn xác, kịp thời phù hợp với biến đổi tình hình quốc tế nước

Quyết định chiến lược Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (11-1940) sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (5-1941), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, khẳng định xác đắn Đây định đặt sở quan trọng để Đảng ta hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược cách mạng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (51941), đưa tới cao trào giải phóng dân tộc 1941 -1945 thắng lợi Cách mạng Tháng Tám

(37)

Phẩm chất trị kiên định trí tuệ sáng tạo Tham gia cách mạng Tổng Bí thư Đảng thời đoạn biến động to lớn lịch sử nhân loại dân tộc, trước lúc bùng nổ chiến tranh giới lần thứ hai, đồng chí Nguyễn Văn Cừ đem lực, trí tuệ để cống hiến cho Đảng cách mạng Trước vận động phức tạp tình hình nước quốc tế, người hoạch định định chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức thực thi đường lối ấy, đồng chí Nguyễn Văn Cừ ln khẳng định lĩnh trị kiên định trí tuệ khoa học sáng tạo người lãnh đạo cao Đảng

Cùng với Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3-1938 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939, tác phẩm Tự trích đồng chí Nguyễn Văn Cừ thể rõ phẩm chất Tác phẩm sắc sảo trị, lý luận mà cịn dẫn cho tính đảng, tính nguyên tắc, tính kiên định cách mạng, đạo đức cộng sản phê bình tự phê bình

(38)

Đảng, mà làm cho Đảng thống mạnh mẽ”[7, tr 624] Theo đồng chí, tự trích bơn-sê-vích làm “khơng sợ địch nhân lợi dụng, chửi rủa vu cáo Đảng, không sợ “nối giáo cho giặc” Trái lại, nếu “đóng kín cửa bảo nhau”, giữ vỏ thống mà bề hổ lốn một cục, đầy rẫy bọn hoạt đầu, qn thù chửi rủa; hơn nữa, tỏ khơng phải đảng tiền phong cách mạng, mà đảng hoạt đầu cải lương”[7, tr 624].

Theo nguyên tắc lê-nin-nít xây dựng đảng, đồng chí Nguyễn Văn Cừ cho “bao trích tự trích bơnsêvích, nghĩa để huấn luyện quần chúng giúp đảng viên tự huấn luyện, để làm tăng uy tín ảnh hưởng Đảng, Đảng càng thống củng cố, để đưa phong trào phát triển lên, đưa cách mạng tới thắng lợi; khơng phải đặt cá nhân lên Đảng, đem ý kiến riêng -dù cho - đối chọi với Đảng, vin vào vài khuyết điểm mà mạt sát Đảng, phá hoại ảnh hưởng Đảng, gieo mối hoài nghi, lộn xộn quần chúng, gây mầm bè phái, chia rẽ hàng ngũ Đảng”[7, tr 623-624] Và, trích người cách mệnh phải để tìm tịi lầm lỗi mình, nghiên cứu phương pháp để sửa đổi, để tiến lên phải “đứng lợi ích cơng dân chúng mà trích khuyết điểm, chỗ lừng chừng hèn nhát để đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ rộng rãi hơn”[7, tr 640] Đồng chí khẳng định: “mỗi đảng viên có quyền tự thảo luận chỉ trích, phải có ngun tắc”[7, tr 623-624 ] Đó những nguyên tắc trọng yếu để xây dựng đảng vững mạnh

(39)

trọng nhãng quên che lấp tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin, lăm le rời bỏ nguyên tắc cách mệnh”[7, tr 645]

Sự sáng tạo, tài năng, phẩm chất trị kiên cường, đức hy sinh cống hiến to lớn Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ để lại cho gương sáng nhà lãnh đạo kiệt xuất mẫu mực Đảng

* Một số tác phẩm

- Các quyền tự dân chủ với nhân dân Đông Dương - Tự trích

* Đánh giá

(40)

Trường Chinh(1907 - 1988)

(41)

Nhiệm kỳ tháng 11-1940 – 10-1956 Nhiệm kỳ tháng 7-1986 – 12-1986 5 Trường Chinh

* Cuộc đời nghiệp

Trường Chinh (1907–1988) nhà cách mạng trị gia Việt Nam

Ông tên thật Đặng Xuân Khu, sinh ngày tháng năm 1907, thôn Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường ,tỉnh Nam Định Cụ nội ông cụ Đặng Xuân Bảng, đỗ Tiến sĩ tam giáp đệ danh năm 1856 Thân phụ ông cụ Đặng Xuân Viện, nhà nho không thành đạt đường khoa bảng, thành viên nhóm Nam Việt đồng thiên hội, người biên soạn Minh sử (gồm 100 đóng thành sách).[1]

Do truyền thống gia đình, giáo dục thân phụ, từ nhỏ, ông làm quen với Tứ thư, Ngũ kinh, thơ Đường đào tạo văn hóa lịch sử theo truyền thống Nho học Khi lớn lên, ông bắt đầu tiếp xúc Tây học theo học bậc Thành chung Nam Định

* Tham gia hoạt động cách mạng

Chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước thân phụ, từ năm 1925, học bậc Thành Chung, ông tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xá cho Phan Bội Châu, lãnh đạo bãi khóa Nam Định để truy điệu Phan Chu Trinh Năm 1926, ông bị trường đuổi học

(42)

Năm 1930, ông định vào Ban tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Cuối năm này, ông bị Pháp bắt kết án 12 năm tù đày Sơn La, đến năm 1936 trả tự

Giai đoạn 1936–1939, ông Xứ Ủy viên Bắc Kỳ, đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương Ủy ban Mặt trận Dân chủ Bắc Kỳ Năm 1940, ông cử làm chủ bút báo Cờ giải phóng, quan Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm phụ trách tờ báo tiếng Pháp Le Travail, Rassemblement, En Avant báo Tin tức.

Trở thành nhà lãnh đạo chủ chốt Hội nghị Trung ương họp làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh từ ngày đến ngày tháng 11 năm 1940, ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương cử làm Quyền Tổng Bí thư Đảng thay Nguyễn Văn Cừ

Tháng năm 1941, Hội nghị Trung ương họp Cao Bằng, ơng bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, kiêm Trưởng Ban tuyên huấn Trung ương Năm 1943, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt

Tháng năm 1945, ơng triệu tập chủ trì Hội nghị Thường vụ Trung ương Chỉ thị tiếng "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”, xác định thời Tổng khởi nghĩa giành quyền Trong giai đoạn chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945, Hội nghị tồn quốc Đảng, ơng cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc

Cuối năm 1945, nhằm mục đích tránh bất lợi trị tạo điều kiện thuận lợi đạo phong trào Việt Minh, Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật nên tuyên bố tự giải tán, chuyển thành Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương ông làm Hội trưởng.

(43)

số 70 (4 tháng năm 1947) đến số 81 (1 tháng năm 1947) Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định: "Bác Hồ linh hồn kháng chiến chống Pháp, đề đường lối cụ thể, đạo cụ thể lý luận với Kháng chiến định thắng lợi, anh Trường Chinh".

Năm 1951, Đại hội lần thứ Đảng, [đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam], ông bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương giữ chức Tổng Bí thư tháng 10 năm 1956

Từ năm 1938, ông với Võ Nguyên Giáp viết chung tiểu luận nhỏ có tựa đề "Vấn đề dân cày", xác định vấn đề cần phải thực "Cải cách ruộng đất" để tái phân phối lại quyền sử dụng đất đai Đây mục tiêu mà Việt Minh đặt từ có ủng hộ số đông nông dân, vốn chiếm giữ tỷ lệ nhỏ đất đai

Năm 1953, lúc Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu chiếm ưu chiến trường, ông cử làm Trưởng ban cải cách ruộng đất Trung ương Cuộc cải cách ban đầu có kết định thực việc tịch thu tài sản, đất đai người bị xem "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại quyền) chia cho bần nơng, cố nơng Chính việc cải cách góp phần khơng nhỏ nâng cao ủng hộ dân chúng để dốc toàn lực cho trận chiến định

(44)

Tuy không trực tiếp người chịu trách nhiệm sai lần cấp dưới, người lãnh đạo cao Cải cách ruộng đất, tất nhiên ông phải gánh phần nặng Tháng năm 1956, Hội nghị Trung ương vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông phải từ chức Tổng Bí thư

Năm 1958, ơng bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước Đến năm 1960, ông lại bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị Cũng năm này, ông Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu làm Chủ tịch Quốc hội đến năm 1976, giữ chức vụ Quốc hội Việt Nam thống năm 1981

Năm 1981, ông Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 14 tháng năm 1986, Hội nghị đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương, ông bầu làm Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam thay cho Lê Duẩn vừa

Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi chức vụ quan trọng Đảng Nhà nước cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Ông Nhà nước Việt Nam tặng Huân chương Sao vàng nhiều Huân chương khác Ông qua đời ngày 30 tháng năm 1988 tai nạn bất ngờ, thọ 81 tuổi

* Một số tác phẩm

- Vấn đề dân cày (viết chung với Võ Nguyên Giáp) (1938); - Đề cương văn hóa Việt Nam (1943);

- Nhật Pháp bắn hành động (tháng năm 1945);

(45)

- Kháng chiến định thắng lợi (1947);

- Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam (1948); - Bàn cách mạng Việt Nam (1951);

- Thơ Sóng Hồng, tập I (1960), tập II (1974). * Đánh giá

Trong hồi ký hầu hết lão thành cách mạng Việt Nam có trang trân trọng dành cho cố Tổng Bí thư Trường Chinh, coi Trường Chinh người thầy, người bạn lớn nghiệp hoạt động cách mạng

Nhiều cán cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam học giả nước đánh giá cao ơng, người có nhiều đóng góp cho nghiệp cách mạng Đảng Chính ơng người sớm chủ trì Hội nghị Thường vụ Trung ương Chỉ thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” tháng năm 1945 tác giả tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” tập hợp viết ông đăng báo "Sự thật" từ số 70 (4.3.1947) đến số 81 (1.8.1947) Đại tướng Võ Nguyên Giáp có viết "Bác Hồ linh hồn kháng chiến chống Pháp, đề đường lối cụ thể, đạo cụ thể lý luận với cuốn Kháng chiến định thắng lợi, anh Trường Chinh".

Đóng góp quan trọng ông vào công Đổi đưa Đại hội VI năm 1986 Tạp chí cộng sản có viết: "Cống hiến đặc biệt của đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đặt móng cho công đổi mới. Năm 1986, với cương vị Tổng Bí thư, đồng chí đề chủ trương đổi mới.

Trường Chính cho người có lý luận bảo thủ, năm cuối đời quan điểm ơng có nhiều thay đổi

(46)

thủ, trì trệ bao cấp tràn lan" "kiên đấu tranh không khoan nhượng để bước với tập thể Bộ Chính trị Ban Chấp hành T.Ư khóa V xác lập nên mơ hình mới, chế mới, đặt tảng lý luận cho đường lối đổi mới toàn diện Đại hội Đảng VI”.

Theo Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh: “Năm 1986, cương vị Tổng Bí thư, đồng chí Trường Chinh sớm nhận rõ xu thời đại, thực trạng đất nước, yêu cầu nguyện vọng nhân dân, đồng chí đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc đề chủ trương đổi Vang mãi lòng nhân dân ta lời phát biểu đồng chí q trình chuẩn bị Đại hội VI: Đối với nước ta, đổi yêu cầu thiết, vấn đề có tầm quan trọng sống còn”

Trường Chinh người trình bày báo cáo "Bàn cách mạng Việt Nam" Đại hội II Đảng năm 1951 Trong báo cáo có đề cập đến vấn đề kháng chiến cải cách ruộng đất Nội dung báo cáo phản ánh Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội thông qua Ông Trưởng ban đạo trực tiếp cải cách ruộng đất năm 1953-1956 phải từ chức sau Sau ơng người đạo chiến dịch sửa sai Vào cuối năm 1968, Trường Chinh người phản đối gay gắt tượng "khoán hộ" Vĩnh Phú Tại Đại hội VI năm 1986 ông cử làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, phó trưởng ban soạn thảo cương lĩnh chiến lược kinh tế kiêm trưởng tiểu ban soạn thảo cương lĩnh đảng Mặc dù qua đời năm 1988 "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" thông qua đại hội VII có dấu ấn đóng góp ông

(47)

Hồ Chí Minh(15-9-1890 – 2-9-1969)

(48)

6 Hồ chí Minh

*Cuộc đời nghiệp

Hồ Chí Minh (19 tháng năm 1890 – tháng năm 1969) nhà cách mạng, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, tồn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam Ơng người viết đọc Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng năm 1945 quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch nước thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian 1951 – 1969, kiêm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ 10/1956 đến 1960 Cuộc đời Hồ Chí Minh hành trình huyền thoại Trong chuyến hành trình 30 năm tìm đường cứu nước cho dân tộc (từ năm 1911 năm 1941) , ông tới nhiều quốc gia khác để trực tiếp quan sát chuyển biến nước châu Phi, châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ Trung Đông - việc mà khơng có lãnh tụ khác làm kỷ 20

(49)

Thân phụ ông nhà nho tên Nguyễn Sinh Sắc, đỗ phó bảng Thân mẫu bà Hồng Thị Loan Ơng có người chị Nguyễn Thị Thanh, người anh Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, gọi Cả Khiêm) người em trai sớm Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên lọt lòng Xin)

Tuổi trẻ, năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cha mẹ anh trai vào Huế lần Sau mẹ (1901), ông Nghệ An với bà ngoại thời gian ngắn theo cha quê nội, từ ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh số ông giáo khác Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai học trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Tháng năm 1907, ông vào học trường Quốc học Huế, bị đuổi học vào cuối tháng năm 1908 tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ Cha ông bị triều đình khiển trách "hành vi hai trai" Hai anh em Tất Đạt Tất Thành bị giám sát chặt chẽ Ông định vào miền Nam để tránh kiểm sốt triều đình

Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết Ông dạy chữ Hán chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba tư trường Dục Thanh Hội Liên Thành [13, tr.38] Khoảng trước tháng năm 1911, ông nghỉ dạy vào Sài Gòn với giúp đỡ Hội Liên Thành Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ trường đào tạo công nhân hàng hải công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son ( trường Cao Đẳng kỹ thuật Cao Thắng ) Ở đây, ông học tháng Sau ơng định tìm cơng việc tàu viễn dương để nước

Hoạt động nước

Ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp tàu buôn Đô đốc

Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi tinh hoa tiến từ nước

(50)

lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò phụ bếp cho khách sạn Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống hoạt động năm 1923

Thời kỳ Pháp, Tấm biển đồng gắn nhà số ngõ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc sống chiến đấu vì quyền độc lập tự cho nhân dân Việt Nam dân tộc bị áp bức"

Ngày 19 tháng năm 1919, hay mặt Hội người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành mang tới Hội nghị Hịa bình Versailles u sách nhân dân An Nam gồm điểm để kêu gọi lãnh đạo nước Đồng Minh áp dụng lý tưởng Tổng thống Wilson cho lãnh thổ thuộc địa Pháp Đông Nam Á, trao tận tay tổng thống Pháp đoàn đại biểu đến dự hội nghị Bản yêu sách nhóm nhà quốc Việt Nam sống Pháp, có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Tất Thành, viết, ký tên chung Nguyễn Ái Quốc Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai nhận Nguyễn Ái Quốc sử dụng tên suốt 30 năm sau

Tranh biếm họa Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân ách thống trị thực dân Pháp

(51)

Pháp nói riêng Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" tiếng Phỏp (Procốs de la colonisation franỗaise) Nguyn i Quc viết xuất năm 1925, tố cáo sách thực dân tàn bạo Pháp đề cập đến phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa

Tháng năm 1923, thời kỳ Liên Xô lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập trường Đại học Phương Đông Tại ông dự Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), ông bầu vào Ban chấp hành Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân Tại Đại hội lần thứ Đệ Tam Quốc tế (họp từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1924), ông cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam

Năm 1924, thành phố Moskva, ông viết nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế Báo cáo tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Nhận thấy phong trào đấu tranh giai cấp Việt Nam có khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây phương đương thời, ơng có nhận xét tầng lớp địa chủ, tăng lữ, Việt Nam sau: Những địa chủ chỉ tên lùn tịt bên cạnh người trùng tên với họ châu Âu và châu Mỹ (…) Không có vốn liếng lớn…, đời sống địa chủ chẳng có xa hoa”, “An Nam chưa có tăng lữ…” Nguyễn Ái Quốc

Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu Trung Quốc, lấy tên Lý Thụy, làm phiên dịch phái đồn cố vấn phủ Liên Xơ bên cạnh phủ Trung Hoa Dân quốc, Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn

(52)

chính trị Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, xuất năm 1927

Theo nghiên cứu số sử gia có tên tuổi Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc, thời gian Quảng Châu, ông kết hôn với thiếu nữ Trung Quốc tên Tăng Tuyết Minh (ngày 18 tháng 10 năm 1926) sống với ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng năm 1927 Sau ông trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hai người tìm thơng qua tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc quan ngoại giao Việt Nam Trung Quốc không thành công

Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, Liêu Trọng Khải, cộng thân tín Tơn Dật Tiên, làm hội trưởng ơng làm bí thư Do Tưởng Giới Thạch khủng bố nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc Việt Nam, ông rời Quảng Châu Hương Cảng, sang Liên Xô Tháng 11 năm 1927, ông cử Pháp, từ dự họp Đại hội đồng Liên đoàn chống đế quốc từ ngày đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 Brussel, Bỉ

Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Xiêm La, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền huấn luyện cho Việt kiều Xiêm Cuối năm 1929, ông rời khỏi Vương quốc Xiêm La sang Trung Quốc

Ngày tháng năm 1930, Cửu Long (九 龍, Kowloon) thuộc Hương Cảng, ông thống ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên "Đảng Cộng sản Đông Dương", đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" "Đảng Cộng sản Việt Nam")

Tháng năm 1930, ông trở lại Xiêm La thời gian ngắn, sau quay lại Trung Hoa

(53)

tháng đến ngày 20 tháng năm 1935) với vai trò quan sát viên ban thư ký Dalburo với tên Linov Theo tài liệu số nhà sử học, ông bị buộc Liên Xô năm 1938 bị giam lỏng bị nghi ngờ lý ông nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự

Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến cơng tác văn phịng Bát Lộ qn Quế Lâm, sau Q Dương, Cơn Minh đến Diên An, đầu não Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồng quân Trung Quốc mùa đơng 1938

Ơng trở Việt Nam vào ngày 28 tháng năm 1941, hang Cốc Bó, Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí danh Già Thu Tại đây, ông mở lớp huấn luyện cán bộ, cho in báo, tham gia hoạt động thường ngày Tài liệu huấn luyện tuyên truyền chủ yếu sách ông dịch viết nhiều chủ đề Tại cuối sách ông ghi "Việt Nam độc lập năm 1945" Ông cho lập nhiều hội đoàn nhân dân hội phụ nữ cứu quốc, hội phụ lão cứu quốc, hội nông dân cứu quốc,

Tháng năm 1941, hội nghị mở rộng lần thứ Trung ương Đảng họp Cao Bằng định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh) Ông chủ tọa Ngày 13 tháng năm 1942, ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện Việt Minh Hội quốc tế phản xâm lược Việt Nam (một hội đồn ơng tổ chức trước đó) để tranh thủ ủng hộ Trung Hoa Dân quốc Đây lần giấy tờ cá nhân ông sử dụng tên Hồ Chí Minh Ơng khai nhân thân "Việt Nam-Hoa kiều"

(54)

Trung Quốc, Quách Mạt Nhược, Viên Ưng hay Hồng Tranh đề cao Các đồng chí ông (Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Vũ Anh ) Việt Nam tưởng lầm ông chết (sau nguyên nhân làm rõ cán Cộng sản tên Cáp nghe hiểu sai ngữ nghĩa)[13, tr 268, 218] Họ chí tổ chức đám tang đọc điếu văn cho ông (Phạm Văn Đồng làm văn điếu) "mở va-li mây Bác tìm xem cịn giữ lại làm kỉ niệm" (lời Võ Nguyên Giáp) Vài tháng sau họ biết tình hình thực ông sau nhận thư ông viết bí mật nhờ chuyển

Sau trả tự ngày 10 tháng năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Từ trước đó, Việt Minh tuyên bố ủng hộ Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Ông cố gắng tranh thủ Trương Phát Khuê, tướng cai quản vùng Quảng Đông Quảng Tây Quốc Dân Đảng, kết hạn chế

(55)

Ngày 16 tháng năm 1945, Tổng Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang), cử Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh làm chủ tịch

Giai đoạn lãnh đạo, từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến

Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập vào ngày tháng năm 1945 quảng trường Ba Đình Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ơng trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp để mở đầu Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam

Ngồi ra, ơng cịn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam thành lập tranh thủ ủng hộ không nhận hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet Nghị viện Pháp,…)

Ngay sau tin Tađêô Lê Hữu Từ trở thành Giám mục, tháng năm 1945, Hồ Chí Minh gửi thư chúc mừng vị Giám mục Trong thư có đoạn: "có nhà lãnh đạo người Cơng giáo theo chân Đức Giê-su, chịu đóng đinh hầu giúp giáo dân biết hy sinh chiến đấu bảo vệ tự do độc lập đất nước" Về thư ông viết cho Tađêô Lê Hữu Từ, Viện sĩ Viện hàn lâm Hoàng gia Canada đồng thời giáo sư Đại học Lavát (Québec) - linh mục Trần Tam Tĩnh có nhận định: "Cụ Hồ Chí Minh thành thật tơn trọng tín ngưỡng tin tưởng người Cơng giáo Khơng có dấu hiệu cho phép trách rằng, Người nói dối"

(56)

Ngày tháng năm 1946, tổng tuyển cử tự nước tổ chức, bầu Quốc hội Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I Việt Nam cử Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đại biểu quốc hội chủ yếu nhân sĩ trí thức, người ngồi Đảng Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, với chức danh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ơng đảm nhiệm ln cơng việc thủ tướng Chính phủ này, cuối năm 1946, trải qua lần thay đổi cấu nhân vào thời điểm: ngày tháng 1; tháng 3; ngày tháng 11

Nhà nước phủ ơng đối mặt với hàng loạt khó khăn đối nội đối ngoại Về đối ngoại, Việt Nam chưa quốc qia công nhận, thành viên Liên hiệp quốc, không nhận ủng hộ vật chất nước cộng sản khác Ngoài 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch miền Bắc, cịn có qn Anh qn Pháp (vào thời điểm toàn quốc kháng chiến, tháng 12 năm 1946, Pháp có khoảng vạn quân), khoảng vạn quân Nhật Về đối nội, "giặc đói, giặc dốt" - cách ơng gọi - ngân quỹ trống rỗng vấn đề hệ trọng nhất[13, tr 62]

Bởi thế, ông trọng đến việc phát triển giáo dục, mà trước hết xóa nạn mù chữ cách mở lớp học Bình dân học vụ Tháng năm 1945, nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh viết thư gửi cho học trò Việt Nam Thư có đoạn: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em. Hồ Chí Minh

(57)

tiết kiệm cứu dân nghèo Bản thân ông gương mẫu thực việc nhịn ăn để cứu đói

Với tập đồn Tưởng Giới Thạch, ông chấp nhận diện Việt Cách, Việt Quốc phủ liên tục thay đổi, chấp nhận 70 ghế cho Việt Quốc, Việt Cách quốc hội không cần qua bầu cử Ông cung cấp gạo (ban đầu kiên từ chối)[13, tr.106] cho quân Tưởng Quân Tưởng tiêu giấy bạc "kim quan" "quốc tệ" miền Bắc Trước đó, tháng 10 năm 1945, Hà Ứng Khâm, tổng tham mưu trưởng quân đội Tưởng tới Hà Nội, hàng vạn người huy động xuống đường, hô vang hiệu "Ủng hộ phủ Hồ Chí Minh", "Ủng hộ phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa" để "đón tiếp"

Tháng 11 năm 1945, ông định cho Đảng tự giải tán Về mặt cơng khai, đảng ơng khơng cịn diện mà có phận hoạt động danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương Ông kêu gọi đảng viên tự xét thấy khơng đủ phù hợp nên tự rút lui khỏi hàng ngũ lãnh đạo quyền

Với tư tưởng đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, ông kêu gọi thực triệt để sách đại đoàn kết dân tộc cách mời nhiều nhân sĩ, trí thức tham gia Chính phủ Quốc hội, tiêu biểu như: Bảo Đại, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại, Phan Anh v.v

Trước Quốc hội, ông tuyên bố: "Tôi có Đảng - đảng Việt Nam"

Theo Hiệp ước Pháp-Hoa, ký ngày 28 tháng năm 1946, quân Pháp thay quân Tưởng Giới Thạch Một tuần sau, ngày tháng năm 1946, ông Vũ Hồng Khanh ký với Jean Sainteny - Ủy viên Pháp miền bắc Ðông Dương - Hiệp định sơ với Pháp, với nội dung chủ chốt:

(58)

thẳng ông muốn Việt Nam công nhận quốc gia độc lập phản đối kịch liệt Pháp muốn dùng chữ "Quốc gia Tự trị" để mô tả tổ quốc ông

Pháp đưa 1,5 vạn quân Bắc cho quân Tưởng, phải rút năm, năm rút phần quân số

Ngừng xung đột, giữ nguyên quân đội vị trí cũ

Ngày 31 tháng năm 1946, ông lên đường sang Pháp theo lời mời phủ nước này; ngày, phái đồn phủ Phạm Văn Đồng dẫn đầu khởi hành Trước đi, ông bàn giao quyền lãnh đạo đất nước cho Huỳnh Thúc Kháng với lời dặn "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" Tại Việt Nam, ơng dự đốn thời gian Pháp " có tháng, có hơn"[13, tr.112]nhưng cuối ông Pháp tháng (Hội nghị Fontainebleau diễn từ tháng tới 10 tháng năm 1946) mà không tránh khỏi thất bại chung

Ngày 14 tháng năm 1946, ông ký với đại diện phủ Pháp, trưởng Thuộc địa Marius Moutet, Tạm ước (Modus vivendi), quy định đình chiến miền Nam, thời gian tiếp tục đàm phán vào đầu năm 1947

Thế nhân nhượng khơng tránh chiến tranh Sau nhận liên tiếp tối hậu thư Pháp vịng chưa đầy ngày, ơng kí lệnh kháng chiến Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ơng chấp bút phát đài phát 20h tối ngày, kháng chiến bùng nổ

Tháng năm 1947, ông Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc Ông kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng chiến, tản cư kháng chiến, phá hoại (cho quân Pháp không lợi dụng được) kháng chiến

(59)

Đăng Ninh, từ Tuyên Quang tới Trùng Khánh - Cao Bằng, tiếp đến Long Châu, Quảng Tây Đến đây, Hồ Chí Minh bắt liên lạc với Đảng cộng sản Trung Quốc Văn phòng Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc bố trí xe đón đồn Nam Ninh, từ đồn xe lửa đến Bắc Kinh Ông làm việc Bắc Kinh tuần, sau Trần Đăng Ninh xe lửa liên vận đến Liên Xơ Chuyến bí mật này, ông thành công hai phương diện trị ngoại giao, chuyến lịch sử làm tiền đề cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Liên Xô, Việt Nam -Trung Quốc nước XHCN khác Ngày 11-3-1950, Hồ Chí Minh ơng Trần Đăng Ninh đến Bắc Kinh, tháng -1950, ông đến Tuyên Quang

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ tổ chức vào trung tuần tháng năm 1951 Tuyên Quang, ông định đưa Đảng hoạt động công khai trở lại Tuy nhiên, tên gọi khơng cịn Đảng Cộng sản mà có tên Đảng Lao động Việt Nam Ơng tun bố:“Chính Đảng Lao động Việt Nam đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, cho nên phải đảng dân tộc Việt Nam”[14, tr 92]

Hồ Chí Minh Chủ tịch Cộng hòa Dân chủ Đức Wilhelm Pieck, 1957

Cuộc Chiến tranh Đông Dương kết thúc vào năm 1954, thực dân Pháp bị đánh bại Điện Biên Phủ - kiện báo hiệu cáo chung chủ nghĩa thực dân phạm vi toàn giới - dẫn đến Hiệp định Genève Kết mà đoàn Việt Nam thu nhận nhiều so với mục tiêu đề ban đầu Tuy vậy, phương tiện truyền thơng thức, Hồ Chí Minh tuyên bố "Ngoại giao thắng to![14, tr 127]

(60)

phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, việc lạm dụng đấu tố xử tử người bị liệt vào thành phần địa chủ, phú nơng chí vu oan giết nhầm đảng viên trung kiên Nhà trị Võ Văn Kiệt cho rằng, vụ sát hại "gây tổn thất lớn trị kinh tế" Trước tình cảnh đó, từ tháng năm 1956, cơng sửa sai khởi sự, phục hồi khoảng 70-80% số người bị kết án, trả lại tài sản ruộng đất Những nhân vật cốt cán cải cách bị cách chức Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào cán nhìn nhận sai lầm, ơng khóc nhận lỗi trước hội nghị tồn quốc

Tháng năm 1957, năm sau dậy năm 1956 Hungary, Hồ Chí Minh dẫn đầu Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam bỏ năm ngày thực viếng thăm hữu nghị Cộng hoà Nhân dân Hungary Một kỹ sư người Hungary ghi nhận: Bỏ qua thứ lễ nghĩa khiến người khác phải kính trọng, người lời, thơng tuệ có tính cách lơi cuốn… Và ngày hơm vào tâm trí tơi kỷ niệm thật đẹp đời

Hai năm sau (1959), ông tới thăm thủ đô Bắc Kinh kỷ niệm 10 năm cách mạng Trung Quốc Trong đàm phán riêng, ông nhận hứa hẹn Bắc Kinh lẫn Moskva để viện trợ thêm vũ khí dân sự, khôn khéo từ chối đề nghị gửi quân tình nguyện hay cố vấn quân đến Việt Nam

(61)

Ít lâu sau Hoa Kỳ bắt đầu chiến tranh cơng kích, ném bom vào miền Bắc Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận điện từ nhà triết học tiếng người Anh Bertrand Russell - người u hịa bình Trong điện này, Russell nêu quan điểm chống đối nhà triết học can thiệp quân đội Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam Đáp lại, ông gửi Russel điện cảm ơn vào ngày 10 tháng năm 1964 Điện có đoạn: Chúng tơi ln thiết tha với hồ bình chủ trương giải vấn đề Việt Nam phương pháp hồ bình Tơi cảm ơn cụ quan tâm đến tình hình nghiêm trọng Mỹ gây đất nước xin gửi cụ lời chào kính trọng

Hồ Chí Minh liên tục ốm nặng khoảng năm cuối đời Trong thời gian quanh kiện Tết Mậu Thân 1968, ông đợt dưỡng bệnh dài ngày Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quay Việt Nam ngày vào tháng 12 năm 1967 để phê duyệt định tổng cơng

Hồ Chí Minh bắt đầu viết di chúc vào dịp sinh nhật lần thứ 75 ông năm vào ngày 10 tháng năm 1965, sửa lại dịp sinh nhật Ông mang di chúc viết dặn lại Vũ Kỳ: "chú cất giữ cẩn thận, sang năm, mồng 10 tháng nhớ đưa lại cho Bác" Mở đầu di chúc năm 1965 có đoạn: "Nhân dịp mừng 75 tuổi Năm 75 tuổi, tinh thần sáng suốt, thân thể mạnh khỏe Tuy vậy, lớp người 'xưa hiếm' "

Hồ Chí Minh qua đời vào hồi 47 phút sáng ngày tháng năm 1969 (tức ngày 21 tháng âm lịch) thủ đô Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi Ngày ông ban đầu Ban Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công bố ngày tháng 9, đến năm 1989 công bố lại ngày tháng

(62)

và người bạn lớn Liên bang Xô Viết" Từ nước Thế giới thứ ba, người ta ca ngợi ơng vai trị người bảo vệ người bị áp Một báo xuất Ấn Độ miêu tả ông kết tinh "nhân dân thân khát vọng đấu tranh cho tự cho đấu tranh bền bỉ nhân dân"[16, tr 562] Những báo khác đề cao phong cách giản dị đạo đức cao ông Một xã luận tờ báo Uruguay viết:

“ Ông có trái tim bao la vũ trụ tình u trẻ thơ vơ bờ bến Ơng hình mẫu giản dị mặt.” [16, tr 562]

Phản ứng từ nước phương Tây dè dặt Nhà Trắng quan chức cấp cao Hoa Kỳ từ chối bình luận Báo chí phương Tây đặt ý cao chết Hồ Chí Minh Các tờ báo ủng hộ phong trào phản chiến có xu hướng miêu tả ơng đối thủ xứng đáng người bảo vệ cho người bị áp Ngay tờ báo phản đối mạnh mẽ quyền Hà Nội ghi nhận ơng người cống hiến đời cho công kiếm tìm độc lập thống đất nước Việt Nam ơng, đồng thời tiếng nói bật việc bảo vệ dân tộc bị áp toàn giới Tại Vương quốc Anh, hay tin Hồ Chí Minh qua đời, vào ngày 12 tháng năm 1969 Pet-ghi Đap-phơ - nhà báo tờ "Báo Diễn đàn", ghi nên báo có độ dài khơng ít, ơng xem như: “Hồ Chí Minh, người vừa G Oasinhtơn, vừa A Linhcôn đất nước mình”.

Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành.[17,tr 161]

Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải nhau giữ lấy nước.

(63)

Nhiệm vụ niên địi hỏi Nước nhà cho mình những gì, mà phải tự hỏi làm cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?[18, tr 454, 455.]

Hỡi đồng bào nước! Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, vì chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước trích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946

* Ảnh hưởng Hồ Chí Minh Việt Nam ngày nay

Tại Việt Nam, hình ảnh Hồ Chí Minh phổ biến khắp nơi "tấm gương sáng ngời đạo đức", "nhân cách cao thượng", coi "thần tượng" Những tác phẩm nói Hồ Chí Minh thường ca ngợi đức tính tốt đẹp ơng Các cấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân học tập làm theo gương đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh

Mỗi năm, quyền Đảng tổ chức thi Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh cho nội lẫn quần chúng

Ngồi phát biểu Hồ Chí Minh hình vẽ, hình chụp ơng, câu nói hiệu tuyên truyền đọc thấy nơi là:

(64)

Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp chúng ta * Một số tác phẩm

- Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

- Đường kách mệnh (1927)

- Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định)[138]

- Nhật ký tù (1942, thơ)

- Hồ Chí Minh toàn tập, ấn I: NXB Sự thật (1980-1989), ấn

II: NXB Chính trị Quốc gia (1995-1996), số hóa CD-ROM: NXB Chính trị quốc gia (2001-đến nay)……

* Câu nói tiếng

- Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, học hành.[19, tr.161]

- Tơi có Đảng: Đảng Việt Nam.[20,tr 4]

- Muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản phải có người cộng sản chủ nghĩa, nghĩa phải có người có đạo đức cộng sản[21,tr. 186].

- Kiến quốc định thành công[22, tr.87]

(65)

Lê Duẩn (1907- 1986)

(66)

7 Lê Duẩn

*Cuộc đời nghiệp

Lê Duẩn tên thật Lê Văn Nhuận, sinh ngày tháng năm 1907, làng Bích La, xã Triệu Đơng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Sau cậu bé Lê Duẩn theo gia đình sinh sống làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành huyện, bên dòng sơng Thạch Hãn Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn xây dựng làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành

Tháng năm 1926, ông làm Sở Hỏa xa Đà Nẵng

Năm 1927, nhân viên thư ký đề pô Sở Hỏa xa Đông Dương Hà Nội

Năm 1928, ông tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng

Năm 1929, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội

Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1931, ông Ủy viên Ban tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ

Ngày 20 tháng năm 1931, ơng bị thực dân Pháp bắt Hải Phịng, bị kết án 20 năm tù, bị giam nhà tù Hỏa Lị, Sơn La Cơn Đảo

Năm 1936, ông trả tự do, tiếp tục hoạt động cách mạng Trung Kỳ Năm 1937, làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ

Năm 1939, ông bầu vào Ban thường vụ Trung ương Đảng Cuối năm 1939, tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ

Năm 1940, bị thực dân Pháp bắt Sài Gòn, bị kết án 10 năm tù bị đày Côn Đảo lần thứ Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng đón đất liền

(67)

Từ 1946 đến 1954, ông cử giữ chức vụ Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (sau đổi thành Trung ương Cục miền Nam) Chức vụ quyền ơng Trưởng phịng dân qn, Bộ Tư lệnh Nam Bộ Nguyễn Bình làm Tư lệnh

Năm 1951, Đại hội Đảng lần thứ II, ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị Năm 1952 ơng Việt Bắc

Từ 1954 đến 1957, ông phân công lại miền Nam lãnh đạo cách mạng miền Nam

Cuối năm 1957, ông Hà Nội, vào Ban Bí thư Trung ương Đảng, chủ trì cơng việc Ban Bí thư Phó Ban chuẩn bị văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng

Tháng 9/1960, Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam, ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, giữ chức Bí thư Thứ Ban Chấp hành Trung ương

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IV (12/1976) lần thứ V (3/1982), ông tiếp tục bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư đến Ông đảm nhiệm chức Bí thư Quân ủy Trung ương từ năm 1978 đến năm 1984

Từ Đại hội V sức khỏe yếu, Trung ương Đảng giao bớt số quyền ông cho Trường Chinh

Ơng đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa VII

Ơng tặng thưởng Hn chương Sao Vàng nhiều huân chương khác

Ông qua đời ngày 10 tháng năm 1986 Hà Nội * Một số tác phẩm

- Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam (1965)

(68)

- Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi (1970)

- Tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng ta (1976) Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976)

- Thư vào Nam (1985)

- Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam (1985) * Đánh giá

Ý kiến thống Đảng Cộng sản Việt Nam coi Lê Duẩn có tầm nhìn chiến lược, có đóng góp nhiều cho đường lối trị quân Đảng, Tổng công Tết Mậu Thân chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 [1] [2] Theo quan điểm nhà lãnh đạo đảng học giả nước đóng góp bật ơng năm 1939, chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, ơng góp phần cho đời Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (11-1939) - chuyển hướng đấu tranh cách mạng; đạo kháng Pháp miền nam đáng ý (theo lời Trần Hữu Phước) "Xứ ủy Nam Bộ lãnh đạo Lê Duẩn thực sách ruộng đất “người nơng dân có ruộng cày” khơng phải thơng qua phát động tước đoạt bạo lực, tiến hành đấu tố, cưỡng bức địa chủ; mà chủ trương biện pháp đắn, thích hợp với hồn cảnh cụ thể Nam Bộ lúc ấy" , đặc biệt vai trị lớn ơng cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Chính ơng người viết "Đề cương cách mạng Miền Nam' (sau thể đầy đủ Nghị 15 (Khóa Hai) đảng tháng 1-1959) Theo ông Võ Văn Kiệt: "Đề cương Cách mạng miền Nam” đồng chí Lê Duẩn hồn thành vào tháng năm 1956 ngay tại Sài Gòn, số nhà 29 đường Huỳnh Khương Ninh, quận Sài Gòn, là Tp HCM."

(69)

hoàn toàn chưa biết quan Xứ ủy Nam Bộ (số 290 Huỳnh Khương Ninh, Sài Gòn), từ khoảng cuối mùa khơ 1955 đến tháng 8/1956, đồng chí Lê Duẩn chủ động viết hoàn thành Đề cương cách mạng miền Nam" "Chúng tháng 12/1956 mấy tháng đầu năm 1957, Nông Pênh, Đề cương cách mạng miền Nam được thảo luận kỹ (nhưng chưa thức thông qua) Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ mở rộng Do đó, anh Võ Nguyên Giáp hai đều chưa đọc Đề cương Trong Đề cương, anh Lê Duẩn sớm nêu lên ý tưởng sâu sắc sử dụng bạo lực cách mạng với ý tưởng tập hợp toàn thể tầng lớp nhân dân, ý tưởng tổng khởi nghĩa giành quyền để giải phóng miền Nam Như vậy, Đề cương cách mạng miền Nam đồng chí Lê Duẩn dự thảo Nghị 15 (Khóa hai) Đại tướng Võ Nguyên Giáp đạo Trần Quang Huy chấp bút có trùng hợp ý tưởng dùng bạo lực cách mạng ý tưởng tập hợp tồn thể dân tộc để giải phóng miền Nam Sự khác hai thuộc lời văn vài vấn đề cụ thể'".

Theo Đại tướng Lê Đức Anh:"Bản Nghị hình thành cơ sở định hướng năm 1954 Hồ Chủ tịch "Đề cương cách mạng miền Nam"

"Một điểm đạo Lê Duẩn ý đàm phán Paris Ơng có nói với ơng Lê Đức Thọ rằng: "Anh sang bên đó, điều khơng được thay đổi Mỹ rút khơng rút"

(70)

giai đoạn chiến tranh miền Nam, cho khơng có phân chia ê-kíp nội Bộ Chính trị miền Bắc lúc giờ, mà theo Tướng Giáp cho thuộc phái "chủ hoà"

Đại tướng Võ Nguyên Giáp lại viết khác: "Với tôi, năm cơng tác Bộ Chính trị, Anh thường xun trao đổi ý kiến, thường nhanh chóng đến trí vấn đề lớn; có ý kiến khác thì tranh luận thẳng thắn, điều chưa trí chờ thực tiễn kiểm nghiệm Lúc Bắc, Anh thường tâm với khó khăn trong cơng việc Từ sau Đại hội III Đại hội IV, ba lần đề nghị Anh là Tổng Bí thư kiêm ln Bí thư Quân ủy Trung ương, Anh nói: “Anh là Tổng huy lâu năm nên tiếp tục làm Bí thư Quân ủy Trung ương, vậy có lợi cho lãnh đạo” ( trích từ sách "Lê Duẩn nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia xuất 2002)

(71)

tình với tìm tịi Kim Ngọc, an ủi việc sáng kiến mới như thường không dễ vào sống

Theo lời Trần Phương, Lê Duẩn nói với ơng: "Cầm quyền mà không lo cho dân quần áo cầm quyền nghĩa nào? Anh muốn làm làm phải lo đủ cho người dân quần áo Tơi nhớ, có lần năm 60, họp Đồ Sơn, Anh đã nóng với Chính phủ: “Chúng ta cầm quyền mà không lo rau muống nước lã cho dân nên từ chức ” Anh Tơ (Phạm Văn Đồng) khơng nói lời Tơi thơng cảm với Anh khó Chính phủ. Muốn có rau muống phải có gạo Muốn có nước lã (nước máy) phải có ngoại tệ Cả hai thứ đó, Chính phủ gặp khó khăn".

Cơng đổi thức phát động sau Lê Duẩn Trường Chinh lên làm Tổng Bí thư Di sản tư tưởng trị kinh tế Lê Duẩn ba dòng thác cách mạng, làm chủ tập thể bàn cãi để có đánh giá nghiêm túc

Trong thời gian ông nắm quyền cao Việt Nam xảy hai chiến tranh: Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới phía Bắc

Dầu sao, ông mất, Tổng Thư ký Liên hiệp quốc điện " Ngài Tổng Bí thư Lê Duẩn, người giữ vai trị quan trọng trong lịch sử Việt Nam ” (Điện Tổng Thư ký liên hiệp quốc Javier Pérez de Cuéllar (Báo Nhân Dân ngày 16.7.1986))

* Khát vọng

(72)

Nguyễn Văn Linh (1-7-1915 – 27-4-1998) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm kỳ tháng 12-1986 – 6-1991

(73)

*Cuộc đời nghiệp

Nguyễn Văn Linh tên thật Nguyễn Văn Cúc, gọi Mười Cúc, sinh Hà Nội, quê quán làng Yên Phú, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n Ơng xuất thân gia đình cơng chức

Năm 1929, tham gia học sinh đoàn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lãnh đạo

Ngày tháng năm 1930, Nguyễn Văn Linh bị thực dân Pháp bắt, tuyên truyền chống lại Pháp Ông bị kết án tù chung thân đày Côn Đảo Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp lên nắm quyền ông trả tự [1]

Năm 1936, ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, hoạt động Hải Phịng Hà Nội Sau đó, ông vào hoạt động Sài Gòn cấp trực tiếp Bí thư Sài Gịn thời kì - bà Nguyễn Thị Minh Khai

Năm 1939, ông tham gia Ban Chấp hành Đảng Thành phố Sài Gịn, sau Đảng điều Trung Kỳ để lập lại Xứ ủy Trung kỳ

Năm 1941, ông bị bắt Vinh, bị kết án năm tù bị đày Côn Đảo lần thứ hai

Đến năm 1945, ông hoạt động miền Tây Nam Bộ, sau Sài Gịn - Chợ Lớn với cương vị Bí thư Thành ủy, Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định

Năm 1947, Nguyễn Văn Linh Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ, đến 1949 Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ

Từ 1955 tới 1960, ơng Bí thư Đặc khu ủy Sài Gịn-Gia Định Từ 1957 đến 1960, ơng Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ

Năm 1960, Đại hội Đảng lần thứ III ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, làm Phó Bí thư (1961 - 1964), Bí thư Trung ương Cục miền Nam Ơng có đóng góp khơng nhỏ phe Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến tranh Việt Nam

(74)

Tháng 12 năm 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, giữ chức Trưởng ban Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa Trung ương, Trưởng ban Dân vận Mặt trận Trung ương, Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam đến 1980

Trước Đại hội Đảng lần thứ V, Nguyễn Văn Linh xin rút khỏi Bộ Chính trị, trở lại làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1981), thay ơng Võ Văn Kiệt trung ương Về sau, ông giải thích với ơng Võ Trần Chí: "Bởi thấy anh khơng muốn nên xin rút " Ông trở thành nhân vật quan trọng lịch sử thành phố

Tháng năm 1986, sau Lê Duẩn mất, Trường Chinh làm quyền Tổng bí thư, ơng bầu vào Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư Gần cuối nhiệm kỳ V, ông bầu bổ sung vào Bộ Chính trị

Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI, Nguyễn Văn Linh bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, kiêm chức Bí thư Đảng ủy Quân Trung ương (1987) Từ bắt đầu thời kỳ Đổi Mới Cởi Mở Việt Nam

Sau nhiệm kỳ Tổng Bí thư (1986-1991), ơng cương rút lui không ứng cử nhiệm kỳ tiếp theo, dù nhiều người muốn ông làm thành viên Ban Chấp hành Trung ương khóa VII sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI kết thúc vào năm 1991 Ơng nói “dù khơng cịn Trung ương nữa, với trách nhiệm người đảng viên, xin cố gắng cống hiến hiểu biết kinh nghiệm nhỏ bé cho cách mạng, cho Đảng thở cuối cùng” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng năm 1991) lần thứ VIII (tháng năm 1996), ông cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương

Ơng đại biểu Quốc hội khóa VIII

(75)

Từ 12 đến 19 tháng năm 1983, lúc Lê Duẩn nghỉ Liên Xô cũ; ba vị lãnh đạo cấp cao Việt Nam Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Võ Chí Cơng nghỉ Đà Lạt, Nguyễn Văn Linh (lúc Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức “Hội nghị Đà Lạt” - Ông số Giám đốc sở kinh doanh sản xuất làm ăn có lãi trực tiếp gặp gỡ vị lãnh đạo cấp cao (từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 7) để báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh đề đạt nguyện vọng Ngày 17 tháng 7, Nguyễn Văn Linh mời vị lãnh đạo thăm sở chế biến tơ tằm xí nghiệp chè Thành phố Hồ Chí Minh Bảo Lộc Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh có buổi làm việc riêng với vị lãnh đạo này, ông báo cáo tất tâm tư mà cá nhân nung nấu “Hội nghị Đà Lạt” diễn thời gian vừa tuần lễ Nội dung tư tưởng gặp kiện Nguyễn Văn Linh vận dụng vào việc chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng VI Đảng Cộng sản Việt Nam - Khởi xướng công Đổi Việt Nam

Vào năm 80 kỷ 20, lúc cịn Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Linh tiến hành thí điểm đổi thay chế quản lý kinh tế số doanh nghiệp nhà nước thành phố đông dân Việt Nam Đây bước đột phá chưa hoàn thiện nhằm xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tồn Việt Nam nhiều năm Đây đòi hỏi giúp Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối, sách cho thời kỳ đổi

Cuối tháng năm 1987, trang báo Nhân Dân xuất bút danh N.V.L với mục Nói Làm Ơng viết loạt "Những việc phải làm ngay", ký tên NVL Theo lời kể nhà báo Hữu Thọ:

(76)

đưa vào phong thư nói người đứng tuổi xe ôtô Lada màu sữa gửi ban biên tập Tuy khơng đóng dấu hỏa tốc phong bì của Văn phịng Trung ương nên tơi mở Trong phong bì có thư bài báo viết tay Bức thư ký tên Nguyễn Văn Linh, nói rõ gửi báo, nếu ban biên tập thấy đăng Cịn báo có đầu đề “Những việc cần làm ngay”, ký tên NVL

Từ năm 1986 đến 1991 nhiệm kỳ làm Tổng Bí thư, Nguyễn Văn Linh góp phần có ý nghĩa định làm xoay chuyển tình thế, mở đường cho nghiệp đổi tiến lên Nhằm khắc phục bất cập, lạc hậu chế tập trung quan liêu, bao cấp Việt Nam, ông đưa ý tưởng mới, quan niệm mới, cách làm Kiên làm gương chống tác phong quan liêu, xa dân, từ bỏ đặc quyền đặc lợi, ông bỏ chế độ lãnh đạo cấp cao máy bay chuyên nước, cơng tác xe Lada khơng có máy điều hồ (tiêu chuẩn dùng cho cấp Thứ trưởng); vào Nam Bắc máy bay chung với người; cắt giảm chế độ bảo vệ an ninh,

Phải đấu tranh chống cũ, chống bảo thủ trì trệ, chống giáo điều rập khn, chống chủ quan nóng vội, chống tha hóa biến chất, chống những thói quen lỗi thời dai dẳng Đây đấu tranh cách mạng gian khổ diễn ra lĩnh vực thân người chúng ta.

Bài diễn văn đọc phiên khai mạc Đại hội VI ngày 15 tháng 12 năm 1986

Ơng cho “báo chí diễn đàn tầng lớp nhân dân” Trong đăng ngày 24 tháng năm 1987, ông đề cập đến:

(77)

bộ cấp cao mắc sai lầm nghiêm trọng phẩm chất Điều làm tăng thêm niềm tin nhân dân Đảng

Gia đình

Phu nhân bà Ngô Thị Huệ (sinh 1918, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I - đại biểu tỉnh Bạc Liêu) Hai ơng bà có đầu lịng tên Hịa năm 1953, Bình năm 1954 Linh khoảng năm 1957

* Một số tác phẩm

- Thành phố Hồ Chí Minh mười năm - Đổi tư phong cách - Về công tác quần chúng

- Đổi để tiến lên (4 tập)

- Theo đường Bác Hồ chọn

* Đánh giá

Có thể nói Nguyễn Văn Linh có vai trò sáng giá năm đầu sau Đại hội Đảng lần thứ VI

Chuyên gia sử kinh tế Đặng Phong: Hiếm có nhà lãnh đạo nào đã trải qua chặng đường đồng chí trải qua: vào lại ra, rồi lại Trung ương bầu lại vào Bộ Chính trị Dù lịch sử có lúc phải đi qua chặng đường gồ ghề, khúc khuỷu; phải trải qua lựa chọn hết sức khó khăn, cuối lựa chọn đắn sáng suốt của Đảng ta: Đồng chí Mười Cúc - Nguyễn Văn Linh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu năm 1986 bầu giữ chức Tổng Bí thư Đảng

Phạm Quang Nghị

(78)(79)

Đỗ Mười(2- - 1917)

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm kỳ Tháng 6-1991 – 12- 1997

(80)

* Cuộc đời nghiệp

Ơng Đỗ Mười sinh xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Ơng xuất thân gia đình trung nơng

Năm 1936: Tham gia phong trào Mặt trận bình dân Năm 1939: Gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương

Năm 1941: Bị Pháp bắt kết án 10 năm tù, giam Hoả Lò

Năm 1945: Vượt ngục, tham gia Ban khởi nghĩa tỉnh uỷ Hà Đông Sau Cách mạng Tháng Tám, giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Hà Đơng

Sau đó, ơng trải qua chức vụ: Bí thư Tỉnh uỷ Hà Nam, Bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến tỉnh Nam Định, Khu ủy viên Khu 3, Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Bình, Phó Bí thư Liên khu ủy kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Liên khu 3, Chính ủy kiêm Tư lệnh Liên khu 3, Bí thư Khu ủy Tả ngạn kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Chính ủy Quân khu Tả ngạn

Năm 1955: Bí thư Thành uỷ kiêm Chủ tịch Uỷ ban quân thành phố Hải Phịng

Từ tháng năm 1955 Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Năm 1956: Thứ trưởng Bộ Nội thương (3-1990 thành lập Bộ Thương nghiệp sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư)

Năm 1958: Bộ trưởng Bộ Nội thương, đại biểu Quốc hội khoá II nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Năm 1960: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Năm 1961 đến 1969: Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước, Trưởng phái đoàn tra Chính phủ

Năm 1969: Phó Thủ tướng Chủ nhiệm Văn phòng kinh tế Phủ Thủ tướng

(81)

Năm 1973: Bộ trưởng Bộ Xây dựng, đại biểu Quốc hội khoá V, VI Năm 1976: Được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị, tiếp tục giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 1976-1981

Năm 1977: Là Phó Thủ tướng kiêm nhiệm Trưởng ban Cải tạo Cơng thương nghiệp Xã hội chủ nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp XHCN miền Nam

Năm 1981: Đại biểu Quốc hội khố VII, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Năm 1982: Được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị, tiếp tục giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Năm 1986: Được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị Thường trực Ban Bí thư, đại biểu Quốc hội khố VIII

Năm 1988: Được bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Năm 1991: Được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Năm 1997 - 2001, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

(82)

cương vị lãnh đạo chủ chốt máy đảng nhà nước, đồng chí ln trăn trở dành nhiều tâm sức cho công tác xây dựng đảng, dân vận, Mặt trận; tăng cường xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước dân, dân, dân

Đồng chí tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo đội ngũ cán quản lý, nhà khoa học nghiên cứu, tổng kết lý luận, hoạt động thực tiễn, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế, đưa đất nước không ngừng phát triển

* Một số tác phẩm:

- Báo chí văn nghệ nghiệp đổi (1989) - Cuộc sống khẳng định phát triển đường lối (1989)

- Tiếp tục đổi ổn định vững tình hình tạo phát triển mạnh (1991) Xây dựng nhà nước nhân dân, thành tựu, kinh nghiệm đổi (1991)

- Về đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992)

- Sửa đổi Hiến pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, đẩy mạnh nghiệp đổi (1992)

- Tuổi trẻ Việt Nam (1993)

- Phát huy vai trò Quốc hội, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân (1992)

- Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội tập (1992), tập (1993), tập (1994), tập (1995)

- Thể khát vọng nhân dân chân - thiện - mĩ (1993) - Về xây dựng Đảng (1994)

- Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ then chốt giai đoạn (1994)

(83)

Những nói viết

- Đổi chỉnh đốn Đảng, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, cố mối quam hệ mật thiết Đảng với nhân dân.[29, tr 105]

- Đảng dân, dân quên Đảng [29, tr 108]

- Cải cách máy Nhà nước đổi lãnh đạo đổi Nhà nước.[29, tr 211]

- Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh [29, tr 206]

- Xây dựng Nhà nước Quốc hội thật dân, dân dân,hoạt động có hiệu lực hiệu [29, tr 359]

- Phong trào Cách mạng nhân dân yếu tố quan trọng biến đường lối Đảng thành thực [29, tr 386]

- Giai cấp cơng nhân tiếp tục giữ vững vai trị tiên phong nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước [29, tr 415]

- Tăng cường đoàn kết thống Đảng đoàn kết dân tộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội [29, tr 919]

* Đánh giá

Đồng chí Đỗ Mười, người học trị tin u Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đảng viên cộng sản kiên trung, hết lòng nước dân, nhà lãnh đạo xuất sắc giàu kinh nghiệm Đảng Nhà nước Hơn 70 năm qua, kể từ ngày tham gia hoạt động cách mạng, đồng chí Đảng, Nhà nước giao nhiều trọng trách, nơi khó khăn có mặt đồng chí Đây đánh giá cao Đảng phấn đấu hy sinh bền bỉ, phẩm chất đạo đức sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư đồng chí Đỗ Mười

(84)(85)

Lê Khả Phiêu (27- 12-1931) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm kỳ Tháng 12-1997 – 4-2001

10 Lê Khả Phiêu

(86)

Ông sinh ngày 27 tháng 12 năm 1931 làng Thượng Phúc, xã Đông Khê, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam Năm 1945, ông tham gia phong trào Việt Minh địa phương gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 19 tháng năm 1949

Ngày tháng năm 1950, ông tổ chức Việt Minh điều động gia nhập quân đội Ông bắt đầu trưởng thành từ một người lính trơn thăng dần đến chức vụ Chính trị viên Đại đội thuộc Trung đoàn 66 Đại đoàn 304 Từ tháng năm 1954 đến năm 1958, ông giữ chức vụ Phó trị viên, Chính trị viên tiểu đồn Chủ nhiệm trị Trung đoàn 66

Từ tháng năm 1961 đến năm 1966, ơng giữ chức vụ Phó trưởng ban, Trưởng ban Cán tổ chức Sư đoàn 304, sau Phó ủy, Chính ủy kiêm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 9, Sư đoàn 304

Năm 1967, ơng điều động Trung đồn vào chiến trường Trị Thiên, làm Chính ủy Trung đồn Năm 1968, ơng làm Trưởng phịng Tổ chức Qn khu Trị Thiên Đến năm 1970, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên

Tháng năm 1974, Qn đồn thành lập, ơng cử giữ chức Chủ nhiệm Cục trị Qn đồn, hàm Thượng tá

Năm 1978, ơng Phó ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị, Phó tư lệnh trị Quân khu 9, hàm Đại tá Đồng thời ông kiêm nhiệm chức vụ dân Phó Bí thư Khu ủy Khu IX

Tháng năm 1984, ông thăng hàm Thiếu tướng, giữ chức vụ Chủ nhiệm trị, Phó tư lệnh trị kiêm Chủ nhiệm trị, Phó Bí thư Ban Cán Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam Campuchia (mật danh Mặt trận 719)

(87)

Chính trị Tháng năm 1991, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam

Năm 1992, ông phong quân hàm Thượng tướng Sự nghiệp trị

Tháng năm 1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, ông bầu Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về phía qn đội, ơng giữ chức Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Quân Trung ương

Tháng năm 1992 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 Đảng, ông bầu vào Ban Bí thư Trung ương Đảng

Tháng năm 1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ, ông Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, bầu vào Bộ Chính trị Tại Đại hội Đại biểu tồn quốc khố VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 1996), ông bầu làm Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Thường trực Bộ Chính trị

Ngày 26 tháng 12 năm 1997 Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VIII) ơng bầu giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Ơng đại biểu Quốc hội khố IX, X

Trong nhiệm kỳ năm (1997-2001), Lê Khả Phiêu thể kiên công tác chống tham nhũng làm vững mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam

Cuối tháng năm 2009, vào dịp Tết Kỷ Sửu, loạt hình ảnh nhà riêng ông Lê Khả Phiêu phát tán Internet.[1] Theo số nguồn tin Hoa Kỳ hình ảnh gây xơn xao dư luận[2] chấn động nội Đảng Cộng Sản Việt Nam

(88)

* Mộ số tác phẩm chính:

- "Đảng lãnh đạo quân đội nguyên tắc bản, nhân tố định trưởng thành chiến thắng quân đội ta" (1995)

- "Quốc phịng, an ninh cơng đổi đất nước" (1997) - "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" (2000)

- "Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỉ 21" (2000)

- ông công bố viết quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam tám mươi xuân

- Lê Khả Phiêu tuyển tập, tập II (1999-2010) tìm cuon * Đánh giá

(89)

Nơng Đức Mạnh(11-9-1940 ) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

(90)

* Cuộc đời nghiệp

Ông sinh ngày 11 tháng năm 1940 xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, xuất thân gia đình nơng dân, dân tộc Tày, tham gia hoạt động cách mạng năm 1958, vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày tháng năm 1963

Từ năm 1958 đến năm 1961, ông học trường Trung cấp Nông lâm Trung ương Hà Nội Hai năm sau đó, ơng cơng nhân lâm nghiệp, kỹ thuật viên điều tra rừng Ty Lâm nghiệp Bắc Kạn, sau đội phó đội khai thác gỗ Bạch Thơng

Ơng du học Học viện Lâm nghiệp Leningrad (tại Sankt-Peterburg) giai đoạn 1966 đến 1971 Năm 1972, ơng nước làm phó ban tra Ty lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái (nay tách thành hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên) năm Từ năm 1973 đến năm 1974, ông làm giám đốc Lâm trường Phú Lương (Bắc Thái)

Ơng bắt đầu đường trị với hai năm học, từ 1974 đến 1976, Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc Từ năm 1976 đến năm 1980, ông tỉnh ủy viên, phó trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái, kiêm chủ nhiệm công ty xây dựng lâm nghiệp trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái Ba năm tiếp theo, ơng làm tỉnh ủy viên, phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái

Năm 1984, ơng đảm nhiệm chức vụ phó bí thư Tỉnh ủy, chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái, tháng 10 năm 1986 Từ tháng 11 năm 1986 đến tháng năm 1989, ơng bí thư Tỉnh ủy Bắc Thái

(91)

Trung ương Đến tháng 11 năm này, ông bầu bổ sung đại biểu Quốc hội khóa VIII bầu làm phó chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội

Tháng năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nông Đức Mạnh bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Trung ương bầu vào Bộ Chính trị

Tháng năm 1992, ơng bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa IX Tháng năm 1996, ơng làm ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Tháng năm 1997, ông tiếp tục bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa X Tháng năm 1998, ơng phân cơng làm Thường vụ Bộ Chính trị

Tháng năm 2001, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, ơng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Tháng năm 2006, ông bầu lại làm Tổng bí thư, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng

Gia đình

Theo ơng khẳng định, cha mẹ ơng ơng Nơng Văn Lại bà Hồng Thị Nhị Ơng ln bác bỏ tin đồn ơng Hồ Chí Minh, trả lời "Ở Việt Nam cháu Bác Hồ" báo chí hỏi điều Ngồi ra, tạp chí Thế Giới Mới có ghi thích mẹ đẻ ơng Nơng Thị Trưng

Phu nhân bà Lý Thị Bang (1942-2010) Con trai Nơng Quốc Tuấn, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang, Ủy Viên BCHTW Đảng khóa XI

(92)

toàn quân ta phải quán triệt sâu sắc thực với tâm cao Nghị Đại hội XI Đảng Quân đội công cụ bạo lực sắc bén Đảng, Nhà nước Đường lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng mục tiêu chiến đấu quân đội Phấn đấu thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng nhiệm vụ quân đội ta

(93)

Nguyễn Phú Trọng(14-4-1944) Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm kỳ tháng 1-2011 đến nay

(94)

* Cuộc đời nghiệp

Nguyễn Phú Trọng út gia đình có anh chị em, sinh gia đình nơng Trọng có dáng người nhỏ bé, đơi mắt lại sáng lạ thường Đặc biệt, ngoan hiền chăm học tập” làm nơng, gia đình nhà ơng Trọng cịn làm bỏng mật Những buổi chiều tan học lũ trẻ xóm thường ông Nguyễn Phú Nội (cụ thân sinh TBT Nguyễn Phú Trọng-NV) gọi vào cho ăn bỏng mà không lấy tiền Những lúc ấy, bọn trẻ thơn thích Mỗi lần vào cho bỏng cụ Nội thường khuyên phải chăm học, đoàn kết, giúp đỡ thương yêu lẫn để sau thành tài

Từ 1963 đến 1967: Học khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

Từ tháng 12/1967 đến 8/1973: Cán biên tập Tạp chí Cộng sản; năm 1971 thực tế Thanh Oai, Hà Tây

Từ tháng 9/1973 đến 4/1976: Nghiên cứu sinh khoa Kinh tế trị trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Chi uỷ viên

Từ tháng 5/1976 đến 8/1980: Cán biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó bí thư chi

Từ tháng 9/1980 đến 8/1981: Học Nga văn trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc

Từ tháng 9/1981 đến 7/1983: Thực tập sinh, tốt nghiệp PTS khoa học lịch sử (chuyên ngành Xây dựng Đảng) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xô

(95)

Từ tháng 3/1989 đến 8/1996: Uỷ viên Ban biên tập (1989-1990), Phó Tổng biên tập (1990-1991), Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản (1991-1996)

Từ tháng 01/1994 đến nay: Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII, VIII, IX, X

Từ tháng 8/1996 đến 02/1998: Phó bí thư Thành uỷ Hà Nội, kiêm Trưởng ban cán Đại học, trực tiếp phụ trách Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội

Từ tháng 12/1997 đến nay: Uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII, IX, X

Từ tháng 2/1998 đến 01/2000: Phụ trách công tác Tư tưởng - Văn hóa Khoa giáo Đảng

Từ tháng 3/1998 đến 8/2006: Phó chủ tịch (1998-2001), Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác Lý luận Đảng (2001-2006)

Từ tháng 8/1999 đến 4/2001: Tham gia Thường trực Bộ Chính trị Từ tháng 01/2000 đến 6/2006: Bí thư Thành uỷ Hà Nội (khóa XII, XIII, XIV)

Từ tháng 5/2002 - 5/2007: Đại biểu Quốc hội khóa XI Từ tháng 5/2007 - đến nay: Đại biểu Quốc hội khóa XII

Tại phiên họp toàn thể ngày 23/7/2007, Kỳ họp thứ - Quốc hội khố XII, đồng chí Quốc hội tín nhiệm bầu lại làm Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Từ tháng 7/2007: Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bí thư Đảng Đồn Quốc hội, Uỷ viên Hội đồng Quốc phịng An ninh

Ngày 18/1/2011: Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Tổng bí thư khóa XI

(96)

Nguyễn Gia Thiều, nơi mà Tân TBT Nguyễn Phú Trọng học thuở thiếu thời, kể: “Cách gần 10 năm, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều tổ chức buổi gặp mặt cựu học sinh học trường năm 1960 để mừng thọ thầy giáo Nguyễn Văn Quế 75 tuổi Sáng hơm đó, chúng tơi thực bất ngờ anh Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội lại tới trường xe máy Nguyễn Phú Trọng lại kiên bộ, quãng đường từ trường đến nhà riêng thầy Quế chẳng gần" “Hình ảnh đồng chí Trọng thực để lại ấn tượng đẹp lòng người Một cán cấp cao hồn tồn khơng có quan cách Và hết, hình ảnh người lãnh đạo giữ vững nghĩa tôn sư trọng đạo”

Phát biểu ý kiến Hội nghị, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng ghi nhận kết quan trọng mà Ðoàn Ðại biểu Quốc hội Hà Nội đạt được, góp phần vào thành tựu chung Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII, cơng tác lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước công tác đối ngoại Trong nhiệm kỳ qua, hạn chế, nhiều việc chưa làm được, Ðoàn Ðại biểu Quốc hội Hà Nội hoạt động nếp, bản, tạo điều kiện thuận lợi cho vị Ðại biểu Quốc hội phát huy vai trị Ðại biểu nhân dân, hồn thành nhiệm vụ mà cử tri nhân dân giao phó

(97)

giao lưu trao đổi kinh nghiệm với Ðoàn Ðại biểu Quốc hội địa phương khác

Ðể phát huy vai trò hiệu hoạt động Ðoàn Ðại biểu Quốc hội, cụ thể Ðoàn Ðại biểu Quốc hội Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng rõ: Trước hết, lãnh đạo Ðồn phải ln chủ động, tìm tịi sáng tạo, đổi phương thức hoạt động; tranh thủ nguồn lực, điều kiện môi trường thuận lợi Thủ đô; đồng thời phát huy vai trò trung tâm Ðại biểu Quốc hội Bên cạnh đó, quan tâm đạo cấp ủy, phối hợp ngành, cấp địa phương, có ý nghĩa quan trọng Ðồn Ðại biểu Quốc hội Hà Nội phải gần gũi cử tri, nhân dân, thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe, chắt lọc, tiếp thu giải ý kiến xác đáng cử tri Ngoài ra, việc chăm lo xây dựng máy giúp việc chuyên nghiệp, bản, tạo sở cho Ðoàn Ðại biểu Quốc hội, Ðại biểu Quốc hội hoạt động thuận lợi có hiệu cao Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng mong rằng, Ðoàn Ðại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp tục hồn thành tốt vai trị, trách nhiệm, quyền hạn hết nhiệm kỳ Khóa XII, đồng thời chuẩn bị thật tốt cho bầu cử Ðại biểu Quốc hội Khóa XIII

Theo Tổng Bí thư, để thực mục tiêu cao đó, Đại hội thảo luận thông qua quvết sách tất lĩnh vực trọng yếu nghiệp phát triển đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc năm tới Những sách giữ vai trị vơ quan trọng, có giá trị định hướng đạo sâu sắc toàn trình triển khai tổ chức thực thực tiễn phương hướng, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước năm, 10 năm 20 năm tới

(98)(99)

KẾT LUẬN

Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta giương cao cờ độc lập đân tộc chủ nghĩa xã hội, vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách giành thành tựu vĩ đại Đó là:

- Tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Nhà nước công nông nhân dân lao động Châu Á

- Tiến hành kháng chiến lần thứ nhất, đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đánh dấu thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ, giải phóng miền Bắc, góp phần quan trọng mở đầu sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn giới

- Tiến hành kháng chiến lần thứ hai đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, đánh dấu trận “Điện Biên Phủ không” năm 1972 tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống Tổ quốc, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

- Công xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt công đổi làm biến đổi sâu sắc mặt đất nước, làm cho vị nước ta ngày nâng cao giới

Với thành tựu vĩ đại đó, nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành quốc gia độc lập, tự Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật – công nghệ cần thiết, tạo tiền đề để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, có quan hệ rộng rãi với tất các nước, bước hội nhập kinh tế quốc tế

(100)(101)

Tài liệu tham khảo

1 Trần Phú Tổng bí thư Đảng gương bất diệt(Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

2 Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Lê Hồng Phong người Cộng sản kiên cường(Hồi ký), Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 2002

4 Lê Hồng Phong số tác phẩm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007

5 Đào Phiếu, Tổng bí thư Hà Huy Tập đời nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

6 Hà Huy Tập số tác phẩm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

7 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 www.tapchicongsan.org.vn

8 Nguyễn Văn Cừ nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng Cách mạng Việt Nam (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. Trường Chinh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 10 Lê Duẫn – Trường Chinh hai nhà lãnh đạo xuất sắc Cách

mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

11 Trường Chinh nhà lãnh đạo kiệt xuất Cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007

12 Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 13 Bác Hồ - hồi kí, NXB Văn học, 2004,

14 Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2006

15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ho Chi Minh - A Life, William Duiker

(102)

18 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,

1995,

20 Hồ Chí Minh: Tồn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, 21 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1989

22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1985

23 Hồ Chí Minh, Biên niên sử 1890 – 1929, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

24 Hồ Chí Minh biên niên sử 1930 – 1945, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

25 Hồ Chí Minh, Biên niên sử 1945 – 1946, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

26 Lê Duẫn nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn Cách mạng Việt Nam (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 27 Nguyễn Văn Linh Tổng bí thư thời kỳ đổi mới, Nxb Thộng Tấn –

VNA Publishing House, Hà Nội, 2002

28 Ts Phạm Tất Huy (chủ biên), Đỗ Mười công tác tư tưởng, lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2010

29 Đỗ Mười nói viết chọn lộc, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007

30 Lê Khả Phiêu tuyển tập (1976 - 1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010

31 Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập (N-S) NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2003 trang 302

(103)

33 Kỷ yếu kỳ họp thứ - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX Văn phịng Quốc Hội trang 14-15

34 Bộ ngoại giao Việt Nam, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh trả lời phỏng vấn cho Tạp chí Thời đại

35 GS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Các đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006;

(104)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích nhiệm vụ tiểu luận 3

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4

5 Ý nghĩa đề tài 4

6 Kết cấu đề tài 5

NỘI DUNG Trần Phú

2 Lê Hồng Phong 12

3 Hà HuyTập 20

4 Nguyễn Văn Cừ 26

5 Trường Chinh 39

6 Hồ Chí Minh 46

7 Lê Duẫn 64

8 Nguyễn Văn Linh 71

(105)

10 Lê Khả Phiêu 84

11 Nông Đức Mạnh 88

12 Nguyễn Phú Trọng 92

KẾT LUẬN 98

ú ( kỳ 1904 huyện Tuy An, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương ĐảngCộng sản Việt Nam Nghệ An. Vinh, diêm Bến Thủy 1924, Phạm Hồng Thái Thái Lan, Hồng Kông, Trung Quốc Tâm Tâm Xã ViệtNam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Trường Qn Hồng Phố. 1926, ơng l Đảng Cộng sản Trung Quốc 1927, Leningrad (Liên Xô) 1928, ông t ố Borisoglebsk ( Quốc tế Cộng sản Moskva Hồng quân Liên Xô Trung tá. 1931 1932, 1934 MaCao, gày 14 tháng năm 1935. 1936: Thượng Hải 1938, 1923. Quốc học Huế. phố Nha Trang. Tân Việt Cách mạngĐảng) Sài Gòn Quảng Châu, 19 tháng 1929, Đảng Cộng sản tồn liên bang(bơn-sê-vích) ( Đảng Cộng sản Liên Xô) Pháp bắt ang Bỉ, s Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ của Ma Cao 27 tháng 31 tháng tháng tháng 1937, l Gia Định, 30 tháng 1940 25 tháng 10 25 tháng 1941: khởi nghĩa Nam Kỳ" Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai) 28 tháng bệnh viện Hóc Mơn, Hóc Mơn, nh[1] Cẩm Xuyên, thành phố Hồ Chí Minh. Nho, quê Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Hà Nội. 1930, HồngGai – Uông Bí B Cơn Đảo. ập Mặt trận thống dân tộc phảnđế Đông Dương" Hà Huy Tập, , Phan Đăng Lưu t trường bắn Hóc Mơn. 1956: 1907, 1988: Việt Nam. tháng Hành Thiện, Xuân Trường Nam Định. Đặng Xuân Bảng, Đặng Xuân Viện, .[1] Tứ thư, Ngũ kinh, thơ Đường 1925, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh N Cao đẳngThương mại Đông Dương Cộng sảnĐảng Bắc Kỳ Đảng Cộng sản Đông Dương. Sơn La, đến năm 1939: Đình Bảng, tháng 11 Ban Chấp hành Trung ương Cao Bằng, 1943) Cách mạng tháng Tám 1945: Đại tướng VõNguyên Giáp 1951 Việt Minh 1953 Quân đội Nhân dân Việt Nam cải cách ruộng đất 1958 Ủy ban Khoa học Nhà nước. 1960: Bộ Chính trị. Quốchội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Quốc hội 1976 1981: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 14 tháng 1986.1986 đến t cho Lê Duẩn vừ Đại hội Đảng lần thứ VI, Huân chương Sao vàng 30 tháng Nguyễn Văn Linh: cải cách ruộngđất (19 tháng 1890 tháng 1969: cách mạng, Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam quảng trường Ba Đình, Chủtịch nước Ban Chấp hành Trung ương Tổng Bí thư Nôm Nam Đàn. Nguyễn Sinh Sắc, phóbảng. Hồng Thị Loan. Nguyễn ThịThanh, Nguyễn Sinh Khiêm (1900 -1901, Huế cử nhân 1906, 1908 1910, Phan Thiết. chữHán chữ Quốc ngữ trường Dục Thanh Hội Liên T hành 1911, tháng Bến Nhà Rồng, tàu buôn Hoa Kỳ 1912- 1913) 1917, ông t 19 tháng 1919, Hội nghị Hịa bình Versailles Yêusách nhân dân An Nam Tổng thống Wilson Đông Nam Á, Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc. 1920, Lenin, chủ nghĩa cộng sản. Đảng Xã hội Pháp Tours 25 30 tháng 12 Đông Dương Đảng Cộng sản Pháp 1921, Hội Liên hiệp Thuộc địa áp chủ nghĩa đế quốc. 1922, chủ nhiệm chủ bút, chung thực dân "Bản án chế độ thực dân Pháp" 12 15tháng 10 Đệ Tam Quốc tế 17tháng tháng Trung Hoa Dân quốc, MikhailMarkovich Borodin l chủ nghĩa Marx-Lenin Tăng Tuyết Minh 18 tháng 10 Hội Liên hiệp dân tộc bịáp Á Đông, Liêu Trọng Khải, Tôn DậtTiên, Tưởng Giới Thạch Liên đoàn chống đế quốc 9 đến ngày 12 tháng 12 năm Brussel châu Âu Xiêm La, Việt kiều tháng Hương Cảng, mùa xuân Trường Quốc tếLenin 25 20 tháng Bát Lộ quân Quế Lâm, Quý Dương, Côn Minh Diên An, Hồng quân Trung Quốc m Pác Bó, 13 tháng 1942 29tháng người Trung Quốc tháng (Phạm Văn Đồng, Vũ Anh ) 10 tháng Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Trương Phát Khuê, Quảng Đông Quảng Tây Quốc Dân Đảng, 1944, thị thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Tân 16 tháng (Tuyên Quang) Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền (Tổng thống Hoa Kỳ HarryTruman, Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, Tađêô Lê Hữu Từ Trần Văn Giàu Xứ ủy tháng 1946, Quốc hội Hiến pháp dân chủ củaViệt Nam Q a Chính phủ Liên hiệp khángchiến Chủ tịch nước thủ tướng. Liên hiệp quốc, Bình dân học vụ. ViệtCách , Việt Quốc t miền Bắc. Tháng 11 Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương. Bảo Đại, HuỳnhThúc Kháng , Phan Kế Toại , Phan Anh v.v Vũ Hồng Khanh Jean Sainteny Hiệp định sơ với Liên bang Đông Dương Liên hiệp Pháp" Fontainebleau 14 tháng 19 tháng 12 Lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến Việt Bắc. tiêu thổ kháng chiến, Trần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Đảng Lao động Việt Nam. Cộng hòa Dân chủ Đức Wilhelm Pieck, Chiến tranh Đông Dương Điện Biên Phủ Hiệp định Genève. cải cách ruộng đất bọn Việt gian phản động" Võ Văn Kiệt dậy thủ đô Bắc Kinh Phú Thọ, thập niên 1960, Bertrand Russell chiến tranh Việt Nam. 10 tháng kiện Tết Mậu Thân 1968, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 10 tháng qua đời âm lịch) giới. xã hội chủ nghĩa Thế giới thứ ba, Ấn Độ ờ báo Uruguay vi phương Tây Nhà Trắng phong trào phảnchiến Vương quốc Anh, 12 tháng tuyên truyền, Học tậptấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho nội ch vua Khải Định )[138] Tổng Bí thư ngày tháng năm Bích La, Triệu Đơng, Triệu Phong, Quảng Trị. sông Thạch Hãn. Đà Nẵng. a Tân Việt Cách mạng Đảng. 20 tháng Hải Phịng, ù Hỏa Lị a Cơn Đảo l Chính phủ Lâmthời Hồ Chí Minh. 1954, Nguyễn Bình Đại hội Đảng lần thứ II, Đại hội toàn quốc lần thứ IV lần thứ V quyền ông cho Trường Chinh. Huân chương Sao Vàng 10 tháng năm Tổng công Tết Mậu Thân chiến dịch Hồ Chí Minh [1] [2]. Hoàng Tùng: Lê Đức Anh: Pierre Asselin Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giớiphía Bắc. Javier Pérezde Cuéllar ( ( Yên Mỹ, Hưng Yên Ô thực dân Pháp , Mặt trận Bình dân Pháp l [1] Đảng Cộng sản Đông Dương, a Trung Kỳ để l miền Tây Nam Bộ, 1947, 1949. 1955: 1957 Đại hội Đảng lần thứ III 1961, 1964) Dânvận Mặt trận Trung ương, C ch Tổng Cơng đồn Việt Nam đến 1980. Võ Trần Chí: (1987) Đổi Mới Cởi Mở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 1991, lần thứ VIII 1996, ngày 27 tháng năm 1998, VõChí Cơng Đà Lạt, Bảo Lộc. đăng ngày 24 tháng năm Đại biểu Quốc hội Việt Namkhóa I Bạc Liêu) kỳ Thanh Trì, a phong trào Mặt trận bình dân. Hoả Lị. a tỉnh uỷ Hà Đơng Sau Cách mạng Tháng Tám, gi c Bí thư Tỉnh uỷ H Hà Nam, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Ninh Bình, Liên khu 3, Bí thư Thành uỷ Chủ tịch Uỷ ban quân Ban Chấp hành Trungương Đảng. Thứ trưởng Bộ Nội thương Bộ Thươngnghiệp t Bộ trưởng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Uỷ viên Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá a Chính phủ. Phó Thủ tướng Văn phòng kinh tế Phủ Thủtướng 1971 Uỷ ban kiến thiết bản 1973 ởng Bộ Xây dựng, đại ểu Quốc hội khoá V Uỷ viên dựkhuyết 1977: Hội đồng Bộ ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1982: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam. 1997, ông 2001, Cố vấn 27 tháng 12 ĐôngKhê, Đơng Sơn, Thanh Hóa, Đại đoàn 304. Thượng tá. Đại tá. Thiếu tướng, Trung tướng Tổng cục Thượng tướng. 1992, ông đư 26 tháng 12 .[1] uận[2] ong thời gian t 11 tháng Cường Lợi, Na Rì, Bắc Kạn, Tày, tháng 7 1963. công nhân lâm nghiệp, Ty Bạch Thông. Học viện Lâm nghiệp Leningrad Sankt-Peterburg) 1966 1972, Bắc Thái TháiNguyên) 1974 đến đốc Lâm trường Phú Lương ( Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc. 1980, 1984, Ủyban Nhân dân 1989, ông l ủy viên dự khuyết Ban Dân tộc ch Hội đồng Dân tộc Quốc hội. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 2006, Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ X của à Nông Thị Trưng -2010) Nông QuốcTuấn, B nh Bắc Giang, Ủ , 2000

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w