1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GIAO AN HUONG NGHIEP 9

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những Đk cần thiết để tham gia LĐ trong nghề... TTLĐ công nghệ thông tin...[r]

(1)

Ngày soạn :9 - 2011 Ngày giảng: - 2011 Chủ đề 1

ý nghĩa, tầm quan cua việc chon nghề co sở khoA HọC

A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu:

- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có sở khoa học

- Nêu được dự định ban đầuvề lựa chọn hướng ban đầu - Bước đầu có ý chọn nghề có sở khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc trước số tài liệu hướng nghiệp trường phổ thông - Học sinh: Chuẩn bị trước số bài thơ, bài hát, mẩu chuyện ca ngợi tinh thần lao động ở 1số nghề

B Phần lên lớp:

I ổn định tổ chức: phút II Bài mới : 90 - 100 phút

* Vào bài: Em hãy kể tên số nghề mà em biết? Nghề công an, nghề giáo viên, nghề bác sĩ…

Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề có nét đặc trưng riêng Vì vây chúg ta phải có sơ khoa học chọn nghề

Những vấn đề đặt chọn nghề mà không giải đáp được thì là chọn nghề thiếu sơ khoa học

? Tai không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích?

HS: Tại vì vậy sẽ không đạt hiệu quả cao lao động

? Tai không chọn những nghê mà bản thân không có đủ các điều kiện đó

HS: không an toan, không đạt hiệu quả cao Cho ví dụ…

Cơ sở khoa học của việc chọn nghề: 10 phút

Những nguyên tắc chọn nghề : 40 phút

Có nguyên tắc chọn nghề: a Nguyên tắc1 :

Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích

b.Nguyên tắc 2:

(2)

? vì không chọn những nghề vậy?

HS: không có sự đâu tư và bảo vệ của nhà nước

Đây là nguyên tắc không thể thiếu chọn nghề Nếu thiếu nguyên tăc thì việc chọn nghề sẽ thiếu sở khoa học

Dựa vàonguyên tắc chọn nghề ta có câu hỏi được đạt chọn nghề

GV: chia lớp thành nhóm.Thời gian thảo luận là phút

? Trong cuôc sống em thích nghề gì ? Tại ?

Muốn làm được nghề gì đó trước hết bản thân phải thích nó và phải có hứng thú nghề

? Bản thân em muốn làm được nghề nào đó thì cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

- Năng lực học tập

- Năng khiếu của bản thân

? Em hãy lấy 1ví dụ và phân tích ví dụ đó?

- Qua phân tích ví dụ ta thấy: Bản thân có lực học tập, khiếu thì mới đạt hiệu qua cao theo mong muấn của mình

- Cần nhớ rằng có nghề mình thích không làm được, có nghề mình không thích nó lại kêu gọi tuổi trẻ tham gia Em hãy lấy ví dụ?

- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thấy rằng những nghề không có nhu cầu nhân lực, không nằm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nước thì chúng ta có thích họăc có lực tương ứng thì ta cũng không nên lựa chọn

? Để trả lời câu hỏi này ta phải

c.Nguyên tắc 3:

(3)

căn cứ những mục tiêu nào?

- Chiến lược phát triển KT_XH - Chuyển dịch cấu KT

- Cơ cấu lao động của địa phương VD: Trong các xã vùng chủ yếu phát triển trồng trọt, chăn nuôi mà các em lại học số nghề công nghiêp điện tử

Chúng ta thấy rằng nguyên tắc chọn nghề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen, hỗ trợ Nêu thiếu 1trong yếu tố đó thì sẽ không đáp ứng được mong muốn của bản thân mình

Gv: Cho HS thảo luận nhóm (4nhóm)

GV: Gọi các nhóm lên bốc thăm.Thảo luận 10 phút

GV: Gọi các nhóm lên báo cáo( mỗi nhóm báo cáo 10 phút)

HS: Báo cáo- nhận xét- bổ xung GV: Chốt kiến thức về từng ý nghĩa

? Việc chọn nghề có mấy ý nghĩa?

GV: Để giờ học thêm sinh động, GVcho HS chơi trò chơi

- Cán sự điều khiển trò chơi (20 phút)

-Nội dung trò chơi: Tìm hiểu tên bài hát ca ngợi những ngành nghề khác

- Hát theo vòng : Nhóm 1… 2….3…4

- Các nhóm cử đại diện lên hát - Thang điểm cụ thể sau: Hát bài thành công tính 10 điểm

ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học: 40phút

- Có ý nghĩa: + Kinh tế + Xã hội + Giáo dục + Chính trị

III.Đánh giá kết quả chủ đề: phút Gv: Cho hs viết thu hoạch:

(4)

Ngày soạn Ngày giảng 10 - 2011 10 - 2011

Chủ đề

Định hớng phát triển kinh tế xã hội Của đất nớc địa phơng

A.Phần chuẩn bị: I mục tiêu:

- kiến thức: Giúp HS biết được số thông tin bản về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và địa phương

- Kĩ năng: Kể số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương - Tư tưởng: Giáo dục hs quan tâm đến các lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển

II Chuẩn bi:

- Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu kt- xh ở địa phương - Học sinh: Học bài cũ chuẩn bị tư liệu cho bài mới

B Phần lên lớp:

I ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra bài cũ: phút

? Em hãy nêu những nguyên tăc dạy nghề? Đáp án: Có nguyên tắc dạy nghề:

- Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích

- Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kt-xh của địa phương và của đất nước

- Không chọn những nghề mà bản thân không có đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề

- Gv nhận xét cho điểm II.Bài mới: 90- 100 phút

? Vì chọn nghề chúng ta phải dựa vào những định hướng phát triển kinh tế-xã hôi của đia phương và đất nước?

Hs: Vì vậy sẽ đươc đầu tư về KHKT, về vốn… Gv: Hướng dẫn hs chia nhóm

- Chia lớp thành nhóm - Thảo luận 20 phút

- các nhóm trình bầy kết quả thảo luận

? Em hãy cho biết tình hình kinh tế xã hội ở huyện Nghĩa Đàn

* Kinh tế: Khá phát triển ở số ngành nghề:

-Nông nghiệp: Cây lương thực,

1.Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở huyện Nghĩa Đàn:

(5)

công nghiệp, chăn nuôi bò sữa qui mô công nghiệp của CTCP TH

- Công nghiệp: Xây dựng các nhà máy…

-Dịch vụ: Buôn bán, nhà hàng khách sạn

* Xã hội: ổn định và phát triển Đời sống nhân dân được nâng lên: Vật chất, tinh thần

- Giáo dục:Hoàn thành Phổ cập THCS toàn huyện.Thành lập được nhiều trường mầm non, cấp1, 2,

-Y tế: Các xã đều có trạm y tế TT y tế của huyện có tương đối đầy đủ dụng cụ cũng đội ngũ y, bác sĩ - Văn hoá: Bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc

GV: nhận xét kết quả thảo luận - An ninh, quốc phòng phát triển tốt Đặc biệt là các xã vùng biên

- Các tệ nạn xã hội giảm đáng kể -Ta cùng chuyển sang câu hỏi 2: Nông nghiệp ở Nghĩa Đàn

phát triển chủ yếu ở những nghề nào? Nghề trồng trọt: lúa hoa mầu công nghiệp,

- Dịch vụ: buôn bán, nhà hàng khách sạn…

- Các em đã nắm được những nghề chủ đạo để tạo nên tỉ trọng tăng trưởng kinh tế

? Qua nền kinh tế xã hội ở địa phương chúng ta vừa tìm hiểu Theo em yếu tố nào tạo nên sự biến đổi đó? - Nông nghiệp: Năng suất tăng cao là sử dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất

- Công nghiệp: Đưa máy móc vào khai thác với quy mô lớn

- Đối với Việt Nam ĐHĐB

- kinh tế khá phát triển, tỷ trọng kinh tế tăng nhanh các ngành: NN-CN- DV

- Xã hội: ổn định và phát triển Đời sống ND được nâng lên rõ rệt

Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta: 30 phút

a Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.

- Năm 2010 Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp

(6)

toàn quốc ĐCSVN lần thứ IV đã đề mục tiêu: “ Năm 2010 Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp” & phát triển theo hướng CNH rút ngắn, tắt đón đầu

? Theo em để thực hiện được công nghiệp hoá hiện đại hoá cần phải có những điều kiện gì?

- Đội ngũ công nhân – CB khoa học - ĐK hoạt động khoa học công nghệ - Có ĐK chuyển giao kiến thức, quản lí công nghệ

- Mặt bằng dân trí: Người lao động bình thường phải tốt nghiệp THCS

- Nhà nước ta là nhà nước XHCN chính vì vậy nền KT của chúng ta cũng theo địng hướng XHCN - Chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang KT thị trường tức là chúng ta phải hoà nhập với các yếu tố bản của KTTT ? Theo em mặt hàng được đưa thị trường phải đảm bảo những yếu tố nào?

- Đa dạng về chủng loại và mẫu mã - Chât lượng tốt

- Giá cả hợp lí

? Để phát triển KT- XH chung ta cần phải thực hiện cấp thiết công việc gì?

- Tạo việc làm

- Đảy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo

- Đẩy mạnh định canh, định cư - Xây dựng sở hạ tầng - áp dụng khoa học kĩn thuật ? Muốn đẩy mạnh phát triển KT

ngắn, tắt đón đầu”

b Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

- Đa dạng & phong phú nhiều mặt hàng

- Đề cao đạo đức, nhân cách

c Những việc làm cấp thiết trong quá trình phát triển KT- XH.

(7)

chúng ta chỉ chú trọng nghề có được không?

- Không- Phải PT đồng bộ

- Nước ta chú trọng PT: Nông- lâm- ngư – CN

- Chiến lược phát triển KT giai đoạn 2001- 2010: GV treo sơ đồ lên bảng

Phát triển KT- XH giai đoạn 2001- 2010:30 phút

- Chiến lược phát triển KT giai đoạn 2001- 2010

III.Đánh giá kết quả chủ đề: phút Gv: Cho hs về nhà viết thu hoạch:

? Em nhận thức được gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp hôm nay? - Nhắc nhở HS tìm tài liệu cho chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta

(8)

11 - 2011 11- 2011 Chủ đề

ThÕ giíi nghỊ nghiƯp quanh ta

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Giúp HS biết được số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và su thế biến đổi của nhiều nghề

2 Kĩ năng:

- Biết cách tìm hiểu thông tin về nghề

- Kể số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp

3 Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu thông tin nghề II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: - Soạn bài

- Nghiên cứu tài lệu 2 Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị tài liệu cho bài mới III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức 1phút 2.Kiểm tra bài cũ phút

? Em hãy tóm tắt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của nước ta năm 2001- 2010

- GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên báo cáo - Đáp án:

Bài mới: 90- 100 phút

? Em hãy viết những nghề mà em biết?

- HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời

- G: Do nhu cầu vật chất, tinh thần của người vô cùng phong phú nên hoạt động lao động sản xuất của xã hội cũng rất đa dạng VD: Để SX chiếc xe đạp cần phải làm rất nhiều công việc ( SGV)

? Vậy dựa vào ví dụ các em lấy ví dụ về công việc SX chiếc bàn học

- HS: Chọn gỗ Chế biến Lắp ghép

- GV: Ta khảng định để có được sản phẩm nào đó dù đơn giản hay phức tạp người đều

Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề

(9)

phải XD những sức mạnh vật chất của mình

? Em hãy cho biết xí nghiệp thì là người trực tiếp tham gia sản xuất và là người không tham gia trực tiếp sản xuất?

-Tham gia trực tiếp sản xuất là người công nhân

- Không trực tiếp sản xuất là giám đốc GV: Vậy chúng ta thấy ở người ta chia hình thức lao động theo lĩnh vực

- Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có10 nhóm nghề ( SGK)

- Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề( SGK)

GV: Chia lớp thành nhóm, thảo luận 10 phút Lấy ví dụ

- Nhóm 1: Những nghề qua đào tạo

- Nhóm 2: Những nghề không qua đào tạo - Nhóm 3: Những nghề qua đào tạo

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả thảo luận

+ Có rất nhiều nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau:

- Công việc của nghề hành chính là sắp đặt ? Nghề hành chính đòi hỏi những đức tính gì? HS: Bình tĩnh, chu đáo, cẩn thận

GV: Cho HS lấy thêm ví dụ, cả lớp cùng thảo luận GV chốt những ý chính

+ Gồm dấu hiệu: - Đối tượng lao động - Nội dung lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao lao động

? Em lấy ví dụ nghề trồng thì đối tượng của nghề là gì?

HS: Là những trồng

GV: Cho HS lấy thêm số ví dụ

Phân loại nghề: 30 phút

a Phân loại nghề theo lao động:

- Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo - Lĩnh vực sản xuất

b Phân loại nghề theo đào tạo:

- Những nghề qua đào tạo - Những nghề không qua đào tạo

c Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động:

(10)

? Dựa vào bản mô tả nghề em hãy mô tả nghề giáo viên?

HS: Thảo luận nhóm Nhóm trưởng báo cáo kết quả thảo luận

Bản mô tả nghề: 20 phút

a Tên nghề

b ND và tính chất LĐ của nghề

c Những Đk cần thiết để tham gia LĐ nghề đ Những chống chỉ định y học

e.Những ĐK đảm bảo cho người LĐ

g Những nơi có thể tham gia học nghề

h Những nơi có thể tham gia LĐ sau học nghề

IV Hướng dẫn học bài ở nhà: phút - Học bài, tham khảo tài liêu

- Đọc trước chủ đề

(11)

12- 2011 12- 2011 Chủ đề

Tìm hiểu thơng tin số nghề địa phơng A Chuõ̉n bị:

I Mục tiêu bài học:

- Biết cách tìm hiểu số nghề phổ biến ở địa phương

- Tìm hiểu được thông tin số nghề phổ biến ở địa phương

- Tích cực chủ động việc tìm hiểu, có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu tài liệu - Phiếu học tập

- Một số bài hát về nghề 2 Chuẩn bị của trò:

- Điều tra thông tin theo bản mô tả nghề - Một số bài hát, bài thơ nói về nghề nghiệp B Thể hiện lớp:

I ổn định tổ chức: ppút II Kiểm tra bài cũ: phút

? Hãy nêu những nghề thuộc lĩnh vực quản lí lãnh đạo? +Đáp án:

-Lãnh đạo Đảng, nhà nước - Lãnh đạo doanh nghiệp III Dạy bài mới: 90- 100 phút * Mở bài:

- Cả lớp hát bài “ Bé mẫu giáo” ? Trong bài hát nói lên những nghề nào? - Làm vườn- Công nhân

* Nội dung- phương pháp GV: Phát phiếu học tập có nội dung:

? Trong gia đình và địa phương nơi em sinh sống thường trồng những loại nào? vì sao?

HS: Thảo luận theo nhóm ( nhóm) thời gian 10 phút Đại diện nhóm phát biểu GV: Chốt kiến thức:

Một số nghề lĩnh vực trồng trọt: 40 phút

(12)

- Cây trồng có mqh mật thiết với đất trồng, khí hậu

? Trong các loại cậy trồng, nào có vị trí quan trọng nhất?

HS: Lúa, ngô vì là lương thực

? Em hãy cho biết vị trí, vai trò sx lương thực ở Việt Nam?

HS: Có vị trí rất quan trọng Nước ta là nước nông nghiệp và xuất khẩu gạo đứng thứ thế giới GV: Liên hệ:

? Địa phương em trồng ngô chủ yếu ở đâu?

HS: Các lô đất của gia đình ? Trong lĩnh vực chăn nuôi có những nghề nào?

HS: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm cá

GV: Tuy nhiên còn sx với qui mô nhỏ, còn tự phát

? Nếu làm nông nghiệp em sẽ làm nghề gì?

HS: Phát biếu tự

? Ngoài những nghề vừa tìm hiểu, ở địa phương em còn có những nghề nào?

GV: Chia lớp thành nhóm: - Nhóm1: Nghề làm vườn - Nhóm2: Nghề nuôi cá - Nhóm3: Nghề thú y - Nhóm4: Nghề thợ may Thời gian: 20 phút

HS: Thảo luận theo các tiêu chí ghi phiếu học tập

- Các tiêu chí:

Tìm hiểu những nghề ở địa phương: 40 phút

- Nhề làm vườn - Nghề cắt may - Nghề nuôi cá - Nghề thú y

Tiêu chí thảo luận: - Tên nghề

- Đặc điểm hđ của nghề + Đối tượng LĐ

+ ND lao động + Công cụ LĐ + Điều kiện LĐ

- Các yêu cầu của nghề đối với người LĐ

(13)

HS: Thảo luận theo các tiêu chí, kết hợp kiến thức thực tế của bản thân

GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm

HS: Đại diện nhóm phát biểu Nhóm khác suy nghĩ, bổ sung - GV: Nhận xét, đưa kêt luận

- Nơi đào tạo nghề

- Triển vọng phát triển của nghề

IV Hướng dẫn HS học bài ở nhà: phút ? Em chọn cho mình nghề phù hơp, vì sao?

- Đọc trước chủ đề

(14)

1- 2012 1- 2012 Chủ đề

Thông tin thị trờng lao động

A Chuẩn bị

I Mục tiêu bài học: - Bíêt được thị trường LĐ

- Biết được số thông tin bản về thị trường lao động, nhu cầu nhân lực của các thị trường đó

- Có ý thức sẵn sãng vào LĐ nghề nghiệp II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu tài liệu - Soạn giáo án

Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài hát

B Phần lên lớp:

I ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra bài cũ: phút

? Để hiểu được nghề chúng ta cần chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào:

Đáp án: - Tên nghề

- Đặc điểm hoạt động của nghề: + Đối tượng LĐ

+ ND lao động + Công cụ LĐ + ĐK lao động

- Các yêu cầu của nghề đối với người LĐ - Nhữmg chống chỉ địng y học

- Nơi đào tạo nghề - Triển vọmg của nghề

II Dạy bài mới: 90- 120 phút

GV: Đưa ví dụ về nghề: Người nông dân và người lao động trí óc HS: So sánh sự giống và khác giữa nghề này?

- Người nông dân thì tiêu tốn nhiêu công sức và không qua đào tạo - Người LĐ trí óc thì tiêu tốn nhiều trí lực và phải qua đào tạo

(15)

? Việc làm là gì?

- Là công việc hàng ngày của người LĐ ? Kết quả của việc làm là gì?

Tạo sản phẩn đáp ứng nhu cầu sinh sống của người

? Những người làm các công việc như: Vận động KHHGĐ, quyên góp từ thiên… Có được coi là việc làm không

HS: Không, là công tác xã hội, ? Hãy nhận xét tình trạng thiếu việc làm ở nước ta?

Đây là vấn đề bức xúc Nguyên nhân:

- Do dân số tăng nhanh

- Nhiều người khônh muốn xa gia đìmh và nơi thành thị

- Phân bố LĐ chưa đều

? Lấy ví dụ về các nghề qua đào tạo?

GV: Nói đến thị trường chúng ta nghĩ đến việc mua bán, nó thể hiện qua quy luật cung cầu, quy luật giá trị cạnh tranh

? Em hiểu thị trường LĐ là gì?

? Thông tin về TTLĐ có ý nghĩa ntn việc định hướng chọn nghề?

HS: Giúp chúng ta chọn nghề chính xác

GV: Chính quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh mà TTLĐ cũng có những đòi hỏi khắt khe đối với người LĐ

Việc làm, ngề nghiệp: 20 phút

Ví dụ: Bác sĩ, Giáo viên, kĩ sư…

Thị trường LĐ: 30 phút a Khái niệm:

- Thị trường LĐ coi LĐ là mặt hàng được mua bán dưới hình thức kí hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn.Tức là người LĐ thoả thuận với người sử dụng LĐ những vấn đề về lương và các khoản bảo hiểm khác

b Một số yêu cầu của TTLĐ đối với người LĐ.

- Người LĐ phải có trình độ học vấn cao, có kĩ tiếp cận nhanh với công nghệ mới - Biết ít nhất ngoại ngữ - Biết sử dụng máy tính - Sức khoẻ tốt

(16)

? Đó là những yêu cầu nào?

GV: Thị trường LĐ đòi hỏi ngày cang cao nó luân biến đổi

? Nguên nhân là đâu? HS: Thảo luận:10 phút

Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét và bổ xung

GV: Chốt lại kiến thức

? Vì mỗi người phải nắm vững nghề và làm được số nghề?

Vì thị trường thay đổi để đáp ứng được nhu cầu phát triển của XH

? Những lĩnh vực nào ngành nông nghiệp cần tuyển nhân lực?

- Công nhân, cán bộ KHKT

- Trồng lương thực, công nghiệp - Chăn nuôi

- Khai thác và chế biến thuỷ hải sản - Lâm nghiệp

-Là thị trường rất đa dạng cần nhiều LĐ như:

- Khai thác tài nguyên - CN hoá chất, vật liệu mới

? Thị trường này gồm những loại dịch vụ nào?

- Dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp - Vui chơi giải trí

- Thưởng thức nghệ thuật…

? Em hiểu gì về TTLĐ này?

HS: Nhu cầu LĐ thị trường này rất

c Một số nguyên nhân làm TTLĐ thay đổi.

- Do sự chuyển dịch cấu kinh tế quá trình CNH- HĐH đất nước

- Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao

- Do sự biến đổi công nghệ

Một số TTLĐ bản: 30 phút

a TTLĐ nông nghiệp:

b TTLĐ công nghiệp: -Là thị trường rất đa dạng cần nhiều LĐ như:

- Khai thác tài nguyên - CN hoá chất, vật liệu mới

c Thị trường LĐ dịch vụ:

Một số thông tin về TTLĐ khác: 20 phút

(17)

lớn Đặc biệt kinh doanh phần mềm

? Tiềm của TTLĐ sao?

- Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của đất nước

- Đẩy mạnh đấu thầu công trình ở nước ngoài để tạo thêm việc làm

GV: Địa phương em có những loại TTLĐ nào?

- Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ…

? Thị trường nào cần nhiều LĐ? - Nông nghiêp

- Dịch vụ

b Thị trường XKLĐ

Tìm hiểu nhu cầu Lao động địa phương: 10 phút

III Hướng dẫn HS học bài ở nhà: phút - Tham khảo tài liệu về các TTLĐ ở địa phương - Đọc trước chủ đề

Ngày soạn Ngày giảng

(18)

Tìm hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình

A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy

- Xây định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình

- Bước đầu biết đánh giá lực bản thân

- Có thái độ tự tin việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề lựa chọn

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của thầy: - Tài liệu tham khảo 2 Chuẩn bị của trò. - Đọc tài liệu(sgk)

B Phần thể hiện lớp. I Kiểm tra bài cũ: 15'

? Vì mỗi người cần nắm vững nghề và biết làm số nghề

Đáp án: Mỗi người cần nắm vững nghề để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình Ngoài còn phải biết làm số nghề khác để thích nghi với sự phát triển của xã hội

II Dạy bài mới: 90- 100 phút Mở bài:

- Mỗi GĐ đều có truyền thống, mỗi người đều có những lực riêng vì thế chọn nghề ta phải chọn nghề phù hợp với lực của bản thân và truyên thống GĐ để phát huy được những thế mạnh của bản thân

GV: Kể câu chuyện về người lao động có lực( LĐ giỏi)

? Hiểu được tâm, sinh lí của người LĐ đó? - Năng nổ, tháo vát

- Hoàn thành tốt công việc được giao ? Tìm những người có lực công việc mà em biết?

- HS thảo luận theo nhóm ( nhóm) - Đại diện nhóm báo cáo, bổ xung

? Hãy tìm số ví dụ về người khuyết tật vẫn thể hiện được lực của bản thân?

Năng lực là gì? 30 phút

(19)

HS: người bị liệt cả chân vẫn cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành thợ sửa chữa điện tử giỏi

? Yếu tố quan trọng để người có lực là gì?

? Năng lực và tài khác ntn?

GV: Trên cở sở lực người có thể trở thành tài

Tài sẽ mang lại cho hoạt động có chất lượng, hiệu quả cao

? Hãy kể một số tài nước ở các lĩnh vực khác nhau?

- Quân sự: Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chính tri.: Bác Hồ

- Thể thao: Nguyễn công Vinh

? Khi ta có sự phù hợp nghề ít ta làm ntn? - cố gắng học tập, rèn luyện, đọc nhiều sách báo liên quan để rút kinh nghiệm cho bản thân

- Có thể chuyển nghề khác

GV: Đưa tình huống:

Một người muốn làm nghề lái xe tải người đó phải có những phẩm chất gì để phù hợp nghề? - Thảo luận nhón( nhóm)

- Đại diện nhóm trình bầy GV định hướng:

- Có sức khoẻ tốt - Không bị mù mầu

- Không bị khuyết tật…

-Yếu tố quan trọng để người có được lực nào đó là quá trình học tập, rèn luyện, ý chí vươn lên

Sự phù hợp nghề: - Cao

- Trung bình - Thấp

- Không phù hợp

- Trong nhiều trương hợp sự phấn đấu của người có thể tạo sự phù hợp nghề

Phương pháp tự xác định lực của bản thân để hiểu được mức độ phù hợp nghề 30 phút

- Quá trình học tập, rèn luyện, ý chí vươn lên có thể tạo sự phù hợp nghề

III Hướng dẫn HS học bài ở nhà: phút

Ngày soạn Ngày giảng

3-2012 3-2012

(20)

Hệ thống giáo dục thcn đào tạo nghề trung ơng và địa phơng

A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài học:

- Biết khái quát thông tin các trường THCN ở trung ương và địa phương - Biết cách tìm hiểu thông tin về các cở sở đào tạo mà HS dự kiến lựa chọn - Chủ động tìm hiểu thông tin về sở đào tạo cần thiết cho bản thân II Chuẩn bị:

Chuẩn bị của thầy:

- Tìm hiểu thông tin về số trường THCN Chuẩn bị của trò:

- Tìm hiểu thông tin về trường THCN, dạy nghề địa phương B Phần thể hiện lớp:

I Kiểm tra bài cũ: 10 phút

- Nêu định hướng của em sau tốt nghiệp THCS?

- Đáp án: Có nhiều hướng di khác nhau, cố gắng học tiếp THPT II.Dạy bài mới: 90 -100 phút

+ Mở bài:

-Mỗi người đều chọn cho mình nghề nào đó, vậy hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề ở trung ương và địa phương NTN?

GV: Nêu sự khác giữa LĐ qua đào tạo và không qua đào tạo

- LĐ qua đào tạo: Qua trường lớp

- LĐ không qua đào tạo: Không qua trường lớp

? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?

GV: Yêu cầu lớp thảo luận nhóm ( 15 phút):

- HS: Đại diện nhóm báo cáo GV: Đưa thêm ví dụ:

- Nghề thêu thổ cẩm:

+ Qua đào tạo: Thêu nhanh, đẹp + Không qua đào tạo: Tốn nhiều công, xuất thấp

Lao động qua đào tạo và không qua đào tạo: 20 phút

- LĐ qua đào tạo: Nghề Y, nghề dạy hocc

- LĐ không qua đào tạo: Làm nương, phụ hồ

Vai trò của người LĐ qua đào tạo: 30 phút

(21)

? Rút vai trò của LĐ qua đào tạo đối với sản xuất?

? Kể tên số nghề bắt buộc qua đào tạo? Nghề Y, dạy học

? LĐ qua đào tạo có gì ưu vịêt LĐ không qua đào tạo?

- Qua đào tạo nghề nghiệp sẽ ổn định - Cần cố gắng thi vào trương ĐT

GV: Kể tên số trường dạy nghề ở trung ương và địa phương

- Trung cấp nông nghiệp Y Kế toán ? Em có thông tin gì về các trương THCN nói trên?

? Mục tiêu đào tạo của những trường này là gì?

? Trong những năm gần nhà nước có chế độ ưu tiên cho em miền núi thi vào các trương THCN, cao đẳng, đại học không?

? Hãy kể tên các trường THCN, dạy nghề ở địa phương?

- Trường TCKT KT Miền Tây Nghệ An - TRường TCKTKT Hồng Lam

Mục tiêu đào tạo của hệ thông THCN- Dạy nghề Tiêu chuẩn xét vào trường 25 phút

- Nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên có trình độ trung cấp

- Có ưu tiên: Cộng điểm hoặc xét cử tuyển

Tìm hiểu trường THCN, dạy nghề: 10 phút

III Tổng kết đánh giá: phút

? Sau tốt ngiệp THCS em sẽ học tiếp THPT hay học THCN? GV: Tổng kết , nhận xét tinh thần học tập của lớp

Dăn HS chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo

Ngày soạn Ngày giảng 4- 2012 4- 2012

Chủ đề 8

(22)

A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài học:

- Biết được các hướng sau tốt nghiệp THCS - Biết chọn hướng thích hợp cho bản thân

- Có ý thức lưa chọn hướng và phấn đấu để đạt được mục đích đó - Tự đánh giá được lực bản thân

II Chuẩn bi: Thầy:

- Đọc kĩ ND bản của chủ đề

- Sưu tầm số tấm gương vượt khó LĐ Trò:

- Tìm hiểu ý kiền cha mẹ về hướng cho - Hướng của bản thân

B Phần thể hiện lớp: I Kiểm tra bài cũ: phút

? Có những hình thức đào tạo nào ở trường THCN, dạy nghề? Đáp án:

- Đào tạo chính qui 2-3 năm - Đào tạo ngắn hạn 3- tháng - Bồi dưỡng nâng cao tay nghề II Dạy bài mới: 90 -100 phút 1.Mở bài:

- Ai cũng có mơ ước và sở thích về nghiệp nhất định "Học gì , làm gì" sau tốt nghiệp THCS là câu hỏi không dề trả lời với các em

Nội dung phương pháp: Hoạt động 1:

GV: Thảo luận nhóm

? Hãy kể tên các hương sau tốt nghiệp THCS?

Đại diện nhóm phát biểu GV: Bổ xung hoàn chỉnh ND ? Em lựa chọn hướng nào?

GV: Hỏi 5-7 HS về sự lựa chọn của bản thân

? Em dự định gì sau học lên THPT và thích nghề gì?

Hãy hát bài về nghề em thích?

GV: Đa số các em có nguyện vọng vào đại học Vậy với cương vị là bậc phụ huynh các em sẽ định hướng cho em NTN? Tuỳ theo lực của bản thân, hoàn cảnh gia đình

Các hướng sau tốt nghiệp THCS 30 phút

(23)

Hoạt động 2:

? Địa phương em có những trường THPT nào?

HS: Các trường: - THPT 1/5 - THPT Cờ Đỏ

- THPT Thị xã Thái Hoà ? Yêu cầu của từng trường? - Đối tượng tuyển thẳng - Đối tượng thi tuyển - Hệ đào tạo:

+ Chính qui + Bán công

? Để lựa chon hướng thích hợp sau tốt nghiệp THCS cần dựa ĐK nào?

- HS: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu - GV: Tổng kết

? Vậy nguyện vọng của em có mâu thuẫn gì với lực?

HS: Liên hệ

? Em muốn học tiếp GĐ rất khó khăn Em phải làm gì?

Vừa học vừa làm

? Em hãy tìm tấm gương sáng về tinh thần vượt khó vươn lên cưộc sống? - Gọi 5-7 em phát biểu

- GV tổng kết:

Trong cuộc sống nếu chỉ toàn kĩ sư, Bác sĩ mà không có người lao động thì XH sẽ sao?

Vì vậy biết lựa chọn hướng phù hợp với bản thân sẽ giúp các em vững vàng cuộc sống

Yêu cầu tuyển sinh của trường THPT ở địa phương: 30 phút.

Gồm:

- THPT 1/5 - THPT Cờ Đỏ

- THPT Thị xã Thái Hoà

Điều kiện vào từng luồng sau tốt nghiệp THCS 30 phút

Gồm:

- Nguyện vọng, hứng thú cá nhân cá nhân

- Năng lực học tập bản thân

III Tổng kết đánh giá: phút

(24)

Chủ đề 9

T vÊn híng nghiƯp A Phần ch̉n bị:

II Mục tiêu bài học:

- Hiểu được ý nghĩa của tư vấn chọn nghề

- Biết cách chuẩn bị những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp - Có ý thức tiếp xúc với nhà tư vấn

II.Chuẩn bị: 1.Thầy:

- Nghiên cứu trước bảng XD đối tượng LĐ Trò:

- Học và nghiên cứu trước những nội dung GV đã giao B Phần thể hiện lớp:

I Kiểm tra bài cũ:5 phút

? Các hướng sau tốt nghiệp THCS ? Đáp án:

- Vào học THPT - Vào học THCN - Vào học nghề

II Dạy bài mới: 90-100 phút Giới thiệu bài:

Để chọn nghề phù hợp với bản thân, đảm bảo chất lượng cuộc sống chúng ta cần có những hiểu biết bản về nghề đó

Nội dung phương pháp

Hoạt động 1:

? Hướng nghiệp được thực hiện dưới những hình thức nào?

Gồm:

- Định hứơng nghề nghiệp - Tuyển chọn

- Tư vấn nghề nghiệp

GV: Hình thức tư vấn ở trường THCS là tư vấn hướng nghiệp

? Hiểu thể nào là định hướngNN?

Cần có những yêu cầu của nghề và thông tin về TTLĐ

? Hiểu thế nào là tuyển chọn nghề nghiệp ? Khi tuỷen chọn cần những yêu cầu nào?

Một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp 20 phút

- Định hướng nghề nghiệp là việc xác định những nghề có thể tham gia

(25)

? Em hiểu thế nào là tư vấn?

Hoạt động 2:

GV: Để tìm được nghề phù hợp người ta thường xét bản thân thích hợp với đối tượng LĐ nào?

-Làm bài tập trắc nghiêm:

GV phô to tài liệu cho HS mỗi em tờ HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV GV: Gọi 5-7 em báo cáo

? Cơ quan nào đảm nhận công việc này? Cơ quan Y Tế:

- Tuổi - Giới tính - Chiều cao - Cân nặng

- Các tật mắc phải - Các bệnh mãn tính - Những văn bằng đã có - Trình độ ngoại nghữ - Trình độ tin học - Năng khiếu

- Những hoạt động XH, đoàn thể

- Nghề nghiệp của Bố, Mẹ, anh chi - Nghề truyền thống GĐ

- ý kiến của Bố, Mẹ, GĐ

của người cụ thể trước quyết định nhận hay không nhận họ vào làm việc

-Tư vấn chọn nghề là cho những lời khuyên chọn nghề đối với những muốn chọn cho mình nghề

Xác định nghề cần chọn theo ĐTLĐ 20 phút

Hướng dẫn HS chuẩn bị tư liệu để gặp quan tư vấn: 30 phút

a Sự phát triển thể lực

b Học vấn, sở thích - Những văn bằng đã có - Trình độ ngoại nghữ - Trình độ tin học - Năng khiếu

- Những hoạt động XH, đoàn thể

c Quan hệ gia đình:

d Nghề định chọn: - Nghề yêu thích nhất

(26)

GV: Hãy nêu lên nghề mình chọn? ? Nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì? Đạo đức nghề nghiệp được đo bằng thái độ phục vụ, xuất LĐ

- Thảo luận nhóm: Những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp

- Đại diện nhóm báo cáo GV: Đưa đáp án

bản thân

Đạo đức nghề nghiệp: 20 phút

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng LĐ của mình

- Luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách, tay nghề III Tổng kết đánh gía: phút

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:40

w