-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùnh tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây... -Rèn luyện tinh thần hợp tác , tính trung thực trong [r]
(1)Ngày soạn: 16/8/2009
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A-MỤCTIÊU:
-Nêu cách bố trí TN tiến hành TN khảo sát phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn
-Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I vào U từ số liệu TN -Nêu kết luận phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp dạy TN VL
-Phương pháp dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đ/V nhóm học sinh
-Một dây điện trở Nikêlin (hoặc stan tan) dài 1m,đường kính 0,3mm
-1ampekế ,1 vơnkế , 1khố , nguồn điện 6V chiều số đoạn dây nối D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV Ghi bảng
*HOẠT ĐỘNG 1: ( phút) Ôn lại nhữnh kiến thức liên quan đến học:
-HS trả lời câu hỏi *HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) Tìm hiểu phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn:
-hs đọc trả lời câu a,b -1 hs lên bảng vẽ hoàn chỉnh lại sơ đồ mạch điện bảng sau:
-Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
-1 hs nêu cách tiến hành làm TN -Các nhóm làm TN ghi kết vào bảng 1(sgk)
-Thảo luận trả lời câu C1
*HOẠT ĐỘNG 3: (10 phút) Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận:
- hs đọc thông tin dạng đồ thị trả lời câu hỏi từ đến GV
*Y/C hs trả lời câu hỏi sau: 1-Để đo CĐ D Đ chạy qua bóng đèn HĐT hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì?
2-Nêu nguyên tắc sử dụng ampekế vônkế ?
*Cho hs đọc trả câu hỏi a,b phần
*Y/C hs hoàn chỉnh lại sơ đồ mạch điện H1.1(sgk)
*Giao dụng cụ TN cho nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ GV theo dõi giúp đỡ nhóm mắc mạch điện lưu ý hs khơng đóng khố gv chưa kiểm tra cho phép
*Sau nhóm hồn chỉnh mạch điện , gv y/c hs nêu cách tiến hành TN cho nhóm tiến hành làm TN *Làm TN xong , y/c hs thảo luận trả lời câu C1
*y/c hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
1-Đồ thị H1.2 biểu diễn phụ thuộc đại lượng vào đại lượng ? 2-Dạng đồ thị có đặc điểm ?
I/ Thí nghiệm: 1) Sơ đồ mạch điện:
2)Tiến hành TN: *Kết luận: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn
II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U: 1)Dạng đồ thị:
(2)-Các nhóm vẽ đồ thị từ kết bảng
- Rút kết luận từ đồ thị
3-Tại điểm D B cường độ dịng điện HĐT có giá trị ? 4-Nêu cách vẽ dạng đồ thị nầy ? *y/c nhóm làm câu C2 từ kết
TN nhóm bảng
*y/c hs nêu kết luận mối quan hệ I U Vài hs khác nhắc lại kết luận
2)Kết luận: (sgk)
E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG: *yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
1-Nêu kết luận mối quan hệ I U ?
2-Đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U có đặc điểm ? *Lần cho hs làm câu C3 , C4 C5
G-DẶN DỊ :
- Học thuộc đọc “có thể em chưa biết” -Làm tập 1.1 đến 1.4 (SBT)
-Đọc trước 2(sgk) tìm hiểu : cơng thức tính điện trở dây dẫn nội dung ĐL ôm
Ngày soạn: 19/8/2009
(3)A-MỤC TIÊU:
-Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức điện trở để giải tập -Phát biểu viết hệ thức định luật ôm
-Vận dụng định luật ôm để giải số tập đơn giản B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học đại lượng vật lí -Dạy học ĐLVL
-Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Một bảng phụ có nội dung sau:
Lần đo Tính thương số U/I dẫn Tính thương số U/I dây dẫn 2 TB cộng
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG1: (12phút)
Kiểm tra củ -Đặt vấn đề vào mới:
-Hai hs lên bảng thực theo y/c gv
HS1: Nêu kết luận phụ I vào U ?Làm tập 1.1(sbt)
HS2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặt điểm ?Làm tập 1.2(sbt)
*GV đặt vấn đề vào sgk *HOẠT ĐỘNG2: (18phút)
Xác định thương số U/I dây dẫn:
-Cá nhân hs làm câu C1 nêu nhận
xét câu C2
-Đọc sgk để tìm hiểu thơng tin điện trở
-HS trả lời câu hỏi từ đến 4: 1-Kí hiệu điện trở R; cơng thức tính R=U/I
2-Đơn vị điện trở .
3-Tăng HĐT lên 2lần R khơng thay đổi, I tăng lên 2lần 4-R đại không đổi dây dẫn biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn
*GV treo bảng phụ lên bảng *Lần lượt cho hs làm câu C1 C2
-Cho hs tự đọc sgk tìm hiểu thơng tin điện trở, gv đặt câu hỏi: 1-Điện trở dây dẫn kí hiệu chữ ?Tính công thức ?
2-Đơn vị điện trở ?
3-Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên lần điện trở dây dẫn tăng hay giảm ? ?
4-Vậy điện trở dây dẫn đại lượng ?Đặt trưng cho ?
I/Điện trở dây dẫn:
-Kí hiệu R -Công thức:
U R
I -Đơn vị ôm() - Ý nghĩa R: (sgk)
*HOẠT ĐỘNG3: (5phút)
Phát biểu viết biểu thức ĐL ôm:
-Trả lời câu hỏi gv: 1- I tỷ lệ thuận với U 2- I tỷ lệ nghịch với R
-Y/c hs trả lời câu hỏi sau: 1-Cường độ dòng điện phụ thuộc vào HĐT nào?
2-Cường độ dòng điện phụ thuộc vào điện trở ntn?
II/ Định luật ôm: 1)Hệ thức ĐL ôm:
U I
R
(4)-Một hs phát biểu ĐL ôm, vài hs khác
nhắc lại ĐL -GV đưa hệ thức: I UR
-Từ hệ thức yêu cầu hs phát biểu ĐL ôm
I đo (A) R đo ()
2)Phát biểu định luật: (sgk)
E-CŨNG CỐ BÀI HỌC VÀ VẬN DỤNG: -Y/c học sinh trả lời câu hỏi sau:
1-Điện trở dây dẫn tính cơng thức nào?Đặc trưng cho dây dẫn? 2-Nếu tăng giảm U giá trị R nào? Vì sao?
3-Phát biểu nội dung ĐL ôm nêu hệ thức? -Hướng dẫn hs làm câu C3 C4 :
C3: Từ công thức
U
I U I R
R
C4: Xác định I1= 3I2
G-DẶN DÒ:
-Học thuộc bài, nắm vững công thức, đơn vị R,I,U làm tập 2.1 đến 2.4 (sbt) -Đọc “có thể em chưa biết”
-Chuẩn bị mẫu báo cáo TH trả lời trước câu hỏi
Ngày soạn:23/8/2009
Tiết 3: THỰC HÀNH
(5)A-MỤC TIÊU:
-Nêu cách xác định điện trở từ công thức điện trở
-Mô tả cách bố trí TN cách tiến hành TN để xác điện trở dây dẫn ampekế vôn kế
-Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng thiết bị điện TN B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp dạy học thí nghiệm vật lí -Phương pháp dạy học theo nhóm C-CHUẨN BỊ: Đ/v nhóm HS -1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
-1 nguồn điện thay đổi giá trị HĐT từ đến 6V -1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A
-1 vôn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V -1 khoá số đoạn dây nối
D-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
Hoạt động HS Trợ giúp GV *HOẠT ĐỘNG 1: (10ph)
Kiểm tra củ chuẩn bị hs: -Cá nhân mõi hs lên bảng thực theo y/c GV
-Cho GV kiểm tra mẫu báo cáo chuẩn bị nhà
-Y/c cho HS sau:
HS1: Viết công thức tính điện trở, đơn vị điện trở ? Làm tập 2.2 (sbt)
HS2 : Viết hệ thức ĐL ôm ? Phát biểu ĐL ? Làm tập 2.4 (sbt)
-Y/c hs đem bảng báo cáo chuẩn bị để GV kiểm tra
*HOẠT ĐỘNG : (8ph)
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi báo cáo:
-cá nhân hs trả lời câu hỏi a,b,c Cả lớp nhận xét câu trả lời
-Vẽ sơ đồ mạch điện TN bảng, lớp nhận xét hoàn chỉnh sơ đồ
*HOẠT ĐỘNG 3: (20ph)
Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo: -Cá nhân hs trả lời câu hỏi 1,2 giáo viên -Các nhóm thảo luận để lắp mạch điện theo sơ đồ
-Y/c cá nhân hs trả lời câu hỏi a,b,c Mỗi câu trả lời y/c lớp nhận xét hoàn chỉnh ghi vào báo cáo -Y/c hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN, HS khác nhận xét hoàn chỉnh sau:
-Y/c học sinh trả lời câu hỏi sau: 1-Cho biết mục tiêu TN ?
2-Nêu bước tiến hành TN để đo điện trở dây dẫn ?
-Cho nhóm tiến hành lắp ráp mạch điện theo sơ đồ GV theo dõi kiểm tra nhóm lắp mạch điện, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
+
-A V
+
-K
(6)-Các nhóm tiến hành làm TN ghi kết đo vào báo cáo
-Thảo luận để trả lời câu hỏi a.b,c hoàn chỉnh báo cáo
-Kiểm tra cho nhóm đóng khố để tiến hành đo, ghi kết vào báo cáo (Lưu ý nhóm đo lần với mức HĐT khác nhau)
-TN xong , y/c nhóm thực câu hỏi a,b,c hoàn chỉnh báo cáo
E- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TIẾT TH :
-Y/c nhóm thu dọn dụng cụ giao trả đầy đủ -GV nhận xét đánh giá tiết TH vấn đề sau: +Sự chuẩn bị trước nhà hs
+Kĩ TH ý thức sử dụng đồ dùng +Tinh thần tập thể tính kỷ luật
-Rút kinh nghiệm cho tiét TH sau G-DẶN DÒ:
Đọc trước : “Đoạn mạch nối tiếp”- Tìm hiểu: -Cách xác định cơng thức: Rtđ = R1 + R2
-Cách chứng minh hệ thức :
1
2
U R
U R
Ngày soạn: 26/8/2009
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
(7)-Suy luận để XD cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 hệ thức
1
2
U R
U R
-Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy luận từ lí thuyết -Vận kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp
-Rèn luyện tính tích cực hoạt động nhóm kỉ thực thao tác thí nghiệm. B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp dạy học khái niệm vật lí -Phương pháp dạy học thực nghiệm -Phương pháp dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đ/v nhóm HS -3 điện trở mẫu có giá trị 6,10,16
-1 ampe kế,1 vôn kế,1 nguồn điện 6V, công tắc số đoạn dây nối D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (2ph)
Giới thiệu mục tiêu học: -Nghe GV đặt vấn đề vào -Xác định mục tiêu học
-Ở lớp em học đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp Để nghiên cứu cao đoạn mạch nầy Bài học hôm nghiên cứu
-Giới thiêu mục tiêu học *HOẠT ĐỘNG2: (3ph)
Ôn lại kiến thức lớp 7:
-Quan sát sơ đồ mạch điện trả lời câu hỏi GV:
1-Hai bóng đèn mắc nối tiếp
2-Ampe kế đo cường độ dịng điện, Vơn kế đo HĐT
3- I = I1 = I2
4- U = U1 +U2
5-Phát biểu t/c I U 6-Vì vơn kế có điện trở lớn
-Treo sơ đồ mạch điện sau vẽ sẵn lên bảng đặt câu hỏi:
1-Hai bóng đèn mắc theo kiểu nào?
2-Chức dụng cụ đo mạch ?
3-Cho biết mối quan hệ CĐ dòng điện chạy qua đèn với CĐ dịng điện mạch ? 4-Mối quan hệ HĐT hai đầu đoạn mạch với HĐT hai đầu đèn ntn ?
5-Từ hệ thức U I phát biểu lời tính chất chúng ? 6-Vì dịng điện khơng chạy qua vơn kế ?
I/ Cường độ dòng điện và HĐT đoạn mạch nối tiếp:
+Cường độ dòng điện: I = I1 = I2
+Hiệu điện thế: U = U1 + U2
A V
V V V !
K Đ 1
(8)*HOẠT ĐỘNG 3: (7ph)
Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
-Hoàn thành câu hỏi:
C1: Điện trở R1 , R2 ampe kế
mắc nối tiếp C2:
1
1
1
, ,
U U U
I I I
R R R
(1) Mặt khác: I = I1 = I2 (2)
Từ (1) (2) ta suy hệ thức cần chứng minh
-Y/c HS trả lời câu hỏi C1và đọc
thông tin sgk
-Hướng dẫn HS làm câu C2 :
+ Viết hệ thức ĐL ôm cho điện trở R1 R2
+Vận dụng t/c I đoạn mạch nối tiếp
+Kết hợp hai vấn đề để suy hệ thức
-Y/c HS lên bảng c/m , lớp làm
1
2
U R
U R
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp HĐT hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở
*HOẠT ĐỘNG 4: (8ph)
XD cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
-Đọc sgk trả lời câu hỏi -Làm câu C3 theo gợi ý GV:
2- U = U1 + U2 (1)
3- U = I.R , U1 = I.R1 , U2 = I.R2 (2)
-Từ (1) (2) , suy ra: Rtđ = R1 + R2 (đpcm)
-Y/c HS đọc khái niệm điện trở hỏi:
1-Thế điện trở tương đương đoạn mạch?
-Hướng dẫn HS làm câu C3:
2-Viết hệ thức liên hệ U với U1
và U2?
3-Viết hệ thức liên hệ U, I R -Từ kết trên, suy công thức (4) sgk
II/Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:
*Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tổng điện trở thành phần
Rtđ = R1 + R2
*HOẠT ĐỘNG 5: (10ph)
Làm TN kiểm tra rút kết luận: -Đọc TN nêu cách tiến hành TN -Các nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo IAB
-Thay R1và R2 R đo I/AB
-So sánh giá trị đo rút kết luận
-Tổ chức cho HS làm TN sau: +Y/c HS nêu cách tiến hành TN +Cho HS lắp mạch điện theo sơ đồ H4.1(sgk)
-Kiểm tra HS lắp ráp mach điện cho đóng khố để đo giá trị IAB
-Cho HS làm tương tự với việc thay R1,R2 R đo giá trị I/AB
-Cho HS so sánh IAB với I/AB rút
kết luận E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Cho HS trả lời câu C4, sau hỏi: Đ/v đoạn mạch nối tiếp cần dùng cơng
tắc?
-Tiếp tục cho HS làm câu C5 sau hỏi: Trong sơ đồ 4.3b mắc hai điện trở
nối tiếp với nhau?
-Y/c HS nêu cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch AC G-DẶN DÒ:
-Học thuộc nắm chắt nội dung phần ghi nhớ -Làm tập sách tập
-Đọc “có thể em chưa biết”
(9)Ngày soạn: 30/8/2009
Tiết 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A-MỤC TIÊU:
-Suy luận để tính cơng thức:
(10)-Mơ tả cách bố trí tiến hành TN để kiểm tra lại cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song
-Vận dụng cơng thức học để giải thích số tượng làm số tập đoạn mạch song song
-Rèn luyện tính tự giác , tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp dạy học thực nghiệm -Phương pháp dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đ/v nhóm HS -3 điện trở mẫu R1, R2 Rtđ R1, R2
-1 Ampe kế, vơn kế , khố , nguồn điện 6V số đoạn dây nối -GV vẽ sẳn sơ đồ H5.1 (sgk) bảng phụ
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (12phút)
Kiểm tra cue giới thiệu mới:
-2 HS lên bảng thực theo y/c GV
-Nghe GV giới thiệu
-Kiểm tra HS sau:
+HS1: Viết hệ thức tính U , I cơng thức tính Rtđ đoạn mạch gồm
điện trở mắc nối tiếp ? Làm tập 4.1 (sbt)
+HS2: Viết hệ thức quan hệ U R đoạn mạch nối tiếp ? Làm tập 4.7 (sbt)
-Giới thiệu : Ở lớp em học đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song Để tìm hiểu đoạn mạch nầy mức độ cao hơn, học hôm nghiên cứu.GV ghi đề lên bảng
*HOẠT ĐỘNG 2: (3phút)
Ôn lại kiến thức liên quan đến học:
-Trả lời câu hỏi GV:
1-Hai bóng đèn mắc thành nhánh có chung điểm đầu chung điểm cuối
2-Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch rẽ -HĐT đầu đoạn mạch HĐT hai đầu đoạn mạch rẽ
-Y/c HS trả lời câu hỏi sau: 1-Hai bóng đèn mắc gọi bóng đèn mắc // ? 2-Đ/v đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc // cường độ dịng điện HĐT mạch chímh quan hệ với cường độ dòng điện HĐT đoạn mạch rẽ ?
-HS trả lời xong GV ghi hai hệ thức U I lên bảng
I/ Cường độ dòng điện và HĐT đoạn mạch mắc song song: +Cường độ dòng điện: I = I1 + I2
+Hiệu điện thế: U = U1 = U2
*HOẠT ĐỘNG 3: (5phút) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
-Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi -GV treo sơ đồ H5.1 lên bảng hỏi:1-Hai điện trở R1 R2 mắc vào
mạch điện có điểm chung ? -Y/c HS trả lời câu hỏi C1
(11)-Trả lời câu C1: R1//R2 ; Ampe kế đo
cường độ dịng điện mạch chính; vôn kế đo HĐT đầu đoạn mạch -Làm câu C2 theo hướng dẫn
GV sau: 2- 2 ; U U I I R R (1) 3- U = U1 = U2 (2)
-Từ (1) (2) suy :
1
2
I R
I R (đpcm)
-Cho HS đọc thông tin sgk hướng dẫn HS làm câu C2 sau:
2-Hãy viết hệ thức ĐL ôm cho R1
R2 ?
3-Viết hệ thức liên hệ U với U1
và U2 ?
-Từ cho HS suy điều cần c/m.và y/c HS phát biểu mối quan hệ I với R đoạn mạch mắc //
1
2
I R
I R
*HOẠT ĐỘNG 4: (15phút) Xây dựng công thức làm TN kiểm tra cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song :
-Cá nhân HS thực câu hỏi từ đến theo y/c GV -Một HS lên bảng trình bày cách chứng minh cơng thức (4)
-Đọc TN (sgk) trả lời câu hỏi từ đến
-Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo giá trị IAB I/AB
-So sánh kết rút kết luận
-Tiếp tục cho HS quan sát sơ đồ H5.1 yêu cầu HS :
1-Viết hệ thức ĐL ôm cho điện trở R1 R2
2-Thay Rtđ cho R1 R2 Viết hệ thức
ĐL ôm cho Rtđ
3-Vận dụng I = I1 + I2 để suy công
thức (4)
-Mời HS lên bảng trình bày cách c/m lớp làm
-Sau cho HS đọc TN (sgk) hỏi: 4-Mục đích TN ?
5-Cách tiến hành TN ? 6-Công thức (4) kết TN ?
-Cho HS mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1 ,GV theo dõi, kiểm tra nhóm mắc mạch điện
-Nhóm mắc mạch điện xong ,GV cho đóng khố đọc ghi kết IAB
-Tiếp tục cho HS thay Rtđ đo I/AB
và so sánh với IAB
-Y/c HS rút kết luận
II/ Điện trở tương đương đoạn mạch mắc // :
1 1 R R R
2 R R R R R *Kết luận: (sgk)
E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC: -Y/c HS làm câu C4 phần câu C5
-Hướng dẫn HS làm phần câu C5 sau :
1-H5.2b xem điện trở mắc // với ?
2-Áp dụng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song ? G-DẶN DÒ:
-Học thuộc nắm chắt phần ghi nhớ -Làm tập từ 5.1 đến 5.6 (sbt) -Đọc “có thể em chưa biết”
(12)Ngày soạn: 2/9/2009
Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM A-MỤC TIÊU:
-Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở
-Rèn luyện kĩ giải tốn VL theo trình tự bước
(13)B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp dạy học giải tập vật lí
-Phương pháp đàm thoại HS với HS , HS với GV C-MỤC TIÊU: Đối với GV
+Cuộn bảng phụ ghi nội dung sau: -Sơ đồ tóm tắt tốn sgk -Trình tự bước giải toán VL
-Một tập nâng cao (được dùng thời gian) D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV
*HOẠT ĐỘNG 1: (5phút)
Hệ thống kiến thức liên quan đến mới:
-Cá nhân HS lên bảng thực theo y/c GV( có chấm điểm)
-Y/c HS lên bảng làm việc sau:
1-Viết hệ thức ĐL ôm , cơng thức điện trở , cơng thức tính HĐT
2-Viết hệ thức cuả I , U , công thức tính điện trở tương đương hệ thức liên hệ U R đoạn mạch nối tiếp
3-Viết hệ thức I , U, công thức tính điện trở tưong đương hệ thức quan hệ I R đoạn mạch song song
-GV hệ thống kiến thức lên góc bảng để HS vận dụng làm tập
*HOẠT ĐỘNG 2: (20phút) Hướng dẫn giải tập 1,2-(sgk) -Đọc tóm tắt đề
-Đối chiếu bảng phụ bổ sung phần tóm tắt
-Lên bảng giải tập theo gợi ý sgk -Thảo luận cách giải tìm cách giải khác
-Các bước hướng dẫn HS giải tập 1,2 sau: +Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt tốn
+GV treo bảng phụ cho HS quan sát đối chiếu +Gọi hai HS lên bảng giải tập theo gợi ý (sgk) -HS giải xong, GV phân tích lại cách giải , đính , bổ sung thiếu sót
-u cầu HS tìm cách giải khác Nếu khơng tìm GV gợi ý (nếu có)
*HOẠT ĐỘNG 3: (15phút) Hướng dẫn làm tập 3-sgk. -Đọc tóm tắt đề
-Trả lời câu hỏi GV:
1-Đoạn AM nt MB ; Đoạn MB gồm (R1//R2
2-RAB = R1 + RMB =
2 3 R R R R R 3-3
1
1
; ; U
U U
I I I
R R R
1
( AB; )
A MB
AB
U
I I U U U
R
5-UMB = UAB – U1 = UAB – I1.R1
-Thảo luận tìm cách giải khác
-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập -Treo bảng phụ có nội dung tập đặt câu hỏi: 1-Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp ? 2-Đoạn mạch đoạn mạch mắc // ? 3-tính điện trở tương đương cách ?
4-Viết cơng thức tính CĐ dịng điện qua điện trở ? 5-Trong cơng thức đại lượng chưa biết? cách tính đại lượng nào?
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải toán theo phân tích -HS giải xong GV cho lớp kiểm tra bổ sung -Yêu cầu HS tìm cách giải khác cho câu b
*Các cách giải khác sau:
Cách 1: Từ hệ thức
1
1 MB
MB MB
U R
U U
U R
(14)1
1
1
; MB MB
U U U
I I I
R R R
Cách 2:
3
2
3
0, 4 1
AB A
AB
U
I I A
R R I
I I I R
Từ I1 = I2 + I3 suy ra: I2 = I3 = I1/2
-Yêu cầu HS nhà giải theo cách E-CỦNG CỐ :
-Cho HS thảo luận nêu trình tự bước giải tốn vật lý -Treo bảng phụ có ghi trình tự bước giải cho HS tìm hiểu -Cịn thời gian cho làm tập nâng cao
G-DẶN DÒ:
-Làm tập 6.1 ; 6.2 ; 6.3 6.5 sách tập
-Đọc trước : Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn
Soạn ngày: 7/9/2009
Tiết 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN A-MỤC TIÊU:
-Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiwts diện vật liệu làm dây dẫn -Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố
-Suy luận tiến hành đuệoc TN kiểm tra phụ thuộc R vào chiều dài l
(15)-Rèn luyện tinh thần hợp tác , tính trung thực q trình làm TN. B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học phát vấn đề. -Dạy học thực nghiệm -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đ/v nhóm HS
-1 nguồn điện 3V , công tắc , vôn kế ,1 ampe kế , dây điện trở có chiều dài l , 2l , 3l (dây l có R4) số đoạn dây nối.
-Đ/v lớp:+1đoạn dây đồng dài 80cm , tiết diện 1mm2
+1 đoạn dây thép dài 50cm , tiết diện 3mm2
+1đoạn dây hợp kim dài 10cm , tiết diện 0,1mm2
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỌNG 1: (10phút)
Kiểm tra việc làm tập nhà HS:
-Y/c 1HS lên bảng làm tập 6.1a,b 1HS khác làm 6.3 (sbt).(bài 6.3 ưu tiên cho HS , giỏi)
-GV kiểm tra tập vài HS khác
-Cá nhan HS làm tập bảng theo y/c GV
-Đem tập cho GV kiểm tra
*HOẠT ĐỌNG 2: (5phút)
Tìm hiểu cơng dụng loại dây dẫn:
-Đặt câu hỏi sau cho HS trả lời: 1-Dây dẫn dùng để làm gì?
2-Dây dẫn dùng đâu xung quanh ta?
3-Hãy nêu tên số vật liệu thường dùng để làm dây dẫn?
-Thảo luận đẻ trả lời câu hỏi GV
*HOẠT ĐỘNG 3: (8phút)
Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? -Đặt câu hỏi sau cho HS trả lời: 1-Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn mộy HĐT U có dịng điện chạy qua khơng?
2-Nếu mắc Ampe kế nối tiếp vào dây dẫn ta xđ giá trị I khơng? 3-Ta xđ dược điện trở R dây dẫn không?
-Cho HS quan sát H7.1(sgk) đoạn dây dẫn chuẩn bị hỏi:
4-Các đoạn dây dẫn nầy khác yếu tố nào?
5-Điện trở đoạn dây nầy liệu có khơng?
-HS trả lời câu hỏi 1,2,3 1-có dịng điện chạy qua 2-Xác định giá trị I 3-Xác định R công thức R=U/I
-Quan sát hình vẽ dây dẫn để trả lời câu hỏi 4,5,6,7 4-Khác chiều dài , tiết diện vật liệu làm dây dẫn 5-Không
I/Xác định phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau:
-Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện liệu làm dây dẫn
(16)6-Những yếu tố dây dẫn ảnh hưởng trực tiệp đến R dây? 7-Để xđ phụ thuộc R vào yếu tố làm ntn?
6-Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới R chiều dài , tiết diện vật liệu làm dây dẫn
7-Giữ yếu tố không thay đổi làm thay đổi yếu tố lại *HOẠT ĐỘNG 4: (12phút)
Xác định phụ thuộc R vào l: -Y/c HS đọc sgk nêu dự kiến cách làm TN
-Cho HS thảo luận nhóm để nêu dự đốn câu C1 GV ghi dự đốn lên góc bảng
-Y/c HS mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành làm TN ghi kết vào bảng GV theo dõi , kiểm tra giúp đỡ nhóm làm TN gặp khó khăn
-Làm TN xong ,yêu cầu HS nêu nhận xét kết TN với kết dự đoán -Y/c HS rút kết luận
-Nêu dự kiến cách làm TN -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1
-Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành làm TN ghi kết vào bảng
-Nêu nhận xét kết TN với kết dự đoán
-Nêu kết luận phụ thuộc R vào chiều dài l
II/Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn:
Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều dài dây
E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG: -Gợi ý cho HS làm câu C2 , C3 sau:
C2: +Đèn sáng mạnh hay yếu gì?
+Trong trường hợp nầy yếu tố ảnh hưởng đến độ sáng đèn? +Hãy liên hệ đén mối liên quan I với R R với l?
C3: +Tính điện trở dây công thức R=U/I
+Dựa vào phụ thuộc R vào l để xác định chiều dài dây dẫn G-DẶN DÒ:
-Học thuộc ghi nhớ ; làm tập câu C4 (sgk) 7.1 đến 7.4 (sbt)
-Đọc “có thể em chưa biết”
-Đọc trước Tìm hiểu phụ thuộc R vào tiết diện cách thức tiến hành TN kiểm tra
Soạn ngày : 9/9/2009
Tiết : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT ĐIỆN DÂY DẪN A-MỤC TIÊU:
-Suy luận dây dẫn có l làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện dây
-Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối liên hệ điện trở với tiết diện dây -Kết luận phụ thuộc R vào s
-HS sinh có tinh thần hợp tác , tính trung thực trình làm TN B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
(17)-Dạy học thực nghiệm -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đ/v nhóm HS
-Hai đoạn dây dẫn hợp kim có l có tiết diện S1 S2 khác
-1 nguồn điện 6V , công tắc , Ampe kế , Vôn kế số đoạn dây nối D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra việc làm tập nhà HS: -Gọi 2HS lên bảng làm tập 7.1 7.2 (sbt)
-Kiểm tra tập vài HS
-2HS giải tập bảng -Đem tập lên kiểm tra
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút)
Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1-Để nghiên cứu phụ thuộc R vào S ta chọn dây dẫn nào? 2-Các dây dẫn có l , S làm vật liệu có điện trở nào?
-Yêu cầu HS quan sát H 8.3(sgk) làm C1
GV gợi ý sau:
3-Ở sơ đồ H 8.1b,c đoạn dây mắc nào?
4-Tính điện trở R2, R3 công thức nào?
-Giới thiệu R2 ,R3 hình 8.2 cho HS làm
câu C2 theo nhóm
-Cho nhóm nêu dự đoán câu C2
ghi lên bảng dự đốn
-Trả lời câu hỏi 2:
1-Chọn dây dẫn có l, vật liệu có S khác
2-Điện trở dây
-Làm câu C1 theo gợi ý gv:
3-Các đoạn dây mắc // với
4-Tính R2 , R3 cơng thức:
2 ;
2
R R
R R
-Nêu dự đoán câu C2
I/Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn:
*HOẠT ĐỘNG3: (15phút)
Tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C2:
-Cho HS đọc cách tiến hành TN(sgk) , quan sát sơ đồ H-8.3 hỏi:
1-Dụng cụ TN gồm gì? 2-Cách tiến hành TN nào?
-Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ , GV kiểm tra cách mắc nhóm -Cho nhóm tiến hành đo ghi kết đo vào bảng
-Hướng dẫn HS tính d1 , d2 biết 1,
của dây sau: 3,14 d
-u cầu nhóm tính tỷ số S1 S2
so sánh với tỷ số R2 R1
-Đối chiếu kết TN với dự đốn rút
Tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi 1,2
-Mắc mạch điện theo sơ đồ -Tiến hành TN ghi kết vào bảng1
-Tính tỷ số , so sánh nêu nhận xét
-Nêu kết luận
II/Thí nghiệm kiểm tra:
(18)ra kết luận liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện dây E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Yêu cầu 2HS lên bảng làm câu C3 C4 GV hướng dẫn HS dùng hệ thức:
1
2
R S
R S để áp dụng vào tập
-Khuyến khích HS nhà làm câu C5 C6
G-DẶN DÒ:
-Học thuộc kết luận làm tập 8.1 đến 8.4 (sbt) -Đọc: “có thể em chưa biết”
-Nghiên cứu trước (sgk) Tìm hiểu cơng thức:
l R
s
Soạn ngày: 14/9/2009
Tiết 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN A-MỤC TIÊU:
-Bố trí tiến hành TN để chứng tỏ điện trở dây dẫn l ,cúng làm từ vật liệu khác khác
-So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng
-Vận ụng công thức
l R
s
để tính đại lượng biết đại lượng lại -HS thấy việc sử dụng vật liệu làm dây dẫn cách thích hợp tiết kiệm điện hạn chế hậu cháy điện gây
(19)B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học đại lượng vật lý -Dạy học thực nghiệm
-Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS -2 cuộn dây khác có l s
-Nguồn điện 6V ,1ampe kế ,1vônkế ,1công tắc dây nối D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra việc làm tập nhà HS
-Gọi 2HS lên bảng ,1em làm câu C4(sgk) ;1 em làm tập 8.3(sbt)
-Gọi vài HS khác đem tập lên kiểm tra
-2 HS làm tập bảng -Cho GV kiểm tra tập *HOẠT ĐỘNG 2: (15phút)
Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
-Yêu cầu HS làm câu C1
-Cho nhóm tiến hành thảo luận để thực y/c a,b,c mục TN -Cho HS lên vẽ sơ đồ mạch điện HS khác lên kẻ bảng ghi kết TN
-GV kiểm tra hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện ,bảng ghi kết y/c nhóm đồng loạt lắp ráp mạch điện theo sơ đồ -GV kiểm tra mạch điện cho HS tiến hành đo kết TN
-Y/c nhóm nêu nhận xét rút kết luận từ kết TN
-Làm việc theo y/c GV; -C1: Các dây dẫn có l,cùng
s khác vật liệu làm dây dẫn
-Vẽ sơ đồ mạch điện
-Thiết kế bảng ghi kết TN -Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ -Tiến hành TN đo giá trị theo yêu cầu
-Nhận xét rút kết luận
I/Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
1)Thí nghiệm:
2)Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
*HOẠT ĐỘNG 3: (8phút) Tìm hiểu điện trở suất:
-Yêu cầu HS đọc sgk để tìm hiểu thơng tin điện trở suất trả lời câu hỏi sau:
1-Điện trở suất đặt trưng cho gì? 2-Trị số điện trở suất xác định nào?
3-Đơn vị điện trở suất gì?kí hiệu nào?
4-Điện trở suất kí hiệu chữ gì? Và đọc nào?
-Cho HS tìm hiểu bảng điện trở suất
-Đọc sgk trả lời câu hỏi: 1-Điện trở suất đặt trưng cho phụ thuộc R vào vật liệu 2-Được xác định trị số điện trở dây dẫn hình trụ dài 1m ,tiết diện 1m2.
3-Đơn vị Ơm-mét ,kí hiệu ( m).
4-Kí hiệu chữ ; đọc (rơ) -Tìm hiểu bảng điện trở suất
II/Điện trở suất – Công thức điện trở:
1)Điện trở suất: -Điện trở suất chất có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm chất có chiều dài 1m có tiết diện 1m2.
-Kí hiệu điện trở suất , đọc Rô
(20)tiếp tục nêu câu hỏi sau:
5-Nêu nhận xét trị số điện trở suất kim loại hợp kim?
6-Nói điện trở suất đồng 1,7.10-8
m có nghĩa gì?
7-Dựa vào bảng giá trị điện trở suất chất dẫn điện tốt nhất?
8-Vì lõi dây dẫn điện làm phổ biến Đồng?
-Yêu cầu HS làm câu C2 theo nhóm
GV hướng dẫn sau: +Đổi đơn vị : 1mm2 = 10-6 m2
+Vận dụng:
1
2
s R
s R để suy R
2 = …
sgk tiếp tục trả lời câu hỏi: 5-Điện trở suất hợp kim lớn kim loại
6-Nghĩa dây đồng hình trụ dài 1m ,tiết diện 1m2 có
điện trở 1,7.10-8.
7-Bạc dẫn điện tốt 8-Đồng dẫn điện tốt ,dẻo ,dể kéo sợi
-Làm câu C2 theo hướng dẫn
của GV
*HOẠT ĐỘNG 4: (5phút)
Xây dựng cơng thức tính điện trở: -Gợi ý HS làm câu C3 sau:
1-Điện trở dây dẫn dài 1m ,tiết diện 1m2 có trị số bao nhiêu?
2-Nếu tăng chiều dài lên l lần trị số điện trở dây bao nhiêu? 3-Nếu dây dẫn dài l(m) có tiết diện tăng lên s(m2) có điện trở ntn?
-Đưa cơng thức tính điện trở dây dẫn
4-Nếu vật liệu làm dây dẫn có điện trở suất lớn điện trở dây dẫn ntn ? *Thông báo : R dây dẫn lớn nguyên nhân lầm hao phí điện làm dây dẫn nóng chảy ,gây hoả hoạn
5-Để giảm bớt hao phí điện hoả hoạn điện gây ,cần làm ?
*Thơng báo : Có số chất có tính chất đặc biệt giảm nhiệt độ chúng xuống 00C điện trở suất
bằng (chất siêu dẫn) Nhưng việc ứng dụng chất siêu dẫn cịn gặp nhiều khó khăn ,vì nhiệt độ làm việc thấp
-Làm câu C3 theo gợi ý GV:
1-Trị số điện trở 2-……… .l 3- ………
l s
-Điện trở dây dẫn lớn
-Cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất phù hợp với yêu cầu sử dụng
2)Công thức điện trở: l R s Trong đó:
+là điện trở suất (m) +l chiều dài dây dẫn(m) +slà tiết diện dây dẫn (m2)
+R điện trở ()
E-VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ KỈ NĂNG TÍNH TỐN: -Gợi ý HS làm câu C4 sau:
+Tính diện tích tiết diện trịn:
2
2. .
(21)+Vận dụng công thức nhân , chia luỹ thừa số -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1-Đại lượng cho biết phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn?
2-Căn vào đâu để nói : Chất nầy dẫn điện tốt (hoặc kém) chất kia? 3-Điện trở dây dẫn tính cơng thức nào?
G-DẶN DÒ:
-Học thuộc ,nắm vững cơng thức tính điện trở dây dẫn Đọc “có thể em chưa -Làm câu C5 , C6 (sgk) tập (sbt).Đọc trước 10(sgk)
Soạn ngày:21/9/2009
Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT A-MỤC TIÊU:
-Nêu biến trở gì? Và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở -Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch
-Nhận điện trở dùng kỹ thuật (không y/c xác định trị số điện trở theo vòng màu)
-Rèn luyện thái độ hợp tác , nghiên cứu khoa học nghiên cứu thiết bị vật lý B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học khái niệm vật lý. -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: nhóm HS -Một biến trở chạy ghi 20-2A
(22)-Một nguồn điện 3V ,1 bóng đèn 2,5V-1W ,khố số dây nối -3 điện trở kỹ thuật ghi số ;3 điện trở kỹ thuật kí hiệu vịng màu D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (15phút)
Kiểm tra củ: -Yêu cầu đ/v HS:
+HS1: Nêu khái niệm điện trở suất? Đơn vị điện trở suất? Làm phần câu C5
+HS2: Nói điện trở suất Nhơm 2,8.10-8m có nghĩa gì? Viết cơng
thức tính điện trở dây dẫn? Làm phần câu C5
-Cá nhân HS lên bảng thực theo y/c GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút)
Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở:
-Y/c HS quan sát H-10.1(sgk) ,quan sát biến trở thật GV đặt câu hỏi:
1-Có loại biến trở nào?
-Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C1 ,C2 ,C3
-Y/c HS vẽ lại H-10.2a,b,c tơ đậm phần biến trở có dòng điện chạy qua mắc biến trở vào mạch
-Tiếp tục y/c HS trả lời câu C4
-Quan sát tranh ,biến trở thật trả lời câu hỏi C1 đến C3
-Vẽ lại sơ đồ làm theo y/c GV
-Trả lời C4: Khi dịch chuyển
con chạy chiều dài phần dây quấn biến trở có dịng điện chạy qua thay đổi ,nên điện trở biến trở thay đổi
I/ Biến trở:
1)Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở:
*HOẠT ĐỘNG 3: (10phút)
Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện:
-Cho HS làm câu C5 vào
-Cho HS hoạt động nhóm làm câu C6 ,GV
theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
*Lưu ý: Trước mắc biến trở vào mạch phải để biến trở có giá trị điện trở lớn
-HS làm xong câu C6 ,GV đặt câu hỏi:
1-Vì đèn sáng chạy C dịch chuyển?
-Làm câu C5:
M C N
Đ + - K
-Hoạt động nhóm làm câu C6
-Trả lời câu hỏi GV: 1-Dịch chuyển C ,thì l biến trở nhỏ ,R biến trở nhỏ ,I mạch lớn nên đèn sáng
2)Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐ dòng điện:
(23)2-Đèn sáng mạnh chạy C vị trí nào? Vì sao?
3-Trong mạch điện biến trở mắc nào?và dùng để làm gì?
2-Con chạy C vị trí M Vì R biến trở nhỏ nên I qua mạch lớn 3-Mắc biến trở nối tiếp mạch ,dùng để điều chỉnh I *HOẠT ĐỘNG 4: (5phút)
Nhận dạng hai loại biến trở kĩ thuật
-Gợi ý HS trả lời câu C7 sau:
1-Nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng tiết diện lớp nầy nào?
2-Tiết diện nhỏ R nào? 3-Để nhận dạng điện trở KT dựa vào gì?
4-Ở H-10.4a điện trở có giá trị bao nhiêu?
-Trả lời C7 ,C8 theo gợi ý gv
1-Tiết diện lớp phủ nhỏ 2-Điện trở lớp phủ lớn 3-Dựa vào trị số ghi điện trở hay vòng màu
4- 680 K
II/ Các điện trở dùng trong kĩ thuật:
-Điện trở có kích thước nhỏ với trị số khác
-Trị số điện trở ghi điện trở thể vòng màu điện trở E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Cho HS trả lời câu C9
-Gợi ý HS trả lời câu C10 sau:
+Tính chiều dài dây quấn biến trở +Tính chiều dài vịng quấn +Tính số vịng biến trở G-DẶN DỊ :
+Học thuộc bài, làm BT 10.2 , 10.4/SBT +Tìm hiểu trước tập 11/SGK
+Đọc phần “Có thể em chưa biết ’’để tìm hiểu cách tính trị số điện trở kỹ thuật dựa vào số vòng màu
Soạn ngày: 23/9/2009
Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
A-MỤC TIÊU:
-Vận dụng định luật ôm công thức điện trở để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc // , mắc nối tiếp mắc hỗn hợp
-Rèn luyện đức tính tự lực , tích cực suy nghĩ để tìm phương pháp giải tập B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp dạy học tập vật lý C-CHUẨN BỊ:
-Đối với HS: Nắm vững cơng thức tính cường độ dịng điện , tính HĐT , tính điện trở loại đoạn mạch học
-Đối với GV: Cách giải khác cho câu a –bài , câu b-bài bảng phụ ghi sẵn đề tập 1,2,3 (sgk)
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
(24)*HOẠT ĐỘNG 1: (5phút) Kiểm tra củ:
-Biến trở có cấu tạo nào? Và dùng để làm gì?vì dịch chuyển chạy thay đổi cường độ dịng điện ? vẽ sơ đồ kí hiệu biến trở
-Một HS lên bảng thực theo yêu cầu GV trước lớp
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút) Hướng dẫn giải tập 1-sgk:
-Treo nội dung tập lên bảng cho lớp làm , GV đặt câu hỏi gợi ý sau:
1-Tính điện trở dây dẫn cơng thức nào? 2-Tính cường độ dịng điện qua dây dẫn công thức nào?
-Nhắc lại công thức nhân , chia luỹ thừa số hướng dẫn HS cách tính
-Đọc đề tóm tắt toán -Trả lời câu hỏi gợi ý GV: 1-Công thức
l R
s
2-Công thức U I
R
-Vận dụng công thức để giải toán *HOẠT ĐỘNG 3: (15phút)
Hướng dẫn giải tập 3-sgk:
-GV hướng dẫn HS đọc đề tóm tắt tốn -Gợi ý cho HS phân tích giải câu a sau: 1-Đèn biến trở mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua chúng nào?
2-Biết dịng điện mạch tính điện trở tương đương đoạn mạch cơng thức nào?
-Yêu cầu HS tính R2 theo gợi ý (sgk)
-Gọi HS lên bảng làm câu a câu b độc lập -Cho HS thảo luận tìm cách giải khác cho câu a Nếu khơng tìm GV gợi ý để HS nhà làm sau:
+Tính U đèn đèn sáng bình thường +Tính U hai đầu biến trở
+Tính R2 biến trở
-Tóm tắt tốn
-Trả lời câu hỏi gợi ý GV: 1- Id = Ib = I
2- U R
I
-Giải câu a câu b theo gợi ý -Thảo luận tìm cách giải khác
*HOẠT ĐỘNG 3: (15phút) Hướng dẫn giải tập 3-sgk;
-Gợi ý: Vì dây nối từ M đến A từ N đến B có điện trở khơng thể bỏ qua nên xem đoạn dây MA NB điện trở yêu cầu HS vẽ lại mạch điện
-HS vẽ xong sơ đồ mạch điện , GV gợi ý cách giải sau:
1-Đoạn mạch MN gồm đoạn mạch mắc nối tiếp với nhau?
2-Tính điện trở RMN cơng thức nào?
3-Để tính RMN ta phải làm gì?
-Gọi 1HS lên bảng giải câu a theo gợi ý -Tiếp tục cho HS làm câu b theo gợi ý (sgk)
-Vẽ lại mạch điện sau: R1
M RMA RNB N
+ A R2 B
Trả lời câu hỏi gợi ý GV:
1-Gồm đoạn MA , AB , BN mắc nối tiếp với
2-RMN= RMA + RAB + RBN
3-Lần lượt tính điện trở đoạn mạch MA ,AB,BN
(25)-Cho lớp thảo luận tìm cách giải khác lớp giải
-Thảo luận tìm cách giải khác cho câu b G-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Giải tập (sbt) -Đọc tìm hiểu trước 12-sgk
Soạn ngày: 28/9/2009
Tiết 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN
A-MỤC TIÊU:
-Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện
-Vận dụng công thức P = U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại -HS biết cách làm tăng tuổi thọ đồ dùng điện tránh cố hoả hoạn cháy điện gây qua việc sử dụng ổn áp gia đình
-Rèn luyện đức tính trung thực hợp tác trình làm TN vật lý B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học phát giải vấn đề -Dạy học thí nghiệm vật lý
-Dạy học theo nhóm C-CHUẨN BI:
-Đối với GV: dụng cụ TN sơ đồ H-12.1(sgk)
-Đối với HS: Mỗi nhóm bóng đèn có ghi số vơn số oát D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
(26)Giới thiệu mục tiêu học: -Làm TN hình 12.1(sgk) cho HS nhận xét độ sáng mạnh ,yếu bóng đèn
-Đặt vấn đề: Hai bóng đèn sáng mạnh ,yếu khác đặt HĐT nguyên nhân nào? Bài học hôm nghiên cứu vấn đề nầy
-Quan sát GV làm TN nêu nhận xét độ sáng mạnh ,yếu bóng đèn
*HOẠT ĐỘNG 2: (15phút)
Tìm hiểu công suất định mức dụng cụ điện:
-Giao cho nhóm bóng đèn -Yêu cầu đại diện nhóm cho biết bóng đèn nhóm có ghi số gì? -Cho HS xem bóng đèn vừa làm TN hỏi:
1-Cho biết số vơn số ốt bóng đèn?
2-Hãy dự đốn xem bóng đèn sáng đặt HĐT?
-GV làm lại TN yêu cầu HS trả lời câu C1
-Tiếp tục cho HS trả lời câu C2
-Y/c lớp đọc thơng tin mục 2-sgk hỏi:
3-Số ốt ghi bóng đèn gọi gì?
4-Cơng suất định mức cho ta biết gì? -Giới thiệu bảng ghi công suất địng mức số dụng cụ điện (sgk)
-Y/c đai diện nhóm HS nêu ý nghĩa số ốt bóng đèn nhóm
5-Để sử dụng cơng suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện HĐT nào?
6-Nếu sử dụng đồ dùng điện HĐT thấp cao HĐT định mức có ảnh hưởng gì?
7-Bằng cách để đảm bảo đồ dùng điện làm việc công suất định mức? -Cho HS đọc trả lời câu C3
-Quan sát bóng đèn trả lời câu hỏi GV
-Tìm hiểu số vơn số ốt bóng đèn vừa làm TN, trả lời câu hỏi:
1-Bóng 25w ; bóng 220V-100W
2-(Nêu ý kiến dự đoán)
-Quan sát lại TN trả lời câu C1
-Trả lời C2: Oát đơn vị
cơng suất
-Tìm hiểu thơng tin (sgk) trả lời câu hỏi:
3-Số oát ghi dụng cụ điện gọi công suất định mức 4-Công suất định mức cho biết công suất tiêu thụ dụng cụ hoạt động bình thường -Tìm hiểu công suất định mức số dụng cụ điện -Nêu ý nghĩa số ốt bóng đèn nhóm
5-Đặt vào dụng cụ điện HĐT HĐT định mức 6-Làm giảm tuổi thọ đồ dùng điện gây cháy nổ nguy hiểm
7-Sử dụng máy ổn áp -Trả lời C3
I/Công suất định mức của dụng cụ điện: 1)Số vơn số ốt các dụng cụ điện: -Nếu đặt HĐT bóng đèn có số ốt lớn bóng đèn sáng
2)Ý nghĩa số oát trên dụng cụ điện: -Số ốt ghi dụng cụ điện gọi cơng suất định mức dụng cụ -Cơng suất định mức dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường
*HOẠT ĐỌNG 3: (10phút) Tìm cơng thức tính công suất:
(27)-Đặt vấn đề sgk
-Cho HS đọc TN quan sát sơ đồ H-12.2 ,hỏi:
1-Mục tiêu TN gì?
2-Dụng cụ TN dụng cụ nào? 3-Mắc dụng cụ vào mạch điện?
4-Hãy nêu bước làm TN?
-Thông báo: TN khó thực khơng có bóng đèn chuẩn xác ,nên sgk đưa kết TN bảng làm với bóng đèn chuẩn xác ,mà không y/c làm TN
-Cho HS làm câu C4 theo nhóm
-GV đưa cơng thức tính cơng suất điện đơn vị đại lượng
-Cho HS thảo luận nhóm để làm câu C5
-Nghe đặt vấn đề
-Tìm hiểu TN trả lời câu hỏi: 1-Xác định mối liên hệ công suất tiêu thụ dụng cụ với HĐT CĐ dịng điện dụng cụ
2-Ampe kế , Vơn kế ,biến trở ,bóng đèn ,khoá ,nguồn điện 3-Biến trở ,ampe kế mắc nối tiếp với bóng đèn ;Vơn kế mắc // với bóng đèn
4-(nêu bước làm TN sgk
-Thảo luận nhóm làm câu C4
-Thảo luận nhóm làm câu C5
P = U.I Trong đó:
P: Là công suất tiêu thụ, đơn vị (W)
U: đo Vôn (V) I: đo ampe (A) +Trường hợp đoạn mạch có điện trở R ta c/m được:
2
2. U
P I R R
E-VẬN DỤNG VÀ CŨNG CỐ: -Cho HS thảo luận nhóm làm câu C6
-Mời 2HS lúc lên bảng làm câu C7 C8
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1-Trên bóng đèn có ghi 12V-5W Cho biết ý nghĩa số đó?
2-Bằng cách xác định cơng suất đoạn mạch có dịng điện chạy qua? G-DẶN DÒ:
-Học thuộc ,nắm chắt ghi nhớ cơng thức tính cơng suất -Làm tập 12-2 ; 12-4 ; 12-6 (sbt)
(28)Ngày soạn: 5/10/2009
Tiết 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DỊNG ĐIỆN A-MỤC TIÊU:
-Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng
-Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ “công tơ điện” số đếm công tơ 1Kwh
-Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện -Vận dụng công thức A = P.t = UIt để tính số đại lượng biết đại lượng cịn lại
-HS có ý thức tiết kiệm điện qua việc biết tính tốn điện tiêu thụ gia đình B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học khái niệm vật lý -Dạy học đại lượng vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ:
-Đối với lớp công tơ điện D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra củ:
(29)+HS1: -Số vơn số ốt ghi đồ dùng điện gọi gì? Nêu ý nghĩa số ốt ghi đồ dùng Làm tập 12.2-sbt?
+HS2: Viết cơng thức tính cơng suất điện phát biểu lời cơng thức đó? Làm câu C8-sgk
hiện theo yêu cầu GV -HS lớp nêu ý kiến nhận xét làm HS bảng
*HOẠT ĐỘNG 2: (5phút) Tìm hiểu lượng dòng điện:
-Yêu cầu HS đọc , tìm hiểu trả lời câu C1 ,sau GV hỏi:
1-Điều chứng tỏ cơng học thực hoạt động dụng cụ vừa nêu?
2-Điều chứng tỏ lượng cung cấp hoạt động dụng cụ vừa nêu?
-GV đưa kết luận
-Yêu cầu HS nhắc lại kết luận -GV đặt vấn đề: Điện đưa vào dụng cụ điện biến đâu? Và sau chuyển tiếp sang phần
-Đọc trả lời câu C1 ; câu hỏi
của GV
1-Mũi khoan quay ; bơm nước hút đẩy nước lên
2-Mỏ hàn ; bàn ; nồi cơm điện nóng lên làm nóng chảy KL ; thẳng quần áo ; Làm chín cơm -Nhắc lại kết luận
I/Điện năng:
1)Dịng điện có mang năng lượng:
-Dịng điện có mang lượng có khả thực cơng ,cũng làm thay đổi nhiệt vật
-Năng lượng dòng điện gọi điện
*HOẠT ĐỘNG 3: (5phút)
Tìm hiểu chuyển hoá điện thành dạng lượng khác: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm câu C2
-Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết nhóm
-Tiếp tục cho HS trả lời câu C3
-GV đưa kết luận hiệu suất
-Hoạt động nhóm để làm câu C2
-Báo cáo kết câu C2
-Hoạt động cá nhân làm câu C3
2)Sự chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác: -Điện chuyển hố thành dạng lượng khác ,trong có phần lượng có ích có phần lượng vơ ích
-Hiệu suất sử dụng điện tính cơng thức: i tp A H A
Ai: phần lượng có
ích (cơng có ích) Atp: tồn điện
tiêu thụ (cơng tồn phần) *HOẠT ĐỘNG 4: (12phút)
Tìm hiểu cơng dịng điện dụng cụ đo cơng dịng điện: -Cho HS đọc định nghĩa cơng dịng điện (sgk)
-Đặt vấn đề: Cơng dịng điện
-Nêu định nghĩa cơng dịng điện
II/Cơng dịng điện: 1)Cơng dịng điện: (sgk)
2)Cơng thức tính cơng của dịng điện:
(30)được tính nào? Và chuyển tiếp vào phần
-Yêu cầu HS đọc trả lời câu C4
-Tiếp tục cho HS làm câu C5 Gọi
1HS lên bảng trình bày làm -Cho lớp nêu nhận xét kết câu C5
-GV đưa công thức tính cơng đơn vị đại lương cơng thức
-u cầu HS tìm hiểu thơng tin dụng cụ đo cơng dịng điện (sgk) -Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm để làm câu C6 , GV gợi ý sau:
+Tính điện sử dụng ứng với số đếm công tơ dụng cụ +Từ suy đơn vị số đếm tương ứng với Kwh
-Đọc trả lời câu C4
-Làm câu C5 bảng
-Nhận xét kết câu C5
-Tìm hiểu thơng tin dụng cụ đo cơng dịng điện
-Hoạt động nhóm để làm câu C6
theo gợi ý GV
U: đo vôn (V) I: đo Ampe (A) t: đo giây (s) A: đo jun (J) -1J=1W.1s=1V.1A.1s -1Kwh = 3,6.106J
3)Đo cơng dịng điện:
-Cơng dịng điện hay điện sử dụng đo “công tơ điện”
E-VẬN DỤNG VÀ CŨNG CỐ:
-Gọi hs lên bảng làm câu C7 C8 ; HS lớp làm nháp
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1-Điện gì? Điện chuyển hoá thành dạng lượng nào? 2-Hiệu suất sử dụng điện tính nào?
3-Cơng dịng điện tính nào? G-DẶN DÒ:
(31)Ngày soạn: 7/10/2009
Tiết 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG A-MỤC TIÊU:
-Giải tập công suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nồi tiếp mắc song song
-Rèn luyện kĩ tư độc lập để tìm phương pháp giải tập vật lý nhiều cách khác
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp dạy học giải tập vật lý -Phương pháp dạy học nêu vấn đề C-CHUẨN BỊ: Đối với HS
-Ơn tập định luật ơm đoạn mạch nối tiếp ;đoạn mạch song song -Nắm vững công thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS
*HOẠT ĐỘNG 1: (15phút) Kiểm tra củ:
-Yêu cầu HS:
+HS1: Viết cơng thức tính cơng dịng điện? làm câu C7 (sgk)
+HS2: Cho HS xung phong lên bảng làm tập 1/tr40 (sgk)
-Thực yêu cầu GV bảng
(32)Hướng dẫn HS làm (sgk):
-Vẽ lại sơ đồ mạch điện yêu cầu HS tóm tắt đề tốn
K +
Đ
-Đặt câu hỏi để gợi ý HS tìm phương pháp cho tốn sau:
1-Đèn sáng bình thường cường độ dịng điện qua ampe kế qua đèn cường độ nào?
biết số ampe kế
2-Dòng điện qua biến trở bao nhiêu? Uđ =? ;
Ub =? tính Rb = ?
3-Sử dụng cơng thức để tính cơng suất biến trở? Tính cơng dịng điện theo t ?
-Cho HS giải theo gợi ý gọi HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS nhà tìm cách giải khác cho câu b,c
-Tìm hiểu tóm tắt tốn
-Trả lời câu hỏi gợi ý GV
1- IA = Id = dm
dm
U P
2- Ib = IA ; Ud = 6V b
b d b
b
U
U U U R
I 3-Pbt =U.I ; Abt = P.t
-Lần lượt làm câu a,b,c
-Tìm cách giải khác cho câu b c *HOẠT ĐỘNG 3: (15phút)
Hướng dẫn làm tập 3:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau để tìm cách giải 1-Đèn bàn mắc để chúng hoạt động bình thường?
2-Vì mắc chúng song song với vào HĐT 220V chúng hoạt động bình thường?
-Cho HS vẽ lại sơ đồ mạch điện Sau hỏi tiếp: 3-Tính điện trở đèn bàn cơng thức nào? Tính điện trở tương đương.
4-Trong mạch dụng cụ điện tiêu thụ điện năng?
5-Điện mà đoạn mạch tiêu thụ gì? 6-Nếu A tính jun P t tính đơn vị nào?
7-Từ đơn vị J đổi đơn vị KWh nào?
-Cho lớp tiến hành làm tập theo gợi ý ,một HS làm bảng
-Giải xong ,cho HS thảo luận tìm cách giải khác cho câu b nhà làm
-Trả lời câu hỏi gợi ý GV 1-Mắc đèn bàn // với 2-Vì mắc // Ud = Ubl = U = 220V
-Vẽ sơ đồ mạch điện trả lời câu hỏi: R
Đ K +
-3-
2
U R
P
4-Bàn bóng đèn
5-Chính tổng điện tiêu thụ bàn bóng đèn
6- P(W) ; t(s)
7-Từ 1J = 1Ws KWh
-Giải tốn dựa theo gợi ý -Tìm cách giải khác cho câu b A
(33)E-DẶN DÒ:
-Làm tập từ 14.1 đến 14.4 (sbt)
-Đọc trước TH chuẩn bị mẫu báo cáo theo mẫu (sgk)
Soạn ngày: 12/10/2009
Tiết 15: Thực hành: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN A-MỤC TIÊU:
-Xác địng công suất dụng cụ điện ampe kế vônkế
-Rèn luyện tinh thần hợp tác ,thái độ ,tác phong chấp hành nội quy thực hành trung thực với kết thí nghiệm
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học thí nghiệm vật lý -Dạy học theo nhốm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS gồm:
-1 nguồn điện 6V ; vôn kế ; ampe kế ; khoá số dây nối -1 bóng đèn pin 2,5V ; quạt điện 2,5V ; biến trở loại 20 2A. D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS
*HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo cho HS trả
lời câu hỏi a ,b ,c. -Đem mẫu báo cáo chuẩn bị trước nhà cho GV kiểm tra -Cá nhân HS tự trả lời câu hỏi a,b,c vào bảng báo cáo
*HOẠT ĐỘNG 2: (15phút) Xác định công suất bóng đèn:
-u cầu HS tìm hiểu cách làm TN để xác định cơng suất bóng đèn (sgk) Sau đề nghị 1HS đại diện cho nhóm nêu cách làm TN
-Yêu cầu HS nhóm khác cho nhận xét bổ sung (nếu có) cho câu trả lời HS vừa
(34)-Cho nhóm tiến hành thảo luận để mắc mạch theo sơ đồ (H-15.1)
-Kiểm tra mạch điện nhóm giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-Đồng loạt cho nhóm đóng điện tiến hành TN với giá trị U bảng
-Tiếp tục cho HS tự hoàn thành câu trả lời a,b
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
-Tiến hành làm TN để xác định công suất bóng đèn
-Hồn thành nội dung câu a b *HOẠT ĐỘNG 3: (10phút)
Xác định công suất quạt điện:
-Yêu cầu HS tìm hiểu TN(sgk) nêu cách làm TN -Cho nhóm tháo bóng đèn thay quạt điện vào
-Cho nhóm tiến hành đo cơng suất quạt ghi kết vào bảng
-TN xong ,yêu cầu cá nhân HS tự làm câu a b vào bảng báo cáo
-Tìm hiểu cách làm TN để xác định công suất quạt điện
-Tiến hành làm TN ghi kết vào bảng
-Cá nhân HS hoàn thành bảng báo cáo thực hành
E-TỔNG KẾT TIẾT THỰC HÀNH:
-Yêu cầu nhóm kiểm tra giao nộp dụng TH đầy đủ vị trí ban đầu -Thu bảng báo cáo TH nhóm nhà chấm điểm
-Nhận xét đánh giá tiết TH về: Ý thức , thái độ tác phong làm việc q trình thực hành
G-DẶN DỊ:
(35)Soạn ngày: 14/10/2009
Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ A-MỤC TIÊU:
-Nêu tác dụng nhiệt dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt
-Phát biểu ĐL Jun-Len xơ vận dụng định luật nầy để giải tập tác dụng nhiệt dịng điện
-Học sinh tích cực thảo luận ,đóng góp ý kiến hoạt động nhóm
-Biết nguyên nhân hao phí điện toả nhiệt biết cách làm giảm hao phí cách làm giảm điện trở nội đồ dùng điện
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học định luật vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với GV -Nghiên cứu kĩ 16 sgk sgv
-Phiếu học tập cho nhóm nội dung câu C1 ,C2 ,C3
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (3phút)
Giới thiệu bài:
-Đặt vấn đề vào sgk
-Để trả lời vấn đề ,bài học hôm tìm hiểu -Ghi đề học lên bảng
-Nghe GV đặt vấn đề vào -Ghi tên học vào *HOẠT ĐỘNG 2: (5phút)
Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt năng:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1-Những đồ dùng điện thường
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi 1-Bóng đèn, quạt, bàn là, nồi
I/Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
(36)được dùng gia đình?
2-Những đồ dùng biến đổi điện thành lượng ánh sáng lượng nhiệt?
3-Những đồ dùng biến đổi điện thành nhiệt năng? 4-Những đồ dùng biến đổi toàn điện thành nhiệt năng?
5-Bộ phận bàn ,bếp điện ,nồi cơm điện… gì?
6-Hãy so sánh điện trở suất dây hợp kim với dây đồng?
cơm điện, máy bơm nước…… 2-Các loại bóng đèn
3-Quạt điện, máy bơm nước 4-Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện 5-Dây đốt nóng làm hợp kim Nikêlin congtan tan 6-Điện trở suất hợp kim lớn nhiều so với dây đồng
nhiệt
VD: Các loại bóng đèn thắp sáng
2)Tồn điện biến đổi thành nhiệt
VD: Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện
*HOẠT ĐỘNG 3: (25phút) Tìm hiểu định luật Jun-Len xơ: -Cho HS đọc thông tin sgk hỏi: 1-Nhiệt lượng toả dây điện trở R có dịng điện I chạy qua thời gian t tính nào?
2-Dựa sở mà thiết lập hệ thức Q = I2Rt ?
*Gợi ý HS trả lời câu hỏi sau: +Ở loại dây dẫn nầy tồn điện biến đổi thành nhiệt +Vận dụng định luật bảo toàn CHNL học lớp
-Yêu cầu tìm hiểu TN (sgk), thảo luận nhóm để làm câu C1, C2,
C3 bảng phụ nhóm
-Lần lượt cho nhóm gắn bảng phụ lên bảng để so sánh nhận xét kết
-Yêu cầu HS so sánh kết thực nghiệm với kết lí thuyết kết luận mối quan hệ Q với I, R, t -Giới thiệu cơng trình nghiên cứu hai nhà vật lý học người Nga người Anh
-Đưa định luật yêu cầu HS phát biểu định luật
-Thông báo mối quan hệ đơn vị Jun đơn vị calo
-Tìm hiểu thơng tin (sgk) để trả lời câu hỏi:
1- Q = I2Rt
2- Q = A = UIt = I2Rt
-Tìm hiểu TN để làm câu C từ đến theo nhóm bảng phụ
-Đại diện HS nhóm lên gắn bảng phụ bảng
-So sánh nhận xét kết nhóm
-So sánh kết thực nghiệm với kết lí thuyết
-Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ
II/Định luật Jun-Len xơ:
1)Phát biểu định luật: (sgk)
2)Hệ thức định luật: Q = I2Rt
Trong đó:
I đo ampe (A) R đo ôm () t đo giây (s) Q đo Jun (J) *Lưu ý: Nếu Q đo đơn vị calo hệ thức định luật là:
Q = 0,24.I2Rt
E-VẬN DỤNG VÀ CŨNG CỐ:
(37)(Có ích: bếp điện ;bàn ; lị sưởi …Vơ ích: Động điện , thiết bị điện tử …)
-Để giảm hao phí điện toả nhiệt khơng cần thiết y/c đồ dùng điện gì? (Làm giảm điện trở nội chúng)
-Cho HS trả lời câu C4 , GV gợi ý sau:
+Dây nối dây tóc bóng đèn mắc nào? +Dòng điện I chạy day nối dây tóc nào?
+Thời gian t dịng điện chạy dây nối dây tóc nào?
+So sánh điện trở dây nối dây tóc dựa vào điện trở suất So sánh Q dây nối dây tóc -Gợi ý HS làm câu C5 sau:
+Viết cơng thức tính nhiệt lượng nước thu vào để sôi (lớp 8)
+Viết cơng thức tính điện tiêu thụ Áp dụng định luật bảo tồn CHNL G-DẶN DỊ:
-Học thuộc định luật, nắm vững công thức đơn vị đại lượng công thức -Làm tập sbt
Tìm hiểu trước cách giải tập 17(sgk) Soạn ngày: 19/10/2009
Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ A-MỤC TIÊU:
-Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện -Rèn luyện tính tích cực làm việc , tính tự lực nghiên cứu để tìm phương pháp giải tốn vật lý
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học tiết tập vật lý
C-CHUẨN BỊ: Đối với HS -Nghiên cứu trước tập 1,2,3 17(sgk)
-Nắm vững kiến thức, công thức học để vận dụng vào việc giải tập -Nắm chắt đơn vị đại lượng vật lý
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS
*HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra củ làm tập nhà HS: -Yêu cầu HS:
+HS1: Làm tập 16-17.5(sbt)
+HS2: Phát biểu định luật Jun-Len xơ Viết hệ thức định luật theo đơn vị Jun đơn vị calo?Cho biết tên gọi đơn vị đại lượng công thức?
-Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (15phút) Tìm hiểu cách giải tập 1:
-Yêu cầu HS lớp tìm hiểu đề tập gọi 1HS lên bảng tóm tắt tốn
-Cho HS làm phần tập theo gợi ý sách giáo khoa.Gọi 1HS lên giải tập bảng
-Nếu HS gặp khó khăn cách giải GV gợi ý sau:
-Tìm hiểu đề tóm tắt tốn -Tự giải tốn theo gợi ý (sgk) theo gợi ý GV
a) Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500J
(38)+Tính Q tồn phần mà bếp toả 20 phút +Tính Q có ích để cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 250c đến nhiệt độ sôi.
+Áp dụng công thức:
.100 i tp Q H Q 0/
Câu c: +Tính cơng suất tiêu thụ P bếp
+Tính điện A mà bếp tiêu thụ 30 ngày đơn vị KWh
+Tính tiền điện T = ? KWh X 700đ -Cho HS tìm cách giải khác (nếu có)
-NL nước thu vào để sơi:
Qi = mc(t2- t1)= 1,5.4200.75 =…
-Hiệu suất bếp:
0
.100 /
i tp Q H Q
c)-Công suâts tiêu thụ bếp:
P = I2R = 2,52.80 = 500(W)=0,5KW
-Điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày A = P.t = 0,5.3.30 = 45KWh
-Tiền điện phải trả tronh tháng T = 45 x 700 = 31.500đ
*HOẠT ĐỘNG 3: (10phút) Tìm hiểu cách giải toán 2:
-Tổ chức cho HS làm tương tự -Nếu HS gặp khó khăn gợi ý sau: +Tính nhiệt lượng Qi để cung cấp cho nước sôi
+Từ công thức
i i tp tp Q Q H Q Q H
+Từ công thức Qtp= I2Rt = P.t suy t = ?
-Yêu cầu HS làm tốn bảng
-Tìm hiểu đề , tóm tắt tốn tiến hành giải theo gợi ý (sgk)
*HOẠT ĐỘNG 3: (10phút) Tìm hiểu cách giải tập 3:
-Tổ chức tương tự ,nếu có khó khăn gợi ý sau:
+Tính R dây dẫn biết l ,s , +Tính I từ cơng thức: P = U.I
+tính Q theo I ,R ,t
-Lưu ý HS không dùng công thức : Q = P.t để tính nhiệt lượng, vì: P = 165W công suất tổng cộng nhà công suất mà dây dẫn tiêu thụ
-Tìm hiểu đề tiến hành giải sau:
a)R = l s
40
1,7.10 0,5.10 b) 220 U I A R
c)Q = I2.R.t = ……(J)= ………(KWh)
E-DẶN DỊ:
-Tìm cách giải khác cho tập
(39)Soạn ngày: 21/10/2009
Tiết 18: Thực hành: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ QI2 TRONG
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ A-MỤC TIÊU:
-Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len xơ -Lắp ráp tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2.
-Có tác phong cẩn thận, kiên trì, xác trung thực q trình thực phép đo ghi lại kết đo thí nghiện
-HS có ý thức hợp tác công việc , trung thực , cẩn thận cách làm việc khoa học trình thực hành
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp dạy học thực nghiệm -Phương pháp dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS
-Một nguồn điện không đổi 12V-2A ; 1ampe kế ; 1biến trở 20-2A ; nhiệt lượng kế ; dây đốt que khuấy
-1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C – 1000C
-Cốc đựng nước , dây nối đồng hồ bấm giây D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS
*HOẠT ĐỘNG 1: (5phút)
Ổn định hướng dẫn chuẩn bị thực hành:
-Cho HS ổn định chỗ ngồi theo nhóm phân cơng bầu nhóm trưởng
-Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo nhóm -Yêu cầu nhóm kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm theo y/c sgk.( dủ hay thiếu)
-Ổn định chỗ ngồi
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành -Kiểm tra dụng cụ thực hành *HOẠT ĐỘNG 2: (5phút)
Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành:
-Yêu cầu cá nhân HS tìm hiểu nội dung bước thực hành sgk
-Đặt câu hỏi:
1-Mục tiêu TN gì?
2-Chức dụng cụ TN gì?
-Đọc sgk để tìm hiểu nội dung bước thực hành
(40)3-Tiến hành làm TN lần, cách làm nào?
-Yêu cầu HS tìm hiểu thang đo dụng cụ đo -Tìm hiểu thang đo dụng cụ đo *HOẠT ĐỘNG 3: (5phút)
Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm:
-Yêu cấu nhóm lắp ráp mạch điện theo sơ đồ (sgk) theo hướng dẫn GV sau:
+Lường nước đổ vào cốc đun +Lắp nhiệt kế qua lỗ nắp cốc đun +Đặt cốc đun vào nhiệt lượng kế
+Lắp mạch điện gồm biến trở ampe kế +Mắc dây đốt vào mạch điện
-Lưu ý HS nhúng nhiệt kế vào nước trước lắp vào nắp cốc Các thao tác phải cẩn thận xác để trtánh làm gãy ,vỡ dụng cụ đổ nước bàn
-Tiến hành lắp mạch điện theo hướng dẫn GV
*HOẠT ĐỘNG 4: (25phút)
Tiến hành thí nghiệm tính tỷ số:
-u cấu nhóm nêu lại cách thức tiến hành TN -Cho nhóm tiến hành lần đo thứ nhất, thứ hai, thứ ba theo hướng dẫn sau:
+Điều chỉnh biến trở để ampe kế giá trị cường độ dòng điện sgk lần đo
+Đọc nhiệt độ t1 thời gian đồng hồ lúc
+Sau phút đun đọc nhiệt độ t2
-Lưu ý: Sau lần đo phải để nước cốc đun trở lại nhiệt độ ban đầu
-Thực hành xong, yêu cầu HS tính tỷ số so sánh rút kết luận
-Nhắt lại cách làm thí nghiệm
-Tiến hành làm thí nghiệm theo gợi ý hướng dẫn GV
-Tính tỷ số, so sánh rút nhận xét E-TỔNG KẾT THỰC HÀNH:
-u cầu nhóm hồn thành báo cáo TH -Tháo dụng cụ TN giao trả vị trí ban đầu
-Thu TH nhận xét tiết TH tinh thần, thái độ ,kĩ tác phong làm việc G-DẶN DÒ:
(41)Soạn ngày: 26/10/2009
Tiết 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN A-MỤC TIÊU:
-Nêu thực qui tắc an toàn sử dụng điện
-Giải thích sở vật lý qui tắc an toàn sử dụng điện -Nêu sử dụng biện pháp tiết kiệm điện
-HS có ý thức an tồn điện thấy ý nghĩa quan trọng việc tiết kiệm điện -HS có ý thức trách nhiệm tuyên truyền cho người không nên sinh hoạt , sản xuất gần đường dây cao Biết sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện thay cho bóng đèn thơng thường
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp vấn đáp đàm thoại C-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (15phút)
Tìm hiểu thực qui tắc an toàn sử dụng điện:
-Lần lượt cho cá nhân HS trả lời câu hỏi từ C1 đến C5, HS khác nhận
xét, bổ sung GV hoàn chỉnh câu trả lời
-Cho HS thảo luận nhóm để làm phần câu C6, GV gợi ý
sau:
+Điện trở dây tiếp đất nhỏ nhiều điện trở thể người -Khi sống gần đường dây cao áp ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người? -Chúng ta phải làm để tránh nguy hại đường dây điện cao thế?
-Lần lượt trả lời câu hỏi từ C1 đến C5 phần câu C6
HS lớp nêu nhận xét sau câu trả lời
-Thảo luận nhóm để làm phần câu C6 theo gợi ý
GV
-Con người thường bị suy giảm trí nhớ ,bị nhiễm điện hưởng ứng ,bị điện giật cố đường dây
-Có trách nhiệm tuyên truyền cho người biết nguy hiểm khơng nên làm nhà LĐSX gần đường dây cao
I/An toàn sử dụng điện:
-Làm TN với nguồn điện có HĐT 40V -Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn
-Phải có mắc thiết bị bảo vệ cho dụng cụ điện -Cần ý ,cẩn thận tiếp xúc với mạng điện sử dụng thiết bị điện gia đình -Khi sửa chữa điên, phải ngắt nguồn điện đảm bảo cách điện người với nhà
-Nối đất bảo vệ cho dụng cụ điện có vỏ kim loại
(42)cao *HOẠT ĐỘNG 2: (12phút)
Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
-Cho HS đọc thông tin sgk trả lời câu C7, GV gợi ý sau:
1-Biện pháp ngắt điện sau người khỏi nhà , ngồi cơng dụng tiết kiệm điện tránh hiểm hoạ nữa?
2-Phần điện tiết kiệm cịn để làm quốc gia? 3-Nếu giảm nhà máy điện có lợi mơi trường?
-Tiếp tục cho HS trả lời câu C8 C9
-Hãy so sánh hiệu suất phát sáng đèn sợi đốt đèn compác huỳnh quang?
-Để tiết kiệm điện nên sử dụng loại bóng đèn nào?
-Tìm hiểu thơng tin sgk làm câu C7 theo gợi ý GV
-Tiếp tục trả lời câu C8
và C9 ,HS khác nêu nhận xét
câu trả lời
-Hiệu suất phát sáng đèn compác cao nhiều so với đèn sợi đốt
-Nên sử dụng đèn compác để tiết kiệm điện
II/Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1)Lợi ích việc tiết kiệm điện:
-Giảm tiêu hao cho gia đình
-Đồ dùng, thiết bị điện sử dụng lâu bền -Giảm cố tải -Có điện để phục vụ SX -Góp phần cải thiện môi trường
2)Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
-Sử dụng dụng cụ, thiết bị điện có cơng suất hợp lí -Khơng nên sử dụng điện lúc khơng cần thiết -Nên thay bóng đèn sợi đốt bóng đèn tiết kiệm điện
D-VẬN DỤNG:
-Cho HS tự làm câu C10 đến C12 lớp
-Chỉ định vài HS nêu câu trả lời trước lớp -Cho lớp nhận xét câu trả lời
-GV hoàn chỉnh câu trả lời HS E-DẶN DÒ:
(43)Soạn ngày: 28/10/09
Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG: “ĐIỆN HỌC” A-MỤC TIÊU:
-Tự ôn tập kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ toàn chương I
-Vận dụng kiến thức kĩ để giải tập chương -Có ý thức tích cực sáng tạo học tập
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp giải tập vật lý C-CHUẨN BỊ: Đ/v giáo viên
-Nghiên cứu kĩ câu hỏi tự kiểm tra tập vận dụng để xác định mà HS lúng túng trả lời sai để giúp đỡ HS, cụ thể 5,10,11,13,14,16,17,19,20 D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS
*HOẠT ĐỘNG 1: (20phút) Trả lời câu hỏi tự kiểm tra:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến 11 Mỗi câu trả lời cho lớp nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh
-GV theo dõi HS trả lời phát kiến thức mà HS nhầm lẫn lớp thảo luận khẳng định câu trả lời cần có
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi từ đến 11
-Thảo luận , trao đổi cho nhận xét câu trả lời
*HOẠT ĐỘNG 2: (20phút) Làm tập vận dụng:
-Cho HS thảo luận nhóm để làm câu từ12 đến 15 GV có bảng tổng kết để khăn thưởng nhóm -GV gợi ý 10 cho HS sau:
+Gấp đơi dây dẫn thì: l’= l/2 ; s’= 2s
+Tính điện trở dây dẫn gấp đôi so sánh với dây ban đầu
-Cho cá nhân HS làm 18,19 -Gợi ý 19 sau:
+Tính Qi Qtp
+Từ Qtp= P.t suy t = ?
+Tính điện A= 2.Q.30 =……? +Tính tiền T = 700.A =……?
+Điện trở giảm lần P = U2/R tăng lần
-Thảo luận nhóm để làm câu từ 12 đến 15
(44)T = Q/P giảm lần
E-HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ:
-Làm tập cịn lại phần vận dụng -Tìm hiểu trước “Nam châm vĩnh cữu”
Soạn ngày : 4/11/09
Tiết 22 : NAM CHÂM VĨNH CỮU A-MỤC TIÊU:
-Mơ tả từ tính nam châm
-Biết cách xác định từ cực nam châm vĩnh cữu -Mô tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn -HS có ý thức học tập nghiên túc hợp tác hoạt động B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học thực nghiệm -Dạy học theo nhóm C-CHUẨN BỊ: -Đối với GV: la bàn
-Đối với HS: Mỗi nhóm nam châm thẳng, 1thanh NC bọc kín để che màu sơn ; nam châm chữ U ; kim nam châm đặt mũi nhọn ; dây đinh sắt
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp củaGV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (20phút)
Tìm hiểu từ tính nam châm: -Cho HS đọc vấn đề đặt đầu hỏi: Vấn đề đặt gì?
-Thơng báo: Học xong nầy giải vấn đề
-Yêu cầu HS đọc câu C1 đưa
phương án làm TN
-Cho nhóm tiến hành làm TN theo phương án đề xuất
-Tiếp tục cho HS làm TN theo yêu cầu câu C2
-Sau HS làm xong TN ,GV hỏi: 1-Nam châm có đặt tính gì?
2-Hai đầu nam châm giống gì? Khác gì? 3-Qua thí nghiệm C2 rút kết
luận?
-Cho HS đọc thông tin sgk hỏi: 4-Các cực từ nam châm kí hiệu nào?
-Tìm hiểu vấn đề đặt đầu
-Tìm phương án làm TN cho câu C1
-Tiến hành lầm TN -Tiếp tục làm TN C2
-Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu kết luận (sgk)
-Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:
4-Cực bắc kí hiệu chữ N, sơn màu đỏ; cực nam kí hiệu chữ S, sơn màu xanh
I/Từ tính nam châm:
1)Thí nghiệm: (H-21.1-sgk) 2)Kết luận: Bình thường kim(hoặc thanh) nam châm tự do,khi đứng cân hướng Nam- Bắc Một cực NC ln hướng bắc (gọi cực từ Bắc), cịn cực hướng nam (gọi cực từ Nam)
(45)5-Ngoài sắt ,thép Nam châm cịn hút gì?
6-Có loại NC thường dùng phịng TN.?
5-Niken ; cơban ; gađôni… 6-NC thẳng ; kim NC ; NC chữ U
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút) Tìm hiểu tương tác hai NC:
-Yêu cầu nhóm đọc câu C3 , C4
và tiến hành làm TN -HS làm TN xong, gv hỏi:
1-Khi đưa đầu hai NC lại gần có tượng gì?
2-Chúng ta có kết luận tương tác hai NC?
-Tiếp tục cho HS làm TN để xác định tên cực NC bọc kín giấy
-Tìm hiểu làm TN theo y/c câu C3 C4
-Trả lời câu hỏi GV: 1-Hiện tượng : Đẩy hút.(tương tác với nhau) 2-Các cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút
-Làm TN xác định cực NC chưa biết cực
II/Tương tác hai nam châm:
1)Thí nghiệm: (H-21.3-sgk)
2)Kết luận: Khi đưa hai cực hai NC lại gần chúng hút cực khác tên, đẩy cực tên
E-VẬN DỤNG VÀ CŨNG CỐ: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1-Các em biết từ tính NC ? 2-Các NC tương tác với nào?
3-Dựa vào kí hiệu để nhận biết cực từ NC ? -Lần lượt cho HS trả lời câu C5 , C6
-Cho HS đọc phần: “có thể em chưa biết” G-DẶN DÒ:
-Học thuộc bài, nắm chắt ghi nhớ -Làm tập (sbt)
(46)Soạn ngày: 9/11/09
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG A-MỤC TIÊU:
-Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện -Trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu
-Biết cách nhận biết từ trường
-Nghiêm túc , hợp tác làm thí nghiệm
-Rèn luyện ý thức bảo vệ sức khoẻ tác dụng sóng điện từ Biết cách sử dụng dụng cụ thu , phát sóng điện từ
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học nêu vấn đề
-Dạy học thí nghiệm vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS
-Hai giá TN ; nguồn điện (3V-4,5V) ; kim nam châm đặt giá có mũi nhọn -Công tắc ; đoạn dây dẫn ; biến trở ; ampe kế ; dây nối
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (8phút)
Kiểm tra củ:
-Nêu kết luận từ tính nam châm tương tác hai NC đặt gần
-Làm tập 21.4 (sbt)
-Một HS lên bảng trả lời theo y/c câu hỏi GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (15phút) Phát tính chất từ dòng điện
-Đặt vấn đề đầu học -Cho HS quan sát hình 22.1 hỏi: 1-Hãy mơ tả cách bố trí TN? 2-Mục đích TN gì?
-Cho nhóm tiến hành làm TN, GV theo dõi ,giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-Yêu cầu HS trả lời câu C1, sau
hỏi:
3-Hiện tượng xãy với kim NC TN chứng tỏ điều gì?
-Cho vài HS khác nêu kết luận sgk
-Tìm hiểu vấn đề đặt đầu
-Quan sát hình 22.1 trả lời câu hỏi gv
-Làm TN sgk
-Làm câu C1 trả lời câu hỏi
-Nhắc lại kết luận
I/Lực từ:
1)Thí nghiệm: (H22.1) 2)Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (lực từ) lên kim NC đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ
(47)Tìm hiểu từ trường:
-Giao thêm cho nhóm NC thẳng y/c làm TN sgk -Yêu cầu HS trả lời câu C2 C3
sau làm xong TN -Tiếp tục GV hỏi:
1-Không gian xung quanh NC, xung quanh dịng điện có giống với khơng gian xung quanh vật bình thường khác khơng?
2-Sự khác nào? 3-Hãy nêu kết luận vùng không gian vừa làm TN?
-Cho vài HS khác nhắc lại kết luận -Thông báo: Trong không gian có nhiều sóng điện từ phát từ thiết bị điện tử Sóng điện từ lan truyền điện từ trường có khả gây tác hại đến sức khoẻ người
4-Để tránh tác hại sóng điện từ trạm phát sóng phải XD nào?
5-Điện thoại DĐ dụng cụ thu , phát sóng điện từ Hãy nêu cách sử dụng để làm giảm tác hại sóng điện từ?
-Lưu ý: Tăng cường sử dụng truyền hình cáp điện thoại cố định
-Làm TN y/c sgk
-Thảo luận để trả lời câu C2,C3
-Tiếp tục trả lời câu hỏi 1,2,3
-Nêu kết luận sgk
-Lắng nghe thu nhận thông tin từ giáo viên
-Các trạm phát sóng phải XD xa khu dân cư
-Khơng nói lâu , tắt nguồn ngủ để xa người
1)Thí nghiệm:
2)Kết luận: Khơng gian xung quanh NC, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim NC đặt Ta nói khơng gian có từ trường
*HOẠT ĐỘNG 4: (5phút) Cách nhận biết từ trường:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1-Hãy cho biết từ trường có đặt điểm gì?
2-Chúng ta nhận biết tồn từ trường dựa vào gì? 3-Đơn giản ta dùng dụng cụ để phát tồn từ trường? 4-Hãy nêu cách dùng kim NC để nhận biết từ trường?
5-Nêu kết luận tồn từ trường không gian?
-Trả lời câu hỏi GV: 1-Tác dụng lực từ lên kim NC đặt (NC thử)
2-Dựa vào tác dụng lực từ 3-Dùng kim NC để quay tự giá nhọn
4-Đưa kim NC lại gần vùng không gian cần nhận biết từ trường
5-(nêu kết luận sgk)
3)Cách nhận biết từ trường:
Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim NC nơi có từ trường
E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG: -Cho HS làm câu C4,C5,C6
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
(48)3-Bằng cách để nhận biết tồn từ trường? G-DẶN DÒ: -Làm tập 2.1 đến 22.4 (sbt).
-Học thuộc bài, nắm chắt ghi nhớ -Đọc ‘Có thể em chưa biết” trang 62
-Tìm hiểu trước bài: “Từ phổ - Đường sức từ” Soạn ngày: 12/11/09
Tiết 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ A-MỤC TIÊU:
-Biết cách dùng mát sắt tạo từ phổ NC
-Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ NC -Nghiêm túc , hợp tác làm thí nghiệm vật lý
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học thí nghiệm vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS
-Một NC thẳng, NC chữ U, nhựa có chứa mát sắt, bút số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra củ:
+HS1: Mô tả TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ? Nêu kết luận rút từ TN
+HS2: Từ trường tồn đâu ? Từ trường có đặt điểm gì? Cách nhận biết tồn từ trường nào?
-Lần lượt lên bảng trả lời theo yêu cầu GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút) Thí nghiệm tạo từ phổ NC: -Đặt vấn đề đầu (sgk) -Yêu cầu HS tìm hiểu TN (sgk) hỏi sau:
1-TN tiến hành nào? 2-Mục đích TN gì?
-Giao dụng cụ TN cho nhóm y/c tiến hành làm TN GV hướng dẫn HS lắc nhựa cho mặt sắt trãi làm TN
-Lưu ý HS giữ cố định nhựa NC gõ nhẹ nhựa -Yêu cầu HS trả lời câu C1 theo gợi
ý sau:
3-Các mạt săt xếp nào? 4-Các đường cong nối đâu với đâu? -Yêu cầu HS rút kết luận từ TN -Cho HS đọc thông tin (sgk) hỏi
-Tìm hiểu TN trả lời câu hỏi GV:
-Nhận dụng cụ TN tiến hành làm TN theo hướng dẫn GV
-Trả lời câu hỏi gợi ý GV làm câu C1
-Nêu kết luận (sgk)
-Đọc thông tin (sgk) trả lời
I/Từ phổ:
1)Thí nghiệm: (sgk)
(49)5-Từ trường NC mạnh đâu? yếu đâu?
6-Từ phổ NC gì?
câu hỏi 5,6 *HOẠT ĐỘNG 3: (15phút)
Vẽ xác định chiều đường sức từ:
-Yêu cầu HS dùng bút vẽ theo đường mạt sắt nhựa -Đặt câu hỏi sau cho HS trả lời: 1-Các đường mạt sắt vừa vẽ gọi NC?
2-Các đường sức từ NC có dạng nào?
-Yêu cầu HS đặt kim NC lên vị trí nối tiếp lên đường sức từ vừa vẽ trả lời câu hỏi C2
-Yêu cầu HS tìm hiểu chiều quy ước đường sức từ dùng mũi tên đánh dấu lên đường sức từ vừa vẽ trả lời câu C3
-Cho HS rút kết luận
-Vẽ đường mạt sắt nhựa trả lời câu hỏi GV
1-Các đường mạt sắt gọi đường sức từ NC 2-Là đường cong kín nối cực NC
-Trả lời câu C2 sau làm
xong TN
-Xác định chiều đường sức từ theo quy ước trả lời câu C3
-Nêu kết luận chung.(sgk)
II/Đường sức từ: 1)Vẽ xác định chiều các đường sức từ: (vẽ hình 23.5-sgk)
2)Kết luận: (sgk)
E-CŨNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Lần lượt cho HS trả lời câu C4,C5,C6
-Cho HS đọc em chưa biết
-Yêu cầu HS nêu lại kết luận G-DẶN DÒ:
-Học thuộc bài, nắm chắt ghi nhớ -Làm tập (sbt)
(50)Soạn ngày: 16/11/2009
Tiết 25: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA A-MỤC TIÊU:
-So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ NC thẳng -Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây
-Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện
-Có thái độ nghiêm túc ,hợp tác làm thí nghiệm B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Dạy học thí nghiệm vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với mõi nhóm HS
-Một nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây, nhựa có mạt sắt -Một nguồn điện 6V, 1công tắt, đoạn dây dẫn, bút
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra củ: Y/c HS -HS1: Nêu kết luận đường sức từ? Vẽ đường sức từ NC thẳng xác định chiều -HS 2: Làm tập 23.1; 23.2 (sbt)
-Lần lượt lên bảng thực theo yêu cầu GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (15phút) Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua:
-Đặt vấn đề cho HS trả lời sau: 1-Ống dây có dịng điện chạy qua quanh có từ trường không? 2-Từ trường ống dây biểu diễn nào?
-Cho HS tìm hiểu TN (sgk) tiến hành làm TN
-HS làm xong TN, yêu cầu HS trả lời câu C1
-Cho nhóm dùng bút vẽ đường sức từ nhựa trả lời câu C2
-Yêu cầu nhóm dựa vào xếp kim NC H24.2 xác định chiều đường sức từ -Yêu cầu HS nêu nhận xét câu C3
-Đưa kết luận y/c vài HS nhắt lại kết luận
-Nghe tìm hiểu vấn đề GV nêu
-Tìm hiểu TN tiến hành làm TN
-Trả lời câu C1
-Vẽ đường sức từ trả lời câu C2
-Xác định chiều đường sức từ nêu nhận xét theo yêu cầu câu C3
-Nhắt lại kết luận (sgk)
I/Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua:
1)Thí nghiệm: 2)Kết luận:
-Từ phổ bên ống dây có dịng điện chạy qua bên ngồi NC giống
-Trong lòng ống dây đường sức từ xếp gần //
-Đường sức từ ống dây đường cong khép kín
-Chiều đường sức từ ống dây giống chiều đường sức từ NC thẳng -Ống dây có dịng điện có cực từ NC
(51)Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải: -Đặt câu hỏi:
1-Dịng điện có tạo từ trường khơng?
2-Chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng? -u cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra rút kết luận
-Giới thiệu quy tắc nắm tay phải y/c học sinh đọc quy tắc sgk
-Trả lời câu hỏi 1,2 GV
-Làm TN kiểm tra rút kết luận
-Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải (sgk)
1)Chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện chay qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Chiều đường sức từ ống dây phu thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây
2)Quy tắc nắm tay phải: (sgk)
E-vẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ:
-Cho HS thảo luận nhóm làm câu C4,C5 theo gợi ý sau:
C4: Vẽ xác định chiều đường sức từ, sau xác định cực từ
C5: Vẽ đường sức từ, xác định kim NC sai vẽ lại, xác định chiều đường sức từ sau áp
dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dịng điện G-DẶN DỊ:
-Học thuộc kết luận, nắm vững vận dụng tốt quy tắc nắm tay phải vào tập -Làm tập (sbt)
(52)Soạn ngày: 19/11/2009
Tiết 26: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN A-MỤC TIÊU:
-Mô tả TN nhiễm từ sắt thép
-Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo NC điện -Nêu hai cách làm tăng lực từ NC điện tác dụng lên vật
-Rèn luyện tính tích cực ,tinh thần hợp tác ý thức nghiêm túc làm thí nghiệm. -Biết cách làm mơi trường qua việc sử dụng NC điện nhà máy khí luyện kim
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học nêu giải vấn đề -Dạy học thí nghiệm vật lý -Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS
-Một ống dây khoảng 500 – 700 vòng, la bàn kim NC đặt giá thẳng đứng -Một giá TN, 1biến trở, nguồn điện 3-6V
-Một ampe kế, công tắc ,1 lõi sắt non, lõi thép đinh sắt D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (10phút)
Kiểm tra củ:
-HS 1: Nêu kết luận từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện? Làm tập 24.4 (sbt) -HS 2: Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Làm tập 24.5 (sbt)
-Lần lượt lên bảng trả lời làm tập theo yêu cầu GV
*HOẠT ĐỘNG 2: (20phút)
Làm TN nhiễm từ sắt thép:
-Yêu cầu HS đọc sgk, quan sát hình 25.1 hỏi:
1-TN gồm có dụng cụ nào? 2-Các dụng cụ bố trí nào?
3-Mục đích TN gì?
-Giao dụng cụ cho nhóm, yêu cầu HS làm TN cần ý điều sau:
+Để kim NC đứng thăng +Trục ống dây vuông góc với trục kim NC
-HS làm TN xong , GV hỏi: 4-Kim NC ống dây có lõi sắt , thép khơng có lõi sắt , thép?
5-Trường hợp từ trường
-Tìm hiểu TN trả lời câu hỏi 1,2,3 GV
-Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm TN theo hướng dẫn
-Trả lời câu hỏi GV 4-Có lõi sắt lõi thép kim NC bị lệch nhiều 5-Từ trường ống dây
I/Sự nhiễm từ sắt, thép:
1)Thí nghiệm: Làm TN sgk 2)Kết luận:
-Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện
(53)ống dây mạnh hơn? -GV đưa kết luận
-Tiếp tục cho nhóm làm TN hình 25.2 hỏi:
6-Có tượng xãy với đinh sắt ngắt dòng điện qua ống dây? 7-Hãy nêu nhận xét câu C1?
-GV đưa kết luận
-Cho HS đọc thơng tin sgk hỏi: 8-Vì lõi sắt (thép) làm tăng tác dụng từ ống dây?
9-Có vật liệu khác có tính chất giống sẳt thép?
-Thông báo: Trong nhà máy khí luyện kim thường có nhiều bụi , vụn sắt làm ô nhiễm nhà máy môi trường
10-Làm để làm bụi , vụn sắt dễ dàng?
11-Nên dùng NC điện hay NC vĩnh cữu để hút bụi? sao?
có lõi sắt ,thép mạnh khơng có lõi sắt ,thép
-Tiếp tục làm TN trả lời câu hỏi:
6-Đối với lõi sắt đinh rơi liền, cịn lõi thép hút đinh ngắt dòng điện 7-Lõi sắt hết từ tính, lõi thép cịn giữ từ tính -Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi 8,9 GV
-Thu nhận thông tin từ giáo viên
-Dùng nam châm để hút -Nên dùng NC điện ,vì dùng NC vĩnh cửu ảnh hưởng đến hoạt động máy móc *HOẠT ĐỘNG 3: (10phút)
Tìm hiểu NC điện:
-Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu C2.Sau GV hỏi:
1-Có cách để làm tăng lực từ NC điện?
-Tiếp tục cho HS đọc thông tin sgk làm câu C3 theo nhóm cử hs
đại diện nêu câu trả lời
-Tìm hiểu sgk để làm câu C2
trả lời câu hỏi bảng phụ nhóm
-Thảo luận nhóm để làm câu C3 cử hs đại diện cho nhóm
nêu câu trả lời
II/Nam châm điện: 1)Cấu tạo: Gồm ống dây bên có lõi sắt 2)Cách làm tăng lực từ của NC điện:
-Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây -Tăng số vòng ống dây E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Lần lượt cho HS trả lời câu C4,C5, C6
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1-Trong từ trường lõi sắt non lõi thép có đặc điểm gì? 2-Vì người ta dùng lõi sắt để chế tạo NC điện?
3-NC điện có cấu tạo nào?
4-Nêu cách làm tăng tác dụng từ NC điện? G-DẶN DÒ:
-Học thuộc bài, nắm chắt ghi nhớ -Làm tập sbt
-Tìm hiểu trước bài: “Ứng dụng NC”
(54)Tiết 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A-MỤC TIÊU:
-Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng NC rơle điện từ, chuông báo động
-Nêu số ứng dụng NC đời sống kĩ thuật -Học sinh tích cực xây dựng
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp dạy học trực quan -Phương pháp dạy học theo nhóm C-CHUẨN BỊ: Dối với nhóm HS
-Một ống dây điện khoảng 100 vịng, giá thí nghiệm, biến trở, ampe kế, NC chữ U, công tắc số dây nối
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (5phut)
Kiểm tra củ:
-Nêu kết luận nhiễm từ sắt thép? Nêu cách làm tăng tác dụng từ NC điện
-Làm tập 25.1 (sbt)
-Một HS lên bảng thực theo yêu cầu câu hỏi GV *HOẠT ĐỘNG 2: (5phút)
Nhận thức vấn đề học: -Yêu cầu HS kể tên số ứng dụng NC
-Đặt vấn đề vào sgk
-Nêu số ứng dụng NC -Nhận thức vai trò NC qua đặt vấn đề sgk
*HOẠT ĐỘNG 3: (15phút) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện:
-Yêu cầu HS tìm hiểu TN sgk hỏi 1-Dụng cụ làm TN gì? Được mắc nào?
2-Mục đích TN gì? 3-Cách làm TN nào? -Cho nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn sau:
+Đặt ống dây không chạm vào cực NC
+Di chuyển biến trở phải nhanh dứt khoát
-Các nhóm làm TN xong, GV hỏi: 4-Khi đóng khố K, ống dây nào?
5-Khi thay đổi dịng điện qua ống dây ống dât nào? -Đưa kết luận
-Thông báo: Hoạt động loa điện
-Tìm hiểu TN trả lời câu hỏi 1,2,3 GV
-Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn gv
-Dựa vào kết TN để trả lời câu hỏi 4,5
I/Loa điện:
1)Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a-Thí nghiệm: (sgk) b-Kết luận:
-Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi CĐ dòng điện thay đổi, ống dây di chuyển dọc theo khe hở hai cực NC
(55)dựa tác dụng từ NC lên ống dây có dịng điện
-Cho HS quan sát hình 26.2 hỏi: 6-Bộ phận loa điện gì? 7-Ở loa điện có biến đổi dao động nào?
8-Quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm nào?
-Quan sát hình 26.2 trả lời câu hỏi 6,7,8 gv
*HOẠT ĐỘNG 4: (5phút)
Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ:
-Yêu cầu HS đọc sgk, tìm hiểu sơ đồ 26.3 hỏi:
1-Rơle điện từ gì?
2-Nêu phận rơle điện từ?
3-Nêu tác dụng phận đó?
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi C1
-Quan sát sơ đồ kết hợp đọc sgk để trả lời câu hỏi gv
II/Rơ le điện từ:
1)Cấu tạo: Gồm hai phận chính: NC điện lõi sắt non
2)Hoạt động: Khi K đóng NC điện hút sắt non làm mạch kín, nên động M hoạt động
*HOẠT ĐỘNG 5: (8phút) Tìm hiểu hoạt động chuông báo động:
-Yêu cầu HS đọc sgk, tìm hiểu sơ đồ 26.4 đặt câu hỏi:
1-Bộ phận rơle điện từ gì?
2-Khi cửa đóng mạch điện kín? mạch điện hở? Vì sao? 3-Khi mở cửa mạch kín, mạch hở? sao?
-Tìm hiểu sơ đồ trả lời câu hỏi:
1-Gồm NC điện sắt non
2-Mạch kín, mạch hở 3-Mạch hở, mạch kín
3)Hoạt động chng báo động:
-Khi cửa đóng, mạch kín nên NC điện hút miếng sắt S làm cho mạch bị hở, chuông không hoạt động -Khi mở cửa, mach1 hở, NC khơng hút miếng sắt, miếng sắt làm kín mạch nên chuông hoạt động E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Cho HS thảo luận để trả lời câu C3 , C4
-GV gợi ý câu C4 sau:
+Thanh sắt S chịu tác dụng lực nào? Các lực nầy có chiều nào? +Mạch kín lực lớn lực nào?
+Mạch hở lực lớn lực nào? G-DẶN DỊ:
-Làm tập sbt -Đọc “Có thể em chưa biết”
-Tìm hiểu trước bài: “Lực điện từ”
Soạn ngày : 30/11/2009
(56)-Mô tả TN chứng tpr tác dụng lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường
-Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dịng điện
-HS tích cực ,hợp tác nghiêm túc q trình làm thí nghiệm B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Dạy học nêu giải vấn đề -Dạy học thí nghiệm vật lý
-Dạy học theo nhóm
C-CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS
-Một NC chữ U, Nguồn điện 6V, đoạn dây dẫn AB đồng có đường kính 2,5 mm -Biến trở, giá TN, ampe kế, dây nối
D-TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG:
Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng *HOẠT ĐỘNG 1: (15phút)
Thí nghiệm tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện: -Đặt vấn đề sgk để vào mục I -Cho HS tìm hiểu TN hình 27.1, hỏi: 1-TN gồm dụng cụ nào? 2-Các dụng cụ TN bố trí nào?
3-Mục đích TN gì?
4-TN tiến hành nào? -Y/c nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành làm TN (lưu ý đoạn dây dẫn không chạm vào cực từ)
-TN xong, GV đặt câu hỏi:
5-Khi đóng khố K tượng xãy với dây dẫn?
6-Đoạn dây dẫn dịch chuyển chứng tỏ điều gì?
5-Qua TN rút kết luận gì? -Tiếp tục cho HS làm TN với đoạn dây AB đặt // với đường sức từ nêu nhận xét
*HOẠT ĐỘNG 2: (10phút) Tìm hiểu chiều lực điện từ: -Đặt vấn đề: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu dự đoán sau:
+Nếu ta đổi chiều dịng điện chạy đoạn dây AB tượng xãy ra?
+Nếu đổi vị trí cực NC
-Tìm hiểu TN sgk trả lời câu hỏi từ1 đến GV
-Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành làm TN để quan sát tượng
-Trả lời câu hỏi 5,6,7 rút kết luận
-Làm TN với đoạn dây AB đặt // với đường sức từ nêu nhận xét
-Trả lời câu hỏi gợi ý nêu dự đoán
I/Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện:
1)Thí nghiệm: (H-27.1)
2)Kết luận: Đoạn dây dẫn AB có dịng điện chạy qua đặt từ trường chịu tác dụng lực điện từ
II/Chiều lực điện từ
(57)thì tượng xãy ra?
-Y/c nhóm làm TN kiểm tra dự đoán
-Từ kết TN, rút kết luận
-Làm TN kiểm tra dự đoán rút kết luận
dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ
*HOẠT ĐỘNG 3: (10phút) Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái: -Yêu cầu HS đọc thông tin sgk phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái
-Cho HS làm lại TN để kiểm tra quy tắc có khơng
-Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc sau:
B1: Đặt bàn tay trái cho chiều đường sức từ vng góc vào lịng bàn tay
B2: Xoay bàn tay trái để ngón tay chiều dịng điện dây dẫn
B3: Chỗi ngón vng góc với ngón chiều lực từ
-Tìm hiểu thơng tin sgk, đọc nghiên cứu nội dung quy tắc bàn tay trái
-Làm TN kiểm tra quy tắc -Thực hành cách vận dụng quy tắc theo hướng dẫn GV
2)Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900
chiều lực từ
E-CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG:
-Tổ chức cho HS thảo luận để làm câu C2,C3,C4
C2: Chiều dòng điện từ A đến B
C3: Chiều đường sức từ từ lên ( cực N phía dưới, cực S phía trên)
C4: Trường hợp a,c lực từ làm quay khung dây Trường hợp b lực từ làm biến dạng
khung dây làm quay khung -Cho vài HS nhắt lại quy tắc bàn tay trái G-DẶN DÒ:
-Học thuộc bài, nắm vững vận dụng tốt quy tắc bàn tay trái -Làm tập 27.1 đến 27.5 (sbt)
(58)