hóa 8 de tai hóa học 9 phạm văn hiếu thư viện tài nguyên giáo dục long an

29 12 0
hóa 8 de tai  hóa học 9  phạm văn hiếu  thư viện tài nguyên giáo dục long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khi đó, đối với môn hóa học trung học cơ sở có một số bài dạy có thể sử dụng được các hóa chất để làm thí nghiệm hay liên hệ các hiện tượng, hoạt động sản xuất trong thực tiễn để r[r]

(1)

PHẦN I

LỜI NÓI ĐẦU I Lý chọn đề tài:

1 Cơ sở lý luận:

Bác Hồ dạy:

“Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Thấm nhuần tư tưởng đó, ngành giáo dục đổi toàn diện nghiệp giáo dục nhằm tạo nên bước nhảy mang tính đột biến chất lượng dạy học tất cấp học Giờ học sinh đóng vai trị trung tâm trình học tập, chủ động việc tiếp thu kiến thức Do địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức vững vàng, kiến thức mơn Đồng thời phải có đầu tư tìm tịi vấn đề hay, lạ giúp cho em tiếp thu tốt hơn, phát huy lực em

Mục tiêu chung chương trình hóa học trung học sở cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học Hình thành em số kĩ bản, phổ thơng thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng cho nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên vào sống lao động Học sinh họat động tự lực, tích cực mà chiếm lĩnh kiến thức Quá trình lặp lặp lại nhiều lần góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực tư sáng tạo

Tăng cường tính tích cực phát triển tư sáng tạo cho học sinh trình học tập yêu cầu cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo q trình nhận thức Bộ mơn hố học phổ thơng có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, bao gồm kiến thức cấu tạo chất, phân loại chất tính chất chúng Việc nắm vững kiến thức góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh học lên lớp trên, ứng dụng thực tế đời sống hay tham gia hoạt động sản xuất sau

Do mơn học mang tính thực nghiệm cao nên thí nghiệm hóa học có vai trị to lớn hoạt động học tập hóa học học sinh Thứ hình thành khái niệm, tính chất hóa học Thứ hai ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thơng qua thí nghiệm hóa học Thứ ba rèn luyện kĩ thực hành hóa học

(2)

Việc sử dụng thí nghiệm hóa học đóng vai trò đặc biệt quan trọng phận khơng thể tách rời q trinh dạy học Thí nghiệm đóng vai trị quan trọng nhận thức, phát triển giáo dục Người ta coi thí nghiệm sở việc học hóa học để rèn luyên kỹ thực hành Thơng qua thí nghiệm , học sinh nắm kiến thức cách hứng thú, vững sâu sắc

Sử dụng thí nghiệm hóa học hình thức luyện tập có hiệu để phát huy tính tích cực việc tiếp thu kiến thức Do việc sử dụng thí nghiệm hóa học có vai trị quan trọng dạy học tích cực mơn hóa học để hình thành, rèn luyện cho học sinh khả thức nhận thức, kỹ thực hành hình thành đặc tính tốt người lao động mới: cẩn thận, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng, tính kỹ luật

Việc sử dụng thí nghiệm hay tượng, hoạt động sản xuất thực tiễn để tìm kiến thức giúp cho em có ham thích học mơn hóa học Các em có hứng thú, tìm tịi, đặt vấn đề tượng chung quanh Đó tính tích cực em học mơn hóa học mà chương trình trung học sở đặt yêu cầu đạt

2 Cơ sở thực tiễn:

Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, chun nghiêm cứu cấu tạo chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Bằng thí nghiệm hóa học để làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất tượng hóa học để học sinh có kiến thức, kỹ tổng hợp vận dụng vào thực tế đời sống

Trong dạy học hoá học, thí nghiệm hố học thường sử dụng để chứng minh, minh hoạ cho thông báo lời giáo viên kiến thức hố học Thí nghiệm hố học dùng để nghiên cứu tính chất chất, hình thành khái niệm hố học

Sử dụng thí nghiệm hóa học có vị trí quan trọng, để dạy học tích cực mơn hóa học, đóng vai trị có tính chất định đến thành cơng dạy có thí nghiệm hóa học cấp trung học sở

Sử dụng thí nghiệm hóa học có tác dụng giúp học sinh có kỹ thực hành, biết phân tích, giải thích tượng xảy

Sử dụng thí nghiệm hóa học giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học

Các thí nghiệm hóa học thực q trình dạy học thường sử dụng hóa chất từ phịng thí nghiệm Đó hóa chất cung cấp theo tiêu chí phịng thí nghiệm, thực hành thường độc hại, hạn chế cho học sinh sử dụng Trong đó, mơn hóa học trung học sở có số dạy sử dụng hóa chất để làm thí nghiệm hay liên hệ tượng, hoạt động sản xuất thực tiễn để rút kiến thức hay củng cố kiến thức học

(3)

thực hành tạo sản phẩm có ứng dụng thực tiễn thí em hứng thú với mơn hóa học học

Một số chất tìm từ thực tiễn để làm thí nghiệm

Ví dụ: dạy tính chất hóa học bazơ (lớp 9) dùng nước vôi dung dịch bazơ Ca(OH)2 để làm thí nghiệm Vơi sống CaO vùng nơng thơn xã Vĩnh Châu B có nhiều người ta dùng để bón ruộng làm hạ phèn cho đất trước sạ lúa

Đối với trường Tiểu học Trung học sở Vĩnh Châu B thuộc xã vùng sâu, mở lớp THCS nên học sinh nhiều bỡ ngỡ tiếp xúc với mơn hóa học Do điều kiện học tập cịn thiếu thốn, chưa có phịng thí nghiệm hóa học riêng nên việc làm quen với thí nghiệm, thực hành hóa học chưa thể sánh học sinh vùng thuận lợi thao tác hay nhận thức, suy luận Do đó, việc giúp em sử dụng số thí nghiệm từ thực tiễn giúp em đến gần với mơn hóa học nói chung ham muốn, tìm tịi kiến thức hóa học ban đầu nói riêng cần thiết

Đồng thời đơn vị mơn hóa học cịn nhiều mẻ, chưa có nguồn tài liệu nghiên cứu áp dụng đơn vị Bản thân muốn nâng cao chất lượng giáo dục trường nói chung, mơn nói riêng nên thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài làm nguồn tài liệu giảng dạy lâu dài

Đó lý tơi chọn đề tài II Mục đích đề tài:

Tơi nghiên cứu để tài để sử dụng số thí nghiệm, nhận xét tượng, hoạt động sản xuất thực tiễn, nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh Đồng thời liên hệ với thực tiễn để giúp em củng cố kiến thức học cách giải thích tượng hay nêu ứng dụng … Cụ thể là: - Sử dụng số thí nghiệm thực tiễn để thay thí nghiệm sách giáo khoa

-Sử dụng thí nghiệm thực hành để tạo sản phẩm dùng sống - Đưa tượng hay ứng dụng thực tiễn giúp học sinh củng cố kiến thức

- Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua hoạt động nhóm thí nghiệm, thực hành

(4)

III Lịch sử đề tài:

Trên sở nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) mơn hóa học phần sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học thí nghiệm giáo viên hay học sinh thực Học sinh thực thí nghiệm hóa học nhằm phát huy lực nên tơi nhận thấy giao việc cho em thực số thí nghiệm chuẩn bị sẵn điều kiện nhà

Qua trình giảng dạy, liên hệ thực tế, tơi thấy có số thí nghiệm hay tượng thực tiễn vận dụng vào dạy

Do điều kiện nhà trường chưa có phịng thí nghiệm thực hành nên việc thực thí nghiệm theo chuẩn mực sách giáo khoa khó khăn Vì vậy, tơi nghiên cứu tìm số thí nghiệm cho học sinh trực tiếp thực nhằm giúp em ham thích học mơn hóa học tự thân bước đầu tìm kiến thức thức hóa học Đồng thời tơi nhận thấy số hoạt động sản xuất đời sống giúp em củng cố kiến thức học

Giúp em năm học trước thực đề tài này, tơi thấy em có tiến rõ rệt say mê học mơn hóa học từ chất lượng học tập nâng cao rõ rệt

Từ điều mà tự nghiên cứu đề tài IV Phạm vi đề tài:

Đề tài đươc nghiên cứu chương trình hóa học lớp 8, THCS, tơi chọn số vận dụng thí nghiệm thay thí nghiệm sách giáo khoa mà dễ thực nhằm giúp em tìm kiến thức hay củng cố kiến thức học

Đồng thời nghiên cứu đưa số tượng hay ứng dụng thực tiễn để em có điều kiện vận dụng kiến thức học để giải thích hay mở rộng kiến thức

(5)

PHẦN II

NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP I Thực trạng:

1 Thực trạng:

Trong chương trình hóa học trung học sở, hầu hết học có sử dụng thí nghiệm hóa học ứng dụng điều học vào thực tế Nhưng trường chưa có phịng thí nghiệm hóa học riêng nên dụng cụ hay hóa chất thí nghiệm để phịng thiết bị dạy học chung cho tồn cấp Chưa có cán chuyên trách để tạo điều kiện giúp học sinh làm thí nghiệm cách thành thạo xác Vì vậy, chuẩn bị cho tiết học giáo viên phải nhiều thời gian: từ việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, phân chia hóa chất, .Do em khơng phát huy tính tích cực khâu chuẩn bị bài, dự kiến tình tiết học trả lời câu hỏi đặt thực tế sống liên quan đến học

Do em có điều kiện đầu tư cho thí nghiệm hóa học nên không phát huy tinh thần làm việc tập thể nhóm (như trách nhiệm cụ thể giao việc) kỹ thực hành, xử lí tình huống,…

Do giáo viên chưa khai thác hết vấn đề học có liên quan đến thực tế sống nên chưa phát huy kỹ tư duy, liên hệ thực tế học sinh

Từ đó, kỹ hiểu, vận dụng hay vận dụng nâng cao theo yêu cầu phần kiểm tra đánh giá môn hóa học học sinh khơng cao, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đơn vị

Đồng thời niềm u thích mơn học em khơng cao em cảm thấy mơn học trừu tượng có điều khơng gần gũi với đời sống em

Trước áp dụng đề tài, tiến hành kiểm tra, đánh giá học sinh qua tiêu chí đặt nhằm giúp em phát huy tính tích cực việc học mơn hóa học

Tổng số học sinh lớp 8, lớp năm học 2011-2012 tham gia đánh giá 79 học sinh cuối học kỳ I

Các tiêu chí Số học sinh đạt Tỉ lệ

Chuẩn bị hóa chất cho thí nghiệm 16 20%

Thực thí nghiệm cá nhân có kết 14 18%

Tham gia nhóm làm thí nghiệm 27 35%

Thực thí nghiệm thực hành (có sản phẩm)

8 10%

(6)

2.Nguyên nhân:

Do em chưa nắm mục đích thí nghiệm để làm ? thí nghiệm để chứng minh điều ? thí nghiệm đem lại kiến thức ?

Các em chưa giao nhiệm vụ chuẩn bị hóa chất ? Cách thu thập hóa chất bảo quản ?

Các em chưa biết cách thức tiến hành cách cụ thể, theo trình tự hợp lí

Bản thân chưa quen thao tác thí nghiệm nên khơng tự tin tiến hành thí nghiệm thực hành

Có số hóa chất gia đình em khơng có sẵn nên khơng thể chuẩn bị khơng có điều kiện để thực hành nhà em chưa nuôi giấm ăn nên em khó thực hành nuôi giấm

Do địa phương vùng nơng nên em khó có điều kiện để biết số hóa chất dùng cơng nghiệp đất đèn dùng hàn gió đá, que chì dùng hàn sắt… nghề khí Tức việc vận dụng số hiểu biết hóa học sống cịn hạn chế

Tìm hiểu ngun nhân trên, tơi đề cho cơng việc nhằm giúp em phát huy tính tích cực học tập mơn hóa học trung học sở thơng qua thí nghiệm từ thực tiễn

II Nội dung cần giải quyết:

Để giúp em phát huy tính tích cực học tập mơn hóa học trung học sở cách thực thí nghiệm thực tiễn, tơi tiến hành công việc sau:

2.1 Xây dựng ngun tắc an tồn thí nghiệm

2.2 Xác lập thí nghiệm thực tiễn sử dụng tiết dạy

2.3 Xác lập vấn đề liên hệ đến học cho học sinh giải thích hay số ứng dụng thực hành

2.4 Xác lập qui trình tiến hành thí nghiệm 2.5 Tổ chức thực

(7)

III.Biện pháp giải quyết:

1 Xây dựng nguyên tắc an tồn thí nghiệm:

An tồn thí nghiệm yêu cầu trước hết thí nghiệm Để đảm bảo an tồn sử dụng thí nghiệm trước hết giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm cao sức khỏe tính mạng học sinh Mặt khác giáo viên cần nắm kỹ thuật phương pháp tiến hành thí nghiệm Chẳng hạn trước đốt Hiđro, Metan phải thử độ tinh khiết chúng, làm việc với hóa chất độc hại, phải có biện pháp bảo hiểm, khơng dùng q liều lượng hóa chất dễ cháy, dễ nổ Các thí nghiệm tạo thành chất khí độc bay cần tiến hành xi theo chiều gió quay phía khơng có học sinh

Để đảm bảo an tồn thí nghiệm cho học sinh, trước làm thí nghiệm giáo viên cần nhắc nhở số quy tắc an tồn thí nghiệm cách sử dụng hóa chất sau:

1/ Một số quy tắc an tồn:

*Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tn theo quy tắc an tồn thí nghiệm hướng dẫn giáo viên

*Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực thí nghiệm theo trình tự ; quy trình

*Tuyệt đồi khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào người, quần áo, đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa

*Sau làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng học

2/Cách sử dụng hóa chất

*Hóa chất thường đựng lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán nhãn ghi tên hóa chất Nếu hóa chất có tính độc hại nhãn có ghi riêng

*Khơng dùng tay trực tiếp cầm hóa chất, khơng đổ hóa chất vào chất khác (Khơng theo dẫn ) Hóa chất dùng xong cịn thừa, khơng đổ trở lại bình chứa

Khơng dùng hóa chất đựng lọ khơng có nhãn ghi rõ tên hóa chất Khơng nếm ngửi hóa chất

Hóa chất tìm cần ghi rõ tên phía ngồi

3/Các thí nghiệm thực hành cần ghi rõ thời gian bắt đầu thực hiện, thời gian hoàn thành sản phẩm

2. Xác lập thí nghiệm thực tiễn câu hỏi liên hệ sử dụng tiết dạy:

(8)

Về hình thức chuẩn bị em chuẩn bị cá nhân chuẩn bị theo nhóm

(9)

LỚP BÀI HỌC CHUẨN BỊ HĨA CHẤT NỘI DUNG THÍ NGHIỆM HOẶC THỰC HÀNH

8

Mở đầu mơn hóa học

Đường cát

Axit sunfuric đường cát

Khi đun đường cát cháy đen tạo thành chất có màu đen, vị đắng

Tính háo nước axit sunfuric đặc làm cho đường sủi bọt đen

Chất Mạt sắt, mùn cưa nam châm Tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (nam châm hút mạt sắt)

Sự biến đổi chất

Nước muối ăn Đường cát

Hòa tan chất thành dung dịch muối ăn có vị mặn đem phơi khơ thu hạt muối ăn

Đun dường cát cho cháy đen thành chất khác có vị đắng, màu đen

Dung dịch Nước, muối ăn Nước, dầu ăn Dầu ăn, benzen

Hòa tan thành dung dịch nước muối

Hịa tan khơng dầu ăn mặt nước Hòa tan chứng tỏ dầu ăn hòa tan benzen Nồng độ

dung dịch

Nước, muối ăn đường cát Hòa tan để tính nồng độ phần trăm Pha chế dung

dịch

Nước, thuốc muối (NaHCO3) Các cách pha chế dung dịch từ số liệu cho trước

9

Oxit Thuốc muối Nhiệt phân dung dịch thuốc muối để thu khí CO2 Một số oxit

quan trọng

CaO

Nhiệt phân thuốc muối

CaO tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2 Thu khí CO2

CaO tác dụng với CO2 tạo thành CaCO3 Một số axit

quan trọng

Đường cát Tính háo nước axit sunfuric đặc Tính chất

hóa học bazơ

Dung dịch Ca(OH)2 Thí nghiệm tính chất hóa học bazơ tác dụng với chất thị màu; tác dụng với oxit axit (CO2); tác dụng với axit; nhiệt phân

(10)

9

quan trọng

Phân bón Urê Quan sát nêu tác dụng cho trồng

Tính chất vật lí kim loại

Một số vật dụng kim loại Thí nghiệm tính chất kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; ánh kim

Tính chất hóa học kim loại

Miếng sắt gỉ, miếng nhơm cũ Quan sát kim loại bị oxi hóa tác dụng với oxi Axit

cacbonic …

Nước lóng tro bếp để có dung dịch K2CO3 thuốc muối NaHCO3

Thí nghiệm tính chất muối cacbonat Axetilen Thu axetilen cách hòa tan

đất đèn với nước

Thí nghiệm tính chất axetilen Rượu etylic Cơm nếp men rượu Làm cơm rượu

Axit axetic Rượu etylic, nước, giấm Ni giấm

Saccarozơ Các loại đường Tìm hiểu tính chất vật lí Tinh bột

xenlulozơ

Bột gạo, nếp Mạt cưa

Tạo thành hồ tinh bột để làm thí nghiệm với iot

Polime Vải tơ, rổ nhựa Tìm hiểu ứng dụng

LỚP BÀI HỌC CÂU HỎI LIÊN HỆ GIẢI THÍCH

Sự oxi hóa Vì ban đêm khơng nên để nhiều xanh nhà ?

Do ban đêm khơng có ánh sáng khơng quang hợp, hơ hấp nên hấp thụ khí O2và thải khí CO2làm cho phịng thiếu khí O2và q nhiều khí CO2

(11)

8

Khơng khí- Sự cháy

Khi đun nấu củi, trấu, ta làm cho bếp lửa cháy nhiều ? Vì phi cơng lái máy bay phải thở khí oxi bình đặc biệt ?

Làm cho bếp thoáng, củi chất xếp chéo với nhau, khơng khí vào nhiều

Vì khí oxi nặng khơng khí (nói chung) lực hút trái đất nên khí oxi tập trung nhiều mặt đất Càng lên cao khí oxi nên phi cơng phải thở bình khí oxi đặc biệt

Dung dịch Vì muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta không dùng nước ?

Vì xăng khơng tan nước mà mặt nước Do xăng dầu cháy, có nước chúng mặt nước tiếp tục cháy lan theo mặt nước

Nồng độ dung dịch

Vì Biển Chết (Địa Trung Hải) người bơi không sợ bị chìm ?

Vì nồng độ muối cao (270 phần nghìn) làm cho tỷ trọng nước biển cao tỷ trọng người nên thể người khơng chìm nước

Một số oxit quan trọng

Khử trùng chuồng trại chăn ni chất ?

Vơi bột khử trùng chuồng trại chăn ni CaO có tính sát khuẩn

9

Một số axit quan trọng

Khi mua bình ac quy người ta châm vào nước gì?

Nước bình ăc quy dung dịch axit sunfuric pha lỗng

Một số bazơ quan trọng

Vì canxi hiđroxit khử chua đất trồng trọt có phèn ?

Vì đất trồng trọt có phèn có nhiều axit mà canxi hiđroxit bazơ nên trung hòa axit làm cho đất bớt phèn

Phân bón Vì phân u rê để lâu ngày nơi ẩm ướt có mùi khai ?

Vì u rê ướp cá biển

Vì u rê tác dụng với nước tạo amoniac có mùi khai theo phản ứng:

CO(NH2)2 + H2O  CO2+ 2NH3

(12)

loại … lại ăn mịn kim loại gia đình em ?

Vì bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn kẽm vào phía ngồi vỏ tàu phần chìm nước biển ?

Vì nước biển ăn mòn kẽm thép bảo vệ

9

Sắt Nhà máy nước thường khai thác xử lí nước ngầm để cung cấp nước cho thành phố Người ta thường tiến hành theo cách sau

- Bơm nước ngầm cho chảy qua giàn mưa

- Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm

Giải thích cách làm

Trong nước ngầm thường có chứa sắt dạng muối sắt (II) tan nước có ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nước Để loại bỏ hợp chất sắt nước ngầm, nhà máy nước sử dụng hai cách trên, mục đích làm cho sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt(III) dạng kết tủa, dễ bị tách loại

Silic … Sau đổ bê tông 24 giờ, người ta thường phun ngâm nước để bảo dưỡng bê tông

Sau đổ bê tông 24 giờ, người ta ngâm phun nước để bảo dưỡng bê tơng đơng cứng xi măng chủ yếu kết hợp hợp chất xi măng với nước, tạo nên tinh thể đan xen thành khối cứng bền

Cacbon Vì cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi ?

Vì than củi dạng thù hình cacbon có tính hấp phụ hấp phụ mùi cơm khê

Axit cacbonic … Vì muối NaHCO3dùng để chữa bệnh đau dày?

(13)

cao làm dày bị bào mòn NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dày làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có dày nhờ có phản ứng hóa học NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2

9

Clo Sục khí Clo vào nước máy để làm ? Sao lại có mùi hắc ?

Khi sục khí Clo vào nước máy tạo nên phản ứng: Cl2 + H2O HClO + HCl

Chất HClO có tính oxi hóa cao tiêu diệt vi khuẩn Mùi hắc nước máy khí Clo cịn dư lại sau phản ứng

Nhơm Vì khơng đựng nước vơi thau nhơm ?

Vì nhơm có phản ứng với dung dịch nước vôi theo phản ứng:

Al +Ca(OH)2 + 2H2O  Ca(AlO2)2+ 3H2 Axit axetic Vì nấu canh cá lại cho thêm

giấm vào làm giảm mùi cá ?

(14)

3.Tổ chức thực hiện:

Do hóa chất dễ tìm, có nhiều thực tiễn nên em tìm chuẩn bị trước nhà để thực hành đến lớp làm thí nghiệm

Việc sử dụng thí nghiệm có nhiều hình thức : +Thí nghiệm biểu diễn giáo viên thực

+Thí nghiệm nghiên cứu học sinh bao gồm: thí nghiệm nghiên cứu mới; thí nghiệm thực hành thí nghiệm ngoại khóa

Tùy thuộc nội dung học mà có hình thức sử dụng thí nghiệm khác

Thí nghiệm nghiên cứu học sinh thực thí nghiệm đơn giản, độ nguy hiểm khơng có

Ở tiết học trước giáo viên tổ chức cho học sinh chuẩn bị thí nghiệm tiết học sau cách giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân nhóm:

-Nêu mục đích, u cầu thí nghiệm

-Chuẩn bị hóa chất (dụng cụ chứa hóa chất, cách lấy hóa chất bảo quản) -Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm

-Cách thức tiến hành thí nghiệm

-Hình thức thực cá nhân theo nhóm Có thể tổ chức thực thí nghiệm trước ghi bảng tường trình, báo cáo kết thí nghiệm học thức

-Quan sát, nhận xét tượng trước sau thí nghiệm Rút kết luận ban đầu

Ví dụ: Khi dạy “Sự biến đổi chất” (bài 12-hóa 8)

-Mục đích, yêu cầu thí nghiệm: làm thí nghiệm để phân biệt tượng vật lí, là hiện tượng hóa học

-Chuẩn bị hóa chất: nước, đường cát trắng

-Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: cốc nước, đèn cồn bếp ga, ống nghiệm xoong nhỏ

-Cách thức tiến hành thí nghiệm:

+Bước 1: khuấy nước đường cát thành dung dịch nước đường +Bước 2: Dùng ống nghiệm xoong nhỏ đun nước đường cạn

+Bước 3: Dùng ống nghiệm xoong nhỏ đun riêng đường cát trắng cháy đen

-Quan sát , nhận xét tượng:

+Nếm dung dịch nước đường thấy có vị

(15)

+Q trình hịa tan nước đường cạn nước đường nước đường giữ nguyên tính chất ban đầu, chúng thay đổi trạng thái Đây tượng vật lí

+Quá trình đun đường cát trắng cháy đen làm cho đường biến thành chất khác (màu sắc trắng thành đen, tính chất thành đắng) Đây tượng hóa học

Đối với thí nghiệm trên, giáo viên hướng dẫn học sinh thực biểu diễn lớp theo nhóm Cũng giáo viên hướng dẫn em tiến hành cá nhân nhóm nhà viết tường trình, đọc báo cáo trước lớp học

Bảng tường trình viết theo mẫu: Stt Tên thí

nghiệm Dụng cụ Hóa chất Cách tiến hành Quan sát tượng Giải thích tượng Phương trình hóa học Kết luận

Đại diện nhóm đọc báo cáo trước lớp có tranh luận, phản biện cá nhân nhóm khác để đến thống kết luận

Như em chủ động thí nghiệm đặc biệt trở thành người nghiên cứu để phát kiến thức

Thí nghiệm biểu diễn giáo viên thực hiện: Giáo viên thực thí nghiệm có tính chất phức tạp, có độ nguy hiểm

Muốn thí nghiệm biểu diễn giáo viên thực thành công cần ý đến hoạt động nhận thức em theo trình tự sau:

-Học sinh hiểu nắm rõ vấn đề cần nghiên cứu

-Nêu giả thuyết, dự đoán khoa học sở kiến thức có -Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết

-Quan sát trạng thái chất trước sau thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng thí nghiệm

-Xác nhận giả thuyết, dự đốn kết thí nghiệm

-Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng nêu kết luận

Ví dụ 1: Khi dạy bài: “ Một số axit quan trọng(bài - hoá học 9) phần axit sunfuric đặc có tính chất hố học riêng, giáo viên sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu, cụ thể:

(16)

+Nêu mục đích nghiên cứu: Axit sunfuric đặc có tính chất hố học riêng nào?

+Giáo viên đặt vấn đề: H2SO4 đặc có tính chất khác so vớ H2SO4 lỗng tác dụng với kim loại? cụ thể H2SO4 đặc có tác dụng với Cu khơng? Nếu có xảy nào?

+Hãy dự đoán tượng xảy ra?

+Chuẩn bị dụng cụ hoá chất, quan sát màu dung dịch H2SO4 đặc +Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, sản phẩm phản ứng

+Kết luận tính chất hố học H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Hoạt động học sinh:

+Lắng nghe hiểu mục đích nghiên cứu +Học sinh dự đốn:

Khơng xảy Có xảy ra:

Tạo ra: H2 + CuSO4 Tạo ra: SO2 + CuSO4

+Quan sát màu sắc dung dịch H2SO4 đặc

+Quan sát hiên tượng phản ứng: tạo dung dịch màu xanh, khí sinh làm màu dung dịch nước brom

+Kết luận: dự đốn

Ví dụ 2: Khi dạy “ Tính chất- ứng dụng hidro” (bài 31- hố hoc 8), giáo viên sử dụng thí nghiệm H2 tác dụng với CuO nghiên cứu tính chất H2

- Hoạt động giáo viên: +Nêu mục đích nghiên cứu

Giáo viên đặt vấn đề: H2 tác dụng với oxi đơn chất có tác dụng với CuO khơng ? Nếu có xảy ?

+Lắp dụng cụ thí nghiệm, quan sát màu CuO

+Tiến hành thí nghiêm, quan sát tượng, sản phẩm phản ứng +Xác nhận dự đốn đúng, giải thích

+Kết luận tính chất H2 - Hoạt động học sinh: +Lắng nghe mục đích thí nghiệm +Học sinh dự đốn:

H2 đẩy Cu khỏi CuO, sản phẩn Cu màu đỏ H2O H2 đẩy O2 khỏi CuO, nhận O2 nhờ tàn đóm

+Học sinh quan sát CuO màu đen

+Tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát là: Màu đen ban đầu chuyển thành màu đỏ

(17)

+Kết luận: dự đốn

+Vậy đun nóng CuO sau cho H2 qua giải phóng Cu tạo thành nước

Đối với thí nghiệm thực hành giáo viên tổ chức cho học sinh thực cá nhân nhóm theo trình tự sau:

-Nêu mục đích, u cầu thí nghiệm thực hành

-Chuẩn bị hóa chất (dụng cụ chứa hóa chất, cách lấy hóa chất bảo quản) -Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm thực hành

-Cách thức tiến hành thí nghiệm thực hành

-Quan sát, nhận xét tượng trước sau thí nghiệm thực hành -Rút kết luận trình bày sản phẩm

-Qui định thời gian hoàn thành

Ví dụ: Khi dạy Axit axetic (Bài 45-Hóa học lớp 9) giáo viên cho học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành ni giấm ăn nhà

Giáo viên phổ biến nhiệm vụ thí nghiệm thực hành:

-Mục đích, yêu cầu thí nghiệm thực hành: Sản xuất giấm ăn (Điều chế axit axetic)

-Chuẩn bị hóa chất: lít nước; 50 ml rượu etylic 450 ; giấm. -Dụng cụ: keo thủy tinh hủ nhựa

-Tiến hành: hòa tan rượu vào nước keo thủy tinh hủ nhựa Muốn cho mau thành giấm ta thêm vào giấm nhỏ

-Thời gian hoàn thành: sau tuần

-Quan sát tượng, trước sau thực hành -Trình bày sản phẩm

(18)

Stt Tên thí nghi ệm

Dụng cụ Hóa chất Cách tiến hành Quan sát tượng Giải thích tượng Phương trình hóa học Kết luận Sản xuất giấm ăn keo thủy tinh có dung tích lít Nước, rượu etylic nồng độ 450, giấm Dùng keo thủy tinh hòa tan nước, rượu giấm vào -Lúc đầu nước -Dung dịch ngày đục -Để lâu ngày có lớp màng mỏng mặt Do rượu etylic bị oxi hóa C2H5OH + O2  CH3CO OH + H2O (xúc tác men giấm) Có thể làm giấm ăn cách lên men dung dịch rượu etylic lỗng Sau tiến hành thí nghiệm thực hành xong, học sinh trình bày sản phẩm trước lớp, nêu kinh nghiệm tiến hành thí nghiệm thực hành Rút nguyên nguyên nhân khiến cho thí nghiệm thực hành thất bại,

Đối với câu hỏi liên hệ, mục đích giúp cho em vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng, số hoạt động sản xuất thực tiễn Qua giúp cho em mở mang thêm tầm hiểu biết đồng thời tạo cho em thêm say mê tìm hiểu giới chung quanh với câu hỏi đặt ra: ? cách ?

Các câu hỏi liên hệ đặt cuối tiết học Các em suy nghĩ để trả lời chổ nhà suy nghĩ, tìm tịi kiến thức người thân tìm mạng,

Ví dụ: Dạy Clo (Bài 26- Hóa 9) đến phần ứng dụng giáo viên hỏi: Tại nước máy lại có mùi Clo ? Giải thích

Học sinh có câu trả lời Clo có tính độc nên dùng để khử trùng nước sinh hoạt Khi giáo viên có giải thích xác:

Khi sục vào nước lượng nhỏ khí Clo có phương trình hóa học phản ứng xảy sau:

Cl2 + H2O  HCl + HClO

Chất HClO có tính oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn Trong nước cịn lượng nhỏ Clo nên nước máy có mùi hắc khí Clo

(19)

Với câu hỏi giáo viên nên học sinh nhà suy nghĩ, vận dụng kiến thức học để trả lời cho hoàn chỉnh tiết học sau

Đến tiết học sau học sinh trả lời có tranh luận với vấn đề:

-Cây hơ hấp hút khí oxi nhả khí cacbonic lấy hết khí oxi phịng

-Các xanh trưng bày nhà đến đêm phải đem ngồi hay khơng ? Khi giáo viên có giải thích:

Cây xanh thực hai q trình quang hợp hơ hấp có sử dụng thải chất khí trái ngược

Ban ngày có ánh sáng mặt trời nên quang hợp, hấp thụ khí CO2và giải phóng khí O2

Do ban đêm khơng có ánh sáng khơng quang hợp, hơ hấp nên hấp thụ khí O2và thải khí CO2làm cho phịng thiếu khí O2và q nhiều khí CO2

Vì ban đêm khơng nên để nhiều xanh phòng với số cảnh phịng vừa phải đến ban đêm khơng cần đem hết xanh IV Kết quả, chuyển biến đối tượng:

Sự chuyển biến đối tượng:

Qua việc áp dụng biện pháp trên, tơi thấy có chuyển biến rõ rệt từ phía học sinh giảng dạy.Đó là:

Các em có đầu tư vào học xem trước nhà, tìm hiểu mối liên hệ với kiến thức cũ trao đổi với bạn học nhóm; với bạn tổ chức việc chuẩn bị thí nghiệm giáo viên phân cơng

Việc thu thập bảo quản hóa chất để dùng cho thí nghiệm em tiến hành ngày chủ động thành thạo Ở có phát huy vai trị người trưởng nhóm việc động viên, hỗ trợ bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ

Qui tắc an tồn thí nghiệm em chấp hành tốt Các em tự nhắc nhở tiến hành thí nghiệm khâu vệ sinh sau thí nghiệm xong Người giáo viên nhẹ phần trách nhiệm khâu nhắc nhở nội qui an tồn thí nghiệm

Các thao tác thí nghiệm em ngày thành thạo cách sử dụng kẹp để kẹp ống nghiệm, cách lấy hóa chất, cách pha chế dung dịch, sử dụng đèn cồn cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, .Do giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm tiến hành thí nghiệm người giáo viên đỡ phần kiểm tra dụng cụ, qui trình tiến hành, mà tập trung vào khâu quan sát thực cho thí nghiệm thành công

(20)

Các em luân phiên thực cơng việc nhóm như: người thực hiện, người quan sát, người ghi tường trình, người trưởng nhóm để báo trước lớp, giúp cho em thêm tự tin, làm chủ trình tiếp thu kiến thức

Một số yêu cầu thực hành làm sản phẩm sử dụng đời sống nuôi giấm, làm cơm rượu em thực thành công tưởng thưởng xứng đáng cho trình hiểu vận dụng nội dung học cách hiệu

Các câu hỏi liên hệ làm cho em hứng thú gắn với thực tế sống xung quanh em, giúp cho em tích lũy thêm vốn kiến thức, ứng xử tốt sống Số lượng vấn đề liên quan em tìm hiểu giải lúc nhanh hơn, xác

Tất chuyển biến xây dựng em trở thành người nghiên cứu để tìm tịi kiến thức hóa học, làm chủ q trình học tức làm chủ trình lĩnh hội kiến thức

Cuối năm chất lượng môn tơi phụ trách có chuyển biến rõ rệt: Tổng số học

sinh

Yếu Trung bình Khá Giỏi

Tỉ lệ

(21)

PHẦN III KẾT LUẬN

1.Tóm lược giải pháp:

Mục đích đề tài đưa học sinh thực thí nghiệm hóa học sử dụng hóa chất dễ tìm, có thực tiễn sống Do giải pháp an tồn thí nghiệm đưa nội qui bắt buộc học sinh phải thuộc lịng Vì đảm bảo an tồn cho tính mạng, sức khỏe em Đồng thời nội qui giúp cho thành công thí nghiệm số thao tác làm thí nghiệm

Nhằm giúp em phát huy tính tính cực học tập mơn hóa học nên tơi đề số thí nghiệm thực tiễn vận dụng học, khơi gợi tính tị mị, ham tìm hiểu, nghiên cứu để tìm kiến thức hóa học Tơi tiến hành xây dựng hệ thống thí nghiệm vận dụng tài liệu để sử dụng lâu dài

Để thí nghiệm thành cơng, tơi đề trình tự tiến hành thí nghiệm Đầu tiên em phải có ý thức mục đích yêu cầu trước tiến hành thí nghiệm Có nhận thức em thực tốt khâu chuẩn bị hóa chất, dụng cụ Khi thành thạo việc làm thí nghiệm em tự tiến hành lắp ráp dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm thành cơng

Song song tơi cịn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung học mở rộng gắn với hoạt động hay sản xuất sống hàng ngày Các câu hỏi nhằm giúp em vận dụng kiến thức học để giải thích, liên hệ từ em có thêm vốn kiến thức hữu ích

(22)

2.Phạm vi, đối tượng áp dụng :

Đề tài nghiên cứu chương trình hóa học trung học sở với đối tượng áp dụng học sinh lớp 8, lớp Đầu tiên, áp dụng đề tài giúp cho khối lớp trường Tiểu học Trung học sở Vĩnh Châu B đạt chất lượng cao mơn hóa học

Nội dung đề tài chủ yếu nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm, áp dụng thí nghiệm giáo viên cầ ý điểm sau:

Sử dụng thí nghiệm hố học dạy học hố học coi tích cực thí nghiệm hố học dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm tịi kiến thức dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận lý thuyết, hình thành khái niệm Các thí nghiệm học chủ yếu học sinh thực nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra dự đốn Các thí nghiệm phức tạp giáo viên thực thực theo hướng nghiên cứu Các dạng thí nghiệm nhằm mục đích minh hoạ, chứng minh cho lời giảng hạn chế dần đánh giá tích cực Thí nghiệm hoá học tiến hành theo phương pháp nghiên cứu giáo viên thực học sinh hay nhóm học sinh thực đánh giá có mức độ tích cực cao

Việc sử dụng có hiệu thí nghiệm cần ý đến nội dung, vị trí dạy chương trình, tính phức tạp dụng cụ độc hại hoá chất, kĩ thí nghiệm có học sinh Với thí nghiêm độc hại, dễ gây cháy nổ cần thực giáo viên Các thí nghiệm giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu hạn chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, rèn luyện tính tự học tư học sinh Với thí nghiệm đơn giản, sử dụng hố chất độc hại khó gây nguy hiểm cho học sinh ta cho học sinh thực hướng dẫn giáo viên

Khi áp dụng đề tài hữu ích:

-Giúp học sinh có say mê, hứng thú học hóa học, xem nhà hóa học nghiên cứu chất em chủ động thí nghiệm, thực hành

-Nâng cao tư học sinh qua việc tìm hiểu câu hỏi có liên quan đến nội dung học

-Giúp thân đồng nghiệp nâng cao tay nghề chất lượng chun mơn mơn phụ trách

(23)

3.Kiến nghị:

Đối với nhà trường cần trang bị dụng cụ thí nghiệm đầy đủ để em thực nhiều thí nghiệm

Đối với phụ huynh học sinh cần có tạo điều kiện, độngviên, giúp đỡ em việc tìm hóa chất, thực hành hay truyền lại kinh nghiệm sản xuất có liên quan đến hóa học

(24)

PHẦN IV PHỤ LỤC Đề tài có sử dụng tài liệu:

1.SGK lớp 8, lớp THCS

2.SGV Hóa học lớp 8, lớp THCS

3.Hướng dẫn làm tập hóa học 9, Đinh Thị Hồng, Nxb Giáo dục

4.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) mơn Hóa học,

(25)

MỤC LỤC

PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU

I.Lý chọn đề tài……….………

II.Mục đích đề tài………

III.Lịch sừ đề tài………

IV.Phạm vi đề tài………4

PHẦN II NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP I.Thực trạng đề tài………

II.Nội dung cần giải quyết………

III.Biện pháp giải ……… ……

IV.Kết quả, chuyển biến đối tượng… ……… 19

PHẦN III KẾT LUẬN I.Tóm lược giải pháp……… 21

II.Phạm vi, đối tượng áp dụng ……… 22

III.Kiến nghị ……… 23

(26)

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HƯNG TRƯỜNG TH& THCS VĨNH CHÂU B

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG THỰC TIỄN GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY

(27)

NGƯỜI THỰC HIỆN: HUỲNH KIM HOA THÁNG 12 NĂM 2012

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

*Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm:

. .

*Tính thực tiễn khoa học giáo dục:

. .

*Hiệu quả:

. .

*Xếp loại:

Vĩnh Châu B, ngày tháng năm CT.HĐKHGD

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC PHÒNG GD VÀ ĐT

*Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm:

(28)

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC SỞ GD VÀ ĐT

*Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm:

*Tính thực tiễn khoa học giáo dục:

*Hiệu quả:

.

*Xếp loại:

(29)

Ngày đăng: 05/03/2021, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan