Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Hóa học lớp 9 trong học kì 1, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Việc sử dụng đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Hóa học sẽ giúp các em tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo tài liệu.
Trường THCS Phước Ngun Tổ Lý Hóa –Sinh – Cơng Nghệ Tin Học ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HKI MƠN HĨA HỌC 9 NĂM HỌC 2019 2020 I Trắc nghiệm: Câu 1: Than hoạt tính được dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, làm chất khử màu, khử mùi là do A có khả năng khử oxit của kim loại thành kim loại B có màu đen C có khả năng hấp phụ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi D được điều chế từ thanh gỗ, than xương…. nguồn ngun liệu rẻ tiền Câu 2: Kim cương, than chì, cacbon vơ định hình A là ba dạng thù hình của ngun tố cacbon B là những đơn chất khác nhau của cùng một ngun tố oxi C là những đơn chất được tạo nên từ những ngun tố khác nhau D là những hợp chất của cacbon Câu 3: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, dung dịch thu được mất màu là do A than gỗ tác dụng với chất màu tạo thành chất khơng màu B than gỗ có tác dụng tẩy màu C than gỗ có tính hấp phụ nên giữ chất màu trên bề mặt của nó D than gỗ có khả năng phá hủy hợp chất màu Câu 4: Nhúng mảnh giấy quỳ tím vào dung dịch nước clo thì giấy quỳ tím A mất màu ngay lập tức B chuyển màu xanh rồi thành màu đỏ C chuyển màu đỏ rồi nhanh chóng mất màu D khơng đổi màu rồi mất màu Câu 5: Phần lớn các ngun tố phi kim đều A có nhiệt độ nóng chảy cao B khơng dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp C dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp D ở thể khí ở nhiệt độ thường Câu 6: Thủy ngân là một kim loại lỏng, dễ bay hơi. Hơi thủy ngân rất độc. Khi chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân cần một hóa chất thơng thường dễ kiếm để chuyển thành hợp chất khơng bay hơi. Hóa chất thơng thường đó là A. Cu B. dung dịch axit HCl C. S D. Dung dịch NaOH lỗng Câu 7: Có các kim loại: Zn, Al, Au, Ag, Cu, Fe. Dãy kim loại đều tác dụng được với dung dịch muối AgNO3 gồm A Zn, Cu, Fe, Au B Zn, Al, Fe, Au C Zn, Al, Fe, Cu D Ag, Fe, Al, Au Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A Na, Al, Cu, Mg B K, Na, Al, Ag C. Na, Fe, Cu, K, Mg D. Zn, Mg, Fe, Al Câu 9: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 10: Trong cơng nghiệp, người ta sản xuất nhơm bằng cách A dùng Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhơm B dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao C điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhơm oxit Al2O3 và criolit D dùng Na khử Al2O3 ở nhiệt độ cao Câu 11: Cho 1,18 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 64,00% B. 89,17% C.79,36% D.19,00% Câu 12: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc), dung dịch X và m gam kim loại khơng tan. Giá trị của m là A 4 gam B. 5 gam C. 6 gam D. 7 gam Câu 13: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? A FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 B NaOH, CuO, Ag, Zn C Mg(OH)2, CaO, K2SO4, NaCl D Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 Câu 14: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3 B HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 C Al, MgO, H3PO4, BaCl2 D H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 II Tự luận: Câu 1: Dự đốn hiện tượng và viết PTHH khi cho: a/ một mảnh nhơm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) clorua b/ một mảnh nhơm vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat c/ một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) clorua d/ một dây nhơm vào ống nghiệm đựng dung dịch magie clorua e/ một viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric f/ một dây nhơm vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hiđroxit Câu 2/ a/ Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhơm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết. Các hóa chất coi như có đủ b/ Có nên dùng xơ, chậu, nồi nhơm để đựng vơi, vơi tơi hoặc vữa vơi, nước vơi trong khơng? Vì sao? Viết PTHH minh hoạ Câu 3: a/ Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? lấy ví dụ minh họa b/ Trong đời sống, sản xuất, người ta làm gì để hạn chế sự ăn mòn các dụng cụ, máy móc làm bằng kim loại? Nêu những thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình Câu 4: Khí CO có thể gây chết người khơng? Tại sao CO2 được dùng để dập tắt đám cháy? Câu 5: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, chỉ được dùng quỳ tím. Viết các PTHH minh họa (nếu có) a/ Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, HCl b/ NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl Câu 6: Có 3 kim loại màu trắng Fe, Al, Cu. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các PTHH để nhận biết. Câu 7: Viết các phương trình hố học biểu diễn các chuyển đổi sau đây: a/ Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 NaAlO NaAlO2 b/ Fe FeCl3 c/ Fe( NO3 )3 Fe(OH )3 Fe(OH )3 Fe2 ( SO4 )3 Fe2O3 Fe Al2O3 →Al2 (SO4)3 →AlCl3 4 FeCl3 FeCl2 Fe(OH ) Câu 8: Cho 1,96 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể Câu 9: Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhơm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được 1568 ml khí ở điều kiện tiêu chuẩn Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A Câu 10: Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B a Cho A tác dụng với HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dịch B Câu 11: Hòa tan 12,8 gam Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl 0,92M dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc) a Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng Câu 12: Ngâm bột sắt dư trong 100 ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B a. Cho A tác dụng với HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dịch B HẾT ... Câu 11 : Cho 1, 18 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 64,00% B. 89 ,17 % C. 79, 36%... Al2O3 →Al2 (SO4)3 →AlCl3 4 FeCl3 FeCl2 Fe(OH ) Câu 8: Cho 1, 96 gam bột sắt vào 10 0 ml dung dịch CuSO 4 10 % có khối lượng riêng là 1, 12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ... Cho A tác dụng với HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dịch B Câu 11 : Hòa tan 12 ,8 gam Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl 0 ,92 M dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc)