TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 1 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Năm học 2012-2013 Chương 1: NGUYÊN TỬ I. Lý thuyết: 1.Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử, mối quan hệ giữa số hạt p,n,e. 2.Trình bày các khái niệm về điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp và phân lớp electron, nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f. 3. Nêu thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. 4. Nêu khái niệm, cách viết cấu hình electron của nguyên tử. 5. Nêu đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, mối quan hệ giứa đặc điểm lớp e ngoài cùng đến tính chất của nguyên tử. II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Xác định số electron, số proton, số nơtron, số đơn vị điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử dựa vào kí hiệu nguyên tử. Bài tập tham khảo: Bài 1: Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau: 7 3 Li ; 19 9 F ; 24 12 Mg ; 40 20 Ca Dạng 2: Các bài tập về nguyên tử khối trung bình. Bài tập tham khảo: Bài 1: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 6 C chiếm 98,89% và 13 6 C chiếm 1,11%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố C. Bài 2: Nguyên tố đồng có hai đồng vị bền: 63 29 Cu và 65 29 Cu . Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Dạng 3: Viết cấu hình electron của các nguyên tử từ đó xác định số electron lớp ngoài cùng, số electron hóa trị, xác định loại nguyên tố ( kim loại, phi kim, khí hiếm) Bài tập tham khảo: Bài 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8; 10; 11; 19; 20. Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Bài 2: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 12; 17; 26; 35. Xác định số electron lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tố đó là nguyên tố s, p, d hay f? Dạng 4: Xác định nguyên tố Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối của X. Bài 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 60, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện. Xác định tên nguyên tố X? Đ CNG ÔN TP HC K I TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 2 Dạng 5: Xác định số loại phân tử hình thành từ các nguyên tố có nhiều đồng vị Bài tập tham khảo: Bài 1: Có bao nhiêu loại phân tử BeH 2 được hình thành từ Be và H, biết Be chỉ có 1 loại nguyên tử 9 Be, H có 3 đồng vị là 1 H, 2 H, 3 H? Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn I. Lý thuyết: 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. 2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố 3. Qui luật biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố theo chu kỳ và nhóm A, tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố theo chu kì. 4. Nêu định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất, cấu tạo, so sánh tính chất của các nguyên tố hóa học. II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron ( nguyên tố nhóm A) Bài tập tham khảo: Bài 1: Viết cấu hình electron của 20 Ca. Từ đó cho biết vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn? Bài 2: Nguyên tố R ở nhóm IA chu kì 3. Xác định cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R. Dạng 2: Mối quan hệ giữa vị trí và ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ – ANH ĐỀ I.Choose the best answer Nam didn’t know to find more information about the course A.what B.why C.where D.while He asked _ it was too early to apply for the course A.if B.for C.when D.that I couldn’t sleep last night _ the bar nearby played music so loudly A.although B.so that C.while D.because _ they moved to the city five years ago, they still remember living in a small town A.Although B.Whereas C.While D.In order that The students didn’t know to to deal with the problem A.where B.when C.why D.what 6.Lots of people choose to buy houses in the suburbs they can avoid the noise and pollution in the city A.although B.when C.so that D.so as Minh is _ the most successful student in my class A.so long B.by how C.by far D.so now My grandfather is the _ oldest artisan in the village; Ngoc’s grandfather is the oldest A.first B.second C.most D.one _ I was talking to my teacher, my friends were waiting outside the classroom A.In order that B.While C.Although D.So that 10 Lan couldn’t decide _ to work with on the project A.who B.what C.how II.A.Turn bring deal set keep go live B outup dowm on D.when break give run with off 1.Don’t practising You’re making good progress Mai her stress by taking up yoga Hoang was sad because he failed to to his parents’ expectations If they cutting down trees, the city will lose its beauty 5.Our band has just .our second album 6.We missed the beginning of the film since our motorbike on the way to the cinema She wanted to knit a scarf, but she of wool before she was finished, If you don’t .with your regular exercise, you’ll gain more weight Their proposal to build another skyscraper in the city has been as it may be dangerous 10 What time you want to .for Hai Duong? III Write the correct form of word in the capital One of the in my hometown is the traditional market, which is open every Sunday (attract) 2.What are the differences between Dong Ho and Sinh ones? (paint) This is a very beautiful piece of (embroider) is one of the biggest problems in this city (employ) Photography is strictly in this museum (forbid) Do you know what is the most town in this region? (population) Remember to visit the Ancient Tower as it’s the only building in our area (history) I feel so because I can’t run as fast as my friends (embarrass) can help you succeed in many fields (confident) 10 Find out more about the job so that you can make an choice (inform) IV.FIND AND CORECT MISTAKES Mai went to the Student Support Office although she wanted to get some advice I don’t know which one is most ancient: Bat Trang pottery village or Bau Truc pottery village? 3.Are you sure you can get on your new classmates? If you don’t know what to operate the machine, you should read the instruction manual 5.Ngoc is stressful because she’s sitting an important exam tomorrow V Read and the task NGA Preserving some of our old and historic buildings for future generations is necessary We can build modern buildings any time However, once old buildings are destroyed, we can never bring them back again We may find these buildings unnecessary at the moment, but in the distant future, they may become very important to our descendants They may want to see those buildings with their own eyes, not just look at pictures, or read descriptions of them TRANG We should preserve historic sites because they are of educational value To be specific, historic buildings are popular spots for field trips for various schools, ranging from primary schools to high schools In fact, my class was taken to the Temple of Literature, the first university in Viet Nam, when I was in grade five It was an interesting experience as it helped me and my friends understand more about our educational system in the past LONG Old and historic buildings can be interesting tourist attractions We may be astonished by, and admire, their unusual and distinctive beauty Local people enjoy experiencing their country's history, but foreign visitors also want to see those buildings They come from other cultures and want to enjoy something different Which student:NgaTrangLong 1.visited a historic site? 2.says foreign tourists may like seeing historic buildings? 3.thinks future generations may be interested in historic buildings? 4.mentions the educational aspect of these buildings? 5.mentions the special beauty of historic buildings? VI Fill in the gaps with one word I’ve (1) working with teenagers for five years I’ve spent time talking to them besides teaching them English I remember once I asked them (2) their parents or classmates had more influence on their success at school Some said their parents had (3) influence on their achievement The (4) given was that parents usually loved their (5) unconditionally, and they definitely would their best to help and support their children For (6) , parents could all the housework so that their children could have (7) for studying However, some ... Nội dung ôn tập học kỳ I – Khối 3 Năm học 2008 – 2009 I - MÔN TOÁN 1. Học thuộc bảng nhân chia từ bảng nhân chia 2 đến bảng nhân chia 9 2. Cộng trừ các số có 3 chữ số: Bài 1, 2 (tr 8). Làm thêm: a). Đặt tính rồi tính: b)Làm thêm dạng toán trắc nghiệm khách quan. 3. Gấp một số lên nhiều lần; Bài 2 (tr 32), bài 2 (tr 33). VD: a)Lan có 17 que tính, số que tính của Tuấn nhiều gấp 5 lần số que tính của Lan. Hỏi Tuấn có bao nhiêu que tính? b) Con hái được 21 quả táo, mẹ hái được nhiều gấp 4 lần số táo của con. Hỏi cả hai mẹ con hái được tất cả bao nhiêu quả táo? 4. Giảm đi một số lần; Bài 2 (tr 37). VD:a)Một cửa hàng buổi sáng bán được 81 sản phẩm, số sản phẩm bán được trong buổi chiều giảm đi 9 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hang đó bán được bao nhiêu sản phẩm? b) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 12cm. Đoạn thẳng AB giảm đi 3 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD. Vẽ đoạn thẳng CD. 5. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số; Bài 2 (tr 27) 6. Bảng đơn vị độ dài. Học sinh học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài:Bài 2 (tr 44), bài 3 (tr 45) 7. Bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 2 (tr 52), bài 1, 2, 3 (tr 53) 8. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé và ngược lại; Bài 3 (trang 59), bài 3 (trang64), bài 2 (trang 61) 9. Nhân chia số có 2, 3 chữ số cho một chữ số; Bài 1 (trang 73), bài 2, 3 (tr 77), bài 3 (tr 79). 10. Tìm X; Bài 2 (tr 39) Trường Tiểu học Tân Mai II - TIẾNG VIỆT 1. Tập đọc: Ôn các bài tập đọc từ tuần 12đến tuần 18 và trả lời các câu hỏi cuối bài. 2. Luyện từ và các câu: a. Phép so sánh hơn, kém, bằng; Tuần 8,9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18. b. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, hoạt động, trạng thái; bài 1, 2 (tr 117), bài 1, 2 (tr 98), bài 1 (tr 145). c. Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn, từ địa phương, các dân tộc, quê hương; Bài 3 (tr 89), bài 1, 2 (tr 117), bài 1,2 (tr 128), bài 1 (tr 135), bài 1( tr 145) d. Ôn kiểu câu: Ai-thế nào?. Ôn dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi. + Làm các dạng bài tập: Đặt câu với từ cho trước, đặt câu theo mẫu , đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm( gạch dưới), tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Thế nào? 3. Tập làm văn: - Kể về cảnh đẹp đất nước. - Viết thư. a) Hãy viết thư cho bạn bè kể về tình hình học tập của em ở cuối học kì I. b) Hãy viết thư cho người than kể về thành thị hoặc nông thôn. c)Viết thư cho bạn để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt….) - Giới thiệu về tổ em. III - ĐẠO ĐỨC 1> Bài tập điền đúng sai 2> Xử lý tình huống các bài - Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa. - Tự làm lấy việc của mình. - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. - Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Quan tâm giúp đỡ hang xóm láng giềng. - Biết ơn thương binh liệt sỹ. IV - Tự nhiên xã hội. Ôn các bài . 1. Phòng bệnh đường hô hấp: - HS nắm được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh đường hô hấp. - Tuyên truyền cho người khác tác hại của bệnh lây qua đường hô hấp. 2. Vệ sinh thần kinh. - HS năm được những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. 3. Các thế hệ trong gia đình: - HS vẽ được sơ đồ gia đình của mình và kể được về gia đình của minh cho người khắ nghe. 4. Họ nội - Họ ngoại. -Hs nắm được các thế hệ trong một gia đình, vẽ sơ đồ thể hiện các thế hệ 5. Phòng chống cháy nổ khi ở nhà: -Biết được các việc nên làm hay không nên làm để phòng chống cháy nổ. 6. Không chơi các trò nguy hiểm. - HS biết cách chơi các trò chơi an toàn, có lợi cho sức khoẻ và trí tuệ. 7. Làng quê và đô thị.: - Phân biệt được lành quê và đô thị. - Kể được về Làng quê và đô thị. 8. An toàn khi đi xe đạp V - NGHỆ THUẬT A- Mỹ thuật 1. Vẽ tranh theo đề tài 2. Vẽ tự do 3. Vẽ trang trí B- Thủ công Ôn chương II: Cắt dán chữ đơn giản C- Hát nhạc Ôn các bài hát Hớng dẫn ôn tập KIM TRA giữa HOC KY I A>Phn trắc nghim Câu 1: Cho mệnh đề 2 " , 1 0"A x R x x= + > . Phủ định của mệnh đề A là : (A) 2 " , 1 0"x R x x + (B) 2 " , 1 0"x R x x + (C) 2 " , 1 0"x R x x + < (D) 2 " , 1 0"x R x x + < Câu 2: Cho tập hợp ( ) ( ) ( ) { } * 2 , 2 1 1 4 5 0A x N x x x x= = . Tập hợp A đợc xác định dới dạng liệt kê là: (A) { } 1;1;5 (B) 1 ;1;5 2 (C) 1 1; ;1;5 2 (D) { } 1;5 Câu 3: Cho hai tập hợp A = ( ] 1;5 và B = [ ) 2;7 . Tập hợp A\ B là: (A) ( ] 1;2 (B) ( ) 1;2 (C) [ ] 5;7 (D) ( ] 5;7 Câu 4: Cho hàm số 2 1 ( 1) 2 x y x x + = + . Hàm số đã cho có tập xác định là: (A) [ ) 2;+ (B) ( ) 2;+ (C) ( ) { } 2; \ 1 + (D) [ ) { } 2; \ 1+ Câu 5: Cho đờng thẳng (d) :y = ax + b và hai điểm M (1; 3), N (2; -4). Đờng thẳng (d) đi qua hai điểm M và N khi (A) a = -7, b = 10 (B) a = 7, b = 10 (C) a = 7, b = -10 (D) a = -7, b = -10 Câu 6: Cho parabol (P): 2 3 2y x x= + . Parabol (P) có đỉnh là: (A) 3 17 ; 2 4 S ữ (B) 3 17 ; 2 4 S ữ (C) 3 17 ; 2 4 ữ (D) 3 17 ; 2 4 ữ Câu 7: Giỏ tr x = 1 l nghim ca phng trỡnh no sau õy ? A / x 2 x 2 B/ x 3 2x 4 C/ x 5 x 1 D / x 2 5 4x = + = = + = Câu 8 :Phng trỡnh no sau õy có iu kin xỏc nh l x 1: A) x + 1 1x = 0 B) x + 1 x = 1x C) x+ 1 1x = 1x D) x + 1 1x = 2x -1. Câu 9: Tp nghim ca h phng trỡnh 2x 3y 6 0 5x 2y 9 0 + + = = l : 15 48 15 48 15 48 15 48 A / ; B/ ; C/ ; D / ; 19 19 19 19 19 19 19 19 ữ ữ ữ . CU 10 : Xỏc nh cỏc giỏ tr ca m phng trỡnh : (x-2) m + 3x = 4m + 1 Cú duy nht mt nghim: A) m >3 B) m > - 3 C ) m 3 D) m -3 Câu 11 :Phng trỡnh:x 4 -2005x 2 -2006=0 cú bao nhiờu nghim: A) 0 B) 1 C) 2 D) 4. Câu 12 :Tỡm iu kin ca m phng trỡnh: x 2 +2(m+1)x-4=0 cú 2 nghim đối nhau A) m=-1 B) m 0 C) m= 0 D) m#1 Câu 13: phơng trình ( ) 2 2 2 1 3 2 0x m x m m + + + = có nghiệm khi và chỉ khi (A) 3m (B) 3m (C) 3m < (D) 3m > Câu 14 : Cho phơng trình 2 1 2x x+ = . Phơng trình đã cho có tập hợp nghiệm là: (A) 1 ; 3 3 (B) 1 3 (C) { } 3 (D) Câu 15: Nếu hình chữ nhật ABCD có diện tích là 187 cm 2 và chu vi là 56 cm thì hai canh của hình chữ nhật đó có độ dài là: (A) 13 và 15 (B) 11 và 17 (C) 11 và 18 (D) 12 và 17 Câu 16: Cho A(9,7); B(10, 8). Toạ độ của AB là: A) (15,10) B) (5,6) C) (1,1) D) (8,-21) Câu 17: Cho a (1, -4) , b (-1, 4) . Toạ độ của 2 a - 4 b là: A) (6,-24) B) (-5,20) C) (-6,-20) D) (-2,8) Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1,5), B( -2,4). Toạ độ trung điểm I của AB là : A) (1,2) B) (-1/2,9/2) C) (-1,2) D) (-1/2,-9/2) Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho A(9,7), B( 11,-1); C(4,3). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là: A) (-8,-3) B) (8,-3) C) (-8,3) D) (8,3) Câu 20: Cho ba điểm A, B, C tuỳ ý. Hãy chọn câu đúng (A) AB AC BC+ = uuur uuur uuur (B) AB AC BC = uuur uuur uuur (C) AB AC CB+ = uuur uuur uuur (D) AB AC CB = uuur uuur uuur Câu 21: Cho tam giác ABC đều có I là trung điểm của đoạn BC. Hãy chọn câu đúng: (A) AB AC= uuur uuur (B) 1 2 BI CB= uur uuur (C) BI CI= uur uur (D) 2+ = uuur uuur uur AB AC AI Câu 22 : Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Độ dài vectơ AB AC+ uuur uuur là: (A) 2 a (B) a (C) 3 2 a (D) 3a Câu 23: Cho tứ giác ABCD với A(1; 2), B(-2; 1), C( 3; 5) . Tứ giác ABCD là hình bình hành khi điểm D có toạ độ là : (A) (6; 6) (B) (0; 4) (C) ( -6; -6) (D) (0; -4) Câu 24 : Cho hàm số y = 2x + 7 .Điểm nào thuộc đồ thị hàm số: a/ A(1;3) b/ B(-1; 6) c/ C( 3; 2/4) d/ D( -1;5) B>Phõn t luõn: Bài 1: a) Giải phơng A/PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan : Câu 1:Hàm số có tập xác định D = R là: a) y = tanx b) 1 sinx y = c) y = cosx b) y = cotx C©u 2:Hàm số nào dưới đây là hàm số tn hoµn víi chu kú 2II a) y = sinx b) y = cotx c) y = tanx d) Kh«ng cã hµm sè nµo C©u 3 :H mà số có tập xác định D = R\ { } ,k k Z π ∈ là: a) y = tanx b) y = sinx c) y = cosx d) y = cotx C©u 4 : Nghiệm của phương trình cosx - 1 = 0 là a) 2 2 x k π π = + b) 2x k π π = + c) 2 2 x k π π = − + d) 2x k π = C©u 5 :Nghiệm của phương trình tanx = 3 là: a) 2 6 x k π π = + b) 2 3 x k π π = + c) 6 x k π π = + d) 3 x k π π = + C©u 6 :GÝa trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sinx – 1 là: a) 2 và – 4 b) 4 và 2 c) 3 và – 1 d) 1 và – 1 c©u 7: Chän 5 trong 8 em häc sinh nam ®Ĩ ®i ®¸ bãng.Sè c¸ch chän lµ: a) 5 P b) 5 8 A c) 5 8 C d) C¶ ba c©u trªn ®Ịu sai c©u 8:Chän 4 trong 8 em häc sinh ®Ĩ ®i ®¸ bãng vµo 4 vÞ trÝ kh¸c nhau.Sè c¸ch lµ : a) 4 P b) 4 8 A c) 4 8 C d) C¶ ba c©u trªn ®Ịu sai C©u 9 : Cã 6 tem th kh¸c nhau vµ 6 b× th kh¸c nhau.sè c¸ch d¸n tem vµo b× th : a) 36 b) 120 c) 720 d) 240 C©u 10: tõ c¸c ch÷ sè 1,2,3,4,5,6 cã thĨ lËp ®ỵc bao sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè kh¸c nhau ®«i mét a) 720 b) 840 c) 120 d) 360 C©u 11: tõ c¸c ch÷ sè 0,1,2,3,4,5 cã thĨ lËp ®ỵc bao sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè kh¸c nhau ®«i mét a) 300 b) 360 c) 720 d) 120 Câu 12: Trong mp Oxy cho điểm A( 2 ;3).Phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành điểm A’ a) A’( 3;2) b) A’(2;-3) c) A’(3; -2) d) A’(-2;3) Câu 13: Trong mp Oxy cho điểm A(-5;7 ). Phép đối xứng trục Oy biến điểm A thành điểm A’ a) A’( 5;7) b) A’(-5;7) c) A’(5; -7) d) A’(-5;-7) Câu 14 : Trong mp Oxy cã điểm A(3;-2 ).Phép đối xứng tâm O biến điểm A thành A’ a) A’( 3;2) b) A’(-3;2) c) A’(-3;2) d) A’(-3;-2) Câu 15: Trong mp Oxy cho điểm A(2;5). Phép tònh tiến theo vectơ (1;2)v = r biến điểm A thành điểm A’ với a) A’(3;1) b) A’(1;6) c) A’(3;7) d) .A’(4;7) Câu 16: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O a) x – y – 4 = 0 c) x + y + 4 = 0 b) x – y + 4 = 0 d) x + y – 4 = 0 Câu 17: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 3x -2 y +1 = 0. ¶nh cđa ®êng th¼ng d qua phÐp ®èi xøng trơc 0x cã ph¬ng tr×nh lµ: a) 3x + 2y + 1 = 0 c) -3x + 2y +1 = 0 b) 3x +2 y – 1 = 0 d) 3x - 2y +1 = 0 Câu 18: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 3x -2 y -1 = 0. ¶nh cđa ®êng th¼ng d qua phÐp ®èi xøng trơc 0y cã ph¬ng tr×nh lµ: a) 3x + 2y + 1 = 0 c) -3x + 2y -1 = 0 b) 3x +2 y – 1 = 0 d) 3x - 2y -1 = 0 B/ Tù ln : Bµi 1 :Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh quy vỊ bËc nhÊt,bËc hai : a) 2 2cos 3cos 1 0x x− + = b) 2 3sin 5cos 5 0x x+ − = c) tan 6cot 5 0x x − + = d) 2sin 2 sin 2 0x x− = e) 2 2 3sin 3 sin .cos 2cos 3x x x x+ + = f) 2 2 9cos 5sin 5cos 4 0x x x− − − = g) 2 2 2sin 3cos 3sin 5 0x x x+ + − = h) 2 2 5cos2 sin 3cos 2sin 5 0x x x x+ − + + = Bµi 2: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sư dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi tỉng ---tÝch,c«ng thøc h¹ bËc a) sin 6 sin 4 sin5 0x x x + − = b) cos3 cos5 sinx x x − = c) sin sin 3 cos4 1 0x x x + + − = d) 2 2 2 sin sin 2 sin 3x x x+ = e) 2 2 sin cos cos 4x x x− = Bài 3 : Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d 1.Qua phép tònh tiến theo vectơ (1;2)v = r 2.Qua phép đối xứng tâm O 3. Qua phép đối xứng trục Ox 4. Qua phép đối xứng trục Oy Bài 4 : Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x – 2) 2 + ( y + 3) 2 = 16. Tìm phương trình đường tròn ( C’) là ảnh của đường tròn ( C ) qua 1. Qua phép tònh tiến theo vectơ (1;2)v = r 2. Qua phép đối xứng tâm O 3. Qua pheựp ủoỏi xửựng truùc Ox 4. Qua pheựp ủoỏi xửựng truùc Oy Bài 5: Chủ đề quy tắc cộng, quy tắc nhân Phụ đạo Bài 6 : Chủ đề Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp Phụ đạo Bài 7 : Chủ đề : Nhị thức Niu-Tơn ( 4 dạng toán thờng gặp) phụ đạo Hä vµ tªn : . §Ò Sè 1 M¤N TIÕNG VIÖT– A – KIỂM TRA ĐỌC : Đọc thầm và làm bài tập: Những cánh buồm Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về. Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm. Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người. Băng Sơn Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng. 1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì? Làng quê Những cánh buồm Dòng sông 2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì? Nước sông đầy ắp Những con lũ dâng đầy Dòng sông đỏ lựng phù sa 3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai? Màu nắng của những ngày đẹp trời Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng Màu áo của những người thân trong gia đình 4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay? Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương §iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viên 5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió? Những cánh buồm đi như rong chơi. Lá buồm căng như ngực người khổng lồ. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. 6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn? Một từ (Đó là từ: ) Hai từ (Đó là từ: ) Ba từ (Đó là từ: ) 7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi là: Cặp từ đồng nghĩa Cặp từ trái nghĩa Cặp từ đồng âm 8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào? Đó là một từ nhiều nghĩa Đó là một từ đồng nghĩa Đó là một từ đồng âm 9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi chủ ngữ là : Từ bờ tre làng tôi tôi vẫn gặp những cánh buồm tôi 10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ Vang danh. Lừng danh. Cả hai câu trên đều đúng B – KIỂM TRA VIẾT : I. Chính tả : (Thời gian viết bài : 15 phút) Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà ấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vao giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. Phan Sĩ Châu II. Tập làm văn : (Thời gian làm bài 35 ... their son’s problem (consult) → His ĐỀ I Give 20 phrasal verbs you’ve learned and their meanings (1pt) II: Write the correct form of the verbs in the brackets (1. 5 pts) Van Phuc village in HN (produce)... Venice is a beautiful city in northeastern Italy It is called ‘The Floating City’ as it is built on 11 7 small islands This city has no roads Instead, people use boats to travel along the canals Flatbottomed... Venice Beach 1. What is special about Venice? 2.Where’s Los Angeles? 3.What can visitors in Venice? 4.Which city is famous for its entertainment industry? 5.Which city you like better? Why? ĐỀ I Replace