Đánh giá công tác quản lý năng lượng tại Nhà máy in tiền Quốc gia Đánh giá công tác quản lý năng lượng tại Nhà máy in tiền Quốc gia Đánh giá công tác quản lý năng lượng tại Nhà máy in tiền Quốc gia luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** BÙI VIỆT HÙNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG VŨ TÙNG Hà Nội - 2014 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo số liệu đƣợc trích dẫn từ World Energy Assessment - IEA 2001, tốc độ tăng trƣởng kinh tế toàn cầu khoảng 2,7%/năm; tốc độ tăng trƣởng nhu cầu lƣợng trung bình khoảng 1,7 đến 1,9%/ năm vào năm 2020 nhu cầu lƣợng tăng so với năm cuối kỷ 20 khoảng từ 45 đến 51% Mặt khác, với tốc độ khai thác nhƣ nguồn lƣợng hóa thạch dần cạn kiệt khoảng 100 năm tới, nguồn dầu cịn đƣợc 40 năm, nguồn khí tự nhiên cịn 60 năm nguồn than đá cịn khoảng 100 năm Ngồi tiêu thụ lƣợng chiếm từ 25 đến 30% tổng phát thải khí CO2, góp phần làm tăng lƣợng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trái đất Nhƣ đảm bảo an ninh lƣợng khơng cịn nhiệm vụ quốc gia, mà vấn đề quan tâm chung toàn giới Tại Việt Nam, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1855/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 12 năm 2007 Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lƣợng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Trong có mục tiêu: Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ lƣợng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; lƣợng sơ cấp năm 2010 khoảng 47,5 - 49,5 triệu TOE (tấn dầu tƣơng đƣơng); đến năm 2020 đạt khoảng 100 - 110 triệu TOE; đến năm 2050 đạt khoảng 310 - 320 triệu TOE Quyết định số 1427/2012/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 10 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012 - 2015, đề số mục tiêu: - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại phận ngƣời dân, quan, công sở; xây dựng ý thức thực thƣờng xuyên sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng - Đạt mức tiết kiệm từ - 8% tổng mức tiêu thụ lƣợng nƣớc ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA giai đoạn 2012 - 2015 so với dự báo nhu cầu lƣợng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, tƣơng đƣơng 11 triệu TOE (tấn dầu tƣơng đƣơng) đến 17 triệu TOE giai đoạn 2012 - 2015 Để thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia này, địa phƣơng, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phải xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể Mục tiêu nghiên cứu Đề tài "Đánh giá công tác quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia" đƣợc thực nhằm mục đích: - Phân tích, đánh giá trạng hoạt động quản lý lƣợng nhà máy - Xây dựng sở liệu tiêu thụ lƣợng phận để sử dụng nội doanh nghiệp - Xây dựng giải pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quản lý lƣợng - Giảm chi phí lƣợng, chi phí vận hành - Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân viên nhà máy sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: thông qua số liệu thống kê tình hình sử dụng lƣợng, khảo sát hoạt động tổ chức sản xuất, quản lý lƣợng; từ đánh giá ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý lƣợng nhà máy Phương pháp nghiên cứu Dùng phƣơng pháp nghiên cứu bàn thông qua tài liệu thứ cấp sẵn có gồm: báo cáo nội bộ, hóa đơn tiền điện, số liệu thống kê nhà máy; sử dụng bảng thống kê, tính bình qn, lập biểu đồ, đồ thị để phân tích, đánh giá; ngồi tác giả cịn vấn trực tiếp cơng nhân vận hành máy móc, thiết bị số cán quản lý nhà máy Kết cấu luận văn Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan lượng quản lý lượng 1.1.1 Vai trò lượng Năng lƣợng vừa ngành sản xuất, vừa ngành kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Năng lƣợng nguồn động lực cho hoạt động sản xuất, đảm bảo nhu cầu thiết yếu sinh hoạt đời sống ngƣời dân, yếu tố đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, kinh tế Vì lƣợng đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển bền vững kinh tế quốc dân đời sống dân sinh Xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng lƣợng cao Con ngƣời ln tìm kiếm, khai thác tận dụng nguồn lƣợng tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu Trong lƣợng hóa thạch chiếm tỷ trọng lớn Nguồn lƣợng bị khai thác triệt để, dẫn đến nguy cạn kiệt thời gian ngắn Ngoài tiêu thụ lƣợng phát thải từ 19 - 22% tổng phát thải CO2 hoạt động ngƣời, chiếm 10 - 12% tổng lƣợng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trái đất Xu chung giới giảm cƣờng độ tiêu thụ lƣợng, tăng hiệu suất sử dụng lƣợng Muốn làm đƣợc việc phải trọng đến công tác quản lý lƣợng Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 đến 2020, Đảng ta đặt mục tiêu: "Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại" Để thực mục tiêu này, lƣợng đóng vai trị quan trọng, làm sở để phát triển ngành công nghiệp Mặt khác, theo điều tra bản: "Hiện trạng triển vọng lƣợng Việt Nam - Viện Khoa học Năng lƣợng, 2011" kịch phát triển lƣợng Việt Nam giai đoạn 2015 - 2030 với tiêu sau: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Bảng 1.1 Một số tiêu kịch phát triển lƣợng Việt Nam đến 2030 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Tổng tiêu thụ lƣợng sơ cấp 72,77 100,86 129,09 169.82 30,84 46,98 64,64 92,71 69,44 86,53 115,67 132,28 33 41,25 57,75 68,75 - Dầu thô (MTOE) 24,58 28,87 33,53 33,53 - Khí (MTOE) 11,86 16,41 24,39 30 Xuất - nhập nhiên liệu (MTOE) 6,29 -4,34 -12,91 -32,41 Sản xuất điện (TWh) 176,4 310,6 470 650 Phát thải SOx(kTN) 959 1374 1783 2271 Phát thải NOx(kTN) 509 731 960 1217 Phát thải CO2(kTN) 169588 242702 321790 409293 (MTOE) Năng lƣợng sơ cấp cho sản xuất điện (MTOE) Khai thác nhiên liệu hóa thạch (MTOE), đó: - Than (MTOE) (Nguồn: Viện Khoa học Năng lƣợng, 2011) Theo kịch trên, Việt Nam thiếu hụt lƣợng trở thành nƣớc nhập lƣợng vào năm 2020, vấn đề quản lý để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm lƣợng yêu cầu cấp thiết kinh tế với tổ chức, cá nhân 1.1.2 Khái niệm quản lý lượng Quản lý lƣợng việc tổ chức thực sử dụng lƣợng cách tiết kiệm, hiệu nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, giảm chi phí, tăng lực cạnh ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA tranh doanh nghiệp Sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu không đồng nghĩa với việc cắt giảm không sử dụng lƣợng mà áp dụng biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ lƣợng phƣơng tiện, máy móc, thiết bị mà đảm bảo nhu cầu mục tiêu trình sản xuất đời sống 1.1.3 Vai trò quản lý lượng - Quản lý lƣợng chìa khóa để tiết kiệm lƣợng doanh nghiệp - Quản lý lƣợng giúp giảm chi phí vận hành bảo trì - Quản lý lƣợng giúp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng - Nâng cao nhận thức nhân viên tiết kiệm lƣợng giảm thiểu chất thải - Hỗ trợ hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng (ISO 9001, ISO 14001, TQM ) - Quản lý lƣợng nhằm giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý lượng 1.2.1 Luật Luật 50/2010/QH12 Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 Quy định: a Trách nhiệm sở sản xuất công nghiệp - Xây dựng, thực kế hoạch sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu hàng năm; lồng ghép chƣơng trình quản lý lƣợng với chƣơng trình quản lý chất lƣợng, chƣơng trình sản xuất hơn, chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng sở ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA - Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức sử dụng lƣợng đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định; lựa chọn áp dụng quy trình mơ hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công nghệ phù hợp thiết bị cơng nghệ có hiệu suất lƣợng cao; sử dụng dạng lƣợng thay có hiệu cao dây chuyền sản suất - Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xƣởng nhằm sử dụng tối đa hiệu hệ thống chiếu sáng, thơng gió, làm mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thơng gió tự nhiên - Thực quy trình vận hành, chế độ tu, bảo dƣỡng phƣơng tiện, thiết bị dây chuyền sản xuất để chống tổn thất lƣợng - Loại bỏ dần phƣơng tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều lƣợng theo quy định Thủ tƣớng Chính phủ b Trách nhiệm sở sử dụng lượng trọng điểm: - Xây dựng thực kế hoạch hàng năm năm năm sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh; báo cáo quan nhà nƣớc có thẩm quyền địa phƣơng kết thực kế hoạch sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu - Xây dựng chế độ trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực kế hoạch sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu - Chỉ định ngƣời quản lý lƣợng - Ba năm lần thực kiểm toán lƣợng bắt buộc - Áp dụng mơ hình quản lý lƣợng theo hƣớng dẫn quan nhà nƣớc có thẩm quyền - Thực quy định sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu xây dựng mới, cải tạo, mở rộng sở 1.2.2 Nghị định ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ, quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Quy định về: - Thống kê sử dụng lƣợng - Cơ sở sử dụng lƣợng trọng điểm là: sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải có tiêu thụ lƣợng tổng cộng năm quy đổi nghìn dầu tƣơng đƣơng (1000 TOE) trở lên - Cơ sở sử dụng lƣợng trọng điểm phải áp dụng mơ hình quản lý lƣợng Mơ hình quản lý lƣợng đƣợc thực theo nội dung sau đây: + Cơng bố mục tiêu, sách sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu sở + Xây dựng kế hoạch hàng năm năm năm sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu sở; xây dựng thực biện pháp sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu theo mục tiêu, sách kế hoạch lập; quy định chế độ trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực kế hoạch sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu sở + Có mạng lƣới ngƣời quản lý lƣợng theo tiêu chí quy định khoản Điều 35 Luật Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu + Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi nhu cầu tiêu thụ lƣợng phƣơng tiện, thiết bị tồn dây chuyền sản xuất, tình hình lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng lƣợng sở + Thực chế độ kiểm toán lƣợng; đề xuất lựa chọn thực giải pháp quản lý công nghệ nhằm sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu + Định kỳ tổ chức đào tạo, tập huấn cho ngƣời lao động sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu + Có chế độ thƣởng, phạt nhằm thúc đẩy hoạt động sử dụng lƣợng tiết ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA kiệm hiệu sở - Các sở sử dụng lƣợng trọng điểm bắt buộc phải thực kiểm toán lƣợng theo nội dụng: + Khảo sát, đo lƣờng, thu thập số liệu tình hình sử dụng lƣợng sở + Phân tích, tính tốn đánh giá hiệu sử dụng lƣợng + Đánh giá tiềm tiết kiệm lƣợng + Để xuất giải pháp tiết kiệm lƣợng + Phân tích hiệu đầu tƣ cho giải pháp tiết kiệm lƣợng đề xuất - Cơ sở sử dụng lƣợng trọng điểm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm năm năm sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu - Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc - Dán nhãn lƣợng cho phƣơng tiện, thiết bị sử dụng lƣợng - Biện pháp thúc đẩy sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu - Kiểm tra, tra sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu 1.2.3 Thông tư Thông tƣ 09/2012/TT-BCT ngày 20/4/2012 Bộ Công Thƣơng quy định về: - Xây dựng kế hoạch, báo cáo thực kế hoạch hàng năm, năm năm sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu sở sử dụng lƣợng trọng điểm - Xây dựng kế hoạch báo cáo tình hình sử dụng lƣợng hàng năm quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc - Trình tự, thủ tục thực kiểm toán lƣợng 1.2.4 Quyết định ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 3.2.2.2 Nội dung đào tạo a Đào tạo nhân chủ chốt: Nhân chủ chốt gồm lãnh đạo nhà máy, cán quản lý phịng, ban, xƣởng Đào tạo nhân chủ chốt thơng qua bƣớc: - Khảo sát nhu cầu để xác định mục tiêu đào tạo - Xây dựng chƣơng trình đào tạo - Thực đào tạo - Đánh giá kết b Đào tạo nhận thức: Đối tƣợng đào tạo nhận thức toàn thể ngƣời lao động doanh nghiệp Mục tiêu đào tạo nhận thức giúp ngƣời lao động hiểu đƣợc chất quản lý sử dụng lƣợng, thông qua việc trả lời câu hỏi: phải quản lý lƣợng làm để quản lý, sử dụng lƣợng hiệu Đào tạo nhận thức đƣợc thực theo bƣớc: - Xác định nhu cầu đào tạo, số lƣợng học viên, phận công tác - Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo chuyên đề phụ thuộc vị trí cơng tác học viên - Thực đào tạo nhận thức từ tổng quan đến chi tiết gắn với điều kiện làm việc nhóm học viên - Đánh giá kết đào tạo c Các hoạt động đào tạo khác: Nhà máy xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên sâu cho số đối tƣợng quản lý sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu nhƣ: - Đào tạo kỹ nhận dạng, phân tích hoạt động cơng nghệ tiết 73 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA kiệm lƣợng - Đào tạo nhân viên vận hành, quản lý sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị máy móc Các lĩnh vực đóng góp vai trị quan trọng việc thực thi kế hoạch quản lý sử dụng lƣợng 3.2.2.3 Kế hoạch thực Công tác đào tạo nâng cao nhận thức đƣơc thực riêng lẻ theo chuyên đề lồng ghép chƣơng trình đào tạo hàng năm Quy trình cơng nghệ - An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp nhà máy Phòng Kỹ thuật xây dựng nội dung lý thuyết; xƣởng Cơ điện lạnh xây dựng tập tình huống; phối hợp với phịng Tổ chức phịng Kế hoạch để mở khóa đào tạo 3.2.2.4 Kết cần đạt Qua khóa đào tạo, cán bộ, nhân viên tồn nhà máy hiểu đƣợc vai trị tiết kiệm lƣợng; nâng cao ý thức việc sử dụng lƣợng; thực tốt biện pháp tiết kiệm lƣợng đƣợc học, phát huy sáng kiến công tác sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Phấn đấu đạt mức tiết kiệm 1% điện tiêu thụ hệ thống chiếu sáng khu vực văn phịng 3.2.3 Thực kiểm tốn lượng Theo quy định Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, nhà máy thuộc đối tƣợng bắt buộc phải thực kiểm toán lƣợng định kỳ ba năm lần Mục đích kiểm toán lƣợng xác định hội tiết kiệm lƣợng thông qua việc thu thập phân tích số liệu, đánh giá tình hình tiêu thụ quản lý lƣợng nhà máy Doanh nghiệp tự thực cơng tác kiểm tốn lƣợng sử dụng dịch vụ kiểm toán lƣợng đơn vị tƣ vấn Tuy nhiên, nhà máy chƣa thực kiểm toán lƣợng bắt buộc 74 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Do hội tiết kiệm lƣợng chƣa đƣợc nhận biết giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lƣợng chƣa đƣợc xác định cụ thể Để thực kiểm toán lƣợng phải đo đạc lƣợng điện tiêu thụ phận, từ phân tích, đánh giá để tìm hội tiết kiệm lƣợng Giải pháp cho công việc lắp đặt thêm đồng hồ đo đếm điện khu vực tiêu thụ nhiều lƣợng 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Theo quy trình công nghệ, sản phẩm đƣợc sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau, công đoạn sử dụng máy móc thiết bị khu vực riêng Nhà máy ban hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho loại sản phẩm, máy móc thiết bị Tuy nhiên mức tiêu hao điện phận chƣa đƣợc kiểm soát đánh giá 3.2.3.2 Biện pháp cải tiến Nhà máy ban hành sách kiểm soát lƣợng điện tiêu thụ cho phận thiết bị tiêu thụ lƣợng lớn, thông qua việc lắp đặt thêm đồng hồ đo đếm điện tiêu thụ khu vực Các khu vực cần kiểm soát gồm: Bảng 3.2 Khu vực cần lắp đặt đồng hồ đo điện STT Số lượng đồng hồ Khu vực Mạ in 01 Máy in 3 Máy in lõm Máy in số Máy in phủ Xử lý nƣớc thải KCS tờ to 75 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Máy cắt Kiểm hình nhỏ 10 Máy đóng gói 11 Hệ thống máy nén khí 12 Chiller sản xuất nƣớc lạnh 13 Bơm nƣớc 14 Điều hòa khơng khí trung tâm Định kỳ hàng tuần hàng tháng cán quản lý lƣợng đọc số điện tiêu thụ, cập nhật vào sở liệu Từ tính suất tiêu hao lƣợng cho phận so sánh với suất tiêu hao lƣợng định mức Nếu có bất thƣờng phải kiểm tra, xem xét tìm nguyên nhân báo cáo với lãnh đạo nhà máy để có hƣớng khắc phục 3.2.3.3 Kế hoạch thực - Xƣởng Cơ điện lạnh chủ trì, tổ chức việc lắp đặt đồng hồ đo đếm điện năng, phối hợp với phòng Kỹ thuật đơn vị quản lý vận hành thiết bị để thực - Các đồng hồ đo đếm điện đƣợc lắp tủ điện phân phối theo khu vực cấp nguồn cho thiết bị - Thời gian lắp đặt thiết bị máy móc khơng hoạt động, ngày nghỉ cuối tuần thời gian bảo dƣỡng định kỳ 3.2.3.4 Kết cần đạt - Dựa vào kết đo đạc, cân phụ tải pha hệ thống cung cấp điện, nâng cao chất lƣợng điện áp - Tính tốn suất tiêu hao điện để phát bất thƣờng tiêu thụ 76 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA điện khu vực 3.2.4 Hợp lý hóa tổ chức sản xuất 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp Theo thống kê lƣợng điện tiêu thụ giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 có nhiều biến động, chi phí tiền điện tăng, năm sau cao năm trƣớc Theo phân tích chƣơng 2, thời gian phụ tải tiêu thụ lớn ngày nhà máy trùng với thời điểm khung cao điểm; thời gian phụ tải tiêu thụ điện thấp trung với thời điểm khung thấp điểm theo quy định ngành điện lực Nên đơn giá mua điện bình qn chi phí tiền điện cao, khơng tận dụng đƣợc lợi giá mua điện khung thấp điểm Hệ thống máy in hoạt động ca/ngày, thời gian máy chạy không tải khởi động đầu ca sản xuất kết thúc ca thông thƣờng 30 phút cho quy trình, tiêu hao lƣợng điện lớn (Hình 2.4 Thời gian làm việc máy in) 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Nhà máy rà sốt lại tồn quy trình sản xuất, bố trí lại thời gian vận hành phận, thiết bị máy móc để vừa đảm bảo kế hoạch sản xuất, vừa tránh đƣợc hoạt động vào cao điểm, tăng cƣờng hoạt động vào khung thấp điểm Các thiết bị máy móc cơng suất lớn, thời gian vận hành ngày tập trung đầy đủ điều kiện cần thiết vận hành Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát khâu trình sản xuất, thống kê phận khơng cần thiết phải hoạt động liên tục bố trí làm việc vào bình thƣờng thấp điểm Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời lao động lợi ích việc sản xuất tránh cao điểm để đạt đƣợc đồng thuận Khuyến khích động viên, khen thƣởng kịp thời sáng kiến, giải pháp tiết kiệm chi phí lƣợng Riêng hệ thống máy in, Nhà máy tổ chức sản xuất theo hình thức 77 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA bàn giao ca sản xuất dừng máy tiết kiệm đƣợc lƣợng lớn vật tƣ tiêu hao cho hóa chất rửa bản, mực in đặc biệt tiết kiệm điện trình máy chạy không tải Thời gian sản xuất thực tế tăng, nâng cao lực sản xuất máy Thời gian làm việc đƣợc bố trí: - Ca từ 7h00 đến 13h00 - Ca từ 12h30 đến 16h30 Ca từ 7h00 đến 13h00 0,5h KĐ 5h Sản xuất 0,5h CT CT Sản xuất KT 0,5h 5,5h 0,5h Ca từ 12h30 đến 18h30 KĐ: khởi động; CT: thời gian chuyển tiếp ca; KT: kết thúc Hình 3.1 Tổ chức lại thời gian vận hành máy in Trong khoảng thời gian chuyển tiếp ca (từ 12h30 đến 13h00): Ca tiếp tục sản xuất cho hết kế hoạch; Ca chuẩn bị điều kiện cần thiết để sản xuất Khi Ca chạy hết sản phẩm ca mình, Ca tiếp quản sản tiếp tục sản xuất đƣợc Máy in thực quy trình kết thúc ca khởi động cho ca Nhƣ ngày máy in chạy ca nhƣng thực quy trình khởi động kết thúc ca lần 3.2.4.3 Kế hoạch thực Phịng Tổ chức chủ trì cơng tác bố trí lại thời gian làm việc phận Phịng Kỹ thuật rà sốt lại quy trình công nghệ để đề xuất danh sách 78 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA phận thay đổi thời gian làm việc Phịng Kế hoạch tính tốn định mức kế hoạch sản xuất cho phận Sau có báo cáo đầy đủ đơn vị, nhà máy tổ chức hội thảo, thống phƣơng án thay đổi làm việc, lãnh đạo nhà máy định phổ biến đến phận 3.2.4.4 Kết cần đạt Thực phƣơng án bố trí lại làm việc, hợp lý hóa tổ chức sản xuất làm giảm chi phí lƣợng giảm thời gian máy in chạy không tải giảm thời gian thiết bị vận hành vào cao điểm Giảm thời gian vận hành máy in từ 12 giờ/ ngày xuống 11,5 giờ/ ngày Tiết kiệm đƣợc 0,5 vận hành máy tƣơng đƣơng 4,16% điện tiêu thụ Giảm thời gian chạy không tải máy in từ giờ/ ngày xuống giờ/ngày Tiết kiệm đƣợc chạy không tải Tăng thời gian sản xuất Ca thêm 0,5 giờ/ngày, tƣơng đƣơng tăng lực sản xuất nhà máy 5% 3.2.5 Hoàn thiện quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị 3.2.5.1 Cơ sở giải pháp Hệ thống thiết bị máy móc nhà máy gồm nhiều chủng loại, có chế độ vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng khác đƣợc phân chia thành nhóm Hiện nhà máy xây dựng ban hành quy trình vận hành cho hầu hết thiết bị dây chuyền sản xuất thiết bị phụ trợ Tuy nhiên nhà máy chƣa xây dựng quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng cho nhóm thiết bị máy móc Cơng tác sửa chữa, bảo dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hệ thống máy móc thiết bị hệ số cosφ chung toàn nhà máy 79 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Bảng 3.3 Hiện trạng công tác ban hành tài liệu STT Nhóm thiết bị Quy trình vận Quy trình sửa hành chữa, bảo dưỡng Cung cấp, phân phối điện Có Khơng Thiết bị chế Có Khơng Máy in, thiết bị phụ trợ Có Khơng Điều hịa khơng khí trung tâm Có Khơng Máy nén khí Có Khơng Máy bơm nƣớc Có Khơng Điện chiếu sáng Khơng Khơng 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Nhà máy cần hoàn thiện quy trình vận hành cho tồn hệ thống thiết bị máy móc phụ tải tiêu thụ điện Trong số thiết bị lắp đặt bổ sung phải đƣợc rà sốt, sửa đổi quy trình theo yêu cầu vân hành thực tế nhà máy Xây dựng ban hành quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc thiết bị Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm, hệ thống máy nén khí, hệ thống bơm nƣớc cần đƣợc trọng thiết bị tiêu thụ nhiều lƣợng, thời gian vận hành lớn Bảng 3.4 Xây dựng quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị STT Nội dung bảo dưỡng Hệ thống thiết bị Cung cấp, phân phối - Kiểm tra, vệ sinh, bảo dƣỡng máy biến áp, thiết bị điện đo đếm điện - Kiểm tra, vệ sinh, bảo dƣỡng tủ điện tổng, tủ 80 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA điện phân phối hệ thống cáp điện động lực - Theo dõi, giám sát, cân pha có thay đổi phụ tải, đảm bảo chất lƣợng điện cho toàn nhà máy Thiết bị chế - Bảo dƣỡng thiết bị ghi bản, thiết bị phụ trợ hệ thống chế - Kiểm tra, vệ sinh, bảo dƣỡng bể mạ điện Máy in, thiết bị phụ - Kiểm tra, vệ sinh, bảo dƣỡng máy in, thiết bị trợ phụ trợ hệ thống máy in - Bảo dƣỡng động chính, động nâng hạ bàn nạp giấy, bàn giấy - Bảo dƣỡng bơm hơi, bơm thủy lực, máy bơm nƣớc tủ điều khiển nhiệt độ lô, ống - Bảo dƣỡng hệ thống nạp giấy, cụm mực, cụm in, cụm giấy, hệ thống bôi trơn, hệ thống thủy lực Điều hịa khơng khí - Kiểm tra, vệ sinh, bảo dƣỡng chiller, dàn nóng, trung tâm máy nén, hệ thống AHU, hệ thống bơm nƣớc lạnh - Kiểm tra, bảo dƣỡng, bọc lại bảo ôn đƣờng ống cấp nƣớc lạnh, ống gió - Kiểm tra, bảo dƣỡng đồng hồ, cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm - Kiểm tra tủ điện điều khiển, điện động lực hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm - Vệ sinh, thay phin lọc 81 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA - Kiểm tra áp suất gas, rò rỉ gas, nạp gas Máy nén khí - Kiểm tra, bảo dƣỡng máy nén khí trung tâm - Bảo dƣỡng động cơ, hệ thống truyền động - Bổ sung thay dầu bôi trơn, dầu giải nhiệt - Vệ sinh phin lọc dầu - Kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống tách ẩm, xả nƣớc - Kiểm tra đồng hồ đo áp suất - Kiểm tra độ kín đƣờng ống phân phối khí Máy bơm nƣớc - Kiểm tra, bảo dƣỡng máy bơm, tủ điện điều khiển - Kiểm tra đồng hồ đo lƣu lƣợng, đo áp suất - Kiểm tra độ kín đƣờng ống cấp nƣớc Điện chiếu sáng - Đo quang thông, độ rọi đèn chiếu sáng - Thay bóng đèn có độ rọi khơng đạt u cầu - Kiểm tra, bảo dƣỡng tủ điện phân phối hệ thống điện chiếu sáng Các hình thức bảo dƣỡng cần đƣợc áp dụng nhà máy: - Bảo dƣỡng định kỳ - Bảo dƣỡng tổng thể Quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng quy định: - Chức năng, nhiệm vụ phận tham gia thực công tác phối hợp phận 82 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA - Chi tiết công việc phải thực thiết bị riêng biệt - Kết cần đạt đƣợc sau sửa chữa, bảo dƣỡng Sau có quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị, yêu cầu phận phải triệt để tuân thủ thực quy trình Hàng năm nhà máy rà sốt để sửa đổi, bổ sung quy trình cho phù hợp với thực tế 3.2.5.3 Kế hoạch thực Phòng Kỹ thuật chủ trì, phối hợp với xƣởng Cơ điện lạnh phận quản lý, vận hành máy móc thiết bị xây dựng Quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Xây dựng quy trình riêng lẻ cho thiết bị nhóm thiết bị có đặc tính kỹ thuật giống 3.2.5.4 Kết cần đạt Nhà máy xây dựng tài liệu Quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị sở pháp lý để thực công tác sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Quy trình quy định công việc bắt buộc phải thực hiện, bƣớc cách thức thực việc sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Thực quy trình làm giảm thời gian hỏng hóc, phải dừng hoạt động máy móc, thiết bị; đồng thời kéo dài tuổi thọ, giảm tiêu hao lƣợng 3.3 Các giải pháp kỹ thuật khác Ngoài giải pháp quản lý nêu trên, có số giải pháp kỹ thuật giúp nhà máy sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, nhiên khn khổ luận văn khơng phân tích chi tiết giải pháp - Thay đèn chiếu sáng loại đèn có hiệu suất cao hơn, tiết kiệm lƣợng - Lắp biến tần cho máy bơm, máy nén khí - Lắp tụ bù công suất phản kháng - Lắp đặt cửa cắt gió, ngăn nhiệt 83 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA - Cải tạo, nâng cấp hệ thống điều hòa khơng khí trung tâm - Lắp đặt bể trữ lạnh - Sửa chữa, nâng cấp nhà xƣởng, đảm bảo độ kín, tránh gây thất nhiệt độ xâm nhập độ ẩm 3.4 Tóm tắt chương Trên sở phân tích, đánh giá trạng tình hình sử dụng quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia, luận văn xây dựng số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý lƣợng cho nhà máy gồm: - Xây dựng sách lƣợng cho nhà máy Đây sở để nhà máy thực công tác quản lý lƣợng bền vững, lâu dài, đạt hiệu cao - Đào tạo nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động Con ngƣời nhân tố định hoạt động doanh nghiệp Nâng cao nhận thức cho toàn thể ngƣời lao động doanh nghiệp giúp đẩy mạnh hiệu công tác quản lý - Kiểm tốn lƣợng Thơng qua kiểm tốn lƣợng, giúp nhà máy nhận diện đƣợc số hội tiết kiệm lƣợng việc: lắp đồng hồ đo đếm điện khu vực tiêu thụ nhiều lƣợng - Hợp lý hóa tổ chức sản xuất: + Tổ chức sản xuất tránh cao điểm, tăng cƣờng sản xuất vào thấp điểm + Tổ chức sản xuất bàn giao ca không dừng máy - Hồn thiện quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Các giải pháp quản lý không chi phí chi phí đầu tƣ thấp dựa việc tổ chức, bố trí sản xuất hợp lý nâng cao ý thức tiết kiệm ngƣời lao động, dễ thực hiện, mang lại hiệu lâu dài, bền vững 84 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA KẾT LUẬN CHUNG Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp toàn xã hội Tăng cƣờng công tác quản lý lƣợng giúp tiết kiệm chi phí sử dụng lƣợng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thực đề tài "Đánh giá công tác quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia" thu đƣợc kết sau: - Nghiên cứu sở pháp lý cho hoạt động quản lý lƣợng doanh nghiệp thông qua Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu văn hƣớng dẫn thi hành luật nhƣ nghị định, thông tƣ, định - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý lƣợng doanh nghiệp; lý thuyết kiểm toán lƣợng đánh giá lực quản lý lƣợng doanh nghiệp - Thu thập liệu tình hình tiêu thụ lƣợng, chi phí lƣợng; khảo sát hoạt động tổ chức sản xuất, đầu tƣ cải thiện hệ thống lƣợng; từ đánh giá tồn diện cơng tác quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý lƣợng nhà máy gồm: + Xây dựng sách quản lý lƣợng cho nhà máy; + Đào tạo nâng cao nhận thức cho cán nhân viên; + Thực kiểm toán lƣợng; + Hợp lý hóa tổ chức sản xuất; + Hồn thiện quy trình sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Các giải pháp có tính bền vững, lâu dài, áp dụng riêng lẻ lồng ghép với nội dung quản lý khác nhà máy 85 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Các giải pháp quản lý việc đem lại hiệu tiết kiệm lƣợng áp dụng Nhà máy In tiền Quốc gia, cịn hữu ích với doanh nghiệp hoạt động ngành công nghệ in nhà máy sản xuất khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài dừng lại việc xây dựng giải pháp mang tính lý thuyết, áp dụng vào thực tế cần phải nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng, thời điểm định hƣớng chung nhà máy 86 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thƣơng, Tài liệu đào tạo ngƣời Quản lý lƣợng, 2010 Bộ Công nghiệp, Thông tƣ 07/2006/TT-BCN, ngày 27 tháng 10 năm 2006 Bộ Công Thƣơng, Thông tƣ 09/2012/TT-BCT, ngày 20 tháng năm 2012 Các báo cáo, thống kê nội Nhà máy In tiền Quốc gia Chính phủ, Quyết định số 1427/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 10 năm 2012 Chính phủ, Quyết định số 1855/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 12 năm 2007 IEA 2001, World Energy Assessment, 2009 Luật số 50/2010/QH12 Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Nghị định số 21/2011/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu 10 Nguyễn Cơng Hiền, Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp, đô thị nhà cao tầng , NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 11 Nguyễn Xuân Phú, Sử dụng hợp lý tiết kiệm hiệu điện sản xuất sinh hoạt, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 12 Quy trình sản xuất nội - Nhà máy In tiền Quốc gia 13 The Carbon Trust, Energy Management, 2013 14 Viện Khoa học Năng lƣợng, Hiện trạng triển vọng lƣợng Việt Nam, 2011 15 Wayne C.Turner, Energy Management Handbook, Sixth Edition, 2011 87 ... tình hình quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia 28 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA 2.1... hiệu quản lý lƣợng Nhà máy In tiền Quốc gia ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan lượng quản lý lượng 1.1.1 Vai trò lượng Năng lƣợng... Quốc gia) 2.3.2 Khu vực xưởng In 39 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY IN TIỀN QUỐC GIA Xƣởng In nơi tập chung hầu hết thiết bị Nhà máy In tiền Quốc gia Năng lƣợng tiêu thụ chiếm phần