1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu đại học công nghệ tp HCM

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ QUANG HÙNG Đồng chủ nhiệm: TS KIỀU XUÂN HÙNG Thành viên: PGS TS NGUYỄN PHÖ TỤ THS TRẦN THỊ TRANG THS LÊ THỊ BÍCH DIỆP TP Hồ Chí Minh, 06/2017 i LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn: - Ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần giúp cho chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Phòng KHCN – ĐBCL hỗ trợ in ấn tổ chức báo cáo đề tài - Cán lãnh đạo, giảng viên nhân viên tất khoa, phòng, ban, viện 500 em sinh viên khoa giúp đỡ nhóm nghiên cứu khảo sát - Các em thƣ ký Khoa Quản trị kinh doanh hỗ trợ nhóm nghiên cứu suốt thời gian nghiên cứu viết đề tài CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS LÊ QUANG HÙNG ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu lý luận 1.2.2 Mục tiêu thực tiễn 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.5 Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT TAM GIÁC MARKETING DỊCH VỤ 2.2 THƢƠNG HIỆU 11 2.3 THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC 12 2.3.1 Trƣờng đại học 12 2.3.2 Thƣơng hiệu đại học 12 2.3.3 Sự cần thiết xây dựng thƣơng hiệu tổ chức giáo dục đại học 12 2.4 THỰC TRẠNG THƢƠNG HIỆU ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM (HUTECH) 13 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 14 2.5.1 Nguyễn Thanh Trung (2015) 21 2.5.2 Sultan cộng (2014) 21 2.5.3 Nguyễn Trần Sỹ cộng (2014) 22 2.6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.2 THIẾT KẾ THANG ĐO 30 3.2.1 Thiết kế thang đo cho mơ hình nội 30 iii 3.2.2 Thiết kế thang đo cho mơ hình bên 34 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 37 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 37 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra 37 3.3.3 Mẫu nghiên cứu 37 3.3.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 MƠ HÌNH BÊN TRONG 40 4.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 40 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44 4.1.3 Phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 50 4.1.4 Mơ hình PATH 55 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BÊN NGOÀI 57 4.2.1 Đo lƣờng độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha 57 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 60 4.2.3 Phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 65 4.2.4 Mơ hình PATH 69 CHƢƠNG KẾT LUẬN 72 5.1 KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU 72 5.1.1 Mơ hình bên 72 5.1.2 Mơ hình bên ngồi 76 5.2 Hạn chế hƣớng nghiên cứu đề tài 82 5.2.1 Hạn chế mô hình bên 82 5.2.2 Hạn chế mô hình bên ngồi 82 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu thức 38 Bảng 4.1 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Lƣơng thƣởng phúc lợi 41 Bảng 4.2 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp 41 Bảng 4.3 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Môi trƣờng làm việc 42 Bảng 4.4 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Thăng tiến 42 Bảng 4.5 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Tự hào 43 Bảng 4.6 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Thƣơng hiệu 43 Bảng 4.7 Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần thứ 45 Bảng 4.8 Bảng phƣơng sai trích lần thứ 45 Bảng 4.9 Kết phân tích nhân tố EFA lần thứ 46 Bảng 4.10 Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần cuối 47 Bảng 4.11 Bảng phƣơng sai trích lần cuối 47 Bảng 4.12 Kết phân tích nhân tố EFA lần cuối 48 Bảng 4.13 Thông số thống kê mơ hình hồi qui phƣơng pháp Enter lần 50 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến lần 51 Bảng 4.15 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến lần 52 Bảng 4.16 Các thơng số thống kê mơ hình hồi qui phƣơng pháp Enter 53 Bảng 4.17 Bảng so sánh giá trị trung bình Niềm tự hào HUTECH nhóm giảng viên, cán nhân viên nam nữ 54 Bảng 4.18 Bảng so sánh giá trị trung bình Niềm tự hào HUTECH nhóm giảng viên, cán nhân viên 55 Bảng 4.19 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính (PATH) 55 Bảng 4.20 Các thơng số thống kê mơ hình hồi qui phƣơng pháp Enter 56 Bảng 4.21 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Vị trí địa lý 57 Bảng 4.22 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Nhân viên 58 Bảng 4.23 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Cơ sở vật chất 58 v Bảng 4.24 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Giảng viên 59 Bảng 4.25 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Niềm tin 59 Bảng 4.26 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Thƣơng hiệu 60 Bảng 4.27 Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần thứ 61 Bảng 4.28 Bảng phƣơng sai trích lần thứ 61 Bảng 4.29Kết phân tích nhân tố EFA lần thứ 62 Bảng 4.30 Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần cuối 63 Bảng 4.31 Bảng phƣơng sai trích lần cuối 63 Bảng 4.32 Kết phân tích nhân tố EFA lần cuối 64 Bảng 4.33 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 66 Bảng 4.34 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến lần 67 Bảng 4.35 Các thông số thống kê mơ hình hồi qui phƣơng pháp Enter 67 Bảng 4.36 Bảng so sánh giá trị trung bình lựa chọn nguyện vọng bổ sung nhóm sinh viên nam sinh viên nữ 69 Bảng 4.37 Bảng so sánh giá trị trung bình Niềm tin sinh viên nhóm sinh viên khoa … 69 Bảng 4.38 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính (PATH) 70 Bảng 4.39 Các thơng số thống kê mơ hình hồi qui phƣơng pháp Enter 70 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thành Trung (2015) 23 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Sultan cộng (2014) 21 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Trần Khoa cs (2014) 22 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết dựa nhân viên 24 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết dựa sinh viên 25 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 Hình 4.1 Mơ hình thức Niềm tự hào HUTECH 49 Hình 4.2 Mơ hình thức Niềm tự hào HUTECH 54 Hình 4.3 Mơ hình PATH Thƣơng hiệu HUTECH 56 Hình 4.4 Mơ hình thức Niềm tin sinh viên 65 Hình 4.5 Mơ hình thức điều chỉnh Niềm tin sinh viên 68 Hình 4.6 Mơ hình PATH Thƣơng hiệu HUTECH 71 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Giáo dục ngành đóng vai trị then chốt trình xây dựng phát triển đất nƣớc Trong đó, giáo dục đại học, cao đẳng cung cấp lực lƣợng lao động lớn có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong năm gần đây, hội học đại học công dân Việt Nam ngày cao Nhà nƣớc khơng tập trung phát triển, mở rộng loại hình đào tạo nhƣ trƣờng công lập, trƣờng dân lập, trƣờng tƣ thục, trƣờng đạo tạo theo chƣơng trình liên kết nƣớc ngồi… mà cịn đƣa nhiều hội cho em học sinh trung học đƣợc trở thành sinh viên trƣờng đại học nƣớc Thực trạng giáo dục đại học Việt nam nay, năm học 2017 – 2018 tranh tổng thể cho cạnh tranh khốc liệt trƣờng đại học công lập, đại học ngồi cơng lập trƣờng liên kết với nƣớc ngồi Riêng hệ thống giáo dục ngồi cơng lập vấn đề cạnh tranh mang tính sống cịn “Đổi chết”, dự báo cho thấy có số trƣờng đại học ngồi cơng lập khơng tồn tuyển khơng đƣợc sinh viên Vấn đề quan trọng cho trƣờng khơng có hỗ trợ từ nhà nƣớc truyển sinh Để thu hút đƣợc sinh viên, trƣờng có hoạt động truyền thơng đa dạng, đa chiêu trị….Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc lựa chọn ngành học, trƣờng học vấn đề khiến nhiều gia đình, thí sinh băn khoăn, đặc biệt thí sinh quê lên thành phố học Chọn trƣờng học vấn đề mà hầu hết thí sinh gia đình bắt đầu suy nghĩ kể từ học sinh bƣớc vào trƣờng phổ thơng trung học Ngồi ra, cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến việc chọn trƣờng học thí sinh Nhƣng thƣơng hiệu trƣờng đại học vấn đề hàng đầu để gia đình thân em học sinh định lựa chọn nơi mà thân gắn bó suốt thời gian học, trƣờng quay tiếp tục học tập nâng cao Bởi thƣơng hiệu khơng q trình xây dựng tích lũy thành lâu dài đƣợc xã hội cơng nhận, mà sắc riêng tạo dấu ấn độc đáo cho khách hàng dễ dàng nhận diện rừng vàng thau lẫn lộn Chính vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh” góp phần khám phá nhân tố tác động, đồng thời đề hàm ý để nâng cao giá trị thƣơng hiệu nhằm lực cạnh tranh Trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) 1.2 MỤC TIÊU CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu lý luận Làm rõ chất việc nâng cao giá trị thƣơng hiệu nhƣ xác định nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến việc nâng cao giá trị thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu thực tiễn  Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH  Xây dựng mơ hình nghiên cứu bên (cán bộ, giảng viên nhân viên) mơ hình nghiên cứu bên ngồi (sinh viên) ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH  Khảo sát, đánh giá kiểm định thực nghiệm hai mơ hình nghiên cứu  Đề xuất định hƣớng số hàm ý nâng cao giá trị thƣơng hiệu HUTECH bối cảnh tình hình cạnh tranh trƣờng đại học ngồi cơng lập  Làm tài liệu giảng dạy tham khảo cho giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên Cao học sinh viên ngành liên quan 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các nhân tố bên bên ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: trƣờng HUTECH  Đối tƣợng khảo sát:  Cán bộ, giảng viên nhân viên tất khoa, phòng, ban viện HUTECH  Sinh viên hệ đại học quy, năm thuộc khoa Quản trị kinh doanh, khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, khoa Kế toán – Tài – Ngân hàng, khoa Xây dựng, khoa Cơ – Điện – Điện tử, khoa Ngoại ngữ, khoa …  Dữ liệu dùng cho nghiên cứu:  Dữ liệu thứ cấp: báo cáo, kế hoạch phòng, khoa, ban HUTECH  Dữ liệu sơ cấp: điều tra khảo sát, thu thập từ cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên để thực nghiên cứu định lƣợng 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính  Dựa tài liệu nghiên cứu chuyên gia kế thừa nghiên cứu trƣớc Mơ hình giá trị thƣơng hiệu để rút nhân tố ảnh hƣởng đến “Giá trị thƣơng hiệu HUTECH” Từ xây dựng thang đo nháp  Thực vấn nhóm chuyên gia, bao gồm 14 cán lãnh đạo, nhân viên giảng viên đại diện khoa, phòng, ban, viện 15 sinh viên năm 3, thuộc khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, khoa Kế tốn – Tài – Ngân hàng, khoa Xây dựng, khoa Cơ – Điện – Điện tử, khoa Ngoại ngữ, khoa … Từ xây dựng thang đo thức chọn mẫu 1.4.1.1 Nghiên cứu định lƣợng Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa thang đo Likert mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH Sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp cách vấn 299 cán lãnh đạo, nhân viên, giảng viên 500 sinh viên Từ sàng lọc biến quan sát, xác định thành phần nhƣ giá trị, độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan hồi quy theo mơ hình PATH, kiểm định khác biệt Levene Sử dụng phần mềm SPSS 20 để xử lý số liệu thống kê, phân tích 1.5 Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận, đề xuất hàm ý, hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 73  Nhân tố Điều kiện làm việc Đây nhân tố có tác động yếu (β chuẩn hóa =0.197) Nhân tố Điều kiện làm việc gồm có biến quan sát đƣợc tách từ nhân tố Môi trƣờng làm việc (từ MT6 MT7) qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA Thực tế cho thấy nơi làm việc, nhân viên đƣợc làm việc điều kiện sẽ, thoáng mát, đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện, máy móc thiết bị ảnh hƣởng nhiều đến động lực làm việc nhân viên dẫn đến suất lao động lại tăng cao Điều cho thấy nhà trƣờng cần có biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động trƣờng  Mơ hình PATH Kết phân tích hồi quy nhân tố Niềm Tự hào đội ngũ giảng viên, cán nhân viên với Thƣơng hiệu HUTECH mô hình PATH cho thấy giá trị hệ số R2 = 0.463, có ý nghĩa biến thiên Niềm tự hào đội ngũ giảng viên, cán nhân viên ảnh hƣởng 46.3% đến Thƣơng hiệu HUTECH Hệ số phù hợp tổng hợp R2M mơ hình Thƣơng hiệu HUTECH = 85.87% Do đó, nhà trƣờng cần phải quan tâm nhân tố động viên đội ngũ giảng viên, cán nhân viên Bởi vì, bỏ cơng sức phục vụ cho nhà trƣờng, nhìn thấy phát triển nhà trƣờng công sức minh bỏ đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng ngƣời lao động có thêm Niềm tự hào nơi làm việc Niềm tự hào ngƣời lao động cao nâng cao giá trị thƣơng hiệu HUTECH 5.1.1.2 Đề xuất hàm ý quản trị cho lãnh đạo nhà trƣờng Theo kết nghiên cứu, nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình làm việc sách nhằm nâng cao Niềm tự hào đội ngũ giảng viên, cán nhân viên, qua nâng cao giá trị thƣơng hiệu trƣờng  Nâng cao đời sống cho giảng viên cán nhân viên Nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động trƣờng nhân tố thu nhập Tuy nhiên, với mức sống TP Hồ Chí Minh mức thu nhập nhân viên bao gồm tiền lƣơng, thƣởng khoảng kiếm thêm thù lao công tác khác đủ sống Riêng giảng viên phải giảng vƣợt để tăng thêm thu nhập nên hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cho giảng dạy Nhà trƣờng cần tiến hành việc nghiên cứu tiền lƣơng nhằm xác định mức lƣơng hành cho tổng thu nhập nhân viên giảng viên không thấp so với 74 đối thủ cạnh tranh Hiện thu nhập nhân viên phải từ 100 triệu – 120 triệu, thu nhập giảng viên phải từ 180 triệu – 200 triệu đủ sống lo cho gia đình Ngồi ra, nhà trƣờng sử dụng biện pháp thúc đẩy nhân viên làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất vật chất nhƣ sử dụng hình thức thƣởng tiền mặt, bán cổ phần tết, lễ lớn cho ngƣời tận tình, trung thành thƣờng xuyên thực tốt công việc đƣợc giao Thực tế cho thấy ngƣời lao động muốn từ bỏ nơi làm việc mà họ đƣợc trả lƣơng cao Thời gian qua hoạt động phúc lợi mờ nhạt Thí dụ nhƣ khám sức khoẻ định kỳ hai năm tổ chức lần Tổ chức chuyến du lịch cuối năm dành cho cá nhân chƣa quan tâm đến gia đình họ Ngồi quy định chung, nhà trƣờng nên cần mở rộng chƣơng trình phúc lợi vào nhiều lĩnh vực, quan tâm đến đời sống nhân viên gia đình họ dƣới nhiều hình thức Khi thấy đƣợc nhà trƣờng quan tâm đến ngƣời lao động gia đình tạo đƣợc gắn kết, ngƣời lao động gắn kết góp phần thúc đẩy phát triển bền vững cho nhà trƣờng  Lãnh đạo trực tiếp Trƣởng đơn vị phối hợp với nhà trƣờng tạo môi trƣờng gắn kết nhƣ:  Tạo cho thuộc cấp cảm giác đam mê, u thích cơng việc Cho họ thấy đƣợc công việc ngày thú vị thách thức để từ phải nỗ lực vƣợt qua chứng tỏ thân nhằm khuyến khích họ phát huy tiềm sáng tạo, xây dựng lòng tự tin thấy nỗ lực đóng góp họ đem lại lợi ích cho tập thể, hƣớng tất thuộc cấp mục tiêu chung tổ chức  Quan tâm đến phàn nàn, góp ý thuộc cấp Những lời phàn nàn thông tin có ích để nhà quản lý điều chỉnh lại cơng việc cấu tổ chức cho phù hợp  Khích lệ tinh thần làm việc thuộc cấp Khi điều hành cơng việc nhà quản trị phải c ác qu yế t định khen thƣởng nhƣ kỷ luật Trƣởng đơn vị cần thực việc khen thƣởng nhanh nhƣ khéo léo, tế nhị phê bình nhân viên phạm lỗi Khen thƣởng lúc kịp thời nhân viên có kết lao động xuất sắc nỗ lực cống hiến họ công việc  Trƣởng đơn vị phải có nghệ thuật giao việc cho thuộc cấp cảm nhận đƣợc lịng nhiệt tình, hăng hái ngƣời quản lý tiến hành cơng việc với tinh thần trách nhiệm cao 75  Hoàn thiện mơi trường làm việc Trong phân tích nhân tố đồng nghiệp bị loại, cho thấy nhân viên làm việc bận rộn, có thời gian rãnh rổi để quan tâm lẫn Để tăng thu nhập, giảng viên phải giảng nhiều giờ, có dịp gặp để học hỏi, trao đổi chuyên môn, nghiên cứu khoa học hợp tác giảng dạy hƣớng dẫn sinh viên Một môi trƣờng làm việc tốt đồng nghiệp có phối hợp tốt, giúp đỡ lẫn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm động lực làm việc cho nhân viên Nhà trƣờng nên có sách cụ thể để cá nhân đơn vị xây dựng tinh thần hợp tác, thành viên chung vai gắn kết với mục tiêu phát triển chung Ngoài Nhà trƣờng cần phát huy hệ thống đánh giá cơng việc cho có tác dụng hồn thiện thực phát triển cơng việc ngƣời lao động Từ tạo nên tin tƣởng làm cho ngƣời lao động hài lịng với cơng việc hơn, giữ chân họ lại lâu dài với doanh nghiệp  Hoàn thiện quy chế thực nghiên cứu khoa học giảng viên Hiện giảng viên viết báo đăng tạp chí chun ngành có quy chế tính số tiết chuẩn Nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên chƣa có quy chế tính số tiết chuẩn dẫn đến khơng khuyến khích giảng viên thực nghiên cứu khoa học Bởi đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên thực năm, tốn nhiều cơng sức Do đó, đề nghị nhà trƣờng hoàn thiện quy chế thực nghiên cứu khoa học giảng viên thực đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học đạt cấp trƣờng đề nghị tính 45 tiết chuẩn/đề tài - Đề tài nghiên cứu khoa học đạt cấp thành phố/bộ/quốc gia đề nghị tính 90 tiết chuẩn/đề tài - Seminar (hội thảo cấp khoa) đề nghị tính 15 tiết chuẩn/đề tài báo cáo - Giảng viên hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đạt cấp khoa đề nghị tính tiết chuẩn/đề tài  Mơ hình PATH Kết phân tích hồi quy nhân tố Niềm tự hào giảng viên, cán nhân viên với Thƣơng hiệu HUTECH mơ hình PATH cho thấy giá trị hệ số R2 = 0.737, có ý nghĩa biến thiên Niềm tự hào giảng viên, cán nhân viên ảnh hƣởng 76 73.7% đến Thƣơng hiệu HUTECH Hệ số phù hợp tổng hợp mơ hình Thƣơng hiệu HUTECH R2M =85% Đây số thể tƣơng đối cao quan tâm giảng viên, cán nhân viên đến nhà trƣờng Thƣơng hiệu mạnh, nhà trƣờng phát triển, cơng việc tồn thể ngƣời lao động thuận lợi hơn, ổn định gia tăng thu nhập Điều làm cho ngƣời lao động gắn bó hơn, trung thành với nhà trƣờng, chẳng muốn rời bỏ cơng việc nơi tiếng đƣợc khẳng định vị trí cộng đồng xã hội Do đó, HUTECH cần phải làm cho ngƣời lao động tự hào thƣơng hiệu, tin tƣởng vào giá trị lợi ích vật chất tinh thần mà thƣơng hiệu Nhà trƣờng đem lại cho tất thành viên 5.1.2 5.1.2.1 Mô hình bên ngồi Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố động viên ảnh hƣởng đến Niềm tin sinh viên là: Giảng viên, Vị trí địa lý, Nhân viên Cơ sở vật chất  Vị trí địa lý Đây nhân tố có ảnh hƣởng mạnh (β chuẩn hóa =0.366) đến Niềm tin sinh viên Nhân tố Vị trí địa lý gồm biến (DL1, DL2, DL3, DL4, DL5) giữ nguyên biến qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA Điều cho thấy sở A, B U trƣờng gần chung Phƣờng 25, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh điểm mạnh trƣờng so với trƣờng tƣ thục khác hoạt động thu hút tuyển sinh viên Tuy nhiên, theo nguyện vọng sinh viên, sở trƣờng gần nhƣng nhà trƣờng nên cố gắng hạn chế di chuyển sinh viên ca học ngày cách phân ca học sở, nhƣ trang bị thiết bị giảng dạy điều hịa khơng khí đồng sở giúp sinh viên tiết kiệm thời gian, tiền bạc thuận lợi học tập trƣờng  Giảng viên Đây nhân tố có ảnh hƣởng mạnh thứ hai (β chuẩn hóa =0.321) đến Niềm tin sinh viên Nhân tố Giảng viên lại biến (GVI1, GVI2, GVI3, GVI4, GVI5) qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA Kết hồn tồn phù hợp với thực tế nhà trƣờng đƣa tiêu chuẩn tuyển chọn GV cao (trình độ tiến sĩ trở lên), nhà trƣờng chủ động mời GV có uy tín ngành hỗ trợ công tác giảng dạy, xây dựng chƣơng trình đào tạo… Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực 77 nhà trƣờng nhằm cải thiện chất lƣợng đội ngũ GV nhƣ yếu tố nhà trƣờng cần hạn chế khắc phục tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng nhiều (hiện 75%) GV thỉnh giảng Khoa Quản trị kinh doanh đảm trách 2/3 khối lƣợng giảng dạy Do đó, lãnh đạo khoa cần tăng cƣờng dự GV nhƣ GV có tỷ lệ phản hồi SV < 70%  Cơ sở vật chất Đây nhân tố có ảnh hƣởng mạnh thứ ba (β chuẩn hóa =0.257) đến Niềm tin sinh viên Nhân tố Cơ sở vật chất giữ nguyên biến (CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5, CSVC6) qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA Mặc dù sở vật chất nhà trƣờng khang trang, đẹp so với trƣờng khác Nhƣng kết cho thấy qua lần sinh hoạt lớp, vấn đề sở vật chất đƣợc SV than phiền nhiều Từ nhà vệ sinh đến bãi giữ xe, từ máy chiếu đến Wifi, từ quạt máy đến điều hịa khơng khí… Nhà trƣờng cần cải thiện sở vật chất để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, học tập cho SV GV sở nhu cầu học tập sinh viên  Nhân viên Đây nhân tố có ảnh hƣởng yếu (β chuẩn hóa =0.246) đến Niềm tin sinh viên Nhân tố Nhân viên lại biến (NV1, NV2, NV3, NV4, NV5) qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA Kết khảo sát nhƣ phản ảnh SV qua lần sinh hoạt lớp, Phong cách phục vụ nhân viên văn phòng thƣ ký khoa đổi nhiều nhƣng đƣợc SV than phiền Nhiều khơng thống giải mà SV qua phịng lại phịng khác Nhiều cơng việc nhiều mà nhân lực lại ít, nhân viên văn phịng thƣ ký khoa kiêm nhiều việc Đơi SV đến q đơng mà văn phịng khoa q chật hẹp khơng có chỗ cho SV ngồi chờ đợi tạo cho em xúc Nhất cách cử xử đội ngũ bảo vệ không tôn trọng SV Nhà trƣờng nên phân tích lại cơng việc để bố trí hợp lý số lƣợng lao động gián tiếp khoa, phòng, ban, viện Nhà trƣờng nên làm việc lại với công ty cung cấp bảo vệ việc tập huấn cách cử xử đội ngũ bảo vệ với SV  Mơ hình PATH Kết phân tích hồi quy nhân tố Niềm tin sinh viên với Thƣơng hiệu HUTECH mơ hình PATH cho thấy giá trị hệ số R2 = 0.794, có ý nghĩa biến thiên Niềm tin sinh viên ảnh hƣởng 79.4% đến Thƣơng hiệu HUTECH Hệ số phù hợp tổng hợp mơ hình Thƣơng hiệu HUTECH R2 = 95% Đây số thể M cao quan tâm sinh viên gia đình đến mái trƣờng HUTECH Những 78 số nàu chứng minh cho thành xứng đáng nhà trƣờng 20 năm qua Lãnh đạo nhà trƣờng cần phải làm tốt nữa, cho lựa chọn trƣờng học cho em HUTECH lựa chọn số phụ huynh Cũng nhƣ đƣợc xã hội quan tâm nâng cao giá trị thƣơng hiệu HUTECH 5.1.2.2 Đề xuất hàm ý quản trị cho lãnh đạo nhà trƣờng Theo kết nghiên cứu, nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình làm việc sách nhằm nâng cao Niềm tin sinh viên, qua nâng cao giá trị thƣơng hiệu trƣờng  Hoàn thiện sở vật chất  Qua vấn nhƣ trao đổi tâm tƣ nguyện vọng với em sinh viên Hutech, đa số em cho lựa chọn học trƣờng Hutech trƣờng có sở Phƣờng 25, quận Bình Thạnh Học Hutech em đỡ tốn thời gian di chuyển sở học Điều giúp em ổn định chỗ ở, có hội dễ tìm đƣợc việc làm thêm nhƣ học thêm mơn ngoại khố nội thành Do nhà trƣờng nên phát triển thêm sở đào tạo quận Bình Thạnh để thu hút sinh viên nâng cao lực cạnh tranh với trƣờng ngồi cơng lập khác  Qua vấn, trao đổi với sinh viên, nhà trƣờng nên cải thiện hệ thống âm thanh, đèn, quạt, máy chiếu Projector sở A U Nâng cấp hệ thống Wifi cho vị trí sinh viên truy cập đƣợc internet Sửa chữa, bảo dƣỡng thƣờng xuyên thang máy sở  Học tập mơ hình bệnh viện, cử nhân viên phục vụ thƣờng xuyên dọn vệ sinh toilet, phải có điểm tập trung rác tầng Không nên đặt thùng rác lớp học phản cảm, bốc mùi phịng có gắn máy lạnh  Thơng qua Đồn, Hội, giáo dục em SV tinh thần tự giác việc giữ gìn trƣờng lớp Hãy xem nhà trƣờng nhƣ nhà mình, từ ngƣời chung tay gìn giữ bảo vệ nhà trƣờng ln xanh, sạch, đẹp  Xây dựng Ký túc xá Vị trí địa lý nhân tố có ảnh hƣởng mạnh đến Niềm tin sinh viên Do nhà trƣờng phải quan tâm hoàn thiện đến nhân tố Một trƣờng đại học hội đủ yếu tố Cơ sở vật chất trƣờng học nhƣ khối cơng trình, nhà cửa, sân chơi, thƣ viện, thiết bị giáo dục trang thiết bị khác khung cảnh tự nhiên xung quanh nhà trƣờng…mà có ký túc xá cho sinh viên gần 79 trƣờng nhân tố cạnh tranh vơ thuận lợi nhằm thu hút số lƣợng lớn sinh viên trƣờng Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh nhƣ giá trị thƣơng hiệu HUTECH nên nhanh chóng cải tạo lại sở vật chất khu A nhƣ thêm phòng học khu Cơng nghệ cao nhằm giải phóng sở U cải tạo lại khu thành ký túc xá cho sinh viên  Quỹ học bổng nghiên cứu khoa học cho sinh viên Đề nghị nhà trƣờng thành lập quỹ Học bổng để khuyến khích tinh thần hiếu học cho sinh viên học bổng sau:  Sinh viên có học lực đạt loại giỏi hàng năm  Sinh viên đạt thành tích Sinh viên tốt cấp trƣờng năm liền/cấp Thành phố/cấp Trung ƣơng Đề nghị nhà trƣờng thành lập quỹ hỗ trợ sinh viên Nghiên cứu khoa học để khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Tặng giải thƣởng cho:  Sinh viên đạt giải Nghiên cứu khoa học cấp Khoa/Trƣờng/Thành phố/Trung ƣơng  Sinh viên đạt giải Nghiên cứu khoa học đơn vị bên nhà trƣờng tổ chức  Học kỳ doanh nghiệp Mời nhà lãnh đạo doanh nghiệp tham gia giảng dạy số mơn học gắn kết với thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh thị trƣờng làm giàu thêm kiến thức thực tế cho sinh viên Tạo thêm hội cho sinh viên ứng dụng lý thuyết trƣờng lớp vào thực tiễn ngành nghề, nhƣ hội giúp sinh viên giao lƣu với doanh nghiệp, hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Và hội nhà trƣờng giới thiệu đến doanh nghiệp sinh viên ƣu tú,… Liên kết với doanh nghiệp tổ chức học kỳ doanh nghiệp, khuyến khích sinh viên tham gia cách :  Cho em đƣợc miễn số môn học tƣơng ứng nhƣ học phần Báo cáo thực tập, Đồ án Marketing…  Phân công giảng viên hƣớng dẫn phối hợp với giảng viên doanh nghiệp đồng hƣớng dẫn sinh viên học kỳ doanh nghiệp  Thực Đề án học kỳ học việc Sacombank Khoa Quản trị kinh doanh 80  Thu hút giảng viên giỏi  Thu hút thêm đội ngũ trí thức trẻ tốt nghiệp nƣớc phát triển, ngƣời có tinh thần đổi mới, tiếp thu tinh hoa giới để truyền đạt cho bạn sinh viên  Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên hữu trẻ cách hỗ trợ học bổng tiến sĩ nƣớc ngoài, học trƣờng có uy tín nƣớc nhƣ Đại học Kinh tế, Đại học Bách Khoa tham dự đề án Đào tạo nguồn nhân lực cho trƣờng đạo học cao đẳng Chính phủ  Hiện Trƣờng Hutech có chế độ thu hút giảng viên giỏi, có học hàm, học vị cao làm giảng viên hữu Nhà trƣờng phải có chế độ đãi ngộ cho đội ngũ giảng viên yên tâm công tác cống hiến lâu dài cho phát triển nhà trƣờng tiền lƣơng, thƣởng, phúc lợi quan trọng bán cổ phiếu ƣu đãi Để thu hút đƣợc giảng viên giảng dạy yên tâm công tác TP Hồ Chí Minh giảng viên có Thạc sỹ hồn thành đủ 500 tiết chuẩn (370 tiết giảng 130 tiết nghiên cứu khoa học) tổng thu nhập giảng viên năm khoảng từ 180 triệu đến 200 triệu  Khuyến khích đội ngũ giảng viên hữu nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ hàng đầu ngƣời thầy Muốn giảng dạy tốt giảng viên phải nghiên cứu khoa học thơng qua nhiều hình thức nhƣ viết báo, tham gia hội thảo, thực đề tài nghiên cứu khoa học… Hiện nhà trƣờng chƣa bắt buộc giảng viên thực 130 tiết nghiên cứu khoa học Để chuẩn bị cho việc thực quy định giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học, đề nghị nhà trƣờng có chế độ động viên, khuyến khích giảng viên tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học nhƣ sau:  Viết báo đăng tạp chí chuyên ngành (đã có quy chế)  Hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học – sinh viên (đã có quy chế)  Thực đề tài nghiên cứu khoa học:  Cấp trƣờng _ đề nghị tính 45 tiết chuẩn/đề tài  Cấp thành phố/bộ _ đề nghị tính 90 tiết chuẩn/đề tài  Seminar (hội thảo cấp khoa)_ đề nghị tính 20 tiết chuẩn/đề tài báo cáo 81  Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên  Nhà trƣờng nên định kỳ năm lần tập huấn Kỹ giao tiếp cho nhân viên nhân viên đƣợc tuyển, sinh viên cộng tác viên để nâng cao phong cách phục vụ nhân viên văn phòng thƣ ký khoa với sinh viên  Phân công công việc hợp lý cho nhân viên văn phòng thƣ ký khoa tránh kiêm nhiều việc  Mỗi khoa nên bố trí vị trí tiếp sinh viên để tránh trƣờng hợp sinh viên đến q đơng mà văn phịng khoa q chật hẹp khơng có chỗ cho sinh viên ngồi chờ đợi tạo cho em xúc Điều tạo tâm lý dẫn đến áp lực cho nhân viên văn phòng thƣ ký khoa  Nhà trƣờng nên có chế độ ƣu đãi vật chất lẫn tinh thần để thúc đẩy nhân viên làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất vật chất nhƣ sử dụng hình thức thƣởng tiền mặt, bán cổ phần cho ngƣời tận tình, trung thành thƣờng xuyên thực tốt công việc đƣợc giao Để nhân viên yên tâm công tác TP Hồ Chí Minh tổng thu nhập nhân viên năm khoảng từ 120 triệu đến 150 triệu  Nhà trƣờng nên dứt khốt trả cho cơng ty nhân viên bảo vệ có lời nói cử chỉ, hành vi không tôn trọng sinh viên Xây dựng thƣơng hiệu tiến trình lâu dài, tổng hợp mặt, nhân tố tác động đến hiệu hoạt động nhà trƣờng công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Đây hoạt động nhịp nhàng tất thành viên Hutech, từ giảng viên, cán nhân viên em sinh viên Kết tiến trình cơng sức tập thể nhà trƣờng góp phần đào tạo sinh viên thời đại đƣợc cộng đồng xã hội chấp nhận tin tƣởng nhận sinh viên HUTECH vào làm thành viên tổ chức Sao cho sinh viên đến đâu phát triển thƣơng hiệu Hutech đến Mỗi sinh viên đại sứ trƣờng Quá trình hình thành phát triển 20 năm, HUTECH trở thành trƣờng đại học ngồi cơng lập có uy tín Việt Nam phát triển HUTECH niềm mong ƣớc tất nhà quản trị giáo dục nƣớc Nói chung, nâng cao giá trị thƣơng hiệu HUTECH trách nhiệm tất ngƣời từ Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu, giảng viên, nhân viên sinh viên Nói chung trách nhiệm tất mang ngƣời áo có thƣơng hiệu HUTECH 82 5.2 Hạn chế hƣớng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đóng góp tích cực cho HUTECH nâng cao giá trị thƣơng hiệu Căn kết nghiên cứu này, nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình nhằm nâng cao nâng cao giá trị thƣơng hiệu HUTECH Tuy nhiên đề tài số điểm hạn chế 5.2.1 Hạn chế mơ hình bên  Thứ nhất, nhóm tác giả nghiên cứu nhân tố Lƣơng thƣởng phúc lợi, Thăng tiến, Lãnh đạo trực tiếp Môi trƣờng làm việc ảnh hƣởng đến đến Niềm tự hào giảng viên, cán nhân viên Niềm tự hào tác động đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH chƣa nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng khác nhƣ tâm lý, sở thích, xã hội thân giảng viên, cán nhân viên nhƣ gia đình, điều kiện sinh hoạt, làm việc… điều làm cho nhân tố khám phá đề tài chƣa ảnh hƣởng hoàn toàn đến Niềm tự hào giảng viên, cán nhân viên Vấn đề đặt câu hỏi phát sinh cho hƣớng nghiên cứu Nếu có điều kiện cho nghiên cứu nhóm tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm nhân tố thuộc nhóm yếu tố tâm lý, xã hội thân giảng viên, cán nhân viên phân tích mơn hình SEM để làm rõ nhân tố Niềm tự hào giảng viên, cán nhân viên ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH  Thứ hai, nhân tố Thăng tiến đƣợc thảo luận nhóm kỹ sâu nghiên cứu định tính Nhƣng thực tế khảo sát, kết cho thấy ngƣời lao động không quan tâm khơng phải động lực làm việc họ Nhóm nghiên cứu đề nghị lãnh đạo nhà trƣờng tổ chức hội thảo vấn đề dịp khác Hoặc nhóm nghiên cứu nghiên cứu riêng lĩnh vực kỳ sau 5.2.2 Hạn chế mơ hình bên ngồi  Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào sinh viên năm thứ ba tƣ khoa có đơng sinh viên nên chƣa thể đại diện cho toàn trƣờng Đây hạn chế điều kiện kinh phí thời gian nghiên cứu không đủ để dàn trải khảo sát sinh viên tồn trƣờng thời gian dài Đây hƣớng cho nghiên cứu đủ điều kiện nghiên cứu cho tồn trƣờng khơng từ năm đến năm tƣ, mà cho tất khoa giảng dạy  Thứ hai, nghiên cứu chọn mẫu theo phƣơng pháp phân tầng, nhóm nên tính đại diện đƣợc thể qua số lớp theo chọn lựa ngẫu nhiên nên khả tổng quát hóa số lƣợng mẫu sinh viên cho tổng thể chƣa cao 83  Thứ ba, nhóm tác giả nghiên cứu nhân tố Giảng viên, Nhân viên, Cơ sở vật chất Vị trí địa lý ảnh hƣởng đến niềm tin sinh viên niềm tin tác động đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH chƣa nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng khác nhƣ tâm lý, sở thích sinh viên, nhân tố xã hội thân sinh viên nhƣ gia đình, điều kiện sinh hoạt, học tập …điều làm cho nhân tố khám phá đề tài chƣa tác động hoàn toàn tác động đến niềm tin sinh viên Vấn đề đặt câu hỏi phát sinh cho hƣớng nghiên cứu Nếu có điều kiện cho nghiên cứu nhóm tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm nhân tố thuộc nhóm yếu tố xã hội thân sinh viên phân tích mơ hình SEM để làm rõ nhân tố niềm tin sinh viên ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu HUTECH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dƣơng Tấn Tân (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên năm 3, năm trường đại học Kinh tế Đà nẵng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên NCKH lần Lê Quang Hùng cs (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên văn phòng thư ký Khoa HUTECH, Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Quang Hùng cs (2014), Các nhân tố ảnh hưởng lựa chọn nguyện vọng bổ sung sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh HUTECH, Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Thị Thùy Uyên (2007), Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Mở Tp HCM, Tp.HCM Lê Quang Hùng (2017), Phân tích liệu kinh doanh, NXB đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang – Nghiên cứu khoa học Marketing – NXB Lao động – 2011 Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Ngọc Lan Vy ( 2010), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên công việc doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thặc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM Trần Kim Dung Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số:244 năm: 2/2011 10 Trần Xuân Kiên (2008), Đánh giá hài lòng SV chất lượng đào tạo trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Tài liệu tiếng Anh Appleton-Knapp, Sara L., and Kathleen A Krentler "Measuring student expectations and their effects on satisfaction: The importance of managing student expectations." Journal of marketing education 28.3 (2006): 254-264 Balmer, John MT "Corporate identity, corporate branding and corporate marketing-Seeing through the fog." European journal of marketing 35.3/4 (2001): 248-291 Bulotaite, Nijole "University heritage—an institutional tool for branding and marketing." Higher Education in Europe, Vol XXVIII, No 4, December 200328.4 (2003): 449-454 Bunzel, David L "Universities sell their brands." Journal of Product & Brand Management 16.2 (2007): 152-153 Chapleo, Chris "Exploring rationales for branding a university: Should we be seeking to measure branding in UK universities?." Journal of Brand Management 18.6 (2011): 411-422 Chapleo, Chris "What defines “successful” university brands?." International Journal of Public Sector Management 23.2 (2010): 169-183 Chapman, D W (1981), A model of student college choice, The Journal of Higher Education Davis, Scott "Implementing your BAM2 strategy: 11 steps to making your brand a more valuable business asset." Journal of consumer marketing 19.6 (2002): 503-513 Gerbing W D & Anderson JC (1988), An update paradigm for scale development incorpprating unidimensionality and its assessments, Journal of Marketing Reseach 10 Hacker, H M "Thinking about education." The Dallas Morning News Retrieved(2005) 11 Hair J F, Anderson R E, Tatham R L, Black W C (1998) Multivariate Data Analysis, Fifth edition Prentice-Hall International, Inc 12 Harvey, Janet A "Marketing schools and consumer choice." International Journal of Educational Management 10.4 (1996): 26-32 13 Hemsley-Brown, Jane, and Shivonne Goonawardana "Brand harmonization in the international higher education market." Journal of Business Research 60.9 (2007): 942-948 14 Herzbeg, F (1968), One more time How you motivate employees? Harvard Business Review Classics, 1991, 13-62 15 John A Howard, Jagdish N Sheth, (1969), The Theory of Buyer Behaviour, Newyork: John Wiley & Sons 16 Kotler, Philip, and Friedhelm Bliemel Marketing-Management: Analyse, Planung, Umsetzung und Steuerung Folienvorlagen Schäffer-Poeschel, 1999 17 Kovach, K.A (1995), “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”, Employment Relations Today 22 (2), 93107 18 Lutfi Atay and Hai Mehonet Yildirim (2009), Determining Factor that affect Satisfaction students in Undergraduate Tourism Education 19 Marvin J Burns (2006), Factors influencing the college choice of africanamerican students admitted to the college of agriculture, food and natural resources 20 A Thesis presented to the Facuulty of the Graduate School University of Missouri-Columbia (ND) 21 Maslow, A.H (1943), “A theory of human motivation”, Psychological Review, 50, 370- 396 22 Mcnally, David, and Karl D Speak "Be your own brand." American Salesman47.7 (2002): 29-30 23 Muhammed Ehsan Malik, the impact of service quality on student‟s satisfaction on Higher Education Institutes of Punjob, Joural of Management Reach, No 2,2010 24 Murphy, John M., ed Branding: A key marketing tool London: Macmillan, 1987 25 Nunnally J & Bernstein IH (1994), Psychometric Theory, 3rd edition, Newyork: McGraw-hill 26 Ryder, Rodney D "Trademarks, Advertising and Brand Protection." (2006) 27 Schackner, B "Point Park University in Pittsburg launches „branding‟campaign." Pittsburg Post-Gazette Đndirilme Tarihi (2004) 28 Simons, T & Enz, C (1995), “Motivating hotel employees”, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1), 20-27 29 Sultan, Parves, and Ho Yin Wong "An integrated-process model of service quality, institutional brand and behavioural intentions: The case of a University." Managing Service Quality 24.5 (2014): 487-521 30 Vroom, V H (1964) Work and motivation New York: Wiley U.S Department of Labor Employment Standards Administration, Wage and Hours Division Retrieved February http://www.dol.gov/esa/programs/whd/state/tipped.htm 2005, from 31 Watkins, Brandi A., and William J Gonzenbach "Assessing university brand personality through logos: An analysis of the use of academics and athletics in university branding." Journal of Marketing for Higher Education 23.1 (2013): 15-33 ... TRẠNG THƢƠNG HIỆU ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM (HUTECH) HUTECH trƣờng đại học công lập, đƣợc thành lập năm 1995 với tên Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM, đổi thành Đại học Cơng nghệ TP. HCM Trải qua 22... mãn ngƣợc lại Các nhân tố liên quan đến thỏa mãn công việc đƣợc gọi nhân tố động viên – nhân tố bên Các nhân tố liên quan đến bất mãn đƣợc gọi nhân tố trì - nhân tố bên ngồi Nhân tố động viên -... cứu khoa học ? ?Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh” góp phần khám phá nhân tố tác động, đồng thời đề hàm ý để nâng cao giá trị thƣơng hiệu nhằm

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Tấn Tân (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên năm 3, năm 4 trường đại học Kinh tế Đà nẵng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên NCKH lần 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên năm 3, năm 4 trường đại học Kinh tế Đà nẵng
Tác giả: Dương Tấn Tân
Năm: 2010
2. Lê Quang Hùng và cs (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng và thư ký Khoa HUTECH, Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng và thư ký Khoa HUTECH
Tác giả: Lê Quang Hùng và cs
Năm: 2011
3. Lê Quang Hùng và cs (2014), Các nhân tố ảnh hưởng sự lựa chọn nguyện vọng bổ sung của sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh HUTECH, Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng sự lựa chọn nguyện vọng bổ sung của sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh HUTECH
Tác giả: Lê Quang Hùng và cs
Năm: 2014
4. Lê Thị Thùy Uyên (2007), Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở Tp. HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên
Tác giả: Lê Thị Thùy Uyên
Năm: 2007
5. Lê Quang Hùng (2017), Phân tích dữ liệu trong kinh doanh, NXB đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu trong kinh doanh
Tác giả: Lê Quang Hùng
Nhà XB: NXB đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2017
6. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang – Nghiên cứu khoa học Marketing – NXB Lao động – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học Marketing
Nhà XB: NXB Lao động – 2011
7. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2012
8. Nguyễn Ngọc Lan Vy ( 2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thặc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
9. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số:244 năm: 2/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang đo động viên nhân viên”
Tác giả: Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy
Năm: 2011
10. Trần Xuân Kiên (2008), Đánh giá sự hài lòng của SV về chất lượng đào tạo tại trường ĐH Kinh tế &amp; Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hài lòng của SV về chất lượng đào tạo tại trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh
Tác giả: Trần Xuân Kiên
Năm: 2008
1. Appleton-Knapp, Sara L., and Kathleen A. Krentler. "Measuring student expectations and their effects on satisfaction: The importance of managing student expectations." Journal of marketing education 28.3 (2006): 254-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring student expectations and their effects on satisfaction: The importance of managing student expectations
Tác giả: Appleton-Knapp, Sara L., and Kathleen A. Krentler. "Measuring student expectations and their effects on satisfaction: The importance of managing student expectations." Journal of marketing education 28.3
Năm: 2006
2. Balmer, John MT. "Corporate identity, corporate branding and corporate marketing-Seeing through the fog." European journal of marketing 35.3/4 (2001):248-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate identity, corporate branding and corporate marketing-Seeing through the fog
Tác giả: Balmer, John MT. "Corporate identity, corporate branding and corporate marketing-Seeing through the fog." European journal of marketing 35.3/4
Năm: 2001
3. Bulotaite, Nijole. "University heritage—an institutional tool for branding and marketing." Higher Education in Europe, Vol. XXVIII, No. 4, December 200328.4 (2003): 449-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: University heritage—an institutional tool for branding and marketing
Tác giả: Bulotaite, Nijole. "University heritage—an institutional tool for branding and marketing." Higher Education in Europe, Vol. XXVIII, No. 4, December 200328.4
Năm: 2003
4. Bunzel, David L. "Universities sell their brands." Journal of Product &amp; Brand Management 16.2 (2007): 152-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Universities sell their brands
Tác giả: Bunzel, David L. "Universities sell their brands." Journal of Product &amp; Brand Management 16.2
Năm: 2007
5. Chapleo, Chris. "Exploring rationales for branding a university: Should we be seeking to measure branding in UK universities?." Journal of Brand Management 18.6 (2011): 411-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring rationales for branding a university: Should we be seeking to measure branding in UK universities
Tác giả: Chapleo, Chris. "Exploring rationales for branding a university: Should we be seeking to measure branding in UK universities?." Journal of Brand Management 18.6
Năm: 2011
6. Chapleo, Chris. "What defines “successful” university brands?." International Journal of Public Sector Management 23.2 (2010): 169-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What defines “successful” university brands
Tác giả: Chapleo, Chris. "What defines “successful” university brands?." International Journal of Public Sector Management 23.2
Năm: 2010
7. Chapman, D. W (1981), A model of student college choice, The Journal of Higher Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: A model of student college choice
Tác giả: Chapman, D. W
Năm: 1981
8. Davis, Scott. "Implementing your BAM2 strategy: 11 steps to making your brand a more valuable business asset." Journal of consumer marketing 19.6 (2002): 503-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing your BAM2 strategy: 11 steps to making your brand a more valuable business asset
Tác giả: Davis, Scott. "Implementing your BAM2 strategy: 11 steps to making your brand a more valuable business asset." Journal of consumer marketing 19.6
Năm: 2002
9. Gerbing W. D &amp; Anderson JC (1988), An update paradigm for scale development incorpprating unidimensionality and its assessments, Journal of Marketing Reseach Sách, tạp chí
Tiêu đề: An update paradigm for scale development incorpprating unidimensionality and its assessments
Tác giả: Gerbing W. D &amp; Anderson JC
Năm: 1988
10. Hacker, H. M. "Thinking about education." The Dallas Morning News. Retrieved(2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thinking about education

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN